Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Tỷ lệ viêm âm đạo và các yếu tố liên quan của phụ nữ khmer trong tuổi sinh sản tại huyện trà cú – tỉnh trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 100 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
O

LÂM HỒNG TRANG

TỶ LỆ VIÊM ÂM ĐẠO VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
CỦA PHỤ NỮ KHMER TRONG TUỔI SINH SẢN
TẠI HUYỆN TRÀ CÚ – TỈNH TRÀ VINH

Chuyên ngành: SẢN PHỤ KHOA
Mã số: 60720131

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI CHÍ THƯƠNG
THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố chính thức trong
bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.

Tác giả

Lâm Hồng Trang



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................
BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT ...................................................................
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................
DANH MỤC CÁC SƠ BIỂU ĐỒ.....................................................................
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀ I LIỆU ........................................................ 4
1.1. Giải phẫu học âm đạo: .......................................................................................................... 4
1.2. Sinh lý âm đạo bình thường: ................................................................................................ 4
1.3. Các phổ vi khuẩn thường trú trong âm đạo: ...................................................................... 7
1.4. Các thể viêm âm đạo thường gặp ........................................................................................ 7
1.5. Các nghiên cứu đã được báo cáo trước đây: .................................................................... 17
1.6. Đặc điểm, tình hình chăm sóc sức khỏe sinh sản tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh: .... 21

CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 23
2.1. Thiế t kế nghiên cứu: ........................................................................................................... 23
2.2. Đố i tươ ̣ng nghiên cứu.......................................................................................................... 23
2.3. Cỡ mẫu:................................................................................................................................ 25
2.4. Phương pháp thu thâ ̣p số liêu:
̣ ........................................................................................... 25
2.5. Biến số nghiên cứu .............................................................................................................. 26
2.6. Vai trò của tác giả và cộng sự tham gia trong nghiên cứu: ............................................. 31
2.7. Phương pháp tiế n hành: ..................................................................................................... 31
2.8. Kỹ thuật xét nghiệm và tiêu chuẩn chẩn đoán sử dụng trong thu thập số liệu : ........... 35
2.9. Nhâ ̣p và phân tích số liêu:
̣ .................................................................................................. 37
2.10. Vấ n đề y đức: ..................................................................................................................... 37


CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................. 38
3.1. Đặc điểm chung của đối nghiên cứu: ................................................................................. 38


3.2. Tỷ lệ viêm âm đạo : ............................................................................................................. 45
3.3. Tỷ lệ hiện mắc viêm âm đạo: .............................................................................................. 46
3.4. Khảo sát viêm âm đạo và các yếu tố liên quan: ................................................................ 47

CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN .......................................................................... 58
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu:...................................................... 58
4.2. Tỷ lệ viêm âm đạo: .............................................................................................................. 64
4.3. Nhóm các triệu chứng cơ năng điển hình: ........................................................................ 71
4.4. Viêm âm đạo và các yếu tố liên quan: ............................................................................... 71
4.5. Hạn chế của đề tài: .............................................................................................................. 76

KẾT LUẬN .................................................................................................... 78
KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 80

PHỤC LỤC:
BẢNG ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU
QUYẾT ĐỊNH PHÂN CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN
GIẤY CHO PHÉP CỦA HỘI ĐỒNG Y ĐỨC
DANH SÁCH BỆNH NHÂN


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tên viết tắt


Tên đầy đủ



Âm đạo.

BV

Bacteria vaginosis

C. Trachomatis

Chlamydia trachomatis

DCTC

Dụng cụ tử cung

ĐVT

Đơn vị tính

NKAĐ

Nhiễm khuẩn âm đạo

VAĐ

Viêm âm đạo


KHHGĐ

Kế hoạch hóa gia đình

CCTK

Chi cục thống kê

G.Vaginalis

Gardnerrella vaginalis

T.Vaginalis

Trichomonas vaginalis

KTC 95%

Khoảng tin cậy 95%

CDC

Centers for Disease Control and
Prevetion

WHO

World Health Organization


HPV

Human Papilloma Virus

HIV

Human Immunodeficiency Virus
infection

RR

Relative Risk

PR

Prevalence Ratio

OR

Odds Ratio

PPS

Probability Proportional to Size


BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT
Ý nghĩa

Thuật ngữ

Bacteria vaginosis

Nhiễm khuẩn âm đạo

Relative Risk

Nguy cơ tương đối

Prevalence Ratio

Tỷ số lưu hành

Odds Ratio

Chỉ số chênh

Centers for Disease Control and

Trung tâm kiểm soát và phòng

Prevention

chống dịch bệnh Hoa Kỳ

World Health Organization

Tổ chức y tế thế giới

Probability Proportional to Size


Xác xuất tỷ lệ với kích cỡ của
quần thể

Human Immunodeficiency Virus

Hội chứng suy giảm miễn dịch

infection

mắc phải ở người.


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Phổ các vi khuẩn âm đạo và nguy cơ gây bệnh.

