Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

GIAO AN TUAN 6LOP 4 CUC CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.54 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 6:</b>


<i><b>Thứ hai </b></i>



<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA.</b></i>
<i><b>I.MỤC TIÊU:</b></i>


<i> 1.Đọc thành tiếng.</i>


<i> -Đọc đúng : An-đrây-ca, hoảng hốt, cứu nổi, nức nở, mãi sau…</i>


<i> -Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn</i>
<i>giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.</i>


<i> -Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.</i>
<i>2.Đọc – Hiểu.</i>


<i> -từ ngữ : dằn vặt.</i>


<i> -nội dung Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và</i>
<i>ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.</i>


<i><b>II.CHUẨN BỊ:</b></i>


<i> -Bạng phú vieẫt sẵn cađu, đốn caăn luyn ñóc..</i>


<i><b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<i><b>1Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i>-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài “Gà</i>
<i>Trống và Cáo”và trả lời câu hỏi :</i>


<i>+Theo em Gà Trống thông minh ở điểm nào ?</i>
<i>+Cáo là con vật có tính cách như thế nào ?</i>
<i>+Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì</i>
<i>-GV nhận xét cho điểm.</i>


<i><b>2.Dạy – học bài mới.</b></i>


<i>-GV giới thiệu bài.</i>


<i>*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.</i>
<i>a)Luyện đọc.</i>


<i>Yêu cầu HS mở sgk trang 55 và yêu cầu HS đọc</i>
<i>nối tiềp theo đoạn ( 3 lượt).</i>


<i> -GV chú ý sửa lổi phát âm của HS.</i>


<i>+Chú ý : Nhấn giọng :nhanh nhẹn, hoảng hốt,</i>
<i>khóc nấc, ịa khóc, an ủi, nức nở, tự dằn vặt.</i>
<i>-HS luyện đọc theo cặp</i>


<i>-Gọi 02 HS đọc toàn bài.</i>
<i>+GV đọc diễn cảm bài văn</i>
<i>b)Tìm hiểûu bài</i>



<i> -GV cho HS đọc đoạn 1.</i>


<i>+Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi,</i>
<i>hồn cảnh gia đình em lúc đó thế nào ?</i>


<i>+Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông</i>
<i>thái độ của cậu thế nào ?</i>


<i>+An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua</i>


<i>-3 HS lên đọc bài.</i>


<i>+Đoạn 1 : An-đrây-ca…mang về nhà.</i>
<i>+Đoạn 2 : phần còn lại.</i>


<i>-02 HS đọc – Cả lớp đọc thầm.</i>
<i>-1 HS đọc đoạn 1.</i>


<i>-+An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi. Em sống</i>
<i>với mẹ và ơng đang bị ốm nặng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>thuốc cho ông ?</i>
<i> -Đoạn 1 ý nói gì ?</i>
<i>-Gọi 01 HS đọc đoạn 2.</i>


<i>+Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc</i>
<i>về nhà ?</i>


<i>+Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào ?</i>
<i>+Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là người</i>


<i>như thế nào ?</i>


<i> -Nội dung chính đoạn 2 là gì ?</i>


<i>-u cầu HS đọc thầm tồn bài và nêu nội</i>
<i>dung chính của bài.</i>


<i>-GV chốt ý và ghi bảng.</i>
<i> c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.</i>


<i>-2 HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.</i>


<i> -Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm-GV</i>
<i>đọc mẫu.</i>


<i> “ Bước vào phịng ơng nằm….lúc con vừa ra</i>
<i>khỏi nhà.”</i>


<i>-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn.</i>
<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>


<i>-Gọi HS đọc lại toàn bài.</i>
<i>GV nhận xét tun dương.</i>


<i><b>3.Củng cố:</b></i>


<i>+Nếu đặt tên khác cho câu chuyện thì em sẽ</i>
<i>đặt tên câu chuyện này là gì ?</i>


<i>+Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì với bạn ấy </i>


<i>-Nội dung chính của bài.</i>


<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


<i>Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới. </i>


<i><b>5.Nhận xét tiết học.</b></i>


<i>-An-đrây-ca mãi chơi quên lời mẹ dặn.</i>
<i>-1 HS đọc.</i>


<i>+An-đrây-ca hoảng hốt khi thấy mẹ khóc</i>
<i>nấc lên. Ơng cậu đã qua đời.</i>


<i>+Cậu ân hận vì mình mãi chơi, </i>


<i>+An-đrây-ca rất thương yêu ông, cậu</i>
<i>khơng thể tha thứ cho mình vì chuyện mãi</i>
<i>chơi mà mua thuốc về muộn để ông mất.</i>
<i>-Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.</i>


<i>*-HS đọc.</i>


<i>- HS đọc. </i>
<i>-HS theo dõi.</i>
<i>-4 HS đọc theo vai.</i>


<i>+</i>


<i>Chú bé AN-đrây-ca.</i>


<i>+Tự trách mình.</i>
<i>+Chú bé trung thực …</i>


<i>+Bạn đừng ân hận nữa, ông bạn chắc cũng</i>
<i>hiểu bạn mà.</i>


<i>Lắng nghe và về nhà thực hiện.</i>


<i><b></b></i>
<i><b>---TỐN</b></i>


<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>
<i><b>I.MỤC TIÊU:Giúp HS:</b></i>


<i> -Củng cố về kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ cột.</i>
<i>-Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột.</i>


<i><b>II.CHUẨN BÒ.</b></i>


<i>-Các biểu đồ trong bài học.</i>


<i><b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


<i>-3 HS lên bảng làm bài tập.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>-GV nhận xét sửa sai. </i>



<i><b>2.Dạy học bài mới.</b></i>


<i>a)-GV giới thiệu bài</i>


<i>b)Hướng dẫn HS làm bài tập.</i>
<i>*Bài 1:</i>


<i>- HS nêu yêu cầu của bài tập .</i>
<i>+Đây là biểu đồ biểu diễn gì ?</i>
<i></i>


<i> Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.</i>
<i> -Bài 2.</i>


<i>-u cầu HS quan sát biểu đồ trong sgk và hỏi;</i>
<i>+Biểu đồ biểu diễn gì ?</i>


<i>+Các tháng được biểu diễn là những tháng</i>
<i>nào?</i>


<i>-GV yêu cầu HS tiếp tục làm baøi.</i>


<i>Bài 3: Yêu cầu 01 HS đọc bài và thực hiện :</i>
<i>-Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các</i>
<i>tháng nào ?</i>


<i>+Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3 ?</i>
<i>-GV : Chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của</i>
<i>tháng 2 và tháng 3.</i>



<i>-GV yêu cầu HS lên chỉ vị trí để vẽ cột số cá</i>
<i>của tháng 2. </i>


<i>-GV nêu lại cho HS nắm : Cột biểu diễn số cá</i>
<i>bắt được tháng 2 nằm trên vị trí của chữ tháng</i>
<i>2, cách cột tháng 1 đúng 2ơ.</i>


<i>+Nêu bề rộng của cột.</i>
<i>+Nêu chiều cao của cột.</i>


<i>-GV cho HS lên thực hiện vẽ và nhận xét .</i>
<i>-GV nhận xét và sửa sai.</i>


<i>-GV cho HS tiếp tục thực hiện ở tháng 3.</i>
<i> -GV nhận xét – sửa sai.</i>


<i><b> 3.Củng cố:</b></i>
<i>-Hỏi bài vừa học.</i>


<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


<i>-Hồn thành bài tập nếu chưa làm xong.</i>


<i>+Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng</i>
<i>bán được trong 9 tháng.</i>


<i> .01 HS làm trên bảng lớp.</i>


<i>+Số ngày có mưa trong 3 tháng của năm</i>


<i>2004.</i>


<i>+Tháng ; 7, 8, 9.</i>


<i>a) Tháng 7 có 18 ngày mưa.</i>
<i>b) Tháng 8 có 15 ngày mưa.</i>
<i>Tháng 9 có 3 ngày mưa.</i>
<i> -Nêu miệng.</i>


<i>+Tháng 2 và 3.</i>


<i>+Tháng 2 bắt được 2 tấn, tháng 3 bắt được</i>
<i>6 tấn.</i>


<i>-HS chỉ trên bảng.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i><b></b></i>
<i><b>---THỂ DỤC</b></i>


<i><b>BÀI 11</b></i>
<i><b>(GV bộ môn dạy)</b></i>


<i><b></b></i>
<i><b>---CHÍNH TA Û(Nghe – Vieát)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> -Nghe – viết chính xác, đẹp câu chuyện vui Người viết truyện thật thà.</i>
<i> -Tự phát hiện ra lổi sai và sửa lổi chính tả.</i>



<i><b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. Kieåm tra bài cũ </b></i>


<i>-</i> <i>GV đọc cho HS viết vào bảng con.</i>


<i> +lang ben, cái kẻng, leng keng, len lén, hàng</i>
<i>xén, léng phéng,…</i>


<i>_GV nhận xét sửa sai.</i>


<i><b>2.Bài mới .</b></i>


<i>*Giới thiệu bài.</i>


<i>*Hướng dẫn nghe – viết chính tả.</i>
<i>a)Tìm hiểu về nội dung truyện.</i>
<i>-Goi 01 HS đọc truyện.</i>


<i>Hỏi : Nhà văn Ban-dắc có tài gì ?</i>


<i>+Trong cuộc sống ơng là người như thế nào ?</i>
<i>b)Hướng dẫn viết từ khó.</i>


<i> (Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn,,...)</i>
<i>Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.</i>
<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>



<i>c)Hướng dẫn cách trình bày.</i>


<i>-GV gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại.</i>
<i>*Viết chính tả.</i>


