Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

tuaàn giaùo aùn coâng ngheä 6 tuaàn ngaøi soaïn tieát ngaøy daïy baøi môû ñaàu i muïc tieâu baøi hoïc sau khi hoïc xong baøi hoïc sinh bieát khaùi nieäm vai troø cuûa gia ñình vaø kinh teá gia ñì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.5 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần:………. Ngài soạn:………
Tiết :……….. Ngày dạy:……….


BÀI MỞ ĐẦU






<b>I.Mục tiêu bài học:</b>


Sau khi học xong bài học sinh.


+Biết khái niệm vai trị của gia đình và kinh tế gia đình:Mục tiêu,nội dung
chương trình và SGK cơng nghệ 6 (phân mơn kinh tế gia đình) những yêu cầu đổi
mới phương pháp học tập.


-Hứng thú học tập mơn học.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên:</b>


-Giáo án,sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình cơng nghệ THCS.
-Tranh,ảnh miêu tả vai trị của gia đình và kinh tế gia đình.


<b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b>
-Tham khảo bài trong SGK.
<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>
<b> 1.Oån định:Kiểm tra sỉ số</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 3.Bài mới:Giáo viên ghi tựa bài.</b>


GVgiới thiệu bài: Trong xã hội công nghiệp, nhiều lĩnh vực trước đây được


coi là phi công nghệ, ngày nay đã được “cơng nghệ hố “,“công nghệ dạy
học“,“công nghệ dệt may“,”công nghệ chế biến lương thực, thực phẩm.


Môn công nghệ THCS là tiếp nối chương trình bậc tiểu học và được bắt đầu
từ phân mơn kinh tế gia đình ở lớp 6 , bao gồm những công việc gần gũi đối với
cuộc sống hằng ngày của mọi người trong gia đình và trong xã hội. May mặc trong
gia đình ; trang trí nhà ở ; nấu ăn trong gia đình và thu chi trong gia đình.


Hơm nay cô giới thiệu cho các em biết về phân môn công nghệ 6 “ Bài mở
đầu “


* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của gia đình và kinh tế gia đình.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng
Gv gợi ý hs tìm hiểu nội


dung trong mục 1 SGK về
vai trò của gia đình và
trách nhiệm của mỗi thành
viên trong gia đình.


-Gvgiải thích cho HS
hiểu nghóa rộng về kinh tế


<b>-</b> HS tìm hiểu và phát
biểu.


- Hs chú ý nghe


<b>I.Vai trò của gia đình và</b>


<b>kinh tế xã hội :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

gia đình.


<b>-</b> Gia đình có vai trò
như thế nào ?


<b>-</b> Mọi thành viên
trong gia đình có
trách nhiệm gì ?
<b>-</b> Trong gia đình có


những cơng việc nào
?


<b>-</b> HS suy nghĩ trả lời .
<b>-</b> HS suy nghĩ phát


biểu.


Hs giải thích theo sự hiểu
biết .


cuộc sống.


-Làm tồt cơng việc của
mình để góp phần tổ
chức cuộc sống gia đình
văn minh , hạnh phúc.
-Đáp ứng con người về


vật chất và tinh thần.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu của chương trình cơng nghệ 6, phân mơn</b>
<b>kinh tế gia đình.</b>


-GV:Giới thiệu mới một số
vấn đề của chương trình
SGK và yêu cầu cần đạt về
kiến thức,kĩ năng,thái độ ở
mục II SGK.


-Giáo viên giới thiệu một số
kiến thức,kĩ năng của từng
chương ăn, mặc, ở, thu, chi,
trong gia đình.


+Mục tiêu của môn học là
gì?


-Giáo viên giúp học sinh nắm
được những kiếm thức có liên
quan đến đời sống con
người…


-GVHD lựa chọn trang phục
phù hợp,có thẩm mĩ…


-GVHD học sinh say mê
hứng thú học tập kinh tế gia



-HS nghe và tham khảo
SGK


-HS lĩnh hội kiến thức có
liên quan đến cuộc sống
con người…


-HS phát hiện


-HS tiếp thu


-HS liên hệ thực tế,tìm
hiểu trong SGK


-HS nghiên cứu SGK,quan
sát thực tế trả lời.


<b>II.Mục tiêu của chương</b>
<b>trình công nghệ 6,phân</b>
<b>môn kinh tế gia đình:</b>
<b>1.Mục tiêu môn học:</b>


-Hình thành nhân cách
toàn diện cho học sinh
<b>2.Về kiến thức:</b>


-Thông thuộc một số lĩnh
vực liên quan đến đời


soáng con



người:ăn,mặc,ở,…


-Nắm được cách khâu
,vá,trang trí ,nấu, ăn,…
<b>3.Về kĩ năng:</b>


-Lựa chọn trang phục
phù hợp.


-Giữ gìn nhà ở sạch
sẽ,ngăn nắp.


-Biết ăn uống,chi tiêu
hợp lí,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đình. -Vận dụng kiến thức đã
học vào cuộc sống.


-Tham gia các hoạt động
trong gia đình ,nhà trường
và cơng cộng.


Hoạt động 3:Tìm hiểu về phương pháp học tập:
-Giáo viên gợi ý để học sinh


nghiên cứu mục III SGK.


-Học sinh cần nắm vững để
vận dụng phương pháp học


tập tích cực.


<b>III.Phương pháp học</b>
<b>tập:</b>


-Chuyển từ việc thụ
động tiếp thu sang chủ
động hoạt động.


<b>4.Củng cố:</b>


-Giáo viên đặt ra một số câu hỏi để học sinh trả lời.


-Gia đình có vai trò như thế nào?Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia
đình là gì?


-Phân môn kinh tế gia đình gồm có mấy mục tiêu?
<b>5.Nhận xét:</b>


-Giáo viên nhận xét thái độ học tập và rèn luyện kĩ năng của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần:………. Ngài soạn:………
Tiết :……….. Ngày dạy:……….


<i><b>CHƯƠNG I: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH</b></i>


<i><b>Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC</b></i>





<b>I.Mục tiêu bài học :</b>


-Hs biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá
học, vải sợi pha.


-Phân biệt được một số loại vải thơng dụng.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Giáo viên:


+ Giáo án, nội dung (đọc kĩ SGK,SGV, tài liệu tham khảo )
+Đồ dùng dạy học.


Tranh : Quy trình sản xuất các loại vải sợi thiên nhiên.
Quy trình sản xuất các loại vải sợi hoá học.


Bộ mẫu các loại vải.


Dụng cụ,thiết bị thử nghiệm vải.
-Học sinh:


Vaûi


Đọc kĩ nội dung SGK bài các loại vải thường dùng trong may mặc.
<b>III.Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1.n định: Kiểm tra sỉ số</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Hãy cho biết vai trò của gia đình và trách nhiệm của mỗi thành viên
trong gia đình.



<b>3.Bài mới: Giáo viên ghi tựa bài.</b>


Giáo viên giới thiệu bài:Trong cuộc sống hàng ngày vải được xem
là một loại dùng để trang trí,làm đẹp trong may mặc.Vì vậy chúng ta cần ít thời gian
tìm hiểu sẽ tạo ra được những loại vải đơn giản mà đẹp.Hôm nay cơ và các em sẽ
tìm hiểu bài đầu tiên về loại vải đó là bài “Các loại vải thường dùng trong may
mặc”.


*Hoạt động I:Tìm hiểu nguồn gốc,tính chất của các loại vải:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng
-Giáo viên treo tranh hướng


dẫn học sinh quan sát tranh
1.1 và nêu tên cây
trồng,vật nuôi cung cấp sợi
dùng để dệt vải.


-Học sinh quan sát tranh
hình 1.1 và trả lời câu hỏi.


-Học sinh phát biểu


<b>I.Nguồn gốc tính chất của</b>
<b>các loại vải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+Vải sợi có nguồn gốc từ
đâu?



<b>Giáo</b> <b>viên</b> <b>diễn</b>
<b>giảng:Ngồi nguồn gốc từ</b>
cây bơng,con Tằm cịn có


cây Lanh,Gai,con


Cừu,Dê,Lạc Đà,…


-Giáo viên hướng dẫn học
sinh nêu qui trình sản xuất
vải sợi bông và vải tơ tằm.


-Giáo viên đem mẫu vải ra
yêu cầu học sinh quan
sát.Giáo viên làm thử
nghiệm vò vải,đốt sợi vải
vào nước trước lớp.


+Vải sợi thiên nhiên có tính
chất như thế nào?


-Giáo viên cho học sinh
quan hình:1.2 SGK.


-Vải sợi hố học có nguồn
gốc từ đâu?


+Vải sợ hoá học được chia
làm mấy loại?



-Giáo viên yêu cầu học
sinh quan sát sơ đồ
hình:1.2a và 1.2b nêu tóm
tắc quy trình sản xuất vải
sợi nhân tạo và vải sợi tổng
hợp?


-Giáo viên nêu thêm:


-Sản xuất vải sợi hố học


-Học sinh nhìn vào tranh
nêu quy trình sản xuất.


-HS quan sát và nhận xét.


-HS đọc tính chất VSB và
VSTT trong SGK.


-HS quan sát
-HS trả lời


2 loại:VSNT và VSTH.
-HS nghiên cứu hình 1.2
SGK tìm nội dung điền
khoảng trống (…) trong bài
tập SGK và ghi vào vở.


-Hoïc sinh chú ý lắng
nghe.



-Vải sợi thiên nhiên có
nguồn gốc từ động vật (con
Tằm) và thực vật (cây
bơng)


<b>*Quy trình:</b>


-Cây bông quả bông (xơ
bông) kéo sợi sợi
dệt (dệt) vải sợi bông.
-Con Tằm kén Tằm
ươm tơ sợi tơ Tằm
kéo sợi (sợi dệt) dệt
vải tơ Tằm.


<b>b.Tính chất:</b>


-Vải sợi bơng và vải sợi tơ
tằm có độ hút ẩm cao nên
mặc thống mát nhưng dễ
bị nhàu.Vải bơng giặt lâu
khơ.khi đốt vải tro bóp dễ
tan.


<b>2.Vải sợi hố học:</b>
<b>a.Nguồn gốc:</b>


-Vải sợi hố học có nguốn
gốc từ chất Xenlulo cảu


gỗ,tre,nứa và từ một sốâ
chất hoá học lấy từ than
đá,dầu mỏ,…


<b>*Quy trình:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cần có máy móc hiện đại
nên rất nhanh chóng.


-Nguyên liệu gỗ , tre , nứa ,
than ,dầu mỏ,…rất dồi dào
và giá rẻ.Vì vậy vải sợi hố
học được sử dụng nhiều
trong may mặc.


-Giáo viên thử nghiệm
chứng minh (đốt sợi vải,vị
vải).


+Vải sơiï nhân tạo có tính
chất như thế nào?


