Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.26 KB, 36 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i> </i>
<i> </i>
<i> </i>
<b>TẬP ĐỌC </b> <b> </b>
I/ MỤC TIÊU :
-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Hiểu vấn đề tranh luận và ý dược khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý
mhất.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu đoạn văn 1 để luyện đọc.
+ HS: Đọc và chuẩn bị bài trước .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ỉ«n định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
<i>Trước cổng trời</i>
<b>- Giáo viên bốc thăm số hiệu chọn em may mắn.</b>
<b>- Giáo viên nhận xét, cho điểm.</b>
3. Giới thiệu bài mới:
“Cái gì q nhất ?”
4/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
<i>* Cách tiến hành: </i>
•GV yêu cầu HS mở SGK
Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng
đoạn
<b>- Sửa lỗi đọc cho học sinh.</b>
<b>- Gv ghi nhanh các từ khó lên bảng</b>
GV Hdẫn đọc từ khó.
<b>- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.</b>
<b>- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.</b>
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
bài.
<i>* Cách tiến hành: </i>
• Tìm hiểu bài
+ Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất
trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
Hùng : quý nhất là lúa gạo.
Quý : quý nhất là vàng.
<b>- Hát </b>
<b>- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.</b>
– Học sinh trả lời.
* Học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn.
<b>- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.</b>
(Lượt 1).
<b>- HS nêu cách chia đoạn .</b>
HS luyện đọc từ khó
<b>- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.</b>
(Lượt 2)
<b>- Học sinh đọc thầm phần chú giải.</b>
HS thảo luận nhóm theo bàn.
<b>- Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ</b>
của từng bạn.
<b>- Những lý lẽ của các bạn.</b>
<b>- Học sinh đọc đoạn 2 và 3.</b>
<b>- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác</b>
lắng nghe nhận xét
Nam : q nhất là thì giờ.
+ Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để
bảo vệ ý kiến của mình ?
<b>- Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ?</b>
<b>- Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.</b>
+ Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao
động mới là quý nhất?
<b>- Giảng từ: tranh luận – phân giải.</b>
(Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
( Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải
trái, lợi hại.
+ Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu
lí do vì sao em chọn tên đó ?
<b>- Giáo viên nhận xét.</b>
<b>- Nêu ý 2 ?</b>
<b>- Yêu cầu học sinh nêu ý chính?</b>
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
<i>* Cách tiến hành: </i>
<b>- Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn</b>
caûm.
<b>- GV treo bảng phụ :</b>
<b>- Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo … mà thôi”</b>
Hoạt động 4: Củng cố:
Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
<i>* Cách tiến hành: </i>
<b>- Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn</b>
theo nhóm 4 người.
• Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò:
<b>- Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.</b>
<b>- Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “.</b>
<b>- Nhận xét tiết học </b>
<b>- Người lao động là q nhất.</b>
<b>- Học sinh nêu.</b>
<b>- 1, 2 học sinh đọc.</b>
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
- Lớp nhận xét nêu cách đọc
<b>- Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm</b>
đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo … mà
thôi”.
<b>- Đại diễn từng nhóm đọc.</b>
<b>- Các nhóm khác nhận xét.</b>
<b>- Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn.</b>
<b>- Đọc cả bài.</b>
Hoạt động nhóm, cá nhân.
HS Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời
dẫn chuyện và lời nhân vật.
<b>- Hoïc sinh neâu.</b>
<b>- Học sinh phân vai: người dẫn chuyện,</b>
Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
<b>- Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.</b>
___________________________________
<b>TOÁN </b>
I/
MỤC TIÊU :
<b>- Viết số đo độ dài dưới dạng STP.</b>
<b>- Làm BT1, 2, 3, 4a,c.</b>
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi
- HS ø : Vở bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : - Hát
2/ Kiểm tra bài cũ
- Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK).
<b></b> Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay, chúng ta thực hành viết số đo độ
dài dưới dạng STP qua tiết “Luyện tập”.
4/ Dạy - học bài mới :
* Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ
dài dưới dạng số thập phân - Hoạt động cá nhân
<b></b> Baøi 1:
<i>* Mục tiêu: HS đổi số đo 2 đơn vị sang số đo</i>
1 đơn vị dưới dạng STP.
<i>* Cách tiến hành: </i> HS nêu cách đổi
GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả - Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới
dạng số thập phân
35 m 23 cm = 35 23 m = 35,23 m
100
<b></b> Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích
cách đổi phân số thập phân số thập phân)
<b></b> Baøi 2 :
<i>* Mục tiêu: HS đổi số đo 1 đơn vị sang số TP.</i>
<i>* Cách tiến hành: </i>
- GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm >
300 cm mà 300 cm = 3 m
Có thể viết :
315 cm = 300 cm + 15 cm =
3 m15 cm= 3 15 m = 3,15 m
100
<b></b> Baøi 3 :
<i>* Mục tiêu: HS đổi số đo 2 đơn vị sang số đo</i>
1 đơn vị dưới dạng STP
<i>* Caùch tiến hành: </i>
<b></b> Bài 4:
<i>* Mục tiêu: </i>
HS đổi số đo là STP sang số đo 2 đơn vị .
<i>* Cách tiến hành: </i>
- Học sinh thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét
1HS đọc yêu cầu của BT
HS thảo luận cách làm.
1 HS lên bảng làm .
Lớp làm vào vở.
1HS đọc yêu cầu của BT
HS thảo luận cách làm.
1 HS lên bảng làm .
Lớp làm vào vở.
* Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động nhóm
Đổi đơn vị
2 m 4 cm = ? m , 3m71dm= ?m
3m8dm= ?m , 2m31mm=? m.
* Lớp nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà 3 / 45
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới
- Nhận xét tiết học
<b>CHÍNH TẢ</b>
I/ MỤC TIÊU
- Viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”.
- Trình bày đúng thể thơ và dịng thơ theo thể thơ tự do.
-Làm đưcợ BT2a,b hoặc BT3a,b , hoặc bài tập CT phương ngữ do GV chọn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ GV: Giấy A 4, viết lông.
+ HS: Vở, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2/ Kiểm tra bài cũ:
<b>- 2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng và nhanh</b>
các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, ut.
<b>- Giáo viên nhận xét.</b>
3. Giới thiệu bài mới: Phân biệt âm đầu l/ n âm cuối n/
ng.
4/ Dạy - học bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
<i>* Cách tiến hành: </i>
<b>- Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.</b>
<b>- Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và trình</b>
bày bài thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ?
+ Trình bày tên tác giả ra sao?
<b>- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh.</b>
<b>- Giáo viên chấm một số bài chính taû.</b>
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2:
<i>* Mục tiêu: HS tìm từ để phân biệt </i>
l/ n (n / ng ).
<b>- Hát </b>
<b>- Đại diện nhóm viết bảng lớp.</b>
<b>- Lớp nhận xét.</b>
<b>- 1, 2 học sinh đọc lại những từ ngữ 2 nhóm</b>
đã viết đúng trên bảng.
Hoạt động cá nhân, lớp.
<b>- Học sinh đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu</b>
– phát âm.
<b>- 3 đoạn:</b>
<b>- Tự do.</b>
<b>- Sơng Đà, cô gái Nga.</b>
<b>- Ba-la-lai-ca.</b>
<b>- Quang Huy.</b>
<b>- Học sinh nhớ và viết bài.</b>
<i>* Cách tiến hành: </i>
<b>- Yêu cầu đọc bài 2.</b>
<b>- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi “Ai</b>
mà nhanh thế?”
<b>- Giáo viên nhận xét.</b>
Bài 3:
<i>* Mục tiêu: HS thi tìm nhanh từ láy có âm đầu l ;</i>
<i>âm cuối ng.</i>
<i>* Cách tiến hành: </i>
<b>- u cầu đọc bài 3a.</b>
<b>- Giáo viên u cầu các nhóm tìm nhành các từ láy</b>
ghi giấy.
<b>- Giáo viên nhận xét.</b>
Hoạt động 3: Củng cố.
<i>* Cách tiến hành: </i>
<b>- Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ láy có âm</b>
cuối ng.
<b>- Giáo viên nhận xét tuyên dương.</b>
5. Tổng kết - dặn dò:
<b>- Chuẩn bị: “Ôn tập”.</b>
<b>- Nhận xét tiết học. </b>
lỗi chính tả.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
<b>- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.</b>
<b>- Lớp đọc thầm.</b>
<b>- Học sinh bốc thăm đọc to yêu cầu trò chơi.</b>
<b>- Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ có chứa</b>
1 trong 2 tieáng.
<b>- Lớp làm bài.</b>
<b>- Học sinh sửa bài và nhận xét.</b>
<b>- 1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm phân</b>
biệt âm đầu l/ n (n/ ng).
<b>- Học sinh đọc yêu cầu.</b>
<b>- Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm được vào giấy</b>
khổ to.
<b>- Cử đại diện lên dán bảng.</b>
Hoạt động nhóm, lớp.
<b>- Các dãy tìm nhanh từ láy.</b>
<b>- Báo cáo.</b>
_____________________________________
<b>ĐẠO ĐỨC </b> <b> </b>
I/ MỤC TIÊU
-Biết được bạn bè can phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
-Cư xử tốt đối với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
Thầy + học sinh: - SGK.
Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đơi bạn” (trường hợp học sinh khơng tìm được).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. OÅn định :
2. Bài cũ:
<b>- Đọc ghi nhơ.ù </b>
<b>- Haùt </b>
<b>- Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lịng</b>
biết ơn ông bà, tổ tiên.
