Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

page kõ ho¹ch bµi häc m¤n lý 7 bµi 7 g­¬ng cçu låi nh÷ng kiõn thøc häc sinh ® biõt liªn quan ®õn bµi häc nh÷ng kiõn thøc míi trong bµi häc cçn ®­îc h×nh thµnh týnh chêt ¶nh cña mét vët t¹o bëi g­¬ng p

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.11 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>



<b>KÕ hoạch bài học. MÔN: Lý 7</b>


<b> Bài 7: Gơng cầu Lồi </b>


<b>Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học</b> <b>Những kiến thức mới trong bài học cần đợc hình thành</b>
- Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng


- Cách xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng.


- TÝnh chÊt ¶nh cđa một vật tạo bởi gơng cầu lồi
- Đặc điểm về vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi.
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kin thức:</b> - Nêu đợc tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng lồi.


- Nhận biết đợc vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gơng phẳng có cùng kích thớc.
- Giải thích đợc ứng dụng của gơng cầu li.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Đọc hiểu thông tin trong sách giáo khoa


- Làm thí nghiệm xác định tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi và so sánh đợc vùng nhìn thấy của gơng
cầu lồi với vùng nhìn thấy của gơng phẳng có cùng kích thớc.


<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức hợp tác trong nhóm làm khi làm thí nghiệm, thảo luận
- Liên hệ đợc các ứng dụng trong thc t.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>Giáo viên: </b>


Chuẩn bị cho cả lớp:


- ốn chiếu, phông, giấy trong 1,2,3,4,5,6,


- Bảng phụ 1 vẽ hình 7.5 (SGK - 21), bảng phụ 2 minh hoạ cho bài tËp C4; C2


- Gơng xe máy; bút dạ; một số vật có thể đợc coi nh gơng cầu lồi (thìa, chng xe đạp, nắp xoong,...)
* Chuẩn bị cho mi nhúm hc sinh:


Ngày giảng:

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Mt gơng phẳng và một gơng cầu lồi có cùng kích thớc; một đôi pin tiểu, hai đế gắn gơng, màn hứng ảnh.
<b>Học sinh: Học bài cũ; đọc trớc bài 7 (Gng cu li)</b>


<b>2. Phơng pháp dạy học: </b>


- Thc nghim; Vấn đáp - tìm tịi.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Thêi</b>


<b>gian</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<b>Đồ dùng/</b>
<b>thiết bị dạy</b>



<b>học</b>


3 phút <b>1. Kim tra</b>


<b>* Đặt câu hỏi</b>


Nêu tính chất của ảnh một vật tạo bởi gơng
phẳng?


- Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của các
bạn - cho điểm HS


- Trả lời


Nhận xét câu trả lời của các bạn


3 phỳt <b>* t vn </b>


- Phát cho mỗi nhóm một gơng phẳng và
một gơng cầu lồi.


<i><b>? HÃy quan sát hai gơng và nêu nhận xét</b></i>
<i><b>về sự khác nhau giữa hai mặt phản xạ</b></i>
<i><b>của hai g¬ng?</b></i>


<i><b>? Một vật đặt trớc gơng cầu lồi có cho ảnh</b></i>
<i><b>khơng? Nếu có thì ảnh đó có tính chất gì</b></i>
<i><b>giống và khác so với ảnh của một vật tạo</b></i>
<i><b>bởi gơng phẳng. </b></i>



Để trả lời câu hỏi đó chúng ta nghiờn cu
bi hc : Gng cu li.


- Quan sát và nhận xét: một gơng có mặt
phản xạ phẳng, một gơng có mặt phản xạ
cong.


Gơng phẳng,
gơng cầu lồi


<b>Hot ng 1: Tìm hiểu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi.</b>
<b>I. ảnh của</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>bëi g¬ng cầu</b>


<b>lồi.</b> <i><b>+ </b><b>Câu C1 yêu cầu điều gì</b></i> <i><b>?</b></i>


<i><b>+ Lm thế nào để thực hiện u cầu đó</b></i> <i><b>?</b></i>


- Yªu cầu C1: Quan sát ảnh của một vật tạo
bời gơng cầu lồi và nhận xét.


