Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

lòch giaûng daïy tuaàn 22 keá hoaïch giaûng daïy lòch giaûng daïy tuaàn 1 thöù moân teân baøi daïy hai 178 tñ t ls ññ cc deá meøn beânh vöïc keû yeáu oân taäp caùc soá ñeán 100 000 moân lòch söû vaø

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.74 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>LÒCH GIẢNG DẠY TUẦN 1</b>



Thứ Mơn Tên bài dạy


Hai
17/8



T
LS
ĐĐ
CC


Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Oân tập các số đến 100 000
Môn Lịch sử và Địa lí
Trung thực trong học tập


Ba
18/8


CT
T
TD
LTVC


ĐL


Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (N- V)


Oân tập các số đến 100 000 (TT)
Cấu tạo của tiếng


Làm quen với bản đồ



19/8


MT

T
KC
KH


Mẹ ốm


n tập các số đến 100 000 (TT)
Sự tích hồ Ba Bể


Con người cần gì để sống?


Năm
20/8


TLV
T
TD
KH
KT



Thế nào là kể chuyện
Biểu thức có chứa một chữ
Trao đổi chất ở người


Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (T1)


Sáu
21/8


LTVC
T
AN
TLV
SHL


Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009


Tiết 1 Tập đọc


<b> Dế Mèn bênh vực kẻ yếu</b>



<b>I/ Mục tiêu</b>: HS biết:


- Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của
nhân vật (Nhà Trị, Dế Mèn).


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp - bênh


vực người yếu.


Phát hiện những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn;
bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.


- HS yêu thích môn học


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh sgk, đoạn luyện đọc.
- HS: SGK


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


30’


1/ Oån định:
2/ Mở đầu:


GV giới thiệu 5 chủ điểm của


SGK Tiếng việt 4, tập một
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa


b. HD Luyện đọc
- HD HS chia đoạn


- Tổ chức đọc nhóm


- GV đọc diễn cảm tồn bài
c. Tìm hiểu bài:


- Dế Mèn gặp Nhà Trị trong
hồn cảnh như thế nào?


Lắng nghe


Nhắc lại tựa
1 hs khá đọc


+ Đoạn 1: Hai dòng đầu


+ Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo
+Đoạn 4: Phần còn lại


- HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt)
- Đọc trong nhóm 3


- 1HS đọc cả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5’


* Nội dung Đ1



- Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà
Trị rất yếu ớt?


* Nội dung Đ2


- Nhà Trị bị bọn nhện ức hiếp,
đe doạ như thế nào?


* Nội dung Đ3


- Những lời nói và cử chỉ nào nói
lên tấm lịng nghĩa hiệp của Dế
Mèn?


- Đoạn này ca ngợi ai? Ca ngợi
điều gì?


- Nêu hình ảnh nhân hố mà em
thích? Vì sao?


- Qua câu chuyện, tác giả muốn
nói với chúng ta điều gì?


d. Đọc diễn cảm:
- Đưa đoạn 3


- Nhận xét, ghi điểm
Rút ý nghóa



4/ Củng cố, dặn dị:
-Sơ lược nội dung.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


* Hoàn cảnh DM gặp NT


- Thân hình chị nhỏ bé, gầy yếu, người
bự những phấn như mới lột…


* Hình ảnh yếu ớt, tội nghiệp của chị NT
- Trước đây, mẹ Nhà Trị có vay lương
ăn của bọn nhện. Sau đấy chưa trả được
thì đã chết. …


* Tình cảnh đáng thương của chị NT
- Lời của Dế Mèn: Em đừng sợ. Hãy trở
về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không
thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu


Phản ứng mạnh mẽ: xoè cả hai càng ra
- Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế
Mèn


- HS phát biểu
HS phát biểu


HS nối tiếp nhau đọc lại bài
Luyện đọc cặp đơi



Thi đọc trước lớp


HS nêu ý nghóa của bài


Tiết 2 Tốn


<b> Oân tập các số đến 100 000</b>



<b>I/ Mục tiêu</b>: giúp HS :


- Đọc, viết đuợc các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: KHGD
- HS: VBT.


III/ Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


30’


1/ Oån định:
2/ Mở đầu:



GV giới thiệu về chương trình
học mơn Tốn 4


3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Oân tập:


- Vieát baûng: 83 251


- Tương tự với các số: 83 001;
82020; 80 001…


- Gọi HS nêu các số:
+ Tròn chục


+ Trịn trăm
+ Trịn nghìn
+ Trịn chục nghìn
c. Thực hành:
Bài 1:


Bài 2:


Chốt lại kết quả
Bài 3:


HD HS làm bài mẫu


Thu chấm



Nhận xét, chốt lại kết quả


Lắng nghe
Nhắc lại tựa


- Đọc: tám mươi ba nghìn hai trăm năm
mươi mốt


HS nêu chữ số ở từng hàng
- HS đọc và nêu chữ số từng hàng


+ 10; 20; 30; …
+ 100; 200; 300;…
+ 1000; 2000; 3000; …
+ 10 000; 20 000; 30 000;…


- Đọc yêu cầu, làm trên bảng lớp
HS dưới lớp làm nháp


a. 20 000; 40 000; 50 000; 60 000
b. 38 000; 39 000; 40 000; 42 000
- Đọc yêu cầu, làm phiếu


- Đọc yêu cầu
- Làm vở


a. 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5’



<i><b>Baøi 4: </b></i>


Yêu cầu HS về làm vào vở
4/ Củng cố, dặn dò:


- Sơ lược nội dung
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


- Đọc yêu cầu


HS nêu quy tắc tính chu vi hình tứ giác,
HCN, HV.