+Vải sơiï tổng hợp có tính
chất như thế nào?


+Vì sao vải sợi tổng hợp
được sử dụng nhiều trong
may mặc?


-HS quan sát kết quả


-HS tìm trong SGK.


-HS tìm trong mục b SGK
và trả lời.


-Mặt thoáng mát , ít
nhàu , bền , đẹp,sạch mau
khơ và khơng bị nhàu.


<b>b.Tính chất:</b>


-Vải sợi nhân tạo có độ hút
ẩm cao,mặt thống mát ít
nhàu,bị cứng lại ở trong
nước.Khi đốt sợ vải tro bóp
dễ tan.


-Vải sợi tổng hợp có độ hút
ẩm thấp,mặt bí,ít thấm mồ
hơi.bền,đẹp,giặt mau khơ,
khơng bị nhàu.Khi đốt sợi
vải tro vón cục bóp khơng
tan.


Tuần:………. Ngài soạn:………
Tiết :……….. Ngày dạy:……….


<b>1.Ổn định :Kiểm tra sỉ số.</b>
2.Kiểm tra bài cũ:



-Vại sợi thieđn nhieđn có nguoăn goẫc từ đađu?có tính chât như thê nào?


-Vải sợi hố học có nguồn gốc từ đâu?vải sợi nhân tạo và cải sợi tổng hợp có
tính chất như thế nào?


<b>3.Bài mới:</b>


Vải sợi pha có nguồn gốc từ đâu ? có tính chất gì ?
Hoạt động 3:Tìm hiểu về vải sợi pha:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng
-GV cho học sinh xem một


số mẫu vải có thành phần
sợi pha và rút nguồn gốc .
+Vải sợi pha có nguồn gốc
như thế nào?


-HS quan sát mẫu vải sau
đó nhận xét.


-Dệt bằng sợi pha kết hợp
2 hoặc nhiều loại sợi khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-GV gọi học sinh đọc thơng
tin SGK và phân nhóm học
sinh.


-GV u cầu học sinh nhắc
lại tính chất vải sợi thiên


nhiên và vải sợi hố học để
tìm hiểu mẫu vải sợi pha.
-Vải sợi pha có tính chất
như thế nào?


-GV hướng dẫn học sinh so
sánh ví dụ trong SGK về
vải sợi pha.


nhau tạo thành sợi dệt.


-HS làm việc theo nhóm
xem các mẫu vải sợi pha.
-Một HS nhắc lại tính chất
vải sợi thiên nhiên và vải
sợi hoá học để đi đến kết
luận vải sợi pha.


-Có ưu điểm của các loại
sợi


-Học sinh tìm ví dụ trong
SGK


-Vải sợi pha kết hợp 2
hoặc nhiều loại sợi khác
nhau tạo thành sợi pha để
dệt vải.


<b>b.Tính chất:</b>



-Vải sợi pha thường có
những ưu điểm của các
loại vải thành phần.


Hoạt động 4:Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải:
-Tổ chức cho HS làm việc


theo nhoùm.


-GV yêu cầu đại diện
nhóm lên bảng trong SGK


-Giáo viên nhận xét


-GV đem mẫu vải ra


-GV thử nghiệm đốt sợi vải
và vò vải để phân biệt các
loại vải.


-GV hướng dẫn học sinh
nhìn vào thành phần sợi vải
trên các ví dụ ở hình 1.3


-HS làm việc theo nhóm
nhỏ


-HS lên bảng điền vào
khoảng trống.



-HS sửa lại cho đúng.


-HS chú ý.


-HS trả lời từng mẫu vải
hiện có (vải sợi thiên
nhiên,vải sợi hoá học ,vải
sợi pha


-HS quan sát những mẫu


<b>II.Thử nghiệm để phân</b>
<b>biệt một số loại vải:</b>


<b> 1.Điền tính chất của</b>
<b>một số loại vải:</b>


-VSB,VSTT dễ bị nhàu,tro
bóp dễ tan.


-Vải visco, xatanh: ít nhàu,
tro bóp dễ tan.


-Lụa nilon, polyste: không
bị nhàu, tro vón cục, bòp
không tan.


<b> 2.Thử nghiệm để phân</b>
<b>biệt một số loại vải:</b>



Đốt và vò sợi vải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

SGK.


-GV gọi học sinh đọc thông
tin ghi nhớ trong SGK.


vải sưu tầm được.


-HS đọc nội dung ghi nhớ
SGK.


Hình 1.3 SGK


<b> 4.KTĐG:</b>


<b>-</b> Vì sao người ta thích mặtc áo vải bơng, vải tơ tằm và ít sử dụng lụa, nilon, vải
polyste vào mùa hè?


<b>-</b> Vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay ?
<b>-</b> Làm thế nào để phân biệt được vải sợi thiên nhiên,vải sợi hoá học ?
<b> 5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Nhận xét về sự chuẩn bị, thái độ học tập và rèn luyện kĩ năng của học sinh.
- Đọc trước bài 2 “Lựa chọn trang phục “


<b>-</b> Sưu tầm một số mẫu vải trang phuïc.


Tuần:………. Ngài soạn:………


Tiết :……….. Ngày dạy:……….


<i><b>Bài 2 :LỰA CHỌN TRANG PHỤC</b></i>





<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


-Biết được khái niệm trang phục, chức năng của trang phục, cách lựa chọn
trang phục.


-Vận dụng được các kiến thức đã học và lựa chọn trang phục phù hợp với bản
thânvà hoàn cảnh gia đình, đảm bảo u cầu thẩm mỹ.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>
-Giáo viên:


+ Tranh vẽ , các loại trang phục, cách chọn vải có màu sắc, hoa văn phù hợp với
vóc dáng của cơ thể.


+ Mẫu thật một số loại mẫu áo , quần và tranh ảnh có liên quan.
-Học sinh :


Chuẩn bị bài học mới trước ở nhà.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Vại sợi pha có nguoăn goẫc từ đađu? có tính chât như thê nào?


-Làm thế nào để phân biệt được vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học?


<b> 3.Bài mới:</b>


GV ghi tựa bài


GV giới thiệu bài: mặc là một nhu cầu thiết yếu của con người. Vì vậy chúng
ta cần phải biết cách lựa chọn vải và kiểu may mặc sao cho hợp lí , để có được trang
phục đẹp , hợp thời trang và tiết kiệm.


Trang phục là gì ? trang phục có chức năng gì ?


<b>*Hoạt đơng 1:Tìm hiểu khái niệm trang phục, một số loại trang phục, chức năng</b>
<b>của trang phục </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng
-GV nêu khái niệm và cho


hs xem tranh ảnh để nắm
được nội dung SGK.


-Trang phục là gì ?


Trang phục bao gồm 1 loại
hay nhiều loại ? gồm
những loại nào?


-GV hướng dẫn hs quan sát
hình 1.4 SGK nêu tên và
cơng dụng của từng loại
trang phục.



-Hình 1.4a trang phục dành
cho ai, màu sắc như thế
nào ?


-Hình 1.4b trang phục dùng
để làm gì ?


-Hình 1.4c trang phục dùng
để làm gì ?


-Trang phục có chức
năng gì ?


-GV gợi ý cho hs hiểu
được đối với người ở vùng
địa cực và vùng xích đạo


-HS: quan sát tranh ảnh.


-HS: trả lời nội dung
SGK.


-HS :gồm nhiều loại


HS kể ra từng loại theo
trong SGK .


-HS : quan sát và nêu tên
công dụng của từng loại.



-HS:dành cho trẻ em,
màu tươi sáng, rực rỡ.
-HS:trang phục thề thao.
-HS:trang phục lao động,
màu tím than.


-HS: dựa vào nội dung
SGK trả lời.


-HS: chú ý lắng nghe.
+Vùng địa cực : mặc áo
ấm.


<b>I.Trang phục và chức</b>
<b>năng của trang phục:</b>
<b>1.Trang phục là gì ?</b>


Trang phục bao gồm các
loại áo quần và một số vật
dụng khác đi kèm: mũ,
giày, dép, khăn quàng,…..
<b>2.Các loại trang phục:</b>
-Trang phục theo lứa tuổi.
-Trang phục theo công
dụng.


-Trang phục theo thời tiết.
-Trang phục theo giới tính.


<b>3.Chức năng của trang</b>


<b>phục:</b>


-Bảo vệ cơ thể, tránh tác
hại của môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nên mặc như thế nào ?
-Tại sao cùng một bộ
trang phục người này mặc
đẹp, người kia mặc chưa
đẹp ?


- Theo em thế nào là mặc
đẹp ?


+Vùng xích đạo :mặc áo
mỏng thoáng mát.


-HS: dựa vào nội dung
thông tin SGK rút ra kết
luận.


-HS:áo quần phù hợp với
vóc dáng, lưới tuổi, cơng
việc, hồn cảnh sống, biết
cách ứng xử khéo léo.
Tuần:………. Ngài soạn:………


Tiết :……….. Ngày dạy:……….
<b> 1.Ổn định :Kiểm tra sỉ số.</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b>



-Trang phục là gì ? Trang phục bao gồm những loại nào ?
-Trang phục có chức năng gì ?


<b> 3.Bài mới</b>


Có những cách lựa chọn trang phục nào ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lựa chọn trang phục.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng
<b>-Gvđặt vấn đề:</b>


<b> -Muốn có được trang phục</b>
đẹp cần phải xác định
được vóc dáng, lứa tuổi để
chọn vải may phù hợp.
<b>-Gv đặt vấn đề về sự đa</b>
dạng của vóc dáng cơ thể
và sự cần thiết phải lựa
chọn vải và kiểu may phù
hợp.


-GV : gọi hs đọc nội
dung bảng 2 SGK và nhận
xét vd ở hình 1.5 SGK.
-Lựa chọn trang phục là
lựa chọn như thế nào ?
-Tại sao phải chọn vải và
kiểu may ?



-GV hướng dẫn học sinh


-HS chú ý lắng nghe.


-HS chú ý lắng nghe.


-HS : đọc nội dung bảng 2
SGK suy nghỉ rút ra
kết luận.


-HS: trả lời : chọn vải và
kiểu may để phù hợp với
vóc dáng cơ thể.


-HS: quan sát.


<b>II.Lựa chọn trang phục:</b>
1.Chọn vải , kiểu may phù
hợp với vóc dáng cơ thể.


<b>a. Lựa chọn vải:</b>
-Màu sắc.


-Hoa văn.
-Chất liệu vải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

quan sát hình 1.6 SGK.
*GV hướng dẫn hs tổng
kết bảng 3 SGK .



-Phải lựa chọn kiểu may
như thế nào cho phù hợp?
-Việc lựa chọn kiểu may
sẽ làm cho người mặc như
thế nào ?