<i>GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải </i>
<i>*Sốt lỗi và chấm bài.</i>


<i>-Đọc tồn bài cho HS sốt lỗi.</i>


<i>-GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau và soát lỗi</i>
<i>bài bạn.</i>


<i>-Chấm chữa bài.</i>


<i>Nhận xét bài viết của HS.</i>


<i>*Hướng dẫn làm bài tập chính tả.</i>
<i>-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1.</i>


<i>-Yêu cầu HS ghi lỗi và sửa lỗi vào vở</i>
<i> Nhận xét bài làm của HS tuyên dương </i>
*Bài 2:


<i>-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.</i>


<i>+Từ láy có tiếng chứa âm s hoặc âm x là từ láy</i>
<i>như thế nào ?</i>


<i>-Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào phiếu</i>


<i>học tập.</i>


<i> Nhận xét về lời giải đúng</i>


<i><b> 3.Củng cố-Dặn dò:</b></i>


<i>-Những em viết sai chính tả về nhà viết lại.</i>


<i>-HS lắng nghe và viết vào bảng con.</i>


<i>-01 HS đọc.</i>


<i>+Ơng có tài tưởng tượng khi viết truyện</i>
<i>ngắn, truyện dài.</i>


<i>+Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn</i>
<i>đỏ mặt.</i>


<i>-Thảo luận nhóm đơi.</i>
<i>Đại diện nhóm trả lời.</i>
<i>-HS đọc; mỗi HS đọc 02 từ.</i>
<i>-HS nêu.</i>


<i>-HS nghe GV đọc và viết bài vào vở.</i>


<i>-HS mở sgk và dùng bút chì, đổi vở cho</i>
<i>nhau để soát lỗi, chữa bài.</i>


<i>-01 HS đọc yêu cầu của bài tập.</i>
<i> -HS thực hiện.</i>



<i>-Lắng nghe để sửa sai.</i>


<i>-01 HS đọc yêu cầu của bài tập.</i>
<i> . HS thực hiện.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>-Chuẩn bị bài sau.</i>

<i><b>Thứ ba :</b></i>



<i><b>TỐN</b></i>


<i><b>LUYỆN TẬP CHUNG</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:</i>
<i>-Viết số liền trước, số liền sau của một số.</i>
<i>-Giá trị của các chữ số trong số tự nhiên.</i>
<i>-So sánh số tự nhiên.</i>


<i>-Đọc biểu đồ hình cột.</i>
<i>-Xác định năm, thế kỉ.</i>


<i> II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1Kieåm tra bài cũ</b></i>


<i>-GV gọi 3 HS lên bảng, u cầu HS làm các</i>
<i>bài tập của tiết trước.</i>



<i>-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.</i>


<i><b>2.Bài mới :</b></i>
<i><b>*Giới thiệu bài :</b></i>
<i><b>*Hướng dẫn luyện tập.</b></i>


<i>*Bài toán 1:</i>


<i> -GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán.</i>
<i>a) Số tự nhiên liền sau của số 2 835 917.</i>
<i>b) Số tự nhiên liền trước của số 2 835 917</i>
<i>c)Số 82 360 945.</i>


<i> -GV nhận xét sửa sai.</i>
<i>*Bài toán 2.</i>


<i>-Yêu cầu HS đọc đề toán.</i>


<i>-Yêu cầu HS thực hiện và nêu cách giải.</i>
<i>-GV nhận xét </i>


<i> *Bài 3: </i>
<i>-HS đọc đề.</i>


<i>-HS quan sát biểu đồ và nêu biểu đồ biểu</i>
<i>diển gì ?</i>


<i>-Cho HS lên bảng giải.</i>


<i>+Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp ? Đó là những</i>


<i>lớp nào ?</i>


<i>+Nêu số HS giỏi toán của từng lớp ?</i>


<i>+Trong khối lớp Ba lớp nào có nhiều HS giỏi</i>
<i>tốn nhất ? Lớp nào có ít HS giỏi tốn nhất ?</i>
<i>+Trung bình mỗi lớp Ba có bao nhiêu HS giỏi</i>
<i>tốn ?</i>


<i>-GV nhận xét – cho điểm.</i>
<i> *Bài 4:</i>


<i>-GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? </i>
<i></i>


<i>--03 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo</i>
<i>dõi và nhận xét bài làm của bạn.</i>


<i>.</i>


<i> -1 HS neâu.</i>
<i>-2 835 918.</i>
<i>-2 835 916.</i>


<i>-HS lên bảng trình bày.</i>
<i>-1 HS đọc .</i>


<i>-Biểu đồ biểu diễn số HS giỏi toán khối lớp</i>
<i>Ba Trường Tiểu học Lê Q Đơn năm học</i>
<i>2004-2005</i>



<i>+Có ba lớp đó là lớp 3A, 3B, 3C.</i>


<i>+3A có 18 HS.+3B có 27 HS+3C có 21 HS</i>
<i>+Lớp 3B có nhiều HS giỏi tốn nhất.</i>
<i>+Lớp 3A có ít HS giỏi tốn nhất.</i>
<i>(18 + 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>-Yeâu cầu HS làm bài.</i>


<i>-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. </i>
<i>-GV nhận xét và cho điểm HS.</i>


<i>*Bài 5 :</i>


<i>-u cầu HS đọc đề tốn.</i>


<i>-u cầu HS đọc các số tròn trăm từ 500 đến</i>
<i>800 ?</i>


<i>+Trong các số trên những số nào lớn hơn 540</i>
<i>và bé hơn 870 ?</i>


<i>+Vậy x có thể là những số nào ?</i>
<i>-GV nhận xét </i>


<i><b> 3.Củng cố – Dặn dò.</b></i>


<i>-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm</i>
<i>các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.</i>



<i>a)Năm 2000 thuộc thế kỉ XX</i>
<i>b)Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI</i>


<i>c)Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm</i>
<i>2100.</i>


<i>-1 HS đọc đề toán.</i>
<i>-500, 600, 700, 800.</i>
<i>-</i> <i>600, 700, 800.</i>
<i> x = 600, 700, 800.</i>


<i> -Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i><b></b></i>
<i><b>---LUYỆN TỪ VAØ CÂU.</b></i>


<i><b>DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i>-Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng dựa dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.</i>
<i>-Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế.</i>


<i> II.CHUAÅN BỊ.</i>


<i>-Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sơng Cửu Long) tranh, ảnh vua Lê Lợi.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<i><b>1.Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i>-Gọi 2 HS ?: Danh từ là gì ? cho ví dụ.</i>
<i>-HS lên bảng làm bài tập.</i>


<i>-GV nhận xét ghi điểm.</i>
<i><b> 2. Bài mới .</b></i>


<i>-GV giới thiệu bài.</i>
<i>- +HD HS tìm hiểu ví dụ.</i>
<i>Bài 1.</i>


<i>-Gọi HS đọc u cầu của bài.</i>


<i>-HS thảo luận nhóm đơi và tìm từ đúng. </i>
<i>-Yêu cầu HS nhận xét .</i>


<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>


<i>-GV nhận xét và giới thiệu bằng bản đồ tự</i>
<i>nhiên Việt Nam. GV giới thiệu một số sông đặc</i>
<i>biệt là sông Cửu Long.</i>


<i>-GV giới thiệu vua Lê Lợi, người đã có cơng</i>
<i>đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Hậu Lê </i>
<i>Bài 2.</i>


<i>-HS đọc yêu cầu của bài.</i>



<i>-Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu</i>


<i>-2 HS lên bảng làm.</i>
<i>-1 HS thực hiện.</i>


<i>- HS đọc đề bài..</i>
<i>a) sông.</i>


<i>b) Cửu Long.</i>
<i>c) Vua.</i>
<i>d) Lê Lợi.</i>
<i>-HS theo dõi.</i>


<i>-1 HS đọc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>hỏi.</i>


<i>-GV nhận xét .</i>


<i>-Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật</i>
<i>như sông, vua được gọi là danh từ chung.</i>
<i>-Những tên riêng của một sự vật nhất định như</i>
<i>Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng.</i>


<i>Bài 3.</i>


<i>-HS đọc u cầu của bài.</i>


<i>-GV cho HS thảo luận nhóm đôi.</i>



<i>-u cầu HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.</i>


<i>-GV nhận xét .</i>


<i>+Danh từ riêng chỉ người , địa danh cụ thể</i>
<i>luôn luôn phải viết hoa.</i>


<i>-GV chốt nội dung và rút ra ghi nhớ.</i>


<i>+Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng ? lấy</i>
<i>ví dụ.</i>


<i>+Khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều gì ?</i>
<i>-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.</i>


<i>*Luyện tập.</i>
<i>Bài 1.</i>


<i>-HS đọc u cầu bài.</i>


<i>-Cho HS thảo luận nhóm làm vào phiếu học</i>
<i>tập.</i>


<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>


<i>+Vì sao em xếp từ dãy vào danh từ chung ?</i>
<i>+Vì sao từ Thiên Nhẫn được xếp vào danh từ</i>
<i>riêng ?</i>


<i> Bài 2 ;</i>



<i>-u cầu HS đọc đề.</i>


<i>-Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên bảng giải.</i>
<i>-Cho HS nhận xét bài bạn.</i>


<i>+Họ tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh</i>
<i>từ riêng ? vì sao ?</i>


<i><b>3.Củng cố :</b></i>


<i>-Hỏi bài vừa học.</i>


<i>-HS cho ví dụ về danh từ riêng.</i>


<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


<i>-Về nhà xem lại bài .</i>


<i>-1HS đọc.</i>


<i>-Hoạt đợng nhóm đơi.</i>


<i>-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo</i>
<i>luận.</i>


<i>+Tên chung để chỉ dịng nước chảy tương</i>
<i>đối lớn : sơng khơng viết hoa. Tên riêng chỉ</i>
<i>một dịng sơng cụ thể : Cửu Long, viết hoa.</i>
<i>+vua (không viết hoa). Lê Lợi ( viết hoa)</i>


