Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGÀNH: THÚ Y TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát tình hình mắc bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ và đánh giá hiệu quả điều trị ở trang trại chăn nuôi Xuân Lộc 6 SF, Xuân Hưng, Xuân Lộc, Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ

Khoa Chăn ni – Thú Y

BÁO CÁO

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
NGÀNH: THÚ Y
TÊN ĐỀ TÀI:

Khảo sát tình hình mắc bệnh tiêu chảy ở lợn con theo
mẹ và đánh giá hiệu quả điều trị ở trang trại chăn nuôi Xuân
Lộc 6 SF, Xuân Hưng, Xuân Lộc, Đồng Nai

Sinh viên thực hiện: Phan Tấn Nghiệp
Lớp: Thú Y 49B
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hải Quân
Bộ môn: Chăn Nuôi

NĂM 2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ

Khoa Chăn ni – Thú Y

BÁO CÁO

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
NGÀNH: THÚ Y
TÊN ĐỀ TÀI:



Khảo sát tình hình mắc bệnh tiêu chảy ở lợn con theo
mẹ và đánh giá hiệu quả điều trị ở trang trại chăn nuôi Xuân
Lộc 6 SF, Xuân Hưng, Xuân Lộc, Đồng Nai

Sinh viên thực hiện: Phan Tấn Nghiệp
Lớp: Thú Y 49B
Thời gian thực hiện: 16/9/2019 – 6/12/2019
Địa điểm thực tập: Trang trại SunJin ViNa MeKong,
ấp Bàu Teng, xã Quang Minh, huyện Chơn Thành,
tỉnh Bình Phước
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hải Quân
Bộ môn: Chăn Nuôi

NĂM 2020


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này trước hết em xin gửi đến quý
thầy, cô giáo trong khoa Chăn nuôi – Thú y, trường Đại học Nông Lâm Huế lời cảm ơn
chân thành. Thầy, cô đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học tập. Với
vốn kiến thức được tiếp thu trong q trình học khơng chỉ là nền tảng cho q trình
thực tập mà cịn là hành trang qúy báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự
tin.
Đặc biệt, em xin gửi đến thầy Nguyễn Hải Quân, người đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ em hồn thành chun đề báo cáo thực tập này lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc công ty Công ty TNHH CJ Vina Agri đã
cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại cơng ty.
Cuối cùng em kính chúc q thầy, cơ dồi dào sức khỏe và thành công trong sự

nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các cơ, chú, anh, chị trong cơng ty TNHH CJ Vina
Agri luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.

Sinh viên thực hiện
Phan Tấn Nghiệp


MỤC LỤC

PHẦN 1. PHỤC VỤ SẢN XUẤT ................................................................................1
1.1. TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP....................................................................... 1
1.1.1. Sự hình thành và phát triển................................................................................. 1
1.1.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động ...............................................................................1
1.1.3. Cơ sở vật chất, chuồng trại chăn nuôi .................................................................1
1.1.4. Hệ thống xử lý chất thải ......................................................................................2
1.1.5. Cơ cấu đàn và sản phẩm (3 năm gần nhất) lợn con, lợn nái, lợn thịt ...................3
1.1.6. Thức ăn............................................................................................................... 3
1.2. QUY TRÌNH VỆ SINH VÀ SÁT TRÙNG ............................................................8
1.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG............................................................................................. 8
1.3.1. Ưu điểm:............................................................................................................. 8
1.3.2. Nhược điểm.......................................................................................................: 9
1.4. CÁC CƠNG TÁC ĐỂ PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH Ở TRẠI ..........................9
1.5. MỘT SỐ QUY TRÌNH Ở CƠ SỞ CHĂN NUÔI .................................................10
1.6. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN .......................................................11
PHẦN 2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ......................................................................13
2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ .........................................................................................................
2.1.1. Tính cấp thiết ....................................................................................................13
2.1.2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................14
2.1.3. Ý nghĩa khoa học ..............................................................................................14
2.1.4. Ý nghĩa thực tiễn ...............................................................................................14

2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................................14
2.2.1.Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới và Việt Nam ............................................14
2.2.2. Vài nét về tình hình nghiên cứu hội chứng tiêu chảy ở lợn con trong nước ......16
2.2.4. Một số nguyên nhân khác gây tiêu chảy trên lợn con....................................... 17
2.2.3. Đặc điểm sinh lý lợn con ..................................................................................24
2.3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................. 26
2.3.1. Phương pháp điều tra ........................................................................................26


2.3.2. Phương pháp xác định bệnh.............................................................................. 27
2.3.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả phác đồ điều trị ...............................................27
2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá ..........................................................................27
2.3.5. Phương pháp xác định các chỉ tiêu theo dõi ......................................................28
2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................................28
2.4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..............................................................................28
2.4.1. Kết quả khảo sát tỷ lệ lợn con theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy ..............................28
2.4.2. Kết quả theo dõi lợn con theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy theo ngày tuổi.............. 29
2.4.3. Kết quả theo dõi lợn con theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy theo lứa đẻ ....................29
2.4.4. Kết quả điều trị lợn con theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy........................................ 30
2.5. KẾT LUẬN VÀ KIỆN NGHỊ ..............................................................................30
2.5.1. Kết luận ............................................................................................................. 30
2.5.2. Kiến nghị ..........................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................32


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1. Cơ cấu đàn........................................................................................................3
Bảng 2. Chương trình thức ăn cho nái hậu bị.................................................................3
Bảng 3. Chương trình vaccin cho nái hậu bị..................................................................4

Bảng 4. Chương trình thức ăn cho nái mang thai...........................................................4
Bảng 5. Chương trình vaccin cho nái mang thai............................................................5
Bảng 6. Chương trình thức ăn cho nái ni con.............................................................5
Bảng 7. Chương trình vacxin cho nái ni con..............................................................6
Bảng 8. Chương trình thức ăn cho lợn con theo mẹ.......................................................6
Bảng 9. Chương trình vaccin cho lợn con theo mẹ........................................................7
Bảng 10. Nhiệt độ chuồng nái đẻ...................................................................................7
Bảng 11. Tốp các quốc gia sản xuất thịt lợn lớn nhất thế giới năm 2019.....................14
Bảng 12. Một số chủng E.coli gây bệnh chủ yếu trên lợn............................................18
Bảng 13. Sự thay đổi của nhiệt độ theo điều kiện môi trường.....................................23
Bảng 14. Kết quả khảo sát tỷ lệ lợn con theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy theo từng tháng 28
Bảng 15. Kết quả theo dõi lợn con theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy theo ngày tuổi..........29
Bảng 16. Kết quả theo dõi lợn con theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy theo lứa đẻ...............29
Bảng 17. Kết quả điều trị lợn con theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy...................................30