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1)
4. Dạy - học bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
<i>* Cách tiến hành: </i>
1/ Hát bài “lớp chúng ta đồn kết”
2/ Đàm thoại.
<b>- Bài hát nói lên điều gì?</b>
<b>- Lớp chúng ta có vui như vậy khơng?</b>
<b>- Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có</b>
bạn bè?
<b>- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn khơng? Em</b>
biết điều đó từ đâu?
<b>- Kết luận</b><i> : Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần</i>
<i>có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.</i>
Hoạt động 2: Phân tích truyện đơi bạn.
<i>* Cách tiến hành: </i>
<b>- GV đọc truyện “Đơi bạn”</b>
<b>- Nêu u cầu.</b>
<b>- Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy</b>
thoát thân của nhân vật trong truyện?
<b>- Em thử đốn xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa</b>
hai người sẽ như thế nào?
<b>- Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?</b>
<i>Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn</i>
<i>kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn</i>
<i>nạn.</i>
Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
<i>* Cách tiến hành: </i>
<b>- GV Nêu yêu cầu.</b>
-Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ .
Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè
trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một
trường hợp cụ thể.
<b>- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp</b>
trong mỗi tình huống.
a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực.
<b>- Học sinh nêu</b>
<b>- Học sinh lắng nghe.</b>
<b>- Lớp hát đồng thanh.</b>
<b>- Học sinh trả lời.</b>
<b>- Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong</b>
lớp.
<b>- Học sinh trả lời.</b>
<b>- Buồn, lẻ loi.</b>
<b>- Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này</b>
được qui định trong quyền trẻ em.
<b>- Đóng vai theo truyện.</b>
<b>- Thảo luận nhóm đơi.</b>
<b>- Đại diện trả lời.</b>
<b>- Nhận xét, bổ sung.</b>
<b>- Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ</b>
bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
<b>- Học sinh trả lời.</b>
<b>- Học sinh trả lời.</b>
- Làm việc cá nhân bài 2.
<b>- Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.</b>
<b>- Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống</b>
và giải thích lí do (6 học sinh)
d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm
không tốt.
đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết
điểm và sửa chữa khuyết điểm.
e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn
bạn .
Hoạt động 4: Củng cố .
<i>* Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn</i>
đẹp.
<i>* Cách tiến hành: </i>
Bài tập 3
<b>- Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.</b>
GV ghi bảng.
Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tơn
trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
<b>- Đọc ghi nhớ.</b>
5. Tổng kết - dặn dò:
<b>- Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ,</b>
bài hát… về chủ đề tình bạn.
<b>- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.</b>
<b>- Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2)</b>
<b>- Nhận xét tiết học </b>
<b>- Học sinh nêu.</b>
<b>- Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong</b>
trường, lớp mà em biết.
_______________________________________________
<b>Bdhsg: luyện tập tả cảnh</b>
I. mục tiêu :
- Củng cố về cách viết mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh.
- Thc hnh vit bi vn t cnh đẹp ở địa phơng em với mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo lối mở
rộng.
II. các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy :
A. Bài luyện tập :
* Giíi thiƯu bµi :
- GV nêu mục tiêu của bài
Hoạt động 1 : Củng cố lí thuyết
+ ThÕ nµo lµ mở bài trực tiếp trong văn tả cảnh ?
+ Thế nào là mở bài gián tiếp ?
+ Th no l kết bài mở rộng ?
+ Thế nào là kết bài không mở rộng ?
Hoạt động 2 : GV ghi đề bài lên bảng
Đề bài : Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp
của quê hơng ( một dịng sơng, cánh đồng, con đờng
Em hãy tả lại một trong những cảnh đẹp đó.
( mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo lối mở rộng).
Hoạt động 3 : HS viết bài
-Gv hớng dẫn HS viết bài văn theo yêu cầu của đề bài.
- GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS.
* Củng cố dặn dò :
- Hs nộp bài
- Nhữmg HS nào làm cha xong cho các em về làm tiÕp.
GV nhËn xÐt tiÕt häc
Hoạt động học :
- HS nghe
- HS tr¶ lêi
- 2 HS đọc đề bài
- HS viÕt bµi
- HS nghe
<b>LUYN TỪ VAØ CÂU : </b>
I/
MỤC TIÊU
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Thiên nhiên”: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và
nhân hóa bầu trời
- Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về thiên nhiên.
- Biết sử dụng từ ngữ gợi tả khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên .
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ GV: Giấy khổ A 4.
+ HS: Bài soạn.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
• Giáo viên nhận xét, đánh giá
3. Giới thiệu bài mới:
4/ Dạy - học bài mới
<i>* Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ</i>
điểm: “Thiên nhiên”, biết sử dụng từ ngữ tả cảnh
thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dịng sơng, ngọn
núi).
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, bút đàm,
thi đua.
* Baøi 1:
* Bài 2:
<i>* Mục tiêu: HS tìm từ thể hiện sự so sánh , nhân</i>
hố .
<i>* Cách tiến hành: </i>
• Giáo viên gợi ý học sinh chia thành 3 cột.
• Giáo viên chốt lại:
+ Những từ thể hiện sự so sánh.
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
+ Những từ ngữ khác .
Hoạt động 2:
<i>* Mục tiêu: Hiểu và viết đoạn văn nói về thiên</i>
nhiên.
<i>* Cách tiến hành: </i>
<b>- Hát </b>
<b>- Học sinh sửa bài tập: học sinh lần lượt</b>
đọc phần đặt câu.
<b>- Cả lớp theo dõi nhận xét.</b>
Hoạt động nhóm, lớp.
<b>- Học sinh đọc bài 1.</b>
<b>- Cả lớp đọc thầm – Suy nghĩ, xác định</b>
ý trả lời đúng.
<b>- 2, 3 học sinh đọc yêu cầu bài 2.</b>
<b>- Học sinh ghi những từ ngữ tả bầu trời</b>
– Từ nào thể hiện sự so sánh – Từ nào
thề hiện sự nhân hóa.
<b>- Lần lượt học sinh nêu lên </b>
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
<b>- Cả lớp đọc thầm.</b>
<b>- Học sinh </b>
<i> Bài 3 : </i>
• Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu chuyện
“Bầu trời mùa thu” để viết một đoạn văn tả cảnh
đẹp của quê em hoặc ở nơi em ở ( 5 câu) có sử
dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
• Giáo viên nhận xét .
• Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
<b>- Học sinh làm bài 3 vào vở.</b>
<b>- Chuẩn bị: “Đại từ”.</b>
- Nhận xét tiết học
<b>- HS đọc đoạn văn</b>
<b>- Cả lớp bình chọn đoạn hay nhất </b>
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm.
______________________________________
<b>TOÁN </b> <b> </b>
-Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Làm bài 1,2a, 3
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng - Bảng phụ, phấn màu,
tình huống giải đáp.
- HS ø: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng, SGK, VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: - Hát
2/ Kiểm tra bài cũ Viết số đo độ dài dưới dạng số
thập phân.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền
kề?
- Học sinh trả lời đổi
345m = ? hm
- Mỗi hàng đơn vị đo độ dài ứng với mấy chữ số? - Học sinh trả lời đổi
3m 8cm = ? m
<b></b> Giaùo viên nhận xét, tuyên dương
3. Giới thiệu bài mới:
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”
4/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1:
<i>* Mục tiêu: Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài. </i>
<i>* Cách tiến hành:</i> - Hoạt động cá nhân, lớp
- Tiết học hơm nay, việc đầu tiên thầy trị chúng ta
cùng nhau hệ thống lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Giáo viên hỏi - học sinh trả lời.
nhà - giáo viên ghi bảng lớp.
- Nêu lại các đơn vị đo khối lượng bé hơn kg? hg ; dag ; g
- Kể tên các đơn vị lớn hơn kg? tấn ; tạ ; yến
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng
liền kề?
- 1kg bằng 1 phần mấy của kg? 1kg = 10hg
- 1hg bằng 1 phần mấy của kg? <sub>1hg = </sub> 1
10 kg
- 1hg bằng bao nhiêu dag? 1hg = 10dag
- 1dag bằng bao nhiêu hg? <sub>1dag = </sub> 1
10 hg hay = 0,1hg
- Tương tự các đơn vị còn lại học sinh hỏi, học sinh
trả lời, thầy ghi bảng, học sinh ghi vào vở nháp.
<b></b> Giáo viên chốt ý.
a/ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo
khối lượng liền sau nó.
- Học sinh nhắc lại (3 em)
b/ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng <sub>10</sub>1 (hay bằng
0,1) đơn vị liền trước nó.
- Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn
vị đo khối lượng thơng dụng:
1 tấn = kg
1 tạ = kg
1kg = g
1kg = taán = tấn
1kg = tạ = tạ
1g = kg = kg
- Học sinh hỏi - Học sinh trả lời
- Giáo viên ghi kết quả đúng
- Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả từ
1kg = 0,001 tấn
1g = 0,001kg
- Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập 1. - Học sinh làm vở
- Học sinh sửa miệng - Học sinh sửa bài
<b></b> Giáo viên nhận xét
Hoạt động 2:
<i>* Mục tiêu: HDHS đổi đơn vị đo khối lượng dựa vào</i>
bảng đơn vị đo.
<i>* Cách tiến hành: </i> - Hoạt động nhóm đơi
- Học sinh thảo luận
- Học sinh làm nháp
- Giáo viên đưa ra 5 tình huống:
4564g = kg
65kg = taán
4 taán 7kg = tấn
3kg 125g = kg
- Học sinh trình bày theo hiểu biết của các em.