- Cỏch lm: t mt cõy nến thẳng đứng
tr-ớc gơng cầu lồi và quan sát ảnh tạo bởi
g-ơng.


- <i><b>Sau khi quan sát ảnh tạo bởi gơng cầu</b></i>
<i><b>lồi, ta cần trả lời đợc câu hỏi nào</b></i> <i><b>?</b></i>



+ ảnh đó có phải là ảnh ảo khơng? Vì sao?
+ Nhìn thấy kích thớc ảnh lớn hơn hay nh
hn kớch thc ca vt?


- Phát cho mỗi nhóm một gơng cầu lồi, một
màn hứng ảnh, một chiếc pin (thay vì dùng
nến nh trong SGK) và yêu cầu HS làm thí
nghiệm theo phơng án vừa thống nhất.


- Nhóm HS làm thí nghiệm.


- ại diện nhóm HS trả lời câu hỏi thứ nhất
của câu C1.


Các nhóm khác nhận xét bổ xung.


Gơng cầu lồi,
pin, màn hứng
ảnh


- <i><b>? Làm thế nào để khẳng định ảnh này là</b></i>
<i><b>ảnh ảo?</b></i>


- Đặt màn hứng ảnh tại các vị trí khác nhau
xung quanh gơng cầu lồi, ta không hứng
đ-ợc ảnh trên mµn.


- u cầu đại diện nhóm HS trả lời câu hi


thứ hai của câu C1. - Kích thớc của ảnh nhỏ hơn kích thớc củavật.


- <i><b>Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm phơng</b></i>


<i><b>án làm thí nghiệm kiểm tra</b></i> - Thảo luận nhóm tìm phơng án thí nghiệmkiểm tra
- Yêu cầu HS tự nghiên cứu phần “ThÝ


nghiƯm kiĨm tra” trong SGK - tr20. - HS nghiên cứu SGK


<i><b>? Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì?</b></i> - Một gơng phẳng, một gơng cầu lồi, hai
cây nến giống nhau


Gơng phẳng,
gơng cầu låi;
hai pin


<i><b>? Mục đích của thí nghiệm là gì?</b></i> Làm thí nghiệm theo nhóm


Đ¹i diƯn các nhóm nêu kết quả quan sát
Các nhóm nhận xét, bổ xung.


<i><b>? So sánh kích thớc ảnh của một vật tạo</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Kết luận:</b>
<b>ảnh ảo tạo</b>
<b>bởi gơng cÇu</b>


<i><b>? Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ</b></i>


<i><b>trèng trong kÕt luËn (SGK - 20)</b></i> - Mét vµi HS trả lời. Đèn chiếu, giấy trong 1
- GV cùng học sinh thống nhất từ cần điền



v ghộp t cn in vào cho hoàn chỉnh (đặt
giấy trong 2 lên trên giấy trong 1).


- Một vài HS đọc kết luận trên màn Giy trong 1,
2.


<i><b>? So sánh tính chất ảnh của một vật tạo</b></i>
<i><b>bởi gơng phẳng và tính chất ảnh của một</b></i>
<i><b>vật tạo bởi gơng cầu lồi</b></i>


- Ging nhau
- Khỏc nhau
- Chiếu lên màn giấy trong 3 và khẳng định


một lần nữa sự giống và khác nhau đó. Giấy trong 3


10 phút <b>II. Vùng nhìn</b>
<b>thấy của </b>
<b>g-ơng cầu lồi</b>


<b>Hot ng 2: Nghiên cứu vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi</b>
- Đặt vấn đề: làm thế nào để xác định vùng


nhìn thấy của gơng cầu lồi và vùng nhìn
thấy của gơng cầu lồi có đặc điểm gì khác
so với vùng nhìn thấy của gơng phẳng có
cùng kích thớc? .


