Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Giao an Hoa hoc 11CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.13 KB, 79 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nga sơn, Ngày Tháng Năm


Tiết: 1,2 - Ôn tập đầu năm



<b>A.Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


Ôn tập và hệ thống những kiến thức trọng tâm, cơ bản của chơng trình hoá häc líp 10,
gióp häc sinh thn lỵi khi tiÕp thu kiến thức hoá học lớp 11.


- Câu tạo nguyên tư


- BTH các ngun tố hố học và định luật tuần hồn
- Phản ứng hố học


- Tốc độ phản ứng v cõn bng hoỏ hc


<b>2. Kĩ năng</b>


Củng cố lại một số kĩ năng


- Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố.


- T cu to nguyờn t xỏc nh vị trí của ngun tố trong bảng tuần hồn và ngợc lại.
- Vận dụng quy luật biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất trong bảng tuần
hồn để so sánh và dự đốn tính chất của cỏc cht.


- Mô tả sự hình thành một số loại liên kết: liên kết ion, liên kết cộng hoá trị, liên kết cho
- nhận.



- Lập phơng trình phản ứng oxi ho¸ - khư.


- Vận dụng các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học để điều khiển
phản ứng hố học.


<b>B. Chn bÞ:</b>



- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Các bài tập liên quan.


<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu:</b>



Thông qua bài tập giúp học sinh nhớ lại và vận dụng tổng hợp các kiến thức quan
trọng đã học.


<b>D. Tổ chức các hoạt ng dy hc:</b>


<i><b>Bi 1:</b></i>


a.A ( Z = 11 )


Câu hình electron nguyên tử: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1


Vị trí: nhóm IA, chu kì 3. Tên nguyên tố: nátri, kí hiệu hoá học: Na
Công thức oxit cao nhất: Na2O


B ( Z = 12 )


Câu hình electron nguyên tử: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2


Vị trí: nhóm IIA, chu kì 3. Tên nguyên tố: magiê, kí hiệu hoá học: Mg


Công thức oxit cao nhất: MgO


C ( Z = 13 )


Câu hình electron nguyên tử: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1


Vị trí: nhóm IIIA, chu kì 3. Tên nguyên tố: nhôm, kí hiệu hoá học: Al
Công thức oxit cao nhÊt: Al2O3


Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu
kì, các nguyên tố trên đợc sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần: Al, Mg, Na


Dựa vào quy luật biến đổi tính axit bazơ của các oxit trong một chu kì, các oxit trên đợc
sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần: Na2O, MgO, Al2O3


b. X ( Z = 7 )


Câu hình electron nguyên tử: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3


Vị trí: nhóm VA, chu kì 2. Tên nguyên tố: nitơ, kí hiệu hoá học: N
Công thức oxit cao nhất: N2O5


Y ( Z = 15 )


Câu hình electron nguyên tử: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Z ( Z = 33 )


C©u hình electron nguyên tử: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>3



Vị trí: nhóm VA, chu kì 4. Tên nguyên tố: asen, kí hiệu hoá học:As
Công thức oxit cao nhÊt: As2O5


Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một nhóm
A, các nguyên tố trên đợc sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần: As, P, N.


Dựa vào quy luật biến đổi tính axit bazơ của các oxit trong một nhóm A, các oxit trên
đ-ợc sắp xếp theo chiều tính axit giảm dần: N2O5, P2O5, As2O5


<i><b>Bµi 2: Lập phơng trình hoá học sau</b></i>


1.KMnO4 + HCl  MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O
2. FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2


3. Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
4. NaClO + KI + H2SO4  I2 + NaCl + K2SO4 + H2O
5. Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe


<i><b>Bài 3: Phản ứng sau đây xảy ra trong bình kín </b></i>
CaCO3  CaO + CO2 ; H = 178 kJ
a.Phản ứng trên thu nhiƯt v× H > 0


b. Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng th×:


Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nhiệt độ của phản ứng
Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi nén thêm khí CO2 vào bình


Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng dung tích của bình phản
ứng.



<i><b>Bài 4: a. Ph©n tư H2.</b></i>


Mỗi ngun tử hiđro có 1 electron trên obitan 1s. Hai obitan này xen phủ nhau. Đó là sự
xen phủ s - s. Phân tử H2 hình thành nhờ 1 liên kết đơn.


b. Ph©n tư CH4.


Ngun tử C ở trạng thái lai hoá sp3<sub> ; 4 obitan lai hố hớng về 4 đỉnh của hình tứ diện </sub>
đều, trên mỗi obitan lai hố có 1 electron độc thân, tham gia xen phủ với 1 obitan 1s của
4 nguyên tử hiđro, tạo thành 4 liên kết <i>σ</i>




Nga sơn, Ngày Tháng Năm
TiÕt: 3 - Bµi 1: Sự điện li


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


Học sinh hiểu:


- Nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
- Cơ chế của quá trình điện li.


- Thế nào là chất điện li mạnh, điện li yếu.


- Vn dng in li để biết chất điện li mạnh, chất điện li yế
Học sinh biết:


Biết đợc các khái niệm về sự điện li, chất điện li.
Rèn luyện kĩ năng thực hành: quan sát so sánh.



<b>B.ChuÈn bÞ:</b>



GV:- Dụng cụ và hố chất thí nghiệm đo độ dẫn điện
- Tranh vẽ( hình 1.2 và hình 1.3 SGK )


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Dùng phơng pháp gợi mở, nêu vấn đề, hớng dẫn học sinh suy luận logic, phát hiện kiến
thức mới.


D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động củatrò</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


GV: Lắp hệ thống thí nghiệm nh SGK và
làm thí nghiệm biểu diễn, HS quan sát, nhận
xét và rút ra kết luận.


<b>Hot ng 2:</b>


GV: Tại sao các dung dịch axit, bazơ, muối
dẫn điện?


<b>Hot ng 3:</b>


GV: Thế nào là chất điện li mạnh?


GV: Chất điện li mạnh là: các axit mạnh,
các bazơ mạnh, hầu hết các muối tan.


<b>Hot ng 4: </b>



GV: - Thế nào là chất điện li yÕu.


<b>Hoạt động 5:</b> Củng cố bài.


Sử dụng bài tập 2, 3 ( SGK ) để củng cố bài
học.


<b>Bµi tËp về nhà</b>: Bài 1, 4, 5 SGK và các bài
tập trong sách bài tập.


<b>I.Hiện t ợng điện li.</b>
<b>1. Thí nghiÖm.</b>


Khi nối các đầu dây dẫn điện với cùng một
nguồn điện, ta chỉ thấy bóng đèn ở cốc đựng
dung dịch NaCl bật sáng. Vây dung dịch
NaCl dẫn điện, cịn nớc cất và dung dịch
sacarozo khơng dẫn điện.


Làm thí nghiệm tơng tự, ngời ta thấy NaCl
rắn, khan, NaOH rắn khan, các dung dịch
C2H5OH, C3H5(OH)3 không dẫn điện. Ngợc
lại các dung dịch axit, bazơ và muối u dn
in.


<b>2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các </b>
<b>dung dịch axit, bazơ và muối trong n ớc </b>.
Do dung dịch các chất axit, bazơ, muối khi
tan trong nớc phân li thành các ion.



Kết luận:


- Cỏc axit, bazơ, muối khi tan trong nớc
phân li thành các ion làm cho dung dịch của
chúng dẫn đợc điện.


- Sù điện li là quá trình điện li các chất
thành ion.


- Những chất khi tan trong nớc phân li thành
các ion c gi l cht in li.


<b>III. Phân loại cất ®iÖn li</b>
<b> </b>


<b> 1.ChÊt ®iÖn li m¹nh.</b>


Chất điện li mạnh là chất khi tan trong
n-ớc, các phân tử hoà tan đều phân li ra
ion.


VD: Na2SO4  2Na+<sub> + SO4</sub>


<b>2-2. Chất điện li yếu.</b>


Chất điện li yếu là chất khi tan trong níc chØ
cã mét sè ph©n tư ph©n


li thµnh ion.



VD: CH3COOH  H+<sub> + CH3COO</sub>
Nga sơn, Ngày Tháng Năm
Tiết: 4,5 - Bài 2: Axit, bazơ và muối


<b>A.Mục tiêu bài häc.</b>


- Häc sinh biÕt:


+ Khái niệm axit, bazơ, theo thuyết A-rê-ni-ut


+ ý nghÜa cña hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ.
+ Muèi lµ gì và sự điện li của muối.


- Vn dng lớ thuyết axit-bazơ của A-rê-ni-ut để phân biệt đợc axit, bazơ, lỡng tính và
trung tính.


<b>B. Chn bÞ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hoá chất: Dung dịch NaOH, muối ZnCl2 hoặc ZnSO4; các dung dịch: HCl, NH3;
quỳ tím.


<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yÕu:</b>



Dùng phơng pháp gợi mở , nêu vấn đề, sử dụng thí nghiệm, cho học sinh thực hiện các
thí nghiệm đó để gây hứng thú học tập.


<b>D. Tổ chức các hoạt động dạy học.</b>



<b> Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1:</b>



GV: Cho HS nhắc lại các khái niệm axit
GV: Các axit là những chất điện li. Hãy
viết phơng trình điện li của cỏc cht ú.


<b>Hot ng 2:</b>


GV: Yêu cầu học sinh nhận xét về số ion
H+<sub> phân li ra từ mỗi phân tử axit một nấc, </sub>
nhiều nấc.


<b>Hot ng 3:</b>


GV:- Làm thÝ nghiÖm


Zn(OH)2 + 2H+<sub>  Zn</sub>2+<sub> + 2H2O</sub>
Zn(OH)2 + 2OH-<sub>  ZnO2</sub>2-<sub> + 2H2O</sub>
GV: Mét số hiđroxit lỡngtính thờng gặp là:
Al(OH)3, Cr(OH)3


<b>Hot ng 4:</b>


GV:- Nghiên cứu SGK, hÃy cho biết muối
là gì?


- KĨ tªn mét sè mi thêng gỈp.
- Cho biÕt tÝnh chÊt chñ yÕu cña muèi.
GV: Muèi thêng gặp


- Muối trung hoà


- Muèi axit
- Muối phức tạp


GV:-T/C chủ yếu của muối là tính tan và
tính điện li


- Yêu cầu HS viết PT điện li của một sè
muèi.


<b>Hoạt động 5</b>: Củng cố. Dùng bài tập trong
SGK cng c.


<b>Bài tập về nhà</b>: Làm bài tập còn lại SGK


<b>I.Axit </b>


<b>1. Định nghĩa theo thuyết a-rê-ni-ut</b>


Axit: là chÊt khi tan trong níc ph©n li ra
cation H+


VD: HCl  H+<sub> + Cl</sub>


<b>-2. Axit nhiÒu nÊc</b>


- Axit mét nÊc: HCl, CH3COOH, HNO3...
- Axit nhiÒu nÊc: H2S, H2CO3, H3PO4...
VD: Axit phôtphoric là axit ba nấc
H3PO4  H+<sub> + H2PO4</sub>
H2PO4-<sub> </sub><sub> H</sub>+ <sub> + HPO4</sub>


HPO42-<sub> </sub><sub> H</sub>+<sub> + PO4</sub>3-<sub> </sub>


<b>II. Bazơ:</b>


Theo thuyết a-rê-ni-u bazơlà chất khi tan
trong níc ph©n li ra anion OH


-VD: NaOH  Na+<sub> + OH</sub>


<b>-III. Hi®roxit l ìng tÝnh</b>


Hi®roxit lỡng tính là hiđroxit khi tan trong
nớc vừa có thĨ ph©n li nh axit, võa cã thĨ
ph©n li nh baz¬


VD: Zn(OH)2  Zn2+<sub> + 2OH</sub>
Zn(OH)2  2H+<sub> + ZnO2</sub>


<b>2-IV. Muối</b>
<b>1.Định nghĩa</b>


Muối là hợp chất, khi tan trong nớc
phân li ra cation kim loại(hoặc cation NH+<sub>) </sub>
và anion gốc axit.


VD: (NH4)2SO4  2NH4+<sub> + SO4</sub>
NaHCO3  Na+<sub> + HCO3</sub>


<b>-2. Sù ®iƯn li cđa mi trong n íc </b>



VD:


K2SO4  2K+<sub> + SO4</sub>


NaCl . KCl  Na+<sub> + K</sub>+<sub> + 2Cl</sub>
-vµ anion gèc axit.


VD: (NH4)2SO4  2NH4+<sub> + SO4</sub>
NaHCO3  Na+<sub> + HCO3</sub>-


Nga sơn, Ngày Tháng Năm


Tiết: 6 - Bài 3: Sự điện li của nớc. pH. Chất chỉ thị axit-bazơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Sù ®iƯn li cđa níc


+ Tích số ion của nớc và ý nghĩa của đại lợng này
+ Khái niệm về pH và chất chỉ thị axit-bazơ
- Kĩ năng:


+ Vận dụng tích số ion của nớc để xác định nồng độ ion H+<sub> và OH</sub>-<sub> trong dung dịch</sub>
+ Biết đánh giá độ axit, bazơ của dung dịch dựa vào nồng độ H+<sub>, OH</sub>-<sub>, pH, pOH</sub>
+ Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dung
dịch


<b>B. ChuÈn bÞ</b>



GV: + Dung dÞch axit lo·ng(HCl hc H2SO4)
+ Dung dịch bazơ loÃng(NaOH hoặc Ca(OH)2)
+ Phenolphtalein, giÊy ®o pH



<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu:</b>

<b> - Dùng phơng pháp nêu vấn đề</b>


- Sử dụng thí nghiệm


<b>D. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


GV: Bằng thực nghiệm ngời ta đã xác
nhận rằng nớc là chất điện rất yu.


<b>Hot ng 2:</b>


GV: Yêu cầu học sinh viết biểu thức h»ng
sè c©n b»ng cđa níc.


GV: Trình bày để HS hiểu đợc do độ điện
li rất yếu nên nồng độ của nớc trong biểu
thức hằng số cân bằng c coi l khụng
i


GV: Nớc là môi trờng trung tính, nên môi
trờng trung tính là môi trờngcó:


[H+<sub>] = [OH</sub>-<sub>] = 10</sub>-7<sub> mol/l</sub>


<b>Hoạt động 3: </b>


GV: Tích số ion của nớc là một hằng số


đối với cả dung dịch loãng của các chất.
Vì vậy nếu biết nồng độ H+<sub> trong dung </sub>
dịch sẽ biết đợc nồng độ OH-<sub> trong dung </sub>
dịch đó và ngợc lại.


GV: Độ axit, độ kiềm của dung dịch đợc
đánh giá bằng nồng độ H+<sub> ở 25</sub>0<sub>C</sub>


M«i trêng axit: [H+<sub>] > 10</sub>-7<sub>M</sub>


M«i trêng trung tÝnh: [H+<sub>] = [OH</sub>-<sub>] = 10</sub>-7
mol/l


M«i trêng kiỊm: [H+<sub>] < 10</sub>-7<sub> M</sub>


<b>Hoạt động 4</b>:


GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho
biết pH là gì, dung dịch axit, kiềm, trung
tính có pH bằng bao nhiêu


GV: Chốt lại ý kiến của HS


B sung: thang pH thờng dùng có giá trị
từ 0 đến 14


GV: Để xác định môi trờng của dung dịch
ngời ta thờng dùng chất chỉ thị nh quỳ,
phenolphtalein...



GV bæ sung:


<b>I.N</b>


<b> ớc là chất điện li rất yếu</b>
<b>1. Sù ®iƯn li cđa n íc </b>


Níc là chất điện li rất yếu:
H2O  H+<sub> + OH</sub>


<b>-2. TÝch sè ion cđa n íc </b>


K =


+¿
<i>H</i>¿


[OH<i>−</i>]
¿
¿
¿


KH ❑<sub>2</sub> O = K[H2O] = [H+<sub>][OH</sub>-<sub>]</sub>
KH ❑<sub>2</sub> <sub>O = 10</sub>-14


[H+<sub>] = [OH</sub>-<sub>] = </sub>


10<i>−</i>14 = 10-7<sub> mol/l</sub>


<b>3. ý nghÜa tÝch sè ion cđa n íc </b>



a. M«i trêng axit


Là mơi trờng trong đó [H+<sub>] > [OH</sub>-<sub>] </sub>
hay [H+<sub>] > 10</sub>-7<sub> M</sub>


b. M«i trêng kiỊm


Là mơi trờng trong đó [H+<sub>] < [OH</sub>-<sub>] </sub>
hay [H+<sub>] < 10</sub>-7<sub> M</sub>


<b>II. Kh¸i niƯm về pH. Chất chỉ thị </b>
<b>axit-bazơ</b>


<b>1.Khái niệm về pH</b>


M«i trêng axit: pH < 7
M«i trêng trung tÝnh: pH = 7
M«i trêng kiỊm; pH > 7


<b>2. Chất chỉ thị axit-bazơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Chất chỉ thị là chất có màu biến đổi
phụ thuộc vào giá trị của pH


- Chất chỉ thị axit-bazơ chỉ cho phép
xác định đợc giá trị pH một cách gần
đúng


<b>Hoạt động 5</b>: Củng cố bài



Lựa chọn bài tập SGK để củng cố bài


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Lµm bµi tËp còn lại SGK


dịch


xỏc nh tng i chớnh xỏc giỏ trị pH
của dung dịch ngời ta dùng máy đo pH


Nga sơn, Ngày Tháng Năm
<b>Tiết: 7 - Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất</b>


<b>®iƯn li</b>

<b>A.Mơc tiêu bài học</b>



Học sinh hiểu:


+ Bản chất và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li
Kĩ năng:


+ ViÕt PT ion rót gän cđa ph¶n øng


+ Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li để
biết đợc phản ứng xảy ra hay không xảy ra.


<b>B. Chuẩn bị:</b>



GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh 4 èng nghiƯm, gi¸ èng nghiƯm.



Ho¸ chÊt: C¸c dd NaCl, Na2CO3, NaOH, HCl, phênolphtalêin, CH3COONa

<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu: </b>



+ Sư dơng thÝ nghiƯm .


+ Tái hiện kiến thức cũ từ đó bổ sung và xây dựng nắm đợc kiến thức mới.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


GV: Khi trén dung dÞch Na2SO4 víi dung
dÞch BaCl2 sÏ có hiện tợng gì xảy ra?


GV: Hớng dẫn học sinh viết PT hoá học dới
dạng ion và rút gọn


<b>Hot ng 2</b>:


GV: Lµm thÝ nghiƯm SGK


Yêu cầu HS viết PT dạng phân tử và
dạng ion rút gọn của phản ứng giữa hai
dung dịch NaOH và HCl


GV: Làm thí nghiệm nhỏ dd HCl vµo dd
CH3COONa thÊy cã mïi giÊm chua.


HÃy giải thích hiện tợng và viết PT hoá


học dới dạng PT và ion rút gän.


<b>Hoạt động 3</b>:


GV: Lµm thÝ nghiƯm SGK


Viết PT hoá học dới dạng PT vµ ion rót


<b>I.Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion </b>
<b>trong dung dịch các chất điện li.</b>


<b>1. Ph¶n ứng tạo thành chất kết tủa.</b>


VD:


Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl


2Na+<sub> + SO4</sub>2-<sub> + Ba</sub>2+<sub> + 2Cl</sub>-<sub>  BaSO4</sub><sub></sub><sub> + 2Na</sub>+
+ 2Cl


-PT ion rót gän: Ba2+<sub> + SO4</sub>2-<sub>  BaSO4</sub><sub></sub><sub> </sub>


<b>2. Ph¶n øng tạo thành chất điện li yếu.</b>


a. Phản ứng tạo thành nớc.
VD:


NaOH + HCl NaCl + H2O


Na+<sub> + OH</sub>-<sub> + H</sub>+<sub> + Cl</sub>-<sub>  Na</sub>+<sub> + Cl</sub>-<sub> + H2O</sub>


PT ion rót gän: H+<sub> + OH</sub>-<sub> H2O </sub>


b. Phản ứng tạo thành axit yÕu.
VD:


HCl + CH3COONa  CH3COOH + NaCl
H+<sub> + Cl</sub>-<sub> + CH3COO</sub>-<sub> + Na</sub>+<sub>  CH3COOH + </sub>
Na+<sub> + Cl</sub>


-PT ion rót gän:


CH3COO-<sub> + H</sub>+<sub>  CH3COOH</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

gän.


GV: Thùc chÊt cña phản ứng là sự kết hợp
giữa ion H+<sub> và CO3</sub>2-<sub>.</sub>


Kết luận chung: Phản ứng trao đổi trong
dung dịch chất điện li thực chất là phản ứng
giữa các ion tạo thành chất kết tủa, chất
điện li yếu hoặc chất khí.


<b>Hoạt động 4</b>


Yêu cầu một học sinh đọc SGK


<b>Hoạt động 5</b>: Củng cố bài.


Sử dụng bài tập SGK để củng cố bài.



<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Lµm bµi tËp còn lại SGK
và SBT


VD:


2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O
2H+<sub> + 2Cl</sub>-<sub> + 2Na</sub>+<sub> + CO3</sub>2-<sub>  2Na</sub>+<sub> + 2Cl</sub>-<sub> + </sub>
CO2 + H2O


PT ion rót gän:


2H+<sub> + CO3</sub>2-<sub>  CO2</sub><sub></sub><sub> + H2O</sub>


<b>II. KÕt luËn </b>


SGK


Nga s¬n, Ngày Tháng Năm
<b>Tiết: 8 - Bài 5: Luyện tập </b><b> Tính axit </b><b> bazơ và muối</b>


<b>Phn ng trao i ion trong </b>
<b>dung dịch các chất điện li</b>

<b>A.Mục tiêu bài học</b>



1. Cñng cè kiÕn thøc:


Củng cố kiến thức về axit – bazơ, phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch cỏc cht
in li



2. Rèn luyện kĩ năng:


Rốn luyn k nng viết phơng trình hố học dới dạng ion đầy đủ và rút gọn.

<b>B. Chuẩn bị</b>



- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi và các bài tập liên quan
- HS ôn tập và chuẩn bị các bài tập trong SGK trang 30, 31.

<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yÕu:</b>



- Đàm thoại để củng cố kiến thức


- Dùng bài tập nhằm củng cố kiến thức cơ bản và rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến
thức đã học


D. Tổ chức các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


GV tổ chức cho HS thảo luận để khắc
sâucác kiến thức cần nhớ dới đây:


- Quan niƯm vỊ axit theo A-rê-ni-ut? Cho
ví dụ.


- Quan niệm về bazơ theo A-rê-ni-ut? Cho
ví dụ.


- Chất lỡng tính là gì? cho ví dụ.
- Muối là gì? cho ví dụ.



- Tích số ion của nớc là gì? ý nghĩa tích số
ion của nớc.


<b>I.Ôn tập về lí thuyết</b>


1. Axit khi tan trong níc ph©n li ra
cation H+<sub> (theo thut A-rê-ni-ut). Bazơ </sub>
khi tan trong nớc phân li ra anion OH
-(theo thut A-rª-ni-ut)


2. ChÊt lìng tÝnh võa cã thĨ thĨ hiƯn tÝnh
axit, võa cã thĨ thĨ hiƯn tÝnh baz¬.


3. Hâu hết các muối khi tan trong nớc
phân li hoàn toàn ra cation kim loại ( hoạc
cation NH4+<sub>) và anion gèc axit.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Môi trờng của dung dịch đợc đánh giá
dựa vào nồng độ H+<sub> và pH nh thế nào?</sub>


- Chất chỉ thị nào thờng đợc dùng để xác
định môi trờng của dung dịch. Màu của
chúng thay đổi thế nào?


GV:


- Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi
ion trong dung dịch chất điện li là gì? cho
ví dụ tơng ứng.



- Ph¬ng trình ion rút gọn có ý nghĩa gì?
Nêu cách viết phơng trình ion rút gọn.


<b>Hot ng 2</b>:


GV chn bài tập thích hợp để củng cố
kiến thức cần nắm vững.


GV híng dÉn häc sinh lµm.


GV gäi häc sinh lên bảng làm bài tập và
cho các học sinh khác nhận xét.


<b>Bài tập về nhà</b>: SGK trang 22,23 và các
bài trong sách bài tập.


nhau.


5. Giỏ tr H+<sub> và pH đặc trng cho các mơi </sub>
trờng:


M«i trêng trung tÝnh: pH = 7
M«i trêng axit : pH < 7
M«i trêng kiỊm : pH > 7


6. Mµu cđa quỳ, phenolphtalein và chất
chỉ thị vạn năng trong dung dịch ở các giá
tri pH khác nhau



7. Phn ng trao đổi ion trong dung dịch
các chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất
một trong các điều kin sau:


a. Tạo thành chất kết tủa.
b. Tạo thành chất điện li yếu.
c. Tạo thành chất khí.


8. Phng trỡnh ion rút gọn cho biết bản
chất của phản ứng trong dung dịch các
chất điện li. Trong phơng trình ion rút gọn
của phản ứng, ngời ta lợc bỏ những ion
khơng tham gia phản ứng, cịn những chất
kết tủa, in li yu, cht khớ c gi


nguyên dới dạng phân tử.


<b>II. Bài tập</b>


Bài 1. Phơng trình điện li
MgSO4  Mg2+<sub> + SO4</sub>
HClO3  H+<sub> + ClO3</sub>
H2S  H+<sub> + HS</sub>
HS-<sub> </sub><sub> H</sub>+<sub> + S</sub>
2-Bài 2: a.Không xảy ra
b. Pb2+<sub> + H2S  PbS</sub><sub></sub><sub> + 2H</sub>+


c. Pb(OH)2 + 2OH-<sub>  PbO2</sub>2-<sub> + 2H2O</sub>
d. SO32-<sub> + H2O </sub><sub> HSO3</sub>-<sub> + OH</sub>
-e. Cu2+<sub> + H2O </sub><sub> Cu(OH)</sub>+<sub> + H</sub>+


g. HCO3-<sub> + OH</sub>-<sub>  CO3</sub>2-<sub> + H2O</sub>
h. SO32-<sub> + 2H</sub>+<sub>  H2O + SO2</sub><sub></sub>
i. HCO3-<sub> + H</sub>+<sub>  H2O + CO2</sub><sub></sub>
Bài 3: đáp ỏn B


Bài 4: các phản ứng hoá học xảy ra:
SO32-- <sub>+ H2O2  SO4</sub>2-<sub> + H2O</sub>
SO42-<sub> + Ba</sub>2+<sub>  BaSO4</sub><sub></sub>


Bµi 9: a.Cr2(SO4)3 + 6NaOH  2Cr(OH)3


+3Na2SO4


Cr3+<sub> + 3OH</sub>-<sub>  Cr(OH)3</sub><sub></sub>


b. AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
Al3+<sub> + 3OH</sub>-<sub> Al(OH)3</sub><sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nga sơn, Ngày Tháng Năm
<b>Tiết: 9 - Bµi 6: Thùc hµnh sè 1</b>


<b>Tính axit-bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các</b>
<b>chất điện li</b>


<b>A.Mơc tiªu bµi thùc hµnh:</b>


1. KiÕn thøc:


Củng cố các kiến thức về axit - bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trao i ion trong
dung dch cỏc cht in li.



2. Kĩ năng:


Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm với lợng nhỏ hoá chất.

<b>B. Chuẩn bị:</b>



1. Dụng cụ thí nghiệm
- Đĩa thuỷ tinh: 6
- ống hót nhá giät: 8
- Bé gi¸ thÝ nghiƯm: 4
- èng nghiệm: 12
- Thìa xúc hoá chất: 4
2. Hoá chất:


- Dung dịch HCl 0,1M - Dung dịch Na2CO3 đặc
- Giấy chỉ thị vạn năng - Dung dịch CaCl2 đặc


- Dung dịch NH3 0,1M - Dung dịch CH3COOH 0,1M
- Dung dịch NaOH 0,1M - Dung dch NaOH c


<b>C. Ph ơng pháp chủ yếu:</b>


Chia học sinh trong lớp thành các nhóm thực hành, mỗi nhóm khoảng 5 học sinh để tiến
hành làm thí nghiệm.


D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>: Thí nghiệm 1


GV híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiÖm nh


SGK.


GV gợi ý để học sinh giải thích hiện tợng.


<b>Hoạt động 2</b>: Thí nghiệm 2


GV híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm nh
SGK.


GV híng dÉn häc sinh viết phơng trình
phản ứng dới dạng phân tử và ion rút gọn.


<b>Thí nghiệm 1</b>: Tính axit - bazơ


a- Nhỏ dung dịch HCl 0,1M lên mẫu giấy
chỉ thị pH, so sánh với mẫu chuẩn đợc giá
trị pH 1, môi trờng axit mạnh.


b- Nhỏ dung dịch NH3 tơng tự nh trên xác
định đợc giá trị pH 5, mơi trờng axit
yếu.


<b>Thí nghiệm 2</b>: Phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch các chất điện li.


a.Nhỏ dung dịch Na2CO3 đặc vào dung
dịch CaCl2 đặc, xuất hiện kết tủa trắng
CaCO3.


Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl


Ca2+<sub> + CO3</sub>2-<sub>  CaCO3</sub><sub></sub>


b. Hoà tan kết tủa CaCO3 vừa mới thu đợc
bằng dung dịch HCl loãng, xuất hiện bọt
khí CO2 trong dung dịch.


CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
CaCO3 + 2H+<sub>  Ca</sub>2+<sub> + CO2</sub><sub></sub><sub> + H2O</sub>


c. Nhỏ vài giọt dung dịch phênolphtalêin
vào dung dịch NaOH loÃng, dung dịch có
mầu hồng. Nhỏ từ từ dung dịch HCl loÃng
vào, vừa nhỏ vừa lắc, dung dịch sẽ mất
mầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hot ng 3</b>: Hớng dẫn học sinh viết
t-ờng trình thí nghiệm.


H+<sub> + OH</sub>-<sub>  H2O</sub>


<b>Häc sinh viÕt t êng tr×nh thÝ nghiƯm </b>
<b>theo mÉu:</b>


1.Tên học sinh...Lớp...
2. Tên bài thực hành: Phản ứng trao đổi
ion trong dung dịch các chất điện li.
3. Nội dung tờng trình:


Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mơ
tả hiện tợng quan sát đợc, giải thích, viết


phơng trình hố học cỏc thớ nghim


Nga sơn, Ngày Tháng Năm
<b>Tiết: 10 </b><b> Kiểm tra viết 1 tiết</b>


<b>A. Yêu cầu:</b>


- Kim tra kin thc ó học chơng I – Sự điện li


- Rèn luyện thêm kỹ năng giải toán trắc nghiệm và giải các bài tốn định tính, định lợng
về axit, bazơ, muối, phản ng trao i ion


<b> B. Đề bài:</b>


<b>I- Trc nhghiệm</b>: Hãy khoanh tròn vào chữ cái thuộc đáp án mà em cho là đúng:
<b>1.</b> Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại


cation và một loại anion trong số các ion sau: Ba2+<sub>, Al</sub>3+<sub>, Na</sub>+<sub>,</sub>
Ag+<sub>, </sub> <sub>CO</sub>


3


2<i>−</i> <sub>, NO</sub>


3−, Cl−, SO24<i>−</i> . Các dung dịch đó là


A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3.