7

Bảng 1.2: Biến số nghiên cứu

24

Bảng 3.1: Đặc điểm dịch tể học của đối tượng tham gia nghiên cứu

35

Bảng 3.2: Tiền căn sản khoa và các biện pháp ngừa thai đang sử dụng

37


Bảng 3.3: Tiền căn phụ khoa

39

Bảng 3.4: Thói quen vệ sinh

40

Bảng 3.5: Biểu hiện các triệu chứng cơ năng

42

Bảng 3.6: Biểu hiện các triệu chứng thực thể

43

Bảng 3.7: Tỷ lệ viêm âm đạo do các tác nhân trong nghiên cứu

43

Bảng 3.8: Liên quan giữa các đặc điểm dịch tể học với viêm âm đạo

45

Bảng 3.9: Liên quan giữa tiền căn sản khoa với viêm âm đạo

48

Bảng 3.10: Liên quan giũa thói quen vệ sinh với viêm âm đạo


49

Bảng 3.11: Liên quan giữa tiền căn mắc bệnh và xử lý khi mắc bệnh

51

Bảng 3.12: Các yếu tố liên quan đến viêm âm đạo trong mơ hình phân

52

tích đa biến.
Bảng 4.1: So sánh các thói quen vệ sinh với các nghiên cứu khác.

61

Bảng 4.2: So sánh tỷ lệ viêm âm đạo với các nghiên cứu trước đây.

62

Bảng 4.3. So sánh tỷ lệ nhiễm nấm âm đạo với các nghiên cứu trước.

63

Bảng 4.4: So sánh tỷ lệ nhiễm T.vaginalis với các nghiên cứu trước.

65

Bảng 4.5: So sánh tỷ lệ nhiễm khuẩn âm đạo với các nghiên cứu trước.

66


Bảng 4.6: So sánh mối liên quan giữa viêm âm đạo với các nghiên cứu

72

trước đây.


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1: Hình ảnh Clue cell trong dịch tiết nhiễm khuẩn âm đạo

9

Hình 1.2: Hình ảnh T.vaginalis nhuộm gram trên kính hiển vi

11

Hình 1.3: Hình ảnh Trichomonas vaginalis soi tươi trên kính hiển vi

11

Hình 1.4: Bảng so sánh độ nhạy các test chẩn đốn T.Vaginalis

15

Hình 1.5: Hình viêm âm đạo do nấm

16


Hình 1.6: Hình soi tươi nấm Candida albican soi tươi trên kính hiển

16

Vi
Hình 2.1: Dụng cụ khám phụ khoa.

33

Hình 2.2: Kính hiển vi soi tươi huyết trắng

33

DANH MỤC CÁC SƠ BIỂU ĐỒ
Trang
Sơ đồ 2.1: Các bước tiến hành nghiên cứu

34

Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ viêm âm đạo

47


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm âm đạo là bệnh lý phụ khoa thường gặp ở phụ nữ trong độ tuổi sinh
sản và là nguyên nhân hàng đầu làm cho bệnh nhân đến khám phụ khoa. Viêm
âm đạo là một bệnh lý lành tính, gây tăng tiết dịch âm đạo, làm ngứa rát âm hộ

âm đạo gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân. Việc chẩn đốn
bệnh khơng q khó khăn tuy nhiên việc điều trị triệt để, dự phòng tái phát có
tầm quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của người phụ nữ. Nếu khơng
được chẩn đốn và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây các biến chứng nặng như:
viêm vùng chậu, viêm tắc ống dẫn trứng dẫn đến vơ sinh, thai ngồi tử cung…
Viêm sinh dục chiếm khoảng 80% trường hợp các bệnh nhân đến khám
phụ khoa[1]. Nấm Candida, trùng roi Trichomonas vaginalis và nhiễm khuẩn
âm đạo là ba tác nhân chính chiếm khoảng 90% các trường hợp gây viêm âm
đạo.[51]
Có đến khoảng 75% phụ nữ trong độ tuổi sinh sản có ít nhất một lần bị
viêm âm đạo do nấm Candida [1],[ 53], trong đó có khoảng 40 – 50% bị tái
phát lần thứ 2 [32]. Ước tính trên thế giới có đến khoảng 180 triệu phụ nữ nhiễm
Trichomonas vaginalis, có 10 – 50% phụ nữ trong tuổi sinh sản và 20% phụ nữ
mang thai bị nhiễm khuẩn âm đạo, nhưng trong số đó có đến 25 – 50% khơng
có triệu chứng.
Tại Việt Nam trước đây đã có khá nhiều nghiên cứu về tỷ lệ viêm âm đạo,
các nghiên cứu mang tính chất địa phương được thực hiện trên nhiều đối tượng
khác nhau. Tần suất viêm âm đạo ở các vùng miền còn khá cao. Theo tác giả
Lê Hồng Cẩm, tỷ lệ viêm âm đạo tại Hóc Mơn thành phố Hồ Chí Minh là
32.36%[2]. Theo Ngũ Quốc Vĩ tại bệnh việm Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ
năm 2008 là 34.1%[22]. Bùi Thị Bích Hậu thực hiện nghiên cứu ở người dân