<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-Nêu miệng.</i>


<i>+Danh từ chung là tên của một loại vật :</i>
<i>sông, núi, vua, cô giáo, học sinh…</i>


<i>+Danh từ riêng là tên riêng của một sự</i>
<i>vật: sông Hồng, cô Nga, níu Ngự,…</i>


<i>+Danh từ riêng ln ln được viét hoa.</i>
<i>- HS đọc.</i>


<i>-1 HS đọc.</i>


<i>-HS thảo luận nhóm </i>


<i>+Danh từ chung : núi, dòng, sông, dãy,</i>
<i>mặt, sông,ánh, nắng,đường, dãy, nhà, trái,</i>
<i>phải, giữa, trước.</i>


<i>+Danh từ riêng : Chung, Lam, Thiên Nhẫn,</i>
<i>Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.</i>


<i>+Vì dãy là từ chung chãn núi nối tiếp nhau,</i>
<i>liền nhau.</i>


<i>+Vì Thiên Nhẫn là tên riêng của một dãy</i>
<i>núi và được viết hoa.</i>



<i>- HS đọc.</i>


<i>+Họ và tên người là danh từ riêng vì chỉ</i>
<i>một người cụ thể nên phải viết hoa.</i>


<i>-HS nêu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>-Chuẩn bị cho bài sau.</i>


<i><b>KHOA HỌC</b></i>


<i><b>MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN</b></i>



<i>I.</i>



<i> MỤC TIÊU: Giuùp HS:</i>


<i> -Biết và thực hiện được những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản, cách</i>
<i>sử dụng thức ăn được bảo quản.</i>


<i> -Nêu được các cách bảo quản thức ăn.</i>
<i>II.CHUẨÛN BỊ:</i>


<i> -Các hình minh họa trong sgk.</i>


<i> -Một vài loại rau : rau muống, su hào, rau cải, cá khô.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .</i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<i><b>1.Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i>+Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi </i>
<i>-GV nhận xét – ghi điểm.</i>


<i><b>2. Bài mới </b></i>


<i>*Giới thiệu:</i>


<i>+Yêu cầu HS nêu một số cách bảo quản thức</i>
<i>ăn ở gia đình em ?.</i>


<i><b>*Hoạt động 1 </b></i>


<i><b>Các cách bảo quản thức ăn.</b></i>


<i> -GV tiến hành cho HS thảo luận nhóm :</i>


<i> +u cầu các nhóm quan sát hình 24, 25 sgk</i>
<i>và trả lời câu hỏi sau :</i>


<i>+Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong</i>
<i>hình minh họa ?</i>


<i>+Gia đình em thường dùng những cách nào để</i>
<i>bảo quản thức ăn ?</i>


<i>+Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi gì ?</i>
<i>-Tun dương nhận xét.</i>



<i>*Kết luận : sgk</i>


<i><b> *Hoạt động 2 </b></i>


<i><b>Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng</b></i>
<i><b>thức ăn :</b></i>


<i>_Gv chia lớp thành 4 nhóm và đặt tên nhóm :</i>
<i>1.Nhóm : Phơi khơ.</i>


<i>2.Nhóm : Ướp muối.</i>
<i>3.Nhóm : Ướp lạnh.</i>


<i>.Nhóm : Cơ đặc với đường.</i>


<i>Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trình bày vào</i>
<i>giấy.</i>


<i>+Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo</i>
<i>quản theo tên của nhóm ?</i>


<i>+Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo</i>


<i>-03 HS đọc.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>
<i>-HS tự nêu. </i>
<i> .</i>


<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>
<i>-Hoạt động nhóm.</i>



<i>+HS địa diện nhóm báo cáo. </i>


<i>+Phơi khơ, đóng hộp, ngâm nước mắm,</i>
<i>ướp lạnh bằng tủ lạnh.</i>


<i>+Giúp cho thức ăn để được lâu, không bị</i>
<i>mất chất dinh dưỡng và ôi thiu.</i>


<i>-5 đến 7 em nêu.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-Thảo luận theo nhóm tổ.</i>
<i>-HS đại diện nhóm trình bày.</i>


<i>-HS nêu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu tên</i>
<i>ở nhóm của mình ?</i>


<i>*Kết luận </i>
<i><b> *Hoạt động 3 </b></i>


<i><b>Trò chơi :”Ai đảm đang nhất ?”</b></i>


<i>học sinh thi kể các cách bảo quản.</i>
<i>-GV quan sát nhận xét – tuyên dương.</i>


<i><b> 3.Củng cố:</b></i>



<i>-Hỏi tựa bài học.</i>


<i>-u cầu đọc phần bài học sgk.</i>
<i>4.Dặn dị:</i>


<i>-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.</i>


<i>cịn tươi loại bỏ phần giập, nát, úa,…sau đó</i>
<i>rửa sạch và để ráo nước.</i>


<i>+Trước khi dùng để nấu nướng phải rửa</i>
<i>sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (đối</i>
<i>với loại ướp muối)</i>


<i>-HS thảo luận nhóm và thực hiện..</i>
<i>+HS lắng nghe.</i>


<i>+HS nhắc lại</i>
<i>-Nêu miệng.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i><b>KỂ CHUYỆN</b></i>


<i><b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.</b></i>


<i>I.MỤC TIÊU:</i>


<i> -Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói về lịng tự trọng.</i>
<i> -Hiểu được ý nghĩa nội dung của câu chuyện. </i>



<i> -Kể bằng lời một cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử chỉ.</i>
<i> -Biết đánh giá lời kể của bạn.</i>


<i>II.CHUẨN BỊ :</i>


<i> -Các truyện về lòng tự trọng.</i>
<i>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC .</i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i>-Gọi HS kể câu chuyện về tính trung thực và</i>
<i>nêu ý nghĩa câu chuyện.</i>


<i> -GV nhận xét và cho điểm.</i>


<i><b> 2.Dạy học bài mới.</b></i>


<i>*Giới thiệu bài :</i>
<i> - *Hướng dẫn HS kể.</i>


<i><b>a)Tìm hiểu đề bài.</b></i>


<i>-Gọi HS đọc đề bài. GV phân tích đề và gạch</i>
<i>chân những ý trọng tâm của đề : được nghe,</i>
<i>được đọc, lòng tự trọng.</i>


<i>-Gọi HS đọc phần gợi ý.</i>


<i>+Thế nào là lòng tự trọng?</i>


<i>+Em đọc được những câu truyện nào nói về</i>
<i>lịng tự trọng ?</i>


<i>Em đọc câu chuyện đó ở đâu ?</i>


<i>-Những câu chuyện các em vừa nêu trên rất bổ</i>
<i>ích. Chúng đem lại cho ta lời khuyên chân</i>
<i>thành về lòng tự trọng của con người.</i>


<i> -2 HS kể toàn bộ câu chuyện.</i>
<i>- HS thực hiện nêu.</i>


<i>HS đọc đề.</i>


<i>+Tự trọng là tự tơn trọng bản thân mình,</i>
<i>giữ gìn phẩm giá, khơng để ai coi thường</i>
<i>+Trần Bình Trọng : Buổi học thể dục.</i>
<i>+Su tích dưa hấu.</i>


<i>+sự tích con Cuốc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>-Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.</i>
<i>-GV ghi phần đánh giá lên bảng.</i>


<i><b>b)Kể chuyện trong nhóm.</b></i>


<i>-HS thực hiện kể chuyện cho nhóm nghe.(nhóm</i>
<i>4 em)</i>



<i>-Gợi ý cho HS các câu hỏi :</i>


<i>+Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật</i>
<i>nào ? Vì sao ?</i>


<i>+Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay</i>
<i>nhất?</i>


<i>+Bạn thích nhân vật nào trong truyện ?</i>


<i>+Bạn học tập nhân vật chính trong truyện đức</i>
<i>tính gì ?</i>


<i>HS nghe kể hỏi :</i>


<i>+Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người</i>
<i>điều gì ?</i>


<i>+Bạn thấy nhân vật chính có đức tính gì đáng</i>
<i>q ?</i>


<i><b> c)Thi kể và nêu ý nghóa câu chuyện.</b></i>


<i>-GV tổ chức cho HS thi kể.</i>
<i>-GV nhận xét .</i>


<i>*Bình chọn :+Bạn có câu chuyện hay nhất ?</i>
<i> +Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ?</i>
<i>*Tuyên dương.</i>



<i><b>3.Củng cố:</b></i>


<i> -GV nhận xét tiết học.</i>


<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


<i>-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.</i>
<i> -Tìm đọc những câu truyện nói về lịng tự</i>
<i>trọng.</i>


<i>-Nhiều HS đọc phần gợi ý của bài.</i>
<i>-HS thực hiện theo yêu cầu.</i>


<i>-HS tập kể theo nhóm.</i>


<i>-Kể trước lớp. Mỗi nhóm một HS kể.</i>
<i>-HS lớp nhận xét lời kể của bạn.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i><b>VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP</b></i>



<i><b> MỤC TIÊU </b><b> Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được:</b></i>


<i><b> -Mỗi người điều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết</b></i>
<i><b>tâm và vượt qua khó khăn.</b></i>


<i><b> -Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.</b></i>
<i><b> -Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.</b></i>



<i><b> -Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hồn cảnh khó khăn.</b></i>
<i><b>II.CHUẨN BỊ </b></i>


<i><b> -SGK Đạo đức 4.</b></i>


<i><b> -Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.</b></i>
<i><b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập </b></i>