B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3.



C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4.


D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3.


<b>2.</b> Dung dịch của muối nào dưới đây có mơi trường axit?


A. CH3COONa


B. ZnCl2


C. NaCl
D. Na2CO3


<b>3.</b> Cho dung dịch X có pH = 10, dung dịch Y có pH = 3.
Điều khẳng định nào dưới đây là đúng?


A. X có tính bazơ yếu hơn Y.
B. X có tính axit yếu hơn Y.


C. Tính axit của X bằng của Y.
D. X có tính axit mạnh hơn Y.


<b>4.</b> Cho dung dịch chứa x (g) Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x (g)
HCl. Dung dịch thu được sau phản ứng có mơi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

D. khơng xác định được.


<b>5.</b> Phương trình ion thu gọn: H+<sub> + OH</sub>


- H2O biểu diễn bản chất


của phản ứng hoá học nào dưới đây?


A. HCl + NaOH  H2O + NaCl


B. NaOH + NaHCO3  H2O + Na2CO3
C. H2SO4 + BaCl2  2HCl + BaSO4↓
D. 3HCl + Fe(OH)3 FeCl3 +3H2O.


<b>6.</b> Những ion nào dưới đây có thể tồn tại trong cùng một dung
dịch?


A. Na+<sub> , Mg</sub>2+<sub> , OH</sub>-<sub>, NO</sub>
-3
B. Ag+<sub> , H</sub>+<sub> , Cl</sub>- <sub>, SO</sub>


2-4
C. HSO4-, Na+, Ca2+, CO32-
D. OH-<sub>, Na</sub>+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, Cl</sub>-<sub> </sub>


<b> II- Tự luận(7đ)</b>


1. (4đ)Viết phơng trình phân tử và ion rót gän khi cho:
a. CuCl2 + NaOH


b. H2SO4 + Ca(OH)2
c. Al2(SO4)3 + BaCl2
d. Na2SO4 + Ba(NO3)2


2.(3đ) Cho 200 ml dd HCl 1M vào 200 ml dd Ba(OH)2 0,75M
a. Tính nồng độ mol/l các ion trong dd thu đợc



b. Tính pH ccủa dd? Cho bíêt dd thu đợc có mơI trng axit, baz hay trung tớnh?


<b>C. Đáp án:</b> I. Trắc nghiệm: 3đ( mỗi câu 0,5đ)
II. Tự luận: 7đ ( câu 1: 4đ ; Câu 2: 3đ)


Nga sơn, Ngày Tháng Năm

Chơng II: Nit¬ - Photpho



<b> TiÕt: 11 - </b>

<b>Bài 7: Nitơ</b>



<b>A.Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


HS biÕt: - Vị trí và cấu hình electron của nitơ


- Phơng pháp điều chế nitơ trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.
HS hiÓu:


+ tÝnh chÊt vËt lÝ, hoá học của nitơ.
+ ứng dụng, trạng thái tự nhiên của nitơ


<b>2. K năng</b>: Vận dụng đặc điểm cấu tạo phân tử của nitơ để giải thích tính chất vật lí,
hố học của nitơ. Rèn luyện kĩ năng suy luận logic.


<b>B. ChuÈn bị:</b>



GV:- chuẩn bị các hoá chất: NH4NO2, NH4Cl, NaNO2
- Đèn cồn.



<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Dïng tranh vÏ, m« h×nh.


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động ca trũ</b>
<b>Hot ng 1</b>:


GV nêu câu hỏi:


- Cho biết vị trí của nitơ trong HTTH
- HÃy mô tả liên kết trong phân tử nitơ
- Hai nguyên tử nitơ liên kết với nhau nh
thế nào.


GV: Hai nguyên t nitơ liên kết với nhau
bằng ba liên kết cộng hoá trị kh«ng cã
cùc.


<b>Hoạt động 2</b>:


GV: Màu sắc, mùi vị của khí nitơ? Có duy
trì sự sống khơng? Có độc khơng?


<b>Hoạt động 3</b>:


GV: Hãy giải thích vì sao ở nhiệt độ
th-ờng, nitơ khá trơ về mặt hoá học.


GV: Sè oxi hoá của nitơ bằng bao nhiêu?



<b>Hot ng 4</b>:


GV: Cho biết vai trò của nitơ trong các
phản ứng sau?


GV: Trong các phản ứng trên nitơ thể hiện
số oxi hoá.


GV: Yờu cầu HS xác định số oxi hoá của
các chất trong các phản ứng.


GV:


- Nitơ thể hiên tính khử khi tác dụng với
nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.


- Nitơ thể hiên tính oxi hố khi tác dụng
với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn.


<b>Hoạt ng 5</b>:


GV: Nitơ có ứng dụng gì?


<b>Hot ng 6</b>:
GV:


- Tong tự nhiên nitơ có ở đâu và dạng tồn
tại của nó là gì.



<b>Hot ụng 7</b>:


GV: Ngời ta điều chế nitơ bằng cách nào?
Viết phơng trình?


<b>Hot ng 8</b>: Cng cố bài.


Sử dụng bài tập SGK để củng cố những


<b>I.Vị trí và cấu hình electron của nguyên</b>
<b>tử</b>


Ô 7 nhóm VIA, chu kỳ 2


Nguyên tử nitơ có cấu hình electron:
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3



CTPT: N2
CTCT: N N


<b>II. TÝnh chÊt vËt lÝ</b>:
- KhÝ nit¬ Ýt tan trong níc


- Hố lỏng, hố rắn ở nhiệt độ rất thấp
- Khơng duy trì sự cháy


<b>III. TÝnh chÊt ho¸ häc</b>:


- ở nhiệt độ thờng, nitơ khá trơ về mặt hố


học. Cịn ở nhiệt độ cao, đặc biệt khi có
xúc tác nitơ trở nên hoạt động.


- Tuỳ thuộc vào sự thay đổi số oxi hố,
nitơ có thể thể hiện tính khử hay tính oxi
hố.


<b>1. TÝnh oxi ho¸</b>:


a. Tác dụng với kim loại:
- ở nhiệt độ thờng:


6Li + N2  2Li3N
- ở nhiệt độ cao:


3Mg + N2  Mg3N2
b. T¸c dơng víi hi®ro:


N20<sub> + 3H2 </sub><sub> 2NH3 </sub> <i>Δ</i> <sub>H = -92 </sub>
KJ


<b>2. TÝnh khư</b>:
T¸c dơng víi oxi:


N2 + O2  2NO <i>Δ</i> H = +180
KJ


2NO + O2  2NO2


<b>IV. ứng dụng</b>: ( SGK )



<b>V. Trạng thái thiên nhiên:</b>


- Nitơ ở dạng tự do chiếm 4/5 thể tích
không khí.


- Nitơ ở dạng hợp chất có trong thành
phần protêin ca ng vt v thc vt.


<b>VI. Điều chế</b>:


1. Trong công nghiƯp ( SGK )
2. Trong phßng thÝ nghiƯm:
NH4NO2  N2 + 2H2O
Hoặc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

kiến thức trọng tâm.


<b>Bài tập về nhà</b>: Bài 4, 5 trang 31 SGK.


Nga sơn, Ngày Th¸ng Năm
Tiết: 12 - Bài 8: Amoniăc và muối amoni


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức</b>: HS biết.


+ Tính chất lí, hoá học của amoniăc và muèi amoni.


+ Vai trò quan trọng của amoniăc và muối amoni trong đời sống và trong kĩ thuật.


+ Phơng pháp điều chế amoniăc trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghip.


<b>2. Kĩ năng</b>:


+ Da vo cu to phõn t giải thích tính chất vật lí, hố học của amoniăc và muối
amoni.


+ Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện kĩ thuật trong
sản xuất amoniắc.


<b>B. Chn bÞ:</b>



GV:- Dụng cụ và hố chất phát hiện tính tan của NH3.
- Tranh: Sơ đồ tổng hợp amoniăc trong công nghiệp
- Các dd: CuSO4, NaCl, AgNO3, NH3, NH4Cl, NaOH.
HS: Su tầm tài liệu ứng dụng ca amonic.


<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu:</b>



Dựng thớ nghim, m thoại, tái hiện kiến thức cũ, nghiên cứu để rút ra kết luận.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


GV: Hớng dẫn HS viết công thức electron
và CTCT của amoniăc.


GV: Trong phân tử amoniăc, nguyên tử
nitơ liên kết với ba nguyên tử hiđro bằng


ba liên kết cộng hoá trị có cực. Amoniắc là
phân tử phân cực.


<b>Hot động 2</b>:


GV: Lµm thÝ nghiƯm trong SGK.


GV: Cho HS nhËn xét và rút ra kết luận.


<b>Hot ng 3</b>:


GV: Dung dịch amoni¾c cã biĨu hiƯn tÝnh
chÊt cđa mét kiỊm u nh thế nào?


<b>A. Amoniăc</b>.


<b>I. Câu tạo phân tử</b>:


Công thức electron: H : N : H

H
Công thức cấu tạo: H N H


H


<b>II. Tính chất vật lí</b>:


- Amoniắc là chất khí không màu, mùi khai,
xốc, nhẹ hơn không khí ( d/kk = 0,59 ).


- KhÝ amoni¾c tan rÊt nhiỊu trong nớc, tạo
thành dung dịch có tính kiềm yếu.


<b>III. Tính chất hoá học: </b>
<b>1.Tính bazơ yếu</b>:


a. Tác dụng với nớc:


Khi tan trong nớc, một phần nhỏ các phân
tử amoniắc tác dụng với nớc.


NH3 + H2O  NH4+<sub> + OH</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV: Dung dÞch amoniắc tác dụng với
dung dịch muối của nhiều kim loại, tạo
kết tủa hiđroxit của chúng.


GV: Lm thớ nghim nh SGK mô tả để HS
quan sát sự tạo thành amoniclorua.


<b>Hoạt động 4</b>:


GV: u cầu HS dự đốn tính chất hoá
học của amoniắc dựa vào khả năng thay
đổi số oxi hoá của nitơ trong amoniắc.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho
biết tính khử của NH3 biểu thị nh thế nào.
Viết các PTHH.


<b>Hoạt động 5</b>:



GV: Yêu cầu HS trình bày tài liệu su tầm
về øng dơng cđa NH3.


<b>Hoạt động 6</b>:


GV u cầu HS nghiên cứu SGK và tìm
trong thực tế cho biết: Trong phịng thí
nghiệm và trong cơng nghiệp amoniắc đợc
điều chế nh thế nào?


GV dùng sơ đồ thiết bị tổng hợp amoniắc
để giải thích q trình vận chuyển của
ngun liệu và sản phẩm trong thiết bị
tổng hợp NH3 chú ý chu trình kín.


<b>Hoạt động 7</b>:


GV: Cho HS quan s¸t tinh thĨ mi
amoniclorua.


Dùng quỳ tím để thử mơi trờng của dd
NH4Cl.


<b>Hoạt động 8</b>:


GV lµm thÝ nghiƯm.


HS quan sát hiện tợng, nhận xét và viết
phơng trình hoá học dạng phân tử và ion


rút gọn.


GV: phn ứng trên, ion NH4+<sub> đã nhờng </sub>
prôtn cho ion OH-<sub> nờn NH4</sub>+<sub> l axit. Phn </sub>


bazơ yếu, làm quỳ tím chuyển sang màu
xanh.


b. Tác dụng với dung dịch muèi.
VD:


Al3+<sub> + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3</sub><sub></sub><sub> + 3NH4</sub>+<sub> </sub>
c. T¸c dơng víi axit:


VD: 2NH3 + H2SO4  ( NH4 )2SO4
NH3 + H+<sub>  NH4</sub>+


NH3 (k) + HCl (k)  NH4Cl (r)


<b>3. TÝnh khö</b>:


a. Tác dụng với oxi:
- Khi đốt trong khí oxi:


4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O
- Khi đốt trong khí oxi có xúc tác:
4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O
b. Tác dng vi clo:


Dẫn khí NH3 vào bình chứa khí clo, NH3 tự


bốc cháy tạo ra ngọn lửa có khói tr¾ng.
2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl


HCl + NH3  NH4Cl (r)


<b>IV. ứng dụng</b>: SGK


<b>V. Điều chế</b>:


<b>1. Trong phòng thí nghiệm</b>:


Đợc điều chÕ b»ng c¸ch cho mi amoni
t¸c dơng víi chÊt kiỊm khi ®un nãng nhĐ.
VD:


2NH4Cl+ Ca(OH)2 2NH3 + CaCl2 +
2H2O


Muốn điều chế nhanh một lợng nhỏ khí
amoniắc, ngời ta thờng đun nóng dd
amoniắc đậm đặc.


<b>2. Trong c«ng nghiƯp</b>:


Amoniắc đợc tổng hợp từ khí nitơ và khí
hiđro theo phản ứng:


N2(k) + 3H2(k)  2NH3 (k) H = -92KJ
Điều kiện tối u để sản xuất amoniắc trong
công nhiệp là:



áp suất: 200 - 300 atm
Nhiệt độ: 450 - 5000<sub>C</sub>


ChÊt xóc t¸c: Fe, Al2O3, K2O


<b>B. Mi amoni</b>
<b>I. TÝnh chÊt vËt lÝ</b>:


Lµ tinh thĨ không màu, tan dễ dàng trong
n-ớc. Dung dịch có pH < 7


<b>II. TÝnh chÊt ho¸ häc:</b>


<b>1.T¸c dơng víi dung dÞch kiỊm</b>:
VD:


(NH4)2SO4 + 2NaOH 2NH3 + Na2SO4
+ 2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ứng đợc dùng để điều chế NH3 trong
phịng thí nghiệm và dùng để nhận biết
muối amoni.


GV: Làm thí nghiệm, HS quan sát hiện
t-ợng và giải thích.


GV: Yêu cầu HS lấy thêm một số ví dụ
khác về sự phân huỷ của muối amoni.
Kết luận:



- Mui amoni dễ dàng tham gia phản ứng
trao đổi ion.


- Muối amoni dễ dàng bị nhiệt phân huỷ.
Tuỳ thuộc vào axit tạo thành muối có tính
oxi hoá hay không mà sản phẩm phân huỷ
có thể là NH3 hay các sản phẩm khác: N2,
N2O ...


<b>Hot ng 10</b>: Củng cố bài


GV sử dụng bài tập 2, 6 ( SGK ) để củng
cố bài học.


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Bài 1, 3, 4, 5, 7, 8 SGK và
các bài trong sách bài tập.


<b>2. Phản ứng nhiệt phân</b>:


Khi un núng, các muối amoni dễ bị nhiệt
phân huỷ, tạo ra các sản phẩm khác nhau.
Sản phẩm của sự phân huỷ đợc quyết định
chủ yếu của bản chất axit tạo nên muối.
VD:


NH4Cl (r) NH3 (k) + HCl (k)
(NH4)2CO3 NH3 + NH4HCO3
NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O
NH4NO2 N2 + 2H2O



NH4NO3 N2O + H2O


Phản ứng trên đợc dùng để điều chế N2 và
N2O trong phòng thớ nghim.


Nga sơn, Ngày Tháng Năm


<b>Tiết: 13,14 </b>

<b> Bài: 9 </b>

Ax

<b>it nitric và muối nitrat</b>



<b>A.Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thøc</b>: HS biÕt.


- TÝnh chÊt vËt lÝ, hiÓu tÝnh chÊt hoá học của Axit nitric và muối nitrat


- Phơng pháp điều chế axit nitric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.


<b>2. Kĩ năng</b>:


- Rốn luyn k nng vit phng trình hố học của phản ứng oxi hố khử và phn ng trao
i ion.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét và suy luận logic.

<b>B. Chuẩn bị:</b>



GV: Axit HNO3 đặc và loãng; dung dịch axit H2SO4 loãng; dd BaCl2; dd NaNO3;
Cu(NO3)2; Cu; S; ng nghim, ốn cn...


HS: Ôn lại phơng pháp cân bằng PT của phản ứng oxi hoá - khử.


<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


GV: cho HS viết CTPT và CTCT, xác định
số oxi hoá của nitơ.


<b>Hoạt động 2</b>:


GV: Cho HS quan sát lọ đựng dd HNO3
đặc, phát hiện tính chất vật lớ ca axit
HNO3.


<b>Hot ng 3</b>:


GV yêu cầu HS lấy thÝ dơ vỊ tÝnh axit cđa
axit nitric, viÕt ph¬ng trình hoá học.


GV nờu vn :


- Tại sao axit nitric cã tÝnh oxi ho¸?


- Tính oxi hố của axit nitric đợc biểu hiện
nh thế nào?


GV lµm thÝ nghiƯm HS nhận xét màu sắc
khí thoát ra và viết PT hoá học.



GV xác nhận: Nh vậy sản phẩm oxi hoá
cđa axit HNO3 rÊt phong phó cã thĨ lµ:
NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2.


GV làm thí nghiệm, học sinh nhận xét.
GV kết luận: axit nitric không những tác
dụng với kim loại mà còn phản ứng đợc với
cả một số phi kim.


GV làm thí nghiệm, học sinh nhận xét.
GV kết luận: axit nitric có đầy đủ tính chất
của một axit mạnh, axit nitric là chất oxi


<b>A. Axit nitric:</b>
<b>I. C©u tạo phân tử</b>:
CTCT: H O N


Nguyên tố nitơ có số oxi hoá cao nhất là
+5, và có hoá trị là 4.


<b>II. Tính chất vật lí</b>:


- Axit HNO3 là chất lỏng không màu, bốc
khói trong không khí ẩm.


- Axit HNO3 dễ bị nhiệt hoặc ấnh sáng
phân huỷ.


- Axit HNO3 tan vô hạn trong nớc.



<b>III. Tính chất hoá häc:</b>
<b>1.TÝnh axit</b>.


- Làm quỳ tím hố đỏ.
- Tác dụng với bazơ.
- Tác dụng với oxit bazơ.
- Tác dụng với một số muối.


VD: CuO + 2HNO3  Cu(NO3)2 + H2O
Cu(OH)2 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + 2H2O
CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + CO2 + H2O


<b>2. Tính oxi hoá</b>:
a. Với kim loại:


Axit HNO3 oxi hoá đợc hầu hết các kim
loại, kể cả kim loại có tính khử yếu nh Cu,
Ag... trừ Au, Pt. Khi đó kim loại bị oxi hố
đến mức oxi hoá cao nhất và tạo ra muối
nitrat.


Khi tác dụng với kim loại có tính khử yếu
HNO3 đặc bị khử đến NO2 cịn HNO3 lỗng
bị khử đến NO.


VD:


Cu + 4HNO3(đặc)  Cu(NO3)2 + 2NO2 +
2H2O



3Cu + 8HNO3(lo·ng) 3Cu(NO3)2 + 2NO +
4H2O


Khi tác dụng với kim loại có tính khử mạnh
HNO3 lỗng có thể bị khử đến N2O, N2
hoặc NH4NO3.


VD:


8Al + 30HNO3(l)  8Al(NO3)3 + 3N2O +
15H2O


Al, Fe bị thụ động hố trong dd HNO3 đặc
nguội.


b. Víi phi kim:


Khi đun nóng, axut nitric đặc có thể oxi
hố đợc nhiều phi kim nh C, S, P...


VD:


S + 6HNO3 (®)  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
c. Víi hỵp chÊt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hoá mạnh khả năng oxi hoá phụ thuộc vào
nồng độ của axit và độ hoạt động của chất
phản ứng với axit và nhiệt độ.



<b>Hoạt động 4</b>: HS dựa vào SGK và tìm
trong thực tế những ứng dụng của axit
nitric.


<b>Hoạt động 5</b>:


- HS t×m hiĨu SGK.


- GV nhËn xÐt ý kiÕn cña häc sinh.
- HS dựa vào SGK cho biết phơng pháp
sản xuất axit HNO3 có mấy giai đoạn.
- GV nhËn xÐt ý kiÕn cña häc sinh.


<b>Hoạt động 6</b>:


HS nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm
của muối nitrat.


GV: ion NO3-<sub> không có màu.</sub>


GV làm thí nghiệm, học sinh quan sát hiện
tợng và giải thích.


GV nhận xét: Muối nitrat kém bền nhiệt,
sản phẩm phân huỷ tuỳ thuộc vào bản chất
của cation kim loại tạo muối.


Khi đun nóng, muối nitrat là chất oxi hoá
mạnh.



<b>Hot ng 7</b>:


GV làm thí nghiệm, HS quan sát hiện tợng
và giải thích.


GV bỉ sung: Trong m«i trêng trung tÝnh,
ion NO3-<sub> kh«ng có tính oxi hoá.</sub>


<b>Hot ng 8</b>:


GV cho HS nghiên cứu SGK và tìm hiểu
trong thực tế cho biêts muối nitrat có
những ứng dụng gì?


<b>Hot ng 9</b>:


GV: Tìm hiểu trong tự nhiên nitơ có ở đâu?
Tồn tại ở dạng nào? Nitơ luân chuyển
trong tự nhiên nh thế nào?


<b>Hot động 10</b>: Củng cố bài.


GV sử dụng bài tập 2, 3 ( SGK ) để củng
cố bài.


<b>Bµi tËp vỊ nhà</b>: Bài 1, 4, 5, 6, 7 SGK trang
45.


sắt (II)...
VD:



3H2S + 2HNO3(l)  3S + 2NO + 4H2O


<b>IV. øng dông</b>: SGK


<b>V. Điều chế</b>:


<b>1. Trong phòng thí nghiệm</b>:


NaNO3(r) + H2SO4(đ) HNO3 + NaHSO4


<b>2. Trong c«ng nghiƯp</b>:
4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O
2NO + O2  2NO2


4NO2 + 2H2O + O2  4HNO3


<b>B. Muèi nitrat</b>


<b>I. TÝnh chÊt cña muèi nitrat</b>
<b>1. TÝnh chÊt vËt lÝ</b>


- Tất cả các muối nitrat đều tan.
- Đó là những chất điện li mạnh.
- PT điện li:


NH4NO3  NH4+<sub> + NO3</sub>
-KNO3  K+ <sub> + NO3</sub>


<b>-2. TÝnh chÊt ho¸ häc</b>:



C¸c mi nitrat kÐm bỊn nhiƯt, chóng bị
phân huỷ khi đun nóng


VD: 2KNO3 2KNO2 + O2


2Mg(NO3)2  2MgO + 4NO2 + O2
2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2


<b>3. NhËn biÕt ion nitrat</b>.


Khi cã m Ỉt ion H+<sub>, ion NO3</sub>+ <sub>thể hiện tính </sub>
oxi hoá mạnh gièng nh HNO3.


3Cu + 8H+<sub> + 2NO3</sub>-<sub>  3Cu</sub>2+<sub> + 2NO + 4H2O</sub>
2NO + O2  2NO2 (đỏ nâu)


Phản ứng tạo dung dịch màu xanh và có
khí màu đỏ nâu thốt ra.


<b>II. øng dơng cđa mi nitrat</b>.


- Chủ yếu đợc dùng làm phân bón hố học.
- Dùng để điều chế thuốc nổ đen: 75%
KNO3, 10% S và 15% C.


<b>C. Chu trình của nitơ trong tự nhiên</b>.
HS: Sử dụng hình 2.10 ( SGK ) kết hợp với
SGK để trả lời câu hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Nga sơn, Ngày Tháng Năm</b>
<b>Tiết: 15 - Bài 10 </b><b> Phốt pho</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


HS biết: + Câu tạo phân tử và các dạng thù hình cđa phèt pho.
+ Ph¬ng pháp điều chế và ứng dụng của phốt pho.
HS hiểu: Tính chất hoá học của phốt pho.


<b>2. Kĩ năng: </b>


HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất vật lí, hố học của phốt pho để giải quyết
các bài tập.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>



GV: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sắt, đèn cồn.
Hoỏ cht: phtpho , phtpho trng.


<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu:</b>


+ Nghiên cứu SGK


+ Thông qua thí nghiệm.


+ Nờu vn đề và giải quyết vấn đề.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt ng ca trũ</b>


<b>Hot ng 1</b>:


GV nêu câu hỏi:


- Cho biết vị trí của nitơ trong HTTH; Số e
ngồi cùng, từ đó cho biết hóa trị của
photpho


<b>Hoạt động 2</b>:


HS: Quan sát photpho đỏ và photpho trắng
- Photpho có mấy dạng thù hình?


- Sù kh¸c nhau vỊ tÝnh chÊt vËt lí của các
dạng thù hình là gì?


GV lm thớ nghiệm chứng minh sự
chuyển photpho đỏ thành photpho trắng.
GV kết luận:


- Photpho có 2 dạng thù hình chính là
photpho trng v photpho .


- Hai dạng thù hình này cã thĨ chun ho¸
cho nhau.


<b>Hoạt động 3</b>:
GV u cầu HS:


- Dựa vào số oxi hoá có thể có của



photpho dự đoán khả năng phản ứng hoá
học của photpho.


- Giải thích tại sao ở điều kiện thờng
photpho hoạt ng hoỏ hc mnh hn
nit.


<b>I.Vị trí và cấu hình electron của nguyên</b>
<b>tử</b>


Ô 15 nhóm VIA, chu kỳ 3


Nguyên tử nitơ có cấu hình electron:
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5


Trong các hợp chất P có hóa trị là V
hoặc là III


<b>II.Tính chất vật lí:</b>
<b>1. Photpho trắng</b>:


- Có cấu trúc mạng tinh thể phân tủe.
- Gồm nhiều phân tử P4 hình tứ diện liên
kết với nhau bằng lực tơng tác yếu.


- Photpho trng khụng tan trong nc, tan
đợc trong một số dung môi hữu cơ.


- Photpho trắng bốc cháy trong kk ở nhiệt


độ trên 400<sub>C.</sub>


<b>2. Photpho đỏ</b>:


- Cã cÊu tróc polime, khã nãng ch¶y khã
bay hơi hơn photpho trắng.


- Photpho khụng tan trong các dung
môi huẽu cơ thờng, bốc cháy trong kk ở
nhiệt độ trên 2500<sub>C.</sub>


<b>III. TÝnhchÊt ho¸ häc:</b>
<b>1.TÝnh oxi ho¸:</b>


Thể hiện tính oxi hố khi tác dụng với
một số kim loại hoạt động.


VD: 2P + 3Ca Ca3P2


<b>2. TÝnh khư</b>:


Thể hiện tính khử khi tác dụng với một số
phi kim hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Photpho thĨ hiƯn tÝnh khư khi t¸c dơng
víi mét sè phi kim và các hợp chất có tính
oxi hoá.


<b>Hot ng 4</b>:



HS: Dựa vào SGK và tìm trong thực tế
những ứng dụng của photpho.


GV: Tóm tắt các ý kiến của häc sinh.


<b>Hoạt động 5</b>:


-HS nghiªn cøu SGK.


- GV: dẫn dắt, gợi ý giúp HS trả lời các
câu hỏi, cần cho HS thấy rõ tầm quan
trọng của photpho đối với sinh vật và con
ngời.


- GV: Híng dÉn häc sinh cách thức điều
chế P trong công nghiệp


<b>Hot động 6</b>: Củng cố bài.


GV dựa vào nội dung bài tập 1, 2 SGK để
củng cố kiến thức.


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Bµi 3, 4, 5 SGK trang
49,50 vµ các bài trong sách bài tập.


- Thiếu oxi: 4P + 3O2  2P2O3
- D oxi: 4P + 5O2  2P2O5
b. T¸c dơng víi clo:


- ThiÕu clo: 2P + 3Cl2  2PCl3


- D clo: 2P + 5Cl2 2PCl5
c. Tác dụng với hợp chÊt:


Photpho tác dụng dễ dàng với các hợp
chất có tính oxi hố mạnh nh HNO3 đặc,
KclO3, KNO3, K2Cr2O7...


VD:


6P + 5KClO3 3P2O5 + 5KCl.


<b>IV. ứng dụng</b>: SGK


<b>V. Trạng thái thiên nhiên:</b>


Trong tự nhiên không gặp photpho ở trạng
thái tự do.


Hai khoáng vật chính của photpho là aptit
3Ca3(PO4)2.CaF2 và photphorit Ca3(PO4)2


<b>VI. Sản xuÊt</b>:


Trong công nghiệp, photpho đợc sản xuất
bằng cách nung hn hp qung


photphorit, cát và than cốc ở 12000<sub>C trong</sub>
lò điện:


Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3


+ 2P + 5CO




Nga sơn, Ngày Tháng Năm


<b>tiết: 16 - bài 11: Axit photphoric và muối photphat</b>



<b>A.Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức</b>: HS biết


+ Cấu tạo phân tử của Axit photphoric


+ TÝnh chÊt vËt lÝ, ho¸ häc cđa Axit photphoric
+ TÝnh chÊt vµ nhËn biÕt mi photphat


+ øng dơng vµ ®iÒu chÕ Axit photphoric


<b>2. Kĩ năng</b>: Vận dụng kiến thức về Axit photphoric và muối photphat để giảI các bài tập.

<b>B. Chuẩn bị:</b>



Hoá chất: H2SO4 đặc, dd AgNO3, dd Na3PO4, dd KNO3.
Dng c: ng nghim


<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu:</b>


+ Đàm thoại tái hiện kiến thức
+ Tìm hiểu SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


GV yêu cầu HS: Viết CTCT của Axit
photphoric, bản chất của liên kết, số oxi
hoá của photpho.


<b>Hot ng 2</b>:


GV cho HS quan sát lọ đụng axit
photphoric và cho nhận xét.


<b>Hoạt động 3</b>:


GV: Do trạng tháI số oxi hoá +5 của
photpho khá bền, khơng dễ gì bị thay i
trong cỏc phn ng hoỏ hc.


GV yêu cầu HS: ViÕt PT ®iƯn li cđa Axit
photphoric, trong dd tån tại các loại ion gì


GV: Cho HS gọi tên các sản phẩm điện li
của Axit photphoric.


GV yêu cầu HS viết PT hoá học của Axit
photphoric với oxit bazơ, víi baz¬...


<b>Hoạt động 4</b>:



GV cho HS đọc SGK để tìm hiểu axit
H3PO4 đợc điều chế trong PTN và trong
CN nh thế nào và có ứng dụng gì.


<b>Hoạt động 5</b>:


GV cho HS dựa vào SGK để cho biết đặc
điểm và tính chất của muối photphat: tính
tan, phản ứng thuỷ phân.


GV lµm thÝ nghiƯm.


<b>Hoạt động 6</b>: Củng cố bài


GV sử dụng bài tập 1, 2 trong SGK để
củng cố bài.


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Bµi 3, 4, 5 SGK.