-GV đặt vấn đề :


Vì sao cần chọn vải may
mặc và kiểu may phù hợp
với lứa tuổi ?


-GV hỏi:


+ Tuổi nhà trẻ, mẫu giáo
mặc như thế nào ?


+ Tuổi thanh thiếu niên
mặc như thế nào ?


+ Người đứng tuổi chọn
màu gì?


-GV gợi ý để hs qua sát
hình 1.8 SGK và nêu nhận
xét.


+ Những vật dụng thường
đi kèm quần áo là gì ?
+ Sự cần thiết phải chọn


các vật dụng đi kèm với
nhiều loại quần là gì ?


-HS nhận xét về ảnh
hưởng của kiểu may đến
vóc dáng người mặc.


hs trả lời.
<b>-HS suy nghĩ trả lời.</b>


-HS trả lời theo hiểu biết
của mình về sự cần thiết
và cách chọn vải may
mặc cho 3 lứa tuổi ( mẫu
giáo, thanh thiếu niên,
người lớn )


-HS trả lời
- HS trả lời


-HS dựa vào nội dung
SGK trả lời.


-HS trả lời


-HS quan sát , sau đó nhận
xét.


-HS: mũ, khăn quàng, giầy
dép, túi xách,….



-HS suy nghĩ trả lời ( tạo
nên sự đồng bộ của trang
phục )


<b>2. Chọn vải, kiểu may phù</b>
<b>hợp với lứa tuổi.</b>


<b>-Tuổi nhà trẻ, mẫu giáo:</b>
vải bông, màu tươi sáng,
rực rỡ.


-Tuổi thanh thiếu niên:
thích hợp với nhiều loại vải
và kiểu trang phục.


-Người đứng tuổi: màu tối
sẫm hoặc đen.


<b>3.Sự đồng bộ của trang</b>
<b>phục.</b>


Sự đồng bộ của trang phục
làm cho người mặc thêm
duyên dáng, lịch sự, tiết
kiệm tiền mua sắm.


<b>4. KTĐG:</b>


<b>-</b> Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải có ảnh hưởng ntn đến vóc dáng người mặc?


Nêu vd cụ thể.


<b>-</b> Mặc đẹp có phụ thuộc hồn tồn vào kiểu mốt và giá tiền trang phục khơng?
Vì sao ?


<b>5. Chuẩn bị về nhà :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>-</b> Chuẩn bị bài mới : Thực hành lựa chọn trang phục.


<b>-</b> Tự nhận xét về vóc dáng của bản thân và dự kiến loại vải, kiểu may phù hợp.


Tuần:………. Ngài soạn:………
Tiết :……….. Ngày dạy:……….


<i><b>Bài 3: THỰC HAØNH LỰA CHỌN TRANG PHỤC</b></i>





<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


<b> -HS biết lựa chọn trang phục cho phù hợp với bản thân.</b>


-Biết lựa chọn được vải , kiểu may phù hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẩm mỹ
và chọn được một số vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn.


<b>II.Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Giáo viên:


+ Câu hỏi kiểm tra bài cũ về quy trình lựa chọn trang phục.
+Đồ dùng dạy học: mẫu vật, tranh ảnh có liên quan.



<b>-</b> Hoïc sinh :


+ Đọc kĩ nội dung SGK bài “lụa chọn trang phục “
+ Sưu tầm một số mẫu vật.


<b>III.Các hoạt động dạy và học.</b>
<b> 1.Ổn định :Kiểm tra sỉ số.</b>


<b> 2.Kieåm tra bài cũ:</b>


Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng
người mặc? Nêu vd cụ thể.


<b>3.Bài mới :</b>


-GV nêu yêu cầu của bài thực hành và các hoạt động cần thiết trong tiết thực
hành.


<b>-</b> Chia tổ thảo luận.


<b>-</b> Kiểm tra kiến thức học sinh đã học có liên quan đến bài thực hành.
+ Chọn vải phù hợp với vóc dáng cơ thể.


+ Aûnh hưởng của màu sắc , hoa văn, kiểu may đến vóc dáng của người mặc
( gầy đi, béo ra, cao lên, thấp xuống.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Lựa chọn vải, kiểu may một bộ
trang phục mặc đi chơi ( mùa nóng


hoặc mùa lạnh ).


-GV yêu cầu hs trình bày.


-GV gọi các nhóm khác nhận xét,
đóng góp ý kiến


GV theo dõi nhận xét các nhóm
thảo luận.


-GV nhận xét đánh giá:
+ Tinh thần làm việc.


+ Nội dung đạt được so với yêu
cầu.


-GV giới thiệu một số phương
án lựa chọn hợp lí.


-HS : Giải quyết vấn đề.


Từng hs ghi vào tờ giấy đđ ,vóc dáng của
bản thân, kiểu áo , quần định may. Chọn vải
có chất liệu, màu sắc , hoa văn phù hợp với
vóc dáng và kiểu may. Chọn một số vật dụng
đi kèm 9 nếu cần ) hợp với áo quần đã chọn.
<b>II.Hoạt động 2 :Học sinh thảo luận trong tổ</b>
<b>học tập.</b>


-HS trình bày phần viết của mình


-HS khác nhận xét .


<b>III .Hoạt động 3 :Đ ánh giá kết quả và kết</b>
<b>thúc thực hành.</b>


-HS : Laéng nghe.


-HS : Ghi nhận về 1 số phương án lựa
chọn hợp lí.


<b> 4.KTÑG:</b>


- GV nêu yêu cầu vận dụng tại gia đình
<b>-</b> Thu các bài viết của hs để chấm điểm.
<b>5.Hướng dẫn hs về nhà:</b>


-HS về đọc trước bài 4” sử dụng và bảo quản trang phục


-Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục và các mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang
phục.




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tiết :……….. Ngày dạy:……….


<b>Bài 4: SỬ DỤNG VAØ BẢO QUẢN TRANG PHỤC</b>





<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>



-HS biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường và
công việc.Biết cách mặt phối hợp giữa áo và quần hợp lí, đạt yêu cầu thẩm mỹ, biết
cách bảo quản trang phục.


-Sử dụng trang phục hợp lí, bảo quản trang phục đúng kĩ thuật để giữ gìn vẽ
đẹp, độ bền và tiết kiệm chi tiêu cho may mặc.


<b>II.Phương pháp:</b>


-Quan sát,vấn đáp,đàm thoại,gợi tìm.
<b>III.Chuẩn bị:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên:</b>


-Nội dung,giáo án,tài liệu tham khảo.


-Đồ dùng dạy học,tranh,ảnh,mẫu vật,bảng ký hiệu bảo quản trang phục.
<b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b>


-Đọc kĩ SGK bài “Sử dụng và bảo quản trang phục”.
<b>IV.Các hoạt động dạy và học: (Tiết 7)</b>


<b>1.n định:Kiểm tra sỉ số</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Mặc đẹp có hồn tồn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá tiền trang phục
khơng?Vì sao?


<b>3.Bài mới:</b>



<b>Giáo viên giới thiệu bài:Sử dụng và bảo quản trang phục là việc làm thường</b>
xuyên của con người.Cần biết cách sử dụng trang phục hợp lí,làm cho con người ln
đẹp trong mọi hoạt động và biết cách bảo quản đúng kĩ thuật sẽ giữ được vẽ đẹp và
độ bền của trang phục.


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu cách sử dụng trang phục:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
-Gv giới thiệu cách sử


dụng trang phục.Nêu sự
cần thiết phải sử dụng
trang phục phù hợp với
hoạt động.


-Sử dụng trang phục như
thế nào cho hợp lí?


-HS nghe


-HS kể các hoạt động
thường ngày như : đi
học,đi lao động,đi chơi,ở
nhà,…


<b>I.Sử dụng trang phục:</b>
<b>1.Cách sử dụng trang</b>
<b>phục:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Gv nêu sự cần thiết phải


sử dụng trang phục cho
phù hợp với hoạt động.
+Trang phục đi học của
em là loại trang phục nào?
+Khi đi học em thường
mặc trang phục nào?


-GV cho họct sinh quan sát
hình:1.9 SGKnêu vấn đề
cho học sinh làm bài tập
“lựa chọn trang phục lao
động” trong SGK.


+Tại sao khi đi lao động
em phải mặc màu tối sẫm?
+Trang phục lễ hội của
người Việt Nam như thế
nào?


+Trang phục lễ tân (lễ
phục) mặc trong trường
hợp nào?


-GV gọi học sinh đọc
thông tin về trang phục
cảu Bác và rút ra nhận xét.
-GV gợi ý cho học sinh suy
nghĩ


-GV đặt câu hỏi.



-Khi đi thăm đền đơ 1946
Bác Hồ mặc như thế nào?
+Vì sao khi tiếp khách
quốc tế thì Bác lại bắt các
đồng chí cùng đi phải về
mặc comlê,cà vạt nghiêm
chỉnh?


-HS mô tả trang phục của
mình (áo sơ mi trắng,áo
dài,quần tây….)


-HS suy nghó phát biểu?


-HS lê bảng điền vào
khoảng trống (…) về sự lựa
chọn trang phục và giải
thích.


-Mồ hôi ra nhiều dễ bị lấm
bẩn.


-HS trả lời áo dài.
-HS suy nghĩ phát biểu


-HS đọc thơng tin


-HS suy nghĩ thảo luận.
-HS trả lời



-Bộ kaki màu nhạt,…


-Để phù hợp với cơng việc
quan trọng .


-HS tìm chi tiết trong SGK


sống.


<b>a.Trang phục phù hợp với</b>
<b>hoạt động:</b>


<b>*Trang phục đi hoïc:</b>


-Vải pha,màu trắng,kiểu
may đơn giản,dễ hoạt động
<b>*Trang phục đi lao động:</b>
-Vải sợi bơng


-màu sẫm
-Đơn giản,rộng


-Giép thấp,giầy bata.


<b>*Trang phục lễ hội,lễ</b>
<b>tân:</b>


-Trang phục lễ hội:o dài
-Trang phục lễ tân:mặc


trong các buổi nghi lễ,các
cuộc họp trọng thể.


<b>b.Trang phục phù hợp với</b>
<b>môi trường và công việc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Khi đón Bác về thăm đền
đơ Bác Ngơ Từ Vân mặc
như thế nào?


-Vì sao Bác nhắc nhỡ Bác
Ngơ Từ Vân về sau phải
mặc nâu sồng?


trà lời


-Để phù hợp với môi
trường và công việc.


-Aùo sơ mi trắng,cổ hồ bột
cứng,cà vạt đỏ chói,giầy
da bóng lộn,comlê sáng
ngời.


<b>Hoạt động 2.Tìm hiểu cách phối hợp trang phục:</b>
-GV đặt vấn đề về lợi ích


của việc mặc,thay đổi
quần và áo của các bộ
trang phục (SGK)



-Vì sao em khơng có nhiều
quần áo nhưng mọi người
cho em là có trang phục
khá phong phú?


