Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Giao an van 10tuan 719

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.84 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 7 Ngày 10 tháng10 năm 2008</b>
<b>Tiết 19 CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


-Nhận biết thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự


-Giúp HS: biết chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự để viết văn tự sự.


-Có ý thức và thái độ tích cực phát hiện, ghi nhận những sự việc, chi tiết xảy ra trong cuộc sống và trong các
tác phẩm để viết một bài văn tự sự,


<b>B. Phương tiện thực hiện:- Sgk, sgv & Thiết kế bài học.</b>


<b>C. Cách thức tiến hành: Theo kiểu diễn dịch kết hợp với quy nạp.</b>


- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
<b>D. Tiến trình dạy học </b>


<i><b> 1. Oån định lớp: kiểm tra vệ sinh, đồng phục và sĩ số.</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: Có gì gần gũi và khác biệt giữa cái chết của người con gái Nam Xương và náng Xi-ta?</b></i>
-Giống : Cùng bị oan ức, chồng nghi ngờ, ghen tng thất tiết, cùng tìm đến cái chết để thanh minh sự trong
trắng của mình và đã được thanh minh.


Khác:


Xi-ta Vũ Nương


-Ra-ma ruồng rẫy vợ chủ yếu vì danh dự của nhà
Vua- anh hùng.



-Xi-ta chết bằng cách bước lên giàn lửa thiêu, nhờ
lửa giải thoát và giải oan.


-Nhân vật trong sử thi truyền miệng cổ đại.
-Cách kể nhanh , ít đối thoại.


-Trương Sinh ruồng rẫy vợ chủ yếu vì ghen tng tầm
thường.


-Vũ Nương chết bằng cách nhảy xuống Hồng Giang,
nhờ nước giải thốt và giải oan.


-Nhân vật trong truyện truyền kì trung đại.


-Cách kể chậm, nhiều đối thoại dài, tỉ mỉ, nhiều hình
ảnh.


<i><b> 3. Bài mới: Có người băn khoăn vì sao kết thúc “Tấm Cám” tác gải dân gian lại cho Tấm giết</b></i>
<b>Cám, lấy đầu ngâm làm mắm gửi cho mụ dì ghẻ. Điều băn khoăn cũng đúng nhưng đó là quan</b>
<b>niệm ác giả ác báo của bà ta. Chọn chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự vô cùng quan trọng. Để</b>
<b>thấy được chúng ta tìm hiểu bài:Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.</b>


Hoạt động của GV và HS


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu</b>
<b>khái niệm? </b>


- Văn bản “Ra-ma buộc tội”có phải là
văn bản tự sự khơng?



-Nội dung của văn bản nói về vấn đề
gi?


<i> Thao tác 1: HS đọc SGK, từ đó trả lời</i>
câu hỏi “Thế nào là tự sự?”.


<i>Thao tác 2: Thế nào là sự việc? Thế</i>


nào là sự việc tiêu biểu?.


<i> Thao tác 3:</i>


+ Thế nào là chi tiết?


+ Lấy ví dụ tổng hợp để chỉ ra thế nào


<b>Nội dung cần đạt</b>
<b> I. Khái niệm: </b>


1.VD:Văn bản “Ra-ma buộc tội”


<b>+ Sau chiến thắng, Rama nghi ngờ lòng chung thủy của</b>
<b>Xita</b>


<b> + Xita chấp nhận thử thách để chứng minh lòng chung</b>
<b>thủy</b>


<i><b>1. Tự sự: Là kể chuyện, phương thức dùng ngôn ngữ kể</b></i>
chuyện trình bày 1 chuỗi sự việc, từ sự việc này đến sự việc


kia, cuối cùng dẫn đến 1 kết thúc, thể hiện 1 ý nghĩa.


<i><b> 2. Sự việc: - Sự việc là cái xảy ra được nhận thức có ranh giới</b></i>
rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác.


- Sự việc tiêu biểu là sự việc quan trọng góp phần hình thành
cốt truyện (mỗi sự việc có thể có nhiều chi tiết)


<i><b> 3. Chi tiết: Là tiểu thuyết của tác phẩm mang sức chứa lớn về</b></i>
cảm xúc và tư tưởng.


<b>Ví dụ: Truyện Tấm Cám.</b>
+ Là tác phẩm tự sự


+ Sự việc: - Tấm là hiện thân số phận bất hạnh (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

là tự sự, sự việc, chi tiết? Ví dụ, GV
ghi bảng phụ treo lên sau khi lớp đã
thảo luận.


*Khái quát sơ đồ hình thành TPTS:
Chi tiết->sự việc-.Tptự sự


* Từ đó em rút ra nhận xét gì?


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn cho HS</b>
<b>cách chọn sự việc và chi tiết tiêu</b>
<b>biểu? </b>


<i> Thao tác 1 : HS đọc lại truyện ADV</i>



và Mỵ Châu-Trọng Thủy, từ đó cho
biết:


+ Tác giả dân gian kể truyện gì?
+ Theo anh (chị) có thể coi chi tiết
chia tay với Mỵ Châu, Trọng Thủy
than phiền “ Ta lại tìm nàng lấy gì
làm dấu” và trả lời của Mỵ Châu “
Thiếp có áo… dấu”. Đó có phải là 2
chi tiết tiêubiểu khơng? (HS có thể
ghi)


(Giải thích) nếu khơng có 2 chi tiết
trên thì câu truyện giảm sự hấp dẫn,
cịn đâu là tình sử Mỵ Châu - Trọng
Thủy. Còn đâu là thái độ tác giả dân
gian đối với 2 nhân vật này.


<i> Thao tác 2: HS đọc đoạn trích SGK</i>
trang 62. Từ đó HS hãy chọn sự việc,
chi tiết tiêu biểu rồi kể lại.


<i> Thao tác 3: Từ 2 văn bản trên, anh</i>
( chị) rút ra cách lựa chọn sự việc, chi
tiết tiêu biểu?


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc và</b>
tìm hiểu cách chọn sự việc và chi tiết
tiêu biểu trong văn bản “Hòn đá xù


xì” (đồng thời). Sau đó tập trung trả
lời câu hỏi bên dưới.


+ Goïi HS kể lại câu chuyện này.
(Thao tác 1).


+ Từ đó, em rút ra bài học gì về lựa
chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu?.


phúc.(2)


(1) và (2): + Mồ cơi cả cha, mẹ. + Là phận gái
+ Phải làm việc vất vả. + Đứa con riêng


<i><b>* Nhận xét: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu quan</b></i>
trọng trong quá trình viết hoặc kể lại 1 câu chuyện.


<b>II. Cách chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu :</b>
<i><b> 1. Truyện ADV và Mỵ Châu-Trọng Thủy:</b></i>
- Tình cha con giữ ADV - Mỵ Châu.
- Tình vợ chồng Mỵ Châu - Trọng Thủy


- Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: Xây thành, chế nỏ.
<i><b>* Trả lời: </b></i>


<b>- Đó là sự việc, chi tiết tiêu biểu.</b>


<b>- Hai chi tiết đều mở ra bước ngoặc, sự việc mới, tình tiết</b>
<b>mới.</b>



<i><b> 2. Truyện Lão Hạc của Nam Cao.</b></i>


- Anh tìm gặp ơng giáo và theo ông đi viếng mộ cha, gửi lại
ông giáo di vật của cha.


+ Con đường dẫn 2 người đến nghĩa địa. Họ đứng trước ngôi
mộ thấp bé.


+ Anh thấp hương, cuối đầu trước mộ cha… như khóc.
+ Anh muốn cất lên tiếng gọi cha: Cha ơi! Cha.
+ Nghẹn ngào, nước mắt rưng rưng.


+ ng giáo cũng ngấn lệ.


<b>* Tóm lại (HS ghi) cần nắm các bước sau:</b>
<b>- Xác định đề tài, chủ đề của bài văn. </b>
<b>- Dự kiến cốt truyện. </b>


<b>- Triển khai các sự việc bằng 1 số chi tiết.</b>
<b>III. Luyện tập: </b>


<i><b>1. Luyện tập 1: Hịn đá xù xì </b></i>


a. Khơng được. Vì chi tiết hịn đá xấu xí được phát hiện và
chở đi nơi khác là chi tiết quan trọng làm tăng thêm ý nghĩa ở
trần đời (sinh vật bỏ lại vô cùng quan trọng)


=>Lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là những sự việc ấy, chi
tiết ấy phải làm nên ý nghĩa cốt truyện.



<i><b>2. Luyện tập 2: Đoạn trích Uylitxơ trở về.</b></i>


- Tâm trạng của Pênêlốp và Uylitxơ. Đồng thời kể về cuộc
đầu trí giữa P và U .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thao tác 2: HS đọc lại đoạn văn,
trả lời câu hỏi?.


+ Nhà văn Hô-me-rơ kể chuyện gì?.
+ Câu hỏi SGK/64?.


những chi tiết, đặc điểm của chiếc giường. Chi tiết tiêu biểu
như nhờ nhũ mẫu khiêng chiếc giường ra khỏi phịng; U giật
mình hỏi vợ; Hơmerơ đã thành công trong cách kể truyện hấp
dẫn, khắc họa phẩm chất, tính cách của 2 nhân vật P và U.
<b>4. Củng cố:- Qua bài luyện tập mục III.-Hs nhắc lại các bước chọn chi tiết, sự việc tiêu biểu?</b>
<b>5.Dặn dò: - Hướng dẫn học bài mới: Tấm Cám.</b>


<b>-Tóm tắt theo mô hình kết cấu của Truyện?</b>


<b>E.RÚT KINH NGHIỆM:………</b>
<b>………</b>


<b>Tuần 8 Ngày 17 tháng10năm 2008</b>
Tiết 22, 23

<b>TẤM CÁM </b>



<b> Truyện cổ tích</b>
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


-Hiểu cuộc đấu tranh giữa Tấm và mẹ con dì ghẻ là cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác nhưng cuối cùng,


thiện vẫn thắng ác.


-Nhận biết cách trình bày mơ ước của nhân dân lao động qua yếu tố kì ảo và kết thúc có hậu.


-Hiểu và trân trọng triết lí hạnh phúc, tinh thần lạc quan, nhân đạo và thái độ bênh vực kẻ yếu của nhân dân
lao động.


<b>B. Phương tiện thực hiện:- Sgk, sgv & Thiết kế bài học.</b>
<b>C. Cách thức tiến hành: </b>


- GV tổ chức giờ dạy học: Trên cơ sở hướng dẫn HS đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm và đặt câu hỏi.
- Sau khi hướng dẫn HS đọc, có thể nêu vấn đề cho HS phát hiện và phân tích.


<b>D. Tiến trình dạy học </b>


<i><b> 1. n định lớp: kiểm tra vệ sinh, đồng phục và sĩ số.</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: Để lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự ta cần thực hiện các bước</b></i>
nào?=> phần ghi nhớ sgk.


<i><b> 3. Bài mới: Văn học dân gian Việt Nam gồm nhiều thể loại phong phú và đa dạng. Hơm nay chúng ta</b></i>
đi vào tìm hiểu một thể loại VHDG, đó là thể loại truyện cổ tích “Tấm Cám”.


Hoạt động của GV và HS
<b>* Hoạt động 1: </b>


- GV gọi HS đọc phần tiểu phẩm.
- GV gọi HS rút ra nội dung đã được
trình bày ở phần tiểu dẫn.



+ Dựa vào sự chuẩn bị ở nhà, GV gọi
HS tóm tắt thật ngắn gọn truyện cổ tích
Tấm Cám.


- GV hướng dẫn HS đọc hoặc kể tác
phẩm đúng giọng điệu. Sau khi HS đọc
xong, GV gọi HS phát biểu đại ý của
truyện.


Tấm Cám thuộc loại trun cổ tích gì?
Dựa vào văn bản ta chia bố cục gồm
mấy phần?-Bố cục:Phần mộtPhần một : : Thân phận của
cô Tấm và con đường đến hạnh phúc của cô.
_Phần haiPhần hai : :Cuộc đấu tranh gian nan, quyết liệt
để giành và giữ hạnh phúc của Tấm.


<b>* Hoạt động 2: </b>


- GV: Theo dõi toàn truyện, ta thấy nổi
bật lên sự đối lập và mâu thuẫn gì, giữa


<b>Nội dung cần đạt</b>
<b> I. TÌM HIỂU CHUNG:</b>
<i><b> 1. Tiểu dẫn: SGK/65.</b></i>
a.Khái niệm:sgk
b.Phân loại: sgk


<i><b> 2. Tác phẩm: HS </b></i><b> đọc vb</b>


- Giới thiệu, tóm tắt nội dung. -Tấm mồ cơi, sống với dì ghẻ và đứa em-Tấm mồ cơi, sống với dì ghẻ và đứa em


cùng cha khác mẹ tên là Cám .


cùng cha khác mẹ tên là Caùm .


-Tấm bị mẹ con Cám ngược đãi, sống khổ cực. Được Bụt giúp đỡ, Tấm
-Tấm bị mẹ con Cám ngược đãi, sống khổ cực. Được Bụt giúp đỡ, Tấm
trở thành hoàng hậu .


trở thành hoàng hậu .


-Bị mẹ con Cám giết,Tấm vùng lên hoá thân nhiều lần để đấu tranh
-Bị mẹ con Cám giết,Tấm vùng lên hoá thân nhiều lần để đấu tranh
giành lại hạnh phúc.


giành lại hạnh phúc.


-Kết truyện :Tấm trở lại bên nhà vua với cuộc sống hạnh phúc và mẹ
-Kết truyện :Tấm trở lại bên nhà vua với cuộc sống hạnh phúc và mẹ
con Cám bị trừng trị đích đáng.


con Cám bị trừng trị đích đáng.


<b>3.Đại ý: Miêu tả cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm -></b>
thể hiện cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lại
hạnh phúc trong xã hội phong kiến ngày xưa.


<b>II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN</b>


<b>1.Nhân vật và mâu thuẫn- xung đột chủ yếu:</b>



<b>1.Nhân vật và mâu thuẫn- xung đột chủ yếu:</b>
*Căn cứ vào quan hệ gia đình:


*Căn cứ vào quan hệ gia đình:


-Tấm>< Cám và Dì ghẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhân vật nào với nhân vật nào? Mâu
thuẫn đó phát triển ra sao theo mạch cốt
truyện? Mâu thuẫn nào là chủ yếu , vì
sao?


-HS phát biểu, có thể thảo luận để đi đến
thống nhất nhận định.


- GV: Em có nhận xét gì về những chi
tiết miêu tả để làm nổi bật mâu thuẫn?
(GV: định hướng cho HS trả lời và giải
thích: tinh thần? vật chất?).


- GV: Mâu thuẫn trong truyện đại diện
cho lực lượng đối lập nào? Gia đình hay
xã hội?.


- GV: Tấm có được hạnh phúc là nhờ
vào đâu?.


- GV: Em có cảm nhận gì về con đường
hạnh phúc của Tấm?.



-GV : mâu thuẫn- xung đột giữa Tấm vàmâu thuẫn- xung đột giữa Tấm và


mẹ con Cám có thể phân thành mấy


mẹ con Cám có thể phân thành mấy


chặng?Tóm tắt những sự việc chính trong


chặng?Tóm tắt những sự việc chính trong


từng chặng, chặng nào căng thẳng, quyết


từng chặng, chặng nào căng thẳng, quyết


liệt nhất?


liệt nhất?


-HS phát biểu và phân tích.


-HS phát biểu và phân tích.


+Mâu thuẫn đầu tiên xuất phát từ sự việc
gì?


+Hình ảnh cục máu nổi lên nói lên điều
gì?(tích tụ nỗi oan ức, ốn hờn..)


+Vì lí do gì mẹ con Cám giết cá bống?
Có phải vì tham ăn khơng?



+Bụt đã làm gì để giúp Tấm qua những
lần mẹ con Cám hãm hại?


*Tóm lại : trong chặng đầu , ta thấy Tấm
là cô gái ntn?


-Cảm nhận của em ntn về hai mẹ con
Cám?


-Yếu tố thần kì xuất hiện trong chặng này
có vai trị ntn?Trong ngững chi tiết thần
kì , theo em chi tiết nào độc đáo nhất?
-Mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ
con Cám khi Tấm đã trở thành hồng hậu
có giảm đi hay ngược lại?Vì sao?


-Bốn lần giết Tấm một cách quyết liệt vô
cùng độc ác chứng tỏ điều gì nơi mẹ con
Cám?


-Vì sao Tấm khơng chết?


-Cuối cùng Tấm vẫn trở thành người, lại
xinh đẹp hơn xưa, lại trở về ngơi vị hồng
hậu, nói lên điều gì?


-Vì sao trong chặng này không thấy Bụt
hiện lên lần nào, khơng thấy Tấm khóc?
-Vì sao nhà Vua- chồng Tấm, suốt bốn


lần vợ bị hại, đều khơng nói gì, đều


-Mâu thuẫn giữa Tấm và Cám là chủ yếu, xuyên suốt toàn


-Mâu thuẫn giữa Tấm và Cám là chủ yếu, xuyên suốt toàn


truyện, liên tục và ngày càng căng thẳng và quyết liệt.


truyện, liên tục và ngày càng căng thẳng và quyết liệt.


*Xét vào mối quan hệ XH: Mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác.


*Xét vào mối quan hệ XH: Mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác.


H


HẾẾT TIT TIẾẾT -chuyT -chuyểển tin tiếết ttt tt


2.


2.Diễn biến của mâu thuẫn- xung đột giữa Tấm và mẹ conDiễn biến của mâu thuẫn- xung đột giữa Tấm và mẹ con
Cám:


Cám:




--Mâu thuẫn- xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám có thể chiaMâu thuẫn- xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám có thể chia


làm các chặng nhỏ:



làm các chặng nhỏ:


+Bắt cua ->chăn trâu-> xem hội-> thành hoàng hậu.


+Bắt cua ->chăn trâu-> xem hội-> thành hoàng hậu.


+Bốn lần bị giết-> bốn lần hoá thân.


+Bốn lần bị giết-> bốn lần hoá thân.


+Trả thù.


+Trả thù.


*Mâu thuẫn –xung đột trong chặng 1:


*Mâu thuẫn –xung đột trong chặng 1:




--Tấm bất hạnh, bị hắt hủi, yếu đuối, thụ động, dễ khóc, chămTấm bất hạnh, bị hắt hủi, yếu đuối, thụ động, dễ khóc, chăm


chỉ, hiền ngoan, khát khao được vui chơi , hạnh phúc.


chỉ, hiền ngoan, khát khao được vui chơi , hạnh phúc.




--Mẹ con Cám : Độc ác, nhẫn tâm hành hạ Tấm, cướp công laoMẹ con Cám : Độc ác, nhẫn tâm hành hạ Tấm, cướp công lao



và quyền lợi vật chất với tinh thần, ghen ghét, lừa dối


và quyền lợi vật chất với tinh thần, ghen ghét, lừa dối


-Nhân vật thần kì: giúp nhân vật bất hạnh, tạo nên nét hấp dẫn


-Nhân vật thần kì: giúp nhân vật bất hạnh, tạo nên nét hấp dẫn


của truyện. Hình ảnh chiếc giày.(đẩy mạnh mâu thuẫn gay gắt)


của truyện. Hình ảnh chiếc giày.(đẩy mạnh mâu thuẫn gay gắt)


*Mâu thuẫn –xung đột trong chặng 2:


*Mâu thuẫn –xung đột trong chặng 2:


-Không giảm mà cịn phát triển gày một căng thẳng, gay gắt,


-Khơng giảm mà còn phát triển gày một căng thẳng, gay gắt,


quyết liệt hơn.(vì mâu thuẫn lúc này mang tính XH- tìm cách


quyết liệt hơn.(vì mâu thuẫn lúc này mang tính XH- tìm cách


chiếm ngơi vị, hưởng vinh hoa phú q).


chiếm ngơi vị, hưởng vinh hoa phú q).


-Tấm tìm cách hố thân sang kiếp khác, vật khác và tìm cách



-Tấm tìm cách hố thân sang kiếp khác, vật khác và tìm cách


mắng rủa, tố cáo tội ác cướp chồng giết chị của Cám.


mắng rủa, tố cáo tội ác cướp chồng giết chị của Cám.


-Bốn lần Tấm không chết: chứng minh sức sống mãnh liệt của


-Bốn lần Tấm không chết: chứng minh sức sống mãnh liệt của


Tấm, thể hiện quan niệm luân hồi của đạo Phật, thể hiện ước


Tấm, thể hiện quan niệm luân hồi của đạo Phật, thể hiện ước


mơ của nhân dân.Tấm phải sống để hưởng hạnh phúc để trừng


mơ của nhân dân.Tấm phải sống để hưởng hạnh phúc để trừng


trị kẻ ác, phải đền tội.


trị kẻ ác, phải đền tội.


*Chi tiết Tấm trả thù- kết truyện:


*Chi tiết Tấm trả thù- kết truyện:




--Thể hiện qniệm của nhân dân:“ Ở hiền gặp lành, ở ác gặp


dữ ’’.




-- Phản ánh ước mơ về công bằng xã hội ,về một sự đổi đời
và về một xã hội lý tưởng của NDLĐ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

khơng làm gì để bảo vệ vợ mình?
-HS thảo luận, phát biểu ý kiến tự do.
-Ý kiến của em về cách trả thù của Tấm?
Mẹ con Cám đáng bị trừng trị như vậy
không ?


-Kết thúc truyện ntn? giống những truyện
nào mà em biết? so sánh với Thạch Sanh
thì cách trả thù của Tấm ntn?(hẹp hòi, tàn
nhẫn)


-Ý kiến của em về việc này?


<b>* Hoạt động 3: </b>


- GV hướng dẫn HS tổng kết bài học.
- GV: Truyện phản ánh ước mơ gì của
nhân dân lao động?.


người lao động về hạnh phúc: hạnh phúc không ở cõi nào
khác mà tìm và giữ hạnh phúc thực sự ngay ở cõi đời này
=>Ý nghĩa cách kết thúc có hậu của truyệnÝ nghĩa cách kết thúc có hậu của truyện



<i><b> 3. Nghệ thuaät</b></i>


Thể hiện sự chuyển biến của nhân vật Tấm: Từ yếu đuối,
thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh
phúc cho mình.


<b>II. Tổng kết: ghi nhớ sgk</b>


<i> - Truyện phản ánh ước mơ của nhân dân lao động về hạnh</i>
phúc gia đình, về lẽ cơng bằng xã hội. Tràn đầy tinh thần
lạc quan tạo nên niềm ham sống, ham đấu tranh của ông bà
ta ngày xưa.


<b>4. Củng cố:</b>


- Nhắc lại phần ghi nhớ.


- Làm bài tập ở phần luyện tập – hướng dẫn học bài.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà đọc lại tác phẩm, học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài: “Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự”.
<b> </b>


<b>Tiết 24: Ngày 20 tháng 10 năm 2008</b>
<b> MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ</b>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC. </b>


-Củng cố vững chắt hơn những kiến thức và kĩ năng đã học về miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.


-Thấy rõ được người làm văn tự sự sẽ khó có thể miêu tả hay biểu cảm thành công công nếu không chú
trọng đến việc quan sát, liên tưởng và tưởng tượng; từ đó có ý thức rèn luyện để nâng cao năng lực miêu tả
và biểu cảm nói chung, quan sát, liên tưởng và tưởng tượng nói riêng khi viết bài văn tự sự.


<b>B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:- SGK+SGV& Tài liệu, thiết kế bài học.</b>


<b>C.CÁCH THỨC TIẾN HAØNH: Theo phương pháp quy nạp; lý thuyết đan xen bài tập; học tới dâu</b>
củng cố tới đó; HS thảo luận nhóm


<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b> 1. Oån định lớp: SS,VS,ĐP</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: *Trong chặng đầu , ta thấy Tấm là cô gái ntn?</b>
<b>*Cảm nhận của em ntn về hai mẹ con Cám?. gợi ý:</b>




--Tấm bất hạnh, bị hắt hủi, yếu đuối, thụ động, dễ khóc, chăm chỉ, hiền ngoan, khát khao được vui chơi ,Tấm bất hạnh, bị hắt hủi, yếu đuối, thụ động, dễ khóc, chăm chỉ, hiền ngoan, khát khao được vui chơi ,
hạnh phúc.


hạnh phúc.




--Mẹ con Cám : Độc ác, nhẫn tâm hành hạ Tấm, cướp công lao và quyền lợi vật chất với tinh thần, ghen ghét,Mẹ con Cám : Độc ác, nhẫn tâm hành hạ Tấm, cướp công lao và quyền lợi vật chất với tinh thần, ghen ghét,
lừa dối


lừa dối


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Trong phần tập làm văn, ở lớp 8, các em đã được học về “Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự”.</b>


<b>Trên cơ sở kiến thức đã học, hôm nay, các em sẽ gặp lại bài này, chúng ta có dịp tìm hiểu sâu hơn</b>
<b>dụng và vận lý thuyết vào thực hành những bài tập cụ thể.</b>


<b>Hoạt động của GV –HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>* Hoạt động 1: HS đọc ví dụ SGK/73-74 và thảo</b>
luận nhóm.


<i>- Câu hỏi 1: Tìm trong văn bản những yếu tố mà</i>
em cho là miêu tả? (Suối reo rõ hơn, đầm ao
nhen lên những đốm lửa nhỏ…)


<i>- Câu hỏi 2: Vì sao em cho rằng đó là những yếu</i>
tố miêu tả? Vậy “Miêu tả” là gì?


<i>- Câu hỏi 3: Tương tự, tìm trong văn bản những</i>
yếu tố biểu cảm? (tâm trạng não ruột, dáng vẻ
trầm ngâm, nhiều sao quá, đẹp quá kìa, …)
<i>- Câu hỏi 4: Dựa vào đâu em cho rằng đó là</i>
những yếu tố biểu cảm? Vậy “Biểu cảm” là gì?
<b>* Hoạt động 2: HS tiếp tực thao luận câu hỏi:</b>
- Câu hỏi 1: Văn bản ở ví dụ 1 SGK/73-74 chứa
nhiều yếu tố miêu tả, biểu cảm. Vậy có thể xem
đó là văn bản miêu tả hoặc tự sự được khơng?
Vì sao? (Khơng, vì mục đích của văn bản này
không phải là để miêu tả cho rõ, cho hay hoặc
chỉ chú trọng thể hiện cảm xúc mà mục đích
chính là để kể chuyện về…)


- Câu hỏi 2: Vậy vai trò của miêu tả, biểu cảm


trong văn tự sự là gì? (Nếu thiếu 2 yếu tố này thì
văn bản tự sự trên sẽ ra sao?)


