Tải bản đầy đủ (.docx) (232 trang)

giao an lop 5 tuan 12 CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (863.97 KB, 232 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUÇN18</b>


Ns: 30/12/2006


ND: Thứ hai ngày 1 tháng 1 năm 2006
<b>Tập đọc : ễN TẬP CUỐI HỌC KỲ I(tiết 1)</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
Kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu


Yêu cầu: HS đọc tổi chảy các bài tập đọc đã học


Biết lập bảng thống kª các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh
Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc


<b>II. Đồ dùng dạy-học.</b>


Phiếu ghi tên các bài tập đọc


Phiếu ghi tên những bài học thuộc lịng
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>* Giới thiệu bài:</b></i>


Ơn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt


<i><b>* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.</b></i>


HS lên bốc thăm chọn bài



HS đọc thuộc lòng bài mình đã chọn
Đặt câu hỏi về bài vừa đọc- HS trả lời.
GV chấm điểm, nhận xét.


<b>4. Củng cố, dặn dò.</b>
GV nhận xét tiết học


Những em nào chưa kiểm tra đọc về nhà tiếp tục luyện đọc
<b>**********</b>


<b>To¸n: Lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu: Giúp học sinh :</b>


Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình


Giới thiệu cỏch tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc vuụng
<b>II. Các hoạt động dạy học: </b>


Bài 1:


HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác
30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2<sub>)</sub>


16dm = 1,6m
1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2<sub>)</sub>
<b>Bài 2: </b>


HS quan sát từng hình tam giác vng
Chỉ ra được đáy và đường cao tương ứng


GV nhận xét, sửa sai


<b>Bài 3:</b>


HS quan sát hình tam giác vng


Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng.
Diện tích hình tam giác bằng độ dài đáy nhân với ciều cao rồi chia 2


BC x AB
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tính diện tích hình tam giác vơng ABC
4 x 3 : 2 = 6 (cm2<sub>)</sub>


Tính diện tích hình tam giác vuông DEG
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2<sub>)</sub>


<b>Bài 4:</b>


Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD
AB = DC = 4cm


AD = BC = 3cm
Diện tích hình tam giác ABC là:


4 x 3 : 2 = 6 (cm2<sub>)</sub>


Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME.
MN = QP = 4cm



MQ = NP = 3cm
ME = 1cm


EN = 3cm
Tính:


Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
4 x 3 = 12 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích hình tam giác MQE là:


3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích hình tam giác NEP là:


3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2<sub>)</sub>


Tổng diện tích hình tam giác MQE và diện tích hình tam giác NEP là:
1,5 + 4,5 = 6 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình tam giác EQP là:
12 – 6 = 6 (cm2<sub>)</sub>


<i><b> 3 Hướng dẫn về nhà : </b></i>


Về nhà ôn lại bài tiết sau luyện tập tiếp


<b>**********</b>


<b>MÜ thuËt: </b>

VÏ trang trÝ: Trang trÝ hình chữ nhật




<b>(GVBM)</b>
<b>**********</b>


<b>Lch s: Kiểm tra học kì i(đề chun mơn ra) </b>
---<sub></sub>


Ns: 31/12/2006


ND: Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2006
<b>Thể dục:</b> Đi đều vòng phi, vũng trỏi


<b>(GVBM)</b>
<b>**********</b>


Luyện từ và câu:<i> </i>«n tËp(TiÕt 2)
<b>I. Mục tiêu.</b>


Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
Kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu


Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ đã được học


Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người


4cm


A B


3cm
D



C
N
M 1cm E 3cm


3cm


4cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Đồ dùng dạy-học.</b>


Phiếu ghi tên các bài tập đọc


Phiếu ghi tên những bài học thuộc lòng
<b>3. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>* Giới thiệu bài:</b></i>


Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt


<i><b>* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.</b></i>


HS nắm được yêu cầu của bài tập


Cần thống kê các bài tập đọc theo nôi dung như thế nào ?
Cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc ?


Bảng thống kê có mấy dịng ngang?


<b>Vì hạnh phúc con người</b>



<b>TT</b> <b>Tên bài</b> <b>Tác giả</b> <b>Thể loại</b>


1 Chuỗi ngọc lam Phun-tơn O-xtơ Văn


2 Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa Thơ


3 Bn Chư Lênh đón cơ giáo Hà Đình Cẩn Văn


4 Về ngôi nhà đang xây Đồng Xuân Lan thơ


5 Thầy thuốc như mẹ hiền Trần Phương Hạnh Văn


6 Thầy cúng đi bệnh viện Nguyễn Lăng Văn


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
GV nhận xét tiết học


Những em nào kiểm tra đọc chưa tốt về nhà tiếp tục luyện đọc.
<b>**********</b>


<b>Toán: </b> <b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<i>A- Mơc tiªu</i>


Giúp HS ơn tập,cũng cố về:


-Các hàng của số thập phân ; cộng,trừ,nhân,chíaố thập phân; viết số đo đại lượng dưới dangj số thập
phân.


-Tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc.


<b>B- Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


GV cho HS tự đọc, tự làm rồi chữa bài .


<b>Phần 1:GV cho HS tự làm bài(có thể làm ở vở nháp). Khi HS chữa bài có thể trình bài miệng .</b>
<b>Bài 1: Khoanh vào B.</b>


<b>Bài 2: Khoanh vào C.</b>
<b>Bài 3: Khoanh vào C.</b>
<b>Phần 2</b>


<b>Bài 1:cho HS tự đặt tính rồi tính.Khi HS chữa bài ,nếu có điều kiện ,GV nên yêu cầu HS nêu cách tính</b>
<b>Bài 2:Cho HS làm bài rồi chữa bài.Kết quả là:</b>


a)8m 5dm = 8,5m;
b)8m2<sub> 5dm</sub>2 <sub>= 8,05m</sub>2


<b>Bài 3:Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.Chẳng hạn :</b>
<i>Bài giải</i>


Chiều rộng của hình chữ nhật là :
15+25=40 (cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2400 : 40=60(cm)


Diện tích hình tam giác MDC là:60 x25:2=750(cm2<sub>)</sub>


<i>Đáp số:750cm2</i>
<b>Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .Chẳng hạn :</b>



Trả lời: x = 4; x = 3,91.
<b>**********</b>


<b>Địa lí:</b> <b> Kiểm tra học kỳ I(đề chuyên môn ra)</b>
<b>**********</b>


<b>Khoa häc: </b>

sù chun thĨ cđa chÊt



<b>I</b>

<b>. Mục tiêu</b>

<b>: </b>

HS biết



Phân biệt 3 thể của chất



Nờu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác


Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.



KĨ tªn mét sè chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Hình SGK trang 73



<b>III. Hot ng dy học:</b>


1. Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức: “phân biệt 3 thể của chất”

<i>Mục tiêu</i>

: Giúp HS phân biệt 3 th ca cht



<i>Chuẩn bị:</i>



Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất.
<b>Cách tiến hành</b>



<b>Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn</b>
Phát phiếu học tập


<b>Bc 2: Cha bài tập. </b>
Cử đại diện lên chơi.
Lần lợt từng ngời tham gia
<b>Bớc 3: Cùng kiểm tra</b>


GV và HS kiểm tra các tấm phiếu vào các bạn đã dán vào mỗi cột xem đúng
ch-a


Bảng ba thể của chất


<b>Thể rắn</b> <b>Thể lỏng</b> <b>Thể khí</b>


Cát trắng Cồn Hơi nớc


Đờng Dầu ăn Ô - xi


Nhôm Nớc Ni - t¬


Nớc đá Xăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”</b>
<i>Mục tiêu</i>:


HS nhận biết đợc đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khớ
<i>Chun b:</i>



Bảng con và phấn trắng
Chuông nhỏ


<i>Cách tiến hành</i>:
<b>Bớc 1: </b>


GV phổ biến cách chơi và luật chơi


Cỏc nhúm tho luận rồi ghi đáp án vào bảng
<b>Bớc 2: Tổ chức cho HS chơi</b>


<b>Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận</b>
<i>Mục tiêu: </i>


HS nêu đợc một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày.
<i>Cách tiến hành:</i>


<b>Bíc 1: </b>


HS quan sát các hình trong SGK trang 73
HS nhận xét về sự chuyển thể của nớc
<b>Bớc 2: </b>


Dựa vào các hình vẽ trong SGk HS tự tìm thêm ví dụ


GV kt luận: Qua những ví dụ trên cho thấy khi thay đổi nhiệt độ các chất có thể
chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lý học.


<b>Hoạt động 4 : Trò chơi “Anh nhanh, ai đúng?”</b>
<i>Mục tiêu</i>: Giúp học sinh



Kể đợc tên một số chất ở thể rắn, thê lỏng, thể khí


Kể đợc tên một số chất có thểhcuyển từ thể này sang thể khác.
<i>Cách tiến hành:</i>


<b>Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn.</b>
GV chia lớp thành 4 nhóm


Phát cho mỗi nhóm một sè phiÕu tr¾ng b»ng nhau


Trong cùng thời gian nhóm nào viết nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết
đợc nhiều tên các chất có thể chuyển từ th ny sang th khỏc l thng.


<b>Bớc 2:</b>


Các nhóm làm theo hớng dẫn của giáo viên
Các nhóm dán phiếu lên b¶ng


<b>Bíc 3:</b>


Cả lớp cùng GV kiểm tra xem nhóm nào nhanh và đúng nhóm đó thắng cuộc
<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>


NhËn xÐt tiÕt häc


Chuẩn bị đọc trớc bài sau: Hỗn hợp


---<sub></sub>



NS: 1/12/2006


ND: Thứ t ngày 3 tháng 1 năm 2006
<b>Tập đọc ôn tập(Tiết 3)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL


Biết lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
<b>II. Đồ dùng dạy-học.</b>


Phiếu ghi tên các bài tập đọc


Phiếu ghi tên những bài học thuộc lòng


Một vài tờ giấy khổ to để HS lập bảng tổng kết về vốn từ
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>* Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.</b></i>


HS lên bốc thăm chọn bài


HS đọc thuộc lịng bài mình đã chọn
Đặt câu hỏi về bài vừa đọc


HS trả lời


GV chấm điểm, nhận xét.



* HS nắm vững yêu cầu của bài tập


Giải thích them các từ: sinh quyển, khí quyển, thuỷ quyển
Lập bảng thống kê về môi trường


<i><b>Tổng kết vốn từ về mơi trường</b></i>


<b>Sinh quyển</b>


<i><b>Mơi trường động,</b></i>
<i><b>thực vật</b></i>


<b>Thuỷ quyển</b>


<i><b>Mơi trường nước</b></i>


<b>Khí quyển</b>


<i><b>Mơi trường</b></i>
<i><b>khơng khí</b></i>


<b>Các sự vật</b>
<b>trong mơi</b>


<b>trường</b>


rừng, con người,
thú, chim, cây ăn
quả, cây lâu năm



Sông, suối, kênh,
mương, rạch, ao,
hồ


bầu trời, âm
thanh, ánh sáng,
khơng khí


<b>Những hành</b>
<b>động bảo vệ</b>


<b>mơi trường</b>


trồng cây gây rừng,
trồng rừng ngập
mặn, chống buôn
bán động vật hoang


giữ sạch nguồn
nước, lọc nước
thải công nghiệp


xử lý rác thải,
chống ô nhiễm
bầu khơng khí


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc


HTL bài thơ, đoạn văn


Nhận xét tit hc


<b>**********</b>
<b>Âm nhạc:</b> <b> tập biểu diển hai bài hát</b>
những bông hoa những bài ca-ớc mơ


<b>(GVBM)</b>
<b>**********</b>


<b>Toán: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I(Đề chuyên mụn ra)</b>
<b>**********</b>


<b>Chính tả: Ôn tËp (TiÕt 4)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken.
<b>II. Đồ dùng dạy-học.</b>


Phiếu ghi tên các bài tập đọc
Ảnh minh hoạ (nếu có)
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng</b></i>


<i><b>* Hướng dẫn HS nghe - viết bài Chợ Ta-sken .</b></i>


GV đọc - HS trình bày bài viết



<i><b> Chú ý các từ dễ viết sai: nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy </b></i>


Chú ý cách viết tên riêng Ta-sken


<i><b>*Củng cố, dặn dò.</b></i> Tiếp tục học thuộc lòng các khổ thơ, bài thơ
<b>**********</b>


<b>Đạo đức: thực hành cuối học kì i</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Củng cố về các hành vi đạo đức đã học.


Vận dụng tốt các hành vi, chuẩn mực đạo đức.
<b>II.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1,Ôn các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học:</b></i>


HS: Thảo luận nhóm đơi.


Nêu tên các bài đạo đức đã học từ tuần 11-17.
Đại diện các nhóm trình bày.


C¸c nhãm kh¸c bỉ sung.
GV: KÕt ln.


<i><b>2,VËn dơng-thùc hµnh:</b></i>


GV: Nêu một số tình huống về các hành vi đạo đức đã học.
HS: Tìm cách xử lí



GV kÕt luËn-nªu mét sè ý kiÕn.


HS bày tỏ thái độ đồng ý-không đồng ý.
GV kết luận.


<i><b>3,Cñng cố, dặn dò:</b></i>


GV nhn xột, ỏnh giá kết quả thực hành.


Dặn HS: Thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học.
---<sub></sub>


NS: 2/12/2006


ND: Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2006
<b>Toán:</b> HèNH THANG


<b>A- Mục tiªu. Giúp HS :</b>


Hình thành được biểu tượng về hình thang


Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một
số hình đã học.


Biết vẽ hỡnh để rốn kĩ năng nhận dạng hỡnh thang và một số đặc điểm của hỡnh thang.
<b>B- Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<b>1. Hình thành biểu tượng về hình thang.</b>
HS quan sát cái thang



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HS quan sát mơ hình lắp ghép và hình vẽ hình thang


Đặt câu hỏi gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình thang.
Có mấy cạnh (4 cạnh)


Có 2 cạnh nào song song với nhau ? (AB và DC)


GV: Hỡnh thang cú 1 cặp cạnh đối diện song song, hai cạnh song song gọi là đỏy,
hai cạnh kia gọi là hai cạnh bờn.


HS quan sát hìnht hang ABCD ở SGK
HS nhận xét về đường cao AH


Quan hệ giữ đường cao AH và hai đáy
HS nhắc lại đặc điểm của hình thang.
<b>3. Thực hành.</b>


Bài 1: HS nhận biết về hình thang
HS tự làm bài


GV chữa bài và kết luận


Bài 2: HS nhận biết đặc điểm của hình thang
HS tự làm bài


HS lên bảng chữa bài


Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song


<i><b>3 Hướng dẫn về nhà : </b></i>



Về nhà làm tiếp bài 3 và 4.


<b>**********</b>
<b>ThÓ dơc:</b> s¬ kÕt häc kì i


<b>(GVBM)</b>
<b>**********</b>
<b>Tập làm văn: «n tËp(TiÕt 5)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


Củng cố kĩ năng viết thư


Biết viết 1 lá thư gửi bạn ở xa kể lại kết quả học tập của mình
<b>II. Đồ dùng dạy-học.</b>


Giấy viết thư


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>* Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>* Viết thư</b></i>


HS đọc gợi ý
Cả lớp theo dõi


CÇn viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của mình
Thể hiện được tình cảm với bạn


HS viết thư



Cả lớp bình chọn thư hay nhất


<i><b>* Củng cố, dặn dò.</b></i>


Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Khoa häc: </b>

hỗn hợp



<b>I. </b>

<b>Mục tiêu</b>

<b>: </b>

HS biết



Cách tạo ra một hỗn hợp


Kể tên một số hỗn hợp



Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp



<b>II. dựng dy hc</b>


Hình SGK trang 75



Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột



Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nớc (cát trắng, nớc)


Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nớc)


Gạo có lẫn sạn: rá vo gạo, chậu nớc



<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b> 1. Hoạt động 1: Thực hành “Tạo một hỗn hợp gia v</b>




<i>Mục tiêu</i>

: Giúp HS biết cách tạo ra hỗn hợp



<i>Cách tiến hành</i>


<b>Bớc 1: Làm việc theo nhóm</b>
GV cho HS làm việc theo nhóm


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình (SGV)
<b>Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>


Đại diện nhóm nêu công thức pha trộn gia vị
Các nhóm nhận xét, so sánh


HS phát biểu hỗn hợp là gì ?


<b>GV kt lun: Mun tạo ra một hỗn hợp ít nhất phải có hai chất trở lên và ácc chất</b>
đó phải đợc trỗn lẫn với nhau.


Hai hay nhiỊu chÊt trén lÉn víi nhau cã thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp,
mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.


<b>Hot ng 2: Tho luận.</b>


<i>Mục tiêu</i>: HS kể đợc tên một số hỗn hp
<i>Cỏch tin hnh</i>:


<b>Bớc 1: Làm việc theo nhóm</b>


Theo bạn, không khí là một chất hay một hỗn hợp ?
Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết ?



<b>Bớc 2: </b>


Đại diện một số nhóm trình bày kết quả
Nhóm khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Mục tiêu: </i>HS biết các phơng pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp
<i>Cách tiÕn hµnh:</i>


<b>Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn</b>


GV đọc câu hỏi; các nhóm thảo luận
Ghi đáp án vào bảng


Nhãm nµo trả lời nhanh thì thắng cuộc
<b>Bớc 2: Tổ chức cho HS ch¬i</b>


<b>Hoạt động 4 : Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp</b>
<i>Mục tiêu</i>: Giúp học sinh


BiÕt c¸ch t¸ch các chất ra khỏi một số hỗn hợp
<i>Cách tiến hành:</i>


<b>Bớc 1: Làm việc theo nhóm SGV</b>
<b>Bớc 2:</b>


Đại diện nhóm trình bày kết quả
<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học



Chun bị đọc trớc bài sau: Dung dịch


<b>**********</b>
<b>KĨ chun: «n tËp(TiÕt 6)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL


Ôn uyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ I
<b>II. Đồ dùng dạy-học. SGV</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>* KiÓm tra tập đọc và học thuộc lòng</b></i>


Từ biên cương đồng ngiã với từ biên giới


Từ đầu và từ ngọc được dùng với chuyển nghĩa
Đại từ xưng hô: em và ta


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
Nhận xét tiết học


---<sub></sub>


NS: 3/12/2006


ND: Thứ sáu ngày 5 tháng 1 năm 2006
<b>Kĩ thuật: CHUỒNG NI VÀ DỤNG CỤ NI GÀ</b>



<b>I. Mơc tiªu:HS cần biết:</b>


Nêu được tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi và một số dụng cụ thường được sử
dụng để nuôi gà.


Biết cách sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống.


Có ý thức giữ gìn vệ sinh dụng cụ v mụi trng nuụi g.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b> Tranh ảnh minh hoạ chuồng nuụi và dụng cụ nuụi gà.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>1. Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi gà.</b></i>


HS đọc nội dung 1


HS nêu tác dụng của chuồng nuôi gà


GV nhận xét; nêu tóm tắt tác dụng của chuồng nuôi theo nội dung SGK


GV nhấn mạnh: đối với gà khơng vó chuồng ni thì cũng khơng khác gì con người
khơng có nhà ở.


HS quan sát hình 1 và đọc nội dung mục 1.


HS nêu đặc điểm của chuồng nuôi gà và những vật liệu thường được sử dụng để làm
chuồng nuôi gà.



GV nhấn mạnh: Chuồng nơi là nơi ở và sinh sống của gà. Chuồng ni có tác dụng bảo
vệ gà và hạn chế những tác động xấu của môi trường đối với cơ thể gà. Chuồng nuôi gà có
nhiều kiểu và được làm bằng nhiều loại vật liệu khác nhau. Chuồng nuôi gà phải đảm bảo
vệ sinh, an tồn và thống mát.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm, cách sử dụng một số dụng cụ thường</b></i>
<i><b>dùng trong nuôi gà.</b></i>


Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 2 SGK
HS kể tên các dụng cụ cho gà ăn, uống.


Nêu tác dụng của việc sử dụng dụng cụ đó.
HS trình bày kết quả.


GV nhận xét, bổ sung.


+ Máng ăn, máng uống dùng để chứa thức ăn, nước uống cho gà nó có tác dụng giữ
vệ sinh thức ăn, nước uống, giúp gà tránh được các bệnh đường ruột và giun sán. Dùng
máng còn giữ cho thức ăn khơng bị vương vãi ra ngồi.


+ Máng ăn, máng uống có nhiều hình dạng khác nhau và được làm bằng nhiều vật
liệu khác nhau.


<i><b>Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tậ</b></i>


HS làm bài tập
HS trình bày kết quả


GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
<b>Nhận xét- dặn dò.</b>



Thái độ, ý thức xây dựng bài của HS


Xem trước bài: Một số giống gà được nuôi nhiu nc ta.
<b>**********</b>


<b>Luyện từ và câu: kiểm tra học kì I</b>


<b>Toán:</b> DIN TÍCH HÌNH THANG


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hình thành cơng thức tính diện tích của hình thang.


Nhớ và biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên
quan.


<b>B- Đồ đùng dạy học:</b>


<b> Chuẩn bị bảng phụ và bìa</b>


Chuẩn bị giấy kẻ ụ vuụng, thước kẻ, kộo
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Hình thành cơng thức tính diện tích hình thang</b></i>


Tính diện tích hình thang ABCD đã cho
HS xác định trung điểm M của cạnh BC.
cắt rời hình tam giác ABM


HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD



Diện tích hình tam gác ADK vừa tạo thành
HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK


HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố
Rút ra cơng thức tính diện tích hình thang.


G kết luận và ghi cơng thức tính diện tích hình thang lên bảng.


<i><b>2. Thực hành</b></i>


Bài 1: HS vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang
HS tính diện tích của từng hình thang


HS nêu kết quả tìm được


Bài 2: HS vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang và hình vng.
HS tự làm bài


GV nhận xét đánh giá bài làm


Bài 3: HS biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang
HS nêu hướng giải bài tốn


GV: Trước hết phải tìm chiều cao của hình thang
GV nhận xét và chữa bài.


<i><b> 3 Hướng dẫn về nhà : </b></i>


Về nhà chuẩn bị tiết sau luyện tập.



<b>**********</b>
<b>TËp lµm văn:</b> <b> kiểm tra kì i</b>


<b>**********</b>
<b>Sinh hoạt:</b> <b> sinh hoạt lớp</b>


<b>I.nội dung:</b>


<i><b>1, Đánh giá tuần qua:</b></i>


a)Ưu điểm:


Thực hiện nghiêm túc kế hoạch tuần.
Đi học chuyên cần


Tập trung cho ôn thi học kì I tốt.
Duy trì tốt việc bồi dỡng học sinh giỏi


b)Tồn tại:


Một số em cha chịu khó rèn chữ viết: Huy, Nhật.


<i><b> 2,Kế hoạch tuần tíi:</b></i>


Phát huy những mặt đạt đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tăng cờng rèn chữ giữ vở.
Duy tr× båi dìng häc sinh giái.
Động viên thu nộp các khoản tiền.



<b>**********</b>


<i><b>TUAN 19</b></i>


NS: 12/1/20006


ND: Thứ 2 ngày 15 tháng 1 năm 2006
<b> Tập đọc : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT</b>


<b> I. Mục tiêu:SGV</b>


<b> II. Đồ dùng dạy học: tranh minh họa bài đọc SGK</b>
<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A.Mở đầu: Giới thiệu chủ điểm</b>
<b>B.Bài mới :</b>


<i>1<b>.Giới thiệu bài :</b></i>


<i><b>2.Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>


a.Luyện đọc :
1HS giỏi đọc bài


Luyện đọc từ khó: phắc-tuya, Sa-xơ-lu, phú Lãng Sa
HS : Tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài
HS : Luyện đọc theo cặp.


Một ,hai HS đọc lại toàn bộ đoạn kịch .
b. Tìm hiểu bài:



HS: Đọc thầm từ đầu đến Anh vào Sài Gịn để làm gì?
GV: Anh Lê giúp anh Thành việc gì?


HS: Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
HS: Đọc đoạn còn lại


GV: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân tới nước?
HS: Chúng ta là đồng bào .Cùng máu đỏ da vàng với nhau.Nhưng ...anh có khi nào
nghĩ đến đồng bào khơng?


Vì anh với tơi...chúng tôi là công dân nước Việt..


Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau Hãy tìm
những chi tiết thể hiện điều đó.


<b>-</b> Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh anh Thành nhưng
anh Thành lại khơng nói đến chuyện đó.


<b>-</b> Anh Thành thường khơng trả lời vào câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là hai lần đối
thoại :


<b>-</b> Anh Lê: Vậy anh vào Sài Gòn để làm gì?
<b>-</b> Anh Thành: Anh học trường...


<b>-</b> Anh Lê: Nhưng tơi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến , khơng định xin việc làm ở
Sài Gịn này nữa .


<b>-</b> Anh Thành: ....vì đèn dầu ta khơng sáng bằng đèn hoa kì.
c. Đọc diễn cảm:



GV: Đọc mẫu đoạn kịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3.Củng cố, dặn dò:


GV: Nội dung phần 1 của đoạn kịch là gì?


HS: Tâm trạng của người thanh niênNguyễn Tất Thành day dứt , trăn trở tìm con
đường cứu dân cứu nước.


<b>**********</b>


<b>Toán:</b> <b> LUYỆN TẬP </b>


<b>A- Mơc tiªu. Giúp HS :</b>


Rèn kĩ năng vận dụng cơng thức tính diện tớch hỡnh thang, hỡnh thang vuụng


<b>B- Đồ dùng dạy học: </b>

Chuẩn bị bảng phụ



<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
Bài 1:


HS vận dụng trực tiếp cơng thức tính diện tích hình thang.


Củng cố kĩ năng tính tốn trên ácc số tự nhiên, phân số và số thập phân.
HS tự làm bài


HS đọc kết quả
GV đánh giá bài làm


Bài 2:


Vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang
GV yêu cầu HS suy nghĩ để nêu cách tính


Tìm độ dài đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang
Tính diện tích của thửa ruộng


Tính số ki lơ gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng.
HS tự giải tốn


HS trình bày kết quả
Bài 3:


Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ kết hựop với sử dụng cơng thức tính diện tích hình
thang.


Rèn kĩ năng ước lượng để giải bài tốn về diện tích.
GV u cầu mỗi HS quan sát và tự giải bài toán.
GV đánh giá bài làm của HS.


<i><b>3 Hướng dẫn về nhà : </b></i>


Về nhà chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp.


<b>**********</b>


<b>Mĩ thuật: Vẽ tranh: đề tài ngày tết- L Ễ hội và mùa xuân</b>
<b>(GVBM)</b>



<b>**********</b>
<b>LÞch sử: Chiến thắng lịch sử điện biên phủ</b>
<b>I. Mục tiêu. HS biết:</b>


Tm quan trng của chiến dịch Điện Biên Phủ
Sơ lợc diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ
Nêu đợc ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ
<b>II. đồ dùng dạy học.</b>


Bản đồ hành chính Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. Các hoạt động dạy- học.</b>


<i><b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b></i>


GV giíi thiƯu bµi


GV nêu nhiệm vụ bài học


Diễn biến sơ lợc của chiến dịch Điện Biên Phủ.
ý nghĩa lịch sử của chiến thắng §iƯn Biªn Phđ.


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b></i>


GV nªu câu hỏi, HS thảo luận nhóm
GV chia lớp thành 4 nhãm


Nhóm 1: HS chỉ ra chứng cử đã khẳng định rằng “Tập đoàn cứ điểm Điện Biên
Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trờng Đông Dơng trong nhng nm
1953-1954.



Nhóm 2: Tóm tắt những mốc thòi gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
Nhóm 3: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ
Nhóm 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.


Đại diện các nhóm trình bày kết quả
GV nhận xét và bổ sung


<i><b>Hot ng 3: Làm việc cả lớp hoặc theo nhóm</b></i>


GV chia HS líp thành 2 nhóm


+ Nêu diễn biến sơ lợc của chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
Đại diện các nhóm trình bày kÕt qu¶


<i><b>Hoạt động 4: Làm việc cả lớp</b></i>


GV cho HS quan sát ảnh t liệu về chiến dịch Điện Biªn Phđ.


HS có thể tìm đọc một số câu thơ hoặc bài hát về chiến thắng Điện Biên Phủ


HS kể về những tấm gơng chiến đấu dũng cảm của b i ta trong chin dch
in Biờn Ph.


<i><b>*Củng cố-dặn dò.</b></i>


Đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi SGK
Về nhà ôn lại bài tiết sau ôn tập



<b>********** </b>
NS: 13/1/20006


ND: Thø ba ngày 16 tháng 1 năm 2006
<b>Thể dục: trò chơi lò cò tiếp sức và đua ngùa”</b>


<b>(GVBM)</b>
<b>**********</b>
<b>Luyện từ và câu : CÂU GHÉP</b>


<b>I . Yêu cầu : </b>


Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.


Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép;
đặt được câu ghép.


<b>II Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1. Bài mới : </b></i>


a) Giới thiệu bài :
b) Phần nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Đoàn Giỏi
HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu của Gv


<i>Yêu cầu 1</i>: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn; xác định chủ ngữ (CN); vị ngữ
(VN) trong từng câu.



<i><b>Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to</b></i>


<i><b> C</b></i> <i><b> V</b></i>


<i><b>Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ/ cấu hai tai chó giật giật</b></i>

<b> C V C V</b>


<i>Con chó/ chạy sải thì khỉ/ gị lưng như người phi ngựa</i>


<i> <b>C V C V</b></i>


<i>Yêu cầu 2</i>: Xếp 3 câu trên vào 2 nhóm: Câu đơn, câu ghép
Câu đơn (câu do một cụm C-V tạo thành) câu 1


Câu ghép (câu do nhiều cụm C-V bình đẳng với nhau tạo thành) câu 2, 3


<i>Yêu cầu 3</i>: Có thể tách mỗi cụm C-V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được
khơng? Vì sao ?


GV chốt lại
c. Phần ghi nhớ


HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK
<b>2. Luyện tập</b>


Bài 1:


HS đọc nội dung yêu cầu bài tập
GV nhắc HS chú ý:


- Bài tập này nêu 2 yêu cầu: <i><b>Tìm</b></i> câu ghép trong đoạn văn, sau đó <i><b>xác định các vế</b></i>


<i><b>câu</b></i> trong từng câu ghép.


- HS đọc kĩ từng câu, câu nào có nhiều cụm từ C-V bình đẳng với nhau thì đó là câu
ghép, mỗi vế của câu ghép sẽ có một cụm C-V.


Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, HS tự làm v\bài
Bài 2:


HS đọc nội dung bài tập
HS phát biểu ý kiến


GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
Bài 3:


HS đọc yêu câu của bài tập
HS tự làm bài


HS phát biểu ý kiến
Lớp nhận xét, bổ sung


<i><b>3 Củng cố , dặn dò : </b></i>


Nhận xét tiết học


HS nhắc lại nội dung ghi nhớ


<b>**********</b>
<b>To¸n</b> <b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>A- Mơc tiªu. Giúp HS :</b>



Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang


Củng cố về giải toỏn liờn quan đến diện tớch và tỉ số phần trăm
<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HS củng cố kĩ năng vận dụng trực tiếp cơng thức tính diện tích hình tam giác.
HS củng cố kĩ năng tính tốn trên các số thập phân và phân số
HS tự làm bài


HS đọc kết quả


GV đánh giá bài làm của HS
<b>Bài 2: </b>


HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang
HS tự làm bài


HS đọc kết quả


GV đánh giá, nhận xét
Bài 3:


củng cố về giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm diện tích hình thang


<i>Bài giải:</i>
Diện tích mảnh vườn hình thang là:


(50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m2<sub>)</sub>
Diện tích trồng đu đủ là:



2400 : 100 x 30 = 720 (m2<sub>)</sub>
Số cây đu đủ trồng được là:


720 : 1,5 = 480 (cây)
Diện tích trồng chuối là:


2400 : 100 x 25 = 600(m2)
Số cây chuối tồng được là:


600 : 1 = 600 (cây)


Số cây chuối tồng được nhiều hơn số cây đu đủ là:
600-480 = 120 (cây)


<i>Đáp số: 480 cây</i>
<i> 120 cây</i>


<i><b>3 Hướng dẫn về nhà : </b></i>Về nhà đọc trước bài hình trũn, ng trũyeeu
<b>**********</b>


<b>Địa lí: Châu ¸</b>
<b>I. Mơc tiªu. HS biÕt:</b>


Nhớ tên các châu lục, đại dơng


Biết dựa vào lợc đồ hoặc bản đồ, nêu đợc vị trí địa lý, giới hạn của Châu á
Nhận biết đợc độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên Châu á
Đọc đợc tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của Châu á



Nêu đợc một số cảnh thiên nhiên Châu á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của
Châu á.


<b>II. §ång dïng d¹y häc.</b>


Bản đồ tự nhiên Châu á
Quả địa cầu


Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên của Châu á.
<b>III. các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>1. Bµi míi:</b></i> Giíi thiƯu bµi


<i><b>Hoạt động 1: làm việc theo nhóm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đọc đủ tên 6 châu lục và 4 đại dơng
Nhận bit chung v Chõu ỏ


Nhận xét giới hạn các phía của Châu á
Nhận xét vị trí ddima lý của Châu á
Đại diện nhóm trình bày


GV nhn xột kt lun: Chõu á nằm ở bán cầu Bắc; có ba phía giáp biển và đại
dơng.


<i><b>Hoạt động 2: làm việc theo cặp</b></i>


HS dựa vào bảng số liệu về diện tích các Châu để nhận biết Châu á có diện
tích nh thế no ? (ln nht th gii)



Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày


GV kết luận: Châu ¸ cã diƯn tÝch lín nhÊt trong c¸c Ch©u kơc trên thế giới
<b>2. Đặc điểm tự nhiên.</b>


<i><b>Hot ng 3: làm việc cá nhân</b></i>


HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi
Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp


<i><b>Hoạt động 4: Làm việc cá nhân</b></i>


HS nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng vằng ghi lại trên giấy; đọc thầm tê các dãy
núi, đồng bằng


HS lên đọc tên các dóy nỳi, ng bng


GV nhận xét và bổ sung thêm về tự nhiên Châu á


GV kt lun: Chõu ỏ cú nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyờn chim
phn ln din tớch.


<b>3. Củng cố-dặn dò.</b>


Châu á có nhiều khoáng sản: dầu mỏ, khí tự nhiên, than, quặng sắt, quặng kim
loại màu.


LÃnh thổ Châu á rộng lớn nên có nhiều cảnh quan thiên nhiên khác nhau
<b>**********</b>



<b>Khoa học: </b>

dung dịch



<b>I. Mục tiêu:</b>

HS biết



Cách tạo ra một dung dịch


Kể tên một số dung dịch



Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch



<b>II. dựng dy hc</b>


Hình SGK trang 76; 77



Chuẩn bị: Đờng, nớc sôi, một ly thuû tinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> 1. Hoạt động 1: Thực hành </b>

“Tạo ra một dung dịch”


<i>Mục tiêu</i>

: Giúp HS biết cách tạo ra dung dịch


Kể tên đợc mt s dung dch



<i>Cách tiến hành</i>


<b>Bớc 1: Làm việc theo nhóm</b>
GV cho HS làm việc theo nhóm
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
<b>Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>


i din nhúm nêu cơng thức pha dung dịch đờng
Các nhóm nhận xét, so sỏnh



HS phát biểu dung dịch là gì ?


K tờn một số dung dịch khác (dung dịch nớc và xà phòng, giấm và đờng, giấm và
muối)


<b>GV kết luận: Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên, trong đó</b>
phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan đợc vào trong chất lỏng đó.


Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hồ tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng
với chất lỏng hoà tan vào nhau đợc gọi là dung dịch.


<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>


<i>Mục tiêu</i>: HS nêu đợc cách tách các chất trong dung dịch
<i>Cách tiến hành</i>:


<b>Bíc 1: Làm việc theo nhóm SGV</b>
<b>Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>


Đại diện một số nhóm trình bày kết quả
Nhóm khác bổ sung.


GV kÕt luËn: Ta cã thÓ tách các chất trong dung dịch bằng cách chng cất.


Trong thực tế ngời ta sử dụng phơng pháp chng cất to ra nc ct dựng cho ngnh
y t.


<b>Trò chơi Đố bạn</b>


Để sản xuất ra nớc cất dùng trong y tế ngời ta sử dụng phơng pháp chng cất.



Để làm ra mi tõ níc biĨn, ngêi ta dÉn níc biĨn vào các ruộng làm muối. Dới ánh
năng mặt trời nớc sẽ bay hơi và còn lại muối.


<b>3. Củng cố- Dặn dß:</b>
NhËn xÐt tiÕt häc


Chuẩn bị đọc trớc bài sau: Sự biến đổi hoá học
---<sub></sub><sub></sub>


NS: 14/1/20006


ND: Thứ t ngày 17 tháng 1 năm 2006
<b>Tập đọc:</b> ngời công dân số một(phần 2)


<b>I.Mục tiêu: </b>


Biết đọc đúng một văn bản kịch.
Đọc phân biệt lời các nhân vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hiểu nội dung của phần 2: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu
nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.


<b>II Đồ dùng dạy học : Tranh minh h ọ a SGK</b>
<b>III Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1 Bài cũ : </b></i>


HS phân vai anh Thành, anh Lê, đọc diễn cảm đoạn kịch ở phần 1



<i><b>2 Bài mới</b></i> :


a ) Giới thiệu bài :


b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :


Một, hai HS khá , giỏi tiếp nối nhau đọc đoạn kịch
HS quan sát ảnh minh hoạ trong SGK


HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài


Khi HS đọc, GV hưưóng dẫn các em hiểu nghĩa các từ khó trong bài: La-tút-sơ
<b>Tơ-rê-vin, A-lê-hấp.</b>


HS đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài.
HS luyện đọc theo cặp


2-3 em đọc lại cả bài


GV đọc diễn cảm đoạn kịch
* Tìm hiểu bài :


GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung trích đoạn kịch theo hệ thống
câu hỏi SGK.


Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến
đúng.


Anh Lê, anh Thành dều là những thanh niên u nước, nhưng giữa họ có gì khác


nhau?


Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử
chỉ nào ?


c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm


2 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn kịch theo cách phân vai: anh Thành, anh Lê, anh Mai,
người dẫn truyện.


GV hướng dẫn HS thể hiện đúng lời các nhân vật
GV đọc mẫu – HS luyện đọc theo cặp


<i><b>3 Củng cố , dặn dò</b></i> :
GV nhận xét tiết học .


Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên
Nguyễn Tất Thành.


<b>II Đồ dùng dạy học : SGV</b>
<b>III Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1 Bài cũ : </b></i>


HS phân vai anh Thành, anh Lê, đọc diễn cảm đoạn kịch ở phần 1


<i><b>2 Bài mới</b></i> :


a ) Giới thiệu bài :



b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HS quan sát ảnh minh hoạ trong SGK
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài


Khi HS đọc, GV hưưóng dẫn các em hiểu nghĩa các từ khó trong bài: La-tút-sơ
<b>Tơ-rê-vin, A-lê-hấp.</b>


HS đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài.
HS luyện đọc theo cặp


2-3 em đọc lại cả bài


GV đọc diễn cảm đoạn kịch
* Tìm hiểu bài :


GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung trích đoạn kịch theo hệ thống
câu hỏi SGK.


Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến
đúng.


Anh Lê, anh Thành dều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác
nhau?


Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử
chỉ nào ?


c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm



2 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn kịch theo cách phân vai: anh Thành, anh Lê, anh Mai,
người dẫn truyện.


GV hướng dẫn HS thể hiện đúng lời các nhân vật
GV đọc mẫu – HS luyện đọc theo cặp


<i><b>3 Củng cố , dặn dò</b></i> :


GV: Nội dung phần 2 của vở kịch là gì?
HS:Mục tiêu:


Biết đọc đúng một văn bản kịch.
Đọc phân biệt lời các nhân vật


Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch


Hiểu nội dung của phần 2: Ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu
nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.


<b>II Đồ dùng dạy học : SGV</b>
<b>III Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1 Bài cũ : </b></i>


HS phân vai anh Thành, anh Lê, đọc diễn cảm đoạn kịch ở phần 1


<i><b>2 Bài mới</b></i> :


a ) Giới thiệu bài :



b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :


Một, hai HS khá , giỏi tiếp nối nhau đọc đoạn kịch
HS quan sát ảnh minh hoạ trong SGK


HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài


Khi HS đọc,GV hướng dẫn các em hiểu nghĩa các từ khó trong bài: La-tút-sơ
<b>Tơ-rê-vin, A-lê-hấp.</b>


HS đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài.
HS luyện đọc theo cặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV đọc diễn cảm đoạn kịch
* Tìm hiểu bài :


GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung trích đoạn kịch theo hệ thống
câu hỏi SGK.


Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến
đúng.


Anh Lê, anh Thành dều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác
nhau?


Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử
chỉ nào ?



c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm


2 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn kịch theo cách phân vai: anh Thành, anh Lê, anh Mai,
người dẫn truyện.


GV hướng dẫn HS thể hiện đúng lời các nhân vật
GV đọc mẫu – HS luyện đọc theo cặp


<i><b>3 Củng cố , dặn dò</b></i> :


GV: Nội dung phần 2 của vở kịch là gì?.


HS: Ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên
Nguyễn Tất Thành.


D ặn HS:Về nhà đọc lại bài
GV nhận xét tiết hc .


<b>**********</b>
<b>Âm nhạc: Học hát: b¸i h¸t mõng</b>


<b>(GVBM)</b>
<b>**********</b>
<b>To¸n:</b> HÌNH TRỊN - ĐƯỜNG TRỊN
<b>A- Mơc tiªu. Giúp HS :</b>


Nhận biết được về hình trịn, đường trịn và các yếu tố của hình trong như tâm, bán
kính, đường kính.


Biết sử dụng com-pa để vẽ hình trịn


<b>B. Đå dïng d¹y häc</b>


Chuẩn bị bảng phụ và bộ đồ dùng dạy học toán
Chuẩn bị thước kẻ, com-pa


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<i><b>1. Giới thiệu về hình trịn, đường trịn.</b></i>


GV đưa ra một tấm bìa hình trịn và nói : Đây là hình trịn


Dùng com pa vẽ trên bảng một hình trịn rồi nói : Đầu chì của com pa vạch ra một
đường trịn.


Trong một hình trịn, đường kính dài gấp 2 lần bán kinh
<b>2. Thực hành.</b>


Bài 1: Rèn kĩ năng sử dụng com pa để vẽ hình trịn.
Bài 2: Tương tự bài 1


Bài 3: Rèn kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn và hai nữa đường tròn.


<i><b>3 Hướng dẫn về nhà : </b></i>Về nhà dùng com pa để vẽ hình tròn cho quen tay.
<b>**********</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I . Yêu cầu : </b>


Nghe - viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực


Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu <i><b>r /d /gi</b></i> hoặc âm chính <i><b>o / ô</b></i> dễ viết lẫn do


ảnh hưởng của phương ngữ


<b>II. Đồ dùng dạy học: Một vài tờ giấy khổ to</b>
<b>III Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1 Bài mới : </b></i>


a) Hướng dẫn HS nghe - viết :


GV đọc bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực


HS đọc thầm đoạn văn , chú ý từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai
GV cho HS viết bài chính tả ; chấm chữa 1 số bài ; nêu nhận xét chung
b.)Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :


Bài 2:


HS đọc thầm nội dung bài tập
GV chia lớp thành 4 nhóm


Phát bút dạ mời các nhóm thi tiếp sức
HS điền chữ cái cuối cùng


Đại diện nhóm đọc lại bài thơ đã điền chữ hoàn chỉnh
HS và GV nhận xét kết quả bài làm cùa mỗi nhóm
Bài 3:


GV hướng dẫn


HS làm tương tự bài 2



<i><b>2 Củng cố , dặn dò : </b></i>Nhận xét tiết học
Ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết chính t¶


<b>**********</b>
<b>Đạo đức: EM YấU QUấ HƯƠNG</b>
<b>I Mục tiờu : HS biết</b>


Các em cần phải yêu quê hương


Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của
mình.


u q, tơn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những
việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.


<b>II. Tài liệu và phương tiện. Các bài thơ, bài hát về tình yêu quê hương</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1. Bài mới :</b></i><b> HS thực hành</b>


<i><b> Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện Cây đa làng em</b></i>


Mục tiêu : HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương
Cách tiến hành:


HS đọc truyện Cây đa làng em
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện


tình u q hương của Hà.


Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK


Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương.
Cách tiến hành: GV yêu cầu HS thảo luận


Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung


GV kết luận: Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hiương
HS đọc phần ghi nhớ.


<i><b>Hoạt động 3: Liên hệ thực tế</b></i>


Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của
mình.


Cách tiến hành:


GV cầu HS trao đổi với nhau theo các gợi ý sau:


<i><b>Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ?</b></i>


<i><b>Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?</b></i>


HS trao đổi và trình bày trước lớp


HS nêu câu hỏi về những vấn đề mình quan tâm.
GV kết luận



GV tuyên dương một số em biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ
thể.


<i><b>*Củng cố, dặn dò.</b></i> HS sưu tầm tranh, ảnh về quê hương
Chuẩn bị bài hát nói về tình u q hương.


<b>**********</b>


NS: 15/1/20006


ND: Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2006
<b>Toán:</b> <b> CHU VI HÌNH TRỊN </b>


<b>A- Mơc tiªu. Giúp HS :</b>


Nắm được quy tắc, cơng thức tính chuvi hình trịn
Biết vận dụng để tính chu vi hình trịn


<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>1. Giới thiệu cơng thức tính chu vi hình trịn.</b>
GV giới thiệu cơng thức tính chu vi hình trịn
HS tập vận dụng các công thức


<b>2. Thực hành.</b>


Bài 1: Vận dụng trực tiếp cơng thức tinh chu vi hình trịn
Củng cố kĩ năng làm tính nhân các số thập phân
HS tự làm



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV nhận xét, kết luận
Bài 2: Tương tự bài 1


Bài 3: HS vận dụng cơng thức tính chu vi hình trịn


<i><b>3 Hướng dẫn về nhà : </b></i>


Về nhà chuẩn bị tiết sau luyện tập.


<b>**********</b>


<b>ThĨ dơc: tung và bắt bóng-trò chơi bóng chuyền sáu</b>
<b>(GVBM)</b>


<b>**********</b>
<b>Tp lm vn : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>


<i><b> (Dựng đoạn mở bài)</b></i>


<b>I . Yêu cầu : </b>


Củng cố kiến thức về đoạn mở bài


Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ hoặc một tờ phiếu viết kiến thức đã học (từ lớp 4) về hai kiểu mở bài.
<b>III. Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1 Bài mới : </b></i>



* Giới thiệu bài :


* Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:


Hai HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng nội dung bài tập 1


HS đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu - chỉ ra sự khác nhau của
hai cách mở bài a và mở bài b.


Cả lớp và GV nhận xét
Bài 2:


GV nêu yêu cầu bài tập 2


Viết 2 đoạn mở bài cho đề văn đã chọn. GV nhắc HS: cần viết một mở bài theo kiểu
trực tiếp và gián tiếp.


HS nói tên đề bài đã chọn.
HS viết các đoạn mở bài


Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn viết. Mỗi em đều nói rõ đoạn mở bài của mình theo
kiểu trực tiếp hay gián tiếp.


Cả lớp và HS nhận xét, chấm điểm đoạn viết hay.


<i><b>3. Củng cố , dặn dò : </b></i>


GV nhận xét tiết học



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Khoa học: </b>

sự biến đổi hoá học



<b>I. Mơc tiªu:</b>

HS biÕt



Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học



Phân biệt sự biến đỏi hoá học và sự biến đổi lý học



Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trị của ánh sáng và nhệit


trong biến đổi hoá học



<b>II. đồ dùng dạy học</b>


H×nh SGK trang 78; 79; 80; 81



Chuẩn bị: Đờng, giấy nháp, phiếu học tập


Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn.



<b>III. Hoạt động dạy học</b>


1. Hoạt động 1: Thí nghiệm


<i> Mục tiêu</i>

: Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất


khác



Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá hc



<i>Cách tiến hành</i>



<b>Bớc 1: Làm việc theo nhóm</b>
GV cho HS làm việc theo nhóm
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
Ghi kết quả vào phiếu học tập


<b>Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>


Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc
Các nhóm nhận xét, so sánh


<b>Thí</b>
<b>nghiệm</b>


<b>Mô tả hiện tợng</b> <b>Giải thích hiện tỵng</b>


Hiện tợng chất này bị biến đổi thành chất khác tơng tự nh hai thí nghiệm trên gọi
là gì?


Sự biến đổi hố học là gì ?
GV Kết luận:


Hiện tợng này bị biến đổi thành chất khác nh hai thí nghiệm kể trên gọi là sự
biến đổi hố học. Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành
chất khác.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bớc 1: Làm việc theo nhóm </b>


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình



Quan sát các hình trong SGK trang 79 và thảo luận


Trng hp no cú s bin i hoá học ? Tại sao bạn kết luận nh vậy?
Trờng hợp nào có sự biến đổi lý học ? Tại sao bạn kết luận nh vậy?
<b>Bớc 2: Làm việc cả lp</b>


Đại diện một số nhóm trình bày kết quả
Nhóm khác bæ sung.


GV kết luận: sự bếin đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học
GV nhắc HS không đợc đến gần các hố vôi đang tơi vì nó toả nhiệt, có thể gây
bỉng, rất nguy hiểm.


<b>Hoạt động 3: Trò chơi “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”</b>
<i>Mục tiêu: </i>HS thực hiện một số trị chơi có liên quan đến vai trị ca nhit trong bin
i hoỏ hc.


<i>Cách tiến hành</i>:


Bớc 1: Làm viƯc theo nhãm


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình chơi trị chơi đợc giới thiệu trong SGK trang 80
<b>Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>


Từng nhóm giới thiệu các bức th của nhóm mình với các bạn nhóm khác
GV kết luận: Sự biến đổi hố học có thể xảy ra dới tác dụng của nhệit
Hoạt động 4: Thực hành xử lý thông tin trong SGK


<i>Mục tiêu</i>: HS nêu đợc ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hố học


<i>Cách tiến hành:</i>


<b>Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm</b>


GV u cầu nhóm trởng điều khiển nhóm mình
Quan sát hình vẽ tr li cõu hi


<b>Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>


Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
Mỗi nhóm chỉ trả lời câu hỏi của một bài tập


Các nhóm khác bổ sung.


* S bin i hố học có thể xảy ra dới tác dụng của ánh sáng.
<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>


NhËn xÐt tiÕt häc


Chuẩn bị đọc trớc bài sau: Năng lợng.


<b>**********</b>


<b>Kể chuyện : </b>

<b> </b>

CHIẾC ĐỒNG HỒ



<b>I . Mục tiêu: </b>


+ Rèn kĩ năng nói


Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu


chuyện Chiếc Đồng Hồ


Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện về Chiếc Đồng Hồ, Bác Hồ muốn khuyên
cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc
được phân cơng, khơng nên so bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



Tranh minh hoạ truyện trong SGK
<b>III Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>2 Bài mới : </b></i>


Giới thiệu bài :
GV kể chuyện


<i><b>3. Hướng dẫn HS kể chuyện : </b></i>


Một HS đọc đề bài .
HS kể chuyện theo cặp


HS kể chuyện theo tranh sau đó kể lại tồn bộ câu chuyện
HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện


HS thi kể chuyện trước lớp.


KS kể xong, nói điều có thể rút ra từ câu chuyện


Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất.



<i><b>4. Củng cố , dặn dò: </b></i>


GV nhận xét tiết học


Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.


<b>**********</b>


NS: 16/1/20006


ND: Thứ sáu ngày 19 tháng 1 năm 2006
<b>K thuật: MT S GING G C NUễI NHIỀU Ở NƯỚC TA</b>
<b>I. Mơc tiªu.HS cần biết:</b>


Nêu được tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi và một số dụng cụ thường được sử
dụng để nuôi gà.


Biết cách sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống.


Có ý thức giữ gìn vệ sinh dụng cụ và mơi trường ni g.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh nh minh ho chung nui và dụng cụ nuụi gà.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


Giới thiệu bài.GV giới thiệu và nêu mục đích bài học


<i><b>1. Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi gà.</b></i>


HS đọc nội dung 1



HS nêu tác dụng của chuồng nuôi gà


GV nhận xét; nêu tóm tắt tác dụng của chuồng ni theo nội dung SGK


GV nhấn mạnh: đối với gà khơng vó chuồng ni thì cũng khơng khác gì con người
khơng có nhà ở.