<i><b>- u cầu HS tự nghiên cứu thơng tin</b></i>
<i><b>phần thí nghiệm trong SGK - tr 21 để trả</b></i>


<i><b>lời các câu hỏi sau: </b></i>


<i><b>+ Mục đích của thí nghiệm là gì?</b></i>
<i><b>+ Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì?</b></i>
<i><b>+ Hai gơng này có c im gỡ?</b></i>


<i><b>+ Tiến hành thí nghiệm nh thế nào?</b></i>


Nghiên cứu SGK


HS lần lợt trả lời các câu hỏi
- Làm thí nghiệm theo nhóm


- ại diện các nhóm nêu kết quả
Các nhóm nhận xét, bổ xung kết quả.


SGK


Gơng phẳng,
gơng cầu lồi,
bút dạ


<b>Kết luận: </b>
<b>Vùng nhìn </b>
<b>thấy của </b>
<b>g-ơng cầu lồi </b>
<b>rộng hơn của </b>
<b>gơng phẳng </b>
<b>có cùng kích </b>
<b>thớc.</b>



- Từ kết quả thí nghiệm, tìm từ thích hợp
điền vào chỗ trống trong kết luận SGK - 21
- GV chiÕu kÕt luËn cha hoµn chỉnh (giấy
trong 4)


- Tìm từ thích hợp
- Điền từ.


Giy trong 4,
đèn chiếu


- Ghép đáp án đúng (Đặt giấy trong 5 lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>? T¹i sao trong thÝ nghiƯm trên phải dùng</b></i>
<i><b>gơng phẳng và gơng cầu lồi có cùng kÝch</b></i>
<i><b>thíc?</b></i>


- V× vïng nh×n thÊy cđa g¬ng phơ thc
vµo kÝch thíc cđa nã. NÕu hai gơng không
cùng kích thớc th× viƯc so sánh trên là
không chính xác.


- Cho HS quan sát gơng xe máy và đặt câu
hỏi:


<i><b>? Gơng của xe máy là loại gơng nào đã</b></i>
<i><b>học? Vì sao em bit?</b></i>


- Quan sát và trả lời: Câu trả lời có thể là


+ Gơng phẳng vì mặt phản xạ của nó
phẳng.


+ Gơng cầu lồi vì nó cho ảnh nhỏ hơn vật. Gơng phẳng, gơng xe máy,
2 chiếc pin
- Yêu cầu các nhóm hÃy kiĨm tra xem cã


đúng ảnh nhỏ hơn vật khơng. - Các nhóm làm thí nghiệm kiểm tra tơngtự thí nghiệm hình 7.2 và kết luận: ảnh nhỏ
hơn vật.


- <i><b>Giải bài tập sau.</b></i> (Chiếu đề bài trắc


nghiệm viết trên giấy trong 6) - Chọn cách nhận biết một gơng là gơngcầu lồi (phơng án A, B, D) Đèn chiếu, giấy trong 6
- <i><b>Trong ba cách đã chọn, cách nào d</b></i>


<i><b>làm và chính xác hơn?</b></i> Cách A


- Tỡm trong thực tế các đồ vật có đặc điểm


giống gơng cầu lồi? - Mặt ngồi thì Inox, vung xoong nồi sáng<sub>bóng, </sub><sub>…</sub>
9 phút <b>Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng v phỏt trin</b>


- Nêu nội dung cơ bản của bài học? - Một vài HS nêu nội dung cơ bản cđa bµi
häc.


<i><b>- Tại sao ngời ta lại thờng lắp gơng cầu</b></i>
<i><b>lồi ở phía trớc ơ tơ, xe máy để quan sát ở</b></i>
<i><b>phía sau mà khơng lắp gơng phẳng? Làm</b></i>
<i><b>nh thế cú li gỡ? (Cõu C3).</b></i>



- Nghiên cứu SGK (bài C3)


- Vì vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi lớn
hơn vùng nhìn thấy của gơng phẳng có
cùng kích thớc nên khi lắp gơng này vào
phía trớc ôtô, xe máy giúp ngời lái xe quan
sát đợc một vùng rộng lớn hơn ở phía sau.
<i><b>? Khi tham gia giao thụng em cũn thy </b></i>


<i><b>g-ơng cầu lồi ở đâu?</b></i> -


ở các đoạn đờng gấp khúc có vật cản che
khut.


