Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

giao an 5 tuan 11 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.19 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày soạn: 24 tháng 10 năm 2009
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2009


TẬP ĐỌC

<b>Tiết 2</b>

<b>1</b>



CHỦ ĐIỂM



GIỮ LẤY MÀU XANH



<b>Bài: </b>

<b>CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


- Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu, giọng hiền từ của ông.


- Hiểu được nội dung :Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu (trả lời các câu hỏi
trong SGK)


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


+ GV: Bảng phụ viết đoạn 3 bài đọc.
+ HS: SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
<i><b>1. KHỞI ĐỘNG: </b></i>


<i><b>2. GIỚI THIỆU CHỦ ĐIỂM: </b></i>
- Tên chủ điểm nói lên điều gì ?
3. BÀI MỚI: Giới thiệu



4. CÁC HOẠT ĐỘNG:


<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài.


- Hát - Nhiệm vụ chúng ta là bảo vệ
môi trường, giữ lấy màu xanh cho
môi trường.


- Học sinh lắng nghe.
- Hoạt động lớp.


- HS đọc theo trình tự: ( 2, 3 lượt )
<b>Thứ</b>


<b>Ngày</b> <b>Môn</b> <b>BÀI DẠY</b> <b>Ghi chú</b>


HAI
26/10


CC
Tập đọc
Tốn
Chính tả
Kể chuyện


Chào cờ đầu tuần
Chuyện một khu vườn nhỏ


Luyện tập


Luật bảo vệ môi trường
Người đi săn và con nai
BA


27/10


LT&C
Tốn


Tiếng việt *


Đại từ xưng hơ
Trừ hai số thập phân



28/10


Tập đọc
Toán
LT& câu
Luyện viết
Toán *


Tiếng vọng
Luyện tập
Quan hệ từ
Bài 11


Luyện tập
NĂM


29/10


Tập làm văn
Tiếng việt *
Toán


Trả bài


Luyện tập chung
SÁU


30/10


Tập làm văn
Toán


Toán *
SHTT


Luyện tập làm đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
HS.


- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.


+ GV theo dõi HS luyện đọc đôi bạn – sửa sai (


nếu có ).


- GV yêu cầu HS đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Giáo viên đọc mẫu.


- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ khó.
 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài.


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.


+ Câu hỏi 1: Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé
Thu có những đặc điểm gì nổi bật?


• Giáo viên nêu:


- Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.


+ Câu hỏi 2: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban
công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?


+ Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công
của nhà mình là một khu vườn nhỏ?


+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu” là như thế
nào”?


• Giáo viên chốt lại.



- Yêu cầu học sinh nêu ý 2.


- Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu ?
- Nêu ý chính.


 <b>Hoạt động 3:</b> Rèn học sinh đọc diễn cảm.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.


- Giáo viên tổ chức học sinh đọc diễn cảm đoạn
3.


+ Giáo viên treo bảng phụ có nội dung như
đoạn 3 ( SGK )


+ GV đọc mẫu.


+ GV yêu cầu HS đọc theo cặp
+ GV tổ chức HS đọc diễn cảm
+ GV nhận xét , ghi điểm.


+ HS 1: Từ đầu…..từng loài cây
+ HS 2: cây quỳnh trong


vườn….không phải là vườn.
+ HS 3: phần cịn lại.


- Đơi bạn đọc nối tiếp cho nhau nghe
- 1 HS đọc trước lớp.



- Học sinh đọc phần chú giải.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc đoạn 1.
<b>-</b> Dự kiến:


+ Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
+ Cây hoa ti-gơn: thị râu theo gió
nguậy như vịi voi.


+ Cây hoa giấy: bị vịi ti-gơn quấn
nhiều vòng.


+ Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ
hồng nhọn hoắt, xịe những lá nâu rõ
to…


• Đặc điểm các lồi cây trên ban cơng
nhà bé Thu.


<b>-</b> Học sinh đọc đoạn 2.


+ Dự kiến: Vì Thu muốn Hằng cơng
nhận ban cơng nhà mình cũng là
vườn.


<b>-</b> Học sinh phát biểu tự do.


- Dự kiến: Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ
có chim về đậu, sẽ có người tìm đến
làm ăn.



• Ban cơng nhà bé Thu là một khu
vườn nhỏ.


 Vẽ đẹp của cây cối trong khu vườn


nhỏ và tình yêu thiên nhiên của hai
ông cháu bé Thu.


- Hoạt động lớp, cá nhân.


- Lớp lắng nghe tìm cách đọc hay.
+ Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ
gợi tả: khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu,
đỏ hồng, nhọn hoắt,…


+ Đoạn 2: Luyện đọc giọng đối thoại
giữa ông và bé Thu ở cuối bài.


+ Toàn bài giọng nhẹ nhàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tổ chức HS đọc phân vai.
<i><b>5. TỔNG KẾT - DẶN DÒ: </b></i>
- Rèn đọc diễn cảm ở nhà
- Chuẩn bị: “Tiếng vọng”.
- Nhận xét tiết học


- HS thi đọc.


- HS phân vai đọc. Học sinh nhận xét.



<i><b>Phần bổ sung:...</b></i>
...
...

<b>Toán </b>



<b> Tiết 51 LUYỆN TẬP</b>


<b>I/ MỤC ĐÍCH U CẦU </b>:


Biết:


-Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
-So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân
Làm các bài tập : Bài 1 Bài 2(a,b) Bài 3( cột 1) Bài 4


<b>II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
1<b>. Bài cũ</b> : Tổng nhiều số thập phân.


- GV gọi 2 hs lên bảng sửa bt số 3c và d , chấm 3 vbt
và yêu cầu vài hs nêu bài làm của mình ở nhà .


- GV nhận xét và cho điểm hs .
2<b>. Bài mới</b> : Luyện tập


 Bài 1 : Tính


- GV yêu cầu hs nêu cách đặt tính và thực hiện tính
cộng nhiều số tp.



- GV yêu cầu hs làm bài vào bảng con .


- GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng .
- GV nhận xét và cho điểm hs .


 Bài 2 : GV yêu cầu hs đọc đề bài và hỏi bài
toán yêu cầu chúng ta làm gì ?


GV yêu cầu hs làm bài vào vở BT, 2 hs lên bnảg
làm .GV yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng


-GV yêu cầu hs giải thích cách làm của từng biểu
thức .


- GV nhận xét và cho điểm hs .


 Bài 3 : GV yêu cầu hs đọc đề bài và nêu cách
làm ( tính tổng các số tp rồi ss và điền dấu ss thích
hợp vào chỗ chấm ).


- GV yêu cầu hs làm bài .


- GV yêu cầu hs ss từng cach làm của từng phép ss .
- GV chốt lại từng cách làm đúng .


Bài 4 : Gv gọi 1hs đọc đề toán.


- Hs lên bảng sửa bài , 3hs nộp vở


chấm


- HS theo dõi nhận xét


- Hs lên bảng làm ,cả lớp làm bảng
con


- HS nhận xét về đặt tính và tính
Kết qủa.


- Hs đọc.


- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Hs làm bài vào vở ,2hs lên bảng
làm.


- Hs giải thích cách làm .
- Hs nêu cách làm trước lớp .
VD: 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
=( 4,2 + 6,8 ) + ( 3,5 + 4,5 )
= 11 + 8


= 19 ...


- Hs lên bảng làm bài , cả lớp làm
VBt


- Hs lần lượt nêu trước lớp , hs cả
lớp theo dõi và bổ sung ý kiến .
- Hs cả lớp đổi chéo vở để KT bài


lẫn nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV u cầu hs tóm tắt đề tốn bằng sơ đồ rồi giải


Tóm tắt :


28,4m
Ngày đầu :


Ngày thứ hai:
2,2m
Ngày thứ ba :
1,5m


- GV gọi hs chữa bài làm của bạn trên bảng , sau đó
nhận xét và cho điểm hs .


<i><b>3/Củng cố –dặn dò : </b></i>


- GV tổng kết tiết học , dặn dò hs về nhà làm bT 2b ,
xem trước bài : “Trừ hai số thập phân”.


- GV nhận xét tiết học.


mình .


- HS thực hiện ở nhà .


