Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

SKKN To chuc tro choi hoc tap trong gio day Dao duc o lop 1doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.55 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1, 2, 3
<b>Ngày cập nhật: 19/06/2008</b>


<b>Tổ chức trò chơi học tập</b>
<b>trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1, 2, 3</b>


<b>A - Đặt vấn đề</b>


Giáo dục đạo đức là một mặt giáo dục mà xã hội cần phải quan tâm. Trong công
cuộc đổi mới hiện nay khi yếu tố con ngời đợc đặc biệt coi trọng thì tiềm năng trí
tuệ cùng với sức mạnh tinh thần và đạo đức của con ngời càng đợc đề cao và phát
huy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực xã hội. Việc nâng cao chất lợng hiệu quả của giờ
dạy môn học đạo đức trong trờng Tiểu học là trách nhiệm và là việc làm vô cùng
cần thiết của mỗi ngời giáo viên. Với đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học thì giáo
dục đạo đức cho trẻ không thể nào là thuyết giảng hay, nhồi nhét các bài học đạo
đức mà cần phải sử dụng nhiều phơng pháp. Một trong những phơng pháp đạt hiệu
quả cao trong tiết học đạo đức là phơng pháp tổ chức trò chơi cho học sinh.


<i><b> I - C¬ së lý ln</b></i>


Trị chơi là hoạt động rất quen thuộc gần gũi với con ngời. Bất cứ ai trong cuộc đời
cũng từng tham gia các trò chơi. Cũng nh lao động, học tập, trò chơi là một loại hình
hoạt động sống của con ngời. Trị chơi có chứa đựng chủ đề, nội dung nhất định, có
những quy chế nhất định mà ngời chơi phải tn thủ. Trị chơi vừa mang tính chất
vui chơi, giải trí song đồng thời lại có ý nghĩa giáo dỡng và giáo dục lớn lao đối với
con ngời. Trị chơi có ý nghĩa đặc biệt đối với lứa tuổi trẻ em. Trò chơi tạo tất cả
những điều kiện để trẻ em thể hiện nhu cầu tự nhiên về hoạt động, tạo ra ở trẻ em
những rung động thực tế và quan trọng cho cuộc sống. Trong khi chơi, trẻ em phản
ánh hiện thực xung quanh, đồng thời thể hiện thái độ nhất định đối với môi trờng .
Đốivới trẻ em, chơi có



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giới vào trong tởng tợng của mình. Đúng nh AM- Go- rơ - ki đã nhận xét "Trò chơi
là con đờng để trẻ em nhận thức thế giới, là nơi chúng đang sống và là cái chúng
nhận thấy cần phải thay đổi "


Cùng với học chơi là nhu cầu không thể thiếu đợc của học sinh Tiểu học, dù khơng
cịn là hoạt động chủ đạo song vui chơi vẫn giữ một vai trò rất quan trọng trong hoạt
động sống của trẻ, vẫn có một ý nghĩa lớn lao với trẻ. Lý luận và thực tiễn đã chứng
tỏ rằng: Nếu biết tổ chức cho trẻ vui chơi một cách hợp lý, đúng đắn thì đều mang lại
hiệu quả giáo dục. Qua trị chơi các em khơng những đơc phát triển về mặt trí tuệ,
thể chất, thẩm mỹ mà cịn đợc hình thành nhiều phẩm chất và hành vi đạo đức.
Chính vì vậy tổ chức trị chơi đợc sử dụng nh là một phơng pháp quan trọng để giáo
dục hành vi đạo đức cho học sinh.


* Hoạt động trò chơi thúc đẩy trẻ em:
- Nhận thức hiện thực.


- Hình thành những nhận thức nhất định về hành vi


- Tiếp nhận những quy tắc và quy luật của sinh hoạt xà hội.


- Hình thành năng lực quan sát và đánh giá có phê phán những cử chỉ của ngời
khác cũng nh đặt nền móng cho những niềm tin và thói quan đạo đức cùng với các
dạng bài học đạo đức trong chơng trình giáo dục tiểu học mới ở lớp 1, 2, 3 thì việc
tổ chức trò chơi trong các giờ học sẽ có tác dụng to lớn trong việc giúp học sinh
hình thành các biểu tợng, chuẩn mực đạo đức cũng nh rèn luyện kỹ năng thể hiện
hành vi đạo đức cho các em.