* Tình huống xảy ra:
1/ Học sinh đưa về phân số thập phân chuyển
thành số thập phân
Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm đúng và
giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo.
* Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành . - Hoạt động cá nhân, lớp
<b></b> Baøi 2:
<i>* Mục tiêu: HS đổi số đo 2 đợn vị sang số đo 1 đơn</i>
<i>vị dưới dạng số TP . * Cách tiến hành: </i>
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở
- Giáo viên nhận xét, sửa bài - Học sinh thi đua hái hoa điểm 10
<b></b> Baøi 3:
<i>* Mục tiêu: HS giải tốn có liên quan đến số đo dơn</i>
vị .
<i>* Cách tiến hành: </i>
- Giáo viên u cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở
- Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài bằng hình thức
bốc thăm trúng thưởng. - Học sinh sửa bài
- Giáo viên chuẩn bị sẵn thăm ứng với số hiệu trong
lớp.
- Hoïc sinh nhận xét
- Giáo viên bốc thăm ngẫu nhiên trúng em nào, em
đó lên sửa.
- Giáo viên nhận xét cuối cùng
* Hoạt động 4: Củng cố
<i>* Cách tiến hành: </i> - Hoạt động nhóm
- Nêu mối quan hệ 2 đơn vị đo liền kề. 341kg = taán
8 tấn 4 tạ 7 yến = tạ
- Nêu phương pháp đổi dùng bảng đơn vị.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh ôn lại kiến thức vừa học
- Chuẩn bị: “Viết các số đo diện tích dưới dạng số
thập phân”
- Nhận xét tiết học
- Hiểu rằng các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
- Không phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV / AIDS và gia đình
<b>II. Tài liệu và phương tiện: 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV / AIDS”</b>
Bộ thẻ ghi các hành vi cho hoạt động 1
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>
<b> 1/ Bài cũ :Treo bảng phụ và nêu câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ và trả lời bằng hình thức giơ ngón tay</b>
( gọi 1 – 2 hs hỏi vì sao em chọn đáp án đó )
<b>a)</b>
<b> Hoạt động 1:</b><i><b> Các đường lây truyền HIV / AIDS </b></i>
- Chia bảng lớp thành 2 cột : mỗi bên kẻ sẵn một mẫu như sau:
Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV Các hành vi khơng có nguy cơ lây nhiễm
HIV
- Chia lớp thành hai đội chơi : mỗi đội cử 10 người tham gia trò chơi
- 2 đội lên xếp thành 2 hàng dọc trước bảng của mình
- GV sinh hoạt nội quy : “Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu ; em số 1 của mỗi đội sẽ chạy đến rút 1 tờ phiếu
và dán vào cột phù hợp . Đội nào thực hiện xong 10 phiếu trước và dán đúng cột là thắng ”
- Sau khi 2 đội đều dán xong 10 phiếu ; GV mời 1 em đọc nội dung 1 phiếu của từng đội cho lớp nhận
xét bạn dán đúng vị trí chưa
<i><b>Kết luận : HIV / AIDS khơng lây qua tiếp xúc thông thường </b></i>
<i><b> b) Hoạt động 2: Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV / AIDS </b></i>
<b>- Mời 5 hs tham gia chơi đóng vai : </b>
+ Em 1 : người bị nhiễm HIV / AIDS
+ Em 2 : Khi chưa biết thì tỏ ra ân cần , khi biết thì tránh xa
+ Em 3: Lúc đầu đến gần định làm quen nhưng khi biết bạn bị bệnh thì cũng thay đổi thái độ
vì sợ lây
+ Em 4: Vai GV , khi biết em này bị bệnh thì nói : “Nhất định là tại em tiêm chích ma túy rồi ,
tơi sẽ đuổi em ra khỏi lớp học ”
+ Em 5: Thể hiện thái độ hổ trợ, cảm thơng
- Các hs bắt đầu đóng vai “ Tôi bị nhiễm HIV / AIDS ”
- Lớp theo dõi và nhận xét : Cách ứng xử nào là nên ; cách ứng xử nào là không nên ; theo em người
bị nhiễm HIV / AIDS sẽ cảm thấy thế nào trong từng tình huống ứng xử đó
<i><b>Kết luận : Cần chọn cách ứng xử đúng đắn để không làm người bị bệnh cảm thấy tủi thân và cũng</b></i>
<i>góp phần xoa dịu nổi đau của họ</i>
<b>c)Hoạt động 3: </b>
- Nhóm 4 : quan sát hình / 36 ;37 và trả lời các câu hỏi :
+ Chỉ và nói nội dung từng hình
+ Cách ứng xử của bạn ở trong hình nào là đúng đối với người bị nhiễm HIV / AIDS và gia
đình họ
+ Nếu các bạn trong hình 2 là người quen của em thì em sẽ đối xử với họ như thế nào ? Tại
sao ?
<b> 1 hs đọc nội dung bạn cần biết / 37</b>
<b> 3/ Dặn dò : Xem lại bài . Thực hành không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV / AIDS</b>
_________________________________
<i><b>Đề bài: Tả ngơi trường có những cảnh vật đã từng gắn bó với em trong những ngày</b></i>
<i><b>thơ ấu.</b></i>
<b> I. MỤC TIÊU</b>
<b> II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<i><b>1. Nhắc lại các kiến thức: </b></i>
2 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
<i><b>2. Hướng dẫn lập dàn bài:</b></i>
* HS đọc đề bài, xác định yêu cầu đề ra.
* GV hướng dẫn:
<i><b>Mở bài: (Giới thiệu bao quát về ngôi trường)</b></i>
Ngôi trường ở địa điểm nào? Nơi đó có đặc điểm gì dễ nhận ra?
<i><b>Thân bài: (Tả từng phần).</b></i>
- Sân trường rộng hay hẹp? Làm bằng chất liệu gì? Ở giữa sân được bố trí, sắp xếp như
thế nào?(cột cờ, cây bóng mát). Hoạt động vào giờ ra chơi ra sao?
- Dãy nhà gồm có mấy phịng? Các lớp học được bày trí như thế nào?( cửa chính, cửa sổ,
bàn, ghế, quạt, đèn diện, trang trí xung quanh lớp học
- Vườn trường gồm có những loại cây gì? Hoạt động chăm sóc vườn trường như thế nào?
<i><b>Kết bài: (Nêu nhận xét và cảm nghĩ)</b></i>
- Em nghĩ gì về ngơi trường của mình?
* HS lập dàn bài rồi trình bày trước lớp.
- Lớp và GV nhận xét.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
<b> ____________________________________</b>
<b>BDHSG:</b> <b> Viết các số đo khối lợng</b>
<b>dới dạng số thập phân</b>
<b>I. mục tiêu: </b>
-Giúp HS: Củng cố kiến thức về số thập phân, viết các số đo khối lợng dới dạng số thập
phân
-Bit i cỏc số đo khối lợng dới dạng số thập phân
- Làm đợc các bài tốn liên quan
<b>II. Chn bÞ </b>
a. GV: PhiÕu häc tËp + b¶ng phơ
b. HS :Vë thùc hành toán
<b>III. Cỏc hot ng dy </b><b> hc</b>
<i><b> Hoạt động của thầy</b></i> <i><b> Hoạt động của trò</b></i>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- GV kiĨm tra ViƯc lµm bµi tËp cđa häc
sinh
<b>3. Bµi mới</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>b. Phát triển b</b>ài</i>
<b>* Bài 1:</b>
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Hs làm bài theo cặp
- Cả lớp làm bài
<b>Bài 1</b>
- đại diện cặp lên chữa
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải
đúng
<b>* Bµi 2:</b>
ViÕt dÊu (>, <, = ) vào chỗ chấm
<b>* Bài 3:</b>
a) Xp cỏc s sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
b) Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
- Hs lm bi theo cp
- Cả lớp làm bài
- đaị diện cặp lên chữa
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lời gii
ỳng
<b>*bài 4:</b>
Một ô tô đi 63km tiêu thụ hết 7 lít xăng.
Hỏi ô tô đi 324km thì cần bao nhiêu lít
xăng?
Cho hs làm bài theo nhóm 6
- Gi đại diện nhóm lên làm và chia sẻ với
các bạn
- GV cùng cả lớp nhận xét và chữa bài
<b>4. Củng cố:</b>
- Gv cùng Hs hệ thống lại bài
- Tuyên dơng những em học tốt
<b>5. Dặn dò </b>
Về nhà học bài vµ lµm
0,006kg = 6g
b) 5kg421g =5,421kg
6kg78g = 6,078kg
876g = 0,876kg
64g =0,064kg
<b>Bµi 2</b>
4kg 20g < 4 ,2kg
1,8tÊn > 1tÊn 8kg
500g = 0,5kg
0,165tÊn <16,5¹
3,25kg =3kg 250g
7,46tạ > 7tạ 39kg
<b>Bài 3</b>
a) 3,62tạ; 3,26tạ; 3tạ64kg; 613kg; 56yÕn 7kg
<b>- XÕp l¹i: </b>
3,26t¹; 3,62t¹; 3t¹ 64kg; 56yÕn 7kg; 613kg
b) 6,57tÊn; 65t¹ 9yÕn; 6599kg; 66t¹5kg ; 6,6tÊn
<b>- XÕp l¹i: </b>
66t¹5kg; 6,6tấn; 6599kg; 65tạ9yến; 6,57tấn
<b>Bài 4</b>
Mt lớt xng đi đợc số km là:
63 : 7 = 9 (km)
Ô tô đi 324 km thì cần số lít xăng là:
324 : 9 = 36 (lÝt)
Đáp số: 36 lít
<b> _______________________________________</b>
<b>Hdth : thực hành toán</b>
I-Mục tiêu:
<b>-</b> ễn tp về bảng đơn vị đo khối lợng.