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

HTX

: Hợp tác xã

ATSH

: An toàn sinh học

ĐBSH

: Đồng bằng sông Hồng


CTV

: Cộng tác viên

LCT

: Nhiệt độ tới hạn thấp

E.coli

: Escherichia coli


PHẦN 1. PHỤC VỤ SẢN XUẤT

1.1. TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1.1. Sự hình thành và phát triển
Trại Xuân Lộc 6 SF được thành lập vào 2015, được xây dựng theo mơ hình
chăn ni, có đầy đủ trang thiết bị. Chuồng trại được thiết kế theo từng dãy chuồng,
gồm: Dãy chuồng cách ly, dãy nọc, nái mang thai, nái đẻ. Mỗi dãy chuồng đều có hệ
thống chuồng lạnh để làm mát.
2/2016 nhập lứa lợn đầu tiên và đi vào hoạt động.
Cơng tác phịng chống dịch bệnh ở trại rất tốt nên chưa có dịch bệnh, sức sản
xuất tốt.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động
Trại Xuân Lộc 6 SF được xây dựng tại ấp 3, xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc,
tỉnh Đồng Nai. Bao quanh trại là rừng điều, cách xa khu dân cư, đường quốc lộ.
Trại có 48 người, gồm: 1 trưởng trại, 1 phó trại, 13 kĩ thuật, 1 bao trì, 2 admin,
2 bếp, 4 bảo vệ và 24 công nhân.
1.1.3. Cơ sở vật chất, chuồng trại chăn ni

Trại Xn Lộc 6 SF có diện tích 80.000 m 2, trong đó 60.000 m2 đất xây dựng
chăn ni, cịn 20.000 m2 là khu sinh hoạt và đất tự nhiên.
1.1.3.1. Phương thức chăn ni
Trại Xn Lộc 6 SF có diện tích 80.000 m 2, trong đó 60.000 m2 đất xây dựng
chăn ni, cịn 20.000 m2 là khu sinh hoạt và đất tự nhiên. Là một trại chăn nuôi lợn
nái sinh sản với quy mô 2400 nái.
Trại Xuân Lộc 6 SF, hàng năm sản xuất ra hàng ngàn lợn giống có chất lượng
tốt, đảm bảo về số lượng lẫn chất lượng, vì vậy với mục đích ni nái sinh sản, trại
đang tự khẳng định mình về sản lượng lợn giống hàng năm.
1.1.3.2. Chuồng nuôi
Hệ thống trại được chia thành các khu khác nhau. Mỗi khu ni một loại lợn.
Gồm có:
+ Khu nọc giống
+ Khu nuôi lợn hậu bị và cách ly
+ Khu nái mang thai
+ Khu nuôi nái đẻ
1


* Khu nọc giống có 1 trại, có 40 ơ chuồng, chia làm 4 dãy, có 2 khu vực lấy tinh
ở 2 dãy biên, được bố trí 3 quạt hút gió và hệ thống dàn mát trong trại. Hệ thống khung
vững chắc (cao 1,5m, chiều dài 2,5m, chiều rộng 2,5m), đảm bảo hoạt động của nọc
giống.
- Trại kín đảm bảo nhiệt độ từ 25-28oC.
- Hệ thống nước được cung cấp đầy đủ, 1 nọc/1 núm, cao 30-40 cm.
* Khu nuôi lợn hậu bị và cách ly được chia làm 4 trại, mỗi trại có 4 ơ chuồng
(diện tích mỗi ơ khoảng 18m2), được bố trí 3 quạt hút và hệ thống dàn lạnh.
- Trại kín đảm bảo nhiệt độ từ 25-28 oC.
- Hệ thống nước được cung cấp đầy đủ, mỗi ơ chuồng có 4 núm uống, cao 2030 cm.
* Khu nái mang thai được chia làm 4 trại, mỗi trại có 539 ơ chuồng ni nái

mang thai và 5 ơ chuồng ni nọc thí tình, được chia làm 8 dãy. Mỗi trại được bố trí 8
quạt hút gió và hệ thống dàn mát trong trại. Hệ thống khung chuồng vững chắc, để
đảm bảo sinh hoạt cho nái mang thai.
- Trại kín đảm bảo nhiệt độ từ 25-28 oC.
- Hệ thống nước được cung cấp đầy đủ, 1 nái/1 núm, cao 20-30 cm.
* Khu nái đẻ được chia làm 12 trại, mỗi trại có 56 ơ chuồng, được chia làm 2
dãy đối xứng ra 2 bên. Mỗi trại được bố trí 3 quạt hút gió và hệ thống dàn mát trong
trại. Hệ thống khung chuồng vững chắc, để đảm bảo sinh hoạt cho nái đẻ.
- Trại kín đảm bảo nhiệt độ từ 25-28 oC.
- Hệ thống nước được cung cấp đầy đủ, 1 nái/1 núm, cao 20-30 cm, đồng thời
có núm uống cho lợn con cao 10-15 cm.
1.1.3.3. Hệ thống thiết bị, dàn mát, quạt, điện, vật dụng trong trại
Mỗi trại đều có hệ thống quạt hút gió và dàn lạnh, để hút gió và hơi nước từ đầu
chuồng xuống, làm trại mát mẻ và ổn định nhiệt độ. Hệ thống quạt này cũng có chế độ
tự động, thuận tiện trong việc điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi.
Mỗi trại được trang bị đầy đủ bóng đèn chiếu sáng, làm ấm. Ngồi ra, cịn lắp
hệ thống cịi, khi cúp điện sẽ báo cho bảo trì đến sửa chửa kịp thời.
Ngồi ra, trang thiết bị như máng ăn, máng nước, hệ thống cho ăn tự động...
cũng được trang bị đầy đủ.
1.1.4. Hệ thống xử lý chất thải
Bắt đầu từ hệ thống đường rãnh dẫn chất thải ở gầm chuồng trong trại, nó sẽ
được đường rãnh này dẫn ra ngoài theo ống dẫn chất thải xuống bể lắng. Vì vậy, gầm

2


phải có độ nghiêng nhất định từ trên xuống gần đường rãnh để tất cả chất thải được tập
trung ở bể lắng.
Các chất thải trực tiếp của lợn mẹ như: Phân, thức ăn thừa,... sẽ được thu gom
vào các bao cám đã sử dụng để bán. Riêng nhau thai và con con chết lúc mới sinh sẽ

được xử lý riêng tại hầm phân hủy.
Lợn con chết (do mẹ đè hay bệnh hay lợn loại) sẽ được thu thập tập trung lại và
đưa xử lý ở hầm phân hủy.
Lợn nái mang thai, nái đẻ, nọc chết sẽ được kéo ra ngoài và có người đến lấy.
1.1.5. Cơ cấu đàn và sản phẩm (3 năm gần nhất) lợn con, lợn nái, lợn thịt
Bảng 1. Cơ cấu đàn
Nái mang thai

