Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

page tröôøng tieáu hoïc phan boäi chaâu giaùo aùn lôùp 4 – tuaàn 9 thöù hai ngaøy 27 thaùng 10 naêm 2008 ñaïo ñöùc tieát kieäm thôøi giôø t1 i muïc tieâu hoïc xong baøi naøy hs coù khaû naêng hie

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.61 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Thứ Hai ngày 27 tháng 10 năm 2008</i>


<i> ĐẠO ĐỨC : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( T1 )</i>


<b> I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng hiểu được:</b>
+Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.


+Cách tiết kiệm thời giờ.


-Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-SGK Đạo đức 4.


-Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng.
<b>III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<i><b>1.Ổn định: Cho HS hát.</b></i>


<i><b>2.KTBC:</b></i>


-GV nêu yêu cầu kiểm tra:


+Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết
kiệm tiền của”.


3.Bài mới:


<i><b>a.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ”</b></i>
<i><b>b.Nội dung: </b></i>



<i><b>*Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút”</b></i>
–trong SGK/14-15


-GV kể chuyện kết hợp với việc đóng
vai minh họa của một số HS.


-GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi
trong SGK/15.


-GV kết luận:


Mỗi phút điều đáng q. Chúng ta
phải tiết kiệm thời giờ.


Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/15)
-GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ
cho mỗi nhóm thảo luận:


Nhóm 1 câu a,b;
Nhóm 2 câu c,d;
Nhóm 3 câu ñ,e


<i><b>*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài</b></i>
tập 2- SGK/16)


-HS haùt.


-Một số HS thực hiện.
-HS nhận xét, bổ sung.



-HS lắng nghe và xem bạn đóng vai.


-HS thảo luận.


-Đại diện lớp trả lời.


Các nhóm thảo luận để trả lời tán
thành hay không tán thành theo từng
nội dung tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ
cho mỗi nhóm thảo luận về một tình
huống.


Nhóm 1 : Điều gì sẽ xảy ra nếu HS
đến phịng thi bị muộn.


Nhóm 2 : Nếu hành khách đến muộn
giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra?
Nhóm 3 : Điều gì sẽ xảy ra nếu
người bệnh được đưa đến bệnh viện
cấp cứu chậm?


-GV kết luận:


+HS đến phòng thi muộn có thể
khơng được vào thi hoặc ảnh hưởng
xấu đến kết quả bài thi.



+Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ
tàu, nhỡ máy bay.


+Người bệnh được đưa đến bệnh
viện cấp cứu chậm có thể bị nguy
hiểm đến tính mạng.


<i><b>*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập</b></i>
3-SGK)


Thảo luận nhóm:
(Bài tập 3 - GK/16).


-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong
bài tập 3


Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao
đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau
(Tán thành, phân vân hoặc không tán
thành) :


a/. Thời giờ là quý nhất.


b/. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng
mất tiền mua nên không cần tiết kiệm.
c/. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày,
khơng làm việc gì khác.


d/. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm
nhiều việc trong cùng 1 lúc.



-GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa
chọn của mình.


-GV kết luận:
+Ý kiến a là đúng.


+Các ý kiến b, c, d là sai


-Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải
thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ.
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của
bản thân.


-Lập thời gian biểu hằng ngày của
bản thân (Bài tập 4- SGK/16)


+Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa?
Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 số
việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm
thời giờ.


-Viết, vẽ, sưu tầm các mẩu chuyện,
truyện kể, tấm gương, ca dao, tục ngữ
về tiết kiệm thời giờ (Bài tập 5- SGK/
16)



-2 HS đọc.


-HS cả lớp thực hiện.




<b>TẬP ĐỌC: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng:</b>


 Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.


-PB: mồn một, thợ rèn, kiếm sống, quan sang, nắm lấy tay mẹ, phì phào, cúc
cắc, bắn toé. -PN: nỏ ý, cắt nghĩa, mồn một, vất vả, quan trọng, nghèn nghẹn
ở cổ, nhễ nhại, vui vẻ, bễ thổi thì thào, cúc cắc, lửa đỏ hồng,…


 Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm .


 Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật.
2 Đọc - hiểu:


 Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống giúp
mẹ, Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng cảm với em: nghề thợ rèn không
phải là nghề hèn kém. Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào cũng đáng
quý.


 Hiểu nghĩa các từ ngữ: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông, thưa ,
kiếm sống, đầy tớ.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.


 Tranh đốt pháo hoa.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài <i>Đôi giày ba ta màu xanh</i> và
trả lời câu hỏi về nội dung bài.


-Gọi 1 HS đọc tồn bài và nêu nội
dung chính của bài.


-Nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


-Treo tranh minh hoạ và gọi 1 HS lên
bảng mô tả lại những nét vẻ trong bức
tranh.


-Cậu bé trong tranh đang nói chuyện
gì với mẹ? Bài học hơn nay cho các
em hiểu rõ điều đó.



<i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b></i>
<i><b>bài:</b></i>


<i><b> * Luyện đọc :</b></i>


-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài (3 lượt HS đọc ).GV sữa lỗi
phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu
có.


-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Gọi HS đọc toàn bài.


-GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.


+Toàn bài đọc với giọng trao đổi, trò
chuyện thân mật, nhẹ nhàng. Lời
Cương đọc với giọng lễ phép, khẩn
khoản thiết tha xin mẹ cho em được
học nghề rèn và giúp em thuYết phục
cha. Giọng mẹ Cương ngạc nhiện khi
nói: “<i>Con vừa bảo gì? Ai xui con thế?”</i>,
cảm động dịu dàng khi hiểu lòng con:


“<i>Con muốn giúp mẹ…anh thợ rèn”</i>. 3


dòng cuối bài đọc chậm chậm với
giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn
nhiên thể hiện hồi tưởng của Cương về
cảnh lao động hấp dẫn ở lò rèn.



+Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện


-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


-1 HS lên bảng mô tả: Bức tranh vẻ
cảnh một cậu bé đang nói chuyện với
mẹ. Sau lưng cậu là hình ảnh một lị
rèn, ở đó có những người thợ đang
miệt mài làm việc.


-Laéng nghe.


-HS đọc bài tiếp nối nhau theo trình tự.
+Đoạn 1: <i>Từ ngày phải nghỉ học … đến</i>
<i>phải kiếm sống.</i>


<i>+Đoạn 2: mẹ Cương … đến đốt cây</i>
<i>bông.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tình cảm, cảm xúc: Mồn một, xin thầy,
vất vả, kiếm sống, cảm động, nghèo,
quan sang, nghèn nghẹn, thiết tha,
đáng trọng, trộm cắp, ăn bám, nhễ
nhại, phì phào, cúc cắc, bắn t…


<i><b> * Tìm hiểu bài:</b></i>


-Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời
câu hỏi:



+Từ “thưa” có nghĩa là gì?
+Cương xin mẹ đi học nghề gì?


+ “Kiếm sống” có nghĩa là gì?
+Đoạn 1 nói lên điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1.


-Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi
em trình bày ước mơ của mình?


+Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế
nào?


+Cương thuyết phục mẹ bằng cách
nào?


+Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
-Ghi ý chính đoạn 2.


-Gọi HS đọc từng bài. Cả lớp đọc thầm
và trả lời câu hỏi 4, SGK.


-Gọi HS trả lời và bổ sung.


-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi,
trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ “thưa” có nghĩa là trình bày với
người trên về một vấn đề nào đó với


cung cách lễ phép, ngoan ngỗn.


+Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
+Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ
cha mẹ. Cương thương mẹ vất vả.
Cương muốn tự mình kiếm sống.


+ “kiếm sống” là tìm cách làm việc để
tự ni mình.


+Đoạn 1 nói lên ước mơ của Cương
trơ3 thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
-2 HS nhắc lại.


-2 HS đọc thành tiếng.


+Bà ngạc nhiên và phản đối.


+Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà
Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố
của Cương sẽ không chịu cho Cương
làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của
gia đình.


+Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ.
Em nói với mẹ bằng những lời thiết
tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có
ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị
coi thường.



+Cương thuyết phục để mẹ hiểu và
đồng ý với em.


-2 HS nhắc lại.


1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và
trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+Nội dung chính của bài là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
<i><b> * Luyện đọc:</b></i>


-Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi
để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng
nhân vật.


-Yêu cầu HS đọc theo cách đọc đã
phát hiện.


-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn
văn sau:


<i> Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em</i>
<i>nắm lấy tay mẹ thiết tha:</i>


<i> -Mẹ ơi ! Người ta ai cũng phải có</i>
<i>một nghề. Làm ruộng hay bn bán,</i>
<i>làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng</i>
<i>như nhau. Chỉ những ai trộm cắp, hay</i>
<i>ăn bám mới đáng bị coi thường.</i>



<i> Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ</i>
<i>nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ</i>
<i>thổi “phì phào” tiếng búa con, búa lớn</i>
<i>theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn</i>
<i>lửa đỏ hồng, bắn toé lên như khi đất</i>
<i>cây bơng.</i>


-u cầu HS đọc trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thị đọc diễn cảm.
-Nhận xét tiết học.


<i><b>3. Cuûng cố - dặn dò:</b></i>


+Câu truyện của Cương có ý nghóa gì?
- Nhận xét tiết học.


-Dặn về nhà học bài, ln có ý thức
trị chuyện thân mật, tình cảm của mọi
người trong mọi tình huống và soạn
bài <i>Điều ước của vua Mi-đát.</i>


aùi.


+Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân
mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi
thấy Cương biết thương mẹ. Cương
nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha khi mẹ
nêu lí do phản đối.



+Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì
em cho rằng nghề nào cũng đáng quý
và cậu đã thuyết phục được mẹ.


-2 HS nhaéc lại nội dung bài.


-3 HS đọc phân vai. HS phát biểu cách
đọc hay (như đã hướng dẫn)


-3 HS đọc phân vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TOÁN </b> <b>HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>


I.MỤC TIÊU:<b> - Giúp HS: -Nhận biết đuợc hai đường thẳng song song.</b>
-Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ gặp nhau.


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-Thước thẳng và ê ke.


<b> III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>


<i><b>2.KTBC</b>: </i>


-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 41.



-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


<i><b>3.Bài mới : </b></i>
<i><b> a.Giới thiệu bài</b>:</i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em
sẽ được làm quen với hai đường thẳng
song song.


<i><b> b.Giới thiệu hai đường thẳng song</b></i>
<i><b>song :</b></i>


-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật
ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình.
-GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh
đối diện AB và DC về hai phía và nêu:
Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình
chữ nhật ABCD ta được hai đường
thẳng song song với nhau.


-GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh
đối cịn lại của hình chữ nhật là AD và
BC và hỏi: Kéo dài hai cạnh AC và
BD của hình chữ nhật ABCD chúng ta
có được hai đường thẳng song song
không ?


-GV nêu: Hai đường thẳng song song
với nhau không bao giờ cắt nhau.



-GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng


-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.


-HS nghe.


-Hình chữ nhật ABCD.


-HS theo dõi thao tác của GV.
A B
D C


-Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình
chữ nhật ABCD chúng ta cũng được
hai đường thẳng song song.


-HS nghe giảng.


-HS tìm và nêu. Ví dụ: 2 mép đối
diện của quyển sách hình chữ nhật, 2
cạnh đối diện của bảng đen, của cửa
sổ, cửa chính, khung ảnh, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

học tập, quan sát lớp học để tìm hai
đường thẳng song song có trong thực tế
cuộc sống.


-GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng


song song (chú ý ước lượng để hai
đường thẳng không cắt nhau là được).


<i> <b>c. Luyện tập, thực hành :</b></i>
Bài 1


-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật
ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai
cạnh AB và DC là một cặp cạnh song
song với nhau.


-GV: Ngoài cặp cạnh AB và DC
trong hình chữ nhật ABCD cịn có cặp
cạnh nào song song với nhau ?


-GV vẽ lên bảng hình vng MNPQ
và u cầu HS tìm các cặp cạnh song
song với nhau có trong hình vng
MNPQ.


<i><b> Bài 2</b></i>


-GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
-GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ
và nêu các cạnh song song với cạnh
BE.