<i><b> II - C¬ sở thực tiễn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mà những ngời làm công tác giáo dục phải suy nghĩ.



Từ năm học 2002 – 2003 Bộ GD - ĐT đã triển khai chơng trình GDTH mới trên
phạm vi cả nớc. Song song với việc cải tiến nội dung chơng trình thì việc đổi mới
phơng pháp dạy học đã và đang đợc các cấp các ngành quan tâm. Trong những năm
gần đây đã có nhiều đợt học tập, sinh hoạt chuyên môn, hội thảo, thao giảng cấp
trờng, cấp huyện, cấp tỉnh để giáo viên cùng với nhà chuyên môn trao đổi về đổi mới
phơng pháp dạy học. Một trong những phơng pháp tổ chức dạy học theo xu hớng
mới là phơng pháp tổ chức trị chơi học tập. Khơng ai có thể phủ nhận đợc mặt tích
cực mà việc tổ chức trò chơi học tập mang lại. Tuy nhiên thực trạng của việc tổ chức
trò chơi vào trong những tiết dạy đạo đức của trờng tôi cũng nh những trờng khác
cịn nhiều bất cập. Nhiều giáo viên khơng thấy hết đợc tác dụng của phơng pháp tổ
chức trò chơi còn xem nhẹ và rất ngại sử dụng phơng pháp này. ở những tiết học đợc
thanh tra, thao giảng hay hội giảng thì tổ chức lơi thơi, luộm thuộm , mang nặng tính
hình thức. Giáo viên hết sức lúng túng không biết tổ chức vào lúc nào, cách thức tổ
chức ra sao. Học sinh ngợng ngùng, bỡ ngỡ không nghiêm túc khi thể hiện nên dẫn
đến sau trị chơi khơng mang lại hiệu quả giáo dục cao. Tất cả những điều trên do
đâu? Tôi nghĩ thứ nhất do điều kiện cơ sở vật chất trờng lớp, bàn ghế, trang thiết bị
phục vụ cho giảng dạy còn quá nhiều thiếu thốn. ở một số giờ học giáo viên muốn
tổ chức trị chơi thì khơng có điều kiện. Thứ hai là do trình độ, năng lực, chun mơn
của đội ngũ giáo viên còn nhiều hạn chế cha đáp ứng với nhu cầu cải tiến nội dung
cũng nh phơng pháp giảng dạy.


Độ nhiệt tình, ý thức trách nhiệm cũng nh nhận thức rõ ràng là cần phải thực sự đổi
mới phơng pháp giảng dạy cha cao . Nguyên nhân thứ ba là về phía học sinh đặc
điểm trờng chúng tôi theo điều tra cơ bản đầu năm học có tới hơn 90% số học sinh
có bố mẹ làm nghề nơng nghiệp. Các em ít có điều kiện tiếp xúc với truyện tranh
ảnh, sách báo. Do điều kiện sống, mơi trờng gia đình mà sự hiểu biết của các em về
thế giới xung quanh còn nhiều hạn chế. Các em còn rụt rè, ngợng ngùng không tự tin
trong giao tiếp. Đây là điểm khác biệt lớn so với trẻ em thành phố. Bên cạnh việc
khắc phục khó khăn về điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tôi ln quan


tâm gần gũi bồi dỡng t tởng tình cảm vốn sống cho học sinh, đồng thời tự học hỏi,
trau dồi kiến thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ s phạm qua bạn bè, đồng nghiệp,
qua sách báo tìm tịi ra những hớng đi mới để giảng dạy tốt các mơn học nói chung
và mơn Đạo c núi riờng


<i><b> III - Quá trình nghiên cøu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vào giảng dạy môn Đạo đức ở các lớp do tôi chủ nhiệm năm học 2003-2004 thực
nghiệm tại lớp 1. Năm học 2004-2005, thực nghiệm tại lớp 2. Năm học 2005 - 2006
thực nghiệm tại lớp 3, tơi thấy đã có nhiều kết quả khả quan. Học sinh nắm chắc đợc
kiến thức đã học biết vận dụng tốt vào thực tế cuộc sống. Trong khuôn khổ hạn hẹp
của bài viết này tơi xin đợc trình bày một số kinh nghiệm "Tổ chức trò chơi học tập


trong giờ dạy Đạo đức ở các lớp 1, 2, 3".