<b>A. Axit photphoric</b>
<b>I. Cấu tạo phân tử</b>:
H O


H O P = O
H O


Photpho cã sè oxi hoá cao nhất là +5


<b>II. Tính chất vật lí</b>:



Axit photphoric tan trong nớc theo bất kì
tỉ lệ nào là do sự tạo thành liên kết hiđro
giữa các phân tử H3PO4 với các phân tử
n-ớc.


<b>III. Tính chất ho¸ häc</b>:


1.Axit photphoric là axit ba lần axit, có độ
mạnh trung bình.


Nấc 1: H3PO4  H+<sub> + H2PO4</sub>
-Nấc 2: H2PO4- <sub> H</sub>+<sub> + HPO4</sub>
2-Nấc 3: HPO42-<sub> </sub><sub> H</sub>+<sub> + PO4</sub>
3-Dung dịch H3PO4 làm đổi màu quỳ tím
thành đỏ, tác dụng với oxit bazơ, bazơ,
muối, kim loại...


2. T¸c dụng với bazơ, tuỳ thuộc vào tỉ lệ
mà tạo ra sản phẩm khác nhau


H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O
H3PO4 + 2NaOH  Na2HPO4 + 2H2O
H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O
3. Khác với HNO3 , H3PO4 không có tính
Oxh


<b>IV. Điều chế</b>:


1. Trong phòng thí nghiệm:



P + 5HNO3  H3PO4 + 5NO2 + H2O
2. Trong c«ng nghiƯp:


- Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  3CaSO4 + 2H3PO4
- 4P + 5O2  2P2O5


P2O5 + 3H2O  2H3PO4


<b>V. øng dông</b>: Sgk


<b>B. Muèi photphat</b>


<b>I. Tính chất của muối phôtphat</b>


1. Tính tan: SGK


2. Phản øng thủ ph©n mi
VD:


Na3PO4 + H2O  Na2HPO4 + NaOH
PO43-<sub> + H2O </sub><sub> HPO4</sub>2-<sub> + OH</sub>


-Dung dịch Na3PO4 làm quỳ tím ngả màu
xanh.


<b>II. NhËn biÕt ion photphat</b>


Dïng thc thư lµ dd AgNO3 thì tạo thành
kết tủa màu vàng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



Nga sơn, Ngày Tháng Năm
<b>tiết: 17,18 - Bài 12: Phân bón hoá học</b>


<b>A.Mục tiêu bài häc:</b>



<b>1. KiÕn thøc</b>: HS biÕt


- Nguyªn tè dinh dìng nào cần thiết cho cây trồng
- Thành phần một số loại phân bón hoá học thờng dùng.
- Bảo quản và sử dụng một số loại phân bón hoá học.


<b>2. Kĩ năng</b>:


- Có khả năng nhận biết một số loại phân bãn ho¸ häc.


- Có khả năng đánh giá chất lợng của từng loại phân bón hố học.

<b>B. Chuẩn bị:</b>



GV: Mét số tranh ảnh, t liệu về sản xuất các loại phân bón hoá học ở việt nam.
HS: Xem lại các bài muối amoni, muối nitrat, photphat.


<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ u:</b>


+ T×m hiĨu SGK


+ Thơng qua tranh ảnh, t liệu và thực nghiệm.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1</b>:


HS nghiên cứu SGK cho biết: Phân đạm là
gì? Có những loại phân đạm nào? Đặc
điểm và cách sử dụng?


GV: Có thể bón phân đạm amoni cùng với
vôi bột để khử chua đợc không? Tại sao?
Phân đạm amoni và phân đạm nitrat có đặc
điểm gì giống, khác nhau.


Ure đợc sản xuất nh thế nào?


Tại sao ure đợc sử dụng rộng rãi nh vậy?


<b>I. Phân đạm</b>:


Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho cây
trồng dới dạng ion nitrat NO3-<sub> và ion amoni</sub>
NH4+<sub>.</sub>


<b>1. Phân đạm amoni</b>:


Đó là các muối amini NH4Cl, (NH4)2SO4,
NH4NO3... Các muối này đợc điều chế khi
cho amoniăc tác dụng với axit tơng ứng.
VD: 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4


<b>2. Phân đạm nitrat</b>:



Đó là các muối nitrat NaNo3, Ca(NO3)2...
Các muối này đợc điều chế khi cho axit
nitric tác dụng với muối cácbonat


VD:


CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + CO2 + H2O


<b>3. Ure</b>:


CTPT: [(NH2)2CO]
§iỊu chÕ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt ng 2</b>:


Phân lân là gì? Có mấy loại phân lân?
Phơng pháp sản xuất các loại phân lân?
Đặc điểm của các loại phân lân. Cách sử
dụng chúng.


So sánh u, nhợc điểm của các loại phân lân
tự nhiên và phân lân nung ch¶y víi


Supephotphat.


<b>Hoạt động 3</b>:
Phân kali là gì?


Những loại hp cht no c dựng lm
phõn kali?



Phân kali cần thiết cho cây trồng nh thế
nào?


<b>Hot ng 4</b>:


Phân hỗn hợp và phân phức hợp giống và
khác nhau nh thÕ nµo?


Phân vi lợng là gì? Tại sao cần phải bón
phân vi lợng cho đất?


<b>Hoạt động 5</b>: Củng cố bài


GV dựa vào các bài 1, 2 SGK để củng cố
bài.


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Bµi 3, 4 SGK vµ các bài
trong sách bài tập.


Khi bón:


(NH2)2CO + 2H2O  (NH4)2CO3


<b>II. Ph©n l©n</b>:


Ph©n l©n cung cÊp photpho cho cây dới
dạng ion photphat PO43-<sub>.</sub>


<b>1. Supephotphat</b>:


a. Supephotphat n:
Cha 14 - 20% P2O5.
Sản xuất:


Ca3(PO4)2 + 2H2SO4  Ca(H2PO4)2 +
2CaSO4.


b. Supephotphat kÐp:
Chøa 40 - 50% P2O5.
S¶n xuÊt:


Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 2H3PO4 + 3CaSO4.


<b>2. Phân lân nung chảy</b>: SGK


<b>III. Phân kali</b>:


Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên
tố kali díi d¹ng ion K+<sub>.</sub>


Các muối kali đợc sử dụng nhiu: KCl,
K2SO4, K2CO3.


<b>IV. Phân hỗn hợp và phân phức hợp</b>:
+ Phân hỗn hợp: Chứa cả 3 nguyên tố: N, P,
K.


+ Phân phức hợp:


VD: Amôphôt là hỗn hợp NH4H2PO4,


(NH4)2HPO4.


<b>V. Phân vi l ợng</b>:


Phân vi lợng cung cấp cho cây các nguyên
tố nh B, Zn, Mn, Cu, Mo...ở dạng hợp chất.


Nga sơn, Ngày Tháng Năm
<b>Tiết: 19,20 </b><b> Bài: 13 - Luyện tập</b>


<b>Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng</b>

<b>A.Mục tiêu bài học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Củng cè c¸c kiÕn thøc vỊ tÝnh chÊt vËt lÝ, ho¸ học, điều chế và ứng dụng của photpho
và một sè hỵp chÊt cđa photpho.


- Vận dụng kiến thức để giải bài tập.

<b>B. Chuản bị:</b>



GV: Lựa chọn bài tập để giao cho các nhóm học sinh.
HS: Xem lại bài nitơ v hp cht ca nit.


<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu:</b>



- Phơng pháp đàm thoại để củng cố lí thuyết.
- Chia thành các nhóm nhỏ để giải bài tập.

<b>D. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>



<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hot ng ca trũ</b>
<b>Hot ng 1</b>:



GV: Yêu cầu HS viết cấu hình electron và
nêu tính chất hoá học của nitơ.


<b>Hot ng 2</b>:


GV: Yêu cầu HS nêu tính chất vật lí và
hoá học của NH3, viết các PT phản ứng.


GV: Yêu cầu HS nêu tính chất vật lí và
hoá học của muối amoni viết các PT phản
ứng.


GV: Yêu cầu HS nêu tính chất vật lí và
hoá học của axit nitric viết các PT phản
ứng.


GV: Yêu cầu HS nêu tính chất vật lí và
hoá học của muối nitrat viết các PT phản
ứng.


<b>Hot ng 3</b>:


- Photpho có những dạng thù hình nh thế
nào?


<b>I.Củng cố lí thuyết.</b>
<b>A. NITƠ</b>


<b>1. Đơn chất nitơ</b>



- Câu hình electron: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3<sub>. C¸c sè oxi </sub>
ho¸: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.


- CTCT: N N


- ThÓ hiƯn tÝnh khư: N2 + O2  2NO
- ThĨ hiƯn tÝnh oxi ho¸:


N2 + 3H2 2NH3


<b>2. Hợp chất của nitơ</b>


a. Amoniắc
+ Tính bazơ yếu:
- Phản ứng với nớc:


NH3 + H2O  NH4+<sub> + OH</sub>


-- Ph¶n øng víi axit: NH3 + HCl  NH4Cl
- Ph¶n øng víi muèi:


Al3+<sub> + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3</sub><sub></sub><sub> + </sub>
3 NH4+


+ Khả năng tạo phức chất tan:


Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2
+ TÝnh khö:



2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O
b. Mi amoni:


- DƠ tan trong níc, lµ chÊt điện li mạnh.
- ion NH4+<sub> là axit yếu:</sub>


NH4+<sub> + H2O </sub><sub> NH3 + H3O</sub>+


- T¸c dơng víi dd kiềm, dễ bị nhiệt phân
huỷ.


c. Axit nitric:
- Là axit mạnh.


- Là chất oxi hoá mạnh.


+ HNO3 oxi hoỏ đợc hầu hết các kim loại.
Sản phẩm có thể là: NO2, NO, N2O, N2,
NH4NO3.


+ HNO3 đặc oxi hoá đợc nhiều phi kim và
các hợp chất có tính khử.


d. Muối nitrat
- Dễ tan trong nớc.
- Dễ bị nhiệt phân huỷ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Đặc điểm cấu trúc của các dạng thù hình
là gì?



- So sánh tính chất vật lí, hoá học của các
dạng thù hình của photpho.


- Cho biÕt tÝnh chÊt vËt lÝ, ho¸ häc cđa
Axit photphoric


- Viết phơng trình hoá học c/m axit
photphoric là axit ba nấc.


- Tại sao Axit photphoric không có tính
oxi hoá.


- Muối photphat có mấy loại?


- Nờu c iờm, ca các loại muối
photphat?


- NhËn biÕt ion photphat nh thÕ nµo?


<b>Hoạt động 4</b>:


GV giao bµi tËp cho tõng nhãm häc sinh
Nhóm 1: giải bài tập 1 SGK


Nhóm 2: giải bài tập 3 SGK


<b>B. Photpho</b>


<b>1. Đơn chất photpho</b>:



- Photpho cú 2 dạng thù hình là photpho
trắng và photpho đỏ.


- Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể
phân tử, mềm dễ nóng chảy, độc, khơng
tan trong nớc, dễ tan trong một số dung
mơi hữu cơ


-Photpho đỏ có cấu trúc polime, bền,
không độc, không tan trong nớc cũng nh
trong các dung môI hữ cơ.


- Photpho trắng hoạt động hố học mạnh
hơn photpho đỏ


- C¸c sè oxi ho¸: -3, 0, +3, +5
- ThĨ hiƯn tÝnh khư:


P + O2  P2O5
P + Cl2  PCl5
- ThĨ hiƯn tÝnh oxi ho¸:
2P + 3Ca  Ca3P2


<b>2. Axit photphoric</b>:


- Là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.
- Khơng có tính oxi hố.


- Là chất rắn dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh,
tan trong nớc theo bất kì tỉ lệ nào, khơng


bay hơI, khơng độc.


- Axit photphoric dƠ mÊt níc
H3PO4  H4P2O7  HPO3
- T¸c dơng víi dd kiÒm:


H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O
H3PO4 + 2NaOH  Na2HPO4 + 2H2O
H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O


<b>3. Muèi photphat</b>:


- Cã 3 lo¹i muèi photphat:


+ Photphat trung hoà. VD: Na3PO4,
Ba3(PO4)2...


+ Đihiđrôphtphat. VD: NaH2PO4,
Ba(H2PO4)2...


+ Hiđrôphotphat. VD: Na2HPO4,
BaHPO4...


- Dễ tan trong nớc:


+ Tất cả các muối phôtphat của natri, kali,
amoni


+ Đihiđrôphtphat của các kim loại khác.
- Không tan trong nớc: Hiđrôphotphat và


Photphat trung hoà của các kim loại, trừ
natri, kali, amoni.


- Nhận biết ion PO43-<sub> b»ng ph¶n øng:</sub>
3Ag+<sub> + PO4</sub>3-<sub>  Ag3PO4</sub>


<b>II. Bµi tập</b>:


<b>A. NITƠ</b>


<i><b>Bài 1: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hot ng 5</b>:


GV yêu cầu cả lớp giải bài tập 4 SGK.


<b>Bài tập về nhà</b>: Làm các bài còn lại trong
SGK và trong sách bµi tËp.


4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O
2NO + O2  2NO2


4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3
HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2O
2NaNO3 2NaNO2 + O2
<i><b>Bµi 3:</b></i>


a. C b. D
<i><b>Bµi 4:</b></i>



- Dïng quú tÝm:


+ dd NH3 làm quỳ tím chuyển màu xanh
+ dd Na2SO4 k làm quỳ tím đổi màu
+ dd (NH4)2SO4 và dd NH4Cl làm quỳ
tím chuyển màu hồng.


- Dùng dd Ba(OH)2 để phân biệt dd
(NH4)2SO4 và dd NH4Cl


(NH4)2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2NH3 +
2H2O


2NH4Cl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2NH3 +
2H2O


<b>B. Photpho</b>


HS thảo luận các bài tập theo nhóm và cử
đại diện báo cáo kết quả, cả lớp theo dõi
và bổ sung ý kiến xây dựng bài(Bằng các
bài tập 5b, 6,8 – T62- SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Nga sơn, Ngày Tháng Năm
<b>Tiết: 21 - Bài 14: Thực hành</b>


<b>Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho</b>

<b>A. Mục tiêu bài thực hành:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>



Củng cố kiến thức về điều chế và tính tannhiều của tính chất oxi hoá mạnh của amoniắc,
axit nitric.


<b>2. Kĩ năng:</b>


Rốn luyn k nng thc hành thí nghiệm với lợng nhỏ hố chất đảm bảo an tồn, chính
xác.


<b>B. Chn bÞ dơng cơ thÝ nghiƯm và hoá chất cho một nhóm học sinh:</b>



<b>1. Dụng cụ:</b>


- ống nghiệm: 5 - ống hút nhỏ giọt: 5
- Kẹp ống nghiệm: 1 - Nút cao su đục lỗ: 1
- Giá đẻ ống nghiệm: 1 - Thìa xúc hố chất: 1
- Bộ giá thí nghiêm: 1 - Bông tẩm xút


- Đèn cồn: 1 - Chậu nớc vơi để khử độc


<b>2. Ho¸ chÊt:</b>


- NH4Cl, NaOH - Ph©n KCl, ph©n supephotphat kÐp.
- quú tÝm, dd phenolphtalein - dd: NaOH, AgNO3, AlCl3


- dd HNO3 đặc, loãng. - Nớc vôi.


- Cu - Phân amoni sunfat
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:



<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


TiÕn hµnh thÝ nghiƯm nh híng dÉn cđa
SGK.


GV lu ý lấy lợng nhỏ hố chất vì trong
sản phẩm của phản ứng có khí NO2 và
NO bay ra rất độc.


Lu ý: Sau khi làm thí nghiệm xong đậy
ống nghiệm bằng bơng tẩm xút, sau khi
ống nghiệm nguội thả vào chậu nớc vôI
để khử độc.


<b>Hoạt động 2:</b>


GV: híng dÉn häc sinh lµm thí nghiệm
yêu cầu học sinh quan sát hiện tợng. Viết
phơng trình ?


<b>Hot ng 3:</b>


Tiến hành thí nghiệm nh híng dÉn cđa
SGK.


<b>ThÝ nghiƯm 1</b>: TÝnh oxi ho¸ cđa axit
nitric.


HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm nh híng dÉn cđa


SGK, quan sát hiện tợng xảy ra và giải
thích.


Cu + 4HNO3(®) Cu(NO3)2 + 2NO2 +
2H2O.


3Cu + 8HNO3(l)  3Cu(NO3)2 + 2NO +
4H2O.


<b>ThÝ nghiƯm 2; </b>tÝnh oxi ho¸ cđa mi kali
nitrat nãng ch¶y


TN: SGK


<b>Thí nghiệm 3</b>: Phân biệt một số loại phân
bón hoá học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của
SGK


<b>Hot ng 4:</b>


Hớng dẫn HS viết tòng trình thí nhgiệm
theo mẫu, nêu cách tiến hành, hiện tợng
xảy ra và giảI thích hiện tợng, viết các
PTHH xảy ra.


HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của
SGK, quan sát hiện tợng xảy ra và giải
thích.



NH4+<sub> + OH</sub>-<sub>  NH3</sub><sub></sub><sub> + H2O</sub>


b. Phân kali clorua và supephotphat kÐp.
HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm nh híng dÉn cđa
SGK, quan sát hiện tợng xảy ra và giải
thích.


KCl + AgNO3  AgCl + KNO3
Ag+<sub> + Cl</sub>-<sub>  AgCl</sub><sub></sub><sub> </sub>


<b>HS viÕt t êng tr×nh thí nghiệm theo </b>
<b>mẫu</b>:


1.Tên học sinh...Lớp...
2. Tên bài thực hành:Tính chất của một số
hợp chất nitơ, photpho.


3. Nội dung tờng tr×nh:


Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mơ
tả hiện tợng quan sát đợc, giải thích, viết
phơng trình hố hc cỏc thớ nghim


Nga sơn, Ngày Tháng Năm
<b>Tiết: 22 </b><b> Kiểm tra viết 1 tiết</b>


<b>A. Yêu cầu:</b>


- Kim tra kin thc đã học chơng II: Nitơ - Photpho



- Rèn luyện thêm kỹ năng giải toán trắc nghiệm và giải các bài tốn định tính, định lợng
về Nitơ - Photpho, nhất là tính chất của axit nitric


<b>B. đề bài: </b>


<b>I. Trắc Nghiệm khách quan: Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng:</b>


<b>Câu 1 </b>: Ngời ta có thể dùng H3PO4 để điều chế khí HBr từ một muối bromua lvỡ :


<b>A</b>. H3PO4 là axit mạnh hơn HBr


<b>B</b>. H3PO4 Ýt bay hơi và không có tính oxi hóa còn HBr là 1 chÊt khÝ vµ cã tÝnh khư


<b>C</b>. H3PO4 lµ 1 chất có tính oxi hóa mạnh


<b>D</b>. H3PO4 là axit yếu h¬n HBr


<b>Câu 2</b>: Cho 3 dung dịch muối : KNO3, NH4Cl, K3PO4 có cùng nồng độ mol. Sắp xếp 3
dung dịch này theo thứ tự độ pH tăng dần.


<b>A</b>. KNO3< K3PO4 < NH4Cl <b> B</b>. NH4Cl < KNO3 < K3PO4


<b>C</b>. KNO3< NH4Cl < K3PO4 <b>D</b>. K3PO4 < NH4Cl < KNO3


<b>C©u 3 </b>: Mét ion gồm nhiều nguyên tử chứa 2 nguyên tố khác nhau cã tỉng sè electron
b»ng sè electron cđa Ne. 2 nguyên tố ấy và công thức ion là:


<b>A</b>. N, O, NO +<sub> </sub><b><sub>B</sub></b><sub>. N, H, NH4</sub>+<sub> </sub><b><sub>C</sub></b><sub>. N, O, NO2</sub>-<sub> </sub><b><sub> D</sub></b><sub>. F, H, FH2</sub>-<sub> </sub>



<b>Câu 4</b> .Một dung dịch muối có chứa các ion Ca2+<sub>,Mg</sub>2+<sub>,Cl</sub>-<sub> , HCO3</sub>-<sub> , cô cạn dung dịch sẽ </sub>
thu đợc hỗn hợp muối gồm


<b>A</b>. CaCl2, MgCl2,Ca(HCO3)2,Mg(HCO3)2. <b>B</b>. CaCl2,MgCl2, CaCO3 ,MgCO3


<b>C</b>. CaCl2, Mg(HCO3)2 <b>. D</b>. MgCl2 ,Ca(HCO3)2


<b>C©u 5</b>: Cho 4 khÝ : H2, N2, SO2, NH3 .Chän c¸c khÝ tan Ýt vµ tan nhiỊu trong níc


<b>A</b>. Ýt tan: H2, N2; tan nhiÒu: SO2, NH3 <b>C</b>. Ýt tan: H2; tan nhiÒu: N2, SO2,
NH3 <b>B</b>. Ýt tan: H2, N2, SO2; tan nhiÒu:
NH3 <b>D</b>.Ýt tan: H2, SO2 ; tan nhiỊu : NH3, N2


<b>C©u 6</b>: Dung dịch X có chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol Cl− và d mol SO42−. Biểu thức


nào dưới đây đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>B</b>. a + 2b = c + d <b>D</b>. 2a + b = 2c + d


<b>Câu 7</b>: Xét phản ứng : N2 + 3H2 2NH3 + Q
Để tạo nhiều NH3 ta cần :


<b>A</b>. Giảm nhiệt độ,tăng áp suất <b> C</b>. Giảm nhiệt độ,giảm áp suất


<b>B</b>. Tăng nhiệt độ,giảm áp suất <b>D</b>. Tăng nhiệt độ,tăng áp suất


<b>C©u 8</b> : Chän c©u sai trong các câu sau:


<b>A</b>.NH3 là chất khí không màu,không mùi,tan nhiều trong nớc



<b>B</b>. NH3 là bazơ


<b>C</b>. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là thuận nghịch


<b>D</b>. t cháy NH3 ta thu đợc khí N2 hay NO
<b> II. Tự luận</b> : 6 điểm


<b> C©u 1</b>. Hoàn tành và cân bằng các phơng trình hoá học sau theo phơng pháp thăng bằng
electron


<b>a</b>. S + HNO3c ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> H2SO4 + ... + H2O</sub>


<b>b</b>. Al + HNO3lo·ng  ...+ N2 +...


<b>c</b>. M + HNO3  M(NO3)n + NO + H2O


<b> Câu 2</b> : Nhiệt phân hồn tồn 18,8g muối nitrat của kim loại hố trị II thu đợc oxit kim
loại, đồng thời khối lợng giảm 10,8g


<b>a</b>. Xác định kim loại


<b>b</b>. TÝnh tỉng thĨ tÝch khÝ sinh ra (27,30<sub>C, 0,8 atm)</sub>
<b> </b>


Nga sơn, Ngày Tháng Năm
<b>Tiết: 23 - Bài 15: Các bon.</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức</b>: HS biết.



- Cấu trúc các dạng thù hình của cácbon.
- Tính chất vËt lÝ, ho¸ häc cđa c¸cbon.


- Vai trị quan trọng của cácbon đối với đời sống và kĩ thuật.


<b>2. KÜ năng</b>.


- Vn dng c nhng tớnh cht vt lớ, hoỏ học của cácbon để giảI các bài tập có liên
quan.


- Biết sử dụng các dạng thù hình của cácbon trong các mục đích khác nhau.

<b>B. Chuẩn bị:</b>



GV chn bÞ: Mô hình than chì, kim cơng, mẩu than gỗ, than mi.


HS: Xem l¹i kiÕn thøc vỊ cÊu tróc tinh thể kim cơng ( lớp 10 ); Tính chất hoá học của
cácbon ( lớp 9 ).


<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chđ u:</b>


- T×m hiĨu SGK.


- Khai thác kiến thức đã biết của HS về cấu tạo nguyên tử để giúp HS phán đốn và giải
các tính chất vật lí, hoá học của cácbon.


D. Tổ chức các hoạt động dạy hc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hot ng 1</b>:


Dựa vào bảng tuần hoàn tìm vị trí nguyên


tố nhóm cácbon.


Từ vị trí của các nguyên tố viết cấu hình
electron nguyên tử.


GV: Gi ý để HS nhớ lại mối liên hệ giữa
vị trí nguyên tố trong BTH với cấu tạo
nguyên tử của chúng.


<b>Hoạt động 2</b>:


GV: Cho HS quan sát mơ hình và mẫu vật
để tìm hiểu cấu trúc dạng thù hình của các
bon.


GV: Hớng dẫn HS dựa vào đặc điểm cấu
trúc tinh thể của các dạng thù hình giải
thích tại sâcc dạng thù hình của cácbon
có những tính chất vật lí trái ngợc nhau.


<b>Hoạt động 3</b>:


GV: Cho HS dự đoán tính chất hoá học
của cácbon.


GV: Cho HS viÕt c¸c PTHH chøng minh
tÝnh chÊt ho¸ häc cđa c¸cbon.


GV: Nhắc HS cần lu ý đến điều kiện phn
ng.



GV: Chốt lại những kiến thức quan trọng
về tÝnh chÊt ho¸ häc cđa c¸cbon.


<b>Hoạt động 4</b>:


- Tại sao kim cơng lại đợc dùng làm dao
cắt thuỷ tinh, mũi khoan trong khai thác
dầu mỏ?


- T¹i sao than chì có thể dùng làm điện
cực?...


<b>Hot ng 5</b>:


GV: Cho HS dựa vào SGK và kiến thức
thực tế của bản thân để trình bày vấn đề về
trạng thái tự nhiên và điều chế các dạng
thù hình của cácbon.


<b>I. Vị trí và cấu hình e của các bon trong </b>
<b>bảng tuần hoàn</b>:


Ô: 6 ; Nhóm: IVA, chu kỳ: 2


Lớp electron ngoµi cïng cã 4 electron:
ns2<sub>np</sub>2





Khi bÞ kÝch thÝch:
ns1<sub>np</sub>3


Trong các hợp chất chúng có các số oxi
hố: +4, +2, -4 tuỳ thuộc vào độ âm điện
của các nguyên tố liên kết với chúng.


<b>II. TÝnh chÊt vËt lÝ</b>:
- Kim cơng:


+ Cu trỳc: T din u.
+ Khụng mu.


+ Không dẫn ®iƯn.


+ DÉn nhiƯt kÐm, rÊt cøng.
- Than ch×:


+ CÊu tróc lớp.
+ Xám đen.
+ Có ánh kim.


+ Dẫn điện tốt ( kém kim loại ).
+ Các lớp dễ tách ra khỏi nhau.


<b>III. TÝnh chÊt ho¸ häc:</b>
<b>1. TÝnh khư</b>:


a. T¸c dơng víi oxi:



C + O2  CO2


Cácbon không tác dụng trực tiếp với clo,
brom, iot.


b. Tác dụng với hợp chất:


nhiệt độ cao, cácbon có thể khử đợc nhiều
oxit, phản ứng với nhiều chất oxi hoá khác
nhau nh HNO3, H2SO4 đặc, KClO3...


VD:


C + 4 HNO3 (đặc)  CO2 + 4NO2+ 2H2O


<b>2. TÝnh oxi ho¸:</b>


a. T¸c dơng víi hi®ro:


Cácbon phản ứng với hiđro ở nhiệt độ cao
có xúc tác, tạo thành khí mêtan.


C + 2H2 CH4
b. Tác dụng với kim loại:


nhit cao, cácbon phản ứng với kim
loại tạo thành cácbua kim loại.


VD:



4Al + 3C  Al4C3.


<b>IV. øng dông</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV cần bổ sung thêm các kiến thức thùc
tÕ.


<b>Hoạt động 6</b>: Củng cố bài.


GV thiết kế phiếu bài tập để củng cố nội
dung các dạng thù hình của cácbon và tính
chất vật lí, hố học của cácbon.


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Bµi 3, 4, 5 trang 70.
SGK.


<b>V. Trạng thái thiên nhiên</b>:


- Trong tự nhiên, kim cơng và than chì là
cácbon tự do gần nh tinh khiết.


- Ngoài ra, cácbon còn có trong các khoáng
vật nh:


Canxit ( CaCO3); magiêzit ( MgCO3 )
§olomit (CaCO3 . MgCO3 ).


- Dỗu mỏ, khí đốt thiên nhiên.



<b>VI. §iỊu chÕ</b>:


HS tham khảo SGK để biết đợc các cách
điều chế cácbon.


<b> </b>
<b> Nga sơn, Ngày Tháng Năm</b>
<b>Tiết: 25 - Bài 16: Hợp chất của cácbon</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức</b>:


<i>HS biÕt</i>.


- TÝnh chÊt vËt lÝ cđa CO vµ CO2.


- Các phơng pháp điều chế và ứng dụng của CO và CO2.


<i>HS hiểu</i>:


Tính chất hoá học của CO và CO2. Tính chất hoá học của axit cácbonic và muối
cácbonat.


<b>2. Kĩ năng</b>:


- Củng cố kiến thức về liên kết hoá häc.


- Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng của các oxit.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập lí thuyết và tính tốn có liờn quan.



<b>B. Chuẩn bị:</b>



HS: - Ôn tập lại cách viết cấu hình electron và phân bố electron vào các ô lỵng tư.
- Xem lại cấu tạo phân tử CO2.


<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yÕu:</b>



- Tái hiện kiến thức cũ từ đó bố sung và xây dựng nắm đợc kiến thức mới.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.


- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Hoạt động 1</b>:


- KhÝ Cácbon monooxit có những tính chất
vật lí gì?


- So sánh với khí nitơ có đặc điểm gì
giống? Khác?


<b>Hoạt động 2</b>:


HS dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử để dự
đốn tính chất hố học của CO.


GV nhËn xÐt ý kiÕn cđa HS vµ bỉ sung:
- CO lµ oxit trung tÝnh.



- CO cã nhiỊu øng dơng trong kÜ tht.


<b>Hoạt động 3</b>:


GV: V× CO cã nhiỊu øng dơng trong kÜ
thuật nên ngời ta điều chế CO trong công
nghiệp.


GV: Chỉ cho HS thấy đợc bản chất của
phản ứng điều chế CO là dựa vào tính khử
của cácbon ở nhiệt độ cao.


<b>Hoạt động 4</b>:


- GV cho HS nghiªn cøu SGK rót ra tÝnh
chÊt vËt lÝ cđa CO2.


<b>Hoạt động 5</b>:


GV: HS cho biết CO2 có những tính chất
hố học gì và viết các PTHH để minh hoạ.
GV cho nhận xét và giải thích rõ hơn về
các tính chất hố học.


<b>Hoạt động 6</b>:


GV: CO2 có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật
và đời sống: dùng để điều chế sođa, dùng
trong tổng hợp hữu cơ, dùng trong cơng
nghiệp thực phẩm... Vì vậy cần phải điều


chế CO2 với lợng lớn.