-GV có thể u cầu HS tìm các cạnh
song song với AB (hoặc BC, EG, ED).
Bài 3



-GV yêu cầu HS quan sát kó các hình
trong bài.


-Trong hình MNPQ có các cặp cạnh
nào song song với nhau ?


-Trong hình EDIHG có các cặp cạnh
nào song song với nhau ?


-GV có thể vẽ thêm một số hình khác
và u cầu HS tìm các cặp cạnh song
song với nhau.


<i><b>4. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


-Quan sát hình.


-Cạnh AD và BC song song với nhau.
-Cạnh MN song song với QP, cạnh
MQ song song với NP.


-1 HS đọc.


-Các cạnh song song với BE là
AG,CD.



-Đọc đề bài và quan sát hình.
-Cạnh MN song song với cạnh QP.
-Cạnh DI song song với cạnh HG,
cạnh DG song song với IH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>MĨ THUẬT: </b> <b>VẼ TRANG TRÍ : VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ</b>
<b> I/ MỤC TIÊU :</b>


- HS nắm được hình dáng ,màu săc và đặc điểm của một số loại hoa quả đơn
giản; nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết hoa lá trong trang trí .


- HS biết cách vẽ đơn giản và vẽ được một số bông hoa, chiếc lá
- HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên


<b>II/ CHUẨN BỊ </b>
GV : SGK, SGV
- Một số hoa, lá thật


- Một số hình ảnh chụp hoa, lá và hình hoa, lá đã được vẽ đơn giản
- Hình gợi ý cách vẽ .


- Bài vẽ của HS các lớp trước
HS : SGK, vở thực hành


- Moät vài bông hoa, chiếc lá
- Bút chì, tẩy, màu veõ .


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1/ Ổn định</b><i><b> :</b><b> </b></i>


- Nhắc nhỡ HS tư thế ngồi học và trật tự
để học bài.


<b>2/ KTBC : </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<i><b>3/ Bài mới :</b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài : </b></i>


- Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa lá.
- Ghi tựa lên bảng.


<i><b>b) Tìm hiểu bài</b>:<b> </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét</b></i>
- GV giới thiệu một số loại hoa, lá thật
hoặc ảnh chụp về hoa, lá và bài trang trí
hình vng, hình trịn có sử dụng hoạ tiết
hoa, lá để HS nhận ra .


- GV yêu cầu HS xem hình hoa, lá ở hình
1 trang 23 SGK hoặc ảnh chụp và hoa, lá
thật đã chuẩn bị sẵn trong nhóm trao đổi
và chuẩn bị thảo luận trả lời câu hỏi


- Cả lớp thực hiện



- Cả lớp cùng để lên bàn.
- HS lắng nghe


- Nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát tranh
- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Cho biết tên gọi của các loài hoa ?
+ Hình dáng và màu sắc ?


- GV yêu cầu HS nhận xét .GV bổ sung
- GV giới thiệu một số hoa, lá thật như
hoa hồng, hoa cúc …lá bưởi, lá cam …
- Yêu cầu HS so sánh


- GV tóm tắt :


<i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá</b></i>
- GV yêu cầu HS quan sát hoa, lá thật
hoặc ảnh để các em thấy được hình dáng
chung của chúng và hướng dẫn cách vẽ
như hình trang 24 SGK.


+ Vẽ hình dáng chung của hoa, lá
+ Vẽ các nét chính của cánh hoa
+ Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết
<b>Chú ý : </b>


- Có thể vẽ theo trục đối xứng
- Lược bớt một số chi tiết rườm rà



- Chú ý vào các đặc điểm, hình dáng của
hoa, lá vẽ cho nét mềm mại


- Vẽ màu theo ý


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


- Trước khi HS làm bài, GV giới thiệu một
số hình hoa, lá vẽ đơn giản của GV đã
chuẩn bị và của HS các lớp trước để các
em tham khảo .


- GV quan sát lớp và nhăc nhở HS
<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá</b></i>


- GV cùng HS chọn các bài hoàn thành tốt
bài chưa tốt để treo lên bảng .


- GV gợi ý HS nhận xét


- GV yêu cầu HS xếp loại bài theo ý
thích


<i><b>4/ Củng cố - dặn dò</b>:</i>


- Nhận xét tiết hoc.


- Dặn HS về quan sát các đồ vật có dạng
hình trụ: chuẩn bị cốc, lọ, chai…



- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS quan sát
- HS so sánh


+ Gioáng : về hình dáng, đặc điểm
+ Khác : về các chi tiết.


- HS lắng nghe


-HS quan sát và vẽ theo yêu cầu
của SGK


-HS thực hiện


- Lắng nghe, ghi nhớ để vẽ bài.


-HS vẽ


-HS chú ý quan sát
-HS tuỳ chọn


-HS quan sát và làm bài theo cá
nhân


-HS tiến hành
-HS nhận xét
-HS xếp bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b> </b><b>Thứ Ba ngày 28 tháng 10 năm 2008</b></i>


<b>THỂ DỤC</b> <b>BAØI 17 ĐỘNG TÁC CHÂN </b>


<b> TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”</b>


<b>I. MỤC TIÊU : - Ôn tập 2 động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện động tác</b>
tương đối chính xác.


-Học động tác chân : Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.


-Trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu tham gia trị chơi nhiệt tình chủ động.
<b>II. ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :</b>


<i><b>Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. </b></i>
<i><b>Phương tiện : Chuẩn bị 1-2 còi, phấn viết, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát.</b></i>
<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Định</b>
<b>lượng</b>


<b>Phương pháp tổ chức</b>
<i><b>1 . Phần mở đầu:</b></i>


-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ
số.


-GV phổ biến nội dung : Nêu mục
tiêu, yêu cầu giờ học.



-Khởi động : Đứng tại chỗ xoay các
khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.


-Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ”
<i><b>2. Phần cơ bản:</b></i>


<i><b> a) Bài thể dục phát triển chung: </b></i>
* Ôn động tác vươn thở :


-GV nhắc nhở học sinh hít thở sâu khi
tập.


-GV uốn nắn cho các em từng cử động
ở mỗi nhịp và hô thật chậm để tập HS
động tác.


* Ôn động các tay:


-GV đếm nhịp hơ dứt khốt cho HS
luyện tập


-HS tập GV theo dõi để nhắc nhở HS
hướng chuyển động và duỗi thẳng chân.


6 – 10
phuùt
1 – 2
phuùt
1 – 2 phuùt


1 phuùt


18 – 22
phút
14 –15
phút
2 – 3 lần
mỗi động


-Lớp trưởng tập hợp lớp
báo cáo.








GV


-Đội hình trị chơi.


-HS đứng theo đội hình
4 hàng ngang.












</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* Ôn hai động tác vươn thở và tay :
-GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS
tập.


-GV cử cán sự lên vừa hô nhịp vừa tập
cùng các bạn.


-GV nhận xét để nhấn mạnh ưu nhược
điểm của hai động tác cho HS nắm.
* Học động tác chân :


* GV nêu tên động tác


*GV làm mẫu nhấn mạnh ở những
nhịp cần lưu y.ù


*GV vừa làm mẫu chậm từng nhịp vừa
phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt
chước:


<i><b>Nhịp 1</b>: Đá chân trái ra trước lên cao ,</i>
<i>đồng thời hai tay dang ngang bàn tay</i>
<i>sấp</i>


<i><b>Nhịp 2</b>: Hạ chân trái về trước đồng thời</i>
<i>khuỵu gố , chân phải thẳng và kiểng gót,</i>
<i>hai tay đưa ra trước bàn tay sấp. </i>



<i><b>Nhịp 3</b>: Chân trái đạp nhanh lên thành</i>
<i>tư thế đứng trên chân phải, chân trái và</i>
<i>hai tay thực hiện như nhịp 1. </i>


<i><b>Nhịp 4</b>: về TTCB. </i>


<i>Nhịp 5 ,6, 7, 8 như nhịp 1 , 2, 3, 4. </i>


* GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu
các cử động của động tác theo tranh.
* GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát
nhắc nhở hoặc tập cùng với các em.
*GV hơ nhịp cho HS tập tồn bộ động
tác.


* Cho cán sự lớp lên hô nhịp cho cả lớp
tập, GV theo dõi sửa sai cho các em.


-<i>Tập phối hợp cả 3 động tác vươn thở,</i>


<i>tay, chaân </i>


+ Lần 1: GV hô nhịp cho cả lớp tập.
+ Lần 2: Cán sự vừa tập vừa hô nhịp
cho cả lớp tập.


+ Lần 3: Cán sự chỉ hô nhịp cho cả lớp
tập, GV quan sát, sửa sai cho HS, sau đó
nhận xét.



tác
2 lần 8
nhịp
2 – 3 laàn


2 – 3 laàn


4 – 5 lần
mỗi lần 2
lần 8 nhịp


2 – 3 laàn
1 – 2 laàn


GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều
khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho
HS các tổ


+Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho
các tổ thi đua thực hiện 3 động tác vươn
thở, tay, chân. GV quan sát, nhận xét,
đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương
các tổ thi đua tập tốt.


+GV điều khiển tập lại cho cả lớp để
củng cố



<i><b> b) Trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi ”</b></i>
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi
-Nêu tên trị chơi


-GV giải thích cách chơi và phổ biến
luật chơi


-Cho một tổ HS chơi thử


-Tổ chức cho HS thi đua chơi chính
thức có phân thắng thua và đưa ra hình
thức thưởng phạt


-GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ
HS chơi đúng luật, nhiệt tình, chủ động.
<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


-HS đứng tại chỗ làm động tác gập
thân thả lỏng.


-HS đứng tại chỗ vỗ tay hát.


-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao bái tập về nhà.


-GV hô giải tán.


1 – 2 lần



1 lần, mỗi
động tác
2 lần 8
nhịp
4 – 5phút


1 lần
2 – 4 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phuùt


khác nhau để luyện tập.


 


GV


<sub></sub> <sub></sub>















GV


-HS chuyển thành đội
hình vịng trịn.


-Đội hình hồi tĩnh và
kết thúc.












GV


HS hô “khỏe”.




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng chính tả bài “người thợ rèn”</b>
 Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc uôn/uông.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


 Bài tập 2a hoặc 2b viết vào giấy khổ to và bút dạ.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS viết
bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở
nháp.


+PB: <i>con dao, rao vặt, giao hàng, đắt</i>
<i>rẻ, hạt dẻ, cái giẻ…</i>


<i>+PN: điện thoại, yên ổn, bay liệng,</i>
<i>điên điển, chim yến, biêng biếc,…</i>


-Nhận xét chữ viết của HS trên bảng
và vở chính tả.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


-Ở bài tập đọc <i>Thưa chuyện với mẹ</i>,
Cương mơ ước là nghề gì?


-Mỗi nghề đều có nét hay nét đẹp
riêng. Bài chính tả hơm nay các em
sẽ biết thêm cái hay, cái vui nhộn của
nghề thợ rèn và làm bài tập chính tả
phân biệt l/n hoặc n/ ng.


<i><b> b. Hướng dẫn viết chính tả:</b></i>


<i><b> * Tìm hiểu bài thơ:</b></i>


-Gọi HS đọc bài thơ.


-Gọi HS đọc phần chú giải.


-Hỏi: +Những từ ngữ nào cho em biết
nghề thợ rèn rất vất vả?


+Nghề thợ rèn có những điểm gì vui
nhộn?


+Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ
rèn?


<i><b> * Hướng dẫn viết từ khó:</b></i>


-HS thực hiện theo yêu cầu.


-Cương mơ ước làm nghề thợ rèn.
-Lắng nghe.


-2 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc phần chú giải.


+Các từ ngữ cho thấy nghề thợ rèn
rất vả:<i> ngồi xuống nhọ lưng, quệt</i>
<i>ngang nhọ mũi, suốt tám giờ chân</i>
<i>than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng</i>
<i>nhẫy mồ hơi, thở qua tai.</i>



+Nghề thợ rèn vui như diễn kịch,
già trẻ như nhau, nụ cười không bao
giờ tắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ
khó, dễ lẫn khi viết chính tả.