<i><b>2-SGK trang 7)</b></i>


<i><b> -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận</b></i>
<i><b>nhóm:</b></i>


<i><b> +u cầu HS đọc tình huống trong bài tập</b></i>
<i><b>4- SGK .</b></i>


<i><b> +HS nêu cách giải quyết.</b></i>


<i><b> -GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc</b></i>
<i><b>mắc. </b></i>


<i><b> -GV kết luận :trước khó khăn của bạn</b></i>
<i><b>Nam, bạn có thể phải nghỉ học , chúng ta</b></i>
<i><b>cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác</b></i>
<i><b>nhau .Vì vậy mỗi bản thân chúng ta cần</b></i>
<i><b>phải cố gắng khắc phụcvượt qua khó khăn</b></i>
<i><b>trong học tập , đồng thời giúp đỡ các bạn</b></i>


<i><b>khác để cùng vượt qua khó khăn .</b></i>


<i><b>*Hoạt động 2: Làm việc nhóm đơi ( Bài tập</b></i>


<i><b>3- SGK /7) </b></i>


<i><b> -GV giải thích yêu cầu bài tập.</b></i>
<i><b> -GV cho HS trình bày trước lớp.</b></i>


<i><b> -GV kết luận và khen thưởng những HS đã</b></i>
<i><b>biết vượt qua khó khăn học tập.</b></i>


<i><b>*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( bài tập </b></i>


<i><b>4-SGK / 7)</b></i>


<i><b> -GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập:</b></i>
<i><b> +Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp</b></i>
<i><b>phải trong học tập và những biện pháp để</b></i>
<i><b>khắc phục những khó khăn đó theo mẫu</b></i>
<i><b>GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn như SGK.</b></i>
<i><b> -GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng.</b></i>


<i><b> -GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện</b></i>
<i><b>những biện pháp khắc phục những khó</b></i>
<i><b>khăn đã đề ra để học tốt.</b></i>


<i>4.Củng cố - Dặn dò:</i>


<i><b> -HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6</b></i>



<i><b> -Thực hiện những biện pháp đã đề ra để</b></i>
<i><b>vượt khó khăn trong học tập; động viên, giúp</b></i>
<i><b>đỡ các bạn gặp khó khăn trong học tập.</b></i>


<i><b>-Các nhóm thảo luận (4 nhóm)</b></i>
<i><b>-HS đọc.</b></i>


<i><b>-Một số HS trình bày những khó khăn và</b></i>
<i><b>biện pháp khắc phục.</b></i>


<i><b>-HS lắng nghe.</b></i>


<i><b>-HS thảo luận.</b></i>
<i><b>-HS trình bày .</b></i>


<i><b>-HS lắng nghe.</b></i>


<i><b>-HS nêu 1 số khó khăn và những biện pháp</b></i>
<i><b>khắc phục.</b></i>


<i><b>-Cả lớp trao đổi , nhận xét.</b></i>


<i><b>-HS cả lớp thực hành.</b></i>


<i><b></b></i>


<i><b>---Thứ tư </b></i>



<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>
<i><b>CHỊ EM TÔI</b></i>


<i><b>I.MỤC TIÊU:</b></i>


<i>1.Đọc thành tiếng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.</i>
<i>Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung.</i>


<i>2. Đọc – Hiểu:</i>


<i>- từ ngữ : : tặc lưỡi, yên vị, cuồng phong, ráng, giả bộ,… </i>


<i>- nội dung : Cơ chị hay nói dối đã tĩnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện khun</i>
<i>chúng ta khơng nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lịng tin, sự tín nhiệm lịng tơn</i>
<i>trọng đối với mình.</i>


<i><b>II.CHUẨN BỊ </b></i>


<i>-Tranh minh hoïa.</i>


<i>-Bảng phụ viết sẳn các câu đoạn cần luyện đọc.</i>


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1.Kieåm tra bài cũ </b></i>


<i>-Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời các câu</i>
<i>hỏi của bài cũ.</i>



<i>-GV Nhận xét và cho điểm.</i>


<i><b>2.Bài mới </b></i>


<i>*Giới thiệu bài</i>


<i>*Hướng dẩn luyện đọc và tìm hiểu bài.</i>
<i>-Yêu cầu HS mở sgk, gọi HS nối tiếp đọc bài</i>
<i>-GV kết hợp sửa lổi HS phát âm sai.</i>


<i>+Lưu ý cách ngắt nhịp các câu sau.</i>


<i>Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên khi</i>
<i>nhắc lại chuyện / nó rủ bạn vào rạp chiếu</i>
<i>bóng chọc tức tơi, làm cho tôi tỉnh ngộ.</i>
<i>-HS luyện đọc theo cặp</i>


<i>-Hai HS đọc lại bài</i>


<i>-GV đọc diễn cảm tồn bài</i>
<i>*Tìm hiểu bài:</i>


<i> -u cầu HS đọc đoạn 1 :</i>
<i>+Cô chị xin phép ba đi đâu ?</i>


<i>+Cơ bé có đi học nhóm thật khơng ? Em đốn</i>
<i>xem cơ đi đâu ? </i>


<i>+Cơ chị nói dối với ba như vậy đã nhiều lần</i>
<i>chưa ? Vì sao cơ lại nói dối được nhiều lần</i>


<i>như vậy ?</i>


<i>+Thái độ của cơ sau mỗi lần nói dối ba như</i>
<i>thế nào ?</i>


<i>+Vì sao cơ lại cảm thấy ân hận ?</i>
<i>*Đoạn 1 cho em biết điều gì ?</i>
<i> -HS đọc đơan 2.</i>


<i>+Cơ em đã làm gì để chị mình thơi nói dối ?</i>
<i>+Cơ chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay</i>
<i>nói dối ?</i>


<i>+Thái độ của người cha lúc đó thế nào ?</i>


<i>-03 HS lên bảng đọc bài.</i>


<i>-HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi em đọc một</i>
<i>đoạn.</i>


<i>+Đoạn 1 : Dắt xe ra cửa… tặc lưỡi cho qua.</i>
<i>+Đoạn 2 : Cho đến một hơm… nên người.</i>
<i>+Đoạn 3 : phần cịn lại.</i>


<i>-2 HS đọc.</i>


<i>-1 HS đọc.</i>


<i>+Cô xin phép ba đi học nhóm.</i>



<i>+Cơ khơng đi học nhóm mà đi chơi với bạn</i>
<i>bè, đi xem phim.</i>


<i>+Rất nhiều lần, vì ba cô rất tin cô nên cô vẫn</i>
<i>nói dối.</i>


<i>+Cơ rất hối hận nhưng rồi tặc lưỡi cho qua.</i>
<i>+Vì cơ cũng rất thương ba, cơ ân hận vì mình</i>
<i>đã nói dối, phụ lịng tin của ba.</i>


<i>* Nhiều lần cơ chị nói dối với ba.</i>
<i> - HS đọc.</i>


<i>+Ba sẽ tức giận, mắng mó thậm chí đánh hai</i>
<i>chị em.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>-GV cho HS xem tranh minh họa.</i>
<i> *Đoạn 2 nói lên điều gì ?</i>
<i> -HS đọc đoạn cuối bài.</i>


<i>+Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh</i>
<i>ngộ?</i>


<i>+Cơ chị đã thay đổi như thế nào ?</i>


<i>+Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?</i>
<i>GV cho HS thảo luận nhóm đơi.</i>


<i>-Ghi nội dung của bài.</i>
<i>* HDHS đọc diễn cảm</i>



<i>-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm</i>


<i>GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và tìm ra cách</i>
<i>ngắt giọng, nhấn giọng hợp lí.</i>


<i>+Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp.</i>


<i>-Yêu cầu HS đọc, Nhận xét , uốn nắn, sửa sai.</i>
<i> -GV cho HS đọc phân vai.</i>


<i>-Nhận xét , cho điểm HS.</i>


<i><b>3.Cũng cố-Dặn dò </b></i>


<i>-Câu chuyện khun chúng ta điều gì ?</i>
<i> +Em hãy đặt tên khác cho truyện.</i>
<i>-GV Nhận xét tuyên dương tiết học.</i>
<i>-Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới.</i>


<i>cho giỏi.</i>


<i>*Cơ em giúp chị tỉnh ngộ.</i>
<i>-1 HS đọc.</i>


<i> +Vì cơ em bắc chước mình nói dối.</i>
<i>Vì cơ biết cơ là tấm gương xấu cho em</i>


<i>+Cơ khơng bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cơ</i>
<i>cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp</i>


<i>mình tỉnh ngộ.</i>


<i>+Chúng ta khơng nên nói dối, nói dối là một</i>
<i>tính xấu, nói dối đi học để 9di chơi là rất có</i>
<i>hại, nói dối làm mất lịng tin ở mọi người.</i>
<i>+1 HS đọc.</i>


<i>-HS nối tiếp nhau đọc bài.</i>


<i>+ HS thực hiện.</i>
<i>-HS tự nêu.</i>


<i>+HS lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i><b>TOÁN</b></i>


<i><b>KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG MỘT</b></i>
<i><b> Đề bài :</b></i>


<i>*Phần I. Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lờiA, B, C, D. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu</i>
<i>trả lời đúng.</i>