<b>* Hoạt động 3: GV nhắc lại: Để 1 bài văn tự sự</b>
đạt hiệu quả cao không thể thiếu yếu tố miêu tả
và biểu cảm. Và để miêu tả chính xác, phong
phú, lời văn cảm xúc… người đọc cần phát huy
khả năng quan sát, liên tưởng, tưởng tượng và
tình yêu cuộc sống.


<b>* Hoạt động 4: HS tìm hiểu bài tập 1b/76 và</b>
hình thành khái niệm.


<i>- Câu hỏi 1: Tìm trong văn bản những yếu tố có</i>
được do quan sát, liên tưởng và tưởng tượng?
+ Quan sát: Em bé có đơi bím tóc nhỏ xíu, nhặt
quả thơng, những biểu hiện của trời vào thu…
+ Liên tưởng: Màu vàng của lá-Màu vàng của
đồng và vàng…


+ Tưởng tượng: Một khung cảnh mùa thu như
trong mơ.


<i>- Câu hỏi 2: Từ những chi tiết vừa liệ kê, em hãy</i>
hình thành khái niệm về “Quan sát”, “Liên
tưởng”, “Tưởng tượng” bằng cách điền vào chỗ
trống phần II.1


<b>* Hoạt động 5: Tiếp tục theo dõi bài tập 1b/76</b>



<b>I. Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự:</b>
<i><b> 1. Xét ví dụ: SGK/73-74 </b></i>


<i><b> 2. Khái niệm:</b></i>


<b>- Miêu tả: Dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện</b>
nghệ thuật khác làm cho người nghe, người đọc
có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như
đang hiện ra trước mắt.


<b>- Biểu cảm: Bộc lộ tình cảm chủ quan của bản</b>
thân trước sự vật, sự việc, con người trong đời
sống.


<i><b>3. Vai trò của miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự:</b></i>
- Miêu tả, biểu cảm là những phương tiện quan
trọng giúp cho việc tự sự thêm cụ thể, sinh động
và lý thú.


<b>II. Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với</b>
<b>việc miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự: </b>
<i><b> 1. Xét bài tập 1b/76:</b></i>


<i><b> 2. Khái niệm:</b></i>
- Quan sát: Câu (b)
- Liên tưởng: Câu (a)
- Tưởng tượng: Câu (e)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

và thảo luận:
- Câu hỏi:



+ Nếu thiếu yếu tố cảm xúc thì văn bản này sẽ
như thế nào?


+ Trong văn tự sự, cảm xúc có thể tách rời 3


<i><b>tượng và cảm xúc trong văn tự sự</b><b> : sgk- ghi nhớ</b></i>
<b>-Câu d</b>


<i><b>4. Củng cố: +Hs viết 1 đoạn miêu tả tưởng tượng.</b></i>
+ Nhắc lại phần ghi nhớ.


<i><b>5. Dặn dò</b><b> : + Về học thuộc phần ghi nhớ.</b></i>
+ Làm bài 2 trang 76.


+ Chuẩn bị bài: “Tam đại con gà”- “Nhưng nó phải bằng hai mày”


<b>Tuần 9 Ngày 29 tháng10 năm 2008.</b>
<b>Tiết 25 </b> <b>TAM ĐẠI CON GÀ – NHƯNG NĨ PHẢI BẰNG HAI MÀY</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Hiểu được thực chất của mâu thuẫn trái với tự nhiên trong nhân vật thầy đồ- viên lí trưởng.
- Phê phán những đối tượng bộ phận nhân dân về thói hư tật xấu .


<b>- Trọng tâm: Nghệ thuật gây cười và thái độ của nhân dân đối với kẻ dốt hay khoe khoang (TDDG) và</b>
hai bản chất tham nhũng của cơ quan đi phương (NNPBHM).


<b>B. Phương tiện thực hiện:- Sgk, sgv & Thiết kế bài học.</b>



<b>C. Cách thức tiến hành:Dựa vào văn bản,câu hỏi hướng dẫn học bài, tranh ảnh vui.</b>
<b>D.Tiếntrình dạy học:</b>


<i><b>1. Oån định lớp: Kiểm tra vệ sinh, đồng phục và sĩ số.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: sẽ kiểm tra trong giờ học</b></i>


<i><b> 3. Bài mới: </b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu</b>
những nét chính về thể loại truyện cười.
<b>- TT1: Cho HS đọc phần tiểu dẫn và trả</b>
lời câu hỏi.


+ Noäi dung trình bày trong phần tiểu
dẫn là gì?.


<b> - TT2: Cho HS khác nhận xét, bổ sung</b>
và gạch ý chính trong SGK.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc và</b>
tìm hiểu văn bản “Tam đại con gà”.
<b>- TT1: Cho HS đọc văn bản – chú ý</b>
giọng kể có tính trào phúng.


<b>- TT2: Cho HS phân nhóm thảo luận –</b>
trình bày.


+ Nhân vật chính trong truyện là ai?.


+ Hai dịng đầu có ý nghĩa gì trong toàn
bộ câu chuyện?.


(Gợi ý: - Thầy liên tiếp bị đặt vào
những tình huống nào?


<b>Nội dung cần đạt</b>
<b> A. Tìm hiểu chung</b>
I.Khái niệm :sgk


II.Phân loại:Truyện cười gồm 2 loại:


+ Truyện khôi hài: Nhằm mục đích giải trí, mua vui, ít
nhiều có tính giáo dục.


+ Truyện trào phúng: Phê phán những kẻ thuộc giai cấp
quan lại bóc lột, những thói hư tật xấu trong nội bộ giai cấp
ND.


<b>B. Đọc hiểu văn bản</b>


<b> I. Tác phẩm: “Tam đại con gà”</b>
<i><b> 1.Đọc văn bản</b></i>


<i><b>2. Tìm hiểu văn bản</b></i>
<i><b> a. Tình huống gây cười</b></i>


- Nhân vật truyện là anh học trị dốt nát hay nói chữ, khoe
khoang, liều lĩnh -> Mâu thuẫn trái tự nhiên.



- Liên tục bị đặt vào những tình huống gây cười:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Thầy đã giải quyết những
tình huống đó ra sao?.


- Việc xử lý như vậy có ý nghĩa
gì? Nói lên về trình độ của thầy?)
(tiếp tục u cầu HS trả lời những câu
hỏi trên)


- Trước tình huống khó xử này thầy đã
suy nghĩ gì?


- Có người cho rằng thầy đồ khá thơng
minh, nhanh trí trong việc “lấp liếm” sự
dốt nát. Em có đồng ý với ý kiến đó
khơng? Vì sao?.


- Tóm lại chủ đề của tác phẩm là gì?.
- Qua đó, em nêu ý kiến của truyện?.
<b>- TT3: Cho HS ghi nhớ / SGK.</b>


<b>* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc và</b>
tìm hiểu văn bản “nhưng nó phải…”
<b>- TT1: Chọn HS đọc văn bản hoặc kể</b>
lại chuyện.


<b>- TT2: Cho HS thảo luận và trình bày</b>
câu hỏi sau:



+ Nhân vật xuất hiện trong tác phẩm là
những ai? Có mối quan hệ gì với nhau?.
+ Mâu thuẫn giữa Lý trưởng và Cải
xuất hiện khi nào?.


+ Nhận xét gì về hành động và ngôn
ngữ của Cải và Lý trưởng trong mâu
thuẫn ấy?.


+ Em đánh giá như thế nào về nhân vật
Cải và Lý trưởng?.


+ Nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng
truyện? Qua đó nêu chủ đề của truyện.


<b>- TT3: Cho HS đọc và ghi nhớ SGK/80.</b>


-> Dốt đến mức chữ tối thiểu trong sách tam tự kinh cũng
khơng biết, kẻ sĩ diện hảo.


+ Rón rén đến thổ công, thổ công cho 3 đài âm dương, bảo
học trị đọc to.


-> Dốt mà tự cho mình là giỏi.
(-) Bố học trò nghe và hỏi thầy


+ Thầy chống chế: “Dủ dỉ….ông con gà”.
-> Dốt kiến thức sách vở lẫn kiến thức thực tế.


+ Suy nghĩ của thầy: “mình đã dốt, thổ cơng nhà nó cịn


dốt hơn”.


-> Tự nhận thức được sự dốt nát của mình -> Cố sức giấu
nhưng càng giấu càng bộc lộ cái dốt một cách thảm hại.
(-) Có sự tăng tiến về mức độ phi lý trong hành động và lời
nói của thầy đồ -> thủ pháp gây cười.


<i><b> b. Chủ đề: Miêu tả liên tiếp những tình huống và cách xử</b></i>
trí của anh học trị dốt nhưng hay khoe khoang. Liều lĩnh, sĩ
diện hảo để làm bật lên tiếng cười phê phán.


<i><b> 3. Ghi nhớ: SGK</b></i>


<b>II. Tác phẩm:Nhưng nó bằng hai mày:</b>


<i><b> 1. Đọc văn bản</b></i>


<i><b> 2. Tìm hiểu văn bản: Kịch tính của câu truyện</b></i>


(-) Có sự thống nhất giữa ngôn ngữ và
hành động cộng với chơi chữ tạo nên
tiếng cười.


<b> 3.Ghi nhớ:SGK</b>


<b>4. Củng cố:</b>


Qua hai truyện, chúng ta rút ra nhận xét gì về truyện cười dân gian? (Truyện ít nhân vật, bố cục chặt,
ngắn gọn. Cái cười thường được tạo ra từ những mâu thuẫn giữa cái: có – khơng, bình thường – khơng
bình thường, đạo đức – nghịch lí, ngồi – trong, hiện tượng – bản chất. Bản chất tiếng cười là ý nghĩa


phê phán của nó).


<b>5. Dặn dò: Chuẩn bị, sưu tầm những câu ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa.</b>
Hát hoặc diễn một bài hát mà em u thích.


E. RÚT KINH NGHIỆM:………
………..


<b>Cải</b> <b>Lý trưởng</b>


- Người theo kiện


- Sợ kém thế, lót trước 5
đồng.


- Xịe 5 ngón bàn tay và
nhắc “lẽ phải thuộc về
con” (ngón tay trở thành
đơn vị tiền tệ).


-> Nạn nhân, vừa là thủ
phạm.


- Kẻ xử kiện


- Nhận tiền và xử Ngơ
thắng, Cải thua.


- Xịe 5 ngón tay trái úp lên
5 ngón tay mặt và trả lời:


“Tao… mày phải nhưng nó
phải bằng hai mày”.


(Bàn tay kí hiệu cho phương
tiện đút lót).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>


<b>Tieát 26, 27</b> <b> Ngày29 tháng10 năm 2008.</b>
<b> CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


-Hiểu được, cảm nhận được tiếng hát than thân và tiếng hát yêu thương tình nghĩa của người bình dân trong
xã hội phong kiến xưa qua nghệ thuật riêng đậm sắc màu dân gian của ca dao.


-Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại.


-Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quý những sáng tác của họ.
- Troïng tâm: Bài số 3, 4, 5, đặc biệt là bài 4.


<b>B. Phương tiện thực hiện:- Sgk, sgv & Thiết kế bài học: giáo án, bài hát trnh ảnh.</b>


<b>C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,</b>
trả lời các câu hỏi.


<b>D.Tiến trình dạy học: </b>
<i><b> 1. Oån định lớp: VS, ĐP, SS.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>



+ Kiểm tra vở soạn.


+ Câu hỏi bài cũ:Tại sao lại nói Ngơ, Cải vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm của chính mình, vừa bi vừa
hài do một phần tử mình gây ra?


<i><b> 3. Giới thiệu bài mới: Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa là bộn phận phong phú nhất trong</b></i>
<i><b>kho tàng ca dao trữ tìnhViệt Nam.Nó phản ánh những biến thể và cung bậc khác nhau trong đời sống</b></i>
<i><b>tình cảm của người Việt Nam xưa với những đặc trưng nghệ thuật rất đặc thù, khác nhiều so với thơ</b></i>
<i><b>trữ tình của văn học viết.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu</b>
phần tiểu dẫn.


<i> HS đọc phần tiểu dẫn</i>


Phần tiểu dẫn cho ta thấy ca dao phản
ánh nội dung gì? Nghệ thuật có gì đặc
sắc?


<b>*Hoạt động 2:</b>


<i> Thao tác 1: GV đọc 6 bài ca dao, yêu</i>
cầu HS đọc lại. Nhận xét, xác định nội
dung của bài 1, 2?


1. Hai lời than thân đều mở đầu bằng
“ Thân em nhỏ…” với âm điệu ngậm
ngùi , xót xa. Người than thân là ai? Vì


sao em biết điều đó?


2. Vì sao người phụ nữ trong xã hội cũ
lại cất tiếng hát than thân như thế?
(Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm thảo
luận 1 câu hỏi, thời gian 5 phút)


- Nghệ thuật gì được sử dụng trong hai
bài ca dao? Trong nỗi đau vẫn thấy nét
đẹp của họ? Đó là nét đẹp gì?


- Đọc thêm 1 số bài ca dao có chủ đề
này.


<i> Thao tác 2: Cho HS đọc bài ca dao số 3</i>


<b>Nội dung cần đạt</b>
<b> I. Tiểu dẫn: </b>
1.Khái niệm : sgk
<i><b>2. Nội dung: sgk</b></i>
<i><b>3. Nghệ thuật:sgk</b></i>


<b>II. Đọc – Hiểu:</b>


<i><b> 1. Tiếng hát than thân: (Bài 1, 2)</b></i>


- Lời than của người phụ nữ trong xã hội cũ. Họ tự khẳng
định về mình.


- Nguyên nhân: Người phụ nữ ý thức được về phẩm chất,


vẻ đẹp, số phận bấp bênh của mình  Nỗi đau thân phận.
- So sánh và ẩn dụ


+ “Tấm lụa đào”: Đẹp quý báo


+ “ Cũ ấu gai”: Hình dáng bên ngoài thiếu thẩm mỹ nhưng
phẫm chất bên trong tuyệt vời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

với giọng trầm buồn.


Mở đầu bài ca dao này có gì khác so
với 2 bài trên?


- Ý nghĩa biểu cảm của từ “Ai” trong
câu thơ “ Ai làm chua xót lịng người,
khế ơi!”?


- Bị lỡ duyên nhưng tình nghĩa con
người như thế nào? Vì sao tác giả dân
gian lai phải dùng đến cả 1 hệ thống so
sánh và ẩn dụ bằng những hình ảnh của
thiên nhiên, vũ trụ để nói lên tình
người? (Hệ thống so sánh – ẩn dụ:
Trời-Trăng-Sao trong bài đã nói lên điều đó,
GV phân tích từng hình ảnh )


- Câu cuối: “ ta như… trời” thể hiện vẻ
đẹp gì? Hãy phân tích?


<i> Thao tác 3 : GV đặt vấn đề cho HS suy</i>



nghĩ, phát hiện tình cảm thương nhớ
trong bài ca dao.


- Bài ca dao đã dùng thủ pháp gì? Thủ
pháp đó đã tạo được GV\hiệu quả nghẹ
thuật ra sao?


- “ Cái khăn” được hỏi đến nhiều nhất
trong bài(6 dòng thơ) vì sao vậy?


-Ngồi hai thủ pháp trên thì bài ca dao
cịn sử dụng những nét nghệ thuật gì
đặc sắc khác? Ý nghĩa của nghệ thuật
đó?


- Cảm nhận của em qua hai câu kết?
- HS liên hệ một số bài ca dao khác.
<i> Thao tác4: GV cho HS phát hiện vẻ</i>
đẹp độc đáp của bài ca dao: Đây là lời
của ai nói với ai? Nói điều gì? Điều đó
được biểu đạt bằng một cách nói độc
đáo ntn?


(Là lời ước muốn của cô gái, lời cơ
thầm thì với người u của mình, bằng
một hình ảnh độc đáo: Bắc cầu dãi
yếm- để chàng sang chơi)


- Chiếc cầu dãi yếm là mơ típ nghệ


thuật chỉ có trong ca dao để nói lên mơ
ước mãnh liệt của người bình dân trong
tình yêu. Hãy phân tích để làm rõ nét


- Dùng lối đưa đẩy, gợi cảm hứng  Nỗi đau chua xót vì lỡ
dun.


- Từ “ Ai”: Phiếm chỉ  gợi ra sự trách móc, ốn giận,
nghe xót xa đến tận đáy lịng.


- Bị lỡ duyên nhưng tình cảm con người vẫn bền vững,
thăng dung như thiên nhiên, vũ trụ vĩnh hằng.


- Vẻ đẹp của lòng dung thăng, của sức mạnh t/y, của tình
yêu thương được đặt trong thử thách.


<i><b> 3.Nỗi niềm thương nhớ người yêu da diết, bồn chồn </b></i>
(bài 4):


- Nhân hóa và hốn dụ:
+ Khăn, đèn (nhân hóa)
+ Mắt (hoán dụ)


 Biểu tượng. Cho nỗi niềm thương nhớ của người con gái
đang yêu.


- Vật trao duyên, vật kĩ niệm gợi nhớ luôn quấn quýt như
cùng chia sẽ với họ trong t/y.


- Sáu câu thơ cấu trúc theo lối vắt dòng lấy lại 6 lần từ cái


khăn  Nỗi nhớ da diết, triền miên.


- Thanh bằng (6 câu hỏi khăn) -> gợi nổi nhớ bâng khuâng,
đậm màu sắc nữ tính.


- Đảo thanh (xuống, lên, rơi, vắt) -> Thêm tâm trạng ngỗn
ngang trăm mối tơ vò.


- Lo âu cho hạnh phúc lứa đôi -> hạnh phúc của người phụ
nữ trong xã hội cũ thường bấp bênh.


<i><b>4. Ước muốn mãnh liệt trong tình yêu (bài 5). </b></i>


- “Cái cầu”: Chi tiết nghệ thuật quen thuộc, đặc sắc -> Chỉ
nơi gặp gỡ, hị hẹn của đơi lứa đang yêu.


- “Cái cầu – dãi yếm” -> ước muốn độc đáo.


-> Táo bạo, mãnh liệt nhưng cũng trữ tình, ý nhị: Người em
gái dùng một vật gần gũi với mình để mời mọc người mình
yêu.


-> Là kết tinh đẹp đẽ nhất của người lao động trong tình
yêu cũng như trong việc biểu đạt tình u đó.


<i><b> 5. Tình yêu thủy chung của người bình dân trong ca dao</b></i>
(bài 6).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đẹp độc đáo của nghệ thuật này?



<i> Thao tác 5 : Hướng dẫn HS tìm hiểu ý</i>


nghĩa biểu tượng của “muối – gừng”.
- Vì sao nói tới tình nghĩa của con
người, ca dao lại dùng hình ảnh “muối –
gừng”? Phân tích ý nghĩa biểu tượng và
giá trị biểu cảm của hình ảnh này trong
bài ca dao?


- Tìm thêm một số bài ca dao có hình
ảnh “muối – gừng” để minh họa.


có cay đắng mới sâu đậm, thật thương nhau.


- Thời gian: Muối nhạt dần, gừng khơng cịn cay nhưng tình
ta là mãi mãi.


<b>III. Tổng kết: Phần ghi nhớ – SGK/85.</b>


<i><b>4. Củng cố</b><b> : </b></i>


- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/85.


- HS cần nắm được nội dung và nghệ thuật của ca dao.


-Sự khác biệt trong nghệ thuật biểu hiện của ca dao trữ tình với thơ trữ tình như thế nào?
<i><b>5.Dặndị:</b><b> </b></i>


<b>-Chuẩn bị bài Đặc điểm ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết.</b>



<b>E.RÚT KINH NGHIỆM:………..</b>
<b>……….</b>


<b>Tuần 10 Ngày 30 tháng 10năm2008</b>
<b>Tiết 28 </b> <b> ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


-Phân biệt đặc điểm ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết.HS nhận biết hai khái niệm này.


-Vận dụng ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết vào trong từng hoàn cảnh cụ thể, chủ yếu về từ ngữ và câu văn.
-Ý thức hơn khi sử dụng , khi giao tiếp, có ý thức bảo vệ tiếng nói và chữ viết Tiếng Việt.


<b>B. Phương tiện thực hiện:- Sgk, sgv & Thiết kế bài học: giáo án</b>


<b>C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,</b>
trả lời các câu hỏi.


<b>D.Tiến trình dạy học: </b>
<i><b> 1. Oån định lớp: VS, ĐP, SS.</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc một bài ca dao mà anh (chị) thích. Sau đó chỉ ra biện pháp nghệ thuật và ý</b></i>
nghĩa của nội dung của bài ca dao (đáp án ở phần củng cố)


<i><b> 3. Giới thiệu bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hình</b>
<b>thành khái niệm, GV đặt câu hỏi, HS</b>


<b>trả lời các câu hỏi sau: </b>


- Ngơn ngữ nói là gì?


- Ngơn ngữ viết là gì? Ngơn ngữ nói và
viết hình thành như thế nào? (GV u
cầu HS đọc mấy dòng đâu SGK để trả
lời).VD: Lời giảng, bài nói, lời phát
biểu thuộc ngơn ngữ nói hay viết? GV
có thể mở rộng thêm khái niệm.


<b>* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm</b>
<b>hiểu khái qt đặc điểm của ngơn ngữ</b>
<b>nói và ngôn ngữ viết?.</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>


<b> I. Đọc hiểu: Ngôn ngữ nói và viết là biểu hiện sự phát</b>
hiện trong lịch sử văn minh nhân loại.


<b>II. Đặc điểm của ngơn ngữ nói và viết:</b>
<i><b> 1. Ngơn ngữ nói:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> Thao tác 1: Hướng dẫn tìm đặc điểm</i>
của ngơn ngữ nói?


-Phương tiện chủ yếu dùng để nói là
gì?


- HS đọc phần 1 SGK trình bày nội dung


gì về đặc điểm ngơn ngữ nói?


- GV nói thêm hoặc cho HS phát hiện.
+ Họ có thể đổi vai (nói – nghe – nghe
– nói).


- HS đọc phần 2 SGK trình bày nội dung
gì về đặc điểm của ngơn ngữ nói?
- Đặc điểm thứ 3 của ngơn ngữ nói là
gì? Nêu những biểu hiện cụ thể?


<b>Em có thấy ngon khoâng ?-> Ngon</b>
<b>khoâng</b>


+ Tự ………từ phân chia theo địa bàn
cư dân.


+ Biệt ngữ được dùng trong hoạt động
xã hội.


- Cần phân biệt nói và đọc ntn?


<i>Thao tác 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái</i>


qt đặc điểm ngơn ngữ viết?
-Phương tiện chủ yếu để viết là gì?
- HS lần lượt đọc các phần SGK nêu
đặc điểm của ngơn ngữ viết được trình
bày ở mục 1 SGK.



- HS lấy ví dụ -> GV đưa ra kết quả:
các chữ cái.


-Điều kiện chủ yếu để viết là gì?


- HS lấy ví dụ -> GV đưa ra kết quả:
SGK.


+ Nêu đặc điểm ngơn ngữ viết được
trình bày ở mục 2, 3 SGK.


+ Phần lưu ý của SGK lưu tâm ta điều
gì đáng nhớ? Phần này xem kĩ trong
SGK.


<b>* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS (tìm</b>
<b>hiểu) rèn luyện kĩ năng tạo lập văn</b>
<b>bản qua các bài tập? Trước khi làm</b>
<b>bài tập GV yêu cầu HS nhắc lại hoặc</b>
<b>đọc phần ghi nhớ? HS trả lời. </b>


- Đoạn văn………… muốn nói đến nội dung


nói và nghe trực tiếp trao đổi với nhau:
+ Họ có thể đổi vai.


+ Người nói ít có điều kiện gọt giũa,người nghe ít có
điều kiện suy ngẫm, phân tích.


- Ngơn ngữ nói: + Rất đa dạng về ngữ liệu: cao, thấp,


nhanh, chậm, mạnh, yếu,….


+ Phối hợp giữa âm thanh và cử chỉ, dáng điệu.
- Từ ngữ: Sử dụng khá đa dạng:


+ Từ địa phương: Văng (sao) chi rứa (gì vậy).
+ Khẩu ngữ: Sất


+ Tiếng lóng


+ Biệt ngữ: Niết bàn, ln hồi,…


- Câu: Sử dụng có khi rườm rà, trùng lặp về từ ngữ (vì
khơng có thời gian gọt giũa).


- Giống: Cùng phát ra aâm thanh.


- Khác: + Đọc lệ thuộc vào văn bản đến từng dấu ngắt
câu.


+ Nói tận dụng ngữ điệu cử chỉ để diễn cảm.
<i><b> 2. Ngôn ngữ viết</b></i>


- Được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản, được tiếp
nhận bằng thị giác:


+ Người viết và đọc phải biết được và kí hiệu chữ viết,
các quy tắc tổ chức văn bản, các dấu, bảng biểu,…


+ Người viết có được gọt giũa, suy ngẫm, lựa chọn;


người đọc được đọc đi đọc lại, phân tích nghiền ngẫm để
lĩnh hội.


+ Nhưng đến với bạn đọc trong ………. Và trong lâu dài.
- Từ ngữ: Sử dụng phương pháp nên khi viết tha hồ được
lựa chọn, thay thế. Vì vậy tùy thuộc vào PC ngơn ngữ mà
sử dụng từ ngữ. Khơng dùng từ mang tính khẩu ngữ, địa
phương, thổ ngữ.


- Câu: Được dùng câu dài, ngắn khac nhau.


* Hai trường hợp: Một là ngơn ngữ nói được lưu bằng chữ
viết.


Hai là ngôn ngữ viết trong văn bản được trình bày bằng
lời nói miệng.


-> Ngồi 2 trường hợp trên. Cần tránh lẫn lộn 2 loại ngôn
ngữ. Tức là tránh yếu tố đặc thù của ngôn ngữ nói và
ngược lại.


<b>III. Luyện tập:</b>


<i><b>* Bài tập 1: Phân tích đời sống ngơn ngữ viết:</b></i>


- Hệ thống thuật ngữ: Vốn chữ của tiếng ta, phép tắc của
tiếng ta, bản sắc, tinh hoa, phong cảnh của tiếng ta.
- Lựa chọn và thay thế từ: “từ vựng, ngữ pháp”.
- Dấu câu: Dấu :, ( ), “”, …



- Tách dòng: Để rõ từng quan điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

gì hay các hệ thống thuật ngữ nào?
- HS đọc ngữ liệu SGK? Xác định nhân
vật trong hoạt động giao tiếp (đối thoại)
là ai?