Tiết 3 Lịch sử


<b> Mơn Lịch sử và Địa lí </b>



<b>I/ Mục tiêu:</b> HS bieát:


<b>-</b> Về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết cơng lao của ơng cha ta trong
thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời
Nguyễn.


<b>-</b> Biết mơn học góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và
đất nước Việt Nam


<b>-</b> HS yêu thích môn học.



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: phiếu học tập.
- HS: Sgk


III/ Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


30’


1/ Oån định:
2/ Mở đầu:


GV giới thiệu chung về chương
trình mơn học Lịch sử và Địa lí
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa


b. HĐ1: Làm việc với bản đồ
*MT: xác định được vị trí, hình
dáng của nước ta


*CTH:


B1: Phát bản đồ cho các nhóm



Lắng nghe


Nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B2: Làm việc cả lớp
B3: nhận xét, chốt lại


- Phần đất liền của nước ta có
hình dạng ntn?


- Phía Bắc giáp với nước nào?
- Phía Tây giáp với nước nào?
- Vùng biển nước ta có đặc điểm
gì?


- GV giới thiệu bản đồ hành
chính, gọi HS chỉ vị trí của tỉnh
Bình Phước


c. HĐ2: Thảo luận nhóm


*MT: HS biết nét văn hố riêng
của mỗi dân tộc.


*CTH:


- Phát tranh cho các nhóm


- Nhận xét, kết luận: mỗi dân tộc


đều có nét văn hố riêng


d. HĐ3: Làm việc cả lớp:


*MT: HS kể được một số sự kiện
lịch sử và công lao của ông cha
ta


*CTH:


- GV: để TQ tươi đẹp như ngày
nay, ông cha ta phải trải qua
hàng ngàn năm lao động, đấu
tranh…


- Nhận xét, tuyên dương


- Gọi HS mô tả cảnh thiên nhiên
và đời sống của người dân nơi


- Đại diện các nhóm đọc chú giải và
tên bản đồ


- Đại diện các nhóm chỉ trên bản đồ
vị trí và hình dáng nước ta


- …giống chữ S
- Trung Quốc


- Lào và Campuchia



- Có nhiều đảo và quần đảo
- Quan sát, chỉ trên bản đồ


- Thảo luận, nhận xét về hoạt động
của các dân tộc


- Trình bày trước lớp


- Laéng nghe


- HS kể một vài sự kiện lịch sử tiêu
biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5’


em đang ở


e. HĐ4: Làm việc cả lớp:


*MT: HS biết cách học môn Lịch
sử và Địa lí


*CTH:


- Nêu một số cách để học LS và
ĐL được tốt


- Nhận xét, kết luận.
4/ Củng cố, dặn dò:



- Gọi HS đọc nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau;


- Nhận xét tiết học.


Đọc SGK


- Tập quan sát sự vật, hiện tượng; Thu
thập, tìm kiếm tài liệu; …


Đọc bài học


Tiết 4 Đạo đức


Trung thực trong học tập (T1)


<b>I/ Mục tiêu: </b>


<b>-</b> Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.


<b>-</b> Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đuợc mọi
người yêu mến.


Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.


<b>-</b> Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
<i><b>-</b></i> <i><b>Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.</b></i>


<i><b>Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành </b></i>


<i><b>vi thiếu trung thực.</b></i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV: SGK


<b>-</b> HS: giấy màu xanh, đỏ


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
30’


1/ Oån định:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

5’


* MT: biết cần phải trung thực
trong học tập


*CTH:


- Giới thiệu tranh và nêu tình
huống



- Theo em, Long có cách giải
quyết ntn?


- Trong các chác giải quyết trên
thì cách nào là phù hợp nhất?
- Trong học tập chúng ta cần
ntn?


- Nêu ý nghĩa của trung thực
<i><b>trong học tập</b></i>


- Nhận xét, kết luận


c. HĐ2:Làm việc cá nhaân
(BT1)


* MT: Biết chọn việc làm tốt
thể hiện tính trung thực trong
học tập


* <b>CTH: TTCC 1- NX 1</b>


- Nêu từng việc làm trong BT


- Nhận xét, chốt lại


d. HĐ3: Thảo luận nhóm (BT2)
*MT: HS biết bày tỏ ý kiến của
mình



*<b>CTH: TTCC 1- NX 1</b>


- GV nêu từng ý kiến
- Nhận xét, bổ sung
4/ Củng cố, dặn dò:


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;


- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe


- HS trình bày ý kiến


- Nhận lỗi và hứa với cơ sẽ sưu tầm,
nộp sau.