2

tộc Jrai tại huyện Krơngpa, Gia Lai thì tỷ lệ này là 42.8% [10]. Còn trong nghiên
cứu của Nguyễn Thị Thu Hà tại bệnh viện Đa Khoa Đăk Lăk là 56.8% [9]
Tồn tỉnh Trà Vinh có khoảng 544 bác sĩ / 1.208 triệu dân. Nhiều vùng
đồng bào dân tộc chưa có bác sĩ, trạm y tế ở các xã chỉ có y sĩ và nữ hộ sinh
tham gia cơng tác khám chữa bệnh. Việc khám và điều trị viêm nhiễm phụ khoa

cịn nhiều khó khăn và kém hiệu quả. Đa số trường hợp bệnh nhân đến cơ sở y
tế để thực hiện các biện pháp kế hoạch gia đình, việc khám phụ khoa chưa được
quan tâm đúng mức, mặt khác việc chẩn đoán bệnh viêm nhiễm phụ khoa phụ
thuộc phần lớn vào sự quan sát của nữ hộ sinh trong lúc khám mà khơng có xét
nghiệm vi sinh để hỗ trợ chẩn đốn. Một số ít nơi có soi tươi huyết trắng nhưng
kết quả chưa chuẩn xác. Đồng thời do tập quán của đồng bào dân tộc ở đây khi
mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa họ thường tự ý sử dụng những loại thuốc dân
gian đặt vào trong âm đạo và chỉ đến cơ sở y tế khi tình trạng nặng nề hơn.[8]
Cùng với đó, cơng tác truyền thơng giáo dục sức khỏe về những bệnh phụ
khoa cho phụ nữ trong độ tuổi sinh sản chưa được chú trọng. Quan niệm về
bệnh và vệ sinh phụ khoa, vệ sinh tình dục vẫn cịn là vấn đề khép kín trong
đời sống của người dân nơi đây.
Vì thế chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu: “ Tỷ lệ viêm âm
đạo và các yếu tố liên quan ở phụ nữ Khmer trong độ tuổi sinh sản tại
huyện Trà Cú, Trà Vinh” để biết được thực trạng các bệnh lý viêm nhiễm
đường sinh dục ở phụ nữ Khmer ở vùng sâu vùng xa là như thế nào và trả lời
cho câu hỏi nghiên cứu “tỷ lệ viêm âm đạo ở phụ nữ Khmer trong độ tuổi sinh
sản là bao nhiêu”. Chúng tơi hy vọng kết quả của đề tài sẽ góp phần đưa ra
hướng can thiệp sức khỏe sinh sản phù hợp và hiệu quả hơn cho phụ nữ Khmer
sinh sống ở vùng sâu vùng xa của tỉnh Trà Vinh.


3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU CHÍNH:
Xác định tỷ lệ viêm âm đạo do 3 tác nhân thường gặp (nấm Candida,
trùng roi Trichomonas Vaginalis, nhiễm khuẩn âm đạo) ở phụ nữ Khmer trong
độ tuổi sinh sản ở Trà Cú, Trà Vinh.
MỤC TIÊU PHỤ:

Xác định mối liên quan giữa bệnh và các yếu tố: Tuổi, nghề nghiệp, trình
độ học vấn, nghề nghiệp của chồng, tiền căn sản phụ khoa – kế hoạch hóa gia
đình, nguồn nước sinh hoạt, thói quen vệ sinh sinh dục.


4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀ I LIỆU
1.1.

Giải phẫu học âm đạo: [25]
Âm đạo là ống cơ mạc đàn hồi dài khoảng 8cm hướng xuống dưới ra trước

nối cổ tử cung với âm hộ.
Có hai thành : thành trước và sau, hai bờ phải và trái; đầu trên bao lấy cổ
tử cung tạo thành vòm âm đạo, đầu dưới mở ra ngồi, ở tiền đình âm hộ, gọi là
lỗ âm đạo, tại đây có màng trinh là một vành mỏng niêm mạc nhiều mạch máu,
ở giữa có lỗ cho các chất tiết từ tử cung ra ngồi.
Âm đạo bình thường là một ống dẹt, thành trước và thành sau áp sát vào
nhau. Khi cần thiết âm đạo có thể dãn rộng để thai nhi có thể đi ngang qua
được. Thành âm đạo có lớp cơ trơn với thớ dọc ở giữa và thớ vòng ở sâu. Các
thớ cơ liên tiết với lớp cơ cổ tử cung.
Niêm mạc âm đạo có nhiều nếp ngang chịu ảnh hưởng của nội tiết tố nữ
và thường hơi ẩm do các chất dịch tiết từ cổ tử cung và từ trong buồng tử cung.
Âm đạo có nhiều mạch máu ni, bình thường ở âm đạo khơng có đầu tận cùng
dây thần kinh.
1.2.

