Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Các biện pháp chỉ đạo thực hiện tốt chuyên đề tiếp cận học qua chơi, đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.09 KB, 17 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG
TRƯỜNG MẦM NON LIÊN HÀ
**********

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
CÁC BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN TỐT CHUYÊN ĐỀ:
“TIẾP CẬN HỌC QUA CHƠI, ĐỔI MỚI HÌNH THỨC
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THẨM MỸ
CHO TRẺ MẦM NON”

Lĩnh vực

: Quản lý

Tác giả

: Lê Thị Minh Tuyết

Chức vụ

: Phó hiệu trưởng

NĂM HỌC: 2020 - 2021


I.
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
• Cơ sở lý luận:
Giáo dục thẩm mĩ, về bản chất là bồi dưỡng lòng khao khát đưa cái đẹp
vào cuộc sống, tạo nên sự hài hoà giữa xã hội – con người – tự nhiên, nâng cao


năng lực cảm thụ và sáng tạo cái đẹp ở con người, làm cho con người được phát
triển một cách hài hoà trong mọi hoạt động lao động cũng như nghỉ ngơi, trong
quan hệ gia đình cũng như xã hội.
Cũng như mọi hoạt động giáo dục khác, giáo dục thẩm mĩ là một quá
trình lâu dài, diễn ra một cách có hệ thống: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp. Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ lứa tuổi mầm non là sự khởi đầu cho tồn bộ
q trình giáo dục thẩm mĩ trong nhà trường.
Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ em lứa tuổi mầm non là một quá trình sư phạm,
nhằm hình thành và phát triển ở trẻ em năng lực ban đầu về cảm thụ và nhận
thức đúng đắn cái đẹp trong đời sống sinh hoạt, xã hội, trong tự nhiên và trong
nghệ thuật. Từ việc cho trẻ có được sự hiểu biết đúng đắn thế nào là đẹp, xấu
đến sự hình thành thái độ tích cực ủng hộ cái đẹp, loại trừ cái xấu, đồng thời có
hành vi thích hợp với bản thân để tạo ra cái đẹp cho bản thân và cái đẹp trong
cuộc sống xung quanh là một quá trình tác động sư phạm lâu dài của người lớn .
• Cơ sở thực tiễn:
Năm học 2019-2020 Bộ giáo dục và Đào tạo đã triển khai chuyên đề “ Tiếp
cận học qua chơi đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát
triển thẩm mỹ” nhằm giúp giáo viên tiếp cận với các phương pháp giáo dục tiên
tiến trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục thẩm mỹ, nhằm phát triển các
năng lực thẩm mỹ về âm nhạc, tạo hình cho trẻ, góp phần phát triển tồn diện
nhân cách của trẻ trong trường mầm non
Thực tế ở các trường mầm non hiện nay việc tổ chức các hoạt động giáo dục
thẩm mỹ cho trẻ ở các trường mầm non trong những năm qua đã được chú trọng,
song còn rất nhiều hạn chế: Chưa đổi mới sáng tạo bởi chính giáo viên cũng
chưa có hiểu biết sâu rộng về giáo dục thẩm mỹ, chưa tiếp cận được với những
hình thức đổi mới trong việc tổ chức các hoạt động thẩm mỹ nên mới chỉ chú
trọng đến bồi dưỡng các kỹ năng thẩm mỹ cho trẻ mà chưa bồi dưỡng về mặt
cảm xúc thẩm mỹ, đồng thời cũng khiến cho việc tổ chức các hoạt động thẩm
mỹ cho trẻ cịn đơn điệu cả về nội dung và hình thức nên chưa mang lại hiệu quả
cao.

2


Hiểu được những khó khăn của giáo viên cũng như tầm quan trọng của việc
cần phải đổi mới hình thức trong tổ chức các hoạt động phát triển thẩm mỹ cho
trẻ, là phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn giảng dạy của nhà trường tôi nhận
thấy để thực hiện tốt chuyên đề “ Tiếp cận học qua chơi đổi mới hình thức tổ
chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mỹ” thì cần tìm ra những biện
pháp phù hợp với điều kiện thực tế của trường mình, từ đó mới thực sự đổi mới
trong việc tổ chức các hoạt động phát triển thẩm mỹ cho trẻ . Vì vậy tôi quyết
định chọn đề tài:
Các biện pháp chỉ đạo thực hiện tốt chuyên đề “Tiếp cận học qua chơi,
đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non”
2. Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm:
- Mục đích: Nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục thẩm mỹ của trẻ hàng
ngày ở trường Mầm Non và chất lượng đội ngũ giáo viên từ đó tìm ra biện pháp
chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ theo hướng đổi mới cho trẻ
ở trường mầm non Liên Hà huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội.
- Đối tượng nghiên cứu, khảo sát, thực nghiệm: Giáo viên và trẻ trong trường
mầm non Liên Hà huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội.
- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp khảo
sát, phương pháp thực nghiệm khoa học, phương pháp phân tích tổng kết kinh
nghiệm.
3. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:
- Đề tài được tiến hành thực hiện từ tháng 9/2020 đến tháng 5/2021
- Thực hiện đề tài trong phạm vi: Trường mầm non Liên Hà huyện Đan Phượng
thành phố Hà Nội.
4. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
Thuận lợi
- Cơ sở vật chất nhà trường có đầy đủ các phịng chức năng, trong đó có

phịng âm nhạc được thiết kế hiện đại, với đầy đủ thiết bị
- Các khu vực chơi trong sân trường xanh, sạch, đẹp, có khơng gian rộng
rãi thoải ,mái cho trẻ hoạt động
- Trường có đội ngũ giáo viên có chun mơn nghiệp vụ vững vàng, nắm
chắc phương pháp và hình thức tổ chức chương trình giáo dục mầm non.
- Có số lượng giáo viên đảm bảo theo quy định của điều lệ trường mầm non
- Ban giám hiệu đều có năng lực quản lý chỉ đạo. Có năng lực thâm mỹ
rất tốt, có khả năng về âm nhạc và tạo hình.