<i><b> * Viết chính tả:</b></i>


<i><b> * Thu, chấm bài, nhận xét:</b></i>


<b> c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b>
GV có thể chọn bài tập a/ hoặc b/
hoặc bài tập doGV lựa chọn để chữa
lỗi chính tả.


Bài 2:


a/. – Gọi HS đọc u cầu.


- Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm.
Yêu vầu HS làm trong nhóm. Nhóm
nào làm xong trước dán phiếu lên
bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung (nếu sai)


-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


-Gọi HS đọc lại bài thơ.



+Đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời
gian nào?


-Bài thơ <i>Thu ẩm </i>nằm trong chùm thơ
thu rất nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn
Khuyến. Ông được mệnh danh là nhà
thơ của làng quê Việt Nam. Các em
tìm đọc để thấy được nét đẹp của
miền nông thôn.


b/. Tiến hành tương tự a/
Lời giải:


<i>-Uống nước nhớ nguồn</i>
<i>-Anh đi anh nhớ quê nhà</i>
<i>Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm</i>


<i>tương</i>


<i>-Đố ai lặn xuống vực sâu</i>
<i>Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa.</i>
<i>-Người thanh nói tiếng cũng thanh</i>
<i>Chng kêu khẽ đánh bên cành cũng</i>


<i>kêu</i>


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


-Các từ: <i>trăm nghề, quay một trận,</i>


<i>bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch,…</i>


-1 HS đọc thành tiếng.


-Nhận đồ dùng và hoạt động trong
nhóm.


-Chữa bài.


<i>Năm gian lều cỏ thấp le te</i>
<i>Ngõ tối thêm sâu đóm lập l</i>


<i>Lưng giậu phất phơ chòm khói nhạt</i>
<i>Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.</i>


-2 HS đọc thành tiếng.


-Đây là cảnh vật ở nông thôn vào
những đêm trăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Nhận xét chữ viết của HS.
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ thu
của Nguyễn Khuyến hoặc các câu ca
dao và ơn luyện để chuẩn bị kiểm tra.


<b>TỐN: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC</b>


<b>I.MỤC TIÊU : - Giúp HS: -Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ một đường </b>


thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
-Biết vẽ đường cao của tam giác.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS).
<b>III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1. Ổn định:</b></i>


<i><b>2. KTBC: </b></i>


-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của
tiết 42, đồng thời kiểm tra VBT về nhà
của một số HS khác.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3. Bài mới : </b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ
cùng thực hành vẽ hai đường thẳng vng
góc với nhau.


<i> <b>b.Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một</b></i>
<i><b>điểm và vuông góc với một đường thẳng</b></i>
<i><b>cho trước :</b></i>



-GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã
giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách
vẽ cho HS cả lớp quan sát (vẽ theo từng
trường hợp).


-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn.


-HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Đặt một cạnh góc vng của ê ke trùng
với đường thẳng AB.


-Chuyển dịch ê ke trượt theo đường
thẳng AB sao cho cạnh góc vng thứ hai
của ê ke gặp điểm E. Vạch một đường
thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng
CD đi qua E và vng góc với đường
thẳng AB.


Điểm E nằm trên đường thẳng AB.
-GV tổ chức cho HS thực hành vẽ.


+Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB bất kì.
+Lấy điểm E trên đường thẳng AB
(hoặc nằm ngoài đường thẳng AB).


+Dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD đi


qua điểm E và vng góc với AB.


-GV nhận xét và giúp đỡ các em cịn
chưa vẽ được hình.


<i> c.Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác </i>:


-GV vẽ lên bảng tam giác của ABC như
phần bài học của SGK.


-GV yêu cầu HS đọc tên tam giác.


-GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua
điểm A và vng góc với cạnh BC của
hình tam giác ABC.


-GV nêu: Qua đỉnh A của hình tam giác
ABC ta vẽ đường thẳng vng góc với
cạnh BC, cắt cạnh BC tại điểm H. Ta gọi
đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam
giác ABC.


-GV nhắc lại: Đường cao của hình tam
giác chính là đoạn thẳng đi qua một đỉnh
và vng góc với cạnh đối diện của đỉnh
đó.


-GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ
đỉnh B, đỉnh C của hình tam giác ABC.
-GV hỏi: Một hình tam giác có mấy


đường cao ?


<b> d. Hướng dẫn thực hình :</b>
Bài 1


-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó vẽ
hình.


Điểm E nằm ngoài đường thẳng
AB.


-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ
vào VBT.


-Tam giaùc ABC.


-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ
vào giấy nháp.






-HS dùng ê ke để vẽ.


-Một hình tam giác có 3 đường cao.


-3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ
theo một trường hợp, HS cả lớp vẽ
vào vở.



<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của các
bạn, sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng
lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường
thẳng AB của mình.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


-Đường cao AH của hình tam giác ABC
là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình
tam giác ABC, vng góc với cạnh nào
của hình tam giác ABC ?


-GV yêu cầu HS cả lớp vẽ hình.


-GV yêu cầu HS nhận xét hình vẽ của
các bạn trên bảng, sau đó yêu cầu 3 HS
vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách thực
hiện vẽ đường cao AH của mình.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 3</b></i>


-GV yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ đường
thẳng qua E, vng góc với DC tại G.



-Hãy nêu tên các hình chữ nhật trong có
trong hình.


-GV hỏi thêm:


+Những cạnh nào vng góc với EG ?
+Các cạnh AB và DC như thế nào với
nhau ?


+Những cạnh nào vng góc với AB ?
+Các cạnh AD, EG, BC như thế nào với
nhau ?


<i><b>4. Củng cố - Dặn dò:</b></i>
-GV tổng kết giờ học.


-Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị
bài sau.


-HS nêu tương tự như phần hướng
dẫn cách vẽ ở trên.


-Vẽ đường cao AH của hình tam
giác ABC trong các trường hợp
khác nhau.


-Qua đỉnh A của tam giác ABC và
vng góc với cạnh BC tại điểm H.
-3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ


đường cao AH trong một trường
hợp, HS cả lớp dùng bút chì vẽ vào
SGK.


-HS nêu các bước vẽ như ở phần
hướng dẫn cách vẽ đường cao của
tam giác trong SGK.


-HS vẽ hình vào VBT.





-HS nêu : ABCD, AEGD, EBCG.
+AB và DC.


+Các cạnh AB và DC song song với
nhau.


+Các cạnh AD, EG, BC.
+Song song với nhau.
-HS cả lớp.


<b>A</b> <b>E</b> <b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> </b>


<b> LUYỆN TỪ VAØ CÂU : </b>

<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>



 Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm ước mơ.


 Hiểu được giá trị của những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ ngữ
kết hợp với từ <i>Ứớc mơ.</i>


 Hiểu ý nghĩa và biết cách sử dụng một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm <i>Ứớc mơ</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


 HS chuẩn bị tự điển (nếu có). GV phơ tơ vài trang cho nhóm.
 Giấy khổ to và bút dạ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc
kép có tác dụng gì?


-Gọi 2 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS
tìm ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc
kép.


-Nhật xét bài làm, cho điểm từng HS.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> a. Giới thiệu bài:</b>


-Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp


các em củng cố và mở rộng vốn từ
thuộc chủ điểm Ước mơ.


<i><b> b. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
Bài 1:-Gọi HS đọc đề bài.


-Yêu cầu HS đọc lại bài <i>Trung thu độc</i>
<i>lập</i>, ghi vào vở nháp những từ ngữ
đồng nghĩa với từ <i>ước mơ.</i>


-Gọi HS trả lời.


<i>-Mong ước </i>có nghĩa là gì?


-Đặt câu với từ <i>mong ước.</i>


-<i>Mơ tưởng</i> nghĩa là gì?


-2 HS ở dưới lớp trả lời.
-2 HS làm bài trên bảng.


-Laéng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng.


-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm và tìm từ.


-Các từ: <i>mơ tưởng, mong ước.</i>



<i>-Mong ước </i>: nghĩa là mong muốn thiết


tha điều tốt đẹp trong tương lai.


 Em mong ước mình có một đồ
chơi đẹp trong dịp Tết Trung thu.
 Em mong ước cho bà em khơng


bị đau lưng nũa.


 Nếu cố gắng, mong ước của bạn
sẽ thành hiện thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b> Baøi 2:</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS .
Yêu cầu HS có thể sử dụng từ điển để
tìm từ. Nhóm nào làm xong trước dán
phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung để hồn thành một phiếu
đầy đủ nhất.


-Kết luận về những từ đúng.


<i>Lưu ý: </i>Nếu HS tìm các từ : <i>ước hẹn,</i>


<i>ước, đốn, ước ngưyện, mơ màng</i>



<i>…</i>GV có thể giải nghĩa từng từ để HS
phát hiện ra sự không đồng nghĩa hoặc
cho HS đặt câu với những từ đó.


 <i>Ước hẹn: </i>hẹn với nhau.


 <i>Ước đóan: </i>đốn trước một điều


gì đó.


 <i>Ước nguyện: </i>mong muốn thiết.


 <i>Mơ màng: thấy phản phất, không</i>


<i>rõ ràng, trong trạng thái mơ ngủ</i>
<i>hay tựa như mơ,</i>


 <i>Ước lệ: </i>quy ước trong biểu diễn


nghệ thuật.
Baøi 3:


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội để
ghép từ ngữ thích thích hợp.


-Gọi HS trình bày, GV kết luận lời giải
đúng.


 Đánh giá cao: <i>ước mơ đẹp đẽ,</i>



<i>ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước</i>
<i>mơ lớn, ước mơ chính đáng.</i>


 Đánh giá khơng cao:<i>ước mơ nho</i>


<i>nhỏ.</i>


 Đánh giá thấp: <i>ước mơ viễn</i>


<i>vong, ước mơ kì quặc, ước mơ</i>
<i>dại dột.</i>


Baøi 4:


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví
dụ minh hoạ cho những ước mơ đó.


tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt
được trong tương lai.


-1 HS đọc thành tiếng.


-Nhận đồ dùng học tập và thực hiện
theo yêu cầu.


-Viết vào vở bài tập.
Bắt đầu bằng



Tiếng <i>ước</i> Bắt đầu bằngtiếng <i>mơ</i>


Ước mơ, ước
muốn, ước ao,
ước mong, ước
vọng.


Mơ ước mơ
tưởng, mơ mộng.


-1 HS đọc thành tiếng.


-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
ghép từ.


-Vieát vaøo VBT.


-1 HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS
nóiGV nhận xét xem các em tìm ví dụ
đã phù hợp với nội dung chưa?


viết ý kiến của các bạn vào vở nháp.
-10 HS phát biểu ý kiến.


Ví dụ minh hoạ:


+Ước mơ được đánh


giá cao.


+Ước mơ được đánh
giá cao.


+Ước mơ được đánh
giá cao.


<i>Đó là những ước mơ vươn lên làm những việc có ích cho</i>
<i>mọi người như:</i>


<i>-Ứơc mơ học giỏi để trở thành thợ bậc cao/ trở thành bác</i>
<i>sĩ/ kĩ sư/ phi công/ bác học/ trở thành những nhà phát</i>
<i>minh , sáng chế/ những người có khả năng ngăn chặn lũ</i>
<i>lụt/ tìm ra loại thuốc chữa được những chứng bệnh hiểm</i>
<i>nghèo.</i>


<i>-Ước mơ về cuộc sống no đủ, hạnh phúc, khơng có chiến</i>
<i>tranh…</i>


<i>-Ước mơ chinh phục vũ trụ…</i>


<i>Đó là những ước mơ giản dị, thiết thực có thể thực hiện</i>
<i>được , khơng cần nổ lực lớn: ước mơ muốn có chuyện đọc/</i>
<i>có xe đạp. Có một đồ chơi/ đôi giày mới. Chiếc cặp mới/</i>
<i>được ăn một quả đào tiên/ muốn có gậy như ý của Tơn</i>
<i>Hành Giả…</i>


<i>Đó là những ướn mơ phi lí, khơng thể thực hiện được;</i>
<i>hoặc là những ước mơ ích kỉ, có lợi cho bản thân nhưng</i>


<i>có hại cho người khác…</i>


<i>Ước mơ viển vơng của chàng Rít trong truyện </i>Ba điều


ước.