<b>B - Giải quyết vấn đề.</b>


<i><b> I/ Những nội dung đề cập trong sáng kiến kinh nghiệm</b></i>


Chúng ta đã biết kết quả cuối cùng của mỗi giờ học đạo đức là học sinh phải có
đợc những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù
hợp với lứa tuổi. Từ đó từng bớc hình thành cho học sinh kỹ năng nhận xét, đánh giá
đối với quan niệm hành vi việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức đã học.
Bớc đầu hình thành thái độ có trách nhiệm với lời nói, việc làm của bản thân, tự tin
vào bản thân. Trong các giờ đạo đức ngoài các phơng pháp đặc trng của môn học nh
phơng pháp động não, thảo luận nhóm, đóng vai v.v... tơi thờng chú trọng đến phơng
pháp tổ chức trò chơi học tập cho học sinh. Mục đích tổ chức trị chơi có thể là khởi
động, giới thiệu bài; có thể là học sinh tìm hiểu, phát hiện nội dung bài học; có thể là
để rèn luyện kỹ năng ứng xử cho học sinh; có thể là khắc sâu, củng cố kiến thức
cho học sinh. Tuy nhiên để việc tổ chức cho học sinh chơi đạt hiệu quả giáo dục cao


thì khơng phải là việc làm dễ thực hiện. ở bài viết này tôi xin đợc đề cập tới ba vấn
đề cơ bản:


1) Chủ động khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.
2) Khắc phục những khó khăn từ phía học sinh.


3) Khắc phục những khó khăn từ phía giáo viên.
<i><b>II/ Biện pháp thực hiện</b></i>


<b>1) Khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cỏch để tổ chức cho học sinh cả lớp cùng tham gia một trị chơi, thì ta có thể chia
nhỏ từng tốp học sinh hoặc thay đổi thành trò chơi khác phù hợp với điều kiện về cơ
sở vật chất của lớp, của trờng mà vẫn đảm bảo đợc nội dung giáo dục cho học sinh.
Chúng ta có thể huy động từ phía học sinh thu gom đồ phế thải tận dụng làm những
đồ dùng đơn giản. Ví dụ : Khi tổ chức cho học sinh trị chơi “Ném bóng” trong bài:
“Em là học sinh lớp 1” ( Đạo đức – lớp 1). Giáo viên có thể làm quả bóng bằng
giấy báo vo viên to bằng 1/2 quả bóng thờng, bên ngồi bọc bằng giấy màu cho đẹp.
Hay ở trị chơi “Tặng hoa” ; “ Hái hoa dân chủ” (Trò chơi này đợc áp dụng ở rất
nhiều bài trong chơng trình đạo đức lớp 1, 2, 3). Giáo viên có thể dùng giấy màu cắt
thành những bông hoa nhiều màu sắc, lọ hoa có thể tận dụng bằng vỏ lon bia... Hàng
ngày giáo viên, học sinh có thể su tầm thêm tranh ảnh sách báo về các loài cây, hoa,
ngời, động vật ... để có thể minh hoạ cho trị chơi thêm sinh động hấp dẫn.


Tóm lại tuỳ từng điều kiện hồn cảnh mà ngời giáo viên có thể linh hoạt, chủ động
sáng tạo tổ chức trò chơi cho học sinh sao cho đạt hiệu quả, yêu cầu cần giáo dục.
<b> 2) Giải pháp khắc phục những vớng mắc từ phía học sinh.</b>


Theo phơng pháp dạy học mới thì học sinh là ngời chủ động lĩnh hội kiến thức dựa
trên sự hớng dẫn của giáo viên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

học sinh sao cho sau trò chơi mỗi học sinh đều đợc học, đều nhận đợc ở đó những
kiến thức, những nội dung mang ý ngha giỏo dc.


<b> 3) Giải pháp khắc phục những vớng mắc từ phía giáo viên</b>


Một trong những nguyên nhân khiến ngời giáo viên ngại, lúng túng khơng muốn tổ
chức trị chơi trong giờ học đạo đức là vì: Trình độ chun mơn nghiệp vụ, vốn hiểu
biết còn hạn chế, tâm lý ngại đổi mới về phơng pháp giảng dạy của một số giáo viên
nhất là những giáo viên đã đợc đào tạo lâu năm. Một số giáo viên không biết tổ chức
trò chơi vào lúc nào trong giờ học, thiết kế trị chơi đảm bảo các u cầu gì và cách
thức tổ chức ra sao.