<i>1.Số gồm bốn mươi triệu, bốn mươi nghìn và bốn mươi viết laø :</i>


<i>A. 404 040</i> <i>B. 40 040 040</i> <i>C. 4 004 040</i> <i>D. 4 040 040</i>


<i>2.Giá trị của chữ số 9 trong số 679 842 là :</i>


<i>A.9</i> <i>B.900</i> <i>C. 9000</i> <i>D. 90 000</i>



<i>3.Số bé nhất trong các số 684 725; 684 752; 684 257; 684 275</i>


<i>A. 684 725</i> <i>B. 684752</i> <i>C. 684257</i> <i>D. 684275</i>


<i>4. 3 taán 72 kg = … kg.</i>


<i>Số thích hợp để viết vào chổ trống là :</i>


<i>A. 372</i> <i>B. 3 720</i> <i>C. 3 027</i> <i>D. 3 072</i>


<i>5. 2 phút 20 giây = … giây.</i>


<i>Số thích hợp để viết vào chổ trống là :</i>


<i>A. 40</i> <i>B. 220</i> <i>C. 80</i> <i>D. 140</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>1.Một kho hàng, ngày đầu nhận được 60 tấn hàng, ngày thứ hai nhận được bằng 1/3 số tấn</i>
<i>hàng của ngày đầu, ngày thứ ba nhận được ít hơn ngày đầu 5 tấn hàng. Hỏi trung bình mỗi</i>
<i>ngày kho đó nhận được bao nhiên tấn hàng ?</i>


<i></i>


<i><b>---KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG</b></i>
<i><b>(năm 40)</b></i>


<i><b>I.MỤC TIÊU:Sau bài học, HS biết :</b></i>


<i> -Nêu được ngun nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.</i>
<i>-Tường thuật được trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa.</i>
<i>-Hiểu và nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.</i>



<i><b>II.CHUẨN BỊ:</b></i>


<i>-Hình minh họa trong sgk.</i>


<i>-Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)</i>


<i><b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i>-HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV.</i>
<i>-GV nhận xét ghi điểm.</i>


<i><b>2.Bài mơi:</b></i>


<i>*Giới thiệu bài:</i>


<i><b> *Hoạt động 1 : HS hoạt động nhóm.</b></i>


<i><b> Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà</b></i>
<i><b>Trưng.</b></i>


<i> -GV yêu cầu HS đọc phần 1 ở sgk.</i>
<i>-GV giải thích khái niệm.</i>


<i>+Quận Giao Chỉ : </i>
<i>+Thái thú : </i>



<i>-GV u cầu HS thảo luận nhóm Tìm ngun</i>
<i>nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.</i>
<i> -GV Nhận xét sửa sai.</i>


<i>+GV kết luận : Oán hận ách đô hộ của nhà</i>
<i>Hán, Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa và</i>
<i>được nhân dân khắp nơi hưởng ứng. Việc thái</i>
<i>thú Tô Định giết chết chồng của bà Trưng Trắc</i>
<i>là Thi Sách càng làm cho Hai Bà Trưng tăng</i>
<i>thêm quyết tâm đánh giặc.</i>


<i><b>*Hoạt động 2 : Làm cá nhân.</b></i>


<i><b>Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.</b></i>


<i>-GV treo lược đồ khu vực chính nổ ra khởi</i>
<i>nghĩa Hai Bà Trưng và giới thiệu : Năm 40,</i>
<i>Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa; cuộc khởi</i>
<i>nghĩa nổ ra trên một khu vực rộng, mạnh mẽ,</i>
<i>trên lược đồ chỉ là khu vực chính của cuộc khởi</i>
<i>nghĩa.</i>


<i>-GV yêu cầu HS xem nội dung và lược đồ để</i>


<i>-3 HS neâu.</i>


<i>-HS đọc phần nội dung bài.</i>
<i>-HS lắng nghe.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa.</i>
<i>-GV nhận xét và khen gợi </i>


<i><b>*Hoạt động 3.Hoạt động cá nhân.</b></i>


<i><b>Kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà</b></i>
<i><b>Trưng.</b></i>


<i>-GV yêu cầu HS đọc nội dung sgk.</i>


<i>+Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt kết quả như</i>
<i>thế nào ?</i>


<i>+Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý</i>
<i>nghĩa như thế nào ?</i>


<i>+Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói</i>
<i>lên điều gì về tinh thần u nước của nhân</i>
<i>dân?</i>


<i>-GV chốt lại ý nghóa của Hai Bà Trưng.</i>


<i><b>*Hoạt động 4 .</b></i>


<i><b>Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với</b></i>
<i><b>Hai Bà Trưng.</b></i>


<i>-GV cho HS trình bày các mẫu truyện, thơ, bài</i>
<i>hát về Hai Bà Trưng, trình bày về các tư liệu</i>
<i>về các tên đường, tên phố, đền thờ Hai Bà</i>


<i>Trưng.</i>


<i>-GV nêu : Với chiến công oanh liệt như trên,</i>
<i>Hai Bà Trưng đã trở thành hai nữ anh hùng</i>
<i>chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử</i>
<i>nước nhà.</i>


<i><b> *Hoạt động kết thúc </b></i>


<i>-GV Nhận xét dặn dò.</i>


<i>-GV cho HS nêu lại nội dung bài.</i>


<i>-Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới.</i>


<i>-HS đọc yêu cầu.</i>
<i>-HS thực hiện báo cáo.</i>
<i>-HS đọc yêu cầu.</i>


<i>-HS thực hiện và báo cáo.</i>


<i>+Trong vịng khơng đầy một tháng cuộc</i>
<i>khởi nghĩa thắng lợi..</i>


<i>+Sau hơn 2 thế kỉ bị nước ngồi đơ hộ, từ</i>
<i>năm 179 TCN đến năm 40, lần đầu tiên</i>
<i>nhân dân ta đã giành được độc lập.</i>


<i>+Nhân dân ta rất yêu nước và có truyền</i>
<i>thống chống giặc ngoại xâm.</i>



<i>-Lắng nghe và ghi nhớ.</i>
<i>_HS nhắc lại.</i>


<i>-HS thực hiện.</i>


<i><b></b></i>



<i><b>---TẬP LÀM VĂN</b></i>
<i><b>VIẾT THƯ (trả bài viết)</b></i>


<i>I.MỤC TIEÂU</i>


<i> -HS nhận ra được các lỗi sai và biết cách sửa lổi</i>
<i> -HS hiểu được những lời hay, ý đẹp của bài bạn.</i>


<i> -Viết một lá thư có đủ 3 phần : đầu thư, phần chính, phần cuối thư với nội dung : thăm hỏi,</i>
<i>chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành.</i>


<i><b>II.CHUẨN BỊ:</b></i>


<i> -Phiếu học tập.</i>


<i><b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC .</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. Kieåm tra bài cũ </b></i>


<i>Trong các giờ học trước các em đã tìm hiểu và</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Vậy em hãy nêu cách trình bày của một bức</i>
<i>thư ?</i>


<i>-GV nhận xét </i>


<i><b>2.Bài mới .</b></i>


<i>+HD HS tìm hiểu đề.</i>
<i>-GV yêu cầu HS đọc đề.</i>
<i>-GV nhận xét bài làm của HS.</i>
<i>-GV nêu phần ưu điểm.</i>


<i> +Đa số HS hiểu đề , nắm được thể loại</i>
<i> +Bố cục rỗ ràng, trình bày đẹp ( nhanf</i>


<i> +Nội dung phong phú, lời lẽ tự nhiên , gần</i>
<i>gủi.(</i>


<i>-GV nêu phần khuyết điểm.</i>


<i> +Một số em chưa nắm được bài, bố cục chưa</i>
<i>rõ ràng, lời lẽ xưng hô chưa chính xác</i>
<i>(Nên,Phúc,Duẩn,Linh...)</i>


<i>VD: Bà thân mến,Lan kính mến...</i>
<i>* Hoạt động nhóm </i>


<i>-GV cho HS hoạt động nhóm tìm ra nội dung</i>
<i>cần sửa và thực hiện sửa bài.</i>



<i>-GV nhận xét bổ xung.</i>
<i><b> 3. Củng cố – Dặn dò.</b></i>


<i> -GV đọc một bài hay của HS.( Nga, </i>
<i>Nhàn,...)-GV nhận xét tuyên dương.</i>


<i>-Về nhà xem lại bài và xem trước bài tiết sau.</i>


<i>+Ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào</i>
<i>hỏi.</i>


<i>2. Nội dung bức thư.</i>


<i>+Nêu lí do và mục đích viết thư.</i>
<i>+Thăm hỏi người nhận thư.</i>


<i>+Thơng báo tình hình người nhận thư.</i>
<i>+Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình</i>
<i>cảm.</i>


<i>3. Phần kết thúc bức thư.</i>
<i>+Ghi lời chúc lời hứa hẹn.</i>
<i>-Nhiều HS nhắc lại.</i>


<i>-02 HS đọc đề.</i>


<i>-HS chú ý lắng nghe</i>


<i>-Hoạt động nhóm thảo luận.</i>



<i>-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo</i>
<i>luận của nhóm.</i>


<i><b></b></i>
<i><b>---MỸ THUẬT</b></i>


<i><b>VẼ THEO MẪU</b></i>
<i><b>VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU</b></i>
<i><b></b></i>


<i><b>---Thứ năm </b></i>



<i><b>TOÁN</b></i>
<i><b>PHÉP CỘNG</b></i>
<i><b> I MỤC TIÊU </b><b> -Giúp HS: </b></i>


<i>+Củng cố kĩ năng thực hiện cộng có nhớ và khơng nhớ với các số tự nhiên có 4, 5, 6 chữ số.</i>
<i>+Củng cố kĩ năng giải tốn về tìm thành phần chưa biết của phép tính</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>II.CHUẨN BỊ </b></i>


<i> -Hình vẽ bài tập số 4.</i>


<i><b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b></i>



<i> -GV nhận xét – đánh giá bài kiểm tra .</i>
<i>-GV công bố số điểm kiểm tra.</i>