- Yêu cầu HS nghiên cứu bài C4 (SGk - 21) - Đọc câu C4


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>+ Khi cha có gơng cầu lồi ở C? </b></i> - Thì ngời ở A có không nhìn thấy ngời ở B,
vì có vËt c¶n che khuÊt.


<i><b>+ Khi lắp gơng cầu lồi tại C? </b></i> - Ngời ở A có nhìn thấy phơng tiện ở B.
Vì vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng và
ảnh của ngời ở B nằm trong vùng nhìn thấy
của gơng đối với ngời ở A.


- Gơng này giúp ích gì cho ngời lái xe? - Giúp lái xe tránh đợc tai nạn
- Yêu cầu HS nghiờn cu mc Cú th em


cha biết và treo bảng phụ 2 - Nghiên cứu SGK và quan sát bảng phụ 2 Bảng phụ 2
- Gọi một HS lên bảng vẽ hai tia phản xạ



ứng với hai tia tới trong bảng phụ 2 và yêu
cầu các HS khác theo dõi và nhận xét bài
làm của bạn


- Một HS lên bảng vẽ.


- Các HS khác nhận xét bài làm của bạn


Thớc kẻ, bút dạ


<i><b>? Nếu gọi S là giao của hai tia phản xạ</b></i>


<i><b>thỡ S c gi l gỡ ? Vì sao</b></i> - S’ gọi là ảnh của S vì S’ nằm trên đờng<sub>kéo dài của 2 tia phản xạ.</sub>
<i><b>? Chùm phản xạ là chùm hội tụ hay phân</b></i>


<i><b>k×?</b></i> - Chùm phân kì


<b>- Giao bài tập về nhà:</b>


+ Tỡm trong thực tế của các đồ vật có đặc
điểm giống nh gơng cầu lồi.


+ Vẽ hình 7.5 và làm theo yêu cầu của mục
“Có thể em cha biế” và so sánh khoảng
cách từ S đến gơng với khoảng cách từ S’
đến gơng.


+ Làm bài tập 7.1 đến 7.4 (SBT - 8)
+ Đọc trớc bài 8



<b>Phô lôc:</b>


<b>GiÊy trong 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. Là ảnh

<b>….. </b>

không hứng đợc trên màn chắn


2. ảnh

<b>…....</b>

hơn vật.



<b>GiÊy trong 2</b>



<b>..</b>

¶o

<b>..</b>



<b>..</b>

nhá

<b>..</b>


<b>GiÊy trong 3</b>



<b>TÝnh chÊt ¶nh của vật tạo bởi gơng phẳng</b>

<b>Tính chất ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lồi</b>



- ảnh ảo



- Lớn bằng vËt



- Khoảng cách từ một đểm của vật đến gơng phẳng


bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gng.



- ảnh ảo



- Nhỏ hơn vật



<b>Giấy trong 4</b>


<i><b>Kt lun:</b></i> Nhỡn vào gơng cầu lồi ta quan sát đợc một vùng ………. hơn so với khi nhìn vào gơng phẳng có cùng kích thớc.



<b>GiÊy trong 5</b>


<b>…réng….</b>


<b>GiÊy trong 6</b>


<i><b>Bµi tËp:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c. Xét xem ảnh của một vật qua gơng có phải là ảnh ảo không?


d. Xét xem vùng nhìn thấy của gơng có rộng hơn vùng nhìn thấy của gơng phẳng có kích thớc không?


<b>Bảng phụ 1</b>


<b> .A</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>


<b> C</b>





<b>. B </b>



<b>Bảng phụ 2:</b>


G ơng cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

O
tâm g ơng cầu
Các g ơng
phẳng nhỏ


Pháp tuyến


Pháp tuyến


g ơng cầu
S


</div>

<!--links-->

×