Sinh lý âm đạo bình thường: [1]
Niêm mạc âm đạo là biểu mô lát tầng khơng sừng hóa (nhạy với estrogen)


gồm một lớp tế bào đáy, nhiều lớp tế bào cận đáy, xung quanh có các mô sợi
đàn hồi, chắc.
Trong độ tuổi sinh sản niêm mạc âm đạo dày và có nhiều nếp gấp ngang
dưới tác động của estrogen. Ở niêm mạc trẻ em hay phụ nữ mãn kinh không sử
dụng nội tiết thay thế, các tế bào cận đáy chiếm ưu thế. Estrogen cũng góp phần
làm tăng tiết dịch các tuyến ở tử cung, cổ tử cung, tuyến Skenes, tuyến
Bartholin làm niêm mạc âm đạo ẩm.
Dịch tiết âm đạo bình thường gồm: (1) các tiết từ tuyến bã, tuyến mồ hôi,
tuyến Bartholin và tuyến Skenes, (2) dịch thấm qua thành âm đạo, dịch nhày


5

cổ tử cung, niêm mạc âm đạo và vòi trứng, (3) các vi sinh vật và các tế bào
thượng bì bị tróc ra. Số lượng các tế bào thượng bì bị tróc và dịch nhày ở cổ tử
cung thay đổi tùy theo nội tiết nồng độ nội tiết trong chu kỳ kinh nguyệt.
Dịch tiết âm đạo có thể gia tăng giữa chu kỳ dưới tác dụng của
progesterone và estrogen làm tăng số lượng chất nhày cổ tử cung với tính chất
trong, loãng, dai và giảm dần vào nửa sau chu kỳ với tính chất đục, đặc. Những
biến đổi theo tính chu kỳ này sẽ không xảy ra khi sử dụng thuốc tránh thai và
sự rụng trứng không xảy ra.
Dịch tiết âm đạo bình thường có dạng sệt, trắng đục, thường đọng ở túi
cùng sau. Kiểm tra dưới kính hiển vi, dịch tiết âm đạo bình thường có nhiều tế
bào thượng bì, vài bạch cầu (<1 bạch cầu/tế bào thượng bì), và vài tế bào clue
(clue cells) là tế bào lớp nơng của âm đạo có vi khuẩn bám vào, thường là
Gardnerella vaginalis làm phá hủy màng tế bào và có thể quan sát được dưới
kính hiển vi.
Biểu mơ âm đạo được cấu tạo bởi các lớp tế bào gai có đáp ứng với sự
thay đổi nồng độ estrogen và progesterone. Các tế bào lớp nông là loại tế bào

chủ yếu ở đường sinh dục sẽ phát triển vượt trội khi có kích thích của estrogen.
Các tế bào trung gian sẽ phát triển vượt trội trong giai đoạn hoàng thể do có sự
kích thích của progesterone. Các tế bào cận đáy sẽ phát triển vượt trội khi khơng
có sự hiện diện của nội tiết tố, một tình trạng như ở phụ nữ mãn kinh không
điều trị nội tiết thay thế.[48]
Vi khuẩn thường trú trong âm đạo chủ yếu là vi khuẩn ái khí, trung bình
có khoảng 6 chủng vi khuẩn khác nhau, loại phổ biến nhất là Lactobacillus sản
xuất hydrogen peroxit, có khả năng chuyển hóa glycogen trong tế bào thành
lactic acid, giữ cho pH âm đạo ở mức <4.5.
Độ pH trung bình của âm đạo phụ thuộc vào tuổi và tình trạng nội tiết sinh
dục. Ở trẻ chưa hành kinh, biểu mơ âm đạo ở tình trạng thiếu estrogen nên khá


6

mỏng và pH âm đạo là 7. Ngược lại ở phụ nữ trong tuổi sinh sản tác dụng của
estrogen làm niêm mạc âm đạo dày lên và làm pH giảm xuống dao động 4-5.
Phụ nữ mãn kinh mà không sử dụng liệu pháp hormon thay thế sẽ có pH âm
đạo 6-7 [46]. Độ pH âm đạo tạo điều kiện thuận lợi cho sự cân bằng vi khuẩn
thường trú trong âm đạo. Nếu pH âm đạo bị kiềm hóa sẽ gây xáo trộn môi
trường âm đạo, tạo điều kiện cho các vi khuẩn cơ hội và các tác nhân khác phát
triển gây viêm âm đạo.
Như vậy, độ pH âm đạo phụ thuộc vào nồng độ estrogen và sự hiện diện
của vi khuẩn Lactobacilli có lẽ là yếu tố quyết định quan trọng trong sự cân
bằng của độ pH âm đạo. Ở phụ nữ trước tuổi dậy thì, Lactobacillus thường hiện
diện ở nồng độ ít hơn 100.000 đơn vị khuẩn lạc cho mỗi gram chất dịch âm đạo
[42]. Ngược lại ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, nồng độ trung bình của
Lactobacillus trong dịch âm đạo là 10 – 100.000.000/gram dịch âm đạo [38].
Như vậy mơi trường âm đạo bình thường được bảo vệ khỏi các vi khuẩn
gây bệnh nhờ vào các yếu tố sau:

-

Vi khuẩn thường trú Lactobacillus phát triển mạnh ức chế sự phát
triển của các chủng loại gây hại khác. Lactibacillus biến dưỡng các
chất dinh dưỡng tạo ra acid lactic, H2O2 làm cho mơi trường âm đạo
có tính acid, đồng thời sự biến dưỡng này cũng tạo ra các chất kháng
khuẩn ức chế sự phát triển của các loại vi khuẩn có hại khác.