<i> -GV chữa bài, </i>


<i><b>2.Bài mới : </b></i>
<i><b> a.Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> b.Củng cố kó năng làm tính cộng.</b></i>
<i>-GV ghi ví dụ 1 lên bảng.</i>


<i> 48 352 + 21 026</i>


<i>-Hỏi : Muốn thực hiện phép tính cộng ta làm</i>
<i>như thế nào ?</i>


<i>-GV cho HS lên bảng thực hiện và lớp làm</i>
<i>vào nháp.</i>


<i>-GV cho HS nhận xét </i>


<i>-GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện </i>
<i>-Vậy 48 352 + 21 026 = ?</i>


<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>
<i>-GV ghi ví dụ 2 lên bảng.</i>
<i> 367 859 + 541 728.</i>


<i>-Tương tự yêu cầu HS lên bảng thực hiện và</i>
<i>nêu cách thực hiện.</i>



<i>-Vaäy 367 859 + 541 728 = ?</i>
<i>-GV nhận xét </i>


<i>-u cầu HS nêu cách thực hiện một phép</i>
<i>tính cộng.</i>


<i><b> c.Luyện tập, thực hành :</b></i>


<i> Bài 1</i>


<i> -GV yêu cầu HS đọc đề bài.</i>
<i>+Bài toán yêu cầu ta làm gì ?</i>


<i>-GV cho HS thực hiện vào bảng con, 4 HS lên</i>
<i>bảng tính và nêu cách tính.</i>


<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>
<i> Bài 2</i>


<i> -GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau</i>
<i>đó làm bài.</i>


<i>-Yêu cầu HS thực hiện vào vở và nêu kết quả.</i>
<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>


<i> Bài 3.</i>


<i> -HS lắng nghe.</i>



<i>-HS quan sát và đọc.</i>


<i>+Trước hết ta đặt tính cột doc sao cho thẳng</i>
<i>hàng với nhau hàng đơn vị thẳng với hàng</i>
<i>đơn vị,..</i>


<i>+Sau đó thực hiện cộng theo thức tự từ phải</i>
<i>sang trái.</i>


<i> 48 352</i>
<i> +21 026</i>
<i> 69 378</i>
<i> 48 352 + 21 026 = 69 378.</i>
<i> -HS laøm baøi.</i>


<i> 367 859</i>
<i>+ 541 728</i>
<i> 909 587</i>
<i> 367 859 + 541 728 = 909 587</i>
<i>-HS neâu.</i>


<i>-HS nêu yêu cầu đề tốn.</i>
<i>+Tính có đặt tính.</i>


<i> 4 682 5 247 2 968 3 917</i>
<i>+2 305 +2 741 +6 524 +5 267</i>
<i> 6 987 7 988 9 492 9 184 </i>
<i>-HS đọc đề toán.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>-GV cho HS đọc đề tốn.</i>


<i>+Bài tốn cho ta biết gì ?</i>


<i>Bài tốn u cầu chúng ta tìm gì ?</i>
<i>-GV u cầu HS lên bảng thực hiện.</i>
<i>-Yêu cầu HS nhận xét .</i>


<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>
<i>Bài 4.</i>


<i>-Yêu cầu HS đọc đề.</i>
<i> x – 363 = 975</i>
<i> x gọi là số gì ?</i>


<i>-Vậy muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như</i>
<i>thế nào ?</i>


<i>-Tương tự với số hạng chưa biết ?</i>
<i>-GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện.</i>
<i>-Yêu cầu HS nhận xét.</i>


<i><b>- 3.Củng cố- Dặn dò:</b></i>


<i> -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm</i>
<i>bài tập và chuẩn bị bài sau.</i>


<i>+Một huyện trồng 325 164 cây lấy gỗ và</i>
<i>trồng được 60 830 cây ăn quả.</i>


<i>+Huyện đó trồng được tất cả bao nhiêu cây.</i>



<i>-HS đọc đề.</i>


<i>- x là số bị trừ chưa biết.</i>


<i>-Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta lấy hiệu</i>
<i>cộng với số trừ.</i>


<i>-Muốn tìm số hạng chưa biết ta láy tổng trừ</i>
<i>đi số hạng đã biết.</i>


<i>-HS cả lớp chú ý lắng nghe và thực hiện..</i>


<i><b></b></i>
<i><b>---LUYỆN TỪ VAØ CÂU.</b></i>


<i><b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG.</b></i>
<i><b>I.MỤC TIÊU:</b></i>


<i>-Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm : Trung thực – Tự trọng.</i>


<i>-Hiểu được nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm : Trung thực – Tự trọng.</i>
<i>-Sử dụng các từ thuộc chủ điểm để nói, viết.</i>


<i><b>II.CHUẨN BỊ.</b></i>


<i>-Thẻ từ ghi : tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái</i>


<i><b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i>-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.</i>
<i>1/. Viết 5 danh từ chung.</i>


<i>2/. Viết 5 danh từ riêng.</i>


<i>-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn đã giao về</i>
<i>nhà luyện tập sau đó nhận xét và cho điểm</i>
<i>HS .</i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i> a. Giới thiệu bài.</i>


<i> b. Hướng dẫn làm bài tập:</i>
<i> Bài 1:</i>


<i>-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.</i>


<i>-u cầu HS thảo luận cặp đơi và tìm từ.</i>
<i>-Gọi HS lên bảng thực hiện ghép từ.</i>
<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>


<i>-Thứ tự các từ điền như sau : tự trọng, tự</i>


<i>- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.</i>
<i>-3 HS đọc đoạn văn.</i>



<i>-1 HS đọc yêu cầu và nội dung.</i>
<i>-Thảo luận cặp đôi, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.</i>


<i>-Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa tìm được.</i>
<i> Bài 2:</i>


<i>-Gọi HS đọc yêu cầu.</i>


<i> Yêu cầu HS thảo luận và thi nhau</i>
<i>-Nhóm 1 : đưa ra từ.</i>


<i>-Nhóm 2 :tìm nghĩa của từ.</i>


<i>+HS thực hiện, đổi vai người hỏi người trả</i>
<i>lời.</i>


<i>*Kết luận lời giải đúng :</i>


<i>-GV nhận xét sửa sai phân thắng – bại.</i>
<i>Bài 3:</i>


<i>-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.</i>


<i>-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài.</i>
<i>-Nhóm nào xong trước lên bảng đính bài làm</i>
<i>của nhóm mình lên bảng.</i>


<i>Nhận xét, tuyên dương .</i>


<i> Bài 4:</i>


<i>-Gọi HS đọc u cầu.</i>
<i>-u cầu HS tự đặt câu.</i>


<i>-Gọi HS đọc câu văn của mình. Chú ý nhắc</i>
<i>những HS đặt câu chưa đúng hoặc có nghĩa</i>
<i>tiếng Việt chưa hay.</i>


<i>-Nhận xét câu văn của HS .</i>


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


<i> -Nhận xét tiết học</i>


<i>-Dặn HS về nhà viết một đoạn văn ngắn từ 3</i>
<i>đến 5 câu nói về truyền thống tốt đẹp của</i>
<i>nhân dân ta trong đó có dùng 2 trong số các</i>
<i>từ ở bài tập 3.</i>


<i>-2 Đọc lại.</i>


<i>-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.</i>
<i>-Hoạt động trong nhóm.</i>
<i> 1 HS đọc thành tiếng.</i>


<i>-Hoạt động theo nhóm vào phiếu học tập.</i>
<i> +Trung có nghĩa là “ở giữa”: trung thu,</i>
<i>trung bình, trung tâm.</i>



<i>+Trung có nghĩa là “một lịng một dạ” : trung</i>
<i>thành, trung nghĩa, trung kiên, trung thực,</i>
<i>trung hậu.</i>


<i>-1 HS đọc thành tiếng.</i>


<i>-Đặt câu và tiếp nối đọc câu của mình.</i>


<i>+HS lắng nghe và thực hiện.</i>


<i><b></b></i>
<i><b>---KHOA HỌC</b></i>


<i><b>PHỊNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG</b></i>
<i><b>I MỤC TIÊU Giúp HS:</b></i>


<i> -Kể được một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.</i>


<i> -Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh</i>
<i>dưỡng.</i>


<i> -Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng. </i>
<i>II.CHUẨN BỊ </i>


<i> -Tranh ảnh về một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.</i>
<i> -Phiếu học tập cá nhân.</i>


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<i><b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i>-Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> -GV nhận xét và cho điểm HS.</i>


<i><b>2.Dạy bài mới:</b></i>


<i> * Giới thiệu bài: </i>


<i><b>*Hoạt động 1: </b></i>


<i><b>Quan sát phát hiện bệnhû </b></i>


<i> Cách tiến haønh :</i>


<i> -GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.</i>


<i> -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang</i>
<i>26 sgk và trả lời câu hỏi ;</i>


<i>+Người trong hình bị bệnh gì ?</i>


<i>+Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà</i>
<i>người đó mắc phải ?</i>


<i>-Gọi HS mang tranh để lên bàn và nêu như</i>
<i>nội dung câu hỏi trên.</i>



<i> -Gọi các HS trình bày và bổ sung ý kiến.</i>
<i> -GV nhận xét, tuyên dương ..</i>


<i> * Kết luận: </i>
<i><b>. *Hoạt động 2 : </b></i>


<i><b>Nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn</b></i>
<i><b>thiếu chất dinh dưỡng. </b></i>


<i> - GV phát phiếu học tập và cho HS thực hiện.</i>
<i>-Yêu cầu HS đọc kĩ và thực hiện trong 5 phút.</i>
<i>-Gọi HS chữa phiếu học tập và bổ sung.</i>
<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>