- Kiểu kết cấu trong ngơn ngữ nói là
kiểu câu gì?


- HS đọc ngữ liệu SGK. Thảo luận,
phân tích lỗi và chữa lại các câu trong
bài tập 3/89 -> nhận xét, GV ghi đáp án
trong bảng phụ.


- GT: nguyên nhân:…..thiếu C (câu dùng
trong ngơn ngữ nói).


- Thừa từ: “cịn như”, “thì”; dùng từ địa
phương: ……= tăng; đến mức vô tội vạ
bằng một cách tùy tiện (ngun nhân
sai: Dùng ngơn ngữ nói).


- Sử dụng ngơn ngữ nói như: “thì như,
thì cả”.


- Sử dụng khơng hệ thống để chỉ chủng
loại loài vật.


- Sử dụng từ không đúng: ai



- Sử dụng từ khẩu ngữ, địa phương: Sất


luận điểm.


-> Cố thủ tướng đã sử dụng ngôn ngữ viết rất chuẩn mực.
<i><b>* Bài tập 2: Phân tích đặc điểm ngơn ngữ nói: </b></i>


- Từ ngữ trong lời nói cá nhân: Đối thoại giữa Tràng và
cơ gái:


+ Từ hơ gọi: Kìa, Nàng, ….ơi, ….nhỉ….


+ Từ hình thái: Có khối….đấy, đấy, thật đấy.


+ Từ miêu tả, cử chỉ, giọng điệu: Cong cỡn, , lon ton, liếc
mắt, cười tít như nắc nẻ.


+ Từ thường dùng trong ngơn ngữ nói: Mây (gió), có
khối, nói khốc, sợ gì, đằng ấy…


- Câu: Có….thì, đã….thì.


- Thay vai nói và nghe giữa cơ gái và Tràng: Lúc thì cơ
gái nói Tràng nghe, lúc thì Tràng nói, cơ gái nghe.


<i><b>* Bài tập 3: Phân tích lỗi và sửa lại:</b></i>


a. Cách 1: Bỏ đi từ “thì”, “đã”, thay hết ý bằng tuyệt vời
Cách 2: Bỏ đi từ “thì”, “đã”, thêm “ta thấy” trước từ


“có…”


<b>Sửa: Trong thơ ca VN có nhiều bức tranh thu rất đẹp.</b>
b. Sửa: Máy móc, thiết bị nước ngồi đưa vào góp vốn
khơng được kiểm sốt, họ sẵn sàng khai tăng lên một
cách tùy tiện.


c. Sửa: Cá, rùa, ba ba, ếch, nhái, tôm ,cua, ốc sống ở
dưới nước đến các lồi chim, cị, vạc, thịt gia cầm như
ngỗng chúng chẳng chừa một loài nào.


<b>4. Củng cố:- HS đọc hiểu một lần nữa phần ghi nhớ.</b>


- Bằng bài tập trong sách bài tập. HS tự nhận xét rút rakiến thức.
<b>5. Dặn dò: - Bài cũ: HS học bài cũ và làm bài tập sách bài tập. </b>
- Bài mới: HS chuẩn bị bài đọc văn: Ca dao hài hước.


HS tìm vài bài ca dao hài hước ngồi văn bản SGK ( đọc và kể 1 dến 2 truyện hài hước). HS
có thể phân tích làm rõ vẻ đẹp riêng của từng bài ca dao.


<b>TIEÁT 29+30 : Ngày 30 tháng10năm2007.</b>


<b> CA DAO HAØI HƯỚC</b>


<b> Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN (Trích “Tiễn Dặn Người Yêu”)</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt: </b>


-Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thơng minh, hóm hỉnh của người
bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều vất vả, lo toan.



-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiếp cận và phân tích ca dao qua tiếng cuời của ca dao hài hước.
-Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động và quý tiếng cười của họ trong ca dao.
- Trọng tâm: Tiếng cười tự trào (bài 1)


<b>B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV & Thiết kế bài học: Giáo án </b>
<b>C. Cách thức tiến hành: Kết hợp trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.</b>
<b>D. Tiến trình dạy học </b>


<i><b> 1. Oån định lớp : VS, ĐP, SS</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút .Đề:</b></i>


Tìm và chép thuộc lòng 4 bài ca dao than thân có sử dụng hình thức “Thân em như …”, từ đó chỉ ra điểm
giống và khác nhau 4 bài ca dao vừa tìm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>3. Giới thiệu bài mới: </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS đọc văn bản,</b>


<b>tìm hiểu nội dung và nghệ thuật từng văn</b>
<b>bản.</b>


Thao tác 1: Cho HS đọc đối đáp: (HS nam đọc
đoạn đầu, HS nữ đọc đoạn sau)


GV nhận xét cách đọc, giải nghĩa các từ khó.
GV chia 2 nhóm cho HS thảo luận trong 5 phút
 Sau đó GV nhận xét và bổ sung.



<b>* Nhóm 1: Bài ca dao là lời đối đáp của ai?</b>
Việc dẫn cưới và thách cưới có gì khác
thường? Cách nói của chàng trai và cơ gái có
gì đặc biệt?


+ Nhận xét nghệ thuật được sử dung trong lời
thách và dẫn cưới đó?


+ Nhận xét chi tiết hài hước trong lời dẫn cưới
của chàng trai? Chi tiết đó có ý nghĩa gì?
<b>* Nhóm 2: Nêu cảm nhận của anh(chị) về lời</b>
thách cưới của cơ gái? (Vì sao cơ gái thách
cưới như thế). Từ đó nêu cảm nhận của mình
về tiếng cười của người lao động trong cảnh
nghèo?


Thao tác 2: GV đặt vấn đề cho HS trao đổi,
tìm hiểu.


Câu hỏi: Tiếng cười trong 3 bài ca này có gì
khác với bài 1 ?


<b>Chia lớp ra 2 nhóm thảo luận.</b>


- Tác giả đang cười những con người nào
trong…, nhằm mục đích gì? Thái độ ra sao?
* Trong nét chung đó mỗi bài lại có nét riêng
thể hiện nghệ thuật trào lộng sắc sảo của
người bình dân. Hãy phân tích làm rõ vẻ đẹp


riêng của mỗi bài ca dao?


- Đối tượng châm biếm ở bài 2 là ai? Sử dụng
thủ pháp nghệ thuật gì?


- Đối tượng châm biếm bài số 3, 4? Biện pháp
nghệ thuật được sử dụng cụ thể qua những chi
tiết nào? Ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật
đó?


<b>*Hoạt động 2: GV tổng kết lại phần nội dung</b>
bài học, qua đó một lần nữa làm nổi bậc nghệ
thuật trào lộng sử dụng tiếng cười trong ca dao
có ý nghĩa trong cuộc sống của người lao động.


<b>I. Đọc-Hiểu:</b>


<b>1. Bài 1: Tiếng cười tự trào</b>


- Bài ca được đặt trong thế đối đáp của chàng trai và
cơ gái.


- Trong lời thách cưới và dẫn cưới có khác thường:
+ Dẫn voi thì sợ “Quốc cấm”


+ Dẫn trâu thì sợ “Máu hàn” ăn vào đau bụng.
+ Dẫn bị thì lại ăn vào co gân.


+ Dẫn con chuột béo…làng.



 Nghệ thuật đối lập: Làm vơi nhẹ nỗi vất vả của
cuộc sống thường nhật.


- Vô tư, thanh thăm, lạc quan yêu đời  Vì nhà em và
nhà anh đều nghèo.


 Dí dỏm, đáng yêu và cao đẹp. Lời thách cưới cịn
chứa đựng 1 triết lí nhân sinh của người lao động: đặt
tình nghĩa cao hơn của cải.


<b> 2. Bài 2-3-4:* Tiếng cười phê phán.</b>
<b>* Cười những đối tượng cụ thể:</b>
- Những kẻ làm trai.


- Những đức ông chồng vô công rồi nghề.


- Những người chồng coi vợ mình cái gì cũng đẹp,
cũng đáng yêu.


 Phê phán với thái độ châm biếm, đả kích.


<b>* Bài 2: Đối tượng châm biếm là chàng trai.</b>


- Nghệ thuật kết hợp giữa đối lập và cách nói ngoa dụ.
+ Làm trai và sức trai >< khoan lưng chống gối, gánh
2 hạt vừng.


+ “Khom lưng chống gối”  Châm biếm.


<b>* Bài 3, 4: Đức ơng chồng vơ tích sự và coi vợ trên</b>


<b>tất cả. </b>


Biện pháp nghệ thuật là cách nói tương phản và ngoa
dụ.


+ Đi ngược về >< ngồi bếp sờ đuôi con mèo.
+ Lỗ mũi mười tám gánh lông >< râu rồng trời cho.
+ Ngáy o o >< cho vui nhà.


+ Hay ăn quà >< về nhà đổ cơm.


+ Đầu những rác cùng rơm >< hoa thơm rắc đầu.
 Bật lên tiếng cười.


<b>II. Tổng kết: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

(Học thuộc)


<b>Bài đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN</b>
<b>(Trích “ Tiễn dặn người yêu”)</b>


<b>* Hoạt động 1:GV kiểm tra sự chuẩn bị đọc, tóm tắt và trả lời câu hỏi của HS</b>
<b>* Hoạt động 2: GV nêu yêu cầu và cách học của tiết đọc thêm.</b>


<b>* Hoạt động 3: Hướng dẫn học - hiểu truyện thơ và đoạn trích.</b>
1. Tóm tắt nội dung tồn truyện thơ.


2. Tóm tắt nội dung truyện.


- HS đọc ở nhà, đến lớp trình bày theo mục tiểu dẫn SGK/93.


<b>*GV nhận xét.</b>


3. Đọc – hiểu đoạn trích.


<b> 4. Bố cục :*Giá trị nội dung chính:</b>


<b> a. Tâm trạng của chàng trai và cô gái trên đường tiễn dặn:</b>
+ Tâm trạng của cô gái qua sự miêu tả của chàng trai.


+ Tâm trạng của chàng trai.


+ Đó là tâm trạng mâu thuẫn: vừa chấp nhận sự thật đau đớn vừa muốn kéo dài giây phút tiễn chân,
âu yếm bên nhau.


<b> b. Cử chỉ, hành động, tâm trạng của chàng trai khi ở nhà chồng của cô gái:</b>
- An ủi, vỗ về khi cô gái bị nhà chồng đánh đập.


- Xót xa thương cảm, nhất quyết giành lại cô gái.


<b>* Giá trị nghệ thuật: kết hợp nghệ thuật kể truyện và miêu tả tâm trạng.</b>
* HS lần lượt trả lời 4 câu hỏi trong SGK. GV nhận xét và tổng kết từng câu.
<b> *****************</b>


<i><b>4. Cũng cố: Qua bài ca dao tự trào, anh(chị) thấy tiếng cười của người lao động trong cảnh nghèo đáng</b></i>
yêu, đáng trân trọng ở chỗ nào?


 Tiếng cười thể hiện niềm lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh trong cuộc sống còn nhiều
vất vả lo toan.


<i><b>5. Dặn dò: + Về sưu tầm những bài ca dao hài hước phê phán thói lười nhác, lê la ăn quà.</b></i>


+ Học thuộc bài ca dao số 1.


<b>Tuần 11 Ngày 1 tháng11năm 2008.</b>
<b>Tiết 31: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ</b>


<b>A. Muïc tiêu bài học:</b>


-Nắm được các loại đoạn văn trong văn tự sự


-Biết cách viết một đoạn văn, nhất là đoạn ở phần thân bài, để góp phần hồn thiện một bài văn tự sự.
-Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết các đoạn văn trong văn bản tự sự.


<b>- Trọng tâm: Thực hành rèn cách viết đoạn văn tự sự. </b>
<b>B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học</b>
<b>C. Tiến trình dạy học </b>


<i><b> 1. Oån định lớp: SS, ĐP, VS. </b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm quan sát , liên tưởng , tưởng tượng?</b></i>
<i><b>3. Giới thiệu bài mới: </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu</b>


<b>kiến thức trình bày về đoạn văn tự sự.</b>
- TT1: Cho HS đọc phần I và trả lời câu hỏi.
+ Phần I/SGK trình bày nội dung gì?


+ Đoạn văn trong văn bản tự sự có đặc điểm gì?



<b>I. Đọc hiểu:</b>


<i><b> 1. Đoạn văn trong bài văn tự sự</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Nêu ví dụ minh họa.


(vd 1/44 – Bài “Lập dàn ý bài văn tự sự”)
- TT 2: Cho HS gạch chân ý chính trong SGK.


- TT3: Cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi (có
thể cho đọc ở nhà).


+ Đoạn văn trên có thể hiện đúng dự kiến của
tác giả khơng? Phân tích?


+ Nội dung và giọng điệu của các đoạn văn mở
đầu và kết thúc có gì giống và khác nhau?


+ Tìm hiểu cách viết của Nguyên Ngọc, em hãy
rút ra kinh nghiệm gì khi viết đoạn văn tự sự?


- TT 4: Cho HS đọc phần 2/SGK và trả lời câu
hỏi:


+ Có thể coi đây là đoạn văn tự sự khơng? Vì
sao?


+ Theo em, đoạn văn đó thuộc phần nào của
“truyện ngắn” mà HS viết?



+ HS thành công khi viết đoạn văn này ở nội
dung nào?


+ Nội dung nào còn bỏ trống? Bổ sung thêm cho
hoàn chỉnh?


+ Nêu cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự?
(đặc biệt là đoạn thân bài).


-> Tóm lại, cần lưu ý điều gì khi viết đoạn văn
tự sự?


- TT 5: Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vận dụng kiến</b>
<b>thức về đoạn văn tự sự.</b>


- TT 1: Cho HS đọc văn bản.
- TT 2: Yêu cầu HS trả lời.


+ Đoạn văn kể về việc gì? Phần nào, của văn


+ Mỗi văn bản gồm nhiều đoạn văn với
nhiệm vụ khác nhau.


+ Mỗi đoạn văn có nội dung khác nhau song
đều có nhiệm vụ thể hiện chủ đề – ý nghĩa
của văn bản.


<i><b> 2. Cách viết đoạn văn tự sự: </b></i>



<i>* Ví dụ 1/97</i>


- Mở đầu và kết thúc đúng dự kiến của tác
giả.


<b>- Giống nhau: Đều tả cảnh rừng xà nu, tập</b>
trung nổi bật chủ đề tác phẩm.


<b>- Khaùc nhau: </b>


<b> + Mở đầu: Miêu tả rừng xà nu cụ thể, chi</b>
tiết và hết sức tạo hình nhằm tạo ra khơng khí
để mở đầu câu chuyện và lôi cuốn người đọc
vào cuộc sống hiện đại.


<b> + Kết bài: Rừng xà nu mờ dần và bất tận</b>
đọng lại trong lòng người đọc những suy
ngẫm lắng sâu về sự bất diệt của vùng đất,
rừng cây và sức sống con người.


<i>* Yêu cầu cần có khi viết đoạn văn tự sự: </i>


- Trước khi viết cần suy nghĩ, dự kiến sự việc
xảy ra, nội dung viết, hướng viết.


- Đoạn mở bài, đoạn kết dù giống hay khác
nhau về nội dung thì phải tập trung làm nổi
bật chủ đề của bài văn.


<i>* Ví dụ 2: - Đây là đoạn văn trong bài văn tự</i>



sự vì có câu chủ đề nêu sự việc khái quát và
các câu khác làm rõ sự việc một cách chi tiết.
- Thuộc về thân bài.


- Thành công: Chọn miêu tả sự việc chị Dậu
được cán bộ Đảng giác ngộ, cử về Đông Xá
vận động bà con vùng lên.


- Cần bổ sung thêm:


+ Dự cảm về ngày mai tươi sáng.
+ Tâm trạng chị Dậu khi về làng.


<i>* Yêu cầu: - Mỗi sự việc phải miêu tả cụ thể</i>


diễn biến gây ấn tượng đặc biệt.


- Phải giữ được sự liên kết trong đoạn văn cho
đoạn văn mạch lạc.


<i><b>3. Ghi nhớ: SGK.</b></i>
<b>II.Luyện tập:</b>
- BT 1/99


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

bản tự sự nào?


+ Đoạn trích có những sai sót về ngơi kể, chỉ ra
và sửa lại cho hoàn chỉnh?



+ Rút ra kinh nghiệm gì khi viết đoạn văn trong
bài văn tự sự?


- TT 3: Hướng dẫn HS viết đoạn văn tự sự ở BT
2/99


+ Yêu cầu HS đọc lại 9 câu đầu trong đoạn trích
truyện thơ “Tiễn dặn người yêu”.


+ Xác định ý chính và ý cụ thể của đoạn này.
+ Sau đó hình dung lại những hình ảnh, cử chỉ,
tâm trạng cơ gái.


+ Viết câu mở đầu đoạn, sau đó viết các câu
triển khai.


- Nằm ở phần thân bài, của văn bản “những
ngôi cao xa xôi”.


- Nhầm lẫn ngôi kể, nhân vật Phương Định kể
chuyện về bản thân mình và tổ thanh niên
xung phong nên phải dùng đại từ “tôi”.
- Người viết cần viết nhất quán ngôi kể để
tạo nên tính lơgíc, hấp dẫn và thuyết phục
người đọc.


- BT 2/99 (về nhà làm).


<i><b>4. Củng cố: Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.</b></i>



<i><b>5. Dặn dò: Chuẩn bị bài :n tập văn học dân gian Việt Nam</b></i>
<b>Rút kinh nghiệm:</b>


<b> Ngày 8 tháng11năm 2008</b>
<b>Tiết 32: </b> <b>ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN</b>


<b>A. Mục tiêu bài hoïc:</b>


-Củng cố, hệ thống kiến thức về văn học dân gian việt Nam đã học: kiến thức chung, kiến thức về thể loại và
kiến thức vế tác phẩm( hoặc đoạn trích)


-Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của văn học dân gian để phân tích các tác phẩm cụ thể.
- Trọng tâm: Câu 3 phần nội dung ôn tập và câu 5 phần bài tập vận dụng.


<b>B. Phương tiện thực hiện:- SGK+SGV& Tài liệu, thiết kế bài học.</b>


<b>C. Cách thức thiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,</b>
trả lời câu hỏi.


<b>D. Tiến trình dạy học: </b>
<i><b> 1. Oån định lớp: SS, ĐP, VS.</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra trong quá trình học.</b></i>
<i><b> 3. Bài mới: </b></i>


<b>Hoạt động thầy trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn</b>


HS thảo luận trả lời câu
hỏi 1.



- Nêu định nghĩa của văn
hoạc dân gian.


- Vaên học dân gian có


<b>I. Nội dung ôn tập: </b>


1. Các đặc trưng của văn học dân gian:


- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền
miệng, là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm phục vụ cho
các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.


- Đặc trưng: + Có tính truyền miệng.
+ Có tính tập thể.


+ Có tính dị bản.


Ví dụ: Ước gì sơng rộng một gang
Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi.


 Bằng những từ ngữ giàu hình ảnh, câu ca dao là lời mời, là lời bày tỏ
tình cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

những thể loại gì?


- Nêu đặc trưng của sử thi,
truyền thuyết, truyện cổ
tích, truyện cười, ca dao


và thơ.


* Cho HS chia nhóm để
thảo luận  mỗi nhóm tìm
ra đặc trưng một thể loại.
* Phần này GV dùng bảng
phụ.


- Lập bảng so sánh các
thể loại:


* GV yêu cầu HS làm
việc theo nhóm. Mỗi
nhóm làm 1 thể loại và
điền vào các cột.


* Phaàn này GV cũng
dùng bảng phuï.


- Sử thi: Là tác phẩm tự sự dân gian, ngơng ngữ có vần nhịp kể về
những biến cố lớn xảy ra trong cộng đồng.


- Truyền thuyết: Kể về những sự kiện và nhân vật có liên quan tới lịch
sử.


- Cổ tích: Có cốt truyện và hình tượng được hư cấu, kể về số phận của
con người bình thường trong xã hội.


- Truyện cười: Kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc
xấu, trái tự nhiên  gây cười.



- Ca dao: Là thơ trữ tình  diễn tả thế giới nội tâm của con người.
- Thơ: Tác phẩm tự sự bằng thơ, phản ánh số phận, khát vọng của con
người.


3. Lập bảng tổng hợp các thể loại:


Truyện dân gian Câu nói dân
gian


Thơ ca dân
gian


Sân khấu daân
gian


Thần thoại, sử thi,
cổ tích, truyền
thuyết, ngụ ngôn,
truyện cười, truyện
thơ.


Tục ngữ


Câu đố Ca daoVè Chèo, tuồngdân gian.


Bảng tổng hợp so sánh các thể loại VHDG:
Thể
loại
Mục đích


Sáng tác
Hình
thức
lưu
truyền
Nội
dung
phản
ánh
Kiểu
nhân vật
chính


Đặc điểm nghệ
thuật


Sử thi Ghi lại c/s
và ước mơ
phát triển
cộng đồng
của người
dân Tây
Nguyên
xưa


Hát kể Xã hội
Tây
Nguyê
n cổ
đai


đang ở
thời
Công
Xã thị
tộc


Người
anh hùng
sử thi cao
đẹp, kì vĩ
(Đăm
Săn)


So sánh, phóng
đại, trùng điệp
tạo nên những
hình tượng hào
hùng


Truyền
thuyết


Thể hiện
thái độ và
cách đánh
giá của
nhân dân
về các sự
kiện và
nhân vật


lịch sử
Kể
diễn
xướng
(lễ
hội)


Kể về
các sự
kiện
lịch sử,
nhân
vật
lịch sử
có thật
đã


Nhân vật
lịch sử
được
truyền
thuyết
hóa
( ADV và
MC-TT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Ca dao than thân thường
là lời của ai? Vì sao?
- Ca dao yêu thương tình
nghĩa đề cập đến tình cảm


phẩm chất gì? Vì sao họ
hay nhắc đến các biểu
tượng để nói lên tình
nghĩa của mình.


<b>Hoạt động 2: Cho HS làm</b>
bài tập:


- GV yêu cầu HS tìm 3
đoạn văn.


+ Đoạn 1: “ Đăm Săn
rung khiên múa… cột
trâu.”


+ Đoạn 2: “ Thế là…
không thủng.”


+ Đoạn 3: “ Vì vậy…bụng
mẹ”


Bài tập 2: GV làm bảng
phụ.


Cho HS chuẩn bị trước và
điền vào.


được
hư cấu
Cổ tích Ước mơ



của nhân
dân trong
xã hội có
giai cấp:
thiện
thắng ác


Kể Xung


đột xã
hội:

thiện-ác,
chính

nghĩa-gian tà
Con riêng
(Tấm)
con út,
bất hạnh
tài giỏi


Hoàn toàn hư
cấu, kết cấu
theo đường
thẳng, nhân vật
có trãi qua 3
chặng trong
cuộc đời.



Truyện
cười


Mua vui,
giaûi trí
châm
biếm, phê
phán XH


Kể Những


điều
trái tự
nhiên,
những
thói hư
tật xấu
đáng
cười.
Kiểu
nhân vật
có thói hư
tật xấu


Tạo tình huống
bất ngờ, mâu
thuẫn phát triển
nhanh, kết thúc
đột ngột.



4. Nội dung và nghệ thuật của ca dao:


a. Nội dung: có ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, hài hước.
- Ca dao than thân là lời của người phụ nữ trong XHPK, thân phận của
họ bị phụ thuộc, giá trị của họ không được chú ý.


- Ca dao yêu thương đề cập đến tình cảm, phẩm chất của người lao
động như tình bạn cao đẹp, tình yêu tha thiết mặn nồng, tình nghĩa thủy
chung.


 Cây đa – bến nước, con thuyền, gừng cây – muối mặn, đó là những
biểu tượng tượng trưng cho sự thủy chung sâu sắc, sự thắm thiết trong
tình cảm.


- Ca dao hài hước nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời của người LĐ.
Tiếng cười trong ca dao hài hước là phê phán, đã kích những đối tượng
xấu.


b. Nghệ thuật: Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: So sánh, ẩn dụ,
chơi chữ, phóng đại,….


<b>II. Bài tập vận dụng: </b>
Bài tập 1:


- Nét nổi bậc trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng sử thi là: so
sánh, phóng đại, trùng điệp  được sử dụng nhiều lần cùng với trí
tưởng tượng phong phú.


- Vẻ đẹp người anh hùng Đăm Săn: đó là 1 vẻ đẹp kì vĩ, hồnh tráng.



Bài tập 2: Tấm bi kịch của Mỵ Châu-Trọng Thủy
Cốt lõi sự


thật lịch sử


Bi kịch
được hư cấu


Những chi
tiết hoang
đường kì
ảo.


Kết thúc
của bi kịch


Bài học rút ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Phân tích truyện cổ tích
“Tấm-Cám”.


đột giữa

A.D.V-Triệu Đà
thời kì u
Lạc ở nước
ta.


yêu (lồng


vào bi kịch
gia đình,
quốc gia)


Quy, lấy nỏ
thần, ngọc
trai, giếng
nước, Rùa
Vàng.


tình yêu,
gia đình,
đất nước.


nước, khơng
chủ quan, nhẹ
dạ cả tin.


3. Truyện cổ tích “Tấm-Cám”:


- Giai đoạn đầu: yếu đuối, thụ động, gặp khò khăn Tấm chỉ biết khóc,
chỉ biết dựa vào sự giúp đỡ của Bụt


 Đưa dẫn chứng.


- Giai đoạn sau: đấu tranh giành lại hạnh phúc và cuộc sống (hóa kiếp
nhiều làn để trở về cuộc sống con người)


 Đưa dẫn chứng.



 Khi chưa ý thức rõ về thân phận của mình thì Tấm cịn dựa dẫm, thụ
động nhưng khi mâu thuẫn đã đi đến đỉnh điểm thì Tấm phải đứng lên
đấu tranh, lúc đó sức sống mãnh liệt trỗi dậy.


<i><b> 4. Củng cố: Hướng dẫn HS làm bài tập 4,5.</b></i>


Cho HS viết bài thu hoạch về những vấn đề tâm đắc nhất sau khi học xong phần VHDG.
<i><b>5. Dặn dò: Chuẩn bị trả bài số 2. Ra đề bài số 3.</b></i>


<b> Ngày 8 tháng11 năm2008</b>


<b>Tiết 33</b> <b>TRẢ BÀI LÀM VĂN SOÁ 2 </b>


<b> RA ĐỀ SỐ 3 (Văn biểu cảm-Làm ở nhà)</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Giúp HS rèn luyện kĩ năng diễn đạt khi làm bài.