<b>Hoạt động 7</b>:
GV: Giới thiệu


- Lµ axit 2 nấc rất yếu và kém bền.
- Tạo ra 2 lo¹i muèi.


GV cho HS tham khảo SGK để biết đợc
tớnh tan ca mui cỏcbonat.


GV yêu cầu HS:


- Nhn thc đúng bản chất của phản ứng
trao đổi ion.


<b>A. C¸cbon monooxit:</b>
<b>I. TÝnh chÊt vËt lÝ</b>:


HS tham khảo SGK để biết các tính chất
vật lí của CO.


<b>II. TÝnh chÊt ho¸ häc:</b>


a. Cácbon monooxit rất kém hoạt động ở
nhiệt độ thng v tr nờn hot hn khi un
núng.


Cácbon monooxit là oxit trung tính.
b. Cácbonmonooxit là chất khử mạnh:


VD: CO + O2  CO2


CO + Cl2  COCl2


CO + CuO  Cu + CO2


<b>III. Điều chế</b>:


a. Trong phòng thí nghiệm:


Cỏcbon monooxit c iu chế bằng cách
cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun
nóng:


HCOOH  CO + H2O
b. Trong c«ng nghiƯp:


C + H2O  CO + H2
CO2 + C  2CO


<b>B. Cácbon đioxit:</b>
<b>I. Tính chất vật lí</b>:
- Khí không màu.
- Nặng hơn không khí.
- ít tan trong nớc.


- Dễ hoá lỏng, dễ hoá rắn.


<b>II. Tính chất hoá học</b>:



CO2 là oxit axit, tác dụng với oxit bazơ
và bazơ tạo thành muối.


Tan trong nớc tạo thµnh dd axit cacbonic
CO2 + H2O  H2CO3


<b>III. §iỊu chÕ</b>:


a. Trong phßng thÝ nghiƯm:


CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
b. Trong công nghiệp:


Đốt cháy than: C + O2 CO2


Đốt cháy dầu mỏ, khí thiên nhiên, thu CO2
trong quá trình nung vôi...


<b>C. Axit cácbonic và muối cácbonat</b>:


<b>I. Axit cácbonic: </b>Axit cácbonic là axit rất
yếu và kém bền, chỉ tồn tại trong dung
dịch lo·ng.


H2CO3  H+<sub> + HCO3</sub>
HCO3-<sub> </sub><sub> H</sub>+<sub> + CO3</sub>


<b>2-II. Muèi c¸cbonat</b>:
1. TÝnh chÊt:



a. TÝnh tan: SGK.
b. T¸c dụng với axit:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Đặc điểm của các muối cácbonat tan.


- Tìm hiểu ứng dụng của một số muèi
c¸cbonat: CaCO3, Na2CO3, NaHCO3.


<b>Hoạt động 8</b>: Củng cố bài.


GV sử dụng bài tập 2, 3 ( SGK ) để củng cố
bài học.


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Bµi 3, 4, 5, 6 SGK trang
75.


HCO3-<sub> + H</sub>+<sub>  CO2</sub><sub></sub><sub> + H2O</sub>


Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
CO32-<sub> + 2H</sub>+<sub> CO2</sub><sub></sub><sub> + H2O</sub>


c. Tác dụng với dung dịch kiềm:
NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
HCO3-<sub> + OH</sub>-<sub>  CO3</sub>2-<sub> + H2O</sub>
d. Phản ứng nhiệt phân:


MgCO3 MgO + CO2


2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O
Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O



<b>2. øng dơng cđa một số muối cácbonat</b>:
Học sinh tham khảo SGK.


<b> Nga sơn, Ngày Tháng Năm</b>
tiết: 26 - bài 17: Silic và hợp chất của silic


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức</b>: HS biết.


- Tính chất vËt lÝ, ho¸ häc cđa silic.


- TÝnh chÊt vËt lÝ, hoá học của các hợp chất của silic.


- Phng phỏp điều chế và ứng dụng các đơn chất và các hp cht ca silic.


<b>2. Kĩ năng</b>:


Vn dng kin thc để giải các bài tập có liên quan.

<b>B. Chuẩn bị:</b>



GV: Mẫu vật cát, thạch anh, mảnh vải bông
Dung dịch Na2SiO3, HCl, phênolphtalêin
Cốc, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh.


<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu:</b>


+ Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
+ Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt ng 1</b>:


GV: Cho HS nghiên cứu SGK và cho biết
c¸c tÝnh chÊt vËt lÝ cđa silic.


<b>Hoạt động 2</b>:


GV: So s¸nh víi c¸cbon, silic cã tÝnh chÊt
ho¸ häc nh thÕ nµo?


GV: Trong các phản ứng số oxi hố của
silic tăng từ 0 lên đến +4.


<b>A. Silic.</b>


<b>I. TÝnh chÊt vËt lÝ</b>:


- Có 2dạng thù hình: tinh thể và vơ định
hình.


- Nhiệt độ sơi và nhiệt độ nóng chảy rất
cao ( giống cácbon )


- Silic tinh thÓ cã tÝnh b¸n dÉn ( kh¸c
c¸cbon ).


<b>II. TÝnh chÊt ho¸ häc</b>:
a. TÝnh khư:



- T¸c dơng víi phi kim:
Si + 2F2  SiF4
Si + O2  SiO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GV: Trong phản ứng số oxi hoá của silic
giảm tõ 0 xuèng - 4.


<b>Hoạt động 3</b>:


GV: Trong tù nhiªn silic tồn tại ở dạng
nào và có ở đâu?


GV nhận xét ý kiến của HS, chốt lại
những vấn đề quan trọng.


<b>Hoạt động 4</b>:


GV: Cho HS nghiªn cøu SGK, cho biết
ứng dụng và phơng pháp điều chế silic.


<b>Hot ng 5</b>:


GV: Cho HS quan sát mẫu cát sạch, tinh
thĨ th¹ch anh, cho nhËn xÐt vỊ tÝnh chÊt
vËt lí của SiO2.


- SiO2 có tính chất hoá học gì?
- SiO2 cã øng dơng g× trong thùc tÕ?
GV: NhËn xÐt ý kiến của HS và bổ sung


những điều cần thiÕt.


<b>Hoạt động 6</b>:


GV cho HS nghiên cứu SGK để rút ra các
tính chất vật lí, hố học của Axit silixic.
GV cho HS viết các PTHH.


<b>Hoạt động 7</b>:


GV kÕt luËn: Chỉ có silicat kim loại kiềm
là tan trong nớc. Dung dịch muối silicat
của kim loại kiềm bị thuỷ phân cho môi
trờng kiềm.


<b>Hot ng 8</b>: Cng c bài.


GV sử dụng các bài tập 1, 2, 3 để củng cố.


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Bµi 4, 5 SGK trang 92 và
các bài trong sách BT.


Si + 2NaOH + H2O  Na2SiO3 + 2H2


b. Tính oxi hố: Tác dụng với kim loại ở
nhiệt độ cao.


VD: 2Mg + Si Mg2Si


<b>III. Trạng thái tự nhiên</b>:



Trong tự nhiên chỉ gặp silic dới dạng các
hợp chất nh:


Cao lanh ( Al2O3.2SiO2.2H2O ).
Xecpentin ( 3MgO.2SiO2.2H2O).
Fesfat ( Na2O.Al2O3.6SiO2 ).


<b>IV. ø ng dông: </b> sgk


<b>V. §iỊu chÕ</b>:


- Silic cã nhiỊu øng dơng trong kÜ tht:
+ KÜ tht v« tun ®iƯn tư.


+ Dùng trong luyện kim: chế tạo thép silic
- Dùng chất khử mạnh để khử SiO2 ở nhiệt
độ cao.


VD: SiO2 + 2Mg  Si + 2MgO
SiO2 + 2C  Si + 2CO


<b>B. Hỵp chÊt cđa silic:</b>
<b>I. Silic ®ioxit</b>:


Là oxit axit, tan chậm trong dung dịch
kiềm đặc nóng, tan dễ trong kiềm nóng
chảy.


SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O


SiO2 + Na2CO3  Na2SiO3 + CO2
Silic đioxit tan trong dung dịch axit
flohi®ric:


SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O


<b>II. Axit silixic</b>:


Là chất ở dạng kết tủa keo, không tan
trong nớc, khi đun nóng dễ mÊt níc:
H2SiO3  SiO2 + H2O.


Là axit yếu, yếu hơn cả axit c¸cbonic:
Na2SiO3 + CO2 + H2O  H2SiO3 + Na2CO3.


<b>III. Mi silic¸t</b>:


- Chỉ có silicat kim loại kiềm tan đợc
trong nớc.


- Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và
K2SiO3 đợc gọi là thuỷ tinh lỏng.


- ë trong dd, silicat kim loại kiềm bị thuỷ
phân mạnh cho phản ứng kiÒm.


VD: Na2SiO3 + 2H2O  2NaOH + H2SiO3


<b> Nga sơn, Ngày Tháng Năm</b>
<b>Tiết: 27 - Bài 18: Công nghiÖp silicat</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>1. KiÕn thøc</b>: HS biÕt.


- Thành phần hoá học và tính chất của thuỷ tinh, xi măng, gốm.


- Phơng pháp sản xuất các vật liệu thuỷ tinh, gốm, xi măng từ nguồn nguyên liệu tự
nhiên.


<b>2. Kĩ năng</b>:


- Phõn bit c cỏc vt liu thu tinh, gốm, xi măng dựa vào thành phần và tính cht ca
chỳng.


- Biết cách sử dụng và bảo quản các sản phẩm làm bằng các vật liệu thủy tinh, gốm, xi
măng.


<b>B. Chuẩn bị:</b>



GV: S lũ quay sn xut clanhke; mu xi mng.


HS: su tầm, tìm kiÕm c¸c mÉu vËt b»ng thủ tinh, gèm, sø.

<b>C. Ph</b>

<b> ¬ng ph¸p chđ u:</b>



- Dựa vào tranh vẽ, sơ đồ.


- Dựa vào vốn kiến thức sẵn có và kinh nghiệm sống của HS để xây dựng bài học.
- Nghiên cứu SGK.


D. Tổ chức các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


HS cho biÕt:


- Thuỷ tinh có thành phần hoá học chủ yếu
là g×?


- Thuỷ tinh đợc chia làm mấy loại?


- Kể tên những vật dụng thờng làm bằng
thuỷ tinh. Làm thế nào để bảo vệ đợc vật
làm bằng thuỷ tinh?


<b>Hoạt động 2</b>:


- Thành phần hoá học chủ yếu của đồ gốm
là gì?


- Có mấy loại đồ gốm?


- Cách sản xuất các đồ gốm đó nh thế nào?


GV: Khai thác vốn thực tế của HS, cùng
với học sinh phân biệt đồ gốm với thuỷ
tinh.


<b>Hoạt động 3</b>:


- xi măng có thành phần hoá học chủ yếu


là gì?


- xi măng Pooclăng đợc sản xuất nh thế
nào?


- GV: Dùng sơ đồ lị quay sản xuất clanhke


<b>A. Thủ tinh.</b>


<b>I. Thành phần hoá học và tính chất của </b>
<b>thuỷ tinh</b>.


Thuỷ tinh thông thờng là hỗn hợp của
natrisilicat, canxisilicat và silic đioxit.
Cách sản xuất:


6SiO2 + CaCO3 + Na2CO3
Na2O.CaO.6SiO2 + 2CO2.


<b>II. Mét sè lo¹i thủ tinh</b>:


- Thủ tinh thêng: chđ u gåm
Na2O.CaO.6SiO2.


- Thủ tinh pha lª: Thay Na2O.CaO b»ng
K2O.PbO.


- Thủ tinh th¹ch anh.


- Thuỷ tinh đổi màu: cú cha AgCl, AgBr.


- Cỏp quang.


<b>B. Đồ gốm:</b>
<b>I. Gạch và ngãi</b>:


Phối liệu để sản xuất chúng đất sét, cát
nhào với nớc sau đó tạo hình, sấy khơ và
nung ở 900 - 10000<sub>C.</sub>


<b>II. Sµnh, sø vµ men</b>.
1. Sµnh


Đất sét khi nung ở nhiệt độ khoảng 1200 -
13000<sub>C thì biến thành sành.</sub>


2. Sø


là vật liệu cứng, xốp, có màu trắng, gõ kêu.
Phối liệu để sản xuất sứ gồm cao lanh,
fenspat, thạch anh và một số oxit kim loại.
Đồ sứ đợc nung 2 lần, lần đầu ở 10000<sub>C, </sub>
sau đó tráng men và trang trí, rồi nung lần
thứ hai ở nhiệt độ cao hơn, khong 1400 -
14500<sub>C.</sub>


<b>C. Xi măng:</b>


<b>I. Thành phần hoá học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

để mơ tả sự vận hành của lị.



- Q trình đơng cứng xi măng xảy ra nh
thế nào?


<b>Hoạt động 4</b>: Củng cố bài


GV cñng cè kiÕn thức trọng tâm của bài:
Phân biệt thành phần, tính chất và ứng
dụng của thuỷ tinh, gốm, ximăng.


<b>Bài tập vỊ nhµ</b>: Bµi 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang
97.


silicat và canxi aluminat: Ca3SiO5; Ca2SiO4;
Ca3(AlO3)2.


<b>II. Ph ơng pháp sản xuất.</b>


H×nh 3.8 - SGK


<b>III. Quá trình đơng của ximăng</b>.
3CaO.SiO2 + 5H2O  Ca2SiO4. 4H2O +
Ca(OH)2.


2CaO.SiO2 + 4H2O  Ca2SiO4. 4H2O
3CaO.Al2O3 + 6H2O  Ca3(AlO3)2.6H2O


Nga sơn, Ngày Tháng Năm
<b>Tiết: 28 - Bài 19: Luyện tập</b>



<b>Tính chất của cácbon, silic và hợp chất của chúng</b>

<b>A.Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Củng cố kiến thức:</b>


- Tính chất cơ bản của cácbon và silic.


- Tính chất CO, CO2, H2CO3, muối cácbonat, axit silixic và muối silicat.


<b>2. Rèn luyện kĩ năng:</b>


- Vn dng lớ thuyt gii thớch cỏc tớnh chất của đơn chất và các hợp chất của cácbon
v silic.


- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập.

<b>B. Chuẩn bị:</b>



- GV chuẩn bị sẵn bảng phụ về so sánh tÝnh chÊt ho¸ häc cđa c¸c chÊt CO, CO2, H2CO3,
muối cácbonat, axit silixic và muối silicat.


- HS ôn tập và chuẩn bị các bài tập trong SGK trang 100.

<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu:</b>



- Dựng bng so sỏnh, bng tổng kết.
- Đàm thoại để củng cố kiến thức.


- Dùng bài tập nhằm củng cố kiến thc cơ bản và rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã
học.


D. Tổ chức các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>: Củng cố kiến thức cơ bản.


GV: Dïng b¶ng phơ chn bị sắn và
h-ớng dẫn HS điền vào bảng.


GV: HÃy cho biết các dạng thù hình của
cácbon, silic và c¸c tÝnh chÊt ho¸ häc?


GV: H·y cho biÕt c¸c tÝnh chất hoá học


<b>I. Ôn tập về lí thuyết:</b>
<b>1. Đơn chất cácbon, silic</b>.
a. Cácbon:


- Các dạng thù hình: Kim cơng, than chì,
fuleren.


- Thể hiện tính khử và tính oxi ho¸:
C + 2CuO  2Cu + CO2
C + 2H2  CH4


b. Silic:


- Các dạng thù hình: Silic tinh thể và silic
vơ định hình.


- ThĨ hiƯn tÝnh khư vµ tÝnh oxi ho¸:
Si + 2F2  SiF4



Si + 2Mg  Mg2Si


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

cđa c¸c oxit cđa c¸cbon và silic?


GV: HÃy cho biết các tính chất hoá học
của các axit cácbonic và Axit silixic.


GV: HÃy cho biết các tính chất hoá học
của các muối cácbonat và muèi silicat?


GV: Cho HS viết các PTHH và nhận xét
các PT đó.


<b>Hoạt động 2</b>: Bài tập.


GV híng dÉn HS làm các bài tập nhằm
củng cố kiến thức phần tính chất của
cácbon, silic và hợp chất của chóng.


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Bµi 5, 6 SGK trang 86 và
các bài trong sách bài tập.


CO: Có tính khử mạnh, là oxit trung tính.
4CO + Fe3O4  3Fe + 4CO2


CO2: Có tính oxi hoá, là oxit axit.
CO2 + 2Mg  C + 2MgO


b. SiO2: Tan đợc trong kiềm nóng chảy, tác


dụng với dd axit HF.


SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O
SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O


<b>3. C¸c axit</b>:
a. Axit cácbonic:


- Không bền, phân huỷ thành CO2 và H2O
- Là axit yếu, trong dd phân li hai nấc.
b. Axit silixic.


- Là axit ở dạng rắn, ít tan trong nớc.
H2CO3  H+<sub> + HCO3</sub>
HCO3-<sub> </sub><sub> H</sub>+<sub> + CO3</sub>


2-- Là axit yếu, yếu hơn cả Axit cácbonic.


<b>4. Muối</b>:


a. Muối cácbonat:


- Muối cácbonat trung hoà: chỉ có muối
của kim loại kiềm và amoni là tan, các
muối khác ít tan, bị nhiệt phân:


VD: CaCO3 CaO + CO2


- Mi c¸cbonat axit: dƠ tan, dễ bị nhiệt
phân.



VD:


Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
b. Muối silicat:


Silicat kim loại kiềm dễ tan.


<b>II. Bài tập</b>:


Dới sự hớng dẫn của GV học sinh làm các
bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 86.


<b> </b>
<b> Nga sơn, Ngày Tháng Năm</b>


Chơng IV: Đại cơng về hoá học hữu cơ



<b>Tiết 28 - Bài 20: Mở đầu về Hoá học hữu cơ.</b>

<b>A.Mục tiêu bài häc:</b>



- Khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ và đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ.
- Phân loại hợp chất hữu cơ.


<b>B. Chn bÞ:</b>



- Dơng cơ: Bộ dụng cụ chng cất và phễu chiết, bình tam gi¸c, giÊy läc, phƠu.
- Tranh vÏ bé dơng cơ chng cất.


- Hoá chất: Nớc, dầu ăn.


<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yÕu:</b>



- Dùng thí nghiệm, đàm thoại, tái hiện kiến thức cũ.


- Sử dụng sơ đồ, tranh ảnh và mơ hình để HS dễ tiếp thu bài.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động ca trũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về hợp
chất hữu cơ, hoá học hữu c¬.


<b>Hoạt động 2</b>:


GV hớng dẫn HS nghiên cứu thành phần
phân tử một số chất hữu cơ đã học từ đó
rút ra khái niệm về hiđrocacbon và dẫn
xuất của hiđrocacbon.


<b>Hoạt động 3</b>:


- GV đa ra một số thí dụ về hợp chất hữu
cơ HS đã biết: CH4, C2H4, C2H5OH...
- HS viết cong thức cấu tạo.


- GV yªu cầu HS nhận xét:


+ Thành phần phân tử, cấu tạo phân tử
trong các hợp chất hữu cơ.



+ Tính chất vËt lÝ, ho¸ häc.


<b>Hoạt động 4</b>:


GV nêu mục đích và nguyờn tc phõn tớch
nh tớnh.


GV làm thí nghiệm phân tích glucozơ.
GV cho HS nhận xét hiện tợng và rút ra
kÕt luËn.


<b>Hoạt động 5</b>:


GV cho HS nghiên cứu SGK rút ra kết
luận phơng pháp xác định sự có mặt ca
nit trong hp cht hu c.


<b>học hữu cơ.</b>


- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cácbon
( trừ CO, CO2, muối cácbonat, xianua,
cácbua,... )


- Hoá học hữu cơ là ngành hoá học
chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.


<b>II. Phân loại hợp chất hữu cơ.</b>


- Hirocacbon là những hợp chất đợc tạo
thành bởi các nguyên tử của 2 nguyên tố


C và H.


VD: CH4, C2H6, C2H4, C6H6...


- Dẫn xuất của hiđrocacbon là những hợp
chất mà trong phân tử ngoài C, H ra còn
có một hay nhiều nguyên tử của các
nguyên tố khác nh O, N, S, halogen...
VD: CH3Cl, CH3OH, HCOOH...


<b>III. Đặc điểm chung của các hợp chất </b>
<b>hữu cơ.</b>


a. Thành phần cấu tạo:


- Nhất thiết phải chứa cácbon, ngoài ra
còn có: H, O, N, S, P, halogen...


- Liên kết hoá học ở các hợp chất hữu cơ
thờng là liên kết cộng hoá trị.


b. Tính chất vật lí:


- Thng cú nhit độ nóng chảy, nhiệt độ
sơi thấp.


- Thêng kh«ng tan hoặc ít tan trong nớc,
tan trong dung môi hữu cơ.


c. Tính chất hoá học:



- a s hp cht hu cơ bị cháy khi đốt,
kém bền nhiệt, dễ bị phân huỷ.


- Phản ứng của hợp chất hữu cơ thờng xảy
ra chậm, khơng hồn tồn, khơng theo
một hớng nhất định, thờng cần đun nóng
hoặc cần xúc tác.


<b>IV. Sơ l ợc về phân tích </b>
<b>nguyên tố</b>


<b>I. Phõn tớch định tính:</b>


<b>1. Xác định cácbon và hiđro</b>.


HS nhËn xÐt hiƯn tỵng rót ra kÕt ln:
Glucoz¬ ⃗<sub>+</sub><sub>CuO</sub><i><sub>;t</sub></i>0 <sub> CO2 + </sub>


H2O


NhËn ra CO2:


CO2 + Ca(OH)2 (dd)  CaCO3 + H2O
Nhận ra H2O: (vẩn đục)
CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O
( mu xanh)


Kết luận: Trong thành phần của glucozơ
có nguyên tố C và H.



<b>2. Xỏc nh nitơ:</b>


Khi đun với axit sunfuric đặc, nitơ có
trong một số hợp chất hữu cơ có thể
chuyển thành muối amoni và đợc nhận
biết dới dạng amoniắc.


VD: CxHyOzNt ⃗<i><sub>H</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hoạt động 6</b>:


GV làm thí nghiệm xác định halogen.
GV cho HS nhận xét hiện tợng, giải thích
rút ra phơng pháp xác định sự có mặt của
halogen trong hợp chất hữu cơ.


<b>Hoạt động 7</b>:


GV nêu nguyên tắc phép phân tích định
l-ợng.


GV cho HS quan sát sơ đồ phân tích định
lợng C, H tìm hiểu vai trò của các chất
trong các thiết bị, thứ tự lắp các thiết bị.


<b>Hoạt động8</b>:


HS nghiên cứu sơ đồ phân tích điịnh lợng
nitơ trong SGK. Rút ra nhận xét về phơng


pháp phân tích định lợng nitơ.


<b>Hoạt động 9</b>:


Dới sự hớng dẫn của giáo viên, học sinh
nghiên cứu SGK rút ra cách định lợng các
nguyên tố khác.


<b>Hoạt động 10</b>:


GV cho HS đọc kĩ thí dụ trong SGK, vận
dụng bài học để xác định hàm lợng phần
trăm của C, H, N, O ở hợp chất A.


<b>Hoạt động 11</b>: Củng cố bài.


GV sử dụng các bài tập 1, 2, 3 trong SGK
để củng cố bài.


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Bµi 4 SGK trang 91 và
các bài trong sách BT.


(NH4)2SO4+...


(NH4)2SO4+ 2NaOH Na2SO4 + 2H2O +
2NH3


<b>3. Xác định halogen</b>:


Khi đốt, hợp chất hữu cơ chứa clo bị phân


huỷ, clo tách ra dới dạng HCl và đợc nhận
biết bằng AgNO3.


CxHyOzClt  CO2 + H2O + HCl
HCl + AgNO3  AgCl + HNO3


<b>II. Phõn tớch nh lng</b>:


<b>1. Định l ợng cácbon, hiđro</b>:


- Hàm lợng hiđro tính từ khối lợg nớc.
%mH = <i>mH</i>2<i>O</i>. 2. 100 %


18 .<i>mA</i>


- Hàm lợng C tÝnh tõ khèi lỵg CO2.
%mC = <i>m</i>CO 2. 12. 100 %


44 .<i>mA</i>


<b>2. Định l ợng nitơ:</b>


Nung m gam hợp chÊt A chøa N víi CuO
trong dßng khÝ CO2.


CxHyOzNt ⃗<sub>CuO</sub><i><sub>;t</sub></i>0 <sub> CO2 + H2O + N2</sub>


mN = 28 .<i>V</i>


22<i>,</i>4 (g).



%mN = <i>mN</i>.100 %
<i>mA</i>


<b>3. Định l ợng các nguyên tố khác</b>:
- Định lợng halogen: Chuyển halogen
thành HX, định lợng dới dạng AgX
( X = Cl, Br ).


- Định lợng S: Chuyển thành SO2 hoc
mui sunfat ri nh lng.


- Định lợng O:


mO = mA - mC - mH - mS - ...


<b>4. ThÝ dô</b>: SGK.



Nga sơn, Ngày Tháng Năm
<b>tiết 29,30 - bài 28: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ.</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức</b>:


HS bit cỏc khái niệm và ý nghĩa: Công thức đơn giản nhất, công thức phân tử hợp chất
hữu cơ.


<b>2. KÜ năng</b>:


HS biết:


- Cỏch thit lp cụng thc n gin nht từ kết quả phân tích nguyên tố.
- Cách tính phân tử khối và cách thiết lập công thức phân tử.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


HS: Máy tính bỏ túi.


<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chđ u:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- HS nghiªn cøu SGK.
- Dïng bµi tËp trong SGK.


D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


GV yêu cầu HS viết CTPT một số chất đã
biết, tìm tỉ lệ số nguyên tử từng nguyên tố
trong mỗi công thức, suy ra công thức đơn
giản nhất.


HS nêu ý nghĩa của CTPT và công thức
đơn giản nhất.


<b>Hoạt động 2</b>:


Díi sù híng dÉn cđa giáo viên, học sinh
lần lợt giải bài toán theo c¸c bíc.



Thơng qua thí dụ trên, học sinh rút ra sơ
đồ tổng quát xác định công thức đơn giản
nhất.


<b>Hoạt động 4</b>:


HS căn cứ vào kiến thức đã học (bài mol,
thể tích mol phân tử), rút ra các biểu thức
tính khối lợng mol phân tử, từ khối lợng
mol phân tử suy ra phân tử khối.


GV lÊy thí dụ minh hoạ.


<b>Hot ng 5</b>:


Từ thí dụ SGK, giáo viên hớng dẫn học
sinh các bớc thực hiện cách lËp CTPT mét
hỵp chÊt.


<b>Hoạt động 6</b>:


<b>I. Cơng thức đơn giản nhất.</b>
<b>1. Định nghĩa:</b>


- Công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ số
nguyên tử của các nguyên tố có trong
phân tử ( tỉ lệ các số nguyên tối giản ).
VD: C2H4 C2H4O2
Tỉ lệ số nguyên tử: 1 : 2 1 : 2 : 1


Công thức ĐG nhất: CH2 CH2O


<b>2. Cỏch thit lp cụng thc n gin </b>
<b>nht</b>:


a. Thí dụ:


Đặt CTPT cđa A lµ CxHyOz.


Thiết lập cơng thức đơn giản của A là lập
tỉ lệ x : y : z ở dạng các số nguyên tối giản
x : y : z = 73<i>,</i>14


12 :


7<i>,</i>24


1 :


19<i>,</i>62
16


= 6,095 : 7,240 : 1,226


= 4,971 : 5,905 : 1,000 = 5:6:1
Công thức đơn giản nhất của A là: C5H6O.
b. Tổng quát:


Từ kết quả phân tích nguyên tố hợp chất
CxHyOzNt ta lập tỉ lệ số nguyên tử rồi


chuyển tỉ lệ đó thành tỉ số tối giản.
x : y : z : t = <i>%C</i>


12 :


<i>%H</i>


1 :


<i>%O</i>


16 :


<i>%N</i>


14


= ... = p : q : r : s


<b>II. Công thức phân tử:</b>
<b>1. Định nghĩa:</b>


- Công thức phân tử cho biết số nguyên tử
của các nguyên tố có trong phân tử.


<b>2. Quan hệ CTPT và cơng thức đơn </b>
<b>giản</b>:


Sgk



Ghi chó: §èi víi chất khí và chất lỏng dễ
hoá hơi:


MA = MB . dA/B.
MA = 29 . dA/KK.


- Đối với chất rắn và chất lỏng khó hố
hơi ngời ta sử dụng định luật Ra-un.


<b>2. C¸ch thiÕt lËp công thức phân tử</b>:
a. Thí dụ:


-Thit lp CTPT ca A qua CTĐGN.
Bớc 1: Xác định khối lợng mol
MA = 164 ( g/mol )


Bớc 2: Căn cứ đầu bài tìm cơng thức đơn
giản:


C5H6O


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV gợi ý để học sinh biết cách lập CTPT
thông qua công thức đơn giản nhất.


<b>Hoạt động 7</b>: Củng cố bài.


GV sử dụng bài tập 1, 2 trong SGK để
củng cố bài.


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Bµi 3, 4,5,6 SGK trang


95 và các bài trong sách bµi tËp.


n = 2. VËy CTPT cđa A: C10H12O2.


-ThiÕt lập CTPT của A không qua CTĐGN
( SGK ).


b. Tổng qu¸t:


Thiết lập cơng thức phân tử qua cơng thức
đơn giản nhất là cách thức tổng quát hơn
cả.


CT§GN: CpHqOrNs
CTPT: CxHyOzNt
M = (CpHqOrNs)n


n = <i>M</i>


12<i>p+q+</i>16<i>r</i>+14<i>s</i>






<b> </b>


<b> </b>


<b> Nga sơn, Ngày Tháng Năm</b>


<b> Tiết: 31 - Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức</b>:


HS biết: Khái niệm về đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể.
HS hiểu: Những luận điểm cơ bn ca thuyt cu to hoỏ hc.


<b>2. Kĩ năng</b>:


HS biết viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ.

<b>B. Chuẩn bị:</b>



- Mụ hỡnh rng v mụ hình đặc của phân tử etan, etilen, axetilen.

<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu:</b>



- T×m hiĨu SGK.


- Tái hiện kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.


D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


GV: Lấy Vd yêu cầu học sinh nêu định
nghĩa về CTCT của hợp chất hữu cơ ?
GV: Mô tả các loại CTCT Sgk cho học


sinh hiểu


<b>Hoạt động 2</b>:


GV viÕt CTCT cña 2 chÊt øng víi CTPT
C2H6O, ghi tÝnh chÊt c¬ bản nhất.


HS so sánh 2 chất về: thành phần, cấu tạo
phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học
Từ sự so sánh, HS rút ra luận điểm 1.