<i><b> * Hoạt động 3: </b></i>


<i><b>Trò chơi : Em tập làm bác só.</b></i>


<i>-GV hướng dẫn trị chơi và cho HS thực hiện.</i>
<i>-3 HS tham gia trị chơi :</i>


<i>+1 HS đóng vai người bác sĩ.</i>
<i>+1 HS đóng vai người bệnh.</i>


<i>+1 HS đóng vai người nhà bệnh nhân.</i>


<i>-HS đóng vai người bệnh và người nhà bệnh</i>
<i>nhân nói về dấu hiệu của bệnh.</i>


<i>-HS đóng vai bác sĩ sẽ nói tên bệnh, ngun</i>


<i>nhân và cách phịng bệnh.</i>


<i>-GV quan sát nhận xét.</i>


<i><b>3.Củng cố- dặn dò :</b></i>


<i> -Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết.</i>


<i> -Yeâu cầu HS về nhà học thuộc mục Bạn cần</i>
<i>biế</i>


<i>-HS quan sát.</i>


<i>+Em bé hình 1 trang 26 bị bệnh suy dinh</i>
<i>dưỡng. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất</i>
<i>nhỏ.</i>


<i>+Cơ ở hình 2 trang 26 bị bệnh bướu cổ, cổ cơ</i>
<i>bị lồi to.</i>


<i>-HS lắng nghe.</i>


<i>-HS thực hiện.</i>


<i>-HS laéng nghe.</i>
<i>-HS laéng nghe.</i>


<i>-HS tham gia thực hiện.</i>


<i><b></b></i>


<i><b>---HÁT NHẠC</b></i>



<i><b>TĐN SỐ 1. GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC</b></i>


<i><b>(GV bộ mơn dạy)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>---KĨ THUẬT</b></i>


<i><b>KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( tiết 1 )</b></i>



<i><b>I MỤC TIÊU </b></i>


<i> -HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.</i>
<i> -Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.</i>


<i> -Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. </i>


<i><b>II.CHUẨN BỊ </b></i>


<i> -Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS</i>
<i>quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối).</i>
<i> -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: </i>


<i><b> </b></i>

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



<i><b> Hoạt động dạy </b></i> <i>Hoạt động học </i>
<i>1.KTBC:</i>


<i>2.Dạy bài mới:</i>


<i> a)Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải</i>


<i>bằng mũi khâu thường. </i>


<i> b)Hướng dẫn cách làm:</i>


<i> * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và</i>
<i>nhận xét mẫu.</i>


<i> -GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải</i>
<i>bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan</i>
<i>sát để nêu nhận xét </i>


<i> -Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu</i>
<i>ghép hai mép vải. Yêu cầu HS nêu ứng dụng</i>
<i>của khâu ghép mép vải.</i>


<i><b> </b></i>


<i><b> * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.</b></i>


<i> -GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép</i>
<i>vải bằng mũi khâu thường.</i>


<i> -Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) để</i>
<i>nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi</i>
<i>khâu thường.</i>


<i> -Yêu cầu HS nêu cách vạch dấu đường khâu</i>
<i>ghép 2 mép vải.</i>


<i> -Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch</i>


<i>dấu trên vải.</i>


<i> -Gọi 2 HS lên thực hiện thao tác GV vừa</i>
<i>hướng dẫn.</i>


<i> -GV chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn</i>
<i>nắn.</i>


<i> -Gọi HS đọc ghi nhớ.</i>
<i> c.HS thực hành: </i>


<i>-GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập</i>
<i>khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.</i>


<i>-HS theo doõi.</i>


<i>-Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều</i>
<i>trong khâu, may các sản phẩm.Đường ghép</i>
<i>có thể là đường cong như đường ráp của tay</i>
<i>áo, cổ áo… Có thể là đường thẳng như đường</i>
<i>khâu túi đựng, khâu áo gối,…</i>


<i>HS nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi</i>
<i>khâu thường. </i>


<i>HS quan sát hình và nêu.</i>
<i>-HS thực hiện thao tác.</i>
<i>-HS thực hiện.</i>


<i>-HS nhận xét.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>3.Nhận xét- dặn dò:</i>


<i> -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập</i>
<i>của HS.</i>


<i> -Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau.</i>


<i>-HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i><b></b></i>


<i><b>---Thứ sáu </b></i>



<i><b>TOÁN</b></i>
<i><b>PHÉP TRỪ</b></i>
<i><b>I MỤC TIÊU -Giúp HS : </b></i>


<i>-Củng cố kĩ năng thực hiện tính trừ có nhớ và khơng nhớ với các số tự nhiên 4, 5, 6 chữ số.</i>
<i>-Củng cố kĩ năng giải tốn có lời văn bằng phép tính trừ.</i>


<i>-Luyện vẽ hình theo mẫu.</i>


<i><b>II.CHUẨN BỊ </b></i>


<i> -Hình vẽ như bài tập 4.</i>


<i><b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<i><b>1.Kieåm tra bài cũ </b></i>


<i> -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các</i>
<i>bài tập ở tiết học trước. </i>


<i> -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.</i>
<i><b> 2.Bài mới : </b></i>


<i><b> a.Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> b.Củng cố kĩ năng làm tính trừ.</b></i>
<i>-GV ghi ví dụ 1 lên bảng.</i>


<i> 865 279 – 450 237</i>


<i>-Hỏi : Muốn thực hiện phép tính trừ ta làm</i>
<i>như thế nào ?</i>


<i>-GV cho HS lên bảng thực hiện và lớp làm</i>
<i>vào nháp.</i>


<i>-GV cho HS nhận xét </i>


<i>-GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính.</i>
<i>-Vậy 865 279 – 450 237 = ?</i>


<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>
<i>-GV ghi ví dụ 2 lên bảng.</i>
<i> 647 253 – 285 749</i>



<i>-Tương tự yêu cầu HS lên bảng thực hiện và</i>
<i>nêu cách thực hiện.</i>


<i>-GV nhận xét </i>


<i><b> c.Luyện tập, thực hành :</b></i>


<i> Baøi 1</i>


<i> -GV yêu cầu HS đọc đề bài.</i>
<i>+Bài tốn u cầu ta làm gì ?</i>


<i>-GV cho HS thực hiện vào bảng con, 4 HS lên</i>


<i>-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi</i>
<i>để nhận xét bài làm của bạn.</i>


<i> -HS quan sát và đọc.</i>
<i>+Trước hết ta đặt tính </i>


<i>+Sau đó thực hiện trừ theo thức tự từ phải</i>
<i>sang trái.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>bảng tính và nêu cách tính.</i>
<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>
<i> Bài 2</i>


<i> -GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau</i>
<i>đó làm bài.</i>



<i>-Yêu cầu HS thực hiện vào vở và nêu kết quả.</i>
<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>


<i> Bài 3.</i>


<i>-GV cho HS đọc đề tốn.</i>
<i>+Bài tốn cho ta biết gì ?</i>


<i>+Bài tốn u cầu chúng ta tìm gì ?</i>
<i> -GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện.</i>
<i>-Yêu cầu HS nhận xét .</i>


<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>
<i>Bài 4.</i>


<i>-Yêu cầu HS đọc đề.</i>
<i> -GV HD HS cách tính.</i>


<i>-GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện.</i>
<i>-Yêu cầu HS nhận xét.</i>


<i>-GV nhận xét sửa sai.</i>


<i><b> 3.Củng cố- Dặn dò:</b></i>


<i> -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm</i>
<i>bài tập và chuẩn bị bài sau.</i>


<i> </i>



<i>-HS nêu yêu cầu đề tốn.</i>
<i>+Tính có đặt tính.</i>


<i> 987 864 969 696 839 084 628 450 </i>
<i>- 783 251 - 656 565 - 246 937 - 35 813</i>
<i> 204 613 313 131 592 147 592 637</i>
<i>-HS đọc đề toán.</i>


<i>-HS thực hiện vào vở.</i>


<i>+Quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến TP Hồ</i>
<i>Chí Minh dài 1 730 km. Quãng đường xe lửa</i>
<i>từ Hà Nội đến Nha Trang dài 1 315 km.</i>
<i>+Tính quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến</i>
<i>TP Hồ Chí Minh..</i>


<i>-HS đọc đề.</i>


<i> Số cây năm ngối trồng được là :</i>
<i>214 800 – 80 600 = 134 200 (cây)</i>
<i>Số cây cả hai năm trồng được là :</i>
<i>134 200 + 214 800 = 349 000 (cây)</i>
<i> Đáp số : 349 000 cây</i>
<i>HS lắng nghe và thưc hiện.</i>


<i><b></b></i>
<i><b>---TẬP LÀM VĂN</b></i>


<i><b> LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b></i>


<i><b>I MỤC TIÊU </b></i>


<i>-Dựa vào tranh minh họa và lời gợi ý, xây dựng được cốt truyện “Ba lưỡi rìu”</i>


<i>-Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật, đặc điểm của các sự vật.</i>
<i>-Hiểu được nội dung ý nghĩa truyện.</i>


<i>-Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo trong miêu tả.</i>


<i><b>II.CHUẨN BỊ </b></i>


<i>-Tranh minh hoạ cho truyện trang 64, SGK (phóng to nếu có điều kiên)</i>


<i><b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i>-Gọi HS đọc phần ghi nhớ của bài trước.</i>
<i>-Gọi 2 HS kể phần thân đoạn.</i>


<i>-1 HS kể toàn bộ truyện Hai mẹ con và bà</i>
<i>tiên.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>-Nhận xét và cho điểm.</i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i> a. Giới thiệu bài :</i>