-

Dưới tác dụng của estrogen, lớp biểu mô của âm đạo dầy lên và bong
ra liên tục làm ngăn chặn vi khuẩn gây bệnh bám vào âm đạo.

-

Thành phần dịch tiết từ cổ tử cung và tuyến Bartholin có chứa: IgA,
tế bào lympho, đại thực bào…có vai trị bảo vệ niêm mạc âm đạo.


7

1.3.

Các phổ vi khuẩn thường trú trong âm đạo:
Lỗ âm đạo về mặt giải phẫu học nằm gần hậu môn nên bình thường âm

đạo cũng có rất nhiều vi khuẩn thường trú của đường tiêu hóa. Các vi khuẩn
thường trú của âm đạo chủ yếu là vi khuẩn ái khí và một số vi khuẩn kỵ khí.[13]
Bảng 1.1: Phổ Vi Trùng Âm Đạo Và Nguy Cơ Gây Viêm Nhiễm.


Vi khuẩn sống

Vi khuẩn sống thường

thường xuyên ở AĐ

xuyên ở AĐ nhưng có

Vi khuẩn gây bệnh

nguy cơ gây bệnh
Diphteroides

Bacteroides clostridium

Chlamydia

Lactobacillus sp

Anaerobic streptocosus

trachomatis

Nesseria saprophytes

Escherichia coli

Hemophylus ducreyi

Staphylococcus


Escherichia spp

Mycobacterium

epidermidis

Candida albicans và các tuberculosis

Streptococcus

loại nấm khác

Neisseria gonorrhea

viridians

Gardnerella vaginalis

Treponema pallidum

Cytomegalovirus

Trichomonas

Herpes horminis

vaginalis

Listeria monocytogenes


Ureplasma

Molluscum contagiosum urealyticum
Mycoplasma spp
Humanpapiloma virus
Staphylococcus
Streptococcus nhóm B,D

1.4.

Các thể viêm âm đạo thường gặp

Streptococcus A


8

1.4.1. Nhiễm khuẩn âm đạo :
Nhiễm khuẩn âm đạo hay viêm âm đạo do vi khuẩn thường gặp nhất ở phụ
nữ trong độ tuổi sinh sản. Nguyên nhân gây nên bệnh cảnh nhiễm khuẩn âm
đạo là do sự mất cân bằng môi trường âm đạo. Vi khuẩn thường trú
Lactobacillus sụt giảm làm cho pH âm đạo tăng lên (pH > 4.5) tạo điều kiện
cho các loại vi khuẩn kỵ khí khác phát triển gia tăng số lượng đặc biệt là
Gargnerella vaginalis chiếm khoảng 90%, tiếp đến là Mycoplasma hominis có
trong 60-70% phụ nữ, và Mobiluncus có trong 50-70%.
Biểu hiện lâm sàng của nhiễm khuẩn âm đạo là tình trạng tăng tiết dịch
âm đạo, huyết trắng có mùi hơi như mùi cá thối, tăng lên sau giao hợp. Tuy
nhiên có đến khoảng 50% các trường hợp nhiễm khuẩn âm đạo không có triệu
chứng.

Nhiễm khuẩn âm đạo lần đầu tiên được Kronig mơ tả năm 1895. Ơng ghi
nhận một tình trạng huyết trắng bất thường khơng có nấm Candida Albicans,
khơng có Trichomonas vaginalis, mà chỉ có sự mất đi của những trực trùng lớn
vi khuẩn gram dương bình thường có trong âm đạo (hay Lactobacillus) ơng gọi
đó là viêm âm đạo khơng đặc hiệu. Kronig cho rằng tác nhân gây nên tình trạng
rối loại này là Streptocucci yếm khí. Sau đó, tất cả những trường hợp viêm âm
đạo mà trong dịch tiết khơng có lậu cầu, nấm, Trichomonas được gọi là nhiễm
khuẩn âm đạo hay viêm âm đạo không đặc hiệu.
Tiêu chuẩn chẩn đốn nhiễm khuẩn âm đạo: ( Theo Amsel)[51]
Có ít nhất 3 trong 4 tiêu chuẩn sau:
-

Dịch âm đạo loãng, màu trắng xám đồng nhất.

-

pH âm đạo > 4.5.

-

Dịch âm đạo có mùi cá hơi sau khi nhỏ dung dịch KOH 10% vào.

