Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Một số biện pháp hướng dẫn phân loại từ theo cấu tạo cho HS lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.49 KB, 33 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO YÊN PHONG
TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN TRUNG SỐ 2

BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 4
Tên biện pháp:
“Một số biện pháp hướng dẫn phân loại từ theo cấu tạo cho HS lớp 4”.
 
Tác giả

: Nguyễn Thị Hạnh

Môn giảng dạy

: Tiếng Việt

Trình độ chun mơn : Đại học
Chức vụ

: Giáo viên

Đơn vị công tác

: Trường Tiểu học Yên Trung số 2

Yên Trung, ngày 01 tháng 12 năm 2020


MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO
CHO HỌC SINH LỚP 4



PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
PHẦN III: TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN IV: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
PHẦN V: CAM KẾT


MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO
CHO HỌC SINH LỚP 4
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Tiếng Việt là mơn học có vai trị đặc biệt quan trọng ở bậc Tiểu học, là phương tiện chủ yếu để HS tiếp thu kiến thức của các môn học khác, là một công cụ hữu hiệu
trong hoạt động và giao tiếp của HS, giúp HS tự tin và chủ động hoà nhập các hoạt động học tập trong trường học. Do đó, mơn Tiếng Việt có một vị trí rất quan trọng đối với
HS Tiểu học.
 
Như chúng ta đã biết,“từ” là một đơn vị trung tâm của ngôn ngữ. Vai trị của từ trong hệ thống ngơn ngữ quy định tầm quan trọng trong việc dạy từ ở tiểu học. Khơng có
một vốn từ đầy đủ thì khơng thể sử dụng ngôn ngữ như một công cụ giao tiếp. Vì vậy việc bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng về từ cho HS tiểu học là rất quan trọng.

Nhưng trong thực tế sử dụng từ ngữ, HS và đôi khi cả GV cũng thường lúng túng trong việc phân loại từ theo cấu tạo, đặc biệt là HS lớp 4. Là một GV được nhà trường phân
công dạy lớp 4, tôi thấy việc giảng dạy cho HS nắm rõ khái niệm từ, biết phân biệt từ và vận dụng từ vào thực tế bài học, vào cuộc sống giao tiếp là điều hết sức quan trọng. Chính
vì vậy, tơi đã chọn: “Một số biện pháp hướng dẫn phân loại từ theo cấu tạo cho HS lớp 4”.


MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO
CHO HỌC SINH LỚP 4
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Tiếng Việt là mơn học có vai trị đặc biệt quan trọng ở bậc Tiểu học, là phương tiện chủ yếu để HS tiếp thu kiến thức của các môn học khác, là một công cụ hữu hiệu
trong hoạt động và giao tiếp của HS, giúp HS tự tin và chủ động hoà nhập các hoạt động học tập trong trường học. Do đó, mơn Tiếng Việt có một vị trí rất quan trọng đối với

HS Tiểu học.
 
Như chúng ta đã biết,“từ” là một đơn vị trung tâm của ngôn ngữ. Vai trị của từ trong hệ thống ngơn ngữ quy định tầm quan trọng trong việc dạy từ ở tiểu học. Khơng có
một vốn từ đầy đủ thì khơng thể sử dụng ngôn ngữ như một công cụ giao tiếp. Vì vậy việc bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng về từ cho HS tiểu học là rất quan trọng.

Nhưng trong thực tế sử dụng từ ngữ, HS và đôi khi cả GV cũng thường lúng túng trong việc phân loại từ theo cấu tạo, đặc biệt là HS lớp 4. Là một GV được nhà trường phân
công dạy lớp 4, tôi thấy việc giảng dạy cho HS nắm rõ khái niệm từ, biết phân biệt từ và vận dụng từ vào thực tế bài học, vào cuộc sống giao tiếp là điều hết sức quan trọng.
Chính vì vậy, tơi đã chọn: “Một số biện pháp hướng dẫn phân loại từ theo cấu tạo cho HS lớp 4”.


PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết

Thuận lợi
a) Thực trạng:

Tình hình học tập của HS
Luôn nhận được sự quan tâm
của cấp trên.Các thầy cơ giáo
tận tâm, nhiệt tình, có kinh
nghiệm và trình độ chun mơn.
Tổ chun mơn và GV thường
xun học tập, trao đổi và trau
dồi kiến thức.

Phụ huynh rất quan tâm đến

năm học này so với năm học

việc học tập của con em mình,


trước có những tiến bộ đáng kể,

chuẩn bị cho các em đầy đủ các

nhất là khả năng giao tiếp. HS

loại sách tham khảo cần thiết để

tự tin hơn khi trình bày trước

học mơn Tiếng Việt.

đám đơng, đã biết cảm thụ cái
hay cái đẹp của môn Tiếng Việt.


MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4

PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng cơng tác dạy học và tính cấp thiết
a) Thực trạng:

Mơn Tiếng Việt là một mơn tích hợp nhiều kiến thức, mặc dù lớp 4 các em chưa cần
hiểu sâu vấn đề nhưng cần phải nắm vững những kiến thức, kĩ năng cơ bản mà từng bài
học yêu cầu.