- Cần trung thực trong học tập
- HS phát biểu.


* ĐTTT: 17 HS tổ 1,2
- Đọc u cầu.


- HS phát biểu ý kiến


( Việc làm c thể hiện tính trung thực
trong học tập)


*ĐTTT: 17 HS tổ 3,4


- Đọc u cầu


- Bày tỏ bằng cách đưa phiếu
( tán thành: ý b, c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
Tiết 1 Chính tả (N-V)


Dế Mèn bênh vực kẻ yếu


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả, khơng mắc q 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: bài tập 2a hoặc b; giải được câu đố ở
<i><b>BT3</b></i>


- Trình bày đẹp, rõ ràng.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV: bảng phụ
<b>-</b> HS: sgk, bảng con.


III/ Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
30’



1/ Oån định:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HD HS nghe viết:


- Nêu nội dung của đoạn viết
- Gọi HS nêu những từ khó viết
- Đọc từ khó


- GV đọc đoạn viết


- Đọc từng đoạn, câu ngắn
- Đọc cho HS dị bài


- Thu chấm


- Treo bảng phụ, đọc và gạch
chân từ khó.


c. HS làm bài tập:
Bài 2


Nhận xét, chốt lại.


Nhắc lại


1 HS đọc đoạn viết


- Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà


Trị, miêu tả hình dáng yếu ớt …


- HS nêu từ khó viết


- Viết bảng con: cỏ xước, xanh dài,
chùn chùn…


- Lắng nghe
- Viết bài vào vở


- Sửa lỗi.


- Đọc yêu cầu bài 2a, làm VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

5’


<i><b>Baøi 3</b></i>


Chốt lại lời giải đúng
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại các lỗi
- Chuẩn bị bài sau;


- Nhận xét tiết học.


- Đọc u cầu


Nêu lời giải đố (cái La bàn)


Tiết 2 Toán



n tập các số đến 100 000 (TT)


<b>I/ Mục tiêu</b>:


<b>-</b> Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia)


số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.


<b>-</b> Biết so sánh, xếp thứ tự (đến bốn số) các số đến 100 000.
<b>-</b> Trình bày rõ ràng, sạch sẽ.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>- </b> GV: hình vẽ như hình bài học
- HS: bảng con, vở…


III/ Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


30’


1/ Oån định:
2/ Bài cũ:


KT lại bài 4 của tiết trước


Nhận xét, ghi điểm


3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Thực hành
Bài 1:


Bài 2


Nhận xét kết quả
Bài 3:


HS làm bảng lớp


Nhắc lại


- Đọc yêu cầu, làm miệng
- Đọc yêu cầu, làm bảng con


a. 12882
4719
975
8656


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

5’


Chốt lại kết quả đúng
Bài 4:



Thu chaám


Chốt lại kết quả đúng
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại bài
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.


<i><b>65300 > 9530 100 000 > 99 999</b></i>
- Đọc yêu cầu, làm vở


<i><b>a. 56731; 65351; 65371; 75631</b></i>
b. 92638; 82697; 79862; 62978


Tieát 3 Thể dục


Tiết 4 Luyện từ và câu


Cấu tạo của tiếng


<b>I/ Mục tieâu: </b>


<b>-</b> HS nắm đuợc cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh)


<b>-</b>

Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào
bảng mẫu.


<i><b>-</b></i>

<i><b>Giải đuợc câu đố ở BT2</b></i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



<b>-</b> GV:bảng phụ
<b>-</b> HS: SGK, VBT


III/ Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
30’


1/ Oån định:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Phần nhận xét:


- Đếm số tiếng trong câu tục ngữ
- Yêu cầu HS đánh vần tiếng
“bầu”


- Tiếng “bầu” do những bộ phận
nào tạo thành


Nhắc lại


Đọc yêu cầu, nội dung
- 14 tiếng (2dòng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

5’



- Nhận xét, chốt lại


- Trong tiếng, bộ phận nào có thể
thiếu, bộ phận nào k thể thiếu
c. Phần ghi nhớ


Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ
trong SGK


d. Phần luyện tập
Bài 1:




Nhận xét, chốt lại kết quả
<i><b>Bài 2</b></i>


Nhận xét, chốt lại
4/ Củng cố, dặn dò:


- Gọi HS đọc lại nội dung ghi
nhớ


- Chuaån bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.


- Vần và thanh khơng thể thiếu; âm
đầu có thể thiếu.



3-4 HS đọc


- Đọc yêu cầu, làm vở
Nhiễu: nh- iêu – ngã
Điều: đ – iêu – huyền
Phủ: ph – u – hỏi
Lấy: l –ây – sắc……


Đại diện các bàn nêu kết quả
- Đọc yêu cầu và câu đố
( ao – sao)


HS đọc ghi nhớ


Tieát 5 Địa lí


<b>Làm quen với bản đồ</b>



<b>I/ Mục tiêu</b>: HS biết:


<b>-</b> Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt Trái Đất theo


một tỉ lệ nhất định.