-GV sử dụng tranh bộ áo
quần và gợi ý quần về
cách mặc phối hợp giữa
quần và áo hợp lí và đẹp.
-GV hướng dẫn học sinh
nhận xét hình 1.11 SGK về
phối hợp vải hoa văn với
vải trơn.


-GV giới thiệu vịng màu
trong hình 1.12 SGK gọi
học sinh đọc ví dụ.


-Màu áo có thể kết hợp
với bất kì các màu khác?


-HS lắngi nghe


-HS suy nghó giải thích.


-HS quan sát tranh bộ mẫu
áo.


-HS quan sát nhận xét.



-HS đọc các ví dụ,quan sát
hình trong SGK về sự kết
hợp giữa vịng màu


-HS nhận biết trả lời.


<b>2.Cách phối hợp trang</b>
<b>phục:</b>


-Biết mặc phối hợp áo của
bộ trang phục này vối quần
hoặc váy của bộ trang
phục khác.


<b>a.Phối hợp vải hoa vàn và</b>
<b>vải trơn:</b>


-Để có sự phối hợp hợp lí
khơng nên mặc áo và quần
có 2 dạng hoa văn khác
nhau.


<b>b.Phối hợp màu sắc:</b>
-Sự kết hợp giữa các sắc
độ khác nhau trong cùng
một màu.


+Ví dụ:xanh nhạt và xanh
sẫm



-Sự phối hợp giữa 2 màu
cạnh nhau trên vịng màu.
+Ví dụ:tím đỏ và đỏ.
-Sự kết hợp giữa 2 màu
tương phản,đối nhau trên
vòng màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

khác.
<b>4.Củng cố:</b>


-Vì sao sử dụng trang phục hợp lí có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của
con người?


<b>5.Dặn dò:</b>


-Học sinh thuộc bài.


-Chuẩn bị tiết sau bài “bảo quản trang phục”phần II.
Tuần:………. Ngài soạn:………


Tieát :……….. Ngày dạy:……….
<b>1.n định:Kiểm tra sỉ số</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Hãy trình bày cách sử dụng trang phục?
<b>3.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu cách bảo quản trang phục:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
-GV đặt vấn đề:Bảo quản


trang phục bao gồm những
công việc làm sạch (giặt
phơi);làm phẳng (là),cất
giữ.


-Bảo quản trang phục bao
gồm những cơng việc
nào?


-Giặt phơi quần áo khi
naøo?


-Giáo viên hướng dẫn đọc
các từ trong khung và đoạn
văn để có hiểu biết chung
và tìm từ trong khung điền
vào chỗ trống.


-GV đặt vấn đề:Sự cần
thiết của việc là (SGK) là


-HS laéng nghe


-Học sinh trả lời.


-HS trả lời liên hệ thực tế.



-HS suy nghĩ trả lời



Lấy-tách-riêng-vò-ngâm-giủ-nước sạch-chất làm
mềm vải-phơi-bóng
râm-ngồi nắng-mắc áo-mặc
áo quần.


-HS lắng nghe
-HS trả lời thực tế


-Có.Vì thường bị co và
nhàu.


<b>II.Bảo quản trang phục:</b>


-Bao gồm cơng việc giặt
,phơi,là,cất giữ.


<b>1.Giặt phơi:</b>


-o quần bị bânỷ sau khi
sử dụng ,cần được giặt
sạch để trở lại như mới.


<b>2.Là (ủi):</b>


-Là làm phẳng áo quần sau
khi giặt phơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

(ủi) là gì?


-o vải sợi bơng có nên là
thường xun khơng ?vì
sao?


-Vải sợi tổng hợp có cần là
thường xun khơng?
-GV u cầu HS nhìn vào
hình 1.13 SGK và cho biết
những dụng cụ là áo quần
ở giai đoạn.


-Là gồm có những dụng
cụm nào?


-Là (ủi) ở nhiệt độ như thế
nào?


-Khi là (ủi) cần thực hiện
thao tác nào?


-Khi ngừng là phải làm gì?
-GV treo bảng kí hiệu
giặt.là và hướng dẫn HS
nghiên cứu bảng 4.


-Khi giặt,là xong ta làm
gì?



-Cắt giữ là cơng việc như
thế nào?


-Cất giữ khi nào?


-Cất giữ để làm gì?


-Khơng cần là thường
xuyên.


-HS quan saùt.


-HS trả lời.


-HS đọc trong SGK
-HS suy nghĩ trả lời.


-HS trả lời


-HS quan saùt tranh


-Cất giữ


-Treo bằng mắc áo,gấp
gọn gàng vào ngăn tủ.
-HS trả lời.


-Traùnh ẩm móc , gián
nhậy…làm hỏng.



-Bàn là


-Bình phun nước
-Cầu là.


<b>b.Quy trình là:</b>


-Là theo chiều dọc vải,đưa
bàn là đều,không để lâu
trên mặt vải vì sẽ bị cháy
hoặc ngấn


-Khi ngừng phải dựng bàn
là hoặc đặt đúng nơi qui
định.


<b>c.Kí hiệu giặt là:</b>
-SGK


<b>3.Cất giữ:</b>


-Khi giặt sạch ,phơi khô
cânỳ giữ trang phục ở nơi
khơ ráo sạch sẽ.


<b>4.Củng cố:</b>


-Bảo quản áo quần gồm những cơng việc chính nào?
-Các kí hiệu sau đuề có ý nghĩa gì?(SGK)



<b>5.Nhận xét,dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Dặn dò và chuẩn bị cho bài sau:


+Học sinh về chuẩn bị bài 5 “thực hành ôn một số mũi khâu cơ bản”.


+Vải trắng hoặc màu sáng:2 mảnh vải có kích thước 8 cm x 15 cm và một
mảnh vải có kích thước 10 cm x 15 cm.


-Kim khâu,kéo,thước,bút chì,chỉ khâu thường,chỉ thêu màu.


Tuần:………. Ngài soạn:………
Tiết :……….. Ngày dạy:……….


<b>Bài 5</b>


<b>THỰC HÀNH:ƠN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN</b>





<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


-Thông qua bài thực hành học sinh nắm vững thao tác khâu,một số mũi khâu
cơ bản,để áp dụng khâu một số sản phẩm cơ bản.


<b>II.Phương pháp:</b>
-Quan sát,đàm thoại.
<b>III.Chuẩn bị:</b>


1.Chuẩn bị của giáo viên:



-Nội dung:Nghiên cứu kĩ nội dung thực hành,soạn bài.
-Đồ dùng dạy học:Thiết bị


+Mẫu hoàn chỉnh 3 đường khâu
+Bìa,kim khâu len,len màu.
+Kim,chỉ,vải.


2.Giáo viên chuẩn bị một số miếng vải để bổ sung cho những em thiếu.
-Chuẩn bị của học sinh:


-Kim,chỉ,vải.


<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1.n định:Kiểm tra sỉ số.</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Bảo quản trang phục gồm những công việc nào?Kể ra từng công việc?
<b>3.Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>*Hoạt động 1:Tiến hành thực hành</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
-GV hướng dẫn HS xem


hình ở SGK (1.14) nhắc lại
thao tác từng mũi may
đồng thời thao tác mẫu
trên bìa bằng len và kim
khâu len để học sinh nắm


vững thao tác.


-GV hướng dẫn thao tác
trên mảnh vải theo chiều
dài bằng bút chì bằng về
cách lên kim,xuống kim.
-GV hướng dẫn khâu vắt
trên mảnh vải,khâu lược cố
định và khâu vắt.


-GV hướng dẫn cách cầm
vải,cách khâu.


-GV theo dõi uốn nắn thao
tác cho hoïc sinh.


-Học sinh thao tác khâu
trên bìa cứng.


-HS tiến hành khâu trên
vải.


-HS tiến hành thao tác
khâu vắt.


<b>1.Khâu mũi thường:</b>


<b>2.Khâu mũi đột mau:</b>


<b>3.Khâu vắt:</b>



<b>*Hoạt động 2:Củng cố đánh giá kết quả thực hành,dặn dò:</b>


-Giáo viên nhận xét chung tiết thực hành (sự chuẩn bị,tinh thần,thái độ làm
việc,kết qủa sản phẩm,…)


-GV thu bài làm của học sinh chấm điểm (thu sản phẩm)


-Dặn dị,hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 6.”Thực hành cắt khâu bao tay trẻ
sơ sinh”.


-Học sinh mang theo vải,kim,chỉ,com pa,bút chì,giấy để chuẩn bị cho tiết thực
hành.(nên có kim ,chỉ ,vải ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tiết :……….. Ngày dạy:……….


<b>Bài 6</b>


<b>THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH</b>





<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


-Thông qua bài thực hành học sinh:


+Vẽ,tạo mẫu giấy và cắt giải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh.
+May hoàn chỉnh một chiếc bao tay.


+Có tính cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy định.
<b>II.Phương pháp:</b>



-Thực hành
<b>III.Chuẩn bị:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên:</b>


-Nội dung dự kiến cơng việc cho từng tiết học
-Đồ dùng dạy học,vật liệu cần thiết.


-Mẫu bao tay hồn chỉnh


-Tranh vẽ phóng to,cách vẽr tạo mẫu giấy.
<b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b>


-Vải,kéo,kim,chỉ,bút chì,…
<b>IV.các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1.n định:Kiểm tra sỉ số</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>3.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
-Giáo viên thao tác mẫu.


-GV hướng dẫn vẽ và cắt mẫu giấy hình
1.17a SGK.


-Đơn vị đo cm,phần cong đầu các ngón
tay,dùng com pa vẽ đường trịn có bán


kính R = 4,5cm ,cắt theo nét vẽ bao
tay trẻ sơ sinh.


-GV vẽ hình lên bảng rồi hướng dẫn học
sinh vẽ và cắt mẫu giấy.


<b>Tiết 11:</b>


-GV gấp đôi vải (đ/v vải liền) đặt mẫu
giấy lên vải và ghim cố định.


-Dùng bút chì vẽ lên vải theo chiều mẫu
giấy.


<b>1.Vẽ vá cắt mẫu giấy:</b>


-Học sinh vẽ và cắt mâũy giấy.


<b>2.Cắt vải theo mẫu giấy:</b>


-Học sinh thực hành theo hướng dẫn của
giáo viên.


R=4,5


11
11


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Cắt đúng nét vẽ được hai mảnh vải để
may được một chiếc bao tay.



-Giáo viên hướng dẫn làm:


-Giáo viên hướng dẫn học sinh khâu bao
tay trẻ sơ sinh dựa vào hình 1.17b.


-Khâu vịng ngồi bao tay,úp mặt phải
hai miếng vải vào trong sắp bằng mép
vải 0,7cm.