HS quan sát hình 1 và đọc nội dung mục 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GV nhấn mạnh: Chuồng nơi là nơi ở và sinh sống của gà. Chuồng ni có tác dụng
bảo vệ gà và hạn chế những tác động xấu của môi trường đối với cơ thể gà. Chuồng ni
gà có nhiều kiểu và được làm bằng nhiều loại vật liệu khác nhau. Chuồng nuôi gà phải
đảm bảo vệ sinh, an tồn và thống mát.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.</b></i>


GV nêu cách thức tiến hành hoạt động: thảo luận nhóm về đặc điểm của một số gà
được ni nhiều ở nước ta.


Nhóm thảo luận để hoàn thành các câu hỏi
GV phát phiếu học tập


Nêu đặc điểm của một số giống gà đang được nuôi nhiều ở địa phương


HS Đọc kĩ nội dung, quan sát các hình trong SGK và nói được những giống gà đang
được ni ở địa phương


HS thảo luận và trình bày kết quả
GV bổ sung ý kiến



GV nhấn mạnh:


Đặc điểm hình dạng: Thân hình nhỏ, chân nhỏ, đầu nhỏ, gà mái lông màu nâu nhạt
hoặc vàng nâu. Gà trống to hơn gà mái, lơng màu tía


Ưu điểm: Thịt và trứng thơm, ngon. Thịt chắc, dễ ni, chịu khó kiếm ăn, ấp trứng
và ni con tốt.


Nhược điểm: Thân hình nhỏ, chậm lớn


=> ở Quảng Trị hiện nay nuôi nhiều giống gà, mỗi giống có đặc điểm hình dạng
khác nhau. Khi ni gà cần căn cứ vào mục đích ni và điều kiện chăn ni của gia đình
để lựa chọn giống gà ni cho phù hợp.


<i><b>Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập</b></i>


HS làm bài tập
HS trình bày kết quả


GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
<b>Nhận xét- dặn dò.</b>


Thái độ, ý thức xây dựng bài của HS
Xem trước bài: Chọn gà để ni


<b>**********</b>


<b>To¸n:</b> <b> LUYỆN TẬP</b>



<b>A- Mục tiêu: Giỳp HS rốn lĩ năng tớnh chu vi hỡnh trũn</b>
<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>Bài 1:</b>


Vận dụng trực tiếp cơng thức tính chu vi hình trịn
Củng cố kĩ năng nhân các số thập phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

HS đọc kết quả


GV nhận xét, kết luận
<b>Bài 2:</b>


Luyện tập tính đường kính hoặc bán kính hình trịn khi biết chu vi của nó
Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết của một tích


Củng cố kĩ năng làm tính chia các số thập phân.
<b>Bài 3:</b>


Vận dụng cơng thức tính chu vi hình trịn khi biết đường kính của nó
<b>Bài 4: HS lần lượt thực hiện các thao tác sau:</b>


Tính chu vi hình trịn: 6 x 3,14 = 18,84 (cm)
Tính nữa chu vi hình trịn: 18,84 : 2 = 9,42 (cm)
Tính chu vi hình H: 9,42 + 6 = 15,42 9cm)


<i><b>3 Hướng dẫn về nhà : </b></i>


Về nhà chuẩn bị tiết sau học bài diện tích hình trịn.
<b>**********</b>


<b>Tập làm văn </b> <b> LUYỆN TẬP T¶ NGƯỜI </b>
<i><b>(Dựng đoạn kết bài)</b></i>


<b>I Yêu cầu :</b>


Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài


Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu: mở rộng và không mở rộng.
<b>II. Đồ dùng dạy- học (vở bài tập)</b>


<b>III. Hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1 Bài cũ :</b></i>


HS đọc các đoạn mở bài đã được viết lại

<b>2 Bài mới </b>



* GV giới thiệu bài


* Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:


HS đọc nội dung bài tập


Cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ, trả lời câu hỏi


HS nối tiếp nhau phát biểu - chỉ ra sự khác nhau của kết bài 1 và kết bài
GV nhận xét, kết luận.


Bài 2:



GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài
HS nói tên đề bài đã chọn


HS viết đoạn kết bài


HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết. Mỗi em đều nói rõ đoạn kết bài của mình viết theo
kiểu mở rộng hoặc không mở rộng


Cả lớp và GV nhận xét, góp ý.


GV mời những HS làm bài trên giấy, lên dán bài lên bảng lớp
GV và cả lớp cùng phân tích, nhận xét đoạn viết.


<i><b>3 Củng cố, dặn dò :</b></i>


Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Sinh hoạt: Sinh hoạt đội</b>
<b>I.Nội dung:</b>


<i><b>1,Chi đội trởng đánh giá tuần qua v cỏc mt:</b></i>


-Chuyên cần.
-Häc tËp.


-NỊ nÕp, vƯ sinh.


-Thu nép giÊy vơn, lÞch cđ.



*ý kiến phát biểu của các đội viên.
*GV nhận xét, kết luận.


<i><b>2,Kế hoạch tuần tới:</b></i>


-Thc hin tt các nề nếp của Liên đội.
-Có đầy đủ ĐDHT, sách vở học kì II.


-Thực hiện tốt việc mua báo đội. Đọc và làm theo báo đội.


<b>KÝ dut:</b>


<b>Tn 20:</b>
<b> NS:19/1/2006</b>


ND:Thø hai ngày 22 tháng 1 năm 2006
<b>Tp c : THÁI SƯ TRẦN THỦ DỘ</b>


<b>I . Mục tiêu: </b>


- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện


- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu,
nghiêm minh, khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước.


<b>II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .</b>
<b>III Hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1 Bài mới : </b></i> a) Giới thỉệu bài :



b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :


HS đọc lời giới thiệu nhân vật
GV đọc diễn cảm bài văn
Có thể chia thành 3 đoạn:


+ Đoạn 1 : Từ đầu đến <i><b>ông mới tha cho.</b></i>


+ Đoạn 2 : Từ <i><b>Một lần khác </b></i><b>đến</b><i><b> Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho</b></i><b>.</b>
+ Đoạn 3: Phần còn lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu luyện đọc, tìm hiểu bài và đọc diễn cảm
từng đoạn của bài.


Đoạn 1: HS đọc đoạn văn. GV giúp HS hiểu trừ được chú giải cuối bài; sửa lỗi về
phát âm cho các em.


HS đọc thầm đoạn văn, tra lời câu hỏi


Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ?
HS đọc lại đoạn văn. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn
Từng cặp HS luyện đọc


Đoạn 2:


Một vài HS đọc đoạn 2.


GV kết hợp sửa lỗi, giúp HS hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài


Giải nghĩa thêm các từ khó: thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành.
HS đọc thầm đoạn này và trả lời câu hỏi


Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao ?
HS đọc lại đoạn 2 theo cách phân vai


Đoạn 3:


HS đọc đoạn 3: GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới ở cuối bài
Giải nghĩa cá từ khó: chầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu rằng
HS trả lời câu hỏi:


Khi biết có viên quan tâm với vua rằng mình chun quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào
?


Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
HS đọc đoạn 3 theo cách phân vai


HS nối tiếp nhau thi đọc diễn cảm toàn truyện


<i><b>3 Củng cố , dặn dò : </b></i>


HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
Nhận xét tiết học


Dặn: về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
<b>**********</b>
<b>To¸n:</b> <b> DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN </b>
<b>A- Mục tiêu: Giúp HS :</b>



Nắm được quy tắc, cơng thức tính diện tích hình trịn
Biết vận dụng để tính diện tích hình trịn


<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<i><b>1. Giới thiệu cơng thức tính diện tích hình trịn.</b></i>


GV giới thiệu cơng thức tính diện tích hình trịn
HS tập vận dụng các công thức


<b>2. Thực hành.</b>


Bài 1: Vận dụng trực tiếp cơng thức tinh diện tích hình trịn
Củng cố kĩ năng làm tính nhân các số thập phân
HS tự làm


HS đọc kết quả


GV nhận xét, kết luận
Bài 2: Tương tự bài 1


Bài 3: HS vận dụng công thức tính diện tích hình trịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Về nhà chuẩn bị tiết sau luyện tập.


<b>MÜ thuËt: vÏ thao mÉu: mÉu vÏ cã hai hc ba vËt mẩu</b>
<b>(GVBM)</b>


<b>**********</b>
<b>Lịch sử: ôn tập: chín năm kháng chiến </b>



bo v c lp dõn tc 1945-1954
<b>I. Mục tiêu: HS biết:</b>


Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến 1954; lập đợc bảng thống kờ mt
s s kin theo thi gian.


Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


Bn hnh chớnh Việt Nam
Phiếu học tập của HS.


<b>III. Các hoạt động dạy- học.</b>


<i><b>Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm</b></i>


GV giíi thiƯu bµi


GV nêu nhiệm vụ bài học và chia lớp thành 4 nhóm
GV phát phiếu HS


Nhóm thảo luận


Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Nhóm khác bổ sung, GV kết luận.


<i><b>Hot ng 2: Làm việc cả lớp</b></i>


Cho HS chơi trò chơi theo chủ đề “Tìm địa chỉ đỏ”


GV hớng dẫn HS cách chơi


HS chơi: HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tơng ứng
với các địa danh đó.


GV kÕt ln néi dung bµi häc.


<i><b>Cđng cố-dặn dò.</b></i>


Nhắc lại nội dung bài học.
Chuẩn bị bài sau:


---<sub></sub> ---


NS: 20/1/20006


ND: Thø ba ngµy 23 tháng 1 năm 2006
<b>Thể dục: tung và bắt bóng-trò chơi bóng chuyền sáu</b>


<b>(GVBM)</b>
<b>**********</b>


<b>Luyn t v cõu : Më RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN</b>
<b>I . Yêu cầu : </b>


Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân
Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


Vở bài tập tiếng việt


<b>III. Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1. Bài mới : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:


HS đọc bài tập – nêu yêu cầu .


HS làm việc độc lập hoặc trao đổi cùng bạn.
HS phát biểu ý kiến. cả lớp và Gv nhận xét


GV chốt lại lời giải đúng: <i><b>Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với</b></i>
<i><b>đất nước.</b></i>


Nêu đúng nghĩa của từ <i><b>công dân</b></i>


Bài 2:


HS đọc yêu cầu bài
HS làm việc theo nhóm


Viết kết quả làm bài vào vở bài tập
Đại diện nhóm lên bảng làm


Cả lớp và GV nhận xét
GV chốt lại ý kiến đúng


Công là



<i><b>“của nhà nước, của chung”</b></i>


Công là


<i><b>“Không thiên vị”</b></i>


Công là


<i><b>“Thợ, khéo tay”</b></i>


<i><b>Công dân, công cộng,</b></i>
<i><b>công chúng</b></i>


<i><b>Công bằng, công lý,</b></i>
<i><b>công minh, công</b></i>


<i><b>tâm</b></i>


<i><b>Công nhân, công</b></i>
<i><b>nghiệp</b></i>


Bài 3:


Tương tự bài 1. Gv giúp HS hiểu nghiã của những từ ngữ HS chưa hiểu
HS phát biểu, GV kết luận


Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân


Những từ trái nghĩa với công dân: đồng bài, dân tộc, nông dân, công chúng
Bài 4:



HS đọc yêu cầu của bài


HS tự làm và trao đổi bạn bên cạnh
HS phát biÓu ý kiến


GV chốt lại lời giải đúng


<i><b>3 Củng cố , dặn dò : </b></i>


Nhận xét tiết học


Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ gắn với chủ điểm Công dân mới học để sử dụng đúng.
<b>**********</b>


<b>TOÁN</b> <b> LUYỆN TẬP</b>


<b>A- Mơc tiªu:</b>


Giỳp HS rốn lĩ năng tớnh chu vi, diện tớch hỡnh trũn
<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<b>Bài 1:</b>


Vận dụng cơng thức tính diện tích hình trịn
Củng cố kĩ năng nhân các số thập phân
HS tự làm


HS đọc kết quả



GV nhận xét, kết luận
<b>Bài 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tính từ chu vi tính bán kính hình trịn


Vận dụng cơng thức để tính diện tích của hình trịn.


Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết, dạng r x 2 x 3,14 = 6,28
Củng cố kĩ năng làm tính chưa các số thập phân.


Bài 3: HS đọc kỹ bài tốn
HS làm


GV chữa bài , nhận xét.


<i>Bài giải:</i>
Diện tích của hình trong nhỏ (miệng giếng) là:


0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2<sub>)</sub>
Bán kính của hình trịn lớn là:


0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích của hình trịn lớn là:


1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2<sub>)</sub>
Diện tích thành giếng (phần tô đậm) là:


3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2<sub>)</sub>


<i>Đáp số: 1,6014m2</i>



<i><b>3 Hướng dẫn về nhà : </b></i>


Về nhà chuẩn bị tit sau luyn tp.


<b>**********</b>
<b>Địa lí: Châu á (tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu. HS biết:</b>


Nờu c c im về dân c, tên một số hoạt động kinh tế của ngời dân Châu á;
ý nghĩa của những hoạt động này.


Biết dựa vào lợc đồ hoặc bản đồ, nhận biết đợc sự phân bố một số hoạt động sản
xuất của ngời dân Châu á.


Biết đợc khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo,
cây cơng nghiệp và khai thác khống sản.


<b>II. §ång dïng d¹y häc.</b>


Bản đồ tự nhiên Châu á
Bản đồ các nớc Châu á.
<b>III. các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>1.Bµi cị .</b></i>


Đọc đợc tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của Châu ỏ


<i><b>2. C dân Châu </b></i>á



<i><b>Hot ng 1: lm vic cả lớp</b></i>


HS quan sát bảng số liệu và so sánh dân số Châu á với dân số các châu lục khác
để nhận biết biết Châu á có số dân đơng nhất thế giới


HS quan sát Hình 4 SGK để thấy ngời dân sống ở các khu vực khác nhau có màu
da, trang phục khác nhau.


GV bổ sung: ngời dân ở khu vực có khí hậu ơn hồ thờng có màu da sáng, ở vùng
nhiệt đới có màu da sẫm.


Dù có màu da khác nhau nhng mọi ngời đều có quyền sống, học tập và lao động
nh nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GV kết luận: Châu á có số dân đơng nhất thế giới, phần lớn dân c Châu á da
vàng và đông tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ.


<b>3.Hoạt động kinh tế.</b>


<i><b>Hoạt động 2: làm việc cả lp</b></i>


HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi


HS nêu tên một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai
thác dầu mỏ, sản xuÊt « t« ...


GV bổ sung để HS biết thêm một số hoạt động sản xuất khác nh trồng cây công
nghiệp, chăn nuôi và chế biến thuỷ sản, hải sản...


GV kết luận: Ngời dân Châu á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa


gạo, lúa mì, thịt, trứng sữa. một số nớc phát triển ngành công nghiệp: khai thác du m,
sản xuất ô tô ....


<b>4. Khu vc ụng Nam á.</b>
<b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b>


HS quan sát hình theo sự chỉ dẫn của GV
Xác định lại vị trí địa lý khu vực Đơng Nam á


Núi là chủ yếu, có độ cao trung bình, đồng bằng nằm dọc sông lớn (Mê Công) và
ven biển


GV yêu cầu HS liên hệ với hoạt động sản xuất và các sản phẩm cơng nghiệp, nơng
nghiệp của Việt Nam để từ đó thấy đợc sản xuất lúa gạo, trồng cây công nghiệp , khai
thác khoáng sản là các ngành quan trọng của cỏc nc ụng Nam ỏ.


GV kết luận: Khu vực Đông Nam ¸ cã khÝ hËu giã mïa nãng, Èm. Ngêi dân trồng
nhiều lúa gạ, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản.


<b>3. Củng cố-dặn dò.</b>
HS nắm nội dung bài học


Về nhà xem trớc bài: các nớc làng giềng của Việt Nam.
<b>**********</b>


<b>Khoa học: </b>

sự biến đổi hoá học(tiết 1)



<b>I. Mơc tiªu:</b>

HS biÕt



Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học




Phân biệt sự biến đỏi hoá học và sự biến đổi lý học



Thực hiện một số trị chơi có liên quan đến vai trị của ánh sáng và nhiệt


trong biến đổi hoá học



<b>II. đồ dùng dạy học</b>


H×nh SGK trang 78; 79; 80; 81



Chuẩn bị: Đờng, giấy nháp, phiếu học tập


Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> 1. Hoạt động 1: Thí nghiệm</b>



<i> Mục tiêu</i>

: Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác


Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hố học



<i>C¸ch tiÕn hµnh</i>


<b>Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm</b>
GV cho HS lµm việc theo nhóm
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
Ghi kết quả vào phiếu học tập


<b>Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>


Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc
Các nhóm nhận xét, so sánh



<b>Thí nghiệm</b> <b>Mô tả hiện tợng</b> <b>Giải thích hiện tợng</b>


Thí nghiệm
1: Đốt mét tê
giÊy


Tờ giấy bị chát thành than Tờ giấy đã bị biến đổi thành
một chất khác, khơng cịn giữ
đ-ợc tính chất ban đầu


Thí nghiệm
2: Chng đờng
trên ngọn lửa


Đờng từ màu trắng chuyển sang
vàng rồi nâu thẫm, có vị
đắng. Nếu tiếp tục đun nữa,
nó sẽ cháy thành than


Trong quá trình chng đờng có
khói khét bốc lên


Dới tác dụng của nhệit, đờng đã
khơng giữ đợc tính chất của nó
nữa, nó đã bị biến đổi thành
một chất khác


Hiện tợng chất này bị biến đổi thành chất khác tơng tự nh hai thí nghiệm trên gọi
là gì?



Sự biến đổi hố học là gì ?
GV Kết luận:


Hiện tợng này bị biến đổi thành chất khác nh hai thí nghiệm kể trên gọi là sự
biến đổi hố học. Nói cách khác, sự biến đổi hố học là sự biến đổi từ chất này thành
chất khác.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận</b>


<i>Mục tiêu</i>: HS phân biệt đợc sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học
<i>Cách tiến hnh</i>:


<b>Bớc 1: Làm việc theo nhóm </b>


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình


Quan sát các hình trong SGK trang 79 và thảo luận


Trng hp no cú s bin i hoỏ học ? Tại sao bạn kết luận nh vậy?
Trờng hợp nào có sự biến đổi lý học ? Tại sao bn kt lun nh vy?
<b>Bc 2: Lm vic c lp</b>


Đại diện một số nhóm trình bày kết quả
Nhóm khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

GV nhắc HS không đợc đến gần các hố vơi đang tơi vì nó toả nhiệt, có thể gây
bỏng, rất nguy hiểm.


*Củng cố, dặn dò: Học sinh đọc mục bạn cần biết
Chuẩn bị tiết sau học tiếp



---<sub></sub> ---


NS: 21/1/20006


ND: Thø t ngµy 24 tháng 1 năm 2006
<b>Tp c : NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG</b>
<b>I . Mục tiêu: </b>


Đọc trơi chảy tồn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng
nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.


Hiểu các từ ngữ trong bài


Nắm được nội dung chính của bài văn: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư
sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì cách mạng gặp khó khăn
về tài chính.


<b>II Đồ dùng dạy học : Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiên phóng to</b>
<b>III Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1 Bài cũ : </b></i>


HS đọc lại bài Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời các câu hỏi về bài đọc SGK


<i><b>2 Bài mới</b></i> :


a ) Giới thiệu bài :


b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :


* Luyện đọc :


Một, hai HS khá , giỏi tiếp nối nhau đọc toàn bài
HS quan sát ảnh minh hoạ trong SGK


HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài


Khi HS đọc, GV hướng dẫn các em hiểu nghĩa các từ khó trong bài: <i><b>Tài trợ, đồn</b></i>
<i><b>điền, tổ chức, đồng Đông Dương, tay hịm chìa khố, Tuần Lễ Vàng, Quỹ độc lập.</b></i>


HS đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài.
HS luyện đọc theo cặp


2-3 em đọc lại cả bài
GV đọc diễn cảm bài văn
* Tìm hiểu bài :


GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung trích đoạn văn theo hệ thống
câu hỏi SGK.


Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến
đúng.


Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ơng Thiện qua các thời kỳ
a. Trước cách mạng


b. Khi cách mạng thành cơng
c. Trong kháng chiến


d. Sau khi hồ bình lập lại



Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì ?


Từ câu chuyện này, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất
nước ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

HS đọc lại bài văn


GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn theo gợi ý ở mục 2a.


GV chọn một đoạn văn tiêu biểu hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm theo trình tự: GV
đọc mẫu đoạn văn – HS luyện đọc diễn cảm cùng bạn bên cạnh.


HS thi đọc diễn cảm.


<i><b>3 Củng cố , dặn dò</b></i> :
GV nhận xét tiết học .


HS nhc li ý ngha ca bi c.


<b>**********</b>


<b>Âm nhạc:</b> Ôn tập bài hát: hát mừng
<b>(GVBM)</b>
<b>**********</b>
<b>Toán:</b> <b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>A- Môc tiªu: </b>


Giỳp HS rốn lĩ năng tớnh chu vi, diện tớch hỡnh trũn
<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>



<b>Bài 1:</b>


Vận dụng cơng thức tính chu vi, diện tích hình trịn
HS đọc đề bài


HS tự làm


Độ dài của sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình trịn có bán kính 7cm và 10cm.
Độ dài của sợi dây thép là:


7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm)
HS đọc kết quả


GV nhận xét, kết luận
<b>Bài 2:</b>


Bán kính của hình trịn lớn là:


60 + 15 = 75 (cm)
Chu vi của hình trịn lớn là:


75 x 2 x 3,14 = 471 (cm)
Chu vi của hình trịn bé là:


60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi hình trong lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là:


471 – 376,8 = 94,2 (cm)



<i>Đáp số: 94,2 cm</i>
<b>Bài 3:</b>


Diện tích hình đã cho là tổng diện tích hình chữ nhật và hai nữa hình trịn
Chiều dài hình chữ nhật là:


7 x 2 = 12 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:


14 x 10 = 140 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích của hai nữa hình trịn là:


7x7x3,14 = 153,86 (cm2<sub>)</sub>


15cm


60cm

0



<b> 10cm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Diện tích hình đã cho là:


140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
<b>Bài 4:</b>


Diện tích phần đã tơ màu là hiệu của diện tích hình vng
Diện tích của hình trịn có đường kính là 8cm


Khoanh vào A



<i><b>3 Hướng dẫn về nhà : </b></i>


Về nhà chuẩn bị biểu đồ hình quạt


<b>**********</b>
<b>Chính tả :</b> nghe viÕt: c¸nh cam l¹c mĐ
<b>I . u cầu : </b>


Nghe - viết đúng chính tả bài thơ <i><b>Cánh cam lạc mẹ</b></i>


Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu <i><b>r /d /gi</b></i> hoặc âm chính <i><b>o / ơ</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng việt</b>
<b>III Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1 Bài mới : </b></i>


a) Hướng dẫn HS nghe - viết :


GV đọc bài chính tả Cánh cam lạc mẹ


HS đọc thầm đoạn văn , chú ý từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai
Nhắc HS chú ý cách tình bày bài thơ


b.)Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2:


HS đọc thầm nội dung bài tập



GV hỏi HS về tính khơi hài của mẫu chuyện vui Giữa cơn hoạn nạn
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng


<i><b>2 Củng cố , dặn dò : </b></i>


Nhận xét tiết học


Dặn HS ghi nhớ để không viết sai lỗi chính tả những từ ngữ đã ơn luyện.
<b>**********</b>


<b>Đạo đức: EM YấU QUấ HƯƠNG(tiết 2)</b>
<b>I Mục tiờu : HS biết</b>


Các em cần phải yêu quê hương


Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hựop với khả năng
của mình.


Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những
việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.


<b>II. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>1. Bài cũ: 1 em lên hát hoặc đọc bài thơ nói về tình u q hương</b>
<b>2. Bài mới : HS thực hành</b>


<i><b> Hoạt động 1 : Triển lãm nhỏ</b></i>


Mục tiêu : HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương
Cách tiến hành:



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

HS quan sát tranh, trao đổi, bình luận
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi


Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung
GV nhận xét:


<i><b>Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ</b></i>


Bài 2:


Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu
quê hương.


Cách tiến hành: GV nêu từng ý kiến trong bài
HS bày tỏ thái độ


HS giải thích lý do, HS khác nhận xét


GV kết luận: Tán thành với những ý kiến a, d, không tán tành với các ý kiến b, c.


<i><b>Hoạt động 3: Xử lý tình huống</b></i>


Bài 3:


Mục tiêu: HS biết xử lý một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương.
Cách tiến hành: GV yêu cầu HS thảo luận để xử ký tình huống


HS làm việc



Theo từng tình huống, đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
GV kết luận


Tình huống a: Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham
gia đóng góp; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách.


Tình huống b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là một
việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm.


Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm.
Mục tiêu: Củng cố bài


Cách tiến hành:


HS trình bày kết quả sưu tầm được về các cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh nhân của
quê hương và các bài thơ, bài hát, điệu múa ... đã chuẩn bị.


Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát...
<b>Củng cố, dặn dò.</b>


HS thể hiện tình yêu quê hương bằng việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng
---<sub></sub> ---


NS: 22/1/20006


ND: Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2006


<b>Toán: </b> GII THIU BIU ĐỒ HÌNH QUẠT


<b>A- Mơc tiªu: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Biết cách đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt
<b>B. Đå dïng d¹y häc: </b>


Phúng to biểu đồ hỡnh quạt
Vẽ sẵn biểu đồ đú vào bảng phụ.
<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<i><b>1. Giới thiệu biểu đồ hình quạt.</b></i>


VD: HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt
Đặc điểm của biểu đồ hình quạt như sau:


- Biểu đồ có hình dạng trịn, được chia thành nhiều phần


- Trên mỗi phàn của hình trịn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.
+ Biểu đồ nói về điều gì ?


+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu ?


<i><b>2. Thực hành đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt.</b></i>


<b>Bài 1: Nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm HS thích màu xanh</b>
Tính tỉ số phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp
HS tự làm và đọc kết quả


GV tổng kết
<b>Bài 2: HS nhận biết</b>



Biểu đồ nói về điều gì ?


Căn cứ vào các dấu hiệu quy ước


Cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số HS giỏi
Cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số HS khá


Cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số HS trung bình
HS đọc kết quả.


GV nhận xét, kết luận


<i><b> 3 Hướng dẫn về nhà : </b></i>Về nhà làm tiếp các bài tập cịn lại.
<b>**********</b>


<b>ThĨ dơc: tung và bắt bóng-nhảy dây </b>
<b>(GVBM)</b>
<b>**********</b>
<b>Tp lm văn : TẢ NGƯỜI</b>KiÓm tra viÕt
<b>I.Mục tiêu: </b>


<b> HS viết được một bài văn tả người có bố cục rỏ ràng ; đủ ý; thể hiện được những quan</b>
sát riêng ; dùng từ , đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh cảm xúc.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Giấy kiểm tra</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


1.<i><b>Giới thiệu bài</b></i>:


GV nêu mục tiêu của tiết học



<i><b>2.Hướng dẫn HS làm bài</b></i>


-GV mời 1 HS đọc 3 đề bài trong SGK
-GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài:


+Các em cần suy nghĩ để chọn được trong 3 đề bài đã cho 1 đề hợp nhất với mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+Sau khi chọn đề bài,cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý . Dựa vào dàn ý đã
xây dựng được , viết hoàn chỉnh bài văn tả người.


<i><b>3.HS làm bài:</b></i>


GV thu bài- chấm


<i><b>4.Củng cố dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV <i><b>Lập chương trình hoạt động</b></i>


**********


<b>Khoa häc: </b>

năng lợng



<b>I. Mục tiêu:</b>

HS biết



Nờu vớ d hoc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị


trí hình dạng, hiệt độ nhờ đợc cung cấp năng lợng.




Nêu ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy móc và


chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đó.



<b>II. đồ dùng dạy học</b>


H×nh SGK trang 83



Chuẩn bị: Nến, diêm, ơ tơ đồ chơi có đèn, cịi hoặc đèn pin



<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Thí nghiệm</b>



<i>Mục tiêu</i>

: Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất


khác



Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá hc



<i>Cách tiến hành</i>


<b>Bớc 1: Làm việc theo nhóm</b>
GV cho HS làm việc theo nhóm
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
Ghi kết quả vào phiếu học tập


<b>Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>


Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc
Các nhóm nhận xét, so sánh



<b>Thí nghiệm</b> <b>Mô tả hiện tợng</b> <b>Giải thích hiện tợng</b>


Thí nghiệm
1: Đốt mét tê
giÊy


Tờ giấy bị chát thành than Tờ giấy đã bị biến đổi thành
một chất khác, không cịn giữ
đ-ợc tính chất ban đầu


Thí nghiệm
2: Chng đờng
trên ngọn lửa


<i><b>Đờng từ màu trắng chuyển </b></i>
<i><b>sang vàng rồi nâu thẫm, có vị</b></i>
<i><b>đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>nã sÏ ch¸y thµnh than</b></i>


Trong q trình chng đờng có
khói khét bốc lên


mét chÊt kh¸c


Hiện tợng chất này bị biến đổi thành chất khác tơng tự nh hai thí nghiệm trên gọi
là gì?


Sự biến đổi hố học là gì ?
GV Kết luận:



Hiện tợng này bị biến đổi thành chất khác nh hai thí nghiệm kể trên gọi là sự
biến đổi hố học. Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành
chất khác.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận</b>


<i>Mục tiêu</i>: HS phân biệt đợc sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học
<i>Cách tiến hành</i>:


<b>Bíc 1: Làm việc theo nhóm </b>


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình


Quan sát các hình trong SGK trang 79 và thảo ln


Trờng hợp nào có sự biến đổi hố học ? Tại sao bạn kết luận nh vậy?
Trờng hợp nào có sự biến đổi lý học ? Tại sao bạn kết lun nh vy?
<b>Bc 2: Lm vic c lp</b>


Đại diện một số nhóm trình bày kết quả
Nhóm khác bổ sung.


GV kt luận: sự bếin đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hố học
GV nhắc HS khơng đợc đến gần các hố vơi đang tơi vì nó toả nhiệt, có thể gây
bỉng, rất nguy hiểm.


<b>Hoạt động 3: Trò chơi “Chứng minh vai trò của nhiệt trong bếin đổi hố học”</b>
<i>Mục tiêu: </i>HS thực hiện một số trị chơi có liên quan đến vai trị của nhiệt trong bin
i hoỏ hc.



<i>Cách tiến hành</i>:


Bớc 1: Làm việc theo nhóm


Nhúm trởng điều khiển nhóm mình chơi trị chơi đợc giới thiệu trong SGK trang 80
<b>Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>


Tõng nhóm giới thiệu các bức th của nhóm mình với các bạn nhóm khác


GV kt lun: S bin i hoỏ học có thể xảy ra dới tác dụng của nhiệt
Hoạt động 4: Thực hành xử lý thông tin trong SGK


<i>Mục tiêu</i>: HS nêu đợc ví dụ về vai trị của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học
<i>Cách tiến hành:</i>


<b>Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm</b>


GV u cầu nhóm trởng điều khiển nhóm mình
Quan sát hình vẽ để trả lời cõu hi


<b>Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>


Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
Mỗi nhóm chỉ trả lời câu hỏi của một bài tập


Các nhãm kh¸c bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

NhËn xÐt tiÕt häc



Chuẩn bị đọc trớc bài sau: Năng lợng.


<b>**********</b>


<b>Kể chuyện : </b>

<b> </b>

Kể CHUYệN đã NGHE, Đã đọc



<b>I . Mục tiêu: </b>


+ Rèn kĩ năng nói


HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp
luật, theo nếp sống văn minh.


Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội udng, ý nghĩa câu chuyện
+ Rèn kĩ năng nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sách báo, truyện đọc lớp 5 viết về các tấm gương sống, làm việc theo nếp sống văn
minh.


<b>III Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>2 Bài mới : </b></i>


Giới thiệu bài :


<i><b>3. Hướng dẫn HS kể chuyện : </b></i>


Một HS đọc đề bài .
HS kể chuyện theo cặp



HS kể chuyện theo tranh sau đó kể lại tồn bộ câu chuyện
HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện


HS thi kể chuyện trước lớp.


KS kể xong, nói điều có thể rút ra từ câu chuyện
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới khơng ?
+ Cách kể


+ Khả năng hiểu chuyện của người kể.


Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi thú
vị nhất.


<i><b>4. Củng cố , dặn dò: </b></i>


GV nhận xét tiết học; khen ngợi biểu dương HS tiến bộ, cố gắng.


Dặn HS đọc trước bài và gợi ý của tiết kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia tiết
tới.


---<sub></sub> ---


NS: 23/1/20006


ND: Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2006
<b>Kĩ thuật: CHN G ĐỂ NI</b>


<b>I. Mơc tiªu.HS cần biết:</b>



Nêu được mục đích của việc chọn gà để nuôi.
Bước đầu biết cách chọn gà để ni.


Thấy được vai trị của việc chọn g nuụi.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Phiu đỏnh giỏ kết quả học tập
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Giới thiệu bài.GV giới thiệu và nêu mục đích bài học


<i><b>1. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích của việc chọn gà để nuôi</b></i>


Tại sao phải chọn gà để nuôi ?
HS trả lời


GV nhận xét, giải thích


Muốn ni gà đạt năng suất cao, cho sản phẩm đạt chất lượng tốt điều quan nhất là
phải có được những con giống khoẻ mạnh, có khả năng tăng trọng hoặc đẻ trứng phù hợp
với mục đích chăn ni.


<i><b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chọn gà để nuôi.</b></i>
<i><b>* Chọn gà con mới nở.</b></i>


Gà có mắt sáng, lơng khơ và bơng xốp, đi lại nhanh nhẹn, vững vàng, hay ăn là biểu
hiện bên ngoài của những con khoẻ mạnh, có khả năng lớn nhanh.


Khi chọn gà để ni khơng nên chọn những con có khuyết tật.



<i><b>* Chọn gà để nuôi lấy trứng.</b></i>


Nuôi gà lấy trứng phải có khả năng đẻ thật nhiều trứng trong năm, khi chọn ta nên
chọn những con mái của giống gà có khả năng đẻ nhiều trứng như gà lơ go, gà rốt ri, gà ri.


<i><b>* Chọn gà lấy thịt.</b></i>


Gà ni nhằm mục đích lấy thịt phải có khả năng đạt trọng lượng cao trong thi
gian ngắn


Giống gà có tầm vóc to, khả năng tăng trọng nhanh. Gà phải khoẻ mạnh, nhanh nhẹn,
hay ăn chóng lớn. Chọn gà bằng cách quan sát hình dáng bên ngồi và hoạt động của
chúng. Nếu nuôi gà lấy trứng nên chọn những con thuộc giống gà có khả năng đẻ nhiều
trứng, có khả năng đạt trọng lượng cao trong thời gian ngắn.


<i><b>Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập</b></i>


HS làm bài tập
HS trình bày kết quả


GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
<b>Nhận xét- dặn dò.</b>


Thái độ, ý thức xây dựng bài của HS
Xem trước bài: Thức ăn nuôi gà


<b>**********</b>


<b>Luyện từ và câu:</b> NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ


<b>I Yêu cầu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép; biết cách
dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>

Vở bài tập- Giấy viết câu ghép



<b>III. Hoạt động dạy học </b>



<i><b>1 Bài mới:</b></i>


* Giới thiệu bài
* Phần nhận xét.
Bài 1


HS đọc yêu cầu bài tập
Cả lớp theo dõi SGK


HS đọc thầm đoạn văn, tìm câu ghép trong đoạn văn
HS nói những câu ghép các em tìm được.


GV chốt lại ý đúng.
Bài 2:


HS đọc yêu cầu bài 2


HS làm việc cá nhân, các em dùng bút chì gạch chéo


Phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
HS lên bảng xác định các vế câu trong từng câu ghép.



Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
Bài 3:


HS đọc yêu cầu bài 3


GV gợi ý: Các em đã biết có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép
Nối bằng từ và nối trực tiếp


Các em hãy đọc lại từng câu văn, xem các vế trong mỗi câu được nối với nhau theo
cách nào, có gì khác nhau?


HS suy nghĩ, phát biÓu ý kiến.


Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
* Phần ghi nhớ.


HS đọc nội dung ghi nhớ
HS nhắc lại nội dung ghi nhớ


* Phần luyện tập
Bài 1:


HS đọc nội dung bài tập
GV lưu ý HS


Bài này có 3 u cầu: Tìm câu ghép
Xác định vế câu


Tìm cặp quan hệ từ trong từng câu ghép


HS gạch dưới các câu ghép tìm được


Phân tích các vế câu bằng gạch chéo, khoanh trịn cặp quan hệ từ
HS đọc lại đoạn văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.


Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 2:


HS nối tiếp nhau đọc u cầu bài tạp


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Giải thích vì sao tác giả có thể lược bớt những từ đó
HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến


GV dán lên bảng tờ phiếu ghi hai câu văn bị lược bớt từ trên bảng
HS lên bảng khôi phục lại từ bị lược, đọc lại lời giải đúng.


Bài 3:


HS đọc yêu cầu bài tập


Gv gợi ý: dựa vào nội dung của 2 vế câu cho sẵn, các em xác định quan hệ hiữa 2
vế câu


Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống
HS làm bài


GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu đã viết 3 câu văn.
HS lên bảng thi làm bài


HS trình bày kết quả



Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng


<i><b>3 Củng cố, dặn dò:</b></i> GV nhận xét tiết học


HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép.
<b>**********</b>


<b>To¸n: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH</b>
<b>A- Mơc tiªu: </b>


Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình vng, hình chữ
nhật ...


<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<i><b>1. Giới thiệu cách tính</b></i>


Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc


Chia hình đã cho thành hai hình vng và một hình chữ nhật
Xác định kích thước của các hình mới tạo thành


Cụ thể: Hình vng có cạnh là: 20m


Hình chữ nhật có các kích thước là 70m và 40,1m


Tính diện tích của từng phần nhỏ -> diện tích của bộ mảnh đất
<b>2. Thực hành</b>



Bài 1: Có thể chia hình đã cho thành hai hình chữ nhật, tính diện tích của chúng ->
tính diện tích của cả mảnh đất.


Bài 2;


Tương tự bài 1


HS chia khu đất thành ba hình chữ nhật


Hình chữ nhật có kích thước khác nhau: 141m và 80m bao phủ khu đất
Khu đất đã cho chính là hình chữ nhật bao phủ bên ngồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Diện tích của khu đất bằng diện tích của cả hình chữ nhật bao phủ trừ đi diện tích của
hai hình chữ nhật nhỏ với các kích thước là 50m và 40,5m.


<i><b>3 Hướng dẫn về nhà :</b></i>


<i><b> </b></i>Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại tiết sau luyện tập tiếp.
<b>**********</b>


<b>Tập làm văn </b>

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG



<b>I Mục tiêu:</b>


Dựa vào mẫu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động
cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập chương trình hoạt động nói chung.


Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa
học, ý thức tập thể.



<b>II. Đồ dùng dạy- học SGV</b>
<b>III. Hoạt động dạy học :</b>


<b>1 Bài mới </b>


* GV giới thiệu bài


* Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:


HS đọc nội dung bài tập
Cả lớp theo dõi SGK


Cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ, trả lời câu hỏi


Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì?


Lớp trưởng đã phân công như thế nào ?
Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan.


HS nối tiếp nhau phát biểu - GV nhận xét, kết luận.
Bài 2:


GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài
GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài


Gv chia lớp thành 5 nhóm : phát bút dạ và giấy cho các nhóm làm bài
Nhóm nào làm xong lên bảng dán.


Đại diện nhóm trình bày kết quả.



Cả lớp và GV nhận xét về nội dung, cách trình bày chương trình của từng nhóm


<i><b>3 Củng cố, dặn dị :</b></i>


Nhận xét tiết học


HS nhắc lại lợi ích của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt
động.


Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho bài: Lập chương trình hoạt động
<b>**********</b>


<b>Sinh ho¹t:</b> <b> Sinh hoạt Lớp</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b> -Giỳp hc sinh nhận ra đợc những mặt u điểm đã đạt đợc trong tuần để phát huy.</b>
-Nhận ra những tồn tại để khắc phục.


<b> -Nắm đợc kế hoạch tuần tới để thực hiện tốt</b>
<b>II.Hoạt động dạy hc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

a)Ưu điểm:
-Đi học chuyên cÇn


-Có đủ ĐDHT, sách vở kì II
-Học bài nghiêm túc


-VÖ sinh s¹ch sÏ
b)Tån t¹i:



-Mét sè em cha rèn luyện chữ viết


<i><b> 2,Kế hoạch tn tíi:</b></i>


-Phát huy những mặt mạnh đạt đợc
-Thi đua học tốt


-Tiếp tục rèn chữ giữ vở
-Duy trì bồi dỡng HS giỏi
-Vệ sinh mùa đông sạch sẽ


<b>KÝ dut:</b>


<i><b>Tn 21</b></i>



<i> NS: 26/1/2007</i>



ND: Thứ hai ngày 29 tháng năm 2007
<b> Tập đọc: Trí dũng song tồn</b>


<b>I . Mơc tiªu:</b>


<b> 1. Đọc lưu loát,diễn cảm bài văn - dọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng ; lúc trầm lắng, tiếc</b>
thương.


Biết đọc phân biệt lời các nhâm vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà
Minh,vua Lê Thần Tông.


2.Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ


được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>A . Bµi cị:</b></i>


HS đọc bài nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng, trả lời câu hỏi về nội dung bài.


<i><b>B.Bµi míi:</b></i>
<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>Trí dũng song tồn </b></i>là truyện kể về một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử nước ta
-danh nhân Giang Văn Minh. Qua truyện này các em sẽ hiểu thêm về tài năng, khí
phách,cơng lao và cái chết lẫm liệt của thám hoa Giang văn Minh cách nay ngót 400 năm.


<b>2.</b><i><b>Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
<i><b>a) luyện đọc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

HS quan sát tranh minh hoạ sứ thần Giang Văn Minh oai phong, khảng khái đối đáp
giữa triều đình nhà Minh.


HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn. Có thể chia bài thành 4 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến <i><b>mời ông đến hỏi cho ra lẽ.</b></i>


Đoạn 2: Từ <i><b>Thám hoa vừa khóc đến thốt khỏi mỗi năm cống nạp một tượng vàng</b></i>
<i><b>để đền mạng Liễu Thăng.</b></i>


Đoạn 3: Từ <i>Lần<b> khác</b></i><b> đến </b><i><b>sai người ám hại ơng.</b></i>



Đoạn 4: Phần cịn lại


Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS ; giúp HS hiểu những từ ngữ khó: <i><b>Trí dũng</b></i>
<i><b>song tồn, thám hoa, Giang Văn Minh, Liễu Thăng, đồng trụ.</b></i>


Giải nghĩa thêm các từ: tiếp kiÕn <i><b>(gặp mặt)</b>,</i><b> hạ chỉ </b><i><b>(ra chiếu chỉ, ra lệnh)</b>,</i><b> than </b><i>(<b>than</b></i>
<i><b>thở</b>), </i>cèng nạp <i><b>(nạp: nộp)</b></i>


<b>HS luyện đọc theo cặp</b>
<b>HS đọc lại cả bài</b>


GV đọc diễn cảm bài văn.


Chú ý đọc đúng lời Giang Văn Minh ở từng đoạn đối thoại:
Giang Văn Minh than khóc - giọng ân hận, xót thương.


Vậy tướng Liễu Thăng đã tử trận mấy trăm năm, sao nhà vua vẫn bắt nước tôi cử
người mang lễ vật sang cúng giỗ ? - giọng cứng cõi.


Đoạn Giang Văn Minh ứng đối - giọng dõng dạc, tự hào .
Đoạn kết đọc chậm, giọng xót thương.


b) Tìm hiểu bài


*Gợi ý trả lời các câu hỏi


Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng
?


Vì sao vua Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ?



Vì sao có thể nói ơng Giang Văn Minh là người trí dũng song tồn?
c. Đọc diễn cảm..


GV đọc mẫu


HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo vai


<i>HS thi đọc diễn cảm</i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
GV nhận xét tiết học.


<b>**********</b>


<b> To¸n:</b> LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (Tiếp)
<b>A.Mơc tiªu: </b>


Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình vng, hình chữ nhật,
hình tạ giác, hình thang ...


<b>B.Các hoạt động dạy học: </b>


<i><b>1. </b><b>Giới thiệu cách tính</b></i>


Chia hình đã cho thành 1 hình tam giác và 1 hình thang
Đo các khoảng cách trên mặt đất.


Tính diện tích của từng phần nhỏ => diện tích của tồn bộ mảnh đất.


<i><b> 2. </b><b>Thực hành.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Theo hình vẽ thì mãnh đất đã cho được chia thành một hình chữ nhật và hai hình tam
giác.


Tính diện tích của HCN và HTG
Tính diện tích của cả mảnh đất


Bài giải



Diện tích hình chữ nhật AEGD là:
84 x 63 = 5292 (m2<sub>)</sub>
Diện tích hình tam giác BAE là:


84 28 : 2 = 1176 (m2<sub>)</sub>


Độ dài cạnh BG là:


28 + 63 = 91 (m)
Diện tích hình tam giác BGC là:


91 x 30 : 2 = 1365 (m2<sub>)</sub>


Diện tích của cả mảnh đất là:


5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2<sub>)</sub>


<i>Đáp số: 7833m2</i>


<b>3 Hướng dẫn về nhà : </b><i>Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại tiết sau luyện tập tiếp</i>


<b>**********</b>


<b> Mĩ thuật: Tập nặn tạo dáng: đề tài tự chọn</b>
<b>(GVBM)</b>
<b>**********</b>
<b> Lịch sử:</b> Nớc nhà bị chia cắt


<b> I. Mục tiêu: HS biết: Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mu chia cắt</b>
lâu dài đất nớc ta.


Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ- Diệm
<b>II. đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b></i>
<i><b>GV giới thiệu bài </b></i>


GV nêu nhiệm vụ bài học.
Vi sao đất nớc ta bị chia cắt ?


Một số dẫn chứng về việc Mĩ Diện tàn sát đồng bào ta.
Nhân dân ta phải làm gì để có thể xố bỏ nỗi đau chia cắt ?
GV kết luận.


<i><b>Hoạt động 2: Làm vic theo nhúm.</b></i>


GV nêu câu hỏi HS thảo luận nhãm.


Tình hình nớc ta sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954.


Nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ?


GV kết luận,chú ý nhấn mạnh nội dung chính: Chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ
bình ở Việt Nam và Đông Dơng; quy định vĩ tuyến 17 (Sông Bến Hải – Vĩnh Linh)
làm giới tuyến quân sự tạm thời. Quân ta sẽ tập kết ra Bắc, quân Pháp sẽ rút khỏi miền
Bắc, chuyển vào miền Nam. Trong 2 năm quân Pháp phải rút khỏi miền Nam Việt
Nam. Tháng 7-1956 tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nớc.


<i><b>Hoạt động 3: làm việc cả lớp.</b></i>


GV híng dÉn HS


<b>E</b>


<b>D</b> <b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Nguyện vọng của nhân dân ta sau 2 năm, đất nớc sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum
họp nhng nguyện vọng đó có đợc thực hiện khơng ? Tại sao ?


âm mu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ-Diệm đợc thể hiện qua những
hành động nào ?


<i><b>Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm và cả lớp.</b></i>


GV hớng dẫn HS: Vì sao nhân dân ta chỉ còn con đờng duy nhất là đứng lên
cầm súng đánh giặc?


Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nớc, nhân dân ta sẽ ra sao ?
Cầm súng đứng lên đánh giặc thì điều gì sẽ xy ra ?



Đại diện nhóm trình bày, Các nhóm khác nhận xét bổ sung.


<i><b>Củng cố-dặn dò.</b></i>


Nhc li ni dung chớnh của bài học.
<b>Chuẩn bị bài sau: Bến tre đồng khởi</b>


<b>**********</b>
<b> </b> NS: 27/1/2007


ND: Thứ ba ngày30 tháng1 năm 2007
<b>Thể dục: Tung vµ bắt bóng-nhảy dây- bật cao</b>


(GVBM)
<b>**********</b>
<b>Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ :công dân</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


M rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân
Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân
<b>II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng Việt</b>


<b>III. Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1. Bài mới : </b></i>


a) Giới thiệu bài :


b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:



HS đọc bài tập – nêu yêu cầu .


HS làm việc độc lập hoặc trao đổi cùng bạn.
HS phát biểu ý kiến. cả lớp và Gv nhận xét


GV chốt lại lời giải đúng: Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất
nước.


Nêu đúng nghĩa của từ công dân
Bài 2:


HS đọc yêu cầu bài HS làm việc theo nhóm
<i>Viết kết quả làm bài vào vở bài tập</i>


Đại diện nhóm lên bảng làm
Cả lớp và GV nhận xét
GV chốt lại ý kiến đúng


Công là


<i>“của nhà nước, của chung”</i>


Công là
<i>“Không thiên vị”</i>


Công là
<i>“Thợ, khéo tay”</i>
<i>Công dân, công cộng, công</i>



<i>chúng</i>


<i>Công bằng, công lý,</i>
<i>công minh, công tâm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Tương tự bài 1. Gv giúp HS hiểu nghiã của những từ ngữ HS chưa hiểu
HS phát biểu, GV kết luận


Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân
Những từ trái


nghĩa với công dân: đồng bài, dân tộc, nông dân, công chúng
Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài


HS tự làm và trao đổi bạn bên cạnh
HS phát biÓu ý kiÕn


<i><b>GV chốt lại lời giải đúng</b></i>
<i><b>3 Củng cố , dặn dò :</b></i>


Nhận xét tiết học


Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ gắn với chủ điểm Cơng dân mới học để sử dụng đúng.
<b>**********</b>


<b>To¸n : </b>Lun tËp chung
<b>I.mơc tiªu:</b>


Giỳp HS rốn kĩ năng tớnh độ dài đoạn thẳng; tớnh diện tớch cỏc hỡnh đó học như hỡnh
chữ nhật, hỡnh thoi ... ; tớnh chu vi hỡnh trũn và vận dụng để giải cỏc bài toỏn cú liờn quan


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Bài 1: HS nhận xét</b></i>


Áp dụng cơng thức tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là d ; chiều cao 1/2 m ;
diện tích 5/8m2<sub>. từ đó tính được độ dài đáy của hình tam giác. </sub>


<i> Bài giải</i>


Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là:
5


x 2 : 1 = 5 (m)


8 2 2


<i>Đáp số: 5/2m</i>
Bài 2:


Hs nhận biết: Diện tích khăn trải bàn bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 2m,
chiều rộng 1,5 m.


Hình thịi có độ dài các đường chéo là 2m và 1,5m.
Từ đó tính được diện tích hình thoi


HS tự làm.


Đổi chéo vở để kiểm tra


HS đọc kết quả


GV nhận xét và sửa sai


Bài 3:


HS nhận biết được: Độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của hai nữa đường tròn cộng
với 2 lần khoảng cách giữa hai trục.


Đội dài của sợi dây chính là chu vi của hình trong cộng với 2 lần khoảng cách 3,1
giữa hai trục.


<b>Bài giải</b>


Chu vi của hình trịn có đường kính 0,35m là:
0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài sợi dây là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Đáp số: 7,299m


<i><b>3 Hướng dẫn về nhà : </b></i>Về nh lm tip cỏc bi tp cũn li.
<b>**********</b>
<b> Địa lí: c¸c níc l¸ng giỊng cđa viƯt nam</b>
<b>I. Mơc tiªu: HS biÕt:</b>


Dựa vào lợc đồ nêu đợc vị trí địa lí của các nớc cam-pu-chia; Lào;Trung Quốc và
đọc tên thủ đô ba nớc này.


HS nhận biết c:


Cam-pu-chia vàLào là hai nớc nông nghiệp,mới phát triển công nghiƯp



Trung Quốc có số dân đơng nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một
số mặt hàng công nghip v thcụng truyn thng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bn tự nhiên Châu á
Bản đồ các nớc Châu á
<b>III. các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.Bµi cị .</b></i>


<i><b>2. Bµi míi</b></i><b>; Giíi thiƯu bµi</b>
* Camphuchia


<i><b>Hoạt động 1: làm việc cá nhân</b></i>


HS quan sát hình theo sự chỉ dẫn của GV


HS nhận xét Campuchia thuộc khu vực nào của châu á? giáp nhng nớc nào ?
Ngành sản xuất chính của Camphuchia?


