Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 giải tốt toán có lời văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.24 KB, 15 trang )

-1-

Mẫu 3

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

T
T
01

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến trường TH Lê Thị Xuyến
Tơi (chúng tơi) ghi tên dưới đây:
Nơi cơng
Trình
Ngày
Tỷ lệ (%) đóng góp
Họ và
tác (hoặc Chức
độ
tháng
vào việc tạo ra sáng
tên
nơi thường danh chuyên
năm sinh
kiến
trú)
môn

Trường


16/8/197
Văn
tiểu học Lê GV
ĐH
100%
8
Tuấn
Thị Xuyến

Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: Một số biện pháp
giúp học sinh lớp 3 học tốt môn tin học.
1- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời là chủ đầu


tạo

ra

sáng

kiến):

..........................

………………………………………………...…
2- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy môn Tin học lớp 3 tại trường tiểu học
Lê Thị Xuyến năm học 2018-2019.
3- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử (bắt buộc phải ghi để
làm cơ sở đánh giá tính khả thi, hiêu quả của sáng kiến): 9/2019 (năm học
2019-2020)

4- Mô tả bản chất của sáng kiến (đề nghị ghi rõ để làm cơ sở xét sáng kiến, nếu
bỏ qua các bước này thì sáng kiến có thể khơng đề nghị cơng nhận)
4.1 Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết:
* Ưu điểm:


-2- Tin học là môn tự chọn nhưng nhà trường đã tạo điều kiện sắm sửa máy
móc, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy - học môn Tin học và học sinh được
học từ khối 3 đến khối 5. Được sự ủng hộ của các cấp, các ban ngành, các bậc
phụ huynh toàn trường hỗ trợ về cơ sở vật chất.
- Giáo viên được đào tạo những kiến thức cơ bản về Tin học đáp ứng nhu
cầu dạy và học bộ môn. Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, tay nghề thông
qua các buổi sinh hoạt chuyên môn tại huyện, cụm và học tập trên mạng để tiếp
cận kịp thời với sự phát triển nhảy vọt của CNTT. Được sự quan tâm của nhà
trường nên giáo viên có máy tính riêng để hướng dẫn HS một cách trực quan
mang lại hiệu quả cao trong việc học tin học.
- Tin học là môn học mới, trực quan sinh động, khám phá nhiều lĩnh vực
nên HS rất thích thú trong việc học Tin học nhất là những tiết thực hành trên
máy tính.
* Nhược điểm:
- Nhà trường có một phịng Tin học với số lượng 19 máy nhưng chất
lượng không đồng đều nên đơi lúc gây khó khăn cho học sinh lúc thực hành.
- Tuy nhiên, đa số học sinh ở vùng nông nên tỉ lệ học sinh có máy thực
hành ở nhà rất thấp. Ngồi giờ thực hành trên lớp HS ít có điều kiện để luyện
thêm ở nhà nên kỹ năng thực hành của học sinh ít tiến bộ.
- Hiện tượng trình độ học sinh khơng đồng đều đây cũng là một thực trạng
chung ở tất cả các mơn học nói chung và mơn học mang nặng tính thực hành nói
riêng, trong đó có mơn Tin học.



-3Ngay vào đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng cho học sinh
toàn trường mà đặc biệt là học sinh khối 3 với nhiều hình thức khác nhau như:
bài cũ, bài tập trắc nghiệm, trị chơi ơ chữ và thực hành trên máy. Tôi đã tổng
hợp kết quả như sau:
Mức độ thao tác
Thao tác nhanh, chính xác
Thao tác đúng

Số học sinh
10/63
23/63

Tỷ lệ
15.9%
36.5%

Thao tác chậm
30/63
47.6%
4.2 Nêu nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm
của giải pháp đã biết:
4.2.1. Đổi mới nhận thức của giáo viên và người học:
* Đối với giáo viên :
- Phải nhận thức được việc “dạy thật” có nghĩa là dạy học khơng phải
chạy theo thành tích, dạy cho học sinh lĩnh hội kiến thức một cách hiệu quả
nhất. Phải dạy theo phân hóa đối tượng học sinh, đánh giá đúng thực chất chất
lượng học tập của học sinh.
- Giáo viên cần phải định hướng được mục đích, nêu nhiệm vụ cụ thể của
tiết học.
- Người giáo viên phải xác định rõ vai trị của mình là người tổ chức,

hướng dẫn, giúp đỡ học sinh rèn luyện từng kĩ năng, từng thao tác trong quá
trình dạy hoc.
- Nghiên cứu kĩ bài dạy, xác định rõ kiến thức phù hợp với năng lực học
sinh.