<b> 3.1/ Không ngừng nâng cao nhận thức, tự học hỏi trau dồi kiến thức và trình</b>
<b>độ chun mơn nghiệp vụ.</b>


Để đáp ứng với yêu cầu của xã hội hiện nay, tôi nghĩ mỗi ngời giáo viên chúng ta
cần phải có nhận thức đúng đắn về việc đổi mới phơng pháp dạy học. Chúng ta cần
phải nhanh chóng tiếp cận với các phơng pháp hiện đại, kết hợp hài hoà với các
phơng pháp truyền thống để áp dụng vào từng nội dung bài giảng cho phù hợp với
nội dung chơng trình đang đợc đổi mới và thực tế hiện nay:


- Ngời giáo viên phải tích cực học hỏi trau dồi kiến thức cho bản thân. Kiến thức
của mỗi trò chơi đạo đức là kiến thức tổng hợp về tự nhiên, xã hội, pháp luật, về thế
giới xung quanh. Chính vì vậy mà ngời giáo viên phải am hiểu và có kiến thức nhất
định về những vấn đề cần cung cấp cho học sinh.


- Không ngừng học hỏi, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ qua sách báo và các
phơng tiện thông tin khác. Thờng xuyên cập nhật các thông tin có liên quan cần thiết
cho giảng dạy. Mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp những vấn đề còn vớng mắc để


cùng nhau tháo gỡ. Trong khi tổ chức trò chơi cho học sinh giáo viên cần quan sát,
kiểm nghiệm tự đúc rút ra những kinh nghiệm để áp dụng cho những năm học tiếp
theo.


<b> 3.2/ Cách lựa chọn, tổ chức trị chơi mơn Đạo đức ở lớp 1, 2, 3.</b>
<b> a) Lựa chọn xem nên tổ chức trò chơi vào lúc nào trong tiết dạy.</b>


Trong giờ học đạo đức với đặc trng của mơn học ngời giáo viên có thể tổ chức trò
chơi vào bất cứ lúc nào, tuỳ từng nội dung bài học có thể là khởi động, giới thiệu
bài, có thể để học sinh tìm hiểu bài, phát hiện nội dung bài học hoặc có thể để củng
cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh. Tuy nhiên thờng thì chúng ta lựa chọn, tổ chức
trị chơi ở cuối tiết 2, phần củng cố bài học. Sau khi học sinh đã nỗ lực tự giác giải
quyết các nhiệm vụ của bài học, nếu giáo viên chuyển sang một hình thức học tập
mới (trị chơi) thì các em sẽ đợc chuyển từ trạng thái "căng thẳng" sang một trạng
thái "hng phấn" phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> * ThiÕt kÕ nội dung trò chơi:</b>


- Phi m bo tính giáo dục, phù hợp với chủ đề giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Đảm bảo yêu cầu phổ cập, nghĩa là trò chơi phù hợp với năng lực và trình độ của
mọi học sinh với sức khoẻ của các em. Bởi vì, nếu trị chơi q khó thì học sinh sẽ
khơng thể thực hiện đợc; cịn nếu q đơn giản thì học sinh sẽ nhàm chán, khơng
muốn chơi.


- Đảm bảo tính hấp dẫn đối với học sinh thu hút đợc nhiều học sinh tham gia chơi,
tạo đợc khơng khí thi đua, sơi nổi hào hứng trong lớp học.


- Trß chơi phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiƠn cđa líp häc, trêng häc
(vỊ q thêi gian, vỊ không gian, về các phơng tiện cần thiết cho trò ch¬i)



- Đảm bảo an tồn, khơng gây nguy hiểm cho học sinh.
<b> * Thiết kế đồ dùng, thiết bị phục vụ cho trò chơi.</b>


Các đồ dùng thiết bị phục vụ cho trò chơi phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Tiện dụng (dễ sử dụng).


- Dễ làm (ai cũng có thể làm đợc, làm nhanh).
- Rõ ràng, đẹp mắt, nổi bật nội dung trò chơi.


- Tiết kiệm (sử dụng đợc nhiều lần, làm bằng các vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền...).
<b> * Tổ chức trò chơi phải đảm bảo các nguyên tắc.</b>


<i><b> - Nguyên tắc 1: Bảo đảm cho học sinh hiểu rõ yêu cầu, nội dung và cách thức tổ</b></i>
chức trò chơi.


u cầu đối với trị chơi có tác dụng định hớng đối với tồn bộ q trình tổ chức
trò chơi, nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục của bài đạo đức tơng ứng.