Camphuchia thuc khu vực Đông Nam á; giáp Việt Nam, Lào, Thái Lan và vịnh
Thái Lan; địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng trũng; các ngành sản xuất chính là
trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đờng thốt nốt, đánh bt cỏ


GV kết luận; Camphuchia ở Đông Nam á giáp Việt Nam, đang phát triển nông
nghiệp và chế biến nông sản.


* Lào



Hot ng 2:


Tìm hiểu về Camphuchia


Nc V trí địa lý Địa hình chính Sản phẩm chính
Camphuchia


Khu vùc §«ng Nam


á Đồng bằng dạng<sub>lịng chảo</sub> <sub>hồtiêu,đờng thốt nốt cá</sub>Lúa go, cao su,


Lào


Khu vực Đông Nam
á


Không giáp biển


Núi và cao
nguyên


quế, cánh kiến, gỗ, lúa
gạo


HS quan sát ảnh SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của
Cam-pu-chia vµ Lµo.


GV giải thích cho HS biết ở hai nớc này có nhiều ngời theo đạo phật,trên khắp
đất nớc có nhiều chùa.



GV kết luận: Có sự khác nhau về vị trí địa lý, địa hình; cả hai nớc này đều là nớc
nông nghiệp,mới phát triển công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b></i>


HS quan sát hình do GV chỉ định


Trao đổi và nhận xét; Trung Quốc có diện tích lớn, số dân đơng, Trung Quốc là
một nớc lỏng ging phớa Bc nc ta.


Đại diện nhóm trình bày kết quả


GV b sung: Trung Quc l nc cú diện tích lớn thứ ba trên thế giới và có số dân
đơng nhất thế giới.


GV cho HS xem tranh vỊ Vạn Lí Trờng Thành. GV giới thiệu tranh


Mt s ngnh sản xuất nổi tiếng của Trung Quốc từ xa: tơ luạ, gốm, sứ, chè . Ngày
nay, sản xuất cả hàng điện tử, đồ chơi,...


Trung Quốc hiện nay có nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới, đời sống ngi
dõn ngy cng c ci thin.


<i><b>Củng cố-dặn dò:</b></i>


HS c ni dung bi hcSGK


Dặn HS chuẩn bị bài sau: Châu Âu


<b>**********</b>


<b>Khoa học: năng lợng mặt trời</b>


<b>I.mục tiªu: SGV</b>


<b>II.đồ dùng dạy học: Máy tính bỏ túi; các hình SGK/84,85</b>
<b> III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b> *Hoạt động 1: Thảo luận</b>


HS đọc sgk quan sát tranh-thảo luận theo nhóm 4


+Mặt trời cung cấp năng lợng cho Trái đất ở những dạng nào? (ánh sáng nhiệt độ)
+Nêu vai trò của năng lợng Mặt trời đối với sự sống.


+Nêu vai trò của năng lợng đối với thời tiết và khí hậu...
Đại diện nhóm trình bày, cả lớp bổ sung, thảo luận.


GV: chốt ý đúng.


*Hoạt động 2: Quan sát và thảo lun


HS quan sát các hình 2,3,4 trang 84,85 sgk.


+Kể 1 số ví dụ về sử dụng năng lợng Mặt trời trong cuộc sống hằng ngày(chiếu
sáng, phơi khô các đồ vật, lơng thực, thực phẩm, llàm muối...)


+KÓ tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lợng Mặt trời. Giới thiệu máy móc
chạy bằng năng lợng Mặt trời.


+K tờn mt số ví dụ về việc sử dụng năng lợng Mặt trời ở gia đình và ở địa


ph-ơng.


Đại diện nhóm trình bày trớc lớp thảo luận.
<i>*Cũng cố dặn dò:</i>


<i> </i>HS c mc bạn cần biết sgk


GV nhËn xÐt tiÕt học. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
<b>**********</b>
<b> </b> NS: 28/1/2007


ND: Thứ t ngày 31 tháng1 năm 2007
<b> Tp c : </b> <i> </i>TIÕng rAO ĐÊM


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Đọc trơi chảu tồn bài: Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống
trong mỗi đoạn: khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ.


Hiểu ý câu chuyện: ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo,
dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thốt nạn


<b>II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK</b>
<b>III Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1 Bài cũ : </b></i>


HS đọc bài Trí dũng song tồn và trả lời câu hỏi


<i><b>2 Bài mới</b></i> :
a ) Giới thiệu bài :



b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :


Một, hai HS khá , giỏi tiếp nối nhau đọc toàn bài
GV chia bài thành 4 đoạn


Đoạn 1: Từ đầu đến <i><b>Nghe buồn não nuột</b></i>


Đoạn 2: Tiếp theo đến <i><b>khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù ...</b></i>


Đoạn 3: Tiếp theo đến <i><b>thì ra là một cái chân gỗ !</b></i>


Đoạn 4: Phần còn lại


GV kết hợp HS đọc và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ khó: <i><b>té quỵ, rầm, thất thần, thảng</b></i>
<i><b>thốt, tung tích.</b></i>


HS luyện đọc theo cặp
HS đọc toàn bài


GV đọc diễn cảm toàn bài giọng kể chuyện chậm, trầm buồn ở đoạn đầu


Khi phát hiện ra đám cháy đọc giọng dồn dập, căng thẳng, bất nhờ ở đoạn tả đám
cháy


Giọng đọc bình thường của anh thương binh, người bán hàng rong.
* Tìm hiểu bài :


GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung bài theo hệ thống câu hỏi
SGK.



Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến
đúng.


- Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác như thế nào ?
- Đám cháy xảy ra vào lúc nào ?


- Đám cháy được miêu tả như thế nào ?


- Con người và hành động của anh thương binh có gì đặc biệt ?
Cả lớp đọc lại bài văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi:


- Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc ?


- Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người
trong cuộc sống?


c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm


2 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm đoạn văn tiêu biểu, chú ý những chỗ nhấn giọng,
ngắt giọng đoạn văn.


<i><b>3 Củng cố , dặn dò</b></i><b> : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

GV nhn xột tit hc .


<b>**********</b>
<b>Âm nhạc: Học hát:tre ngà bên lăng b¸c</b>


<b>(GVBM)</b>



<b>To¸n: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG</b>
<b>A- Mơc tiªu: </b>


Giúp HS hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương


Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập
phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương .


Chỉ ra được các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương,
vận dụng để giải các bài tập có liên quan.


<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương.</b></i>


Giới thiệu mơ hình trực quan về hình hộp chữ nhật


Hs quan sát nhận xét về các yếu tố của hình hộp chữ nhật
HS đưa ra các nhận xét


GV tổng hợp lại để HS có biểu tượng của hình hộp chữ nhật
HS nêu tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật


Giới thiệu mơ hình trực quan về hình hộp lập phương tương tự hình hộp chữ nhật.


<i><b>2. Thực hành.</b></i>


Bài 2:



HS nhận xét đúng các đặc điểm, tính đúng diện tích các mặt MNPQ, ABMN, BCPN
của hình hộp chữ nhật.


GV yêu cầu HS tự làm bài


HS nêu kết quả, các HS khác nhận xét.


Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật là:
AB = MN = QP = DC
AD = MQ = BC = NP
AM = DQ = CP = BN


Diện tích của mặt đáy MNPQ là: 6 x 3 = 18 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích của mặt bên ABMN là: 6 x 4 = 24 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích của mặt bên BCPN là: 4 x 3 = 12 (cm2<sub>)</sub>


Bài 3:


Củng cố biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.


GV yêu cầu HS quan sát nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật, hình lập phương trên
hình vẽ.


GV yêu cầu HS giải thích kết quả.


<i><b>3 Hướng dẫn về nhà :</b></i> <i><b>Về nhà làm tiếp các bài tập cịn lại.</b></i>


<b>**********</b>
<b>Chính tả : nghe viÕt : trÝ dòng song toµn</b>
<b>I . Yêu cầu : </b>



Nghe - viết đúng chính tả bài Trí dũng song tồn


Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu <i><b>r /d /gi </b></i><b> có thanh hỏi, thanh ngã.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng Việt</b>


<b>III Hoạt động dạy học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>2. Bài mới :</b></i>


a) Hướng dẫn HS nghe - viết :


GV đọc bài chính tả Trí dũng song tồn


HS đọc thầm đoạn văn , chú ý từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai
GV cho HS viết bài chính tả ; chấm chữa 1 số bài ; nêu nhận xét chung
b.)Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :


Bài 2:


<i>HS đọc yêu cầu nội dung bài</i>
HS làm bài độc lập


HS lên bảng thi đua làm bài
HS nối tiếp nhau đọc kết quả


Cả lớp và Gv nhận xét, kết luận người thắng cuộc là người tìm đúng, tìm nhanh, viết
đúng chính tả, phát âm chính xác từ tìm được


Bài 3:



GV nêu u cầu bài tập


HS làm bài – các em viết vào vở chữ cái r, d, gi hoặc dấu hỏi, dấu ngã thích hợp với
mỗi chổ trống trong bài.


HS tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp sức.
Cả lớp và GV nhận xét kết quả bài làm
HS nểu nội dung bài thơ.


<i><b>3 Củng cố , dặn dò : </b></i>


Nhận xét tiết học


Về nhà đọc bài thơ: Dáng hình ngọn gió


<b>**********</b>


<b>Đạo đức: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM(tiết 1)</b>
<b>I Mục tiờu : HS biết</b>


Cần phải tôn trọng UBND xã, phường và vì sao phải tơn trọng UBND xã, phường.
Thực hiện các quy định của UBND xã, phường; tham gia các hoạt động do UBND
xã, phường tổ chức


Tôn trọng UBND xã, phường


<b>II. Tài liệu và phương tiện. Phóng to tranh trong bài</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>



<i><b>1. Bài cũ:</b></i><b> HS hát một bài hát thể hiện tình yêu quê hương</b>


<i><b>2. Bài mới :</b></i><b> Giới thiệu bài</b>


Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện đến uỷ ban nhân dân phường


Mục tiêu : HS biết một số công việc của UBND xã, phường và bước đầu biết được
tầm quan trọng của UBND xã, phường.


Cách tiến hành:


HS đọc truyện trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

UBND phường làm các cơng việc gì ?


UBND xã, phường có vai trị rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ
như thế nào đối với UBND ?


GV kết luận: UBND xã, phường giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người
dân ở địa phương. Vì vậy mỗi người dân đều phải tơn trọng và giúp đỡ uỷ ban hồn thành
cơng việc


HS đọc phần ghi nhớ


<i>Hoạt động 2: </i>Làm bài tập 1 SGK


Mục tiêu: HS biết một số việc làm của UBND phường
Cách tiến hành: GV u cầu HS thảo luận


Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung



GV kết luận: UBND phường làm các việc: b, c, d, đ, e, h, i.
<i>Hoạt động 3: </i>Làm bài tập 3 SGK


Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND phường
Cách tiến hành:


GV giao nhiệm vụ cho HS
HS làm việc cá nhân
HS trình bày ý kiến


GV kết luận: ý b và c là hành vi, việc làm đúng
a là hành vi khơng nên làm.


<i><b>*Củng cố, dặn dị.</b></i>


Tìm hiểu về UBND xã (phường) nơi mình ở; các cơng việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà
UBND đã làm để tiết sau thực hành.


<b>**********</b>
<b> </b> NS: 29/1/2007


ND: Thứ năm ngày 1 tháng2 năm 2007
<b>Toán: DIN TCH XUNG QUANH V DIỆN TÍCH TỒN PHẦN</b>


CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
<b>A- Mơc tiªu: Giúp HS </b>


Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật
Tự hình thành được các tính và cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn


phần của hình hộp chữ nhật.


Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
<b>B. Đå dïng d¹y häc:</b>


Một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển được
Hai bảng phụ vẽ sẵn các hình khai triển


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


1. Hướng dẫn HS hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích
tồn phần của hình hộp chữ nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Chỉ ra các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật


GV nêu bài tốn và tính diện tích của các mặt xung quanh
HS nêu hướng giải và giải bài tốn


GV nhận xét, kết luận


HS quan sát hình khai triển, nhận xét để đưa ra cách tính diện tích xung quanh của
hình hộp chữ nhật


GV nêu cách làm tương tự để hình thành biểu tượng và quy tắc tính diện tích tồn
phần của hình hộp chữ nhật


HS làm bài SGK


GV đánh giá bài làm và nêu lời giải bài tốn
2. Thực hành.



Bài 1:


HS vận dụng trực tiếp cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của
hình hộp chữ nhật.


GV yêu cầu HS tự làm bài tập, đổi bào cho nhau và nhận xét.
GV yêu cầu một số HS nêu kết quả. GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2:


HS vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần để giải tốn.
GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán


HS tự làm và nêu kết quả. HS khác nhận xét
Bài giải


Diện tích xung quanh của thùng tôn là:


(6 + 4 ) x 2 x 9 = 180 (dm2<sub>)</sub>
Diện tích đáy của thùng tơn là:


6 x 4 = 24 (dm2<sub>)</sub>


Thùng tơn khơng có nắp nên diện tích tơn dùng để làm thùng là:
180 + 24 = 204 (dm2<sub>)</sub>


<i>Đáp số: 204dm2</i>


<i><b>3 Hướng dẫn về nhà :</b></i> Về nhà làm bài tập tiết sau luyn tp
<b>**********</b>



<b>Thể dục: nhảy dây-bật cao</b>
<b> Trò chơi: trồng nô, trång hoa” </b>


<b>(GVBM)</b>
<b>**********</b>


<b>Tập làm văn : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG</b>
<b>I . Mục tiêu: Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>Bảng phụ viết sẵn


<b>III. Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1 Bài mới : </b></i>


* Giới thiệu bài :


* Hướng dẫn HS luyện tập
a. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài


HS đọc to, rõ đề bài - GV nhắc HS lưu ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

b. HS lập chương trình hoạt động.
HS tự lập CTHĐ vào vở.


GV nhắc HS viết vắn tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu
GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng


HS đọc kết quả làm bài, cả lớp và GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh



Cả lớp bình chọn người lập bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công
việc, tổ chức các hoạt động tập thể.


<i><b>3. Củng cố , dặn dò : </b></i>


GV nhận xét tiết học


Về nhà hoàn thành bản TCHĐ nếu chưa làm xong
<b>**********</b>
<b>Khoa học:</b> <b> sử dụng năng lợng chất đốt</b>
<b>I.Mục tiêu: sgk.</b>


<b>II.Đồ dùng dạy học: Hình và thơng tin sgk</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt.</b>


HS nêu đợc tên một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.


HS th¶o luËn theo nhãm 4.


Mỗi nhóm chuẩn bị về một loại chất đốt rắn, lỏng, khí
<b> </b><i> <b>1.Sử dụng các chất đốt rắn.</b></i>


<b> -Kể tên các chất đốt rắn thờng đợc dùng ở các vùng nông thôn và miền núi(củi, tre, </b>
rơm, rạ...)


-Than đá đợc dùng trong những việc gì? ở nớc ta, than đá đợc khai thác chủ yếu ở
đâu? (Than đá đợc dùng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện và một số động cơ; dùng


trong sinh hoạt: đun nấu, sởi...ở nớc ta, than đá đợc khai thác chủ yếu ở các mỏ than
thuộc tỉnh Quảng Ninh.


-Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác? (than bùn, than củi...)
<i> <b>2.Sử dụng các chất đốt lỏng.</b></i>


<i> -Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết, chung thờng đợc dùng để làm gì?</i>
-ở nớc ta, dầu mỏ đợc khai thác ở đâu? (Dầu mỏ ở nớc ta đợc khai thác ở Vũng Tàu).
-Đọc các thơng tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành.
<b> </b><i><b>3.Sử dụng các chất đốt khí</b></i>


<b> -Có những loại khí đốt nào? (khí tự nhên, khí sinh học).</b>


-Ngời ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? (ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc.
Khí thốt ra đợc theo đờng ống dẩn vào bếp).


HS th¶o ln c¶ líp.


+Hãy kể tên một số chất đốt thờng dùng. Trong đó: chất đốt nào ở thể rắn, chất nào
ở thể lỏng, chất nào ở thể khí?


Đại diện các nhóm trình bày.
Lớp thảo luận. GV chốt ý đúng.
*Cũng cố, dặn dò:


HS đọc mục bạn cần biết sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Kể chuyện : </b>

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA



<b>I . Mục tiêu: </b>



+ Rèn kĩ năng nói


HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các
cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử, văn hố; ý thức chấp hành Luật giao thơng đường bộ
hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.


Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi được với
các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng lớp viết đê bài


Tranh ảnh phản ánh các hoạt động bảo vệ các cơng trình cơng cộng, di tích lich sử
-văn hố, ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ...


<b>III Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1. Bài cũ.</b></i>


HS kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc nói về những tấm gương sống, làm
việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.


<i><b>2 Bài mới : </b></i>


Giới thiệu bài :
GV kể chuyện



<i><b>3. Hướng dẫn HS kể chuyện : </b></i>


Một HS đọc đề bài .
HS kể chuyện theo cặp


GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp
HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 3 gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK


GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã chọn
GV hỏi HS đã chuẩn bị ở nhà như thế nào.


HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể


HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện (theo cách gạch đầu dòng)


<i><b>3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện</b></i>


- Kể chuyện theo nhóm:


HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện


GV giúp đỡ , uốn nắm những HS cịn yếu
- Thi kể chuyện trước lớp


Các nhóm cử đại diện thi kể.


HS kể xong cùng các bạn đối thoại về nội sung, ý nghĩa câu chuyện.
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn



<i><b>4. Củng cố , dặn dò:</b></i> GV nhận xét tiết học


<b>**********</b>
NS: 30/1/2007


ND: Thứ sáu ngày 2 tháng2 năm 2007
<b>Kĩ thuật: THỨC ĂN NUÔI GÀ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.


Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng ni gà
Có nhận thức bước đầu về vai trò cua thức ăn trong chn nuụi.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh nh minh ho một số loại thức ăn nuôi gà
Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập
Một số mẫu thức ăn nuôi gà


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Giới thiệu bài.GV giới thiệu và nêu mục đích bài học


<i><b> Hoạt động 1:</b></i>Tìm hiểu tác dụng của thức ăn ni gà


Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển ? (Nước, khơng
khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng)


Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?


GV kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể


của gà. Khi ni gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà.
Kể tên các loại thức ăn nuôi gà ?


HS trả lời câu hỏi


GV ghi tên thức ăn của gà trên bảng


GV kết luận: thóc, ngơ, tấm, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép,
bột đỗ tương, vừng ...


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà<i>.</i>
HS đọc nội dung mục 2 SGK


Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn.
HS trả lời


GV nhận xét, bổ sung: Người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhóm: nhóm thức ăn
cung cấp chất bột đường, chất đạm, chất khoáng, vitamin và thức ăn bột đường. Trong các
loại thức ăn trên thì nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường cần cho ăn thường xun và
nhiều vì là thức ăn chính.


GV phát phiếu học tập
HS điền vào phiếu HS


Tác dụng Sử dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Nhóm thức ăn cung cấp chất khống
Nhóm thức ăn cung cấp vitamin


Thức ăn tổng hợp


HS hoàn thành phiếu học tập về thức ăn ni gà.
Nhận xét- dặn dị.


Thái độ, ý thức xây dựng bài của HS


Nêu được tác dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
<b>**********</b>


<b>Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I.Môc tiêu :</b>


Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân, kết quả.


Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chổ trống, thêm vế câu thích hợp vào chổ trống, thay
đổi vị trí của các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ nguyên nhân- kết quả.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:

Vở bài tập tiếng việt



Bảng lớp viết 2 câu văn ở BT3.


<b>III. Hoạt động dạy học </b>



<i><b>1 Bài cũ :</b></i>


HS đọc đoạn văn ngắn viết về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của mỗi công dân
GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2 Bài mới:</b></i>



* Giới thiệu bài
* Phần nhận xét.
Bài 1


2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu
Cả lớp theo dõi SGK


+ Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép


+ Phát hiện cách nối các vế câu giữa hai câu ghép có gì khác nhau.
+ Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép có gì khác nhau
HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến


HS chỉ vào 2 câu văn đã viết trên bảng lớp, nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Câu 1: Vì con khỉ này rất nghịch/ nên


cách anh bảo vệ thường phải cột dây


2 vế câu được nối với nhau bằng cặp
QHT vì ... nên, thể hiện quan hệ nguyên
nhân - kết quả


Vế 1 chỉ nguyên nhân -vế 2 chỉ kết quả
Bài 2:


HS đọc yêu cầu bài
HS suy nghĩ, làm bài
HS phát biểu ý kiến



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

HS có thể nêu ví dụ:


+ Vì trời mưa nên bạn Hồ khơng đi đá bóng.


+ Vì Lan chưa học bài xong nên em khơng thể xem ti vi được.
+ Bà của Mai bị ốm nên bạn ấy rất buồn.


<i><b>3. Ghi nhớ:</b></i>


HS đọc phần ghi nhớ, cả lớp theo dõi SGK
HS nhắc lại nội dung ghi nhớ


<i><b>4. Phần luyện tập</b></i>


Bài 1:


HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài
HS làm việc cá nhân


GV phát bút dạ và Phiếu
HS lên bảng trình bày


Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 2:


HS đọc yêu cầu bài tập


HS làm bài. HS viết nhanh ra nháp câu ghép mới tạo được
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến



GV nhận xét nhanh


GV kiểm tra khen ngợi những HS làm bài đúng và tạo được nhiều câu ghép có nghĩa
tương tự câu ghép đã cho.


Bài 3


HS đọc yêu cầu của bài tập
HS tự làm bài


Cả lớp nhận xét, bổ sung chốt lại lời giải đúng.


<i><b>3 Củng cố, dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập
Về nhà làm tiếp bài 4.


<b>**********</b>
<b> To¸n: LUYỆN TẬP</b>
<b>A- Mơc tiªu. Giúp HS</b>


Củng cố cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ
nhật


Luyện tập vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của
hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản.


<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>



HS nhắc lại cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp
chữ nhật.


*Thực hành.
Bài 1:


HS tự làm bài tập theo cơng thức tính diện tích.
GV u cầu 2 HS đọc kết quả


HS khác nhận xté, GV kết luận
Bài 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

GV đánh giá bài làm của HS
Bài 3:


HS tự làm


<i><b>3 Hướng dẫn về nhà : </b></i>Về nhà làm bài tập tiếp theo
<b>**********</b>
<b>Tập làm văn </b> <b> TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI</b>
<b>I Yêu cầu :</b>


Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả quan sát và chọn lọc
chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.


Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được một đoạn văn cho hay
<b>II. Đồ dùng dạy- học: SGV</b>


<b>III. Hoạt động dạy học :</b>



<i><b>1. Bài mới </b></i>



* GV giới thiệu bài


* Nhận xét kết quả bài viết của HS
Nhận xét chung về kết quả bài viết.


- Xác định đúng đề bài


- Bố cục đầy đủ, hợp lý, ý mới lạ, diễn đạt mạch lạc, trong sáng
* Hướng dẫn HS chữa lỗi chung


GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ
HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi


Cả lớp trao đổi về bài trên bảng
GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
GV đọc những đoạn văn, bài văn hay


HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV


Tìm ra cái đúng từ đó rút kinh nghiệm để bài viết sau hay hơn


<i><b>3 Củng cố, dặn dò :</b></i><b> Nhận xét tiết học</b>


<b>**********</b>
<b>Sinh hoạt: </b> sinh hoạt đội


<b>I. Mơc tiªu:</b>



Đánh giá hoạt động tuần qua
Đề ra kế hoạch tuần tới
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.Chi đội trởng đánh giá tun qua v cỏc mt :</b></i>


-Chuyên cần, nề nếp, học tập, vệ sinh...
-Những u điểm và những tồn tại .


-ýkiến phát biểu của đội viên
-Nhn xột ca giỏo viờn ch nhim.


<i><b>2. Kế hoạch tuần tới:</b></i>


Duy trì việc đi học chuyên cần, thực hiện tốt nề nếp học tập.
Nộp bài viết th UPU.


Đông viên mua báo xuân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>Tuần 22</b></i>



<i> NS:2/2/2007</i>



<i>ND:Thứ hai ngày 5 tháng 2</i>


<i>năm 2007</i>



<b>Tp c:</b> LP LNG GI BIN


<b>I Mục tiêu: </b>



1. Đọc trơi chảu, diễn cảm tồn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi;
biết phân biệt lời các nhân vật.


2. Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê
hương quen thuộc tới lập làng ở một hịn đảo ngồi biển khởi để xây dựng cuộc sống mới,
giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.


<b>II –Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.</b>
<b>III – Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>A – Bµi cđ:</b></i>


HS đọc bài Tiếng Rao Đêm, trả lời câu hỏi về nội dung bài.


<i><b>B – Bµi míi: </b></i>


<b>1.Giới thiệu bài</b>


Lập làng giữ biển ca ngợi những người dân chài dũng cảm, dám rời mảnh đất quê
hương đến lập làng ở một hòn đảo ngồi biển, xây dựng cuộc sống mới giữ gìn vùng biển
trời của Tổ quốc.


<b>2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài </b>


<i><b>a) luyện đọc</b></i>


HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.


HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK.



HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn. Có thể chia bài thành 4 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến <i><b>Người ông như toả ra hơi muối</b></i>


Đoạn 2: Từ <i><b>Bố Nhụ vẫn nói rất điềm tĩnh</b></i> đến<i><b>thì để cho ai ?.</b></i>


Đoạn 3: Từ ông <i><b>Nhụ bước ra võng</b></i> đến <i><b>quan trọng nhường nào.</b></i>


Đoạn 4: Phần còn lại


Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS ; giúp HS hiểu những từ ngữ khó: <i><b>làng biển,</b></i>
<i><b>dân chài, vàng lưới, lưới đáy.</b></i>


HS luyện đọc theo cặp
HS đọc lại cả bài


GV đọc diễn cảm bài văn.


Bố Nhụ- giọng phải điềm tĩnh, dứt khoát sau giọng đọc hào hứng, sôi nổi khi nghĩ về
một ngôi làng mới như mọi ngơi làng trên đất liền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Bố nói với Nhụ đọc giọng: vui vẻ, thân mật
Giọng Nhụ: NhÑ nhàng


Đoạn kết bài các em đọc chậm lại, giọng mơ tưởng
b) Tìm hiểu bài


*Gợi ý trả lời các câu hỏi


Bài văn có những nhân vật nào ?



Bố và ơng của Nhụ bàn với nhau việc gì ?


Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”chứng tỏ ông là người thế nào?
Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới ngồi đảo có lợi gì?


Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?


Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế
hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ.


c. Đọc diễn cảm.


HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai


GV chọn đoạn văn hay, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
GV đọc mẫu


HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo vai
HS thi đọc diễn cảm


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


HS nhắc lại ý nghĩa của bài đọc.
GV nhận xét tiết học.


<b>**********</b>
<b>To¸n: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ </b>


DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG


<b>A- Mơc tiªu. Giúp HS </b>


HS nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật


Quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương.
Rút ra được quy tắc tính diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.


<b>B. Đå dïng d¹y häc:</b>


<b> Một số hỡnh lập phương cú kớch thước khỏc nhau</b>
<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<i><b>1. Hình thành cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của</b></i>
<i><b>hình lập phương.</b></i>


HS quan sát các mơ hình trực quan


GV nêu câu hỏi - HS rút ra kết luận hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt có
3 kích thước bằng nhau.


HS làm một số bài tập cụ thể SGK


<i><b>2. Thực hành.</b></i>


<b>Bài 1:</b>


HS vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập
phương.


GV u cầu tất cả HS tự làm bài tập theo công thức.


HS đọc kết quả, HS khác nhận xét


GV đánh giá bài làm của học sinh
<b>Bài 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

GV đánh giá bài làm của HS


<i><b> 3 Hướng dẫn về nhà : </b></i>Về nhà làm bài tập tiếp theo tiết sau luyện tập
<b>**********</b>


<b>MÜ thuËt: vÏ trang trÝ: t×m hiĨu vÏ kiĨu ch÷ in hoa </b>
nÐt thanh, nÐt ®Ëm


<b>(GVBM)</b>
<b>**********</b>
<b>Lịch sữ: Bến tre đồng khởi</b>
<b>I. Mục tiêu: HS biết:</b>


V× sao nhân dân miền Nam phải vùng lên Đồng khởi


Đi đầu trong phong trào Đồng khởi ở niềm Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bn hnh chính Việt Nam.
Phiếu học tập của HS.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b></i>



GV giíi thiƯu bài


GV nêu nhiệm vụ bài học.


Vỡ sao nhõn dõn miền Nam lại đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa?
Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre diễn ra nh thế nào ?


Phong trào Đồng khởi có ý nghĩa gì ?
GV kết ln.


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.</b></i>


GV chia líp thµnh 3 nhóm


Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng khởi
Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến chính cuộc Đồng nghĩa ở Bến Tre
Nhóm 3: Nêu ý nghĩa cuộc phong trào Đồng nghĩa


Đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét, bỉ sung.


<i><b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.</b></i>


GV híng dÉn HS


<i><b>*Củng cố-dặn dò.</b></i>


Nhắc lại nội dung chính của bài học.


<b>**********</b>



<i>NS:3/2/2007</i>



ND:Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2007
<b>Thể dục: nhảy dây-phối hợp mang vác</b>


<b>(GVBM)</b>
<b>**********</b>


<b>Luyn t v câu : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I . Yêu cầu : </b>


HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thiết-kết quả.
Biết tạo các câu ghép có quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết-kết quả.


<b>II Hoạt động dạy học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

HS làm bài tập 3, và 4.


<i><b>2 Bài mới : </b></i>


a) Giới thiệu bài :
b) Phần nhận xét
Bài 1


HS đọc bài tập – nêu yêu cầu .


HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi bạn bên cạnh
Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép.



Phát hiện cách nối các vế câu giữa câu ghép có gì khác nhau.


Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong hai cu ghép có gì khác nhau.
HS đọc thầm lại 2 câu văn, suy nhĩ, phát biểu ý kiến.


HS chỉ vào 2 câu văn đã viết trên bảng, nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 2:


HS đọc nội dung yêu cầu bài
Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập
HS làm bài cá nhân


Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<i><b>3. Phần ghi nhớ.</b></i>


HS đọc to, rõ ràng nội dung ghi nhớ
HS nhắc lại nội dung ghi nhớ


GV cần phân biệt rành mạch với HS hai thuật ngữ điều kiện và giả thiết


<i><b>4. Phần luyện tập.</b></i>


Bài 1:


HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, làm bài cá nhân


HS phân tích 2 câu văn, thơ đã viết trên bảng lớp; gạch dưới các vế câu chỉ điều kiện
(giả thiết) vế câu chỉ kết quả; khoanh tròn các quan hệ từ nối các vế câu. Cả lớp và GV
nhận xét, chốt lại lời giải đúng



<b>Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước</b>
<b>thì tơi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường.</b>
Cặp quan hệ từ nếu ... thì ...


Bài 2:


HS đọc yêu cầu bài tập


GV giải thích: các câu trên tự nó đã có nghĩa, song để thể hiện quan hệ điều kiện-kết
quả hay giả thiết-kết quả; các em phải biết điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống
trong câu


HS suy nghĩ làm bài
HS trình bày kết quả


Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lơi giải đúng.
Bài 3:


Tương tự bài 2: + Hễ em được điểm tốt thì<i><b> cả nhà mừng vui</b></i>


+ Nếu chúng ta chỉ quan thì<i><b> việc này khó thành cơng</b></i>
<i><b>5 Củng cố , dặn dò : </b></i>


Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>**********</b>
<b>To¸n: LUYỆN TẬP</b>


<b>A- Mơc tiªu: Giúp HS </b>



Củng cố cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập
phương.


Vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần cđa hình lập
phương để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản.


<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


Yêu cầu HS nhắc lại cơng thức tính diện tích xung quanh avf diện tích tồn phần của
hình lập phương.


HS làm bài tập
<b>Bài 1:</b>


Vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình lập
phương để củng cố các quy tắc tính.


GV yêu cầu HS tự làm bài


2 em nêu cách làm và đọc kết quả


HS khác nhận xét – Gv nhận xét bài làm.
<b>Bài 2:</b>


Củng cố biểu tượng về hình lập phương và diện tích xung quanh, diện tích tồn phần
của hình lập phương.


HS tạ làm và đọc kết quả



GV đánh giá bài làm của HS, nêu kết quả bài tốn
<b>Bài 3:</b>


HS liên hệ cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình lập
phương và dựa trên kết quả tính hoặc nhận xét về độ dài cạnh của hình lập phương để so
sánh diện tích


HS rút ra kết luận


HS đọc kết quả và giải thích cách làm. GV nhận xét bài làm của HS


<i><b>3 Củng cố, dặn dò: </b></i>


Lưu ý để HS nhận ra rằng:


- Diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương khơng phụ thuộc
vào vị trí đặt hộp


- Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp


- Diện tíc tồn phần của hình hộp chữ nhật khơng ph thuc vo v trớ t hp.
<b>**********</b>


<b>Địa lí: Châu âu</b>
<b>I. Mục tiêu: HS biết:</b>


Da vo lợc đồ để nhận biết, mơ tả vị trí địa lý, giới hạn của Châu âu.


HS đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của Châu âu; đặc điểm địa
hình châu âu;



Nắm đợc đặc điểm thiên nhiên của Châu âu


Nhận biết đợc đặc điểm dân c và hoạt động kinh tế chủ yếu của ngời dân
Châu õu


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Qu a cu


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>1. Bài cũ.</b></i>HS đọc tên thủ đô của ba nớc Campuchia, Lào, Trung Quốc.


<i><b>2. Bài mới</b></i>; Giới thiệu bài
<b>* Vị trí địa lý, giới hạn.</b>


<i><b>Hoạt động 1: lm vic cỏ nhõn</b></i>


HS quan sát hình 1 SGK và bảng số liệu về diện tích của các châu lục và trả lời
câu hỏi:


V trớ a lý, gii hạn, diện tích châu Châu Âu
So sánh diện tích của Chõu u v Chõu ỏ.


HS báo cáo kết quả làm viÖc


GV bổ sung: Châu Âu và Châu á gắn với nhau tạo thành đại lục á-Âu chiến gần
hết phần đông của bán cầu Bắc



GV kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây Châu á, 3 phía giáp biển và đại dơng.
<b>* Đặc điểm tự nhiên.</b>


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b></i>


HS quan sát hình 1 SGK và đọc tên các dãy núi, đồng bằng lớn của Châu Âu.
HS trình bày kết quả


GV bổ sung: về mùa đông tuyết phỉ tạo nên nhiều nơi chơi thể thao mùa đông
trên các dãy núi của Châu Âu.


Châu âu chủ yếu nằm ở đới khí hậu ơn hồ, có rừng lá kim và rừng lá rộng. Mùa
đông, gần hết lãnh thổ Châu Âu phủ tuyết trắng


GV kết luận Châu Âu chủ yếu có địa hình là dodongf bằng, khí hậu ơn hồ.
<b>* Dân c và hoạt động kinh tế ở Châu Âu.</b>


<i><b>Hoạt động 3: Lm vic c lp</b></i>


HS quan sát bảng số liệu về dân số châu âu


Nhận biết nét khác biệt của ngời dân châu âu với ngời dân châu á?


Chõu õu đứng thứ 4 trong số các châu lục trên thế giới và gần bằng 1/5 dân số
châu á; dân c châu âu da trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc nâu.


Châu Âu có những hoạt động sản xuất nh: sản xuất hoỏ cht, ụ tụ


GV kết luận: đa số dân châu âu là ngời da trắng, nhiều nớc có nền kinh tế phát
triển.



<i><b>Củng cố-dặn dò:</b></i>


HS nắm rõ nội dung bài học


Nhỡn bản đồ biết đợc vị trí địa lý của Châu Âu.
Xem trớc bài: Một số nớc ở châu âu


<b>**********</b>
<b>Khoa häc: sữ dụng năng lợng(tiếp)</b>
<b>I.Mục tiªu: sgv</b>


<b>II.Đồ dùng dạy học: các hình sgk.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1,Bµi cị:</b></i>


<i><b> </b></i>Kể tên các loại chất đốt(rắn, lỏng, khí)
<i><b>2,Bài mới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

+Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than


+Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là nguồn năng lợng vô tận không ? Tại sao?
+Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lợng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm,
chống lảng phí năng lợng?


+Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lảng phí chất đốt ở gia đình bạn.
+Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?


+Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt


+Cần phải làm gì để phịng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?


+Tác hại của việc sử dụng chất đốt đối với mơi trờng khơng khí và các biện pháp để
làm giảm những tác hại đó.


Đại diện nhóm trình bày kết quả-lớp thảo luận.
<i><b>3,Cũng cố, dặn dò </b></i>


<i><b> </b></i>HS nhắc lại nội dung bài học
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.


<b>**********</b>


<i> NS:4/2/2007</i>



ND:Thứ t ngày 7 tháng 2 năm 2007
<b>Tp c : </b> CAO BẰNG


<b>I . Mục tiêu: </b>


Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhự nhàng, tình cảm, thể hiện lịng u mến
của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng đôn hậu.


Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những
người dân mến khách, đơn hậu đang gìn giữ biên cương Tổ Quốc.


Học thuộc lòng bài thơ


<b>II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK</b>



Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS
<b>III Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1 Bài cũ : </b></i>HS đọc bài Lập làng giữ biển và trả lời câu hỏi


<i><b>2 Bài mới</b></i> :


a ) Giới thiệu bài :


b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :


Một, hai HS khá , giỏi tiếp nối nhau đọc bài thơ


GV đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện lịng u mến núi non,
đất đai và con người Cao Bằng: nhấn giọng những từ ngữ nói về địa thế đặc biệt, về lịng
mến khách, sự đôn hậu, mộc mạc của người Cao Bằng: qua, lại vượt, rõ thật cao, bằng
xuống, mận ngọt, rất thương, rất thảo, như hạt gạo, như suối trong ...


HS luyện đọc theo cặp
HS đọc toàn bài


GV đọc diễn cảm toàn bài giọng kể chuyện chậm, trầm buồn ở đoạn đầu
* Tìm hiểu bài :


GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung bài theo hệ thống câu hỏi
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng ?
- Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lịng mến khách, sự đơn


hậu của người Cao Bằng ?


- Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lịng u nước của người dân cao
bằng?


GV: Khơng thể đo hết chiều cao của núi non Cao Bằng cũng như khơng thể đo hết
lịng u nước đất nước rất sâu sắc mà giản dị, thầm lặng của người Cao Bằng.


Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì ?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm


2 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm đoạn văn tiêu biểu, chú ý những chỗ nhấn giọng,
ngắt giọng, nhấn giọng tự nhiên giữa các dịng thơ.


Sau khi <i><b>qua</b></i> Đèo gió
Ta <i><b>lại vượt</b></i> Đèo Giàng


<i><b>Lại vượt</b></i> đèo Cao Bắc
Thì ta <i><b>tới</b></i> Cao Bằng . . .
HS đọc thuộc lòng bài thơ


<i><b>3 Củng cố , dặn dò</b></i> :


HS nhắc ý nghĩa của bài thơ và học thuộc lòng bài thơ
GV nhận xét tiết học .


<b>**********</b>
<b>Âm nhạc: tập đọc nhạc số 6</b>


<b>(GVBM)</b>


<b>**********</b>
<b>To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>A- Mơc tiªu: Giúp HS </b>


Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của
hình hộp chữ nhật và hình lập phương.


Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có u cầu tổng hợp liên
quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.


<b>B. Các hoạt đọng dạy học chủ yếu: </b>


u cầu HS nhắc lại cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của
hình hộp chữ nhật và hình lập phương.


HS làm bài tập
<b>Bài 1:</b>


Vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình lập
phương có các số đo khơng cùng. Đơn vị đo.


Yêu cầu HS tự làm bài


1 em lên nêu cách tính đọc kết quả
GV nhận xét, đánh giá bài làm
<b>Bài 2:</b>


Củng cố cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phàn của hình hộp chữ
nhật và kĩ năng tính tốn với phân số, số thập phân.



HS tự làm bài
<b>Bài 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

HS tự làm bài


GV đánh giá bài làm của HS


<i><b>* Củng cố, dặn dò: </b></i>


Về nhà chuẩn bị bộ đồ dùng học toán 5 để tiết sau học
<b>**********</b>
<b>Chính tả nghe viÕt: hµ néi</b>


<b>I . Yêu cầu : </b>


Nghe - viết đúng chính tả đoạn bài thờ Hà Nội


Biết tìm và viết đúng dan h từ riêng là tên người tên địa lý Việt Nam
<b>II. Đồ dùng dạy học: SGV</b>


<b>III Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1.Bài cũ</b></i> HS lên bảng viết những tiếng có âm đầu r, d, gi.


<i><b>2. Bài mới : </b></i>


<i><b>a) Hướng dẫn HS nghe - viết :</b></i>


GV đọc đoạn bài thơ Hà Nội



HS đọc thầm đoạn văn , chú ý từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai
GV cho HS viết bài chính tả ; chấm chữa 1 số bài ; nêu nhận xét chung


<i><b>b.)Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :</b></i>


Bài 2:


HS đọc yêu cầu nội dung bài
HS làm bài độc lập


HS lên bảng thi đua làm bài
HS nối tiếp nhau đọc kết quả


Cả lớp và GV nhận xét, kết luận khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam cần viết hoa
chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành.


Bài 3:


GV nêu yêu cầu bài tập


HS tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp sức.
Đại diện nhóm đọc kết quả


Cả lớp và GV nhận xét bổ sung và kết luận nhóm thắng cuộc
HS viết thêm vào vở tên 2 anh hùng nhỏ tuổi, 2 tên sơng


<i><b>3 Củng cố , dặn dị : </b></i>


Nhận xét tiết học



Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
<b>**********</b>


<b>Đạo đức: THỰC HÀNH: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM</b>
<b>I. Mục tiờu.</b>


Cần phải tôn trọng UBND xã, phường và vì sao phải tơn trọng UBND xã, phường.
Thực hiện các quy định của UBND xã, phường; tham gia các hoạt động do UBND
xã, phường tổ chức


Tôn trọng UBND xã, phường
<b>II. Các hoạt động dạy học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>2. Bài mới :</b></i><b> HS thực hành</b>


<i><b> Hoạt động 1 : Xử lý tình huống</b></i>


Mục tiêu : HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do
UBND xã (phường) tổ chức.


Cách tiến hành:


HS quan sát tranh, trao đổi, bình luận
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi


Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung
GV nhận xét:


Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia ký tên ủng hộ các nạn nhân chất độc


màu da cam.


Tình huống b: Nên đăng ký tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hố của phường.


Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, vở, dồ dùng, áo quần ... ủng hộ trẻ
em vùng bị lũ lụt.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>Bày tỏ ý kiến
Bài 4:


Mục tiêu: HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền
Cách tiến hành:


GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND
phường về các vấn đề liên quan đến trẻ em như: xây dựng sân chơi cho trẻ em, tổ chức
ngày 1 tháng 6, rằm trung thu ...


Các nhóm chuẩn bị


Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến


GV kết luận: UBND xã (phường) ln quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi
của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (phường) và
tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.


<i><b>Củng cố, dặn dò.</b></i>


HS thực hiện tốt như bài học.


<b>**********</b>



<i> NS:5/2/2007</i>



ND:Thứ năm ngày 8tháng 2 năm 2007
<b>Toán: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH</b>


<b>A- Mơc tiªu: Giúp HS </b>


Có biểu tượng về thể tích của một hình


Biết so sánh thể tích của hai hình trong mt s tỡnh hung n gin
<b>B. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học tốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>1. Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.</b></i>


HS quan sát và nhận xét trên các mơ hình trực quan theo hình vẽ SGK
Sau khi quan sát hình vẽ GV đặt câu hỏi


GV chốt lại và kết luận


<i><b>2. Thực hành.</b></i>


<b>Bài 1:</b>


HS quan sát nhận xét các hình trong SGK
HS trả lời


HS khác nhận xét – Gv đánh giá bài làm của HS
<b>Bài 2: Tương tự bài 1</b>



<b>Bài 3:</b>


GV chơi trò chơi thi xếp hình nhanh và được nhiều hình hộp chữ nhật bằng cách
chuẩn bị đủ số hình lập phương nhỏ cạnh 1cm.


GV nêu yêu cầu
Gv đánh giá bài làm
GV thống nhất kết quả.


VD: Có 5 cách xếp 6 hình lập phương thành 1 cạnh 1cm thành hình hộp chữ nhật.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


Về nhà chuẩn bị bộ đồ dùng học tốn để tiết sau học
<b>**********</b>


<b>ThĨ dơc: </b>nhảy dây-di chuyển và tung bắt bóng
<b>(GVBM)</b>
<b>**********</b>
<b>Tp lm vn : ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I . Mục tiêu: </b>


Củng cố kiến thức về văn kể chuyện


Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết bài tập 1


Giấy khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm của bài tập 2


<b>III. Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1 Bài mới : </b></i>


* Giới thiệu bài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Bài 1:


HS đọc yêu cầu của bài
HS các nhóm làm bài.


Đại diện nhóm trìnhbày kết quả
Cả lớp và Gv nhận xét, góp ý


GV mở bảng phụ ghi sẵn nội dung tổng kết
Thế nào là kể chuyện ?


Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối; liên quan
đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một
điều có ý nghĩa.


TÍnh cách của nhân vật
được thể hiện qua


những mặt nào?


Tính cách của nhân vật thể hiện qua:
- Hành động của nhân vật


- Lời nói, ý nghĩ của nhân vật



- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu
Bài văn kể chuyện có


cấu tạo như thế nào?


có cấu tạo 3 phần


+ Mở bµi: Trực tiếp hoặc gián tiếp
+ Thân bài: Diễn biến


+ Kết bµi: Khơng mở rộng vµ mở rộng
Bài 2:


HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài
HS đọc câu hỏi trắc nghiệm


Cả lớp đọc thầm nội dung, suy nghixlamf bài vào vở haowjcVBT
GV dán 3-4 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng.
HS lên làm xem ai nhanh, ai đúng


Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i><b>Câu chuyện trên có mấy nhân vật ?</b></i>


Hai Ba Bốn


<i><b>Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ?</b></i>


Lời nói Hành động Cả lời nói và hành động



<i><b>Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì ?</b></i>


Khen ngợi Sóc thơng minh và có tài trồng cây, gieo hạt
Khuyên người ta tiết kiệm


Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc


<i><b>3. Củng cố , dặn dò : </b></i>


GV nhận xét tiết học


Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện vừa ôn luyện, chuẩn bị tiết sau
viết bài văn kể chuyện.


<b>**********</b>
<b>Khoa häc:sư dơng năng lợng gió và năng lợng nớc chảy</b>
<b>I.Mục tiêu: SGK</b>


<b>II. dùng dạy học: Các hình trang 90,91 Sgk</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động 1: Thảo luận về năng lợng gió
HS thảo luận nhóm đơi


x
x


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

+Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về năng lợng gió trong tự nhiên.



+Con ngời sử dụng năng lợng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa
ph-ơng.


Từng nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung
GV chốt ý đúng.


Hoạt động 2: Thảo luận về năng lợng nớc
HS thảo luận nhóm 4


+Nªu một số ví dụ về tác dụng của năng lợng nớc chảy trong tự nhiên.


+Con ngi s dụng năng lợng nớc chảy trong những việc gì? Liên h thc t a
phng.


Đại diện nhóm trình bày.


Lớp nhận xét, bổ sung. GV kết luận
*Củng cố, dặn dò:


HS c mc “Bạn cần biết” sgk


GV nhËn xÐt tiÕt học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau: bài 47
<b>**********</b>


<b>K chuyện : </b>

KỂ CHUYỆN ƠNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG



<b>I . Mục đích , u cầu : </b>
+ Rèn kĩ năng nói


Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu


chuyện.


Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét
xử các vụ án, có cơng trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.


Biết trao đổi với các bạn về mưu trí tài tinh của ông Nguyễn Khoa Đăng.


Rèn kĩ năng nghe:
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK
<b>III Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1. Bài cũ.</b></i>


HS kể lại câu chuyện đã được chứng kiến haowjcđã làm thể hiện ý thức bảo vệ các
cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử, văn hoá, ý thức chấp hành Luật giao thơng đường bộ
hoặc một việc làm thể hiện lịng biết ơn thương binh liệt sĩ.


<i><b>2 Bài mới : </b></i>


Giới thiệu bài :


GV kể chuyện 2 hoặc 3 lần


<i><b>3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : </b></i>


Một HS đọc đề bài .
HS kể chuyện theo cặp



GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp
HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 3 gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

HS trao đổi về biện pháp mà ơng Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng
trị bọn cướp tài tình ở chổ nào.


HS kể xong cùng các bạn đối thoại về nội sung, ý nghĩa câu chuyện.
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn


<i><b>4. Củng cố , dặn dị: </b></i>


GV nhận xét tiết học


HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện


<b>**********</b>


<i>NS:6/2/2007</i>



ND:Thø s¸u ngày 9 tháng 2 năm 2007
<b>Kĩ thuật: NI DƯỠNG GÀ </b>


<b>I. Mơc tiªu:HS cần biết:</b>


Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc ni dưỡng gà.
Biết cách cho gà ăn, uống.


Có ý thức ni dưỡng chm súc g
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



Phiu nh gi kt quả học tập
Hỡnh ảnh minh hoạ cho bài học
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Giới thiệu bài.GV giới thiệu và nêu mục đích bài học


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà</b></i>


Nuôi dưỡng là một khái niệm mới đối với HS chúng ta nên trước hết cần phải cho
HS biết được thế nào là nuôi dưỡng.


GV chốt: Công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng
Ở nhà bố mẹ thường cho gà ăn thức ăn gì ? Ăn vào lúc nào ?


Lượng thức ăn hàng ngày cho ra sao ?
Cho gà uống nước vào lúc nào?


Cho ăn, uống như thế nào ?
HS trả lời, các em khác bổ sung


GV kết luận: nuôi dưỡng gà gồm hai công việc chủ yếu là cho gà ăn và cho gà uống
nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. Nuôi dưỡng hợp lí sẽ gíp gà
khoẻ mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt. Muốn nuôi gà đạt năng suất cao phải cho gà ăn, uống
đủ chất, đủ lượng, hợp vệ sinh.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống.</b></i>
<i><b>* Cách cho gà ăn.</b></i>


HS đọc nội dung mục 2a SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

So sánh cách cho gà ăn ở gia đình mình và cách cho gà ăn như ở bài học.
GV nhận xét, tóm tắt cách cho gà ăn theo nội dung SGK


<i><b>* Cách cho gà uống.</b></i>


Nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật.


GV nhận xét: Nước là một trong những thành phần chủ yếu cấu tạo nên cơ thể động
vật. Nhờ có nước mà cơ thể động vật hấp thu được các chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức
ăn và tạo thành các chất cần thiết cho sự sống. Nước cịn có tác dụng thải các chất thừa,
chất độc hại trong cơ thể. Động vật khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau.


Chúng ta phải thường xuyên cung cấp đủ nước sạch cho gà.
Nhận xét và nêu tóm tắt cách cho gà uống nước theo SGK.


GV chốt: Khi nuôi gà phải cho gà ăn, uống đủ lượng, đủ chất và hợp vệ sinh bằng
cách cho gà ăn nhiều loại thức ăn phù hợp với nhu cầu về chất dinh dưỡng ở từng thời kỳ
sinh trưởng của gà và thường xuyên cung cấp đủ nước cho gà uống. Thức ăn, nước uống
dùng để nuôi gà phải sạch sẽ, không bị ôi, mốc và được đựng trong máng sạch.