Giải:



Ngày thứ hai dệt được số mét vải
là:


28,4 + 2,2 = 30,6 ( m )
Ngày thứ ba dệt được số mét vải
là:


30,6 + 1,5 = 32,1 ( m )
Cả ba ngày dệt được số mét vải
là:


28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 ( m )
Đáp án: 91,1 m


<i><b>Phần bổ sung:...</b></i>
...
...


<b>Chính tả</b>


<b>Tiết 11</b>



<b>LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU : </b>


- Học sinh nghe- viết đúng chính tả bài “Luật bảo vệ mơi trường”
-Trình bày đúng hình thức văn bản luật .


-Làm được bài tập (2)a/b. hoặc 3a/b
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>



+ GV: 4 tờ giấy khổ to .
+ HS: Bảng con.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</sub></b>
<i><b>1. KHỞI ĐỘNG: </b></i>


<i><b>2. BÀI CŨ: </b></i>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ I
3. BÀI MỚI:


<i><b>4. CÁC HOẠT ĐỘNG: </b></i>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh nghe –
viết.


a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- HS đọc bài chính tả trong SGK.
- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:


+ Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ mơi trường có


<b>-</b> Hát


- Lớp nghe, x/định n/vụ học tập.
- Cả lớp đồng thầm





+ Nói về hoạt động bảo vệ mơi
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nội dung gì?


b) Hướng dẫn viết từ khó


- Y/ cầu HS nêu các từ khó viết, dễ lẫn khi viết
chính tả.




- Yêu cầu HS đọc , viết các từ ngữ vừa tìm được.
c) Viết chính tả


- GV đọc cho HS viết theo tốc độ quy định, mỗi
dòng đọc từ 1,2 lượt – Nhắc HS ngồi viết đúng tư
thế.


d) Soát lỗi và chấm bài:


- GV đọc tồn bài chính tả một lượt cho HS soát
lỗi


- GV thu chấm 10 bài
- GV nhận xét bài viết HS


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn làm bài tập chính


tả.


* Bài tập 2:a,


- GV chia nhóm, phát giấy khổ to cho các nhóm
- HS nêu yêu cầu bài tập


- GV đính 4 tờ giấy roki lên bảng
- HS đọc bài đã hoàn chỉnh.




-GV nhận xét và chốt:


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố – Dặn dò:


- GV nhận xét tiết học – Biểu dương HS tích cực
- Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập ở
lớp.


- HS tìm và nêu các từ khó ví dụ:
mơi trường, phịng ngừa, thiên
nhiên, tiết kiệm,….


- 3 HS viết bảng, HS dưới lớp viết
vở nháp.


- Nghe đọc và viết bài.
- Đôi bạn đổi vở cho nhau dùng
bút chì gạch chân lỗi sai , ghi số


lỗi ra lề vở.


- 4 nhóm, thảo luận tìm từ ngữ
chứa các tiếng theo mẫu viết vào
giấy, báo cáo trước lớp.




- Lớp sửa bài


- Hoạt động chung.


<i><b>Phần bổ sung:...</b></i>
...
...


<b>Kể chuyện</b>


<b>Tiết 11</b>



<b>NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : </b>


-Kể được từng đoạn cau chuyện theo tranh và lời gợi ý ( BT1); tưởng tượng và nêu được kết
thúc câu chuyện một cách hợp lý ( BT2) . Kể nói tiếp từng đoạn câu chuyện


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ GV: Bộ tranh phóng to trong SGK. ( nếu có )


+ HS: Tranh trong SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
Lắm-nắm Lấm- nấm


Lương-nương Lửa-nửa


Quá lắm-
nắm tay,
Lắm
điều-nắm cơm


Lấm
tấm-lấm
lem-lấm bùn


Nương
rẫy-lương tâm,
Lương
thực-nương
tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
1/- Giới thiệu bài:


 <b>Hoạt động 1 </b>: GV kể chuyện
- GV kể lần 1


+ Giọng kể thong thả, chậm rãi, từ tốn.
- GV kể lần 2



+ Kết hợp chỉ tranh minh hoạ phóng to trên bảng
( hoặc cho HS quan sát tranh trong SGK )


 <b>Hoạt động 2</b>: HDHS viết lời thuyết minh
cho tranh:


* Bài 1:


- HS đọc yêu cầu bài tập 1


- HS hoạt động theo nhóm: trao đổi về nội dung
của từng tranh.


- Gọi các nhóm trình bày.- GV nhận xét và chốt:
 <b>Hoạt động 3</b>: HDHS kể theo nhóm


- Chia lớp thành các nhóm


- HS dựa vào lời thuyết minh để kể từng đoạn và
cả bài cho bạn nghe.


 <b>Hoạt động 4</b>: Kể chuyện trước lớp


- Tổ chức HS kể từng đoạn hoặc cả chuyện, HS
kể nối tiếp tiếp nhau theo đoạn.


- GV hỏi về ý nghĩa câu câu chuyện:


+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?


 <b>HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố – Dặn dò:</b>
- Các em cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên ?
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.


- GV nhận xét tiết học.


- HS cả lớp nghe kể


- HS nghe kể và quan rát tranh
SGK



- Đôi bạn


- Đôi bạn kể cho nhau nghe.


- Cá nhân thi kể câu chuyện trước
lớp.


- HS thảo luận nêu ý nghĩa câu
chuyện.


<i><b>Phần bổ sung:...</b></i>
...
...


Ngày soạn: 25 tháng 10 năm 2009
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 27tháng 10 năm 2009



<b>Tiết 21</b>

<b>Luyện từ và câu</b>



<b>ĐẠI TỪ XƯNG HƠ</b>


<b> I. MỤC ĐÍCH U CẦU :</b>


Giúp học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô.


<i> Học sinh nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn vănBT1 mục III);chọn được đại </i>
từ xưng hơ thích hợp để diền vào ô trống BT2.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


+ GV: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT1 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1
+ HS: Xem bài trước.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
<i><b>1. KHỞI ĐỘNG: </b></i>


<i><b>2. BÀI CŨ: </b></i>


- Nhận xét và rút kinh nghiệm về kết quả bài
kiểm tra định kì Giữa học kỳ I (phần LTVC)


<b>-</b> Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>3. BÀI MỚI: Đại từ xưng hô.</b></i>
<i><b>4. CÁC HOẠT ĐỘNG: </b></i>



 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh nắm
được khái niệm đại từ xưng hô trong đoạn văn.


* Bài 1:


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hỏi:


+ Đoạn văn có những nhân vật nào ?
+ Các nhân vật làm gì ?


+ Những từ nào được in đậm trong đoạn
văn ?


+ Những từ đó dùng để làm gì ?
+ Những từ nào chỉ người nghe ?


+ Những từ nào chỉ người hay vật được nhắc
tới ?


- GV nhận xét chốt lại: những từ in đậm
trong đoạn văn  đại từ xưng hơ.


+ Chỉ về mình: tơi, chúng tôi


+ Chỉ về người và vật mà câu chuyện hướng
tới: nó, chúng nó.


- Vậy thế nào là đại từ xưng hô ?
* Bài 2:



- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.


- Theo em cách xưng hô của mỗi nhân vật
trong đoạn văn thể hiện thái độ của người nói
như thế nào ?




 GV chốt: Trong khi nói chuyện, chúng ta cần


thận trọng trong dùng từ, vì từ ngữ thể hiện thái
độ của mình với chính mình và với những
người xung quanh.


* Bài 3:


- Giáo viên lưu ý học sinh tìm những từ để tự
xưng và những từ để gọi người khác.


- GV nhận xét nhanh.


- GV nhấn mạnh: tùy thứ bậc, tuổi tác, giới tính,
hồn cảnh … cần lựa chọn xưng hơ phù hợp để
lời nói bảo đảm tính lịch sự hay thân mật, đạt
mục đích giao tiếp, tránh xưng hô xuồng vã, vô
lễ với người trên.


• Ghi nhớ:



+ Đại từ xưng hơ dùng để làm gì?


+ Đại từ xưng hơ được chia theo mấy ngơi?


+ Nêu các danh từ chỉ người để xưng hô theo
thứ bậc?


+ Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều gì?
 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh bước đầu
biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn bản
ngắn.


Bài 1:


<b>-</b> 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bài.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ, học sinh phát biểu
ý kiến.


<b>-</b> Dự kiến: “Chị” dùng 2 lần  người


nghe; “chúng tơi” chỉ người nói – “ta”
chỉ người nói; “các người” chỉ người
nghe – “chúng” chỉ sự vật  nhân hóa.


- HS trả lời theo khả năng ghi nhớ.
Bài 2:


<b>-</b> HS nêu yêu cầu bài 2.



<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.  Học sinh nhận xét


thái độ của từng nhân vật.
<b>-</b> Dự kiến: Học sinh trả lời:


+ Cơm : lịch sự, tôn trọng người
nghe.


+ Hơ-bia : kiêu căng, tự phụ, coi
thường người khác, tự xưng là ta, gọi
cơm các ngươi.


- HS thảo luận đôi bạn, báo cáo cách
xưng hô với thầy cô, bố mẹ, anh, chị,
em, bạn bè.




- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ
(SGK)


- Hoạt động nhóm, cá nhân.
Bài 1:


- Học sinh đọc đề bài 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 1:


- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.



- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về thái
độ, tình cảm của mỗi nhân vật .


- GV chốt: Các đại từ xưng hô: ta, chú em,
tôi, anh


+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái độ
của thỏ kiêu căng coi thường rùa.


+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh, thái độ của
rùa tự trọng , lịch sự với thỏ.


Bài 2:


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV yêu cầu HS tự hoàn thành bài tập
- GV yêu cầu HS đọc bài làm trước lớp.


 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ
5. TỔNG KẾT - DẶN DÒ:
- Chuẩn bị: “Quan hệ từ”.
- Nhận xét tiết học


các đại từ trong SGK).
<b>-</b> Học sinh sửa bài miệng.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.



- Học sinh đọc đề bài 2.


<b>-</b> Học sinh làm bài theo nhóm đơi.
<b>-</b> 3 HS đọc


<b>-</b> Học sinh nhận xét lẫn nhau.
- Hoạt động chung.


<b> Phần bổ sung:...</b>


...
...


<b>Toán</b>



<b>Tiết 52</b>

<b>TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN</b>



<b> I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>:<b> </b> Giúp hs :


-Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.


-Ap dụng phép trừ hai số thập phân để giải các bài tốn có liên quan.
-Làm được các bài tập 1(a,b)2 (a,b)bài 3.


<b> II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
1<b>. Bài cũ</b> : gv gọi hai hs lên bảng sửa BT 2b của


tiết học trước.



-Gọi hs nhắc lại tính chất giao hốn và tính chất
kết hợp của phép cộng 2số tp.


GV NXBC


2<b>. Bài mới</b> : Trong tiết học toán này chúng ta cùng
học về phép trừ 2 số tp và vận dụng phép trừ để
giải các bài tốn có liên quan . GV ghi tựa bài lên
bảng .


a<b>)Ví dụ:</b>


-GV nêu bài tốn : Đường gấp khúc ABC dài
4,29m trong đó đoạn thẳng AB dài 1,84m .Hỏi
đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét ?


- GV hỏi : Để tính được độ dài đoạn thẳng BC
chúng ta phải làm như thế nào ?


- GV yêu cầu : hãy đọc phép tính đó


- GV nêu : 4,29 –1,84 chính là 1 phép trừ 2 số tp.
-GV yêu cầu hs suy nghĩ để tìm cách thực hiện
4,29 m –1,84m


- 2hs lên bảng sửa bài 2b
- 3hs trả lời


- hs nghe để x/định n/vụ củ tiết học
- HS nghe và tự phân tích đề tốn


- HS trả lời


- HS nêu: 4,29 –1,84


- HS trao đổi với nhau và tính
4,29m=429cm


1,84m =184cm


- Độ dài đoạn thẳng BC là :429
194=245cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV gợi ý hs chuyển đổi thành đơn vị cm rồi
tính .


- GV gọi hs nêu cách tính trước lớp .


-GV nhận xét cách tính của hs , sau đó hỏi lại:
Vậy 4,29 trừ đi 1,84 bằng bao nhiêu?


-GV yêu cầu : Việc đặt tính và thực hiện phép trừ
hai số tp cũng tương tự như cách đặt tính và thực
hiện phép cộng 2 số tp. Các em hãy cùng đặt tinh
1và thực hịên tính 4,29 –1,84.


GV cho hs có cách tình đúng trình bày cách tính
trước lớp, gv thống nhất cách đặt tính :
4,29


-1,84


2,45m


*Đặt tính sao cho 2 dấu phẩy thẳng cột, các chữ
số ở cùng hàng thẳng cột với nhau


*Trừ như trừ các số tự nhiên.


* Viết dấu phẩy thẳng cột với các dấu phẩy của số
bị trừ và số trừ .


GV hỏi : Cách đặt tính cho kq như thế nào so với
cách đổi đơn vị thành cm?


-GV yêu cầu hs ss 2 phép trừ : 429 4,29
- 184 và -1,84


245 2,45
- GV hỏi tiếp : Em có nhận xét gì về các dấu phẩy
của số bị trừ , số trừ và dấu phẩy ở hiệu trong phép
tính trừ 2 số tp.


<b>b) ví dụ 2</b>:<b> </b> GV nêu vd: Đặt tính rồi tính :
45,8-19,26


GV hỏi : Em có nhận xét gì về số các chữ số ở
phần tp của số bị trừ so với các chữ số ở phần tp
của số trừ ?


-Hãy tìm cách làm cho các chữ số ở phần tp của số
bị trừ bằng số các chữ số phần tp của số trừ mà


giá trị của sốbị trừ không thay đổi .


-GV nêu: coi 45,8 là 45,80 em hãy đặt tính thực hiện:
45,80- 19,26


GV yêu cầu hs vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính
và thực hiện tính của mình .


GV nhận xét câu trả lời của hs .


GV hỏi : qua 2 vd bạn nào có thể nê cách thực
hiện phép trừ 2 số tp.


G cho hs đọc phần ghi nhớ trong sgk .
GV yêu cầu hs đọc phần chú ý .


 <b>Luyện tập :</b>
<b>BÀi 1</b> :


-GV yêu cầu hs đọc đề bài toán và làm lần lượt
từng phép tính vào bảng con , gọi 3 hs lên bảng
làm .


-GV nhận xét. Đánh giá.


<b>Bài 2:</b> GV yêu cầu hs đọc đề và tự làm bài vào vở


- HS nêu: 4,29-1,84=2,45


- 2hs ngồi cạnh nhau trao đổi và


cùng đặt tính để thực hiện phép tính
-1hs lên bảng vừa làm vừa giải
thích cách làm


-HS cả lớp theo dõi bổ sung.


- Kết quả phép trừ đều là 2,45m
HS ss và nêu:


-Giống nhau về cách đặt tính và
thực hiện trừ.


-Khác nhauở chỗ 1 phép tính có
dấu phẩy 1phép tính khơng có dấu
phẩy


HS trả lời


HS nghe yêu cầu


Các chữ số ở phần tp ít hơn so với
các chữ số ở phân tp của số trừ
Ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải
phần tp của số bị trừ


1 hs lên bảng , cả lớp làm bảng con
45,80


-19,26
26,54



-HS nêu cả lớp theo dõi và thống
nhất


- 1 số hs nêu trước lớp , cả lớp theo
dõi và nhận xét .


-Hs đọc


- Hs đọc đề , 3 hs lên bản g làm ,cả
lớp làm vào bảng con


1hs nhận xét , nếu bạn làm sai thì
sửa lại cho đúng .


- Hs lên bang nêu
-HS làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

bài tập, 3 hs lên bảng tự đặt tính và tính .


-GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng .
-GV nhận xét và cho điểm hs .


<b>Bài 3:</b> GV yêu cầu hs tự làm bài vào vở BT,1hs
lên bảng làm sau đó đọc bài trước lớp .


-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm hs .
3.Củng cố – Dặn dò :


- GV tổng kết tiết học , yêu cầu hs nhắc lại qui tắc


trừ hai số tp, dặn dò hs về xem trước bài luyện tập
tt.