Nọc

Nái hậu bị

Lợn con

2156

40

200

3500

Số lượng

1.1.6. Thức ăn
Thức ăn mà trại sử dụng 100% từ công ty CJ (dạng viên), tùy theo từng loại lợn
và giai đoạn mà sử dụng loại thúc ăn khác nhau.
Trại sử dụng 4 loại cám chính với mã số như sau:
+ Lợn nái hậu bị: 1041
+ Lợn nái bầu: 1061

+ Lợn đẻ nuôi con: 1071
+ Lợn con: A1117
* Lợn nái hậu bị
Bảng 2. Chương trình thức ăn cho nái hậu bị
Lượng ăn vào hằng Mã số thức ăn
ngày (nái/kg/ ngày) 1041 1071

STT

Giai
đoạn

Số
ngày

Tổng số ngày của
từng giai đoạn

1

1

7

7

2,5

17,5


2

2

7

14

2,5

17,5

3

3

7

21

2,5

17,5

4

4

7


28

2,5

17,5

5

5

7

35

2,5

17,5

6

6

7

42

2,5

17,5


7

7

7

49

2,5

17,5

8

8

7

56

2,5

17,5

9

9

7


63

2,5

17,5

10

10

7

70

3,5

Tổng
cộng

157,5

24,5

24,5

3


Bảng 3. Chương trình vaccin cho nái hậu bị
Tuần


Vaccin

Tên thương mại

Hãng sản xuất

2 tuần sau khi nhập

FDM

Aftopor; Aftogen

Merial

3 tuần sau khi nhập

Dịch tả 1

Coglapest

Ceva

4 tuần sau khi nhập

Aujesky

Auskipra GN

Hipra


5 tuần sau khi nhập

Parvo 1

PPV-VAC

Choongang

6 tuần sau khi nhập

Circo 1

Porcilis PCV

MSD

8 tuần sau khi nhập

Parvo 2

PPY-VAC

Choongang

Myco

Mycogard

Dongbang


1ml

Circo 2

Porocilis PCV

MSD

2ml

Porocilis PRRS

MSD

Coglapest

Ceva

9 tuần sau khi nhập
10 tuần sau khi nhập

PRRS 1

13 tuần sau khi nhập

PRRS 2

2 tuần trước khi phối


Dịch tả 2

Ghi chú

2ml

* Lợn nái mang thai
Bảng 4. Chương trình thức ăn cho nái mang thai
Mã số thức ăn

Stt

Giai đoạn

Số ngày

Lượng ăn vào hằng ngày

1

0-3

3

2

6

2


4-31

28

3

84

3

32-73

42

2,6

109

4

74-94

21

2

42

5


95-108

14

3

45

6

109-110

1

3

2,5

7

110-111

1

2,5

2

8


111-112

1

2

1,5

9

112-113

1

1,5

1

10

113-114

1

1

0,5

11


114-115

1

0,5

0.5

1061

1071

Tổng cộng

241

53

Bảng 5. Chương trình vaccin cho nái mang thai
Tuần
5 tuần trước khi sinh

Vaccin

Tên thương mại

Hãng sản xuất

Ghi chú


Ecoli

Porcine Pili Shield

Elanco

2ml

Dịch tả

Coglapest

Ceva

2ml

4


*Lợn nái ni con
Bảng 6. Chương trình thức ăn cho nái nuôi con
Stt

Giai đoạn

Số ngày

Lượng ăn vào hằng ngày (1071)

1


1

1

0,5

2

2

1

1

3

3

1

1,5

4

4

1

2


5

5

1

2,5

6

6

1

3

7

7

1

3,5

8

8

1


4

9

9

1

4,5

10

10

1

4,5

11

11

1

5

12

12


1

5

13

13

1

5,5

14

14

1

5,5

15

15

1

6

16


16

1

6

17

17

1

6

18

18

1

6

19

19

1

6


20

20

1

6

21

21

1

6

22

22

1

6

23

23

1


6

24

24

1

6

25

25

1

6

26

26

1

6

27

27


1

6

28

28

1

0,5

Tổng

126,5

Bảng 7. Chương trình vacxin cho nái ni con
Thời gian

Vaccin

Tên thương mại

Hãng sản xuất

Ghi chú

2 tuần sau khi sinh


Parvo

PPV-VAC

Choongang

2ml

*Lợn con theo mẹ
5


Bảng 8. Chương trình thức ăn cho lợn con theo mẹ
Tuần Ngày tuổi

1

2

3

4

Ngày trước
cai sữa

ADFI

7


21

0,03

8

20

0,03

9

19

0,03

10

18

0,03

11

17

0,04

12


16

0,04

13

15

0,04

14

14

0,05

15

13

0,05

16

12

0,05

17


11

0,06

18

10

0,06

19

9

0,06

20

8

0,07

21

7

0,07

22


6

0,07

23

5

0,08

24

4

0,08

25

3

0,08

26

2

0,09

27


1

0,09

28

0

0,1

Mã số
thức ăn

Lượng thức ăn bình quân
tuần

Tổng

0,24

0,4

1,3

0,66

Bảng 9. Chương trình vaccin cho lợn con theo mẹ
Tuần

Vaccin


Tên thương mại

Hãng sản xuất

Ghi chú

2

PRRS

Amervac

Hipra

2ml

Circo

Porcilis PCV

MSD

2ml

Myco

Mycogard

Dongbang


1ml

FDM

Food and mounth disase

Cahic

1ml

3
4

Bảng 10. Nhiệt độ chuồng nái đẻ

6


Ranh giới nhiệt độ
Nhiệt độ Nhiệt độ
thấp
tối thiểu
nhất
quy
định

Ngày tuổi

Trọng

lượng

Sinh

1,4

35

2 ngày

1,5

33

3 ngày

1,7

31

4 ngày

1,8

30

5 ngày

2


29

6 ngày

28

7 ngày

27

8-14 ngày

26

~5,5kg
15-20 ngày

Hợp lý

Nhiệt độ
Nhiệt độ
Ghi chú
tối đa
chuồng
quy
định

35

37


41

29

30

35
Lợn mẹ:
26-28°C

25
25

26

30
Độ ẩm:
65~80%

- Quản
lý nhiệt
độ
chuồng
nuôi ưu
tiên lợn
mẹ.
- Điều
chỉnh
nhiệt độ

đèn sưởi
lợn con
theo
ngày
tuổi.
- Chuẩn
bị tấm
lót (cao
su) trải
sàn, đèn
sưởi

- Giống: đực, cái, thịt,...
1.2. QUY TRÌNH VỆ SINH VÀ SÁT TRÙNG
* Vệ sinh cá nhân
Trước khi xuống khu vực trại, kĩ thuật, công nhân... phải đi qua nhà sát trùng
phun sương, sau đó tắm sạch sẽ bằng lifeboy và thay áo quần làm ở trại.
Đầu mỗi trại được đặt khay nước sát trùng, để sát trùng ủng, thay hàng ngày.
Nước sát trùng được pha bằng thuốc H. C. G 500 với nước với tỷ lệ 1:400 có tác dụng
sát khuẩn tốt. Ngồi ra cịn có cồn, để sát trùng tay.
* Vệ sinh mơi trường, chuồng trại
Khu nhà kí túc xá, sinh hoạt được vệ sinh thường xuyên: Nhổ cỏ, dọn rác, dọn
vệ sinh hằng tuần.
7