<i>-Ước mơ thể hiện lịng tham khơng đáy của vợ ơng lão</i>
<i>đánh cá : Ông lão đánh cá và con cá vàng.</i>


-Ước mơ tầm thường- ước mơ ăn dồi chó-<i>ba điều ước.</i>


-Ước mơ học không bị cô giáo kiểm tra bài, ước mơ xem
ti vi suốt ngày, ước không phải học mà vẫn được điểm
cao, ước khơng phải làm mà cái gì cũng có…


Bài 5:


-Gọi HS đọc u cầu và nội dung.


-Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghĩa của
các câu thành ngữ và em dùng thành
ngữ đó trong những trường hợp nào?
-Gọi HS trình bày.GV kết luận về nghĩa
đúng hoặc chưa đủ và tình huống sử
dụng.


+<i>Cầu được ước thấy: </i>đạt được điều


-1 HS đọc thành tiếng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

mình mơ ước,


+<i>Ước sao được vậy: </i>đồng nghĩa với <i>cầu</i>


<i>được ước thấy.</i>


<i>+Ước của trái mùa:</i> muốn những điều


trái với lẽ thường.


<i>+Đứng núi này trông núi nọ:</i> khơng
bằng lịng với cái hiện đang có, lại mơ
tưởng đến cái khác chưa phải của mình.


 Tình huống sử dụng:


+Em được tặng thứ đồ chơi mà hình
dáng đang mơ ước. Em nói: <i>thật đúng là</i>
<i>cầu được ước thấy.</i>


+Bạn em mơ ước đạt danh hiệu học sinh
giỏi. Em nói với bạn: <i>Chúc cậu ước sao</i>
<i>được vậy.</i>


+Cậu chỉ toàn <i>ước của trái mùa </i>, bây
giờ làm gì có loại rau ấy chứ.


+Cậu hãy yên tâm học võ đi, <i>đừng đứng</i>


<i>núi này trông núi nọ</i> kẻo hỏng hết đấy.



-Yêu cầu HS đọc thuộc các thành ngữ.
<i><b>3. Củng cố - dặn dị:</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm


<i>ước mơ </i> và học thuộc các câu thành ngữ.


HS đọc


ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT


CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TIẾP THEO)
<b>I.MỤC TIÊU :</b>


-Như tiết 7 .
<b>II.CHUẨN BỊ :</b>


-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.


-Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên (nếu có)
<b>III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>2.KTBC :</b></i>



-Kể tên những cây trồng chính ở Tây
Nguyên.


-Kể tên những vật ni chính ở Tây
Ngun.


-Dựa vào điều kiện đất đai và khí hậu,
em hãy cho biết việc trồng cây công
nghiệp ở Tây Nguyên có những thuận lợi
và khó khăn gì?


GV nhận xét ghi điểm.
<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i> <b>a.Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> b.Phát triển bài :</b></i>
3/.Khai thác nước :
*Hoạt động nhóm :


GV cho HS làm việc trong nhóm theo
gợi ý sau:


- Quan sát lược đồ hình 4, hãy :


+Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên.
+Những con sông này bắt nguồn từ đâu
và chảy ra đâu?


-Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm
thác ghềnh?



-Người dân Tây Nguyên khai thác sức
nước để làm gì ?


-Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân
dân xây dựng có tác dụng gì ?


-Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên
lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên
con sơng nào ?


GV cho đại diện các nhóm trình bày kết
quả làm việc của nhóm mình .


GV sửa chữa, giúp HS hồn thiện phần
trình bày.


GV gọi HS chỉ 3 con sông Xê Xan, Ba,
Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y-a-li
trên BĐ Địa lí tự nhiên VN.


4/Rừng và việc khai thác rừng ở Tây
Nguyên:


*<i>Hoạt động từng cặp </i>:


-GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và


-HS trả lời câu hỏi.



-HS khác nhận xét ,bổ sung.


-HS thảo luận nhóm


-Đại diện các nhóm trình bày kết
quả làm việc của nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS lên chỉ tên 3 con sông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

đọc mục 4 trong SGK, trả lời các câu hỏi
sau :


+Tây Nguyên có những loại rừng nào ?
+Vì sao ở Tây Ngun lại có các loại
rừng khác nhau ?


+Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng
khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh và các
từ gợi ý sau: Rừng rậm rạp, rừng thưa,
rừng một loại cây, rừng nhiều loại cây
với nhiều tầng, rừng rụng lá mùa khô,
xanh quanh năm.


-Cho HS lập bảng so sánh 2 loại rừng:
Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp (theo
môi trường sống và đặc điểm).


-GV cho HS đại diện trả lời câu hỏi
trước lớp.



-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện
câu trả lời.


-GV giúp HS xác lập mối quan hệ giữa
khí hậu và thực vật .


* Hoạt động cả lớp :


Cho HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9,
10, trong SGK và vốn hiểu biết của mình
trả lời các câu hỏi sau :


+Rừng ở Tây Ngun có giá trị gì ?


+Gỗ được dùng để làm gì ?


+Kể các công việc cần phải làm trong
quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ.
+Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc
mất rừng ở Tây Ngun.




+Thế nào là du canh, du cư ?


-HS đại diện cặp của mình trả lời
-HS khác nhận xét, bổ sung.


-HS xác lập theo sự hướng dẫn của


GV.


-HS đọc SGK và quan sát tranh,
ảnh để trả lời.


+Rừng cho ta nhiều gỗ và lâm sản
quý.


+Dùng để làm mộc.
+Cưa ,xẻ ..


+Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá
rừng làm nương rẫy một cách
khơng hợp lí khơng những làm mất
rừng mà cịn làm cho đất bị xói
mịn, hạn hán và lũ lụt tăng. Aûnh
hưởng xấu đến môi trường và sinh
hoạt của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ
rừng ?


-GV nhận xét và kết luận.
<i><b>4. Củng cố :</b></i>


GV cho HS trình bày tóm tắt những hoạt
động sản xuất của người dân ở Tây
Nguyên (trồng cây công nghiệp lâu năm,
chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác
nước, khai thác rừng ).



<i><b>5. Tổng kết - Dặn dò:</b></i>


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài:
“Thành phố Đà Lạt”.


-Nhận xét tiết học.


Du cư :hình thức sinh sống lang
thang, khơng có nơi cư trú nhất
định.


+Trồng lại rừng ở những nơi đất
trống, đồi trọc.


-HS khác nhận xét, bổ sung.


-HS trình bày.


-HS cả lớp.


]<i><b> </b><b>Thứ Tư ngày 29 tháng 10 năm 2008</b></i>


<b>TẬP ĐỌC: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1. Đọc thành tiếng:</b></i>


 Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.



-PB: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn, sung sướng, không chịu nổi, rửa sạch, tham
lam,…. -PN: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn, biến thành vàng, khủng khiếp,…
 Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các


cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


 Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật.
<i><b>2. Đọc- hiểu:</b></i>


 Hiểu nội dung bài: Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh
phúc cho con người.


 Hiểu nghĩa các từ ngữ: phép màu, quả nhiên, khủng khiếp, phán.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 90, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đọan
bài <i>Thưa chuyện với mẹ</i> và trả lời câu
hỏi trong SGK.


-Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu đại ý
của bài.


-Nhận xét, cho điểm HS.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> a.Giới thiệu bài:</b></i>


-Gọi HS quan sát tranh và mơ tả những
gì bức tranh thể hiện được.


-Tại sao vua lại khiếp sợ khi nhìn thấy
thức ăn như vậy? Câu chuyện <i>Điều</i>


<i>ước của vua Mi- đát</i> sẽ cho các em


hiểu điều đó.


<i><b> b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b></i>
<i><b>bài:</b></i>


<i><b> * Luyện đọc:</b></i>


-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng
đọc của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa
lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS nếu có.
Lưu ý các câu cầu khiến: <i>Xin thần tha</i>
<i>tội cho tôi ! Xin người lấy lại điều ước</i>
<i>cho tôi được sống</i>


-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.



*Toàn bài đọc với giọng khoan thai.
Lời vua Mi- đát chuyển từ phấn khởi,
thoả mãn sang hốt hoảng, cầu khẩn,
hối hận. Lời phán của thần Đi-ô-ni-dốt
đọc với giọng điềm tĩnh, oai vệ.


*Nhấn giọng ở những từ ngũ<i>: tham</i>
<i>lam, hoá, ưng thuận, biến thành, sung</i>
<i>sướng, khủng khiếp, cồn cào, cầu khẩn,</i>
<i>tha tội, phán, thốt khỏi.</i>


<i><b> * Tìm hiểu baøi:</b></i>


-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi vàv


-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


-Bức tranh vẻ cảnh trong một cung
điện nguy nga, tráng lệ. Trước mắt ông
vua là đầy đủ những thức ăn đủ loại.
Tất cả đều loé lên ánh sáng đủ loại
của vàng. Nhưng nét mặt nhà vua có
vẻ hoảng sợ.


-Lắng nghe.


-HS nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự.
+Đoạn 1: <i>Có lần thần Đi-ơ-ni-dốt…đến</i>
<i>sung sướng hơn thế nữa.</i>



+Đoạn 2: <i>Bọn đầy tớ … đến cho tôi</i>
<i>được sống.</i>


<i>+</i>Đoạn 3: <i>Thần Đi-ô-ni-dốt… đến tham</i>
<i>lam.</i>


-HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

trả lời câu hỏi.


+Thần Đi-ơ-ni-dốt cho vua Mi-đát cái
gì?


+Vua Mi-đát xin thần điều gì?


+Theo em, vì sao vua Mi-đát lại ước
như vậy?


+Thoạt đầu diều ước được thực hiện
tốt đẹp như thế nào?


+Nội dung đoạn 1 là gì?
-Ghi ý chính đoạn 1.


-u cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu
hỏi


<i>+Khủng khiếp </i>nghóa là thế nào?



+Tại sao vua Mi-đát lại xin thần
Đi-ơ-ni-dơt lấy lại điều ước?


+Đoạn 2 của bài nói điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 2.


-Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi và
trả lời câu hỏi.


+Vua Mi-đát có được điều gì khi
nhúng mình vào dịng nước trên sơng
Pác-tơn?


+Vua Mi-đát hiểu ra điều gì?
+Nội dung đoạn cuối bài là gì?
-Ghi ý chính đoạn 3.


-Gọi HS đọc tồn bài, cả lớp theo dõi
và tìm ra ý chính của bài.


<i><b> * Luyện đọc diễn cảm:</b></i>


-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm
theo đoạn văn.


-Gọi 1 HS đọc, cả lớp theo dõi để tìm


trả lời câu hỏi:


+Thần Đi-ơ-ni-dốt cho Mi-đát một


điều ước.


+Vua Mi-đat xin thần làm cho mọl vật
ông chạm vào đều biến thành vàng.
+Vì ơng ta là người tham lam.


+Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử
một quả táo, chúng đều biến thành
vàng. Nhà vua tưởng như mình là
người sung sướng nhất trên đời.


+Điều ước của vua Mi-đát được thực
hiện.


-2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1.


-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi:


+<i> Khủng khiếp </i>nghĩa là rất hoảng sợ,


sợ đến mức tột độ.


+Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp
của điều ước: vua không thể ăn, uống
bất cứ thứ gì. Vì tất cả mọi thứ ông
chạm vào đều biến thành vàng. Mà
con người không thể ăn vàng được.
+Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp
của điều ước.



-1 HS nhắc lại ý chính đoạn 2.


-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.


+Ơng đã mất đi phép màu và rửa sạch
lịng tham.


+Vua Mi-đát hiểu ra rằng hạnh phúc
không thể xây dựng bằng ước muốn
tham lam.


+Vua Mi-đát rút ra bài học quý.
-2 HS nhắc lại ý chính đoạn 3.
-1 HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

ra giọng đọc phù hợp.


-Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
-Tổ chức cho HS đọc phân vai.
-Bình chọn nhóm đọc hay nhất.