<i> b. Hướng dẫn làm bài tập :</i>
<i> Bài 1:</i>


<i>-Gọi HS đọc yêu cầu.</i>


<i>-GV treo 6 tranh và cho HS quan sát.</i>
<i>+Truyện có những nhân vật nào ?</i>
<i>+Câu truyện kể lại chuyện gì ?</i>
<i>+Truyện có ý nghĩa gì ?</i>


<i>-u cầu HS đọc phần gợi ý dưới mỗi bức</i>
<i>tranh.</i>


<i>-Yêu cầu HS dựa vào bức tranh minh họa, kể</i>
<i>lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.</i>


<i>-GV nhận xét cho HS. Nhắc HS nói ngắn gọn,</i>
<i>đủ nội dung chính.</i>


<i>-GV nhận xét tuyên dương những em nhớ đầy</i>
<i>đủ cốt truyện và lời kể có sáng tạo.</i>


<i> Bài 2:</i>


<i>-Gọi HS đọc yêu cầu.</i>
<i>-GV làm mẫu tranh 1 :</i>


<i>-Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu</i>
<i>hỏi.</i>



<i>+Anh chàng triều làm gì ?</i>
<i>+Khi đó chàng trai nói gì ?</i>


<i>+Hình dáng của chàng triều phu như thế</i>
<i>nào?</i>


<i>+Lưỡi rìu của chàng triều phu như thế nào ?</i>
<i>-Gọi HS xây dựng đoạn 1 dựa vào các câu</i>
<i>hỏi.</i>


<i>-Gọi HS nhận xét.</i>


<i>-u cầu HS hoạt động nhóm với 5 tranh cịn</i>
<i>lại.</i>


<i>+Tổ chức cho HS thi nhau kể từng đoạn.</i>
<i>-GV nhận xét .</i>


<i>-Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.</i>
<i>-GV nhận xét sửa sai, kết hợp cho điểm.</i>


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


<i>-Nhận xét tiết học.</i>


<i>-Dặn HS về nhà việt lại đoạn 3 câu truyện</i>


<i>-1 HS đọc </i>
<i>-HS quan sát.</i>



<i>+Truyện có 2 nhân vật anh chàng triều phu</i>
<i>và ông già (ông tiên)</i>


<i>+Câu chuyện kể lại một anh chàng trai nghèo</i>
<i>đi đốn củi và được ông tiên thử thách tính thật</i>
<i>thà, trung thực qua việc mất rìu.</i>


<i>+Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật</i>
<i>thà trong cuộc sống sẽ được hưỡng hạnh</i>
<i>phúc.</i>


<i>-6 HS thực hiện đọc, mỗi HS đọc một bức</i>
<i>tranh.</i>


<i>-3 – 4 HS kể lại cốt truyện.</i>
<i> HS nối tiếp nhau đọc.</i>
<i></i>


<i>-HS quan sát.</i>


<i>+Chàng triều phu đang đốn củi thì chẳng may</i>
<i>lưỡi rìu bị văng xuống sơng.</i>


<i>+Chàng nói : “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi</i>
<i>rìu này. Nay mất rìu khơng biết làm gì để</i>
<i>sống đây”.</i>


<i>+Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, người</i>
<i>nhễ nhại mồ hơi, đầu quấn một chiếc khăn</i>


<i>màu nâu.</i>


<i>+Lưỡi rìu sắt của chàng bóng lống.</i>
<i>-2 HS kể đoạn 1.</i>


<i>+Có một chàng triều phu nghèo đang đốn củi</i>
<i>thì lưỡi rìu bị tuộc khỏi cán, văng xuống sơng.</i>
<i>Chàng chán nản nói : “Gia tài của ta chỉ có</i>
<i>mỗi lưỡi rìu sắt, nay lại mất thì biết kie6m1</i>
<i>ăn bằng gì đây ?”</i>


<i>-HS nhận xét lời kể của bạn.</i>
<i>-HS thực hiện.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>vào vở.</i>


<i><b></b></i>
<i><b>---THỂ DỤC</b></i>


<i><b>BÀI 12</b></i>
<i><b>(GV bộ môn dạy)</b></i>


<i><b></b></i>
<i><b>---ĐỊA LÝ</b></i>


<i><b>TÂY NGUYÊN</b></i>
<i><b>I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:</b></i>


<i> -Biết và chỉ được vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ Dịa Lí tự nhiên Việt Nam.</i>
<i> -Trình bày được số đặc điểm của Tây Ngun.</i>



<i><b>II.CHUẨN BỊ:</b></i>


<i> -Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam..</i>


<i><b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cuõ </b></i>


<i>+HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ.</i>
<i>+GV nhận xét ghi điểm</i>


<i><b>2.Bài mới .</b></i>


<i>+GV giới thiệu bài.</i>


<i><b>*Hoạt động 1 : hoạt động nhóm </b></i>


<i><b>Tây Nguyên- xứ sở của các cao nguyên xếp</b></i>
<i><b>tầng.</b></i>


<i>-GV chỉ vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ Dịa</i>
<i>lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu : Tây Nguyên</i>
<i>là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên</i>
<i>xếp tầng cao thấp khác nhau.</i>


<i>-Yêu cầu HS quan sát và chỉ trên lược đồ, bản</i>
<i>đồ và nêu tên các cao ngun từ Bắc xuống</i>


<i>Nam.</i>


<i>-Yêu cầu HS thảo luận nhóm.</i>


<i>+Sắp xếp các cao ngun theo thứ tự từ thấp</i>
<i>đến cao ?</i>


<i>+Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao</i>
<i>ngun.</i>


<i>-GV nhận xét bổ sung.</i>


<i><b>*Hoạt động 2 : Làm việc cặp đôi.</b></i>


<i>3 HS thực hiện.</i>


<i>-HS quan sát theo dõi.</i>
<i>-HS lên bảng thực hiện.</i>


<i>+Kon Tum, Plây cu, Đắk lắk, Lâm Viên, Di</i>
<i>Linh.</i>


<i>-HS thảo luận nhóm và trình bày.</i>


<i>+Cao ngun Kon Tum là cao nguyên rộng</i>
<i>lớn, cao trung bình 500m. Bề mặt cao</i>
<i>nguyên khá bằng phẳng, có chổ giống như</i>
<i>đồng bằng.</i>


<i>+Cao nguyên Plây cu tương đối rộng lớn,</i>


<i>cao 800m.</i>


<i>+Cao nguyên Đắk lắk cao 400m, xung</i>
<i>quanh cao nguyên có nhiều hố tiếp giáp.</i>
<i>+Cao nguyên Di Linh cao 1000m tương đối</i>
<i>bằng phẳng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và</b></i>
<i><b>mùa khô.</b></i>


<i>-u cầu HS quan sát phân tích bảng số liệu về</i>
<i>lượng mưa trung bình tháng ở Bn Ma Thuộc.</i>
<i>+Ở Bn Ma Thuộc có những mùa nào ? ứng</i>
<i>với những tháng nào ?</i>


<i>+Em có nhận xét gì về khí hậu ở Tây Nguyên ?</i>
<i>-GV nhận xét </i>


<i>-GV kết luận : Khí hậu ở Tây Ngun có hai</i>
<i>mùa rõ rệt là mùa khơ và mùa mưa. Mùa mưa</i>
<i>thường có những ngày mưa kéo dài liên miên.</i>
<i>Vào mùa khô, trời nắng gay gắt.</i>


<i>-GV yêu cầu HS thống kê lại toàn bài.</i>
<i>-GV tổng kết bài.</i>


<i><b> 3. Cũng cố.</b></i>


<i> -Nội dung của bài học.</i>



<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


<i>-Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.</i>


<i>-HS thực hiện.</i>


<i>+Có hai mùa , mùa mưa và mùa khô. Mùa</i>
<i>mưa từ tháng 5 đến tháng 10, cịn mùa khơ</i>
<i>từ tháng 1 đến tháng 4 và tháng 11, 12.</i>
<i>+Tương đối khắc nghiệt. Mùa mưa, mùa</i>
<i>khô phân biệt rõ rệt, lại kéo dài, khơng</i>
<i>thuận lợi cho cuộc sống của người dân nơi</i>
<i>đây.</i>


<i>-HS lắng nghe.</i>


<i>-HS phát biểu và HS lớp bổ sung.</i>
<i>-Lắng nghe.</i>


<i>-HS neâu.</i>


<i>-Lắng nghe về nhà thực hiện.</i>


<i><b></b></i>


<i><b>---SINH HOẠT CUỐI TUẦN(Đội)</b></i>



<i><b>1.MỤC TIÊU:</b></i>


<i><b>- Từng HS nắm được những ưu, nhuợc điểm của chi Đội trong tuần vừa qua.Từ đó có hướng khắc</b></i>


<i><b>phục tốt những nhược điểm.</b></i>


<i>- Rèn đức tính phê và tự phê trước tập thể.</i>
<i>- GV triển khai kế hoạch tuần tới.</i>


<i><b>II. LÊN LỚP:</b></i>


<i>1. Chi Đội trưởng đánh giá lại hoạt động tuần qua.</i>
<i> GV đánh giá chung</i>


<i>2. Từng phân đội thảo luận và đề ra hướng khắc phục nhược điểm.</i>
<i>3. GV triển khai kế hoạch tuần tới.</i>


<i>-Tiếp tục duy trì những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.</i>
<i>-Học bài và làm bài tập trước khi đến lớp.</i>


<i>-Sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc, có chất lượng.</i>
<i>-Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.</i>


<i>-Trang phục đúng quy định.</i>


<i>-Nộp các khoản tiền kịp thời, đầy đủ.</i>


<i>-Tham gia tốt kế hoạch của liên Đội và nhà trường đề ra.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×