Khu chăn nuôi: Chuồng trại được giữ vệ sinh sạch sẽ (đặc biệt là chuồng đẻ).
Phân được thu gom vào bao để bán. Dùng vòi để xịt gầm, vệ sinh chuồng trại định kì
sau đẻ và khi lợn con 2 tuần tuổi thì xịt 2 ngày/lần, hoặc chuồng bẩn. Đồng thời xịt
thuốc sát trùng để tiêu diệt mầm bệnh phía trong và ngoài chuồng. Hành lang trại sát

trùng 2 lần mỗi ngày.
* Vệ sinh chuồng trống
Ở chuồng bầu, sau mỗi đợt lùa heo xuống chuồng đẻ, chuồng trống sẽ được dọn
vệ sinh bằng máy phun cao áp, xịt gầm sạch sẽ, sau đó sẽ xịt xút rồi được xịt lại nước
bằng máy phun cao áp, sau đó sẽ xịt vơi trước khi lùa lợn nái cai sữa về.
Ở chuồng đẻ, sau mỗi đợt cai sữa, chuồng trống sẽ được dọn vệ sinh bằng máy
phun cao áp, xịt gầm sạch sẽ, sau đó để khơ phun lại bằng nước sát trùng, nước vôi và
ủ tia UV trước khi chuyển lứa lợn mới vào.
* Chất thải chăn nuôi: Nhau thai, xác chết lợn được thu gom đưa ra hầm phân hủy.
1.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG
1.3.1. Ưu điểm:
Trại cách xa khu dân cư, xa đường quốc lộ (khoảng 5km) giúp giảm dịch bệnh
và ô nhiễm khu dân cư.
Xung quanh trại là rừng điều, khí hậu trong lành, mát mẻ.
Xây dựng tường rào xung quanh trại để tránh trộm cắp.
Có hệ thống điện đầy đủ để cung cấp điện cho trại.
Trại được xây dựng khép kín nên tạo ra được tiểu khí hậu chuồng ni, khơng
chịu ảnh hưởng của khí hậu bên ngồi.
Thường xun sát trùng trại và môi trường xung quanh, hạn chế dịch bệnh.
Đội ngũ kỹ thuật có trình độ chun mơn cao.
Nguồn lao động dồi dào, sử dụng một cách hợp lí.
Trại xây dựng tách biệt khu chăn nuôi và khu sinh hoạt đảm bảo vệ sinh và
dịch bệnh.
Cơ sở vật chất hạ tầng đầy đủ hiện đại.
Có hệ thống nước sạch, cung cấp nước cho chăn ni.
Có hầm biogas để xử lí nước thải, hố phân hủy, đảm bảo vệ sinh môi trường.
1.3.2. Nhược điểm:
Đường đi từ quốc lộ vào trại khó đi, gồ ghề, đất đỏ, khó khăn trong việc đi lại,
vận chuyển hàng hóa.
8



Hệ thống xử lý nước thải còn chưa tốt, bốc mùi hôi thối.
Đội ngũ công nhân tuy dồi dào nhưng khơng ổn định, chun mơn khơng cao.
1.4. CÁC CƠNG TÁC ĐỂ PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH Ở TRẠI
Trong thời gian thực tập tại trại chăn nuôi, nước ta đang chịu ảnh hưởng dữ dội
của dịch tả lợn châu Phi, nên đây cũng là một cơ hội để học hỏi cách phòng chống
bệnh của trại.
Nghiêm ngặt trong việc ra vào trại, giảm thiểu tối đa tiếp xúc với bên ngoài.
Một tháng sẽ có 2 ngày "cách ly" nội bất xuất, ngoại bất nhập.
Đối với khách tham quan, người bên ngoài vào, phải ở khu kí túc xá cách ly
1-2 ngày.
Có khu sát trùng xe ngoài trại cách trại 300m khi vào cổng trại sát trùng người
và xe thêm lần nữa.
Không nhập lợn hậu bị, tránh ảnh hưởng từ bên ngoài.
Lương thực thực phẩm sẽ được đưa đến trong một ngày cố định trong tuần,
kiểm tra kĩ càng.
Sát trùng xung quanh trại (cả khu dơ và khu sạch) 2 lần/ngày.
Lấy máu, đi xét nghiệm, để kiểm tra.
Thực hiện tốt các quy trình của trại đã đặt ra.
1.5. MỘT SỐ QUY TRÌNH Ở CƠ SỞ CHĂN NI
* Chăn ni lợn nái mang thai
a. Quy trình phối giống
Tắm lợn
Lau âm hộ nái bên ngồi và bên trong
Gác chắn, gài giá đỡ tinh
Đút ống phối
Bơm tinh
Rút ống phối, tháo gác chắn và giá đỡ tinh
b. Quy trình đỡ đẻ