3


- Trẻ có kỹ năng , mạnh dạn, tự tin. Hầu hết các trẻ được đến trường từ
độ tuổi nhà trẻ nên khả năng nhận thức, và kỹ năng của các trẻ độ tuổi mẫu giáo
có sự đồng đều
- Hội cha mẹ học sinh của nhà trường luôn quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ nhà
trường.
Khó khăn
- Các khu vực vui chơi ngoài trời chưa chú trọng phát triển thẩm mỹ cho
trẻ.
- Phịng âm nhạc đã có dụng cụ âm nhạc song còn hạn chế về số lượng
- Tổng số trẻ trong toàn trường năm học 2020-2021: là 597 trẻ. Trong đó:
trẻ 5-6 tuổi ( 172 trẻ); 4-5 tuổi ( 144 trẻ); 3-4 tuổi ( 139 trẻ); trẻ nhà trẻ 24-36
tháng ( 132 trẻ). Riêng độ tuổi trẻ lứa tuổi nhà trẻ đầu năm học nhiều trẻ mới
đến lớp trẻ còn quấy khóc, chưa có các kỹ năng về âm nhạc, tạo hình, chưa được
tiếp xúc với các đồ dùng, dụng cụ âm nhạc, tạo hình.
-Nhiều phụ huynh có con ở độ tuổi nhà trẻ mới chỉ chú trọng đến việc
chăm sóc ni dưỡng chứ chưa quan tâm nhiều đến việc giáo dục các kỹ năng
cho trẻ.
- Tổng số giáo viên của nhà trường năm học 2020-2021 là 71 đồng chí

trong đó: Khối 5 tuổi (11 đ/c); Khối 4 tuổi (10 đ/c); Khối 3 tuổi (10 đ/c); Khối
nhà trẻ (12 đ/c). Qua khảo sát giai đoạn đầu năm các kỹ năng âm nhạc, tạo hình,
kỹ năng giảng dạy hoạt động âm nhạc tạo hình theo hướng đổi mới của giáo
viên cịn nhiều hạn chế thể hiện trong bảng khảo sát sau:
KẾT QUẢ KHẢO SÁT KỸ NĂNG THẨM MỸ GIAI ĐOẠN ĐẦU NĂM CỦA GIÁO VIÊN

Tên
hoạt động

Âm nhạc

Tổng số giáo viên đạt kỹ năng tốt
Nội dung khảo sát

Tổng
số
Tỷ lệ %
Tổng
số
Tỷ lệ %
Tổng
số
Tỷ lệ %

Kỹ năng hát đúng nhạc, đúng
giai điệu bài hát
Kỹ năng sử dụng đàn organ

Tạo hình


Kỹ năng vẽ

4

Khối
5-6
tuổi

Khối
4-5
tuổi

Khối
3-4
tuổi

Khối nhà
trẻ
24-36
tháng

6

5

5

5

55%


50%

50%

42%

2

2

3

2

18%

20%

30%

20%

5

4

5

5


46%

40% 50%

42%


Tổng
số
Tỷ lệ %
Tổng
số
Tỷ lệ %
Tổng
số
Tỷ lệ %
Tổng
số
Tỷ lệ %
Tổng
số
Tỷ lệ %
Tổng

Tỷ lệ %

Kỹ năng nặn
Kỹ năng xé dán
Kỹ năng làm đồ handmade

Kỹ năng in,thổi màunước
Kỹ năng chắp ghép tạo hình
Kỹ năng
giảng dạy

Có kỹ năng tốt trong tổ
chứchoạt động âm nhạc, tạo
hình theo hướng đổi mới

7
64%

6

6

60% 60%

7

59%

6

5

6

5


55%

50%

60%

42%

8

8

8

7

73%

80%

80%

58.3%

7

6

5


5

50%

41,7%

63,6% 60%
11

5

6

5

100%

50%

60%

41,7%

6

5

5

5


56,3

50%

50%

41,7%

KẾT QUẢ KHẢO SÁT KỸ NĂNG THẨM MỸ GIAI ĐOẠN ĐẦU NĂM CỦA TRẺ

Tổng số trẻ đạt các kỹ năng ở
các độ tuổi mẫu giáo giai đoạn đầu năm
Nội dung khảo sát

- Có một số kỹ năng trong Tổng
Tỷ lệ (%)
hoạt động âm nhạc
- Có một số kỹ năng trong Tổng
Tỷ lệ (%)
hoạt động tạo hình

Trẻ
5-6 tuổi

Trẻ
4-5 tuổi

Trẻ
3-4

tuổi

Trẻ nhà trẻ
24-36 tháng

72
41,9%
71
41,3%

39
30,6%
46
32%

44
28,1%
40
28,8%

32
24,3%
31
23,5%

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Trong trường mầm non, giáo dục thẩm mỹ gồm hai hoạt động chủ đạo là giáo
dục âm nhạc và giáo dục tạo hình. Giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường khơng
phải chỉ dành cho những trẻ có năng khiếu nghệ thuật mà giáo dục cho tất cả
mọi người, tạo dựng cho mọi người nền tảng văn hóa thẩm mỹ từ đó có nhiệm

vụ hình thành và phát triển ở trẻ các hứng thú và nhu cầu cao đối với các giá trị
nghệ thuật, làm cho trẻ làm quen với quá trình sáng tạo nghệ thuật, góp phần
phát triển tồn diện và hài hịa nhân cách của con người. Chính vì vậy để đảm
5