<b>Hot ng 3</b>:


GV viết công thức cấu tạo của 3 chất


<b>I. Công thức cấu tạo:</b>


1. Khái niệm
Sgk


2. Các loại công thức cấu tạo:
Sgk


<b>II. Thuyết cấu tạo hoá học</b>:


<b>1. Nội dung</b>.


a. Ln ®iĨm 1: SGK
VD:



CH3 - CH2 - O - H ChÊt láng t¸c dơng
víi natri.


CH3 - O - CH3 ChÊt khÝ không tác dụng
với natri.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

trong SGK.


HS nhận xét và rút ra luận điểm 2.


<b>Hot ng 4</b>:


GV nêu thí dụ về 2 chất có cùng số lợng
nguyên tử nhng khác nhau về thành phần
phân tử.


HS nhận xét và rút ra luận điểm 3.
Cho hs rút ra ý nghÜa vỊ cÊu t¹o ?


<b>Hoạt động 5</b>:


GV lấy thí dụ 2 dãy đồng đẳng nh trong
SGK.


GV nhÊn m¹nh 2 nội dung quan trọng:
- Thành phần phân tử hơn kÐm nhau n
nhãm CH2


-- Cã tÝnh chÊt t¬ng tù nhau.



<b>Hoạt động 6</b>:


GV sử dụng một số thí dụ những chất
khác nhau có cùng CTPT để HS rút ra
định nghĩa đồng phân.


<b>Hoạt động 7</b>:


GV cho HS nhắc lại khái niệm về liên kết
<i>σ</i> , liên kết <i>π</i> đã học ở lớp 10.


GV khai thác thí dụ trong SGK để củng cố
các khái niệm liên kết đơn, liên kết đôi,
liên kết ba.


<b>Hoạt động 8</b>: Củng cố bài.


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Bµi 1, 2, ...., 8 SGK.


CH3 - CH2 - CH2 - CH3 Mạch không
phân nhánh.


CH3 - CH - CH3 M¹ch cã nh¸nh.


CH3
CH2 - CH2


CH2 Mạch vòng.
CH2 - CH2



c. Luận điểm 3: SGK


- Phụ thuộc vào thành phần phân tử.
VD: CH4 ChÊt khÝ, dƠ ch¸y.


CCl4 Chất lỏng, không cháy.
- Phụ thuộc cấu tạo hoá học.


CH3CH2OH và CH3OCH3 khác nhau về
tính chất vật lí và tính chất hoá học.


<b>2. ý nghĩa.</b>


Sgk


<b>III. Hin t ng đồng phân</b>.
1. Đồng đẳng.


VD: - Dãy đồng đẳng ankan.
CH4, C2H6, C3H8, C4H10 ... CnH2n+2
- Dãy đồng đẳng ancol no đơn chức.
CH3OH, C2H5OH, C3H7OH ... CnH2n+1OH.
- Khái nim : SGK.


2. Đồng phân.


VD: C2H6O cú 2 đồng phân.


CH3 - CH2 - O - H và CH3 - O - CH3


C3H6O2 có 3 đồng phân.


CH3COOCH3 ; HCOOC2H5 vµ
CH3CH2COOH.


Khái nim ng phõn: SGK.


<b>IV. Liên kết hoá học và cấu trúc phân </b>
<b>tử hợp chất hữu cơ.</b>


1. Liờn kt đơn:


- Liên kết tạo bởi 1 cặp electron dùng
chung là liên kết đơn. Liên kết đơn thuộc
loại liên kết <i>σ</i> .


VD: CH3 - CH3.
2. Liên kết đôi:


- Liên kết tạo bởi 2 cặp electron dùng
chung là liên kết đôi. Liên kết đôi gồm 1
liên kết <i>σ</i> và 1 liên kết <i>π</i> .


VD: CH2 = CH2.
3. Liªn kÕt ba:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Nga sơn, Ngày Tháng Năm
<b>Tiết: 32,33 - Ôn tập học kỳ I</b>


<b>A.Mục tiêu bài học</b>



1. Củng cố kiến thức:


Cng c kin thức về sự điện li, axit – bazơ, pH của dd phản ứng trao đổi ion xảy ra
trong dung dịch các chất điện li, nitơ - phôtpho, cacbon - silic


- Củng cố kiến thức
2. Rèn luyện kĩ năng:


Rốn luyện kĩ năng viết phơng trình hố học dới dạng ion đầy đủ và rút gọn.
Cân bằng các phơng trình oxh – kh về axit nitric


<b>B. ChuÈn bÞ</b>



- GV chn bÞ hƯ thèng câu hỏi và các bài tập liên quan
- HS ôn tập và chuẩn bị các bài tập trong SGK trang 30, 31.

<b>C. Ph</b>

<b> ¬ng ph¸p chđ u:</b>



- Đàm thoại để củng cố kiến thức


- Dùng bài tập nhằm củng cố kiến thức cơ bản và rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến
thức đã học


D. Tổ chức các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động ca trũ</b>
<b>Hot ng 1</b>:


Ôn tập hệ thống về sự điện li
GV: Đa ra các câu hỏi



Câu 1: Thế nào là sự điện li ? Chất không
điện li? Chất điện li mạnh chất điện li
yếu?


Câu 2: Thế nào là axit bazơ theo
a-re-ni-ut, Muối là gì? lấy VD


Câu 3: Gọi 3 học sinh nêu tính chất hoá
học của nitơ, NH3 , HNO3, phân bón ho¸
häc


GV: Lấy trong câu hỏi cịn lại sgk và
trong sbt để học sinh luyện tập


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Làm các bài tập còn lại
sgk và các bài trong sách bài tập.


<b>I.Ôn tập về lí thuyết</b>


Câu 1: Học sinh 1 trả lời
Hs kác nhân xét


Gv kết luận


Câu 2: Học sinh 2 trả lời
Hs kác nhân xét


Gv kết luận


Câu 3: Học sinh 2 trả lời


Hs kác nhân xét


Gv kết luận


Câu 4: Học sinh 4 trả lời
Hs kác nhân xét


Gv kết luận


<b>II. Bài tập</b>


Nga sơn, Ngày Tháng Năm
<b>Tiết: 34: §Ị KiĨm Tra Häc Kì I </b>


<b>A. Yêu cÇu:</b>


- Kiểm tra kiến thức đã học chơng II: Nitơ - Photpho


- Rèn luyện thêm kỹ năng giải toán trắc nghiệm và giải các bài tốn định tính, định lợng
về Nitơ - Photpho, nhất là tính chất của axit nitric


<b>B. Đề bài</b>


Hóy khoanh trũn vo cỏc ỏp ỏn đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

A . Sự chuyển dịch của cả cation và anion
B . Sù chuyển dịch của các cation


C . Sự chuyển dịch của các phân tử hoà tan
D . Sự chuyển dịch của các electron



Cõu 2: Chất nào sau đây không dẫn đợc điện ?
A. KCl rắn khan .


B. CaCl2 nãng ch¶y
C. NaOH nãng chảy
D. HBr hoà tan trong nớc.


Câu 3 : Phản ứng nào sau đây có phơng trình ion thu gọn : 2H+<sub> + S</sub>2- <sub></sub><sub> H2S ?</sub>
A. 2CH3COOH + K2S 2CH3COOK + K2S


B. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
C. Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S


D. ZnS + H2SO4lo·ng ZnSO4 + H2S


Câu 4 : Những ion nào sau đây cùng thuộc trong một dung dịch ?
A. Mg2+<sub> , SO4</sub>2- <sub>, Cl</sub>


B. Ba2+<sub> , SO4</sub>2- <sub>, Cl</sub>
C. Fe3+<sub> , OH</sub><sub> , NO3</sub>
D. Fe2+<sub>, OH</sub><sub> , NO3</sub>


C âu 5 : Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là :
A . Phản ứng tạo thành chất kết tủa


B . Phản ứng tạo thành chất điện li yÕu
C . Ph¶n øng tạo thành chất khí


D . C A , B , C u ỳng



Câu 6 : DÃy chất nào dới đây chỉ gồm chất điện li mạnh ?
A . HBr , Na2S , Ag3PO4


B . HNO3 , H2SO4 , NaOH


C . Ca(OH)2 , KOH , CH3COOH
D . Ag3PO4 , CH3COOH , H2SO4


C©u 7 : pH của dung dịch HCl 0,001M và dung dịch Ba(OH)2 0,005M lần lợt là :
A . 2 vµ 11,7 B . 2 vµ 2,3


C . 3 vµ 12 D . 3 vµ 2
(coi Ba(OH)2Ba2+<sub> + 2OH</sub><sub> )</sub>


C©u 8 : DÃy chất nào sau đây có tính lỡng tÝnh ?
A . FeCl2 , Zn(OH)2 , NaCl


B . Al(OH)3 , Sn(OH)2 , Zn(OH)2
C . Ba(NO3)3 , Zn(OH)2 , NaCl


D . Na2CO3 , Sn(OH)2 , KCl
Câu 9 : Nhận xét nào sau đây là đúng ?


A . Môi trờng trung tính là mơi trờng trong đó : [H+<sub>] < 10</sub>7<sub>M</sub>
B . Môi trờng kiềm là mơi trờng trong đó : [H+<sub>] = [OH</sub><sub>] </sub>
C . Mơi trờng axit là mơi trờng trong đó : [H+<sub>] =10</sub>7<sub>M</sub>
D . Mơi trờng axit là mơi trờng trong đó : [H+<sub>] > [OH</sub><sub>]</sub>


Câu 10 : Vai trò của amoniac trong phản øng 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O


lµ :


A . Axit B . ChÊt oxi ho¸
C . ChÊt khö D . Baz¬


Câu 11 : Khi nhiệt phân , dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại , khí
nitơ đioxit và khí oxi ?


A. Zn(NO3)2 , KNO3 , Pb(NO3)2
B. Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2 , Mg(NO3)2
C. Cu(NO3)2 , LiNO3 , KNO3


D. Hg(NO3)2 , AgNO3 , KNO3


Câu 12 : Để phân biệt các dung dịch : Na3PO4 , NaCl , NaNO3 , Na2S ngêi ta dïng
thc thư nµo sau ®©y :


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

C . Dung dịch HNO3 C . Dung dịch KNO3
Câu 13 : Cho sơ đồ (NH4)2SO4 +A NH4Cl +B NH4NO3
Trong sơ đồ trên A , B lần lợt là các chất :


A . HCl , HNO3 B . CaCl2 , HNO3
C . BaCl2 , AgNO3 D . HCl , NaNO3
Câu 14 : Nhận xét nào sau đây không đúng :


A . NH3 chØ cã tÝnh khö B . N2 chØ cã tÝnh khö


C . HNO3 chØ cã tÝnh oxi ho¸ D . Photpho võa cã tÝnh oxi hoa võa cã tÝnh
khö



Câu 15 : Một dung dịch có [OH<sub>] =1,0.10</sub>5<sub>M . Môi trờng của dung dịch này là :</sub>
A. axit B . trung tÝnh


C. không xác định đợc D. kiềm


Câu 16 : Hoà tan m gam Cu vào dung dịch HNO3 lỗng , d thu đợc 2,24 lít khí NO (ở
đktc) . Giá trị của m bằng


A . 18 gam B. 9,6 gam


C . 19 gam D . 19,2 gam
C©u 17 : TÝnh khư cđa cacbon thể hiên ở phản ứng nào sau đây :
A . C + O2 CO2


B . C + 2CuO 2Cu + CO2
C . 3 C + 4 Al Al4C3


D . Cả A và B đều đúng


C©u 18 : NÕu cho 112,0 ml khÝ CO2 (ë ®ktc) hÊp thơ hÕt trong 100,0 ml dung dịch natri
hiđroxit 0,100M. Thì sản phẩm muối có trong dung dịch sau phản ứng sẽ lµ


A. Na2CO3 B. Na2CO3 và NaHCO3
C. NaHCO3 D. Không xác định đợc


Câu 19 : Không đợc dùng chai lọ bằng thuỷ tinh để đựng dung dịch nào sau đây?
A . dung dịch NaNO3 B. dung dịch HF


C. dung dÞch KOH C. dung dÞch H2SO4



Câu 20 : Cho 200 ml dung dịch H3PO4 0,5 M tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH
2,5M .Sau phản ứng thu đợc sản phẩm muối nào sau đây ?


A . Na2HPO4 B. NaH2PO4
C . Na2HPO4 và Na3PO4 D . Na3PO4
Câu 21 : Phân bón nào dới đây có hàm lợng N cao nhất ?
A. NH4NO3 B . NH4Cl
C . (NH4)2SO4 D. (NH2)2CO
Câu 22 : Thành phần hoá học chính của supephotphat đơn là :
A . Ca3 (PO4)2 B . Ca(H2PO4)2


B . CaHPO4 D. Ca(H2PO4)2 vµ CaSO4


Câu 23 : Nhiệt phân hồn tồn 9,45 gam muối nitrat của kim loại M(hố trị II),thu đợc
4,05 gam oxit tơng ứng . M là kim loại nào sau đây ?


A. Mg B. Zn
C. Cu C. Ca
C©u 24 : Silic phản ứng với dÃy chất nào sau đây


A . F2 , O2 , NaOH B . HCl , CH3COOH , Fe(NO3)3
C . NaCl , KCl , NaOH D . CH3COOH , F2, , NaCl
C©u 25 : Cho 12,8 gam Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra hỗn hợp
khí (NO , NO2 ) có tỷ khối so víi H2 lµ 19 . VËy thĨ tích của khí NO2 ở điều kiện tiêu
chuẩn lµ :


A . 22,4 lÝt B. 3,36 lÝt C. 2,24 lÝt D. 4,48 lÝt
Nga sơn, Ngày Tháng Năm
<b> Tiết: 35 - Bài 23: Phản ứng hữu cơ.</b>



<b>A.Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức</b>: HS biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>2. Kĩ năng</b>:


HS vận dụng xác định các loại phản ứng hữu cơ.

<b>B. Chuẩn bị:</b>



HS ôn tập lại một số phản ứng hữu cơ đã biết ở lớp 9.

<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu:</b>



- T×m hiĨu SGK.


- Tái hiện kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.


D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


GV yêu cầu học sinh viết các phơng trình
hố học nh trong SGK và nhận xét về
nguyên tử (nhóm nguyên tử) của chất trớc
và sau phản ứng từ đó rút ra các khái niệm
về:


- Ph¶n øng thÕ.
- Ph¶n øng cộng.


- Phản ứng tách.


GV hớng dẫn HS viết các phơng trình phản
ứng.


<b>Hot ng 2</b>:


GV: Yờu cu hc sinh đọc sgk


<b>Hoạt động 3</b>: Củng cố bài.


GV sử dụng các bài 2 SGK để củng cố bài.


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Bµi 1, 3, 4 SGK trang
105


<b>I. Phân loại phản ứng hữu cơ.</b>
<b>1. Phản ứng thế</b>.


Một hoặc một nhóm nguyên ở phân tử hữu
cơ bị thế bởi một hoặc một nhóm nguyên
tử.


VD:


H3C - H + Cl - Cl ⃗as H3C - Cl + HCl


H3C - OH + H-Br H3C - Br + HOH


<b>2. Phản ứng cộng</b>.



Phân tử hữu cơ kết hợp thêm với các
nguyên tử hoặc phân tử khác.


CH CH + 2H2 xt<i>, t</i> H3C -CH3


<b>3. Phản ứng tách</b>.


Một vài nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bị
tách ra khỏi ph©n tư.


H2C - CH2 <i>H</i>+¿<i>, t</i>


¿ H2C = CH2 +
H2O


H OH


<b>II. Đặc điểm của phản ứng hoá hoch </b>
<b>trong hoá học hữu cơ</b>


SGK



Nga s¬n, Ngày Tháng Năm
<b>Tiết: 36 - Bài 24: Luyện tập - hợp chất hữu cơ, Công thức phân </b>


<b>tử và công thức cấu tạo</b>

<b>A.Mục tiêu bài học:</b>




<b>1. Củng cè kiÕn thøc: </b>


HS biÕt:


- Cách biểu diễn công thức cấu tạo và cấu trúc không gian của các phân tử hữu cơ đơn
giản.


- Phân biệt các loại đồng đẳng, đồng phõn.


<b>2. rèn luyện kĩ năng</b>:


HS nm vng cỏch xỏc nh cơng thức phân tử từ kết quả phân tích.

<b>B. Chuẩn bị:</b>



Bảng phụ nh sơ đồ trong SGK nhng để trống các ô trong bảng.

<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Dùng bài tập để củng cố và rèn luyện kiến thức.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


Đại diện các nhóm HS lần lợt trình bày
nội dung nh sơ đồ trong SGK từ đó rút ra:


- Xác định công thức phân tử chất hữu cơ
gồm các bớc:



+ Xác định khối lợng mol phân tử.
+ Tìm cơng thức đơn giản nhất.
+ Tìm cơng thức phân tử.


<b>Hoạt động 2</b>:


GV lựa chọn bài tập phù hợp với mục đích
củng cố kiến thức.


Chia HS thành các nhóm thảo luận và giải
quyết các bài tËp trong SGk


<b>Hoạt động 3</b>: Củng cố bài.


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Lµm bµi tËp trang 107 –
108 SGK.


<b>I. Cđng cè kiÕn thøc</b>.


Phân tích định tính, phân tích định lợng
%C, %H, %N, ..., %O


 Công thức đơn giản nhất.
Xác định khối lợng phân tử.
MA = MB . dA/B
 Công thức phõn t.


+ Cùng công thức phân tử, khác nhau về
thứ tự liên kết.



Đồng phân cấu tạo
- Đồng phân nhóm chức
- Đồng phân mạch các bon
- Đồng phân về vị trí nhóm chức


+ Cùng công thức phân tử, cùng công thức
cấu tạo, khác nhau về cấu trúc không gian
của phân tử.


<b>II. Bài tập</b>:


<i>Bài 1</i>:


53<i>,</i>45


12 :


7<i>,</i>01


1 :


8<i>,</i>92


14 :


30<i>,</i>62


16 =


7 : 11 : 1 : 3



Parametađion có công thức tổng quát:
(C7H11NO3)n và có khối lợng mol phân tử
= 157 g/mol.


<i></i> n = 1; Công thức phân tử của
Parametađion là C7H11NO3


Phân tử khối của Parametađion là số lẻ vì
có số nguyên tử hiđro là số lẻ.


<i>Bi 4</i>: T - 107
ỏp ỳng: A


<b>Chơng V: hiđrocacbon no</b>


Nga sơn, Ngày Tháng Năm 2008
<b>Bài 37,38: Ankan - Đồng đẳng, đồng phân, danh phỏp.</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan.
- Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử C.
- Tính chất hoá học của ankan: Phản ứng thế, tách, oxi hoá.
- Cơ chế phản ứng thế halogen vào phân tử ankan.


- Phơng pháp điều chế và một số ứng dụng cđa ankan.
HS vËn dơng:


Viết các khái niệm đồng đẳng, đồng phõn ca ankan.



<b>2. Kĩ năng</b>:


Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo của các ankan.

<b>B. Chuẩn bị:</b>



- Bảng 5.1 SGK.


<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu:</b>



- Tỏi hiện kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
- Sử dụng đồ dùng dạy học nh mơ hình, tranh vẽ để giảng dạy.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


HS nhắc lại khái niệm đồng đẳng đã học,
GV yêu cầu HS viết công thức phân tử
một số chất đồng đẳng của CH4 rồi suy ra
công thức tổng quát và khái niệm dãy
đồng đẳng của metan.


<b>Hoạt động 2</b>:


GV cho HS viết cơng thức cấu tạo của
chất hữu cơ có CTPT C4H10 và C5H12
GV ghi các giá trị nhiệt độ nóng chảy ;
nhiệt độ sơi.



GV cho HS rút ra kết luận ankan có đồng
phân cấu tạo mạch cacbon.


GV đánh số thứ tự theo chữ số la mã chỉ
bậc của nguyên tử cacbon trong các công
thức cấu tạo HS đã viết.


GV cho HS rót ra kh¸i niƯm vÒ bËc
cacbon.


<b>Hoạt động 3</b>:


HS nắm đợc cách gọi tên 10 ankan không
phân nhánh đầu tiên và tên các gc ankyl
tng ng.


Trong phần này GV yêu cầu HS luyện tập
ngợc lại.


GV gọi tên một số ankan có nh¸nh.


<b>I. Đồng đẳng, đồng phân. danh pháp</b>
<b>1. Đồng đẳng</b>:


Metan (CH4), etan (C2H6), propan (C3H8)
.... có cơng thức chung là CnH2n+2 (n 1).
Chúng hợp thành dãy đồng ng gi l
dóy ng ng ca metan.


<b>2. Đồng phân</b>:



a. Đồng phân mạch cacbon.
C4H10 có 2 đồng phân cấu tạo:


CH3CH2Ch2CH3 butan ; tnc : -1580<sub>C </sub>
ts : -0,50<sub>C</sub>
CH3 - CH - CH3 isobutan tnc : -1590<sub>C </sub>
ts : -100<sub>C</sub>
CH3


Nhận xét: Ankan từ C4H10 trở đi có đồng
phân cấu tạo, đó là đồng phân mạch
cacbon.


b. BËc cđa cacbon.


BËc cđa mét nguyªn tử cacbon ở phân tử
ankan bằng số nguyên tử cacbon liên kết
trực tiếp với nó.


Ankan mà phân tử chØ chøa C bËc I vµ C
bËc II lµ ankan không phân nhánh.


Ankan mà phân có chứa C bậc III hoặc C
bậc IV là ankan phân nhánh.


<b>3. Danh pháp:</b>


<b>a. Ankan không phân nhánh</b>:



Theo IUPAC, tờn ca 10 ankan không
phân nhánh đầu tiên đợc gọi nh ở bảng 5.1
HS nhớ đợc tên gọi của 10 ankan không
phân nhỏnh u tiờn.


Ankan có đuôi : an
Tên gốc đuôi : yl


<b>b. Ankan phân nhánh</b>:


Theo IUPAC, tên của ankan phân nhánh
theo kiểu tên thay thế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

GV cho HS nhận xét, rút ra cách gọi tên
ankan mạch nhánh. Sau đó áp dụng gọi
tên một số ankan mạch nhánh.


<b>Hoạt động 2</b>:


Hs nªu tÝnh chÊt vËt lý cđa ankan


<b>Hoạt động 1</b>:


GV cho HS nhắc lại đặc điểm cấu to
phõn t ankan.


GV hớng dẫn HS dự đoán khả năng tham
gia phản ứng của ankan.


GV cho HS viết các phơng trình phản ứng.



GV hớng dẫn HS rút ra nhận xét: phản
ứng clo hoá ít có tính chọn lọc, còn phản
ứng brom hoá có tính chọn lọc cao hơn.
GV cho biết: Flo phản ứng mÃnh liệt nên
phân huỷ ankan. Iot quá yếu nên không
phản ứng với ankan.


<b>Hot ng 2</b>:


GV viết phơng trình hoá học.


GV cho HS nhận xét: Dới tác dụng của
nhiệt và xúc tác, các ankan không những
bị tách hiđro tạo thành hiđrocacbon không
no mà còn bị gÃy các liên kết C - C tạo ra
các phân tử nhỏ hơn.


GV yờu cầu HS viết PTHH của phản ứng
đốt cháy CH4 và PTTQ của phản ứng đốt
cháy ankan.


NhËn xÐt: nH2O > nCO2


GV lu ý HS: Ph¶n øng to¶ nhiệt ứng dụng
làm nhiên liệu


<b>Hot ng 3</b>:


GV giới thiệu PP điều chế ankan trong


công nghiệp và làm thí nghiệm điều chế


- Mạch chính là mạch dài nhất, có nhiều
nhánh nhất. Đánh số thứ tự các nguyên tử
cacbon thuộc mạch chính bắt đầu từ phía
gần nhánh hơn.


- Gọi tên mạch nhánh theo thứ tự vần chữ
cái.


VD: CH3 - CH - CH3
CH3


2 - metylpropan.


CH3 - CH - CH - CH2 - CH3
CH3 CH3


2,3 - ®imetylpentan


<b>II. TÝnh chÊt vËt lÝ:</b>


- Trạng thái: C1  C4 ở trạng thái khí.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi: tăng
theo s nguyờn t cacbon.


- Khối lợng riêng: tăng theo số nguyên tử
cacbon; Ankan nhẹ hơn nớc.


<b>III. TÝnh chÊt ho¸ häc</b>:



Ankan tơng đối trơ về mặt hố học: Ankan
có khả năng tham gia các phản ứng thế,
phản ứng tách và phản ứng oxi hố.


<b>1. Ph¶n øng thÕ</b>:
VD1:


CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl


metyl clorua(clometan)
CH3Cl + Cl2  CH2Cl2 + HCl


metylen clorua(®iclometan)
CH2Cl2 + Cl2  CHCl3 + HCl


clorofom(triclometan)
CHCl3 + Cl2  CCl4 + HCl


cacbon tetraclorua(tetraclometan)
VD2:


CH3 - CH2 - CH3 ⃗<sub>CL</sub><sub>2</sub><i><sub>,</sub></i><sub>as</sub><i><sub>,</sub></i><sub>25</sub>0


<i>C</i> HCl +
CH3 - CHCl - CH3 + CH3 - CH2 - CH2 - Cl
2-clopropan, 57% 1- clopropan, 43%


<b>2. Phản ứng tách</b>:
VD:



CH3 - CH3 <sub>500</sub>0


<i>C ,</i>xt CH2 = CH2 + H2


CH3CH2CH2CH3
⃗<sub>500</sub>0


<i>C ,</i>xt CH2 = CH2 + C2H6


⃗<sub>500</sub>0


<i>C ,</i>xt CH3CH=CH2 + CH4


<sub>500</sub>0


<i>C ,</i>xt CH3CH=CHCH3 + H2


<b>3. Phản ứng oxi hoá</b>:
VD:


CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O <i>Δ</i> H = -890 KJ
CnH2n+2 + 3<i>n+</i>1


2 O2  nCO2 + (n+1)H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

CH4 trong phßng thÝ nghiƯm tõ natriaxetat
víi vôi tôi xút.


HS nêu hiện tợng, viết PT phản ứng.



<b>Hot động 4</b>: Củng cố bài.
GV khắc sâu một số nội dung:
- Công thức chung của ankan:
CnH2n+2 (n 1).


- Ankan chỉ có một loại đồng phân cấu
tạo là ng phõn mch cacbon.


- Quy tắc gọi tên ankan. - Phản ứng thế
và cơ chế phản ứng thế halogen vào
ankan.


- Phơng pháp điều chế ankan trong phòng
thí nghiệm.


GV cho HS làm các bài tập: Bài 1, 2 SGK.


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Bµi 2, 3, 4, 5,6 , 7 SGK
trang 115, 116.


<b>1. §iỊu chÕ</b>:


a. Trong công nghiệp: SGK
b. Trong phòng thí nghiệm:


CH3COONa(r) + NaOH(r) ⃗<sub>CaO</sub><i><sub>, t</sub></i>0


CH4 + Na2CO3



Al4C3 + 12H2O  3CH4 + 4Al(OH)3


<b>2. øng dông</b>: SGK.


Nga sơn, Ngày Tháng Năm 2008
Bài 39: Xicloankan


<b>A.Mục tiêu bài học: </b>



<b>1. KiÕn thøc</b>:


<i>HS biÕt</i>:


- Cấu trúc, đồng phân, danh pháp của một số monoxicloankan.
- Tính chất vật lí, tính chất hố học và ứng dụng của xicloankan.


<b>2. Kĩ năng</b>:


Viết phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của xicloankan.

<b>B. Chuẩn bị:</b>



GV chuẩn bị:


- Tranh vẽ mô hình một số xicloankan.


- Bảng tính chất vật lí của một vài xicloankan.

<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu:</b>



- Tìm hiểu SGK.



- Tổ chøc th¶o luËn nhãm.


- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Sử dụng mơ hình, bảng...


D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


GV cho häc sinh nghiên cứu công thức
phân tử, công thức cấu tạo và mô hình
trong SGK.


<b>I. Cấu tạo.</b>


<b>1. Cấu trúc phân tư cđa mét sè </b>
<b>monoxicloankan.</b>


CTPT vµ cÊu tróc mét sè monoxicloankan
không nhánh nh sau:


C3H6 C4H8


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

GV híng dÉn HS rót ra nhËn xÐt vỊ
Xicloankan.


GV giới thiệu cách gọi tên một số
monoxicloankan.



HS nhận xét, rút ra quy tắc gọi tên
monoxicloankan.


<b>Hot ng 2</b>:


HS nghiên cứu bảng 5.3 rút ra nhận xét
quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy,
nhiệt độ sơi, khối lợng riêng, màu sắc và
tính tan của các xicloankan theo chiều
tăng của phân tử khối.


GV híng dÉn HS viết các phơng trình hoá
học của xiclopropan và xiclobutan.


GV lu ý HS: ChØ xiclopropan cã ph¶n øng
céng më vòng với H2, Br2, xiclobutan
có phản ứng cộng mở vòng với H2.


GV hớng dẫn HS viết các phơng trình
phản ứng thế và oxi hoá của một số
xicloankan.


<b>Hot ng 3</b>:


GV hớng dẫn HS viết phơng trình hoá học
và cho biết ứng dụng của ankan dựa trên
phản ứng tách hi®ro


<b>Hoạt động 4</b>: Củng cố bài.



GV sử dụng các bài tập 1, 2 SGK để củng
cố bài.


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Bµi 3, 4, 5 SGK trang
121.


- Xicloankan: là những hiđrocacbon no
mạch vòng.


- Monoxicloankan có công thức chung là
CnH2n (n 3).


- CÊu tróc kh«ng gian cđa


monoxicloankan: Trõ xiclopropan, ở phân
tử xicloankan các nguyên tử cacbon


không cùng nằm trên một mặt phẳng.


<b>2. Đồng phân và cách gọi tên </b>
<b>monoxicloankan</b>.


a. Quy tắc:


Số chỉ vị trí - Tên nhánh - xiclo + Tên
mạch chính - an.


Mạch chính là mạch vòng. Đánh số sao
cho tổng các số chỉ vị trí mạch nhánh là
nhỏ nhất.



b. Thí dụ: SGK.


<b>II. TÝnh chÊt.</b>
<b>1. TÝnh chÊt vËt lÝ</b>:


- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng
dần.


- Các xicloankan đều khơng màu, khơng
tan trong nớc.