- Nhận xét tiết học.


- HS thực hiện ở nhà .


Giải : Số kg đườnglấy ra tất cả là:
10,5 + 8 = 18,5 ( kg )
Số kg đường còn lại trong thùng là:
28,75 – 18,5 = 10,25 ( kg )
Đáp số: 10,25 kg


<i><b>Phần bổ sung:...</b></i>
...
...


Tiếng việt *



<b>LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH , TRANH LUẬN</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu : </b>


- Củng cố cho HS nắm vững điều kiện cần có khi muốn thuyết trình , tranhluận một vấn đề nào
đó .


- HS viết được bài thuyết trình , tranh luận với bạn dựa vào ý kiến của một nhân vật trong
chuyện .


II. bài luyện :
1. BT 1 :



- HS đọc BT 1 ; nêu yêu cầu ( Nêu điều kiện khi muốn thuyết trình , tranh luận ) .
- HS làm vở , nêu miệng ý kiến


? Nhận xét , chữa :


* Phải có hiểu biết về vấn đề .
Phải có ý kiến riêng về vấn đề …


Phải có lí lẽ , dẫn chứng …..


* Phải có thái độ : Tôn trọng người cùng tranh luận , …..
2. BT 2 :


- 2 HS đọc BT 2 .


- ? Yêu cầu : Dựa vào ý kiến của một nhân vật ….. viết bài thuyết trình , tranh luận cùng các
bạn .


- HS làm việc theo nhóm 4 ; tranhluận trong nhóm .
- GV quan tâm hướng dẫn giúp đỡ .


3. Củng cố ,dặn dò :
- GV nhận xét giờ học .


- VN viết lại bài chưa đạt yêu cầu .


<i><b>Phần bổ sung:...</b></i>
...
...



Ngày soạn: 26 tháng 10 năm 2009
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 28 tháng 10 năm 2009

<b>Tập Đọc</b>



<b>Tiết 22</b>

<b>TIẾNG VỌNG</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : </b>
- Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Hiểu được ý nghĩa :Đừng vơ tình trước những sinh linh nhỏ bé trong thế giới quanh ta.
- Cảm nhận được tâm trạng ,ân hận, băn khoăn của tác giả về cái chết của con chim sẻ nhỏ.(trả
lời được câu hỏi 1,3,4)


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ GV: Tranh SGK phóng to.( nếu có điều kiện ), bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ
+ HS: đọc bài trước ở nhà, SGK.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
<i><b>1. KHỞI ĐỘNG: </b></i>


2. BÀI CŨ: Chuyện khu vườn nhỏ.


<b>-</b> Đọc đoạn 1 và cho biết. Mỗi loại cây trên ban
công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?


<b>-</b> Đọc đoạn 2. Em hiểu thế nào là “Đất lành chim


đậu”.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. BÀI MỚI:


4.CÁC HOẠT ĐỘNG:


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh đọc đúng
văn bản.


*• Luyện đọc.
<b>-</b> Học sinh khá đọc.


• Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cơn
bão, giữ chặt, mãi mãi, đá lở.


<b>-</b> Gọi học sinh đọc nối tiếp nhau bài thơ.
<b>-</b> Gọi HS luyện đọc theo cặp, đọc toàn bài


<b>-</b> Giúp học sinh phát âm đúng thanh ngã, hỏi (ghi
bảng).


<b>-</b> Giáo viên đọc mẫu.


<b>-</b> Giúp học sinh giải nghĩa từ khó.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
bài.


• Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh.



+ Câu hỏi 1: Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn
cảnh đáng thương như thế nào?


+ Câu hỏi 3: Những hình ảnh nào đã để lại ấn
tượng sâu sắc trong tâm trí của tác giả?


• Giáo viên giảng: “Như đá lở trên ngàn”: sự ân hận,
day dứt của tác giả trước hành động vơ tình đã gây
nên tội ác của chính mình.


<b>-</b> Nêu ý khổ 3.


+ Tác giả muốn nói với các em điều gì qua bài thơ?
<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu đại ý.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh đọc và trả lời.
- Học sinh nhận xét.


- Hoạt động lớp.


<b>-</b> Học sinh khá giỏi đọc.
<b>-</b> Học sinh lần lượt đọc.


<b>-</b> Học sinh nêu những từ phát âm
sai của bạn.


- Học sinh đọc.



-<b> </b>Hoạt động nhóm thảo luận trả lời
câu hỏi sgk trong nhóm.


- HS khá điều khiển lớp trả lời các
câu hỏi sgk


- 1 học sinh đọc khổ thơ 1, câu hỏi
1.


<b>-</b> Dự kiến: …trong cơn bão – lúc
gần sáng – bị mèo tha đi ăn thịt – để
lại những quả trứng mãi mãi chim
con không ra đời.


<b>-</b> Học sinh đọc câu hỏi 3.


<b>-</b> Dụ kiến: tưởng tượng như nghe
thấy cánh cửa rung lên – Tiếng
chim đập cánh những quả trứng
không nở.


<b>-</b> Lăn vào giấc ngủ với những tiếng
động lớn.


<b>-</b> Dự kiến: u thương lồi vật –
Đừng vơ tình khi gặp chúng bị nạn.
<b>-</b> 2 học sinh đọc lại cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 <b>Hoạt động 3: </b>Rèn học sinh đọc diễn cảm.


- Gọi 2 HS đọc tồn bài, lớp theo dõi tìm giọng đọc
thích hợp.


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm khổ
thơ 1


+ GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ 1
+ Giáo viên đọc mẫu.


+ Hs đọc theo cặp.


+ Tổ chức HS thi đọc diễn cảm
+ GV nhận xét ghi điểm


 <b>Hoạt động 4: </b>Củng cố.
<b>-</b> Thi đua theo bàn đọc diễn cảm.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét tuyên dương.
<i><b>5. TỔNG KẾT - DẶN DỊ: </b></i>


<b>-</b> Giáo dục học sinh có lịng thương u loài vật.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


Nội dung: Tâm trạng băn khoăn day
dứt của tác giả trước cái chết


thương tâm của con chim sẻ nhỏ.
- Hoạt động lớp, cá nhân.



- Toàn bài giọng nhẹ nhàng, nhấn
giọng từ ngữ: chết rồi, ấm áp,giữ
chặt, lạnh ngắt, mãi mãi, rung lên,
lăn, đá lở.


- Thi đua đọc diễn cảm.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.


<i><b>Phần bổ sung:...</b></i>
...
...


<b>TIẾT 53</b>

<b>Tốn </b>



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I/ MỤC ĐÍCH U CẦU </b>:Giúp hs :


-Rèn luyện kĩ năng trừ hai số tp.


-Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ với số tp.
-Biết thực hiện trừ 1 số cho 1tổng.


-làm được bài tập 1;2 (a,c)bài 4a.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Bảng số trong bài tập viết sẵn vào bảng phụ.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>

<b>1. Bài cũ:</b>

GV gọi 2 hs lên bảng đặt tính và thực




hiện phép tính sau: a) 12,09 -9,07


a) 15,67 - 8,72


Muốn trừ hai số tp ta làm như thế nào ?


GV nhận xét cách đặt tính và tính kq của bạn trên
bảng .


GV NXBC


2.<b>Bài mới </b>: Luyện tập


 <b>Bài 1</b>: GV yêu cầu hs làm vào bảng con sau
đó nêu kĩ thuật tính của từng phép tính ,2hs lên
bảng làm .


GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn.
KQ: 38,81 ; 16,73 ;45,24 ;47,55.


- HS lên bảng làm ,cả lớp theo dõi
nhận xét


- HS trả lời


- Hs chú ý theo dõi


- HS làm bài vào bảng con , 2 hs lên
bảng làm và nêu cách tính .



- Hs đọc đề , tìm thành phần chưa
biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 <b>Bài 2</b> : GV yêu cầu hs đọc đề bài và hỏi: Bài
tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


GV yêu cầu hs nhắc lại cách tìm 1 vài thành phần
chưa biết ,sau dó cho hs làm vào vở , 4 hs lên bảng
làm .


GV chữa bài sau đó yêu cầu 4 hs vừa lên bảng nêu
rõ cách tìm x của mình .