<i><b>Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.</b></i>


HS làm bài tập và báo cáo kết quả


GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh
<b>Nhận xét- dặn dò.</b>


Nhận xét tinh thần thai độ học tập của HS
Chuẩn bị đọc trước bài: Chăm sóc gà



<b>**********</b>


<b>Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I .Yêu cầu :</b>


Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tương phản


Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép
bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>

SGV



<b>III. Hoạt động dạy học </b>



<i><b>1 Bài cũ :</b></i>


HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép điều kiện (giả thiết) - kết quả bằng quan hệ từ;
GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2 Bài mới:</b></i>


* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu
* Phần nhận xét.


Bài 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

+ Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét
riêng biệt, hấp dẫn lịng người.


+ Cách nối các vế câu ghép: Có hai vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ


từ <i><b>tuy ... nhưng ...</b></i>


Bài 2:


HS đọc yêu cầu bài
HS suy nghĩ, làm bài
HS phát biểu ý kiến


Lớp và Gv nhận xét, chốt lại
HS có thể nêu ví dụ:


+ Dù trời mưa rất to, chúng em vẫn đến trường.


+ Mặc dù đêm đã rất khuya nhưng Nga vẫn miệt mài làm bài tập
<b>3. Ghi nhớ:</b>


HS đọc phần ghi nhớ, cả lớp theo dõi SGK
HS nhắc lại nội dung ghi nhớ


<b>4. Phần luyện tập</b>
Bài 1:


HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài
HS làm việc cá nhân


GV phát bút dạ và Phiếu
HS lên bảng trình bày


Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 2:



HS đọc yêu cầu bài tập


HS làm bài. HS viết nhanh ra nháp câu ghép mới tạo được
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến


GV nhận xét nhanh


GV kiểm tra khen ngợi những HS làm bài đúng và tạo được nhiều câu ghép có nghĩa
tương tự câu ghép đã cho.


Bài 3


HS đọc yêu cầu của bài tập
HS tự làm bài


Cả lớp nhận xét, bổ sung chốt lại lời giải đúng.


<i><b>3 Củng cố, dặn dò:</b></i>


GV nhận xét tiết học


HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập
V ề n h à l à m t i ế p b à i 4 .


<b>* * * * * * * * * *</b>


<b>Toán : </b> XĂNG TI MÉT KHỐI, ĐỀ XI MÉT KHỐI
<b>A- Môc tiªu: Giúp HS </b>



Có biểu tượng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối; đọc và viết đúng các số đo.
Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối


Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
<b>B. Đå dïng d¹y häc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<i><b>1. Hình thành biểu tượng xăng ti mét khối và đề xi mét khối.</b></i>


GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát, nhận
xét


GV giới thệu về đề xi mét khối và xăng ti mét khối.
GV yêu cầu HS nhắc lại


GV đưa hình vẽ cho HS quan sát, nhận xét và rút ra được mối quan hệ giữa xăng ti
mét khối và đề xi mét khối.


GV kết luận:
<b>2. Thực hành</b>
Bài 1:


Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo
GV yêu cầu HS tự làm bài


HS đổi chéo bài để kiểm tra
HS tự nhận xét


HS lên bảng trình bày kết quả.


GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2:


Củng cố mối quan hệ giữa cm3<sub> và dm</sub>3
Tương tự bài 1


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


V nh lm nhng bi tp cũn li


<b>**********</b>
<b>Tập làm văn: KĨ chun(kiĨm tra viÕt)</b>


<b>I.Mơc tiªu: SGV</b>



<b>II.Đồ dùng dạy học: Bảng ghi tên một số truyện đã học, một vài truyện cổ tích.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1,Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2,Híng dÉn häc sinh lµm bµi</b></i>


-Một số HS đọc 3 đề bài trong SGK


-GV đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các
em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này thc hin ỳng.


<i><b>3,Học sinh làm bài</b></i>
<i><b>4,Cũng cố, dặn dò</b></i>



-GV nhËn xÐt tiÕp häc


-Dặn học sinh đọc trớc đề bài, chuẩn bị nội dung tiết TLV tuần 23
<b>**********</b>


<b>Sinh ho¹t:</b> Sinh hoạt lớp
<b>I.Mục tiêu:</b>


ỏnh giỏ hot động tuần qua.
Triển khai kế hoạch tuần tới
<b>II.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1,Đánh giá hoạt động tuần qua.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

-Thi ®ua häc tèt


-Mét sè em cã nhiỊu tiÕn bé vỊ ch÷ viÕt: NhËt, Phóc, Thi
b)Tån t¹i:


-Một số em cha chăm: Lực, Huy


<i><b>2,Kế hoạch tuần tíi:</b></i>


-Duy tr× tèt sÜ sè tríc khi nghỉ tết.
-Duy trì tốt việc rèn chữ, gi÷ vë”
-Chó träng viƯc båi dëng häc sinh giái


-Động viên HS thu nộp các khoản tiền quy định





</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86></div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87></div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i>TUẦN</i> 23


<i> NS: 9/02/2007</i>


<i> ND: Thứ hai ngày 12 tháng 02năm 2007</i>


<i>Tập đọc:</i> <i> <b>PHÂN XỬ TÀI TÌNH</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu :</b></i>


- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng.


- Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện của vị quan án.
<i>II </i>- <i>Đồ dùng dạy học:</i>


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


<i>III Các hoạt động dạy học</i> :
A - <i>Bài cũ :</i>


<i><b>HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng + TLCH SGK</b></i>
<i><b>B – Bài mới :</b></i>
<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
<i><b>a. luyện đọc</b></i>


<i><b>- HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.</b></i>



<i><b>- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK.</b></i>


- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn.


<i><b>Đoạn 1: Từ đầu đến</b><b>Bà này lấy trộm</b></i>


<i><b>Đoạn 2: Từ</b><b>Bà này lấy trộm đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.</b></i>
<i><b>Đoạn 3: Phần còn lại </b></i>


<i><b>- GV kết hợp hướng dẫn luyện đọc từ khó: sư vãi, kiện lễ, vãn cảnh</b></i>
<i><b>- HS luyện đọc theo cặp</b></i>


<i><b>- HS đọc lại cả bài</b></i>


<i><b>- GV đọc diễn cảm bài văn. </b></i>


<i><b>- Giọng của viên quan án: nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục trí</b></i>
<i><b>thơng minh, tài xử kiện.</b></i>


<i><b>- Giọng người dẫn chuyện: rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục trân</b></i>
<i><b>trọng.</b></i>


<i><b>- Giọng 2 người đàn bà: mếu máo, ấm ức, đau khổ</b></i>
<i><b>- Lời quan án: Uy nghiêm, ôn tồn mà đĩnh đạc</b></i>
<i><b>b. Tìm hiểu bài </b></i>


<i><b>- HS đọc thầm bài rồi trả lời các câu hỏi</b></i>


<i><b> - Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ?</b></i>



<i><b> - Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ta người lấy cắp tấm vải ?</b></i>
<i><b> - Vì sao quan cho rằng người khơng khóc chính là người lấy cắp ?</b></i>


<i><b> - Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chuà?</b></i>
<i><b> - Vì sao quan án lại dùng cách trên ?</b></i>


<i><b> - Quan án phá được các vụ án nhờ đâu ?</b></i>
<i><b>c. Đọc diễn cảm.</b></i>


<i><b>- HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai</b></i>
<i><b>- GV đọc mẫu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>- HS nhắc lại ý nghĩa của bài đọc.</b></i>
<i><b>- GV nhận xét tiết học.</b></i>


<i><b>**********</b></i>


<i>Toán : </i> <i> <b>MÉT KHỐI</b></i>


<i>I. Mục tiêu<b> : Giúp HS </b></i>


<i><b>- Có biểu tượng về mét khối biết đọc và viết đúng mét khối.</b></i>


<i><b>- Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối và xăng ti mét khối</b></i>
<i><b>dựa trên mơ hình.</b></i>


<i><b>- Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề xi mét khối và cm</b><b>3</b></i>


<i><b>- Biết giải một số bài tập có liên quan đến : mét khối, xăng ti mét khối và đề xi mét</b></i>
<i><b>khối.</b></i>



<i>II. Đồ dùng dạy học :</i>


<i><b>GV chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối và</b></i>
<i><b>xăng ti mét khối.</b></i>


<i>III. Các hoạt động dạy học ;<b> ;</b></i>


<i>A-Bài cũ<b> : Học sinh nêu mối quan hệ giữa cm</b><b>3 </b><b><sub>và dm</sub></b><b>3</b></i>


<i>B- Bài mới<b> :</b></i>


<i><b> 1- Hình thành biểu tượng về mét hối và mối quan hệ giữa m</b><b>3 </b><b><sub>dm</sub></b><b>3</b><b><sub>và cm</sub></b><b>3</b></i>


<i><b> - GV giới thiệu các mơ hình về m</b><b>3 </b><b><sub> và mối quan hệ giữa m</sub></b><b>3,</b><b><sub> cm</sub></b><b>3, </b><b><sub>dm</sub></b><b>3. </b></i>


<i><b>- HS quan sát nhận xét </b></i>
<i><b>- GV giới thiệu m</b><b>3,</b><b><sub> dm</sub></b><b>3</b><b><sub>, cm</sub></b><b>3 </b></i>


<i><b>- HS quan sát hình vẽ nhận xét </b></i>


<i><b>- HS rút ra mối quan hệ giữa m</b><b>3</b><b><sub>, cm</sub></b><b>3</b><b><sub>,dm</sub></b><b>3</b></i>


<i><b>- HS nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích </b></i>
<i> 2- Luyện tập:</i>


<i><b> Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài đọc </b></i>
<i><b> a- Học sinh đọc các số đo </b></i>


<i><b> - Học sinh nhận xét </b></i>



<i><b> - Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh </b></i>
<i><b> b- Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết các số đo:</b></i>


<i><b> - Học sinh nhận xét</b></i>


<i><b> - Giáo viên nhận xét kết luận </b></i>
<i><b> Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài </b></i>


<i><b> HS thảo luận nhóm 2</b></i>
<i><b>Đại diện nhóm trình bày </b></i>


<i><b> Các nhóm khác nhận xét, giáo viên kết luận.</b></i>
<i><b> Bài 3: -</b></i> <i><b>Học sinh quan sát hình vẽ</b></i>


<i><b> - Giáo viên hướng dẫn </b></i>
<i><b> - HS làm bài tập vào vở </b></i>


<i><b>Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm</b><b>3</b><b><sub> là: </sub></b></i>


<i><b>5 x 3 = 15 (hình)</b></i>


<i><b>Mỗi hình lập phương 1dm</b><b>3</b><b><sub> để xếp đầy hộp là:</sub></b></i>


<i><b>15 x 2 = 30 (hình)</b></i>
<i><b> 3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>**********</i>
<i>Mĩ thuật<b>: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN</b></i>



<i><b>(</b><b>GVBM)</b></i>


<i>**********</i>
<i>Lịch sử :<b> Nhà máy hiện đại đầu tiên của nƯớc ta</b></i>
<i>I. Mục tiêu<b>. HS biết:</b></i>


<i><b>Sự ra đời và vai trị của Nhà máy Cơ khí Hà Nội</b></i>


<i><b>Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho cơng cuộc xây dựng và bảo</b></i>
<i><b>vệ đất nước.</b></i>


<i>I. Đồ dùng dạy học :</i>


<i><b>Một số ảnh t liệu về Nhà máy Cơ khí Hµ Néi</b></i>
<i><b>PhiÕu häc tËp cđa HS.</b></i>


<i>III. Các hoạt động dạy- học<b> :</b></i>


<b>Hoạt động 1</b><i><b>: Làm việc cả lớp.</b></i>
<i><b>GV giới thiệu bi </b></i>


<i><b>GV nêu nhiệm vụ bài học.</b></i>


<i><b>Ti sao ng v Chính phủ ta quyết định XD Nhà máy Cơ khí Hà Nội?</b></i>


<i><b> Thời gian khởi công, địa điểm XD và thời gian khánh thành Nhà máy Cơ khí </b></i>
<i><b>Hà Nội. Sự ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghĩa nh th no ?</b></i>


<i><b>Thành tích tiêu biểu của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.</b></i>



<b>Hot ng 2</b><i><b>: Lm vic theo nhúm hoặc cá nhân.</b></i>
<i><b>HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:</b></i>


<i><b>Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định XD Nhà máy Cơ khí Hà Nội?</b></i>
<i><b>+ Nêu tình hình nước ta sau khi hồ bình lập lại.</b></i>


<i><b>+ Muốn xây dựng CNXH ở miền Bắc, muốn giành đựợc thắng lợi trong cuộc</b></i>
<i><b>đấu tranh thống nhất nước nhà, chúng ta phải làm gì ?</b></i>


<i><b>+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng</b></i>
<i><b>của nước ta ?</b></i>


<b>Hoạt động 3</b><i><b>: Làm việc theo nhóm.</b></i>


<i><b>Lễ khởi cơng diễn ra vào thời gian nào, địa điểm, khung cảnh ?</b></i>
<i><b>Lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội.</b></i>


<i><b>Em có suy nghĩ gì khi nước ta khơng có nhà máy hiện đại nào chỉ có những cơ</b></i>
<i><b>sở do Pháp xây dựng nhưng đều bị chiến tranh tàn phá hết?</b></i>


<b>Hoạt động 4</b><i><b>: Làm việc cả lớp</b></i>


<i><b>Những sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng như thế nào</b></i>
<i><b>đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ? Đảng, Nhà nước và Bác Hồ đã dành</b></i>
<i><b>cho Nhà máy Cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quý no ?</b></i>


<i>*<b>Củng cố-dặn dò.</b></i>


<i><b>Hin nay Nh mỏy C khớ Hà Nội được đổi tên là Cơng ty cơ khí Hà Nội</b></i>
<i><b>Chuẩn bị bài sau: Đường Trường Sơn</b></i>



<i><b>---</b><b></b><b></b><b></b><b></b></i>


<i><b> NS: 10 /02/2007</b></i>


<i><b> ND:Thứ ba ngày13 tháng 02năm 2007</b></i>
<i>Thể dục<b>: NHẢY DÂY- BẬT CAO- TC: “QUA CẦU TIẾP SỨC”</b></i>


<i><b>(GVBM)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b> Luyện từ và câu : </b> MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ AN NINH
<i> I . Mục tiêu<b> :</b></i>


<i><b>- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh</b></i>
<i> II Hoạt động dạy học <b>: </b></i>


<i><b>1</b>. Bài cũ:<b> HS làm lại các bài tập 2, 3 của tiết trước; HS trình bày miệng</b></i>
<i>2 Bài mới<b> : </b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài : </b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn làm bài tập</b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>- HS đọc bài tập - nêu yêu cầu .Cả lớp theo dõi trong SGK</b></i>
<i><b>- HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi bạn bên cạnh</b></i>


<i><b>- HS tự làm bài; GV nhận xét kết luận lời giải đúng.</b></i>
<i><b>Bài 2:</b></i>



<i><b>- HS đọc nội dung yêu cầu bài</b></i>
<i><b>- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập</b></i>
<i><b>- HS làm bài cá nhân</b></i>


<i><b>- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.</b></i>
<i><b>Bài 3:</b></i>


<i><b>- HS đọc nội dung, yêu cầu của BT</b></i>
<i><b>- HS theo dõi SGK</b></i>


<i><b>- GV lưu ý HS đọc kĩ, phát hiện tinh để nhận ra các từ ngữ chỉ người, sự việc liên</b></i>
<i><b>quan đến nội dung bảo vệ trật tự, an ninh</b></i>


<i><b>- GV dán tờ phiếu lên bảng</b></i>


<i><b>- HS đọc thầm lại mẫu chuyện vui, tự làm bài hoặc trao đổi cùng bạn</b></i>


<i><b>- HS phát biểu ý kiến: GV viết nhanh vào phiếu những từ ngữ HS tìm được</b></i>
<i><b>- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.</b></i>


<i><b>3. </b></i><b>Củng cố , dặn dò</b><i><b> : </b></i>
<i><b>- Nhận xét tiết học.</b></i>


<i><b>- Giải nghĩa 3-4 từ tìm được ở BT3.</b></i>


<i>**********</i>


<i>Toán <b>: </b></i> <i><b> LUYỆN TẬP</b></i>


<i>I. Mục tiêu:</i>



<i><b>- Ôn tập, củng cố về các dơn vị đo mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối</b></i>


<i><b>- Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích; đọc viết các số đo thể tích so sánh các số đo</b></i>
<i><b>thể tích.</b></i>


<i>II. Đồ dùng dạy học :</i>


<i><b>Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5</b></i>
<i>III. C ác hoạt động dạy học :</i>


<i><b> 1- Bài cũ :</b></i>


<i><b>- Học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo giữa m</b><b>3, </b><b><sub>cm</sub></b><b>3</b><b><sub>,dm</sub></b><b>3</b></i>


<i><b> 2- Bài mới : </b></i>


<i><b>* Học sinh nhắc lại những khái niệm về đơn vị đo m</b><b>3, </b><b><sub>cm</sub></b><b>3</b><b><sub>,dm</sub></b><b>3 </b></i>
<i><b> </b><b><sub>- Học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.</sub></b></i>


<i><b> Bài 1: HS đọc yêu cầu bài 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b> Bốn HS lên bảng viết các số đo </b></i>


<i><b> HS dưới lớp làm vào vở - lớp nhận xét.</b></i>
<i><b> - GV chốt lời giải đúng </b></i>


<i><b> Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập </b></i>


<i><b> HS làm bài, trao đổi bài, nhận xét </b></i>


<i><b> - GVgọi HS đọc kết quả </b></i>


<i><b> - GVđánh giá bài làm của học sinh </b></i>
<i><b> Chơi trò chơi giải bài tập nhanh </b></i>


<i><b> - GV hướng dẫn cách chơi </b></i>
<i><b> HS trao đổi nhóm, Ghi kết quả </b></i>


<i><b> - Nhận xét nhóm nào thắng cuộc </b></i>


3- củng cố dặn dò


<i><b>- học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo </b></i>
<i><b>- Nhận xét tiết học </b></i>


<i>**********</i>
<i>Địa lý : <b>Mét sè nƯíc ë Ch©u ©u</b></i>
<i>I. Mơc tiªu<b>. </b><b>HS biÕt:</b></i>


<i><b>Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí địa lý, đặc điểm lãnh thổ của Liờn</b></i>
<i><b>bang Nga, Pháp</b></i>


<i><b>NhËn biÕt mét sè nÐt vỊ d©n cư, kinh tÕ của các nớc Nga, Pháp.</b></i>
<i>II.</i> <i>Đồ dùng dạy học<b>:</b></i>


<i><b>Bn t nhiờn Chõu õu</b></i>


<i><b>Một số ảnh về liên bang Nga, Ph¸p</b></i>
<i>III. Các hoạt động dạy học :</i>



<i><b>1. Bài cũ. HS nhìn bản đồ biết được vị trí địa lý của Châu Âu.</b></i>
<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>* Liªn bang Nga</b></i>


<b>Hoạt động 1</b><i><b>: làm việc theo nhóm</b></i>
<i><b>Giới thiệu lãnh thổ Liên bang Nga</b></i>


<i><b>Các yếu tố</b></i> <i><b>Đặc điểm- sản phẩm chính của ngành SX</b></i>
<i><b>Vị trí địa lý</b></i>


<i><b>DiƯn tÝch</b></i>
<i><b>D©n sè</b></i>
<i><b>KhÝ hậu</b></i>


<i><b>Tài nguyên,khoáng</b></i>
<i><b>sản</b></i>


<i><b>Sản phẩm công</b></i>
<i><b>nghiệp</b></i>


<i><b>Sản phÈm n«ng</b></i>
<i><b>nghiƯp</b></i>


<i><b>Nằm ở đơng âu, bắc á</b></i>


<i><b>Lín nhÊt thÕ giíi ; 17 triƯu km</b><b>2</b></i>


<i><b>144,1 triệu người</b></i>
<i><b>Ơn đới lục địa</b></i>



<i><b>Rừng tai ga,dầu mỏ,khí tự nhiên,than đá, quặng</b></i>
<i><b>sắt</b></i>


<i><b>M¸y móc thiết bị, phơng tiện giao thông</b></i>
<i><b>Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm</b></i>


<i><b>HS ln lt c kt qu, các bạn khác lắng nghe và bổ sung</b></i>


<i><b>GV kÕt luËn: Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc á có diện tích lớn nhất thế</b></i>
<i><b>giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>Hoạt động</b><i><b> 2: Làm việc cả lớp.</b></i>


<i><b>HS quan sát hình 1 để biết được vị trí địa lý nước Pháp</b></i>
<i><b>Nước Pháp ở phía nào của Châu Âu ?</b></i>


<i><b>Giáp với những nước nào, đại dương nào ?</b></i>


<i><b>So sánh vị trí địa lý, khí hậu của Liên bang Nga với nước Pháp</b></i>


<i><b>GV kết luận: Nớc Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển có khí hậu ôn hoà.</b></i>


<b>Hot ng 3</b><i><b>: Lm vic theo nhúm</b></i>


<i><b>Nêu tên các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của nớc Pháp; so sánh với sn</b></i>
<i><b>phẩm của nớc Nga.</b></i>


<i><b>Sản phẩm công nghiệp: máy móc, thiết bị, phơng tiện giao thông, vải, áo</b></i>
<i><b>quần, mĩ phẩm, thực phẩm.</b></i>



<i><b>Nông phẩm: khoai tây, củ cải đờng, lúa mì, nho, chăn nuôi gia sóc lín.</b></i>


<i><b>ở Châu Âu, Pháp là nước có nơng nghiệp phát triển, sản xuất nhiều nông sản</b></i>
<i><b>đủ cho nhân dân dùng và còn thừa để xuất khẩu. Nước Pháp sản xuất nhiều: vải,</b></i>
<i><b>quần áo, mĩ phẩm, dược phẩm, thực phm.</b></i>


<i><b>Đại diện nhóm trình bày.</b></i>


<i><b>Em biết gì về nông sản cđa nưíc Ph¸p, nưíc Nga ?</b></i>


<i><b>GV kÕt ln: Nưíc Ph¸p có công nghiệp, nông nghiệp phát triển có nhiều mặt</b></i>
<i><b>hàng nổi tiếng, có ngành du lịch rất phát triển.</b></i>


<i><b>Củng cố-dặn dß:</b></i>


<i><b>Về nhà hệ thống hố các kiến thức cơ bản đã học về Châu á, Châu Âu để tiết</b></i>
<i><b>sau ôn tập</b></i>


<i>**********</i>


<i>Khoa học<b>: SỨ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN </b></i>
<i>I.Mơc tiªu<b>: HS biÕt:</b></i>


<i><b>- Kể một số ví dụ chứng tỏ dịng điện măng năng luợng.</b></i>
<i><b>- Kể tên một số đồ dùng, máy múc s dng in</b></i>


<i><b>- Kể tên một số loại điện.</b></i>
<i>II.Đồ dùng dạy học<b>.</b></i>



<i><b>Su tầm tranh ảnh về việc sử dụng điện</b></i>
<i><b>Hình và thông tin trang 92 ,93 SGK</b></i>


<i>III<b>.</b>Cỏc hot ng dy hc<b>.</b></i>


<b>1.Bài cũ</b><i><b>: Ngời ta sử dụng năng lợng gió, nng lng nớc chảy trong những</b></i>
<i><b>việc gì ?</b></i>


<b>2. Bài míi</b><i><b>.</b></i>


Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng điện



<i><b>Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết.</b></i>


<i><b>Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu ?</b></i>


<b>Hoạt động 2</b>

: Quan sát-thảo luận nhóm 4



<i><b>- Quan sát các vật thật hay mơ hình những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện</b></i>
<i><b>đã sử tm c.</b></i>


<i><b>- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý?</b></i>
<i><b>- Kể tên của chúng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>- Nờu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.</b></i>
<i><b>- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả</b></i>


<i><b>- Nhãm kh¸c bỉ sung.</b></i>


Hoạt động 3: Trị chơi ai nhanh- ai ỳng




<i><b>*Cách tiến hành</b></i>


<i><b>- Chia lp thnh 2 i tham gia chơi</b></i>


<i><b>- GV nêu các lĩnh vực: Sinh hoạt hằng ngày, học tập, thông tin, giao thông, nông</b></i>
<i><b>nghiệp, giải trí, thể thao... HS tìm các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục</b></i>
<i><b>vụ cho mỗi lĩnh vực đó.</b></i>


<i><b>- Đội nào tìm đợc nhiều ví dụ hơn là thắng</b></i>


<i><b>- Qua trò chơi HS biết được những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống</b></i>
<i><b>của con người</b></i>


<i><b>3. </b></i><b>Củng cố- Dặn dò:</b>


<i><b>HS c mc bn cn bit SGK - GV Nhận xét tiết học</b></i>
<i><b>- Về nhà xem trước bài: Lắp mạch điện đơn giản</b></i>


<i><b>---</b><b></b><b></b><b></b><b></b></i>


<i><b> NS: 11/ 02/2007</b></i>


<i><b> ND: Thứ tư ngày 14 tháng 02năm 2007</b></i>
<i>Tập đọc<b> : </b></i> <i><b> CHÚ ĐI TUẦN</b></i>


<i>I . Mục tiêu<b>: </b></i>


<i><b>- Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm</b></i>
<i><b>thương yêu của người chiến sĩ công an với các cháu học sinh miền Nam</b></i>



<i><b>- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ</b></i>


<i><b>- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học</b></i>
<i><b>sinh; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình n và tương lai tươi</b></i>
<i><b>đẹp của các cháu.</b></i>


<i><b>- Học thuộc lòng bài thơ</b></i>


<i>II. Đồ dùng dạy học <b>: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK </b></i>
<i>III. Hoạt động dạy học<b> : </b></i>


1. Bài cũ<i> :<b> HS đọc bài Phân xử tài tình và trả lời câu hỏi</b></i>


2. Bài mới<i> :</i>


<i><b>a , Giới thiệu bài : </b></i>


<i><b>b, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : </b></i>
<i><b> * Luyện đọc : </b></i>


<i><b>- Một, hai HS khá , giỏi tiếp nối nhau đọc bài thơ</b></i>


<i><b>- GV nói về tác giả và hồn cảnh ra đời của bài thơ, giải nghĩa từ khó.</b></i>
<i><b>- HS luyện đọc theo cặp</b></i>


<i><b>- HS đọc toàn bài</b></i>


<i><b>- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng kể nhẹ nhàng , trìu mến, thiết tha</b></i>



<i><b>3 dịng thơ cuối thể hiện mơ ước của người chiến sĩ an ninh về tương lai của các</b></i>
<i><b>cháu và quyết tâm làm tốt nhiệm vụ vì hạnh phúc của trẻ thơ.</b></i>


<i><b>* Tìm hiểu bài : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến</b></i>
<i><b>đúng.</b></i>


<i><b>- Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào ?</b></i>


<i><b>- Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần trong đêm đơng bên cạnh hình ảnh giấc ngũ</b></i>
<i><b>yên bình của các em học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì ? </b></i>


<i><b>- Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể</b></i>
<i><b>hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?</b></i>


<i><b>c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm</b></i>
<i><b>- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ</b></i>


<i><b>- GV hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc trong bài</b></i>


<i><b>- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn thơ tiêu biểu theo trình tự đã</b></i>
<i><b>hướng dẫn.</b></i>


<i><b>- HS nhẩm đọc từng dịng từng khổ, cả bài thơ</b></i>
<i><b>- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ</b></i>


<i><b>- Cả lớp bình chọn người đọc diễn cảm hay nhất, người có trí nhớ tốt nhất</b></i>
<i><b>- HS đọc thuộc lòng bài thơ</b></i>



3. Củng cố , dặn dò :


<i><b>- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.</b></i>
<i><b>- GV nhận xét tiết học . </b></i>


<i>**********</i>


<i>Âm nhạc<b>: ÔN HAI BÀI HÁT:HÁT MỪNG- TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC</b></i>


<i>(GVBM)</i>


<i>**********</i>


<i>Toán:</i> <i><b> THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT</b></i>
<i>I.</i> <i>Mục tiêu<b>:</b><b>. Giúp HS</b></i>


<i><b>- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật</b></i>


<i><b>- Tự tìm ra được cách tính và cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật</b></i>
<i><b>- Biết vận dụng cơng thức để giải một số bài tập có liên quan.</b></i>


<i>II.</i> <i>Đồ dùng dạy học<b>:</b></i>


<i><b>Bộ đồ dùng dạy học toán 5</b></i>
<i>III.</i> <i>Các hoạt động dạy học<b>:</b></i>


<b>1- Bài cũ: </b>


<i><b>- Học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật </b></i>



<b>2- Bài mới :</b>


<i><b> a- Hình thành biểu tượng và cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật:</b></i>
<i><b>- Giáo viên giới thiệu mơ hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập </b></i>
<i><b>phương xếp trong hình hộp chữ nhật </b></i>


<i><b>- Học sinh quan sát </b></i>


<i><b>- Học sinh rút ra quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật </b></i>
<i><b>Giáo viên lấy ví dụ : </b></i> <i><b>CD = 15cm, CR = 12cm, CC= 6cm.</b></i>


<i><b>- Học sinh tính thể tích hình hộp chữ nhật </b></i>


<i><b>- Học sinh nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật </b></i>
<i><b> b- Thực hành:</b></i>


<i><b> Bài 1 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b>- Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh </b></i>
<i><b> Bài 2: HS đọc yêu cầu </b></i>


<i><b>- HS quan sát hình vẽ khối gỗ </b></i>


<i><b>- Muốn tính thể tích khối gỗ ta phải làm như thế nào?</b></i>
<i><b>- Học sinh nêu cách tính </b></i>


<i><b> GV gợi ý : - chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật </b></i>
<i><b> - Tính tổng thể tích của hai hình.</b></i>


<i><b> HS nêu kết quả : </b></i>



<i><b> GV đánh giá bài làm của học sinh.</b></i>
<i><b> Bài 3: HS đọc yêu cầu </b></i>


<i><b>- HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào </b></i>
<i><b>- HS nhận xét </b></i>


<i><b>- GV kết luậnlượng nước dâng cao hơn là thể tích của hịn đá. </b></i>
<i><b> HS nêu cách làm </b></i>


<i><b>- HS làm vào vở, một học sinh lên bảng làm </b></i>
<i><b>- GV thu chấm- nhận xét </b></i>


<i><b> Bài giải </b></i>


<i><b> Thể tích của hịn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật có đáy là đáy của bể </b></i>
<i><b>cá và có chiều cao là : 7 - 5 = 2(m)</b></i>


<i><b> Thể tích của hịn đá là :10 x 10 x 2 = 200 (m</b><b>3</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b> Đ/s: 200 (cm</b><b>3</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>HS có thể có cách tính khác </b></i>
<i><b> </b></i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


<i><b> HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật </b></i>
<i><b> ( về nhà hoàn thành bài tập số 3 )</b></i>


<i>**********</i>
<i>Chính tả<b>: NHỚ VIẾT: CAO BẰNG </b></i>


<i> I .Mục tiêu<b>: </b></i>


<i><b>- Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao bằng</b></i>
<i><b>- Viết hoa đúng các tên người, tên địa lý Việt Nam</b></i>


<i><b> </b>II. Đồ dùng dạy học<b>: SGV</b></i>
<i><b> </b>III Hoạt động dạy học<b> : </b></i>


<i><b>1.</b></i><b>Bài cũ:</b>


<i><b>HS lên bảng nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam</b></i>
<i><b> Cả lớp viết 2 tên người, 2 tên địa lý Việt Nam</b></i>


<i><b>2</b></i><b>. Bài mới :</b>


<i><b>a) Hướng dẫn HS nhớ - viết :</b></i>
<i><b>- GV đọc đoạn bài thơ Cao Bằng</b></i>


<i><b>- HS đọc thầm đoạn văn , chú ý từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai</b></i>


<i><b>- GV cho HS viết bài chính tả ; chấm chữa 1 số bài ; nêu nhận xét chung . </b></i>
<i><b>b) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :</b></i>


<i><b>Bài 2: </b></i>


<i><b>- HS đọc yêu cầu nội dung bài</b></i>
<i><b>- HS làm bài độc lập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam cần viết</b></i>
<i><b>hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành: Côn Đảo, Võ Thị Sáu, Điện Biên Phủ, Bế</b></i>


<i><b>Văn Đàn, Công Lý, Nguyễn Văn Trỗi.</b></i>


<i><b>Bài 3:</b></i>


<i><b>- GV nêu yêu cầu bài tập</b></i>


<i><b>- GV nói về các địa danh trong bài</b></i>
<i><b>- GV nhắc HS chú ý yêu cầu của bài</b></i>


<i><b>- Tìm những tên riêng có trong bài, xác định tên riêng nào viết đúng quy tắc chính</b></i>
<i><b>tả, tên riêng nào viết sai.</b></i>


<i><b>- HS viết lại cho đúng các tên viết sai</b></i>


<i><b>- Cả lớp suy nghĩ, làm bài vào vở hoặc VBT</b></i>
<i><b>- HS lên bảng làm</b></i>


<i><b>- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng</b></i>
<i><b>Viết sai </b></i> <i><b>Sửa lại</b></i>
<i><b>Hai ngàn </b></i> <i><b>Hai Ngàn</b></i>


<i><b>Ngã ba </b></i> <i><b>Ngã Ba</b></i>


<i><b>Pù mo </b></i> <i><b>Pù Mo</b></i>


<i><b>pù xai </b></i> <i><b>Pù Xai</b></i>


<b>3. Củng cố , dặn dò</b><i><b> : </b></i>
<i><b>- Nhận xét tiết học</b></i>
<i><b>- Làm BT 3 trang 48.</b></i>



<i>**********</i>


<b>Đạo đức: EM U TỔ QUỐC VIỆT NAM(t</b>1)
<b>I. Mục tiíu : HS biết</b>


Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập
vào đời sống quốc tế.


Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và
lịch sử của dân tộc Việt Nam


<b>II. Tài liệu và phương tiện: Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<i>1. Bài cũ</i>: HS hát một bài hát thể hiện tình yêu quê hương
<i>2. Bài mới</i> : Giới thiệu bài


<i>Hoạt động 1</i> : Tìm hiểu thơng tin


GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu.
Đại diện từng nhóm lên trình bày


Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến


GV kết luận: Việt Nam có nền văn hố lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước
và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

GV chia nhóm HS và đề nghị các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:


Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam ?


Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam ?
N ước ta cịn có những khó khăn gì ?


Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung


GV kết luận: Tổ quốc Việt Nam, chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình, tự
hào mình là người Việt Nam.


Đất nước ta cịn nghèo, cịn nhiều khó khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học
tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.


HS đọc phần ghi nhớ.


Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SG
HS làm việc cá nhân


HS trình bày ý kiến trước lớp về Quốc kì Việt Nam, về Bác Hồ, Văn miếu, áo dài
Việt Nam ...


GV kết luận:


Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngơi sao vàng năm cánh


Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hoá thế giới.
Văn miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội, là trường dsại học đầu tiên của nước ta.
Áo dài Việt Nam là một nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta.



*<i>Củng cố, dặn dò.</i>


Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh có liên quan đến chủ đề Em yêu tổ quốc Việt
Nam đê tiết sau thực hành.


<i><b> </b></i>


<i><b> NS: 18/ 02/2007</b></i>


<i><b> ND: Thứ năm ngày 22 tháng 02 năm 2007 </b></i>
<i>Toán<b> : </b></i> <i><b>THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG</b></i>


<i>I. Mục tiêu<b>: Giúp HS </b></i>


<i><b>Tự tìm được cách tính và cơng thức tính thể tích hình lập phương</b></i>
<i><b>Biết vận dụng cơng thức dể giải các bài tập có liên quan</b></i>


<i>II. Đồ dùng dạy học<b>:</b></i>


<i><b>Hình vẽ hình lập phương</b></i>
<i>III. Các hoạt động dạy học: </i>
<i> </i>1- Bài cũ


<i><b>- Học sinh lên bảng làm bài tập 3 </b></i>
<i><b>- Giáo viên nhận xét ghi điểm </b></i>


2- Bài mới<i> : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>- HS quan sát mơ hình </b></i>



<i><b>- HS nhận xét hình hộp chữ nhật và hình lập phương </b></i>
<i><b>- HS tìm ra cách tính thể tích hình lập phương </b></i>


<i><b>- HS tìm ra cách tính thể tích hình lập phương </b></i>
<i><b>- 2 HS nhắc lại </b></i>


<i><b>- HS nêu công thức </b></i>
<i><b>- GV nhận xét đánh giá </b></i>


Cách tính: V = a x a x a.


<i><b> </b></i>3- Thực hành :


<i><b> Bài1:- HS đọc yêu cầu bài đọc </b></i>
<i><b> - HS nêu cách làm </b></i>


<i><b> - HS vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương </b></i>
<i><b> - 2 HS nêu lại cách tính thể tích hình lập phương </b></i>


<i><b> - HS làm bài</b></i>


<i><b> - HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.</b></i>
<i><b> - HS nêu kết quả </b></i>


<i><b> - GV đánh giá bài làm của học sinh </b></i>
<i><b> Bài 2 : - HS đọc yêu cầu bài tập </b></i>


<i><b> - GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán </b></i>
<i><b> - HS hoạt động nhóm 2 </b></i>



<i><b> - Đại diện nhóm nêu kết quả </b></i>
<i><b> - GV kết luận </b></i>


<i><b> Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập</b></i>
<i><b> - HS phân tích bài tốn</b></i>


<i><b> - HS nêu hướng giải quyết bài toán</b></i>


<i><b> - HS nhắc lại cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương</b></i>
<i><b> - HS làm bài vào vở</b></i>


<i><b> -GV giúp đỡ học sinh yếu </b></i>
<i><b>Giải </b></i>


<i><b> Thể tích hình chữ nhật : 8 x7 x 9 = 504 cm</b><b>3</b></i>


<i><b> Độ dài cạnh của hình lập phương :(8 + 7 + 9): 3 = 8cm </b></i>
<i><b> Thể tích hình lập phương : 8 x 8 x8 = 512(cm</b><b>3</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b> Đ/s : 504 cm</b><b>3</b><b><sub> ; 512cm</sub></b><b>3</b></i>


4- Củng cố dặn dò :


<i><b> - HS nhắc lại cơng thức tính thể tích hình lập phương. </b></i>
<i><b> -Nhận xét giờ học</b></i>


<i>**********</i>


<b> Thể dục: NHẢY DÂY- TRÒ CHƠI: “QUACẦU TIẾP SỨC”</b>
(GVBM)



<b>**********</b>


<i>Tập làm văn<b> LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG</b></i>
<i>I .Mục tiêu<b>: </b></i>


<i><b>- Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập CTHĐ cho một trong các hoạt động tập thể góp</b></i>
<i><b>phần giữ gìn trật tự, an ninh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>- Bảng phụ viết sẵn vắn tắt cấu trúc 3 phần của chương trình hoạt động</b></i>
<i>III. Hoạt động dạy học<b> : </b></i>


1. Bài mới<i> : </i>
<i><b>* Giới thiệu bài : </b></i>


<i><b>* Hướng dẫn HS lập CTHĐ.</b></i>
<i><b>a. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.</b></i>
<i><b>- HS đọc yêu cầu của bài trong SGK</b></i>
<i><b>- HS các nhóm làm bài.</b></i>


<i><b>- GV nhắc HS: Đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đội của trường tổ</b></i>
<i><b>chức, khi lập một CTHĐ chúng ta cần tưởng tượng minh là liên đội trưởng hoặc liên</b></i>
<i><b>đội phó của liên đội.</b></i>


<i><b>- Khi chọn hoạt động để lập chương trình nên chọn hoạt động em đã biết đã tham</b></i>
<i><b>gia để lập một CTHĐ được tốt.</b></i>


<i><b>- Đại diện nhóm trình bày kết quả</b></i>
<i><b>- Cả lớp và GV nhận xét, góp ý</b></i>
<i><b>b. HS lập chương trình hoạt động.</b></i>


<i><b>- HS lập CTHĐ vào vở BT</b></i>


<i><b>- GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính. Khi trình bày miệng mới nói thành câu</b></i>
<i><b>- HS đọc kết quả làm bài, HS làm bài trên giấy</b></i>


<i><b>- Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ.</b></i>


<i><b>- GV CTHĐ hay cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh để làm mẫu.</b></i>


<i><b>- Cả lớp bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ</b></i>
<i><b>chức công việc, tổ chức các hoạt động tập thể.</b></i>


<i><b>Ví dụ: SGV</b></i>


3. Củng cố , dặn dò<i> : </i>
<i><b>- GV nhận xét tiết học</b></i>


<i><b>- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở.</b></i>
<i>**********</i>


<i>Khoa học<b>: </b><b>lắp mạch điện đơn giản</b></i>
<i>I.Mục tiờu<b>: </b><b>HS biết:</b></i>


<i><b> - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.</b></i>
<i><b>- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát</b></i>
<i><b>hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.</b></i>


<i>II.§ồ dùng dạy học<b>:</b></i>


<i><b>- Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn</b></i>


<i><b>pin, một số vật bằng kim loại</b></i>


<i><b>- Hình và thông tin trang 95,97 SGK</b></i>
<i>III.Cỏc hot ng dy hc<b>:</b></i>


<b>1. Bài cũ</b><i><b> :</b></i>


<i><b> Nêu một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lợng</b></i>


<b>2. Bài míi</b><i><b>.</b></i>


<i> Hoạt động 1</i>

: Thực hành lắp mạch điện



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.</b></i>
<i><b>- Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng ?</b></i>


<i><b> *HS làm việc theo cặp.</b></i>


<i><b>- HS c mục Bạn cần biết ở trang 94 , 95 SGK và chỉ cho bạn xem: cực d ương,</b></i>
<i><b>cực âm của pin; chỉ 2 đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này đ ược đa ra</b></i>
<i><b>ngoài.</b></i>


<i><b> HS chỉ mạch kín cho dịng điện chạy qua (hình 4 trang 95 SGK) và nêu được:</b></i>
<i><b>+ Pin đã tạo ta trong mạch điện kín một dịng điện.</b></i>


<i><b>+ Dịng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra</b></i>
<i><b>ánh sáng.</b></i>


<i><b> *HS lµm thÝ nghiƯm theo nhãm.</b></i>



<i><b>- Quan sát hình 5 trang 95 SGK và dự đốn mạch điện ở hình nào thì đèn sáng.</b></i>
<i><b>Giải thích tại sao ?</b></i>


<i><b>- Lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đốn ban đầu. Giải thích</b></i>
<i><b>kết quả thí nghiệm.</b></i>


<i><b> *HSThảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.</b></i>


<i>Hoạt động</i>

2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.



<i><b> *HS lµm viƯc theo nhãm4</b></i>


<i><b>- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 96 SGK.</b></i>
<i><b>- Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng</b></i>
<i><b>đèn để tạo ra một chổ hở trong mạch.</b></i>


<i><b>- Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ ... vào chỗ hở của</b></i>
<i><b>mạch và quan sát xem đèn có sáng khơng.</b></i>


<i><b>- Từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.</b></i>
<i><b>- GV đặt câu hỏi </b></i>


<i><b>+ VËt cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?</b></i>


<i><b>+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua ?</b></i>
<i><b>+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?</b></i>


<i><b>+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.</b></i>


<i>Hot ng 3</i>

: Quan sỏt v tho lun




<i><b>- HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện.</b></i>
<i><b>- HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện</b></i>
<i><b>- HS làm cái ngắt điện cho mạch điện míi l¾p</b></i>


<i>Hoạt động 4</i>

: Trị chơi "Dị tìm mạch điện"


Mục tiêu:



- Cñng cè cho HS kiÕn thøc về mạch kín, mạch hở: về dẫn điện, cách


điện.



Cách tiÕn hµnh: SGV



<i><b> *Cũng cố, dặn dị:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b> Chuẩn bị tiết sau thực hành.</b></i>


<i>**********</i>


<b>Kể chuyện</b>

: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC



<i>I .Mục tiêu<b>: </b></i>


<i><b>+ Rèn kĩ năng nói</b></i>


<i><b>- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã</b></i>
<i><b>góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.</b></i>


<i><b>- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.</b></i>
<i><b>+ Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.</b></i>



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<i><b>- Báo chí viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ ...</b></i>
<i>III. Hoạt động dạy học<b> : </b></i>


<b>1. Bài cũ.</b>


<i><b>HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng + TLCH</b></i>


<b>2. Bài mới</b><i><b> : </b></i>
<i><b>* Giới thiệu bài : </b></i>


<i><b>* Hướng dẫn HS kể chuyện</b></i>


<i><b>a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.</b></i>
<i><b>- Một HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.</b></i>


<i><b>- Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ</b></i>
<i><b>trật tự, an ninh.</b></i>


<i><b>- GV giải thích cụm từ bảo vệ trật tự, an ninh</b></i>


<i><b>- HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 3 gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK</b></i>


<i><b>- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình đã chọn, nói rõ câu chuyện kể về</b></i>
<i><b>ai, việc làm góp phần bảo vệ trật tự trị an của nhân vật, em đã nghe và đọc truyện đó ở</b></i>
<i><b>đâu?</b></i>



<i><b>b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện</b></i>
<i><b>- GV mời 1 HS đọc lại gợi ý </b></i>


<i><b>- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp</b></i>


<i><b>- Kể chuyện theo nhóm; Tằng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghiã câu chuyện</b></i>
<i><b>- HS thi kể chuyện trước lớp.</b></i>


<i><b>- HS xung phong thi kể chuyện hoặc các nhóm cử đại diện lên thi kể. GV dán tờ</b></i>
<i><b>phiếu đã viết tiêu chí đánh giá bài kể chuyện lên bảng.</b></i>


<i><b>- HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc các bạn về nhân</b></i>
<i><b>vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghiã câu chuyện.</b></i>


<i><b>- Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu.</b></i>


<i><b>- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất</b></i>


<b>3. Củng cố , dặn dò: </b>


<i><b>GV nhận xét tiết học</b></i>


<i><b>HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.</b></i>
<i><b>---</b><b></b><b></b><b></b><b></b></i>


<i><b> NS: 19/ 02/2007</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i>I.Mục tiêu :</i>



Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
Biết cách chăm sóc gà.


Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Phiếu đánh giá kết quả học tập
Hình ảnh minh hoạ trong SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động 1</i>: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà


GV: Khi ni gà ngồi việc cho gà ăn, uống chúng ta cịn cần tiến hành một số cơng việc
khác như sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn gió lùa để giúp gà khơng bị rét hoặc nắng,
nóng. Tất cả những cơng việc đó được gọi là chăm sóc gà.


HS đọc nội dung 1 SGK


HS thảo luận, GV nhận xét: Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí, nước và các chất
dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc nhằm tạo các điều kiện về nhiệt độ,
ánh sáng, khơng khí thích hợp cho gà sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc gà đầy đủ giúp
gà khoẻ mạnh, mau lớn, có sức chống bệnh tốt và góp phần nâng cao năng suất ni gà.


<i>Hoạt động 2</i>: Tìm hiểu cách chăm sóc gà.
* Sưởi ấm cho gà.


HS nhớ và nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống động vật (đã học lớp 4)


GV nhận xét và giải thích: Nhiệt độ tác động đến sự lớn lên, sinh sản của động vật.
Nếu nhiệt độ thấp quá hoặc cao q động vật có thể bị chết. Mỗi lồi động vật có khả


năng chịu rét, chịu nóng khác nhau. Động vật cịn nhỏ có khả năng chịu rét, chịu nóng
kém hơn động vật lớn.


Nêu sự cần thiết phải sưởi ấm cho gà con nhất là gà khơng có mẹ.
* Chống nóng, chống rét, phịng ẩm cho gà.


HS đọc nội dung mục 2b


HS nêu cách chống nóng, chống rét, phịng ẩm cho gà.


Nhận xét và nêu tóm tắt tác dụng, cách chống nóng, chống rét, phịng ẩm cho gà ở gia
đình.


* Phịng ngộ độc thức ăn cho gà.


HS đọc nội dung mục 2c và quan sát hình 2 SGK
HS nêu tên những thức ăn không được cho gà ăn.


Nêu tóm tắt cách phịng ngộ độc thức ăn cho gà theo nội dung SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

sưởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét, phịng ẩm cho gà, khơng cho gà ăn những
thức ăn ôi, mốc, mặn ...


<i>Hoạt động 3</i>: Đánh giá kết quả học tập.
HS làm bài tập và đối chiếu kết quả


GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh
Nhận xét- dặn dò.


Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS


Chuẩn bị đọc trước bài: Vệ sinh phòng bệnh cho gà


<b>**********</b>


<i>Luyện từ và câu<b>: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ</b></i>
<i>I. mục tiêu<b>:</b></i>


<i><b>- Biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ,</b></i>
<i><b>thay đổi vị trí các vế câu.II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết câu ghép của bài tập 1</b></i>
<i><b>(phần nhận xét)</b></i>


<i><b>- Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.</b></i>


<b>III. Hoạt động dạy học </b>



1<i>.</i> Bài cũ<i> :</i>


<i><b>- HS làm lại bài, 2 bài 3 trang 48 SGK</b></i>
<i><b>- GV nhận xét, ghi điểm.</b></i>


2. Bài mới<i>:</i>


<i><b>* Giới thiệu bài: Trong tiết học này các em sẽ được học cách nối các vế câu ghép</b></i>
<i><b>thể hiện quan hệ tăng tiến.</b></i>


<i><b>* Phần nhận xét.</b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu, phân tích cấu tạo của câu ghép đã cho. </b></i>
<i><b>- HS phát biểu ý kiến</b></i>



<i><b>- HS lên bảng phân tích cấu tạo của câu ghép</b></i>
<i><b>- Lớp và GV nhận xét, chốt lại</b></i>


<i><b>Bài 2:</b></i>


<i><b>- HS đọc yêu cầu bài</b></i>


<i><b>- HS suy nghĩ, làm bài; ngoài cặp quan hệ từ chẳng những .... mà ... nối các vế</b></i>
<i><b>trong câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến, cịn có thể sử dụng các cặp QHT khác như:</b></i>
<i><b>không những ... mà ; không chỉ .... mà; không những .... mà; không phải chỉ .... mà ....</b></i>


<i><b>- Lớp và GV nhận xét, chốt lại</b></i>


<i><b>- GV chú ý chọn những câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ ở mỗi vế câu</b></i>


3. Phần ghi nhớ<i>.</i>


<i><b>- HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ, cả lớp theo dõi SGK</b></i>
<i><b>- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ (khơng nhìn vào sách)</b></i>


4. Phần luyện tập<i>.</i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


<i><b>- HS đọc nội dung bài tập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i><b>- Cả lớp làm bài vào vở hoặc VBT</b></i>


<i><b>- Tìm trong truyện câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến</b></i>
<i><b>- Phân tích cấu tạo của câu ghép đó.</b></i>



<i><b>- Học sinh gạch dưới câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến; phân tích cấu tạo của câu</b></i>
<i><b>ghép đó. </b></i>


<i><b>- HS phát biểu ý kiến, Gv dán tờ phiếu đã chép câu ghép</b></i>
<i><b>- HS lên bảng phân tích, chốt lại lời giải đúng</b></i>


<i><b>Bài 2- HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, làm bài</b></i>
<i><b>- HS làm bài vào vở hoặc VBT</b></i>


<i><b>- GV mời 2 HS lên bảng lớp thi làm bài đúng, nhanh. Cả lớp và GV nhận xét chốt</b></i>
<i><b>lại lời giải đúng</b></i>


<i><b>a. Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó cịn là liều thuốc</b></i>
<i><b>trường sinh.</b></i>


<i><b>b. Không những hoa sen đẹp mà nó cịn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm</b></i>
<i><b>hồn Việt Nam.</b></i>


<i><b>c. Ngày nay, trên đất nước ta không chỉ cơng an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an</b></i>
<i><b>ninh mà mỗi một người dân đều có trách nhiệm bảo vệ cơng cuộc xây dựng hồ bình.</b></i>


5. Củng cố, dặn dò<i>:</i>
<i><b> - GV nhận xét tiết học</b></i>


- HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ tăng tiến để viết câu cho đúng
<i>**********</i>


<i>Toán<b> : </b></i> <i><b> LUYỆN TẬP CHUNG</b></i>
<i>I. Mục tiêu<b>: Giúp HS </b></i>



<i><b>- Hệ thống hố, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và</b></i>
<i><b>hình lập phương</b></i>


<i><b>- Vận dụng các cơng thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan</b></i>
<i><b>với yêu cầu tổng hợp hơn</b></i>


<i>II.</i> <i>Các hoạt động dạy học<b>: </b></i>


<i><b>- GV yêu cầu HS nhắc lại các cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn</b></i>
<i><b>phần và thể tích hình lập phương, hình hộp; đơn vị đo thể tích</b></i>


<i><b>- Cho HS làm các bài tập rồi chữa bài</b></i>
<i><b> Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập</b></i>


<i><b>- HS nêu cách tính diện tích tồn phần và thể tích của hình lập phương.</b></i>
<i><b>- HS phân tích bài tốn </b></i>


<i><b>- Hoạt động nhóm 2</b></i>


<i><b>- HS nêu hướng giải quyết bài toán.</b></i>
<i><b>- GV nhận xét </b></i>


<i><b>- HS làm vở</b></i>


<i><b> Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập</b></i>


<i><b>- HS nêu cách tính diện tích xung quanh và thể tích hình hộp chữ nhật</b></i>
<i><b>- HS phân tích bài tốn </b></i>



<i><b>- HS làm vở. Trao đổi bài cho bạn kiểm tra và nhận xét bài của bạn.</b></i>
<i><b>- HS nêu kết quả</b></i>


<i><b>- GV nhận xét .</b></i>


<i><b> Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i><b>- HS quan sát hình vẽ.</b></i>


<i><b>- HS phân tích bài toán, nêu hướng giải quyết </b></i>
<i><b>- GV nhận xét .</b></i>


<i><b>- HS làm vào vở. Một HS lên bảng </b></i>
<i><b>- HS nhận xét. GV đánh giá bài làm HS.</b></i>


<i><b>Giải </b></i>


<i><b>Thể tích của khối gỗ HHCN: </b></i> <i><b>9 x 6 x 5 = 270(cm</b><b>3</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>Thể tích của khối gỗ HLP cắt đi là: 4 x 4 x 4 = 64(cm</b><b>3</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>Thể tích phần gỗ cịn lại : </b></i> <i><b>270 - 64 = 206(cm</b><b>3</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>Đáp số : 206(cm</b><b>3</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i> 3. </i>Cũng cố dặn dò<i>: </i>


<i><b>- Cũng cố các kiến thức về diện tích, thể tích HHCN, HLP</b></i>
<i><b>- Hồn thành bài tập 3</b></i>



<i>**********</i>


<i>Tập làm văn<b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b>TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b></i>


<i>I. Mục tiêu<b>: </b></i>


<i><b>- Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo ba đề đã cho</b></i>


<i><b>- Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ; biết</b></i>
<i><b>tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi GV yêu cầu; tự viết lại một đoạn cho hay hơn.</b></i>
<i>II. Đồ dùng dạy- học<b>: </b></i>


<i><b>Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra viết kể chuyện</b></i>
<i>III. Hoạt động dạy học<b> :</b></i>


<i><b>1. Bài mới </b></i>



<i><b>* GV giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học</b></i>
<i><b>* Nhận xét kết quả bài viết của HS</b></i>


<i><b>Nhận xét chung về kết quả bài viết.</b></i>


<i><b> - Những ưu điểm chính: nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên HS</b></i>
<i><b> - Những thiếu sót hạn chế: Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên HS</b></i>


<i><b>* Hướng dẫn HS chữa lỗi chung</b></i>


<i><b>- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ</b></i>
<i><b>- HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi</b></i>



<i><b>- Cả lớp trao đổi về bài trên bảng</b></i>
<i><b>- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc</b></i>
<i><b>- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay </b></i>


<i><b>- HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV</b></i>


<i><b>- Tìm ra cái đúng từ đó rút kinh nghiệm để bài viết sau hay hơn</b></i>
<i><b>2. </b></i><b>Củng cố, dặn dò</b><i><b> :</b></i>


<i><b>- Nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết vài đạt điểm cao.</b></i>
<i><b>- Những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn.</b></i>


<i><b>- Dặn HS chuẩn bị cho tiết tập làm văn ôn tập về văn tả đồ vật kế tiếp</b></i>
<i>**********</i>


<i>Sinh hoạt<b>:</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>SINH HOẠT ĐỘI</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b> -</b></i>

<i>Đánh giá tình hình học tập tuần trước và </i>


<i>sau tết </i>



<i> -Kế hoạch tuần tới</i>



<i><b>II.Hoạt động dạy học</b></i>



<i><b> </b></i>

<b>1.Chi đội trưởng đánh giá tình hình về</b>

<i><b>:</b></i>



<i> -Chuyên cần trước và sau tết.</i>



-

<i>Nề nếp học tập.</i>




-

<i>Các hoạt động khác.</i>



-

<i>Đội viên phát biểu</i>



-

<i>Ý kiến của GV chủ nhiệm</i>



<b>2.Kế hoạch tuần tới</b>

<i><b>:</b></i>



-

<i>Duy trì nề nếp học tập sau khi nghỉ tết</i>



<b>-</b>

<i>Tập luyện thể dục thể thao</i>



-

<i>Mua báo đội </i>



-

<i>Duy trì ca múa hát tập thể, thể dục giữa giờ.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>TUẦN 24</b></i>
<b> </b>


<b> NS: 23 tháng 02năm2007</b>


<b> ND:Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2007</b>
<b>Tập đọc:</b> LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ


<b>I - Mục tiêu : </b>


- Đọc lưu lốt tồn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm
túc của bài văn.


- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Người Ê-Đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm


minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-Đê,
HS hiểu; xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống làm việc theo luật pháp.
<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Tranh, ảnh về ảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên.
<b>III . Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>A - </b><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần + TLCH về bài đọc SGK


<i><b>B - Bàì mới :</b></i>


<b>1.Giới thiệu bài</b>


- Để gìn giữ cuộc sống thanh bình, cộng đồng nào, xã hội nào cũng có những quy định
yêu cầu mọi người phải tuân theo. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu một số luật lệ
xưa của dân tộc Ê-đê, một dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.


<b>2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài </b>
<i>a) <b>Luyện đọc</b></i>


- HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.


- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK.


- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn. Có thể chia bài thành 3 đoạn.



- Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS ; giúp HS hiểu những từ ngữ khó: <i><b>luật tục,</b></i>
<i><b>Ê-đê, song, co, tang chứng, nhân chứng</b></i>


- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài


- GV đọc diễn cảm bài văn.
b. Tìm hiểu bài


*Gợi ý trả lời các câu hỏi


- Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ?
- Kể lại việc mà người Ê-đê xem là có tội?


- Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào ê-đê quy định xử phạt rất công bằng.
- GV kết luận: Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê-đê đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh
về tội trạng, đã phân định rõ từng loại tội, quy định các hình phạt rất cơng bằng với từng
loại tội. Người Ê-đê đã dùng những luật tục đó để giữ cho bn làng có cuộc sống trật tự,
thanh bình.


c. Luyện đọc lại.


- HS nối tiếp nhau đọc lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo vai
- HS thi đọc diễn cảm


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- HS nhắc lại nội dung của bài đọc.


- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết ?
<b>***********</b>


<i>Toán : </i> <i> <b>LUYỆN TẬP CHUNG</b></i>


<b>A-Mục tiêu: Giúp HS </b>


- Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải tốn
- Tỉnh thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương
<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Bi c</b></i>: KT bài tập ở nhà


<i><b>2</b></i>.<i><b>Bài mới</b></i><b>:</b>


Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tính nhẩm 15% của 120


- Hoạt động nhóm 4- HS tìm 17,5% của 240
- Đại diện nhóm trình bày


17,5% =10% + 5% + 2,5%
10% của 240 là 24


5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
- Vậy 17,5% của 240 là 42
- HS nhận xét



- GV chốt lời giải đúng
- Tương tự HS làm phần b
Bài 2: - Hs đọc u cầu bài tập


- HS nêu cơng thức tính thể tích HLP


- GV hướng dẫn cách tính tỷ số thể tích HLP lớn và HLP bé .
3 : 2 = 1.5 ; 1.5 = 150%


- HS nêu cách tính thể tích HLP lớn
- GV chốt lời giải đúng


Bài 3: - HS đọc yêu cầu
- HS quan sát hình vẽ
- HS phân tích bài tốn.


- GV hướng dẫn : + HS tính HLP nhỏ


+ Tính diện tích tồn phần
+ Tính diện tích không cần sơn
- HS làm vở- 1HS làm bảng


- HS nhận xét. GV chốt lời giải đúng


<b>3. Cũng cố dặn dị - Về nhà HS hồn thành bài tập 3</b>
- Nhận xét giờ học


<i>Mĩ thuật: <b>VẼ THEO MẪU : MẪU VẼ CÓ 2 HOẶC 3 VẬT MẪU</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>I. Mơc tiªu. HS biÕt:</b>


Đờng Trờng Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đờng để
miền Bắc chi viện sức ngời, vũ khí, lơng thực ... cho chiến trờng, góp phần to lớn vào
thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của dân
tộc ta..


<b>II. Âå dïng d¹y häc : </b>


Bản đồ hành chính Việt Nam


Su tầm tranh ảnh về bộ đội Trờng Sơn, đồng bào Tây Nguyên tham gia vận
chuyển hàng, giúp đỡ bộ đội trên tuyến Đờng Trờng Sơn


<b>III. Các hoạt động dạy- học.</b>


<i><b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b></i>


GV giới thiệu bài


GV nêu nhiệm vụ bài học.


Xỏc nh phạm vi hệ thống Đờng Trờng Sơn (trên bản đồ)
Mục đích ta mở Đờng Trờng Sơn.


Tầm quan trọng của tuyến Đờng Trờng Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nớc.


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.</b></i>


HS đọc SGK và trình bày những nét chính về Đờng Trờng Sơn.


GV giới thiệu vị trí Đờng Trờng Sơn trên bản đồ.


GV nhấn mạnh: Đờng Trờng Sơn là hệ thống những tuyến đờng, bao gồm rất nhiều
con đờng trên cả hai tuyến: Đông Trờng Sơn, Tây Trờng Sơn chứ không phải chỉ một
con đờng.


Mục đích mở đờng: Chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất
đất nớc.


<i><b>Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm hoặc cả lớp.</b></i>


HS đọc SGK đoạn nói về anh Nguyễn Viết Sinh


HS nêu những tấm gơng tiêu biểu và thanh niên xung phong trên Đờng Trờng Sơn.
Lễ khởi công diễn ra vào thời gian nào, địa điểm, khung cảnh ?


<i><b>Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm</b></i>


HS thảo luận về ý nghĩa của tuyến Đờng Trờng Sơn đối với sự nghip chng M
cu nc.


So sánh tranh SGK và nhận xét về Đờng Trờng Sơn qua thời kì lịch sử.


<i><b>Hot ng 5: Làm việc cả lớp</b></i>


GV nhÊn m¹nh ý nghÜa cđa tuyến Đờng Trờng Sơn.


GV cht li: Ngy nay ng Trng Sơn đã đợc mở rộng - đờng Hồ Chí Minh.
<i><b>Củng cố-dặn dò.</b></i> Nhà nớc đã xây dựng Nghĩa Trang Trờng Sơn tại Quảng Trị
nghĩa trang này có 10.263 ngơi mộ liệt sĩ, những ngời đã ngã xuống trên tuyến Đờng


Trờng Sơn thời đánh Mĩ


<b> NS: 24 / 02/2007</b>


<b> ND: Thứ ba ngày 27 tháng 02 năm 2007</b>
Thể dục: PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY


<b>(GVBM)</b>
**********


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh


- Tích cực hố vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu hỏi
<b>II. Đồ dùng dạy học. SGV</b>


<b>III Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1. Bài cũ:</b></i> HS làm lại các bài tập 1của tiết trước


<i><b>2 Bài mới : </b></i>


a) Giới thiệu bài :


b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1


- HS đọc yêu cầu bài tập - nêu yêu cầu .Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi bạn bên cạnh


- HS tự làm bài; GV nhận xét kết luận lời giải đúng.


Bài 2:


- HS đọc nội dung yêu cầu bài
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập


- GV phát phiếu cho HS trao đổi theo nhóm để làm bài.
- Đại diện các nhóm làm xong bài, dán lên bảng lớp


- GV lập một nhóm trọng tà- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:- HS đọc nội dung, yêu cầu của BT


- GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ
- Cách thực hiện tiếp theo tương tự bài 2
Từ ngữ chỉ người, cơ quan, tổ chức thực


hiện công việc bảo vệ trật tự, an ninh


Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an
ninh hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự


an ninh
công an, tồn án, thẩm phán, đồn biên


phịng, cơ quan an ninh


xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật
Bài 4:


- HS đọc nôi dung bài, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm lại bản hướng dẫn



- Làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn
- GV nhắc cả lớp ghi vắn tắt các từ ngữ


- HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.


- Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ những từ ngữ khơng thích hợp, bổ sung những từ
ngữ bị bỏ sót, hồn chỉnh bảng kết quả.


<i><b>3. Củng cố , dặn dị : </b></i>


Nhận xét tiết học.


<b>**********</b>


<b>Tốn : </b> GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ, GIỚI THIỆU HÌNH CẦU
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS </b>


- Nhận dạng hình trụ, hình cầu


- Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau
- Một số đồ vật có dạng hình cầu


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i><b> B. Bài mới.</b></i>



<b>a. Giới thiệu hình trụ</b>


- HS quan sát vật mẫu (hộp sửa)


- GV giới thiệu: Hộp sửa có dạng hình trụ
- HS tìm một vài ví dụ


- GV giới thiệu đặc điểm của hình trụ
+ Có 2 mặt đáy là 2 hình trịn bằng nhau
+ 1 mặt xung quanh


- GV đưa một số vật mẫu khơng có dạng hình trụ Để HS nhận xét đúng về hình trụ.


<i><b>Hai mặt đáy và </b></i> <i><b>Hình trụ</b></i>


<i><b>mặt xung quanh của hình trụ</b></i>


<b>b. Giới thiệu hình cầu :</b>


- GV đưa vật mẫu (quả bóng)
- HS thảo luận


- HS nhận xét


- GV chốt : Quả bóng có dạng hình cầu
- HS đưa ra ví dụ


GV đưa hình vẽ một vài hộp khơng có dạng hình trụ để giúp HS nhận biết đúng về
hình trụ



<b>3. Thực hành.</b>


Bài 1: Hoạt động nhóm 2
HS quan sát hình


HS nêu tên các hình trụ
Bài 2: HS làm miệng


HS nêu tên các đồ vật có dạng hình cầu
HS nhận xét


GV chốt lại (bóng bàn, viên bi)


Bài 3: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi: Tìm vật có dạng hình trụ, hình cầu
GV phổ biến cách chơi


Mặt đáy
Mặt
xung quanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

HS chơi- GV tuyên dương
<b>4. Củng cố, dặn dò.</b>


Về nhà sưu tầm một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu
Nhận xét tiết học


<b>**********</b>
<b>Âëa lê: ôn tập</b>


<b>I. Mục tiêu. HS biết:</b>



Xác định và mơ tả sơ lợc vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của Châu âu, Châu á
Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về Châu á, Châu Âu.


Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy đợc sự khác biệt giữa 2 châu lục


Điền đúng tên, vị trí của 4 dãy núi Hi ma lay a, Trờng Sơn, U rab, An pơ trờn bn t
nhiờn th gii.


<b>II. Đồng dùng dạy học.</b>


Bn đồ tự nhiên thế giới
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>1. Bài cũ.</b></i> HS nhìn bản đồ biết đợc vị trí địa lý của Liên bang Nga, Pháp


<i><b>2. Bµi míi</b></i>; Giíi thiƯu bµi


<i><b>Hoạt động 1: làm việc cá nhân</b></i>


Chỉ và mô tả địa lý, giới hạn Châu á, Châu Âu trên bản đồ


Chỉ một số dãy núi Hi ma lay a, Trờng Sơn, U rab, An pơ trên bản đồ.
GV bổ sung và nhận xét


<i><b>Hoạt động 2: Chơi trị chơi : Ai nhanh ai đúng</b></i>


Chia líp thµnh 3 nhãm


Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu in có bảng nh trong SGK


Các nhóm chọn các ý a, c, d, b ... để điền vào phiếu
Nhóm nào điền xong thì lên dán trên bảng.


Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá.


Nhóm nào xong trớc và làm đúng thì nhóm đó thắng cuc.


<i><b>Củng cố-dặn dò:-</b></i>Xem lại bài


<b>**********</b>
<b>Khoa hc: lắp mạch điện đơn giản(t1)</b>
<b>I. Mục tiờu: HS biết:</b>


- Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.


- Làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát
hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.


<b>II. §ồ dùng dạy học:</b>


- Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin,
một số vt bng kim loi


- Hình và thông tin trang 95,97 SGK
<b>III. cỏc hot ng dy hc:</b>


<i><b>1. Bài cũ .</b></i>


Nêu một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lợng



</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện</b>



<i>Mục tiêu</i>

: HS lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn gin: s dng pin, búng


ốn, dõy in.



<i>Cách tiến hành</i>



<i><b>Bớc 1</b></i>: Làm việc theo nhóm


Các nhóm làm thí nghiệm nh GV híng dÉn


Mục đích: Tạo ra một dịng điện có nguồn điện là pin trong mạch kín làm sáng
bóng đèn pin.


Vật liệu: Một cục pin, một số đoạn dây, mt búng ốn pin.


<i><b>Bớc 2</b></i>: Làm việc cả lớp


- Tng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
- Phải lắp mạch nh thế nào thì đèn mới sỏng ?


<i><b>Bớc 3</b></i>: Làm việc theo cặp.


- HS c mc Bạn cần biết ở trang 94 , 95 SGK và chỉ cho bạn xem; cực dơng, cực
âm của pin; chỉ 2 đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này đợc đa ra ngồi.


HS chỉ mạch kín cho dịng điện chạy qua (hình 4 trang 95 SGK) và nêu đợc:
+ Pin đã tạo ta trong mạch điện kín một dịng điện.


+ Dịng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra


ánh sáng.


<i><b>Bíc 4</b></i>: HS lµm thÝ nghiƯm theo nhãm.


- Quan sát hình 5 trang 95 SGK và dự đốn mạch điện ở hình nào thì đèn sáng.
Giải thích tại sao ?


- Lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đốn ban đầu. Giải thích
kết quả thí nghiệm.


<i><b>Bớc 5</b></i>: Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.


<b>Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách </b>


<b>điện.</b>



<i>Mục tiêu</i>

: HS làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện


vật dẫn điện hoặc cách điện



<i>C¸ch tiÕn hành</i>



<i><b>Bớc 1: Làm việc theo nhóm</b></i>


- Các nhóm làm thí nghiƯm nh híng dÉn ë mơc Thùc hµnh trang 96 SGK.


- Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn
để tạo ra một chổ hở trong mạch.


- Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ ... vào chỗ hở của mạch
và quan sát xem đèn có sáng khụng.



<i><b>Bớc 2: Làm việc cả lớp</b></i>


- Tng nhúm trỡnh by kết quả thí nghiệm.
- GV đặt câu hỏi


+ VËt cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?


+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.


<b>Hot ng 3: Quan sỏt v thảo luận</b>



<i>Mơc tiªu</i>

:



- Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở: về dẫn điện, cách điện
- HS hiểu đợc vai trị của cái ngắt điện.


<i>C¸ch tiÕn hµnh</i>



- HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện.
- HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện
- HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp
<b>Hoạt động 4: Trị chơi "Dị tìm mạch điện"</b>

<i>Mục tiêu</i>

:



- Cñng cè cho HS kiÕn thức về mạch kín, mạch hở: về dẫn điện, cách


điện.



<i>Cách tiến hành: </i>

SGV




---<sub></sub>


<b> NS: 25/ 02/2007</b>


ND: Thứ tư ngày 28 tháng 02 năm 2007
<b>Tập đọc : </b> HỘP THƯ MẬT


<b>I . Mục tiêu: </b>


- Đọc trơi chảy tồn bài


- Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến của
câu chuyện: khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng; tồn bài tốt lên vẽ bình tĩnh, tự tin
của nhân vật.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ơng Hai Long và những chiến sĩ tình
báo hoạt động trong lịng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp
phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.


<b>II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK</b>
<b>III. Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1 Bài cũ : </b></i>Hs đọc lại bài Luật tục xưa của người Ê-đê + TLCH về nội dung bài
đọc.


<i><b>2 Bài mới</b></i> :



a ) Giới thiệu bài : GV giới thiệu về những người hoạt động thầm lặng trong lịng
địch nói riêng đã góp phần cơng sức to lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Bài học hôm
nay sẽ cho các em biết một phần công việc thầm lặng mà vĩ đại của họ.


b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

GV viết lên bảng các từ ngữ HS dễ đọc sai
GV đọc mẫu, HS đọc lại, cả lớp nhẩm dọc theo
Từng tốp tiếp nối nhau đọc các đoạn văn trong bài
Chia bài thành 4 đoạn: Đ1: Từ đầu đếp đáp lại


Đ2: Từ anh dừng xe đến ba bước chân
Đ3: Từ Hải Long tới ngồi đến chỗ cũ
Đ4: Phần còn lại


- Luyện đọc các từ khó: Chữ V, bu gi, cần khởi động máy
- HS luyện đọc theo cặp


- HS đọc tồn bài
* Tìm hiểu bài :


- HS đọc lướt các đoạn để trả lời các câu hỏi


- GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung bài theo hệ thống câu hỏi
SGK.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến
đúng.



- Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì ?
- Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì ?


- Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào ?


- Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắc gửi chú Hai Long điều gì ?
- GV kết luận: Những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lịng địch bao giờ cũng là
những người rất gan góc, bình tĩnh, thơng minh, đồng thời cũng là những người thiết tha
yêu Tổ quốc, yêu đồng đội, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp chung.


- Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú hai Long. Vì sao chú làm như vậy?


- Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với
sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ?


c. Đọc diễn cảm


- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ


- GV hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc trong bài, chú ý nhấn giọng từ gợi tả.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn thơ tiêu biểu theo trình tự đã hướng
dẫn.


- GV đọc mẫu - luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm


<i><b>3 Củng cố , dặn dò</b></i> :


Nhắc lại ý nghĩa của bài đọc
GV nhận xét tiết học .



Dặn học sinh về nhà tìm đọc thêm những truyện ca ngợi các chiến sĩ an ninh, tình
báo.


<b>**********</b>


<b>Ám nhảc: HỌC HÁT BÀI: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG</b>
<b>(GVBM)</b>


<b>**********</b>
<b>Toán : </b> <b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>II. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>A. Bài cũ: HS nêu đặc điểm của hình trụ, hình cầu</b>
HS nêu ví dụ


<b>B. Luyện tập</b>


Bài 1: HS đọc yêu cầu


HS nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác
HS phân tích bài tốn


HS nêu cách tính diện tích tam giác ABD, BDC.
HS tính tỉ số % diện tích tam giác ABD và BDC
HS làm vở


HS lên bảng, HS nhận xét


GV chốt lời giải đúng


<i>Bài giải</i>


a. Diện tích hình tam giác ABD là
4 x 3 : 2 = 6 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích hình tam giác BDC là


5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)


b. Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC
là:


6 : 7,5 = 0,8
0,8 = 80%


<i>Đáp số: a. 6cm2<sub>; 7,5cm</sub>2</i>


<i>b. 80%</i>
Bài 2: <i>Bài giải</i>


Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích hình tam giác KQP là:


12 x 6 : 2 = 36 (cm2<sub>)</sub>


Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là
72 – 36 = 36 (cm2<sub>)</sub>



Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và
hình tam giác KNP.


Bài 3:
HS đọc đề


HS nêu quy tắc tính chu vi, diện tích hình trịn
HS phân tích bài tốn


GV muốn tính diện tích phần hình trịn tơ màu thì ta phải tính gì ?
HS tính diện tích hình trong


Diện tích hình tam giác
HS làm vở


<b>Bài giải</b>
Bán kính hình trịn là:


5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình trịn là:


2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:


5 cm


<b>D</b>


<b>A</b> 4 cm <b>B</b>



<b>B</b>
<b>C</b>


<b>M</b> <b>K</b>


<b>Q</b>


<b>H</b> <b><sub>P</sub></b>


<b>N</b>


<b>B</b>


<b>3cm</b> <b>4cm</b>


<b>.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

3 x 4 : 2 = 6 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích phần hình trịn được tơ màu là:
19,625 – 6 = 13,625 (cm2<sub>)</sub>


<i>Đáp số: 13,625cm2</i>
<b>2. Củng cố, dặn dò.</b>


Về nhà Làm tiếp bài tập 3.
Nhận xét tiết học


<b>**********</b>
<b>Chính tả : NÚI NON HÙNG VĨ</b>


<b>I . Mục tiêu: </b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả bài thơ Núi non hùng vĩ.


- Nắm chắc cách viết hoa đúng các tên người, tên địa lý Việt Nam.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to để các nhóm HS làm bài tập 3.
<b>III Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1.Bài cũ</b></i> HS lên bảng viết tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh.


<i><b>2. Bài mới : </b></i>


a) Hướng dẫn HS nghe - viết : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- GV đọc bài chính tả Núi non hùng vĩ, HS theo dõi SGK


- GV đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quóc ta, nơi giáp giới giữa
nước ta và Trung quốc.


- HS đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai: tày đình, hiểm
trở, lồ lộ, Hồng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ơ Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai.


- GV cho HS viết bài chính tả ; chấm chữa 1 số bài ; nêu nhận xét chung .
b.)Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :


Bài 2: - HS đọc yêu cầu nội dung bài
- HS làm bài độc lập


- HS lên bảng thi đua làm bài



- HS phát biểu ý kiến, nối các tên riêng đó, cách viết hoa


- GV kết luận bằng cách viết lại các tên riêng.\: đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng,
A-ma Dơ-hao, Mơ-nông, Tây nguyên....


Bài 3:- GV nêu yêu cầu bài tập


- GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ có đánh số thứ tự lên bảng.
- HS đọc lại các câu đố bằng thơ


- GV chia lớp thành 3 nhóm; các nhóm đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, trao đổi, giải
đố, viết lần lượt, đúng thứ tự tên các nhân vật lịch sử vào giấy.


- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét


- GV cho HS thi đọc thuộc lòng các câu đố


<i><b>3 Củng cố , dặn dò : </b></i>- Nhận xét tiết học


<b>**********.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào
đời sống quốc tế.


Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.


Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch
sử của dân tộc Việt Nam



<b>II. Tài liệu và phương tiện: Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>1. Bài cũ: Hát một bài hát về đất nước và con người Việt Nam </b>
<b>1. Bài mới : HS thực hành</b>


<i><b> Hoạt động 1 : Làm bài tập 1 SGK</b></i>


Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam
Cách tiến hành: HS đọc nội dung bài tập


HS quan sát tranh, trao đổi, bình luận


Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi về mốc thời gian hoặc một địa danh
Các nhóm thảo luận bổ dung ý kiến


GV kết luận:


Ngày 2 tháng 9 năm 1945 là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tun ngơn Độc lập tại
Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hồ. Từ đó, ngày
2 tháng 9 được lấy làm ngày Quốc khánh của nước ta.


Ngày 7 tháng 5 năm 1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ


Ngày 30 tháng 4 năm 1975 là ngày giải phóng miền Nam. Quana giải phóng chiêm Dinh
Độc lập, nguỵ quyền Sài Gịn tun bố đầu hàng.


Sơng Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân nam Hán và chiến
Thắng của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên.



Bến Nhà Rồng nằm trên sôgn Sài Gịn nơi Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.


Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái
Nguyên 16 tháng 8 năm 1945.


<i><b>Hoạt động 2: Đóng vai</b></i>


Bài 3:


Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong bai một hướng dẫn viên du
lịch.


Cách tiến hành:


Các nhóm chuẩn bị đóng vai


Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến
GV biểu dương, khen ngợi những nhóm giới thiệu tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Bài 4:


Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh
vẽ.


Cách tiến hành: GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm.
HS cả lớp xem tranh và trao đổi


GV nhận xét về tranh vẽ của HS.



<i><b>*Củng cố, dặn dò.</b></i>


HS hát, đọc thơ về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
<b> </b>


NS: 26/ 02/2007


ND: Thứ năm ngày 01 tháng 3 năm 2007


<b>Toán : </b> LUYỆN TẬP CHUNG


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS </b>


- Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích thể tích của hình hộp chữ nhật và
hình lập phương.


<b>II. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>A. Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập tốn</b>
<b>B. Luyện tập:</b>


Bài 1: HS đọc đề bài
HS phân tích bài tốn


HS nêu cách tính diện tích xq, diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật
Chú ý: HS đổi đơn vị đo


HS làm vở-GV giúp đỡ HS yếu
HS nêu kết quả-GV nhận xét



<i>Bài giải</i>


Đổi 1 m = 10 dm; 50cm = 5 dm ; 60 cm = 6 dm
a. Diện tích xung quanh của bể kính là:


(10+5) x 2 x 6 = 180 (dm2<sub>)</sub>
Diện tích đáy của bể kính là


10 x 5 = 50 (dm2<sub>)</sub>
Diện tích kính dùng làm bể cá là:


180+50= 230(dm2<sub>)</sub>
b. Thể tích trong lịng bể kính là:


10 x 5 x 6 = 300 (dm3<sub>)</sub>
c. Thể tích nước có trong bể kính là:


300: 4 x 3 = 225 (dm3<sub>)</sub>


<i>Đáp số: a. 230dm2<sub>b. 300dm</sub>3<sub>c. 225dm</sub>3</i>
Bài 2: Hs đọc u cầu


HS phần tích bài tốn


GV u cầu HS nêu cách tính diện tích và thể tích hình lập phương
HS làm vở


HS lên bảng làm


<i>Bài giải</i>



a. Diện tích xung quanh của hình lập phương là:


<b>60cm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2<sub>)</sub>


b. Diện tích tồn phần của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2<sub>)</sub>


c. Thể tích của hình lập phương là:


1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3<sub>)</sub>


<i>Đáp số: a. 9m2</i>


<i>b. 13,5m2</i>


<i>c. 3,375m3</i>
Bài 3: HS đọc đề


GV hướng dẫn HS cách tính
Diện tích hình N : a x a x b


Diện tích hình M (a x 3) x (a x 3) x 6


= (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9
<b>2. Củng cố, dặn dò.</b>


Về nhà Làm tiếp bài tập 3.


Nhận xét tiết học


**********


Thể dục: PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY
TRÒ CHƠI “CHUYỀN NHANH, NHẢY NHANH”


<b>(GVBM)</b>
<b>**********</b>
<b>Tập làm văn : ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I . Mục tiêu: </b>


Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật: Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả,
phép tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả đồ vật


<b>II. Đồ dùng dạy học SGV</b>
<b>III. Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1 Bài cũ:</b></i> GV kiểm tra đoạn văn đã viết lại của một số HS


<i><b>2 Bài mới : </b></i>


* Giới thiệu bài :


* Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1


HS đọc yêu cầu của bài trong SGK


GV giới thiệu tấm ảnh một chiếc áo quân phục



GV: bài văn miêu tả cái áo sơ mi của một bạn nhỏ được may lại từ chiếc áo quân
phục của người cha đã hi sinh. Ngày trước cách đây vài chục năm, đất nước còn rất nghèo,
HS đến trường chưa mặc đồng phục như hiện nay, nhiều bạn mặc áo quần sửa lại từ áo
quần cũ của bố mẹ hoặc anh chị.


Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài
Làm việc cá nhân


GV nhắc HS chú ý nói rõ bài văn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp
HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


Bài 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

GV hỏi HS đã chọn đồ vật để quan sát ở nhà theo lời dặn của GV


Các em có thể tả hình dáng quyển sách, cái bàn học hoặc đồng hồ báo thức
Chú ý quan sát kĩ đồ vật, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả


HS suy nghĩ; một vài HS nói tên đồ vật các em chọn miêu tả
HS suy nghĩ, viết đoạn văn


HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.
Cả lớp và Gv nhận xét, chấm điểm.


<i><b>3. Củng cố , dặn dò : </b></i>


GV nhận xét tiết học. Hoàn thành đoạn văn trên.
Cả lớp đọc trước 5 đề bài của tiết TLV tới



<b>Khoa hoüc: </b>

AN TỒN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN



<b>I.</b>

<b>Mục tiêu: SGV</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học: Các hình SGK trang 98,99</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật
HS làm việc theo nhóm đơi


- Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện
giật .


-Liên hệ thực tế :Khi ở nhà và ở trường ,bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do
điện cho bản thân và cho những người khác?


Đại diện nhóm trình bày kết quả. GV bổ sung
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


HS l àm việc theo nhóm 4: Đọc thơng tin và trả lời câu hỏi trang 99SGK.
-Từng nhóm trình bày kết quả.


-GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện


-GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm : Khi dây chì bị chảy


phải mở cầu dao điện ,tìm xem có ch nào bị chập,sửa chỗ chập rồi thay cầu chì
khác .Tuyệt đối khơng được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.


Hoạt động 3 : Thảo luận về việc tiết kiệm điện


HS làm việc theo nhóm đơi


Tại sao ta phải tiết kiệm điện?


Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.


Một số HS trinh bày về việc sử dụng điện an tồn và tránh lãng phí .
HS liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà.


 <i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>:


HS đọc mục bạn cần biết SGK


Dặn HS thực hiện tốt bài học- xem trước bài 49


**********



<b>Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I . Mục tiíu: </b>


+ Rèn kĩ năng nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối. Lời kể tự nhiên chân
thực, có thể kết hợp lời nói cử chỉ, điệu bộ. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa
câu chuyện.


+ Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng lớp viết đề bài;



- Một số tranh ảnh về bảo vệ an tồn giao thơng đuổi bắt cướp, phòng cháy, chữa
cháy ...


<b>III Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1. Bài cũ.</b></i>


- HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện đã nghe hoặc được đọc về những người đã góp
sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.


<i><b>2 Bài mới : </b></i>
<i><b>* Giới thiệu bài : </b></i>


<i><b>* Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.</b></i>


- Một HS đọc đề bài .


- GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.


- Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường
mà em biết.


- HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 3 gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK


- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình đã chọn, nói rõ câu chuyện kể về ai,
việc làm góp phần bảo vệ trật tự trị an của nhân vật, em đã nghe và đọc truyện đó ở đâu?


<i><b>* HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện</b></i>



GV mời 1 HS đọc lại gợi ý


HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp


- Kể chuyện theo nhóm; Tằng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghiã câu chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp.


- HS xung phong thi kể chuyện hoặc các nhóm cử đại diện lên thi kể. GV dán tờ
phiếu đã viết tiêu chí đánh giá bài kể chuyện lên bảng.


- HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc các bạn về nhân vật,
chi tiết trong câu chuyện, ý nghiã câu chuyện.


- Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu.


- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất


<i><b>3. Củng cố , dặn dò: </b></i>


GV nhận xét tiết học


HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
---<sub></sub>


<b> </b> <b> NS: 27/ 02/2007</b>


ND: Thứ sáu ngày 02 tháng 3 năm 2007
<b>Kĩ thuật: LẮP XE CHỞ HÀNG(t</b>1)


<b>I.Mục tiêu: SGV</b>



<b>II. Đồ dùng dạy học : Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1.Giới thiệu bài


2.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- Hướng dẫn HSquan sát kĩ từng bộ phận :


Để lắp được xe chở hàng ,theo em cần mấy bộ phận?Kể tên các bộ phận đó.
3.Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật .


a.Hướng dẫn chọn các chi tiết


GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
Xép các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết .


b.Lắp từng bộ phận


*Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin(H.2-SGK)
*Lắp ca bin(H.3-SGK)


*Lắp mui xe và thành bên xe(H.4-SGK)
*Lắp thành sau xe và trục bánh xe(H.5-SGK)
c. Lắp ráp xe chở hàng(H.1-SGK)


GV lắp ráp xe chở hàng theo các bước trong SGK
Kiểm tra sự chuyển động của xe.



d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
4.Cung cố, dặn dò:


GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau thực hành.
<b>**********</b>


<b>Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG</b>
<b>I. Yêu cầu :</b>


Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
Biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hơ ứng thích hợp


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>



Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn của bài 1 (phần nhận xét)



<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1 Bài cũ :</b></i>


HS làm lại bài 3 bài 4 của tiết LTVC : MRVT: Trật tự-An ninh
GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2 Bài mới:</b></i>


* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
* Phần nhận xét.


Bài 1



HS đọc yêu cầu của bài


Cả lớp đọc thầm lại 2 câu ghép


Phân tích cấu tạo, xác định các vế câu trong mỗi câu
Bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu.


GV mời 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo của 2 câu ghép. Cả lớp và GV nhận xét,
chốt lại lời giải đúng.


Bài 2:


HS đọc yêu cầu bài


Cả lớp đọc thầm lại 2 câu văn ở bài 1
Suy nghĩ, trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Bài 3:


HS đọc yêu cầu của bài; suy nghĩ, thay thế những từ được in đậm ở bài 1 bằng những
từ khác.


HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng


Buổi chiều, nắng <i><b>mới</b></i> nhạt, sương <i><b>đã</b></i> buông nhanh xuống mặt biển
Buổi chiều, nắng <i><b>chưa</b></i> nhạt, sương <i><b>đã</b></i> buông nhanh xuống mặt biển
Buổi chiều, nắng <i><b>càng</b></i> nhạt, sương <i><b>càng</b></i> buông nhanh xuống mặt biển


<i><b>3. Phần ghi nhớ.</b></i>



HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ, cả lớp theo dõi SGK
HS nhắc lại nội dung ghi nhớ (khơng nhìn vào sách)


<i><b>4. Phần luyện tập.</b></i>


Bài 1:


HS đọc nội dung bài tập
HS làm bài cá nhân


Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng


a. Ngày <i><b>chưa</b></i> tắt hắn/ trăng <i><b>đã</b></i> lên rồi -> cặp từ hô ứng <i><b>chưa</b></i> .... <i><b>đã</b></i> ...


b. Chiếc xe ngựa <i><b>vừa</b></i> đậu lại/ tôi <i><b>đã</b></i> nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra -> cặp từ hô
ứng <i><b>vừa</b></i> ... <i><b>đã</b></i> ...


Bài 2


Cách làm bài tương tự bài 1


HS lưu ý: Có một vài phương án điền các cặp từ hơ ứng thích hợp vào chổ trống ở
một số câu.


HS lên bảng làm


Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Gọi HS tìm thêm các cặp từ hộ ứng thích hợp


<i><b>5. Củng cố, dặn dị:</b></i>



- GV nhận xét tiết học


- Học sinh ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô
ứng.


**********


<b>Toạn : KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II</b>
<i>(Đề do chuyên mơn ra)</i>


**********
<b>Tập làm văn </b> ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
<b> I. Mục tiêu: </b>


- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật


- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật, trình bày rõ ràng, rành
mạch, tự nhiên, tự tin


<b>II. Đồ dùng dạy- học: Tranh vẽ hoàn cảnh chụp một số vật dụng</b>


Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to cho 5 HS lập dàn ý 5 bài văn
<b>III. Hoạt động dạy học :</b>


<i>1. Bài cũ</i>



HS đọc đoạn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi


<i><b> 2. Bài mới</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

* Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Chọn đề bài


Một HS đọc 5 đề bài trong SGK


GV gợi ý: các em cần chọn trong 5 đề văn đã cho 1 đề phù hợp với mình những cái
em u thích hoặc có ý nghĩa sâu sắc


GV kiểm tra HS đã chuẩn bị như thế nào cho tiết học
HS nói đề bài các em đã chọn


Lập dàn ý: SGV
Bài 2:


HS đọc yêu cầu bài 2
HS làm bài tập theo nhóm


Đại diện các nhóm thi trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình
GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS


HS trình bày dàn ý ngắn gọn nhưng diễn đạt thành câu


Đại diện các nhóm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp
Cả lớp trao đổi, thảo luận về cách chọn đồ vật để miêu tả
Bình chọn người trình bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất


<i><b>3 Củng cố, dặn dò :</b></i>


Nhận xét tiết học.



Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý
Chuẩn bị tiết tập làm văn tuần tới làm bài viết


<b>**********</b>



<b>Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


-Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Kế hoạch tuần tới.


<b>II.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Đánh giá hoạt động tuần qua</b></i>


a. Ưu điểm:


-Thực hịên tốt kế hoạch tuần.
-Duy trì tốt sĩ số sau khi nghỉ tết.
-Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng


-Học bài cũ tốt.
b. Tồn tại


-Một số em chưa chịu khó rèn chữ viết: Huy, Nhật
<i><b>2. Kế hoạch tuần tới:</b></i>


<i><b> </b></i>-Duy trì tốt sĩ số



-Thi đua học tốt chào mừng ngày 8/3
-Duy trì việc bồi dưỡng học sinh giỏi


-Tập trung học và ôn chuẩn bị cho thi giữa kì
-Tập luyện, thi đấu bóng đá


-Động viên thu nộp các khoản tiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i><b>TUẦN 25</b></i>



<b> NS: 2/3/2007</b>


<b> ND: Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2007</b>
Tập đọc: <b> PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG</b>


I.Mục tiêu:


<b>1. Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài.</b>


<b>2. Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền hùng và vùng đất tổ,</b>
<b>đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mổi con người đối với tổ tiên.</b>


II.Đồ dùng dạy học:


<b>Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài học trong SGK: thêm tranh, ảnh về đền</b>
<b>Hùng (nếu có).</b>


III.Các hoạt động dạy học:
<i>A.Bài cũ</i>:



<b>HS đọc bài </b><i><b>Hôp thư mật</b></i><b>, trả lời câu hỏi về bài đọc.</b>
<i>B. Bài mới</i>:


<b>1.Giới thiệu bài</b>


<b>2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài </b>
<i>a.Luyện đọc</i>


<b>- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn.</b>


<b>- HS quan sát tranh minh học phong cảnh đền Hùng trong SGK. Giới thiệu thêm</b>
<b>tranh ảnh về đền Hùng nếu có.</b>


<b>- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài, (xem mổi lần xuống dòng là một đoạn).</b>
<b>GV kết hợp hướng dẩn HS đọc đúng các từ ngữ khó dễ lẩn (VD: </b><i><b>chót vót</b></i><b>, </b><i><b>dập dờn, uy</b></i>
<i><b>nghiêm, vịi vọi, sừng sững, Nga Ba Hạc..) </b></i><b>hiểu nghĩa từ ngữ được chú giải sau bài</b>


<i><b>(đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngãba Hạc, ngọc phả, đất Tổ, chi...) </b></i>


<b>- HS luyện đọc theo cặp.</b>
<b>- Một, hai HS đọc lại cả bài.</b>


<b>- GV đọc diển cảm toàn bài: nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết,</b>
<b>nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của</b>
<b>cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ, với tổ</b>
<b>tiên.</b>


<i>b. Tìm hiểu bài </i>


<b>*Gợi ý trả lời các câu hỏi phụ và câu hỏi trong SGK: </b>



<b>- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? (bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên</b>
<b>nhiên vùng núi nghĩa Lỉnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tỏ</b>
<b>tiên chung cua dân tộc Việt Nam.)</b>


<b>- Hãy kể các điều em biết và các vua Hùng. (Các vua Hùng là nhũng người đầu</b>
<b>tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngay nay</b>
<b>khoang 4000 năm.)</b>


<b>- Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về truyền thống dựng nước</b>
<b>và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.( Cảnh núi Ba Vì cao vịi</b>
<b>vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - một truyền thuyết về sự nghiệp</b>
<b>dựng nước) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>" Dù ai đi ngược về xuôi</b>


<b>Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười thang ba"</b>


<b>( Câu ca dao ngợi ca một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thuỷ </b>
<b>chung, luôn nhớ về cội nguồn dân tọc)</b>


<i>c. Đọc diễn cảm</i>.


<b>3 HS đọc diễn cảm bài văn.</b>


<b>Cả lớp luyện đọc một đoạn văn tiêu biểu.</b>
<i>3. Củng cố, dặn dò</i>


<b>- HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn.</b>
<b>- GV nhận xét tiết học.</b>



**********
Toỏn: Bảng đơn vị đo thời gian
I.Mục tiờu:


<b>Giúp học sinh: ôn lại đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn</b>
<b>vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và</b>
<b>ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.</b>


II. Đồ dùng dạy học:


Bảng đơn vị đo thời gian phóng to



III. Các hoạt động dạy học:


<i>1. ơn tập các đơn vị đo thời gian</i>
<i><b>a. Các đơn vị đo thời gian</b></i>


<b>Giáo viên cho học sinh nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học.</b>


<b>Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian chẳng hạn:</b>
<b>một thế kỷ có bao nhiêu năm, một năm có bao nhiêu tháng, một năm có bao nhiêu</b>
<b>ngày.</b>


<b>Gi¸o viên cho biết: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm tiếp theo là năm nào? Các</b>
<b>năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào?</b>


- Sau khi HS tr li, GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết
luận số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.



- HS nhớ lại tên các tháng và số ngày cđa tõng th¸ng.


Nêu quan hệ các đơn vị đo thời gian khác: Một ngày có bao nhiều giờ, một giờ có bao
nhiêu phút, một phút có bao nhiêu giây ?


<b>HS trả lời, GV ghi tóm tắt lên bảng.Treo bảng phóng to trước líp</b>
<b> HS đọc lại bảng.</b>


<b>b. Thí dụ về đổi đơn vị đo thời gian:</b>
<b>- Giáo viên cho học đổi các số đo thời gian:</b>
- i t nm ra thỏng:


<b>4 năm =12 tháng x 5 = 60 tháng</b>


<b>Một năm rỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng</b>
<b>- Đổi từ giờ ra phót:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>0,5 giê = 60 phót x 0,5 = 30 phót</b>
<b>- §ỉi tõ phót ra giê:</b>


<b>180 phót = 3 giê </b>


<b>216 phót = 3 giê 36 phót </b>
<b>216 phút = 3,6 giờ </b>


<b>2. Luyện tập</b>


<b>Bài 1: ôn về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử.</b>
<b>Chú ý:</b>



<b>* Xe đạp khi mới đợc phát minh có bánh bằng gỗ, bàn đạp gắn với bánh trớc (bánh</b>
<b>trớc to hn)</b>


<b>* Vệ tinh nhân tạp đầu tiên do ngời Nga phóng lên vũ trụ.</b>
<b>Bài 2:</b>


<b>Chú ý: 3 năm rỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 2 tháng</b>


3


4   


3 180


giê 60phót x phót 45phót


4 4


<b>Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm, sau đó cả lớp thống nhất kết quả.</b>
<i>2.Cũng cố, dặn dũ</i>:


<b>GV nhận xét giờ học.</b>


<b>Dặn HS nhớ các đơn vị đo thời gian - l àm BT vào vở BT</b>
**********


Mĩ thuật: TTMT: XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC
(GVBM)


**********


Lịch sử: Sấm sét đêm giao thừa
I. Mục tiêu: HS biết:


<b>Vào dịp Tết Mậu Thân 1968 quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến</b>
<b>cơng và nổi dậy trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.</b>


Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi
cho quân dân ta.


II. đồ dùng dạy học:


<b>ảnh t liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968</b>
III. Các hoạt động dạy- học


<i><b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b></i>


<b>GV giíi thiƯu bài </b>


<b>GV nêu nhiệm vụ bài học.</b>


<b>Tt Mu Thõn 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nớc ta ?</b>
Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu Thân 1968.


180 60
0 3
216 60
36 3
216 60


360


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng</b>
<b>chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta ?</b>


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.</b></i>


<b>HS tìm những chi tiết nói lên sự tấn cơng bất ngờ và đồng loạt của quân dân</b>
<b>ta vào dịp Tết Mậu Thân 1968.</b>


<b>Bất ngờ: tấn công vào đêm giao thừa, đánh vào các cơ quan đầu não của địch,</b>
<b>các thành phố lớn</b>


<b>Đồng loại: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã,</b>
<b>thành phố, chi khu qn sự.</b>


Bèi c¶nh chung cđa cc Tỉng tiÕn công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.


<i><b>Hot ng 3: Làm việc cả lớp</b></i>


<b>HS thảo luận trong nhóm</b>
<b>Cử đại diện lên trình bày</b>


<b>Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Sứ qn Mĩ tại sài Gịn</b>

<b>Hoạt động 4: Làm việc cả lớp</b>



<b>HS t×m hiĨu vỊ ý nghÜa cđa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân</b>
<b>1968</b>


<b>HS thảo luận về thời điểm, cách đánh, tinh thần của quân dân ta:</b>


<b>Ta tiến công địch khắp miền Nam, làm cho địch hoang mang, lo sợ.</b>
<b>Sự kiện này tạo ra bước ngoặt cho cuộc khỏng chiến chống Mĩ, cứu nước</b>


<i><b>Cñng cố-dặn dò.</b></i>


<b>Đọc ghi nhớ</b>


<b>Chuẩn bị bài sau: Chiến thắng Điện biên phủ trên không</b>
<b>---</b><b></b><b></b>


<b> NS: 3/3/2007</b>


<b> ND: Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2007</b>
Thể dục: PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY


(GVBM)
**********
Luyện từ và câu:


<b>LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ</b>
I.Mục tiêu:


<b>1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.</b>
<b>2. Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.</b>
II. Đồ dùng dạy - học:


<i>A.Bài cũ:</i>


<b>HS làm bài BT1,2 (phần luyện tập, tiết LTVC Nối các câu ghép bằng cặp từ hô</b>
<b>ứng).</b>



<i>B. Bài mới : </i>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Phần nhận xét.</b>
<b>Bài tập 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>- HS đọc yêu cầu của bài, thử thay thế từ </b><i><b>đến</b></i><b> ở câu thứ 2 bằng một từ trong các</b>
<b>từ </b><i><b>nhà, chùa, trường, lớp</b></i><b> và nhận xét kết quả thay thế:</b>


<b>+ GV hướng dẩn: sau khi thay thế, các em hãy đọc lại cả hai câu. So sánh nó với</b>
<b>2 câu vốn có để tìm ngun nhân.</b>


<b>+ HS đọc 2 câu văn sau khi đã thay thế từ </b><i><b>đến</b></i><b> ở câu 2 bằng các từ </b><i><b>nhà, chùa,</b></i>
<i><b>trường, lớp:</b></i>


<b>Bài tập 3:</b>


<b>HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghỉ, phát biểu. GV kết luận: hai câu cùng nói</b>
<b>về một đối tượng (ngơi đến). Từ </b><i><b>đến</b></i><b> giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẻ về nội dung</b>
<b>giữa 2 câu trên. Nếu khơng có sự liên kết giữa các câu văn thì sẻ khơng tạo thành</b>
<b>đoạn văn, bài văn.</b>


<b>3. Phần ghi nhớ:</b>


<b>- 2 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.</b>


<b>- 2 HS nói lại nội dung phần ghi nhớ (khơng nhìn SGK) kết hợp nêu ví dụ minh</b>
<b>hoạ.</b>


<b>4. Phần luyện tập:</b>


<b>Bài tập 1:</b>


<b>- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1 - mổi em đọc 1 đoạn văn.</b>


<b>- HS đọc thầm 2 đoạn văn, làm bài cá nhân vào VBT - gạch dưới từ ngữ được</b>
<b>lặp lại để liên kết câu.</b>


<b>- HS phát biểu ý kiến. GV dán 2 tờ phiếu, mời 2 HS lên bảng làm bài, chốt lại lời</b>
<b>giải đúng: (SGV/trang 117).</b>


<b>Bài tập 2:</b>


<b>- GV nêu yêu cầu của bài tập.</b>


<b>- Cả lớp đọc thầm tầng câu, tầng đoạn văn; suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp đã</b>
<b>cho trong ngoặc đơn (</b><i><b>Cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ</b></i><b>) điền vào ô trống trong</b>
<b>VBT. GV phát riêng bút dạ và giấy khổ to cho 2 HS - mổi em là một đoạn văn.</b>


<b>- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và giáo viên nhận xét.</b>


<b>- 2 HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp cho cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt</b>
<b>lại lời giải đúng: (SGV/trang118)</b>


<b>5. Củng có, dặn do:</b>


<b>GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhoá kiến thức vừa học về liên kết câu bằng</b>
<b>cách lặp từ ngữ; chuẩn bị bài </b><i><b>Liên kết các câu trong bài văn bằng cách thay thế từ</b></i>
<i><b>ngữ.</b></i>


**********


Toán: Céng sè ®o thêi gian


I.Mục tiêu:


- Gióp häc sinh:


<b>+ Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian</b>
<b>+ Vận dụng giải các bài toán đơn giản</b>


II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>1. Thùc hiƯn phÐp céng sè ®o thêi gian</b>
<b>VÝ dơ 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>3 giê 15 phót + 2 giê 35 phót =?</b>


<b>- Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm cách đặt tính và tính:</b>3giờ 15phút
2giờ 35phút




❑5giê 30phót


<b>VËy: 3 giê 15 phót + 2 giê 35 phót = 5 giê 50 phót.</b>
<b>VÝ dơ 2:</b>


<b>- Giáo viên nêu bài tốn, sau đó cho học sinh nêu phép tính tơng ứng.</b>
<b>- Giáo viên cho học sinh đặt tính và tính:</b>22phút58giay


23phót25giay





❑45 phót83 giay


<b> Giáo viên cho học sinh nhận xét rồi đổi 83 giây = 1 phút 23 giây</b>
<b>45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây</b>


<b>VËy 22 phót 58 gi©y + 23 phót 25 gi©y = 46 phót 23 gi©y</b>
<b>+ Häc sinh nhËn xÐt</b>


<b>Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.</b>


<b>Trong trờng hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi</b>
<b>sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.</b>


<b>2. LuyÖn tËp:</b>


<b>Bài 1: cho HS tự làm, sau đó thống nhất kết quả.</b>


<b>GV hớng dẫn những HS yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị</b>
<b>đo thời gian.</b>


<b>Bài 2: GV cho HS đọc bài rồi thống nhất phép tính tơng ứng để giải bài tốn.</b>
<b>Sau đó HS tự tính và viết lời giải. Một HS trình bày lên bảng, cả lớp nhận xột.</b>
<b>Chng hn:</b>


<b>Bài giải:</b>


<b>Thi gian Lõm i t nh n Vin Bảo tàng Lịch sử là:</b>


<b>35 phút + 2 giờ 20 phỳt = 2 gi 55 phỳt</b>


Đáp số: 2 giờ 55 phót.