- Phân tích ưu điểm và khuyết điểm để rút kinh nghiệm cho bài sau.


- Sửa những lỗi thường vấp phải. Đọc 1 số bài hay để HS nghe. Bên cạnh đó chỉ ra những sai xót trong
những bài viết yếu, kém.


<b>B. Phương tiện thực hiện:- Sgk, sgv ngữ văn 10 và bài soạn.</b>


<b>C. Cách thức tiến hành: - GV ghi đề lên bảng  Gọi HS sửa câu sai lỗi chính tả.</b>
<b>D.Tiến trình dạy học: </b>


<i><b> 1. Oån định lớp: </b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ </b></i>
<i><b>3. Bài mới: (trả bài viết)</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b>
<b>và HS</b>


<b>* Hoạt động 1: GV</b>
chép đề lên bảng. GV
cần gợi ý nêu nhận xét
chung về bài làm của
HS.- GV ghi nội dung
những câu sai lên
bảng rồi gọi HS nhận
xét, sửa. GV nhận
xét.


- GV đọc cho cả lớp
nghe rồi phân tích chỗ
hay, chỗ không được


<b>Nội dung cần đạt</b>
<b> I. Nhận xét chung</b>
<i><b> 1. Ưu điểm</b></i>


<i><b> 2. Khuyết điểm</b></i>
<i><b> 3. Chữa lỗi cụ thể</b></i>
- Lỗi chính tả


- Hành văn ngữ pháp, dùng từ, diễn đạt.
- Cách xác định và phân tích trọng tâm đề.


<i><b>4. Đọc bài: Yếu kém – Khá tốt.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 rút kinh nghiệm.
<b>* Hoạt động 2: GV</b>
đọc hoặc ghi đề lên
bảng, nhắc nhở HS
đọc kĩ đề, lập ý, lập
dàn bài.


<b>II. Bài viết số 3: (Văn biểu cảm-Làm ở nhà)</b>


<i><b>Đề1: Suy nghĩ của anh (chị) khi nhìn những em bé không nơi nương</b></i>
tựa?


<i> A. Đáp án: Bài viết đảm bảo các yêu cầu sau:</i>


- Suy nghĩ kĩ về đề tài đã cho, viết làm nổi bật thái độ , tình cảm của
mình về đối tượng trên.


- Câu truyện có ý nghóa sâu sắc nhất.
- Chú ý về nội dung và nghệ thuật.
<i> B. Biểu điểm:</i>


- Điểm 9-10: Bài viết có cảm xúc, đúng đề tài, trong sáng, bố cục rõ
ràng, văn trơi chảy, khơng sai lỗi chính tả.


- Điểm 7-8: viết được cốt truyện, hành văn rõ, cảm xúc. Sai 1, 2 lỗi
chính tả.


- Điểm 5-6: Bài viết được nhưng chưa sâu, sai 3, 4 lỗi chính tả.


- Điểm 3-4: Bài sơ sài, câu văn lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả.
- Điểm 1-2: Hiểu sai, văn mơ hồ, bố cục khơng rõ ràng.


- Điểm 0: Không laøm baøi.


<b>Đề 2: </b><i><b>Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình cảm gia đình, tình bạn, tình</b></i>
<i><b>thầy trị theo ngơi kể thứ nhất.</b></i>


<i>I. Đáp án:</i>


<b>1. Yêu cầu về nội dung:</b>


- Các tình tiết, sự việc đưa ra phải tiêu biểu, có sức lay động tình cảm
của người đọc.


- Câu chuyện phải có ý nghĩa nhân sinh phù hợp.


- Lựa chọn chi tiết kết thúc phù hợp, có thể bày tỏ suy nghĩ và rút ra ý
nghĩa từ câu chuyện.


<i><b>- Tình cảm, thái độ phải nghiêm túc với câu chuyện.</b></i>


<b>2. Yêu cầu về kó năng:</b>


- Ngơi kể: thứ nhất (nhập vai nhân vật để kể điều đã chứng kiến hoặc
tham gia)


- Ngôn ngữ kể: cần phù hợp với bối cảnh của câu chuyện.
- Bài viết phải đảm bảo bố cục 3 phần.



- Các đọan các phần phải liên kết với nhau về ý, phải logic, mạch lạc.
- Văn trơi chảy, mạch lạc có cảm xúc.


<b>3. Yêu cầu về phương pháp:</b>


- Phát huy khả năng biểu cảm và tự sự trong bài viết.
- Sáng tạo trong bài viết.


<i>II. Biểu điểm:</i>


- Điểm 9-10: Bài viết đảm bảo nội dung, văn trơi chảy, mạch lạc, có
cảm xúc, đầy sáng tạo, không sai lỗi, biết liên hệ và mở rộng vấn đề.
- Điểm 7-8: Đảm bảo nội dung, có cảm xúc, mạch lạc, biết liên hệ, sai
1-2 lỗi chính tả.


- Điểm 5-6: Bài viết đảm bảo ý (có thể thiếu 1 ý nhỏ), sai 3, 4 lỗi chính
tả.


- Điểm 3-4: Bài viết đảm bảo bố cục, chưa hòan chỉnh nội dung, diễn ý
thiếu mạch lạc, sai nhiều lỗi chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>4. Củng cố</b><b> : GV hướng dẫn HS làm các bài để rút kinh nghiệm.</b></i>
<i><b>5. Dặn dò:</b><b> Chuẩn bị “Khái quát văn học Việt Nam”.</b></i>


Soạn bài –Trả lời câu hỏi sgk.Kiểm tra vở soạn


<b>Tuần 12 Ngày soạn 12 tháng 11năm 2008</b>
<b>Ti</b>


<b> ế t 34-35 : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt: </b>


- Nắm được một cách khái quát những kiến thức cơ bản về: các thành phần văn học chủ yếu, các giai đoạn
văn học, những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học VN từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.


- Bồi dưỡng lịng yêu mến, giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc.
<b>B. Phương tiện thực hiện:- SGK và SGV& Sách tài liệu.</b>


<b>C. Cách thức tiến hành: Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.</b>
<b>D. Tiến trình dạy học </b>


<i><b> 1. n định lớp : </b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở soạn</b></i>


<i><b>3. Giới thiệu bài mới: Đây là bài văn học sử cĩ tính khái quát , tổng họp, vừa cung cấp những khái</b></i>
niệm, phạm trù văn học , vừa cung cấp những dẫn chứng về thể loại, tác giả, tác phẩm tiêu biểu.Hơm nay
chúng ta cùng tìm hiểu bài học như thế.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Cho HS nắm được các thành</b>


phần chủ yếu của văn học từ thế kỉ X đến hết
thế kỉ XIX.


<i>- Thao tác 1: Cho HS thành phần chủ yếu của</i>
văn học trung đại là văn học chữ Hán và văn
học chữ Nôm.


<b> . Thời kì văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ</b>


XIX cịn được gọi là gì? Các thành phần chủ
yếu của văn học trung đại là gì?


<i>- Thao tác 2: Nắm được những nét cơ bản của</i>
văn học chữ Hán.


<b> . Những biểu hiện cụ thể của văn học chữ</b>
Hán? Các thể loại chính?


(GV giải thích rõ các thể loại. Ví dụ: “Chiếu”
là một thể loại văn bản hành chính nhà nước
quân chủ, được dùng cho vua để ban bố các
mệnh lệnh.)


<i>- Thao tác 3: Nắm được những nét cơ bản của</i>
văn học chũ Nôm.


<b> . Những biểu hiện cụ thể của văn học chữ</b>
Nôm?


<b> . Những thể loại chính?</b>


- Mối quan hệ giữa văn học chữ Hán và Nôm:
(hiện tượng song ngữ, bổ sung cho nhau)
<b>Hoạt động 2: Cho HS nắm được các giai</b>
đoạn phát triển của văn học,lí giải được mối
quan hệ giữa cơ sở phát sinh và nội dung văn


<b>I. Các thành phần của văn học từ thế kỉ X đến</b>
<b>hết thế kỉ XIX:</b>



<i><b> 1. Văn học chữ Hán:</b></i>


- Bao gồm các sáng tác bằng chữ Hán của người
Việt, gồm thơ và văn xuôi.


- Thể loại văn học từ Trung Quốc. (SGK)


<i><b> 2. Văn học chữ Nôm:</b></i>


- Bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm, ra đời
khoảng cuối thế kỉ XIII.


- Nguồn gốc Trung Quốc: phú, văn tế, thơ Đường
luật.


- Thể loại văn học dân tộc: ngâm khúc, truyện thơ,
hát nói.


- Việt hóa thể thơ Đường luật.


<b>II. Các giai đoạn phát triển của văn học từ thế kỉ</b>
<b>X đến hết thế kỉ XIX:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

hoïc.


<i>- Thao tác 1: Nắm được những nét cơ bản của</i>
văn học giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ
XIV.



. Trình bày hồn cảnh lịch sử?
. Giá trị nội dung? Tác phẩm?
. Giá trị nghệ thuật?


<i>- Thao tác 2: Nắm được những nét cơ bản của</i>
văn học giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nữa đầu
thế kỉ XIX:


<b> . Nêu hoàn cảnh lịch sử?</b>
<b> . Giá trị nội dung?</b>


<b> . Đặc điểm của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa?</b>
Tác phẩm tiêu biểu?


<b> . Giá trị nghệ thuật?</b>


<i>- Thao tác 3 Nắm được những nét cơ bản văn</i>
học nửa cuối thế kỉ XIX.


- Hoàn cảnh lịch sử:


- Giá trị nội dung văn học? Tác phẩm?
- Giá trị nghệ thuật?


<i>* Hồn cảnh lịch sử:</i>


- Bảo vệ tổ quốc, lập nhiều kì tích trong kháng
chiến chống ngoại xâm, chế độ phong kiế Việt
Nam phát triển đi lên.



<i>* Giá trị nội dung:</i>


- Có nội dung yêu nước mang âm hưởng hào hùng.


<i>* Giá trị nghệ thuật: đạt được những thành tựu như</i>


văn chính luận, văn xi viết về lịch sử, văn hóa,
thơ, phú.


*Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:sgk


<i><b> 2. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII:</b></i>


<i>* Hoàn cảnh lịch sử:</i>


- Dân tộc tiếp tục có những kì tích trong kháng
chiến chống ngoại xâm, chế độ phong kiến đạt tới
đỉnh cao cực thịnh, sau đó có những biểu hiện
khủng hoảng.


<i>* Giá trị nội dung: </i>


- Từ nội dung yêu nước mang âm hưởng ngợi ca 
phản ánh, phê phán hiện thực xã hội.


<i>* Giaù trị nghệ thuật:</i>


- Văn học chữ Hán phát triển với nhiều thể loại
đặc biệt thành tựu văn chính luận, văn xi tự sự.
- Việt hóa thể loại tiếp từ Trung Quốc, sáng tạo


thể loại văn học dân tộc.


*Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:sgk


<i><b> 3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ</b></i>
<i><b>XIX:</b></i>


<i>* Hoàn cảnh lịch sử:</i>


- Những cuộc nội chiến và bão táp của các cuộc
khởi nghĩa nông dân, đỉnh cao phong trào Tây Sơn.
Tây Sơn suy yếu, triều Nguyễn khôi phục, đất nước
trước hiểm họa xâm lăng của thực dân Pháp.


<i>* Giá trị nội dung:</i>


- Xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa.


<i>* Giá trị nghệ thuật: phát triển mạnh về cả văn</i>


xi và văn vần, văn học chữ Hán và văn học chữ
Nôm.


*Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:sgk
<i><b> 4. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX:</b></i>


<i>* Hoàn cảnh lịch sử:</i>


- Pháp xâm lược.



- Xã hội Việt Nam chuyển dần từ phong kiến sang
thực dân nửa phong kiến, ảnh hưởng văn hóa
phương Tây.


<i>* Giá trị nội dung: mang âm hưởng bi tráng.</i>
<i>* Giá trị nghệ thuật:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động 3: Nắm vững một số đặc điểm lớn</b>
về nội dung của văn học trung đại.


<i>- Thao tác 1: GV giới thiệu cho HS hiểu 2 đặc</i>


điểm nội dung mang tính truyền thống văn
học Việt Nam: yêu nước, nhân đạo; ở thời
Trần có cảm hứng thế sự.


- Nêu những đặc điểm lớn về nội dung của
văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX?


<i>- Thao tác 2: Cho HS hiểu được khái</i>


niệm”CNYN” và “CNYN” thể hiện trong văn
học trung đại.


- Chủ nghĩa yêu nước là gì?


- Chủ nghĩa yêu nước đã thể hiện như thế nào
trong văn học trung đại?


<i>- Thao taùc 3: Cho HS hiểu khái niệm</i>



“CNNĐ” và sự thể hiện của “ Chủ nghĩa
nhân đạo” trong văn học trung đại/


- Chủ nghĩa nhân đạo là gì?


- Chủ nghĩa nhân đạo thể hiện như thế nào
trong văn học trung đại?


- Tác phẩm tiêu biểu?


<i>- Thao tác 4: Cho HS hiểu khái niệm “Cảm</i>


hứng thế sự” và sự thể hiện “Cảm hứng thế
sự” trong văn học trung đại.


- Cảm hứng thế sự là gì?


- Biểu hiện của cảm hứng thế sự trong văn
học trung đại?


- Tác phẩm tiêu bieåu


<b>Hoạt động 4: Nắm được những đặc điểm lớn</b>
về nghệ thuật.


<i>- Thao tác 1: Cho HS hiểu khái niệm “tính qui</i>
phạm”và sự phá vỡ tính qui phạm.


+ Thế nào là tính qui phạm?



+ Tính qui phạm được thể hiện như thế nào?
Do tính qui phạm nên văn học Trung đại có
lối viết như thế nào?


<i>- Thao tác 2: Cho HS hiểu được khuynh hướng</i>
trang nhã…… và xu hướng bình dị trong văn
học.


+ Thế nào là khuynh hướng trang nhã?
+ Tại sao nói văn học Trung đại có xu hướng
bình dị?


<i>- Thao tác 3: Cho HS thấy được văn học</i>
Trung đại phát triển theo qui luật vừa tiếp thu,


*Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:sgk


<b>III. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học</b>
<b>từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX:</b>


<i><b> 1. Chủ nghĩa yêu nước:- Nội dung lớn xuyên suốt</b></i>
quá trình tồn tại và phát triển của văn học trung
đại.


+ Biểu hiện:


<b> . Gắn liền tư tưởng trung quân.</b>


<b> . Aâm hưởng hào hùng khi chống ngoại xâm.</b>


<b> . Aâm hưởng bi tráng khi nước mất nhà tan….</b>
+ Tác phẩm tiêu biểu (SGK)


<i><b> 2. Chủ nghĩa nhân đạo: - Bắt nguồn từ truyền</b></i>
thống nhân đạo, từ cội nguồn văn học dân gian,
chịa ảnh hưởng tư tưởng tiêu cực của Nho giáo,
Phật giáo, Đạo giáo.


+ Biểu hiện:


. Lịng thương người.


. Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo.


. Khẳng định, đề cao phẩm chất, tài năng, khát
vọng con người…


+ Tác phẩm tiêu biểu(SGK)
<i><b> 3. Cảm hứng thế sự:</b></i>


- Biểu hiện khá rõ nét từ văn học cuối thời Trần
( thế kỉ XIV), phát triển 2 thế kỉ XVII, XIX.


- Tác phẩm hướng tới hiện thực cuộc sống để ghi
lại “những điều trơng thấy”


- Tác phẩm tiêu bieåu(SGK)


<b>IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn</b>
<b>học Trung đại: </b>



<i><b> 1. Tính qui phạm và sự phá vỡ tính qui phạm: </b></i>
- Tính qui phạm: Sự qui định chặt chẽ theo khn
mẫu.


- Tính qui phạm thể hiện:
+ Quan điểm văn học.
+ Tư duy nghệ thuật.
+ Thể loại văn học.
+ Sử dụng thi liệu.


-> Văn học Trung đại thiên về ước lệ, tượng trưng.
- Phá vỡ qui phạm -> sáng tạo.


<i><b>2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị:</b></i>


<i> a. Xu hướng nghệ thuật thể hiện ở: </i>


- Đề tài, chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

vừa dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngồi.
+ Quá trình tiếp thu và ảnh hưởng văn học
nước ngoài như thế nào?


+ Quá trình dân tộc hóa tinh ha văn học nước
ngồi, nói lên điều gì? (ý thức dân tộc, tiếp
thu học hỏi nhưng khơng bị đồng hóa).


<b>Hoạt động 5: Củng cố: Những điều cần ghi</b>
nhớ sau khi học xong bài học này?



- Ngôn ngữ nghệ thuật.


<i> b. Xu hướng bình dị: Đưa văn học từ phong cách</i>
trang trọng, tao nhã về gần với đời sống hiện thực
tự nhiên, bình dị.


<i><b>3. Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước</b></i>
<i><b>ngồi: </b></i>


- Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc:
+ Ngôn ngữ + Thể loại + Thi liệu


- Quá tình dân tộc hóa: + Sáng tạo chữ Nơm.
+ Việt hóa thơ Đường luật


+ Sáng tạo nhiều thể thơ dân tộc.
* Ghi nhớ: SGK


<i><b>4. Luyện tập: Lập bảng so sánh sự giống nhau và khác nhau của thành phần văn học chữ Hán và văn</b></i>
học chữ Nôm? HS về nhà làm bài tập


<i><b>5. Dặn dò: Học bài và soạn : Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.</b></i>


<b> Ngày 14 tháng11năm2007</b>
<b>TIẾT 36: </b> <b>PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt: </b>


-Nắm được các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản


của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác.


-Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày , nhất là việc dùng từ, việc xưng hơ,
biểu hiện tình cảm, thái độ và nói chung là thể hiện văn hố giao tiếp trong đời sống hiện nay.


-Trọng tâm : Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt; Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với đặc trưng cơ bản
<b>B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV- Thiết kế bài học.</b>


<b>C. Cách thức tiến hành: </b>


- Theo phương pháp quy nạp (đi từ hiện tượng sử dụng ngơn ngữ đến khái niệm, tính chất, đặc điểm của
NNSH); HS thảo luận nhóm.


<b>D. Tiến trình dạy hoïc </b>


Bước 1: Ổn định lớp, xem sĩ số, sơ đồ. vệ sinh, đồng phục…
Bước 2: Kiểm tra bài cũ: - Chủ nghĩa yêu nước là gì?
- Chủ nghĩa yêu nước đã thể hiện như thế nào?


+Là nội dung lớn xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của văn học trung đại.
+ Biểu hiện:


<b> . Gắn liền tư tưởng trung quân.</b>


<b> . Aâm hưởng hào hùng khi chống ngoại xâm.</b>
<b> . Aâm hưởng bi tráng khi nước mất nhà tan….</b>
Bước 3: Bài mới: GV tự GT


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: HS đọc ví dụ SGK/113 và trả lời</b>



câu hỏi  Hình thành khái niệm.


- Cuộc hội thoại trên diễn ra ở đâu? Khi nào?
Nhân vật giao tiếp là những ai? (Tại khu tập
thể X, buổi trưa, người tham gia trực tiếp:
Hùng, Lan, Hương, mẹ Hương, hàng xóm).
- Nêu nội dung chính của cuộc hội thoại này?
(Xung quanh vấn đề các em rủ nhau đi học;
Lời phàn nàn, nhắc nhở của những người xung
quanh).


<b>I. Ngôn ngữ sinh hoạt:</b>
1. Khái niệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Mục đích của cuộc hội thoại? (Trao đổi thơng
tin trong cuộc sống).


 Nêu khái niệm “NNSH”?


<b>Hoạt động 2: Cũng từ ví dụ SGK/113, GV</b>
giúp HS nhận ra đặc điểm từ ngữ, câu văn của
NNSH.


- Em nhận xét gì về cách dùng từ trong đoạn
đối thoại trên? (Ầm ầm lên thế, chúng mày,
ngủ ngáy, gớm, chết thôi, lạch bà lạch bạch…)
- Câu văn có đặc điểm gì?(Xét về kết cấu
C-V; về mục đích phát ngơn)



<b>Hoạt động 3: Giúp HS nhận ra các dạng thể</b>
hiệncủaNNSH:


- Theo em, cuộc hội thoại ở ví dụ/113 là NNSH
được thể hiện dưới dạng nói hay viết?  dạng
nói.


- Vậy em còn biết NNSH thể hiện dưới dạng
nào khác? (VD: thư từ, nhật kí, hồi ức cá nhân)
 dạng viết.


* Xem bài tập 3.b trang 114 và nhận xét từ ngữ
trong văn bản có đặc điểm gì? (Từ gần gũi với
đời sống hằng ngày mang tính địa phương)
- vậy văn bản trên thuộc PCNN nào? (Gợi:
PCNNSH hay PCNNVC?)  thuộc PCNNVC
nhưng tác giả tái hiện lại lời nói của ông Năm
Hên theo ngôn ngữ nói trong sinh hoạt hằng
ngày dưới dạng viết trong tác phẩm nghệ
thuật. GV giới thiệu về dạng “lời nói tái
hiện”


* GV hướng dẫn thêm để HS hiểu dạng “lời
nói tái hiện” mang đặc điểm của từng thể loại
văn bản: thơ, truyện…


<i> b. Khái niệm: NNSH là lời ăn, tiếng nói hằng ngày,</i>
dùng để tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm… đáp ứng nhu
cầu trong cuộc sống.



<i> c. Đặc điểm: </i>


- Dùng từ ngữ gần gũi trong sinh hoạt hằng ngày 
khẩu ngữ


- Dùng câu tỉnh lược, cảm thán, cầu khiến.
2. Các dạng thể hiện:


- Dạng nói (độc thoại, đối thoại)
- Dạng viết (thư từ, nhật kí…)


- Dạng lời nói tái hiện(chỉ là dạng mô phỏng, không
phải là ngôn ngữ tự nhiên)


 Nhưng dù ở dạng nào, NNSH cũng có những dấu
hiệu đặc trưng của 1 PCNN.


<b>II. Ghi nhớ SGK/114</b>
*Luyện tập :


a.Hs tự làm bài tập
b.Kết luận


-Nội dung :Lời đáp trong cuộc đối thoại của Năm
Hen nói chuyện với dân làng


-Lới nói tái hiện


-Thời gian : Sáng sớm mai…
-Chủ thể nói :ng Năm Hen(tơi…)



-Từ ngữ : từ địa phương :phú quới (quý)…


-Mục đích : Sinh động ngôn ngữ kể chuyện…đặc điểm
của Nam Bộ


<i><b>4. Củng cố- Cho biết văn bản sau đây, lời nói của nhân vật thể hiện dưới dạng nào: </b></i>
Con ếch nó ngồi tựa gốc hương


Nó kêu cái quệt nó biểu tui ưng anh cho rồi.


a. Dạng nói b. Dạng viết c. Dạng lời nói tái hiện d. Cả 3 ý trên.
- Yêu cầu HS gấp hết sách vở và nhắc lại những kiến thức vừa học:


+ Khái niệm “Ngôn ngữ sinh hoạt” + Các dạng thể hiện của NNSH.
+ “Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt” là gì?


<i><b>5. Dặn dò: - Học bài - Soạn “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ lão.</b></i>


<b> Tuần 13 Ngày 15 tháng11năm2008</b>
<b>Tiết 37</b>: <b>TỎ LÒNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Cảm nhận được vẻ đẹp của con người thời Trần qua hình tượng trang nam nhi với lí tưởng và nhân cách
cao cả; cảm nhận vẻ đẹp của thời đại qua hình tượng ba quân vời sức mạnh và khí thế hồ hùng.Vẻ đẹp con
người và thời đại hoà quyện vào nhau.


-Vận dụng những kiến thức đã học về thơ Đường Luật để cảm nhận và phân tích được thành cơng nghệ thuật
của bài thơ: thiên về gợi, bao quát gây ấn tượng , dồn nén cảm xúc, hình ảnh hồnh tráng, đạt tới độ súc tích
cao, có sức biểu cảm mạnh mẽ.



-Bồi dưỡng nhân cách , sống cĩ lí tưởng, quyết tâm thực hiện lí tưởng .
<b> - Trọng tâm: Vẻ đẹp con người và vẻ đẹp thời đại (hào khí Đơng A).</b>


<b>B. Phương tiện thực hiện:- Sgk, sgv& Tài liệu: thiết kế ngữ văn 10 nâng cao</b>
- Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ.


<b>C. Cách thức tiến hành . </b>


- Gv tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức
trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.


- Dùng tranh ảnh minh hoạ (nếu có)→vẻ đẹp con người qua hình tượng trang nam nhi.
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. Bước 1: Ổn định lớp: sĩ số, đồng phục, vệ sinh.</b></i>
<i><b>2. Bước 2: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút</b></i>


1.Nêu khái niệm “NNSH”? và đặc điểm từ ngữ, câu văn của NNSH?


-NNSH là lời ăn, tiếng nói hằng ngày, dùng để tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm… đáp ứng nhu cầu trong
cuộc sống.


- Dùng từ ngữ gần gũi trong sinh hoạt hằng ngày  khẩu ngữ
- Dùng câu tỉnh lược, cảm thán, cầu khiến.


<i><b> 3. Bước 3: Bài mới.Lời vào bài: Kể câu chuyện Phạm Ngũ Lão ngồi đan sọt, mãi suy nghĩ</b></i>
không tránh đường cho đội quân Trần Quốc Tuấn đi qua. Quân lính lấy giáo đâm vào đùi
mà Phạm Ngũ Lão không hay biết. Qua sự việc này, Trần Quốc Tuấn rất cảm phục, thu
nhận Phạm Ngũ Lão làm gia khách.Thơ trung đại cĩ một loại là thơ nĩi chí...Vậy cái chí trong Tỏ
lịng của PNL là cái chí gì và được thể hiện ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
<i><b>* HĐ1: Hs đọc phần tiểu dẫn, trả lời câu</b></i>


hoûi:


- Giới thiệu vào nét về cuộc đời, sự nghiệp
của Phạm Ngũ Lão?.


<i><b>* HĐ2: Hs đọc văn bản (phiên âm, dịch</b></i>
nghĩa, dịch thơ), đọc chú thích. So sách nd 3
phần của văn bản. Tìm hiểu chủ đề bài thơ.
<b>→ Lưu ý: Đọc đúng giọng điệu, thể hiện</b>
đúng tinh thần bài thơ.