GV nhận xét và cho điểm hs


<b>Bài 4 </b>: GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung phần a
và yêu cầu hs làm bài


-Gv HD hs nhận xét để rút ra qui tắc về trừ 1 số cho
một tổng .


-Em hãy ss giá trị của 2 biểu thức a-b-c và a-(b+c)
khi


a=8,9; b=2,3 ; c=3,5.
-Gv hỏi tương tự vơí 2 t/hợp cịn lại.


- GV hỏi tổng quát : Khi thay các chữ bằng cùng
1bộ số thì giá trị của biểu thức a-b-c vá a-(b+c) như
thế nào so với nhau?



-GV kết luận : Vậy ta có : a-b-c= a-(b+c)
- GV hỏi : Em đã gặp t/hợp biểu thức a-b-c
=a-(b+c) khi học qui tắc nào về phép trừ của số tự
nhiên .


-Hãy nêu qui tắc đó .


-Qua bài tốn trên,em hãy cho biết qui tắc này có
đúng với các số thập phân khơng? Vì sao?


- GV kết luận: Khi trừ 1 số tp cho 1tổng các số tp ta
có thể lấy số đó trừ đi các số hạng của tổng .


- GV yêu cầu hs áp dụng qui tắc vừa nêu để làm
3.<b>Củng cố –dặn dò </b>:


GV tổng kết tiết học, dặn hs về nhà làm bt 4ab phần
còn lại, xem trước bài : Luyện tập chung.


- Nhận xét tiết học.


- 2 HS lên bảng , mỗi em làm 1 phép
tính va 2nêu cách làm của mình .
-HS tự làm bài vào vở bài tập
-HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng ,cả lớp theo dõi KT


- HS so sánh



- Gía trị của 2 biểu thức luôn bằng
nhau


- HS nhớ lại và nêu đó là qui tắc trừ 1
số cho 1tổng .


- HS nêu.
- Hs nhắc lại


- Hs lên bảng làm ,cả lớp làm VBT,1hs
chữa bài của bạn, cả lớp theo dõi bổ
sung .


-HS thực hiện ở nhà.
VD:


C 1: 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6
= 3,3


C 2: 8,3 – 1,4 – 3,6 = 8,3 – ( 1,4+3,6)
= 8,3 – 5


= 3,3
* Chú ý HS làm cách 2.


<i><b>Phần bổ sung:...</b></i>
...
...


<b>Luyện từ và câu</b>



<b>Tiết 22 QUAN HỆ TỪ</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


- Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ.


- Nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, thấy được tác dụng của
chúng trong câu hay đoạn văn.


-Hs khá gioi biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ GV: Bài 2, 3 phần luyện tập viết vào bảng phu.
+ HS: Xem bài trước ở nhà.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>2. BÀI CŨ: </b></i>


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ đại từ
xưng hô


<b>-</b> Đặt câu có đại từ xưng hơ
<b>-</b> Giáo viên nhận xét – cho điểm.
<i><b>3. BÀI MỚI: .</b></i>


<i><b>4. CÁC HOẠT ĐỘNG</b></i>



<i><b></b></i> <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh bước đầu
nắm được khái niệm về quan hệ từ, nhận biết về
một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường
dùng.


Bài 1:


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1.


+ Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu ?
+ Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn là quan hệ gì ?
• Giáo viên chốt:


a) Và: nối các từ say ngây<i> với ấm nóng. ( quan</i>
hệ liên hợp )


b) Của: nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi<i> (quan </i>
hệ sở hữu.)


c) Như: nối đậm đặc với hoa đào (quan hệ so
sánh).


Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn (quan hệ
tương phản )


Bài 2:


<b>-</b> Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua những cặp
từ nào?



<b>-</b> Gợi ý học sinh ghi nhớ.
+ Thế nào là quan hệ từ ?


+ Nêu từ nhữ là quan hệ từ mà em biết?
+ Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp.


• Giáo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ kết hợp
với thành phần trình bày của học sinh.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh nhận biết về
một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường
dùng thấy được tác dụng của chúng trong câu hay
đoạn văn.


Bài 1:


• Giáo viên chốt.


<i>a)</i> <i><b>và nối Chim, ,Mây, nước với Hoa</b></i>
<i><b> của nối tiếng hót dịu kì với Hoạ Mi</b></i>
<i>b) và nối to với nặng</i>


như nối rơi xuống với ai ném đá


- 2 HS đặt câu.


- Lớp nghe xác định nhiệm vụ học
tập.


- Hoạt động nhóm, lớp.



- Nhóm đơi thảo luận tìm câu trả lời.
+ Cả lớp đọc thầm.


+ 2, 3 học sinh phát biểu.


<b>-</b> Dự kiến: Nối các từ hoặc nối các
câu lại nhằm giúp người đọc người
nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các
từ trong câu hoặc quan hệ về ý
nghĩa.


<b>-</b> Các từ: và, của, nhưng, như 


quan hệ từ.


<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2.
a) Nếu …thì …


b) Tuy …nhưng …


<b>-</b> Học sinh nêu mối quan hệ giữa
các ý trong câu khi dùng cặp từ trên.


a) Quan hệ: nguyên nhân – kết
quả.



b) Quan hệ: đối lập.
<b>-</b> Thảo luận nhóm.


<b>-</b> Cử đại diện nhóm trình bày.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


- Hoạt động nhóm, lớp.


- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Học sinh dùng bút chì gạch chân
các quan hệ từ có trong các câu văn.
<b>-</b> Học sinh sửa bài – Nêu tác dụng.


1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

c) <i><b>với nối ngồi với ông nội</b></i>
về nối giảng với từng loài cây
Bài 2:


a) Nguyên nhân – kết quả.
b) Đối lập.


Bài 3:


 Giáo viên nhận xét cách dùng quan hệ từ của HS



 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


+ Tổ chức cho học sinh điền bảng theo nhóm.
<i><b>5. TỔNG KẾT - DẶN DỊ: </b></i>


<b>-</b> Làm bài 1, 2, 3 vào vở.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Học sinh sửa bài – Nêu sự biểu thị
của mỗi cặp từ.


<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài – Đọc nối tiếp
những câu vừa đặt.


- Hoạt động nhóm điền vào bảng :
Quan hệ từ Tác dụng
của



như
nhưng


đại từ sở hửu


nối từ, nối câu
so sánh


nối câu


<i><b>Phần bổ sung:...</b></i>
...


Luyện viết


I/ <b>Mục đích yêu cầu</b>


- HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài <b>số 11</b> trong vở Thực hành
<i><b>luyện viết 5/ 1.</b></i>


- Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
II/ <b>Đồ dùng</b> : Bảng con.


III/ <b>Hoạt động dạy – Học</b> :
A / Bài cũ :


Kiểm tra việc viết bài luyện viết thêm ở nhà của HS (bài số 10).
B /Bài mới :


1. Giới thiệu + ghi tên bài .


2. Hướng dẫn thực hành luyện viết :
Y/c HS đọc bài viết số 11 .


- Hướng dẫn các chữ khó , các chữ có âm
đầu v / d.



- Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ
hoa đầu mỗi tiếng.


<b>+ </b>Nhắc nhở HS cách trình bày, lưu ý
khoảng cách và điểm dừng của chữ.


+Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài.


+ Chấm bài, nhận xét.


* Thời gian còn lại cho HS chuẩn bị bài


+ Đọc nội dung bài viết.


+Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày
các câu trong bài viết.


+ Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào
nháp hoặc bảng con.


+ Nhắc lại khoảng cách giữa các chữ trong một
dòng .


+ Thực hành viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

sau.

đổi, vì chính lịng tơi đang có sự


thay đổi lớn: Hơm nay tôi đi học.


- Viết lại những chữ sai vào nháp.



C/ <b>Củng cố – Dặn dò</b> :


- Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học.
- Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm.


<i><b>Phần bổ sung:...</b></i>
...
...


Toán *



<b>LUYỆN TẬP TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN</b>

.



<b>I.Mục đích yêu cầu</b>


- Củng cố cho học sinh những kiến thức về trừ hai số thập phân.
- Rèn cho học sinh kĩ năng trừ hai số thập phân.