-

Hình ảnh “Clue cells” tìm thấy qua soi tươi dưới kính hiển vi.(>20%)


9

Hình 1.1: Clue cells trong dịch tiết nhiễm khuẩn âm đạo Nguồn www.aafp.org

Dịch âm đạo trong nhiễm khuẩn âm đạo:
Dịch âm đạo màu trắng xám tại lỗ âm đạo, có thể chảy ra tiền đình, âm hộ,
tầng sinh mơn. Khi đặt mỏ vịt sẽ quan sát thấy lớp dịch đồng nhất trên thành
âm đạo màu trắng như sữa. Biểu hiện lâm sàng có thể ngứa hoặc kính thích âm
hộ tuy nhiên hiếm gặp. Niêm mạc âm đạo ít biểu hiện triệu chứng viêm.
Độ pH trong nhiễm khuẩn âm đạo: [51]
Dùng que gòn lấy dịch âm đạo từ túi cùng bên chấm lên giấy quỳ hoặc
chấm giấy quỳ lên dịch âm đạo đọng trên mỏ vịt sau khi tháo mỏ vịt. Giấy chỉ
thị màu sẽ thay đổi màu khi pH âm đạo >4.5, trong các tiêu chuẩn của Amsel
thì chất chỉ thị màu có giá trị chẩn đốn cao nhất.
Whiff test: [47],[ 51]
Men decarboxylase được các vi khuẩn kỵ khí sản sinh ra sẽ phân hủy các
amino acid tạo thành các amin như: Lysine → Cadaverin,

Arginin →

Putrestine, … các amin này khi gặp dung dịch KOH 10% hoặc sau giao hợp có
xuất tinh trong âm đạo sẽ có mùi cá tanh rất đặc trưng.
Whiff test chẩn đốn chính xác 94% bệnh nhân nhiễm khuẩn âm đạo, tuy
nhiên vẫn có trường hợp dương tính khi bệnh nhân nhiễm Trichomonas
vaginalis.


10

Clue cells: [51],[ 54]
Clue cells có thể được phát hiện qua soi tươi hoặc nhuộm gram huyết
trắng. Giá trị chẩn đốn khoảng 85%. Đó là những tế bào thượng bì được bám
trên bề mặt bởi nhiều vi khuẩn làm cho tế bào mờ đi. Tỷ lệ clue cells trên tế
bào biểu mơ bong tróc phải > 20% mới có giá trị chẩn đoán.

Điều trị : theo khuyến cáo của CDC 2015 [31]
Metronidazole được khuyến cáo là lựa chọn đầu tay để điều trị nhiễm
khuẩn âm đạo. Metronidazole là kháng sinh kháng khuẩn kỵ khí tốt, chống lại
Lactobacillus yếu.
- Metronidazole 500 mg uống 2 lần/ ngày x 7 ngày hoặc
- Metronidazole gel 0.75% bôi âm đạo 1 lần/ ngày x 5 ngày hoặc
- Clindamycin 300 mg 2 lần/ ngày x 7 ngày hoặc
- Clindamycin cream 2% bôi âm đạo 1 lần buổi tối x 7 ngày hoặc
- Tinidazole 2g 1 lần / ngày x 2 ngày hoặc
- Tinidazole 1g 1 lần/ ngày x 5 ngày
1.4.2. Viêm âm đạo do Trichomonas: [1]
Viêm âm đạo do Trichomonas vaginalis là bệnh lây qua đường tình dục
rất phổ biến. Theo một báo cáo của Trung tâm kiểm sốt và phịng chống dịch
bệnh Hoa Kỳ (CDC) ước tính có khoảng 3,7 triệu người có nhiễm Trichomonas,
nhưng chỉ có khoảng 30 % có triệu chứng.[31]
Trichomonas vaginalis là một loại trùng roi đơn bào ký sinh ở âm đạo nữ
và ở niệu đạo nam. Hình dạng khơng đồng nhất, có khi có dạng hình trịn, kích
thước trung bình 10-25µm có khoảng 4-6 roi di động. Có một nhân to ở phía
trước thân, có nhiễm sắc thể gần nhân, nhân hình bầu dục hoặc hình thoi.
Trichomonas cử động và di chuyển liên tục nhờ các roi. Chúng sinh sản vơ tính
bằng cách nhân đơi theo chiều dài.


11

Hình 1.2 : Trichomonas vaginalis nhuộm gram trên kính hiển vi
Nguồn />
Hình 1.3 : Trichomonas soi tươi trên kính hiển vi.
Nguồn www.acta-apa.org
Trichomonas sống ký sinh trong âm đạo người phụ nữ, chúng bám chặt

vào các niêm mạc âm đạo để không bị rửa trôi. Môi trường số lý tưởng của
chúng khi pH âm đạo 5.6 – 6.
Chu kỳ phát triển của Trichomonas vaginalis ở âm đạo phụ thuộc vào chu
kỳ kinh nguyệt của người phụ nữ, tức là trước và sau hành kinh, thời điểm này


12

khám dịch tiết từ âm đạo sẽ dễ phát hiện ký sinh trùng. Trong thời gian rụng
trứng sẽ không phát hiện được ký sinh trùng.
Trichomonas vaginalis tăng sinh và gây bệnh khi :



pH âm đạo tăng.



Hàm lượng Glycogen trong âm đạo tăng.



Trực khuẩn Dordelin trong âm đạo giảm.