Khó khăn
Một số HS cịn chậm tiếp thu, chưa có ý thức tự giác học tập, vốn từ ít. Nhiều HS còn
nhút nhát, chưa mạnh dạn chia sẻ trong quá trình học.



MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4

PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng cơng tác dạy học và tính cấp thiết
b)Tính cấp thiết:
- Khái niệm “ cấu tạo từ” là một khái niệm mới đối với học sinh lớp 4, vì ở lớp 1; 2; 3 học sinh chỉ học về âm và tiếng. Vì thế, học sinh cịn bỡ ngỡ trước khái niệm từ đơn ,
từ ghép và từ láy.
- Số lượng kiến thức dành cho dạng bài từ đơn, từ ghép, từ láy là không nhiều. Trong chương trình hiện hành nội dung được tích hợp nên kiến thức về từ đơn, từ ghép, từ láy
được học trong 2 tiết, và 1 tiết luyện tập chung. Do vậy để học sinh thực sự hiểu và nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản là rất khó

- Theo khảo sát chất lượng về từ đơn, từ ghép, từ láy của lớp 4A2 gồm 38 học sinh vào thời điểm trước khi áp dụng biện pháp hướng dẫn phân loại theo cấu tạo, học sinh
làm bài tập và thu được kết quả như sau:
Kết quả

Hoàn thành tốt

Hoàn thành

Cấu tạo từ
Số lượng

Tỉ lệ

Số lượng

Tỉ lệ

Từ đơn


16 em

42,1 %

22 em

57,9 %

Từ láy

12 em

31,5 %

26 em

68,5 %

Từ ghép

11 em

34,5 %

27 em

65,5 %



MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4

2. Một số biện pháp hướng dẫn phân loại từ
* Biện pháp 1:. Xây dựng hệ thống bài tập bám sát nội dung chương trình, đảm bảo tính vừa sức và phân hóa đối với HS.

+ Hệ thống bài tập trong các tiết học phải bám sát nội dung chương trình và đảm bảo về chất lượng , phù hợp với trình độ nhận thức cũng như những đặc điểm
tâm lí của HS, đảm báo tính phân hóa.

+ Hệ thống bài tập phải được xây dựng trên cơ sở thực tiễn, phải xây dựng một cách khoa học, có trình tự, logic dựa trên kinh nghiệm thực tế và sự bổ sung, trao
đổi chuyên môn với đồng nghiệp


MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4

2. Một số biện pháp hướng dẫn phân loại từ theo cấu tạo.
Ví dụ: Khi dạy bài “Từ đơn và từ phức”, bên cạnh các bài tập trong Vở bài tập thì GV có thể xây dựng thêm cho HS bài tập như sau:

Bài 1: Em hãy viết:

a, 3 từ đơn,

b, 3 từ phức.

Bài 2: Em hãy tìm và viết:

a, 3 từ đơn chỉ hoạt động hàng ngày của em,

b, 3 từ phức chỉ hoạt động hàng ngày của em.

Bài 3. Hãy đặt câu với 1 từ đơn và 1 từ phức tìm được ở bài tập 2.



MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4

* Biện pháp 2: Phát huy tính tích cực của HS bằng hình ảnh trực quan hoặc trò chơi học tập

+ GV sử dụng những hình ảnh trực quan gắn liền với thực tiễn cuộc sống để kích thích trí tị mị, ham hiểu biết của HS.
+ GV nên tổ chức chia sẻ bài tập thơng qua các trị chơi để tạo hứng thú.
+ Thêm vào đó, có thể cho các em được tự tay thiết kế đồ dùng học tập, hoặc GV thiết kế sau đó hướng dẫn HS sử dụng trong tiết daỵ.

+


MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4

Ví dụ 1: Khi dạy bài “Từ đơn và từ phức” GV đưa ra bài tâp như sau: Em hãy tìm tên hoạt động ứng với hình ảnh, sau đó sắp xếp vào nhóm “Từ đơn, từ phức” (Hình ảnh
trực quan về các hoạt động):
+ Học bài


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4

Ví dụ 1: Khi dạy bài “Từ đơn và từ phức” GV đưa ra bài tâp như sau: Em hãy tìm tên hoạt động ứng với hình ảnh, sau đó sắp xếp vào nhóm “Từ đơn, từ phức” (Hình ảnh

trực quan về các hoạt động):
+ Học bài
+ Đạp xe



MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4

Ví dụ 1: Khi dạy bài “Từ đơn và từ phức” GV đưa ra bài tâp như sau: Em hãy tìm tên hoạt động ứng với hình ảnh, sau đó sắp xếp vào nhóm “Từ đơn, từ phức” (Hình ảnh
trực quan về các hoạt động):
+ Học bài
+ Đạp xe
+ Đá bóng



MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4

Ví dụ 1: Khi dạy bài “Từ đơn và từ phức” GV đưa ra bài tâp như sau: Em hãy tìm tên hoạt động ứng với hình ảnh, sau đó sắp xếp vào nhóm “Từ đơn, từ phức” (Hình ảnh trực
quan về các hoạt động):
+ Học bài
+ Đạp xe
+ Đá bóng
+ Hát



MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4

Ví dụ 1: Khi dạy bài “Từ đơn và từ phức” GV đưa ra bài tâp như sau: Em hãy tìm tên hoạt động ứng với hình ảnh, sau đó sắp xếp vào nhóm “Từ đơn, từ phức” (Hình ảnh

trực quan về các hoạt động):

+ Học bài

+ Đạp xe
+ Đá bóng

+ Hát
+ Ngủ



MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4

Ví dụ 2: Khi dạy bài “Từ ghép và từ láy”, giáo viên có thể tổ chức trò chơi “Tiếp sức” như sau: Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh tham gia trị chơi. Nhóm 1 tìm và viết từ
ghép, nhóm 2 tìm và viết từ láy. Các thành viên trong tham gia có 1 phút suy nghĩ, sau đó lần lượt lên viết từ mà mình tìm được. Trong 2 phút nhóm nào viết được nhiều từ đúng
hơn nhóm đó chiến thắng. Nhóm nào thua phải cùng nhau hát 1 bài.


MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4

*

Biện pháp 3: Hướng dẫn HS phân biệt từ đơn từ ghép, từ láy
1. Phân biệt từ láy và từ ghép:
a. Căn cứ vào nghĩa:
+ Trong từ láy, thường 1 tiếng có nghĩa và một tiếng khơng có nghĩa . Có những trường hợp cả hai tiếng khơng có nghĩa nhưng khi ghép 2 tiếng lại với nhau nó lại thành từ

có nghĩa.
Ví dụ: nhanh nhẹn, bồn chồn, thoang thoảng, xa xa,…

+ Nếu cả hai tiếng đều có nghĩa thì là từ ghép.
Ví dụ: nhà cửa, học hành,…
b. Căn cứ về hình thức:
+ Từ láy có ít nhất một bộ phận âm đầu, vần, tiếng giống nhau hoặc cả âm đầu và vần giống nhau.
Ví dụ: lung linh, chênh vênh, chằm chằm, dửng dưng.

2. Phân biệt từ đơn và từ ghép:
Trong một kết hợp từ, nếu kết hợp từ đó lỏng lẻo ta có thể xen một từ khác vào giữa hai tiếng của từ đó thì đó là hai từ đơn. Nếu kết hợp chặt chẽ, ta không thể chêm xen từ
nào vào giữa thì đó là một từ ghép.
Ví dụ: Kết hợp từ “tung cánh” ta có thể thêm từ “đơi” hoặc từ “cái” vào giữa hai tiếng đó, nên “tung cánh” là hai từ đơn.
Kết hợp từ “ghi nhớ”, ta không thể chêm xen từ nào vào giữa, vậy “ghi nhớ” là từ ghép có nghĩa tổng hợp.


MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4

* Biện pháp 4: Trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trong tổ chuyên môn.

Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, các giáo viên cần thẳng thắn, mạnh dạn trao đổi về những vấn đề gặp phải trong quá trình giảng dạy để tham khảo ý kiến cũng
như kinh nghiệm của các đồng nghiệp, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy của mình để các đồng nghiệp tham khảo, bổ sung.


MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4

* Biện pháp 5: Phối hợp với PHHS đôn đốc HS chuẩn bị trước nội dung bài học, kiểm tra bài tập về nhà của HS để hướng dẫn thêm.

Giáo viên khuyến khích phụ huynh học sinh trang bị từ điển Tiếng Việt cho học sinh để các em sử dụng trên lớp và làm bài tập về nhà. Thường xuyên trao đổi với phụ
huynh học sinh về tình hình học tập trên lớp, thơng báo cho phụ huynh học sinh về chương trình học tập cũng như bài tập về nhà để phụ huynh học sinh nhắc nhở các em
chuẩn bị bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.



MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4

3. Thực nghiệm sư phạm.
a, Mô tả cách thực hiện.
Để đánh giá xem hệ thống bài tập đưa ra có phù hợp hay khơng, việc vận dụng các hình ảnh trực quan và trị chơi học tập có tạo hứng thú cho HS trong q trình học tập
hay khơng thì tơi tiến hành thực nghiệm như sau:
- Kiểm tra trình độ ban đầu của HS. (Phiếu khảo sát)
- Soạn giáo án để đưa ra các bài tập trên cơ sở hệ thống bài tập từ dễ đến khó cho HS lớp 4.
- Tiến hành dạy thực nghiệm theo giáo án đã soạn.
- Kiểm tra kết quả của HS đạt được sau khi dạy và rút ra kết luận chung về những hiệu quả mà hệ thống bài tập đem lại.

Hoàn thành tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

Lớp

4A3 (Đối chứng)

Số lượng

Tỉ lệ %

Số lượng

Tỉ lệ %

Số lượng


Tỉ lệ %

7

20%

21

60%

7

20%

15

42,9%

16

45,7%

4

11,4%

4A2 (Thực nghiệm)



×