bảo cho tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ trong trường
mầm non Liên Hà đạt kết quả tốt nhất tơi đã nghiên cứu và tìm ra các giải pháp
sau:
Các giải pháp:
Biện pháp 1: Bồi dưỡng chun mơn và đổi mới hình thức sinh hoạt chun
mơn cho đội ngũ giáo viên về lĩnh vực thẩm mỹ
Khi được tiếp thu chuyên đề “ Tiếp cận học qua chơi và đổi mới hình
thức tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mỹ”. Tôi nhận thấy
đây là chun đề khó, vì để tổ chức tốt lĩnh vực này cần phải có khả năng, năng
khiếu, khả năng cảm thụ thẩm mỹ tốt thì việc tiếp thu và truyền đạt sẽ dễ mang
lại hiệu quả cao. Chính vì vậy ngay sau khi được tiếp thu các kiến thức từ Sở
giáo dục, tôi đã đề xuất và xin ý kiến chỉ đạo từ hiệu trưởng cho mời thầy giáo
bộ mơn âm nhạc và tạo hình của trường Cao đẳng sư phạm trung ương cũng là
thầy giáo trực tiếp giảng dạy chuyên đề cho Sở về trường bồi dưỡng chuyên
môn về lĩnh vực phát triển thẩm mỹ cho giáo viên trong toàn trường được tham
gia học tập.Các thầy trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn cho giáo viên trong
trường nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động học qua chơi và đổi mới hình
thức tổ chức các hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mỹ.
Ngoài việc bồi dưỡng chun mơn của Sở, của phịng và nhà trường tổ
chức. Tôi cũng hướng dẫn giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao kỹ năng kiến thức
lĩnh vực thẩm mỹ cho mình bằng phương pháp tự học, tự nghiên cứu tài liệu, tìm
hiểu các loại hình nghệ thuật sáng tạo trên các trang mạng, phương pháp dạy âm
nhạc, tạo hình cho trẻ mầm non của giáo viên nước ngồi
Ngồi ra tơi cịn thành lập các tổ nhóm tự học, một số giáo viên trong

trường có kỹ năng thanh nhạc tốt, có khả năng âm nhạc sẽ bồi dưỡng cho các
giáo viên khác trong khối mình. Đồng thời Ban giám hiệu nhà trường cũng cùng
phối hợp với các nhóm tự học để bồi dưỡng thêm cho giáo viên về kỹ năng âm
nhạc như: Cách sử dụng đàn để tất cả giáo viên đều biết sử dụng đàn organ, hát
đúng nhạc…., bồi dưỡng cho kỹ năng về tạo hình như cách vẽ các hình cơ bản,
cách sử dụng màu nước hiệu quả…và tự học khi có thời gian rảnh để tự nâng
cao năng lực của bản thân.
Ngồi việc nâng cao năng lực chun mơn cho giáo viên qua việc học tập,
bổi dưỡng thì tơi thấy việc đổi mới hình thức sinh hoạt chun mơn cũng là một
trong những yếu tố quan trọng để nâng cao năng lực cho giáo viên. Trước hết
cần tránh việc hình thức trong sinh hoạt chun mơn, sinh hoạt chun mơn chỉ
để có đủ số lần theo quy định, khơng mang lại hiệu quả. Sang năm học này, từ
6


đầu năm học tôi đã chỉ đạo các tổ chuyên môn ở các độ tuổi xây dựng kế hoạch
chuyên môn cụ thể, phân công nhiệm vụ rõ ràng, sinh hoạt chuyên môn bằng
các hoạt động giảng dạy kiến tập thực tế với các nội dung khó, phức tạp, cần
tháo gỡ. Khi đánh giá, rút kinh nghiệm các tiết dạy cần thẳng thắn, chân tình
với tinh thần giúp nhau cùng tiến bộ, phải đánh giá thực chất, nêu ra được
những điểm mạnh, những hạn chế của người dạy….Hoạt động này nhằm hoàn
thiện kỹ năng sư phạm của nhiều giáo viên, đồng thời cũng tìm ra các phương
pháp hình thức tổ chức mới. Cần phê phán lối dạy chay trong khi có và cần sử
dụng đồ dùng dạy học.
Ngoài ra trong năm học 2020-2021 để nâng cao năng lực cho giáo viên
thì trường chúng tôi đã tổ chức thi giáo viên giỏi chuyên đề “ Tiếp cận học qua
chơi, đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mỹ”
qua hoạt động thi của giáo viên thì đã giúp giáo viên có cơ hội thể hiện những
khả năng, kỹ năng mà các cô đã được bồi dưỡng, rèn luyện đầu năm học, đồng
thời giúp giáo viên có cơ hội để giao lưu học hỏi những nội dụng, hình thức

trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.
Với sự đầu tư cho công tác bồi dưỡng chun mơn và đổi mới trong hình
thức sinh hoạt chun mơn thì qua một năm thực hiện tơi thấy giáo viên đã có
những thay đổi tích cực và đạt hiệu quả tốt trong tổ chức các hoạt động, phát
huy được tối đa khả năng sáng tạo, chủ động của giáo viên trong từng khối
Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mỹ
Những năm học trước khi thực hiện tổ chức các hoạt động giáo dục phát
triển thẩm mỹ cho trẻ thì giáo viên chưa đi sâu, chú trọng nên không xây dựng
các bảng kế hoạch cụ thể chi tiết cho riêng lĩnh vực phát triển thẩm mỹ và không
xây dựng nội dung theo hướng đổi mới chính vì vậy trong q trình tổ chức
không thấy được tổng thể hệ thống các kiến thức về âm nhạc, tạo hình cho trẻ
trong cả năm học, chính vì vậy đơi khi nội dung dạy trẻ chưa đảm bảo từ dễ đến
khó và cịn có sự trùng lặp nên chưa thực sự hấp dẫn trẻ
Sang đến năm học này, để thực hiện tốt tôi đã bồi dưỡng giáo viên về
cách xây dựng mục tiêu, nội dung và cách tích hợp nội dung giáo dục thẩm mỹ
cho trẻ vào trong tất cả các hoạt động hàng ngày. Để giáo viên hiểu một cách cụ
thể, tôi đã phối hợp với giáo viên của các khối cùng nhau thảo luận, tìm ra các
giải pháp thực hiện cho phù hợp với đối tượng trẻ và phù hợp với điều kiện thực
tế của trường, lớp mình. Qua việc tổ chức như vậy bản thân tơi và giáo viên các
tổ đã có những hướng đi cho việc thực hiện hiệu quả đó là: Các nhón lớp đã xây
7


dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động âm nhạc, tạo hình cho trẻ phù hợp từng
thời điểm, từng giai đoạn phát triển của trẻ. Hệ thống nội dung hoạt động đảm
bảo từ dễ đến khó, từ gần gũi nhất với trẻ, phù hợp với từng độ tuổi của trẻ. Vì
khi xây dựng bảng kế hoạch này sẽ giúp cho Tổ chuyên môn cũng như các giáo
viên thấy được tổng hợp các nội dung kiến thức sẽ dạy trẻ trong cả năm học từ
đó có thể nhận thấy được các nội dung sẽ truyền đạt tới trẻ đã phù hợp chưa,
đảm bảo từ dễ đến khó, đa dạng nội dung , sáng tạo và đã có sự phát triển đồng

tâm ở các độ tuổi chưa, cũng như đã đáp ứng được mục tiêu cần đạt của độ tuổi
hay chưa, đó là yếu tố rất quan trọng.
Hàng tháng tôi đều tổ chức cho các khối kiến tập tại khối mình, các nội
dung âm nhạc, tạo hình có sự đổi mới, các nội dung thiết thực phù hợp độ tuổi,
các nội dung mà giáo viên cảm thấy khó tổ chức, từ đó có thể nhân rộng trong
tồn khối, đồng thời cũng là tạo điều kiện cho giáo viên được cọ sát chuyên môn
nhiều hơn nữa.
Từ việc xây dựng các hoạt động kiến tập cụ thể, cho đại trà giáo viên
được đến tham dự, học tập, từ đó khuyến khích giáo viên của các lớp sáng tạo
điều chỉnh nội dung, phương pháp hình thức tổ chức sao cho phù hợp với các trẻ
của lớp mình.
Biện pháp 3: Xây dựng mơi trường giáo dục tốt nhằm tạo điều kiện cho
giáo viên tổ chức tốt các hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ:
Xây dựng các khu vực vui chơi nhằm phát triển thẩm mỹ cho trẻ
ngoài sân trường:
Trong những năm học trước nhà trường đã xây dựng được môi trường
xanh, sạch, đẹp với nhiều cây xanh, thảm cỏ, các loại hoa, vườn rau, vườn cây
ăn quả mang tính thẩm mỹ…là điều kiện thuận lợi để giáo viên tổ chức các hoạt
động hàng ngày cho trẻ. Trong năm học này nhà trường tiếp tục đầu tư, mua sắm
thêm các đồ dùng, đồ chơi, xây dựng thêm các khu vực chơi mới cho trẻ được
trải nghiệm nhằm phát triển thẩm mỹ cho trẻ như:
* Khu trải nghiệm sáng tạo với nguyên vật liệu tự nhiên ( Gỗ, cành cây khơ,
sỏi, lá cây, vỏ sị…): Sau khi được đi học tập và bồi dưỡng chuyên môn của năm
học mới, tôi nhận thấy phương pháp trải nghiệm là một phương pháp rất phù
hợp với những điều kiện ở các trường nông thôn như trường mầm non Liên Hà
của chúng tơi, những ngun liệu thiên nhiên dễ tìm kiếm, gần gũi với trẻ là
những điều kiện dễ tìm kiến đối với trường chúng tôi.Tại khu vực chơi này tổ
chuyên môn của nhà trường cũng đã nghiên cứu rất kỹ các nguyên tắc về
nguyên vật liệu tạo hình


8


- Các vật liệu có kết cấu, bề mặt thú vị cho trẻ được trạm, quan sát, những vật
gây ra âm thanh hay có thể di chuyển theo cách thú vị
- Các vật liệu tại góc chơi này là các vật liệu rời , dễ di chuyển, dễ thay đổi, sáng
tạo để trẻ có thể thay đổi và sắp xếp lại
- Các vật liệu có những điểm tương đồng về chất liệu, kích thước, hình dạng,
màu sắc để trẻ có thể phân loại, bố trí hay sáng tạo trong quá trình chơi
- Sưu tầm các vật liệu thiên nhiên với các hình dạng, kích cỡ khác nhau nhằm
kích thích khả năng, ý tưởng lắp ghép, xây dựng của trẻ
Sau khi đã sưu tầm được đa dạng các nguyên liệu như u cầu, tơi đã chỉ
đạo 1 nhóm lớp 5 tuổi A2 phụ trách chính khu trải nghiệm sáng tạo đấy và lên
lịch trên các nhóm lớp phân cơng thời gian cho trẻ ra chơi tại khu vực này để
tránh sự chồng chéo, và đảm bảo tất cả các trẻ đều có cơ hội học tập
* Khu trải nghiệm với âm thanh và màu sắc: Tại khu vực này giáo viên cũng
đã sưu tầm các nguyên liệu sẵn có của địa phương, các nguyên liệu tái chế để
tạo ra môi trường với nguyên vật liệu mở đa dạng phong phú. Với khu vực này
trẻ sẽ được trải nghiệm với các cách pha màu nước, tạo hình từ nút trai, trên các
đồ dùng có màu sắc khác nhau bằng nhựa…trẻ được trải nghiệm, tạo ra các âm
thanh khác nhau từ những nguyên liệu tái chế như: Vỏ lon bia, nước ngọt, vỏ các
hộp bánh, ống bơ….
* Khu trải nghiệm cát nước: Ngoài việc được khám phá, trải nghiệm, chơi với
cát và nước thì tại góc chơi này giáo viên sẽ phát triển thẩm mỹ cho trẻ thơng
qua các hoạt động tạo hình như: Cho trẻ được tạo hình trên cát, vẽ trên cát, tơ
màu trên sỏi, đá cuội, xếp hình từ các viên sỏi…
* Khu trải nghiệm trên hành lang các nhóm lớp:
Để tận dụng các khu vực hành lang rộng trên khối 5 tuổi đã tham mưu với nhà
trường đầu tư toàn bộ hệ thống bàn ghế, giá kệ đồ dùng bằng gỗ thông hiện đại,
đầu tư thêm các nguyên liệu mở để trẻ có thể được trải nghiệm đa dạng các hoạt

động tạo hình như: Tạo hình trên chai lọ, trên giấy báo, trên các nguyên liệu
thiện nhiên sẵn có của địa phương như tre, gỗ, lá cây, trên vải…
Đầu tư cho phòng chức năng:
Trong các năm học trước trường chúng tơi đã đầu tư các phịng chức năng
đồng bộ, hiện đạ trong đó có phịng âm nhạc. Và để thực hiện tốt chuyên đề này
tôi tham mưu xin nhà trường đầu tư thêm màn hình tivi to có kết nối mạng
internet, hệ thống âm thanh, loa đài cũng được nâng cấp, đầu tư thêm các trang
phục biểu diễn đa dạng, phong phú cho trẻ,bộ trống đánh hiện đại trên sân khấu.