<b>-</b> Biết cách viết số đo khối lợng dới dạng STP đơn giản.
II-Hoạt đông dạy học:
<b>TG</b> <b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>5</b>
<b>9</b>
<b>8</b>
<b>Ôn lý thuyết:nêu các đơn vị đo khối lợng từ </b>
<b>lớn đến bé.</b>
<b>Viết các số đo KL có hai tên đơn vị đo sang </b>
<b>Híng dÉn HS làm các bài tập ở VBT trang </b>
<b>52,53.</b>
<b>Bi 1: Gi HS c yờu cu</b>
<i>Baứi 2: Đọc yêu cầu</i>
<i>Baứi 3:</i>
GV nhận xét đánh giá.
Củng cố dặn dò:
-Mỗi đơn vị đo khối lợng liền nhau hơn kém
nhau bao nhiêu lần?
- Từ đơn vị lớn đổỉ thành đơn vị bé em làm thế
nào?
<b>1 HS đọc yêu cầu,HS làm vào vở,1 HS</b>
<b>làm bảng,HS dới lớp nêu kết </b>
<i> 1 hs laøm bảng , hs khác nêu miệng </i>
kết quả nhận xét
hs nối tiếp trình bày , lớp nhận xét
<b>10</b>
<b>4</b>
<b> </b>
<b>K CHUYN : </b>
<i>Đề bài : Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở </i>
nơi khác
I/ MUÏC TIÊU :
-Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc ở nơi khác) ; kể rõ địa điểm, diễn biến
của câu chuyện
-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ GV: Sưu tầm những cảnh đẹp của địa phương.
+ HS: Sưu tầm những cảnh đẹp của địa phương.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2./ Kiểm tra bài cũ
<b>- Kể lại chuyện em đã được nghe, được đọc nói về</b>
mối quan hệ giữa con người với con người.
<b>- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái</b>
độ).
3. Giới thiệu bài mới:
<b>- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.</b>
4 / Dạy - học bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
<i><b>- Đề bài</b> : Kể chuyện về một lần em được đi thăm</i>
cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
<i>* Cách tiến hành: </i>
<b>- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu</b>
đề bài.
Hoạt động 2:
<i>* Mục tiêu: Thực hành kể chuyện.</i>
<i>* Cách tiến hành: </i>
<b>- Giaùo viên sẽ xếp các em theo nhóm.</b>
<b>- Hát </b>
<b>- 2 bạn.</b>
<b>- 1 học sinh đọc đề bài – Phân tích đề bài.</b>
<b>- …một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em</b>
hoặc ở nơi khác.
<b>- Nhóm cảnh biển.</b>
<b>- Đồng quê.</b>
<b>- Cao nguyên (Đà lạt).</b>
<b>- Giáo viên chốt lại bằng dàn ý sơ lược.</b>
1/ Giới thiệu chuyến đi đến nơi nào? Ở đâu?
2/ Diễn biến của chuyến đi.
+ Chuẩn bị lên đường.
+ Cảnh nổi bật ở nơi đến.
+ Tả lại vẻ đẹp và sự hấp dẫn của cảnh.
+ Kể hành động của những nhân vật trong chuyến đi
chơi (hào hứng, sinh hoạt).
3/ Kết thúc: Suy nghĩ và cảm xúc của em.
Hoạt động 3: Củng cố.
<b>- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.</b>
<i>* Cách tiến hành: </i>
GV hướng dẫn HS thực hiện ;
<b>- Nhận xét, tuyên dương.</b>
5. Tổng kết - dặn doø:
<b>- Yêu cầu học sinh viết vào vở bài kể chuyện đã</b>
nói ở lớp.
<b>- Chuẩn bị: “Ôn tập”.</b>
<b>- Nhận xét tiết học. </b>
<b>- Học sinh lần lượt nêu lên cảnh đẹp mà em</b>
đã đến – Hoặc em có thể giới thiệu qua tranh.
<b>- Học sinh ngồi theo nhóm từng cảnh đẹp.</b>
Thảo luận theo câu hỏi a, câu hỏi b
<b>- Đại diện trình bày (đặc điểm).</b>
<b>- Cả lớp nhận xét (theo nội dung câu a và b).</b>
<b>- Lần lượt học sinh kể lại một chuyến đi thăm</b>
cảnh đẹp ở địa phương em đã chọn (dựa vào
dàn ý đã gợi ý sau khi nêu đặc điểm).
<b>- Có thể yêu cầu học sinh kể từng đoạn.</b>
Chia 2 nhoùm.
<b>- Nhóm hội ý chọn ra 1 bạn kể chuyện.</b>
<b>- Lớp nhận xét, bình chọn.</b>
<i> __________________________________________</i>
<b>TOÁN : </b>
I- Mơc tiªu: - Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân
- Làm bài 1,2, 3
II/ HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y- H Ọ C:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2HS lên bảng làm lại bài tập 2/43và mang vở
BT lên KTra
GV nhận xét bài làm vở và bảng - ghi điểm.
3/ Bài mới:
<i> a/ Giới thiệu và ghi đầu bài:</i>
<i> b/ hướng dẫn luyện tập:</i>
HS đọc cho cả lớp nghe để xác định yêu cầu BT.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
?Hai đơn vị đo độ dài hơn kém nhau bao nhiêu
lần?
2 HS lên bảng cùng làm BT
Lớp theo dõi và nhận xét
HS nghe để xác định nhiệm vụ giờ học
+BT yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng
số thập phân cho trước.
HS làm BT
GV nhận xét bài làm của HS và ghi điểm..
Bài2/47
HS đọc cho cả lớp nghe để xác định
yêu cầu BT.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
?Hai đơn vị đo khối lượng hơn kém nhau bao
nhiêu lần?
HS làm BT
GV nhận xét và ghi điểm .
Bài3/47
HS nêu yêu cầu BT
Em hãy nêu mối quan hệ giữa ki-lô-mét
vuông,héc ta,đề -xi-mét vuông với mét vuông?
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làm bài.
GV nhận xét và ghi điểm.
GV chữa bài và ghi điểm cho HS
4/ Củng cố-Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau:Luyện tập chung
.
Đơn vị bé bằng 1
10 lần hay 0,1lần đơn vị lớn.
1HS làm bảng,cả lớp làm vào vở.
HS nhận xét
+BT yêu cầu chúng ta viết các số đo khối lượng dưới
dạng số thập phân cho trước.
+Đơn vị lớn gấp đơn vị bé 10 lần.
Đơn vị bé bằng <sub>10</sub>1 lần hay 0,1lần đơn vị lớn.
1 HS lên bảng giải còn cả lớp làm vào vở.
HS nhận xét
+HS lần lượt nêu.
HS nhận xét bài làm trên bảng
1 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở.
Nhận xét bài làm.
__________________________________________
<b> . Mục tiêu: </b>
-Đọc diễn cảm đợc bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
a) 42m34cm = 4234
100 = 42,34m b) 56m29cm = 560dm+ 2dm +9cm =
a) 500g = 500<sub>1000</sub> kg = 0,500kg (0,5kg) b) 347g = 347
1000 kg = 0,347kg
c) 1,5 tấn = 1tấn500kg = 1500
1000 kg
a) 7km2<sub> = 7000000m</sub>2<sub> ; 4ha = 40000m</sub>2<sub> ; 8,5ha = </sub> <sub>8</sub>5000
10000 ha = 85000m2
b) 30dm2<sub> = </sub> 30
100 m2 = 0,3m2 ; 300dm2 = 3m2 ;
515dm2<sub> = 500dm</sub>2<sub>+15dm</sub>2<sub> = 5m</sub>2<sub>15dm</sub>2 <sub>=</sub> <sub>5</sub>15
-Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà mau góp phần hun đúc nên tích cách kiên c ờng của con ngời
Cà Mau.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
+ GV: Tranh phóng to “ Đất cà Mau “.
III. Các hoạt động:
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
3’
1’
30’
8’
8’
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bi c: Đọc bài cái gì quý nhất</b>
<b>3. Gii thiu bài mới: “Đất Cà Mau “</b>
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn</b>
bản
.
<b>-</b> Baứi vaờn chia laứm maỏy ủoaùn?
<b>-</b> u cẩu HS thảo luận nêu cách đọc
<b>-</b> Yẽu cầu hoực sinh lan lựt oực tng oaựn.
Đọc chú giải
<b>-</b> Giỏo viên đọc mẫu.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Tìm</b>
hiểu.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ? hãy
đặt tên cho đoạn văn này
Giáo viên ghi bảng :
<b>-</b> Giảng từ: phũ , mưa dông
<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ?
+Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?
_GV ghi bảng giải nghĩa từ :phập phều, cơn thịnh nộ,
hằng hà sa số
<b>-</b> Giáo viên chốt.
- Giáo viên cho học sinh nêu ý 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Người dân Cà Mau có tính cách như thế
nào ?
-Giảng từ : sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
<b>-</b> Giáo viên đọc cả bài.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài.
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm.</b>
<b>-</b> Nêu giọng đọc.