- Nêu chủ đề bài thơ?.


<i><b>* HĐ3: Đi vào tìm hiểu tác phẩm: GV nêu</b></i>
câu hỏi gợi tìm, hs tiếp cận văn bản và trả
lời câu hỏi:


<b>- Câu hỏi 1: Chỉ ra dự khác nhau giữa câu</b>
thơ đầu trong nguyên tác chữ Hán với câu
thơ dịch?.


→ Hồnh Sóc: Cầm ngang ngọn giáo →
múa giáo.


<b>I. Đọc - tiếp xúc văn bản:</b>



<i><b> 1. Tiểu dẫn: Phạm Ngũ Lão (1255_1320) làng Phù</b></i>
Ủng, huyện Đường Hào.


- Có nhiều cơng lớn trong kháng chiến chống Ngun
Mơng.


- Thích đọc sách, ngâm thơ, ngợi ca văn võ tồn tài.
- Tác phẩm: cịn lại 2 bài thơ.


<i><b> 2. Văn bản: HS đọc với giọng điệu hào hùng...</b></i>
<i><b> a. Chú thích: sgk.</b></i>


<i><b> b.Th</b> ể lo ạ i: sgk</i>


<i> c. Chủ đề: </i>Khí phách và hồi bão lớn lao của vị tướng đời
Trần-Chí làm trai với lí tưởng trung quân ái quốc .


<b>II. Đọc hiểu:</b>
<i><b> 1. Hai câu đầu:</b></i>


- Con người: Cầm ngang ngọn giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>- Câu hỏi 2: Không gian, thời gian con</b></i>


người xuất hiện như thế nào?.


(Hs trả lời: Không gian bao la mở ra chiều
rộng núi sông; Thời gian: mấy năm rồi)
<b>- Câu hỏi 3: Con người ở đây mang tư thế</b>
và vóc dáng ntn? (Hs: Đó là sức mạnh dân


tộc…).


<b>- Câu hỏi 4: Em cảm nhận ntn về sức mạnh</b>
của quân đọi nhà Trần qua câu thơ “Ba
qn khí…trơi trâu”?


+ Hs: Đó là sức mạnh dân tộc…


* Thủ pháp nghệ thuật được sử dụng? (Hs:
So sánh, cụ thể súc mạnh v/c ba quân, khái
quát sức mạnh tinh thần). Mối quan hệ 2
câu?( Hình ảnh khách quan, cảm nhận chủ
quan, hiện thực và lãng mạn.)


* Hai câu thơ trên mang âm hưởng, bút
pháp của thi luật nào? (Đường luật).


<b>- Câu hỏi 5: Em hiểu ntn về “nợ” cơng</b>
danh mà tác giả nói tới trong bài thơ?.
+ Hs: Công danh + Công: lập công (sự
nghiệp). Danh: lập danh (tiếng thơm).
Nợ: Chưa hoàn thành nghĩa vụ với dân,
với nước. -> Lí tưởng sống của nam nhi.


<b>-- Câu hỏi 6: Nhà thơ nào nói đến chí nam</b>
nhi? VD?.


Đất mang tiếng ở trong trời đất...núi sông
Làm trai phải lạ ở trên đời. (Nguyễn


Công Trứ).


“ Làm trai cho đáng nên trai.
Xuống đông………..tan” (ca dao).


<b>- Câu hỏi 7: Đối với hoàn cảnh lịch sử, xã</b>
hội chí làm trai đặt ra có nd và tác dụng gì?
( Hs: nd tích cực, tác dụng to lớn).


<b>- Câu hỏi 8: Em hiểu gì về chữ “thẹn”?</b>
Hãy phân tích?.


+ GV mở rộng (giới thiệu đơi nét: ●
Gia Cát Lượng -thời tam quốc. + Thu Vịnh
(Nguyễn Khuyến): Nghỉ ra lại thẹn..+ Đào
Tiềm: Danh sĩ cao khiết đời Tấn…….


<i><b>* HĐ4: Hs đọc phần ghi nhớ, GV kết ý,</b></i>
nhấn mạnh nghệ thuật (hàm súc cô đọng
Đường luật, bút pháp hồng tráng sử thi,
hình ảnh giàu sức biểu cảm).


+ khơng gian(rộng -cao), thời gian kì vĩ.
-> Vẻ đẹp kì vĩ của con người thời Trần.


- “Ba quân”: quân đội nhà Trần → sức mạnh dân tộc
+Nghệ thuật so sánh , phóng đại.


+ Khí thế hào hùng của thời đại.



<b> =>Kết hợp quân –tướng: Vẻ đẹp , sức mạnh và khí thế</b>
của hào khí thời Trần; vẻ đẹp hào khí Đơng A.


<i><b>2. Hai câu cuối.</b></i>


<i>+Cơng danh nam tử: sự nghiệp của người nam nhi</i>
<i>+Cơng danh trái: món nợ cơng danh của người nam nhi</i>


=> Món nợ đời phải trả của người nam nhi


+ Chí làm trai: cỗ vũ con người từ bỏ lối sống tầm
thường, ích kỉ sẵn sàng hi sinh, chiến đấu cho sự nghiệp
cứu nước, cứu dân.


=> Tâm tình của tác giả về món nợ cơng danh.


-“Thẹn”:hổ thẹn → chưa trả xong nợ nước.
+Vì chưa có tài mưu lược.


+Vì chưa có nhiều chiến công.


=> Nỗi thẹn của con người có nhân cách, nâng cao
nhân cách con người.


<b>* Ghi nhớ: Sgk/116.</b>


<b>4. Bước 4: Củng cố:* Qua những lời thơ tỏ lịng, em thấy hình ảnh nam nhi thời Trần mang vẻ đẹp ntn?</b>
Điều đó có ý nghĩa gì đối với tuổi trẻ hơm nay và ngày mai?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>5. Bước 5: Dặn dò:- Đọc diễn cảm bài thơ, học thuộc lòng bài thơ (phiên âm và dịch thơ).</b>


- Chuẩn bị trước: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới/ 43), soạn các câu hỏi: hướng dẫn học bài.
<b>Tiết 38: Ngày 18 tháng11năm2008</b>


<b> CẢNH NGÀY HÈ.</b>


<b> (Bảo kính cảnh giới) - </b>

<b>Nguyễn Trãi</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt: </b>


-Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè.Qua bức tranh thiên nhiên là vẻ đẹp tâm hồn NT với tình
yêu thiên nhiên, yêu đời, nặng lịng với nhân dân, đất nước.


-Có kĩ năng phân tích một bài thơ Nôm của NT: chú ý những câu thơ 6 chữ dồn nén cảm xúc, cách nhắt nhịp
¾ trong câu 7 chữ có tác dụng nhấn mạnh.


-Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên đất nước, tình cảm gắn bĩ cuộc sống của người dân.
<b>- Trọng tâm: + Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên → bút pháp nghệ thuật tài hoa.</b>
+ Vẻ đẹp cuộc sống, tâm hồn Nguyễn Trãi.


+ Từ ngữ giàu sức biểu cảm, các gam màu - âm thanh hài hoà.
<b>B. Phương tiện thực hiện: - Sgk, sgv; - Tài liệu.</b>


<b>C. Cách thức tiến hành . - Dùng câu hỏi gợi tìm, hs trao đổi, thảo luận, tích hợp.</b>
- Tạo mơi trường quen thuộc của thiên nhiên mùa hè.


- Dùng câu hỏi gợi tìm, hs trao đổi thảo luận, tích hợp.
- Khai thác văn bản theo hướng: nội dung vấn đề.
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b> 1. Bước 1: Ổn định lớp: sĩ số, đồng phục, vệ sinh.</b></i>
<i><b> 2. Bước 2: Kiểm tra bài cũ:</b></i>



Câu hỏi: - Đọc phiên âm, dịch thơ bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão. Đ.án T37


<i><b>3. Bước 3: Bài mới. Lời vào bài: Được nhìn nhận là nhà thơ của thiên nhiên “túi thơ chứa hết mọi</b></i>
giang san”(Tự thán, 2), xem thiên nhiên như bè bạn, như anh em, tình trong bởi nó hịa quyện vào nhau,
bình dị mà sâu lắng. Đó là nhà thơ Nguyễn Trãi, để hiểu rõ hơn, hãy cùng đọc và tìm hiểu: “Cảnh ngày
hè”.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>U CẦU CẦN ĐẠT</b>


<i><b>* HĐ1: Hs đọc phần tiểu dẫn, trả lời câu hỏi: GV</b></i>
chốt ý chính.


- Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì? (Trình bày cụ
thể những nét khái quát ấy?).


- Vị trí của chùm thơ “ Bảo kính cảnh giới”?.
+ Vị trí quan trọng, chiếm ¼ tập thơ.


<i><b>* HĐ2: Hs đọc văn bản, đọc chú thích. </b></i>


<b>→ Lưu ý: - Giọng đọc thể hiện tâm trạng thanh thản,</b>
vui , sảng khoái.


- Nêu chủ đề bài thơ?.


* Xác định cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
- Theo em, cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?.
<i><b>* HĐ3: Hs trực tiếp phân tích, cảm thụ tác phẩm, GV</b></i>
đặt câu hỏi gợi mở hướng vào 2 nd chính của tác


phẩm.


- Theo em, tác phẩm xoay quanh những nội dung
nào? Số câu?.


+ Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống.
+ Vẻ đẹp tâm hồn.


- Thiên nhiên và cuộc sống con người được thể hiện


<b>I. Đọc - tiếp xúc văn bản:</b>
<i><b> 1. Tiểu dẫn:</b></i>


- Giới thiệu “Quốc âm thi tập”.
+ Nội dung.


+ Nghệ thuật.


- Cảnh ngày hè: bài số 43(tổng số 61 bài).
<i><b> 2. Văn bản:</b></i>


<b>a Chú thích: sgk.</b>
<b>b.Thể loại :sgk</b>


<b>c.Chủ đề: Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn yêu</b>
thiên nhiên yêu đồi, yêu cuộc sống của
Nguyễn Trãi. Bộc lộ khát vọng về cuộc
sống thanh bình, hạnh phúc cho nhân dân.
<b>II. Đọc hiểu:</b>



<i><b> 1. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên </b><b> và</b><b> cuộc</b></i>
<i><b>sống </b> ngày hè : </i>


- Ngắt nhịp: 1/2/3+rỗi->trạng thái nhàn nhã
thư thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

ntn trong 6 câu thơ đầu?.


- Trong bài thơ có nhiều động từ diễn tả trạng thài
cảnh ngày hè. Đó là từ nào, trạng thái của cảnh được
diễn tả ra sao? “đùn đùn, gương, phun” / liên hệ thơ
Nguyễn Du.


- Cảnh ở đây có sự hài hồ giữa âm thanh và màu
sắc, cảnh vật và con người. Em hãy phân tích và làm
sáng tỏ?.


- Nhận xét cách ngắt nhịp câu thô 3, 4?.


- Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng những giác
quan nào? Qua sự cảm nhận ấy, em thấy Nguyễn
Trãi là người có tấm lịng ntn đối với thiên nhiên?.
+ Giác quan: thị, thính, khứu giác, liên tưởng.
+ Tác giả đồng cảm vối thiên nhiên..


Mở rộng:“Nước nồng sừng sực đầu rô trỗi
Ngày nắng chang chang lưỡi chó lè”.


- Theo em, những biểu hiện nào thể hiện được vẻ
đẹp tâm hồn của nhà thơ?



-> Liên hệ: - Non nước cùng ta có duyên (Tự thân,4)
Túi thơ chứa hết mọi giang san(Tự thân,2).


Một phút thanh nhân trong thuở ấy.


-> Vui trước cảnh dân giàu đủ, âm thanh “lao…cá”.
- Sự giao cảm mạnh mẻ, tinh tế.


+ Đón nhận cảnh vật bằng nhiều giác quan.
+ Đồng cảm với thiên nhiên sâu sắc.


- Hai câu thơ cuối cho ta hiểu tấm lòng của Nguyễn
Trãi đối với dân ntn? Aâm điệu câu thơ kết thúc bài
thơ khác âm điệu những câu thất ngơn ntn? Sự thay
đổi như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện tình
cảm tác giả?


- Ước mơ của Nguyễn Trãi có cịn phù hợp khơng với
ngày nay? Em nghĩ gì về ước mơ đó?.


<i><b>* HĐ4: Gọi Hs đọc phần ghi nhớ sgk/119 (chú ý đọc</b></i>
to, rõ; Hs gấp vở sách, nhắc lại).


-Nhịp ¾:Lựu (phun),sen(tịn)->H/ảnh đặc
trưng của mùa hè.


-Tieáng “lao xao”, “cầm ve”->m thanh c/s ,
gắn bó với cs của người dân .



->Khẳng định sức sống mạnh liệt của thiên
nhiên.Cảnh được miêu tả 1 cách hài hòa
giữa màu sắc, đường nét, âm thanh và con
người


Bức tranh thiên nhiên sinh động, tinh tế
bằng tất cả giác quan, từ gần tới xa.Bức
tranh thiên nhiên vừa có hình vừa có hồn
vừa gợi tả vừa sâu lắng.


<i><b>2. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi:</b></i>


- Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, u
cuộc sống.


+ Ln rộng mở đón nhận thiên nhiên trong
mọi hoàn cảnh.


+ Thanh thản, yêu vui trước cảnh thanh bình
của cuộc sống.


-Tấm lịng ưu ái với dân, với nước:
+ Mơ ước, trăn trở dân ấm no hạnh phúc.
+ Ước có được chiếc đàn vua Thuấn gảy
khúc Nam Phong.


-“Dân giàu….phương”:6 chữ , 3/3: sự dồn
nén cảm xúc, điểm kết tụ hồn thơ → lí tưởng
mang ý nghĩa thẩm mỹ và nhân văn sâu sắc.
<b>* Ghi nhớ: Sgk/119.</b>



<i><b>4. Củng cốCâu hỏi: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài</b></i>
thơ?- Vẻ đẹp cuộc sống Nguyễn Trãi: giản dị, thanh cao, chan hòa thiên nhiên, tạo vật.


- Vẻ đẹp tâm hồn: yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống. Trong bất cứ hồn cảnh nào cũng canh cánh
bên lịng nỗi niềm ưu ái đối với dân, với nước.


<i>- Đường nét, màu sắc, âm thanh,con người và cảnh vật có sự kết hợp hài hoà:</i>
<i> + Màu lục là loè - đỏ hoa thạch lựu - ánh mặt trời chiều.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>5. Dặn dò: - Học thuộc bài thơ.</b></i>
- Nắm nd “Đọc hiểu”.


- Soạn bài: Tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính..


<b> Ngày 21 tháng11năm2008</b>
<b>TIẾT 39: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ DỰA THEO NHÂN VẬT CHÍNH</b>


<b>A. Mục tiêu bài học: Giúp HS: </b>


- Nắm được mục đích, u cầu và cách thức tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính.


- Tóm tắt được những văn bản tự sự đơn giản.Có độ dài vừa phải (truyện ngắn) dựa theo n.vật chính.
<b>B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học</b>


<b>C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận,</b>
thực hành.


<b>D. Tiến trình dạy học </b>
<i><b> 1. Oån định lớp: SS, VS, ĐP</b></i>



<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: Hai câu thơ cuối cho ta hiểu tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với dân ntn? Aâm điệu</b></i>
câu thơ kết thúc bài thơ khác âm điệu những câu thất ngôn ntn? Sự thay đổi như vậy có tác dụng gì trong
việc thể hiện tình cảm tác giả?


- Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống.
-Tấm lòng ưu ái với dân, với nước:


+ Mơ ước, trăn trở dân ấm no hạnh phúc.


+ Ước có được chiếc đàn vua Thuấn gảy khúc Nam Phong.


-“Dân giàu….phương”:6 chữ , 3/3: sự dồn nén cảm xúc, điểm kết tụ hồn thơ → lí tưởng mang ý nghĩa
thẩm mỹ và nhân văn sâu sắc.


<i><b>3. Giới thiệu bài mới: </b></i>


Lời vào bài: Ở bậc THCS chúng ta đã được học cách tóm tắt tác phẩm tự sự dựa vào cốt truyện. Lên lớp
10 chúng ta tiếp tục học cách tóm tắt tác phẩm tự sự, nhưng dựa vào nhân vật chính.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, u cầu</b>
tóm tắt văn bản tự sự:


- Tóm tắt văn bản tự sự nhằm mục đích gì?


- Tóm tắt văn bản tự sự cần đáp ứng yêu cầu nào?


- Để tóm tắt văn bản tự sự cần phải làm những việc gì?


+ Cho HS thảo luận -> GV diễn giảng.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu cách tóm tắt tác phẩm</b>
tự sự theo nhân vật chính


- GV hướng dẫn HS ôn lại những kiến thức liên quan đến
nhân vật và nhân vật chính trong văn bản tự sự.


- GV chia nhóm thảo luận và trả lời:


+ Tóm tắt tác phẩm tự sự dựa theo nhân vật chính là gì?
+ GV cho HS phân nhóm và yêu cầu cho HS đọc truyện
An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, sau đó xác


<b>I. Mục đích, u cầu tóm tắt văn</b>
<b>bản tự sự</b>


<b> 1. Mục đích </b>


- Tóm tắt văn bản tự sự nhằm hiểu
ý nghĩa và đánh giá văn bản.


- Để ghi chép tài liệu nhằm kể lại
hoặc minh hoạ ý kiến nào đó.
<b> 2. Yêu cầu</b>


- Tóm tắt được nội dung cơ bản của
văn bản hoặc nhân vật chính.
- Đáp ứng được yêu cầu cơ bản của
văn bản tự sự.



<b>II. Cách tóm tắt văn bản tự sự</b>
<b>dựa theo nhân vật chính. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

định nhân vật chính của truyện


a. Trong truyện có những nhân vật nào?
Trong số các nhân vật đó ai là nhân vật chính?


- GV lần lượt cho HS thực hiện các yêu cầu ở mục II điểm.
b. SGK/120 – để tìm hiểu về nhân vật này: Các hoạt động,
lời nói và việc làm trong mối quan hệ với các nhân vật
khác và diễn biến của toàn bộ câu chuyện.


c. GV hướng dẫn HS tóm tắt truyện dựa theo nhân vật Mị
Châu (gợi ý cách làm giống như ở mục b và cho HS tiến
hành tóm tắt).


* GV cho HS thảo luận theo nhóm cách tóm tắt truyện dựa
theo nhân vật chính.


- Học phần ghi nhớ SGK/121


<i><b>4. Củng cố: Làm bài tập ở phần luyện tập – Hướng dẫn học bài (Nếu cịn thời gian GV có thể cho HS</b></i>
làm bài tập 1 tại lớp, các bài tập cịn lại HS tự làm ở nhà).


<i><b>5. Dặn dò - Về nhà học bài và làm bài tập</b></i>


- Chuẩn bị bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm viết số 3 (về nhà).



<b>Tuần 14</b> <b> Ngày 23tháng11năm2008</b>
<b>TIẾT 40: </b>

<b>NHÀN (Nguyễn Bỉnh Khiêm)</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt: </b>


- Cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống, nhân cách của NBK: sống đạm bạc, nhân cách thanh cao, trí tuệ sáng
suốt, uyên thâm.


-Biết cách đọc hiểu những bài thơ có những câu ẩn ý, thâm trầm; thấy được vẻ đẹp của ngôn ngữ tiếng việt:
mộc mạc, tự nhiên mà ý vị.


-Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của tác giả, từ đĩ càng thêm yêu mến, kính trọng NBK.
<b>- Trọng tâm: + Bản chất chữ nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. </b>


+ Vẽ đẹp chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm.


<b>B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV - Tài liệu tham khảo. - Sưu tầm chân dung Nguyễn Bỉnh</b>
Khiêm – Công việc nhà nông được thể hiện qua bài thơ (dụng cụ công việc)


<b>C. Cách thức tiến hành: - Tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tên,</b>
kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.


- Dùng tranh ảnh minh họa (nếu có) – công việc, phong thái ung dung, nhàn tản…
<b>D. Tiến trình dạy hoïc </b>


<i><b> 1. Oån định lớp : VS, ĐP, SS</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày cách tóm tắt tác phẩm tự sự theo nhân vật chính?</b></i>



- Là viết hoặc kể lại một cách ngắn gọn những sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật đó.(ghi nhớ.)
<i><b>3. Giới thiệu bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc tiểu dẫn,</b>


nắm đôi nét về tác giả-văn bản ( HS đọc tiểu
dẫn)


Hãy giới thiệu vài nét về cuộc đời, sự nghiệp
văn học của Nguyễn Bỉnh Khiêm? ( chú ý đến
nguyên nhân xin từ quan của Nguyễn Bỉnh
Khiêm)


- Lí giải ý nghĩa của những tên, hiệu?


- Số lượng tác phẩm để lại cho đời?


<b>I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:</b>
<i><b> 1. Tiểu dẫn: </b></i>


- Nguyễn Bỉnh Khiêm ( 1491-1585)


- Quê: làng Trung Am, nay thuộc xã Lí Học, huyện
Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng.


- Đỗ Trạng nguyên (1535), làm quan dưới triều Mạc,
là người thẳng thắn, cương trực…


- Có nhiều tên, hiệu: Bạch Vân cư sĩ, Tuyết Quang


phù tử, Trạng Trình


* Sự nghiệp văn chương


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Nội dung chủ yếu trong thơ Nguyễn Bỉnh
Khiêm.


Gọi HS đọc bài thơ, u cầu ngắt nhịp đúng,
HS nêu vị trí của bài thơ, chú ý các từ được chú
thích. Căn cứ vào nội dung bài thơ, hãy trình
bày chủ đề?bài thơ thể hiện quan niệm sống
nhàn, hòa hợp với thiên nhiên xa lánh quyền
quý giữ cốt cách thanh cao


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu văn bản</b>
(GV nêu câu hỏi gợi tên, HS tiếp cận văn bản,
trả lời câu hỏi)


-Phân tích cái hay của câu thơ thứ 1? “thơ
thẩn”thể hiện tâm trạng gì?


Em hiểu: lối sống ngôn ngữ như thế nào gọi là
sống nhàn? Nhàn theo quan niệm của Nguyễn
Bỉnh Khiêm là như thế nào?


GV: Cuộc sống thuần hậu, chất phác, nguyên
sơ, không bận tâm tới lối sống bon chen, chạy
đua với danh lợi.


Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong câu


5,6 có gì đáng chú ý? Hai câu thơ cho thấy
cuợc sống của NBK như thế nào? ( quê mùa,
khổ cực, đạm bạc mà thanh cao, hòa hợp với tự
nhiên?). Phân tích giá trị nghệ thuật câu 5-6.
-Phân tích sự phá vỡ thể thơ Đường luật? Vì
sao?


Ta tìm hiểu như thế nào là nơi vắng vẻ, chốn
lao xao? Quan điểm của tác giả về dại, khôn
như thế nào? Tác dụng biểu đạt ý của nghệ
thuật đối trong hai câu 3 và 4?


- Trở về với tự nhiên là thoát ra ngồi vịng
quanh đeo của thói tục, khơng bị cuốn hút bởi
tiền tài, địa vị.


Đọc chú thích để hiểu điển tích được vận dụng
trong hai câu thơ cuối. Nội dung của hai câu
thơ cuối?


<b>Hoạt động 3: Gọi HS đọc phần ghi nhớ</b>
SGK/130 ( chú ý đọc rõ)


- Tập: Bạch Vân quốc ngữ thi (thi chữ Nơm:170 bài)
+ Nội dung: Mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ngợi ca
chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, phê phán thói đời đen
bạc trong xã hội.


<i><b> 2. Văn bản:</b></i>



a. Vị trí: Trích trong Bạch Vân quốc ngữ thi.
b.Thể loại : Thất ngơn bát cú Đường Luật chữ Nơm
c. Chủ đề: Ngợi ca chữ nhàn trong cuộc sống ẩn dật nơi
rừng núi khi chán cảnh sống quan trường, triều đình rối
ren.


<b>II. Đọc-Hiểu văn bản:</b>


<i><b> 1. Vẻ đẹp cuộc sống :(Câu 1,2,5,6)</b></i>


-Một(số đếm) +Danh từ(dụng cụ lao động): Cuộc sống
thuần hậu.


-Thơ thẩn: Phong thái ung dung, nhàn tản
<b>-Câu 5+6: “ Thu ăn măng trúc, đông ăn giá</b>
<b> Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.”</b>


 NT :liệt kê: Thức ăn quê mùa, dân dã. Cuộc sống
đạm bạc thanh cao (c/s hòa hợp với thiên nhiên).


<i><b>2. Vẻ đẹp nhân cách ( câu 3-4)</b></i>
“ Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ


Người khôn, người đều chốn lao xao.”


- Vắng vẻ > < lao xao, ta > < người, dại > < khôn.(đối
lập)


 Khẳng định phương châm sống: tìm đến sự thanh


cao là tìm thấy sự thư thái của tâm hồn, lấp lánh vẻ
đẹp trí tuệ, tư tưởng.Mang tính triết lí giáo huấn sâu
sắc


<i><b> 3. Vẻ đẹp trí tuệ NBK ( câu 7-8) </b></i>
“ Rượu đến cội cây, ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.”


 Tìm đến “ say” chỉ để “ tỉnh”, coi thường phú quý,
khẳng định một lần nữa sự lựa chọn lối sống cho riêng
mình.(ẩn ý nghĩa giáo huấn sâu sắc)


<i><b>* Ghi nhớ: SGK/130.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- “ Nhàn” là chủ đề thơ khá phổ biến ở thời trung đại. Nguyễn Trãi, Nguyễn Cơng Trứ đều có thể ca
ngợi chữ “Nhàn”. Qua “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm, hãy tìm hiểu vẻ đẹp thanh cao của triết lí
“Nhàn dật” trong lí tưởng sống của người xưa. Có thể hiểu “Nhàn dật” là thốt li khỏi đời sống thực tế
hay khôn?


( Gợi ý: Bài Nhàn chỉ mới nói cái Nhàn trong lối sống: làm việc, chọn nơi ở, ăn, uống rượu. Theo quan
niệm của các nhà nho, thú “nhàn”còn thể hiện ở ngắm trăng, xem hoa, chơi đàn, thư pháp, đánh cờ.
Sống Nhàn là lối sống đẹp, khơng phải là thốt li thực tế đời sống. Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Nguyễn Công Trứ… ai cũng thích nhàn, nhưng khơng ai thốt li đời sống.)