-4- Xác định rõ yêu cầu cho từng đối tượng.
- Trong mỗi ca thực hành giáo viên phải nắm rõ năng lực của từng học
sinh (ví dụ: nếu 2 em cùng ngồi một máy thì giáo viên cần bố trí sao cho 1 em
học sinh có kĩ năng thực hành tốt cùng với 1 học sinh thực hành chậm để các em
có thể hỗ trợ cho nhau về mặt kiến thức, kĩ năng thực hành và thời gian để hoàn
thành các yêu cầu của giáo viên.
- Luôn động viên, lắng nghe ý kiến của học sinh để kịp thời uốn nắn từng
bước về ý thức học tập cũng như những khó khăn của học sinh trong q trình
thực hành để kịp thời giúp đỡ và động viên.
- Cần giáo dục các em tình cảm q trọng, giữ gìn máy tính và yêu thích
làm việc với máy tính.
- Do điều kiện máy móc khơng đủ nên ngay từ đầu năm học giáo viên cần
bố trí chỗ ngồi cụ thể cho học sinh và sau mỗi tháng tiến hành đổi máy giữa các
nhóm với nhau để các em có thể làm quen với dạng máy tính khác nhau.
- Phát huy khả năng tìm hiểu kiến thức cao hơn về mơn tin học của học
sinh để phát huy trước lớp.
- Thành lập các nhóm tin học ở các lớp gồm những em có hiểu biết về tin
học để các em có thể trao đổi những kiến thức hay về tin học trong và ngồi
chương trình đồng thời tạo điều kiện để các em này đi hướng dẫn các bạn trong
các tiết thực hành trên máy.
* Đối với học sinh:
- Xây dựng động cơ, phương pháp học tập rõ ràng.



-5- Ln có ý thức tích cực trong học tập và rèn luyện kĩ năng thực hành.
- Biết lắng nghe và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên đặc biệt là
trong giờ thực hành.
- Có tính cần cù, chịu khó và ham học hỏi.
4.2.2. Giáo viên có kế hoạch bài dạy, xây dựng ý tưởng, thiết kế bài dạy
phù hợp:
- Giáo viên biết kết hợp giữa giờ lý thuyết và thực hành sao cho phù hợp,
không nên xem nhẹ giờ dạy lý thuyết thì mới thực hành tốt được cũng như khi
học sinh thực hành tốt thì sẽ hiểu sâu hơn về lý thuyết.
Ví dụ: Khi học bài các thao tác với tệp tin và thưc mục. Giáo viên dạy
phần lưu văn bản, hình vẽ (tạo tệp), mở văn bản, hình vẽ (xem tệp). Khi học lý
thuyết học sinh mới chỉ hiểu là lưu tệp văn bản, tệp hình vẽ vào trong máy là để
văn bản, hình vẽ đó khơng bị mất đi, có thể mở ra được. Nhưng đến khi thực
hành học sinh mới thực sự hiểu rằng khi lưu tệp văn bản, tệp hình vẽ đó ln
ln được lưu trữ và tồn tại trong máy, có thể mở ra bất cứ lúc nào để xem và
chỉnh sửa.
- Giáo viên nên tận dụng những thuyết bị, phương tiện sẵn có của mơn tin
học áp dụng vào trong giảng dạy lý thuyết để học sinh dễ quan sát và nhận biết,
giúp cho buổi học thực hành của hiệu quả hơn.
- Khi dạy ở tiết thực hành giáo viên nên giao bài tập cho học sinh một
cách cụ thể, rõ ràng và kết hợp với những kiến thức của bài học trước hướng dẫn
theo từng nhóm trước khi học sinh thực hành để học sinh quan sát và làm theo.