Vệ sinh nái sạch sẽ
Nái sắp đẻ: Âm hộ chảy dịch
Chuẩn bị:
9


+ Lồng úm cho lợn con, thắp bóng đèn đảm bảo đủ độ ấm cho lợn con
+ Cồn iod, kéo, dây chỉ
+ Sổ sách, bột úm purlite, găng tay, gel bơi trơn,...
+ Thuốc oxytoxin, amox,...
Đỡ đẻ:
+ Nái có hiện tương đẻ, hộ lý đỡ đẻ ghi lại giờ, số tai,...
+ Sau đó, chích amox cho con nái (20-28cc) tùy vào khối lượng nái.
+ Con con sau khi sinh ra, cầm 2 chân sau, xốc ngược lợn lên, tiến hành lấy bỏ
dịch ở mũi và miệng lợn con.
+ Phủ bột úm lên toàn bộ cơ thể.
+ Dùng chỉ buộc rốn lại, cách khoảng 5-6cm, và cắt cách nút buộc 2-3 cm, sau
đó nhúng vào cịn iod, lưu ý: Buộc chặt để tránh chảy máu.
+ Sau đó đưa con con vào lồng úm. Cho bú sữa đầu trong khoảng 3-4h đầu tiên.
Những con con nhỏ thì cho bú vú 3,4, cố định đầu vú cho con con.
+ Tiến hành đỡ đẻ cho các con tiếp theo.
+ Khoảng cách giữa 2 lần đẻ khoảng 15-20 phút. Nếu quá 30 phút mà lợn chưa
đẻ con tiếp theo, ta tiến hành mát xa bụng lợn mẹ, để kích thích đẻ. Nếu vẫn khơng đẻ,
thì ta tiến hành can thiệp (móc).
+ Sau khi lợn nái đẻ xong, nhau đã ra hết, tiến hành vệ sinh lợn mẹ.
c. Quy trình ni lợn con và cai sữa cho lợn.
Lợn con sau khi sinh ra, sau khi làm công tác đỡ đẻ thì cho vào lồng úm, cho bú
sữa đầu. Chú ý lợn mẹ, tránh đè con.
Sau 1 ngày tuổi, tiêm sắt với liều lượng 2ml.
Sau 3 ngày tuổi, tiến hành bấm tai, bấm đuôi, thiến, mài răng.

Sau 7 ngày tuổi, tập ăn cho lợn con: Cám + bột sữa + men tiêu hóa.
Sau 21 ngày tuổi, cai sữa sớm cho lợn con có khối lượng lớn hơn.
Sau 28 ngày tuổi, cai sữa cho lợn con.
1.6. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN
Địa điểm
Khu chuồng bầu

Công việc
- Phối giống

Thời gian

Kết quả

- Tham gia được 4 - Nhận biết được
lứa phối, tha gia dấu hiệu của lợn
vào quá trình kiểm lên giống và bắt
10


- Tiêm vaccin

giống bắt lợn lên
giống và lợn mê ì,
thực hiện đút ống
phối khoảng 70
lần,
bơm
tinh
khoảng 500 lần


được lợn mê ì.
Thực hiện được kĩ
thuật đút ống phối
cho lợn và bơm
tinh cho lợn khi
phối.

- Tham gia tiêm
vaccin cho lợn
mang thai theo
tuần được 4 lần và
2 lần tiêm vaccin
cho tổng đàn.

- Biết được vị trí trí
tiêm, liều lượng
tiêm và kĩ thuật
tiêm.

- Tham gia tiêm
- Tiêm ADE từ đẻ
cho 4 lần lùa lợn từ
lùa về
đẻ về bầu để phối,
tiêm được khoảng
400 con.
- Điều trị nái bỏ ăn, -Tham gia điều trị -Biết được phác đồ
đau chân và bị trong suốt thời gian điều trị và liều
viêm mũ.

thực tập tại trại.
lượng tiêm.
- Tắm lợn

- Thực hiện sau
mỗi lần lùa lợn từ
đẻ về bầu để chuẩn
bị phối, trước khi
kiểm giống, trước
khi phối, chuẩn bị
lùa lợn xuống khu
chuồng đẻ và khi
lợn quá bẩn.

- Trong quá trình
tắm lợn quan sát
được các biểu hiện
bất thường của lợn.

- Trong suốt thời - Biết được quy
gia thực tập:
trình sát trùng của
+ Sát trùng xung trại.
quanh khu sạch
mỗi ngày 3 lần
- Tiêu độc, khử (buổi sáng lúc 7h,
buổi trưa lúc 10h
trùng chuồng trại
và buổi chiều lúc
16h).

+ Sát trùng bên
trong chuồng: 1
11


tuần 3 lần vào thứ
2,4,6 vào lúc 9h30.

- Vệ sinh chuồng - Thực hiện sau khi
- Biết được quy
nuôi
lùa lợn từ chuồng
trình
vệ
sinh
bầu xuống chuồng
chuồng ni.
đẻ.
- Thu gom phân và - Thực hện suốt
cho ăn.
thời gian thực tập.
-Tiêm vaccin
Khu lợn cách ly

-Tham gia 1 lứa - Lịch tiên vaccin,
lợn hậu bị mới liệu trình và liều
nhập.
lượng thuốc, các
loại vaccin tiêm
cho lợn cách ly.


- Lấy tinh và pha - Thực hiện lấy - Biết được kĩ thuật
tinh
tinh và pha tinh lấy tinh và quy
trước mỗi lần phối. trình pha tinh.
Khu chuồng nọc

-Tiêu độc, khử - Sát trùng bên
trùng chuồng trại
trong chuồng: 1
tuần 3 lần vào thứ
2,4,6 vào lúc 9h30.

PHẦN 2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2.1.1. Tính cấp thiết
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của xã hội ngành chăn nuôi
cũng phát triển mạnh mẽ, là một ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển
kinh tế của đất nước. Ở nước ta hiện nay, chăn nuôi lợn trở thành ngành kinh tế quan
trọng. Vài chục năm trở lại đây, chăn nuôi lợn theo hướng công nghiệp tập trung đã và
đang phát triển mạnh mẽ về số lượng trang trại, quy mô đầu lợn, chất lượng con giống
và sản phẩm thịt không ngừng tăng lên. Năm 2019 tổng đàn lợn của Việt Nam là 24,9
12


triệu con giảm 11,5% so với năm 2018. Tỷ trọng sản lượng thịt lợn năm 2019 chiếm
65,6% so với tổng các sản lượng thịt các loại.
Bên cạnh những thuận lợi đạt được, chăn nuôi lợn ở nước ta cũng gặp rất nhiều
khó khăn và trở ngại lớn. Một trong những trở ngại lớn nhất trong chăn nuôi lợn là