<b>2. TÝnh chÊt ho¸ häc</b>.


a. Phản ứng cộng mở vòng của
xiclopropan và xiclobutan.
+ H2 ⃗<i><sub>N</sub><sub>i</sub><sub>,</sub></i><sub>80</sub>0


<i>C</i> CH3-CH2-CH3




+ H2 ⃗<i>Ni,</i>1200<i>C</i>


CH3-CH2-CH2-CH3


b. Phản ứng thế: Tơng tự ankan.
C5H10 + Cl2 ⃗as C5H9Cl + HCl



C6H12 + Br2 <i><sub>t</sub></i>0 <sub> C6H11Br</sub>


c. Phản ứng oxi hoá:
CnH2n + 3<i>n</i>


2 O2  nCO2 + nH2O


C6H12 + 9O2  6CO2 + 6H2O


<b>III. Điều chế và øng dơng:</b>
<b>1. §iỊu chÕ</b>:


VD:


CH3[CH2]4CH3 ⃗<i><sub>t</sub></i>0<i><sub>,</sub></i><sub>xt</sub> <sub> C6H12 + H2</sub>


<b>2. øng dông</b>:


Làm nhiên liệu, làm dung môi, làm
nguyên liệu để điều chế các cht khỏc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>A.Mục tiêu bài học: </b>


1. Cñng cè kiÕn thøc:


<i>HS biÕt</i>: Sù tơng tự và sự khác biệt về tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng
giữa ankan với xicloankan.


<i>HS hiểu</i>: Cấu trúc, danh pháp ankan và xicloankan.


<b>2. Rèn luyện kĩ năng:</b>



- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, so sánh 2 loại ankan và xicloankan.


- Kĩ năng viết phơng trình hoá học minh hoạ tính chất của ankan và xicloankan.

<b>B. Chuẩn bị:</b>



GV chuẩn bị: Bảng phụ.

<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu:</b>



- Đàm thoại để củng cố kiến thức lí thuyết.
- Dùng bài tập để rèn luyện kĩ năng.


- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trị</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


GV cho HS ®iỊn công thức tổng quát và
nhận xét về cấu trúc ankan, xicloankan.


<b>Hoạt động 2</b>:


GV cho HS điền đặc điểm danh pháp và
quy luật về tính chất vật lí của ankan,
xicloankan.


<b>Hot ng 3</b>:


GV cho HS điền tính chất hoá học và lấy


thí dụ minh hoạ.


<b>Hot ng 4</b>:


GV cho HS nêu các ứng dụng quan trọng
của ankan và xicloankan.


<b>Hoạt động 5</b>:


GV hớng dẫn HS làm các bài tập SGK để
củng cố lí thuyết.


<b>I. Cđng cè lÝ thuyÕt:</b>
<b>1. CTTQ</b>.


Ankan: CnH2n+2 (n 1)


Mạch hở, chỉ có liên kết đơn C - C, mạch
cacbon tạo thành đờng gấp khúc.


Xicloankan: CnH2n (n 3)


Mạch vịng, chỉ có liên kết đơn C - C, trừ
xiclopropan các nguyên tử C không cùng
nm trờn mt mt phng.


<b>2. Đặc điểm danh pháp và tính chất vật </b>
<b>lí</b>:


Ankan: Tên gọi có đuôi an.



C1 - C4 : ThÓ khÝ ; tnc, ts, khối lợng riêng
tăng theo phân tử khối - nhẹ hơn nớc,
không tan trong nớc.


Xicloankan: Tên gọi có đuôi an và tiếp
đầu ngữ xiclo.


C3, C4 : Thể khí ; tnc, ts, khối lợng riêng
tăng theo phân tử khối - nhẹ hơn nớc,
không tan trong nớc.


<b>3. Tính chất hoá học</b>:
Ankan: - Phản ứng thế.
- Phản ứng tách.
- Ph¶n ứng oxi hoá.
Xicloankan: - Phản ứng thế.
- Phản ứng tách.
- Ph¶n øng oxi hoá.
Ngoài ra xiclopropan và xiclobutan có
phản ứng cộng mở vòng.


<b>4. ứng dụng, điều chế</b>:
Ankan:


- Tõ dÇu má.


- Làm nhiên liệu, nguyên liÖu.
Xicloankan:



- Tõ dÇu má.


- Làm nhiên liệu, nguyên liệu.


<b>II. Bài tập</b>:
Bài 1: D


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Bµi 2, 3, 5, 6, 8 SGK
trang 153 và các bài trong SBT.


học vì trong phân tử ankan chỉ có liên kết
đơn bền.


Bµi 7: a. S b. §
c. S d. S



Nga sơn, Ngày Tháng Năm 2008
<b>Bài 41: Thực hành - Phân tích nh tớnh</b>


<b>Điều chế và tính chất của metan.</b>

<b>A. Mục tiêu bµi thùc hµnh:</b>



<b>1. KiÕn thøc:</b>


Biết cách xác định sự có mặt của C, H và halogen trong hợp chất hữu cơ, phơng pháp
điều chế và thử một số tớnh cht ca metan.


<b>2. Kĩ năng:</b>



Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm với lợng nhỏ hoá chÊt, èng nghiƯm chøa
chÊt r¾n, thư tÝnh chÊt cđa chÊt khí...


<b>B. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho mét nhãm thùc hµnh:</b>



<b>1. Dơng cơ:</b>


- ống nghiệm: 1 - Đèn cồn: 1
- Nút cao su 1 lỗ: 1 - ống hút nhỏ giọt: 1
- ống dẫn khí hình chữ L: 1 - Cốc thuỷ tinh 100-200ml: 1
- Bộ giá thí nghiệm thực hành: 1 - Thìa xúc hố chất: 1
- Đế sứ: 1 - Giá để ống nghiệm: 1


<b>2. Hoá chất:</b>


- Đờng kính - CH3COONa nghiÒn nhá
- CuO - V«i t«i xót


- CuSO4 khan - dd KmnO4 1%


- Dây đồng đờng kính 0,5 mm - Nớc brom, nớc vôi trong
- CHCl3 hoặc CCl4 - Nắm bông


C. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trị</b>
<b>Thí nghiệm 1</b>: GV lu ý.


- Cần chuẩn bị bột CuSO4 khan bằng cách
nghiền nhỏ tinh thể CuSO4.5H2O rồi sấy


khô trong bát sø nung.


- Hớng dẫn HS đặt ống nghiệm nằm
ngang trên giá thí nghiệm.


<b>ThÝ nghiƯm 2</b>: HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm
nh híng dÉn cđa SGK


- Híng dÉn HS giải thích.


<b>Thí nghiệm 3</b>:


HS tiến hành thí nghiệm nh híng dÉn cđa
SGK


- Híng dÉn HS gi¶i thích
Chú ý:


- Khi tiến hành thí nghiệm phải đun thËt


<b>Thí nghiệm 1</b>: Xác định sự có mặt của C,
H trong hợp chất hữu cơ.


HS tiÕn hµnh thÝ nghiệm nh hớng dẫn của
SGK, quan sát hiện tợng xảy ra và giải
thích hiện tợng.


Chất hữu cơ + CuO  Cu + CO2 + H2O
CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O



<b>ThÝ nghiÖm 2</b>: Nhận biết halogen trong
hợp chất hữu cơ.


HS tiến hành thÝ nghiƯm nh híng dÉn cđa
SGK, quan s¸t hiƯn tợng xảy ra và giải
thích hiện tợng.


<b>Thí nghiệm 3</b>: Điều chế và thử một vài
tính chất của metan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

nãng khÝ CH4 míi bay ra.


- Phải dùng CaO mới, không dùng CaO
đã hút nớc trong khơng khí và bị tả ra.
Hớng dẫn HS viết tờng trình thí nghiệm
theo mẫu, nêu cách tiến hành, hiện tợng
xảy ra và giải thích hiện tợng, viết các
PTHH xảy ra.


CH3COONa + NaOH ⃗<sub>CaO</sub><i><sub>, t</sub></i>0 <sub> CH4 +</sub>


Na2CO3
CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O


<b>Häc sinh viÕt t êng tr×nh thÝ nghiƯm </b>
<b>theo mÉu:</b>


1.Tên học sinh...Lớp...
2. Tên bài thực hành: Phân tích định tính.


Điều chế và tính chất của metan.


3. Néi dung têng tr×nh:


Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mơ
tả hiện tợng quan sát đợc, giải thích, viết
phơng trình hố học các thí nghiệm
<b> </b>


<b>Chơng VI: Hiđrocacbon không no</b>


Nga sơn, Ngày Tháng Năm 2008
<b>Bài 42,43: Anken </b>


<b>A.Mục tiêu bài häc: </b>



<i>HS biÕt</i>:


- Viết đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học và gọi tên anken.
- Phản ứng hoá học đặc trng của anken l phn ng cng.


- Phơng pháp điều chế và mét sè øng dơng cđa anken.


<i>HS hiĨu</i>:


Ngun nhân một số anken có đồng phân hình học là do sự phân bố các nhóm thế ở các
vị trí khác nhau đối với mặt phẳng chứa liên kết <i>π</i> .


<b>B. Chn bÞ:</b>




Mơ hình phân tử etilen, mơ hình đồng phân hình học <i>cis-trans</i> của but-2-en.

<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu:</b>



- Đàm thoại tái hiện kiến thức đã học.
- Tỡm hiu SGK.


- Thông qua mô hình, tranh vÏ.


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>



<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


GV yêu cầu HS viết công thức phân tử
một số đồng đẳng của etilen, viết công
thức chung của dãy đồng đẳng và nêu
định nghĩa dãy đồng đẳng của etilen.


<b>Hoạt động 2</b>:


GV cho HS viết công thức cấu tạo một số
đồng đẳng của etilen.


GV gäi tªn mét sè anken.


<b>I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp:</b>
<b>1. Dãy đồng đẳng của anken.</b>


Etilen (C2H4), propilen (C3H6), butilen
(C4H8), ... có cơng thức chung CnH2n


(n 2) là dãy đồng đẳng của etilen.
Đổi đuôi an  ilen.


VD: CH2=CH - CH3 Propilen
CH2=CH - CH2 - CH3 <i>α</i> - butilen
CH3 - CH = CH - CH3 <i>β</i> - butilen
CH2=C - CH3 isobutilen
CH3


<b>2. Tên thay thế</b>:
a. Quy tắc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

GV cho HS nhËn xÐt, rót ra quy luËt gäi
tên các anken theo tên thay thế.


HS vận dụng quy tắc gọi tên một số
anken.


GV lu ý cỏch ỏnh số thứ tự mạch chính.


<b>Hoạt động 3</b>:


Trên cơ sở những CTCT HS đã viết trong
phần danh pháp, GV yêu cầu HS khái
quát về các loại đồng phân cấu tạo của
anken.


NhËn xÐt: anken cã.


- Đồng phân mạch cacbon


- Đồng phân vị trí liên kết đơi.


GV cho HS quan sát mơ hình cấu tạo
phân tử cis-but-2-en và trans-but-2-en, rút
ra khái niệm về đồng phân hình học
GV có thể dùng sơ đồ để hình thành khái
niệm đồng phân hình học.


<b>Hoạt động 4</b>:


Hs nªu tÝnh chÊt vËt lý cđa anken


<b>Hoạt động 5</b>:


HS phân tích đặc điểm cấu tạo phân tử
anken, dự đoán trung tâm phản ứng.
GV cho HS viết PTP của etilen với H2 từ
đó vit PTTQ.


GV hớng dẫn HS nghiên cứu hình 6.3 và
6.4 SGK rót ra kÕt ln vµ viÕt PTHH.


GV gợi ý để HS viết PTHH của anken với
HCl, H2SO4 đặc.


Chó ý:


+ Sè chØ vÞ trÝ + en.


Mạch chính là mạch chứa liên kết đơi, dài


nhất và có nhiều nhánh nhất.


Đánh số C mạch chính bắt đầu từ phía gần
liên đôi hơn.


b. ThÝ dô:


CH2=CH2 eten
CH2=CH - CH3 propen
CH2=CH - CH2 - CH3 but-1-en
CH3 - CH = CH - CH3 but-2-en


CH2=C - CH3 2-metylpropen
CH3


<b>3. Đồng phân</b>:


a. Đồng phân cấu t¹o:


Anken từ C4 trở lên có đồng phân mạch
cacbon và đồng phân vị trí liên kết đơi.
VD: CH2=CHCH2CH2CH3 pet-1-en
CH3CH=CHCH2CH3 pet-2-en
CH2=C - CH2CH3 2-metylbut-1-en
CH3


CH3 C= CHCH3 2-metylbut-2-en
CH3


CH3CHCH=CH2 3-metylbut-1-en


CH3


b. Đồng phân hình học:
R1 R3
C = C


R2 R4
§iỊu kiƯn: R1 R2
R3 R4


Đồng phân cis: khi mạch chính nằm cùng
một phía của liên kết C=C.


Đồng phân trans: khi mạch chính nằm ở 2
phía khác nhau của liên kết C=C.


<b>II. Tính chất vật lí:</b>


Sgk


<b>II. Tính chất hoá học.</b>
<b>1. Phản ứng cộng hiđro</b>.


VD: CH2=CH2 + H2 ⃗<sub>Ni</sub><i><sub>, t</sub></i>0 <sub> CH3 - CH3</sub>


CnH2n + H2 ⃗<sub>Ni</sub><i><sub>, t</sub></i>0 <sub> CnH2n+2</sub>


<b>2. Ph¶n céng halogen</b>.
VD:



CH2=CH2 + Cl2  ClCH2 - CH2Cl
CH3CH=CHCH2CH2CH3 + Br2 
CH3CH - CHCH2CH2CH3


Br Br 2,3-đibromhexan


<b>3. Phản øng céng axit vµ céng n íc. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Phân tử H-A bị phân cát dị li.


- Cacbocation là tiểu phân trung gian
không bền.


- Phần mang điện dơng tấn công trớc.
GV gợi ý HS viÕt PTHH cđa ph¶n øng
etilen céng níc.


GV viết sơ đồ phản ứng của propen với
HCl, isobutilen với nớc.


HS nhận xét spc, phụ từ đó rút ra quy tắc
Mac-côp-nhi-côp.


<b>Hoạt động 6</b>:


GV viết sơ đồ và PT trùng hợp etilen.
GV hớng dẫn HS rút ra khái niệm phản
ứng trùng hợp, polime, monome, hệ số
trùng hợp...



HS viÕt phơng trình phản ứng.


GV làm thí nghiệm, HS nhận xét hiện
t-ợng.


GV viết PTHH, nêu ý nghĩa của phản
ứng.


<b>Hot ng 7</b>:


HS nêu phơng pháp điều chế anken dựa
vào phản ứng tách H2 hoặc crăckinh
ankan.HS nghiên cứu SGK rút ra ứng
dụng cơ bản của anken: Tổng hợp
polime, tổng hợp các hoá chất khác.


<b>Hot ng 8</b>: Củng cố bài.


GV sử dụng bài tập 1, 2, 3 SGK để củng
cố bài.


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Bµi 4, 5, 6 SGK trang
132 .


VD: CH2=CH2 + H-Cl  CH3CH2Cl
etyl clorua
CH2=CH2 + H-OSO3H  CH3CH2OSO3H
etyl hi®rosunfat
b. Céng níc.



VD: CH2=CH2 + H2O <i>H</i>+¿<i>, t</i>


0



¿


CH3-CH2OH (etanol)


c. Híng cđa ph¶n øng céng axit vµ níc vµo
anken.


VD: CH2=CH - CH3 + HCl 
CH3-CHCl-CH3 + CH2Cl-CH2-CH3
(spc) (spp)
Quy tắc Mac-côp-nhi-côp: SGK.


<b>4. Phản ứng trïng hỵp</b>.
VD:


nCH2=CH2 ⃗<sub>Peoxit</sub><i><sub>,</sub></i><sub>100</sub><i><sub>−</sub></i><sub>300</sub>0<i><sub>C ,</sub></i><sub>100 atm</sub>


(-CH2-CH2-)n (polietilen, n= 3000-40000)
Định nghĩa: SGK.


5. Phản ứng oxi hoá.
VD:


CnH2n + 3<i>n</i>



2 O2  nCO2 + nH2O <i>Δ</i> H < 0


3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  2MnO2
+ 3HOCH2 - CH2OH + 2KOH


etylen glicol


<b>III. Điều chế và ứng dụng.</b>
<b>1. Điều chÕ.</b>


- Trong công nghiệp: etilen, propilen và
butilen đợc điều chế bằng phản ứng tách H2
hoặc crăckinh ankan.


- Trong phßng thÝ nghiƯm:


CH3CH2OH ⃗<i><sub>H</sub></i>


2SO4<i>,</i>170
0


<i>C</i> CH2=CH2+
H2O


<b>2. øng dông</b>: SGK.


<b> Nga sơn, Ngày Tháng Năm 2008 </b>
<b> Bài 44: Ankađien</b>



<b>A.Mục tiêu bài học: </b>



<b>1. KiÕn thøc:</b>


<i>HS biÕt</i>:


- Đặc điểm cấu trúc của h liờn kt ụi liờn hp.


- Phơng pháp điều chế và ứng dụng của butađien và isopren.


<b>2. Kĩ năng:</b>


Viết phơng trình hoá học của phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp của butađien và
isopren.


<b>B. Chuẩn bị:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dùng tranh vẽ, mơ hình.


- Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


HS viết CTCT một số ankađien theo CTPT
dới sự hớng dẫn của GV từ đó rút ra:
- Khái niệm hợp chất ankađien.
- CTTQ của ankaien.



- Phân loại ankađien.
- Danh pháp ankađien.


<b>Hot ng 2</b>:


GV cho học sinh nghiên cứu mơ hình cấu
trúc phân tử butađien để rút ra nhận xét về
cấu trúc phân tử butađien.


GV cho HS viÕt c¸c PTHH cđa
buta-1,3-đien và isopren với H2 ; X2 ; HX.


GV cho biết tỉ lệ % sản phẩm cộng 1,2 và
1,4.


HS rút ra nhận xét:


- buta-1,3-đien và isopren có khả năng
tham gia ph¶n øng céng.


- Ph¶n øng céng HX theo quy tắc
Mac-côp-nhi-côp.


- nhit thp u tien to thành sản
phẩm cộng 1,2, ở nhiệt độ cao u tiên tạo
thành sản phẩm cộng 1,4.


GV híng dÉn HS viết PTHH trùng hợp
buta-1,3-đien và isopren



Chỳ ý phn ứng trùng hợp chủ yếu theo
kiểu cộng 1,4 tạo ra polime cịn một liên
kết đơi trong phân tử.


<b>I. Định nghĩa và phân loại</b>:
1. Định nghĩa


- Hirocacbon mà trong phân tử có 2 liên
kết đơi gọi là đien, 3 liên kết đôi gọi là
trien... chúng đợc gọi chung là polien.
2. Phân loại:


- Hai liên kết đôi cách nhau một liên kết
đơn gọi là ankađien liên hợp.


- Đien mạch hở có cơng thức chung
CnH2n-2 (n 3), đợc gọi là ankađien.
VD: CH2=C=CH2 propađien
CH2=CH - CH=CH2 buta-1,3-đien
CH2=C - CH=CH2


CH3 2-metylbuta-1,3-®ien
(isopren)


- Các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá
sp2<sub>.</sub>


- 4 nguyên tử C và 6 nguyên tử H đều
nằm trên một mặt phẳng.



- Liªn kÕt <i>π</i> liên hợp.


<b>II. Tính chất hoá học</b>:


<b>1. Phản ứng cộng</b>


a. Céng hi®ro.


CH2=CH - CH=CH2 + 2H2 ⃗<sub>Ni</sub><i><sub>, t</sub></i>0


CH3 - CH2 - CH2 - CH3


CH2=C - CH=CH2 + 2H2 ⃗<sub>Ni</sub><i><sub>, t</sub></i>0


CH3
CH3 - CH - CH2 - CH3
CH3


b. Cộng halogen và hiđro halogenua.
CH2=CH - CH=CH2 + Br2 


BrCH2-CHBr-CH=CH2 +
BrCH2-CH=CH-CH2Br


CH2=CH - CH=CH2 + HBr 


CH3-CHBr-CH=CH2 +
CH3-CH=CH-CH2Br



<b>2. Ph¶n øng trïng hỵp</b>.


nCH2=CH - CH=CH2 ⃗<sub>xt</sub><i><sub>,t</sub></i>0


<i>, p</i>


(-CH2 - CH=CH - CH2- )n polibuta®ien
nCH2=C - CH=CH2 ⃗<sub>xt</sub><i><sub>,t</sub></i>0


<i>, p</i>
CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Gäi học sinh lên bảng viết phơng trình


<b>Hot ng 3</b>:


GV nêu phơng pháp điều chế
buta-1,3-đien và isopren trong công nghiệp.
Yêu cầu HS viết thêm PTHH điều chế
buta-1,3-đien từ C2H5OH.


HS t×m hiĨu SGK rót ra nhËn xÐt vỊ øng
dơng quan trọng của buta-1,3-đien và
isopren dùng làm nguyên liệu s¶n xuÊt
cao su.


<b>Hoạt động 4</b>: Củng cố bài.


- Cấu trúc phân tử các ankađien liên hợp.
- Phản ứng đặc trng của ankađien là phản


ứng cộng, hớng của phản ứng cộng.


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Bài 1,2...,5 SGK trang
135 và 136.


<b>3. Phản ứng oxh</b>


a. Oxh hoàn toàn


b. Oxh không hoàn toàn


<b>III. Điều chế.</b>


CH3CH2CH2CH3 ⃗<i><sub>t</sub></i>0


<i>,</i>xt


CH2=CH - CH=CH2 + 2H2
CH3 - CH - CH2 - CH3 ⃗<i><sub>t</sub></i>0


<i>,</i>xt


CH3


CH2=C - CH=CH2 + 2H2
CH3


<b>IV. ¦ng dơng</b>: SGK.


<b> </b>



Nga s¬n, Ngày Tháng Năm 2008
<b>Tiết: 45 </b><b> Bài: 31: Luyện tập Anken và ankađien.</b>


<b>A.Mục tiêu bài học: </b>



<b>1. Cđng cè kiÕn thøc:</b>


<i>HS biÕt</i>:


- Sù gièng nhau vµ khác nhau về tính chất giữa anken, ankađien.


- Nguyên tắc chung điều chế các hiđrocacbon không no dùng trong công nghiệp hoá
chất.


<i>HS hiểu</i>:


Mi liờn quan gia cu to và tính chất các loại hiđrocacbon đã học.


<b>2. RÌn lun kĩ năng</b>:


Vit phng trỡnh hoỏ hc minh ho tớnh cht anken, ankađien. So sánh 2 loại
hiđrocacbon trong chơng với nhau và với hiđrocacbon đã học.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>



GV chuÈn bị bảng kiến thức cần nhớ theo mẫu sau:


Anken Anka-1,3-®ien
1. CÊu tróc



2. TÝnh chÊt vËt lÝ
3. TÝnh chÊt ho¸ häc
4. ứng dụng


<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu:</b>



- m thoi tái hiện kiến thức đã học.


- Dùng bài tập để củng cố và rèn luyện kiến thức.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


GV cho HS viết cấu tạo dạng tổng quát và
điền những đặc điểm về cấu trúc của
Anken, Anka-1,3-đien, Ankin vào bảng.


<b>I. Cñng cè lÝ thut.</b>
<b>1. CÊu tróc</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

GV cho HS ®iỊn tính chất vật lí cơ bản
vào bảng.


GV cho HS điền những tính chất hoá học
cơ bản của anken, Anka-1,3-đien và ankin
vào bảng và lấy thí dụ minh hoạ bằng các
phơng trình hoá học.



GV cho HS điền những ứng dụng cơ bản
của 3 loại tính chất trên vào bảng.


<b>Hot ng 2</b>:


Chia HS thành nhóm thảo luận và giải
quyết 9 bài tập trong SGK trang 137 và
138.


<b>Bài tập về nhà</b>: Làm các bài trong SBT.


C = C
R2 R4


- Ankađien liên hỵp: CnH2n-2
R1 R3


C = C R5
R2 C = C


R4 R6
- Ankin: CnH2n-2


R1 - C C - R2


<b>2. TÝnh chÊt vËt lÝ</b>.


Tõ C1 - C4 : Khí ; C5 : Lỏng hoặc rắn.
Không màu, không tan trong nớc, nhẹ hơn
nớc.



<b>3. Tính chất hoá häc</b>.
- Céng hi®ro:


CnH2n + H2 ⃗<sub>Ni</sub><i><sub>, t</sub></i>0 <sub> CnH2n+2</sub>


CnH2n-2 + 2H2 ⃗<sub>Ni</sub><i><sub>, t</sub></i>0 <sub> CnH2n+2</sub>


- Cộng halogen: Đều làm mất màu dd
brom.


- Céng HA: Anken céng axit vµ níc theo
quy tắc Mac-côp-nhi-côp.


- Trựng hp: anken v ankaien u dóy
đều dễ trùng hợp thành polime, Oxi hoá:
Đều làm mất màu dd KMnO4 ; Khi cháy
toả nhiều nhiệt.


<b>4. Điều chế và ứng dụng</b>.


- Công nghiệp sản xuất anken, ankađien
và ankin từ ankan và dầu mỏ.


- Anken, ankađien dùng sản xuất polime.
- Ankin và anken đợc dùng để sản xuất
các dẫn xuất của hiđrocacbon.


<b>II. Bµi tËp</b>:



HS thảo luận các bài tập theo nhóm và cử
đại diện báo cáo kết quả, cả lớp theo dõi
và bổ sung ý kiến xây dựng bài,


Nga sơn, Ngày Tháng Năm 2008
<b> Tiết: 46 - Bài 32: Ankin.</b>


<b>A.Mục tiêu bài häc: </b>



<b>1. KiÕn thøc:</b>


<i>HS biÕt</i>:


- Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc phân tử của ankin.
- Phơng pháp điều chế và ng dng ca axetilen.


<i>HS hiểu</i>: Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa ankin và anken.


<b>2. Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Tranh v hoc mụ hình rỗng, mơ hình đặc của phân tử axetilen.


- Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, cặp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá
thí nghiệm.


- Ho¸ chÊt: CaC2, dd KMnO4, dd Br.

<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu:</b>



- m thoi tỏi hiện kiến thức đã học.
- Tìm hiểu SGK.



- Th«ng qua thÝ nghiƯm.


D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


GV cho biết một số ankin tiêu biểu.
GV yêu cầu HS thiết lập dãy đồng đẳng
của ankin.


GV gọi tên theo danh pháp IUPC và tên
thông thờng của một số ankin.


GV cho học sinh nêu quy tắc gọi tên theo
danh pháp IUPC và tên thông thờng của
ankin.


<b>Hot ng 2</b>:


HS xem mô hình hoặc tranh vẽ cấu tạo
phân tử axetilen.


GV giới thiệu cấu trúc phân tử axetilen.


<b>Hot ng 3</b>:


GV làm thí nghiệm điều chế C2H2 råi cho
qua dd brom.



HS nhËn xÐt mµu cđa dd brom.


HS viết các PT phản ứng của axetilen với
H2, Br2, HCl.


GV hớng dẫn HS viết phơng trình hoá học
của axetilen và propin với H2O.


GV lu ý HS phản ứng cộng HX, H2O vào
ankin cũng tuân theo quy tắc Mac-
côp-nhi-côp.


GV hớng dẫn HS viết phơng trình hoá học
của phản ứng đime hoá và trime hoá.


<b>Hot ng 4</b>:


GV làm thÝ nghiƯm axetilen víi dd
AgNO3/NH3, híng dÉn HS viÕt PT.


<b>I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp </b>
<b>1. Đồng đẳng</b>


- Ankin là những hiđrocacbon mạch hở có
1 liên kết ba trong ph©n tư.


- Dãy đồng đẳng của ankin:
C2H2, C3H4 ... CnH2n-2 (n 2)



Nguyªn tư C ë liªn kÕt ba có lai hoá sp.
Góc liên kết HCH và HCC là 1800<sub>.</sub>


<b>2. Đồng phân</b>


- T C4 tr i cú đồng phân vị trí nhóm
chức, từ C5 trở đi có thêm đồng phân mạch
cacbon.


<b>3. Danh ph¸p</b>:


+ Tên thay thế: Tơng tự nh tên gọi anken,
nhng dùng đuôi in để chỉ liên kết ba.
+ Tên thông thờng: Tên gốc ankyl +
axetilen.


VD: CH CH etin (axetilen)
HC C - CH3 propin(metyl
axetilen)


HC C - CH2CH3 but-1-in(etyl axetilen)
CH3-C C-CH3 but-2-in(đimetyl


axetilen)


<b>II. Tính chất hoá học.</b>
<b>1. Phản øng céng</b>.
a. Céng hi®ro.


CH CH + 2H2 ⃗<sub>Ni</sub><i><sub>, t</sub></i>0 <sub> CH3 - CH3</sub>



CH CH + H2 ⃗<sub>Pd</sub><sub>/</sub><sub>PbCO</sub>


3 CH2=CH2


b. Céng brom.


CH CH ⃗<sub>+</sub><sub>BR</sub><sub>2</sub> <sub> BrCH=CHBr </sub> ⃗<sub>+</sub><sub>BR</sub><sub>2</sub>
Br2CH - CHBr2


c. Céng hi®ro clorua.


CH CH + HCl ⃗<sub>HgCl</sub><sub>2</sub><i><sub>,</sub></i><sub>150</sub><i><sub>−</sub></i><sub>200</sub>0


<i>C</i>
CH2=CHCl


CH2=CHCl + HCl  CH3 - CHCl2
d. Céng níc.


CH CH + H2O <sub>HgSO</sub>


4<i>,</i>80
0


<i>C</i>
CH3-CH=O


e. Phản ứng đime hoá và trime hoá.
2CH CH ⃗<i><sub>t</sub></i>0



<i>,</i>xt CH2=CH - C CH


3CH CH ⃗<i><sub>t</sub></i>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

GV lu ý: Phản ứng dùng để nhận ra
axetilen và các ankin có nhóm -C
C-GV cho HS viết PTHH phản ứng cháy ca
ankin.


GV làm thí nghiệm phản ứng của axetilen
với dd KMnO4.


GV yêu cầu HS viết các phơng trình hoá
học của phản ứng điều chế C2H2 từ CaCO3
và C.


GV nêu phơng pháp chính điều chế
axetilen trong công nghiệp.


HS tìm hiĨu phÇn øng dơng cđa axetilen
trong SGK.


<b>Hoạt động 5:</b> Củng cố bài.


- Đặc điểm cấu tạo phân tử ankin.
- Phản ứng cộng là phản ứng đặc trng.
- Ankin có liên kết ba ở đầu mạch có phản
ứng thế.



<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Bµi 1, 2, ..., 6 SGK trang
145.


<b>2. Ph¶n øng thÕ b»ng ion kim lo¹i</b>.
AgNO3 + 3NH3 + H2O  [Ag(NH3)2]OH
+ NH4NO3


CH CH +2[Ag(NH3)2]OH  AgC CAg
+ 2H2O + 4NH3


R-C C-H +[Ag(NH3)2]OH R-C C-Ag
+ H2O + 2NH3


3. Ph¶n øng oxi ho¸.
CnH2n-2 + 3<i>n −</i>1


2 O2  nCO2 + (n-1) H2O


<b>III. Điều chế và ứng dụng.</b>
<b>1. Điều chế.</b>


2CH4 ⃗<sub>1500</sub>0


<i>C</i> CH CH + 3H2
CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2


<b>2. ứng dụng</b>: SGK.