<i><b>5. Dặn dò: + Về nhà học bài-làm bài tập (phần luyện tập).</b></i>
+ Soạn bài “Độc Tiểu Thanh Ký” của Nguyễn Du.


<b> Ngày 24 tháng11năm2008.</b>
<b>TIẾT 41: ĐỌC TIỂU THANH KÍ </b>



<b>(ĐỘC TIỂU THANH KÍ) – NGUYỄN DU</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt: </b>


- Nắm kiến thức về một vấn đề được các nhà thơ VN thế kỉ XVIII quan tâm: số phận của những người phụ
nữ tài sắc.


-Thấy được NG đã mở rộng nội dung của CNNĐ trong văn học trung đại...
-Quan niệm về con người trong sáng tác.


-Thấy được thành công nghệ thuật của bài thơ về từ ngữ, về kết cấu.


- Trọng tâm: HS cần nắm được suy nghĩ của Nguyễn Du qua câu chuyện nàng Tiểu Thanh, về sự bất
hạnh của những người có tài văn chương nghệ thuật. Từ đó có thể hiểu đây cũng là vấn đề mà Nguyễn
Du trăn trở trong suốt cuộc đời sáng tác của mình.


<b>B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV - Tài liệu tham khảo.</b>
<b>C. Cách thức tiến hành: </b>


- Tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tên, kết hợp với hình thức trao
đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.


<b>D. Tiến trình dạy hoïc </b>


Bước 1: Ổn định lớp, xem sĩ số, sơ đồ. vệ sinh, đồng phục…
Bước 2: Kiểm tra bài cũ.


Câu hỏi: Quan niệm “sống nhàn” của NBK là quan niệm sống như thế nào?


Cảm nhận chung của em về cuộc sống, nhân cách của NBK qua bài thơ “Nhàn”?


-Cuộc sống đạm bạc thanh cao (c/s hòa hợp với thiên nhiên).


- Khẳng định phương châm sống: tìm đến sự thanh cao là tìm thấy sự thư thái của tâm hồn, lấp lánh vẻ
đẹp trí tuệ, tư tưởng.Mang tính triết lí giáo huấn sâu sắc


Bước 3: Bài mới(dẫn lời vào bài)


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc tiểu dẫn,</b>


nắm đôi nét về nàng Tiểu Thanh và bài thơ.
Phần tiểu dẫn SGK giới thiệu với ta nội dung
gì?


Gọi 3 HS đọc văn bản (nhận xét cách đọc, sửa)
(Giọng điệu: chậm rãi, ngậm ngùi, giàu chất
suy tưởng)


Nhận xét về đề tài của bài thơ? Trong thơ ca
Việt Nam, em đã đọc những tác phẩm nào về


<b>I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:</b>
<i><b> 1. Tiểu dẫn: </b></i>


- Giới thiệu sơ lược về Nguyễn Du và nàng
Tiểu Thanh. “Đọc Tiểu Thanh Kí” là một trong
những bài thơ chữ Hán nổi tiếng của Nguyễn
Du. Ông rất quan tâm tới số phận bất hạnh của
những người phụ nữ tài hoa, nhan sắc.



<i><b> 2. Văn bản: Đọc diễn cảm với giọng buồn</b></i>


<i>thương, cảm thông da diết.Hai câu cuối đọc</i>
<i>giọng đau đớn lo âu.</i>


a.Đề tài: Hồi cổ, mượn xưa nói nay, qua đó
gửi gấm tâm trạng của chính tác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

đề tài này? Nhận xét về kết cấu, giọng điệu,
phát biểu chủ đề? Chú ý đến thư pháp.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản</b>
(GV nêu câu hỏi gọi tên, HS tiếp cận văn bản,
trả lời…). Từ hai câu đề, tác giả đã đặt ra vấn
đề gì? (Gợi ý: Cảnh gị hoang gợi cho em điều
gì? Tại sao ND lại thổn thức trước 1 “Mảnh
giấy tàn”? Theo em, cảm xúc chủ đạo của bài
thơ xuất phát từ đâu?)


So sánh: Độc (một)  Tâm trạng.
Nhất (một)  Số lượng.


Gọi HS đọc tiếp 2 câu thực.


Em có nhận xét gì về thủ pháp nghệ thuật của
ND sử dụng trong 2 câu thực? (nhân hóa-tượng
trưng)


GV củng cố kiến thức về kết cấu thơ Đường:
Hai câu luận làm nhiệm vụ gì trong bài thơ?


 Nhà thơ bàn luận, mở rộng nâng cao vấn đề
gì trong bài thơ? Tác giả đã sử dụngnhững biện
pháp nghệ thuật nào? Tại sao ND lại tự nhận
mình “cung hội cùng thuyền” như Tiểu Thanh?


Gọi HS đọc 2 câu kết. Em có cảm nhận gì khi
đọc 2 câu thơ cuối? Tại sao tác giả lại kết thúc
bài thơ bằng 1 câu hỏi? (Gợi ý: Câu “Thiên hạ
hà nhân khấp Tố Như ?” gợi lên cho em ý nghĩ
gì? Tại sao đang bàn luận về Tiểu Thanh, kết


c.Bố cục : +6câu: ND thương xót TT


+Tác giả băn khoăn sau này khơng
biết có ai thương khóc mình chăng.


d. Chủ đề: Viết về cuộc đời bất hạnh của nàng
Tiểu Thanh nhưng đồng thời cũng nói lên tâm
sự u uất của nhà thơ về cuộc đời, xã hội lúc
bấy giờ.


<b>II. Đọc – Hiểu:</b>


<b> 1. Sáu câu đầu : ND thương xĩt Tiểu Thanh:</b>
<i><b>*Hai câu đề: Cảm xúc của nhà thơ</b></i>


- Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư
 Đẹp đẽ  Hoang tàn


Xöa  Nay.



 Những gì tốt đẹp nhất sẽ tàn phai theo thoời
gian, theo sự biến đổi của cuộc đời  Triết lí
nhân sinh.


- Độc – Điếu – Một mình – Viếng: Sự cô
quạnh, đơn lẽ


- Nhất chỉ thư  Con người cụ thể: Tiểu Thanh.
 Tâm sự kín đáo của ND: tiếc thương người
phụ nữ tài sắc mà bạc mệnh.


<i><b> * Hai câu thực: nỗi oan trái của Tiểu Thanh.</b></i>
- Son phấn: sắc đẹp.


- Văn chương: tài năng.


 Số phận bất hạnh của người phụ nữ tài hoa
trong XH phong kiến.


- Chi phấn hữu thần
- Văn chương vô mệnh


 Sự trường tồn bất tử của cái đẹp, của văn
chương.


 Khẳng định sự trường tồn của các giá trị tinh
thần.


<i><b> * Hai câu luận: Số phận những con người tài</b></i>


hoa trong XHPK.


- Cổ kim hận sự: sự phi lí khó hiểu của cuộc
đời. Những người tài hoa thường bất hạnh. Cái
hận của Tiểu Thanh nằm trong cái hận muôn
đời.


- Thiên nan vấn: hỏi trời cũng không thấu. Nỗi
uất ức không thể giải tỏa  Sự bế tắt, bất lực.
- Ngã tự cư  Sự nhập thân giữa 2 chủ thể –
đối tượng  Sự đồng cảm của ND.


<i><b> 2. Hai câucu</b><b> ố i: </b><b> Nỗi băn khoăn của nhà thơ</b></i>
<i><b>*Hai câu kết: Tâm sự của ND </b></i>


- Ba trăm năm lẻ: thời gian không xác định – hi
vọng lặp lại 1 cái gì đã có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

thúc bài thơ tác giả lại nói về mình? Như vậy
có mâu thuẫn trong cảm xúc không? )


<b>Hoạt động 3: Gọi HS đọc phần ghi nhớ</b>
SGK/134.


 Câu hỏi da diết, tự thương mình bơ vơ, gởi
niềm mong ước đến tương lai…


<i><b>* Ghi nhớ: SGK/134.</b></i>


<i><b>4. Củng cố- Em có suy nghĩ gì về tâm sự của ND trong bài thơ? Tác động của bài thơ trong hoàn cảnh</b></i>


hiện nay?


- ND đã xót thương Tiểu Thanh giống như xót thương nàng Kiều. Hãy giải thích vì sao nhà thơ đặc biệt
quan tâm tới những người phụ nữ tài hoa, bạc mệnh?


<i><b>5. Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ (phần phiên âm, dịch thơ)</b></i>


- Nắm nội dung phần đọc-hiểu- Xem và soạn: phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tt)
<b> </b>


<b> Ngày 24 tháng11 năm2008.</b>
<b>Tiết 42 PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SINH HOẠT (tt)</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


-Nắm được các khái niệm ngơn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản
của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác.


-Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày , nhất là việc dùng từ, việc xưng hô,
biểu hiện tình cảm, thái độ và nói chung là thể hiện văn hoá giao tiếp trong đời sống hiện nay.


<b>- Trọng tâm: Nắm được khái niệm và các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. </b>
<b>B. Phương tiện thực hiện:- Sgk, sgv- Thiết kế bài học: giáo án</b>


<b>C. Cách thức tiến hành: GV đặt câu hỏi gợi mở, HS thảo luận trả lời. </b>
<b>D.Tiến trình dạy học: </b>


<i><b> 1. Oån định lớp: VS, ĐP, SS.</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm và các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt.</b></i>


<i><b> 3. Giới thiệu bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b>


<b>* Hoạt động 1: Cho HS đọc lại đoạn</b>
hội thoại ở trang 113 và qua thực tế
giao tiếp hàng ngày có thể thấy được
ngơn ngữ sinh hoạt có một số đặc trưng
cơ bản, rất tiêu biểu. Các đặc trưng đó
cũng là dấu hiệu khái quát của phong
cách ngôn ngữ sinh hoạt.


- Tính cụ thể được biểu hiện như thế
nào qua đoạn hội thoại?


(Địa điểm, thời gian, người nói, người
nghe, cách diễn đạt cụ thể qua việc
dùng từ).


- Vì sao ngơn ngữ trong phong cách sinh
hoạt phải cụ thể?


( Ngôn ngữ càng cụ thể thì người nói và
người nghe càng dễ hiểu nhau).


<b>* Hoạt động 2: Cũng trong đoạn hội</b>
thoại đó. GV đặt câu hỏi:


- Tính cảm xúc được thể hiện như thế
nào qua câu ca dao sau:



“Bớ chiếc ghe sau chèo mau anh đợi
Kéo khúc sông này bờ bụi tối tăm”


<b>Nội dung cần đạt</b>


<b> I. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt</b>


<i><b> 1. Tính cụ thể: Tính cụ thể được thể hiện qua đoạn hội</b></i>
thoại:


- Có địa điểm và thời gian cụ thể.
- Có người nói.


- Có người nghe.


- Có đích lời nói cụ thể.


-> Cụ thể về hồn cảnh, về con người cách nói năng, từ
ngữ, cách diễn đạt.


<i><b> 2. Tính cảm xúc: Được thể hiện: </b></i>


- Lời nói đều biểu hiện thái độ tình cảm qua giọng điệu.
- Khẩu ngữ tăng thêm cảm xúc rõ rệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

(Chàng trai gọi với giọng ngọt ngào,
thân thiết “bớ chiếc ghe sau”. Xưng
“anh” với chiếc ghe nhưng chính là
mượn chiếc ghe để cho dễ nói, đỡ


ngượng ngùng, mắc cỡ.


<b>* Hoạt động 3: GV yêu cầu HS nhận</b>
xét về ngôn ngữ của các bạn trong lớp
(phát âm, giọng nói, dùng từ).


- Tại sao khi nói chuyện qua điện thoại
ta có thể đoán được người ở đầu dây kia
là người như thế nào? (già hay trẻ, nam
hay nữ…).


- Vậy tính cá thể được biểu hiện ntn?
* Cho HS đọc bài tập:


- Những từ ngữ, kiểu câu diễn đạt nào
thể hiện tính cụ thể, tính cảm xúc, tính
cá thể?


<i><b> 3. Tính cụ thể: Được biểu hiện: </b></i>


- Mỗi người có một giọng nói khác nhau.
- Lời nói là vẻ mặt thứ hai của con người.


* Ghi nhớ: SGK


<b>II. Thực hành: Bài tập 1</b>


- Tính cụ thể: “Nghĩ gì đấy Th ơi”, “nghĩ gì mà…”
Thời gian: Đêm khuya, khơng gian: Rừng núi.



- Tính cảm xúc: Giọng điệu thân mật, câu nghi vấn, câu
cảm thán.


- Tính cá thể: Ngơn ngữ của một người giàu cảm xúc,
có đời sống nội tâm phong phú.


<b>4. Củng cố:- Nhắc lại phần ghi nhớ. </b>
- Hướng dẫn HS làm bài tập còn lại.


<b>5. Dặn dò: - Chuẩn bị văn: “Nhàn” – Nguyễn Bónh Khiêm. </b>
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Tuần 15 Ngày 2 tháng12năm2008</b></i>
<b> Tiết43 ĐỌC THÊM: VẬN NƯỚC – Đỗ Pháp Nhuận</b>


<b>CÁO TẬT THỊ CHÚNG – Mãn Giác</b>
<b>HỨNG TRỞ VỀ – Nguyễn Trung Ngạn</b>
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : </b>


-Giúp HS hiểu hơn những bài thơ viết bằng chữ Hán, qua bài thơ giúp HS nhận thức , ý thức trách nhiệm
của mình trước cuộc sống.


-Biết yêu mến và tự hào về quê hương, gắn bó tha thiết với cuộc sống hết sức bình dị nơi quê nhà.
-Rèn kĩ năng diễn đạt ý thơ chữ Hán.


<b>B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : </b>
<b>C. CÁCH THỨC TIẾN HAØNH : </b>


+ GV giải thích từ mới, hướng dẫn, gợi mở



+ HS đọc VB, tư duy, trao đổi ,tự nắm nội dung bài học
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>


<b>1. Ổn định lớp : SS, VS, ĐP.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>3. Bài mới. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


- Hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu dẫn.
+ Về tác giả.


+ Về tác phẩm


- GV giới thiệu hồn cảnh đất nước thời tiền Lê,
vai trị, vị trí của tác giả đối với triều đại Lê Đại
Hành ( SGV).


- Qua 2 câu đầu, em hãy nêu cảm nhận của em về
hoàn cảnh đất nước và tâm trạng của tác giả ?
+ Tác giả đã dùng hình tượng gì để nói về vận
nước?


+ Nghệ thuật so sánh này đã nói lên được điều gì?
+ Câu thơ cịn khẳng định điều gì?


- Vì sao tác giả lại khẳng định:



<i> “ Vơ vi trên điện ác, chốn chốn dứt đao binh” ?</i>
<i>+ Tìm hiểu nghĩa của từ “ vơ vi”, “ cư”, “ điện các”</i>
( Từ tiểu dẫn, GV giải thích thêm)


+ Để xã hội thái bình thì vua phải làm gì?


- Hai câu thơ cuối đã phản ánh truyền thống tốt đẹp
gì của người Việt Nam?


Nguyện vọng của con người thời đại lúc bấy giờ là
gì?


<b>* Hoạt động 2:</b>


- Hướng dẫn Hs tìm hiểu tiểu dẫn.


<b>I/ Văn bản VẬN NƯỚC</b>


<i>1. Tiểu dẫn: SGK.</i>


<i>2. Đọc, tìm hiểu văn bản:</i>


- Nghệ thuật so sánh:


<i>Quốc tộ - Đằng lạc ( Thieân nhieân)</i>


+ Sự bền chặt, dài lâu, phát triển thịnh vượng
của đất nước.



+ Thể hiện niềm tin, tâm trạng tự hào, lạc
quan của tác giả vào vận nước.


- Đường lối trị nước: Đức trị, thuận lẽ tự nhiên.


-Truyền thống u chuộng hồ bình
=> Tun ngơn hồ bình.


<b>II/ Văn bản CÁO BỆNH BÁO MỌI NGƯỜI.</b>


<i>1. Tiểu daãn : SGK</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Về tác giả .
+ Về thể văn: Kệ.
- HS đọc văn bản.


- GV hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi 1 HDĐT
+ Gợi ý HS quan sát hiện tượng tự nhiên :
Sau và trước mùa xuân cây cỏ như thế nào?
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 2 HDĐT.


- Hãy so sánh 2 quy luật trên. Thời gian có vai trị
gì?


- Hai câu cuối có tả về thiên nhiên không?


<i>- Thế nào là “đắc đạo”, “ bản thể vĩnh hằng”?</i>
( Yêu cầu những HS theo đạo Phật tìm hiểu trước,
trả lời )



<i>- Câu thơ đều khẳng định “ Xuân qua trăm hoa</i>


<i>rụng”, hai câu cuối lại nói xuân tàn vẫn nở nhành</i>
<i>mai, như vậy có mâu thuẫn khơng? Vì sao?</i>


- Tâm trạng của tác giả trong câu thơ 3, 4 và câu 5,
6 có gì khác nhau?


- Tác giả có ý thức gì về tồn tại của đời người? Từ
sự ý thức đó, con người cần phải làm gì?


<i>- Mở đầu bài thơ là “ xuân tàn”, kết thúc bài thơ là</i>
<i>“ Một nhành mai”, tác giả có dụng ý gì?</i>


<b>* Hoạt động 3: </b>


-Hướng dẫn HS tìm hiểu về tiểu dẫn
+ Về tác giả .


+ Về văn bản.
- HS đọc văn bản.


- Gợi nhắc lại nội dung yêu nước thể hiện trong các
tác phẩm đã học ( SGV).


- Hai câu đầu tác giả đã giới thiệu những hình ảnh
nào?


- Nhận xét về các hình ảnh đó? Và cách thể hiện
nỗi nhớ quê của tác giả?



- Cuộc sống ở Giang Nam như thế nào?
- Tác giả muốn sống ở đâu?


- Vì sao tác giả lại chọn và đề cao quê nhà?


- Nội dung yêu nước trong bài thơ này có gì đặc
biệt?


- Câu 1 ,2: Quy luật thiên nhiên: tuần hoàn.
- Câu 3 , 4: Quy luật của con người là sinh – lão –
bệnh – tử - Quan niện của đạo Phật.


- Câu 5, 6: Quan niệm triết lí Phật Giáo: Khi con
người đã giác ngộ Đạo sẽ vượt lên lẽ hoá sinh
thông thường.


- Ý nghĩa khách quan – Quan niệm nhân sinh cao
đẹp.


Nuối tiếc thời gian trôi, tuổi già đến, con người
khơng thể sống vơ nghĩa. Con người với lịng u
đời có cái nhìn lạc quan trước cuộc sống.


<b>III/ Văn bản HỨNG TRỞ VỀ.</b>


<i>1.Tiểu dẫn: SGK</i>


<i>2. Đọc, tìm hiểu văn bản.</i>



- Nỗi nhớ q hương chân thực, bình dị thể hiện
lịng yêu nước sâu sắc.


- Lòng yêu nước còn thể hiện qua lòng tự hào về
đất nước.


- Lòng yêu nước được thể hiện ở những tình cảm
bình dị trong cuộc sống hằng ngày, thẻ hiện qua
cách nói tự nhiên chân thật C> Đối tượng thẩm
mĩ mới.


<b>4. Củng cố : - Cách cảm nhận ở mỗi bài văn</b>
- Nắm nội dung, nghệ thuật của 3 văn bản.
<b>5. Dặn dò : Tiếp tục đọc tìm hiểu 3 văn bản trên .</b>
Chuẩn bị bài tiếp theo: Tại HHL tống MHN đi QL


*Rút kinh nghiệm :...


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> (Lý Bạch) </b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt: </b>


-Hiểu được tình cảm chân thành, trong sáng của Lí Bạch đối với bạn.


-Hiểu được một đặc điểm cơ bản của thơ Đường thể hiện ở bài thơ này: ý ở ngồi lời.
-u thích thơ của Lí Bạch.


<b>B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV; - Thiết kế bài học.</b>


<b>C. Cách thức tiến hành: Tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp đọc gợi tìm với các hình</b>


thức trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi


<b>D. Tiến trình dạy học </b>
Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ:


Bước 3: Bài mới(dẫn lời vào bài)


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
<b>*Hoạt động 1:Hdẫn HS tìm hiểu chung </b>


-Em hãy kể một số tác phẩm thơ Đừơng đã
học?


-Dựa vào sgk trình bày hiểu biết của em về
nhà thơ LB?


-Hs đọc văn bản phát hiện thể loại và chủ đề?
<b>*Hoạt động 2: Hdẫn Hs phân tích thơ 2 câu</b>
đầu


-Hs đọc lại 2câu thơ đầu , cho biết những chi
tiết có liên quan đến cuộc tiễn đưa?


Gv : giải thích bản dịch chưa chính xác.


-Chỉ có 2 câu ngắn gọn nhà thơ khắc họa bối
cảnh chia tay ntn?


-Cố nhân : sự gắn bó thân thiết -Bạn


=> Tâm trạng lưu luyến


<b>* Hoạt động 2: Hdẫn Hs tìm hiểu ý nghĩa 2</b>
câu cuối


-Bức tranh thiên nhiên và tâm trạng con
người miêu tả ntn?


-Vì sao trên sơng TG rộng lớn mênh mong như
thế nhà thơ chỉ thấy hình ảnh duy nhất cánh
buồm người bạn?


-Cảm nhận ntn vế 2 câu thơ cuối?


=>Em suy ngẫm gì về ý nghĩa tình bạn hiện nay?
<b>*Hoạt động 3:Hdẫn Hs tìm nghệ thuật thơ</b>
-Em hiểu gì về nghệ thuật sau khi học xong bài
thơ Đường?


<b>I.Đọc-tìm hiểu chung:</b>
<b>1.Tác giả : sgk</b>


<b>2.Văn bản :</b>


a.Thể loại:Thất ngơn tứ tuyệt.


b.Chủ đề: Thông qua cảnh tiễn đưa Lý Bạch bày tỏ
tình cảm chân thành, sâu sắc và cao quý của mình
đối với Lý Bạch



<b>IIĐọc –hiểu:</b>
<b>1. Hai câu đầu:</b>


+Không gian: Nơi đi: phía Tây LHH;


Nơi đến :Dương Châu=>Thắng cảnh thần tiên, phồn
hoa.


+Thời gian :tháng 3 mùa hoa khói=>Cảnh đẹp hữu
tình.


+Người đi-người ở : Mối quan hệ thân thiết


 Khắc họa bối cảnh chia tay và gởi gắm lời thầm
kín của tác giả,khi nghĩ nơi bạn đến.


<b>2. Hai câu cuối:</b>


+Thiên nhieân:Meânh mong bao la, hùng vĩ, phóng
khống.


+Con người :


*Cô phàm :cô đơn, lẻ loi


*Duy kiến :tập trung chú ý cao độ.


=>Tâm trạng cô đơn: Câu thơ mtả tâm trạng người ra đi
nhưng thực chất là mtả tâm tình người ở lại.



<b>3.Nghệ thuật :</b>


-Ngơn ngữ giản dị, h/ả gợi cảm


-Tảcảnh ngụ tình,cảnh từ gần đến xa từ khơng đến
có.Lấy cái mênh mong để nói cái sâu nặng trong tâm
hồn.


<b>4.Củng cố :</b>


<b>-Em suy nghĩa gì khi nhà thơ khép lại bài thơ bằng h/ả lịng sơng Trường Giang liền trời bất tận?</b>
<b>-H/ả sông TG chảy cuồn cuộn chứng tỏ cuộc tiễn đưa ntn?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Học thuộc lòng phiên âm dịch nghĩa dịch thơ.Phân tích ý nhgĩa thơ?</b>
Chuẩn bị bài tiếp theo:THỰC HAØNH PHÉP TU TỪ…


*Rút kinh nghiệm :...


<b>Tiết 0: ƠN TẬP THI HỌC KÌ I Ngày soạn : 2/12/2008</b>
<b>A. Mục tiêu bài học: </b>


-Nắm được nội dung 3 phân mơn đã học trong chương trình HKI V10, bám sát đề cương ơn tập.
-Có định hướng học tập, có kế hoạch học tập khoa học .


-Rèn kĩ năng làm văn.


<b>B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học, đề cương ơn tập.</b>
<b>C. Cách thức tiến hành:- GV đặt câu hỏi, hướng dẫn gợi tìm. </b>



<b>D. Tiến trình dạy học </b>
<i><b> 1. Oån định lớp: SS, ĐP, VS. </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ. Trong nội dung đề cương , hồn thành cột điểm miệng.</b></i>
<i><b>3. Bài mới: Tiến hành ơn tập</b></i>


A.Giảng văn:
I.VHDG:


1.Nắm diễn biến tâm trạng, hành động, cử chỉ...của nhân vật trong tác phẩm sau: Chiến thắng MTao-MXây,
Truyện ADV và Mị Châu-Trọng Thuỷ,Tấm Cám, Uy-lít-xơ trở về, Ra-ma buộc tội.


2.Nắm nội dung và nghệ thuật cao dao than thân yêu thương tình nghĩa; ca dao hài hước; truyện cười; truyện
thơ.


II.VHV:


1.VHVN: Nắm nội dung , nghệ thuật và tư tưởng chủ đề của tác phẩm sau: Tỏ lòng, Nhàn, Độc Tiểu Thanh
Kí.


2.VHNN: Nắm nội dung , nghệ thuật và tư tưởng chủ đề của tác phẩm Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo
Nhiên đi Quảng Lăng.


B.Tiếng Việt: Vận dụng kiến thức làm bài tập:


-Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: chú ý từ ngữ, câu được sử dụng trong văn bản thuộc PCNNSH.
-Xác định và phân tích giá trị tu từ AD và HD trong câu thơ, ca dao, tục ngữ,...


C.Làm văn:



-Nắm vững lập dàn ý bài văn tự sự.


-Chú ý kiểu dạng văn nhập vai(xưng tôi) các nhân vật trong các tác phẩm VHDG đã học có trong đề cương
ơn tập.


<i><b>4. Củng cố: - HS nắm vững những kiến thức đã ôn tập.</b></i>
-HS lập dàn ý cho kiểu bài làm văn.


<i><b>5. Dặn dò: -HS tự giác ơn tập ở nhà.</b></i>


*Rút kinh nghiệm :...


<b>TIEÁT 45 Ngày 2 tháng12năm2008.</b>


<b>THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt: </b>


-Củng cố và nâng cao kiến thức về hai phép tu từ ẩn dụ và Hốn dụ.
-Có kĩ năng phân biệt, phân tích và sử dụng hai phép tu từ nói trên.
-Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ qua bài thực hành ở lớp.