dịch bệnh xảy ra còn phổ biến và phức tạp, gây thiệt hại cho đàn lợn nuôi tập trung
cũng như đàn lợn ni ở hộ gia đình. Trong đó, tiêu chảy lợn con là một trong những
nguyên nhân hàng đầu gây tổn thất cho ngành chăn ni lợn, vì nó làm giảm khả năng
tăng trưởng, trọng lượng cai sữa thấp, tỷ lệ cịi cọc tăng,... từ đó làm giảm hiệu quả
kinh tế, ảnh hưởng sự phát triển của ngành chăn nuôi lợn.
Theo Moxley (1999) cho rằng nhiễm khuẩn đường ruột là một trong những
bệnh phổ biến nhất và quan trọng về kinh tế ảnh hưởng đến lợn sản xuất trên toàn thế
giới. Dấu hiệu lâm sàng của bệnh bao gồm tiêu chảy, tốc độ tăng trưởng giảm, giảm
cân, chết. Theo Nguyễn Như Thanh (1997) cho rằng bệnh xảy ra quanh năm ở những
nơi tập trung nhiều gia súc, bệnh thường phát triển mạnh từ mùa đông sang mùa hè
(tháng 11 đến tháng 5) đặc biệt khi thời tiết thay đổi đột ngột (từ oi bức chuyển sang
mưa rào, từ khô ẩm chuyển sang rét). Tỷ lệ mắc lên tới 50% và tỷ lệ chết 30-45%.
Bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra có thể do thay đổi thời tiết, tuổi cai sữa, dinh
dưỡng, vận chuyển, vi sinh vật, do đặc điểm sinh lý ở lợn con giai đoạn này chưa được
hoàn thiện và dễ bị stress do các ảnh hưởng bên ngoài,... Việc tìm ngun nhân và đưa
ra các biện pháp phịng trị bệnh góp phần khơng nhỏ trong việc hạn chế những thiệt
hại do tiêu chảy gây ra ở lợn con theo mẹ. Tuy nhiên sự phức tạp của cơ chế gây bệnh,
những tác động của các nguyên nhân gây bệnh, đặc điểm gia súc non,... ảnh hưởng
không nhỏ đến hiệu quả phịng và trị bệnh. Vì vậy, tiêu chảy ở lợn con theo mẹ vẫn là
nguyên nhân gây thiệt hại kinh tế cho các cơ sở chăn nuôi lợn con và lợn nái sinh sản.
Xuất phát từ những thực tế ở trên, chúng tơi đưa ra đề tài nghiên cứu:“Khảo
sát tình hình mắc bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ và đánh giá hiệu quả điều trị ở
trang trại chăn nuôi Xuân Lộc 6 SF, Xuân Hưng, Xuân Lộc, Đồng Nai”.
2.1.2. Mục tiêu của đề tài
Điều tra tình hình tiêu chảy ở lợn con từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi.
Xác định được quy trình phịng bệnh tiêu chảy.
Đánh giá hiệu quả điều trị lợn con bị tiêu chảy ở trang trại chăn nuôi Xuân Lộc 6 SF,
Xuân Hưng, Xuân Lộc, Đồng Nai.
2.1.3. Ý nghĩa khoa học
Hiểu được tình hình và cách phòng trị bệnh để áp dụng vào thực tiễn sản xuất.

2.1.4. Ý nghĩa thực tiễn
Học hỏi kiến thức, kinh nghiệm chăn nuôi một cách hợp lý để bổ sung kiến
thức cho mình.
13


Vận dụng các kiến thức đã học vào công tác sản xuất và cách phòng trị bệnh cho lợn
con tại trại.
2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.2.1.Tình hình chăn ni lợn trên thế giới và Việt Nam
2.2.1.1. Tình hình chăn ni lợn trên thế giới
Đàn lợn trên thế giới phân bố không đồng đều ở các châu lục. Có tới 70% số
đầu lợn được nuôi ở châu Á và Âu, khoảng 30% ở các châu lục khác. Trong đó, tỷ lệ
đàn lợn được ni nhiều ở các nước có chăn ni lợn tiên tiến. Nơi nào có nhu cầu thịt
lợn cao, nơi đó ni nhiều lợn. Tính đến nay chăn ni lợn ở các nước châu Âu chiếm
khoảng 52%, châu Á 30,4%, châu Úc 5,8%, châu Phi 3,2%, châu Mỹ, 8,6%.
Bảng 11. Tốp các quốc gia sản xuất thịt lợn lớn nhất thế giới năm 2019

Đơn vị: nghìn tấn
Quốc gia

2018

2019

2020(dự đốn)

Trung Quốc

54.040


46.500

34.750

EU

24.082

24.120

24.400

Hoa Kì

11.934

12.516

13.015

Braxin

3.763

3.975

4.155

Nga


3.155

3.240

3.330

Việt Nam

2.811

2.400

2.250

Canada

1.955

2.000

2.050

Mexico

1.321

1.390

1.450


Philippines

1.601

1.675

1.400

Hàn Quốc

1.329

1.365

1.375

Nhật Bản

1.284

1.298

1.300

Khác

5.654

5.655


5.748

Tổng cộng

112.938

106.131

95.223

Nguồn: nhachannuoi.vn
2.2.1.2. Tình hình chăn ni lợn ở Việt Nam
Sản xuất thịt lợn vẫn luôn là ngành hàng thịt chủ lực và truyền thống lâu đời tại
Việt Nam, là thế mạnh của ngành chăn nuôi nước ta. Thịt lợn vẫn luôn chiếm tỷ trọng
cao nhất trong cơ cấu tiêu dùng của người Việt. Thời gian qua, dịch tả lợn châu Phi
(ASF) đã gây ra nhiều thiệt hại cho ngành chăn nuôi chúng ta.
2018

2019

Tăng / giảm (%)

Tổng đàn( con)

28151948

24932202

-11,5


Tổng đàn nái( con)

3974530

2710156

-31,8

Đàn cụ kị, ông bà.

120642

109826

-9,6

14


Sản lượng thịt xuất chuồng(1000 tấn)

3816.4

3289.7

-13,7

Nguồn: nhachannuoi.vn
Trong năm 2019, ngành chăn nuôi lợn đã phải đối mặt với ASF xuất hiện và lan