-Khâu liền nét vòng cổ tay và luồn dây
chun.


<b>Tiết 12:</b>


-Giáo viên u cầu học sinh trang trí bao
tay tuỳ theo ý thích bằng các đường khâu
(thêu).


-Giáo viên theo dõi và uốn nắn
-GV thu sản phẩm.


<b>3.Khâu bao tay:</b>


-Học sinh thao tác thực hành.


<b>4.Ttrang trí:</b>


-Học sinh thực hành bằng cách tự trang
trí.



<b>4.Củng cố:</b>


-Muốn cắt,khâu bao tay cần có những dụng cụ nào?cách tiến hành ra sao?
<b>5.Nhận xét,dặn dò:</b>


-Nhận xét tinh thần thái độy của học sinh.
-Nhận xét kết quả thực hành.


-Chấm điểm sản phẩm.


-Dặn dị học sinh chuẩn bị bài 7 “Thực hành cắt,khâu cỏ gối hình chữ nhật”.
-Chuẩn bị một mảnh vải hình chữ nhật có kích thước khoảng 54cm x 20cm,hai
khuy bấm hoặc khuy cài,kéo,phấn may,thước ,kim khâu,chỉ,bút chì,bìa mỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bài 7</b>


<b>THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI</b>
<b>HÌNH CHỮ NHẬT</b>





<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


-Thơng qua bài thực hành ,học sinh :


+Vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối,cắt vải theo mẫu giấy và
khâu vỏ gối hoàn chỉnh theo yêu cầu của bài học


+Vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khau tuỳ theo u cầu sử dụng.
+Có tính cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy định.



<b>II.Phương pháp:</b>


-Thực hành cắt may tại lớp.
<b>III.Chuẩn bị:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên:</b>


-Nội dung phân phối công việc cho tuần tiết của bài thực hành.
-Chuẩn bị đồ dùng dạy học,vật liệu:


+Tranh veõ vỏ gối phóng to
+Kim,chỉ,kéo…


+Hai mẫu vỏ gối hồn chỉnh.
+Vỏ gối có trang trí đường diền
+Vỏ gối có thêu trang trí mặt gối.


+Một mẫu vỏ gối có kích thước lớn để học sinh quan sát được.
<b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b>


-Một mảnh vải hình chữ nhật có kích thước khoảng 54cm x 20cm hoặc hai
mảnh vải có kích thước khoảng 20cm x 24 cm và 20cm x 30cm.


-Hai khuy bấm hoặc khuy cài,kéo,phấn may,thước,kim khâu,chỉ,bút chì,bìa
mỏng,…


<b>IV.Các hoạt động dạy và học: (Tiết 13)</b>
<b>1.Oån định:Kiểm tra sỉ số</b>



<b>2.Kieåm tra bài cũ:</b>


-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>3.Bài mới:</b>


<b>*Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh vẽ và cắt mẫu giấy:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
-GV yêu cầu của bài thực hành,giới thiệu


sản phẩm cần đạt (mẫu vỏ gối).


-GV hướng dẫn học sinh xem mẫu vỏ gối
và cắt mẫu giấy.


-Một mảnh trên của vỏ gối 15cm x 20 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

.Vẽ đường may xung quanh cách đều nét
vẽ 1cm.


-Hai mảnh dưới vỏ gối:
+Một mảnh 14cm x15cm
+Một mảnh 6cm x 15cm.


-Vẽ đường may xung quanh cách đều nét
vẽ 1cm và phần nẹp 2,5cm.


-Giáo viên quan sát học sinh thao tác
thực hành.



<b>Hình a.></b>


<b>Hình b.></b>


<b>b.Cắt mẫu giấy:</b>


-Học sinh thực hành thao tác tự cắt mẫu
giấy.


<b>4.Củng cố:</b>


-Nhận xét tiết thực hành vẽ vã cắt mẫu giấy.
<b>5.Dặn dị:</b>


-Tiết 14 đem theo vải ,phân (bút chì) kim chỉ,…
Tuần:………. Ngài soạn:………


Tiết :……….. Ngày dạy:……….
<b>1.n định:Kiểm tra sỉ số</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>3.Bài mới:</b>


<b>*Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh cắt vải theo mẫu giấy?:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
-GV yêu cầu học sinh trải phẳng vải lên


baøn.



-Đặt mãu vải thẳng theo cạnh sợi vải
-Dùng phấn (bút chì) vẽ rìa mẫu giấy


<b>2.Cắt vải theo mẫu giấy:</b>


-Học sinh đặt mẫu giấy theo đúng cạnh
sợi vải để vẽ,cắt chừa đều đường may


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

xuống vải. xung quanh


-Học sinh cắt đúng nét vẽ được 3 mảnh
chi tiết cảu vỏ gối bằng vải.


<b>*Hoạt động 3:Hướng dẫn khâu vỏ gối:</b>
<b>-Giáo viên yêu cầu:</b>


<b>a.Khâu viền nẹp hai mảnh mặt dưới của</b>
vỏ gối .


-Gấp mép,nẹp vỏ gối lược cố định.


-Khâu cắt nẹp hai mảnh dưới vải gối
(hình a,b).


-Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình
1.9 SGK.


-Giáo viên thao tác mẫu.



<b>b.Đặt hai nẹp mảnh dưới chờn lên nhau</b>
1cm điều chỉnh để có kích thước
bằngmảnh trên vỏ gối kể cả đường
<b>may:lược cố định hai đầu nẹp (hình e)</b>
<b>c.Úp mặt phải của mảnh dưới vỏ gối</b>
xuống mặt phải của mảnh trên vỏ
gối,khâu 1 đường xung quanh cách mép
<b>vải 0,8cm 0,9cm (hình d)</b>


<b>d.Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chổ nẹp</b>
vỏ gối,vuốt phẳng đường khâu,khâu một
đường xung quanh cách mép gấp 2cm tạo
<b>diềm vỏ gối (hình c).</b>


<b>3.Khâu vỏ gối:</b>


-Học sinh khâu theo sự hướng dẫn của
giáo viên.


<b>Hình a.> Hình b.></b>


<b>Hình c.></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hình e.></b>
<b>4.Củng cố:</b>


-Giáo viên nhận xét tiết thực hành.
<b>5.Dặn dị:</b>


Tiết 15 chuẩn bị khuy bấm (khuy cài),kim,chỉ,vải,…


Tuần:………. Ngài soạn:………


Tieát :……….. Ngày dạy:……….
<b>1.n định:Kiểm tra sỉ số</b>
<b>2.Kiểm tra bài cuõ:</b>


-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>3.Bài mới:</b>


<b>*Hoạt động 4:Học sinh hồn thiện và trang trí sản phẩm:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
-GV hướng dẫn đính khuy bấm vào nẹp


vỏ gối ở vị trí cách đều nẹp 3cm.


-GV yêu cầu học sinh tự trang trí vỏ gối.


<b>4.Hồn thiện sản phẩm:</b>


-Học sinh thực hành khâu vỏ gối,bấm
khuy hồn chỉnh sản phẩm.


<b>5.Trang trí vỏ gối:</b>


<b>-Tự chọn mẫu để trang trí vỏ gối.</b>
<b>4.Củng cố:</b>


-Nhận xét thái độ làm việc của học sinh
-Thu sản phẩm chấm điểm



<b>5.Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tuần:………. Ngài soạn:………
Tiết :……….. Ngày dạy:……….


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>





<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


-Thông qua tiết ôn tập giúp học sinh


+Nắm vững những kiến thức và kĩ năng cơ bản về các loại vải thường dùng
trong may mặc,cách lựa chọn vải may mặc,cách lựa chọn vải may mặc,sử dụng và
bảo quản trang phục.


+Vận dụng được một số kiến thức và kĩ năng đã học vào việc may mặc của
bản thân và gia đình.


+Có ý thức tiết kiệm,ăn mặc lịch sự,gọn gàng.
<b>II.Phương pháp:</b>


-Vấn đáp
-Thảo luận
<b>III.Chuẩn bị:</b>


1.Chuẩn bị của giáo viên:


-Nội dung:Nghiên cứu kĩ trọng tâm của chương,chuẩn bị hệ thống câu hỏi và


bài tập,lập kế hoạch tổ chức tiết ôn tập.


-Đồ dùng dạy học:tranh,ảnh,mãu vật
2.Chuẩn bị của học sinh:


-Xem lại các bài đã học,soạn câu hỏi.
<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>


1.n định:KTSS
2.Kiểm tra bài cũ:


-Các loại vải thường dùng trong may mặc gồm mấy loại?kể ra từng loại?
-Trang phục là gì?trang phục có chức năng như thế nào?


3.Bài mới:


-Giới thiệu:Chương I may mặc trong giai đoạn gồm có 7 bài(3 bài lý thuyết,4
bài thực hành).Thơng qua các bài học này các em cần lưu ý các trọng tâm kiến thức
về các loại vải thường dùng trong may mặc,lựa chọn trang phục,bảo quản trang phục.
<b>-GV:Chia lớp thành 4 nhóm:Mỗi nhóm thảo luận một trong hai nộiy dung</b>
sau:


<b>*hoạt động I:Tìm hiểu về kiến thức:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng
-GV phân công học sinh


theo nhoùm


-GV treo tranh VSB và


VSTT.


-Các nhóm thảo luận lần
lượt trình bày.


-HS quan sát nội dung thảo
luận được phân công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-VSTN gồm mấy loại?
-VSB và VSTT có tính
chất như thế nào?


-VS hoá học gồm mấy
loại?


-GV hướng dẫn họct sinh
xem sơ đồ quy trình sản
xuất vải sợi hố học..
-Vải sợi nhân tạo có tính
chất như thế nào?


-Vải sợi tổng hợp có tính
chất như thế nào?


-Vải sợi pha có tính chất
như thế nào?


-Hãy cho ví dụ.


-Trang phục có chức năng


như thế nào?


-Vì sao cần chọn vải,kiểu
may phù hợp với vóc dáng
cơ thể?


-Vì sao cần chọn vải và
các vật dụng cho phù hợp?
-Chọn trang phục như thế
nào mới gọi là đẹp?


-Trang phục cần sử dụng
như thế nào cho phù hợp?


-HS trình bày.


-HS trình bày.


-HS quan sát tranh.
-HS tiếp tục trả lời.


-Trả lời.


-HS suy nghĩ trả lời.
-Ví dụ:VSB+VSNT
VSNT+VSTH


-HS trả lời


-HS trả lời



-HS trả lời


-Gồm hai loại


-VSB và VSTT có độ hút
ẩm cao mmặc thống mát
nhưng dễ bị nhàu.


<b>b.Vải sợi hoá học:</b>
-Gồm 2 loại


+Vải sợi nhân tạo.
+Vải sợi tổng hợp.


-VS nhân tạo có tính chất
như VSB.