Nội dung trò chơi giúp cho học sinh biết cần làm những gì và cách thức tổ chức trị
chơi giúp cho học sinh cần phải làm nh thế nào trong khi chơi: Từ đó học sinh sẽ
thực hiện trị chơi đợc đúng hớng, với nội dung đầy đủ, với cách thức hoạt động phù
hợp. Vì vậy trớc khi chơi tơi thờng giải thích rõ ràng những yêu cầu cần đạt , nội
dung và cách thức hoạt động cần thực hiện. Bởi nếu khơng thì các em sẽ tiến hành
chơi một cách vô ý thức, tuỳ tiện và không thu đợc kết quả giáo dục mong muốn.
<i><b> - Nguyên tắc 2: Bảo đảm phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh</b></i>
trong quá trình tổ chức chơi.


Học sinh không những là đối tợng của hoạt động dạy cũng nh của hoạt động giáo
dục mà điều quan trọng hơn, các em là chủ thể nhận thức vì vậy trong q trình tổ
chức trị chơi, tơi thờng quan tâm đến các mức độ tham gia của học sinh t thp n


cao:


+ Giáo viên chọn, hớng dẫn và tổ chức trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Giáo viên chọn trò chơi, còn học sinh tự nghiên cứu và tự tổ chức trò ch¬i.
+ Häc sinh tù chän, tù híng dẫn và tổ chức trò chơi.


- Nguyên tắc 3: Đảm bảo tổ chức trò chơi đợc tự nhiên,khơng gị ép.


Khi tổ chức các trị chơi tơi thờng giúp học sinh tham gia một cách tự nhiên khơng
gị ép, thờng là các em nhập vai thành công. Nhờ sự nhập vai thành công này, các em
đợc vui chơi thoải mái, dễ dàng thể nghiệm những chuẩn mực hành vi đạo đức đã
đợc học.


- Nguyên tắc 4: Bảo đảm luân phiên các trò chơi một cách hợp lý.


ở học sinh Tiểu học, khả năng chú ý có chủ định và hứng thú cha thật bền vững. Do
đó tơi khơng tổ chức một trị chơi q dài mà căn cứ vào yêu cầu giáo dục của từng
chủ điểm, căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của học sinh để lựa chọn trị chơi thích
hợp, để có thể luân phiên nhau giúp học sinh chuyển hớng chú ý và hứng thú một
cách hợp lý.


- Nguyên tắc 5 : Bảo đảm tổ chức trò chơi với tinh thần thi đua đồng đội.


Trong khi tổ chức cho học sinh chơi các trị chơi có tính chất đồng đội tơi ln
quan tâm đến yếu tố thi đua có chuẩn và thang đánh giá thành tích của cá nhân cũng
nh thành tích chung của đồng đội.


Nhờ vậy ln kích thích đợc tính tích cực phấn đấu của mỗi học sinh vì thành tích
bản thân, vì thành tích đồng đội mà mình là một thành viên. Qua đó, vun đắp cho các


em ý thức đồng đội, tình bạn thân ái.


<b> </b>


<b> * Quy trình lựa chọn và tổ chức trị chơi học tập môn đạo đức cho học sinh </b>
<b>lớp 1,2,3</b>


Trong quá trình tổ chức trò chơi cho học sinh tôi luôn tiến hành theo quy trình
sau:


<b>* Giai đoạn thứ nhất:</b> Lựa chọn trò chơi.


Bc 1: Phõn tớch yờu cu giáo dục của chuẩn mực hành vi đạo đức.


Bớc 2: Chọn thử trị chơi nào đó để phân tích nội dung và khả năng giáo dục của
nó.


Bớc 3: Đối chiếu nội dung và khả năng giáo dục của trờ chơi (vừa chọn thử) với
yêu cầu giáo dục hành vi đạo đức.


Nếu thấy khơng phù hợp thì trở lại bớc 2: Chọn thử trị chơi khác và tiến hành lại
cơng việc theo các bớc đã quy định. Nếu thấy phù hợp thì quyết định chọn trị chơi
đã phân tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Tên trò chơi.


+ Mục đích giáo dục của trị chơi: Qua trò chơi cần đạt những yêu cầu giáo dục gì
về tri thức, thái độ và hành vi?