Nga sơn, Ngày Tháng Năm 2008
Bµi 33 –<b> TiÕt: 47: Luyện tập - Ankin.</b>



<b>A.Mục tiêu bài học: </b>



<b>1. Cñng cè kiÕn thøc:</b>


<i>HS biÕt</i>:


- Sù gièng nhau và khác nhau về tính chất giữa anken và ankin.


- Nguyên tắc chung điều chế các hiđrocacbon không no dùng trong công nghiệp hoá
chất.


<i>HS hiểu</i>:


Mi liờn quan giữa cấu tạo và tính chất các loại hiđrocacbon đã hc.


<b>2. Rèn luyện kĩ năng</b>:


Vit phng trỡnh hoỏ hc minh hoạ tính chất anken, ankin. So sánh 3 loại hiđrocacbon
trong chơng với nhau và với hiđrocacbon đã học.


<b>B. Chuẩn bị:</b>



GV chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ theo mÉu sau:


Anken Ankin
1. CÊu tróc


2. TÝnh chÊt vật lí
3. Tính chất hoá học


4. ứng dụng


<b>C. Ph</b>

<b> ơng ph¸p chđ u:</b>



- Đàm thoại tái hiện kiến thức đã học.


- Dùng bài tập để củng cố và rèn luyện kiến thức.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


GV cho HS viết cấu tạo dạng tổng quát và
điền những đặc điểm về cấu trúc của


<b>I. Cđng cè lÝ thut.</b>
<b>1. CÊu tróc</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Anken, Anka-1,3-®ien, Ankin vào bảng.


GV cho HS điền tính chất vật lí cơ bản
vào bảng.


GV cho HS điền những tính chất hoá học
cơ bản của anken, Anka-1,3-đien và ankin
vào bảng và lấy thí dụ minh hoạ bằng các
phơng trình hoá học.


GV cho HS điền những ứng dụng cơ bản
của 3 loại tính chất trên vào bảng.



<b>Hot ng 2</b>:


Chia HS thành nhóm thảo luận và giải
quyết 7 bài tËp trong SGK trang 147


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Lµm các bài trong SBT.


C = C
R2 R4


- Ankađien liên hợp: CnH2n-2
R1 R3


C = C R5
R2 C = C


R4 R6
- Ankin: CnH2n-2


R1 - C C - R2


<b>2. TÝnh chÊt vËt lÝ</b>.


Tõ C1 - C4 : KhÝ ; C5 : Lỏng hoặc rắn.
Không màu, không tan trong nớc, nhẹ hơn
nớc.


<b>3. Tính chất hoá học</b>.
- Cộng hiđro:



CnH2n + H2 ⃗<sub>Ni</sub><i><sub>, t</sub></i>0 <sub> CnH2n+2</sub>


CnH2n-2 + 2H2 ⃗<sub>Ni</sub><i><sub>, t</sub></i>0 <sub> CnH2n+2</sub>


CnH2n-2 + H2 ⃗<sub>Pd</sub><sub>/</sub><sub>PbCO</sub>


3 CnH2n


- Cộng halogen: Đều làm mất màu dd
brom.


- Céng HA: Anken vµ ankin céng axit vµ
nớc theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp.


- Trựng hp: anken v ankađien đầu dãy
đều dễ trùng hợp thành polime, ankin
khơng bị trùng hợp mà chỉ bị đime hố,
trimehố...


- Oxi hoá: Đều làm mất màu dd KMnO4 ;
Khi cháy toả nhiều nhiệt.


<b>4. Điều chế và ứng dụng</b>.


- Công nghiệp sản xuất anken, ankađien
và ankin từ ankan và dầu mỏ.


- Anken, ankaien dựng sn xut polime.
- Ankin và anken đợc dùng để sản xuất


các dẫn xuất của hiđrocacbon.


<b>II. Bµi tËp</b>:


HS thảo luận các bài tập theo nhóm và cử
đại diện báo cáo kết quả, cả lớp theo dõi
và bổ sung ý kin xõy dng bi,


Nga sơn, Ngày Tháng Năm 2008
<b>Bài 34 </b><b> Tiết: 48: Thực hành - Điều chế và thử tính chất của</b>


<b>etilen và axetilen.</b>

<b>A. Mục tiêu bài thực hành:</b>



<b>1. KiÕn thøc:</b>


Cđng cè kiÕn thøc vỊ mét sè tÝnh chÊt vật lí và hoá học của hiđrocacbon không no.


<b>2. Kĩ năng:</b>


Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá hữu có.


<b>B. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho một nhóm thực hành.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- èng nghiÖm: 5 - èng hót nhá giät: 5


- Kẹp ống nghiêm: 1 - Nút cao su đục lỗ: 3


- Giá để ống nghiệm: 1 - ống nghiệm có nhánh: 2



- Bé gi¸ thÝ nghiƯm: 1 - §Ìn cån: 1


<b>2. Ho¸ chÊt:</b>


- Níc brom - CaC2
- Dung dÞch KMnO4 1%


C. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trị</b>
<b>Thí nghiệm 1</b>:


TiÕn hµnh lµm thÝ nghiƯm nh híng dÉn
cđa SGK.


GV lu ý HS: Phải bỏ đá bọt trớc khi đun
ống nghiệm và H2SO4 đặc


<b>ThÝ nghiƯm 2</b>:


TiÕn hµnh lµm thÝ nghiƯm nh híng dÉn
cđa SGK.


GV lu ý HS: Đề phịng xảy ra nổ, trớc khi
châm lửa đốt axetilen ở đầu ống dẫn khí,
cần cho khí thốt ra một phần để đuổi
khơng khí ra khỏi ống nghiệm.


Híng dÉn häc sinh viết tờng trình thí
nghiệm theo mẫu, nêu cách tiến hành,


hiện tợng xảy ra và giải thích hiện tợng,
viết pthh xảy ra.


<b>Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tÝnh chÊt</b>
<b>cđa etilen</b>.


HS tiÕn hµnh lµm thÝ nghiƯm nh híng dẫn
của SGK, quan sát hiện tợng xảy ra và giải
thích.


a. Cho vài giọt dầu thông vào ống nghiệm
chứa 2 ml níc brom, l¾c kÜ.


b. Cho khÝ sinh ra phản ứng với dung dịch
KMnO4 quan sát hiện tợng viết PT.


<b>Thí nghiệm 1: Điều chế và thử tính </b>
<b>chÊt cđa axetilen</b>.


HS tiÕn hµnh lµm thÝ nghiƯm nh híng dẫn
của SGK, quan sát hiện tợng xảy ra và gi¶i
thÝch.


a. CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2


C2H2 + 2Br2  C2H2Br4
b. C2H2 + dd KMnO4
c. C2H2 + 5


2 O2  2CO2 + H2O



<b>Häc sinh viÕt t êng tr×nh thÝ nghiệm </b>
<b>theo mẫu:</b>


1.Tên học sinh...Lớp...
2. Tên bài thực hành: Tính chất của
hiđrocacbon không no.


3. Nội dung tờng trình:


Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mơ
tả hiện tợng quan sát đợc, giải thích, viết
phơng trình hố học các thí nghiệm




Nga sơn, Ngày Tháng Năm 2008
<b>Tiết: 49 - Kiểm tra 1 tiết</b>


<b>A. Yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Rốn luyn thờm k nng giải toán trắc nghiệm và giải các bài toán định tính, định lợng
về Đại cơng về hố hữu cơ, Hiđrocacbon no, không no


, nhất là viết đồng phân + gọi tên
<b>B. đề bài: </b>


<b>I. Trắc Nghiệm khách quan: Hãy khoanh trịn vào đáp án mà em cho là đúng:</b>


<b>C©u 1</b>. Sản phẩm chính của phản ứng cộng HCl vào but-2-en lµ :



A. 1- clo buten C. 2- clo but-2-en
B. 1- clo butan D. 2- clo butan


<b>C©u 2</b>: Gọi tên theo IUPAC của hợp chất sau :
C2H5


CH3-CH-CH-CH-CH3
CH3 CH3


A. 3- Etyl-2,4-®imetyl pentan B. 3-
Isopropyl-2-metylpentan


C. Đi isopropyl metyl pentan D. A,B đúng


<b>C©u 3</b>: Chän c©u sai trong sè các câu sau:
Trong hợp chất hữu cơ ,giữa 2 nguyên tư C


A. Cã Ýt nhÊt 1 liªn kÕt <i>π</i> B. Cã Ýt nhÊt 1 liªn kÕt
<i>σ</i>


C. Có thể có một liên kết đơi D. Có thể có một liên kết
ba


<b>C©u 4</b> : Trong hai hợp chất (X và Y) có tên gọi sau đây:
X: 2- brom-3-clo but-2-en


Y:1- brom-1- clo-2- metyl but-1-en
Hợp chất có đồng phân hình học là;



A. X B. Y C. X vµ Y D. Không có chất nào


<b>Câu 5</b> : Hợp chất nào sau đây có phản ứng thế với dung dÞch AgNO3/ NH3:


A. CH3- C C- CH3 C. Ag- C C-Ag
B. CH3- C C-H D. CH3- C C- Ag


<b>Câu 6</b>: Sản phẩm chính của phản ứng giữa Buten-1 với HCl là :


A. 1- Clo butan C. 2,2- §iclo butan
B. 2- Clo butan D. 1,1- §iclo butan


<b>Câu 7</b> : Số đồng phân của hợp chất có cơng thức phân tử C5H12 là :


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>Câu 8</b> : Để biết rõ số lợng nguyên tử ,thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các nguyên tử
trong phân tử hợp chất hữu c¬ ngêi ta dïng :


A. Cơng thức phân tử tổng quát C. Công thức thực nghiệm
B. Công thức cấu tạo D. Công thức đơn giản nhất
<b>II- </b>


<b> Tù luËn(6®)</b>


<b>Câu 1</b>: Từ khí thiên nhiên, hãy viết các phơng trình điều chế: PE, PVC, polibutađien,
benzen (các hố chất vơ cơ coi nh có đủ)


<b>Câu 2</b>: Để đốt cháy hồn tồn hiđrocacbon A cần thể tích khơng khí là 56 lít (đktc), tồn
bộ sản phẩm cháy cho qua bình đựng dd nớc vơi trong d thấy khối lợng bình tăng 24,8g,


đồng thời xuất hiện 40g kết tủa


A. Xác định CTPT của A


B. Viết tất cả các đồng phân và gọi tên A


Nga sơn, Ngày Tháng Năm 2008
<b> TiÕt. 50 - Bài 35: Benzen và ankyl bezen</b>


<b>A.Mục tiêu bài học: </b>



<b>1. KiÕn thøc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- CÊu rtóc electron cđa ph©n tư benzen.


- Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp cuae ankylbenzen.


- TÝnh chÊt vật lí, tính chất hoá học của benzen và ankylbenzen.


<i>HS hiểu:</i> Sự liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của benzen.


<b>2. Kĩ năng</b>:


HS vn dụng: Quy tắc thế ở nhân benzen để viết PTHH điều chế các dânz xuất của
bezen và ankylbenzen.


<b>B. Chuẩn bị:</b>



GV: Mô hình phân tử benzen.



HS: Ôn lại tính chất của hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no.

<b>C. Ph</b>

<b> ¬ng ph¸p chđ u:</b>



- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dùng tranh vẽ, mơ hình.


- Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


GV cho HS quan sát sơ đồ và mơ hình
phân tử benzen, rút ra nhận xét.


GV hớng dẫn HS hai kiểu CTCT của phân
tử bezen đều đợc dùng để biểu diễn cấu
tạo của bezen.


<b>Hoạt động 2</b>:


HS tìm hiểu CTCT thu gọn một số đồng
đẳng của benzen và rút ra nhận xét.


GV híng dẫn học sinh cách gọi tên một
số ankyl benzen.


<b>I. Cấu trúc, đồng đẳng, đồng phân và </b>
<b>danh pháp.</b>



<b>1. Cấu trúc của phân tử benzen</b>.


- Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen ở
trạng thái lai hoá sp2<sub>.</sub>


- Sáu obitan p của 6 nguyên tử C xen phủ
với nhau tạo thành obitan <i></i> chung cho
cả vßng bezen.


- Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen
tạo thành một lục giác đều. Cả 6 nguyên
tử C và H cùng nằm trên một mặt phẳng.
CTCT:




<b>2. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp.</b>


- Các ankyl bezen hợp thành dãy đồng
đẳng của benzen có cơng thức chung là
CnH2n-6 với n 6.


- Ankyl benzen có đồng phân mạch
cacbon và đồng phân vị trí nhóm thế trên
vịng bezen.


- Cã hai c¸ch gäi tªn ankyl benzen.
CH2CH3 etylbenzen
CH3



CH3 1,2 - ®imetylbenzen
0- ®imetylbenzen
(o - Xilen)
CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Hoạt ng 3</b>:


GV cho HS nghiên cứu bảng 7.1 trong
SGK, rót ra nhËn xÐt vỊ tnc ; ts ; khèi lợng
riêng của các hiđrocacbon thơm.


<b>Hot ng 4</b>:


GV làm thí nghiệm: hoà tan benzen trong
nớc và trong xăng ; hoµ tan iot, lu huúnh
trong benzen.


<b>Hoạt động 5</b>:


GV cho HS viÕt PTHH cđa ph¶n øng thÕ
cđa benzen, toluen với brom.


GV bổ sung điều kiện phản ứng.


GV l ý HS: Brom khan, xúc tác Fe, pnân
biệt sản phẩm phản ứng khi có xúc tác Fe
và khi có chiếu sáng.


GV gợi ý HS viết phơng trình hoá học của
benzen và toluen phản ứng với HNO3.


Lu ý HS điều kiƯn ph¶n øng.


<b>Hoạt động 6</b>:


GV nêu quy tắc thế vào vịng benzen.
Nhóm -OH, -NH2, -OCH3.. định hớng thế
vào o, p.


Nhóm -NO2, - COOH, -SO3H.. định hớng
thế vào m.


<b>Hoạt ng 7</b>:


GV trình bày cơ chế phản ứng thế ở vòng
benzen, HS áp dụng viết cơ chế cho một
phản ứng tơng tự.


<b>Hot ng 8</b>:


1,4 - ®imetylbenzen
p- ®imetylbenzen
(p- xilen)
CH3


<b>II. TÝnh chÊt vËt lÝ:</b>


<b>1. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi và </b>
<b>khối l ợng riêng</b>.


- Nhiệt độ nóng chảy giảm dần.


- Nhit sụi tng dn.


- Các hiđrocacbon thơm nhẹ hơn nớc.


<b>2. Màu sắc, tính tan và mù</b>i: SGK.


<b>III. Tính chất hoá học:</b>
<b>1. Phản ứng thế</b>:


a. Phản ứng halogen ho¸:


Br
+ Br2 ⃗<sub>Fe</sub> + HBr
CH3 CH3


Br
+ Br2 ⃗<sub>Fe</sub> <sub> + HBr </sub>
H3C Br + HBr


CH3 CH2-Br
+ Br2 ⃗as + HBr
b. Phản ứng nitro hoá:


C6H6 + HO-NO2 <i><sub>H</sub></i><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub> <sub>C6H5-NO2+H2O</sub>


H3C + HO-NO2 ⃗<i><sub>H</sub></i><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub>


NO2



H3C + H3C - C6H4- NO2
c. Quy tắc thế ở vòng benzen: SGK.


d. Cơ chế phản ứng thế ë vßng benzen.
O2N-OH + H+<sub> </sub><sub> H2O + NO2</sub>+


NO2+<sub> + C6H6 </sub> <sub> C6H5-NO2 + H</sub>+<sub> </sub>


<b>2. Phản ứng cộng</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

GV làm thí nghiệm cho benzen vào dd Br2
HS quan sát, nhận xét hiện tợng.


GV bổ sung: Khi đun nóng và có xúc tác
Ni, benzen và ankylbenzen cộng với H2
tạo thành xicloankan.


<b>Hot động 9</b>:


GV làm thí nghiệm cho benzen vào dd
KMnO4, HS quan sát, nhận xét hiện tợng.
GV: các ankylbenzen khi đun nóng với dd
KMnO4 thì chỉ có nhóm ankyl bị oxi hố.
GV làm thí nghiệm đốt cháy benzen.


<b>Hoạt động 10</b>:


GV nêu 2 phơng pháp điều chế aren.
GV hớng dẫn HS viÕt mét sè PTHH.



<b>Hoạt động 11</b>: GV dùng tranh hoặc bảng
phụ giới thiệu sơ đồ ứng dụng của benzen
và một số aren.


<b>Hoạt động 12</b>: Củng cố bài.


Bµi tËp vỊ nhµ: Bµi 1, 2, ..., 5 SGK trang
159 vµ 160.


C6H6 + 3H2 <sub>Ni</sub><i><sub>, t</sub></i>0 <sub> C6H12</sub>


<b>3. Phản ứng oxi ho</b>á:


C6H5CH3 ⃗<sub>KMnO</sub><sub>4</sub><i><sub>, H</sub></i><sub>2</sub><i><sub>O , t</sub></i>0 <sub> </sub>


C6H5-COOK


⃗<sub>HCl</sub> <sub> C6H5-COOH</sub>
C6H6 + 15


2 O2  6CO2 + 3H2O


CnH2n-6 + 3<i>n −</i>3


2 O2 nCO2 + (n-3)H2O


<b>IV. Điều chế và ứng dụng:</b>
<b>1. §iÒu chÕ</b>:



CH3[CH2]4CH3 ⃗<i><sub>t</sub></i>0<i><sub>,</sub></i><sub>xt</sub> <sub> C6H6 + 4H2</sub>


CH3[CH2]5CH3 ⃗<i><sub>t</sub></i>0<i><sub>,</sub></i><sub>xt</sub> <sub> C6H6CH3 + 4H2</sub>


C6H6 + CH2=CH2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0<i><sub>,</sub></i><sub>xt</sub> <sub>C6H5CH2CH3</sub>


<b>2. øng dông</b>: SGK.




Nga sơn, Ngày Tháng Năm 2008
<b> TiÕt. 51 - Bµi 35: Stiren và naphtalen.</b>


<b>A.Mục tiêu bài học: </b>



<b>1. Kiến thøc:</b>


<i>HS biÕt</i>: CÊu t¹o, tÝnh chÊt, øng dơng cđa stiren và naphtalen.


<b>2. Kĩ năng:</b>


<i>HS hiu</i>: Cỏch xỏc nh cụng thức cấu tạo hợp chất hữu cơ bằng phơng pháp hoỏ hc.


<i>HS vận dụng</i>: Viết một số phơng trình hoá học chứng minh tính chất hoá học của Stiren
và naphtalen.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>



- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh 200ml, ống nghiệm, đèn cồn.
- Hoá chất: naphtalen, HNO3 đặc.



<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu:</b>


- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dùng tranh vẽ, mô hình.


- Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


- GV thơng báo tính chất vật lí của stiren.
- GV yêu cầu HS viết CTCT của stiren.
- GV thông báo đặc điểm cấu tạo của
stiren.


I<b>. Stiren.</b>
<b>1. CÊu tạo</b>:


- Chất lỏng không màu, nhẹ hơn nớc và
kh«ng tan trong níc.


- CTCT:


CH=CH2
+ Cã mét vßng benzen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Hoạt động 2</b>:


GV nêu vấn đề: Stiren có khả năng tham


gia phản ứng thế vào vòng benzen, phản
ứng cộng vào nối đơi.


GV lµm thÝ nghiƯm: Cho stiren vµo dd Br2
GV lu ý phản ứng cộng HX tuân theo quy
tắc Mac-côp-nhi-côp.


<b>Hot ng 3</b>:


GV gi ý HS vit 2 PTHH của phản
ứng trùng hợp và đồng trùng hp.


- Phản ứng trùng hợp: Tham gia phản ứng
chỉ cã 1 lo¹i monome.


- Phản ứng đồng trùng hợp: Tham gia
phản ứng có từ 2 loại monome.


<b>Hoạt động 4</b>:


GV gợi ý: Tơng tự etilen, Stiren làm mất
màu dd KMnO4.


<b>Hoạt động 5</b>: GV cho HS nghiên cứu
SGK và liên hệ thực tiễn.


<b>Hoạt động 6</b>:


GV: Cho HS quan sát Naphtalen, HS nhận
xét về mùi và màu của Naphtalen.



<b>Hot ng 7</b>:


GV nêu vị trí u tiên của phân tử
Naphtalen.


GV hớng dẫn HS viết phơng trình cho
phản øng thÕ.


GV gợi ý, HS viết phơng trình hố học
của phản ứng cộng hiđro của Naphtalen.
GV viết sơ đồ phn ng oxi hoỏ


Naphtalen, chú ý điều kiện phản øng.


<b>Hoạt động 8</b>: HS nêu một số ứng dụng
của Naphtalen.


<b>Hoạt động 9:</b> Củng cố bài.


GV sử dụng bài tập 1,2 SGK để củng cố


<b>2. TÝnh chất hoá học</b>:
a. Phản ứng cộng.


C6H5 - CH=CH2 + Br2  C6H5 - CH - CH2
Br Br


C6H5 -CH=CH2 + HCl  C6H5 - CH - CH2
Cl



b. Phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp.
nCH=CH2 ⃗<sub>xt</sub><i><sub>, t</sub></i>0 <sub> (- CH - CH2 -)n </sub>



C6H5 C6H5


nCH2=CH-CH=CH2 + nC6H5-CH=CH2 
⃗<sub>xt</sub><i><sub>, t</sub></i>0 <sub>(-CH2-CH=CH-CH2-CH=CH2-)n</sub>


CH2
c. Phản ứng oxi hoá.


Stiren làm mất màu dd KMnO4 và bị oxi
hoá ở nhóm vinyl.


<b>3. ứng dụng</b>: SGK.


<b>II. Naphtalen:</b>


<b>1. Tính chất vật lí và cấu tạo</b>:
- TÝnh chÊt vËt lÝ: SGK.


- CTCT: Đợc cấu tạo bởi 2 vßng
benzen.





<b>2. TÝnh chÊt ho¸ häc</b>:


a. Ph¶n øng thÕ:




+ Br2 <sub>CH</sub>


3CO<i>Ô H</i>




Br
+ HBr


+ HO-NO2 ⃗<i><sub>H</sub></i>


2SO4


NO2
+ H2O
b. Phản ứng cộng hiđro:


C10H8 + 2H2 ⃗<sub>Ni</sub><i><sub>,</sub></i><sub>150</sub>0<i><sub>C</sub></i> <sub> C10H12 </sub>


C10H12 + 3H2 ⃗<sub>Ni</sub><i><sub>,</sub></i><sub>200</sub>0<i><sub>C ,</sub></i><sub>35 atm</sub> <sub> C10H18</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

bµi.


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Bµi 5, 6…..,13 SGK
trang160,161.





Nga sơn, Ngày Tháng Năm 2008
<b>Tiết. 52 - Bµi 36: Lun tËp</b>


<b> hiđrocacbon thơm.</b>

<b>A.Mục tiêu bài học: </b>



<b>1. Cñng cè kiÕn thøc:</b>


<i>HS biÕt</i>: Sù gièng nhau và khavs nhau về tính chất hoá học giữa hiđrocacbon thơm với
hiđrocacbon no và không no.


<i>HS hiu</i>: Mi liờn quan giữa cấu trúc và tính chất đặc trng của hiđrocacbon thơm với
hiđrocacbon no và khơng no.


<b>2. RÌn lun kĩ năng:</b>


Viết phơng trình hoá học minh hoạ tính chất của các hiđrocacbon.

<b>B. Chuẩn bị:</b>



Bảng hệ thống kiến thức cần nhớ về 3 loại hiđrocacbon : hiđrocacbon thơm ;
hiđrocacbon no ; hiđrocacbon không no.


<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu:</b>



+ Đàm thoại tái hiện kiến thức cò.


+ Dùng bài tập để củng cố và rèn luyện kiến thức.


D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


GV yêu cầu HS đặc điểm cấu tạo phân tử
và tính chất hố học ca hirocacbon
thm.


GV yêu cầu HS viết phơng trình phản øng
minh ho¹.


<b>Hoạt động 2</b>:


GV yêu cầu HS đặc điểm cấu tạo phân tử
và tính chất hố học của hiđrocacbon no.
GV yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng
minh ho.


<b>I. Củng cố lí thuyết.</b>
<b>1. Hiđrocacbon thơm.</b>


a. Đặc điểm cấu trúc và khả năng phản ứng.
- Có vòng benzen.


- 6 nguyên tử C sp2<sub> liên kết thành 1 lục giác</sub>
đều.


b. Ph¶n øng thÕ.



- Khi cã Fe, halogen thÕ vào nhân. Khi chiếu
sáng, halogen thế vào nhánh.


- Nhúm th có sẵn ở nhân benzen quyết định
hớng của phản ứng th tip theo.


c. Phản ứng cộng.


Khi đun nóng có xúc tác kim loại, aren cộng
với H2 tạo thành xicloankan.


d. Phản ứng oxi hoá.
- Cháy, toả nhiệt.


- Vòng bezen không bị oxi hoá bởi dd


KMnO4, nhánh ankyl bị oxi hoá thành nhóm
-COOH.


<b>2. Hiđrocacbon no.</b>


a. c im cu trỳc v kh năng phản ứng.
- Chỉ có các nguyên tử C sp3<sub> tạo thành liên </sub>
kết <i>σ</i> bền vững. Vì thế tơng đối trơ ở điều
kiện thờng.


b. Ph¶n øng thÕ.


Khi chiếu sáng hoặc đun nóng, clo thế cho
H ở C c¸c bËc, brom thÕ cho H ë C bËc cao.


c. Ph¶n øng céng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Hoạt động 3</b>:


GV yêu cầu HS đặc điểm cấu tạo phân tử
và tính cht hoỏ hc ca hirocacbon
khụng no.


GV yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng
minh hoạ.


<b>Hot ng 4</b>:


Chia HS thành nhóm thảo luận và giải
quyết 6 bài tập trong SGK trang 152.


<b>Bài tập về nhà</b>: làm các bài tập trong
SBT.


- Cháy, toả nhiệt.


- Ch b oxi hố ở nhiệt độ cao hoặc có xúc
tác.


<b>3. Hi®rocacbon kh«ng no</b>.


a. Đặc điểm cấu trúc và khả năng phản ứng.
- Có C lai hố sp2<sub> tạo thành liên kết đơi hoặc</sub>
C lai hố sp tạo thành liên kết ba.



- Phản ứng cộng là phản ứng đặc trng.
b. Phản ứng thế.


- ở nhiệt độ cao, clo thế cho H ở C bên cạnh
C sp2<sub>.</sub>


- Nguyªn tư H ë nhãm C-H có thế bị thế
bởi nguyên tử Ag.


c. Ph¶n øng céng.


Aren, ankin dƠ céng víi H2, HA.
d. Phản ứng oxi hoá.


- Cháy, toả nhiệt.


- Dễ bị oxi hoá bởi dd KMnO4 và các chất
oxi hoá khác.


<b>II. Bµi tËp</b>:


HS thảo luận các bài tập theo nhóm và cử
đại diện báo cáo kết quả, cả lớp theo dõi và
bổ sung ý kiến xây dựng bài.




Nga sơn, Ngày Tháng Năm 2008
<b> TiÕt. 53 - Bµi 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên.</b>

<b>A.Mục tiêu bài học: </b>




<b>1. Kiến thức:</b>


<i>HS biết</i>:


- Thành phần, tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than mỏ.
- Quá trình chng cất dầu mỏ, chế hoá dầu mỏ và chng khô than mỏ.


<i>HS hiểu: </i>Tầm quan trọng của lọc hoá dầu đối với nn kinh t.


<b>2. Kĩ năng:</b>


Phân tích, khái quát hoá nội dung kiến thức trong SGK thành những kết luận khoa học.

<b>B. Chuẩn bị:</b>



Mẫu dầu mỏ và một số sản phẩm đi từ dầu mỏ.

<b>C. Ph</b>

<b> ơng ph¸p chđ u:</b>



- Đàm thoại tái hiện kiến thức đã học ở lớp 9.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.


- Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trũ</b>
<b>Hot ng 1</b>:


- GV cho HS quan sát mẫu dầu mỏ.
- GV làm thí nghiệm hoà tan dầu mỏ
trong nớc.



<b>A. Dầu mỏ:</b>


<b>I. Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật </b>
<b>lí và thành phần của dầu mỏ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- GV cho HS nhận xét về trạng thái, màu
s¾c, mïi, tØ khèi, tÝnh tan...


<b>Hoạt động 2</b>:


GV cho HS nghiên cứu SGK và tóm tắt
thành phần hoá học cđa dÇu má.


<b>Hoạt động 3</b>:


GV cho HS nghiên cứu bảng 7.2 trong
SGK để biết về sản phẩm của quá trình
chng cất dầu mỏ ở áp suất thờng và nhận
xét về sản phẩm phản ứng theo nhiệt độ.


<b>Hoạt động 4</b>:


GV nêu mục đích của chng cất dới áp sut
cao.


GV cho HS tìm hiểu SGK rút ra các ứng
dụng liên quan của các sản phẩm.


<b>Hot ng 5</b>:



GV cho HS tìm hiểu SGK rút ra sản phẩm
của quá trình chng cất dới áp suất thấp.
GV cho HS liên hệ các sản phẩm với ứng
dụng của chúng.


- GV nêu mục đích việc chế hố dầu mỏ.
- GV nêu ý nghĩa chỉ số ốctan.


<b>Hoạt động 6</b>:


GV nªu c¸c thÝ dơ b»ng PTHH HS nhËn
xÐt rót ra khái niệm và nội dung của
ph-ơng pháp Rifominh.


GV dùng bảng phụ tóm tắt quá trình
Rifominh nh trong SGK.


<b>Hot ng 7</b>:


GV nêu 2 trờng hợp Crăckinh nhiệt và xúc
tác.


GV dùng bảng phụ tóm tắt 2 quá trình
Crăckinh nh trong SGK.


GV khái quát lại những kiến thức trong
bài.


<b>Hot động 8</b>:



<b>vËt lÝ</b>


Dầu mỏ là một hỗn hợp lỏng, sánh, màu
sẫm, có mùi đặc trng, nhẹ hơn nớc và
khụng tan trong nc.


<b>2. Thành phần hoá học</b>.


- Hiđrocacbon: ankan, xicloankan, aren.
- Chất hữu cơ chứa oxi, nitơ, lu huỳnh.
- Chất vô cơ (rất ít).


- Thnh phn nguyờn t: 83 - 87% C, 11
-14% H, 0,01 - 7% O, 0,01 - 2% N, các
kim loại nặng vào khoảng phần triệu đến
phần vạn.