<b>-</b> Yẽu cầu hóc sinh đọc diễn cảm đoạn 2
Tổ chức cho HS thi đọc
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>Hoạt động 4: Củng cố. </b>
<b>-</b> Thi đua: Ai đọc diễn cảm hơn.
<b>-</b> Mỗi tổ chọn 1 bạn thi đua đọc diễn cảm.
Chọn bạn hay nhất.
<b>-</b> Haùt
<b>-</b> Học sinh lần lượt đọc cả đoạn văn.
Nªu néi dung
1 HS đọc bài
<b>-</b> 1 hóc sinh ủóc caỷ baứi
<b>-</b> HS Thảo luận nêu cách đọc
<b>-</b> Học sinh lần lượt đọc nối tiếp đoạn
<b>-</b> Nhận xét từ bạn phát âm sai
<b>-</b> Học sinh lắng nghe
<b>.</b>
1 HS đọc
<b>-</b> 1 học sinh đọc đoạn 1.
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông
<b>-</b> Học sinh nêu giọng đọc, nhấn giọng từ gợi tả
cảnh thiên nhiên.
<b>-</b> Học sinh lần lượt đọc, câu, đoạn.
<b>-</b> 1 học sinh đọc đoạn 2.
<b>-</b> Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài,
cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với
thời tiết khắc nghiệt
<b>-</b> Giới thiệu tranh về cảnh cây cối mọc thành
chòm, thành rặng
<b>-</b> Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng
đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo
trên cầu bằng thân cây đước
- 1 học sinh đọc đoạn 3.
<b>-</b> Dự kiến: thơng minh, giàu nghị lực, thượng
võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về
sức mạnh và trí thơng minh của con người
<b>-</b> Nhấn mạnh từ: xác định giọng đọc.
<b>-</b> Học sinh lần lượt đọc bài 2 đoạn liên tục.
<b>-</b> Cả nhóm cử 1 đại diện.
<b>-</b> Trình bày đại ý
<b></b>
--Chậm rãi, tình cảm nhấn giọng hay kéo dài ở
các từ ngữ gợi tả.
<b>-</b> Hóc sinh đọc theo nhóm 2
’ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mếncảnh đồng quê.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Rèn đọc diễn cảm.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Ôn tập”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
__________________________________________
<b>KHOA HOÏC </b>
I/ MỤC TIÊU :
-Nêu đợc một số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại.
-Nhận biết đợc nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hi.
-Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
II/ DNG DY - HC :
- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK/38 , 39 – Một số tình huống để đóng vai.
- HS ø: Sưu tầm các thông tin, SGK, giấy A4.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
<b>- HIV lây truyền qua những đường nào?</b>
<b>- Nêu những cách phòng chống lây nhiểm HIV?</b>
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
HIV là một căn bệnh nguy hiểm, hiện nay chưa có
thuốc chữa. Để biết thêm về căn bệnh này và cách
phòng chống chung ta vào tiết học Giáo viên ghi tựa
4. Dạy - học bài mới
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận .
<i>* Mục tiêu: : HS nêu dược một số tình huống có thể dẫn</i>
đến nghuy cơ bị xâm hại và nhưng điểm cần chú ý để
phòng tránh bị xâm hại.
<i>* Cách tiến hành: </i>
* Bước 1:
<b>- Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK và trả lời các</b>
câu hỏi?
1. Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu
của bạn?
2. Bạn có thể làm gì để phịng tránh nguy cơ bị xâm
hại ?
* Bước 2:
- GV chốt : Trẻ em có thể bị xâm hại dưới nhiều hình
thức, như 3 hình thể hiện ở SGK. Các em cần lưu ý
trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng cũng là một
dạng bị xâm hại. Hình 3 thể hiện sự xâm hại mang tính
<b>- Hát </b>
<b>- 2 Học sinh.</b>
<b>- Học sinh trả lời.</b>
Hoạt động nhóm, lớp.
<b>- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát</b>
các hình 1, 2, 3 và trả lời các câu hỏi
H1: Hai bạn HS không chọn đi đường vắng
H2: Khơng được một mình đi vào buổitối
H3: Cô bé không chọn cách đi nhờ xa người
lạ .
lợi dụng tình dục.
Hoạt động 2: Đóng vai : “Ứng phó với nguy cơ bị
xâm hại ”
<i>* Mục tiêu: - HS rèn luyện kĩ năng úng phó với nguy cơ</i>
bị xâm hại .
- Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân .
<i>* Cách tiến hành: </i>
* Bước 1:
<b>- Cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi:</b>
+ Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào
<b>- GV yêu cầu các nhóm đọc phần hướng dẫn thục hành</b>
trong SGK/35
* Bước 2: Làm việc cả lớp
<b>- GV toùm tắt các ý kiến của học sinh </b>
Giáo viên chốt: Một số quy tắc an tồn cá nhân.
<b>- Khơng đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ.</b>
<b>- Khơng ở phịng kín với người lạ.</b>
<b>- Khơng nhận tiên q hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt</b>
của người khác mà khơng có lí do.
<b>- Khơng đi nhờ xe người lạ.</b>
<b>- Không để người lạ đến gần đếm mức họ có thể chạm</b>
tay vào bạn…
Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy.
<i>* Mục tiêu: HS liệt kê được danh sách những người có</i>
thể tin cậy, chia xẻ, tâm sự nhờ giúp đỡ khi bản thân bị
xâm hại
<i>* Cách tiến hành: </i>
<b>- GV u cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón</b>
xòe ra trên giấy A4.
<b>- u cầu học sinh trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một</b>
người mà mình tin cậy, có thể nói với họ nhũng điều
thầm kín đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ
mình, khuyện răn mình…
<b>- GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ của mình với người</b>
bên cạnh.
<b>- GV gọi một vài em nói về “bàn tay tin cậy” của mình</b>
cho cả lớp nghe
<i> GV chốt: Xung quanh có thể có nhũng người tin cậy,</i>
<i>ln sẵn sàng giúp đỡ ta trong lúc khó khăn. Chúng ta có</i>
<i>thể chia sẻ tâm sự để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp</i>
<i>những chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói.</i>
3/ Củng cố - dặn dò:
<b>- Những trường hợp nào gọi là bị xâm hại?</b>
<b>- Khi bị xâm hại ta cần làm gì?</b>
<b>- Xem lại bài.</b>
Hoạt động nhóm.
<b>- Học sinh tự nêu.</b>
VD: sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ dẫn đến
luống cuống, …
<b>- Nhóm trưởng cùng các bạn luyện tập cách</b>
ứng phó với tình huống bị xâm hại tình dục.
<b>- Các nhóm lên trình bày.</b>
<b>- Nhóm khác bổ sung</b>
<b>- HS nhắc lạ</b>
<b>- Học sinh thực hành vẽ.</b>
<b>- Học sinh ghi có thể:</b>
cha mẹ
anh chị
thầy cô
bạn thân
<b>- Học sinh đổi giấy cho nhau tham khảo</b>
<b>- Học sinh lắng nghe bổ sung ý cho bạn.</b>
<b>- Học sinh lắng nghe</b>
<b>- Nhắc lại</b>
Hoạt động lớp, cá nhân.
<b>- Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông”.</b>
<b>- Nhận xét tiết học </b>
_______________________________________
<b>Bdhsg: båi dìng toán</b>
I/M c tiêu ;
-Cng c s thp phân (c, vit, so sánh số thập ph©n).
-Củng cố c«ng thức tính chu vi, diện tích hỡnh vuông và hỡnh ch nht.
-To¸n cã lời văn.
II/Chu ẩ n b ị : .
*GV: Bảng phụ, phấn mµu
III/Ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c :
Tiến trình
dạy học
Phương ph¸p dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động cuaHS
*Hoạt
động 1:
*Hoạt
động 2:
c.Hoạt
động 3:
d.Hoạt
động 4
:
Khởi động:
-Hã·y viết cng thức tính chu vi (diện tích) hình vu«ng. –H·y
viết c«ng thức tính chu vi (diện tích) hình chữ nhật.
Luyện tập:
-Bài 1:Đọc mỗi số thập ph©n sau.
9,4 ; 23,09 ; 120,94kg ; 8,007m ; 230,784tạ
-Bài 2: Viết hỗn số thành số thập ph©n rồi đọc số đã.
45.
17
300
;
2
1
870
;
9
7
12
;
5
3
9
;
9
2
5
;
7
4
-Bài 3: Viết c¸c số thập phân sau thành phân s thp
phân.
0,12 ; 0,098 ; 23,45 ; 5,469 ; 345,9 ; 0,025.
-Bài 4: Chu vi hình chữ nhật 6/4hm, chiều rộng 1/8hm.
a.Tính diện tích mảnh đất ấy?
Người ta chia mảnh đất ấy thµnh 3 phần bằng nhau để trồng
rau. Tính diện tích mỗi phần?
-Bµi 5: Một hình vu«ng cã chu vi 5/3m. Tính diện tích
hình vuông y?
GV ánh giá chung.
Dn dò:
-ôn công thc tớnh P và S hỡnh vuông và hình chữ nhật.
-HS trả lời
HS lµm bảng.
HS lµm vở.
HS lµm vở.
HS lµm vở.
HS lµm vở.
HS lắng nghe vathực hiện.
____________________________________________
<b>Bdhsg: luyện tập về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa</b>
Mơc tiªu :
- Củng cố về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- Phân biệt đợc từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.