**********


Địa lí: <b>Ch©u phi</b>


I. Mục tiêu: HS biÕt:


<b>Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa lý, giới hạn của Châu Phi</b>


<b>Nêu đợc một số đặc điểm về vị ttis địa lý, đặc điểm tự nhiên của Châu Phi</b>


<b>Thấy đợc mối quan hệ giữa vị trí địa lý với khí hậu, giữa khí hậu với động </b>
<b>vật, thực vật của Châu phi</b>


<b>Bản đồ tự nhiên Châu Phi</b>
<b>Quả địa cầu</b>


III. các hoạt động dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

I-Mục tiêu:


<b>Sau bài học, HS được củng cố về:</b>


<b>- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kỹ năng quan sát, thí</b>
<b>nghiệm.</b>


<b>- Những kỷ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung</b>


<b>phần vật chất và năng lượng.</b>


<b>- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu và khoa học kỹ thuật.</b>
II- Đồ dùng:


<b>- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày.</b>
<b>- Pin, bóng đèn, dây dẫn, một cái chng nhỏ.</b>


<b>- Hình trang 101,102 SGK.</b>
III- Hoạt động dạy - học:


<b>1. Bài cũ: - Nêu các biện pháp tiết kiệm điện.</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"</b>


<b>- Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến</b>
<b>đổi hố học.</b>


<b>- Cách tiến hành:</b>


<b>. Chia nhóm ngẫu nhiên.</b>


<b>. Dùng thẻ để chọn đáp án đúng</b>


<b>. Một HS đọc câu hỏỉ - các nhóm suy nghĩ chọn đáp án đưa thẻ.</b>
<b>. Kết luận các đáp án đúng: 1-d; 2-b; 3-c; 4-b; 5-b; 6-c.</b>


<b>. Nhóm trả lời nhiều câu đúng tuyên dương.</b>
<b>. HS đọc lại các câu đúng.</b>



<b>Hoạt động 2: Củng cố</b>


<b>- HS Đọc thầm các câu trả lời đúng.</b>
<b>- Nhận xét tiết học.</b>


<b>-Dặn dò về nhà ôn lại bài,chuẩn bị bài sau.</b>


<b>---</b><b></b><b></b>


<b> NS: 4/3/2007</b>


ND: Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2007


Tập đọc: <b>CỬA SÔNG</b>


I . Mục tiêu:


<b>1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.</b>
<b>2. Hiểu các từ ngữ khó trong bài.</b>


<b>Hiểu ý nghĩa bài thơ: qua các hình ảnh cửa sơng, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ</b>
<b>chung, uống nước nhớ nguồn.</b>


<b>3. Học thuộc lòng bài thơ.</b>
II. Đồ dùng dạy - học :


<b>Tranh minh hoạ cảnh cửa sông trong SGK. Thêm tranh, ảnh về phong cảnh</b>
<b>vùng cửa sông, những ngọn sống bạc đầu (nếu có). </b>



III. Hoạt động dạy - học :
<i>A.Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b> </b></i><b>HS đọc lại bài </b><i><b>Phong cảnh đền Hùng,</b></i><b> trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.</b>
<i>B. Dạy bài mới</i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : </b>
<b> a. Luyện đọc : </b>


<b>- Một hoặc hai HS khá , giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài thơ.</b>


<b>- GV hướng dẩn HS quan sát tranh minh hoạ cảnh cửa sông, mời 1 HS đọc chú</b>
<b>giải từ </b><i><b>cửa sông</b></i><b> (nơi sông chảy ra biển, chảy vào hồ hay chảy vào một dịng sơng</b>
<b>khác).</b>


<b>- Từng tốp 6 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ - 2,3 lượt. Phát âm đúng các từ ngữ,</b>
<b>VD: </b><i><b>then khố, mênh mơng, cần mẫn, nước lợ, nơng sâu, tơm sảo, lấp lố... </b></i><b>HS đọc</b>
<b>hiểu các từ ngữ được chú giải.</b>


<b>- HS luyện đọc theo cặp.</b>
<b>- 1,2 HS đọc toàn bài.</b>


<b>- GV đọc diễn cảm tồn bài: </b>
<b>b. Tìm hiểu bài : </b>


<b>- Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ nào để nói về nơi sơng chảy ra biển?</b>
<b>Cách giới thiệu có gi hay?</b><i><b> (để nói về nơi sơng chảy ra biển, trong khổ thơ đầu, tác giả</b></i>
<i><b>dùng những từ ngữ: Là của, nhưng khơng then, khố / Cũng khơng khép lại bao giờ.</b></i>


<b>- Theo bài thơ, cưả sông là một địa điểm đặc biệt như thé nào? (</b><i><b>là nơi những</b></i>


<i><b>dong sông gửi phù sa lại dể bồi đắp bãi bờ).</b></i>


<b>- Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối cùng tác giả nói điều gì về "tấm lịng" của cửa</b>
<b>sơng đối với cội nguồn?</b>


<b>+ Những hình ảnh nhân hố được sử dụng trong khổ thơ: dù </b><i><b>giáp mặt</b></i><b> cùng biển</b>
<b>rộng, cửa sông </b><i><b>chẳng dứt </b></i><b>cội nguồn / lá xanh mổi lần trôi xuống / Bổng ... </b><i><b>nhớ </b></i><b>một</b>
<b>vùng núi non...</b>


<b>+ Phép nhân hố dúp tác giả nói được "tấm lịng" của cửa sông không quên cội</b>
<b>nguồn.</b>


<b>c. Đọc diển cảm và HTL bài thơ.</b>


<b>- Ba HS tiếp nối nhau đọc diển cẩm 6 khổ thơ (mổi HS đọc 2 khổ). GV hướng</b>
<b>dẩn HS đọc thể hiện diển cảm đúng với nội dung từng khổ.</b>


<b>- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diển cảm 2 khổ thơ theo trình tự đã hướng dẫn (GV</b>
<b>đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc). Chọn khổ 4,5.</b>


<b>- HS nhẩm đọc thc lịng từng khổ, cả bài thơ.</b>
<b>- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.</b>
<i>3 Củng cố , dặn dò</i> :


<b>- HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ.</b>


<b>GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.</b>
**********


Âm nh ạc: ƠN BÀI HÁT: MÀU XANH Q HƯƠNG


(GVBM)


**********
<b>tỐN: TRõ Sè §O THêI GIAN</b>
I.Mục tiêu:


<b>Gióp HS:</b>


<b>- Biết các thực hiện phép trừ hai số đo thời gian</b>
<b>- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>1. Thùc hiƯn phÐp trõ sè ®o thêi gian:</b>
<b>VÝ dơ 1:</b>


<b>GV nªu vÝ dơ 1 (Sgk), cho HS nêu phép tính tơng ứng:</b>
<b>15 giờ 55 phút - 13 giê 10 phót = ?</b>


<b>GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính:</b>
<b>vậy 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút</b>


<b>Ví dụ 2: GV cho HS đọc bài toán và nêu phép tính tơng ứng:</b>
<b>3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ?</b>


<b>GV cho một HS lên bảng đặt tính :</b>


<b>HS nhận xét 20 giây khơng trừ đợc cho 45 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra</b>
<b>giây. Ta có: 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây</b>


<b>VËy 3 phót 20 gi©y - 2 phót 45 gi©y = 0 phót 35 gi©y</b>
<b>HS nhËn xÐt:</b>



<b>Khi trừ số đo thời gian, cần trừ acsc số đo thời gian theo từng loại đơn vị.</b>


<b>Trong trờng hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tơng ứng ở số</b>
<b>trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi</b>
<b>thực hiện phép trừ nh bình thờng.</b>


<b>2. Lun tËp:</b>


<b>Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả.</b>


<b>Bài 2: Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở, giáo viên hớng dẫn những học sinh</b>
<b>yếu về cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian.</b>


<b>Bài 3: Giáo viên cho học sinh đọc đề bài. Học sinh thống nhất phép tính tơng</b>
<b>ứng để giải bài tốn. Sau đó học sinh tự tính và viết lời giải. Một học sinh trình</b>
<b>bày trên bảng, cả lớp nhận xét.</b>


<b>KÕt qu¶: 1giê 30 phót</b>


**********
Chính tả : AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI
I .Mục tiêu:


<b>1. Nghe và viết đúng chính tả bài "Ai là thuỷ tổ lồi người? "</b>


<b>2. Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi; làm đúng các bài tập.</b>
II. Đồ dùng dạy học:


<b>- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi.</b>


<b> -</b>

<b>3 phót 20 </b>


<b>gi©y </b>
<b>2 phót 45 </b>
<b>gi©y</b>


<b> -</b>

<b>2 phót 80 </b>
<b>gi©y </b>
<b>2 phót 45 </b>
<b>gi©y</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

III.Các hoạt động dạy học:
<i>A- KIỂM TRA BẢI CỦ:</i>


<b>HS viết lời giải câu đố (BT3, tiết Chính ta trước).</b>
<i>B- DẠY BÀI MỚI:</i>


<b>1. Giới thệu bài: </b>


<b>2. Hướng dẩn HS nghe - viết.</b>


<b>- GV đọc tồn bài chính tả </b><i><b>"</b><b>Ai là thuỷ tổ loài người? "</b></i><b> Cả lớp theo dõi trong SGK.</b>
<b>- Một HS đọc lại thành tiếng bài chính tả, trả lời câu hỏi: bài chính tả nói điều</b>
<b>gì? (Bài chính ta cho các em biết truyền thyết về một số dân tộc trên thế giới về thủy</b>
<b>tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.)</b>


<b>- Cả lớp đọc nhẩm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý nhứng tên riêng viết</b>
<b>hoa, những chử các em viết sai chính tả.</b>


<b>- GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết lên nháp các tên riêng: </b><i><b>Chúa Trời,</b></i>


<i><b>A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, </b></i><b>(thế kỉ)</b><i><b> XIX</b></i>


<b>- HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.</b>
<b>GV đọc lại toàn bộ bài chính tả cho HS sốt lại. GV chấm chửa bài.</b>


<b>- 2HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi. HS phát biểu.</b>
<b>GV chốt lại bằng cách dán lên bảng tờ phiếu đã viết quy tắc cho 1HS đọc lại, kết hợp</b>
<b>ví dụ minh họa. </b>


<b>3.Hướng dẩn HS làm bài tập chính tả:</b>


<b>- Một HS đọc thành tiếng nội dung BT2, 1HS đọc phần chú giải trong SGK. GV</b>
<b>giải thích thêm từ </b><i><b>Cửu Phủ </b></i><b>(tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa).</b>


<b>- Cả lớp đọc lại mẩu chuyện vui </b><i><b>Dân chơi đồ cổ,</b></i><b> suy nghĩ, làm bài - các em dùng</b>
<b>bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được trong VBT, giải thích </b>
<b>(miệng) cách viết những tên riêng đó.</b>


<b>- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. cả lớp và GV nhận xét.</b>


<b>- HS đọc thầm lại mẩu chuyện </b><i><b>Dân chơi đồ cổ</b></i><b>, suy nghỉ, nói về tính cách của anh</b>
<b>chàng mê đồ cổ.</b>


<b>4. Củng cố, dặn dò.</b>
<b>- GV nhận xét tiết học.</b>


<b>- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài, nhớ mẩu chuyện </b>
<b>vui</b><i><b> Dân chơi đồ cổ</b></i><b>, về nhà kể lại cho người thân nghe.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<i><b>Tuần 26</b></i>



<i> NS:9/3/2007</i>



<i> ND: Thứ hai ngày</i>


<i>12 tháng 3 năm 2007</i>



Tập đọc: <b> NGHĨA THẦY TRỊ</b>
I -Mục tiêu:


<b>1. Đọc lưu lốt, diễn cảm toàn bài.</b>


<b>2.Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diển biến của câu chuyện.</b>


<b>Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta,</b>
<b>nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.</b>


II - Đồ dùng dạy học:


<b>Tranh minh hoạ trong SGK.</b>
III – Các hoạt động dạy - học:


<b>A - Bài cũ</b>



<b>HS đọc thuộc lịng bài thơ </b><i><b>Của sơng</b></i><b>, trả lời câu hỏi về bài đọc.</b>
<i>B - Bài mới:</i>


<b>1.Giới thiệu bài</b>


<b>- Hiếu học, tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta từ ngàn xưa</b>
<b>luôn vun đắp, giữ gìn. Bài học hơm nay sẻ dúp các em biết thêm một nghĩa cử đẹp</b>


<b>của truyền thống tơn sư trọng đạo.</b>


<b>2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài </b>


<i><b>a)Luyện đọc</b></i>


<b>- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn.</b>


<b>- Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc từng đoạn văn (2-3 lượt), Có thể chia bài</b>
<b>làm 3 đoạn: đoạn 1 (từ đầu đến </b><i><b>mang on rất nặng)</b></i><b>, đoạn 2 (tiếp theo đến </b><i><b>đem tất cả</b></i>
<i><b>môn sinh đến tạ ơn thầy</b></i><b>), đoạn 3 (phần còn lại). GV kết hợp uốn nắn HS về cách đọc,</b>
<b>cách phát âm; dupp HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài (môn sinh,</b>
<b>sập, tạ,...)</b>


<b>- HS luyện đọc theo cặp.</b>
<b>- Một, hai HS đọc lại cả bài.</b>
<b>- GV đọc diển cảm tồn bài.</b>


<i><b>b. Tìm hiểu bài </b></i>


<b>- Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà lam gì? (các mơn sinh đến nhà cụ giáo </b>
<b>Chu để mừng thọ Thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy - người đã dạy dổ dìu </b>
<b>dắt họ trưởng thành.)</b>


<b>- Tìm những chi tiết cho thấy học trị rất tơn kính cụ giáo Chu. (Từ sáng sớm, các</b>
<b>môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>- Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được </b>
<b>trong ngày mừng thọ thầy giáo Chu? (Tiên học lể phép; sau mới học chữ, học văn </b>
<b>hố); Tơn sư trọng đạo (tơn kính thầy giáo, trọng đạo học).</b>



<b>- HS phát biểu. Câu trả lời đúng là: Uống nước nhớ nguồn; tôn sư trọng đạo; </b>
<b>Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.</b>


<b>- GV: Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu nào có nội dung </b>
<b>tương tự? (Khơng thầy đố mày làm nên; Muốn sang thi bắc cầu kiều, muốn con hay </b>
<b>chữ thì u lấy thầy; Kính thầy u bạn; Cơm cha, áo mẹ, chử thầy, làm sao cho bỏ </b>
<b>những ngày ước ao,...)</b>


<b>- GV: Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, </b>
<b>bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh. </b>


<b>c. Đọc diễn cảm.</b>


<b>- Ba HS tiếp nối nhau đọc diển cảm bài văn. GV hướng dẩn HS đọc thể hiện</b>
<b>đúng nội dung từng đoạn theo gợi ý ở mục 2a.</b>


<b>- GV hướng dẩn HS cả lớp đọc diển cảm một đoạn văn.</b>
3. Củng cố, dặn dò


<b>- HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn.</b>
<b>- GV nhận xét tiết học.</b>


**********


Toán: CHIA Sè §O THêI GIAN CHO MéT Sè
A. Mục tiêu:


<b>Gióp HS:</b>



<b>- BiÕt thùc hiƯn phÐp chia sè đo thời gian với một số</b>
<b>- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.</b>


B. Cỏc hot ng dy hc chủ yếu:


<b>1. Thùc hiƯn phÐp chia sè ®o thêi gian víi mét sè:</b>


<b>Ví dụ 1: Giáo viên cho học sinh đọc và nêu phép chia tơng ứng:</b>
<b>42 phút 32 giây : 3 = ?</b>


<b>GV hớng dẫn HS đặt tính rịi thực hiện phép chia:</b>


<b>VËy: 42 phót 32 gi©y : 3 = 14 phót 10 gi©y</b>


<b>Ví dụ 2: Giáo viên cho học sinh đọc và nêu phép chia tơng ứng</b>
<b>7 giờ 40 phút : 4 = ?</b>


<b>Giáo viên cho học sinh đặt tính và thực hiện phép chia trên bảng</b>


<b>Giáo viên cho học sinh thảo luận nhận xét và nêu ý kiến: cần đổi 3 giờ ra phút,</b>
<b>cộng với 40 phút và chia tiếp:</b>


<b> 42 phót 30 </b>
<b>gi©y</b>


<b>12</b>


<b> 0 30 gi©y</b>
<b> 00</b>



<b>3</b>
<b>14 phót 10 </b>
<b>gi©y</b>


<b>7 giê 40 phót </b>


<b>3 giê</b> <b>1 giê4</b>


<b>7 giê 40 phót </b>
<b>3 giê = 180 </b>
<b>phót</b>


<b> 220 </b>


<b>4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>VËy: 7 giê 40 phót: 4 = 1 giê 55 phót</b>


<b>Giáo viên cho học sinh nhận xét: Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện</b>
<b>phép chia từng số đo theo đơn vị cho số chia. Nếu phần d khác khơng thì ta</b>
<b>chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp.</b>


<b>2. Lun tËp</b>


<b>Bµi 1: Giáo viên cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài</b>


<b>Bi 2: Giỏo viờn cho hc sinh c bài, nêu cách giải và sau đó tự giải. Giáo</b>
<b>viên chữa bài</b>


**********



M ĩ thuật: VẼ TRANG TRÍ: TẬP KẼ KIỂU CHỮ IN HOA
<b>NÉT THANH, NÉT ĐẬM</b>


(GVBM)
**********


<b>Lịch sử</b>

: CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN


KHÔNG”



<b>I.Mục tiêu: SGV</b>



<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>

Hình ảnh SGK


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>



*

<i>Hoạt động 1</i>

: Làm việc cả lớp



<b> GV: Giới thiệu bài</b>


<b> Nêu nhiệm vụ bài học:</b>


<b> -Trình bày âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà </b>
<b>Nội.</b>


<b> -Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội.</b>


<b> -Tại sao gọi chiến thắng 12ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác </b>
<b>ở miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” ?</b>


<b> *</b><i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Làm việc cá nhân </b>



<b> HS: Đọc SGK, trình bày về âm của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà </b>
<b>Nội.</b>


<b> HS quan sát hình SGK. GV nói về việc máy bay B52 của Mĩ tàn phá Hà Nội.</b>
<b> *</b><i><b>Hoạt động 3</b></i><b>: Làm việc theo nhóm 4</b>


<b> HS dựa vào SGK, kể lại trận chiến đấu đêm 26- 12- 1972 trên bầu trời Hà Nội .</b>
<b> *</b><i><b>Hoạt động 4</b></i><b>: Làm việc cả lớp </b>


<b> GV: Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên khơng”?</b>
<b> HS: Đọc SGK và thảo luận:</b>


<b> -Ơn lại chiến thắng ĐBP(7-5-1954) và ý nghĩa của nó.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>Ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.</b>
<b> *</b><i><b>Củng cố, dặn dò:</b></i>


<b>HS: Đọc nội dung bài học SGK.</b>


<b>Đọc trước bài 25: Lễ kí hiệp định Pa- ri.</b>


<b>---</b><b></b><sub></sub><b></b>
<b> NS: 10/3/2007</b>


<b> ND: Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2007</b>
<b> Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN</b>


<b>(GVBM)</b>
**********



<b> Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG</b>
I.Mục tiêu:


<b>Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy</b>
<b>truyền thống dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.</b>


II. Đồ dùng dạy - học:


<b>- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to kẻ ngang ở BT2, BT3 </b>
III. Hoạt động dạy - học:


<i><b>A.Bài cũ:</b></i>


<b>HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ sau</b>
<b>đó làm BT 2.3 (phần luyện tập), tiết LTVC trước.</b>


<i><b>B. Bài mới : </b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>.


<i><b>2. Hướng dẫn HS lăm băi tập.</b></i>


<b>Bài tập 1:</b>


- HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp theo dõi SGK.


<b> - GV nhắc HS đọc kĩ từng dòng để phát hiện đúng nghĩa của từ </b><i><b>truyền thống.</b></i>


<b> - HS đọc lại nội dung từng dòng, suy nghĩ, phát biểu. Cả lớp và GV nhận xét, phân</b>
<b>tích; loại bỏ đáp án (a), (b), lựa chọn đáp án (c) là đúng.</b>



<b>Bài tập 2:</b>


<b>- HS đọc nội dung của BT2.</b>


<b>- GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ.</b>


<b>Truyền bá: phổ biến rộng rãi cho nhiều người, nhiều nơi biết.</b>
<b>Truyền máu: đưa máu vào trong cơ thể người.</b>


<b>Truyền nhiểm: lây</b>


<b>Truyền tụng: truyền miệng cho nhau rộng rãi (ý ca ngợi).</b>


<b>- HS đọc nhầm lại yêu cầu của bài; làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên</b>
<b>cạnh. GV phát bút dạ và phiếu cho một vài nhóm.</b>


<b>- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.</b>
<b>- GV mời 1-2 HS đọc lại bảng kết quả.</b>


<b>Bài tập 3:</b>


<b>- 1 HS đọc yêu cầu của BT3 (Lưu ý HS đọc cả đoạn văn của Hồng Phủ Ngọc</b>
<b>Tường và chú giải từ khó).</b>


<b>- GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, phát hiện nhanh các từ ngữ chỉ đúng người và</b>
<b>các sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc.</b>


<i><b>3. Phần ghi nhớ:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>- 2 HS nói lại nội dung phần ghi nhớ (khơng nhìn SGK) kết hợp nêu ví dụ minh</b>
<b>hoạ.</b>


<i><b>4. Phần luyện tập:</b></i>


<b>Bài tập 1:</b>


<b>- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1 - mổi em đọc 1 đoạn văn.</b>


<b>- HS đọc thầm 2 đoạn văn, làm bài cá nhân vào VBT - gạch dưới từ ngữ được</b>
<b>lặp lại để liên kết câu.</b>


<b>- HS phát biểu ý kiến. GV dán 2 tờ phiếu, mời 2 HS lên bảng làm bài, chốt lại lời</b>
<b>giải đúng: (SGV/trang 117).</b>


<b>Bài tập 2:</b>


<b>- GV nêu yêu cầu của bài tập.</b>


<b> - Cả lớp đọc thầm từng câu, từng đoạn văn; chọn tiếng thích hợp đã cho trong</b>
<b>ngoặc đơn (</b><i><b>Cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ</b></i><b>) điền vào ô trống trong VBT. GV phát</b>
<b>riêng bút dạ và giấy khổ to cho 2 HS - mỗi em là một đoạn văn.</b>


<b>- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét.</b>


<b>- 2 HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại</b>
<b>lời giải đúng: (SGV/trang118)</b>


<i>5. Củng cố - dặn dò</i>:



<b>GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học về liên kết câu bằng cách</b>
<b>lặp từ ngữ; chuẩn bị bài </b><i><b>Liên kết các câu trong bài văn bằng cách thay thế từ ngữ.</b></i>


**********
Toán: LUYỆN TP
I.Mc tiờu


<b>Giúp học sinh:</b>


<b>- Rèn kỹ năng nhân và chia sè ®o thêi gian</b>


<b>- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn</b>
II. Các hoạt động dạy học


<b>Bµi 1: thực hiện nhân, chia số đo thời gian</b>


<b> GV cho häc sinh tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả.</b>
<b>Bài 2: thực hiện tính giá trị của biểu thức với số o thi gian</b>
<b>GV cho học sinh tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả.</b>


<b>Bài 3: HS t gii bi tốn, sau đó trao đổi về cách giải và đáp số</b>


<i><b>Chú ý: </b></i><b>có nhiều cách giải</b>


<i><b>cách 1: </b></i> <i><b> </b></i><b>Số sản phẩm được làm trong cả 2 lần là:</b>
<b>7 + 8= 15 (sản phẩm)</b>


<b> Thêi gian làm 15 sản phẩm là:</b>


<b>1 giê 8 phót </b> <b>15 = 17 giê</b>



<i><b>Cách 2:</b></i><b> Thêi gian làm 7 sản phẩm lµ:</b>


<b> </b> <b>1 giê 8 phót </b> <b> 7 = 7 giê 56 phót</b>
<b> Thêi gian làm 8 sản phẩm lµ:</b>


<b> </b> <b>1 giê 8 phót </b> <b> 8 = 9 giê 4 phót</b>
<b>Bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài</b>


<i>*Củng cố, dặn dò:</i>


<b>GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà làm bài tập vào VBT.</b>
**********


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

I. Mục tiêu: SGV


II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>3. Dân cư châu Phi</i>


<b> Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>
<b> HS trả lời câu hỏi ở mục 3 SGK</b>


<i>4. Hoạt động kinh tế</i>


<b> Hoạt động 2: Làm việc cả lớp</b>


<b>- Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?</b>



<b>Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây cơng nghiệp và khai thác </b>
<b>khống sản để xuất khẩu</b>


<b>- Đời sống của người dân châu Phi có những khó khăn gì? Vì sao?</b>


<b>Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm (bệnh AIDS, các bệnh</b>
<b>truyền nhiễm...). Nguyên nhân: kinh tế chậm phát triển, ít chú ý việc trồng cây </b>
<b>trồng cây lương thực.</b>


<b> -Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi.</b>
<i>5. Ai CẬp</i>


<b>Hoạt động 3: làm việc theo nhóm</b>
<b> - HS trả lời câu hỏi ở mục 5 SGK</b>


<b> - HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ tự nhiên sông Nin, vị trí địa lí, giới hạn của</b>
<b>Ai Cập</b>


<i>Kết luận:</i>


<b> - Ai Cập nằm ở Bắc châu Phi, cầu nối giữa 3 châu lục Á, Âu, Phi</b>


<b> -Thiên nhiên: có sơng Nin (dài nhất thế giớ) chảy qua, là nguồn cung cấp nước </b>
<b>quan trọng, có đồng bằng châu thổ màu mỡ</b>


<b> -Kinh tế - xã hội: từ cổ xưa đã có nền văn minh sơng Nin, nổi tiếng về các cơng </b>
<b>trình kiến trúc cổ; là 1 trong những nước có nền kinh tế tương đối phát triển ở châu </b>
<b>Phi, nổi tiếng về du lịch, sản xuất bơng và khai thác khống sản</b>


<b> *</b><i><b>Củng cố, dặn dò:</b></i>



<b> HS đọc bài học ở SGK- Dặn HS xem trước bài Châu Mĩ</b>
**********


Khoa học: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I.Mục tiêu:


<b>Sau bài học, HS biết:</b>


<b>- Chỉ đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ</b>
<b>II. Đồ dùng dạy -học</b>


<b>- Hình trang 104, 105 SGK</b>


<b>- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.</b>
III.Các hoạt động dạy và học:


<b> </b><i><b>1.Bài cũ:</b></i><b> - Kể tên một só dồ dùng bằng điện có ở gia đình em?</b>
<b> - Em sử dụng nó như thế nào?</b>


<i><b> 2.Bài mới:</b></i><b> - Giới thiệu bài</b>
<b>*</b><i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Quan sát.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>*</b><i><b>Hoạt động 2</b></i><b>: Thực hành với vật thật</b>
<b>HS thảo luận nhóm 4</b>


<b>Quan sát các loại hoa đã sưu tầm (tranh ảnh, hoa thật) và hồn thành bảng</b>
<b>Hoa có cả nhuỵ và nhị</b> <b>Hoa chỉ có nhị(hoa đực)</b>


<b>hoặc chỉ có nhuỵ (hoa cái)</b>



<b>Đại diện nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét - bổ sung - rút kết kuận</b>


<b>Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi</b>
<b>là nhị, cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ </b>


<b>Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng</b>


<b>Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ.</b>
<b> *</b><i><b>Hoạt động 3:</b></i><b> Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ</b>


<b> - HS làm việc cá nhân </b>


<b> - Quan sát sơ đồ: SGK /105 chỉ và nêu tên từng bộ phận của hoa</b>
<b> - HS lên chỉ sơ đồ lớn - cả lớp nhận xét.</b>


<i><b> 3</b>. <b>Củng cố, dặn dò</b></i>:


<b>HS đọc mục bạn cần biết SGK- Đọc trước bài 52</b>
<b>---</b><b></b><b></b>


<b> NS: 11/3/2007</b>


<b> ND: Thứ tư ngày 14 tháng ba năm 2007</b>
Tập đọc: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN


I. Mục tiêu: SGV


II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:



A.Bài cũ: HS nối nhau đọc bài Nghĩa thầy trò, trả lời câu hỏi.
<b> B.Bài mới:</b>


<b> 1.Giới thiệu bài</b>


<b> 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.</b>
<b> a.Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài .</b>


<b> Luyện đọc theo cặp - một HS đọc lại toàn bài.GV đọc diễn cảm bài văn.</b>
<b> b. Tìm hiểu bài </b>


<b> HS đọc thầm đoạn .</b>


<b> GV: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? </b>
<b> HS thi kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm. </b>


<b> HS đọc thầm bài tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mổi đội thổi cơm thi</b>
<b>đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.</b>


<b> GV: Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối</b>
<b>với dân làng” ?</b>


<b> Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn</b>
<b>hóa của dân tộc?</b>


<b> c. Đọc diển cảm</b>


<b> GV hướng dẫn HS thi đọc diển cảm đoạn 2</b>
<b> </b><i>*Củng cố, dặn dò:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b> Dặn HS: Đọc trước bài “Tranh làng Hồ”</b>


**********


Âm nhạc: HỌC HÁT BÀI EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA
<b>(GVBM)</b>


**********
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu


<b>Gióp học sinh:</b>


<b>- Rèn kỹ năng nhân và chia số đo thêi gian</b>


<b>- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn</b>
II. Các hoạt động dạy học


<b>Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả.</b>
<b>Bài 2: Giáo viên cho học sinh tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả.</b>
<b>Bài 3: Học sinh tự giải, sau đó trao đổi về cách giải và đáp số.</b>
<b>Bài 4: Học sinh thảo luận, cùng làm bài và chữa bài</b>


<b>Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:</b>


<b>8 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút</b>
<b>Thời gian đi từ Hà Nội đến quán triều là:</b>


<b>17 giờ 25 phút - 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút</b>


<b>Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là:</b>


<b>11 giờ 30 phút - 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút</b>
<b>Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:</b>


<b>(24 giê - 22 giê) + 6 giê = 8 giê</b>


<b>Chú ý: Phần cuối cùng (tính thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai) cần cho học</b>
<b>sinh thảo luận để tìm cách giải.</b>


<i><b>*Củng cố, dặn dò</b></i><b>:</b>


<b>GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà làm bài tập vào VBT.</b>
**********


Chính tả: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I .Mục tiêu: SGV.


II.Đồ dùng dạy- học: VBT
III.Các hoạt động dạy học:
<i>A.Bài cũ: </i>


<b>HS viết những từ riêng: </b><i><b>sác-lơ Đác-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, Ấn Độ,...</b></i>
<i> B.Bài mới:</i>


<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i><b>: </b>


<i><b>2.Hướng dẩn HS nghe - viết.</b></i>


<b>- GV đọc tồn bài chính tả </b><i><b>"</b><b>Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động</b></i><b>” Cả lớp theo dõi</b>


<b>trong SGK.</b>


<b>- Một HS đọc lại thành tiếng bài chính tả, trả lời câu hỏi: bài chính tả nói điều</b>
<b>gì? (cho các em biết lịch sử ra đời Ngày Quốc tế Lao động 1-5)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>- HS gấp SGK. GV đọc các tên riêng có trong bài chính tả cho 2-3 HS viết trên</b>
<b>bảng lớp, những HS khác viết vào giấy nháp: </b><i><b>Chi-ca-gơ, Mĩ, Niu Y-c, Ban-ti-mo,</b></i>
<i><b>Pít-sbơ-nơ.</b></i>


<b>- GV chữa bài viết của HS trên bảng lớp.</b>


- HS gấp SGK. GV đọc tầng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết; đọc
tồn bài chính tả cho HS soát lại; chấm chữa bài


<i><b>3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả</b></i><b>:</b>


<b>- Một HS đọc nội dung BT2, đọc cả chú giải từ </b><i><b>Công xã Pa-ri.</b></i>


<b>- Cả lớp đọc lại bài văn </b><i><b>Tác giả bài Quốc tế ca,</b></i><b>dùng bút chì gạch dưới các tên</b>
<b>riêng tìm được trong VBT, giải thích (miệng) cách viết những tên riêng đó.</b>


- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng
lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: (SGV/trang136).


- HS đọc thầm lại bài <i><b>Tác giả bài Quốc tế ca</b></i><b>, nói về nội dung bài văn.</b>
<i>4.Củng cố, dặn dò</i>


<b>- GV nhận xét tiết học.</b>


<b>- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngồi, nhớ nội dung</b>


<b>bài, về nhà kể lại cho người thân nghe.</b>


**********


Đạo đức: EM YÊU HỊA BÌNH(tiết 1)
I. Mục tiêu: SGV


II. Đồ dùng dạy học:


<b> Thẻ màu dùng cho hoạt động 2 tiết 1</b>
III. Các hoạt động dạy học:


<i>*Khởi động:</i><b> HS hát bài “Trái Đất này của chúng em”</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin</b>


<b> HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến </b>
<b>tranh. Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó?</b>


<b> HS đọc các thơng tin/37, 38 SGK - Thảo luận nhóm đơi theo 3 câu hỏi SGK</b>
<b> Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV kết luận.</b>


<b>Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (Bài tập 1 SGK)</b>


<b> GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1 - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ </b>
<b>màu theo quy ước. Một số HS giải thích lí do.</b>


<b> GV kết luận các ý kiến (a), (b) là đúng.</b>
<b>Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK</b>
<b> HS trao đổi nhóm 2 yêu cầu của bài tập</b>



<b> Một số HS trình bày trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung. GV kết luận.</b>
<b>Hoạt động 4: Làm bài tập 3 SGK</b>


<b> HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung. GV kết luận</b>
<b> 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK </b>


<b>Hoạt đông nối tiếp:</b>


<b> Mỗi em về nhà vẽ 1 bức tranh về chủ đề em yêu hòa bình</b>
<b>---</b><b></b><sub></sub><b></b>
<b> NS:12/3/2007</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Tốn: VËn tèc
I.Mơc tiªu: Gióp HS


<b>- Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc</b>
<b>- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều</b>


II. Các hoạt động dạy học


<b>1. Giíi thiệu khái niệm vận tốc</b>
<b> GV nêu bài toán:</b>


<b> "Một ô tô đi mỗi giờ được50 km, một xe máy đi mỗi giờ được 40km và cùng đi quãng</b>
<b>đường từ A đến B, nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước”? </b>


<b>- GV: Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn? (HS tr li)</b>
<b> - GV: Thông thờng ô tô đi nhanh hơn xe máy.</b>


<b>a</b><i><b>. Bài toán 1:</b></i>



<b>- GV nêu bài toán (SGK), học sinh suy nghĩ và tìm kết quả.</b>
<b>- GV gọi HS nói cách làm và trình bày lời giải bài toán:</b>


<b>170 : 4 = 42,5 (km/h)</b>
<b>Trung bình mỗi giờ ô tô đi đợc 42,5 km</b>


<b>GV núi mi gi ô tô đi đợc 42,5 km.Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt</b>
<b>vận tốc của ơ tơ là bốn mươi hai phẩy năm ki lô mét giờ, viết tt l 42,5 km/h.</b>


<b>GV ghi bảng: Vận tốc của ô tô là:</b>


<b>170 : 4 = 42,5 km/h</b>


<b>GV nhn mnh n vị của đơn vị của vận tốc ở bài toán này là km/giờ.</b>
<b>GV gọi HS nêu cách tính vận tốc.</b>


<b> GV nói: Nếu quóng đờng là S, thời gian là T, vận tốc là V thì ta có công thức</b>
<b>tính vận tốc là: V= S : T</b>


<b>GV gọi một số HS nhắc lại cách tìm vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ơtơ.</b>
<b>Sau đó GV sửa lại cho đúng với thực tế. Thông thường vận tốc của: </b>


<b>Người đi bộ khoảng: 5km/giờ</b>
<b>Xe đạp khoảng: 15km/giờ</b>
<b>Xe máy khoảng: 35km/giờ</b>
<b>Ơ tơ khoảng : 50 km/giờ</b>


<b> *ý nghĩa của khái niệm vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh,chm ca mt chuyn</b>
<b>ng.</b>



<i><b>b. Bái toán 2:</b></i><b> GV nêu bài toán, HS suy nghĩ giải bài toán.</b>


<b>GV gi HS núi cách tính vận tốc và trình bày lời giải bài tốn.</b>
<b>Vận tốc chạy của người đó là: </b>


<b>60: 10= 6 (m/gi©y)</b>


<b>GV hỏi HS về đơn vị vận tốc trong bài toán này- nhấn mạnh đơn vị của vận</b>
<b>tốc ở đõy l m/giõy.</b>


<b>GV gọi HS nhắc lại cách tính vận tốc.</b>


<i><b>2. Thực hành</b></i>


<b>Bài 1: </b>


<b>GV họi HS nêu cách tính vận tèc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<i><b> Bµi giải</b></i>


<b>Vận tốc của xe máy là: 105: 3 = 35 (km/giờ)</b>


<i><b>Đáp số:</b></i><b> 35km/giờ</b>
<b>HS nhân xét bài giải của bạn ở trên lp.</b>


<i><b>Bài 2</b></i><b>: HS tÝnh vËn tốc theo c«ng thøc V= S : T</b>
<i>Bài giải</i>


<b>Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km/ giờ)</b>


<b> </b><i><b>Đáp số</b></i><b>: 720km/ giê</b>


<i><b>Bµi 3: </b></i>


<b> *Gợi ý: Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/s thì phải đổi đơn vị của số đo thời</b>
<b>gian sang giây. Đổi: 1 phút 20 giây = 80 giây</b>


<i><b> Bài giải</b></i>


<b> Vn tốc chạy của ngời đó là: 400 : 80 = 5 (m/giõy)</b>


<b> </b><i><b>Đáp số</b></i><b>: 5 m/ gi©y</b>
*<i><b>Củng cố, dặn dị</b></i>


<b> HS nhắc lại cơng thức tính vận tốc</b>
<b> Dặn HS:Về nhà làm bài tập vào VBT.</b>


**********
Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN


<b>(GVBM)</b>
**********


Tập làm văn: TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN ĐỐI THOẠI
<b> I.Mục tiêu:</b>


<b> - Dựa vào truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gọi ý để</b>
<b>hoàn chỉnh một đoạn văn đối thoại trong kịch.</b>


<b> -Biết phân vai đọc lại hoặc diển thử màn kịch.</b>


<b> II. Đồ dùng dạy- học:</b>


<b>- Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.</b>
<b> III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<i>1.Giới thiệu bài.</i>



<b>- GV mời HS nhắc lại tên một số vỡ kịch đã đọc ở lớp 4,5.(Ở Vương quốc Tương</b>
<b>Lai - Tiếng Việt 4; Lòng dân, Người công dân số một - Tiếng Việt 5)</b>


<i><b> 2. Hướng dấnHS luyện tập:</b></i>


<b>Bài tập 1</b>


<b>- Một HS đọc nội dung BT1.</b>


<b>- Cả lớp đọc nhầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ.</b>
<b>Bài tập 2</b>


<b>- Ba HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT2.</b>


<b>+ HS1 đọc yêu cầu của BT2, tên màn kịch (xin Thái sư tha cho!) và gợi ý về</b>
<b>nhân vật, cảnh trí , khơng gian.</b>


<b>+ HS 2 đọc gọi ý về lời đối thoại.</b>
<b>+ HS 3 đọc đoạn đối thoại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>+ SGK đã cho sẳn gợi ý nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại; đoạn đối</b>
<b>thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ các em là viết tiếp lời đối thoại (dựa</b>
<b>theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.</b>



<b>+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách 2 nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông.</b>
<b>- Một HS đọc lại to, rõ 7 gợi ý về lời đối thoại.</b>


- HS tự hình thành các nhóm (mổi nhóm 4 em) trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hồn
chỉnh màn kịch (khơng viết lại lời đối thoại trong SGK).


<b>- GV phát giấy A4 cho các nhóm làm bài (HS không cần viết chử to, ảnh hưởng</b>
<b>đến tốc độ viết). GV theo dõi, dúp đỡ các nhóm làm bài.</b>


<b>- Đại diện các nhóm (đứng tại chổ) tiếp nối nhau đứng tại chổ đọc lời đối thoại</b>
<b>của nhóm mình. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn những nhóm viết những lời đối</b>
<b>thoại hợp lý nhất, hay nhất. VD: (SGV/trang131)</b>


<b>Bài tập 3.</b>


<b>- Một HS đọc yêu cầu của BT 3.</b>
<b>- GV nhắc các nhóm:</b>


<b>+ Đọc phân vai</b>


<b>- HS mỗi nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc lại hoặc diển thử màn kịch (thời</b>
<b>gian khoảng 5 phút). Em HS làm người dẩn chuyện sẻ giới thiệu tên màn kịch, nhân</b>
<b>vật, cẩn trí, thời gian xảy ra câu chuyện.</b>


<b>- Từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc lại hoặc diển thử màn kịch trước lớp. Cả</b>
<b>lớp và GV bình chọn nhóm đọc lại hoặc diển màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp đẩn</b>
<b>nhất.</b>


<i> 3. Củng cố, dặn dò :</i>



<b>- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết đoạn đối thoại hay nhất;</b>
<b>nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch tự nhiên, hấp dẩn nhất.</b>


- Dặn HS về nhà viết lại vào vỡ đoạn đối thoại của nhóm mình; đọc trước nội dung tiết
HTL tới (Tập viết đoạn đối thoại).


<b>**********</b>


Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I- Mục tiêu:


<b>Sau bài học HS biết:</b>


<b>- Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.</b>


<b>- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.</b>
II - Đồ dùng:


<b>- Thơng tin và hình trang 106 ,107 SKH.</b>


<b>- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió.</b>
<b>- Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (giống như hình 2 trang 106 SGK) và các</b>
<b>thẻ từ có ghi sẵn chú thích ( đủ dùng co nhóm).</b>


III - Hoạt động dạy - học.


<b>1. Bài cũ: - Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì?</b>
<b> - Nêu tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ?</b>
<b>2. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập</b>


<b>- HS làm việc nhóm 2: HS đọc thông tin SGK trang 106</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>- HS trình bày kết quả - HS khác nhận xét - GV bổ sung.</b>
<b>- HS chọn đáp án đúng cho các câu hỏi SGK trang 106.</b>
<b>Hoạt động 2: Trì chơi "Ghép chữ vào hình"</b>


<b>- GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (h3/106 sgk)</b>
<b>- HS thi đua gắn chú thích vào hình cho phù hợp.</b>


<b>- HS đại diện giới thiệu sư đồ của nhóm</b>


<b>- GV nhận xét: nhóm nhanh ,đúng tuyên dương</b>
<b>Hoạt động 3: Thảo luận:</b>


<b>- Hs sinh hoạt nhóm 4: Thảo luận và trả lời các câu hỏi SGK/107</b>
<b>- HS hoàn thành phiếu</b>


<b>Hoa thụ phấn nhờ côn</b>
<b>trùng</b>


<b>Hoa thụ phấn nhờ gió</b>
<b>Đặc</b>


<b>điểm</b>
<b>Tên</b>
<b>cây</b>



<b>- Hs đại diện nhóm tình bày - GV nhận xét - kết luận SKG/107</b>
<b>3. Củng cố, dặn dò: - Học bài</b>


<b>- Sưu tầm tranh, ảnh vật thật về hoa thụ phấn nhờ gío hoặc cơn trùng.</b>
**********


Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: SGV


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đề bài của tiết học</b>
III. Các hoạt động dạy học:


<b>1.Giới thiệu bài</b>


<b>2. Hướng dẫn HS kể chuyện</b>


<b>a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầ của đề bài</b>
<b> 1 HS đọc đề bài.</b>


<b> GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý</b>
<b> 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý SGK</b>


<b> Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện các em sẽ kể</b>
<b>b) Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện</b>
<b> Kể chuyện trong nhóm </b>


<b> Thi kể chuyện trước lớp - Nêu ý nghĩa, nội dung câu chuyện</b>


<b> Cả lớp và GV nhận xét - Bình xét bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp </b>
<b>dẫ nhất trong tiết học</b>



<b>3.Củng cố, dặn dò</b>
<b> GV nhận xét tiết học</b>


<b> Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe - Đọc trước đề bài kể chuyện </b>
<b>tuần 27</b>


<b>---</b><b></b><b></b>


<b> NS:13/3/2007</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

I. Mục tiêu: SGV


II. Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật
III.Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe chở hàng</b>
<b> a. Chọn chi tiết </b>


<b>b. Lắp từng bộ phận </b>


<b> 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK - nắm rõ quy trình</b>


<b> HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung tưng bước lắp trong SGK </b>
<b> c. Lắp ráp xe chở hàng (H.1 – SGK)</b>


HS lắp ráp theo các bước trong SGK. GV quan sát uốn nắn.
<b>Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm</b>


<b> HS trình bày sản phẩm theo nhóm. GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm</b>


<b> GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.</b>


<b> GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.</b>
<i>*Nhận xét, dặn dị:</i>


<b> GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tin thần học tập, kĩ năng lắp ghép.</b>
<b> Xem trước bài lắp xe cần cẩu</b>


**********


Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ
<b> ĐỂ LIÊN KẾT CÂU</b>


I - Mục tiêu:


<b>1. Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.</b>
<b>2. Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.</b>


<b>II - Đồ dùng dạy - học </b>


<b>- Một tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở bài tập 1.</b>


<b>- Một tờ giấy viết hai đoạn văn ở BT2 và hai tờ giấy, mỗi tờ viết một đoạn văn ở </b>
<b>BT2.</b>


<b>III - Các hoạt động dạy - học</b>
<b>A - Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HS làm lại các BT 2, 3, tiết LTVC trước</b>
<b>B - Dạy bài mới</b>



<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học</b>
<b>2. Hướng dẫn HS luyện tập</b>


<b>Bài tập 1</b>


<b>- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1 (hiểu là đọc cả đoạn văn của Nguyễn Đình </b>
<b>Thi)</b>


<b>- HS đánh số thứ tự các câu văn; đọc thầm lại đoạn văn, làm bài.</b>


<b>- GV dán lên bảng tờ phiwus đã viết đoạn văn; mời một HS lên bảng, gạch dưới </b>
<b>những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương; nêu tác dụng của việc dùng </b>
<b>nhiều từ ngữ thay thế. Cả lớp và GV nhận xét; chốt lại lừi giải đúng.</b>


<b>Bài tập 2</b>


<b>- Một HS đock nội dụng BT2</b>


<b>- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>+ Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa (có thể dùng </b>
<b>những đại từ hoặc từ ngữ khác nhau; có trường hợp nên giữ từ ngữ lặp lại). Sau khi </b>
<b>thay thế, cần đọc lại đoạn văn xem có hợp lý khơng, có hay hơn đoạn văn cũ không.</b>


<b>- HS đánh số thứ tự các câu văn; đọc thầm lại hai đoạn văn, làm bài. Gv phát </b>
<b>riêng bít dạ và giấy khổ to đã viết sẵn hai đoạn văn cho 2 HS.</b>


<b>+ GV mời thêm một vài HS đọc phương án thay thế từ ngữ của mình.</b>
<b>Bài tập 3: </b>



<b>- Hs đọc yêu cầu của BT3</b>


<b>- Một vài HS giấy thiệu người hiếu học em chọn viết là ai.</b>
<b>- HS viết đoạn văn vào vở hoặc VBT</b>


<b>- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ những từ ngữ thay thế các em sử dụng </b>
<b>để liên kết câu. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những đoạn viết tốt.</b>


<i>3. Củng cố, dặn dò</i>
<b>- GV nhận xét tiết học.</b>


<b>- Dặn những HS viết đạon văn ở BT3 chưa dạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại. Cả </b>
<b>lớp đọc trứơc nội dung tiết luyện từ và câu (MRVT: truyền thống).</b>


**********


Toán: Lun tËp


A. Mục tiêu:
<b>Gióp HS: </b>


<b>- Cđng cè c¸ch tÝnh vËn tèc.</b>


<b>- Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác nhau.</b>
<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Bµi 1: </b>


<b>Gv họi Hs đọc đề bài, nêu công thức vận tốc.</b>


<b>Cho cả lớp làm bài vào vở.</b>


<b>GV gọi HS c bi gii.</b>


<i><b>Bài giải</b></i>


<b>Vn tc chy ca iu l: </b>


<b>5250 : 5= 1050 (m/phút)</b>


<b>Đáp số: 1050m/phút.</b>


<b>Chỳ ý: GV nờn hỏi thêm: Có thể tính vận tốc của đà điểu với đơn vị đo là</b>
<b>m/giây khơng?</b>


<b>GV híng dÉn HS có thể làm theo hai cách:</b>


<b>Cỏch 1: Sau khi tớnh đợc vận tốc chạy của đà điểu là 1050 m/phút (vì 1 phút =</b>
<b>60 giây) ta tính đợc vận tốc đó với đơn vị đo là m/giây.</b>


<b>Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị m/giay là: </b>
<b>1050 : 60 = 17,5 (m/giây)</b>
<b>Cách 2: 5 phút = 300 giây</b>


<b>Vận tốc chy ca iu l:</b>


<b>5250 : 300 = 7,5 (m/giây)</b>
<b>Bài 2: </b>


<b>Gv gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn, nói cách tính vận tốc.</b>


<b>Cho HS tự làm vào vở. Hớng dẫn hs nêu cách viết vào vở: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả (để nêu tên đơn vị của vận tốc trong mỗi </b>
<b>tr-ờng hợp)</b>


<b>Bài 3: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, chỉ ra quảng đờng và thời gian đi</b>
<b>bằng ơ tơ. Từ đó tính đợc vận tốc của ơ tơ</b>


<b>Qng đờng ngời đó đi bằng ơ tơ là:</b>
<b>25 - 5 = 20 (km)</b>


<b>Thời gian ngời đó đi bằng ô tô là:</b>
<b>0,5 giờ hay </b> 1<sub>2</sub>giờ


<b>VËn tèc của ô tô là: </b>
<b>20 : 0,5 = 40 (km/h)</b>


<b>hay 20: </b> 1<sub>2</sub>giê <b><sub> = 40 (km/h)</sub></b>


<b>Bµi 3: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài</b>
<b>Thời gian đi của canô là:</b>


<b>7 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phót = 1 giê 15 phót</b>
<b>1 giê 15 phót = 1,25 giờ</b>


<b>Vận tốc của ca nô là:</b>


<b>30 : 1,25 = 24 (km/h)</b>


<b>Chú ý: Giáo viên có thể cho học sinh đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút và vận tốc của</b>


<b>ca nô là: 30 : 75 = 0,4 (km/phút)</b>


<b>0,4km/phót = 24 km/h (v× 60 phót = 1 giê)</b>
**********
Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: Bố </b>
<b>cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. </b>


<b>2. Nhận thức đựơc ưu, khuyết điểm của bạn và của mình khi được thầy (cơ) chỉ </b>
<b>rõ; biết tham gia sử lỗ chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu ; biết viết lại một đoạn </b>
<b>cho hay hơn.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


<b> Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả đồ vật) (tuần 25) ; một số lỗi </b>
<b>điển hình cần chữa chung trướclớp.</b>


<b>III - Các hoạt động dạy - Học</b>


<i><b>A - Kiểm tra bài cũ</b></i>


<b> HS đọc màn kịch giữ nguyên phép nước đã được viết lại.</b>
<b>B</b><i><b>-Dạy bài mới</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i><b> GV nêu MĐ, Yêu cầu của tiết học </b>


<i><b>2. Nhận xét kết quả bài viết cúa HS</b></i>



GV mở bảng phụ đã viết 5 đề bài của tiết kiểm tra viết (tả đồ vật); một số lỗi điểm hình.