<b>-</b> Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phươnbg hướng, kí hiệu bản đồ.
<b>-</b> <i><b>Biết tỉ lệ bản đồ. </b></i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV: bản đồ, tranh ảnh…


<b>-</b> HS: SGK


III/ Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

4’


30’


2/ Bài cũ:


- Hãy nêu một số cách để học
tốt môn Lịch sử và Địa lí


- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa
b. HĐ1: Bản đồ


* MT: biết đươc định nghĩa đơn
giản về bản đồ. Biết vị trí của hị
Hồn Kiếm, đền Ngọc Sơn


* CTH:


- Treo một số loại bản đồ
- Bản đồ là gì?



- Nhận xét, kết luận.


- Yêu cầu HS quan sát H1,2


- Muốn vẽ bản đồ ta phải làm
như thế nào?


- Tại sao cùng vẽ về VN mà bản
đồ H3 lại nhỏ hơn bản đồ ĐL tự
nhiên VN treo tường?


- Nhận xét, kết luận


c.HĐ2: Một số yếu tố của bản đồ
* MT: Biết tên và chỉ được các
hướng trên bản đồ. Biết vẽ một
số kí hiệu bản đồ


* CTH


- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Người ta thường quy định các
hướng Đông- Tây- Nam- Bắc
ntn?


2 HS trả lời


Nhắc lại


- Quan sát, đọc tên bản đồ



- Là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay
toàn bộ bề mặt Trái đất theo một tỉ lệ
nhất định.


- Quan saùt tranh


- HS chỉ trên bản đồ hồ Hoàn Kiếm,
đền Ngọc Sơn…


- Sử dụng ảnh chụp từ máy bay,
nghiên cứu vị trí…


- Do tính tốn khoảng cách và tỉ lệ
thu nhỏ của bản đồ


HS đọc SGK, quan sát bản đồ


- Cho ta biết khu vực và những thông
tin của khu vực đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

5’


- Bảng chú giải H3 có những kí
hiệu nào? chúng cho biết điều
gì?


- Yêu cầu HS tập vẽ một số kí
hiệu bản đồ



<i><b>- Tỉ lệ bản đồ cho ta biết gì?</b></i>
<i><b>- Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 20 000,</b></i>
<i><b>1cm ứng với độ dài thật trên</b></i>
<i><b>thực tế là bao nhiêu?</b></i>


- Nhận xét, kết luận.
4/ Củng cố, dặn dò:


- Gọi HS đọc nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau;


- Nhaän xét tiết học.


- HS lên chỉ các hướng trên bản đồ
- HS quan sát H3, kể tên các kí hiệu
và giải thích


- HS tập vẽ


Là 20 000 cm


HS đọc



Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2009


Tieát 1 Mó thuật


Tiết 2 Tập đọc



Mẹ ốm


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng
nhẹ nhàng, tình cảm.


- Hiểu nội dung của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết
ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.


- Trả lời các câu hỏi trong sgk, đọc thuộc lịng ít nhất một khổ thơ trong bài.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV: tranh,SGK
<b>-</b> HS: SGK


III/ Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


1/ n định:
2/ Bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

30’


5’



bênh vực kẻ yếu”, TLCH
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa
b. Luyện đọc


- Rút từ luyện đọc, từ chú giải


- Đọc diễn cảm tồn bài
c. Tìm hiểu bài:


- Em hiểu những câu thơ sau
muốn nói điều gì?


- Sự quan tâm chăm sóc của
xóm làng đối với mẹ của bạn
nhỏ được thể hiện qua những
câu thơ nào?


- Những chi tiết nào trong bài
thơ bộc lộ tình yêu thương sâu
sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?


d. Đọc diễn cảm + HTL:


- Nhận xét, ghi điểm
Rút ý nghóa



4/ Củng cố, dặn dò:


- Gọi HS nhắc lại ý nghóa
- Chuẩn bị bài sau;


- Nhận xét tiết học.


Nhắc lại


1HS giỏi đọc cả bài


- Đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Đọc đoạn trong nhóm
- 1 HS đọc cả bài


- Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn
nhỏ bị ốm: lá trầu nằm khơ giữa cơi
trầu vì mẹ khơng ăn được. … khơng làm
lụng được.


- Cơ bác xóm làng đến thăm- Người
cho trứng, người cho cam- Anh y sĩ đã
mang thuốc vào.


- Nắng mưa từ những ngày xưa/ Lặn
trong đời mẹ đến giờ chưa tan.


Cả đời …lần giường tập đi.
Vì con …đã nhiều nếp nhăn.



Mẹ là đất nước …của con


- HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ
- Luyện đọc theo cặp


- Thi đọc trước lớp
- HS nhẩm HTL


Thi đọc thuộc một đoạn trong bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tiết 3 Toán


Oân tập các số đến 100 000 (TT)


<b>I/ Mục tiêu</b>:


<b>-</b> Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số;


nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.


<i><b>-</b></i> Tính được giá trị của biểu thức. Luyện giải tốn có lời văn.