II. các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy :
A.Bài luyện tập :
* Giíi thiƯu bµi :
- GV nêu mục tiêu của bài.
Hoạt động 1 : Củng cố lí thuyết
+ Thế nào là từ đồng âm ?
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa ?
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1 : Trong các từ in nghiêng dới đây, từ nào là từ đồng âm, từ
nào là từ nhiều nghĩa ?
<i>a. vàng : - Giá vàng ở trong nớc tăng đột biến.</i>
<i> - Tấm lòng vàng.</i>
<i> - Ơng tơi mua bộ vàng lới mới để chuẩn bị cho </i>
vụ ỏnh bt hi sn.
<i>b. bay : - Bác thợ nề cầm bay xây trát tờng nhanh thoăn thoắt.</i>
<i> - Đàn chim én bay ngang trời.</i>
- Đạn bay rµo rµo.
<i> - Chiếc áo này đã bay màu.</i>
- GV nhận xét
Bài 2 : Xác định nghĩa của từ in nghiêng trong các kết hợp từ
d-ới đây, rồi phân chia các nghĩa ấy thành nghĩa gốc và nghĩa
chuyển :
<i>a. đầu ngời, đầu van, đầu cầu, đầu làng, đầu sông, đầu lỡi, đầu </i>
<i>đàn, cứng đầu , đứng đầu , dẫn đầu .</i>
<i>b. miệng cời tơi, miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, miệng </i>
<i>bát, miệng giếng, miệng túi, vết thơng đã kín miệng, nhà có 5 </i>
<i>miệng ăn.</i>
- GV nhËn xÐt
Bài 3 : Chọn câu trả lời đúng :
<i>1. Từ hay trong câu nào là từ đồng âm khác nghĩa?</i>
<i>a. Tôi mới hay tin cháu đi thi đạt giải học sinh giỏi.</i>
<i>b. Ngay từ khi mới vào trờng, cậu đã tỏ ra là ngời văn hay chữ </i>
tốt.
<i>c. Bé Hà đã có một sáng kiến rất hay.</i>
<i>Bài 4 : Đặt câu có từ sao đợc dùng với nghĩa khác nhau.</i>
* Củng cố dặn dò : - GV hệ thống bài
- HS nghe
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu
- HS lµm bµi, 1 HS lên bảng làm
Chữa bài :
<i>a. vng : T vng ở câu 1,2 là từ nhiều </i>
<i>nghĩa, chúng đồng âm với từ vàng ở câu 3</i>
<i>b. bay : Từ bay ở các câu 2,3,4 là từ nhiều </i>
<i>nghĩa, chúng đồng âm với từ bay ở câu 1.</i>
- HS đọc yêu cầu của bài, xác định nghĩa
của các từ in nghiêng rồi làm tiếp bài.
- Chữa bài :
2 HS đọc bài làm, HS khác nhận xét.
- HS lµm bµi, 1 HS lên bảng làm.
Chữa bài :
<i>T hay trong cõu a là từ đồng âm khác </i>
<i>nghĩa với từ hay ở câu b, c. </i>
- HS tự làm bài sau đó đọc bài làm
- HS nghe
<b>LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
-Nêu đợc lí lẽ, dẫn chứng và bớc đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề
đơn giản.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
+ GV: Bảng phụ viết sẵn bài 3a.
+ HS: Giấy khổ A 4.
III. Các hoạt động:
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
4’
1’
34’
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ: </b>
- Cho học sinh đọc đoạn Mở bài, Kết bài.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm</b>
được cách thuyết trình tranh luận về một vấn
đề đơn giản gần gũi với lứa tuổi học sinh qua
việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức
<b>-</b> Hát
5’
1’
thuyết phục.
<b> * Bài 1:</b>
<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn cả lớp trao đổi ý kiến
theo câu hỏi bài 1.
<b>-</b> Giáo viên chốt lại.
<b>-</b> Qua câu chuyện của các bạn em thấy khi
muốn tham gia tranh luận và thuyết phục ngời
khác đồng ý với mình một vấn đề gì đó em phải có
những điều kiện gì?
<b>* Bài 2:</b>
<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn để học sinh rõ “lý lẽ”
và dẫn chứng.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét bổ sung.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nắm</b>
được cách sắp xếp các điều kiện thuyết trình
tranh luận về một vấn đề.
<b> * Bài 3:</b>
<b>-</b> Giáo viên chốt lại.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét cách trình bày của từng
em đại diện rèn luyện uốn nắn thêm
<b>-</b> Khi thuyết trình tranh luận ,để tăng sức thuyết
phục ,để đảm bảo phép lịch sự,ngời nói cần có thái
độ nh thế nào?.
<b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Học sinh tự viết bài 3a vào vở.
<b>-</b> Chuaån bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh
luận (tt) ”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc u cầu.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm bài tập đọc “Cái gì quý nhất?”.
<b>-</b> Tổ chức thảo luận nhóm.
<b>-</b> Mỗi bạn trong nhóm thảo luận.
<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày theo ba ý song song.
<b>-</b> Dán lên bảng.
<b>-</b> Cử 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày phần lập luận
của nhãm.
<b>-</b> Các nhóm khác nhận xét.
<b>-</b> Học sinh đọc u cầu bài.H® nhãm 2
<b>-</b> Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận.
<b>-</b> Lần lượt 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày ý kiến
tranh luận.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
<b>-</b> Học sinh c yờu cu bi.
HS làm vào vở BT,nêu kết quả
<b>Hot động lớp.</b>
<b>-</b> Nhắc lại những lưu ý khi thuyết trình.
:___________________________________________
<b>I</b>
<b> . Mục tieâu:</b>
- Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân
-Làm bài 1, 2, 3.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
+ GV: Phấn màu.
+ HS: vở bài tập.
III. Các hoạt động:
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’
4’ <b>1. Khởi động: 2. Bài cũ: </b>
<b>-</b> Học sinh lần lượt sửa bài 3/ 47 (SGK).
<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>
<b>-</b> Haùt
1’
30’
17
8
5
Luyện tập chung
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng</b>
cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích
dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo
khác nhau.
<b> Bài 1:</b>
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>-</b> Hai đơn vị đo nđộ dài liền nhau hơn kém
nhau bao nhiêu lần?
<b> Baøi 2:</b>
<b>-</b> Giáo viên tổ chức sửa thi đua.
<b>-</b> Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh
– nhắc nhở – sửa bài
<b>-</b> Hai đơn vị đo KL liền nhau hơn kém nhau
bao nhiêu lần?.
<b> Baøi 3:</b>
<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bµi
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng</b>
cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích
dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo
khác nhau
<b>-</b> Giaùo viên nhận xét.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Dặn dò: Làm bài nhà 3, 4/ 47
<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập chung
<b>-</b> Nhận xét tiết học
<b>Hoạt động cá nhân.</b>
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Học sinh nêu cách làm.
<b>-</b> Lớp nhận xét.
<b></b>
<b>--</b> Học sinh đọc yêu cầu đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>_ HS đọc đề và tóm tắt sơ đồ </b>
_ HS trình bày cách giải
_ Cả lớp nhận xét
<b> __________________________________________</b>
<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU </b>
I/ MUÏC TIÊU :
-Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ(hoặc cụm danh từ, cụm
động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp
-Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,BT2); bước đầu biết dùng đadị từ để
thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ GV: Viết sẵn bài tập 3 vào giấy A 4.
+ HS: Chuẩn bị bài ở nhà .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
<b>- Nhận xét đánh giá.</b>
<b>- Haùt </b>
3. Giới thiệu bài mới: “Tiết luyện từ và câu hôm
nay sẽ giới thiệu đến các em 1 từ loại mới: đại từ”.
4. Dạy - học bài mới
Hoạt động 1:
<i>* Mục tiêu: HS Nhận biết đại từ trong các đoạn</i>
thơ.
* Baøi 1:
GV hướng dẫn HS thực hiện :
+ Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào?
+ Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?
• Giáo viên chốt lại.
+ Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được
dùng để làm gì?
+ Những từ đó được gọi là gì?
* Bài 2:
+ Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu
a?
+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b?
• Giáo viên chốt lại:
• Những từ in đậm thay thế cho động từ, tính từ
khơng bị lặp lại đại từ.
+ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
<i>* Mục tiêu: Luyện tập nhận biết đại từ trong</i>
các đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ
thích hợp.
<i>* Cách tiến hành: </i>
* Bài 1:
• Giáo viên chốt lại.
* Bài 2:
Giáo viên chốt lại.
Bài 3:
+ Động từ thích hợp thay thế.
+ Dùng từ nó thay cho từ chuột.
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, thi
đua.
<i>* Cách tiến hành: </i>
GV hướng dẫn HS thực hiện :
5. Tổng kết - dặn dò:
<b>- Học nội dung ghi nhớ.</b>
<b>- Làm bài 1, 2, 3.</b>
<b>- Chuẩn bị: “Ôn tập”.</b>
<b>- Học sinh nhận xét.</b>
Hoạt động cá nhân, lớp.
<b>- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.</b>
<b>- Cả lớp đọc thầm.</b>
<b>- Học sinh nêu ý kiến.</b>
<b>- … “tớ, cậu” dùng để xưng hơ – “tớ” chỉ ngơi thứ</b>
nhất là mình – “cậu” là ngơi thứ hai là người đang
nói chuyện với mình.
<b>- …chích bơng (danh từ) – “Nó” ngơi thứ ba là</b>
người hoặc vật mình nói đến khơng ở ngay trước
mặt.