rộng. Sau khi ổ dịch đầu tiên được phát hiện tại miền Bắc từ tháng hai, đến tháng chín
dịch đã lan rộng khắp cả 63 tỉnh, thành phố, nhiều cơ sở chăn ni phải đóng cửa.
Theo Tổng cục Thống kê, tổng đàn lợn cả nước đã sụt giảm mạnh, do đó sản lượng thịt
lợn hơi xuất chuồng trong năm 2019 cũng giảm sâu so với năm 2018. Theo nhận định
của Cục Chăn nuôi với số lượng đàn nái như trên sẽ hoàn toàn chủ động được nguồn
cung con giống cho việc tái đàn lợn. Sản lượng thịt lợn trong quý IV/2019 giảm nhiều
do tháng 5 và 6/2019 là tháng cao điểm của ASF, lợn bị tiêu hủy nhiều (nhất là trong
tháng 5 đã có trên 1,2 triệu con bị tiêu hủy), thay thế đàn rất ít dẫn đến nguồn cung các
tháng cuối quý IV thiếu hụt cùng với diễn biến thị trường quốc tế phức tạp đã khiến
giá thịt lợn tăng cao và nhanh trong những tháng cuối của Q IV/2019.
Theo ơng Nguyễn Văn Trọng, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi, trong bối cảnh
ASF diễn biến rất phức tạp nhưng rất nhiều mơ hình chăn ni an tồn sinh học kết
hợp bổ sung chế phẩm trong thức ăn, nước uống, phun trong chuồng, độn chuồng, đảm
bảo vẫn giữ được an tồn cho đàn lợn như các mơ hình của tập đồn Quế Lâm (Thừa
Thiên Huế), Cơng ty Hà Long (Hưng n), HTX Hồng Long (Hà Nội), Cơng ty
Amafarm (Hưng Yên, Hải Dương), nhiều cơ sở chăn nuôi ở Bắc Giang giữ quy mơ
gần chục nghìn lợn thịt an toàn…Nhiều tỉnh đã chủ động tái đàn lợn rất tốt nhờ Hà Nội
đã tái đàn được 50% số đã tiêu hủy (600 ngàn con), Bắc Giang tái đàn trên 60%….
Quy mô và cơ cấu đàn:
+ Tổng đàn lợn hiện nay của cả nước là 24,9 triệu con, với đàn nái là 2,7 triệu
con sẽ chủ động được nguồn cung con giống cho sản xuất. Theo Cục Chăn nuôi, các cơ
sở chăn nuôi đã tái đàn từ tháng 7/2019 và vẫn duy trì thường xun cơng tác tăng đàn
và tái đàn, nhiều mơ hình chăn ni an tồn sinh học được duy trì và phát triển; tình
hình kiểm sốt dịch bệnh ngày càng chủ động, đảm bảo duy trì được tổng đàn lợn có
mặt thường xuyên từ nay đến quý I/2020 là ở mức 25,0-25,5 triệu con và nguồn lợn thịt
chủ yếu là ở các công ty, trang trại và hộ chăn ni lớn, những cơ sở này có đủ điều kiện
áp dụng chăn ni ATSH và kiểm sốt tốt dịch bệnh, các cơ sở này thường xuyên duy trì
việc tăng và tái đàn, cung cấp lợn thịt cho thị trường, do đó nguồn cung thịt lợn sẽ được
ổn định và ngày càng tăng lên đáp ứng tương đối đủ nhu cầu tiêu dùng.
Hiện nay, nhiều địa phương, cơ sở chăn nuôi không xảy ra dịch chủ động tăng

đàn, tái đàn rất tốt như: Bắc Giang, Phú Thọ, Bình Định, Đồng Nai, Hà Nội…., nhiều
tỉnh chuyển đổi tăng cường các vật ni khác như: Bắc Giang, Hịa Bình, Vĩnh Phúc,
Trà Vinh, Bến Tre….Tuy nhiên, nhiều địa phương còn e ngại và thận trọng với công
tác tái đàn nên chủ trương và các biện pháp kỹ thuật mà Bộ khuyến cáo chưa được
15


triển khai triệt để, nhất là một số tỉnh ĐBSH trọng điểm xảy ra dịch và khu vực các
tỉnh phía Nam, có nhiều địa phương đến thời điểm hiện nay vẫn chưa ký thông qua kế
hoạch tái đàn. Đây cũng là một trong những nguyên do phát sinh thêm vấn đề thiếu hụt
nguồn cung lợn thịt cho thời điểm các tháng cuối năm 2019 và Quý I năm 2020.
2.2.2. Vài nét về tình hình nghiên cứu hội chứng tiêu chảy ở lợn con trong nước
Bệnh tiêu chảy lợn con rất hay gặp trong chăn nuôi lợn. Bệnh gây thiệt hại
không nhỏ cho ngành chăn nuôi, làm giảm tăng trọng, lợn con dễ bị suy kiệt và chết.
Bệnh tiêu chảy lợn con ở nước ta đã được nghiên cứu từ năm 1959 tại các cơ sở
chăn nuôi tập trung (trại chăn nuôi và các nông trường quốc doanh).
Năm 1993, Lê Văn Tạo và cộng sự đã nghiên cứu các yếu tố gây bệnh của các
chủng E.coli gây bệnh, chọn chủng E.coli để chế tạo vaccine chết dưới dạng cho uống.
Vaccine dùng cho lợn con sau đẻ 2 giờ, uống với liều 1ml/con, liên tục trong 3 - 5 ngày.
Kết quả làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy heo con từ 30% - 35% so với đối chứng.
Theo Nguyễn Như Thanh và cộng sự (2001) thì bệnh tiêu chảy lợn con là một
hội chứng hay nói cách khác là một trạng thái lâm sàng rất đa dạng, đặc biệt là dạng
viêm dạ dày ruột, tiêu chảy và gầy sút nhanh. Tác nhân gây bệnh chủ yếu là E.coli,
ngồi ra có sự tham gia của Salmonella và vai trò thứ yếu là Proteus, Streptococcus.
Bệnh xảy ra quanh năm ở những nơi tập trung nhiều gia súc, bệnh thường phát mạnh
từ mùa đông sang mùa hè (tháng 11 đến tháng 5) đặc biệt khi thời tiết thay đổi đột ngột
(từ oi bức chuyển sang mưa rào, từ khô ẩm chuyển sang rét). Tỷ lệ mắc bệnh tới 50%
và tỷ lệ chết tới 30% - 45% (Nguyễn Như Thanh, 1997).
Lý Thị Liên Khai (2001) đã phân lập và xác định độc tố ruột của các chủng
E.coli gây bệnh tiêu chảy cho lợn con. Tác giả cho rằng các chủng K 88 sinh độc tố ruột

LT và ST; K99 và 987P sinh độc tố ruột ST, độc tố ruột ST trở nên rất độc khi sức đề
kháng của vật chủ giảm, gây tiêu chảy cho lợn con đang bú mẹ, phổ biến ở 1 đến 2
tuần tuổi.
Theo Đỗ Ngọc Thuý và Cù Hữu Phú (2002), các chủng Enterotoxinogenic
Escherichia coli (ETEC) gây bệnh cho lợn con ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam thuộc về
5 tổ hợp các yếu tố gây bệnh và 5 nhóm serotype kháng nguyên O (O 149: K91, O8: G7,
O8, O101, O64). Trong đó chủng O149: K91 mang các yếu tố gây bệnh F4/STa/STb/LT là
chủng phổ biến nhất gây bệnh tiêu chảy ở lợn con trước cai sữa.
Trần Thị Hạnh và Đặng Xn Bình (2002) cơng bố lợn con theo mẹ đều phân
lập được E.coli và Cl.perfringens ở hầu hết các cơ quan phủ tạng, trong đó sự có mặt
của E.coli ln chiếm một tỷ lệ cao và rất phổ biến, vi khuẩn yếm khí Cl.perfingens
chỉ được phát hiện ở gan và ruột non với một tỷ lệ khá cao. Khi sử dụng các sinh phẩm
E.coli-sữa, Cl.perfringens-toxoit trong quy trình phịng bệnh tiêu chảy cho lợn con, kết
quả thu được bước đầu cho thấy tác dụng và hiệu quả khá rõ rệt: Đã giảm được số lợn
16