<b>-</b> Trình bày rõ ràng.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV: SGK


<b>-</b> HS: vở, bảng con



III/ Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


30’


1/ n định:
2/ Bài cuõ:


- KT bài 5 của tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa
b.Thực hành:
Bài 1:


Bài 2:


Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 3


<i><b>Bài 4</b></i>


HS làm bài


Nhắc lại



- Đọc u cầu, làm miệng
a. 4000 b. 61000
4000 1000


1 10000


6000 6000
- Đọc yêu cầu, làm bảng con


59200 21692
52260 13008
- Đọc yêu cầu


HS nêu cách tính giá trị của biểu thức
Làm nháp, nêu kết quả


a. 6616 b. 3400


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

5’


<i><b>Bài 5</b></i>
Thu chấm


Nhận xét, chốt lại kết quả.
4/ Củng cố, dặn dò:


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;



- Nhận xét tiết học.


- Đọc đề bài, làm vở
ĐS: 1190 ti vi


Tieát 4 Kể chuyện


<b>Sự tích hồ Ba Bể</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp


được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.


<b>-</b> Hiểu đuợc ý nghĩa câu chuyện: giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi


những con người giàu lòng nhân ái.


<b>-</b> Aùp dụng vào trong đời sống thực tế.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV: tranh
<b>-</b> HS: SGK


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS



1’
30’


1/ Oån định:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. GV kể chuyện:


- Lần 1: kể toàn bộ câu chuyện
- Lần 2: kể + chỉ tranh minh
hoạ+ giải nghĩa từ


+ Bà cụ ăn xin xuất hiện như
thế nào?


+ Mọi người đối xử với bà ntn?
+ Ai đã cho bà cụ ăn, nghỉ?
+ Chuyện gì xảy ra trong đêm?


Nhắc lại
Lắng nghe
Quan sát tranh


+ …gầy cịm, lở lt, ln kêu đói…
…xua đuổi bà


…mẹ con bà gố


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

5’



+ Bà cụ đã dặn dò chuyện gì?
+ Trong đêm lễ hội, chuyện gì
đã xảy ra?


+ Mẹ con bà gố đã làm gì?
+ Hồ Ba Bể được hình thành
ntn?


c. HD HS kể chuyện:


- Yêu cầu HS tập kể chuyện


Nhận xét, ghi điểm
4/ Củng cố, dặn dò:


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;


- Nhận xét tiết học.


con Giao Long lớn


+ Sắp có lụt, đứa cho mẹ con bà gố
gói tro và hai mảnh vỏ trấu


… lũ lụt


+ Dùng thuyền từ hai vỏ trấu biến
thành đi cứu mọi người



+ Chỗ đất sụt lở là hồ…
- HS đọc yêu cầu


- Keå trong nhoùm 3


HS thi kể trước lớp, trao đổi nội dung
ý nghĩa.


Nêu ý nghóa câu chuyện


Tiết 5 Khoa học


Con người cần gì để sống?


<b>I/ Mục tiêu</b>:


<b>-</b> Nêu đuợc con người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ


để sống.


<b>-</b> Yêu thích môn học.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV: SGK


<b>-</b> HS: SGK


III/ Các hoạt động dạy học:



TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
30’


1/ Oån định:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

5’


* MT: HS liệt kê được tất cả
những gì cần cho cuộc sống
* CTH:


- Kể tên những thứ các em cần
dùng hằng ngày để duy trì sự
sống


- Yêu cầu HS bịt mũi, ai cảm
thấy khơng chịu được thì bỏ tay
ra


+ Em có cảm giác thế nào?
+ Nếu nhịn ăn, nhịn uống em
thấy thế nào?


+ Nếu chúng ta khơng được sự


quan tâm của gđ, bạn bè thì sẽ
ntn?


- Nhận xét, kết luận.


c. HĐ2: Làm việc với phiếu
học tập và SGK


* MT: phân biệt được yếu tố
mà con người cũng như sinh vật
khác cần để duy trì sự sống và
những yếu tố mà chỉ có con
người cần


* CTH:


- Phát phiếu cho các nhóm


- Con người cần gì để duy trì sự
sống như động vật và thực vật?
- Hơn hẳn động vật và thực
<i><b>vật, con người cần gì để sống?</b></i>
- Nhận xét, kết luận


4/ Củng cố, dặn dò:


- Khơng khí, thức ăn, nước uống…


- HS thực hành



+ Khó chịu và khơng thể nhịn thở hơn
được nữa


+ Đói, khát và mệt…
+ Buồn tủi và cơ đơn


- Thảo luận:


+ Con người: khơng khí, nước, …
+ Động vật


+ thực vật: nhiệt độ, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gọi HS đọi mục BCB
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.


HS đọc


Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009


Tieát 1 Tập làm văn


<b> Thế nào là kể chuyện?</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện


- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, có liên quan đến


1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa.


- HS yêu thích kể chuyện


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV: tranh ảnh, bảng phụ
<b>-</b> HS: SGK, vở


III/ Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
30’


1/ Oån định:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Phần nhận xét:
Bài 1:


- Gọi HS kể lại câu chuyện “Sự
tích hồ Ba Bể”


+ Câu chuyện có những nhân
vật nào?