<i> Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không</i>
<i>nổi, liền chắp tay cầu khẩn.</i>


<i> - Xin thần tha tội cho tôi! Xin người</i>
<i>lấy lại điều ước để cho tôi được sống</i>
<i> Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và</i>
<i>phán:</i>



<i> -Nhà ngươi hãy đến sơng Pác-tơn,</i>
<i>nhúng mình vào dịng nước, phép màu</i>
<i>sẽ biến mất và nhà ngươi sẽ rửa sạch</i>
<i>được lòng tham.</i>


<i> Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả</i>
<i>nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước</i>
<i>đây ông hằng mong ước. Lúc ấy nhà</i>
<i>vua mới hiểu rằng hạnh phúc không</i>
<i>thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.</i>


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


-Gọi HS đọc toàn bài theo phân vai.
-Hỏi: câu chuyện giúp em hiểu điều
gì?


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe và soạn bài ôn tập
tuần 10.


để tìm ra giọng đọc (như hướng dẫn)
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, sửa
cho nhau.


-Nhiều nhóm HS tham gia.



<b>TOÁN:</b> <b> VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>


<b>I.MỤC TIÊU: -Giúp HS: Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ đường thẳng đi</b>
qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS).
<b>III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1. Ổn định:</b></i>


<i><b>2. KTBC: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

vẽ hai đường thẳng AB và CD vng
góc với nhau tại E, HS 2 vẽ hình tam
giác ABC sau đó vẽ đường cao AH
của hình tam giác này.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


<i><b>3. Bài mới : </b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


-Trong giờ học toán hôm nay các em
sẽ cùng thực hiện vẽ hai đường thẳng
song song với nhau.



<i> <b>b.Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua</b></i>
<i><b>một điểm và song song với một đường</b></i>
<i><b>thẳng cho trước :</b></i>


-GV thực hiện các bước vẽ như SGK
đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu
cách vẽ cho HS cả lớp quan sát.


+GV vẽ lên bảng đường thẳng AB
và lấy một điểm E nằm ngoài AB.
+GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng
MN đi qua E và vuông góc với đường
thẳng AB.


+GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi
qua E và vng góc với đường thẳng
MN vừa vẽ.


+GV nêu: Gọi tên đường thẳng vừa
vẽ là CD, có nhận xét gì về đường
thẳng CD và đường thẳng AB ?


+GV kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ
được đường thẳng đi qua điểm E và
song song với đường thẳng AB cho
trước.


-GV nêu lại trình tự các bước vẽ
đường thẳng CD đi qua E và vng


góc với đường thẳng AB như phần bài
học trong SGK.


<i><b> C .Luyện tập, thực hành :</b></i>
Bài 1


-GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và
lấy một điểm M nằm ngoài CD như
hình vẽ trong bài tập 1.


vẽ vào giấy nháp.


-HS nghe.


-Theo dõi thao tác của GV.


-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ
vào giấy nháp.


-Hai đường thẳng này song song
với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-GV hoûi: Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?


-Để vẽ được đường thẳng AB đi qua
M và song song với đường thẳng CD,
trước tiên chúng ta vẽ gì ?


-GV yêu cầu HS thực hiện bước vẽ


vừa nêu, đặt tên cho đường thẳng đi
qua M và vng góc với đường thẳng
CD là đường thẳng MN.


-GV: Sau khi đã vẽ được đường
thẳng MN, chúng ta tiếp tục vẽ gì ?
-GV yêu cầu HS vẽ hình.


-Đường thẳng vừa vẽ như thế nào so
với đường thẳng CD ?


-Vậy đó chính là đường thẳng AB
cần vẽ.


Bài 2


-GV gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ lên
bảng hình tam giác ABC.


-GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng
qua A song song với cạnh BC:


+Bước 1: Vẽ đường thẳng AH đi
qua A, vng góc với cạnh BC.


+Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua A
và vuông góc với AH, đó chính là
đường thẳng AX cần vẽ.


-GV yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng


CY, song song với cạnh AB.


-GV yêu cầu HS quan sát hình và
nêu tên các cặp cạnh song song với
nhau có trong hình tứ giác ABCD.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 3</b></i>


-GV yêu cầu HS đọc bài, sau đó tự
vẽ hình.


-Chúng ta vẽ đường thẳng đi qua
M và vng góc với đường thẳng
CD.


-1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp
thực hiện vẽ hình vào VBT.


-Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và
vng góc với đường thẳng MN.


-Tiếp tục vẽ hình.


-Đường thẳng này song song với
CD.


-1 HS đọc đề bài.


-HS vẽ hình theo hướng dẫn của
GV.



-HS thực hiện vẽ hình (1 HS vẽ
trên bảng lớp, cả lớp vẽ vào VBT):
+Vẽ đường thẳng CG đi qua điểm
C và vng góc với cạnh AB.


+Vẽ đường thẳng đi qua C và
vng góc với CG, đó chính là
đường thẳng CY cần vẽ.


+Đặt tên giao điểm của AX và CY
là D.


-Các cặp cạnh song song với nhau
có trong hình tứ giác ABCD là AD
và BC, AB và DC.


-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ
vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường
thẳng đi qua B và song song với AD.
-Tại sao chỉ cần vẽ đường thẳng đi
qua B và vuông góc với BA thì đường
thẳng này sẽ song song với AD ?
-Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA
có là góc vng hay khơng ?


-GV hỏi thêm:



+Hình tứ giác BEDA là hình gì ? Vì
sao ?


+Hãy kể tên các cặp cạnh song
song với nhau có trong hình vẽ ?


+Hãy kể tên các cặp cạnh vng
góc với nhau có trong hình vẽ ?


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>4.Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-GV tổng kết giờ học.


-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


B


-Vẽ đường thẳng đi qua B, vng
góc với AB, đường thẳng này song
song với AD.


-Vì theo hình vẽ ta đã có BA
vng góc với AD.


-Là góc vuông.


+Là hình chữ nhật vì hình này có
bốn góc ở đỉnh đều là góc vng.


+AB song song với DC, BE song
song với AD.


+BA vng góc với AD, AD vng
góc với DC, DC vng góc với EB,
EB vng góc với BA.


-HS cả lớp.


<b>KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b><sub> - </sub>Biết cách sắp xếp câu truyện thành một trình tự hợp lí.Hiểu ý
nghĩa câu truyện mà các bạn


kể.Lời kể sinh động, tự nhiên, hấp dẫn và sáng tạo.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


 Bảng lớp ghi sẵn đề bài.


 Bảng phụ viết vắn tắt phần <i>Gợi ý.</i>
-Hướng dẫn xây dựng cốt chuyện.


+Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.
+Những cố gắng để đạt ước mơ.


+Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được.
-Tên câu truyện.


+Mở đầu : Giới thiệu ước mơ của em hoặc của bạn bè, người thân. Vì sao em lại
kể ước mơ đó.



+Diễn biến.


<b>E</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+Kết thúc.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Gọi HS lên bảng kể câu chuyện đã
nghe (đã dọc) về những ước mơ.


-Hỏi HS dưới lớp ý nghĩa câu chuyện
bạn vừa kể.


-Nhận xét và cho điểm từng HS.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> a. Giới thiệu bài:</b>


-Kiểm tra việc HS chuẩn bị bài.


-Nhận xét, tuyện dương những em
chuẩn bị bài tốt.


<b> b. Hướng dẫn kể chuyện:</b>
<i><b> * Tìm hiểu bài:</b></i>



-Gọi HS đọc đề bài.


-GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn
màu gách chân dưới các từ: <i>ước mơ</i>
<i>đẹp của em, của bạn bè, người thân.</i>


-Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì?
Nhân vật chính trong truyện là ai?
-Gọi HS đọc gợi ý 2.


-Treo bảng phụ.


-Em xây dựng cốt truyện của mình
theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho
các bạn cùng nghe.


<i><b> * Kể trong nhóm:</b></i>


<i>-</i>Chia nhóm 4 HS, yêu cầu các em kể
câu chuyện của mình trong nhóm.
Cùng trao đổi, thảo luận với các bạn


-3 HS lên bảng kể.


-Tổ chức báo cáo việc chuẩn bị bài
của các bạn.


-2 HS đọc thành tiếng đề bài.


+Đề bài yêu cầu: Ước mơ phải có thật.


Nhân vật chính trong chuyện là em
hoặc bạn bè, người thân.


-3 HS đọc thành tiếng.


-1 HS đọc nội dung trên bảng phụ.


*<i>Em kể về nội dung em trờ thành cơ</i>


<i>giáo vì q em ở miền núi rất ít giáo</i>
<i>viên và nhiều bạn nhỏ đến tuổi mà</i>
<i>chưa biết chữ.</i>


<i>*Em từng chứng kiến một cô y tá đến</i>
<i>tận nhà để tiêm cho em. Cô thật dịu</i>
<i>dàng và giỏi. Em ước mơ mình trở</i>
<i>thành một y tá.</i>


<i>*Em ước mơ trở thành một kĩ sư tin học</i>
<i>giỏi vì em rất thích làm việc hay chơi</i>
<i>trị chơi điện tử.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

về nội dung, ý nghóa và cách đặt tên
cho chuyện.


-GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó
khăn. Chú các em phải mở đầu câu
chuyện bằng ngôi thứ nhất, dùng đại
từ em hoặc tôi.



<i><b> * Kể trước lớp:</b></i>


-Tổ chức cho HS thi kể.


-Mỗi HS kể GV ghi nhanh lên bảng
tên HS, tên truyện, ước mơ trong
truyện.


-Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dưới
lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa, cách
thức thực hiện ước mơ đó để tạo khơng
khí sơi nổi, hào hứng ở lớp học.


-Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu
chí đã nêu ở các tiết trước.


-Nhận xét, cho điểm từng HS.
<i><b>3. Củng cố - dặn dị:</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà viết lại một câu
chuyện các bạn vừa kể mà em cho là
hay nhất và chuẩn bị bài kể chuyện


<i>Bàn chân kì diệu.</i>


-Hoạt động trong nhóm.


-10 HS tham gia kể chuyện.


-Hỏi và trả lời câu hỏi.


-Nhận xét nội dung truyện và lời kể
của bạn.


<b>KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS: -Nêu được một số việc làm và khơng nên làm dể phịng tránh bệnh sơng
nước.


-Nêu được một số điều cần thiết khi đi bơi hoặc tập bơi.
-Nêu được tác hại của tai nạn sơng nước.


-Ln có ý thức phịng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực
hiện.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


-Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK (phóng to hình nếu có điều kiện).
-Câu hỏi thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b><b> : </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng</b></i>
trả lời câu hỏi:


1) Em hãy cho biết khi bị bệnh cần
cho người bệnh ăn uống như thế nào ?


2) Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ
chăm sóc như thế nào ?


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>


<b> * Giới thiệu bài:</b><i><b> </b><b> </b></i>


Mùa hè nóng nực chúng ta thường
hay đi bơi cho mát mẻ và thoải mái.
Vậy làm thế nào để phịng tránh các
tai nạn sơng nước ? Các em cùng học
bài hơm nay để biết điều đó.


* Hoạt động 1: Những việc nên làm
và không nên làm để phịng tránh tai
nạn sơng nước.


# Mục tiêu: Kể tên một số việc nên và
khơng nên làm để phịng tránh tai nạn
đuối nước.


# Cách tiến hành:


-Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi
theo các câu hỏi:


1) Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy
ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào
nên làm và khơng nên làm ? Vì sao ?



2) Theo em chúng ta phải làm gì để
phịng tránh tai nạn sơng nước ?


-2 HS trả lời.


-HS lắng nghe.


-Tiến hành thảo luận sau đó trình bày
trước lớp.


1) +Hình 1: Các bạn nhỏ đang chơi ở
gần ao. Đây là việc khơng nên làm vì
chơi gần ao có thể bị ngã xuống ao.
+Hình 2: Vẽ một cái giếng. Thành
giếng được xây cao và có nắp đậy rất
an tồn đối với trẻ em. Việc làm này
nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ
em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-GV nhaän xét ý kiến của HS.


-Gọi 2 HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục
Bạn cần biết.


* Hoạt động 2: Những điều cần
biếtkhi đi bơi hoặc tập bơi.


# Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc khi
đi bơi hoặc tập bơi.