<b>II. Ch ng cÊt dÇu má.</b>


<b>1. Ch ng cÊt d íi ¸p st th êng</b>.


- < 1800<sub>C:Phân đoạn khí và xăng(1-10 C)</sub>
- 170-2700<sub>C:Phân đoạn dầu hoả(10-16C)</sub>
- 250-3500<sub>C: Phân đoạn dầu </sub>
điêzen(16-21C)


- 350-4000<sub>C:Phân đoạn dầu nhờn(21-30C)</sub>
- 4000<sub>C: CỈn mazut ( > 30 C)</sub>



<b>2. Ch ng cÊt d íi ¸p st cao</b>.


- ( C1 - C2), ( C3 - C4) dùng làm nhiên liệu
khí hoặc khí hoá lỏng.


- ( C5 - C6) gọi là ête dầu hoả đợc dùng
làm dung môi hoặc nguyên liệu cho nhà
máy hoá chất.


- ( C6 - C10) là xăng.


<b>3. Ch ng cất d ới ¸p suÊt thÊp</b>.


- Phân đoạn linh động(dùng cho crăckinh)
- Dầu nhn.


- Vazơlin.
- Parafin.
- Atphan.


<b>III. Chế biến dầu mỏ bằng ph ¬ng ph¸p </b>
<b>ho¸ häc.</b>


<b>1. Rifominh</b>.


- Rifominh là q trình dùng xúc tác và
nhiệt biến đổi cấu trúc của hiđrocacbon từ
không phân nhánh thành phân nhánh, từ
không thơm thnh thm.



<b>2. Crăckinh</b>.
VD:


C16H34 C16-mH34-2m + CmH2m
a. Crăckinh nhiệt.


Thc hin nhit 700-9000<sub>C ch yu </sub>
nhằm tạo ra eten, propen, buten và pêntn
dùng làm monome để sản xuất polime.
b. Crăckinh xúc tác.


Nhằm chuyển hiđrocacbon mạch dài của
các phân đoạn có nhiệt độ sơi cao thành
xăng nhiên liệu.


KÕt luËn: ChÕ biÕn dÇu mỏ bao gồm chng
cất dầu mỏ và chế biến bằng phơng pháp
hoá học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

GV cho HS tìm hiểu thành phần khí dầu
mỏ và khí thiên nhiên.


HS rút ra nhận xét về thành phần khí dầu
mỏ và khí thiên nhiên.


<b>Hot ng 9</b>:


GV cho HS tỡm hiu sơ đồ chế biến, ứng
dụng của khí mỏ dầu và khí thiên nhiên.



<b>Hoạt động 10</b>:


GV cho HS tìm hiểu sơ đồ chng khô than
béo trong SGK rút ra nhận xét về phơng
pháp chng khô than mỏ và các sản phẩm
thu đợc từ quá trình này.


<b>Hoạt động 11</b>:


GV cho HS tìm hiểu SGK rút ra các sản
phẩm của quá trình chng cất nhựa than đá.


<b>Hoạt động 12</b>: Cng c bi.


Kiến thức trọng tâm: Thành phần, tính
chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí
thiên nhiên và than mỏ, quá trình chng cất
dầu mỏ, chế hoá dầu mỏ và chng khô than
mỏ.


<b>Bài tập về nhµ</b>: Bµi 1, 2, ... , 11 trong
SGK trang 203 và 204.


<b>nhiên.</b>


Khớ du m cũn gi l khớ đồng hành. Khí
mỏ dầu có trong các mỏ dầu. Khí thiên
nhiên là khí chứa trong các mỏ khí riêng
bit.



<b>II. Chế biến, ứng dụng của khí mỏ dầu </b>
<b>và khÝ thiªn nhiªn. ( SGK ).</b>


<b>C. Than má.</b>


<b>I. Ch ng kh« than bÐo.</b>


- Khí lị cốc: 65% H2, 35% CH4, CO2,
CO, C2H6, N2... dùng làm nhiên liệu
- Lớp nớc + NH3 : dùng làm phân đạm
- Lớp nhựa : gọi là nhựa đờng


- Than cèc dïng cho luyÖn kim


<b>II. Ch ng cất nhựa than đá.</b>


- Phân đoạn sôi ở 80 - 1700<sub>C gọi là dầu </sub>
nhĐ chøa bezen, toluen, xilen..


- Phân đoạn sơi ở 1700<sub> - 230</sub>0<sub>C gọi là dầu </sub>
trung chứa naphtalen, phenol, piriđin...
- Phân đoạn sôi ở 2300<sub> - 270</sub>0<sub>C gọi là dầu </sub>
nặng chứa crezol, xilenol, quinolin...
- Cặn còn lại là hắc ớn dựng ri ng.


Nga sơn, Ngày Tháng Năm 2008
<b>Tiết. 54 - Bài 38: Hệ thống hoá về hiđrocacbon </b>


<b>A.Mục tiêu bài học: </b>




<b>1. Củng cố kiến thøc:</b>


<i>HS biÕt</i>: Sù gièng nhau vµ khavs nhau vỊ tÝnh chất hoá học giữa hiđrocacbon thơm với
hiđrocacbon no và kh«ng no.


<i>HS hiểu</i>: Mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất đặc trng của hiđrocacbon thơm với
hiđrocacbon no v khụng no.


<b>2. Rèn luyện kĩ năng:</b>


Viết phơng trình hoá học minh hoạ tính chất của các hiđrocacbon.

<b>B. Chuẩn bị:</b>



Bảng hệ thống kiến thức cần nhớ về 3 loại hiđrocacbon : hiđrocacbon thơm ;
hiđrocacbon no ; hiđrocacbon không no.


<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu:</b>



+ Đàm thoại tái hiện kiến thức cũ.


+ Dùng bài tập để củng cố và rèn luyện kiến thức.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


GV yêu cầu HS đặc điểm cấu tạo phân tử
và tính chất hố học của hiđrocacbon
thơm.



<b>I. Cđng cè lí thuyết.</b>
<b>1. Hiđrocacbon thơm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

GV yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng
minh hoạ.


<b>Hot ng 2</b>:


GV yờu cầu HS đặc điểm cấu tạo phân tử
và tính chất hoá học của hiđrocacbon no.
GV yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng
minh hoạ.


<b>Hoạt động 3</b>:


GV yêu cầu HS đặc điểm cấu tạo phân tử
và tính chất hoỏ hc ca hirocacbon
khụng no.


GV yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng
minh hoạ.


<b>Hot ng 4</b>:


Chia HS thành nhóm thảo luận và giải
quyết 5 bài tập trong SGK trang 172.


<b>Bài tập về nhà</b>: làm các bài tËp trong
SBT.



- 6 nguyên tử C sp2<sub> liên kết thành 1 lục giác</sub>
đều.


b. Ph¶n øng thÕ.


- Khi cã Fe, halogen thế vào nhân. Khi chiếu
sáng, halogen thế vào nh¸nh.


- Nhóm thế có sẵn ở nhân benzen quyết định
hớng ca phn ng th tip theo.


c. Phản ứng cộng.


Khi đun nóng có xúc tác kim loại, aren cộng
với H2 tạo thành xicloankan.


d. Phản ứng oxi hoá.
- Cháy, toả nhiệt.


- Vòng bezen không bị oxi hoá bởi dd


KMnO4, nhánh ankyl bị oxi hoá thành nhóm
-COOH.


<b>2. Hiđrocacbon no.</b>


a. c im cu trúc và khả năng phản ứng.
- Chỉ có các nguyên tử C sp3<sub> tạo thành liên </sub>
kết <i>σ</i> bền vững. Vì thế tơng đối trơ ở điều
kiện thờng.



b. Phản ứng thế.


Khi chiếu sáng hoặc đun nóng, clo thế cho
H ë C c¸c bËc, brom thÕ cho H ở C bậc cao.
c. Phản ứng cộng.


Ankan và xicloankan (trừ xiclopropan và
xiclobutan) không có phản ứng cộng.
d. Phản ứng oxi hoá.


- Cháy, toả nhiệt.


- Ch b oxi hoỏ nhit cao hoc cú xỳc
tỏc.


<b>3. Hiđrocacbon không no</b>.


a. Đặc điểm cấu trúc và khả năng phản ứng.
- Có C lai hố sp2<sub> tạo thành liên kết đơi hoặc</sub>
C lai hoá sp tạo thành liên kết ba.


- Phản ứng cộng là phản ứng đặc trng.
b. Phản ứng thế.


- ở nhiệt độ cao, clo thế cho H ở C bên cạnh
C sp2<sub>.</sub>


- Nguyªn tư H ë nhãm C-H có thế bị thế
bởi nguyên tử Ag.



c. Phản øng céng.


Aren, ankin dƠ céng víi H2, HA.
d. Ph¶n øng oxi hoá.


- Cháy, toả nhiệt.


- Dễ bị oxi hoá bởi dd KMnO4 và các chất
oxi hoá khác.


<b>II. Bài tập</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Nga sơn, Ngày Tháng Năm 2008
tiết: 55 - Bài 39: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon


<b>A.Mục tiêu bài học: </b>



<b>1. KiÕn thøc:</b>


<i>HS biÕt</i>:


- Phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí của dẫn xuất halogen.
- ứng dụng của dẫn xuất halogen.


<i>HS hiÓu:</i> Phản ứng thế và phản ứng tách của dẫn xuất halogen.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- T cụng thc bit gi tờn và ngợc lại từ tên gọi viết đợc công thức những dẫn xuất


halogen đơn giản và thông dụng.


- Viết PTHH của phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm -OH, phản ứng tách HX
theo quy tắc Zai-xép.


<b>B. Chuẩn bị:</b>



- Chuẩn bị bảng ở bài tập 3 SGK.


- GV cho HS ôn các kiến thức về bậc cacbon, đồng phân cấu tạo, quy tắc gọi tên
gc-chc v tờn thay th.


<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu:</b>



- Đàm thoại tái hiện kiến thức đã học ở lớp 9.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.


- Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


GV: Em h·y nêu sự khác nhau giữa 2
công thức CH4 và CH2FCl.


GV nêu định nghĩa.


<b>Hoạt động 2</b>:



GV: Ta cã thÓ coi phân tử dẫn xuất


halogen gồm hai phần là gốc hiđrocacbon
và halogen.


GV: Ngời ta còn phân loại theo bậc cđa
dÉn xt halogen.


<b>Hoạt động 3</b>:


GV: Cho HS lµm bµi tËp 3 SGK vµ rót ra
nhËn xÐt.


GV cho HS đọc SGK để biết thêm các
tính chất vật lí và sinh lí khác.


<b>Hoạt động 4</b>:


GV cđng cè kiÕn thøc vừa học bằng câu
hỏi: Thế nào là dẫn xuất halogen cđa
hi®rocacbon?


<b>Hoạt động 5</b>:


GV thơng báo cho HS biết đặc điểm cấu
tạo phân tử.


Ph©n tư dÉn xt halogen có thể tham gia
phản ứng thế, tách.



<b>I. Khái niệm, phân loại, </b>
<b>1. Khái niệm</b>.


Khi thay th mt hay nhiu nguyên tử
hiđro trong phân tử hiđrocacbon bằng các
nguyên t halogen ta c dón xut


halogen của hiđrocabon.


<b>2. Phân lo¹i</b>.


- DÉn xuÊt halogen gåm cã: dÉn xuÊt flo,
clo, brom, iôt.


- Dựa vào cấu tạo gốc hiđrocacbon: dẫn
xuất halogen no (CH2FCl ; CH2Cl-CH2Cl)
không no (CF2=CF2, CH2=CHCl..) ; thơm
(C6H5F, C6H5CH2Cl...)


- BËc cña dÉn xuÊt halogen b»ng bËc cña
nguyªn tư cacbon liªn kÕt víi nguyªn tư
halogen.


<b>II. TÝnh chất vật lí.</b>


- Các chất có phân tử khối nhỏ nh CH3Cl,
CH3Br là những chất khí.


- Các chất có phân tử khối lớn hơn ở thể
lỏng, nặng hơn nớc nh CHCl3, C6H5Br...


- Những dẫn xuất polihalogen có phân tử
khối lớn hơn nữa ở thể rắn nh CHI3.


<b>III. Tính chất hoá học</b>.


<b>1. Phản ứng thế nguyên tử halogen </b>
<b>b»ng nhãm -OH</b>.


CH3CH2CH2Cl + OH- <sub>⃗</sub>
<i>t</i>0


CH3CH2CH2OH + Cl


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>RCH=CHCH2-Hoạt động 6</b>:


GV cho HS đọc cách tiến hành và kết quả
thí nghiệm ở bảng 8.1 SGK và cho biết:
- Dấu hiệu có AgCl kết tủa nói lên điều gì
- Hãy nêu điều kiện cụ thể để mỗi chất
thực hiện đợc phản ứng thế Cl bằng nhóm
-OH.


<b>Hot ng 7</b>:


GV thông báo sơ lợc về cơ chế phản ứng
thế nguyên tử halogen.


<b>Hot ng 8</b>:


GV treo hình 8.1 SGK lên bảng, mô tả thí


nghiệm và giải thÝch.


GV kÕt luËn : quy t¾c Zai-xÐp (SGK).


<b>Hoạt động 9</b>:


GV: Hớng dẫn cho HS đọc SGK rồi tổng
kết.


<b>Hoạt động 10</b>: Củng cố bài.
- C - C  X


GV: Em hãy phân tích cấu tạo dẫn xuất
halogen theo sơ đồ trên, từ đó suy ra một
số tính chất hố học của nó.


<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>: Bµi 1, 2, ..., 6 trang 177
SGK.


OH + HX


C6H5-Cl + 2NaOH ⃗<sub>300</sub>0


<i>C ,</i>200 atm


C5H5ONa


+ NaCl + H2O


Cơ chế phản ứng thế nguyên tử halogen


(SGK)


<b>2. Phản ứng tách hiđro halogenua</b>


VD:


CH3-CH2Br + KOH <sub>ancol</sub><i><sub>, t</sub></i>0 <sub>CH2=CH2 +</sub>


KBr + H2O


CH3-CHBr-CH3-CH3 ⃗<sub>KOH</sub><i><sub>,</sub></i><sub>ancol</sub><i><sub>,t</sub></i>0 <sub>+ </sub>


HBr


CH3-CH=CH-CH3 + CH2=CH-CH2-CH3
(SPC) (SPP)


Quy tắc Zai-xép: SGK.


<b>IV. ứng dụng</b>.
1. Làm dung môi


2. Làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ.
3. Các ứng dụng khác.


Nga sơn, Ngày Tháng Năm 2008
<b>tiết: 56 - Bài 40: Ancol - Cấu tạo, danh pháp, tính chất vật lí.</b>

<b>A.Mục tiêu bài học: </b>



<b>1. Kiến thức:</b>



<i>HS biết</i>: Cấu tạo phân tử, phan loại liên kết hiđro, tính chất vật lí của ancol.


<b>2. Kĩ năng:</b>


HS rốn luyn c tờn vit c cụng htc của ancol và ngợc lại. Viết đúng công thức
đồng phân của ancol. Vận dụng liên kết hiđro giải thích tính chất vật lí của ancol.

<b>B. Chuẩn bị:</b>



Mơ hình lắp ghép phân tử ancol để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân, bậc của ancol,
so sánh mơ hình phân tử H2O v C2H5OH.


<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu:</b>



- m thoại tái hiện kiến thức đã học ở lớp 9.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.


- Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


GV: Cho HS viết công thức của một vài
ancol đã biết.


Lu ý: nhãm hiđroxyl (-OH) liên kết trức
tiếp với nguyên tử cacbon no.


<b>Hoạt động 2</b>:



GV: Em hãy nêu cách xác định bậc của
nguyên tử cacbon trong phân tử


hi®rocacbon.


<b>I. Định nghĩa, phõn loi, ng phõn v </b>
<b>danh phỏp.</b>


<b>1. Định nghĩa</b>: SGK.


CTTQ: CnH2n+1OH ( n 1 )


<b>2. Phân loại</b>.


- Theo cấu tạo gốc hiđrocacbon: no,
không no, th¬m, bËc I, II, III.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

GV: Híng dÉn HS nghiên cứu bảng 8.2
SGK.


<b>Hot ng 3</b>:


GV: vit cụng thức đồng phân ancol và ete
ứng với công thức phân tử C2H6O?


Em cho biết làm thế nào để có đồng phân
mạch cacbon? đồng phân vị trí nhóm
chức?



GV: Cho HS viết cơng thức đồng phân các
ancol có cùng CTPT C4H10O.


<b>Hoạt động 4</b>:


GV trình bày quy tắc rồi đọc tên một chất
để làm mẫu.


GV cho HS vận dụng đọc tên các chất
khác.


<b>Hoạt động 5</b>:


GV híng dÉn HS nghiªn cøu c¸c h»ng sè
vËt lÝ cđa mét sè ancol.


GV cho HS đọc SGK để rút ra các tính
chất vật lí của ancol.


<b>Hoạt động 6</b>:


GV híng dÉn HS nghiªn cứu bảng 8.4.
GV đa ra khái niệm về liên kết hiđro và
lấy ví dụ.


GV: Cho HS nghiên cứu SGK và đa ra
nhận xét.


<b>Hot ng 7</b>: Cng c bi.



HS trả lời câu hỏi: Quy tâc gọi tªn ancol (
tªn gèc - chøc, tªn thay thÕ ).


Yªu cầu HS làm bài tập 1, 2, 6 SGK.


<b>Bài tập về nhà</b>: Bài 3, 4, 5 SGK trang
224.


đa chức.


<b>3. Đồng phân và danh pháp</b>.
a. Đồng phân.


Ngoi ng phõn nhóm chức, ancol có
đồng phân mạch C và đồng phân vị trí
nhóm chức.


VD: CH3CH2CH2CH2OH ancol butylic
CH3CH2CH(OH)CH3 ancol sec-butylic
(CH3)2CHCH2OH ancol isobutylic
(CH3)3COH ancol tert-butylic
b. Danh pháp.


Tên thông thờng (tên gốc-chức):
Ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic
VD: CH3OH ancol metylic
CH2=CHCH2OH ancol anlylic
Tên thay thế: Tên hiđrocacbon tơng ứng
mạch chính + số chỉ vị trí + ol



VD: CH3CH2CH2CH2OH butan-1-ol
CH3CH2CH(OH)CH3 butan-2-ol


CH3CH(CH3)CH2OH 2-metylpropan-1-ol


<b>II. Tính chất vật lí và liên kết hi®ro cđa</b>
<b>ancol.</b>


<b>1. TÝnh chÊt vËt lÝ</b>.


- ở điều kiện thờng: CH3OH n


C12H25OH là chất lỏng, từ C13H27OH trở
lên là chất rắn.


- Cỏc ancol cú t 1 n 3 nguyên tử C tan
vô hạn trong nớc. Khi số ngun tử C tăng
thì độ tan giảm dần.


<b>2. Liªn kÕt hiđro</b>.


a. Khái niệm về liên kết hiđro.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Nga sơn, Ngày Tháng Năm 2008
<b>tiết: 57 - Bài 40: Ancol - Tính chất hoá học, điều chế và ứng</b>


<b>dụng.</b>

<b>A.Mục tiêu bµi häc: </b>



<b>1. KiÕn thøc:</b>



<i>HS biÕt</i>: Phơng pháp điều chế và ứng dụng của ancol.


<i>HS hiểu</i>: Phản ứng thế, phản ứng tách và phản ứng oxi hoá của ancol.


<b>2. Kĩ năng:</b>


Vn dng tớnh cht hoỏ hc của ancol để giải đúng các bài tập giải thích, so sánh, phân
biệt, điều chế và bài toán hoá học.


<b>B. Chn bÞ:</b>



- ThÝ nghiƯm C2H5OH + Na
- ThÝ nghiƯm glixerol + Cu(OH)2


- ThÝ nghiƯm so s¸nh (A), (B), (C) của ancol isoamylic trong bài học.
- Các mẫu vật minh hoạ các ứng dụng của ancol.


<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yÕu:</b>



- Đàm thoại tái hiện kiến thức đã học ở lớp 9.
- Thơng qua thí nghiệm.


- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trị</b>
<b>Hoạt động 1:</b>



GV cho HS ơn lại về đặc điểm cấu tạo của
phân tử ancol từ đó HS vận dụng suy ra
tính chất.


<b>Hoạt động 2</b>:


GV lµm thÝ nghiƯm, HS viết phơng trình
phản ứng.


GV: Ancol tác dụng với KLK, hầu nh
không phản ứng với kiềm.


GV: Lm thớ nghiệm và viết PTHH.
GV: Phản ứng đợc dùng để nhận biết
poliancol có các nhóm -OH đính với
những ngun tử C kề nhau.


<b>Hoạt động 3</b>:


GV: Lµm thÝ nghiƯm, HS quan sát, phân
tích rút ra tính chất.


GV: Khái quát tính chất này.


<b>Hot ng 4</b>:


GV: Viết PTHH và giải thích.


GV: Hớng của phản ứng tách nớc nội
phân tử tuân theo quy tắc Zai-xép.



<b>Hot ng 5</b>:


GV lu ý HS: Nguyên tư H cđa nhãm


<b>I. TÝnh chÊt ho¸ häc</b>.


<b>1. Ph¶n øng thÕ H cđa nhãm OH ancol</b>


a. Ph¶n øng chung cña ancol.


C2H5OH + Na  C2H5ONa + 1<sub>2</sub> H2
C2H5ONa + HOH  C2H5OH + NaOH
b. Ph¶n øng riªng cđa glixerol.


CH2-OH CH2-OH HO- CH2
2CH - OH +Cu(OH)2CH-O - Cu-O-CH
CH2- OH CH2-OH HO-CH2
+ 2H2O


<b>2. Ph¶n øng thÕ nhãm OH ancol</b>.
(CH3)2CHCH2CH2OH + H2SO4  HOH +
(CH3)2CHCH2CH2OSO3H


(isoamyl hi®rosunfat)
NhËn xÐt:


R-OH + HA  R-A + H2O


C2H5-OH + HBr C2H5-Br + H2O



C3H5(OH)3+3HNO3C3H5(ONO2)3+3H2O


<b>3. Phản ứng tách n ớc </b>.
a. Tách nớc liên phân tử.
2C2H5OH <i><sub>H</sub></i><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub><i><sub>,</sub></i><sub>140</sub>0


<i>C</i>
C2H5-O-C2H5+H2O


b. Tách nớc nội phân tử.


CH3CH2-OH <i><sub>H</sub></i><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub><i><sub>d ,</sub></i><sub>170</sub>0


<i>C</i>
CH2=CH2+H2O


CH3-CH-CH2-CH3 ⃗<i>H</i>2SO4<i>d ,</i>1700<i>C</i> H2O


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

-OH, nguyên tử H của C gắn với nhóm
-OH kết hợp với mguyên tử O của CuO để
sinh ra H2O. Do vậy ancol bậc I sinh ra
anđehit và ancol bậc II sinh ra xeton.


<b>Hoạt động 6</b>:


GV: liên hệ tính chất của anken đã học để
dẫn dắt qua cách điều chế hiđrat hoá


etilen với xúc tác axit.


GV: liên hệ cách nấu rợu trong dân gian
để dẫn dắt qua cách điều chế lên men tinh
bột.


GV lu ý HS 2 cách sản xuất này đợc dùng
trong cơng nghiệp vì chỉ gồm một giai
đoạn, nguyên liệu rẻ tiền.


<b>Hoạt động 7</b>:


GV su tầm mẫu vật, ảnh, phim giới thiệu
cho HS. Etanol , metanol là những ancol
đợc sử dụng nhiều.


<b>Hoạt ng 8</b>: Cng c bi.


GV: Từ cấu tạo của phân tử ancol etilic
hÃy suy ra những tính chất hoá häc chÝnh
mµ nã cã thĨ cã, cho thÝ dơ minh hoạ.


<b>Bài tập về nhà</b>: Bài 1, 2, ..., 9 SGK trang
228 vµ 229.


CH3CH=CHCH3 + CH2=CHCH2CH3
But-2-en(spc) but-1-en(spp)


<b>4. Phản ứng oxi hoá.</b>



- Ancol bậc I bị oxi hoá thành anđehit.
R-CH2-OH + CuO <i><sub>t</sub></i>0 <sub> R-CH=O + Cu + </sub>


H2O


- Ancol bËc II bÞ oxi hoá thành xeton.
R-CH(OH)-R,<sub> + CuO </sub> <sub></sub>


<i>t</i>0 R-CO-R, + Cu
+ H2O


- Ancol cháy tạo thành CO2, H2O và to¶
nhiƯt.


CnH2n+1OH + 3<i>n</i>


2 O2  nCO2 + (n+1)H2O


<b>II. §iỊu chÕ vµ øng dơng.</b>
<b>1. §iỊu chÕ</b>.


CH2=CH2 + HOH ⃗<i><sub>H</sub></i><sub>3</sub><sub>PO</sub><sub>4</sub><i><sub>,</sub></i><sub>300</sub>0


<i>C</i>
C2H5OH


(C6H10O5)n + nH2O ⃗<sub>Enzim</sub> <sub> nC6H12O6</sub>
C6H12O6 ⃗<sub>Enzim</sub> <sub> 2C2H5OH + 2CO2 </sub><sub></sub>
2CH4 + O2 ⃗<sub>Cu</sub><i><sub>,</sub></i><sub>200</sub>0



<i>C ,</i>100 atm


2CH3OH


CO + 2H2 ⃗<sub>ZnO</sub><i><sub>,</sub></i><sub>CrO</sub><sub>3</sub><i><sub>,</sub><sub>,</sub></i><sub>400</sub>0


<i>C ,</i>200 atm
CH3OH


<b>2. øng dông</b>: SGk.
a. øng dông của etanol.
b. ứng dụng của metanol.


Nga sơn, Ngày Tháng Năm 2008
<b>tiết: 58 - Bài 41: Phenol</b>


<b>A.Mục tiêu bài học: </b>



<b>1. Kiến thức:</b>


<i>HS hiểu: </i>


- Định nghĩa, phân loại, ảnh hởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử và tính
chất hoá học của phenol.


- Phơng pháp điều chế và ứng dụng của phenol.


<b>2. Kĩ năng:</b>


HS rốn luyn k nng: phõn bit phenol v ancol thơm, vận dụng các tính chất hố học


của phenol để giải đúng các bài tập.


<b>B. Chn bÞ:</b>



- Mơ hình lắp ghép để minh hoạ phenol, ancol thơm.
- Thí nghiệm C6H5OH tan trong dd NaOH.


- ThÝ nghiÖm C6H5OH tác dụng với dd Br2.

<b>C. Ph</b>

<b> ơng pháp chủ yếu:</b>



- Th«ng qua thÝ nghiƯm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>:


GV: ViÕt công thức 2 chất lên bảng rồi
cho biết sự giống và khác nhau về cấu tạo
của 2 chất.


GV dẫn dắt đến định nghĩa ở SGk.
GV hớng dẫn cách gọi tên.


<b>Hoạt động 2</b>:


GV hớng dẫn HS đọc SGK.


Lu ý HS: nhóm -OH phải liên kết trực tiếp
với vòng benzen.


<b>Hot động 3</b>: GV thuyết trình về các tính


chất vật lí theo trình bày của SGK.


<b>Hoạt động 4</b>:


GV làm thí nghiệm kết hợp dạy học nêu
vấn đề.


GV: Tính axit của phenol mạnh tới mức
độ nào?


<b>Hoạt động 5</b>:


GV: Lµm thí nghiệm, HS quan sát, GV
giúp HS giải thích hiện tợng.


<b>Hot ng 6</b>:


GV phân tích các hiệu ứng trong ph©n tư
phenol.


Cặp electron cha tham gia liên kết của
nguyên tử oxi do ở cách các electron <i>π</i>
của vòng benzen chỉ 1 liên kết <i>σ</i> nên
tham gia liên hợp với các electron <i>π</i>
của vòng bezen làm cho mật độ electron
dịch chuyển vào vòng bezen.


<b>Hoạt động 7</b>:


GV thuyết trình về phơng pháp chủ yếu


điều chế phenol trong công nghiệp hiện
nay là sản xuất đồng thời phenol và
axeton theo sơ đồ phản ứng sau.


GV: Phenol là một nguyên liệu quan trọng
của công nghiệp hố chất. Bên cạnh lợi
ích mà phenol đem lại cần biết tính độc
hại của nó với con ngời và môi trờng.


<b>Hoạt động 8</b>: Củng cố bài.


GV: Tõ cấu tạo của phenol hÃy suy ra
những tính chất hoá học chính mà nó có
thể có.


<b>Bài tập về nhµ</b>: Bµi 1, 2,...,6 SGK trang
232 vµ 233.


I<b>. Định nghĩa, phân loại và tính chất vật</b>
<b>lí.</b>


<b>1. Định nghĩa</b>: SGK
VD: Phenol C6H5OH
o-crezol CH3-C6H4-OH


Ancol thơm C6H5CH2OH(ancol benzylic


<b>2. Phân loại</b>.


- Những phenol mà phân tử có chứa 1


nhóm -OH thuộc loại monophenol.
VD: CH3-C6H4-OH


- Những phenol mà phân tử có chøa nhiỊu
nhãm -OH thc lo¹i poliphenol


VD: C6H4(OH)2


<b>3. TÝnh chÊt vËt lÝ</b>: SGK.


<b>II. TÝnh chÊt ho¸ häc.</b>
<b>1. TÝnh axit.</b>


VD: C6H5OH + NaOH  C6H5ONa +H2O
C6H5ONa +CO2 + H2O C6H5OH +
NaHCO3


Phenol cã tÝnh axit m¹nh hơn ancol, nhng
tính axit của nó còn yếu hơn c¶ axit


cacbonic.


<b>2. Phản ứng thế ở vịng bezen</b>.
C6H5OH + 3Br2  C6H2Br3OH + 3HBr
Phản ứng thế ở nhân thơm của phenol dễ
hơn bezen và cả 3 nguyên tử H ở các vị trí
0, p đều bị thế.


<b>3. ảnh h ởng qua lại giữa các nguyên tử </b>
<b>trong ph©n tư phenol</b>.



- Liên kết O-H trở nên phân cực hơn, làm
cho nguyên tử H linh động hơn.


- Mật độ electron ở vòng benzen tăng lên
nhất là ở các vị trí o và p, làm cho phản
ứng thế dễ dàng hơn.


- Liªn kÕt C-O trë nªn bỊn vững hơn so
với ancol, vì thế nhóm -OH phenol không
bị thế bởi gốc axit nh nhóm OH ancol


<b>III. §iỊu chÕ vµ øng dơng.</b>
<b>1. §iỊu chÕ</b>.


C6H6 CH2=CHCH3<i>, H</i>


+¿




¿ C6H5CH(CH3)2


⃗<sub>1</sub><i><sub>,O</sub></i>


2(kk)<i>;</i>2<i>, H</i>2SO4 C6H5OH +


CH3COCH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×