-6Ví dụ: Dạy bài Sử dụng bình phun màu, giáo viên giao bài tập thực hành,
sau đó hướng dẫn (theo nhóm) trực tiếp trên máy cho học sinh dễ quan sát thao
tác và lời nói của giáo viên. Trong khi thực hành, nếu em học sinh nào chưa thực
hành được, giáo viên lại hướng dẫn lại cho em đó hoặc nắm tay và hướng dẫn
chi tiết từng thao tác để học sinh đó cảm nhận.
Hệ thống các bài thực hành, các bài tập phù hợp với nội dung của bài

giảng, liên hệ với một số mơn khác trong chương trình học của các em. Các bài
tập không quá dài, nâng dần từ mức đơn giản đến mức phức tạp.
Trong giờ thực hành giáo viên nên tạo sự tranh đua giữa các nhóm bằng
cách phân cơng các nhóm làm bài thực hành, sau đó các nhóm nhận xét bài làm
của nhau để tạo được sự hào hứng học tập và sáng tạo trong quá trình thực hành.
Tận dụng những nguồn tài ngun sẵn có của máy vi tính, hoặc truy cập
mạng để tìm kiếm thơng tin, tìm kiếm tài ngun trên Internet phục vụ cho quá
trình dạy và học.
4.2.3. Sắp xếp nội dung, phương pháp học tập cho từng phần học phù
hợp, hiệu quả.
Nội dung giảng dạy là chương trình SGK Hướng dẫn học Tin học lớp
3,4,5 có nội dung rất phù hợp, lôi cuốn học sinh. Để thực hiện dạy đạt hiệu quả,
ngồi việc thực hiện đúng theo chương trình, giáo viên giảng dạy cần áp dụng
phương pháp cụ thể với nội dung của từng phần kiến thức cụ thể.
Ngay từ bài học đầu tiên, Giáo viên cần giúp cho học sinh xác định rõ và
nhận biết các bộ phận của máy tính và thiết bị bên trong phần thân máy, tác


-7dụng của các bộ phận, thiết bị đó bằng cách cho học sinh quan sát ngay trong
giờ giảng lý thuyết, sau đó, cho các em nhận biết các thiết bị trên thực tế.
* Phần 1: Bước đầu làm quen với máy tính
Để học sinh thực hành trên máy tốt thì học sinh phải thành thạo các thao
tác sử dụng chuột và bàn phím máy tính, vì đây là hai bộ phận liên quan đến kỹ
năng thực hành của học sinh trên máy tính. Nên người giáo viên cần rèn cho học
sinh thói quen, kỹ năng sử dụng bàn phím và chuột.
a. Sử dụng chuột: Khi dủng dụng chuột học sinh phải nắm được các thao
tác sau:
- Nắm được vị trí các nút trên mặt con chuột.

Nút trái


Nót ph¶i

- Cách cầm chuột: Cầm bằng tay phải, giống như hình.

- Các thao tác sử dụng chuột.
+ Di chuyển chuột là thay đổi vị trí con chuột trên mặt bàn
+ Nháy chuột là nhấn vào nút trái chuột một lần rồi thả ngón tay ra


-8+ Nháy đúp chuột là nhấn nhanh hai lần liên tục vào nút trái chuột
rồi thả ngón tay ra.
+ Kéo thả chuột là nhấn giữ nút trái chuột đồng thời thay đổi vị trí
con chuột trên mặt bàn.
+ Nháy nút phải chuột là nhấn vào nút phải một lần rồi thả ngón tay
ra.
Khi học sinh thành thạo các thao tác sử dụng chuột này thì đến phần tập
vẽ các em rất dễ hồn thành bài tập thực hành của mình cũng như các phần thực
hành tiếp theo.
b. Sử dụng bàn phím: đối với bàn phím, giáo viên yêu cầu học sinh nắm
được vị tró các phím chữ trên các hàng phím và một số phím chức năng cần sử
dụng đến trong q trình thực hành.
* Khu vực chính của bàn phím: Gồm các hàng phím:
Hàng phím cơ sở, gồm các phím sau: A S D F G H J K L ; ‚ \
Trên hàng cơ sở có 2 phím có gai đó là F,J; 2 phím này làm mốc khi đặt
tay lên bàn phím.
Hàng phím trên, gồm các phím sau: Q W E R T Y U I O P [ ]
Hàng phím dưới, gồm các phím sau: Z X C V B N M , . /
Hàng phím số, gồm các phím sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 - =
Hàng phím dưới cùng có chứa phím dài nhất gọi là phím cách.