con bị mắc bệnh (28,12% so với 55,5%), số ngày điều trị cho mỗi lợn bệnh cũng rút
ngắn từ 3 ngày xuống còn 1,8 ngày và khống chế được tỷ lệ lợn con chết do bị tiêu
chảy (7,4% so với đối chứng). Ngồi ra, các sinh phẩm cịn cho thấy hiệu quả kinh tế
khi khối lượng bình quân lúc cai sữa của lợn con được nâng lên 0,46 kg/con và 1,37
kg/con so với đối chứng.
Đoàn Thị Kim Dung (2003) dùng Apramycin hoặc Apramycin phối hợp với
Bioseptin có tác dụng tốt nhất đối với bệnh tiêu chảy ở lợn con (dùng riêng khỏi 80%,
dùng phối hợp khỏi 98%). Bên cạnh đó các phác đồ điều trị đều không thể thiếu được
việc bổ sung các chất điện giải cho lợn bệnh vì nó nâng cao hiệu quả điều trị, rút ngắn
thời gian điều trị.
Theo tác giả Đinh Xuân Phát và cộng sự (2005), việc dùng kháng thể chiết tách
từ lỏng đỏ trứng đã khống chế bệnh cho hiệu quả cao. Sau khi chế tạo thành cơng kháng
thể E.coli dạng bột từ lịng đỏ trứng gà đã được miễn dịch các chủng K88; K99; 987P.

Trịnh Quang Tuyên (2005) qua nghiên cứu cho rằng tỷ lệ nhiễm vi khuẩn môi
sinh trong các trại chăn ni tập trung cao và có liên quan đến tình hình dịch bệnh của
đàn lợn. Trong đó E.coli có tỷ lệ nhiễm từ 28,5% đến 44,1%, Staphylococcus spp từ
29,8% đến 38,9%, Streptococcus spp từ 24,3% đến 41,3%, giảm xuống khi cơ sở chăn
nuôi được cải tạo chuồng trại và nguồn nước cấp.
2.2.4. Một số nguyên nhân khác gây tiêu chảy trên lợn con
2.2.4.1. Tiêu chảy do vi khuẩn
Vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy cho lợn thường gặp bao gồm một loại như: E.Coli,
Salmonella, Shigella, Clostridium perfringens…
‫٭‬Tiêu chảy do E.coli
Điều kiện xuất hiện mầm bệnh:
Lợn con sơ sinh có thể bị nhiễm bệnh do vi khuẩn từ chuồng nuôi, da lợn mẹ,
phân lợn mẹ thải ra. Do đó, trong điều kiện vệ sinh kém hoặc trong hệ thống nuôi liên
tục, mầm bệnh E.coli tồn tại trong mơi trường có thể dẫn đến dịch tiêu chảy trên lợn
con sơ sinh. Lợn con được sinh ra từ những lợn mẹ chưa được tiêm phịng hoặc khơng
có kháng thể chống lại E.coli trong sữa đầu sẽ rất nhạy cảm với bệnh.
Khi động vật non nhận được sữa đầu không kịp thời, thành phần hệ vi sinh vật
đường ruột thay đổi rất lớn, vì các chủng E.coli gây bệnh sản sinh tự do mà không có
sự ngăn cản nào, chúng ức chế sự phát triển của các vi sinh vật có lợi làm cho bệnh
đường ruột càng trở nên trầm trọng.
Bảng 12. Một số chủng E.coli gây bệnh chủ yếu trên lợn
Bệnh

Pathotype

Virotypes

O serogroup

Tiêu chảy ở lợn con theo mẹ


ETEC

Sta:F5:F41,

8,9,20,45,64,

17


Sta:F41,

101,138,141,

Sta:F6,

147,149,157

LT:STb:EAST1:F4,
LT:STb:STa:EAST1:F4,
STb:EAST1:AIDA
Phù

EDEC

Stx2e:F18ab:AIDA1

138, 139, 141

(Gyles and Fairbrother, 2006)

Triệu chứng lâm sàng:
Lợn con theo mẹ: Biểu hiện thay đổi tùy theo độc lực của E.coli, tuổi và tình
trạng miễn dịch của lợn con. Những trường hợp nặng, triệu chứng lâm sàng gồm mất
nước, toan huyết và chết. Một số trường hợp, lợn con có thể chết trước khi xuất hiện
tiêu chảy.
Tiêu chảy có thể xuất hiện 2 – 3 giờ sau khi sinh và có thể ảnh hưởng trên một
con hay tồn lứa. Lợn con của những nái đẻ lứa đầu thì bị ảnh hưởng nhiều hơn so với
những lợn con của những nái đẻ nhiều lứa. Một số lượng lớn lợn con trong chuồng đẻ
bị ảnh hưởng và tỷ lệ chết có thể rất cao trong một vài ngày đầu. Tiêu chảy có thể rất
nhẹ và khơng có dấu hiệu mất nước cho đến nặng và mất nước rõ. Màu phân thay đổi
từ hơi trắng đến hơi xám hoặc nâu sậm. Phân có thể chảy nhỏ giọt từ hậu mơn đến
phần dưới bụng. Trường hợp nặng một số lợn có thể ói mửa, 30 – 40% trọng lượng cơ
thể bị mất do mất nước. Cơ vùng bụng mất trương lực, lợn suy nhược và uể oải, mắt
trũng, da xám hơi xanh và khơ. Những trường hợp mãn tính hậu mơn viêm đỏ do tiếp
xúc với phân mang tính kiềm.
Bệnh tích:
Có rất ít những thay đổi về bệnh lý trong bệnh viêm ruột do E.coli. Những bệnh
tích đại thể có thể thấy được gồm mất nước, dãn dạ dày (có thể do chứa sữa hoặc thức
ăn không tiêu), nhồi huyết tĩnh mạch ở đường cong lớn của dạ dày, nhồi huyết và sung
huyết thành ruột non. Trong những trường hợp nhiễm ETEC bệnh phức tạp hơn với
shock, bệnh tích đặc trưng gồm sung huyết dữ dội ở ruột non và thành dạ dày, bên
trong ruột nhuốm máu.
Bệnh tích vi thể phụ thuộc vào loại E.coli gây bệnh. Trong trường hợp nhiễm
ETEC, những lớp vi khuẩn E.coli bám trên hầu hết những tế bào biểu mô niêm mạc
của hồi tràng và không tràng trong trường hợp đối với chủng F4–ETEC, và ở phần sau
của hồi tràng hay không tràng đối với những chủng ETEC khác.
Chẩn đoán:

18



×