+ Nêu các sự việc xảy ra và kết


quả của các sự việc ấy?


+ Nêu ý nghóa của câu chuyện
Bài 2:


- Bài văn có những nâhn vật
nào?


- Bài văn có các sự kiện nào


Nhắc lại


- HS giỏi kể


+ Bà cụ ăn xin, mẹ con bà gố, người
đi dự lễ


+ HS nêu


+ Ca ngợi con người có lịng nhânn ái,
sẵn lịng giúp đỡ mọi người


- Đọc yêu cầu, nội dung bài
+ Không có nhân vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

5’


xảy ra?


- Bài văn Hồ Ba Bể và bài Sự


tích hồ Ba Bể, bài nào là văn
kể chuyện? Vì sao?


c. Ghi nhớ:


Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ
d. Luyện tập:


Baøi 1:


Nhận xét, tuyên dương
Bài 2:


- Nêu nhân vật có trong truyện?
- Nêu ý nghóa câu chuyện


- Nhận xét, chốt lại
4/ Củng cố, dặn dò:


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;


- Nhận xét tiết học.


+ Sự tich hồ Ba Bể là bài văn kể
chuyện vì có nhân vật, có các sự kiện,
có ý nghĩa câu chuyện


3-4 HS đọc ghi nhớ
- Đọc yêu cầu



+ Từng cặp HS tập kể chuyện
+ Đại diện kể trước lớp


- Đọc yêu cầu


+ Bạn nhỏ, người phụ nữ


+ Quan tâm, giúp đỡ nhau là một nếp
sống đẹp


HS đọc ghi nhớ


Tiết 2 Toán


Biểu thức có chứa một chữ


<b>I/ Mục tiêu: </b>Giúp HS:


<b>-</b> Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.


<b>-</b> Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số
<b>-</b> Trình bày bài rõ ràng, sạch sẽ.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV: bảng phụ
<b>-</b> HS: bảng con, vở


III/ Các hoạt động dạy học:



TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’


4’ 1/ n định:2/ Bài cũ:


- KT bài 5 của tiết trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

30’


5’


3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa


b. Biểu thức có chứa một chữ
- Nêu bài tốn


+ Muốn biết Lan có bao nhiêu
quyển vở ta làm thế nào?


+ Nêu mẹ cho thêm 1 quyển thì
Lan có bao nhiêu quyển?


+ Tương tự nếu thêm 2, 3, 4…
quyển


+ Nếu mẹ cho thâm a quyển vở
thì Lan có bao nhiêu quyển?


- Giới thiệu: 3 + a là biểu thức
có chứa một chữ


c. Giá trị của biểu thức
- Nếu a = 1 thì 3 + a =?


- Ta nói 4 là giá trị của biểu
thức 3 + a với a = 1


- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta
tính được gì?


d. Thực hành:
Bài 1


Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 2


Nhận xét
Bài 3:
Thu chấm


Chốt lại kết quả
4/ Củng cố, dặn dò:


Nhắc lại
- Đọc đề bài


+ Lấy số vở ban đầu cộng với số vở
cho thêm.



+ Coù 3 + 1 quyển


+ Có 3 + a quyển
- Lắng nghe, nhắc lại


3 + a = 3 + 1 = 4


- Tính được giá trị của biểu thức 3 + a


- Đọc yêu cầu, làm bảng con
a. 6 – b = 6 – 4 = 2


b. 115 – c = 115 – 7 = 108
c. a + 80 = 15 + 80 = 95


- Đọc yêu cầu, làm nháp, 2 HS làm
bảng phụ


a. 155; 225


<i><b>b. 180; 940; 1330</b></i>
- Đọc u cầu, làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;


- Nhận xét tiết học.


Nêu nội dung bài



Tiết 3 Thể dục


Tiết 4 Khoa học


<b>Trao đổi chất ở người</b>



<b>I/ Mục tiêu</b>: HS bieát


<b>-</b> Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi


trường như: lấy vào khí ơxi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các –bo- níc,
phân và nước tiểu.


<b>-</b> Hồn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường.
<b>-</b> u thích mơn học.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV: bảng phụ
<b>-</b> HS: SGK


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


30’



1/ n định:
2/ Bài cũ:


- Con người cần gì để sống?
- Nhận xét, ghi điểm


3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa


b.HĐ1: Sự trao đổi chất ở người
* MT: kể ra những gì hằng
ngày cơ thể lấy vào, thải ra.
Nêu được thế nào là quá trình
trao đổi chất.


* CTH:


- Kể tên những gì vẽ trong H1
- Yếu tố nào đóng vai trị quan


2 HS trả lời


Nhắc lại


- Cặp đôi quan sát hình 1


- Hồ nước, nhà vệ sinh, vịt bơi, gà,
vườn rau, lợn…



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

5’


trọng đối với sự sống?


- Yếu tố nào cần cho sự sống
mà không thể hiện qua hình
vẽ?


- Trong quá trình sống, cơ thể
lấy vào và thải ra những gì?
- Trao đổi chất là gì?