Khi nhiễm Trichomonas vaginalis hầu như Lactobacillus không tồn tại
làm cho nồng độ pH trong môi trường âm đạo càng tăng cao tạo điều kiện thuận
lợi cho vi khuẩn nhóm Bacterial vaginosis phát triển. Vì thế mà có khoảng 60%
các trường hợp nhiễm Trichomonas thường đi kèm với nhiễm khuẩn âm
đạo.[48]
Triệu chứng lâm sàng:

Trichomonas vaginalis thường gây viêm âm đạo với nhiều bệnh cảnh lâm
sàng khác nhau. Biểu hiện chủ yếu là huyết trắng nhiều, có thể có màu trắng,
xám, vàng hoặc xanh có bọt và mùi hơi kèm theo. Bệnh nhân thường thấy ngứa
âm hộ, đau khi giao hợp, cảm giác nóng rát khi đi tiểu có trong khoảng 25%
trường hợp. Có khoảng 50% bệnh nhân phát hiện triệu chứng ngứa âm hộ và
mùi huyết trắng bất thường.
Khám lâm sàng thấy âm hộ, niêm mạc âm đạo viêm đỏ, phù nề. Trong
những trường hợp nặng niêm mạc âm đạo và cổ ngoài cổ tử cung có những
điểm xuất huyết nhỏ lấm tấm (hình ảnh trái dâu tây), nếp ngang của âm đạo có
nhiều dịch tiết màu trắng đục như sữa.
Xét nghiệm chẩn đoán bệnh chủ yếu soi tươi huyết trắng thấy trùng roi
kích thước lớn, di động, nhiều xác bạch cầu đa nhân, pH âm đạo thường ≥ 4.5.
Soi tươi huyết trắng là cận lâm sàng đầu tay vì chi phí thấp, đơn giản tuy
nhiên độ nhạy không cao chỉ 51-65%. Soi tươi thường nên kết hợp thêm nhuộm
gram.


13

Soi tươi tìm thấy trùng roi di động trên lame. Vì thế, đọc kết quả soi tươi
huyết trắng nên thực hiện trong vịng một giờ sau lấy mẫu. Độ chính xác giảm
đi 20% nếu thời gian chờ để đọc kéo dài trên một giờ.
Cấy tìm Trichomonas vaginalis có độ nhạy tương đối cao 75 – 96%, độ
đặc hiệu 100% được xem như tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán.
Hiện nay với sự phát triển của chuyên ngành Sinh học phân tử, các xét
nghiệm miễn dịch như: khảo sát khuếch đại acid nucleic, phương pháp Aptima
Trichomonas vaginalis assay...có độ nhạy và độ đặc hiệu cao hơn 3 – 4 lần so
với xét nghiệm soi tươi huyết trắng cổ điển. Tuy nhiên vì giá thành cao nên
những xét nghiệm trên không được thực hiện đầu tay.[26]


Hình 1.4: So sánh độ nhạy của các test chẩn đoán Trichomonas vaginalis
Điều trị :
Nguyên tắc điều trị: [1],[ 44]
-

Điều trị cho cả bạn tình.

-

Khơng giao hợp trong thời gian điều trị để tránh lây truyền cho bạn
tình.


14

-

Vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài thường xuyên là cần thiết, nhằm làm
giảm mức độ viêm nhiễm của bộ phận sinh dục ngồi.

Nên sử dụng liều tồn thân vì Trichomonas khơng chỉ cư trú trong âm đạo
mà cịn ở các vị trí khác như niệu đạo, bàng quang. Kháng sinh hiệu quả trong
điều trị Trichomonas vaginalis là nhóm kháng sinh họ Nitromidazol bao gồm:
Metronidazol, Tinidazol, Ornidazol...
Theo khuyến cáo của CDC 2015 Metronidazol là lựa chọn đầu tay. [31]
Liều dùng:
-

Metronidazol 2g uống liều duy nhất hoặc


-

Metronidazol 500mg 2 lần / ngày x 7 ngày hoặc

-

Tinidazol 2g uống liều duy nhất.

Lưu ý : Metronidazol không được khuyến cáo sử dụng trong 3 tháng đầu
thai kỳ, và không được sử dụng rượu bia trong thời gian điều trị với
Metronidazol cho đến ít nhất 2 ngày sau khi ngưng thuốc.
1.4.3. Viêm âm đạo do nấm Candida: [1]
Có hơn 20 lồi nấm men Candida có thể gây bệnh ở người , phổ biến nhất
trong số đó là Candida albicans. Candida, nấm men thường sống trên da và
niêm mạc mà không gây ra nhiễm trùng. Tuy nhiên, sự phát triển quá mức của
các sinh vật này có thể gây ra các triệu chứng bệnh.
Candida là một loại nấm men hoại sinh, có hình trịn hay bầu dục, kích
thước 2-5µm, sinh sản bằng cách nảy chồi. Trong những điều kiện nuôi cấy đặc
biệt, xuất hiện những sợi nấm gọi là sợi nấm giả và bào tử ảo.
Trong trạng thái hoại sinh, số lượng tế bào nấm rất ít, xét nghiệm chỉ thấy
một hoặc hai loại nấm men nảy búp, nấm giữ cho cơ thể cân bằng với các vi
sinh vật hội sinh khác.
Trong một số điều kiện nhất định như sử dụng kháng sinh kéo dài, điều trị
thuốc ức chế miễn dịch, có thai, đái tháo đường, suy giảm miễn dịch, thiếu máu