+ Các phơng tiện phục vụ cho viêc tổ chức trò chơi (tuỳ thuộc vào trò chơi) nêu


lên những phơng tiện vật chất.


Ví dụ: Đối với trị chơi "đi tha, về chào" cần chuẩn bị áo cho bố, cho ông: khăn
đội đầu, kim đan cho bà, cho mẹ ...)


+ Các giải thởng (nếu có).


+ Nội dung trò chơi, các hoạt động cụ thể với cách tiến hành cụ thể.


+ Chuẩn và thang đánh giá, nếu cần ví dụ đối với trò chơi (hái hoa dân chủ) chuẩn
đánh giá là phần trả lời đúng, rõ ràng mạch lạc và thang đánh giá từ 1 điểm đến 10
điểm (Mục đích để đánh giá thứ hạng của các đội)


<i><b> Bớc 5: Chuẩn bị thực hiện giáo án. </b></i>


- Chuẩn bị đầy đủ và có chất lợng các phơng tiện dạy học.


- Phân công và hớng dẫn cho học sinh tập diễn trớc (nếu chuẩn bị cho trò chơi sắm
vai hay trò chơi đóng kịch) .


<b>* Giai đoạn thứ 3 </b>
Bớc 6: Đặt vấn đề


- Nêu tên trò chơi và giải thích qua ý nghĩa của trò chơi
- Nêu yêu cầu của trò chơi


Bớc 7: Phỉ biÕn lt ch¬i


- Nêu rõ cách chơi , hiệu lệnh, phần việc và cách thức làm việc.
- Nêu rõ cách cho điểm, đánh giá.



- C«ng bè träng tài (có thể là giáo viên cùng với học sinh trong lớp)
Bớc 8: Tiến hành trò ch¬i.


Hơ hiệu lệnh dứt khốt cho các nhóm đồng loạt tiến hành. Trọng tài chú ý quan
sát, điều chỉnh, giúp đỡ các thành viên về cách chơi, kịp thời uốn nắn những lệch lạc.
<b>* Giai đoạn thứ 4:</b> Kết thúc trò chơi


Bớc 9: Trọng tài tập hợp học sinh để nhận xét, đánh giá chung (cá nhân và nhóm
hoặc tổ) cho học sinh tham gia đánh giá.


- Làm một số động tác th giãn (nếu chơi trị chơi vận động)
- Tính tổng điểm của từng nhóm và cơng bố kết quả.


Bớc 10: Tuyên dơng học sinh, đặc biệt là nhóm có cố gắng hơn.
Trao phần thởng (nếu có)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Để minh hoạ cho quy trình trên sau đây tơi xin nêu một số ví dụ về tổ chức trị chơi
trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1 và lớp 2. Bắt đầu từ giai đoạn thứ hai.


Ví dụ 1: Trò chơi trong bài “Em là học sinh lớp 1” (Đạo đức lớp 1) đợc tổ chức ở
hoạt động 1 của tiết 1.


<i>Mục đích:</i> Giúp học sinh nhớ tên nhau một cách vui vẻ.


Bíc 1 : Chn bÞ.


Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 6 đến 7 học sinh, đứng thành
vịng trịn; một quả bóng bằng nhựa hoặc bằng giấy báo vo trịn.



<i><b> Bíc 2 : Nêu tên trò chơi.</b></i>


Trò chơi mang tªn “NÐm bãng”


Bớc 3: Phổ biến luật chơi: Các nhóm đứng thành vịng trịn, bóng đợc truyền từ
ngời này sang ngời khác một cách từ từ. Ai nhận đợc bóng phải nói to tên của mình
để cả lớp nghe rõ. Sau khi cả nhóm đã lần lợt nhận đợc bóng thì đổi cách chơi. Lần
này ngời ném bóng phải gọi đúng tên ngời đã ném bóng cho. Cứ nh vậy cho đến khi
mọi ngời trong nhóm đều đợc gọi tên. Ai nói sai hoặc khơng nhớ tên bạn, sẽ phải
nhảy lị cị một vũng.


Giáo viên cử ra nhóm trọng tài gåm ba em.


Bớc 4: Tiến hành trò chơi: Giáo viên tổ chức cho một nhóm làm mẫu. Giáo viên
rút kinh nghiệm và cho cả lớp tiến hành chơi thật. Giáo viên hơ (có dự lệnh - động
lệnh) “Trò chơi – Bắt đầu”.