-VS tổng hợp rất đa
dạng,bền,đẹp,dễ


giặt,không dễ bị
nhàu,nhưng mặc bí và ít
thấm mồ hôi.


<b>c.Vải sợi pha:</b>


-VS pha có ưu điểm của
các loại sợi thành phần tạo
nên sợi dệt VSPha.


<b>2.Lựa chọn trang phục:</b>
-Bảo vệ cơ thể làm đẹp
cho con người.


-Vì cơ thểy con người rất
đa dạng về tầm vóc và
hình dáng.


-Tơn vẽ đẹp con người và
đỡ tốn tiền mua sắm.


-Phù hợp với vóc dáng,lứa
tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

động,mơi trường và cơng
việc.


<b>4.Củng coá:</b>


-Các loại vải thường dùng trong may mặc gồm mấy loại?
-Trang phục có chức năng như thế nào?


<b>5.Dặn dò:</b>


-Học sinh thuộc bài


-Soạn tiếp “ơn tập chương I”
-Sử dụng trang phục


-Bảo quản trang phục.


Tuần:………. Ngài soạn:………
Tiết :……….. Ngày dạy:……….


<b>1.n định:KTSS</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Vải sợi thiên nhiên được chia làm mấy loại?cho biết tính chất của mỗi loại?
-Vì sao người ta thích mặc áo VSB mà út sử dụng lụa,nilon,vải polyste?
<b>3.Bài mới:</b>


-GV chia lớp làm 4 nhóm,mỗi nhóm thảo luậny 1 trong 2 nội dung sau:
+Sử dụng trang phục


+Bảo quản trang phục.
<b>*Hoạt động I (tiếp theo)</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng
-Bảo quản trang phục đúng


kĩ thuật sẽ như thế nào? -Học sinh suy nghĩ trả lời <b>3.Bảo quản trang phục:</b>-Bảo quản trang phục
đúng kĩ thuật sẽ giữ được
vẽ đẹp,độ bền và tiết
kiệm được tiền chi tiêu
cho may mặc.


<b>*Hoạt động II:Tìm hiểu về kĩ năng:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng
-GV hướng dẫn học sinh



phân biệt một số loại vải.
-Muốn phân biệt được loại
vải ta cần phải làm gì?
-Thử nghiệm bằng cách
nào?


-HS quan sát
-HS phát hiện
-HS trả lời.


<b>4.Phân biệt laọi vải:</b>
-Thử nghiệm


-Đốt và vò sợi vải.
*Hoạt động III:Giáo viên gọi đại diện trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-GV gọi các nhóm trình bày
nội dung


-GV nhận xét,uốn nắn,bổ
sung,sữa chữa.


-Đại diện nhóm tính bày
trước lớp.


-các nhóm khác nhận xét
bổ sung.


-Học sinh chú ý.



<b>5.Trình bày trước lớp:</b>
-Nhóm I:Các loại vải
thường dùng trong may
mặc


-Nhóm 2:Lựa chọn trang
phục.


-Nhóm 3:Sử dụng trang
phục


-Nhóm 4:Bảo quản trang
phục.


<b>4.Củng cố:</b>


-Bảo quản trang phục bao gồm những cơng việc nào?


-Cho biết cách sử dụng trang phục cho phù hợp với hoạt động?
<b>5.Dặn dị:</b>


-Học sinh về học thụơc bài trong phần ơn tập
-Xem lại hồn chỉnh các bài 1,2,3,4


-Chuẩn bị tuần sau kiểm tra một tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tuần:………. Ngài soạn:………
Tiết :……….. Ngày dạy:……….


KIỂ TRA MỘT TIẾT






<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>
-Thơng qua bài kiểm tra


+Giáo viên đánh giá được kết quả học tập cảu học sinh về kíên thức ,kĩ năng
và vận dụng


-+Qua kết quả kiểm tra họct sinh rút ra kinh nghiệm cải tiến phương pháp học
tập.


<b>II.Phương pháp:</b>


-Trắc nghiệm + tự luận
<b>III.Chuẩn bị:</b>


<b>-Chuẩn bị của giáo viên:</b>


-Nghiên cứu kĩ trọng tâm kiến thức chương,những tình huống có liên quan và
ghi u cầu của bài kiểm tra.


-Chọn loại hình kiểm tra và soạn bài kiểm tra.
<b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b>


-Học thuộc các bài đã học để làm bài kiểm tra.
<b>IV:Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>1.n định:KTSS</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>



-Giáo viên u cầu học sinh để tập vở ngay ngắn,nhắc nhỡ học sinh nghiêm
túc kiểm tra.


<b>3.Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Tuần:………. Ngài soạn:………
Tiết :……….. Ngày dạy:……….


Chương II


TRANG TRÍ NHÀ Ở
Bài 8


SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở





I.Mục tiêu cần đạt:


-Học sinh phải biết được:


+Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người.


+Yêu cầu của việc phân chia các khu vực sinh hoạt động trong nhà ở và sắp
xếp đồ đạc hợp lí trong từ khu vực,tạo mọi thoải mái cho thành viên trong gia đình.


-Sắp xếp được đồ đạc ở góc học tập cho việc sử dụng.
II.Phương pháp:


-Vấn đáp
-Thảo luận.


III.Chuẩn bị:


1.Chuẩn bị của giáo viên:


-Nội dung nghiên cứu SGK,tài liệu tham khảo,bài soạn
-Tranh.


2.Chuẩn bị của học sinh:


-Nghiên cứu bài trước ở nhà qua SGK bài “Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà
ở”


IV.Hoạt động dạy và học:
1.n định:KTSS


2.Kiểm tra bài cũ:


Thơng qua vì tiết trước kiểm tra.
3.BAØi mới:


*Giới thiệu:Nhà ở rất đa dạng và phong phú,sự sắp xếp đồ đạc và chất lượng
đồ đạc và chất lượng đố đạc cũng rất khác nhau,chúng ta cần bố trí khu vực sinh hoạt
và sắp xếp đồ đạc trong nhà hợp lí có tính thẩm mĩ là một trong những yêu cầu của
trang trí nhà ở.


*Hoạt động I:Tìm hiểu vai trị của nhà ở đối với đời sống con người:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng
-GV treo tranh ảnh về vai


trị của nhà ở đối với con


người.


-Vì sao con người cần nơi
ở,nhà ở?


-HọÏc sinh quan sát tranh


-HS tìm nội dung trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-Nhà ở có vai trị như thế
nào đ1ôi vớ đời sống con
người?


-Nhà ở thoả mãn nhu cầu
gì của cá nhân?


-Nhà ở,nơi ở thoả mãn nhu
cầu của gia đình như thế
nào?


-Nhà ở,nơi ở đáp ứng nhu
cầu gì?


-Ngủ,tắm,giặt,học tập…


-Vệ sinh chung , ăn uống ,
xem ti vi.


-HS suy nghĩ trả lời.



con người tránh tác hại do
ảnh hưởng cảu thiên
nhiên,môi trường


-Là nơi đáp ứng nhu cầu
về vật chất và tinh thần
của con người.


<b>*Hoạt động II:Tìm hiểu về việc sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
-GV đặt vần đề về sự cần


thiết phải sắp xếp đồ đạc
hợp lí trong nhà ở.


-GV gợi ý cho học sinh kể
tên những sinh hoạt bình
thường của giai đoạn mình.
-GV ghi lên bảng ý kiến
của học sinh.


-GV chốt lại những hoạt
động chính của mọi giai
đoạn,từ đó bố trí các khu
vực sinh hoạt trong gia
đình.


-GV gọi học sinh đọc thơng
tin các khu vực chính trong
SGK và phân tích yêu cầu


của từng khu vực.


-Ở nhà em các khu vực sinh
hoạt trên được bố trí như
thế nào?


-Giáo viên chốt lại:


-Học sinh lắng nghe.


-Kể:ngủ,ăn uống,làm
việc , học tập…


-HS lắng nghe


-HS đọc
chú ý


-HS trả lời khác nhau.


-HS lắng nghe.


<b>II.Sắp xếp đồ đạc hợp lí</b>
<b>trong nhà ở:</b>


<b>1.Phân chia các khu vực</b>
<b>sinh hoạt trong nơi ở của</b>
<b>gia đình:</b>


-Chổ sinh hoạt chung


-Chổ thờ cúng


-Chổ ngủ,nghĩ
-Chổ ăn uống
-Khu vệ sinh
-Chổ để xe,kho.


4.Củng cố:


-Vì sao con người cần nơi ở,nhà ở?
5.Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Tuần:………. Ngài soạn:………
Tiết :……….. Ngày dạy:……….


1.n định:KTSS
2.Kiểm tra bài cũ:


-Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
3.Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
-GV đặt vấn đề về cách sắp


xếp đồ đạc trong từng khu
vực.


-GV cho học sinh thảo luận
mục 2 trong II về một số
điều cần chú ý khi sắp xếp


đồ đạc trong từng khu vực
và liên hệ cách sắp xếp ở
nhà mình.


-GV nêu tình huống cho
học sinh thảo luận.


-GV nhận xét.


-Học sinh lắng nghe


-Học sinh thảo luận sau đó
trình bày


-Học sinh lắng nghe.


<b>2.Sắp xếp đồ đạc trong</b>
<b>từng khu vực:</b>


-Nhà chật,nhà một phịng
cần sử dụng màng gió,bình
phong.


-Kê đồ đạc trong phòng
chú ý chừa lối đi để dễ
dàng đi lại.


<b>*Hoạt động III:Quan sát một ví dụ về bố trí sắp xếp đồ đạc trong nhà ở</b>
<b>của nơng thôn,thành phố,miền núi.</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
-GV hướng dẫn học sinh


quan sát hình


2.2;2.3;2.4;2.5;2..6 ở SGK.
-GV gọi học sinh đọc về đặc
điểm chung của nhà ở của
nông thôn,thành phố,miền
núi. (SGK)


-Hãy nêu những hiểu biết
của em về nhà ở của địa
phương?


-Trong ngơi nhà chính gian
giữa dùng để làm gì?


-Ngơi nhà phụ dùng để làm
gỉ?


-Ngồi ngơi nhà chính và
phụ cịn gì nữa khơng?


-GV treo maãu tranh (2.3


-Học sinh quan sát và nêu
rõ những hiểu biết về nhà
ở của địa phương.



-Học sinh đọc và liên hệ
sự đổi mới về điều kiện
về địa phương của mình.
-Có hai ngơi nhà chính
và phụ.


-HS suy nghĩ trả lời.
-HS trả lời.


-Chuống trại,chăn nuôi ,
nhà vệ sinh.


-HS quan sát tranh


<b>3.Một số ví dụ về bố</b>
<b>trí,sắp xếp đồ đạc trong</b>
<b>nhà ở của Việt Nam.</b>
a.Nhà ở nông thơn:


*Nhà ở Đồng bằng Bắc
Bộ:


-Ngơi nhà chính:gian hiữa
dùng để sinh hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

SGK trang 37).