# Cách tiến hành:


-GV chia HS thành các nhóm và tổ
chức cho HS thảo luận nhóm.


- HS các nhóm quan sát hình 4, 5
trang 37 / SGK, thảo luận và trả lời:
1) Hình minh hoạ cho em biết điều gì ?
2) Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở
đâu?


3) Trước khi bơi và sau khi bơi cần
chú ý điều gì ?


-GV nhận xét các ý kiến của HS.
* Kết luận: Các em nên bơi hoặc tập
bơi ở nơi có người và phương tiện cứu
hộ. Trước khi bơi cần vận động, tập
các bài tập theo hướng dẫn để tránh
cảm lạnh, chuột rút, cần tắm bằng
nước ngọt trước và sau khi bơi. Không
nên bơi khi người đang ra mồ hôi hay
khi vừa ăn no hoặc khi đói để tránh tai
nạn khi bơi hoặc tập bơi.


* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý
kiến.


# Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai


nạn đuối nước và vận động các bạn
cùng thực hiện.


# Cách tiến hành:


-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
-Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi
nhóm.


-HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
-HS đọc.


-HS tiến hành thảo luận.


-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận:


1) Hình 4 minh hoạ các bạn đang bơi ở
bể bơi đơng người.Hình 5 minh hoạ
các bạn nhỏ đang bơi ở bờ biển.


2) Ơû bể bơi nơi có người và phương
tiện cứu hộ.


3) Trước khi bơi cần phải vận động,
tập các bài tập để không bị cảm lạnh
hay “chuột rút”, tắm bằng nước ngọt
trước khi bơi. Sau khi bơi cần tắm lại
bằng xà bông và nước ngọt, dốc và lau
hết nước ở mang tai, mũi.



-HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả
lời câu hỏi: Nếu mình ở trong tình
huống đó em sẽ làm gì ?


+Nhóm 1: Tình huống 1: Bắc và
Nam vừa đi đá bóng về. Nam rủ Bắc
ra hồ gần nhà để tắm cho mát. Nếu em
là Bắc em sẽ nói gì với bạn ?


+Nhóm 2: Tình huống 2: Đi học về
Nga thấy mấy em nhỏ đang tranh nhau
cuối xuống bờ ao gần đường để lấy
quả bóng. Nếu là Nga em sẽ làm gì ?


+Nhóm 3: Tình huống 3: Minh đến
nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau
vừa cho em bé chơi ở sân giếng. Giếng
xây thành cao nhưng khơng có nắp
đậy. Nếu là Minh em sẽ nói gì với
Tuấn ?


+Nhóm 4: Tình huống 4: Chiều chủ
nhật, Dũng rủ Cường đi bơi ở một bể
bơi gần nhà vừa xây xong chưa mở cửa
cho khách và đặc biệt chưa có bảo vệ


để không mất tiền mua vé. Nếu là
Cường em sẽ nói gì với Dũng ?


+Nhóm 5: Tình huống 5: Nhà Linh
và Lan ở xa trường, cách một con suối.
Đúng lúc đi học về thì trời đổ mưa to,
nước suối chảy mạnh và đợi mãi
không thấy ai đi qua. Nếu là Linh và
Lan em sẽ làm gì ?


3. Củng cố - dặn doø:


-GV nhận xét tiết học, tuyên dương
những HS, nhóm HS tích cực tham gia
xây dựng bài, nhắc nhở HS cịn chưa
chú ý.


-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn
cần biết.


-Dặn HS ln có ý thức phịng tránh
tai nạn sơng nước và vận động bạn bè,
người thân cùng thực hiện.


+Em sẽ nói với Nam là vừa đi đá bóng
về mệt, mồ hơi ra nhiều, nếu đi bơi
hay tắm ngay rất dễ bị cảm lạnh. Hãy
nghỉ ngơi cho đỡ mệt và khô mồ hôi
rồi hãy đi tắm.



+Em sẽ bảo các em không cố lấy bóng
nữa, đứng xa bờ ao và nhờ người lớn
lấy giúp. Vì trẻ em khơng nên đứng
gần bờ ao, rất dễ bị ngã xuống nước
khi lấy một vật gì đó, dễ xảy ra tai
nạn.


+Em sẽ bảo Minh mang rau vào nhà
nhặt để vừa làm vừa trông em. Để em
bé chơi cạnh giếng rất nguy hiểm.
Thành giếng xây cao nhưng khơng có
nắp đậy rất dễ xảy ra tai nạn đối với
các em nhỏ.


+Em sẽ nói với Dũng là khơng nên bơi
ở đó. Đó là việc làm xấu vì bể bơi
chưa mở cửa và rất dễ gây tai nạn vì ở
đó chưa có người và phương tiện cứu
hộ. Hãy hỏi ý kiến bố mẹ và cùng đi
bơi ở bể bơi khác có đủ điều kiện đảm
bảo an tồn.


+Em sẽ trở về trường nhờ sự giúp đỡ
của các thầy cô giáo hay vào nhà dân
gần đó nhờ các bác đưa qua suối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-Dặn mỗi HS chuẩn bị 2 mơ hình
(rau, quả, con giống) bằng nhựa hoặc
vật thật.



-Phát cho HS phiếu bài tập, yêu cầu
các em về nhà hoàn thành phiếu.


<i><b>Thứ Năm ngày 30 tháng 10 năm 2008</b></i>




<b>THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG </b>
<b>TRỊ CHƠI “CON CĨC LÀ CẬU ÔNG TRỜI ”</b>


<b>I. MỤC TIÊU : -Ôn động tác vươn thở, tay và chân. Yêu cầu thực hiện động tác</b>
tương đối đúng.


-Học động tác lưng bụng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.


-Trị chơi: “<i> Con cóc là cậu ơng trời”</i> Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào
trò chơi nhiệt tình chủ động.


<b>II. ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :</b>


<i><b>Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. </b></i>
<i><b>Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi, phấn kẻ vạch xuất phát và vạch đích.</b></i>
<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Định</b>
<b>lượng</b>


<b>Phương pháp tổ chức</b>
<i><b>1 . Phần mở đầu:</b></i>



-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu
yêu cầu giờ học.


-Khởi động.


+Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ”.
<i><b>2. Phần cơ bản</b></i>


<i><b> a) Bài thể dục phát triển chung</b></i>


* Ơn các động tác vươn thở tay và
chân


+Tổ chức cho từng tổ HS lên tập và
nêu câu hỏi để HS cùng nhận xét.


+GV tuyên dương.


* Học động tác lưng bụng


6 – 10
phuùt
2 – 3 phuùt


18 – 22
phút
2 lần mỗi
lần 2 lần
8 nhịp,



-Lớp trưởng tập hợp lớp
báo cáo.


<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>


GV


Đội hình trị chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

* Lần 1 : GV vừa làm mẫu vừa phân
tích giảng giải từng nhịp để HS bắt
chước.


* GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu
các cử động của động tác theo tranh.
* Lần 2: GV đứng trước tập cùng chiều
với HS,


* Laàn 3: GV hô nhịp cho HS tập.


* Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa
hô nhịp cho cả lớp tập theo,


* Lần 5: GV chỉ hô nhịp cho HS tập.


<i> * <b>Chú ý</b> : Khi tập động tác lưng bụng</i>



<i>lúc đầu nên yêu cầu HS thẳng chân,</i>
<i>thân chưa cần gập sâu mà qua mỗi lần</i>
<i>tập GV yêu cầu HS gập sâu hơn một</i>
<i>chút. </i>


-GV cho HS tập ôn cả 4 động tác.
-Cán sự lớp hô nhịp để HS cả lớp tập
-GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều
khiển.


* GV điều khiển tập lại cho cả lớp để
củng cố


<i><b> b) Trò chơi : “Con cóc là cậu ơng trời</b></i>
<i><b>”</b></i>


-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trị chơi.


-GV giải thích cách chơi và phổ biến
luật chơi.


-Cho HS chơi thử


-Tổ chức cho HS thi đua chơi chính
thức.


-GV quan sát, nhận xét, biểu dương
những HS chơi chủ động, nhiệt tình.


<i><b>3. Phần kết thúc: </b></i>


-HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau
đó hát và vỗ tay theo nhịp.


-GV hệ thống bài học.


-GV nhận xét, đánh giá kết quả
-GV hô giải tán.


7 – 8 phút


2 – 3 lần


1 – 2 lần


1 – 2 laàn


1 – 2 laàn
















<sub></sub>GV


-Học sinh 4 tổ chia
thành 4 nhóm ở vị trí
khác nhau để luyện tập.


GV


 
 GV 
 
 
 














GV



-HS chuyển thành đội
hình vịng trịn.


-Đội hình hồi tĩnh và
kết thúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>






GV


-HS hô “khỏe”





<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU: </b><sub>ĐỘNG TỪ</sub>


<b>I. MỤC TIÊU: - Hiểu được ý nghĩa của động từ.</b>
 Tìm được động từ trong câu văn, đoạn văn.


 Dùng những động từ hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


 Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở BT1 phần nhận xét.


 Tranh minh hoạ trang 94, SGK (phóng to nếu có điều kiện)
 Giấy khổ to và bút dạ.



<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Gọi HS đọc bài tập đã giao từ tiết
trước.


-Gọi HS đọc thuộc lịng và tình huống
sử dụng các câu tục ngữ.


-Nhận xét và cho điểm từng HS.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> a. Giới thiệu bài:</b>


-Viết câu văn lên bảng: <i>Vua Mi-đát</i>
<i>thử bẻ một cành sối, cành đó liền biến</i>
<i>thành vàng.</i>


-Yêu cầu HS phân tích câu.


-Những từ loại nào trong câu mà em
đã biết?


-Vậy từ loại <i>bẻ, biến thành</i> là gì?


Bài học hơm nay sẽ giúp các em trả
lời các câu hỏi đó.



<b> b. Tìm hiểu ví duï:</b>


-Gọi HS đọc phần nhận xét.


Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm để
tìm các từ theo u cầu.


-Gọi HS phát biểu ý kiến. Các HS


-2 HS đọc bài.


-3 HS đọc thuộc lòng và nêu tình
huống sử dụng.


-HS đọc câu văn trên bảng.
-Phân tích câu:


<i>Vua/ Mi-đát /thử /bẻ/ một /cành/ cây</i>
<i>sồ/i, cành. Đó/ liền/ biến thành/ vàng.</i>


-Em đã biết: danh từ chung : <i>vua, một,</i>
<i>cành, sồi, vàng.</i>


-Danh từ riêng; <i>Mi-đát</i>


-Laéng nghe.


-2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
từng bài tập.



-2 HS ngồi bàn thảo luận, viết các từ
tìm được vào vở nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận lời giải đúng.


-Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng
thái của người, của vật. Đó là động từ,
vậy động từ là gì?


<b> c. Ghi nhớ:</b>


-Gọi HS đọc phần <i>Ghi nhớ.</i>


-Vật từ <i>bẻ, biến thành</i> có là động từ
khơng? Vì sao?


-u cầu HS lấy ví dụ về động từ chỉ
hoạt động, động từ chỉ trạng thái.
<b> d. Luyện tập:</b>


Baøi 1:


-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.


-Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ.
Nhóm nào xong trước dán phiếu lên
bảng để các nhóm khác bổ sung.



-Kết luận về các từ đúng. Tun
dương nhóm tìm được nhiều động từ.


<b> Baøi 2:</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


-Chữa bài (nếu sai)
Các từ:


-Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc
của thiếu nhi: <i>nhìn, nghĩ, thấy.</i>


-Chỉ trạng thái của các sự vật.
+Của dòng thác: đổ (đổ xuống)
+Của lá cờ: bay.


-Động từ là những từ chỉ hoạt động
trạng thái của sự vật.


-3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
để thuộc ngay tại lớp.


-Bẻ, biến thành là động từ. Vì bẻ là từ
chỉ hoạt động của người, biến thành là
từ chỉ hoạt động của vật.


