Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

chương i mệnh đề tập hợp trương đình dũng trường thpt trưng vương ngày soạn 2792008 tiết 16 đại cương hàm số tt i mục tiêu cần đạt 1 kiến thức hieåu caùc pheùp tònh tieán ñoà thò song song vôùi tr

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.72 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 27/9/2008 </i>


<b>Tiết :16 ĐẠI CƯƠNG HÀM SỐ (tt)</b>
<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i><b>1.Kiến thức: Hiểu các phép tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ </b></i>


<i><b> </b></i> <i><b>2 Kĩ năng: Biết cách tìm hàm số có đồ thị (G’) ,trong đó (G’) có được khi tịnh tiến đồ thị </b></i>
(G) của một hàm số đã cho bỡi một phép tịnh tiến song song với trục tọa độ.


<i><b>3. Về thái độ: Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác khi vẽ đồ thị và tịnh tiến đồ thị</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>:</i> Giáo án , bảng phụ, thước thẳng,phấn màu.


<i><b>2. Chuẩn bi của học sinh: Học bài cũ,xem bài mới trước ở nhà,dụng cụ vẽ hình</b></i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp (1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<b> HS1: </b>Định nghóa h/s chẵn,h/s lẻ.Giải bài taäp 5(b,d) SGK tr 45


<b>HS2: </b>Nêu cách khảo sát sự biến thiên của h/s y = f(x) trên K.Giải bài tập 4a SGK tr 45.
(5’)


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>
<i><b>Giới thiệu bài mới: </b></i>
<i><b>Tiến trình tiết dạy:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Sơ lượt về tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa toạ độ</b>



<b>TL</b> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <b>Hoạt động của HS</b> <i><b>Nội dung</b></i>


5’


10’


+ Giới thiệu phép tịnh tiến
một điểm như SGK.


+ Treo bảng phụ vẽ hình
2.6,yêu cầu HS trả lời H7.
+ Giả sử (G) là đồ thị h/s
y=f(x). Nếu tịnh tiến tất cả
các điểm(G)


lên 2 đơn vị thì ta có hình
(G1). Ta nói :Hình (G1) có
<i><b>được khi tịnh tiến đồ thị (G) </b></i>
<i><b>lên trên 2 đơn vị.</b></i><sub>Vậy (G1) có</sub>
là đồ thị của hàm số nào
không?


+ Treo bảng phụ vẽ hai đồ
thị hai hàm số y=x² và y=x²
+2 cho HS nhận xét.


+ Đặt vấn đề tương tự khi
tịnh tiến sang trái ,phải (Chú
ý một số sai lầm HS hay


gặp)


từ đó khái quát định lý SGK
+ Yêu cầu HS điền vào chỗ
trống: Tịnh tiến đồ thị hàm
số y=3-2x


a) Lên trên 3 đơn vị ta được
đồ thị hàm


+ Quan sát giáo viên trình
bày


+ M1(xo;yo+2) ; M2(xo;
yo-2)


M3(xo+2; yo) ; M4(xo-2;
yo)


+ Quan saùt suy nghó rút ra
kết luận


(Hay sai lầm:Tịnh tiến đồ
thị h/s y=x² sang phải 2
đơn vị ta được đồ thị h/s


2


y x 2



+Tính tốn điền vào chỗ
trống


a) y=6-2x


<b>4. Sơ lượt về tịnh tiến đồ thị song </b>
<b>song với trục tọa toạ độ</b>


<b>a) </b><i><b>Tịnh tiến một điểm</b></i>


<b>b)Tịnh tiến một đồ thị </b>
ĐỊNH LÍ


Trong mp tọa độ Oxy, (G)là đồ thị
h/s y=f(x)


p;q là hai số dương


+Tịnh tiến (G)lên trên q đơn vị thì
được đồ thị hàm số y= f(x) +q
,xuống dưới q đơn vị thì được đồ
thị hàm số y= f(x) – q


+ Tịnh tiến đồ thị hàm số y=f(x)
sang trái p đơn vị thì được đồ thị
hàm số y= f(x+p) sang phải p đơn
vị thì được đồ thị hàm số


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

18’



soá...


b) Sang phải 5 đơn vị ta được
đồ thị hàm


soá...


c) Sang trái 2 đơn vị ta được
đồ thị hàm


số...
d) Xuống dưới 1 đơn vị ta
được đồ thị hàm


số...
+ Treo bảng phụ minh họa
+ Cho HS làm <b>VD7</b>


+ Gợi ý: Để biết phép tịnh
tiến biến đồ thị h/s y=f(x)
thành y=g(x) ta viết biểu
thức g(x) về một trong 4
dạng: f(x) <sub>q ; </sub>


f(x <sub>q)</sub>


+ Gọi một HS trả lời H8.
Khi tịnh tiến (P) y=2x2<sub> sang</sub>


trái 3 đơn vị ta được đồ thị


của hàm số:


a) y 2(x 3)  2
b) y=2x2<sub>+3</sub>


c) y 2(x 3)  2
d) y=2x2<sub>-3</sub>


+ Yêu cầu HS gấp sách vở
phát biểu lại định lý tịnh tiến
đồ thị.


a) y=3-2(x-5) = 13-2x
a) y=3-2(x+2) = -1-2x
a) y=3-2x = 2 -2x


+ Ta coù:
2<i>x</i> 1


<i>x</i>


 


= -2+
1


<i>x</i><sub> Từ đó </sub>


suy ra:



muốn có đồ thị hàm số


2x 1
y


x


 




ta phải tịnh
tiến đồ thị h/s


1
y


x



xuoáng 2 đơn vị


+ Chọn c)


+1 HS phát biểu.


<b>Ví dụ 7: (sgk)</b>


<b>Hoạt động 2:Củng cố kiến thức (5’)</b>
1) Củng cố lại định lý ( tr43).



2) Bài tập trắc nghiệm: (phát phiếu trắc nghiệm cho học sinh)
<b>Câu 1: Muốn có parabol y = 2(x + 3)</b>2<sub>, ta tịnh tiến parabol y = 2x</sub>2<sub>.</sub>


(A). Sang trái 3 đơn vị (B). Sang phải 3 đơn vị
(C). Lên trên 3 đơn vị (D). Xuống dưới 3 đơn vị.
<b>Câu 2: Muốn có parabol y = 2(x + 3)</b>2<sub> - 1, ta phải tịnh tiến parabol y = 2x</sub>2<sub>.</sub>


(A). Sang trái 3 đơn vị rồi sang phải 1 đơn vị;
(B). Sang phải 3 đơn vị rồi xuống dưới 1 đơn vị;
(C). Lên trên 1 đơn vị rồi sang phải 3 đơn vị;
(D). Xuống dưới 1 đơn vị rồi sang trái 3 đơn vị.
3) Hướng dẫn bài tập trắc nghiệm và bài tập ở nhà.
<i><b>Hướng dẫn học ở nhà: (1’)</b></i>


- Về nhà làm các bài tập 9,10,12,14,16 trang 46-47 (SGK)
- Xem trước bài mới “ HÀM SỐ BẬC NHẤT”


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM BOÅ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×