15

mãn tính, sử dụng thuốc chống ung thư lâu ngày…, nấm Candida chuyển từ
trạng thái ký sinh có lợi sang trạng thái ký sinh gây bệnh, số lượng tế bào tăng

lên rất nhiều, xuất hiện nhiều sợi tơ nấm giả giúp cho nấm có thể len lỏi giữa
những tế bào. Trong thai kỳ hay trên bệnh nhân đái tháo đường làm giảm chất
lượng miễn dịch qua trung gian tế bào do đó làm tỷ lệ nhiễm nấm cao hơn. Sử
dụng kháng sinh kéo dài làm rối loạn vi khuẩn thường trú ở âm đạo tạo điều
kiện thuận lợi cho nấm phát triển.
Một số nghiên cứu cho thấy viêm âm đạo do nấm trong đó tác nhân là nấm
Candida albican chiếm tỷ lệ 85 – 90%. Còn lại là do các tác nhân C.glabrata,
C. tropicalis, C. krusei…và có khuynh hướng kháng điều trị. [48]
Nấm Candida phát triển trong môi trường âm đạo dưới 2 dạng: bào tử nấm
gây truyền bệnh và kết cụm không triệu chứng, sợi tơ nấm giả phát triển từ
mầm bào tử nấm làm gia tăng kết cụm tạo điều kiện cho thâm nhập mô gây ra
hiện tượng viêm đỏ, ngứa. Triệu chứng thường xuất hiện khi mật độ vi sinh cao
> 104 / ml.
Triệu chứng lâm sàng:
Triệu chứng lâm sàng điển hình của viêm âm đạo do nấm là ngứa kèm
theo nóng rát âm hộ, tiểu khó cuối dòng và giao hợp đau. Thăm khám thấy âm
hộ âm đạo viêm đỏ, đặt mỏ vịt quan sát thấy huyết trắng đặc trưng giống như
sữa đông, màu vàng hoặc trắng, kết thành mảng dính vào âm đạo, khơng mùi,
pH<4.5. Nhưng đơi khi huyết trắng cũng lỗng và ướt đẫm, số lượng, màu rất
thay đổi có thể ít hay nhiều và màu trắng đục hay vàng, đôi khi một số bệnh
nhân khơng nhận thấy được khí hư.


16

Hình 1.5 : Viêm âm đạo do nấm (Nguồn: www.healthywomenrate.com)
Chẩn đoán chủ yếu dựa vào soi tươi huyết trắng hoặc nhuộm gram, thấy
hình ảnh tế bào hạt men, sợi tơ nấm giả. Một số trường hợp đặc biệt cần nuôi
cấy để xác định chẩn đoán. pH ở những bệnh nhân bị viêm âm đạo do nấm
thường là bình thường hoặc <4.5. Whiff test âm tính.


Hình 1.6: Nấm Candida Albican soi tươi trên kính hiển vi.
(Nguồn: theprimalparent.com)


17

Điều trị :
Cách điều trị chủ yếu là dung thuốc kháng nấm tại chỗ nhóm Azole, kết
hợp với sử dụng thuốc kháng nấm toàn thân.[44]
Phác đồ điều trị :[1],[ 24]
-

Nystatin 100.000 UI đặt âm đạo 1 viên/ ngày x 14 ngày hoặc

-

Miconazol hay Clotrimazol 100mg đặt âm đạo 1 viên/ ngày x 6 ngày
hoặc

-

Miconazol hay Clotrimazol 200mg đặt âm đạo 1 viên/ ngày x 3 ngày
hoặc

-

Miconazol hay Clotrimazol 500mg đặt âm đạo 1 viên duy nhất hoặc

-


Itraconazol 100mg 2 viên x 2 lần / ngày hoặc 2 viên/ lần/ ngày x 3
ngày hoặc

-

Fluconazol 150 mg uống liều duy nhất.

Nếu điều trị tái phát nhiều lần nên điều trị cho cả bạn tình hoặc khi có triệu
chứng của ngứa quy đầu hay xét nghiệm nước tiểu có nấm.
1.5.

Các nghiên cứu đã được báo cáo trước đây:

1.5.1. Các cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi:
Theo báo cáo của WHO cho thấy có khoảng gần 75% số phụ nữ trong
cuộc sống có ít nhất một lần bị viêm nhiễm đường sinh dục dưới.
Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi tùy theo đối tượng nghiên cứu, theo nghiên cứu
của tác giả Embree tỷ lệ mắc cao nhất là 64%.[33]
Một nghiên cứu vào năm 2001 trên những phụ nữ ở vùng nông thôn ở
Bali, Indonesia cho thấy tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục do ba tác nhân chính
là khoảng 58.2% trong đó nấm chiếm 5.8%, nhóm nhiễm khuẩn âm đạo chiếm
37.2% và Trichomonas vaginalis chiếm khoảng 15.2%.[39]
Trên một nghiên cứu khác ở 754 phụ nữ sống tại 18 huyện vùng nông thôn
Peru vào năm 2004 với tuổi trung bình trong nghiên cứu là 36.9 tuổi và số bạn


×