-9-

Hình 1
* Các phím liên quan đến q trình soạn thảo:
Caps Lock : Bật/tắt chế độ gõ chữ in hoa.
Enter: Xuống dịng và bắt đầu đoạn mới.
Space Bar (phím cách): Phím tạo khoảng cách giữa các ký tự
Backspace (): Xóa kí tự bên trái con trỏ soạn thảo.
Delete: Xóa kí tự bên phải con trở soạn thảo.
* Các phím mũi tên

Chức năng của các phím này dùng để di chuyển lên trên, xuống dưới, qua
trái, qua phải con trỏ soạn thảo trong chương trình xử lý văn bản, điều khiển di
chuyển trong các phần mềm trò chơi.
* Cách đặt tay lên bàn phím:
Tại hàng cơ sở, em đặt ngón trỏ của tay trái lên phím F (phím có gai),
các ngón cịn lại đặt lên các phím A S D , đặt ngón trỏ của tay phải lên phím
có gai J , các ngón cịn lại đặt lên các phím K L

;

như hình sau.


- 10 -

Hình 2 : Cách đặt ngón tay trên các phím ở hàng cơ sở
chng trỡnh lp 3 có làm quen với thư mục nên giáo viên yêu cầu mỗi

học sinh phải tạo được cho mình một thư mục riêng để khi lưu các tài liệu sẽ
được đưa về một chỗ, các bài làm của các em sẽ được sắp xếp ngăn nắp hơn, dễ
tìm kiếm hơn và lưu có hệ thống hơn.
* Phần 2: Em tập vẽ với phần mềm Paint
Với phần học này, học sinh rất có hứng thú học tập. Ở phần học này giáo
viên cần cho học nắm được các thành phần của bản chọn để các em nắm được vị
trí các cơng cụ và cần chú trọng cho học sinh thực hành nhiều, giảm tiết lý
thuyết hoặc có thể giảng lý thuyết ngay trong tiết thực hành. Như vậy học sinh
mới có thao tác thành thạo được. Ngoài việc dạy những yêu cầu cơ bản trong
sách giáo viên thiết kế các bài tập khác để phần học này thêm phong phú như
cho học sinh vẽ tranh phong cảnh, tranh về buổi lao động vệ sinh hay tranh về
đề tài biển đảo quê hương, ... qua những bài vẽ này học sinh có thể vận dụng
toàn bộ những kiến thức đã học, kĩ năng thực hành vào bài vẽ của mình một
cách hiệu quả nhất.
Ví dụ: Khi vẽ một bức tranh về giao thơng, ở ngã tư có 4 cột đèn. Học
sinh có thể sao chép và lật hình để có 4 cột đèn theo ý mình mà khơng tốn nhiều
thời gian.


- 11 * Phần 3: Tập soạn thảo văn bản
Nội dung kiến thức chủ yếu là tạo cho học sinh những kiến thức cơ bản
nhất để soạn thảo và trình bày một văn bản. Ở phần này giáo viên cũng chú ý
đến dạy thực hành hơn, dạy xong lý thuyết là cho học sinh thực hành ngay như
vậy học sinh mới nắm được.
Phần mềm soạn thảo (Word):
Song hành cùng phần mềm Mario, phần mềm soạn thảo văn bản Word
cũng được sửu dụng để học sinh luyện gõ, bước đầu các em tập gõ với phần
mềm word những bài gõ đơn giản ở các hàng phím tương ứng, đến gõ từ, bài thơ
không dấu để học sinh rèn thêm kỹ năng gõ bàn phím.
Đến chương Em tập soạn thảo, ở chương này học sinh tập gõ các từ đơn

giản, đến đoan thơ không dấu:

Tiếp đến học sinh bắt đầu học cách gõ chữ hoa và rèn kỹ năng sử dụng
các cách gõ chữ hoa tương ứng là bật đèn Capslock hoặc sử dụng phím Shift
trong q trình soạn thảo văn bản.