9


Ngồi ra tơi cịn chỉ đạo giáo viên tự tạo các loại dụng cụ âm nhạc đa
dạng phong phú từ các nguyên liệu sẵn có của địa phương, bền đẹp, thẩm mỹ và
làm phong phú thêm các dụng cụ âm nhạc cho trẻ như: Gùi để phục vụ các bài
hát múa tây nguyên, mõ dừa làm từ gáo dừa, phách tre, trống lắc làm từ các vỏ
hộp…
Xây dựng môi trường thẩm mỹ bên trong các nhóm lớp:
Với điều kiện thuận lợi là trong những năm học trước nhà trường đã chỉ
đạo các khối lớp xây dựng môi trường giáo dục trong các nhóm lớp theo đúng
các tiêu chí xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trang thiết bị
trong các nhóm lớp đã được nhà trường đầu tư đồng bộ hiện đại. Sang đến năm
học 2020-2021, Tôi đã chỉ đạo giáo viên trên các nhóm lớp rà soát cơ sở vật
chất, để xây dựng kế hoạch, tham mưu xin bổ xung, mua sắm thêm các học liệu,
đồ dùng, đồ chơi, thiết bị giúp giáo viên có điều kiện tốt nhất để có thể tổ chức
các hoạt động âm nhạc, tạo hình trong các hoạt động học cũng như trong các
hoạt động khác trong ngày của trẻ. Ngoài các thiết bị âm thanh như đàn organ,
màn hình, máy tính, Bảng vẽ thơng minh…các lớp cịn tận dung khơng gian lớp
học rộng rãi, thoáng mát giáo viên xây dựng, đầu tư cho các góc âm nhạc, tạo
hình nhằm hấp dẫn, thu hút trẻ trong các hoạt động góc. Giáo viên đã biết tận

dụng các sản phẩm tạo hình của trẻ để xây dựng mơi trường nhóm lớp hài hịa,
trang nhã thân thiện phù hợp với độ tuổi của trẻ.
Ngoài các đồ dùng đồ chơi có thể đầu tư mua sắm, tơi cịn chỉ đạo giáo
viên các nhóm lớp sáng tạo các đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động âm
nhạc, tận dụng từ các nguyên liệu tái chế để tạo ra các loại nhạc cụ khác nhau
cho trẻ trong góc chơi âm nhạc, tạo hình.
Biện pháp 4: Đổi mới hình thức tổ chức giáo dục thẩm mỹ theo phương
pháp học bằng chơi qua các hoạt động
* Đổi mới hình thức thơng qua các giờ học âm nhạc, tạo hình:
Trong nhiều năm qua việc giáo dục phát triển thẫm mỹ cho trẻ đã được các
giáo viên trường mầm non Liên Hà tổ chức tốt, bám sát yêu cầu của chương
trình giáo dục mầm non. Song tơi vẫn nhận thấy cịn một số hạn chế đó là:
- Giáo viên chưa mạnh dạn thay đổi sáng tạo nội dung, chưa dám thử sức với
các nội dung và hình thức mới, chưa tự tin vào năng lực của bản thân, nên nội
dung giáo dục các hoạt động âm nhạc, tạo hình cho trẻ cịn đơn điệu, hình thức
tổ chức hoạt động âm nhạc , tạo hình cịn dập khn, máy móc chưa thực sự
khai thác năng lực sẵn có của trẻ. Với độ tuổi nhà trẻ giáo viên chưa cho trẻ trải
nghiệm với các nguyên liệu đa dạng khác nhau, các hình thức nghe nhạc, vận

10


động khác nhau. Còn với độ tuổi mẫu giáo chưa nâng cao các kỹ năng âm nhạc,
tạo hình cho trẻ nhất là ở các độ tuổi trẻ mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn.
Từ những hạn chế trên, Trong năm học 2020-2021 khi tổ chức các hoạt động
giáo dục âm nhạc, tạo hình tơi chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên trong các khối lớp
đổi mới từ việc lựa chọn nội dung đa dạng phong phú đến đổi mới hình thức tổ
chức các hoạt động âm nhạc tạo hình sao cho thực sự tạo hứng thú cho trẻ học
dưới hình thức chơi và qua quá trình thực hiện giáo viên đã có sự đổi mới rõ rệt
ở tất cả các độ tuổi:

- Đối với độ tuổi nhà trẻ:
+ Về nội dung: Giáo viên đã mạnh dạn lựa chọn các nội dung mới, các thể loại
mới, các nguyên liệu mới khi tổ chức các hoạt động âm nhạc, tạo hình cho trẻ
như:
Với hoạt động âm nhạc : Giáo viên không chỉ hát cho trẻ nghe và dạy hát cho
trẻ và lựa chọn các bài hát trong chương trình như những năm học trước mà giáo
viên đã mạnh dạn cho trẻ được nghe các bản nhạc khơng lời có giai điệu, tiết tấu
khác nhau phù hợp với độ tuổi nhà trẻ, lựa chọn các bài hát nước ngoài cho trẻ
vận động, cho trẻ được vận động theo cảm xúc của trẻ hoặc vận động theo giáo
viên, …. sử dụng đa dạng các hình thức khác nhau khi tổ chức cho trẻ nghe hát,
nghe nhạc…
Với hoạt động tạo hình: Giáo viên mạnh dạn đưa các nội dung mới, các kỹ
năng mới như tạo hình với màu nước, với đất nặn, với các nguyên liệu tự nhiên
khác nhau ( Lõi giấy vệ sinh, chai nhựa, tăm bông..)…nội dung bài học cũng
được thay đổi đa dạng theo từng tuần, từng tháng khác nhau để tạo hứng thú cho
trẻ.
+ Về phương pháp, hình thức tổ chức: Giáo viên đã nắm vững phương pháp
hình thức tổ chức cho trẻ học bằng chơi, trẻ được trải nghiệm cảm nhận về âm
nhạc, tạo hình qua các hoạt động chơi, hoạt động trải nghiệm. Chính vì vậy mà
giờ hoạt động âm nhạc, tạo hình ln thu hút trẻ.
Ví dụ: - Hoạt động âm nhạc: Khi tổ chức cho trẻ nghe nhạc nhanh chậm. Giáo viên đã tổ chức dưới các hình thức cho trẻ được chơi, trải nghiệm
với các bản nhạc nhanh chậm khác nhau trong một giờ học như: Cho trẻ nghe
nhạc không lời nhanh-chậm. Cho trẻ thực hành đi nhanh, chậm theo giai điệu bài
hát “ Đàn già con”, cho trẻ được lắc nhạc cụ nhanh chậm theo giai điệu bài
hát….một giờ học trẻ được cảm nhận bằng nhiều hình thức khác nhau, khơng
gây cho trẻ cảm giác nhầm chán.
- Hoạt động tạo hình: Khi tổ chức cho trẻ in hình hoa bằng đáy chai nước
khống: Nếu như trước kia giáo viên sẽ thực hiện mẫu cho trẻ quan sát rồi mới
thực hiện. Thì bây giờ khi tổ chức giáo viên sẽ cho trẻ trải nghiệm in cùng cô và
các bạn trên một tờ giấy to để trẻ tự in theo cách của mình. Sau đó khi nắm được

khả năng của trẻ rồi giáo viên mới hướng dẫn cách in sao cho phù hợp với các
trẻ và các con sẽ được in trên các bài tập cá nhân của mình
- Đối với độ tuổi mẫu giáo:

11


+ Về nội dung: Giáo viên đã mạnh dạn đưa các tác phẩm âm nhạc mới, tạo hình
mới, các thể loại mới, các nguyên liệu đa dạng phong phú , các nội dung mới,
các trò chơi mới khi tổ chức các hoạt động âm nhạc, tạo hình cho trẻ như:
Với hoạt động âm nhạc : Độ tuổi mẫu giáo bé: Giáo viên đã mạnh dạn cho trẻ
hát âm la, hát đối đáp, làm quen cách hát to-nhỏ…. Với mẫu giáo nhỡ giáo viên
đã cho trẻ được trải nghiệm các hình thức hát nâng cao hơn, các kỹ năng vận
động theo các bản nhạc nước ngoài phù hợp độ tuổi và đặc biệt sang đến trẻ 5
tuổi giáo viên đã mạnh dạn cho trẻ được trải nghiệm với các hình thức hát khó
như: Hát nối tiếp, hát hợp xướng, hát đuổi, hát bè, acabela…từ đó kỹ năng âm
nhạc của trẻ 5 tuổi được nâng cao rõ rệt
Với hoạt động tạo hình: Giáo viên khối mẫu giáo đã không ngừng sáng tạo
cho trẻ được tiếp cận với các tác phẩm nghệ thuật mới, các nội dung tạo hình
mới như: Cho trẻ được in đồ họa, làm đồ handmade…nặn tạo hình từ các vật
liệu thiên nhiên và các vật liệu sẵn có.
+ Về phương pháp, hình thức tổ chức: Giáo viên đã nắm vững phương pháp
hình thức tổ chức cho trẻ học bằng chơi, giáo viên tăng cường các hoạt động
biểu diễn âm nhạc trên các giờ học để tạo ra các hoạt động trải nghiệm tổng hợp:
hát múa, biểu diễn âm nhạc …nhằm nâng cao kỹ năng âm nhạc cho trẻ. Trong
hoạt động tạo hình, giáo viên đã có sự thay đổi các hình thức tổ chức rõ rệt như
cho trẻ được làm các tranh tập thể, các sản phẩm chung, thay đổi cả hình thức
gây hứng thú cho trẻ, đến hình thức học, không chỉ tổ chức trên lớp mà đôi khi
với trẻ 5 tuổi trong hoạt động vẽ phong cảnh, vườn hoa, giáo viên đã thay đổi cả
không gian học tập cho trẻ vẽ thực tế trên sân trường. Từ sự thay đổi này đã vun

đắp những cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ.
* Tăng cường phát triển thẩm mỹ cho trẻ trong các hoạt động khác
Ngoài việc cho chú trọng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ trên hoạt động học, thì
tơi cũng đã chỉ đạo giáo viên tăng cường các hoạt động trải nghiệm nhằm phát
triển thẩm mỹ cho trẻ thơng qua các hoạt động chơi ngồi trời, hay trên hoạt
động góc, các hoạt động tổ chức các ngày hội
Đối với hoạt động góc: Sau khi xây dựng được mơi trường nhóm lớp,
đầu tư cho góc tạo hình và âm nhạc bằng việc sưu tầm các nguyên liệu sẵn có
của địa phương, hướng dẫn trẻ cùng cô tạo ra các dụng cụ âm nhạc, đa dạng
thẩm mỹ….thì khi tổ chức giáo viên tận dụng tối đa những nguyên liệu, đồ dùng
sẵn có của góc chơi để trẻ phát huy hết những kỹ năng mà trẻ đã có, khuyến
khích trẻ sáng tạo ra những sản phẩm mới theo cách của trẻ ví dụ sáng tạo ra lời
bài hát mới, sản phẩm tạo hình mới theo cách của trẻ…
Đối với các khu vực chơi khác trên sân trường: Với việc đầu tư cơ sở
vật chất nhằm phát triển thẫm mỹ cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi ngay từ đầu năm
học tại các khu vui chơi trên sân trường nhà trường đã có sự đầu tư đầy đủ
nguyên học liệu, đồ dùng đồ chơi tại khu trải nghiệm không gian màu sắc, khu
chơi cát nước, khu chơi tạo hình với nguyên liệu thiên nhiên theo phương pháp