Giáo viên cùng trọng tài quan sát và điều chỉnh cho các nhóm hoạt động khẩn
trơng, đúng luật.


<i><b> Bớc 5: Tổng kết trò chơi: Giáo viên đánh giá chung cả lớp và riêng từng nhóm.</b></i>
Giáo viên rút ra kết luận: Mỗi ngời đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có
họ tên.


<b> Ví dụ 2: Trị chơi trong bài : “ Bảo vệ lồi vật có ích” (Đạo đức lớp 2) đợc tiến</b>
hành ở hoạt động 1 của tiết 2.


Mục đích: Giúp học sinh có thêm hiểu biết về các lồi vật và thêm u q, gần
gũi với lồi vật.



T¹o không khí vui vẻ, sôi nổi trong giờ học.


Bớc 1: Chuẩn bị: Nhắc học sinh su tầm trớc các bài hát nói về con vật nh: Con
chim vành khuyên; Con cò bé bé; Rưa mỈt nh mÌo; Chó Õch con; Chó voi con ở bản
Đôn...


Giáo viên chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 10 em.
<i><b> Bớc 2 : Nêu tên trò chơi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bớc 3: Phổ biến luật chơi: Lớp chia thành 3, 4 nhóm, hai bàn quay mặt vào nhau.
Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm hoặc oản tù tì để xác định thứ tự nhóm hát trớc,
nhóm hát sau. Sau khi nhóm thứ nhất hát một đoạn của một bài hát nói về một con
vật nào đó thì nhóm thứ hai phải tiếp tục hát ngay một đoạn của bài hát khác cũng
nói về một con vật khác. Rồi tiếp theo đến nhóm thứ 3 hát và nhóm thứ t. Sau đó lại
quay lại nhóm thứ nhất hát, song khơng đợc hát lại bài hát mà đã có nhóm hát rồi.
Nhóm nào khơng tìm ra bài hát khác để hát hoặc phản ứng chậm sẽ bị loại. Nhóm
nào cịn lại đến sau cùng, nhóm đó sẽ thắng cuộc.


Bớc 4: Tiến hành trò chơi


Giáo viên hơ: “Trị chơi - Bắt đầu” Các nhóm bắt đầu thực hiện. Giáo viên quan sát
và nhắc nhở học sinh chơi đúng luật.


Bíc 5: Tỉng kết trò chơi:


Giỏo viờn tng kt ỏnh giỏ khen thng cho nhúm thng.


Giáo viên rót ra kÕt ln: cc sèng con ngêi kh«ng thĨ thiếu các loài vật có ích.
Loài vật không chỉ có lợi ích cụ thể, mà còn mang lại cho chúng ta niềm vui và giúp
chúng ta hiểu biết thêm nhiều ®iỊu kú diƯu.



<i>III/ KÕt qu¶ </i>


Với những nỗ lực và cố gắng của bản thân,vận dụng một số kinh nghiệm vừa nêu
vào việc giảng dạy hơn ba năm qua. Tôi nhận thấy việc sử dụng phơng pháp tổ chức
trị chơi học tập vào mơn Đạo đức của bản thân đã đạt đợc một số kết quả nhất định
cụ thể :


- Học sinh đã ghi nhớ dợc dễ dàng, lâu bền các kiến thức cần ghi nhớ vì ở từng nội
dung trị chơi đã minh hoạ một cách sinh động cho các mẫu hành vi đạo đức, những
mẫu hành vi này đã tạo đợc những biểu tợng rõ rệt ở từng học sinh.


- Học sinh đã biết cách thể hiện hành vi đúng ra ngồi thực tế cuộc sống vì trong
các trò chơi học sinh đã đợc luyện tập những kỹ năng, những thao tác hành vi đạo
đức.


- Học sinh đã có khả năng tự quyết định cho mình cách ứng xử đúng phù hợp trong
một số tình huống.


- Qua trị chơi học sinh có cơ hội để thử nghiệm những chuẩn mực hành vi. chính
nhờ sự thể hiện này đã hình thành đợc ở học sinh niềm tin về chuẩn mực hành vi đã
học, tạo ra động cơ bên trong cho những hành vi ứng xử trong cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Học sinh có hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động học tập cũng nh các
hoạt động tập thể khác.