- Từ chỉ hoạt động:<i>ăn cơm, xem ti vi, kể</i>
<i>chuyện, múa hát, đi chơi, thăm ông bà,</i>
<i>đi xe đạp, chơi điện tử…</i>



*Từ chỉ trạng thái:<i> bay là là, lượn</i>
<i>vòng. Yên lặng…</i>


-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm.
-Viết vào vở bài tập:


Các hoạt động


ở nhà Các hoạt độngở trường


<i>Đánh răng, rửa</i>
<i>mặt, ăn cơm,</i>
<i>uống nươc, đánh</i>
<i>cốc chén, trông</i>
<i>em, quét nhà,</i>
<i>tưới cây, tập thể</i>
<i>dục, cho gà ăn,</i>
<i>cho mèo ăn, nhặt</i>
<i>rau, vo gạo, đun</i>
<i>nước, pha trà,</i>
<i>nấu cơm, gấp</i>
<i>quần áo, làm bài</i>
<i>tập, xem ti vi, đọc</i>
<i>truyện, chơi điện</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi. Dùng
bút ghi vào vở nháp.



-Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi,
bổ sung (nếu sai).


-Kết luận lời giải đúng.
Bài 4:


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên
bảng chỉ vào tranh để mơ tả trị chơi.


-Hỏi HS đã hiểu cách chơi chưa?


-Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch
câm.


+Hoạt động trong nhóm.


GV đi gợi ý các hoạt động cho từng
nhóm.


Ví dụ:


*Động tác trong học tập: <i>mượn sách</i>
<i>(bút, thước kẻ), đọc bài, viết bài, mở</i>
<i>cặp, cất sách vở, viết, phát biểu ý kiến.</i>


Động tác khi vệ sinh thân thể hoặc
môi truờng: <i>đáng răng, rửa mặt, rửa</i>
<i>dép, chải tóc, quét lớp, lau bảng, kê</i>


<i>bàn ghế, tưới cây, nhổ cỏ, hốt rác…</i>


*Động tác khi vui chơi, giải trí: <i>Chơi</i>
<i>cờ, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, kéo</i>
<i>co, đá cầu, bơi, tập thể dục, chơi điện</i>
<i>tử, đọc chuyện…</i>


-Tổ chức cho từng đợt HS thi: 2 nhóm
thi, mỗi nhóm 5 HS .


Nhận xét tuyên dương nhóm diễn
được nhiều động tác khó và đốn đúng
động từ chỉ hoạt động của nhóm bạn.
<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


-Hỏi: +Thế nào là động từ?
+Động từ được dùng ở đâu?
-Nhận xét tiết học.


<i>tử…</i>


-2 HS đọc thành tiếng.


-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài.
-HS trình bày và nhận xét bổ sung.
-Chữa bài (nếu sai)


<i>a/. đến- Yết kiến- cho- nhận – xin –</i>
<i>làm – dùi – có thể- lặn.</i>



<i>b/. mỉm cười- ưng thuận- thử- bẻ- biến</i>
<i>thành- ngắt- thành- tưởng- có.</i>


-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS lên bảng mô tả.


*Bạn nam làm động tác cúi gập người
xuống. Bạn nữ đoán động tác : Cúi.
+Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay,
mắt nhắm lại. Bạn nam đoán đó là
hoạt động Ngủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Dặn HS về nhà viết 10 từ chỉ động
tác đã chơi ở trò chơi xem kịch câm


<b>TOÁN:</b> <b> THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


-Giúp HS: Biết sử dung thước và ê ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài hai cạnh
cho trước.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS).
<b>III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Ổn định:</b></i>



<i><b>2. KTBC: </b></i>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1
vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và
song song với đường thẳng AB cho
trước ; HS 2 vẽ đường thẳng đi qua
đỉnh A của hình tam giác ABC và
song song với cạnh BC.


-GV chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
<i><b>3. Bài mới : </b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em
sẽ được thực hành vẽ hình chữ nhật.
<i><b> b. Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo</b></i>
<i><b>độ dài các cạnh :</b></i>


-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật
MNPQ và hỏi HS:


+Các góc ở các đỉnh của hình chữ
nhật MNPQ có là góc vng khơng ?
-Hãy nêu các cặp cạnh song song
với nhau có trong hình chữ nhật
MNPQ.


-Dựa vào các đặc điểm chung của


hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành
vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh
cho trước.


-GV nêu ví dụ: Vẽ hình chữ nhật
ABCD có chiều dài 4 cm và chiều


-2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp
vẽ hình vào giấy nháp.


-HS nghe.




+Các góc này đều là góc vng.
-Cạnh MN song song với QP, cạnh
MQ song song với PN.


-HS vẽ vào giấy nháp.


<b>M</b> <b>N</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

rộng 2 cm.


-GV yêu cầu HS vẽ từng bước như
SGK giới thiệu:


+Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4
cm. GV vẽ đoạn thẳng CD (dài 4 cm)


trên bảng.


+Vẽ đường thẳng vng góc với DC
tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn
thẳng DA = 2 cm.


+Vẽ đường thẳng vng góc với DC
tại C, trên đường thẳng lấy CB= 2 cm.
+Nối A với B ta được hình chữ nhật
ABCD.


<i><b> c. Luyện tập, thực hành :</b></i>
Bài 1


-GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
-GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật
có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm,
sau đó đặt tên cho hình chữ nhật.
-GV yêu cầu HS nêu cách vẽ của
mình trước lớp.


-GV u cầu HS tính chu vi của hình
chữ nhật.


-GV nhận xét.
<i><b> Bài 2</b></i>


-GV u cầu HS tự vẽ hình, sau đó
dùng thước có vạch chia để đo độ dài
hai đường chéo của hình chữ nhật và


kết luận: Hình chữ nhật có hai đường
chéo bằng nhau.


<i><b>4.Củng cố - Dặn dò:</b></i>
-GV tổng kết giờ học.


-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị baøi sau.


-1 HS đọc trước lớp.
-HS vẽ vào VBT.


-HS nêu các bước như phần bài
học của SGK.


-Chu vi của hình chữ nhật là:
(5 + 3) x 2 = 16 (cm)


-HS làm bài cá nhân.


-HS cả lớp.


<b>TẬP LÀM VĂN</b><sub>:</sub><b> </b><sub> LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</sub>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


 Tranh minh hoạ trong SGK và tranh minh hoạ Yùết Kiêu đang lặn dưới sông,
đang đụ thủng thuyền giặc (nếu có).



 chính 3 đoạn viết sẵn trên bãng lớp.
 Giấy khổ to và bút dạ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Gọi HS kể lại chuyện <i>ở vương quốc</i>


<i>tương lai</i> theo trình tự khơng gian và


thời gian.


-Gọi HS nêu sự khác nhau giữa hai
cách kể chuyện theo trình tự không
gian và thời gian.


-Nhận xét cách kể, câu trả lời và cho
điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


-Cho HS quan sát tranh minh hoạ và
nêu những hiểu biết của em về câu
chuyện Yết Kiêu.



-Câu chuyện kể về tài trí và lịng dũng
cảm của Yết Kiêu, một danh tướng
thời Trần, có tài bơi, lăn, từng đánh
dám nhiều thuyền chiến của giặc
Nguyên (một triều đại phong kiến
Trung hoa đã ba lần mang quân xâm
lượt nước ta vào thời nhà Trần). Trong
tiết học hôm nay, các em sẽ phát triển
câu chuyện từ một trích đoạn theo
trình tự không gian.


<b> b. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
Bài 1:


-Gọi HS đọc từng đoạn trích phân vai,
GV là người dẫn chuyện.


-Nhắc HS : Giọng Yết Kiêu khải khái,
rắn rỏi, giọng người cha hiền từ, động
viên, giọng nhà vua dõng dạc, khoan
thai.


+Cảnh 1 có những nhân vật nào?


-2 HS kể chuyện.


-2 HS nêu nhận xét.


-Truyện kể về Yết Kiêu, một chàng
trai khoẻ mạnh, yêu nước, quyết tâm


giết giặc cứu nước.


-Laéng nghe.


-3 HS đọc theo vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+Cảnh 2 có những nhân vật nào?
+Yết Kiêu xin cha điều gì?
+Yết Kiêu là người như thế nào?
+Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng
quý?


+Những sự việc trong hai cảnh của vở
kịch được diễn ra theo trình tự nào?


Bài 2:


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Câu chuyện Yết kiêu kể như gợi ý
trong SGK là kể theo trình tự nào?
-Khi kể chuyện theo trình tự khơng
gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự
thời gian mà không làm cho câu
chuyện bớt hấp dẫn.


+Muốn giữ lại những lời đối thoại
quan trọng ta làm thế nào?


+Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào
khi kể chuyện này?



-Gọi HS giỏi chuyển mẫu văn bản kịch
sang lời kể chuyện.


+Cảnh 2 có Yết Kiêu và nhà vua.
+Yết Kiêu xin cha đi giết giặc.


+Yết Kiêu là người có lịng căm thù
giặc sâu sắc, quyết chí giết giặc.


+Cha Yết Kiêu tuy tuổi già, sống cơ
đơn, bị tàn tật nhưng có lịng u nước,
gạt hồn cảnh gia đình để động viên
con lên đường đi đánh giặc.


+Những sự việc trong hai của truỵên
được diễn ra theo trình tự thời gian.
Giặc Nguyên sang xâm lượt nước ta ,
Yết Kiêu xin cha lên đường giết giặc.
Sau khi cha đồng ý, Yết Kiêu đến
kinh đô Thăng Long Yết kiến vua
Trần Nhân Tông.


-2 HS đọc thành tiếng.


-Câu chuyện kể theo trình tự không
gian, Yết Kiêu tới kinh thành, yết
kiến vua Trần Nhân Tông kể trước sự
việc diễn ra ở quê giữ Yết Kiêu và
cha mình.



+Đặt lời đối thoại sau dấu 2 chấm,
trong dấu ngoặc kép.


+Giữ lại lời đối thoại.


 Con đi giết giặc đây, cha ạ!
 Cha ơi, nước mất thì nhà tan…
 Để thần dùi thủng chiến thuyền


của giặc vì thần có thể lặn hàng
giời dưới nước.


 Vì căm thù giặc và noi gương
người xưa mà ông của thần tự
học lấy.


 Ví dụ câu Yết Kiêu nói với
cha: - <i>Con đi giết giặc đây, cha</i>
<i>ạ!</i>


 <i>Thấy giặc Nguyên hống haùch,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-GV chuyển mẫu 1 câu đoạn 2.


 <i>Giặc Nguyên sang xâm lượt nước</i>


<i>ta. Căm thù giặc Yết Kiêu quyết</i>
<i>định nói với cha; “Con đi giết</i>
<i>giặc đây, cha ạ!”</i>



-HS laéng nghe.


<i>Văn bản kịch</i> <i>Chuyển thành lời kể</i>


-Nhà vua: Trẫm cho
ngươi nhận lấy một
loại binh khí.


-Cách 1 (có lời dẫn gián tiếp): Thấy Yết Kiêu xin đi đánh
giặc, nhà vua rất mừng, bảo chàng nhận một loại binh khí
mà chàng ưa thích.


-Cách 2 (có lời dẫn trức tiếp): Nhà vua rất hài lòng trước
quyết tâm diệt giặc của Yết Kiêu, bèn bảo: “Trẫm cho
nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí”.


-Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện.
+Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm.
Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm
bài trong nhóm.GV đi giúp đỡ các
nhóm.


Nhắc các nhóm dùng 2 câu mở đầu của
từng cảnh để làm câu mở đoạn. Khi kể
chuyện có thể dùng những từ ngữ để
miêu tả hình dáng, nội dung nhân vật.
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
+Gọi HS kể từng đoanï truyện.
+Nhận xét và cho điểm HS.


+Gọi HS kể toàn chuyện.


+Nhận xét, bình chọn HS kể đúng nội
dung hay nhất và cho điểm HS.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS vềà nhà kể lại câu chuyện đã
chuyển thể vào VBT (nếu có) và chuẩn
bị bài sau.


+ Hoạt động trong nhóm. Ghi các nội
dung chính vào phiếu và thực hành kể
trong nhóm.


-Mỗi HS kể từng đoạn chuyện.
-3 HS kể tồn truyện.


<i> <b>Thứ Sáu ngày 30 tháng 10 năm 2008</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

 Xác định được mục đích trao đổi.


