Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài giảng SH tiet 62

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.87 KB, 2 trang )

Trường THCS Lê Thánh Tông Năm học: 2010 - 2011
Ngày soạn: 09/01/2011
Ngày dạy: 10/01/2011
Tiết 62 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU (tt)
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố qui tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt qui tắc dấu ( - . - = +)
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính
để thực hiện phép nhân.
Thái độ: Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bò: Bảng phụ
III.Tiến trình :
1.Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0.
- p dụng làm bài tập 120 trang 69 sbt. Nêu qui tắc dấu.
2.Bài mới: Luyên tập nhân hai số nguyên
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung
Điền các dấu + hoặc – thích
hợp vào ô trống
Gọi Hs điền cột 3, cột 4
Bài 86, 87 trang 93 sgk: cho
Hs hoạt động nhóm
Gv mở rộng thêm: Biểu diễn
25, 36, 49, 0 dưới dạng tích
của hai số nguyên bằng nhau.
Rút ra nhận xét về bình
phương của một số nguyên
Gv gọi Hs lên bảng làm
Cho x

Z, so sánh (-5) .x với 0
x có thể nhận giá trò nào?.


Hs lên bảng làm
Biết 3
2
= 9 còn có (-3)
2
= 9
25 = 5
2
= (-5)
2
36 = 6
2
= (-6)
2
49 = 7
2
= (-7)
2
Nhận xét: Bình phương của mọi
số đều không âm
(-7) . (-5) >0
(-17) . 5 < (-5) .(-2)
19 . 6 < (-17) . (-10)
x nguyên dương
x nguyên âm
x = 0
Chiều từ trái sang phải: +
Dạng 1: p dụng qui tắc và tìm
thừa số chưa biết.
Bài 84 trang 92 sgk:

Bài 86 trang 93 sgk:
a -15 13 9
b 6 -7 -8
a.b -39 28 -36 8
Dạng 2: So sánh các số
Bài 82 trang 92 sgk:
a) (-7) . (-5) với 0
b) (-17) . 5 với (-5) . (-2)
c) (+19) . (+ 6) với (-17) .(-10)
Bài 88 trang 93 sgk:
x nguyên dương: (-5) .x < 0
x nguyên âm: (-5) . 0 > 0
x = 0 thì: (-5) . 0 = 0
Dạng 3: Bài toán thực tế
GV: Nguyễn Tuấn Lợi Số học 6
Dấu
của a
Dấu
của b
Dấu
của ab
Dấu
của a.b
2
+ +
+ -
- +
- -
Trường THCS Lê Thánh Tông Năm học: 2010 - 2011
Gv ghi bài tập này lên trên

bảng phụ
Hãy xác đònh vò trí của người
đó so với 0
Quãng đường và vận tốc qui
ước thế nào?.
0 C D
    
- 8 -4 0 4 8
Thời điểm qui ước thế nào?.
a) v = 4 ; t = 2
b) v = 4 ; t = -2
c) v = - 4 ; t = 2
d) v = - 4 ; t = - 2
Chiều từ phải sang trái: -
Thời điểm hiện tại: 0
Thời điểm trước : -
Thời điểm sau: +
Dạng 4: Sử dụng máy tính
Bài 89 trang 93 sgk:
Nêu cách đặt số âm trên máy
IV. HDVN:
BVH: n lại qui tắc phép nhân số nguyên
Làm BT 126; 127; 128; 129; 130 SBT
BSH: Tính chất của phép nhân.
GV: Nguyễn Tuấn Lợi Số học 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×