<b>II.Chuẩn bị</b> : Phấn màu, nội dung.
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>: HS nhắc lại cách trừ hai số thập phân.


Vận dụng làm bài tập. 78,2 – 24,6 = 53,6 5,12 – 1.67 = 3,45
<b>2.Dạy bài mới:</b>


Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.


70,6 – 26,8 273,05 – 90,27 81 – 8,89 13,5 – 7,69



70,6 273,05 81 13,5


26,8 90,27 8,89 7,69


43,8 182,78 72,11 5,81


Bài tập 2 :Tìm x


a) x + 2,47 = 9,25 b) x – 6,54 = 7,91


x = 9,25 – 2,47 x = 7,91 + 6,54
x = 6,78 x = 14,45


c) 3,72 + x = 6,54 d) 9,6 –x = 3,2


x = 6,54 – 3,72 x = 9,6 –3,2
x = 2,82 x = 6,4
Bài tập 3 : Giải bài tốn dựa vào tóm tắt sau.


Gà : 1,5kg


Vịt hơn gà : 0,7kg 9,5kg
Ngỗng : …kg?


<b>Bài giải :</b>


Khối lượng một con Vịt nặng là :
1,5 + 0,7 = 2,2 (kg)


Cả gà và vịt nặng là:


1,5 + 2,2 = 3,7 (kg)


Khối lượng một con ngỗng nặng là :
9,5 – 3,7 = 5,8 (kg)


Đáp số : 5,8 kg
Bài tập 4 : Tính bằng hai cách


a)8,6 – 2,7 – 2,3 = (8,6 -2,3) – 2,7 8,6 – 2,7 – 2,3 = 8,6 – (2,7 + 2,3)
= 6,3 – 2,7 = 3,6 = 8.6 – 5,0 = 3,6
b) 24,57 –(11,37 + 10,3) = 24,57 – 21,67


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

24,57 – (11,37 + 10,3) = 24,57 -11,37 – 10,3
= 13,2 – 10.3 = 2,9
<b>3.Củng cố, dặn dò :</b>


Giáo viên nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn lại cách trừ hai số thập phân.
<i><b>Phần bổ sung:...</b></i>
...
...


Ngày soạn: 27 tháng 10 năm 2009
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2009

<b>Tập làm văn</b>



<b>Tiết 22</b>

<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


- Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn:(bố cục rõ ràng , trình tự


hợp lý ,trình tự miêu tả ,cách diễn đạt ,dùng tư)


- Rèn kĩ năng phát hiện lỗi sai – Biết sửa những lỗi sai.
- Tự viết lại đoạn văn cho hay hơn.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa …
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
<i><b>1. KHỞI ĐỘNG: </b></i>


<i><b>2. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: </b></i>
<i><b>3. CÁC HOẠT ĐỘNG: </b></i>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh rút kinh
nghiệm về bài kiểm tra làm văn.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
Giáo viên ghi lại đề bài.


<b>-</b> Nhận xét kết quả bài làm của học sinh.


+ Đúng thể loại.


+ Sát với trọng tâm.


+ Bố cục bài khá chặt chẽ.



+ Dùng từ diễn đạt có hình ảnh.
 Khuyết điểm:


+ Cịn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai chính
tả – nhiều ý sơ sài. ( nếu có )


 Thơng báo điểm.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh sửa bài.
<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi trên bảng (lỗi
chung).


<b>-</b> Sửa lỗi cá nhân.


<b>-</b> Giáo viên chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc
phải “Viết đoạn văn khơng ghi dấu câu”, sai chính


<b>-</b> Hát


- Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh phân tích đề.


- Hoạt động cá nhân.


1 học sinh đọc đoạn văn sai.


<b>-</b> Học sinh nhận xét lỗi sai – Sai về
lỗi gì?



<b>-</b> Đọc lên bài đã sửa.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm
và xác định sai về lỗi gì?


<b>-</b> Học sinh sửa bài – Đọc bài đã
sửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tả, dùng từ chưa đúng,…


<b>-</b> Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng (từ bài
văn của mình).


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


<b>-</b> Giáo viên giới thiệu bài văn hay.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


5. TỔNG KẾT - DẶN DỊ:


<b>-</b> Hồn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập làm đơn”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Học sinh viết đoạn văn dựa vào
bài văn trước.


- Hoạt động lớp.



<b>-</b> Học sinh nghe, phân tích cái hay,
cái đẹp.


<b>-</b> Lớp nhận xét.


<i><b>Phần bổ sung:...</b></i>
...
...


Tiếng việt *



<b>ƠN QUAN HỆ TỪ.</b>


<b>I</b>.<b>Mục đích, u cầu </b>:


- Nắm được khái niệm quan hệ từ.


- Nhận biết được một vì quan hệ từ ( hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng : hiểu tác dụng của
chúng trong câu văn hay đoạn văn ; biết đặt câu với quan hệ từ.


- Giáo dục học sinh lòng say mê ham học bộ môn.
<b>II</b>. <b>Đồ dùng dạy - học </b>: Bảng phụ, bút dạ.


<b>III</b>. <b>Hoạt động dạy – học : </b>


<i><b>A.Kiểm tra bài cũ : (3 phút) Cho HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ xưng hơ và cho </b></i>
ví dụ.


<i><b>B. Dạy bài mới : (37 phút)</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.</b></i>
<i><b>2. Phần nhận xét.</b></i>



Bài tập 1 : HS đọc các câu văn, làm bài, phát biểu ý kiến. GV treo bảng phụ và chốt lời giải
đúng.


Câu


a.Rừng say ngây <b>và </b>ấm nóng.


b. Tiếng hót dìu dặt <b>của</b> Họa Mi giục các
lồi chim dạo lên những khúc nhạc…
c. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt,
không đơm đặc <b>như</b> hoa Đào. <b>Nhưng </b>
cành mai uyển chuyển hơn cành đào.


Tác dụng của từ in đậm.


- <b>và</b> nối say ngây với ấm nóng.


- <b>của</b> nối tiếng hót dìu dặt với Họa Mi.
- <b>như</b> nối không đơm đặc với hoa đào.
- <b>nhưng</b> nối hai câu trong doạn văn


- GV : Nhừng từ in đậm trong các ví dụ trên được dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối
các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu
hoặc quan hệ giữa các từ trong câu về ý giữa các câu. Các từ ấy được gọi là quan hệ từ.


Bài tập 2 : HS thực hiện như bài tập 1. GV ghi vào bảng phụ, HS gạch chân các cặp từ thể hiện
quan hệ giữa các ý ở mỗi câu.


<b>Câu</b> <b>Cặp từ biểu thị quan hệ</b>



<i><b>Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ </b></i>
<i>ngày càng thưa vắng bóng chim.</i>


<b>nếu…thì</b>


( biểu thị quan hệ điều kiện,
giả thiết – kết quả)


<i><b>Tuy mảnh vườn ngồi ban cơng nhà Thu thật nhỏ bé </b></i>
<i><b>nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về tụ hội.</b></i>


<b>tuy…nhưng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV : Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng một quan hệ từ mà
bằng một cặp từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận trong câu.
<i><b>3.Phần luyện tập.</b></i>


Bài tập 1 : HS làm việc theo nhóm.


Tìm các quan hệ từ trong mỗi câu văn, nêu tác dụng của chúng.
Lời giải :


<b>Câu</b>


a.Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng
tiếng hót kì diệu của Họa Mi đã làm cho
tất cả bừng tỉnh giấc.


b. Những hạt mưa to vànặng bắt đầu rơi


xuống như ai ném đá, nghe rào rào.
c. Bé Thu rất khối ra ban cơng ngồi với
ơng nội, nghe ơng rủ rỉ giảng về từng lồi
cây.


<b>Tác dụng của từ in đậm</b>


- và nối với chim, Mây, Nước với Hoa
- của nối tiếng hót kì diệu với Họa Mi
- rằngnối cho với bộ phận đứng sau
- và nối to với nặng


- như nói rơi xuống với ai ném đá
-<i><b>với nối ngồi với ông nội</b></i>


- về nối giảng với từng loài cây
Bài tập 2 : Học sinh làm việc cá nhân.