- 12 Ví dụ: Bài thực hành T5 trang 81 học sinh phải bật đèn Capslock để gõ
bài này đến bài T6, T7 học sinh phải tắt đèn Capslock và sử dụng kết hợp với
phím Shift để gõ các chữ hoa đầu từ theo mẫu.

Đến bài thứ 3 học sinh bắt đầu tập gõ các chữ có dấu trong Tiếng Việt như
ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ. Để gõ được các chữ này thì học sinh phải thuộc quy tắc gõ chữ
có dấu như bảng sau:
Để có chữ
ă
â ê ô ơ
ư
đ
Em gõ
aw aa ee oo ow uw = w đ
Ở bài thực hành này học sinh chưa quen với các gõ nên giáo viên phải
hướng dẫn cụ thể từng máy để học sinh nắm được cách gõ để thuận tiền cho việc
thực hành các bài sau.
Ví dụ: Ở lần thực hành đầu tiên giáo viên cho học sinh thực hành gõ từng
chữ có dấu ở bài T1 trang 83: ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ
Khi gõ được các chữ này thì giáo viên tiếp tục cho học thực hành các bài
tiếp theo như bài T2 trang 83: gõ các từ sau:
Trăng lên cao


cây đa

Trung thu

mưa xuân

Đi chơi

hoa thơm


- 13 Lên nương

măng tre

Thăng Long

Âu Cơ

Đến bài thứ 4 học sinh học thêm cách gõ các dấu trong Tiếng Việt như
dấu huyền, dấu săc, dấu nặng, dấu hỏi, dấu ngã.
Ở bài này giáo viên phải trang bị cho học sinh quy tắc gõ chữ có dấu
trong chữ Việt.
Để gõ được một từ có dấu, em thực hiện theo quy tắc “Gõ chữ trước, gõ
dấu sau“
1. Gõ hết các chữ trong từ.
2. Gõ dấu.
Bảng gõ dấu:
Để có dấu
Huyền

Sắc
Nặng
Hỏi
Ngã
Em gõ
F
S
J
R
X
Để học sinh thực hiện tốt bài thực hành này, giáo viên phải gõ mẫu trên
màn hình lớn để cả lớp quan sát, tiếp đến hướng dẫn cụ thể trên máy cho từng
học sinh thực hành.
ở các bài gõ dấu này giáo viên phải cho học sinh học thuộc bảng chữ có
dấu và bảng dấu để tiện cho việc thực hành ở các tiết sau này.
5- Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng
6- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
Qua các biện pháp nêu trên đã mang lại những kết quả rất khả quan, cụ
thể như sau:


- 14 - 100% học sinh đều thao tác với bàn phím, sử dụng thành thạo chuột máy
tính, thốt khỏi chương trình phần mềm đang hoạt động và đặc biệt hơn nữa là
học sinh tự tìm kiếm thơng tin học tập thơng qua mạng Internet.
- Hiện nay các em có thể tự vào mạng để tham gia cuộc thi giải tốn, Anh
văn qua mạng, tự tìm kiểm thơng tin phục vụ cho các môn học.
So sánh với bảng tổng hợp trước đó đã thu được kết quả như sau:
Mức độ thao tác


Kết quả khảo

Kết quả đến

Tỷ lệ tăng

sát đầu năm
Số HS Tỷ lệ
10/63 15.9%
23/63 36.5%

nay
giảm
Số HS Tỷ lệ
Thao tác nhanh, chính xác
12/63 19% Tăng 3.1%
Thao tác đúng
49.2
31/63
Tăng 12.7%
%
Thao tác chậm
30/63 47.6%
31.8
Giảm
20/63
%
15.8%
7- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể

cả áp dụng thử (lợi ích kinh tế, xã hội so với trường hợp không áp dụng giải
pháp đó ; hoặc so với những giải pháp tương tự đã biết ở cơ sở hoặc số tiền làm
lợi):.....….....….....….....…...
8- Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng
kiến lần đầu (nếu có):
T

Họ và

Ngày

Nơi cơng

Chức

Trình độ

Nội dung

T

tên

tháng

tác (hoặc

danh

chun mơn


cơng việc hỗ

năm sinh

nơi thường

trợ


- 15 trú)
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Đại Hòa, ngày 25 tháng 2 năm 2020
Người nộp đơn

Lê Văn Tuấn



×