12


Reggio..giáo viên tận dụng hiệu quả sáng tạo các khu vui chơi đó để phát triển,
củng cố các kỹ năng âm nhạc, tạo hình cho trẻ.
Ngồi ra tơi cũng chỉ đạo giáo viên tăng cường các hoạt động giao lưu tập
thể cho trẻ ngoài sân trường như: Giao lưu âm nhạc, tạo hình, giáo lưu khiêu vũ
cho trẻ, vận động theo nhạc….
Đối với việc tổ chức các ngày hội:
- Ngày hội đến trường của trẻ: Trẻ được biểu diễn các bài hát, với riêng 5 tuổi
đã luyện tập cho trẻ hình thức hát mới đó là hát hợp xướng với các hình thức hát

khác nhau, đây cũng là trải nghiệm mới với trẻ 5 tuổi
- Ngày tết trung thu: Ngoài việc trẻ được biểu diễn văn nghệ các bài hát trung
thu thì năm học này khi tổ chức ngày “ Ngày tết trung thu” cho trẻ, trường
chúng tôi đã phối hợp với phụ huynh trong trường tổ chức ngày hội tạo hình cho
các bé với các hoạt động trải nghiệm như: Nặn bánh trung thu, làm đồ chơi trung
thu, tô mặt nạ, xâu vịng, in tranh, tơ đồ tranh, tơ tượng…được tổ chức vào cuối
buổi chiều đã thu hút đông đảo các bậc phụ huynh tham gia cùng cô và các bé,
hoạt động này đã tạo được ấn tượng tốt đẹp với các bậc phụ huynh và để lại cho
các bé nhiều cảm xúc vui tươi, phấn khởi
- Tổ chức “ Múa hát mừng xuân” cho trẻ: Trước khi nghỉ tết nguyên đán nhà
trường cũng đã tổ chức ngày hội vui xuân thật ý nghĩa cho trẻ. Trẻ được trải
nghiệm làm thiệp chúc xuân cùng với các bạn trên sân trường, những thiệp chúc
xuân đó được treo trên các dây trang trí trên khu vực sân khấu, trẻ được tham gia
biểu diễn các bài hát về tết, về mùa xuân trên sân khấu của trường. Tạo cơ hội
cho trẻ được thể hiện những đam mê, kỹ năng âm nhạc mà các cô đã dạy cho
các bé hàng ngày.
- Tổ chức “ Bé khéo tay” cho trẻ: Hoạt động này nhằm giúp trẻ có cơ hội được
trải nghiệm các kỹ năng tạo hình vẽ tranh, tạo tranh trên các chất liệu, màu sắc
khác nhau,…được tổ chức trên sân trường cho các bé độ tuổi mẫu giáo qua đây
nâng cao được kỹ năng tạo hình của trẻ, đồng thời giúp trẻ có thêm các cơ hội
học hỏi, giao lưu chia sẻ với các bạn trong khối, trong trường.
Với việc tổ chức tốt các ngày hội và các hoạt động trải nghiệm thì kỹ
năng thẩm mỹ của giáo viên cũng như của trẻ trong trường đã được nâng cao
hơn rất nhiều.
2. Kết quả thực hiện
* Về cơ sở vật chất:
- Đã xây dựng thêm các khu trải nghiệm mới nhằm phát triển thẩm mỹ cho trẻ
( Khu trải nghiệm màu sắc, khu chơi nguyên vật liệu thiên nhiên Reggio)
- Đầu tư hệ thống âm thanh loa đài ngồi sân trường và trên phịng âm nhạc
- Phòng âm nhạc được trang bị thêm các trang phục biểu diễn, các nhạc cụ

phong phú đa dạng

13


- Góc âm nhạc, tạo hình trên các nhóm lớp và điều kiện tổ chức chuyên đề “
Tiếp cận học qua chơi, đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực
phát triển thẩm mỹ” trên các nhóm lớp được bổ xung đầy đủ, đồ dùng, nguyên
học liệu phục vụ cho chuyên đề đa dạng, phong phú.
* Đối với bản thân tôi
- Nâng cao nghiệp vụ quản lý, có thêm nhiều kinh nghiệm thực tế trong cơng tác
quản lý, chỉ đạo
- Nâng cao hơn về vốn hiểu biết, kiến thức chuyên môn đặc biệt trong lĩnh vực
phát triển thẩm mỹ
- Hiểu biết sâu sắc hơn về năng lực, khả năng chuyên môn, kỹ năng sư phạm của
giáo viên
- Hiểu biết sâu sắc khả năng nhận thức về âm nhạc, tạo hình của trẻ trong từng
độ tuổi từ đó có sự định hướng, điều chỉnh các kế hoạch cho phù hợp.
* Đối với giáo viên:
- Nâng cao các kỹ năng âm nhạc, tạo hình
- Giáo viên nắm được các phương pháp tổ chức âm nhạc, tạo hình cho trẻ theo
hướng đổi mới
- Có thêm nhiều cơ hội giao lưu, học tập, nâng cao các kỹ năng sư phạm và
nghiệp vụ chun mơn
- Tăng thêm sự đồn kết, giúp đỡ, chia sẻ, gắn bó của giáo viên trong các khối
BẢNG ĐỐI CHỨNG KẾT QUẢ CỦA GIÁO VIÊN
Tên
hoạt
động


Âm
nhạc

Tổng số giáo viên đạt kỹ năng tốt của các khối

Giai đoạn đầu năm
Nội dung khảo sát

Tổng
Kỹ năng
số
hát đúng
nhạc, đúng Tỷ lệ
%
giai điệu
bài hát
Tổng
Kỹ năng
số
sử dụng
Tỷ
lệ
đàn organ
%