Lời giải :
<b>Câu </b>


<i><b>Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê </b></i>
hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.
<i><b>Tuy hồn cảnh gia đình khó khăn nhưng </b></i>
bạn Hồng vẫn ln học giỏi.


<b>Cặp quan hệ từ và tác dụng</b>


<i><b>vì…nên ( biểu thị quan hệ nguyên nhân – </b></i>
kết quả)t



<i><b>tuy…nhưng ( biểu thị quan hệ tương </b></i>
phản)


Bài tâp 3 : Cho học sinh đặt câu.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc câu văn mình đặt.


VD : Vườn cây đầy bóng mát và rộn ràng tiếng chim hót.


Mùa đông, cây bàng khẳng khiu, trịu lá.Nhưng hè về, lá bàng lại xanh um.
Mùi hương nhè nhẹ của hoa dạ hương lan xa trong đêm.


<i><b>5 .Củng cố dặn dò : Học sinh nhắc lại phần ghi nhớ. Về nhà làm lại các bài tập.</b></i>
<i><b>Phần bổ sung:...</b></i>
...
...


<b>Tiết 54</b>

<b>Toán</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


I/ <b> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>: Giúp HS củng cố về :


-Kĩ năng cộng trừ 2 số TP.


-Tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng ,trừ với các số tp.


-Sử dụng các t/ chất đã họccủa phép cộng ,trừ để tính giá trị của biểu thức số theo cách
thuận tiện.



- Giải bài tốn có liên quan đến phép cộng và phép trừ các số tp.(BT1;2;3 )
II<b>/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


1.<b>Bài cũ</b>: GỌi 2hs lên bảng sửa bài 4a,b phần
còn lại của tiết trước , mỗi em làm 1 phần.
Hãy nêu tính chất kết hợp của phép trừ số tp.
GV NXBC


2.<b>Bài mới</b> : GV giới thiệu ghi tựa lên bảng
<b> Bài 1</b>: GV yêu cầu 2 hs lên bảng đặt tính
và tính phần a,b ,cả lớp làm vào bảng con


- Hs lên bảng làm , cả lớp theo dõi và
tự kiểm tra bài của mình .


- Hs nêu qui tắc
- Hs nhắc lại


-Hs lên bảng làm , cả lớp làm vào
bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV gọi hs nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
GV nhận xét và cho điểm hs .


<b> Bài 2</b>: GV yêu cầu hs đọc đề và tự làm
bài vào vở .


a) x –5,2 =1,9 + 3,8 b) x + 2,7 = 8,7 +


4,9


x – 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6
x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 –
2,7


x = 10,9 x = 10,9
- GV gọi hs chữa bài củabạn trên bảng , sau đó
nhận xét và cho điểm hs .


<b> Bài 3</b> : GV ghi phép tính lên bảng : 12,45
+ 6,98 +7,55 hd hs cách làm , sau đó yêu cầu hs
làm bài .


GV hỏi hs lên bảng làm : Em đã áp dụng t/ chất
nào trong bài làm của mình , hãy giải thích rõ
cách áp dụng của em .GV gọi hs chữa bài của
bạn trên bảng .


<b>BÀi 4</b> : <b>BÀi 5: (Hướng dẫn về nhà)</b>


3. <b>Củng cố –dặn dò</b> : GV tổng kết tiết học,dặn
hs về nhà làm bT số 5 ,xem trước bài : Nhân 1số
tp với 1 số tự nhiên.


-HS làm bài vào vở , sau đó đổi chéo
vở lẫn nhau.


- Hs chữa bài trên bảng .



- HS theo dõi gv hd và làm bài vào vở
-HS lần lượt nêu.


-HS nhận xét và chữa bài của bạn làm
.


-HS giải bài theo nhóm 4, các nhóm
trình bày cách làm của nhóm mình .
Vd: 12,45 + 6,98 + 7,55


=( 12,45 + 7,55) + 6,98
= 20 + 6,98


= 26,98 ...
- HS thực hiện vở.


<i><b>Phần bổ sung:...</b></i>
...
...


Ngày soạn: 28 tháng 10 năm 2009
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2009


<b>Tiết 22</b>

<b>Tập làm văn</b>



<b>LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


- HS biết cách trình bày một lá đơn kiến nghị đúng quy định, nội dung.



- Thực hành viết đơn kién nghị về nội dung cho trước. Yêu cầu viết đúng hình thức, nội
dung, câu văn ngắn gọn, rõ ràng, cósức thuyết phục.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
<i><b>1. BÀI CŨ: </b></i>


- Gv kiểm tra, chấm bài HS viết bài văn tả cảnh
chưa đạt phải về nhà viết lại.


- GV nhận xét bài viết của HS


- Đôi bạn kiểm tra lẫn nhau.
<i><b>2. BÀI MỚI:</b></i>


* Giới thiệu bài: Luyện tập làm đơn - Lớp nghe, x/định n/vụ học tập.
<i><b>3. PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG:</b></i>


 <b>Hoạt động 1 </b>: Tìm hiểu đề bài:
- GV gọi HS nêu đề bài ( SGK )


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

trong SGK GV
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì ?


+ Tranh 2 vẽ cảnh gì ?



* GV giảng giải: Trước tình trạng mà 2 bức - Lớp lắng nghe.
tranh mô tả, em hãy giúp bác trưởng thôn, làm


đơn kiến nghị các cơ quan chức năng có thẩm
quyền giải quyết.


 <b>Hoạt động 2:</b> Xây dựng mẫu đơn:
+ Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết
đơn ?


- Hoạt động đôi bạn, lớp.


- Khi viết đơn phải trình bày đúng
quy định: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên
của đơn, tên của ngừơi viết, chức
vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người
viết đơn


+ Theo em tên của đơn là gì ? - Đơn kiến nghị / Đơn đề nghị
+ Nơi nhận đơn em viết đó là nơi nào ? - HS nối tiếp nhau nêu nơi nhận


đơn.


+ Theo em người viết đơn ở đây là ai ? - Người viết là bác trưởng thôn.
+ Em là người viết đơn tại sao không viết tên


em ? - Vì em chỉ là người viết hộ cho báctrưởng thơn
+ Phần lí do viết đơn em nên viết những gì ? - Viết rõ ràng về tình hình thực tế,


những tác động xấu đã, đang và sẽ


xảy ra đối với con người và môi
trường sống ở đây và hướng giải
quyết.


+ Em hãy nêu lí do viết đơn cho một trong 2
đề trên ?


- HS nêu theo vốn hiểu biết của
mình.


- GV nhận xét, sửa chữa cho từng HS
 <b>Hoạt động 3: </b>Thực hành viết đơn


- Cả lớp viết bài vào vở.
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn.


- GV gợi ý để HS tự chọn một trong hai đề bài


đề viết. - HS tự chọn đề bài để viết theo yêucầu từng đề bài.
- Gọi HS trình bày đơn vừa viết. - HS đọc bài mình viết.


- GV nhận xét, sửa chữa, cho điểm HS viết đạt
yêu cầu


<i><b>4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà đọc đơn cho bố mẹ nghe, HS viết
chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn thành và chuẩn
bị bài sau.



- Hoạt động chung cả lớp.


<i><b>Phần bổ sung:...</b></i>
...
...


<b>Toán</b>



<b>Tiết 55: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN</b>


I/ <b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>: Giúp hs :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Làm được BT1 và 3 tại lớp.
II/ <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
<b>1. Bài mới</b> : Trong giờ học toán này chúng ta


tiếp tục tìm hiểu về các phép tính với số tp qua
bài : Nhân 1số tp…… - GV ghi tựa lên bảng .
<b>a) VD</b>: GV vẽ hình lên bảng và nêu bài tốn vd:
Hình t/giác ABC có 3 cạnh dài bằng nhau, mỗi
cạnh dài 1,2 m


Tính chu vi của hình tam giác đó .


GV yêu cầu hs nêu cách tính chu vi của hình tam
giác ABC.


-GV : Ba cạnh của hình tam giác ABC có gì đặc


biệt ?


-Vậy để tính tổng của 3 cạnh , ngoài cách thức
hiện phép cộng 1,2m +1,2 m+1,2m ta còn cách
nào khác ?