<b>B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV. - Thiết kế bài học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>D. Tiến trình dạy học ( 45 phút) </b>
Bước 1: Ổn định lớp


<b>Bước 2: Kiểm tra bài cũ:Em suy ngẫm gì về ý nghĩa tình bạn hiện nay? HS tự trả lời –GV nhận xét.</b>
Bước 3: Bài mới(dẫn lời vào bài)



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: GV giúp cả lớp ôn lại kiến thức</b>


lí thuyết đã học ở THCS:


- Nêu định nghĩa? ( Ẩn dụ là so sánh ngầm,
trong đó ẩn đi sự vật được so sánh A, chỉ có sự
vật đem so sánh B, nhờ B tương đồng A)
- Cơ chế: từ B suy ra A ( do B tương đồng A)
- Giá trị? ( Nhận thức và thẩm mỹ)


- Nêu 1 vài ví dụ về BPTT ẩn dụ?


<b>Hoạt động 2: GV có thể dùng 1 trong các ví dụ</b>
HS vừa nêu hoặc dùng ví dụ ở SHK để phân
tích.


* Xét ví dụ: “Thuyền… thuyền”
- Xác định cơ chế ẩn dụ?


Gợi: Có phải câu ca dao chỉ đơn thuần nói về
thuyền và bến khơng? Vậy ý nghĩa sâu xa ở
đây là gì? Dựa vào đâu em khẳng định điều
đó?


- Nêu giá trị tu từ của câu ca dao? ( So sánh
câu ca dao với cách nói thơng thường: “Anh
về…đợi anh”)



<b>Hoạt động 3: phân tích ví dụ 2 SGK/135</b>
- Xác định cơ chế ẩn dụ?


( Gợi: Xác định hình ảnh đem so sánh B và
hình ảnh được so sánh A?)


- Em hiểu gì về nội dung và cái hay của cách
nói trên?


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các</b>
hình ảnh với văn cảnh.


- Câu hỏi: Cũng dùng hình ảnh gắn bó
“Thuyền-bến” nhưng tại sao ở bài tập 1 thể
hiện sự thủy chung còn ở bài tập 2 lại thể hiện
sự chia cách, lỡ hẹn?


<b>Hoạt động 5: Tương tự như trên, GV hướng</b>
dẫn HS ôn lại kiến thức cũ:


- Định nghĩa? ( Hoán dụ là cách dùng sự vật B
để chỉ sự vật A nhờ A tương cận B.)


- Cơ chế? ( Bsuy ra A nhờ B tương cận A)
- Giá trị tu từ?


- Neâu 1 vài ví dụ?


<b>Hoạt động 6: Làm bài tập SGK</b>
a. “Áo chàm….hôm nay” ( TH)



- Xác định cơ chế hốn dụ? ( ở đây, Tố Hữu
muốn nói về ai? Vì sao em khẳng định như


<i><b>I.Ẩn dụ:</b></i>


<b> 1. Hệ thống lại kiến thức về lí thuyết: </b>
a. Định nghĩa


b. Cơ chế:


c. Giá trị: + Nhận thức và thẫm mỹ
<b> 2. Thực hành: </b>


Bài 1 SGK/135


Câu 1: “ Thuyền…thuyền”
- Cơ chế


+ Thuyền (B): di chuyển  (A) con trai
+ Beán (B): cố định  (A) con gái


- Giá trị: lời nhắn nhủ của người con gái đối với người
con trai. Dùng hình ảnh  biểu cảm, tế nhị.


Câu 2: “ Trăm năm ….khác đưa”
- Cơ chế:


(B) cây đa, bến cũ  (A) người con gái xưa
con đò khác  người con trai mới


- Giá trị:


+ Nhận thức: sự lỡ hẹn trong tình yêu do người con gái
đã có mối quan hệ với người con trai khác


+ Sử dụng hình ảnh  tăng biểu cảm


 Từ bài tập 1, 2: Tùy từng văn cảnh, khung cảnh cụ
thể mà các hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng khác nhau
<i><b>II. Hoán dụ: </b></i>


<b> 1. Hệ thống kiến thức cũ về lí thuyết:</b>
- Định nghĩa


- Cơ chế
- Giá trị tu từ


<b> 2. Thực hành: </b>


a.Câu 1: “Đầu xanh...chưa thôi”


Đầu xanh,Má hồng (B)  (A) :tuổi trẻ, vẻ đẹp người
phụ nữ=> chỉ Thuý Kiều.


Câu 2 “AÙo nâu…đứng lên”


- Cơ chế: Áo nâu, áo xanh(B)  (A) Người nơng dân,
công nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

thế?) lời tâm sự của người Tây Bắc với Tố Hữu


trong buổi chia tay.


- Em hiểu được gì qua cách nói này? ( Nhận
thức về nội dung và giá trị nghệ thuật?)


b. Xác định BPTT được sử dụng trong câu:
“Thơn Đồi…. thơn nào”


- Có boa nhiêu BPTT được sử dụng? ( Ẩn dụ,
Hoán dụ)


- Phân tích cơ chế BPTT ẩn dụ?
( B) Cao thơn Đồi


Trầu không thôn nào
 (A) những người đang u
- Phân tích cơ chế hốn dụ


(B) Thơn Đồi  (A) người thơn Đồi
Thôn Đông người thôn Đông
- Nêu giá trị của câu ca dao?


b. “ Thơn Đồi … thơn nào”


- Ẩn dụ: (B) dùng mối quan hệ gắn bó giữa trầu-cau 
(A) mối quan hệ gắn bó nhớ nhung của những người
đang yêu.


- Hốn dụ: (B) dùng khơng gian  (A) chỉ người ở đó.





- Gợi: cách nói lấp lửng, phù hợp với những người đang
u…


<i><b>4. Củng cố</b></i>


Sau khi thực hành, GV giúp HS khắc sâu một lần nữa phần lí thuyết bắng cách: gọi 1, 2 HS lên bảng lập
bảng so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và hốn dụ.


ẨN DỤ Dùng biện pháp chuyển nghóa


( Dựa trên cơ sở liên tưởng)


A tương đồng B -cùng trường


HOÁN DỤ A tương cận B -khơng cùng trường


<i><b>5. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập 3 SGK/136 và bài tập 3 SGK/137 </b></i>
- Về chuẩn bị phần Giảng văn:


*Rút kinh nghiệm :...


<i><b> Ngày 1 tháng12 năm2008</b></i>
<b>Tiết 46 </b>


<b>TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3</b>
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : </b>



+ Nhận rõ hơn những ưu điểm và nhược điểm của bản thân về kiến thức và kĩ năng viết bài văn tự sự.
+ Biết cách tự đánh giá chất lượng học và thực hành viết văn tự sự để tiếp tục luyện tập kể chuyện hoặc
viết bài văn tự sự.


<b>Trọng tâm:</b>


+ Kết hợp hài hồ giữa khen và chê.


+ Tập trung vào những đặc điểm của từng lớp học để nhận xét, đánh giá.


+ Tạo điều kiện cho HS có thời gian xem lại bài viết và sửa chữa lỗi trong bài viết.
<b>B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : </b>


+ Bài làm số 3 của HS.


<b>C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>
<b>1. Ổn định lớp : SS, VS, ĐP.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>3. Bài mới. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b>


<i><b>+ Hoạt động 1: HS nắm lại đề.</b></i>
_ HS nhắc lại đề.


_ GV ghi đề lên bảng.



<i><b>+ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xác định lại nồi</b></i>


<i>dung – yêu cầu của đề, từ đó lập dàn bài cho</i>
<i>đề.</i>


_ HS cùng GV cùng làm việc.


_ GV chú ý đến một số điểm cần chú ý khi
thực hiện đề này: Viết bài như thế nào thành
một truyện ngắn, viết như thế nào để thu hút
người đọc …


_ GV cung cấp đáp án, biểu điểm cho HS.
<i><b>+ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nhận ra ưu</b></i>


<i>khuyeát điểm của mình.</i>


<i><b>+ Hoạt động 4: Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm</b></i>


<i>qua một số bài viết cụ thể của bạn ( Bài hay để</i>


học tập, bài kém để tránh )


<i><b>+ Hoạt động 5: Giúp HS sửa lỗi để dùng từ đặt</b></i>


<i>câu đúng, hay.</i>


_ Gọi HS đưa ra một số lỗi sai cơ bản từ bài
của mình.



_ Gọi HS lên bảng sửa chữa.


<b> 1. Đề 1: </b>


<i><b>Suy nghĩ của anh(chị ) khi nhìn một em bé mồ côi</b></i>
<i><b>không nơi nương tựa?</b></i>


<b> 2. Xác định nội dung yêu cầu của đề.</b>
+ Yêu cầu về thể loại:


+ Yêu cầu về nội dung:
<b> 3. Dàn bài sơ lược</b>


Bài viết đảm bảo các yêu cầu sau:


- Suy nghĩ kĩ về đề tài đã cho, viết làm nổi bật thái độ
, tình cảm của mình về đối tượng trên.


- Câu truyện có ý nghóa sâu sắc nhất.
- Chú ý về nội dung và nghệ thuật.


<b>4. Nhận xét về ưu, khuyết điểm của HS qua bài viết</b>
+ Ưu điểm:HS cảm nhận được, lời văn có cảm xúc,diễn
đạt tương đối lưu lốt.


+ Khuyết điểm:Một số em viết chữ xấu, diễn đạt yếu,
lời văn thiếu cảm xúc...


5.Đọc một số bài văn khá và kém trong lớp.
Trinh , Nguyên



6.Sửa lỗi:


+ Lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
+ Lỗi diễn đạt.


+ Lỗi thể hiện cảm xuùc.


<b>Đề 2: </b><i><b>Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình cảm gia</b></i>
<i><b>đình, tình bạn, tình thầy trị theo ngơi kể thứ nhất.</b></i>
<i>I. Đáp án:</i>


<b>1. Yêu cầu về nội dung:</b>


- Các tình tiết, sự việc đưa ra phải tiêu biểu, có sức
lay động tình cảm của người đọc.


- Câu chuyện phải có ý nghĩa nhân sinh phù hợp.
- Lựa chọn chi tiết kết thúc phù hợp, có thể bày tỏ suy
nghĩ và rút ra ý nghĩa từ câu chuyện.


<i><b>- Tình cảm, thái độ phải nghiêm túc với câu chuyện.</b></i>


<b>2. Yêu cầu về kó năng:</b>


- Ngơi kể: thứ nhất (nhập vai nhân vật để kể điều đã
chứng kiến hoặc tham gia)


- Ngôn ngữ kể: cần phù hợp với bối cảnh của câu
chuyện.



- Bài viết phải đảm bảo bố cục 3 phần.


- Các đọan các phần phải liên kết với nhau về ý, phải
logic, mạch lạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Phát huy khả năng biểu cảm và tự sự trong bài viết.
- Sáng tạo trong bài viết.


<i>II. Biểu điểm:</i>


- Điểm 9-10: Bài viết đảm bảo nội dung, văn trơi
chảy, mạch lạc, có cảm xúc, đầy sáng tạo, không sai
lỗi, biết liên hệ và mở rộng vấn đề.


- Điểm 7-8: Đảm bảo nội dung, có cảm xúc, mạch
lạc, biết liên hệ, sai 1-2 lỗi chính tả.


- Điểm 5-6: Bài viết đảm bảo ý (có thể thiếu 1 ý
nhỏ), sai 3, 4 lỗi chính tả.


- Điểm 3-4: Bài viết đảm bảo bố cục, chưa hòan
chỉnh nội dung, diễn ý thiếu mạch lạc, sai nhiều lỗi
chính tả.


- Điểm 1-2: Hiểu sai, văn mơ hồ, lạc đề.
- Điểm 0: Khơng nộp bài (khơng lí do)


<b>4. Củng cố : + HS tự đọc lại bài làm để rút ra những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình, từ đó rút</b>
kinh nghiệm cho bài viết tiếp theo.



<i><b>5. Dặn dò : Soạn bài “ Cảm xúc mùa thu” của Đỗ Phủ.</b></i>


*Rút kinh nghiệm :...
<b> </b>


<b> Ngaøy 2 tháng12năm2008</b>
<b>TIẾT 47: CẢM XÚC MÙA THU</b>


<b>(Thu hứng – Đỗ Phủ)</b>


<b>A. Mục tiêu bài học: - Trọng tâm: + Hiểu được bức tranh mùa thu hiu hắt cũng là tâm trạng buồn lo</b>
của con người cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương và nỗi ngậm ngùi xót xa cho thân phận Đỗ Phủ.
+ Hiểu được đặc điểm của thơ Đường.


<b>B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học</b>


<b>C. Cách thức tiến hành: - GV đặt câu hỏi, hướng dẫn gợi tìm. </b>
- HS đọc văn bản, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.


<b>D. Tiến trình dạy học </b>
<i><b> 1. Oån định lớp: SS, ĐP, VS. </b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc phần phiên âm, dịch thơ và nêu những đặc sắc trong nọi dung và nghệ thuật</b></i>
của bài “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” – Lí Bạch.


<i><b>3. Giới thiệu bài mới: </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm tiểu dẫn. </b>



- HS đọc tiểu dẫn và nêu những nét đáng lưu ý
về cuộc đời, giá trị nội dung, nghệ thuật của
thơ Đổ Phủ.


-Hs đọc thơ và cho biết xuất xứ và bố cục của
bài thơ?


<b>I. Tiểu dẫn:</b>
<i><b> 1. Tác giả: </b></i>


<b>Đỗ Phủ</b>


<b>Đỗ Phủ</b> (712 – 770)quê ở Hà Nam, tự Tử Mỹ, hiệu (712 – 770)quê ở Hà Nam, tự Tử Mỹ, hiệu
Thiếu Lăng.


Thiếu Lăng.


Nhà thơ hiện thực lớn nhất văn thơ cổ Trung Quốc
Nhà thơ hiện thực lớn nhất văn thơ cổ Trung Quốc
(Thi sử ) – Thánh thơ


(Thi sử ) – Thánh thơ


Tác phẩm : “Tam lại”, “Tam biệt”, “Binh xa hành”,
Tác phẩm : “Tam lại”, “Tam biệt”, “Binh xa haønh”,





</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?


<b>-Nêu chủ đề của bài thơ?</b>


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản,</b>
nắm giá trị nội dung và nghệ thuật của văn
bản.


- HS đọc văn bản (GV hướng dẫn cách ngắt
nhịp).


- Nêu cảm nhận ban đầu về bài thơ.


(Gợi ý: Câu đầu khác ntn so với 4 câu sau trong
cách miêu tả cảnh, tình)


- Cảnh thu được miêu tả bằng những hình ảnh
nào?


- Liên hệ với hình ảnh rừng phong trong thơ
Nguyễn Bu -> đặc trưng của thơ cổ.


- Em cảm nhận ntn về cảnh thu ở hai câu đầu?
- Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả
cảnh mùa thu?


- Cảnh mùa thu ở hai câu này khác gì so với hai
câu trên?


- Vì sao cảnh mùa thu lại được tác giả miêu tả


như vậy?


(HS trao đổi thảo luận, sau đó GV chốt ý)
- Tác giả sử dụng những nghệ thuật gì?


- Hình ảnh “chiếc thuyền lẻ loi” gợi liêm tưởng
gì?


- Qua những hình ảnh trên ta cảm nhận được
những gì ở tác giả?


(HS trao đổi thảo luận theo tổ. Gợi ý: Chú ý:
“Cô Chu, cố viên” -> GV chốt ý)


- Câu 7, 8 miêu tả điều gì?


- Chi tiết nào trong câu thơ tạo cho em ấn
tượng mạnh? Vì sao?




 Xuất xứ :Xuất xứ :
<i>o</i>


<i>o</i> Năm 766 – đang ở Quỳ Châu (TứNăm 766 – đang ở Quỳ Châu (Tứ
Xuyên).


Xuyeân).
<i>o</i>



<i>o</i> Bài thứ nhất của chùm thơ tám bàiBài thứ nhất của chùm thơ tám bài
“Thu Hứng”.


“Thu Hứng”.


 Bố cục :Bố cục :
<i>o</i>


<i>o</i> Bốn câu đầu – Cảnh thuBốn câu đầu – Cảnh thu
<i>o</i>


<i>o</i> Bốn câu cuối – Nỗi lòng của nhà thơ.Bốn câu cuối – Nỗi lịng của nhà thơ.
<i><b>3. Hồn cảnh sáng tác của bài thơ: </b></i>


Năm 759, loạn An Lộc Sơn, Đỗ Phủ đưa gia đình đi
chạy nạn. 765, ơng rời Thành Đô về Vân An. 766,
ông rời Vân An đến Quý Châu. Tại đây ông sáng
tác chùm thơ Thu hứng gồm 8 bài. Đây là bài mở
đầu được xem như cương lĩnh sáng tác của cả chùm
thơ.


<b>4.Chủ đề :Cảnh chiều thu ở Quỳ Châu và nỗi lòng</b>
nhớ quê hương của tác giả.


<b>II. Đọc hiểu văn bản:</b>
<b> 1. Bốn câu đầu: Cảnh thu</b>


- Câu 1,2: Sương ….., rừng phong, tiêu điều, hiu hắt.
-> Lạnh lẻo, tối tăm, ảm đạm, tàn tạ.



- Câu 3,4: Đối -> Hai bức tranh đối nghịch.
-> Hùng vĩ, trầm uất đến dữ dội.


 Bức tranh tâm cảnh chứa đựng tâm trạng buồn
đau trĩu nặng của tác giả trong hoàn cảnh đất nước
bị loạn li.


<b>2.Bốn câu cuối: Nỗi lòng của nhà thơ</b>
-Câu 5, 6


+ Đồng nhất tình và cảnh.


+ Đồng nhất hiện tại và quá khứ.
+ Đồng nhất sự vật và con người.
+ Aån dụ “Con thuyền le loi”.


-> Nỗi nhớ quê da diết, khắc khoải. Trong đó ẩn
chứa tình u nước sâu sắc.


- Câu 7, 8:


+ Cảnh chuẩn bị dao thước may áo rét chuẩn bị cho
mùa đông.


+ Tiếng chày đập áo dồn dập -> Khơi thêm nỗi sầu
thảm, não nề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

(HS trao đổi thảo luận theo tổ. Gợi ý: Liên hệ
hoàn cảnh sống của tác giả -> GV chốt ý)


- Em cảm nhận được điều gì về giọng điệu câu
thơ và tâm trạng của tác giả?


(HS trao đổi thảo luận theo tổ. Gợi ý: So sánh
với giọng điệu ở câu 5, 6. Chú ý âm thanh dồn
dập của tiếng chày đập áo và hoàn cảnh hiện
tại của tác giả -> GV chốt ý)


<b>Hoạt động 3: HS nắm được phần ghi nhớ.</b>
- Nêu một cách ngắn gọn giá trị nội dung và
nghệ thuật của bài thơ.


<b>III. Ghi nhớ: SGK/147.</b>


<i><b>4. Củng cố: Gọi HS đọc lại văn bản và phần ghi nhớ.</b></i>


<i><b>5. Dặn dò: Học bài và soạn bài: “Lầu Hồng Hạc” (Thơi Hiệu); Nỗi oán của người phòng khuê (Vương</b></i>
Duy), khe chim kêu (Vương Xương Linh).


*Rút kinh nghiệm :...


<b> Ngày 5 tháng12năm 2008</b>
<b>Tiết 48 (Đọc thêm)</b> <b>LẦU HOAØNG HẠC (Thơi Hiệu)</b>


<b>NỔI ỐN CỦA NGƯỜI PHỊNG KH (Vương Xương Linh)</b>


<b>KHE CHIM KÊU (Vương Duy)</b>



<b>A. Mục tiêu bài học: - Trọng tâm.</b>



+ Lầu Hoàng Hạc: nỗi buồn khi ý thức được địi là hữu hạn, vũ trụ là vơ hạn và lịng thương nhớ q
hương da diết khi hồng hơn dẫn bng xuống.


+ Nỗi ốn của người phòng khuê: tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa.


+ Khe chim kêu: Sự bình yên của tâm hồn tác giả trong khung cảnh thiên nhiên tĩnh lặng.
<b>B. Phương tiện thực hiện: - Sgk, sgv - Thiết kế bài học.</b>


<b>C. Cách thức tiến hành: - GV đặt câu hỏi, hướng dẫn gọi tìm.</b>
- HS đọc văn bản, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.


<b>D.Tiến trình dạy học: </b>
<i><b> 1. Oån định lớp: VS, ĐP, SS.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


<i>- Đọc phần phiên âm, dịch thơ bài thơ “Cảm xúc mùa thu” – Đỗ Phủ.</i>


- Theo em, hai câu hay nhất trong bài thơ là hai câu nào?.
* Gợi ý:


- Câu 5, 6: Đồng nhất: tình - cảnh; hiện tại-quá khứ; sự vật, con người -> nỗi nhớ quê hương da diết,
khắc khoải. Trong đó ẩn chứa tình u nước sâu sắc.


<i><b>3. Bài mới:Lời vào bài</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


- HS đọc tiểu dẫn.



- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?
+ Gợi ý: vài nét về Thơi Hiệu, vị trí
của bài thơ.


- Nhan đề bài thơ là lầu Hoàng Hạc


<b>Nội dung cần đạt</b>


<b>1. Lầu Hoàng Hạc(Thơi Hiệu).</b>
<i><b> a. Tiểu dẫn: sgk.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

nhưng ngồi xác định vị trí của lầu
Hồng Hạc tồn bài khơng nói gì về
lầu cả. Vậy dụng ý của tác giả là gì?.


- Tất cả các cảnh đều đẹp tại sao
khiến người buồn?.


- Bài thơ có thể rút gọn thành “Người
xưa đã đi……khiến người nay buồn” và
quan niệm bài thơ có 56 chữ đều là
bước chuẩn bị cho chữ “sầu”kết đọng
trong Tâm. Anh(chị) đồng ý với ý
kiến nào/ Vì sao?.


- HS đọc phần tiểu dãn.


- Phần tiểu dẫn giới thiệu nhũng nội
dung gì? (Gợi ý: cuộc đời và sự


nghiệp sáng tác của Vương Xương
Linh).


- Nhận xét cấu tứ bài thơ thể hiện quá
trình chuyển biến tâm trạng của người
khuê phụ?


- Vì sao nhìn thấy “màu dương liễu”
nàng lại hối hận vì để chồng đi kiếm
tước hầu?


- Tại sao bài thơ được coi là tiêu biểu
cho tinh thần phản đối chiến tranh phi
nghĩa của con người thời Đường?


- HS đọc tiểu dẫn.


- Phần tiểu dẫn nêu những nội dung
gì?.


- Nhà thơ cảm nhận được hoa quế
rơi-> cảnh vật đêm xuân và tâm hồn tác
giả như thế nào?


- Mối quan hệ giữa động và tĩnh được
thể hiện như thế nào trong bài thơ?


- Dụng ý của tác giả.


+ Suy tư triết lí: Thời gian một đi khơng trở lại, người xưa đã


qua không dễ thấy. Đời người là hữu hạn, vũ trụ là vô hạn.
+ Chuyển tiếp từ quá khứ về hiện tại.


+Trong ạo sự tương quan giữa cái nhìn thấy( đất Hán Dương,
bãi Anh Vũ) và cái khơng nhìn thấy (hương quan).


- Cảnh đẹp nhưng người buồn vì:
+ Ý thức được đời người là hữu hạn.


+ Lòng thương nhớ q hương da diết khi hịang hơn dần
buông xuống.


- Cả hai nhận xét đều đúng. Nhưng ý kiến thứ hai sâu sắc hơn
ví bài thơ là nỗi buồn về thân phận, đời người hữu hạn, vũ trụ
bao la và nỗi buồn nhớ quê hương lúc chiều tà.


<b>2. Nỗi ốn của người phịng kh(Vương Xương Linh).</b>
<i><b> a. Tiểu dẫn: sgk</b></i>


<i><b> b. Văn bản:</b></i>
- Cấu tứ bài thơ:


+ Hai câu đầu: người thiếu phụ trung điểm lộng lẩy bước lên
lầu cao để ngắùm cảnh xuân.


+ Hai câu cuối: nhìn thấy màu dương liễu chợt hối hận vi để
chồng tham gia chiến tranh hong kiến.


- “Mùa dương liễu”; sự li biệt -> hồi tưởng giờ phút chia tay
ngày trước và những tháng ngày sống cô đơn, tuổi xuân dần


qua, những rủi ro mà chồng mình có thể gặp phải.


- Bài thơ là diễn biến tâm trạng c3a người thiếu phụ. Nàng trẻ
trung, vui vẻ, trang điểm bước lên lầu ngắm cảnh xuân. Bất
chợt gặp màu dương liễu, nàng nghĩ đến tuổi xuân trôi qua,
người chồng nơi chiến trận không biết ra sao trong khi nàng
sống trong cơ đơn mịn mõi-> oán trách chiến tranh phi nghĩa.
<b>3. Khe chim kêu(Vương Duy).</b>


<i><b> a. Tiểu dẫn: sgk.</b></i>
<i><b> b. Văn bản:</b></i>


- Đêm, xn thanh tĩnh. Cảm nhận của nhà thơ rất tinh tế. Ông
sống trong tâm trạng thanh nhàn, lắng nghe tiếng rơi rất nhỏ->
tâm hồn giao cảm chan hòa với thiên nhiên.


- Quan hệ giữa tĩnh và động.
+ Người nhàn- hoa quế rụng.


+ Đêm trăng thanh tónh- tiếng chim kêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Tóm tắt bài thơ.


<i><b>4. Củng cố</b><b> : - HS đọc lại phần phiên âm, dịch thơ của ba bài thơ.</b></i>
<i><b>5. Dặn dò:</b><b> - Học bài, tiết sau làm bài làm văn số 4.</b></i>


*Rút kinh nghiệm :...


<b> Ti ế t 49-50 THI H Ọ C K Ỳ I Ngày 16 tháng 12 năm 2008</b>


<b> A. Mục tiêu cần đạt : </b>


-Tổng hợp tất cả các kiến thức đã học ở HKI.


-HS biết vận dụng các kiến thức để làm bài kiểm tra tổng hợp, HS vận dụng kĩ năng để làm bài phần làm
văn.


<b>B. Chuẩn bị : </b>


 Giáo viên : GV ra đề thi
 Học sinh : HS làm bài thi.
<b>C. Tiến trình dạy và học :</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động : 5’</b>


1. Ổn định.