Giai đoạn cuối năm

Khối
5-6 tuổi


Khối
4-5
tuổi

Khối
3-4
tuổi

Khối
nhà trẻ
24-36
tháng

Khối
5-6 tuổi

Khối
4-5
tuổi

Khối
3-4
tuổi

Khối
nhà trẻ
24-36
tháng

6


5

5

5

10

8

8

10

42%

90,9%

80%

2

6

7

6

9


20%

55%

70%

60%

82%

55%

2
18%

50% 50%

2

3

20% 30%

14

80%

84%



Kỹ năng
vẽ
Tạo
hình

Kỹ năng
nặn
Kỹ năng
xé dán
Kỹ năng
làm đồ
handmade
Kỹ năng
in,thổi
màunước
Kỹ năng
chắp
ghép tạo
hình

Kỹ
năng
giảng
dạy

Có kỹ
năng tốt
trong tổ
chứchoạt

động âm
nhạc, tạo
hình theo
hướng đổi
mới

Tổng
số
Tỷ lệ
%
Tổng
số
Tỷ lệ
%
Tổng
số
Tỷ lệ
%
Tổng
số
Tỷ lệ
%
Tổng
số
Tỷ lệ
%
Tổng
số
Tỷ lệ
%

Tổng
số

Tỷ lệ
%

5
46%
7
64%
6
55%
8
73%
7

4

5

100%
6

56,3

9

9

8


10

82%

90%

80%

83,4%

10

9

9

11

90,9%

90%

90%

91,7%

5

11


9

9

10

42%

100

90%

90%

83,4%

7

11

9

9

11

58,3
%


100

90%

90%

91,7%

5

11

10

10

11

41,7
%

100%

100%

5

11

10


10

12

41,7
%

100%

100%

100%

100%

5

11

10

9

11

41,7
%

100%


100%

90%

91,7%

40% 50% 42%
6

6

7

60% 60% 59%
5

6

50% 60%
8

8

80% 80%
6

5

63,6% 60% 50%

11

5

5

6

50% 60%
5

5

50% 50%

100% 91,7%

* Đối với trẻ:
- Có thêm nhiều cơ hội được tiếp thu kỹ năng âm nhạc, tạo hình ở mọi lúc mọi
nơi
- Trẻ được tiếp thu các kỹ năng âm nhạc, tạo hình, cảm xúc thẩm mỹ qua các
hình thức chơi mà học
- Kỹ năng âm nhạc, tạo hình của trẻ ở từng độ tuổi đã được nâng cao rõ rệt
15


BẢNG ĐỐI CHỨNG KẾT QUẢ CỦA TRẺ

Nội dung khảo
sát


- Có một
số
kỹ
năng
trong
hoạt
động âm
nhạc
- Có một
số
kỹ
năng
trong
hoạt
động tạo
hình

Tổng

Tỷ lệ
(%)

5-6
tuổi

72

Tổng số trẻ đạt các kỹ năng ở
các độ tuổi mẫu giáo giai đoạn đầu năm

Giai đoạn đầu năm
Giai đoạn cuối năm
Nhà
Nhà trẻ
5-6
4-5
3-4
trẻ
4-5
3-4
24-36
tuổi
tuổi
tuổi
24-36
tuổi
tuổi
tháng
tháng

44

39

32

161

41,9% 30,6% 28,1% 24,3% 94%


Tổng

71

46

Tỷ lệ
(%)

41,3%

32%

40

31

162

28,8% 23,5% 94,2%

134

131

93,1% 94,3%

121

91,2%


135

134

125

94%

96,5%

94,7%

III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:
1. Kết luận:
- Sáng kiến kinh nghiệm với các biện pháp cụ thể, rõ ràng đã khắc phục được
các hạn chế trong việc tổ chức các hoạt động thẩm mỹ trong những năm học
trước, nâng cao được nâng lực chuyên môn của giáo viên và nâng cao được kỹ
năng thẩm mỹ cho trẻ.
- Sáng kiến có tính ứng dụng và tính thực tiễn cao vì đã được kiểm
nghiệm trong thực tiễn tại trường mầm non Liên Hà và mang lại hiệu quả tốt
khi thực hiện chuyên đề “ Tiếp cận học qua chơi, đổi mới hình thức tổ chức hoạt
động giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mỹ” rất tốt, có thể ứng dụng rộng rãi
trong tồn huyện vì phù hợp với điều kiện thực tế của các nhà trường trong
huyện.
- Bài học kinh nghiệm được rút ra trong quá trình thực hiện sáng kiến:
+ Người quản lý khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp
vụ, luôn gương mẫu đi đầu trong mọi công việc.
16



+ Xây dựng kế hoạch chuyên môn, kế hoạch chuyên đề một cách cụ thể, phù
hợp với điều kiện thực tế của nhà trường
+ Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn về chuyên đề cho đội ngũ giáo viên ngay
từ đầu năm học
+ Xây dựng mơi trường trong và ngồi lớp học tạo điều kiện tốt nhất để giáo
viên có điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục
nói chung và hoạt động phát triển thẩm mỹ cho trẻ nói riêng.
+ Thường xuyên kiểm tra, đánh giá giáo viên trong việc thực hiện chuyên đề
+ Phối hợp tốt với ban giám hiệu, các tổ chức xã hội, cha mẹ học sinh và quần
chúng nhân dân trong việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.
2. Khuyến nghị:
- Kính mong các đồng chí lãnh đạo phịng GD&ĐT tiếp tục tổ chức các buổi
phát huy sáng kiến những kinh nghiệm hay, những sáng kiến đổi mới để cán bộ
quản lý cũng như giáo viên các nhà trường được giao lưu học tập.
Bản sáng kiến kinh nghiệm của tôi khơng thể tránh khỏi những sai
sót, kính mong được sự quan tâm, bổ sung của các cấp lãnh đạo, cũng như
của các bạn đồng nghiệp để bản sáng kiến hoàn thiện và đầy đủ hơn .

17



×