-Vì sao nhà ở Đồng bằng
sơng cửu long lại ở nhà sàn?
-Có tác dụng gì?



-GV yêu cầu học sinh quan
sát hình 2.4 nêu một số nhà
ở thành phố.


-GV hướng dẫn học sinh
quan sát hình:2.5 và yêu cầu
học sinh nhận xét.


-GV hướng dẫn học sinh
quan sát hình:2.6 SGK.


-Nhà ở miền núi được bố trí
như thế nào?


-Hãy mơ tả nhà ở của gia
đình em?


-HS suy nghĩ trả lời.
-Tránh ngập lụt


-HS quan saùt tranh và
nhận xét.


-HS quan sát tranh và
nhận xét.


-HS quan sát hình
-HS suy nghĩ trả lời



-HS tự mơ tả nhà ở của
mình.


*Nhà ở Đồng bằng sơng
Cửu Long:


-Đồng bằng sơng Cửu
Long là một vùng đất thấp
nhiều sông,kênh gạch
chằng chịt.


b.Nhà ở thành phố,thị
xã,thị trấn:


-Ở thành phố có nhà cao
tầng.


+Hình a: là nơi ở,góc học
tập.


+Hình b: bếp và phòng ăn.
c.Nhà ở miền núi:


-Phần sàn dùng để ở và
sinh hoạt chung.


-Dưới sàn dùng để dụng
cụ lao động.


<b>4.Củng cố:</b>



-Nhà ở có vai trị như thế nào đối với đời sống của con người?


-Nêu các khu vực chình của nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực
ở nhà em?


<b>5.Dặn dò:</b>


-Học sinh về học thuộc bài.
-Đọc thêm phần ghi nhớ.


-Đọc trước bài 9 “Thực hành sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở”


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Tuần:………. Ngài soạn:………
Tiết :……….. Ngày dạy:……….


Bài 9
THỰC HÀNH


<b>SẮP XẾP ĐỔ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở </b>





<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


-Thơng qua bài thực hành,củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lí
trong nhà ở.


-Sắp xếp đồ đạc trong chổ ở của bản thân và gia đình.
-Có nếp ăn ở gọn gàng,ngăn nắp.



<b>II.Chuẩn bị:</b>


<i>1.Chuẩn bị của giáo viên:</i>


Chuẩn bị nội dung yêu cầu bài thực hành,dự kiến buổi tổ chức thực hành.
-Chuẩn bị đồ dùng dạy học.


+Tranh vẽ sơ đồ sắp xếp phịng ở 10m2<sub> (để làm mẫu).</sub>


+Mẫu bìa thu nhỏ và mơ hình phịng ở 2,5m x 4m và đồ đạc.
+Tranh ảnh về góc học tập.


<i>2.Chuẩn bị của học sinh:</i>


-Đọc trước bài thực hành “sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở”.


-Cắt bằng bìa hoặc mơ hình bằng xốp sơ đồ mặt bằng phòng ở và đồ đạc theo
hính.7 SGK.


<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1.n định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ”</b>


-Vì sao con người phải có nơi ở,nhà ở?


-Nhà ở,chổ ở thoả mãn nhu cầu gì của cá nhân và tập thể?


-Hãy nêu các khu vực chính của nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu
vực ở nhà em?



3.Bài mới:


-Phân công nội dung thực hành cho từng nhóm,sắp xếp vị trí thực hành.
-Giáo viên nêu u cầu của bài thực hành,kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>*Hoạt động 1:Thực hành vẽ sơ đồ:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
-Giáo viên gọi họct sinh đọc giả sử trong


saùch giaùo khoa.


-Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ
phòng ở và một số đồ đạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

* SƠ ĐỒ PHÒNG Ở


1.Giường ; 2.Tủ đầu giường
3.Tủ quần áo ; 4.bàn học
5.Ghế ; 6.Giá sách.


*SƠ ĐỒ MỘT SỐ ĐỒ ĐẠC
<b>4.Củng cố:</b>


Nhận xét chung về tiết thực hành.
<b>5.Dặn dò:</b>


-Học sinh về nhà tập vẽ sơ đồ để chuẩn bị thực hành ở tiết 22.
-Chuẩn bị giấy vẽ,bút màu,viết,thước.



Tuần:………. Ngài soạn:………
Tiết :……….. Ngày dạy:……….


<b>1.n định:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cuõ:</b>


4cm


2,5cm
Cửa sổ


Cửa
ra
vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
<b>3.Bài mới:</b>


<b>*Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
-Giáo viên phân học sinh làm hai nhóm


A và B.


+Nhóm A thực hiện nội dung 1
+Nhóm B thực hiện nội dung 2
-Giáo viên theo dõi uốn nắn.



+Học sinh sắp xếp đồ đạc trong phòng ở
bằng sơ đồ hoặc mơ hình.


<b>*Hoạt động 3:Tổng kết bài thực hành.</b>
-Giáo viên giới thiệu một vài phương án
hay.


-Giáo viên chấm điểm.


-Học sinh đại diện nhóm lên vẽ sơ đồ .
-Nhóm khác nhận xét,bổ sung.


<b>4.Củng cố:</b>


Nhận xét ưu điểm,khuyết điểm cảu học sinh.
<b>5.Dặn dò:</b>


-Học sinh chuẩn bị bài 10 “giữ gìn nhà ở ngăn nắp”


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Tuần:………. Ngài soạn:………
Tiết :……….. Ngày dạy:……….


Bài 10


GIỮ GÌN NHAØ Ở SẠCH SẼ,NGĂN NẮP



<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


-Học sinh phải biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp.Các cơng việc
cần làm để giữ gìn nhà ở ln sạch sẽ và ngăn nắp.



-Vận dụng được một số công việc vào gia đình.
-Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp.
<b>II.Phương pháp:</b>


Quan sát,diễn giảng,giải thích,vấn đáp.
<b>III.Chuẩn bị:</b>


1.Chuẩn bị của giáo viên:


-Đọc SGK,tài liệu tham khảo,lập kế hoạch dạy học.
-Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh sưu tầm.


2.Chuẩn bị của học sinh:


Đọc kĩ bài giữ gìn nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp.
<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>


1.n định:KTSS
2.Kiểm tra bài cũ:


Khơng kiểm tra vì tiết trước thực hành.
3.Bài mới:


*Hoạt động 1:Tìm hiểu yêu cầu về nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp và tác hại của
nhà ở lộn xộn,thiếu vệ sinh:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh Nội dung bài học</b>
-Giáo viên treo tranh



nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
và gợ ý ví dụ:Nhà ở sạch
sẽ thì:


+Ngồi nhà như thế
nào?


+Trong nhà như thế nào?
(chổ ngủ,chổ nấu ăn)


-Em có nhận xét gì về


-Học sinh dựa vào hình 2.8
để trả lời câu hỏi


-Không có rác ,có cây cảnh


-sắp xếp đồ đạc hợp lí
(chăn,dép,tủ lạnh để ngăn
nắp…)


-Học sinh suy nghĩ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp?


-Yeâu cầu học sinh quan
sát hình 2.9 cho biết thấy
quang cảnh nhà như thế
nào?



+Ví dụ:Ngồi nhà sân
đầy lá rụng,trong nhà
,chăn màn,giầy,dép…
-Nếu ở trong ngôi nhà
như vậy sẽ có tác hại
như thế nào?


-Nhà ở lộn xộn thiếu vệ
sinh .


-Hoïc sinh nghe


-Muốn lấy một vậty gì thì
tìm kiếm mất thời gian.
-Dễ bị bệnh do môi trường
bị ô nhiễm,cảm giác khó
chịu,làm việc không hiệu
quả,làm nơi ở trở nên xấu
đi.


-Giúp cho mọi thành viên
trong gia đình sống thoải
mái và khoẻ mạnh.


*Hoạt động 2:Tìm hiểu cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
-Nhà ở là nơi sinh sống


của con người do đó mỗi
con người cần phải giữ gìn


nhà ở sạch sẽ và ngăn nắp.
-Muốn cho nhà ở sạch
sẽ,ngăn nắp thì mỗi chúng
ta cần phải làm gì?


-Hãy phân tích ví dụ về
ảnh hưởng của thiên
nhiên,môi trường và hoạt
động của con người đến
nhà ở?


-Giữ gìn nhà ở sạch sẽ và
ngăn nắpi có lợi ích gì?


-Học sinh nghe


-Phải thường xuyên quét
dọn,lau chùi,sắp xếp đồ
đạc hợp lí ,đúng vị trí.


-Aûnh hưởng cảu thiên
nhiên:gió,bụi,lá cây…


-Hoạt động nấu ăn , tắm ,
ngủ,giặt giủ…..


-HỌc sinh suy nghĩ trả lời.


<b>II.Giữ gìn nhà ở sạch</b>
<b>sẽ,ngăn nắp:”</b>



1.Sự cần thiết phải giữ gìn
nhà ở sạch sẽ ,ngăn nắp:


-Bảo đảm sức khoẻ cho
các thành viên trong gia
đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

-Ở nhà em ai là người làm
công việc dọn dẹp nhà cửa
và nấu ăn?


-Hãy suy nghĩ và từ thực tế
cuộc sống hãy trả lời:
-Chúng ta cần có nếp
sống,nếp sinh hoạt như thế
nào?


-Mỗi chúng ta cần làm
những công việc gì?


<i>*Ngồi những cơng việc</i>
<i>làm hàng ngày còn có</i>
<i>cơngy việc làm hàng</i>
<i>tuần,hàng tháng:(lau bụi</i>
<i>trên cửa sổ,đồ đạc,cửa</i>
<i>kính…) .</i>


-Vì sao phải dọn dẹp nhà ở
thường xuyên?



-Giáo viên gọi học sinh
đọc thông tin.


-Mẹ,chị,bà…mỗi người một
việc.


-Học sinh suy nghĩ trả lời


-Học sinh dựa vào thực tế
trả lời


-Học sinh lắng nghe.


-Học sinh suy nghĩ trả lời


-Học sinh đọc ghi nhớ.


khi doïn deïp.


-Tăng vẽ đẹp cho nhà ở.
2.Các công việc cần làm
để giữ gìn nhà ở sạc
sẽ,ngăn nắp:


<i>a.Cần có nếp sống , nếp</i>
<i>sinh hoạt như thế nào?</i>


-Cần giữ gìn vệ sinh cá
nhân,khơng nhổ bậy ,


không vức rác bừa bãi.


<i>b.Cần làm những cơng việc</i>
<i>gì?</i>


-Qt dọn,lau nhà,lau bụi
trên đồ đạc trên cửa.


-Đổ rác đúng nơi qui định.