-GV nêu: Hình tam giác ABC có 3 cạnh dài bắng
nhau và bằng 1,2 m.Để tính chu vi hình tam giác
này chúng ta thực hiện phép nhân 1,2m x3 .Đây
là phép nhân 1 số tp với 1số tự nhiên.


-GV yêu cầu hs cả lớp trao đổi suy nghĩ để tím
kết quả của 1,2m x3 ( GV gợi ý chuyển 1,2m
thành số đo viết dưới dạng sốtn rồi tính ).
- GV yêu cầu hs nêu cách tính của mình .


- GV nghe hs trình bày và viết cách làm lên bảng
như phần bài học sgk .


GV hỏi : vậy 1,2m nhân 3 bằng bao nhiêu mét ?
<b> GV giới thiệu kĩ thuật tính</b> :


-GV trình bày cách đặt tính và tính như sgk .lưu
ý viết 2 phép tính nhân 12 x3 =36 và 1,2 x3 =3,6
ngang nhau để hs tiện s s , nhận xét .


- GV yêu cầu hs ss 2 phép nhân.
1 2 1, 2


3 3



3 6 3, 6


- Nêu điểm gióng và khác nhau ở hai phép


nhân này .



GV : Trong phép tính 1,2 x3 chúng ta đã tách
phần tp ở tích như thế nào ?


-Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần tp
của thừa số và của tích .


-Dựa vào cách thực hiện 1,2 x3 em hãy nêu cách
thực hiện nhân 1 số tp với một số tự nhiên.
<b>b) VD 2:</b> GV nêu yêu cầu vd 2 : Đặt tính và tính
0,46 x12


- GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng .


-HS nghe để x/ định nhiệm vụ tiết học.
-HS nghe và nêu lại bài tốn


-HS nêu: c/vi của hính t/giác ABC:
1,2 +1,2 +1,2 hs có thể nêu: 1,2x3
- 3 cạnh của t/giác bằng nhau.


Ta còn thực hiện phép nhân: 1,2m x3


-HS thảo luận theo cặp
-Hs nêu ,cả lớp theo dõi


1,2m =12dm


12 36dm =3,6m
x 3


36


vậy 1,2 x3 =3,6m ; 1,2m x 3= 3,6m


-HS cả lớp cùng thực hiện


-HS ss ,sau đó 1 hs nêu trước lớp ,cả
lớp theo dõi và Nxét.


- Đếm thây1,2 có 1 chữ số ở phần tp ,ta
dùng dấu phẩy …


- HS nêu như sgk.


- Hs lên bảng thực hiện cả lớp thực
hiện vào giấy nháp .


-Hs nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận
xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV yêu cầu hs tính đúng nêu cách tính của
mình .


*Ta đặt tính rồi thực hiện phép nhân như nhân
các số tự nhiên:



0,46 + 2nhân 6 bằng 12, viết 2 nhớ 1
x 12 + 2 nhân 4 bằng 8, 8nhớ 1là 9, viết 9
92 + 1nhân 6 bằng 6,viết 6


46 + 1 nhân 4 bằng 4 ,viết 4
5,52 + 2 hạ 2


+ 9cộng 6 bằng 15,viết 5nhơ1; 4thêm
1bằng 5,viết 5


*Đếm thấy phần tp của số 0,46 có hai chữ số ,ta
dùng dấu phẩy tách ra ở tích hai chữ số kể từ
phải sang trái .


*Vậy 0,46 x 12 =5,52


- GV nhận xét các g tính của hs .


-GV hỏi : Qua 2 vd , bạn nào có thể nêu cách
thực hiện phép nhân 1 số tp cho 1 số tự nhiên?
-GV cho hs đọc phần ghi nhớ sgk.


<b>c) Luyện tập: </b>


Bài 1: GV yêu cầu hs đọc đề bài và hỏi :
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


Gv yêu cầu hs tự làm bài .



GV gọi hs nhận xét bài làm trên bảng.


GV yêu cầu 4 hs vừa lên bảng nêu cách thực hiện
phép tính của mình .


-GV nhận xét và cho điểm hs .


Bài 2 : GV yêu cầu hs đọc đề và tự làm
bài vào vở BT.


GV gọi hs đọc kết quả tính của mình
-GV chữa bài và cho điểm hs .
Bài 3 : GV gọi hs đọc đề bài toán


- GV yêu cầu hs tự làm bài , chữa bài và cho
điểm .


3<b>.Củng cố –dặn dò:</b>


GV tổng kết tiết học và dăn HS về nhà chuẩn bị
bài


- 1 số hs nêu trước lớp
- 2 hs đọc ghi nhớ


- Yêu cầu đặt tính và tính


- hs lên bnảg làm bài , mỗi hs làm 1
phép tính ,cả lớp làm vào vở



-Hs nhận xét ,cả lớp theo dõi ,4hs lần
lượt nêu.


2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
KT lẫn nhau


-HS tự làm bài vào VBT


1hs đọc bài làm trước lớp ,cả lớp theo
dõi


HS làm vào VBT rồi đọc bài làm
chocả lớp nghe, nhận xét .


- HS thực hiện ở nhà .
Giải:


Trong 4 giờ ôtô đi được S là:
42,6 x 4 = 170,4 ( km )
Đáp số: 170,4 km


<i><b>Phần bổ sung:...</b></i>
...
...


<b>Toán * </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.Mục đích yêu cầu</b>


- Củng cố cho học sinh về cách cộng nhiều số thập phân.


- Rèn cho học sinh kĩ năng cộng nhiều số thập phân.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.


<b>II.Chuẩn bị </b>: Phấn màu, nội dung.
<b>III.Hoạt động dạy học :</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>: Học sinh nhắc lại cách cộng nhiều số thập phân.
Cho HS làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Giáo viên nhận xét,
<b>2.Dạy bài mới:</b>


Bài tập 1: Đặt tính rồi tính


23,75 + 8,42 + 19,83 48,11 + 26,85 + 8,07 0,93 + 0,8 + 1,76


23,75 48,11 0,93


8,42 26,85 0,8


19,83 8,07 1,76


52,00 83,03 3,49


Bài tập 2 :Tính bằng cách thuận tiện nhất:


a)2,96 + 4,58 + 3,04 = (2,96 + 3,04) + 4,58
= 6,00 +4,58 = 10,58
b)7,8 +5,6 + 4,2 + 0,4 = (7,8 + 4,2) + (5,6 + 0,4)



= 12,0 + 6,0 = 18
a) 8,69 + 2,23 + 4,77 = 8,69 + (2,23 + 4,77)
= 8,69 + 7,00 = 15,69
Bài tập 3 : Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm.


<b> a)</b> 5,89 + 2,34 < 1,76 + 6,48 <b>b) </b>8,36 + 4,97 = 8,97 + 4,36
8,23 8,24 13,33 13,33


<b>c)</b>14,56 + 5,6 > 9,8 + 9,75
20,3 19,55
Bài tập 4 :


Ngày thứ nhất : 32,7m vải,.


Ngày thứ hai hơn ngày thứ nhất : 4,6m
Ngày thứ ba bằng TB cộng của hai ngày đầu.
Hỏi ngày thứ ba bán được bao nhiêu mét vải?
<b>Bài giải :</b>


Ngày thứ hai cửa hàng đó bán được số mét vải là :
32,7 + 4,6 =37,3 (m)


Ngày thứ ba cửa hàng đó bán được số mét vải là :
(32,7 + 37, 3) : 2 = 35 (m)


Đáp số : 35 m
<b>3.Củng cố,dặn dò:</b>


Giáo viên nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn lại cách cộng số thập phân.

<b>SINH HOẠT LỚP</b>




Tiết 11:
I.


Mục đích yêu cầu :


Sơ kết tuần đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần qua và đề ra kế hoạch tuần tới.
II. Sinh hoạt


1. Lớp trưởng nhận xét chung
- Về nề nếp: + vệ sinh trực nhật


+ Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.


, + Thực hiện các quy định của đội như đồng phục, khăn quàng đỏ…


+ Đi học đúng giờ.
+ Tập hợp ra vào lớp.


- Về việc học tập :
2. Đề ra kế hoạch tuần tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×