<b>- …xưng hô</b>
…thay thế cho danh từ.
<b>- Đại từ.</b>
<b></b>
<b>-- …rất thích thơ.</b>
<b>- …rất quý.</b>
<b>- Nhận xét chung về cả hai bài tập.</b>
<b>- Ghi nhớ: 4, 5 học sinh nêu.</b>
Hoạt động cá nhân, lớp.
<b>- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.</b>
<b>- Cả lớp đọc thầm.</b>
<b>- Học sinh nêu – Cả lớp theo dõi.</b>
<b>- Cả lớp nhận xét.</b>
<b>- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.</b>
<b>- Cả lớp đọc thầm.</b>
<b>- Học sinh làm bài</b>
<b>- Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.</b>
<b>- Học sinh đọc câu chuyện.</b>
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Viết lại đoạn văn có dùng đại từ thay thế cho
danh từ.
+ HS thi ñua theo nhóm .
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Lớp nhận xét.
_________________________________________
ÂM NHẠC:
I/ MỤC TIÊU: HS cần phải :
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II/ CHUẨN BỊ:
Máy nghe.
<i>_________________________________________________________________________________</i>
<i></i>
<b>TAP LAỉM VĂN</b>
I/ MỤC TIÊU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng hát bài Reo vang bình minh ….
3/ Bài mới:
<i>a/ Phần mở đầu: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.</i>
b/ Phần hoạt động:
*Nội dung 1Học hát những bông hoa nhũng bài ca
GV cho HS nghe băng.
GV hát mẫu
cho HS đọc từng câu.
Yêu cầu HS hát theo nhóm,dãy,tổ.
*Nội dung 2: Hát kết hợp với gõ đệm
GV cho một dãy hát một dãy gõ đệm
c/ Phần kết thúc:
4/Củng cố - dặn dò:
GV nêu lại nội dung bài học .
Chuẩn bị bài sau:Ơn bài hát: những bơng hoa nhũng bài ca
Nhận xét giờ học.
HS hát trên bảng.
Lớp nhận xét.
HS nghe để xác định yêu cầu giờ học
Lớp theo dõi lắng nghe.
HS đọc theo HD của GV
Lớp hát theo hướng dẫn
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận, về một vấn đề đơn giản
(BT1, BT2).
II/ Đồ dùng dạy - học :
Giấy khổ lớn + bút dạ
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1:
<i>* Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến của</i>
một nhân vật trong mẫu chuyện (có nội dung tranh
luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh
luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
<i>* Cách tiến hành: </i>
* Bài 1:
<b>- Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận là gì?</b>
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận là gì?
+ Ý kiến của từng nhân vật?
+ Ý kiến của em như thế nào?
+ Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật
<b>- Giaùo viên chốt lại.</b>
Hoạt động 2:
<i>* Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý</i>
kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết
phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn
tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn
trăng…”.
<i>* Cách tiến hành: </i>
* Bài 2:
• Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là
tranh luận.
• Nêu tình huống. (Như SGK)
4/ Củng cố - dặn dò:
<b>- GV hướng dẫn HS thi đua tranh luận: “Học thầy</b>
không tày học bạn.”
<b>- Khen ngợi những bạn nói năng lưu lốt.</b>
<b>- Chuẩn bị: “n tập”.</b>
<b>- Hát </b>
Hoạt động nhóm.
<b>- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.</b>
<b>- Cả lớp đọc thầm.</b>
<b>- Đất , Nước, Khơng khí, Ánh sáng.</b>
<b>- Cái gì cần nhất cho cây xanh.</b>
<b>- Ai cũng cho mình là quan trọng.</b>
<b>- Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây</b>
xanh không phát triển được.
<b>- Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy</b>
nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng
ghi vào vở nháp tranh luận.
<b>- Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn</b>
đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể
phản bác ý kiến của nhân vật khác)
thuyết trình.
<b>- Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sơi</b>
nổi – sức thuyết phục.
Hoạt động nhóm, lớp
<b>- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.</b>
<b>- Cả lớp đọc thầm.</b>
<b>- Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của</b>
mình một cách khách quan để khôi phục sự
cần thiết của cả trăng và đèn.
<b>- Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý</b>
lẽ: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra
– hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có
cuộc sống như thế nào? Vì sao cả hai đều
cần?
Hoạt động cả lớp.
bảo vệ quan điểm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Các nhóm khác nhận xét.
<b>to¸n : lun tËp chung</b>
I/ MUÏC TIÊU :
- Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân
-Làm bài 1, 2, 3, 4
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ GV: Phấn màu.
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
<b>- Học sinh lần lượt sửa bài 3 ,4/ 47 </b>
<b>- Giáo viên nhận xét và cho điểm.</b>
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung
4. Dạy - học bài mới
Bài 1:
-Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ
dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo
khác nhau.
<i>* Cách tiến hành: </i>
Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
<i>* Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh củng cố viết</i>
số đo độ khối lượng .
<i>* Cách tiến hành: </i>
<b>- Giáo viên nhận xét.</b>
Bài 3
- Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ
dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo
khác nhau.
<i>* Cách tiến hành: </i>
GV Hdẫn HS thực hiện
a/ 42dm4cm =42,4dm b/
56cm9mm =56,9cm
c/ 26m2cm =26,02m
Gv nhận xét , chấm bài và ghi điểm.
Bài 4
Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài
<b>- Haùt </b>
<b>- Học sinh sửa bài.</b>
<b>- Lớp nhận xét.</b>
- Học sinh đọc yêu cầu đề.viết số đo độ dài dưới
dạng số TP cĩ đơn vị đo là mét:
<b>- Học sinh làm bài và nêu kết quả</b>
- Học sinh nêu cách làm:
a/3m6dm = 3,6m b/4dm =0,4m
c/34m5cm =34,05m d/345cm =3,45m
<b>- Lớp nhận xét.</b>
<b>- Học sinh đọc đề.</b>
Học sinh làm bài
viết số đo thích hợp vào ch tr ng:ỗ ố
Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là kg
3,2 tấn 3200 kg
<i>0,502 tấn</i> 502kg
2,5 tấn <i>2500 kg</i>
dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo
khác nhau.
* GV nhận xét, kết luận.
Bài 5:
HS áp dụng vào thực tế đo khối lượng .
GV cho HS quan sát hình vẽ viết số thích hợp
vào chỗ chấm :
a) …… kg
b) ……. g
* GV nhận xét, kết luận.
5/ Củng cố - dặn dò:
<b>- Học sinh nhắc lại nội dung.</b>
<b>- Dặn do ø: Học sinh làm thêm bài tập </b>
<b>- Chuẩn bị: Luyện tập chung . </b>
Học sinh sửa bài.
<b>- Học sinh nêu cách làm.</b>
<b>- Lớp nhận xét.</b>
Hoạt động nhóm, bàn.
<b>- Học sinh đọc đề.</b>
<b></b>
<b>-- Học sinh làm bài.</b>
<b>- Học sinh sửa bài.</b>
<b>- Xác định dạng toán kết hợp đổi khối lượng.</b>
<b>- Lớp nhận xét.</b>
<b>- 3 Học sinh nêu</b>
Lớp làm vào vở BT
a/ 3kg5g =3,005kg; b/ 30g =0,03 kg c/
1103g =1,103kg
* Lớp nhận xét. .
* Lớp làm việc cá nhân
- 3 Học sinh nêu túi cam nặng 1 kg 800 g
____________________________________
<b>LỊCH SỬ </b>
-Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi :
ngày 19/8/1945 hàng chục vain nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dươnh lực lượng và
mit-tinh tại nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xơng vào chiếm
các cơ sở đầu não của kẻ thù: phủ Khâm sai, Sở Mật thám,…chiều 19/8/1945 cuộc khởi
nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
-Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+Tháng 8/1945 nhân dân ta vùng lean khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành
chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
+Ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV:Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương.
- HSø: Sưu tập ảnh tư liệu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tónh”
<b>- Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng</b>
Nguyên?
<b>- Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn</b>
Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới?
<b>- Hát </b>
<b>- Học sinh nêu.</b>
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
“Hà Nội vùng đứng lên …”
<i>4/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: </i>
Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa
tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội.
<i>* Mục tiêu: Nắm khái quát tình hình.</i>
Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại.
<i>* Cách tiến hành: </i>
<b>- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày</b>
18/8/1945 … nhảy vào”.
<b>- Giáo viên nêu câu hỏi.</b>
+ Khơng khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả
như thế nào?
+ Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ
của lực lượng phản cách mạng như thế nào?
GV nhận xét + chốt (ghi bảng):
Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan
xiềng xích nô lệ.
+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở
Hà Nội?
GV chốt + ghi bảng + giới thiệu một số tư liệu về
Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội.
Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng
tháng 8 của nước ta.
Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử.
<i>* Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa lịch sử của cuộc</i>
Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
<i>* Cách tiến hành: </i>
+ Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện điều gì ?
+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì ?
Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà ?
Giáo viên nhận xét + rút ra ý nghĩa lịch sử:
_ cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy
mươi thế kỉ, đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100
năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây
nền tảng cho nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa, độc
lập tự do , hạnh phúc
5/ Củng cố - dặn dò:
<b>- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20.</b>
<b>- Khơng khí khởi nghĩa ở Hà Nội như thế nào? Trình</b>
bày tự liệu chứng minh ?