<b>C – KÕt luËn</b>


Chuẩn bị tốt, biết kết hợp hài hoà giữa các yếu tố cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy
học, hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh, tôi thiết nghĩ việc tổ


chức trị chơi học tập vào mơn học Đạo đức khơng còn là băn khoăn, vớng mắc của
ngời giáo viên nữa. Thơng qua trị chơi việc rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh
đợc tiến hành nhẹ nhàng sinh động. Học sinh đợc lơi cuốn vào q trình luyện tập
một cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải tỏa đợc
những mệt mỏi căng thẳng trong quá trình học tập. Giờ học đạo đức sẽ nhẹ nhàng
hơn, khơng cịn khơ khan cứng nhắc nữa. Nội dung giáo dục mà giáo viên truyền đạt
tới học sinh sẽ đợc các em tiếp thu dễ dàng hơn.


<b> 1) Bµi häc kinh nghiƯm</b>


Để tổ chức tốt trò chơi trong giờ dạy đạo đức ở lớp 1, 2, 3 giáo viên cần:


- Lựa chọn trò chơi cho phù hợp với nội dung bài, với yêu cầu cần giáo dục. Trò
chơi phải dễ tổ chức và thực hiện phù hợp với đặc điểm trình độ học sinh, với quỹ
thời gian với hoàn cảnh, điều kiện thực tế của lớp học đồng thời phải không gây
nguy hiểm cho học sinh.


- Khi tổ chức cho học sinh chơi giáo viên phải phổ biến rõ luật chơi để học sinh
nắm đợc quy tắc và nhắc nhở học sinh tôn trọng luật chơi.


- Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi.


- Giáo viên cần phải phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, tạo
điều kiện cho mọi học sinh tham gia tổ chức, điều khiển tất cả các khâu: Từ chuẩn
bị, tiến hành trò chơi đến đánh giá sau khi thực hiện xong.


- Trò chơi phải đợc luân phiên thay đổi một cách hợp lý, để không gây nhàm chán
cho học sinh.


- Sau khi chơi, giáo viên cần cho học sinh thảo luận để nhận ra ý nghĩa giáo dục


của trò chơi.


Trên đây là một số điểm quan trọng mà ngời giáo viên cần lu ý khi tổ chức trò chơi
học tập môn đạo đức ở lớp 1, 2, 3. Điều này bản thân tôi đã đúc rút đợc qua thực tế.
tôi nghĩ nếu chúng ta thực hiện tốt những điểm cần lu ý trên thì chắc chắn chất lợng
của mỗi trị chơi nói riêng và chất lợng giáo dục mơn Đạo đức nói chung sẽ đạt kết
quả tốt .


<b>2) Những vấn đề còn tồn tại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Do điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học còn thiếu thốn nên một số trò
chơi, giáo viên khơng có điều kiện để tổ chức.


- Mặc dù các em đợc luyện tập những kỹ năng, những thao tác hành vi đạo đức
trong các giờ học, song việc thể hiện các hành vi đúng ở ngồi thực tế cuộc sống cịn
nhiều hạn chế. Một số em vẫn còn thấy ngợng ngùng xấu hổ khi nói lời “cảm ơn,
xin lỗi”...


- Khả năng giao tiếp, diễn đạt của học sinh cịn hạn chế cha thực sự mạnh dạn, tự
tin...


<b>3) §Ị xt kiÕn nghÞ</b>


Chúng tơi là những giáo viên trực tiếp đứng lớp, rất mong các cấp, các ngành quan
tâm, đầu t nhiều hơn nữa cho các trờng về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. Về
phía ngành xin đề nghị tạo điều kiện cho chúng tơi tham quan, học tập một số trờng
điển hình hay mở hội nghị, hội thảo bàn về vấn đề đổi mới phơng pháp giảng dạy để
chúng tơi có điều kiện nâng cao năng lực chuyên môn học tập đổi mới phơng pháp
giảng dạy .



Trên đây là tất cả những kinh nghiệm mà tơi đã tích luỹ đợc trong việc tổ chức trị
chơi mơn đạo đức ở lớp 1, 2, 3. Với khuôn khổ hạn hẹp của sáng kiến rất mong nhận
đợc ý kiến đóng góp của các nhà chuyên môn, các bạn đồng nghiệp bổ xung vào bài
viết này để hoàn thiện hơn.


</div>

<!--links-->

×