<b>a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp</b>
<b>- Những ưu điểm chính.</b>


<b>- Những thiếu sót, hạn chế.</b>
<b>b) Thông báo điểm số cụ thể </b>


<i><b>3. Hướng dẫn Hs chữa bài</b></i>


<b>GV trả bài cho từng HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>- Một số Hs lên bảng chưa lần lươth từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nhắp</b>
<b>- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. </b>


<b>b) Hướng dẫn Hs sữa lỗi trên bài.</b>


<b>- HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, phát hiện trên lỗi trên bài làm và sữa </b>
<b>lỗi. Đổi bàn cho bạn bên cạnh để rà soát việc sữa lỗi.</b>


<b>- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.</b>


<b>c) Hướng dẫn HS học tập những đọan văn, bài văn hay.</b>
<b>- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS.</b>


<b>- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn</b>
<b>d) HS chọn viếc lại một đoạn văn cho hay hơn.</b>


<b>- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.</b>



<b>- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết (có so sánh với đoạn cũ). GV chấm </b>
<b>điểm đọan văn viết lại của một số em.</b>


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


<b>- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt, những HS chữa bài </b>
<b>tốt trên lớp.</b>


<b>- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt vè nhà viết lại cả bài văn. Cả lớp đọc </b>
<b>trước nội dung TLV tuần 27 (ôn tập về tả cây cối).</b>


**********


Sinh hoạt: <b>SINH HOẠT LỚP</b>


I. Mục tiêu:


<b> Đánh giá hoạt động tuần qua.</b>
<b> Kế hoạc tuần tới</b>


II.Các hoạt động dạy học:
<i>1. Đánh giá:</i>
<b> a) Ưu điểm:</b>


<b> Thực hiện nghiêm túc kế hoạch tuần.</b>
<b> Đi học chuyên cần, đúng giờ.</b>


<b> Vệ sinh sạch sẽ.</b>


<b> Dành nhiều điểm tốt mừng ngày 8/3.</b>


<b> b) Tồn tại:</b>


<b> Một số em chưa nghiêm túc trong giờ học: Huy, Bảo Hân</b>
<i>2. Kế hoạch tuần tới:</i>


<i> </i><b>Tích cực học tập chuẩn bị cho thi giữa kì II</b>


<b> Duy trì bồi dưỡng học sinh giỏi, chuẩn bị cho thi học sinh giỏi cấp thị.</b>
<b> Thi đua rèn chữ, giữ vở.</b>


<b> Động viên thu nộp</b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

TUẦN 27


NS: 16/3/2007


ND: Thứ hai ngày 19 tháng năm 2007
<b>Tập đọc: TRANH LÀNG HỒ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc
trước nhứng bức tranh làng hồ.


2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sỹ dân gian đã tạo ra những vật phẩm
văn hoá truyền thống đặc sản của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, Giữ
gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.


<b>II.Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.</b>


<b>III.Các hoạt động dạy - học</b>


<i> A. Kiểm tra bài cũ</i>


HS đọc bài <i>Hội thổi cơm thi ở Đông Vân, </i>trả lời câu hỏi về bài đọc.
<i> B.Dạy bài mới</i>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>


a) Luyện đọc


- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau )đọc bài văn.
HS xem tranh làng hồ trong SGK.


- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 -3 lượt) có thể chia làm ba đoạn (mỗi lần xuống
dòng xem là một đoạn ). Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ viết sai chính tả,
VD: Tranh thuần phác; khốy âm dương, quần hoa chanh nền đen lĩnh, điếp trắng nhấp
nhánh....; (làng hồ, tranh tố nữ, nghệ sỹ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm
dương, lĩnh, màu trắng điệp.


- Từng cặp HS luyện đọc
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài
b) Tìm hiểu bài


- Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng
quê Việt Nam. (Tranh vẽ lợn, Gà, Chuột, Ếch, Cây dừa, Tranh tôt nữ.)



- Kỷ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có ghì đặc biệt ? (Màu đen khơng pha bằng
thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm
bằng bột võ sò trộn với hồ nếp, "Nhấp nhánh mn ngàn hạt phấn".)


- Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh
làng Hồ.


- vì sao tác giả biết ơn những nghệ sỹ dân gian làng Hồ? (vì những nghệ sỹ dân gian
làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi.)


* GV chốt lại: Yêu mến cuộc đời và yêu thương quê hương, những nghệ sỹ dân gian
làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. Kỷ thuật làm
tranh lang Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá Việt
Nam. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng - Những
người nghệ sỹ tạo hình của nhân dân.


c) Đọc diễn cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b> 3. </b><i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>


- HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn
- GV nhận xét tiết học.


<b>**********</b>
<b>Toán: </b> QuÃng Đờng
<b>I.Mục tiêu: Giúp HS</b>


- Bit tính quãng đường đi được của một chuyển động đều
- Thực hành tính quãng đường



<b>II.Các hoạt động dạy học chủ yu</b>


1. Hỡnh thnh cỏch tớnh quóng ng


a. Bài toán 1:


- GV cho HS đọc bài toán SGK, nêu yêu cầu của bài tốn.
- HS nêu cách tính qng đường đi c ca ụ tụ


QuÃng đờng ô tô đi đợc là: 42,5 x 4 = 170 (km)


- GVchoHS viÕt c«ng thøc tÝnh qu·ng ®ưêng khi biÕt vËn tèc vµ thêi gian:
S = V x T


- Giáo viên cho học sinh nhắc lại; Để tính quãng đường đi được của ô tô ta lấy vận
tốc của ô tô nhân với thời gian ô tô đi hết quãng đường ú


b. Bài toán 2:


HS đọc và giải bài toán 2


HS đổi: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ


Quãng đường người đi xe đạp đi được là: 12 x 2,5 = 30 (km)
- Chú ý: Có thể viết số đo thời gian dưới dạng phân số:


2 giờ 30 phút = 5<sub>2</sub> giờ
Quãng đường người đi xe đạp đi được là:


12 x 5<sub>2</sub>=30(km)



GV lưu ý choHS


+ Có thể chọn một trong hai cách làm trên đều đúng.


+ Nếu đơn vị đo vận tốc là km/h, thời gian tính theo đơn vị đo là giờ thì qng
đường tính theo đơn vị đo là choHS


2.Thùc hµnh
Bµi 1:


- GV gi HS nờu cách tính quÃng đờng và công thức tính quÃng đờng
- Cho cả lớp làm bài vào vë


1 HS đọc bài giải, HS khác nhận xét. GV kết luận.
Bài 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

Cách1: Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là giờ: 15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường đi được của người đi xe đạp là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km)


Cách 2: Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là phút: 1 giờ = 60 phút
Vận tốc của người đi xe đạp với đơn vị km/phút là: 12,6 : 60 = 0,21 (km/phút)
Quãng đường đi được của người đi xe đạp là: 0,21 x 15 = 3,15 (km)


Bµi 3:


- HS đọc đề bài, trả lời thời gian đi của xe máy là bao nhiêu?
- Cho HS tự làm bài vào vở


1HS làm bài trên bảng, lớp nhận xét, sửa chữa
*<i>Củng cố</i>: HS nhắc lại cơng thức tính qng đường


Dặn HS về nhà làm bài tập vào VBT.


<b>**********</b>


<b>Mĩ thuật: VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG</b>
<b>(GVBM)</b>


<b>**********</b>


<b>Lịch sử </b>

LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA- RI



<b>I.Mục tiêu: SGV</b>


<b>II. Đồ dùng dạy- học: Ảnh tư liệu SGK</b>
<b>III.Các hoạt động dạy- học: </b>


*<i>Hoạt động 1</i>: Làm việc cả lớp
GV giới thiệu bài- Nêu nhiệm vụ:
Tại sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa- ri?
Lễ kí Hiệp định diễn ra như thế nào?
Nội dung chính của Hiệp định.
Việc kí kết đó có ý nghĩa gì?
*<i>Hoạt động 2</i>: Làm việc theo nhóm


HS thảo luận nhóm 4 về lí do buộc Mĩ phải kí Hiệp định.
-Sự kéo dài của hội nghị Pa- ri là do đâu?


-Tại sao vào thời điểm năm 1972,Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?
-Thuật lại diễn biến lễ kí kết .



-Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri.


*<i>Hoạt động 3: </i>Thảo luận nhóm- tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri
+ Đế quốc Mĩ thừa nhận thất bại ở Việt Nam.


+ Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi
miền Nam Việt Nam.


*<i>Hoạt động 4</i>: Củng cố, dặn dò


GV nhắc lại câu thơ chúc tết năm 1969 của Bác Hồ:
“Vì độc lập, vì độc lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

Từ đó lưu ý: Hiệp định Pa-Ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến
lược: chúng ta đã “đánh cho Mĩ cút”, để sau đó hai năm, vào mùa xuân năm 1975 lại
“đánh cho ngụy nhào”, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống nhất đất nước.


---<sub></sub>


NS: 17/3/2007


ND: Thứ ba ngày 20 tháng ba năm 2007
<b>Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN</b>


<b>(GVMB)</b>
<b>**********</b>


<b>Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG</b>
<b>I.Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá, vốn từ gắn với chủ điểm </b><i>Nhớ nguồn</i>
<b>II.Đồ dùng dạy- học</b>



- <i>Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam; Ca dao, dân ca Việt Nam</i>
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to để HS làm BT1 theo nhóm.


- Vở BT tiếng việt 5, tập hai và một số tờ phiếu kẻ sẵn các ô chữ ở BT2 (mẫu trong
SGK) để HS làm bìa theo nhóm.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>A.Bài cũ: </b></i>


HS đọc lại đoạn văn ngắn viết về tấm gương hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ
ngữ để liên kết câu; (BT3, tiết LTVC trước).


<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<i>1. Giới thiệu bài</i>


Tiết mở rộng vốn từ hôm nay sẽ giúp các em biết thêm những câu tục ngữ, ca dao
nói về những truyền thống quý báo của dân tộc.


<i>2. Hướng dẫn HS làm bài</i>


<i><b>Bài tập 1</b></i>


- HS đọc yêu cầu của BT (đọc cả mẫu)


- GV chia lớp thành các nhóm, phát phiếu và bút dạ cho các nhóm thi làm bài; nhắc
HS: BT yêu cầu các em minh hoạ mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu tục ngữ hoặc ca
dao, nhóm nào tìm được nhiều hơn càng đáng khen.



- Các nhóm HS trao đổi, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm được.


- Đại diện mỗi nhóm dán kết quả làm bài lên bảng, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét,
kết luận nhóm thắng cuộc.


- HS làm bài vào vở - mỗi HS viết ít nhất 4 câu tục ngữ hoặc ca dao minh họa cho 4
truyền thống đã nêu.


<i><b>Bài tập 2</b></i>


- Một HS đọc yêu cầu của bài tập, giải thích bằng cách phân tích mẫu (cầu kiều, khác
giống).


- Cả lớp đọc thầm lại nội dung BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

-Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp, đọc kết
quả, giải ô chữ màu xanh. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm giải
ơ chữ theo lời giải đúng: <i>Uống nước nhớ nguồn.</i>


- HS tiếp nối nhau đọc lại tất cả các câu tục ngữ, ca dao, câu thơ sau khi đã điền các
tiếng hoàn chỉnh.


- Cả lớp làm bài vào ô chữ trong VBT theo lời giải đúng - ơ chữ hình S, màu xanh là:
<i>Uống nước nhớ nguồn.</i>


<i> 3. <b>Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu mỗi HS về nhà học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong BT1,2.


<b>**********</b>


<b>Toán:</b> <b> Lun tËp</b>
<b>I.Mơc tiªu: Gióp häc sinh</b>


- Củng cố cách tính quãng đờng
- Rèn kĩ năng tính toỏn


<b>II. Các hoạt động dạy- học</b>


<b> A. Bài cũ: HS nhắc lại cơng thức tính qng đường</b>
B.Bài mới: Luyện tập


Bài1


HS đọc đề bài, nêu yờu cu ca bi.


HS làm bài vào vở (không cần kẻ bảng). Hớng dẫn học sinh ghi theo cách:
Víi V = 32,5 km/hT = 4 th× S = 32,4 x 4 = 130 (km)


GV lu ý cho học sinh đổi đơn vị ở cột 3 trớc khi tính:
36 km/h = 0,6 km/phút hoặc 40 phút = <sub>3</sub>2giờ
Một số em đọc kết quả - lớp nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2:


- GV híng dÉn HS tính thời gian đi của ô tô:


12 giê 15 phót - 7 giê 30 phót = 4 giê 45 phót = 4,74 giê
- HS lµm tiÕp råi chữa bài.



Bài 3:


- Giỏo viờn cho hc sinh la chn một trong hai cách đổi đơn vị
8km/h = ...km/phút hoặc: 15 phút =...giờ


- GV phân tích, chọn cách đổi 15 phút = 0,25 giờ
- HS làm bài vào vở.


Bµi 4:


- GV giải thích Kăng-gu-ru vừa chạy vừa nhảy có thể đợc từ 3 - 4 m một bớc.
- HS đọc đề bài, , gọi 1 HS làm bài tập trên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Lu ý học sinh đổi 1 phút 15 giây = 75 giây


- HS nhận xét bài làm của bạn, nêu kết quả đúng.
<b> *</b><i>Củng cố, dặn dũ:</i>


HS nhắc lại cách tính quãng đường.
Dặn HS về nhà làm BT vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>Địa lí: CHÂU MĨ</b>
I.Mục tiêu: SGV


<b>II. Đồ dùng dạy học: Quả địa cầu.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1.Vị trí địa lý và giới hạn


*<i>Hoạt động 1</i>: Làm việc theo nhóm 2



-GV chỉ trên quả địa cầu đường phân chia hai bán cầu Đông, Tây-đường phân chia hai
bán cầu đông và tây là một vòng tròn đi qua kinh tuyến 1200<sub>T-160</sub>0<sub>D.</sub>


-GV Cho HS quan sát quả địa cầu - cho biết những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông,
châu lục nào nằm ở bán cầu Tây?


-HS quan sát hình 1cho biết Châu Mĩ giáp với những đại dương nào?


-Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Mĩ đứng thứ mấý về diện tích trong số các
châu lục trên thế giới.


-Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi- các nhóm khác bổ sung GV kết luận.
2. Đặc điểm tự nhiên:


<i>Hoạt động 2:</i> Làm việc theo nhóm 4


-HS quan sát hình 1 các chữ a,b,c,d,e, cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc
Mĩ,Trung Mĩ hay Nam Mĩ.


-Nhận xét về địa hình châu Mĩ:
Nêu tên và chỉ trên hình 1:


+ Các dãy núi cao ở phía Tây châu Mĩ.
+ Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ.


+ Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ.
+ Hai con sông lớn ở châu Mĩ.


- Đại diện nhóm trình bày - các nhóm khác bổ sung - GV kết luận.
*<i>Hoạt động 3</i>: Làm việc cả lớp



GV: Châu Mĩ có những đới khó hậu nào? Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu ?
Nêu tác dụng của rừng rậm A- ma- dôn.


GV:Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam,vì thế châu Mĩ có đủ các
đới khí hậu từ nhiệt đới, ơn đới đến hàn đới.Rừng rậm A- ma- dôn là vùng rừng rậm nhiệt
đới lớn nhất thế giới.


<i><b>*Củng cố, dặn dò:</b></i>


HS đọc lại bài học SGK. Về nhà xem trước phần tiếp theo của bài.
<b>**********</b>


<b>Khoa học: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học, HS biết


- Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt


- Nêu được điều kiện nấy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.
- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Hình trang 108, 109 SGK
- Chuân bị theo cá nhân:


Ươm một số hạt lạc (hoặc đậu xanh, dạu đen...) vào bông ẩm (hoặc giấy thấm hay
đát ẩm) khoản 3 - 4 ngày trước khi có bài học và đem đến lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>1. Bài cũ: - Các loàn hoa thụ phấn nhờ đâu?</b>
- Thế nào là sự thụ phấn?


<b>2. Bài mới: gt bài</b>


<b>Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.</b>
- HS sinh hoạt nhóm 4 :


Tách hạt lạc đã ươm ra làm đôi - chỉ đâu là vỏ, phôi chất dinh dưởng.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.


- HS quan sát hình 2,3,4,5,6 - đọc hông tin 108, 109 SGK thực hành bài tập SGK.
- HS đại diện trình bày - HS nhóm khác nhận xét - bổ sung.


Kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưởng dự trữ
<b>Hoạt động 2: Thảo luận:</b>


- HS làm việc theo nhóm:


HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình
Nêu điều kiện để hạt nẩy mầm.


- HS trình bày - GV kết luận: Điều kiện để hạt nẩy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ.
<b>Hoạt động 3: Quan sát</b>


- Quan sát H7 SGK/109


- Mơ tả q trình phát triển của cây khế từ gieo hạt ra hoa, kết trái.
- HS trình bày, HS khác nhận xét



<i><b>3</b>. <b>Củng cố</b><b>dặn dị</b> </i>
- Thực hiện đầy đủ yêu cầu


- Chuẩn bị bài thực hành 109/SGK


---<sub></sub>


NS: 18/3/2007


ND: Thứ tư ngày 21 tháng ba năm 2007
<b>Tập đọc: ĐẤT NƯỚC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng tràm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về
đát nước.


2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Thể hiện niềm vui, niền tự hào về đất nước tự do, tình yêu th
thiết của tác giả đỗi với đất nước, với truyền thống bát khuất cảu dân tộc.


3. Học thuộc lòng bài thơ
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


A - Kiểm tra bài cũ


HS đọc lại bài Tranh làng Hồ, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.


B - Dạy bài mới


1. <i><b>Giới thiệu bài</b></i>


Hôm nay, các em sẽ học một bài thơ rất nổi tiếng - bài Đất nước của Nguyễn Đình
Thi. Qua bài thơ này, các em sẽ hiểu thêm về truyền thống vẻ vang của đất nước ta, dân
tộc ta.


2. <i><b>Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>


a) Luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. GV chú ý uón nắn HS đọc đúng các từ
ngữ: Chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre, phất phới...; giúp HS hiểu nghĩa từng
những từ ngữ được chú giải sau bài (hơi may, chưa bao giờ khuất,...); nhắc nhớ nếu có học
HS nghỉ hơi khơng đúng giữa các dòng thơ. (VD: sáng mát trong / như sáng năm xưa.


- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai em đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm cả bài thơ, giọng đọc phù hợp với cảm xúc được thể hiện ở từng
khổ thơ: khổ 1, 2 - giọng tha thiết, bâng khuâng; khổ 3, 4 - nhịp nhanh hơn, giọng vui,
khoẻ khoắn, tràn đầy tự hào; khổ 5 - giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm, sự
thành kính.


b) Tìm hiểu bài


- "Những ngày thu đã xa" được tả trong hai khổ thơ đẹp mà buồn. Em hãy tìm những


từ ngữ nói lên điều đó. (Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu
hương cốm mới; buồn : sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác heo may, thêm nắng, lá
rơi đầy, người ta đi đâu không ngoảnh lại.)


- Cảnh đất nước trong mua thu mới được tả trong mua thu thứ ba đẹp như thế nào?
(Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp : rừng tre phất phới; trời thu thay áo mới, trời thu
trong biếc. Vui : rừng tre phất phới, trời thu nói cười thiết tha.)


- Tác giã đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất troìư trong mùa thu thắng lợi
của cuộc kháng chiến? (Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá - làm cho trời cũng thay
áo, cũng nói cười như con người - để thể hiện niền vui phơi phới, rộn ràng của thiên nhiên,
đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến.)


- Lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể
hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối?


(+ Lòng tự hào về đất nước tự do được thể hiện qua những từ ngữ được lặp lại: Trời
xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta....


Ngững hình ảnh: Những cánh đồng thơm mát, Những ngả đường bát ngát, Những
dịng sơng đỏ nặng phù sa được miêu ta theo cách liệt kê như vẽ ra trước mắt cảnh đất
nước tự do bao la.


+ Long tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ
sau: Nước của những người chưa bao giờ khuất; qua hình ảnh: Đêm đêm rì rầm trong tiếng
đất. Những buổi ngày xưa vọng nói về (tiếng của ơng cha từ nghìn năm lịch sữ vọng về
nhắn nhủ cháu con...)


c) Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ



- Một tốp HS liếp nối nhau luyện đọc diễn cảm từng khổ thơ dưới sự hướng dẫn của
GV.


- GV chọn hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 -2 khổ thơ tiêu biểu.
- HS đọc nhẩm thuộc từng câu, cả bài thơ.


- HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ.
3. <i><b>Củng cố, dăn dò</b></i>


- HS nhắc lại ý nghĩa cảu BT.


- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
<b>**********</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>Toán: </b> <b> Thêi gian</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


Gióp häc sinh:


- Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động
- Thực hành tính thời gian của một chuyển động.
<b>B. Các hoạt động dạy học </b>


1. Hình thành cách tính thời gian
<b>a. Bài toán 1:</b>


- Giỏo viên cho học sinh đọc bài tốn, trình bày lời giải bài toán


- Giáo viên cho học sinh rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động
- Giáo viên cho học sinh phát biểu rồi viết cơng thức tính thi gian



<b>b. Bài toán 2:</b>


- Giỏo viờn cho hc sinh đọc, nói cách làm và trình bày lời giải bài tốn
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn.


- Gi¸o viên giải thích, trong bài toán này số đo thời gian viết dới dạng hỗ số là thuận
tiện nhất.


- Giỏo viên giải thích lí do đổi số đo thời gian thành 1 giờ 10 phút cho phù hợp với
cách nói thụng thng.


<b>C. Củng cố:</b>


- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính thời gian:
t = s: v


- Giáo viên viết sơ đồ lên bảng


v = s : t


s = v t t = s : v


Giáo viên lu ý học sinh, khi biết hai trong ba đại lợng; vận tốc, quãng đờng, thời gian ta
có thể tính đợc đại lợng thứ ba.


<b>2. Thùc hµnh</b>
Bµi 1:


- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở theo híng dÉn


- Lu ý häc sinh cã thĨ làm chẳng hạn


81 : 36 = 2 9


36(giờ)=2
1
4(giờ)
hoặc: 81 : 36 = 2,25 (giờ)


Bài 2 và bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm bài rồi gọi 2 học sinh lên bảng làm, cho
lớp nhận xét bài làm cđa b¹n.


<b>**********</b>
<b>Chính tả:</b> <b> NHỚ VIẾT: CỬA SƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài <i>Cữa sông</i>.


2. Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài; làm đúng các bài
tập thực hành để củng cố khắc sâu quy tắc.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên đại lý nước ngoài và viết 2 tên người, tên đại lý
nước ngồi (Có thể viết tên riêng trong BT ở tiết chính chính tả trước).


VD: Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Công xã Pa-ri, Chi-ca-gô.
B - <i>Dạy bài mới</i>


1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ,YC của tiết học.


2. Hướng dẫn HS nhớ viết


- Một HS đọc yêu cầu bài.


- Một HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài <i>Cữa sông</i>. Cả lớp lắng
nghe, nêu nhận xét.


- Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ cuổitong SGK để ghi nhớ. GV nhắc các em chú ý
cách trìnhbày các khổ thơ 6 chữ, những chữ cần viết hoa, các dấu câu (dấu chấm, dấu ba
chấm), những chữ dễ viết sai chính tả (nước lợ, tơm rảo, lưỡi sóng, lấp lố...).


- HS gấp SGK, ngớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.


- GV chấm chữa 7 - 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đỗi vỡ sáot lỗi cho nhau. GV
nêu nhận xét chung.


3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - BT2


- HS đọc yêu cầu của BT2, gạch dưới trong VBT các tên riêng tìm đựơc; giải thích
cách viết các tên riêng đó. GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài.


- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài lên
bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng:


4. Củng cố, dặn dò


GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ để viết đúng quy tắc viết hoa tên người và tên
địa lý nước ngoài.


<b>**********</b>


<b>Đạo đức: EM U HỊA BÌNH(tiết2)</b>
<b>I.Mục tiêu: SGV</b>


<b>II.Các hoạt động dạy học:</b>
*<i>Hoạt động 1</i>: Làm BT4


HS giới thiệu các tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh mà các
em đã sưu tầm được theo nhóm4.


*GV nhận xét giới hiệu thêm một số tranh..
*<i>Hoạt động2</i>: Vẽ “Cây hịa bình”


HS làm việc theo nhóm4- Vẽ cây hịa bình ở giấy khổ to.


Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình.Các nhóm khác bổ sung.
GV khen các tranh vẽ đẹp và kết luận.


*<i>Củng cố, dặn dị:</i>


HS trình bày các bài thơ, bài hát, điệu múa, tiểu phẩm về chủ đề <i>em u hịa bình</i>.
GVnhận xét nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hịa bình phù hợp với khả
năng.


---<sub></sub><sub></sub>


NS: 19/3/2007


ND: Thứ năm ngày 22 tháng ba năm 2007
<b>Toán: LuyÖn tËp</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

- Củng cố cách tính thời gian của chuyển động


- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đờng
<b>II. Các hoạt động dạy học </b>


- GV gọi HS nhắc lại cơng thức tính thời gian của một chuyển động
HS rút ra cơng thức tính vận tốc, qng đờng từ cơng thức tính thời gian.
Bài 1:


- GV cho HS tính, điền vào ô trống, gọi HS kiểm tra kết quả của bạn
Bài 2: HS làm bài vào vở


Lưu ý đổi: 1,08m = 108cm.


Bài 3: GV híng dÉn HS tÝnh: 72 giê : 96 = 3<sub>4</sub> (giờ)
3<sub>4</sub> giê = 45 phót


Bài 4: GV hớng dẫn HS có thể đổi:


420 pm/phót = 0,42 km/phót hc 10,5 km = 10500m
*<i>Củng cố, dặn dị:</i>


HS nhắc lại cách tính thời, gian vận, tốc quảng đường.
Dặn HS về nhà làm BT vào VBT.


<b>**********</b>


<b>Thể dục:</b> MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN



<b>(GVBM)</b>
<b>**********</b>
<b>Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI</b>
<b>I. Mục tiêu: SGV</b>


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1:


- Một tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
- Trang, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả (giúp HS quan sát, làm BT2)
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


A - Kiểm tra bài cũ


HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại sau tiết <i>Trả bài văn tả đồ </i>
<i>vật</i> tuần trước.


B - Dạy bài mới
1. <i><b>Giới thiệu bài</b></i>


2. <i><b>Hướng dẫn HS luyện tập</b></i>


Bài tập 1


- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, cả lớp theo dõi trong SGK.


- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối;
mời một HS đọc lại:



- Cả lớp đọc thầm lại bài <i>Cây chuối mẹ</i>, suy nghĩ, trả lời lần lượt các câu hỏi.. GV
phát riêng phiếu cho 3 - 4 HS.


- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp trình bày. Cả lớp và GV nhận
xét, bổ sung, chốt lại lời giải.


Bài tập 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của
cây (lá hoặc hoa, qủa, rễ, thân).


+ Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả khía quát rồi tả cho tiết hoặc tả sự biến đổi của
bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân
hoá...


- GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả để HS quan sát,
làm bài.


- GV hỏi HS đã quan sát một bộ phận của cây để chuẩn bị viết đoạn văn theo lời dặn
của thầy (cô) như thế nào. Mời một vài HS nói các em chọn bộ phận nào của cây. (VD:
Em chọn tả quả đào trên cây đào nhà bác Lê./ Em chọn tả bộ rễ của cây si già trong sân
trường./ Em chọn tả những tầng lá của cây bàng trong xóm em./...)


- Cả lớp suy nghĩ, viết đoạn văn vàoVBT.


- Một HS đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những đoạn
văn hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>



- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu những HS viết đoạn văn tả một bộ phận của cây chưa đạt về nhà hoàn
chỉnh lại đoạn văn ; cả lớp chuận bị cho tiết viết bài văn tả cây cối tiếp theo (đọc trước 5
đề, chọn một đề, quan sát trước một loài cây).


<b>**********</b>
<b>Khoa học: CÂY CON CÓ THỂ </b>


MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
<b> I.Mục tiêu: SGV</b>


<b>II - Đồ dùng:</b>


- Hình trang 110, 111 SGK
- Chuẩn bị theo nhóm:


+ Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng (sống đời), củ gừng, riềng, hành, tỏi.
+ Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất.


<b>III - Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1. Bài cũ: - Điều kiệm để hạt nẩy mầm là gì?</b>
- Kiển tra sự chuẩn bị của hoc sinh
<b>2.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát</b>


- HS làm việc nhóm 4.



- Quan sát hình vẽ SGK và vật thật của nhóm:


? Tìm chồi của ngọn mía, củ khoai tây, lá bổng, cũ gừng, hành tỏi.
? Chỉ vào hình 1 SKG/110 nói về cách trồng mía


- HS đại diện trình bày kết quả - HS nhóm khác bổ sung.


- HS kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây me.


<b>Kết luận: Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt và mọc lên từ một số bộ phận của</b>
cây mẹ.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


HS tập trồng cây theo nhóm vào thùng hoặc chậu đã chuẩn bị sẵn.


<i><b>3. Củng cố dặn dò</b></i><b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

DănHS thực hành trồng cây ở nhà.


<b>**********</b>


<b>Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Rèn kĩ năng nói


- Kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tơn sư trọng đạo
của người Việt Nam hoặc về một kỷ niện với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành


một câu chuyện.


- Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý kiến cảu câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn KC, nhận xét đúng nời kể của bạn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Mảng lớp viết 2 đề bài của tiết KC.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>A - Kiểm tra bài cũ</b>


HS kể lại câu chuyện được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền
thống đoàn kết cảu dân tộc.


<b>B - Dạy bài mới</b>
1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Một HS đọc 2 đề bài.


- GV yêu cầu HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài đã
viết trên bảng lớp.


1) Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng
đạo của người Việt Nam ta. (GV kết hợp giải nghiã : tôn sư trọng đạo (tôn trọng thầy, cô
giáo; trọng đạo học.)


2) Kể một kĩ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lịng biết ơn của
em với thầy, cơ.



- Bốn HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 2 gợi ý cho 2 đề. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Mời một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể.


- Mỗi HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện.


3. Thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) KC theo nhóm


Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện.


b) Thi KC trước lớp


- Các nhóm cử đại diện thi kể. Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn KC hấp
dẫn nhất trong tiết học.


<i><b>*Củng cố, dặn dò</b></i>


GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lai câu chuyện cho người thân; xem trước
yêu cầu và tranh minh hoạ tiết KC tuần 29 -<i> Lớp trưởng lớp tôi</i>


---<sub></sub>


NS: 20/3/2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>Kĩ thuật:</b> <b> LẮP XE CẦN CẨU( tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bộ mơ hình lắp ghép kĩ thuật</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b> *Giới thiệu bài </b>


*<i>Hoạt động 1</i>: Quan sát nhận xét mẫu


Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. Hướng dẫn quan sát từng bộ phận.
*<i>Hoạt động 2</i>: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật


a.Chọn các chi tiết
b.Lắp từng bộ phận
*Lắp giá đỡ(H.2-SGK)
<b> *Lắp cần cẩu(H.3-SGK)</b>


Gọi 1HS lên lắp hình 3a- GVnhận xét bổ sung.


1HS khác lên lắp hình 3b- lưu ý vị trí các lỗ phân biệt mặt trái mặt phải.
GV hướng dẫn hình 3c.


*Lắp các bộ phận khác(H-4-SGK).
c.Lắp ráp xe cần cẩu(H.1-SGK)


GV lắp ráp xe cẩu theo các bước trong SGK- kiểm tra hoạt động của cần cẩu.
d.Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.


*<i>Củng cố, dặn dò:</i> HS nhắc lại các bước lắp xe cần cẩu



Chuẩn bị bài sau thực hành lắp xe cần cẩu.
<b>**********</b>


<b>Luyện từ và câu: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối.


-Biết tìm các từ ngữ nối trong đoạn văn; biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Bảng phụ viết đoạn văn bản ở BT1 (phần nhận xét)


- Bút dạ và bốn tờ giấy khổ to phô tô các đoạn văn của bài <i>Qua những mùa hoa </i>
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


A - Kiểm tra bài cũ


HS làm lại BT trong tiết LTVC (MRVT <i>Truyền thống</i>) và đọc thuộc lòng khoảng 10
câu ca dao, tục ngữ trong BT2.


B - Dạy bài mới


1. <i><b>Giới thiệu bài:</b></i> Nêu MĐ,YC của tiết học.
2. <i><b>Phần nhận xét</b></i>


Bài tập 1


- HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn. GV nhắc
HS đánh số thứ tự 2 câu văn.



- GV mở bảng phụ đã viết đoạn văn.HS nhìn bảng, chỉ rõ mối quan hệ từ in đậm có
tác dụng gì? GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:


GV: Cụm từ "vì vậy" ở ví dụ nêu trên giúp chúng ta biết được những biện pháp dùng
từ ngữ nối để liên kết câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, tìm thêm những từ ngữ mà các em biết có tác dụng
nối giống như cụm từ “vì vậy” ở đoạn trích trên. HS phát biểu, VD: <i>tuy nhiên, mặc dù, </i>
<i>nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác,...</i>


<i>3.<b>Phần ghi nhớ</b></i>


- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ các bài học trong SGK.
- Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (khơng nhìn SGK).
4. <i><b>Phần luyện tập</b></i>


Bài tập1


- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1 (HS 1 đọc phần lệnh và 3 đoạn văn đầu
của bài <i>Qua những mùa hoa</i>. HS 2 đọc 4 đoạn cuối). Cả lớp theo dõi trong SGK.


- GV phân việc cho HS:


+ 1/2 lớp tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn đầu (Sẽ đánh số thứ tự các
câu từ 1 đến 7).


+ 1/2 cịn lại tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 4 đoạn cuối (Sẽ đánh tiếp số thứ
tự các câu văn từ 8 đến 16).



- HS đọc kĩ từng câu, từng đoạn văn; trao đổi cùng bạn - gạch dưới những quan hệ từ
hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích quan hệ giữa các câu, đoạn. GV phát riêng
bút dạ và phiếu cho 4 HS.


- Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và
GV phân tích, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.


- Cả lớp sữa lại bài theo lời giải đúng: (SGV/165).
Bài tập 2


- Một HS đọc nôi dung BT2.


- Cả lớp đọc thầm lại mẫu chuyện vui, phát hiện những chỗ dùng từ nối sai.


- GV dán lên bảng tờ phiếu phô tô mẫu chuyên vui, mời một HS lên bảng gạch dưới từ
nối sai, sữa lại cho đúng. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại cách chữa đúng:


Từ nối dùng sai Cách chữa
-Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được khơng? Thay từ <i>nhưng</i> bằng <i>vậy, </i>


<i> vậy thì, thế thì, nếu thế thì</i>.
-Bố viết được. <i>nếu vậy thì</i>. Câu văn sẽ là:


-Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho Vậy (vậy thì. nếu vậy thì,


con thế thì, nếu thế thì) bố hy tắt
-?! đèn đi và hãy kí vo sổ liên lạc


cho con.



- HS đọc thầm lại mẫu chuyện vui, nhận xét về tính láu lĩnh của cậu bé trong truyện .


<i><b>*Củng cố, dăn dò</b></i>


GV nhận xét tiết hoc. Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học để biết dung từ từ ngữ nối khi
viết câu, đoạn, bài, tạo nên những đoạn, bài viết có liên kết chặt chẽ.


<b>**********</b>


<b>Toán:</b> <b> Lun tËp chung</b>


<b>A. Mơc tiªu:</b>


<i><b>Gióp häc sinh:</b></i>


- Rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.


- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
<b>B. Các hoạt động dạy - học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài


- Giáo viên hớng dẫn để học sinh nhận ra: Thực hành bài toán yêu cầu so sánh vận tốc
của ô tô xe máy


- Giáo viên cho học sinh làm vào vở, gọi học sinh đọc bài giải, cho hc sinh nhn xột
bi lm ca bn


Bài giải



4 gi 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi ô tô đi đợc là:


135 + 3 = 45 (km)
Mỗi xe máy đi đợc là:


135: 4,5 = 30 (km)
Mỗi ô tô đi đợc nhiều hơn xe mỏy l:


40 - 30 = 15 (km)


<i>Đáp số : 15 km</i>


Giáo viên có thể nêu nhận xét: Cùng quãng đờng đi, nếu thời gian của xe máy gấp 1,5
lần thời gian đi của ơ tơ thì vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy.


VËn tốc của ô tô là:


135 : 3 = 45 (km/h)
Vận tốc của xe máy là:


45 : 1,5 = 30 (km/h)
Bài 2:


Giáo viên hớng dẫn học sinh tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút
1250 : 2 = 625 (m/phút); 1 giờ = 60 phút


Một giờ xe máy đi đợc :
625 x 60 = 37500 (m)
37500 = 37,5 km



Vận tốc của xe máy là : 37,5 km/h
Bµi 3 :


- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán.
- GV cho HS đổi đơn vị.


15,75 km = 15 750m
1 giê 45 phót = 105 phót
- Cho HS lµm bµi vµo vë.
Bµi 4 :


- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán.
- GV cho HS đổi đơn vị:


72 km/ giê = 72000m/ giê.
- GV cho HS làm bài vào vở.
Bài giải


72 km/ giờ = 72000 m/ giê


Thời gian để cá heo bơi 2400m là :
2400 : 72000 = <sub>30</sub>1 (giờ)


1


30 giê = 60 phút x
1


30 = 2 phút


Đáp số : 2 phót


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>Tập làm văn: TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


HS viết được một bài tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát
riêng; dùng từ, dạt câu đúng; câu văn có hình ảnh cảm xúc.


<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>


Giấy kiểm tra. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số loài cây, trái theo đề văn.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


1. Giới thiệu bài


Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cây cối, viết một đoạn văn
ngắn tả một bộ phận của cây. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một đoạn văn ngắn tả
một bộ phận cảu cây. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một đoạn văn tả cây cối hoàn
chỉnh theo 1 trong 5 đề đã cho.


2. Hướng dẫn HS làm bài


- Hai HS tiếp nối nhau đọc Đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối: HS 1 đọc
5 đề bài, HS 2 đọc gợi ý.


- Cả lớp đọc thầm lại các đề văn.


- GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài (chọn đề, quan sát cây, trái theo đề đã chọn)
như thế nào.



3. HS làm bài


<i><b>*</b><b>Củng cố, dặn dò</b></i>


GV nhận xét tiết học. Dăn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL các bài thơ
(có yêu cầu thuộc lòng) trong SGK Tiễng Việt 5, tập hai (từ tuần 19 - 27), để kiểm tra lấy
điểm trong tuần học tới.


<b>**********</b>


<b>Sinh hoạt:</b> <b> SINH HOẠT SAO</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - Đánh giá hoạt động tuần qua</b>
- Kế hoạch tuần tới


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1, Chi đ ội trưởng đánh giá về:</b></i>
<i><b> - </b></i>Chuyên cần, nề nếp học tập


- Hoạt động thể dục thể thao – ca múa hát tập thể
- Vệ sinh thân thể, trường lớp


- Các hoạt động khác
- Đội viên phát biểu


- Ý kiến của GV chủ nhiệm



<i><b>2, Kế hoạch tuần tới</b></i>


<i><b> - </b></i>Thi đua học tốt chào mừng ngày 26/3


<i><b> - </b></i>Duy trì nề nếp sinh hoạt đội


- Tiếp tục tập luyện nghi thức chuẩn bị thi Nghi thức đội
- Đọc và làm theo báo đ ội


- Tìm hiểu về ngày truyền thống đội


- Chuẩn bị cho ngày sinh hoạt chủ điểm 26/3
<b>Kí duyệt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<i>TUẦN 28</i>



NS: 23/3/2007


ND: Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2007


<b>Tập đọc: </b>

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)

<b> </b>



<b>I. Mục tiêu: SGV</b>
<b>II.Đồ dùng dạy - học</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai
(18 phiếu - gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí) HS bốc thăm.


<b>III.Các hoạt động dạy - học</b>



<i><b>1.</b><b>Giới thiệu bài</b></i>


2. <i><b>Kiểm tra TĐ và HTL</b></i> (khoảng 1/5 số HS trong lớp)


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại khoảng 1- 2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong
phiếu.


3. Bài tập 2


- Một HS đọc yêu cầu của bài.


- GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết; HS nhìn lên bảng, nghe GV
hướng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm vú dụ minh hoạ cho từng kiểu câu.


- HS làm bài cá nhân - các em nhìn bảng tổng kết, tìm ví dụ, viết vào VBT. GV phát
giấy, bút dạ cho 4 - 5 HS.


- HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ lần lượt cho từng kiểu câu. Cả lớp và GV nhận
xét nhanh.


- Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét.
GV khen ngợi HS lamg bài đúng.


4. <i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>


GV nhận xét tiết học. Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa
đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.


<b>**********</b>


<b>Tốn:</b> <b> lun tËp chung </b>
<b>I. Mơc tiªu : </b><i><b>Gióp HS:</b></i>


- RÌn lun kĩ năng tính vận tốc, quÃng đờng, thời gian.


- Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
<b>II. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. Bµi cị : HS nhắc lại cơng thức tính thời gian</b>
<b>2. Bµi míi : </b>


Bµi 1 :


a.GV gọi HS đọc bài tập 1a. GV hướng dẫn HS tìm hiểu có mấy chuyển động
đồng thời trong bài tốn, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau ?


b.GV vẽ sơ đồ:


180 km


<b> « t«</b> <b><sub>xe m¸y</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

GV giải thích : Khi ơ tơ gặp xe máy thì cả ơ tơ và xe máy đi hết quãng đờng 180
km từ hai chiều ngược nhau.


Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi đợc quÃng đờng là :
54 + 46 = 90 (km)
Thời gian đi của ca nô là :


11 giê 15 phót - 7 giê 30 phót = 3 giê 45 phót


3 giê 45 phót = 3,75 giê


Qu·ng đờng đi đợc của ca nô là :


12 x 3,75 = 45 (km)
Bµi 3 :


- GV gọi HS nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán.


GV lưu ý HS phải đổi đơn vị đo quãng đường theo mét hoặc đổi đơn vị đo vận
tốc theo m/ phút.


C¸ch 1 : 15 km = 15000m
Vận tốc chạy của ngựa là :


15000 : 20 = 750 (m/ phút)
Cách 2 : Vận tốc chạy cđa ngùa lµ :


15 : 20 =0,75 (km/ phót)
0,75 km/ phót = 750 m/ phót
Bµi 4 :


- GV gọi HS nêu yêu cầu và cách làm bài toán.


- HS làm bài vào vở. GV gọi HS đọc bài giải, GV nhận xét bài làm của HS


<i><b> 3. Cđng cè, dỈn dị: </b></i>GV nhận xét giờ học,dăn HS về nhà làm bài tập vàoVBT.
<b>**********</b>


<b>Mĩ thuật:VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA MẪU VẬT(Vẽ màu)</b>


<b>(GVBM)</b>


<b>**********</b>
<b>Lịch sử: TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP</b>
<b>I.Mục tiêu: SGV</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học: Lược đồ SGK</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


Giới thiệu bài


*<i>Hoạt động 1</i>: Làm việc cả lớp


GV:Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào?
Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập thể hiện điều gì?


HS dựa vào SGK,tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.
HS đọc SGK và diễn tả cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
*<i>Hoạt động 2</i>: Làm việc theo nhóm đơi


HS tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử ngày 30-4-1975:


-Là một trong những chiến thắng hển hách nhất trong lịch sử dân tộc ( như Bạch Đằng, Chi
Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ)


-Đánh tan quân xâm lược Mĩ và qn đội Sài Gịn, giải phóng hoàn toàn miền
Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây hai miền Nam Bắc được thống nhất.
*<i>Hoạt động 3</i>: Củng cố,dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975( gắn với quê hương)


Dặn HS xem trước bài 27


---a&b
NS: 24/3/2007


ND: Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2007
<b>Thể dục:</b> MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRỊ CHƠI "BỎ KHĂN"


<b>(GVBM)</b>
<b>**********</b>


<b>Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(tiết2)</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1).


2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ
trống để tạo thành câu ghép.


<b>II - Đồ dùng dạy - học</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)


- Hai, ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b>


1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.


2.Kiểm tra tập đọc HTL(khoảng hơn 1/5 số HS trong lớp) Thực hiện như tiết 1
3. Băi tập 2



- Một HS đọc yêu cầu của bài.


- Hs đọc lần lượt từng câu văn, làm bài vào vỡ hoặc VBT. GV phát riêng bút dạ và
giấy đã viết nội dung bài cho 3- 4 HS.


- HS tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. GV nhận xét nhanh.


- Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét,
sữa chữa, kết luận nhứng HS làm bài đúng:


a) Tuy máy móc của chiếc đồng nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim
đồng chạy./ chúng rất quan trọng./...


b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình
thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng./ sẽ chạy khơng chính xác./ sẽ không hoạt động./


c)Câu chuyên trên nêu một quy tắc sống trong xã họi là:"Mỗi người vì mọi người và
mọi người vì mỗi người."


4. Củng cố, dặn dị


GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc trước để chuẩnbị ôn tập tiết 3.
<b>**********</b>


<b>Toán:</b> <b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp HS</b>


Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều.



Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc,quãng đường, thời gian.
<b>II.Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1.Bài cũ</b></i>:


HS nhắc lại cách tính vận tốc, qng đường, thời gian.Viết cơng thức tính: v,s,t
<i><b>2.Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

HS đọc bài tập 1a-trả lời câu hỏi: Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều
hay ngược chiều.


<i><b>GV: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp,xe đạp đi trước,xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó </b></i>
<i><b>xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp.</b></i>


-Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu km?


-Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe máy và xe đạp là 0km.
-Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao nhiêu km?


Tính thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp.


<i><b> HS làm bài vào vở - 1HSlên bảng làm bài.</b></i>


*Phầnb làm tương tự phần a.


Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài,nêu cách làm.


HS làm bài vào vở - 1HS làm bài ở bảng lớp - lớp nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3: HSđọc yêu cầu của bài.



GV gợi ý: Khi bắt đầu đi ô tô cách xe máy bao nhiêu km?


<i><b>Xe máy đã đi được bao nhiêu thời gian, vận tốc của xe máy là bao nhiêu?</b></i>


Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy bao nhiêu km?
Sau bao lâu ô tơ đuổi kịp xe máy?


Ơ tơ đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ?(Giờ ô tô lúc khởi hành cộng với <i>thời</i> gian ô tô điđể
đuổi kịp xe máy.)


<b>Bài giải</b>


Thời gian xe máy đi trước ô tô là:


11giờ 7 phút - 8 giờ 37 phút =2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Đến 11 giờ7 phút xe máy đã đi được quãng đường(AB) là:
36 x 2,5 = 90(km)


Vậy lúc 11 giờ 7phút ô tô đi từ A và xe máy đi từ B, ô tô đuổi theo xe máy:


<i><b> Ô tô xe máy</b></i>




90 km gặp nhau


Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là:
54 -36 = 18(km)


Thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy là:


90 : 18 =5(giờ)


Ơ tơ đuổi kịp xe máy lúc:


11 giờ 7 phút + 5 giờ =16 giờ 7 phút.


Đáp số:16 giờ 7 phút.
<b>**********</b>


<b>Địa lí: CHÂU MĨ (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu: SGK</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Thế giới - Các hình SGK</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<i><b>*Bài cũ:</b></i> HS nêu vị trí địa lí giới hạn-đặc điểm tự nhiên của châu Mĩ.
<i><b>*Bài mới: </b></i>


3.Dân cư châu Mĩ


<i>*Hoạt động 1</i>: Làm việc cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

-Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống.
-Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?


GV kết luận: Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là
dân nhập cư.


4.Hoạt động kinh tế:



<i>*Hoạt động 2</i>: Làm việc theo nhóm


HS quan sát hình 4, đọc SGK thảo luận nhóm 4


-Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
-Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung M ĩ và Nam M ĩ.


-Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc M ĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
-Đại diện nhóm trình bày- các nhóm khác bổ sung-GV kết luận


5.Hoa Kì


*<i>Hoạt động 3</i>: Làm việc theo cặp


Gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên bản đồ thế giới.


HS trao đổi về 1 số đặc điểm của Hoa kì(theo thứ tự :vị trí địa lí, diện tích, dân số, đặc điểm
kinh tế).


<i><b>*Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i><b>HS đọc nội dung bài học SGK</b></i>


Dặn HS xem trước bài 27.


<b>**********</b>
<b> Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT</b>
<b>I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết</b>


- Trình bày khái quát về sự sinh sản cuả động vật: Vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ


tinh, sự phát triển của hợp tử.


- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
<b>II.Đồ dùng: Hình trang 112, 113 SGK</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b> </b><i><b>1. Bài cũ:</b></i> Cây con có thể mọc ra từ những bộ phận nào của cây mẹ? Cho ví dụ


<i><b> 2. Bài mới: </b></i>


<b>*</b><i>Hoạt động 1</i>: Thảo luận


HS làm việc cá nhân: Đọc mục bạn cần biết SGK /112.


? Đa số động vật được chia làm mấy giống? Đó là những giống nào?


? Tinh trùng hoặc trứng của dộng vật được sinh sản ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó
giống nào?


? Hiện tựơng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?


? Kết quả của sự thụ tinh là gì? Hợp tử phát triển thành gì?


- HS trả lời - HS khác bổ sung - GV kết luận - HS nhắc lại kết luận
<b>*</b><i>Hoạt động 2</i>: Quan sát


HS làm việc theo cặp:


Quan sát hình 112 SGK nói với nhau:



Con nào nở ra từ trứng con nào đẻ thành con.
- HS trình bày - lớp nhận xét.


<i>Kết luận</i>: Những lồi động vật khác nhau thi có cách sinh sản khác nhau: Có lồi đẻ
trứng, có lồi đẻ con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

Động vật đẻ trứng, động vật đẻ con


- Sau 5 phút Nhóm nào viết được nhiều và đúng,nhóm đó thắng.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>: - HS đọc mục bạn cần biết SGK- Nhận xét tiết học
- Học bài và chuẩn bị bài sau.


---a&b
NS: 25/3/2007


ND: Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2007
<b>Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA KÌ II(tiết3)</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điển tạp đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1).


2. Đọc - hiểu nội dung, ý nghĩa của bài "<i>Tình yêu quê</i>"; tìm được các câu ghép; từ ngữ
được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).



- Bút dạ và một tờ phiếu viết (rời) 5 câu ghép của bài <i>Tình qhương</i>để GV phân tích
- BT2c.


<b>III .Các hoạt động dạy - học</b>


1. <i><b>Giới thiệu bài</b></i>: GV nêu MĐ, YC của tiết học.


2. <i><b>Kiểm tra TĐ và HLT</b></i> (gần 1/5 số HS trong lớp): Thực hiện như tiết 1.
3<i><b>. Bài tập 2</b></i>


- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2: HS1 đọc bài Tình quê hương và chú giải từ
ngữ khó (con da, chợ phiên, bánh rợm, lẩy Kiều); HS2 đọc các câu hỏi.


- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ trao đổi cùng bạn.
- Gv giúp HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập:


+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giã với quê hương. (đăm đắm
nhìn theo, sức quyến rũ nhớ thương mãnh liệt, day dứt)


+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? (Những kỷ niện tuổi thơ đã gắn bó tác giã với
q hương.)


+ Tìm các câu ghép trong bài văn. (Bài văn có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu
ghép.)


-GV cùng hoc HS phân tích các vế của câu ghép:


<i><b> + Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài .</b></i>



<i><b> HS đọc câu hỏi 4- một HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kiên kết câu (bằng cách lặp từ</b></i>
<i><b>ngữ thay thế từ ngữ).</b></i>


* Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: HS đọc thầm bài văn, tìm các
từ ngữ được lặp lại ; phát biểu ý kiến. GV nhận xét. Cuối cùng, GV dán lên bảng tờ giấy
phô tô bài Tình q hương, mời một HS có lời giải đúng lên bảng gạch dưới các từ ngữ
được dùng lặp lại trong bài.Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: Các từ <i><b>tôi</b></i>, <i><b>mảnh đất</b></i> được
lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.


* Tìm các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: 1HS giỏi lên bảng gạch
dưới các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu trên tờ giấy đã phô tô bài văn; kết
luận:


Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn (câu2) thay cho làng quê tôi (câu1)
Đoạn 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

4. <i><b>Củng cố, dăn dò</b></i>


GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết 4 (đọc trước nội dung tiết ôn tập;
xem lại các bài tập đọc là văn miêu tả trong chín tuần đầu học kỳ II).


<b>**********</b>
<b>Âm nhạc: ÔN HAI BÀI HÁT</b>


MÀU XANH QUÊ HƯƠNG,EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA
(GVBM)


<b>**********</b>
<b>Tốn: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>



<b>i. Mục tiêu: Gióp HS</b>


- củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Bµi míi : </b>


GV tổ chức, hướng dẫn cho HS tự làm bài rồi chữa các bài tập.
Bài 1 : Cho HS đọc mỗi số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó.


Chẵng hạn: số 472 036 953 đọc là:"Bốn trăm bảy mươi hai triệu không trăm ba mươi
sáu nghìn chìn trăm năm mươi ba", chữ số năm trong số này chỉ 5 chục.


Bµi 2: GV cho HS tự làm rồi chữa bài.


HS t nờu c im ca các số tự nhiên, các số lẻ, các số chẵn liên tiếp. Chẵng hạn:
Hai số lẻ liên tiếp nhau hn (hoc kộm) nhau hai n v.


Bài 3: Khi chữa bài nên hỏi HS cách so sánh các số tự nhiên trong trờng hợp chúng có
cùng số ch hoặc không cùng số chữ số chữ.


Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Kết quả là:


a) 3999; 4856; 5468; 5486. b) 3762; 3726; 2763; 2736.


Bài 5: Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9; nêu đặc
điểm của số vừa chia hết cho 2vừa chia hết cho 5;...


Chẳng hạn: c) 810 chia hết cho cả 2 và 5. Để tìm ra chữ số cần điền vàoo trống của


81 là chữ số nào, phải lấy phần chung giữa hai dấu hiệu chia hết cho 2 và 5:


Các số chia hết cho 2có chữ số tận cùng bên phải là: 0, 2, 4, 6, 8.
Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng bên phải là: 0, 5.


Chữ số 0 có trong cả hai dấu hiƯu chia hÕt cho 2vµ chia hÕt cho5 ; 0 là phần chung
của hai dấu hiệu này. Vậy số chia hết cho cả 2 và 5 là sốcó chữ số tận cùng bên phải là
0.


d) Tng t nh phn c), số 46  phải có chữ số ở tận cùng bên phải là 0 hoặc 5 và 4
+ 6 +  phải chia hết cho 3. Thử điền vào  chữ số 0 rồi chữ số 5 ta thấy5 là chữ số
thích hợp để viết vào  để có 465 chia hết cho cả 3 và 5.


<b> </b><i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i> : HS nhc li cỏc du hiệu chia hết.
Dặn HS về nhà làm bài tập vào VBT.


<b>**********</b>
<b>Chính tả: ƠN TẬP GIỮA KÌ II(tiết 4)</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


<i><b> 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (yêu cầu như tiết 1).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

II.Đồ dùng dạy - học


- Bút dạ và 5 - 6 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2.


- Ba tờ phiếu khổ to - mỗi tờ viết sẵn dàn ý của một trong ba bài văn miêu tả: Phong
cảnh đền Hùng, Hội thổi cơn thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.


III.Các hoạt âäüng dạy - học



<b>1</b><i><b>. Giới thiệu bài</b></i>: GV nêu MĐ, YC của tiết học.


<b>2. </b><i><b>Kiểm tra TĐ và HLT</b></i> (gần 1/5 số HS trong lớp): Thực hiện như tiết 1.
<i>*Bài tập 2</i>


- HS đọc yêu cầu của bài; mở mục lục sách tìm nhanh tên các bài đọc là văn miêu tả từ
tuần 19 - 27.


- HS phát biểu. GV nhận xét: Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu của học
kỳ II: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.


<i>*Bài tập 3</i>


- HS đọc yêu cầu của bài.


- Một HS tiếp nối nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào (bài
Phong cảnh đền Hùng hoặc Hội thổi cơn thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ).


- HS viết dàn ý của bài văn vào vở hoặc VBT. GV phát riêng bút dạ và giấy cho 5-6
HS - chọn những HS viết những dàn ý cho những bài miêu tả khác nhau.


- GV mời 3 HS làm bài trên giấy có dàn ý tốt dán bài lên bảng lớp, trình bày; sau đó
trả lời miệng về chi tiết hoặc câu văn các em thích. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung hồn
chỉnh dàn ý của từng bài văn; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.


<i>3</i>. <i>Củng cố, dặn dò</i>


GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý của bài văn miêu tả đã
chọn; chuẩn bị ôn tập tiết 5 (quan sát một cụ già để viết được đoạn văn ngắn tả ngoại hình


của một cụ già)


<b>**********</b>


<b>Đạo đức: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC(tiết1)</b>
<i>I. Mục tiíu:<b> SGV</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học: Thông tin tham khảo ở phần phụ lục</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> *</b></i><b>Hoạt động 1</b><i><b>: Tìm hiểu thơng tin</b></i>
<i><b>HS đọc các thơng tin trang 40, 41</b></i>


<i><b>Ngồi những thơng tin trong SGK em cịn biết thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quốc?</b></i>
<i><b>Nêu những điều em biết về Liên Hợp Quốc.</b></i>


<i><b> HS thảo luận hai câu hỏi trang 41.</b></i>


<i><b> GV kết luận: -Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay.</b></i>


<i><b> -Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động vì hịa bình, cơng bằng và tiến </b></i>
<i><b>bộ xã hội. Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc.</b></i>


<i><b> *</b></i><b>Hoạt động 2</b><i><b>: Bày tỏ thái độ (BT1- SGK)</b></i>


<i><b> -HS thảo luận nhóm đơi các ý kiến trong bài tập 1.</b></i>


<i><b> -Đại diện các nhóm trình bày-các nhóm khác nhận xét, bổ sung.</b></i>
<i><b> -GV kết luận: Các ý kiến (c), (d) là đúng. Các ý kiến (a), (b),(đ) là sai.</b></i>
<i><b> -HS đọc phần ghi nhớ trong SGK</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<i><b> Về nhà sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức LHQ ở Việt </b></i>
<i><b>Nam hoặc trên thế giới.</b></i>


---a&b
NS: 26/3/2007


<i><b> ND: Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2007</b></i>


<b>Toán: ÔN TậP Về PHÂN Số</b>
<b> I. Mục tiêu : </b>


- Giúp HS củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số.
<b> II. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>1. Bµi míi : </b>


GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài rồi chữa các bài tập. Chẳng hạn:
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. HS đọc các phân số mới viết được.


Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài. Lưu ý HS, khi rút gọn phân số phải nhận đươc
phân số tối giản, do đó nên tìm xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số lớn nhất nào.
Chẳng hạn, với phân số


1


8<sub> ta thÊy:</sub>


- 18 chia hÕt cho 2, 3, 6, 9, 18.



- 24 chia hÕt cho 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24.


- 18 và 24 cùng chia hết cho 2, 3, 6 trong đó 6 là số lớn nhất.
Vậy:


18 18 : 6 3


= =


24 24 : 6 4


Bµi 3: HS tù làm rồi chữa bài.


Khi HS chữa bài, GV nên giúp HS tỡm (MSC) bé nhất. Chẳng hạn: Để tìm MSC của
các phân số


5
12<sub> và </sub>


11


36 <sub>, bình thờng ta chØ viƯc lÊy tÝch cđa 12 x 36, nhưng nÕu nhËn</sub>


xét thì thấy 36 : 12 =3, tức là 12 x 3 = 36, do đó nếu chọn 36 là MSC thì việc quy
đồng mẫu số hai phân số


5
12<sub> và </sub>


11



36<sub> sẽ gọn hơn cách chọn 12 x 36 là MSC. Nh vậy, HS</sub>


chỉ cần làm phần b) như sau:


5 5 x 3 15


= =


12 12 x 3 36; giữ nguyên
11
36


Bài 4: Khi chữa bài nên cho HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số hoặc
không cùng mẫu số; hai phân số cã tö sè b»ng nhau.


Bài 5: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. HS có thể nêu các cách khác nhau để tìm
phân số thích hợp, chẳng hạn có thể làm bài như sau:


Trên hình vẽ ta thấy đoạn thẳng từ vạch 0 đến vạch 1 được chia thành 6 phần bằng
nhau, vch


1


3<sub> ứng với phân số </sub>
2


6<sub>, vạch </sub>
2



3<sub> ứng với phân số </sub>
4


6<sub>, vạch ở giữa </sub>
2
6<sub> và </sub>


4


6<sub> ứng với </sub>


phân số


3


6<sub> hoặc phân số </sub>
1


2<sub>. Vy phân số thích hợp để viết vào vạch ở giữa </sub>
1
3<sub> v </sub>


2
3


trên tia số là


3


6<sub> hoặc </sub>


1
2<sub>.</sub>


<b> </b><i><b>3. Củng cố, dặn dò</b> : </i>


GVnhn xét giờ học.dặn HS về nhà làm bài tập vào VBT.
<b>**********</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

(GVBM)
<b>**********</b>
<b>Tập làm văn: ƠN TẬP GIỮA KÌ II(tiết 5)</b>
<b> I.Mục tiêu: </b>


1. Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè.


2. Viết được một đoanh văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em
biết.


<b> II.Đồ dùng dạy - học: Một số tranh, ảnh về các cụ già.</b>
<b> III.Các hoạt động dạy - học</b>


<i>1.Giới thiệu bài</i>: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
<i>2.Nghe - Viết</i>


- GV đọc bài chính tả Bà cụ bán hàng nước chè. Cả lớp theo giỏi trong SGK.


- HS đọc thầm lại bài chính tả, tóm tắt nội dung bài (Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà
cụ bán hàng nước chè dưới cây bàng).


- HS đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý các tiếng, từ dễ viết sai (VD:


<i>tuổi già, tuồng chèo....</i>).


- HS gấp SGK. GV đọc cho HS viết. GV đọc lại bài chính tả cho HS rà soát lại bài.
GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung.


<i>3.Bài tập 2</i>: Một HS đọc yêu cầu của bài


+ Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách cảu bà cụ bán hàng nước chè?
(Tả ngoại hình.)


+ Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? ( Tả tuổi của bà.)


+ Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bắng cách nào? (Bằng cách so sánh với cây bàng già;
để tả mái tóc bạc trắng.)


<i><b> GV:+ Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm </b></i>
<i><b>mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.</b></i>


+ Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2,3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. VD:
Bài bà tơi (Tiếng việt 5, tập 1) có đoạn tả mái tóc của bà; có đoạn tả giọng nói, đơi mắt,
khuän mặt cuả bà.


+ Bài tập yêu cầu các em viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngọai hình của một cụ
già mà em biết (một cụ ông hoặc cụ bà) - em nên viết đoạn văn tả một vài đặc điểm tiêu
biểu của nhân vật.


- HS làm bài vào VBT.


- HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm một
số đoạn viết hay.



4<i>. <b>Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn viết; những HS chưa
kiểm tra TĐ, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọcđể kiểm
tra lấy điểm trong tiết 6.


<b>**********</b>


<b>Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG</b>
I.Mục tiêu: Sau bài hoc, HS biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

- Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của cơn trùng để có những biện
pháp tiêu diệt những cơn trùng có hại đối với cây cối , hoa màu và đối với sức khoẻ con
người.


<b> II.Đồ dùng: Hình 114, 115 SGK</b>
<b> III.Các hoạt động dạy và học.</b>


<i><b>1. Bài cũ</b></i><b>: Kể tên các con vật đẻ trứng đẻ con</b>


<i><b>2. Bài mới</b></i>: *<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


<b>*</b><i>Hoạt động 1</i>: Làm việc với SGK


- HS quan sát các hình 1,2,3,4,5, SGK/114


Mơ tả q trình sinh sản của bướm cải, chỉ đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm.


+Thảo luận nhóm đơi


- Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới lá rau cải?


- Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướn cải gây thiệt hại nhiều?
- Làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối hoa màu?
- HS báo cáo kết qủa - HS nhận xét - GV kết luận


Kết luận: - Bướm thừơng đẻ trứng mặt dưới rau cải.


- Trứng nở sâu ăn lá lớn lên. Sâu cáng lớn càng gây thiệt hại


- Giảm thiệt hại: Cần áp dụng biện pháp: Bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm...
<b>*</b><i>Hoạt động 2</i>: Quan sát và thảo luận.


HS làm việc theo nhóm 4


- Nhìn vào sơ đồ sự sinh sản của ruồi và gián H6, 7 SGK/115
Hoàn thành bảng


So sánh chu ký sinh sản Ruồi Gián


- Giống nhau
- Khác nhau
Nơi đẻ trứng
Cách tiêu diệt


- HS trình bày kết quả thảo luận - nhóm khác nhận xét - GV kết luận
Kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.



<i><b>3. Củng cố</b></i>: HS vẽ sơ đồ vịng đời của một loại cơn trùng.
Dặn: Học bài - chuẩn bị bài 57.


<b>*********</b>


<b>Kể chuyện: ÔN TẬP GIỮA K Ì II(Tiết 6)</b>
I.Mục tiêu:


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1).


2. Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp
điền vào chỗ trống để liên kết câu trong những VD đã cho.


II.Đồ dùng dạy - học


- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL (như tiết 1).


- Ba tờ giấy khổ to phô tô 3 đoạn văn ở BT2 (đánh số thứ tự các câu văn).


Giấy khổ to viết về ba kiểu liên kết câu (bằng cách lặp từ ngữ, cách thay thế từ ngữ,
cách dùng từ ngữ nối-Tiếng việt 5, tập hai, tr.71,76,97)


III.Các hoạt động dạy - học


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

2. <i>Kiểm tra TĐ và HTL</i> (số HS còn lại): Thực hiện như tiết 1.
3. Bài tập 2


- Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2.


- GV nhắc HS chú ý: Sau khi điền từ thích hợp với mối ơ trống, các em cần xác định


đó là kiên kết câu theo cách nào.


- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài vào vở hoặc VBT. một số HS
làm bài trên bảng.


4. <i>Củng cố, dặn dò</i>


GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra viết.
---a&b


NS: 27/3/2007


<i><b> ND: Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2007</b></i>


<b>Kĩ thuật: LẮP XE CẦN CẨU(tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu: SGV</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bộ mơ hình lắp ghép kĩ thuật.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i>*Hoạt động 3</i>: Thực hành lắp xe cần cẩu


<i><b> a.Chọn chi tiết </b></i>


HSchọn đúng và đủ các chi tiết theo SGKvà xếp từng loại vào hộp.


<i><b>GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.</b></i>
<i><b> b.Lắp từng bộ phận</b></i>


HS nhắc lại quy trình lắp xe cần cẩu - quan sát kĩ các hình SGK và nội dung của từng


bước lắp.


GV quan sát uốn nắn những HS còn lúng túng.
<i><b>c.Lắp xe cần cẩu</b></i>(H.1-SGK)


HS lắp ráp theo các bước trong SGK
<i>*Hoạt động 4</i>: Đánh giá sản phẩm.


HS trưng bày sản phẩm- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
HS tự đánh giá sản phẩm- GV đánh giá sản phẩm của HS.


GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
<i>*Nhận xét, dặn dò:</i>


Nhận xét tinh thần thái độ học tập.Dặn HS chuẩn bị bài: Lắp máy bay trực thăng
<b>**********</b>


<b>Luyện từ và câu: KIỂM TRA GIỮA KÌ II</b>
(Đề chuyên mơn ra)


<b>**********</b>


<b>Tốn: ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ(tiếptheo) </b>
<b> I.Môc tiªu : </b>


- Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng
trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau.


<b> II.Các hoạt động dạy học: </b>



<i><b>1.Bµi míi</b></i><b> : </b>


GV tỉ chøc, híng dÉn HS tự làm bài rồi chữa các bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

Bài 2: Tơng tự nh bài 1. Câu trả lời đúng là khoanh vào B. (Vì


1


4<sub> số viên bi là 20 x</sub>
1


4<sub> = 5 (viờn bi), đó chính là 5 viên bi đỏ.)</sub>


Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bµi .
HS chữa bi trên bảng: phân số


3


5<sub> bằng phân số </sub>


15 9 21
; ; ;


25 15 35 <sub> ph©n số </sub>
5


8<sub> bằng phân </sub>


số



20
32<sub>.</sub>


HS giải thích: phân số


3


5<sub> bằng phân số </sub>
15
25<sub> vì: </sub>


3
5<sub> = </sub>


3 x 5 15


=


5 x 5 25<sub> ; hoặc vì:</sub>


15 15 : 5 3


= = ...


25 25 : 5 5


Bài 4: GV cho HS tự làm rồi chữa bài. Phần c) có hai cách làm:
* <i>Cách 1:</i> Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số.


* Cách 2: So sánh từng phân số với đơn vị rồi so sánh hai phân số đó theo kết quả


đã so sánh với đơn vị (coi đơn vị là "cái cầu" để so sỏnh hai phõn s ó cho).


Chẳng hạn:


8
1


7  <sub> (v× tư sè lín h¬n mÉu sè)</sub>




7
1


8




(vì tử số bé hơn mẫu số)
Vậy:


8 7
7 8<sub> (vì </sub>


8 7


1
7 8<sub>)</sub>



Bài 5: HS làm bài và nêu kÕt quả là:
a)


6 2 23
; ;
11 3 33


b)


9 8 8
; ;


8 9 11<sub> (v× </sub>


9 8 8 8


> ; >


8 9 9 11)


<b> </b><i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i><b> Nhn xột gi học-dặn HS làm bài tập vào VBT.</b>
<b>**********</b>


<b>Tập làm văn: KIỂM TRA GIỮA KÌ II</b>
(Đề do chuyên môn ra)


<b>**********</b>
<b>Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



Đánh giá hoạt động tuần qua.
Kế hoạch hoạt động tuần tới.
<b>II.Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.Đánh giá hoạt động tuần tuần qua</b></i><b>:</b>
<i>a.Ưu điểm</i>:


-Thực hiện nghiêm túc kế hoạch tuần.
-Thi đua học tốt chào mừng ngày 26/3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

-Duy trì việc bồi dưỡng HS giỏi.
-Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
<i>b.Tồn tại</i>:


-Một số em thiếu nghiêm túc trong giờ học: Quý, Huy
<i><b>2.Kế hoạch tuần tới:</b></i>


-Củng cố nề nếp học tập. Duy trì rèn chữ giữ vở.


-Tích cực ơn luyện chuẩn bị cho thi HS giỏi cấp thị xã.
-Thực hiện tốt vệ sinh mùa hè.


- Động viên thu nộp các khoản tiền còn thiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

TUẦN 29


NS: 31/3/2007


ND: Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2007
<b> Tập đọc: MỘT VỤ ĐẮM TÀU</b>



<b> I.Mục tiêu:</b>


1. Đọc trôi chảy, diễn cảm từng bài, đọc đúng các rừ phiên âm tiếng nước ngồi:
Li-vơ-pun, Ma-ri-ơ, Giu-li-ét-ta.


2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta; sự ân
cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.


II.Đồ dùng dạy - học


Tranh minh hoạ chủ điểm và BT trong SGk.
<b> III.Các hoạt động dạy - học</b>


<i>a) Luyện đọc</i>


- Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn.


Luyện đọc các từ: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 - 3 lượt).


+ Đoạn 1: Từ đầu đến về quê sống với họ hàng.
+ Đoạn 2: Từ Đêm xuống đến băng cho bạn.


+ Đoạn 3: Từ cơn bão dữ dội đến Quang cảnh thật hỗn loạn.
+ Đoạn 4: Từ Ma-ri-ô đến đôi mất thẫn thờ, tuyệt vọng.
+ Đoạn 5: Phần còn lại.


GV giúp các em hiểu đúng những từ mới trong bài (Li-vơ-pun, bao lơn).
- GV đọc diễn cảm bài văn.



b<i>) Tìm hiểu bài</i>


- Nêu hồn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta. (Ma-ri-ơ: bố mới
mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ.)


GV: Đây là hai bạn nhỏ người Y-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nước Anh về Y-ta-li-a.
- Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ơ như thế nào khi bạn bị thương? (Thấy Ma-ri-ô bị sống
lớn ập tới, xô cậu ngả dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên
trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc bằng vết thương cho bạn.)


- Tai nạn bất ngờ xẩy ra như thế nào? (Cơn bão dữ dội ập tới, sống lớn phá thủng thân
tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi. Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta hai
tay ôm chặt cọt buồn, khiếp sợ nhìn mặt biển.)


- Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là
cậu? (Một ý nghĩ vụt đến - Ma-ri-ô quyết định nhường chổ cho bạn - cậu hét to:
Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn cịn bố mẹ....,nói rồi ôm ngang lưng bạn thr xuống nước.)


- Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứa nạn của Ma-ri-ơ nói lên điều gì về cậu?
(Ma-ri-ơ có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.)


- Hãy nêu cảm nghĩ của em về nhận vật chính trong truyện.


+ Ma-ri-ơ là một bạn trai rất kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn.
+ Giu-li-ét-ta là một bạn gái tơt bụng, giàu tình cảm.


<i>c) Đọc diễn cảm</i>


- Một tốp 5 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễm cảm 5 đoạn của bài văn. GV giúp HS thể


hiện đúng nội dung từng đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

- GV đọc mẫu đoạn văn - Từng tốp HS luyện đọc phân vai - Từng tốp thi đọc diễn
cảm trước lớp - Cả lớp bình chọn nhóm đọc diễn cảm hay nhất.)


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- HS nhắc lại ý nghĩa cuả câu chuyện.
- GV nhận xét tit hc.


<b>**********</b>
<b>Toán: ÔN TậP Về Sè thËp ph©n</b>
<b> I.Mục tiêu: </b>


- Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.
<b> II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<i><b>1. Bµi cị </b>: </i>
<i><b>2. Bµi míi</b></i><b> : </b>


GV tỉ chøc, hưíng dÉn tự làm bài và chữa các bài tập. Chẳng hạn:
Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẵng hạn:


63,42 đọc là: Sáu mơi ba phẩy bốn mơi hai. Số 63,42 có phần nguyên là 63, phần
thập phân là 42 phần trăm. Trong số 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3
đơn vị, 4 chỉ 4 phần mời, 2 chỉ 2 phần trăm.


Bài 2: Tương tự bài 1. Khi chữa bài nên cho HS đọc số, chẳng hạn:
c) Không đơn vị, bốn phần trăm viết là: 0,04



đọc là: không phẩy không bốn.
Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Kết quả là:


74,60; 284,30; 401,25; 104,00.
Bµi 4: Kết quả là:


a) 0,3; 0,03; 4,25; 2,002. b) 0,25; 0,6; 0,875; 1,5.


Bµi 5: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Cho HS nờu cách so sỏnh hai số thập phân.


<i><b> 3. Củng cố, dặn dò</b> : </i>GVnhn xột gi hc, dn HS về nhà làm bài tập vào VBT.
<b>**********</b>


<b>Mĩ thuật : TẬP NẶN TẠO DÁNG : ĐỀ TÀI NGÀY HỘI</b>
(GVBM)


<b>**********</b>


<b>Lịch sử: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC </b>
<b>I.Mục tiêu: SGV</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học: Ảnh tư liệu </b>
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


A. <i>Bài<b> cũ: </b></i>HS nhắc lại sự kiện ngày 30/4/1975.


<i><b>B. Bài mới: </b></i>


<i>*Hoạt động 1</i>: Làm việc theo nhóm 4
HS đọc thơng tin SGK thảo luận:



- Tại sao nói ngày 25/4/1976 là ngày vui nhất?


- Nêu rõ khơng khí tưng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI.


Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác bổ sung. GV kết luận.
<i>*Hoạt động 2</i>: Thảo luận nhóm đơi.


Những quyết định quan trọng nhất của Quốc hội khóa VI,1976:


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<i>*Hoạt động 3</i>: Hoạt động cả lớp.


-Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI thể hiện điều gì?
-Ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khóa VI.


HS phát biểu ý kiến .GV kết luận:Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của
Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử trọng đại .Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước
chung thống nhất,tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.


<i>*Củng cố, dặn dò</i>: HS đọc nội dung SGK


Dặn HS chuẩn bị bài sau: "Xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình".
---<sub></sub>&<sub></sub>


NS: 1/4/2007


ND: Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2007
<b>Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN</b>


(GVBM)


<b>**********</b>
<b>Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU </b>


(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
<b> I.Mục tiêu: </b>


1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấm chấm, chấm hỏi, chấm than.
2. Nâng cao kỹ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.


<b> II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to.
<b> III.Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ </b></i>


GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kỳ giữa học kỳ II(phần LTVC).
<i><b>B.Dạy bài mới</b></i>


1. <i>Giới thiệu bài</i>: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. <i>Hướng dẫn HS làm bài tập</i>


<i>Bài tập 1</i>


- Một HS đọc yêu cầu của bài (đọc cả mẫu chuyện vui <i>Kỷ lục thế giới).</i>
- Cả lớp đọc lại mẫu chuyện vui.


- GV gợi ý: BT1 nêu 2 yêu cầu:


- HS làm việc cá nhân - khoanh tròn các dấu câu.



- GV dán lên bảng tờ giấy phô tô nội dung truyện <i>Kỉ lục thế giới</i>, mời 1 HS lên bảng
làm bài - khoanh trịn 3 loại dấu câu cần tìm, nêu cơng dụng của từng dấu. Cả lớp và GV
nhận xét, kết luận:


- GV hỏi HS về tính khơi hài của mẩu chuyện vui <i>Kỉ lục thế giới</i>.(Vận động viên lúc
nào cũng chỉ nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói anh sốt 41 độ, anh hỏi ngay: <i>kỉ lục thế giới </i>
<i>(về sốt cao) là bao nhiêu?</i> Trong thực tế khơng có kỉ lục thế giới về sốt.)


<i>Bài tập 2</i>


- Một HS đọc nội dung BT2 (đọc cả bài <i>Thiên đường của phụ nữ).</i>


- Cả lớp đọc thầm lại bài <i>Thiên đường của phụ nữ,</i> trả lời câu hỏi: <i>Bài Thiên đường </i>
<i>của phụ nữ, </i>trả lời câu hỏi: <i>Bài văn nói điều gì?</i> (Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở
Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hửng những đặc quyền, đặc lợi.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV
nhận xét, chốt lại.


<b>Bài tập 3</b>


- HS đọc nội dung bài tập


- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở; làm bài.


- Cách tổ chức thực hiện tiếp theo tương tự BT1, 2 - GV dán lên bảng 3 tờ phiếu cho 3
HS làm bài - sửa lại các dấu câu, trả lời (miệng) về công dụng của dấu câu. GV kết luận.


- GV: Em hiểu câu trả lời của Hùng trong mẫu chuyện vui Tỉ số chưa được mở như


thế nào? (Câu trả lời của Hùng cho biết: Hùng được 0 điểm cả hai bài kiểm tra Tiếng việt
và Toán.)


<i>3</i>. <i>Củng cố, dăn dò</i>


GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể mẫu chuyện vui cho người thân.
<b>**********</b>


<b>Toán: ÔN TậP Về Số thập phân (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về:</b>


- Cách viết số thập phân, phân số dới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết
các số đo dới dạng thập phân; so sánh cấc số thập phân.


<b>II.Cỏc hot động dạy học </b>



<i><b>1. Bµi cị : </b></i>
<i><b>2.Bµi míi</b></i> :


GV tỉ chøc, híng dÉn HS tù lµm bµi vµ chữa các bài tập. Chẳng hạn:
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:


a)


3 72 15 9347


0,3 = ; 0, 72 = ; 1, 5 = ; 9,347 = .


10 100 10 1000



b)


1 5 2 4 3 75 6 24


= ; = ; = ; =


2 10 5 10 4 100 25 100


Bµi 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a) 0,35 =35%; 0,5 =0,50 =50%; 8,75 = 875%.
b) 45% = 0,45; 5% = 0,05; 625% = 6,25.


Bµi 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng h¹n:
a)


1


2<sub> giê = 0,5 giê; </sub>
3


4<sub> giê = 0,75 giê; </sub>
1


4<sub> phót = 0,25 phót.</sub>


b)


7


2<sub>m = 3,5 m; </sub>


3


10<sub>km = 0,3 km; </sub>
2


5 <sub> kg = 0,4 kg. </sub>


Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Kết quả là:
a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505.


b) 69,48; 69,8; 71,2; 72,1.


Bài 5: cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:


Vit 0,1 < ... < 0,2 thnh 0,10 <... < 0,20. Số vừa lớn hơn 0,10 vừa bé hơn 0,20 có thể
là 0,11 ; 0,12 ; ...; 0,19; ... theo yêu cầu của bài chỉ cần chọn một trong các số trên để
viết vào chổ chấm, ví dụ: 0,1 <0,15 < 0,2.


<i><b>3.Củng cố, dặn dò</b></i> : GV nhn xột giờ học-dặn HS về nhà làm bài tập vào VBT.
<b>**********</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b> I.Mục tiêu: Hoüc xong baìi naìy, HS</b>


- Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lý, tự nhiên, dân cư,
kinh tế cảu châu Đại Dương và châu Nam Cực.


- Xâc định được trên bản đồ vị trí địa lý, giới hạn của châu Đai Dương và
châu Nam Cực.


<b> II.Đồ dùng dạy học:</b>



- Bản đồ Tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Quả Địa cầu.


- Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
<b> III.Câc hoạt động dạy học:</b>


1.Cháu Âải Dỉång


a)Vị trí địa lý, giới hạn


*Hoạt động 1 (làm việc cá nhân)


HS dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK:


- Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
- Trả lời các câu hỏi ở mục a trong SGK.


HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ chỉ bản đồ treo tường về vị trí, giới hạn
của châu Đại Dương.


- GV giới thiệu vị trí địa lý, giới hạn châu Đại Dương trên quả Địa cầu.
Chú ý đương chí tuyến Nam đi qua các lục địa Ô-xtrây-li-a, còn các đảo và quần
đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp.


b)Đặc điểm tự nhiên


*<i>Hoạt động 2</i>:(làm việc cá nhân)


-HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng sau:



Khí hậu Thực, động vật
Lục địa Ô-xtrây-li-a


Các đảo và quần
đảo


-HS trình bày kết quả và GV giúp HS hồn thiện câu trả lời; gắn các bức
tranh (nếu có) vào vị trí của chúng trên bản đồ.


c)Dân cư và hoạt động kinh tế
*<i>Hoạt động 3:</i> (làm việc cả lớp)
HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi:


- Về số, dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?
- Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?


- Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a.
2.Châu Nam Cực


*<i>Hoạt động 4</i>: (làm việc theo nhóm)
HS dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh:
- Trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK.


+ Đặc điểm tiêu biêu về tự nhiên của châu Nam Cực.


+ Vì sao châu Nam Cực khơng có dân sinh sống thường xuyên?


HS chỉ trên bản đồ vị trí địa lý của châu Nam Cực, trình bày kết quả thảo
luận. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.



Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

- Là châu lục duy nhất khơng có dân sinh sống thường xuyên
<b> ***********</b>


<b> Khoa học: </b>

SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH



<b> I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết</b>


-Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản cuar ếch.
<b> II.Đồ dùng: Hình trang 116, 117 SGK</b>


<b> III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.Bài cũ</b></i><b>: - Đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.</b>
- Nêu các cách tiêu diệt.


<i><b>2.Bài mới</b></i>:


<b>*</b><i>Hoạt động 1</i>: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch.


HS làm việc theo cặp: Hỏi và trả lời các câu hỏi SGK trang 116,117
-Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?


-Ếch đẻ trứng ở đâu? Trứng Ếch nở thành gì?


Chỉ vào từng hình mơ tả sự phát triển cuả nịng nọc?
-Nịng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu?



- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi - HS khác bổ sung


<i>Kết luận</i>: Ếch là đồng vật đẻ trứng. Trong qúa trình phát triển, con ếch vừa trải qua
đời sống dưới nước vừa trải qua đời sống trên cạn.


<b>*</b><i>Hoạt động 2</i>: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của Ếch.
- HS vẽ sơ đồ vào vở


- GV kiểm tra hướng dẫn, gợi ý.


2 HS trao đổi chỉ vào sơ đồ - nêu chu trình sinh sản của Ếch.
- HS xung phong trình bày trước lớp - nhận xét.


<i><b>3.Củng cố, dặn dò</b>:</i> - HS tự nêu câu hỏi đố nhau (2 -3 câu)
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài 58


---a&b
NS: 2/4/2007


ND: Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2007
<b> Tập đọc: CON GÁI</b>


<b> I.Mục tiêu: </b>


1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể
sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.


2. Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm lạc hậu "trọng nam khinh nữ". Khen
ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng
của cha mẹ em về việc sinh con gái.



<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy - học</b>


A.<i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>


HS đọc bài Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi 4 SGK
B.<i><b>Dạy bài mới</b></i>


1. Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

- Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn.


- Từng tốp 5 Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài (2-3 lượt, xem mỗi lần xuống dòng
là một đoạn). GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải sau bài


- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm bài văn - giọng kể thủ thỉ, tâm tình.
b) Tìm hiểu bài


- Những chi tiết nào trong bài văncho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem
thường con gái? (Câu nói cuả dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa - thể hiện
ý thất vọng; Cả bố và mẹ Mơ đều có vẽ buồn buồn - vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem
nhẹ con gái.)


- Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? (Ở lớp, Mơ ln là học


sinh giỏi./ Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ.


- Sau chuyên Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về
"con gái" không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?


- Đọc câu chuyên này, em có suy nghĩ gì?
c) Đọc diễn cảm


- Một tốp HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm bài văn dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và tho đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu.


3. <i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>


- HS nhắc lại ý nghĩa của bài.


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học TLV (Tập viết đoạn đối thoại
giữa Ma-ri-ô và Giu- li-ét-ta) kể tiếp.


<b>**********</b>


<b> Âm nhạc: </b>

ƠN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7-8



(GVBM)


<b>Tốn: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG</b>
<b>I.Mơc tiªu : - Gióp HS cđng cè vỊ:</b>


Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng; cách viết các số đo
độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.



<b>II.Các hoạt động dạy học: </b>


<b> </b><i><b>A.Bµi cị</b></i><b> :HS nhắc laịi bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng </b>
<b> </b><i><b>B.Bµi míi </b>: </i>


Bµi 1:


- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. GV có thể vẽ bảng các đơn vị đo độ dài'bảng các
đơn vị đo khối lượng lên bảng của lớp học để HS điền cho đủ các bảngđó (theo mẫu
nêu trong SGK).


-Cho HS ghi nhớ tên các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ
của hai đơn vị đo độ dài, hai đơn vị đo khối lượng liên tiếp nhau.


Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Yêu cầu HS phải ghi nhớ mối quan hệ giữa các
đơn vị đo độ dài; các đơn vị đo khối lượng thơng dụng.


Bµi 3: Cho HS làm bài (theo mẫu) rồi chữa bài: Kết quả là:
a) 1827m = 1km 827m =1,827km;


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

702m = 0km 702m = 0,702km.
b) 34dm =3m 4dm =3,4m;


786cm =7m 86cm =7,86m;
408cm = 4m 8cm = 4,08m.
c) 2065g =2kg 65g =2,065kg;
8047kg= 8tÊn 47kg = 8,047tÊn.
<b> </b><i><b>* Cñng cố, dặn dò</b> :</i>


GV nhn xột tit hc,dn HS v nhà làm bài tập vào VBT.


<b> **********</b>


Chính tả: NHỚ VIẾT: ĐẤT NƯỚC
<b> I.Mục tiêu:</b>


Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài đất nước.


Nắm được tên viết hoa các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua BT thực hành.
<b> II.Đồ dùng dạy - học</b>


- Ba tờ phiếu kẻ bảng phân lọai để HS làm BT2 (xem mẫu ở dưới).
- Ba, bốn tờ giấy khổ A4 để HS làm BT3.


III.Các hoạt động dạy - học


1. <i>Giới thiệu</i>: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết


- Một HS đọc yêu cầu của bài.


- GV mời 1 - 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ. Cả lớp nghe, nhận xét.
Cả lớp nhìn SGk đọc thầm 3 khổ thơ cuối.


HS gấp SGK, nhớ lại, tự viết bài. Nêu nhận xét chung.
3<i>. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả</i>


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


-Một HS đọc yêu cầu của BT- Cả lớp đọc thầm lại bài,làm bài vào vở.



- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét,
chốt lại.


Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ
đó có tên riêng chỉ người (Hồ Chí Minh) thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
<i>Bài tập 3</i>:


- Một HS đọc nội dung của bài tập
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.


- Một HS nói lại tên các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn: <i>anh hùng lực lượng </i>
<i>vú trang nhân dân</i> (lặp lại hai lần); <i>bà mẹ Việt nam anh hùng</i>.


- HS viết lại tên các danh hiệu cho đúng. GV phát giấy khổ A4 cho 3-4 HS.


-Những HS làm bài trên giấy dán lên bảng lớp, đọc kết quả. Lớp nhận xét GV kết luận.
<i>4.<b>Củng cố, dăn dò:</b></i> GV nhận xét tiết học


Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu , giải thưởng.
<b>**********</b>


<b>Đạo đức: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu : HS biết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt
Nam.


<b>II. Tài liệu và phương tiện. Tranh, ảnh về hoạt động của Liên Hợp Quốc ở địa phương</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>



<b>1. Bài cũ: HS nhắc lại ghi nhớ của bài.</b>
<b>2. Bài mới : </b>


<i><b>Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Phóng viên”</b></i>


Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào ?
Trụ sở Liên Hợp quốc đóng ở đâu?


Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc từ khi nào ?


Bạn hãy kể tên một cơ quan của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam mà bạn biết.
Bạn hãy kể một việc làm của Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em.


Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa
phương mà bạn biết.


2.HS tham gia trò chơi


GV nhận xét, khen các em trả lời đúng, hay.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>Triển lãm nhỏ


Các nhóm trưng bày tranh, ảnh, bài báo,...về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được xung
quanh lớp học.


Cả lớp xem tranh, nghe GV giới thiệu và trao đổi
GV khen HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu
Nhắc HS thực hiện nội dung bài học


---a&b


NS: 3/4/2007


ND: Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2007
<b>Tốn: ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (Tiếp theo)</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS </b>


Củng cố cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ
nhật


Luyện tập vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của
hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> </b><i><b>1.bài cũ:</b></i><b> 2HS làm lại bài tập 3 (b ,c)tiết trước .</b>


<i><b>2.Thực hành.</b></i>


Bài 1:


HS tự làm bài tập theo công thức tính diện tích.
GV yêu cầu 2 HS đọc kết quả


HS khác nhận xét, GV kết luận
Bài 2:


GV yêu cầu HS nêu cách tính rồi tự làm bài
GV đánh giá bài làm của HS



Bài 3: HS tự làm bài vào vở- 2HS làm bài trên bảng lớp-Lớp nhận xét sửa chữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

(GVBM)
<b>**********</b>


<b>Tập làm văn: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI</b>
<b> I.Mục tiêu: </b>


1. Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn văn đoạn văn đối thoại trong
kịch.


2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
<b> II.Đồ dùng dạy - học</b>


- Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.
<b> III.Các hoạt động dạy - học</b>


1<i><b>. Giới thiệu bài</b></i>


2. <i><b>Hướng dẫn HS luyện tập</b></i>


<i>Bài tập 1: Một HS đọc nội dung BT1</i>


2 HS tiếp nối nhau đọc hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK.
Bài tập 2: 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2


HS1 đọc yêu cầu của BT2 và nội dung màn 1 (Giu-li-ét-ta); HS2 đọc nội dung màn 2
(Ma-ri-ô).


+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô.



- Một HS đọc thành tiếng 4 gợi ý về lời đối thoại (ở màn 1). Một HS đọc 5 gợi ý về
lờp đối thoại cho màn 1; 1/2 lớp còn lại viết tiếp lời đối thoại cho màn 2.


- HS tự hình thành các nhóm: mỗi nhóm khoảng 2-3 em (với màn 1), 3-4 em (với màn
2); trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch. GV theo dõi, giúp đỡ các
nhóm làm bài.


- Đại diện các nhóm (đúng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. Cả
lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết được những lời đối thoại hợp lý,
thú vị.


Bài tập 3: Một HS đọc yêu cầu BT3


- GV nhắc các nhóm: Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch; cố
gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời đối thoại của nhóm.


- HS mỗi nhón tự phân vai; vào vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch (4-5 phút)


- Từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc lại hoặc diễn màn kịch trước lớp. Cả lớp và HS
bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất.


3. <i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình; tiếp tục tập dựng hoạt
cảnh kịch để chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ của lớp.


<b>**********</b>



<b>Khoa học: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM</b>
<b> I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:</b>


- Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng
- Nói về sự ni con của chim.


<b> II.Đồ dùng dạy học: Hình trang upload.123doc.net, 119 SGK</b>
<b> III.Các hoạt động dạy và học</b>


<i><b>1.Bài cũ</b>:</i> - Nêu chu trình sinh sản của Ếch


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

- HS làm việc theo cặp: Hỏi và trả lời với nhau các câu hỏi SGK/upload.123doc.net
So sách, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng h2.


Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d. ?


Một số cặp đặt câu hỏi theo các hình ở SGK -các bạn cặp khác trả lời, lớp nhận xét
GV kết luận: - Trứng gà (chim) đã được thụ tinh hợp tử. Được ấp hợp tử phôi
- Trứng gà ấp trong 21 ngày gà con


<b>*</b><i>Hoạt động 2</i>: Thảo luận:
Thảo luận nhóm đơi


- Quan sát trang 119 SGK và trả lời:


Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở ?


Chúng đã tự kiếm mồi được chưa ? tại sao?



- HS trả lời kết qủa thảo luận - nhóm khác bổ sung.


GV :Hầu hết chim non nở ra đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và
chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng đến khi chúng tự đi kiếm ăn được.


<i><b>3.Củng cố - dặn dò</b></i>: Nhận xét tiết học


- Học bài và chuẩn bị bài 59.
<b>**********</b>
<b>Kể chuyện: LỚP TRƯỚNG LỚP TÔI</b>
I.Mục tiêu:


1. Rèn kĩ năng nói


- Hiểu câu chuyện; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Khen ngợi một
lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc các công việc của lớp, khiến các bạn nam
trong lớp ai củng nể phục).


2. Rèn kĩ năng nghe:


- Nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện.


- Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
<b> II.Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK</b>


<b> III.Các hoạt động dạy - học</b>


<i>A.Bài cũ</i>


HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt nam hoặc


kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo.


<b>B.Bài mới</b>


<i>1</i>. <i>Giới thiệu câu chuyện</i>


<i>2</i>. <i>GV kể chuyện:</i> Lớp trưởng lớp tôi (2 hoặc 3 lần).


- GV kể 1 lần - HS nghe. Kể xong lần 1, GV mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật
trong câu truyện (nhân vật "tôi", Lâm "voi", Quốc "lém", lớp trưởng Vân); giải nghĩa một
số từ ngữ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì (được chú thích SGV)...


- GV kể lần 2, HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK.
- GV kể lần 3.


<i>3.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện</i>


Một HS đọc 3 yêu cầu cầu tiết kể chuyện. GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng
yêu cầu:


a) Yêu cầu 1: Một HS đọc lại yêu cầu 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

- HS trong lớp xung phong kể lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh (kể vắn tắt, kể
tỉ mỉ). GV bổ sung góp ý nhanh; cho điểm HS kể tốt.


b) Yêu cầu 2,3: Một HS đọc lại yêu cầu 2,3.


Một HS làm mẫu: nói tên nhân vật em chọn nhập vai; kể 2,3 câu mở đầu.
- Từng HS "nhập vai" nhân vật, KC cùng bạn bên cạnh; trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện, về bài học mình rút ra.



- HS khi kể chuyện. Mỗi HS khi nhập vai kể xong câu chuyện đều cùng các bạn trao
đổi, đối thoại. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cuối cùng bình chọn người thực hiện bài
tập KC nhập vai đúng và hay nhất, người tả lời câu chuyện đúng nhất.


4. <i>Củng cố, dặn dò</i>


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể chuyện hay, hiểu ý nghiã câu chuyện,
biết rút ra cho mình bài học đúng đắn từ câu chuyện.


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
---a&b
NS: 4/4/2007


ND: Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2007
<b>Kĩ thuật: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG(tiết1)</b>


<b>I.Mục tiêu: SGV</b>


<b>II. Đồ d ùng dạy học: Bộ mơ hình lắp ghép kĩ thuật</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


*Giới thiệu bài


<i>*Hoạt động1</i>: Quan sát, nhận xét mẫu


HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. Quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu.
Để lắp được máy bay trực thăng cần phải lắp mấy bộ phận?


<i>*Hoạt động 2</i>: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật


a, Chọn các chi tiết:


b,Lắp từng bộ phận


*Lắp thân và đuôi máy bay(H.2-SGK)


-HS quan sát H.2: Để lắp được thân và đuôi máy bay, cần phải chọn những chi tiết nào
và số lượng bao nhiêu?


-Hướng dẫn HS lắp thân và đuôi máy bay.
*Lắp sàn ca bin và giá đỡ(H.3-SGK)
HS quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK.


1HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện các bước lắp
*Lắp ca bin(H.4-SGK)


*Lắp cánh quạt(H.5-SGK)
*Lắp càng máy bay(H.6-SGK)


c,Lắp ráp máy bay trực thăng(H.1-SGK)


Hướng dẫn HS lắp ráp máy bay theo các bước trong SGK.
d,Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.


<i><b>*Nhận xét,dặn dò</b></i>: GV nhận xét giờ học, chuẩn bị tiết sau thực hành
<b>**********</b>


Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I.Mục tiêu:



</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

2. Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
<b> II.Đồ dùng dạy - học</b>


- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3.
<b> III.Các hoạt động dạy - học</b>


A.<i><b>Bài cũ:</b></i>


GV đưa ngữ liệu mới để kiểm tra kĩ năng sử dụng các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
của 1-2 HS.


<i><b>B.Dạy bài mới</b></i>


1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm BT


Bài tập 1


- Một HS đọc nội dung BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK.


- GV hướng dẫn cách làm bài: Các em cần đọc chậm rãi từng câu văn, chú ý các câu
có ơ trống ở cuối: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu
cảm hoặc câu khiến - điền dấu chấm than.


- HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn - điền dấu câu thích hợp vào các ô trống
trong VBT. GV phát bút dạ hoặc phiếu cho một vài HS.


- Những HS làm bài trên phiếudán bài lên bảng lớp, tiếp nối nhau trình bày kết quả.
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.



- Một HS đọc lại văn bản truyện đã điền đúng các dấu câu.
Bài tập 2


- HS đọc nội dung BT2.


- GV hướng dẫn HS làm bài: Giống như BT1.


- Thực hiện tương tự BT1. GV phát bút dạ và phiếu cho một vài HS làm bài - các em
gạch dưới những dấu câu dùng sai, sửa lại; trình bày kết quả.


Bài tập 3


- HS đọc yêu cầu của bài tập.


- GV: Theo nội dung được nêu trong các ý a,b,c,d, em cần đặt kiểu câu với những dấu
câu nào?


- HS làm bài vào vở hoặc VBT. GV phát giấy khổ to và bút dạ cho 3-4 HS. Cách thực
hiện tiếp theo tương tự BT2.


<i>3.<b>Củng cố, dặn dò</b></i>


GV nhận xét tiết học. Nhắc HS sau các tiết ôn tập có ý thức hơn khi viết câu, đặt dấu câu.
<b>Tốn: ôn tập về đo diÖn tÝch </b>


<b> I.Mục tiêu: </b>


- Giúp HS củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các
số đo diện tích với các đơn vị đo thơng dụng, viết sốđo diện tích dưới dạng số thập


phân.


<b> II. Các hoạt động dạy học: </b>


<i><b>1.Bµi cị</b></i><b> : </b>


<i><b>2.Bµi míi</b></i><b> : </b>


GV tỉ chøc, hưíng dÉn HS tự làm bài rồi chữa các bài tập. Chẳng hạn:
Bài 1:


- Cho HS tự làm bài rồi chữa bµi..


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. chú ý củng cố về mối quan hệcủa hai đơn vị
đo diện tíchliền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân, như:


a) 1m2<sub> =100dm</sub>2<sub> =10 000cm</sub>2 <sub>= 1 000 000 mm</sub>2
1ha =10 000 m2


1km2 <sub>= 100ha =1 000 000m</sub>2


b) 1m2<sub> = 0,01dam</sub>2<sub> 1m</sub>2 <sub>= 0,000001km</sub>2
1m2 <sub>= 0,0001hm</sub>2 <sub> 1ha = 0,01km</sub>2
= 0,0001ha 4ha = 0,04km2
Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:


a) 65000m2<sub> = 6,5 ha; 846 000 m</sub>2<sub> = 84,6 ha; 5000m</sub>2 <sub>= 0,5 ha.</sub>
b) 65km2<sub> = 600 ha; 9,2 km</sub>2<sub> = 920 ha; 0,3km</sub>2<sub>= 30 ha.</sub>


<b> </b><i><b>3.Cñng cè, dặn dò</b></i> : GVnhn xột gi hc,dn HS lm bi tập vào VBT.


<b>**********</b>


<b>Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1.Biết rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết,
cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối.


2.Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sữa lỗi cô yêu cầu; phát hiện và sữa lỗi đã mắc
phải trong bài làm của mình; biết viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả cây cối, tuần 27); một số lỗi điển hình
cần sữa chung trước lớp.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
A.<i><b> Kiểm tra bài cũ</b></i>


Một, hai tốp HS phân vai đọc lại hoặc diễn một trong hai màn kịch (Giu-li-ét-ta hoặc
Ma-ri-ô) cả nhóm đã hồn chỉnh.


B. <i><b>Dạy bài mới</b></i>


1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Nhận xét kết quả bài viết của HS


a) Nhận xét chung về bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính


- Những thiếu sót, hạn chế.


b) Thơng báo điểm số cụ thể
3. Hướng dẫn HS chữa bài
GV trả bài cho từng HS
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung


- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ.


- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa. GV chữa lại cho đúng (nếu sai).
b) Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài


-HS đọc lại lời nhận xét của cô giáo và sữa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.


c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay


- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

- Mỗi đoạn văn chọn một đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn.


- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết (có so sánh với đoạn cũ). GV chấm điểm
những đoạn viết hay.


4<i><b>. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn. Chọn quan sát
trước hình dáng, hoạt động của con vật.



<b>**********</b>
<b>Sinh hoạt: SINH HOẠT ĐỘI</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Đánh giá hoạt động tuần qua
-Kế hoạch tuần tới.


<b>II.Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1,Chi đội trưởng đánh giá hoạt động tuần qua.</b></i>


-Về nề nếp, chuyên cần, học tập, lao động trồng hoa(cơng trình của liên đội)
-Ý kiến phát biểu của đội viên.


- GVCN nhận xét
<i><b>2, Kế hoạch tuần tới</b></i>


-Rèn ý thức học tập tốt.Tu sửa đồ dùng học tập, sách vở chuẩn bị kiểm tra.
-Duy trì việc mua báo đội, đọc và làm theo báo đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×