<b>- Dặn dò: Học bài.</b>
<b>- Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tun ngơn độc lập”.</b>
* Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
<b>- Hoïc sinh (2 _ 3 em)</b>
<b>- Học sinh nêu.</b>
<b>- Học sinh nêu.</b>
<b>- Học sinh nêu.</b>
Hoạt động nhóm .
_ … lịng u nước, tinh thần cách mạng
_ … giành độc lập, tự do cho nước nhà đưa
nhân dân ta thốt khỏi kiếp nơ lệ .
<b>- Học sinh thảo luận trình bày (1 _ 3</b>
nhóm), các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
<b>- Học sinh nêu lại (3 _ 4 em).</b>
<b>- Nhận xét tiết học </b> - Học sinh nêu.
- Học sinh nêu, trình bày hình ảnh tư liệu đã
sưu tầm.
______________________________________
<b>ĐỊA LÍ : </b>
I/ MUÏC TIÊU :
-Biết sơ lợc về sự phân bố d©n c VN
+VN là nớc có nhiều dân tộc trong đó ngời kinh có số dân đơng nhất.
+Mật độ dân số cao, dân c tập trung đông đúc ở đồng bằng ven biển và tha thớt ở vùng núi.
+Khoảng ắ dân số VN sống ở nông thôn.
-Se dụng bảng số liêu, biểu dồ, bản đồ, lợc đồ dân c ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự
phân bố dân c.
-Học sinh khá, giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân c không đều giữa vùng đồng bằng ven biển và vùng núi:
nơi q đơng dân, thừa lao động; nơi ít dân thiếu lao động.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
+ Bản đồ phân bố dân cư VN.
+ HS: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Dân số nước ta”.
<b>- Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số ở nước</b>
ta?
<b>- Tác hại của dân số tăng nhanh?</b>
<b>- Đánh giá, nhận xét.</b>
3. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hơm nay, chúng ta sẽ
tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố dân cư ở nước ta”.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Các dân tộc
Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, sử dụng biểu
đồ, bút đàm.
<i>* Cách tiến hành: </i>
<b>- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?</b>
<b>- Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm bao</b>
nhiêu phần trong tổng số dân? Các dân tộc còn lại
chiếm bao nhiêu phần?
<b>- Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít</b>
người sống chủ yếu ở đâu?
<b>- Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?</b>
+ Nhận xét, hồn thiện câu trả lời của học sinh.
Hoạt động 2: Mật độ dân số
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
+ Haùt
+ Học sinh trả lời.
+ Bổ sung.
+ Nghe.
Hoạt động nhóm theo bàn, lớp.
+ Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK
và trả lời.
<b>- 54.</b>
<b>- Kinh.</b>
<b>- 86 phần trăm.</b>
<b>- 14 phần trăm.</b>
<b>- Đồng bằng.</b>
<i>* Cách tiến hành: </i>
<b>- Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là</b>
gì?
Để biết Mật độ DS, người ta lấy tổng số dân tại
một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia
cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc
Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1
số nước Châu Á?
Kết luận : Nước ta có Mật độ DS cao.
Hoạt động 3: Phân bố dân cư.
Phương pháp: Sử dụng lược đồ, quan sát, bút đàm.
<i>* Cách tiến hành: </i>
<b>- Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng</b>
nào? Thưa thớt ở những vùng nào?
Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao
động. Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức
lao động.
<b>- Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nơng</b>
thôn? Vì sao?
Những nước cơng nghiệp phát triển khác nước ta,
chủ yếu dân sống ở thành phố.
Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải.
<i>* Cách tiến hành: </i>
GV Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình.
5. Tổng kết - dặn dị:
<b>- Chuẩn bị: “Nông nghiệp”.</b>
<b>- Nhận xét tiết học. </b>
+ Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng
phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít
người.
Hoạt động lớp.
<b>- Số dân trung bình sống trên 1 km</b>2 <sub>diện tích</sub>
đất tự nhiên.
+ Nêu ví dụ và tính thử MĐDS.
+ Quan sát bảng MĐDS và trả lời.
- MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần
gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp
10 lần MĐDS Lào.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ
trang 80.
<b>- Đông: đồng bằng.</b>
+ Học sinh nhận xét.
Không cân đối.
<b>- Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm</b>
nghề nông.
Đại diện từng nhóm trình bày.
* Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
+ HS nêu lại những đặc điểm chính về dân số,
mật độ dân số và sự phân bố dân cư.
__________________________________________
<b>Bdhsg to¸n: viÕt c¸c số đo diện tích d ới dạng stp</b>
_______________________________________
<b> I. MỤC TIÊU</b>
- Rèn kĩ năng nhận biết đại từ trong thực tế và sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị trùng
lặp trong văn bản ngắn.
<i><b> 1. Nhắc lại kiến thức:</b></i>
- HS nhắc lại ghi nhớ về đại từ
<i><b> 2. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>
<b> Phần 1: HS hoàn thành các bài tập trang 60; 61 ở vở bài tập.</b>
- GV hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng
- GV chỉ định một số HS trình bày kết quả bài làm của mình.
- Lớp nhận xét, GV nhận xét, cho điểm.
<b> Phần 2: Làm thêm.</b>
<b> Bài 1: Xácđịnh chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dưới đây:</b>
<i><b> a. Tôi đang học bài thì Nam đến.</b></i>
<b> b. Người được nhà trường biểu dương là tôi.</b>
<i><b> c. Cả nhà rất yêu quý tôi.</b></i>
<i><b> d. Anh chị tôi đều học giỏi.</b></i>
<b> Bài 2: Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào:</b>
<b> Trong giờ ra chơi, Nam hỏi Bắc:</b>
- Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn tiếng Anh?
- Tớ được mười, cịn cậu được mấy điểm? Bắc nói.
- Tớ cũng thế.
- HS đọc đề, tự làm vào vở, 2 HS làm bảng lớp.
- Lớp nhận xét, chữa bài. GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
<b> Bài 1: Chức năng ngữ pháp của đại từ tôi:</b>
<i>a: chủ ngữ; b: vị ngữ; c: bổ ngữ; d: định ngữ; e: trạng ngữ.</i>
<b> Bài 2:</b>
<i><b> - Câu “Bắc ơi ...”: từ bạn (danh từ lâm thời làm đại từ) thay thế cho từ Bắc.</b></i>
<i><b> - Câu “Tớ được mười ...”: Tớ thay thế cho Bắc; cậu thay thế cho Nam.</b></i>
<i><b> - Câu “Tớ cũng thế”: Tớ thay thế cho Nam; Thế thay thế cho cụm từ “được điểm mười”</b></i>
<i><b> 3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
____________________________________
KĨ THUẬT
-Biết cách thực hiện các cơng việc chuẩn bị và các bước luộc rau
-Biết liên hệ việc luộc rau ở gia đình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Rau muống, rau cải cịn tươi, nước sạch.
-Nồi, soong cỡ vừa và đĩa.
-Bếp ga
hai cái roã
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
*Hoạt động 1: Tìm hiẻu cách thực hiện các công việc
chuẩn bị luộc rau
-Nêu các công việc được thực hiện klhi luộc rau
-Y/c HS quan sát h1
-Hỏi: Nêu các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để
luộc rau
-Y/c HS quan sát h2 và đọc mục 1b
-Gọi HS trình bày các thao tác sơ chế rau
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau.
-Y/c HS đọc nội dung mục 2 kết hợp với quan sát h3
-Nêu lại cách luộc rau ở gia đình?
-Giảng : Lưu ý một số điểm sau:
-2HS nêu
-Quan sát
-Vài HS nêu
+Nên cho nhiều nước khi luộc rau
+Cho một ít muối vào nước để rau xanh
+Đun nước sôi rồi mới cho rau vào
+Sau khi cho rau vào cần lần rau 2-3 lần để rau chín
đều
+Đun to và đều lửa
+Nếu luộc rau muống thì sau khi vớt rau ra, có thể vắùt
chanh vào nước luộc để nguội dùng làm canh
*Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập
-Hỏi các câu hỏi cuối bài
-Nhận xét kết quả học tập
-Quan sát và đọc thầm
-Vài HS nêu
-HS lần lượt trả lời các câu hỏi
________________________________________
<b>Sinh ho¹t: nhËn xÐt tn 9</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Giúp học sinh nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần . Đề ra phương hương hoạt động tuần
10
- Rèn tính tự giác , tinh thần phê và tự phê bình cao
- Giáo dục tính khiêm tốn ,tinh thần đồn kết
<b>II. Tiến hành :</b>
<i><b> 1. Nhận xét ưu , khuyết điểm tuần 9 :</b></i>
- Các tổ nhận xét đánh giá
- Lớp trưởng nhận xét
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung
<b> A. Ưu điểm : </b>
Chuyên cần tương đối đảm bảo , ra vào lớp nghiêm túc, sách , vở đồ dùng học tập tương
đối đảm bảo ,vệ sinh tốt , học tập có phần nghiêm túc
<b> B , Tồn taïi :</b>
Vắng học (Ngäc.HiỊn) , giờ tự học cịn ồn , một số em chưa tích cực trong giờ học hay
nói chuyện trong lớp : Dïịng, ViƯt, Linh.
<i><b>2. Phương hướng tuần 10 :</b></i>
- Tiếp tục duy trì các hoạt động, nề nếp tác phong , học tập nghiêm túc, tăng cường phát
biểu xây dựng bài , vệ sinh cá nhân trường lớp sạch đẹp , biết giúp đỡ bạn trong học tập
___________________________________________