<i>c.Vì sao phải dọn dẹp nhà</i>
<i>ở thường xun?</i>


-mất ít thời gian
-Có hiệu quả tốt hơn.
4.Củng cố:


-Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ và ngăn nắp?
-Em phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ?


5.Dặn dò:


-Họct sinh về chuẩn bị bài 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Tuần:………. Ngài soạn:………
Tiết :……….. Ngày dạy:……….


Bài 11


TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT




<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


-Học sinh phải biết được công dụng của tranh ảnh ,gương,rèm cửa trong trang
trí nhà ở.


-Lựa chọn được một số đồ vật để trang trí phù hợp vớ hồn cảnh gia đình.
<b>II.Phương pháp:</b>


Diễn giảng,giải thích,đàm thoại.
<b>III.Chuẩn bị:</b>


1.Chuẩn bị của giáo viên:


-Nghiên cứu sách giáo khoa ,tài liệu tham khảo vềy các vật dụng dùng trong
nhà ở.


-Tranh ảnh ,mẫu vật về trang trí nhà ở.
-Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh sưu tầm.
2.Chuẩn bị của học sinh:


Chuẩn bị bài trước ở nhà , quan sát phòng riêng của bản thân trang trí như
thế nào?


<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>
1.n định:KTSS


2.Kiểm tra bài cũ:


-Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ và ngăn nắp?


-Em phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ?


3.Bài mới:


Chúng tag cần giữ gìn nhà ở sạch sẽ , ngăn nắp khơng những góp phần làm
tăng vẽ đẹp cho nhà ở mà còn giúp chúng ta cảm thấy thoải mái,các em xem hình
2.10 và từ thực tế gia đình em hãy cho biết một số vật dụng dùng trong trang trí nhà
ở , tranh ảnh , rèm cửa ,….bình cổ , chụp đèn.


*Hoạt động 1:Tìm hiểu cách sử dụng tranh ảnh để trang trí:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
-GV gợi ý HS nêu công


dụng của tranh ảnh để nêu
vấn đề.


-Tranh ảnh có công dụng
như thế nào?


-HS lắng nghe


-HS suy nghĩ trả lời


I.Tranh ảnh:
1.Công dụng:


-Dùng để trang trí tường
nhà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-Cần chọn nội dung tranh
ảnh như thế nào?


-Phân nhóm (TG 3 phút)
-Tổ chức cho học sinh thảo
luận rút ra nhận xét màu
sắc của tranh ảnh có phù
hợp chưa?


-Như vậy phải chọn màu
tranh như thế nào?


-Tranh ảnh có kích thước
như thế nào?


-Giáo viên cho học sinh
quan sát những hình ảnh
về cách trang trí tranh ở
trong nhà.


-GV hướng dẫn HS quan
sát hình 2.11 (SGK) về
cách treo tranh ảnh.


-Rút ra kết luận chung về
cách sử dụng tranh ảnh để
trang trí.


-Tranh tónh vật , gia đình
diễn viên….



-Học sinh thảo luận nhóm
và đaị diện nhóm trả lời.
-Tường màu vàng nhạt ,
màu em chọn màu tranh
(màu rực rỡ,màu sáng
,màu tối)


-Tường màu xanh ,sẫm ,
chọn màu tranh (màu
sáng , màu tối)


-HS suy nghĩ trả lời.


-Bức tranh to không nên
teo tường nhỏ.


-Có thể ghép nhiều bức
tranh nhỏ để treo trên
khoảng tường rộng.


-HS quan sát và xác định


-Vị trí treo tranh ảnh.
-Cách treo tranh ảnh.
-HS rút ra kết luận


-Tạo cảm giác thoải mái ,
dễ chịu.



2.Cách chọn tranh ảnh:
a.Nội dung tranh ảnh:
-Tranh phong cảnh,tranh
tónh vật…


b.Màu sắc của tranh aûnh:


-Phải phù hợp với màu
tường,màu đồ đạc trong
nhà.


c.Kích thước tranh ảnh:
-Phải cân xứng với bức
tường treo tranh.


3.Caùch trang trí tranh ảnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng gương để trang trí:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
-GV đặt vấn đề để học


sinh neâu công dụng của
gương.


-Gương có công dụng như
thế nào?


-Yêu cầu học sinh quan sát
hình 2.12 SGK.



-Hình a gương được treo
như thế nào?


-Hình b,c gương được treo
như thế nào?


-Đối với phịng nhỏ hẹp
thì gương phải treo như
thế nào?


-HS laéng nghe


-HS dựa vào thực tế trả lời.


-Quan sát


-HS nhận xét ghế…
-Tủ,kệ…


-HS suy nghĩ trả lời


<b>II.Gương:</b>
1.Công dụng:


-Dùng để soi,trang trí.
-Tạo cảm giác cho căn
phịng rộng,sáng hơn.


2.Cách treo gương:



-Treo ở phía trên tràng
kỉ,ghế…


-Trên tủ,kệ,trên bàn làm
việc hay ngay sát cửa ra
vào.


-Treo trên một phần tường
hoặc tồn bộ tường.


4.Củng cố:


-Trtanh ảnh có công dụng gì?
-Gương có công dụng như thế nào?
5.Dặn dò:


-Học sinh về học thuộc bài
-Soạn bài tiếp theo tiết 25
+Công dụng của rèm cửa
+Công dụng của mành.
Tuần:………. Ngài soạn:………
Tiết :……….. Ngày dạy:……….


1.n định:KTSS
2.Kiểm tra bài cũ:


-Hãy nêu cách chọn và sử dụng tranh ảnh để trang trí nhà ở?
3.Bài mới:



*Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng rèm cửa:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
-GV gọi HS nêu những


hiểu biết cảu mình về rèm


-HS trình bày theo sự hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

cửa.


-Rèm cửa có công dụngt
như thế nào?


<i>-GV nêu dẫn chứng: Khi đi</i>
<i>xe Buýt,Trời nắng,người</i>
<i>tag sử dụng vải làm gì?</i>


-Vải may rèm cần chọn
màu sắc như thế nào?
-May rèm cửa cần chọn
chất liệu vải như thế nào?
GV hướng dẫn xem tranh
hình 2.13 yêu cầu học sinh
đại diện giới thiệu các
tranh ảnh về các kiểu rèm
do các em sưu tầm


-HS trả lời
-HS lắng nghe.



-HS trả lời theo ý thích cá
nhân.


-HS :nỉ,gấm…


-HS quan sát hình 2.13 đại
diện tổ giới thiệu tranh
ảnh.


-Tạo vẻ râm mát,che
khuất,tăng vẽ đẹp.


2.Chọn vải may rèm:


<i>a.Màu sắc:</i>


-Hài hoà với màu tường,
màu cửa.


b.Chất liệu vải:


-Loại vải thường dùng:Vải
dày in hoa,nỉ,gấm.


-Vải mỏng:Voan,ren.


3.Giới thiệu một số kiểu
rèm:



SGK


*Hoạt động 4: Tìm hiểu cách sử dụng mành:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
-Giáo viên gợi ý về một số


loại mành.


-Mành có công dụng như
thế nào?


-Mành có bao nhiêu loại?
-Em hãy nêu những chất
liệu làm mành mà em biết.


-Nghiên cứu SGK trả lời.


-Có nhiều loại.
-Nhựa , tre , nứa.


<b>IV.Mành:</b>
1.Công dụng:


-Ngồi cơng dụng che bớt
nắng,gió,che khuất,mành
cịn làm tăng vẻ đẹp cho
căn phịng.


2.các loại mành:



-Có nhiều loại mành và
được làm bằng nhiều chất
liệu khác nhau.


4.Củng cố:


-Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK


-Rèm cửa,mành có cơng dụngt như thế nào?cách trang tí trong nhà như thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-Học sinh học bài


-Đọc trước bài 12 “Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa”


-Sưu tầm tranh ảnh và mẫu một số hoa,cây cảnh dùng trong trang trí.


-Quan sát nhà ở của mình về vị trí trang trí về cây cảnh,hoa và chăm sóc cây
cảnh.


Tuần:………. Ngài soạn:………
Tiết :……….. Ngày dạy:……….


Baøi 12


TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA



<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>



-Học sinh biết được ý nghĩa của cây cảnh,hoa trong trang trí nhà ở.Một số
loại cây cảnh,hoa dùng trong trang trí.


-Lựa chọn được một số cây cảnh,hoa phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh
tế của gia đình,đạt u cầu thẩm mĩ.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


1.Chuẩn bị của giáo viên:


-Giáo án,sưu tầm sách tham khảo về hoa và cây cảnh.


-Tranh về cây cảnh và hoa,một số mẫu hoa (hoa tươi,hoa giả,hoa khô).
2.Chuẩn bị của học sinh:


Chuẩn bị bài trước ở nhà , chuẩn bị một số mẫu hoa (hoa tươi,hoa giả,hoa
khơ).


<b>III.Phương pháp:</b>


-Diễn giảng,giải thích,đàm thoại
<b>IV.Các hoạt động dạy và học:</b>
1.n định:KTSS


2.Kiểm tra bài cũ:


-Rèm cửa,mành có cơng dụngt như thế nào?cách trang tí trong nhà như thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

3.Bài mới:



-Để làm đẹp cho nhà ở,chúng ta không chỉ trang trí bằng các đồ vật mà cần
phải biết trang trí bằng các loại cây cảnh và hoa như vậy cây cảnh và hoa cần trang
trí như thế nào ở tong nhà và ngồi nhà?


*Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở.
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>


-Giáo viên gợi ý để học
sinh nói những hiểu biết
của bản thân.


-Cây cảnh và hoa có ý
nghĩa như thế nào trong
trang trí nhà ở?


-Cây xanh còn góp phần
như thế nào trong không
khí?


-Vì sao các cây xanh có
tác dụng làm trong sạch
không khí?


-Cơng việc trồng hoa cây
cảnh cịn có lợi ích gì?
-Nếu trồng nhiều cây cảnh
và hoa khơng sử dụng hết
ta làm gì?



-Nhà em thường trồng các
loại cây cảnh và hoa nào?
-Trang trí ở đâu?


-Trình bày sự hiểu biết của
mình về cây cảnh và hoa.


-HS suy nghĩ tả lời.


-HS trả lời theo hiểu biết


-Cây xanh nhờ có chất
diệp lục…


-HS trả lời dựa vào SGK
-HS trả lời dựa vào thực tế.
-HS trả lời dựa vào ý thích.


<b>I.Ý nghĩa của cây cảnh và</b>
<b>hoa trong trang trí nhà ở:</b>
-Làm cho con gnười thấy
gần gũi vớ thiên nhiên,làm
cho căn phịng đẹp và mát
mẽ hơn.


-Góp phần làm trong sạch
không khí.


-Đem lại niềm vui,thư giãn
tinh thần.



</div>

<!--links-->

×