2. Điểm danh sỉ số (đánh số báo danh nếu có)
<b>Hoạt động 2: Tiến hành kiểm tra.: 85’</b>


<b>Hoạt động 3 : Thu bài</b>
<b>Hoạt động 4 : Dặn dò</b>
* Rút kinh


nghiệm:...


...
.


<b>ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP 10-HỌC KÌ I</b>


<b>Thời gian 90 phút</b>




<b> ĐỀ A</b>


<b>I.Lý thhuyết (4điểm):</b>



Câu 1 : Nêu chủ đề bài Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm?(1điểm)


Câu 2 : Nêu nội dung của bài ca dao hài hước?(1điểm)



Câu 3 : Xác định và phân tích các biện pháp tu từ trong các câu sau:(2điểm)


a.Đầu xanh có tội tình gì



Má hồng đến q nửa thì chưa thơi.


b.Một giọt máu đào hơn ao nước lã.



<b>II.Làm văn(6điểm):</b>



Nhập vai An Dương Vương kể lại cảnh nước mất nhà tan.



<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


<b>I.Lý thuyết (4điểm)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

2.Nội dung ca dao hài hước : Nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động.Tiếng


cười trong ca dao hài hước là phê phán, đả kích những đối tượng xấu.



3.Xác định và phân tích các biện pháp tu từ:


a.Hốn dụ



B: đầu xanh A : Người trẻ tuổi


B: má hồng A : Người đàn bà đẹp


b.Ẩn dụ




B: giọt máu đào A : Người có quan hệ huyết thống, người thân thích


B: Ao nước lã A : Không quan hệ huyết thống, người dưng.



<b>II.Làm văn (6điểm): Đảm bảo các yêu cầu cơ bản</b>



1.Về nội dung :



-Kể ngơi thứ nhất : xưng tơi



-Nói rõ ngun nhân dẫn đến cảnh nước mất nhà tan:


+Quá trình xây thành chế nỏ.



+Cho Trọng Thuỷ ở rễ.



+Khi Triệu Đà phát binh vẫn điềm nhiên đánh cờ.


+Hành động tuốt gươm chém Mị Châu.



+Hậu quả.



+Suy nghĩ của bản thân và bài học sâu sắc.


2.Về hình thức:



-Bố cục viết rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lí luận sắc sảo.



-Có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm lồng ghép vào truyện kể.


3.Biểu điểm:



+5-6 điểm: đủ ý, viết sâu sắc, cảm xúc, mạch lạc, không sai lỗi chính tả.


+3-4 điểm : đủ ý, có cảm xúc nhưng chưa sâu, sai 2 đến 3 lỗi chính tả.


+2-3 điểm: Thiếu ý, văn chưa sâu, thiếu sáng tạo, sai nhiều lỗi chính tả.



+ 0 điểm : Lạc đề, không làm bài.



<b> ĐỀ B</b>



<b>I.Lý thuyết (4điểm):</b>



1.Em hãy cho biết hình tượng nhân vật Pê-nê-lốp và Uy-lít-xơ khắc hoạ như thế nào trong


đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về” (Trích sử thi Ô-đi –xê của Hô-mê-rơ) ? (2điểm)


2.Xác định và phân tích giá trị tu từ của biện pháp tu từ từ vựng được dùng trong câu thơ sau


đây:(2điểm)



“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,


Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.”



(Trích : Viếng lăng Bác của Viễn Phương)



<b>II.Làm văn (6điểm)</b>



Tưởng tượng em là nhân vật Đăm Săn( Trích “Chiến thắng MTao-MXây”), hãy kể lại cuộc


giao chiến giữa mình với MTao-MXây.



<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


<b>I.Lý thuyết(4điểm) :</b>



1.-Nhân vật Pê-nê-lốp, Hơ-mê-rơ khắc hoạ đậm nét tính thận trọng, là người phụ nữ chín


chắn phúc hậu, chung thuỷ, son sắt, khơn ngoan.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

=>Hô-mê-rơ ca ngợi những con người cao đẹp trong thời đại ông.


2.Biện pháp tu từ ẩn dụ:




B(Mặt trời 2) A (Bác Hồ)



-Bác Hồ như mặt trời thứ hai mang lại cuộc sống cho nhân loại, cho dân tộc thoát khỏi


những ngày đen tối dưới ách đô hộ của quân xâm lược.



-Biện pháp trên nhấn mạnh công lao to lớn vĩ đại của Bác Hồ.



<b>II.Làm văn (6điểm)</b>



*Đảm bảo các yêu cầu về nội dung sau:



-Bài viết theo thể tự sự, kiểu nhập vai người kể xưng tơi và trình bày giọng kể theo ngơi thứ


nhất.



-Bài viết HS có thể trình bày theo nhiều cách, miễn sao dẫn đắt câu chuyện mạch lạc, rõ


ràng, làm nổi bật được cảnh giao chiến giữa nhân vật tôi với MTao-MXây.



-Cuộc chiến được miêu tả qua các trận như sau:



+Đăn Săn khiêu chiến và MTao-MXây đáp lại.Ngay ở chặng này trước thái độ của nhân vật


“Tôi” , MTao-MXây tỏ ra run sợ.



+Vào trận chiến: diễn ra 4 hiệp(Hiệp 1.Hiệp 2,Hiệp 3,Hiệp 4)



-Cảm nghĩ của “Tôi” sau khi đã chiến thắng MTao-MXây=> Cảm nghĩ của cá nhân, cái nhìn


của một cá nhân về một vấn đế, một sự kiện.



*Hình thức:


-Lập luận chặt chẽ, lí luận sắc sảo.




-Bố cục rõ ràng, văn mạch lạc, cảm xúc.



*Biểu điểm :



-Điểm 6: Đảm bảo đầy đủ nội dung, diễn đạt trôi chảy, phải viết phải lôi cuốn thu hút người


đọc.



-Điểm 5: Bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ, diễn đạt tốt,ý văn chặt chẽ.


-Điểm 4: Bài văn có ý khơng xa đề, dài dòng, vài câu còn lủng củng.



-Điểm 3: Hiểu đề nhưng cịn xa đề, dài dịng, sai lỗi chính tả nhiều, viết câu sai cú pháp.


-Điểm 1-2: Văn viết lủng củng, bố cục không rõ ràng.



-Điểm 0 : Lạc đề, sử dụng tài liệu.



* Rút kinh nghiệm:...
...
....


<b>TIẾT 51: (Làm văn) Ngày 10 tháng 12năm 2008</b>


<b>TRÌNH BÀY MỘT VẦN ĐỀ</b>



<b>A. Mục tiêu bài học: Giúp HS: </b>


1. Nắm được yêu cầu và cách thức trình bày 1 vấn đề


2. Aùp dụng hiểu biết, kĩ năng, bình tĩnh và tự tin khi trình bày 1 vấn đề trước tập thể
<b>B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học</b>



<b>C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực</b>
hành.


<b>D. Tiến trình dạy học ( 45 phút) </b>
<i><b> 1. Oån định lớp</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: Sẽ được tiến hành trong giờ dạy.</b></i>
<i><b> 3. Giới thiệu bài mới: Lời giới thiệu ( GV tự giới thiệu) </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc, hiểu phần I SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

quaùt?


GV diễn giải qua kể chuyện về các nhà hùng biện.
Những cơng việc đó khơng dễ dàng. Vì vậy ta phải
nắm được lối thao tác về trình bày 1 vấn đề.


Hoạt động 2: Hướng dẫn HS gợi tìm cơng việc
chuẩn bị?


* Thao tác 1: Hướng dẫn HS đọc SGK, sau đó chọn
vấn đề trình bày? Để có cơ sở lựa chọn phải có suy
nghĩ và xác định hơn? Gợi ý:


- Tìm đề tài gì?


- Xác định nên chọn vấn đề nào? Cho biết lí do?
- Để có sự lựa chọn ấy cần xác định?



GV: sau khi đã xác định được như vậy HS mới bắt
đầu lập dàn ý cho đề cần trình bày.


* Thao tác 2: Hướng dẫn HS đọc, hiểu và tìm dàn
ý. GV đặt câu hỏi tình huống “ Tại sao phải lập
dàn ý cho bài trình bày?” HS thảo luận trả lời. GV
đưa đề tài, HS lập dàn ý hoặc HS tự đưa đề tài và
lập dàn ý.


HS thực hiện 1 số việc cụ thể theo những gợi ý
SGK/ 149. Ví dụ: Trình bày trước HS tồn trường
vể vấn đề “ An tồn giao thơng là hạnh phúc của
mỗi người”. GV ghi 3 ý lớn khơng theo trình tự để
HS tự sắp xếp ( ở bảng phụ), yêu cầu HS xác định
ý nào là ý trọng tâm của bài trình bày?


Đề tài: “Trang phục với vẻ đẹp duyên dáng của
người phụ nữ” ( nếu có bảng)


( GV có thể ghi sẵn bảng phụ)


Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách thức
trình bày 1 vấn đề? Đọc SGK trả lời câu hỏi.
Thơng thường, thương có mấy bước khi trình bày.
Thao tác 1: Hướng dẫn HS thủ tục cần thiết bắt
đầu trình bày? Hướng dẫn trả lời câu hỏi gợi ý
SGK/104.


- Là nhu cầu của công sức lao động, học tập và


công tác.


- Để người khác, tập thể nhận thức, suy nghĩ,
tính chất của mình cũng như thuyết phục họ
cảm thơng và đồng tình với mình.


<b>II. Nhận biết những cơng việc chuẩn bị cho</b>
<b>việc trình bày vấn đề.</b>


<i><b> 1. Chọn vấn đề trình bày:</b></i>


- Hiểu biết của bản thân về vấn đề đó.
- Người nghe ………….


- Đề tài rtình bày có bao nhiêu vấn đề.


2. Lập dàn ý cho bài trình bày:


- Để việc trình bày mạch lạc, rõ ràng, đầy đủ.
- Dàn ý trình bày như bài văn


<i> a. Quan niệm thế nào là an tồn giao thơng?</i>
- Khơng làm ảnh hưởng đến người khác hoặc
gián tiếp gây ra tai nạn trong quá trình tham gia
giao thơng.


- Đi đến nơi về đến chốn.


<i> b. Một số bức xúc trong quá trình tham gia giao</i>
thông hiện nay:



- Số lượng lược người tham gia giao thông quá
đông với mật độ dày đặt.


- Không phải ai cũng có hiểu biết về u cầu
tham gia giao thơng như nhau ( còn vượt ẩu…)
- Phương tiện tham gia giao thông không đảm
bảo thông số kĩ thuật.


- Đường giao thông không phải lúc nào ở đâu
cũng đạt yêu cầu


<i>c. Trước tình hình ấy cần có biện pháp khắc</i>
phục như thế nào?


- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.


- Phương tiện giao thông phải đảm bảo đúng
quy định


- Mọi người phải tự giác và nhắc nhở nhau phải
thực hiện


<b>III. Tiến hành trình bày: có 3 bước.</b>


<i><b> 1. Bắt đầu trình bày:</b></i>


- Chào cử tọa và mọi người bằng lời lẽ ngắn
gọn đầy đủ nhất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Thao tác 2: Hướng dẫn HS trình bày? GV cho HS
thảo luận trả lời câu hỏi SGK


Thao tác 3: Hướng dẫn HS trình bày phần kiến
thức vấn đề về cảm ơn.


Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập. Trước
luyện tập GV yêu cầu HS đọc hiểu phần ghi nhớ
(thảo luận)  HS làm bài tập theo cá nhân.


GV có thể yêu cầu HS mở rộng bằng cách thay đổi
đối tượng, h/c gt. Thì lời chào có phù hợp khơng?


<i>Thao tác 2: Hướng dẫn HS tự làm. GV đánh giá và</i>


nhaän xét. HS thảo luận theo tổ (chấm điểm nếu
cần)


HS chọn 1 trong các đề tài trên để trình bày trước
lớp.


<i><b> 2. Trình bày nội dung chính:</b></i>
- Nội dung chính là gì?


- Nội dung ấy gồm bao nhiêu vấn đề?
- Một vấn đề được cụ thể hóa như thế nào?
- Cần có chuyển ý, đoạn. Mỗi vấn đề cần tiên
hệ d/c cụ thể cho sinh động.


* Lưu ý: thái độ cử chỉ của người nghe có gì …..



(nói chuyện nơng) để điều chỉnh nội dung và
cách trình bày.


<i><b> 3. Kết thúc và cảm ơn: </b></i>


- Tóm tắt, nhấn mạnh 1 số ý chính.
- Đặt ra yêu cầu cụ thể.


- Cảm ơn người nghe.


<b>IV. Luyện tập:</b>


<i><b> Bài tập 1</b><b> : Đáp án:</b></i>


- Câu bắt đầu trình bày:
+ Chào các bạn…(2 câu)


+ Trước khi bắt đầu…giờ chúng ta…thứ nhất…
- Chuyển qua đề tài:


+ Đã xem xét


+ Giờ chúng ta… phế thải…
- Tóm tắt về kiến thức:
+ ………. kết thúc.
+ ………...


<i><b>Bài tập 2: Các đề tài.</b></i>



1. Giữ gìn mơi trường xanh sạch đẹp.
2. Nghệ thuật gây thiện cảm


Ví dụ: Xem sách bài tập để có dự kiến. Sau đó
trình bày 1 trong các vấn đề.


Bài tập 8:


<i><b>4. Củng cố: Tham khảo phần ghi nhớ trong SGK (HS đọc hiểu)  áp dụng các bài tập trong sách GK,</b></i>
bài tập và đề tài tự chọn.


<i><b>5. Dặn dò: HS chuẩn bị Lập kế hoạch cá nhân</b></i>


*Rút kinh nghiệm :...
<b> Ngày 15 tháng12năm2008</b>
<b>TIẾT 52: (Làm văn) </b>

<b>LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN</b>



<b>A. Mục tiêu bài học: Giúp HS: </b>


1. Nắm được u cầu của 1 bản kế họach cá nhân.


2. Biết xác định mục tiêu, định liệu kế hoạch khoa học và viết thành bản kế hoạch cá nhân.
3. Có ý thức, có thói quen và có kĩ năng lập kế hoạch cá nhân 1 cách khoa học.


<b>B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học</b>


<b>C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận,</b>
thực hành.


<b>D. Tiến trình dạy học ( 45 phút) </b>


<i><b> 1. Oån định lớp (2 phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu sự cần thiết</b>


lập kế hoạch cá nhân (HS đọc SGK), HS trả lời các
câu hỏi:


+ Trong lớp ta, ai là người có thói quen lập kế
hoạch cá nhân?


+ Khi tiến hành lập kế hoạch cá nhân, anh(chị)
thấy rõ những thuận lợi gì?


 Kế họach cá nhân là gì? (Vì vậy lập kế hoạch cá
nhân là phong cách làm việc khoa học. Vậy cách
lập kế hoạch cá nhân như thế nào?


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách lập kế</b>
hoạch cá nhân? Trước hế HS trả lời câu hỏi: Lập
kế hoạch cá nhân gồm mấy phần? Nêu cụ thể?
+ Lời văn trong văn bản kế hoạch cá nhân có
những yêu cầu nào cần lưu ý?


GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và 1
HS đọc cho cả lớp chép vào vở.


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập.</b>


+ Thao tác 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. HS đọc


và cho biết những điểm khác biệt của bản kế
hoạch cá nhân. HS thảo luận, bàn bạc. GV đưa ra
kết luận.


+ Thao tác 2: HS đọc SGK. Từ đó trao đổi để hồn
thiện bản kế hoạch này?


<b> . Kế hoạch… đã đầy đủ chưa, rõ ràng chưa, cụ thể</b>
chưa…? Bạn nên bổ sung nội dung gì?


HS thảo luận, bổ sung. GV có thể ghi nội dung vào
bản phụ sau khi HS đã thảo luận.


<b>I. Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân:</b>
(5phút)


- Là bản dự kiến nội dung, cách thức hoạt động
và phân bố thời gian để hoạt động mọi cơng
việc.


- Tránh bị động, bỏ xót, bỏ qn cơng việc.
<b>II. Cách lập kế hoạch cá nhân : Gồm 2 phần</b>
cụ thể:


<b>Phần I: Nêu họ tên, nơi làm việc, học tập của</b>
người lập kế hoạch.


<b>Phần II: Nêu nội dung công việc cần làm, thời</b>
gian, địa điểm tiến hành, dự kiến kết quả đạt
được.



* Lưu ý: Nếu làm kế hoạch cho riêng mình thì
khơng cần phần I, lời văn ngắn gọn, cần thiết
có thể kẻ bảng.


* Củng cố (5 phút): Ghi phần ghi nhớ SGK/153
<b>III. Luyện tập: (15 phút)</b>


Bài tập 1: Dây là thời gian biểu 1 ngày. Nó
khơng phải là bản kế hoạch cá nhân dự kiến
làm cơng việc nào đó. Đây là sự sắp xếp thời
gian biểu 1 ngày. Công việc chỉ nêu chung,
không cụ thể, khơng có phần dự kiến hoàn
thành cơng việc, kết quả cần đạt.


Bài tập 2:


- Nội dung cần bổ sung:


+ Viết dự thảo báo cáo, dự kiến nội dung:
<b> . Kiểm điểm q trình thực hiện nhiệm vụ chi</b>
đồn những việc làm đã làm được, hiệu quả cụ
thể.


<b> . Nguyên nhân: </b>


<b> . Những mặt yếu kém, nguyên nhân:</b>


<b> . Phưong hướng công tác trong….., nêu rõ</b>
phương hướng cụ thể để thực hiện tốt những gì


đã đề ra.


+ Cách thức tiến hành đại hội:
<b> . Thời gian, địa điểm.</b>


<b> . Ai đảm nhiệm cơng tác tổ chức trang hồng</b>
cho đại hội.


<b> . Bí thư báo cáo.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

+ Thao tác 3: Hướng dẫn HS làm ở nhà


Tất cả phải có ý kiến tham gia của cô chủ
nhiệm lớp và duyệt BCH nhà trường


Bài tập 3:HS tự viết cho các công việc đã dự
kiến trong SGK.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò: - Đọc lại phần ghi nhớ (học bài và làm bài tập.</b></i>
- Bài mới: Hướng dẫn học đọc bài phú “ Sơng Bạch Đằng”


- Yêu cầu:


+ Nắm bố cục, vị trí của chiến thắng Bạch Đằng trong lịch sử.


+ Mở đầu bài phú nhân vật “Khách” dạo chơi thiên nhiên chiến địa nhằm mục đích gì?  Cảm xúc của
khách như thế nào.


+ Lời ca của các bô lão và lời ca của khách nhằm khẳng định điều gì?  Nội dung và nghệ thuật của
bài phú.



*Rút kinh nghiệm :...
<b> TIẾT 53: (Đọc thêm) Ngày 15 tháng 12 năm 2008</b>
<b> THƠ HAI-KƯ CỦA BA-SƠ</b>


<b>A. Mục tiêu bài học: - Trọng tâm: </b>


+ Hiểu được: thơ Hai-kư và đặc điểm của nó
+ Hiểu được ý nghĩa và vẻ đẹp của thơ Hai-kư


<b>B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học</b>


<b>C. Cách thức tiến hành:- GV đặt câu hỏi, hướng dẫn gợi tìm. </b>
- HS đọc văn bản, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.


<b>D. Tiến trình dạy học </b>
<i><b> 1. Oån định lớp: SS, ĐP, VS. </b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ. </b></i>


- Đọc bài thơ “Nỗi oan của người phòng khuê” ( phần phiên âm và dịch thơ)
- Nêu cảm nhận của em về nội dung bài thơ?


* Gợi ý trả lời:


- Diễn biến tâm trạng của người khuê phụ: trẻ trung vui vẻ, ngày xuân trang điểm, bước lên lầu ngắm
cảnh đẹp. Bất chợt thấy màu dương liễu, nàng nghĩ đến người chồng nơi trận mạc khơng biết sẽ ra sao,
nghĩ đến sự cơ đơn mịn mỏi và tuổi xn của mình trơi qua nên nàng hối hận vì để chồng đi kiếm tước
hầu.


- Tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa.


<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<i>* Lời vào bài</i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
- HS đọc phần tiểu dẫn ở SGK.


- Phần tiểu dẫn nêu những nộii dung gì?
- Những đặc điểm chính của thơ Hai-kư
( HS dựa vào phần tiểu dẫn để trả lời )


<b>I. Tiểu dẫn:</b>


<i><b> 1. Tác giả Ma-Su-Ô-Ba-Sô</b><b> : SGK</b></i>


<i><b> 2. Đặc điểm thơ Hai-kư</b><b> : </b></i>


- Hình thức: Một bài thơ có 17 âm tiết được ngắt
làm 3 đoạn thường là 5-7-5 âm.


- Mỗi bài có 1 tư thơ nhất định ghi lại 1 phong cảnh
với vài sự vật, trong 1 thời điểm nhất định.


 Gợi cảm xúc, suy tư nào đó.


- Thời điểm trong thơ được xác định theo mùa qua
quy tắc sử dụng “quý ngữ” (từ chỉ mùa).


- Con người và vạn vật nằm trong mối quan hệ chặt
chẽ, có tính nhất thể hóa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Nhận xét vị trí của thơ Hai-kư đối với văn hóa
nhân loại.


- Tình cảm thân thiết của nhà thơ với thành phố
Ê-đô và nỗi niềm hồi cảm về kinh đơ Ki-ơ-tơ
đầy kỉ niệm được thể hiện như thế nào qua bài
1,2.


- Tình cảm của tác giả đối với mẹ và em bé bị
bỏ rơi thể hiện như thế nào trong bài 3,4.


- Vẻ đẹp tâm hồn của nhàthơ?


- Mối tương giao giữa các sự vật, hiện tượng
trong vũ trụ được thể hiện như thế nào?


- Khát vọng được sốnhg, tiếp tục lãng du của
Ba-Sô được thể hiện như thế nào?


học tinh tế: đề cao cái vắng lặng, đơn sơ, u huyền,
mềm mại, nhẹ nhàng.


- Ngôn ngữ thiên về gợi chút không tả.


* Thơ Hai-kư là 1 đóng góp lớn của Nhật vào kho
tàng văn hóa nhân loại.


<b>II. Văn bản:</b>



<i><b> 1. Bài 1, 2:</b></i>


- Xa quê sống ở Ê-đô mười năm. Một lần về quê,
ông lại thấy nhớ Ê-đơ, thấy Ê-đơ như q hương
của mình  tình u q hương, đất nước hịa làm
một.


- Trở lại Ki-ô-tô sau hai mươi năm, nghe tiếng chim
đỗ quyên, tác giả nhớ về ngững kỉ niệm của thời trẻ
tuổi.


<i><b> 2. Bài 3,4</b><b> : </b></i>


- Giọt lệ nóng hổi rơi xuống bàn tay đang cầm mớ
tóc bạc di vật cón lại của mẹ chính là nỗi xót xa của
tác giả khi mẹ khơng cịn. Hình ảnh “làn sương thu”
mơ hồ  Nỗi buồn trống trãi vì chưa báo đáp công
ơn dưỡng dục của mẹ.


- Tiếng vượn hú não nề gan ruột gợi nỗi đau nhân
thế. Đó là tiếng 5than khóc của những đứa trẻ bị bỏ
rơi vì gia đình khơng ni nổi. Nỗi đau ấy gởi vào
gió mùa thu tái tê.


<i><b> 3. Baøi 5</b><b> : </b></i>


- Chú khỉ con là hình ảnh những người nơng dân,
những em bé nghèo trong cơn mưa lạnh khao khát
thốt khỏi cảnh đói rét  tình yêu thương đối với
người nghèo khổ.



<i><b> 4. Baøi 6,7</b><b> : </b></i>


- Cánh hoa đào rụng lả tả xuống mặt hồ làm cho
mặt hồ gợn sóng


- Tiếng ve rền rẽ như thấm vào đá trong cảnh u tịch,
vắng lặng của chiều tà.


 Sự tương giao giữa các sự vật, hiện tượng trong
vũ trụ.


<i><b> 5. Bài 8</b><b> : </b></i>


- Cuộc đời của Ba-Sơ là cuộc đời phiêu bồng, lãng
du. Sắp từ giã cõi đời, ông còn lưu luyến, muốn tiếp
tục cuộc đi-bằng hồn của mình trên những cánh
đồng hoang vu.


<i><b>4. Củng cố: - Nắm được điểm của thơ Hai-kư.</b></i>
- Cách cảm nhận mỗi bài thơ.


<i><b>5. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi 6.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b> Ngày soạn : 24/12/2008</b>
<b>Tiết 54 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt : </b>


-Làm cho HS thấy được năng lực làm văn biểu cảm từ một tác phẩm văn học, những ưu điểm, nhược điểm


của bài viết.


-Biết bám sát yêu cầu, vận dụng phương pháp tự sự , miêu tả, làm phương tiện để biểu cảm.
-Luyện kĩ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi.


<b>B. Chuẩn bị : </b>


 Giáo viên : Chấm và sửa bài cho HS
 Học sinh : Đọc lại bài và sửa.


<b>C. Tiến trình dạy và học :</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động : </b>


1.Ổn định.
2.Kiểm tra :
3.Trả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>-GV gọi HS nhắc lại yêu cầu của đề.</b>
-Cần chú ý nội dung câu hỏi.


-Chú ý bố cục cho bài văn tự sự về tác phẩm văn học.
<b>II.Nhận xét chung về bài làm của HS:</b>


1.Ưu điểm : Hiểu được yêu cầu của đề, đa số HS làm bài được.
2.Tồn tại: Còn sai lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi vế sắc thái biểu cảm.
<b>III.Đáp án : như tiết 49-50</b>


<b>IV .Sửa bài: Sửa chữa lỗi cho HS </b>


Lỗi sai Sửa lỗi



<b>... ...</b>
<b>... ...</b>
<b>... ...</b>
<b>... ...</b>


<b>V .Đọc bài hay: </b>


<b>Hoạt động 3 : Phát bài</b>
<b>Hoạt động 4 : Củng cố</b>


HS tự rút kinh nghiệm để bài viết sau có hiệu quả tốt hơn, khắc phục những lỗi đã mắc phải ởi bài trước.
<b>Hoạt động 5: Dặn dị</b>


HS chuẩn bị bài “Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh”
-Nắm kết cấu và đối tượng cần thuyết minh của văn bản .


-Xây dựng kết cấu văn bản thuyết minh.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×