- Nêu vai trị của trao đổi chất?
+ Nhận xét, kết luận


c. HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ sự
trao đổi chất


* MT: Trình bày một cách sáng
tạo kiến thức đã học về sự trao
đổi chất.


* CTH:


- HD HS cách thực hành


Nhaän xét, tuyên dương các
nhóm


4/ Củng cố, dặn dị:


- Gọi HS đọc mục BCB
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.


- … không khí


- Lấy thức ăn, nước uống, khơng khí
(02)… thải ra phân, nước tiểu, khí CO2
+ Đọc SGK


- HS phát biểu


- HS thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất
- Địa diện các nhóm trình bày


Lấy vào Thải ra
Khí O2 Khí CO2
Thức ăn Phân
Nước Nước tiểu


HS đọc


Tiết 5 Kó thuật


<b>Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (T1)</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu,
dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu , thêu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút
chỉ).


- Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động.


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


- GV: bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu; sản phẩm may, khâu, thêu.
- HS: bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu.


<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


30’


1/Ổn định:


2/Kiểm tra bài cũ :


-GV giới thiệu sơ nét về chương
trình học mơn Kĩ thuật 4.


- Kiểm tra đồ dùng học tập
3/ Bài mới:



a.Giới thiệu bài :


b. HĐ1: GV hướng dẫn HS quan
sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu
*MT: HS nêu được một vài nhận
xét về vật liệu khâu, thêu.


+Vaûi:


- GV giới thiệu một số loại vải
- Gọi HS đọc mục a – SGK


- Bằng hiểu biết của mình, em hãy
kể tên một số sản phẩm được làm
từ vải


- Nhận xét, kết luận.


- GV hướng dẫn HS chọn loại vải
để học khâu, thêu.


+Chæ:


- Gọi HS đọc nội dung b- SGK.
- Treo tranh H1 a,b: em hãy nêu
tên các loại chỉ trong hình 1


- Mang ĐDHT để lên bàn cho GV
kiểm tra.



-Laéng nghe.


- HS lắng nghe, quan sát


- HS đọc SGK và nêu nhận xét về
đặc điểm của vải


- HS phát biểu: khăn, chăn, rèm
cửa, quần áo, mũ …


- Lắng nghe
- HS đọc


a. Chỉ khâu thường được quấn thành
cuộn


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

5’


- Kết luận


c. HĐ2: GV HD HS tìm hiểu đặc
điểm và cách sử dụng kéo


*MT: HS biết được đặc điểm và
cách sử dụng kéo.


<b>*TTCC 1 – NX 1</b>


+ Treo hình 2



- Nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt
vải?


- Hãy so sánh hình dạng, cấu tạo
của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ?
-GV có thể giới thiệu thêm kéo cắt
chỉ ( kéo bấm)


+ Treo H3


- Muốn cắt vải em phải cầm kéo
ntn?


-Hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt
vải.


-GV chỉ định 1 – 2 HS thực hiện
thao tác cần kéo cắt vải , HS khác
quan sát và nhận xét.


d. HĐ3: GV HD HS quan sát, nhận
xét một số vật liệu và dụng cụ
khác.


*MT: HS nêu được đặc điểm của
các dụng cụ khâu, thêu.


<b>*TTCC 1 – NX1</b>


- GV treo hình 6 (SGK )



- Nêu tên dụng cụ, vật liệu khâu
thêu trong tranh


- Nhận xét, kết luận
4/ Củng cố, dặn dị:
- Gọi HS đọc ghi nhớ


*ĐTTT: 17 HS
+ Quan sát


- Có 2 bộ phận chính: lưỡi kéo và
tay cầm…


- Kéo cắt vải và cắt chỉ có cấu tạo
giống nhau nhưng kéo cắt chỉ nhỏ
hơn.


-Lắng nghe.
+ Quan sát
- HS phát biểu


- HS thực hành cầm kéo


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo
SGK để thực hành.


- Nhaän xét tiết học


Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009



Tiết 1 Luyện từ và câu


Luyện tập về cấu tạo của tiếng


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo


bảng mẫu ở BT1.


<b>-</b> Nhận biết được các tiếng có vần gio961ng nhau ở BT2, BT3.


<b>-</b> <i><b>Nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải được </b></i>


<i><b>câu đố ở BT5.</b></i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV: bảng phuï
<b>-</b> HS: VBT


III/ Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


30’



1/ n định:
2/ Bài cũ:


- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ
của tiết trước.


- Phân tích tiếng: Ơû hiền gặp
lành


- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa
b. HD HS làm bài tập
Bài 1:


Thu chấm


Nhận xét, chốt lại
Bài 2:


- Câu tục ngữ được viết theo
thể thơ nào?


- Tiếng nào bắt vần với nhau?


HS trả lời


Nhaéc laïi



- Đọc yêu cầu, làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

5’


Chốt lại kết quả
Bài 3:


Nhận xét, sửa sai cho HS
<i><b>Bài 4</b></i>


Nhận xét, kết luận
<i><b>Bài 5</b></i>


Nhận xét, chốt lại.
4/ Củng cố, dặn dò:


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Xem lại các bài tập


- Nhận xét tiết học.


- Đọc đề bài, làm nhóm


+ Cặp bắt vần: choắt – thoắt; xinh -
nghênh


+ Giống nhau hồn tồn: choắt –
thoắt



+ Giống nhau khơng hồn tồn: xinh
-nghênh


- Đọc đề bài, làm miệng


( Là hai tiếng có phần vần giống
nhau: giống nhau hồn tồn hay
khơng hồn tồn)


- Đọc câu đố


( Giải đố: út – ú – bút )


Đọc ghi nhớ


Tiết 2 Tốn


<b>Luyện tập</b>



<b>I/ Mục tiêu</b>: Giúp HS


<b>-</b> Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
<b>-</b> Làm quen với công thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a, BT3
<b>-</b> Luyện làm bài tập tốt


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV: SGK


<b>-</b> HS: bảng con, vở.



III/ Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’


30’


1/ n định:
2/ Bài cuõ:


- KT bài 3 của tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

5’


a. GTB: Ghi tựa
b. Thực hành:
Bài 1


Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 2


Nhận xét, chốt lại kết quả
<i><b>Bài 3:</b></i>


Thu chaám



Nhận xét, sửa bài
Bài 4:


Thu chaám


Nhận xét, chốt lại kết quả.
4/ Củng cố, dặn dò:


- HS nhắc lại nội dung bài
- Làm câu c, d BT 2 vào vở
- Chuẩn bị bài sau;


- Nhận xét tiết học.


Nhắc lại


- Đọc u cầu, làm trên bảng lớp
a. 6 x 7 = 42 c. 50 + 56 = 106
6 x 10 = 60 26 + 56 = 82
100 + 56 = 156
b. 18 : 2 = 9 d. 97 – 18 = 79
18 : 3 = 6 97 – 37 = 60
18 : 6 = 3 97 – 90 = 7
- Đọc yêu cầu, làm bảng con
- Đọc yêu cầu, làm phiếu
( 28 ; 167 ; 32)


- Đọc yêu cầu, làm vở



Với a = 5dm thì P = 5 x 4 = 20 dm


HS nhắc lại


Tiết 3 m nhạc


Tiết 4 Tập làm văn


Nhân vật trong truyện


<b>I/ Mục tiêu: </b>HS biết:


- Bước đầu hiểu thế nào là nhận vật.


- Nhận biết được tính cách của từng người cháu qua lời nhận xét của bà trong
câu chuyện Ba anh em


- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho truớc, đúng tính cách
nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>-</b> GV: bảng phụ
<b>-</b> HS: vở


III/ Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1’
4’



30’


1/ n định:
2/ Bài cũ:


- Gọi HS đọc lại nội dung ghi
nhớ của tiết trước


- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:


a. GTB: Ghi tựa
b. Phần nhận xét:
Bài 1:


Nhận xét, chốt lại
Bài 2:


Nhận xét, chốt lại
c. Ghi nhớ:


Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ
d. Luyện tập:


Bài 1:


- Câu chuyện có nhân vật nào?
- Ba anh em có gì khác nhau?
- Bà nhận xét tính cách của
từng cháu ntn?



- Nhận xét, chốt lại
Bài 2:


2 HS đọc bài


Nhắc lại


- Đọc u cầu và nội dung
Thảo luận, trình bày kết quả


+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: Dế Mèn,
Nhà Trò, bọn nhện


+ Sự tích hồ Ba Bể: hai mẹ con bà
gố, bà cụ ăn xin, …


- Đọc yêu cầu, thảo luận cặp đơi
+ Dế Mèn: khảng khái, có lịng
thương người,… lời nói và hành
động …


+ Mẹ con bà gố: có lịng nhân hậu
cho bà cụ ăn cơm, ngủ …


3-4 HS đọc ghi nhớ


- Đọc yêu cầu, nội dung bài


+ Ni – ki – ta, Gơ- sa, Chi- ơm- ca và


bà ngoại


+ HS phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

5’ Nhận xét, ghi điểm4/ Củng cố, dặn dò:


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;


- Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Thi kể trước lớp


Tiết 5 Sinh hoạt


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình
<b>-</b> Triển khai phương hướng tuần sau


<b>-</b> Ôn lại các điều lệ Đội, hát tập thể.


II/ Lên lớp:


TG Thầy Trò


1’
12’


7’



10’


1/ Ổn định:


2/ Nhận xét tuần 1:


- Nhận xét tun dương tổ, cá
nhân thực hiện tốt.


- Có biện pháp với tổ, cá nhân
mắc khuyết điểm trong tuần
- Xét thi đua theo tổ.


3/ Kế hoạch tuần 2:


- Đi học chuyên cần, đúng giờ
- Chuẩn bị bài vở tốt trước khi
tới lớp.


- Giữ vs trường lớp sạch.
- Trang phục gọn gàng, đúng
tác phong.


- TD giữa giờ nghiêm túc, giữ
vệ sinh tốt.


4/ Sinh hoạt Đội:


Cho HS thi haùt caùc bài hát về



Tổ trưởng báo cáo


Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Đội


</div>

<!--links-->

×