 Xác định được vai trị của mình trong cách trao đổi.
 Lập được dàn ý (nội dung) bài trao đổi.


 Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuYết
phục để đạt được mục đích đề ra.


 Ln có khả năng trao đổi với người khác để đạt được mục đích.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


 Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu
đã được chuyển thể từ kịch.


-Nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> a. Giới thiệu bài:</b>


-Đưa ra tình huống: <i>Ti-vi đang có phim</i>
<i>hoạt hình rất hay nhưng anh em lại</i>
<i>giục em học bài, khi đó em phải làm</i>
<i>gì?</i>


-Khi khéo léo thu phục người khác thì
học sẽ hiểu và đồng tình với những
nguyện vọng chính đáng của chúng ta.
Như cậu bé Cương trong bài <i>Thưa</i>


<i>chuyện với mẹ</i> đã khéo léo dùng lời lẽ,


việc làm của mình như nắm tay mẹ để
mìng đồng tình với nguyện vọng của


mình. Tiết học này lớp mình sẽ thi
xem ai là người ứng xử khéo léo nhất
để đạt được mục đích trao đổi.


<b> b. Hướng dẫn làm bài:</b>
<i><b> * Tìm hiểu đề:</b></i>


-Gọi HS đọc đề bài trên bảng.


-GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu
gạch chân những từ ngữ quan trọng:


<i>nguyện vọng, môn năng khiếu, trao</i>
<i>đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng</i>


-3 HS lên bảng kể chuyện.


-Lắng nghe, trao đổi với nhau, trả
lời câu hỏi tình huống.


*Em sẽ không xem ti vi mà đi học
bài.


*Em sẽ nói với anh là em xem nốt
phim hoạt hình này rồi em sẽ học
bài cho đến khi xong mới đi ngủ.
-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>vai.</i>



-Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao
đổi và trả lời câu hỏi.


+Nội dung cần trao đổi là gì?


+Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là
ai?


+Mục đích trao đổi là để làm gì?


+Hình thức thực hiện cuộc trao đổi
này như thế nào?


+Em chonï nguyện vọng nào để trao
đổi với anh (chị)?


<i><b> * Trao đổi trong nhóm:</b></i>


-Chia nhóm 4 HS, yêu cầu 1 HS đóng
vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao
đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành
động, cử chỉ, lắng nghe, lời nói để
nhận xét, góp ý cho bạn.


<i><b> * Trao đổi trước lớp:</b></i>


-Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi.
Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận
xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau:



<i>+Nội dung trao đổi của bạn có đúng</i>
<i>đề bài u cầu khơng?</i>


<i>+Cuộc trao đổi có đạt được mục đích</i>
<i>như mong muốn chưa?</i>


<i>+Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn đã phù hợp</i>
<i>chưa, có giàu sức thuyết phục chưa?</i>
<i>+Bạn đã thể hiện được tài khéo léo</i>
<i>của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh</i>
<i>dạn khi trao đổi khơng?</i>


-Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp.
Ví dụ về cuộc trao đổi hay, đúng


-3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
Trao đổi và thảo luận cặp đôi để
trả lời.


+Trao đổi về nguyện vọng muốn
học thêm một môn năng khiếu của
em.


+Đối tượng trao đổi ở đây là em
trao đổi với anh (chị ) của em.
+Mục đích trao đổi là làm cho anh
chị hiểu rõ nguyện vọng của em,
giải đáp những khó khăn, thắc mắc
mà anh (chị) đặt ra để anh (chị)
hiểu và ủng hội em thực hiện


nguyện vọng ấy.


+Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai
anh chị của em.


*<i>Em muốn đi học múa vào buổi</i>
<i>chiều tối.</i>


<i>*Em muốn đi học vẽ vào các buổi</i>
<i>sang thứ bảy và chủ nhật.</i>


<i>*Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ</i>
<i>võ thuật.</i>


-HS hoạt động trong nhóm. Dùng
giấy khổ to để ghi những ý kiến đã
thống nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

chuẩn (GV có thể cho HS diễn mẫu).


Em gái -Anh ơi, sắp tới trường em có mở lớp dạy trường quyền. Em
muốn đi học. Anh ủng hộ em nhé!


Anh trai
(keâu leân)


-Trời ơi! Con gái sai lại đi học võ? Em phải đi học nấu ăn hoặc
học đàn. Học võ là việc của con trai, anh không ủng hộ em đâu!
Em gái



(tha thiết) -Anh lúc nào cũng lo anh bị bắt nạt. Em học võ sẽ tự bảo vệđược mình, anh sẽ khơng phải lo nữa. Mới lại anh em mình điều
muốn lớn lên sẽ thi vào trường cảnh sát để theo nghề của bố.
Muốn học trường cảnh sát thì phải biết võ từ bây giờ đấy anh
ạ !


Anh trai
(gãi đầu
vẻ lúng
túng)


-Nhưng anh vẫn thấy con gái mà học võ thì thế nào ấy, chã cịn
ra con gái nữa. Thế sao khơng học đàn. Bố mẹ có thể mua đàn
cho em cơ mà?


Em gái -Thầy dạy nhạc bảo tay em cứng, em không có khiếu học đàn.
Mà sao anh lại nghĩ là học võ thì khơng ra con gái? Anh đã
thấy chị Thuý Hiền biểu diễn đẹp thế nào chưa? Như là múa ấy,
thật mê li.


Anh trai -Em khéo nói lắm, thơi được, nhưng em học võ thì lấy thời gian
đâu để học bài ở nhà và nấu cơm đỡ mẹ?


Em gái -Anh yên tâm đi. Thời khoá biểu ở trường em rất hợp lí nên em
đảm bảo sẽ khơng ảnh hưởng đến việcv học tập và việc giúp
mẹ đâu.


Anh trai -Thế thì được, nữ võ sĩ. Anh sẽ ủng hộ em, em sẽ thuyết phục
bố mẹ đồng ý cho em đi học.


Em gái


(vui
mừng)


-Có thế chứ. Em rất cám ơn anh.
<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


-Hỏi : +Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần chú ý điều gì?
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào VBT (nếu có) và tìn đọc truyện về những
con người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống.


<b>TOÁN: </b> <b> THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-Giúp HS: Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke để vẽ hình vng
có số đo cạnh cho trước.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, ê ke, com pa (cho GV và HS).
<b>III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1.Ổn định:</b></i>


<i><b>2.KTBC: </b></i>


-GV gọi 2 HS vẽ hình chữ nhật
ABCD. tính chu vi hình chữ nhật đã
vẽ.



3.Bài mới :
<i><b> a.Giới thiệu bài:</b></i>


<i> <b>b.Hướng dẫn vẽ hình vng theo độ</b></i>
<i><b>dài cạnh cho trước :</b></i>


- Hình vng có các cạnh như thế nào
với nhau ?


-Các góc ở các đỉnh của hình vng
là các góc gì ?


-GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào các
đặc điểm trên để vẽ hình vng có độ
dài cạnh cho trước.


-GV hướng dẫn HS thực hiện từng
bước vẽ như trong SGK:


+Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm.


+Vẽ đường thẳng vng góc với DC
tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng
vng góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3
cm, CB = 3 cm.


+Nối A với B ta được hình vng
ABCD.



<i> <b>c.Luyện tập, thực hành :</b></i>
Bài 1


-GV HS đọc đề bài, tự vẽ hình vng,
tính chu vi và diện tích của hình.


<i><b>Bài 2</b></i>


-GV u cầu HS vẽ vào VBT đếm số
ơ vng trong hình để vẽ hình.


-Hướng dẫn HS xác định tâm của
hình tròn, giao của hai đường chéo


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào giấy nháp.


-HS nghe.


-Các cạnh bằng nhau.
-Là các góc vuông.


-HS vẽ hình vuông ABCD theo từng
bước hướng dẫn của GV.






-HS làm bài vào VBT.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

chính là tâm của hình tròn.
<i><b> Bài 3</b></i>


-HS vẽ hình vng ABCD có độ dài
cạnh là 5 cm, kiểm tra hai đường chéo
có bằng nhau, có vng góc với nhau
khơng?


-GV yêu cầu HS báo cáo kết quả
kiểm tra về hai đường chéo của mình.
-GV kết luận.


<i><b>4.Củng co á- Dặn dò:</b></i>
-GV tổng kết giờ học.


-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.


-HS vẽ hình vng ABCD vào VBT,
đo độ dài hai đường chéo.


+Dùng ê ke kiểm tra các góc tạo bởi
hai đường chéo.


-Hai đường chéo của hình vng
ABCD bằng nhau và vng góc với
nhau.


-HS cả lớp.



<b>KHOA HỌC: </b>

<b>ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b>


I/MỤC TIÊU: - Củng cố lại kiến thức đã học về con người và sức khỏe.


-Trình bày những kiến thức cơ bản về sự trao đổi chất của cơ thể người và mơi
trường, vai trị của các chất dinh dưỡng, cách phịng tránh một số bệnh thơng thường
và tai nạn sơng nước. Hệ thống hố những kiến thức đã học về dinh dưỡng .


-Biết áp dụng những kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.


-Ln có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


-HS chuẩn bị phiếu đã hồn thành, các mơ hình rau, quả, con giống.
-Ơ chữ, vịng quay, phần thưởng.


-Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b><b> : </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc</b></i>
hoàn thành phiếu của HS.


-Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về
một bữa ăn cân đối.


-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đổi
phiếu cho nhau.



-Thu phiếu và nhận xét.
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>


<b> * Giới thiệu bài: </b>


-Để phiếu lên bàn. Tổ trưởng báo cáo
tình hình chuẩn bị bài của các bạn.
-Có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các
nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

* Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề:
Con người và sức khỏe.


# Cách tiến hành:


-Các nhóm thảo luận và trình bày về
nội dung của nhóm mình.


+<i>Nhóm 1</i>: Quá trình trao đổi chất
của con người.


+<i>Nhóm 2</i>: Các chất dinh dưỡng cần
cho cơ thể người.


+<i>Nhóm 3</i>: Các bệnh thơng thường.


+<i>Nhóm 4</i>: Phịng tránh tai nạn sơng
nước.


-Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.




-GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận
xét.


<i><b>* Hoạt động 2: Trị chơi: Ơ chữ kì</b></i>
diệu.


-GV phổ biến luật chơi:


-GV đưa ra một ô chữ. Mỗi ô chữ
hàng ngang là một nội dung kiến thức
đã học và kèm theo lời gợi ý.


+Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để
giành quyền trả lời.


+Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi
được 10 điểm.


+Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền
trả lời cho nhóm khác.


+Tìm được từ hàng dọc 20 điểm.
+Trị chơi kết thúc khi ơ chữ hàng
dọc được đốn ra.


-GV nhận xét.


* Hoạt động 3: Trị chơi: “Ai chọn


thức ăn hợp lý ?”


# Cách tiến hành:


- HS tiến hành hoạt động nhóm. Sử


-HS lắng nghe.


-Các nhóm thảo luận, đại diện các
nhóm lần lượt trình bày.


-<i>Nhóm 1</i>: Cơ quan nào có vai trò chủ


đạo trong q trình trao đổi chất?


-Hơn hẳn những sinh vật khác con
người cần gì để sống?


-<i>Nhóm 2</i> : Hầu hết thức ăn, đồ uống có


nguồn gốc từ đâu?


-Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn?


-<i>Nhóm 3</i>: Tại sao chúng ta cần phải


diệt ruồi ?


-Để chống mất nước cho bệnh nhân bị


tiêu chảy ta phải làm gì?


-<i>Nhóm 4</i>: Đối tượng nào hay bị tai nạn


sông nước?


-Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần
chú ý điều gì?


-Các nhóm được hỏi thảo luận và đại
diện nhóm trả lời.


-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

dụng những mơ hình để lựa chọn một
bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao
chọn như vậy.


-Yêu cầu các nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét.


<i><b>3.Củng cố - dặn dò:</b></i>


-Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh
dưỡng hợp lý.


-Về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để
nói với mọi người cùng thực hiện một
trong 10 điều khuyên dinh dưỡng, học


thuộc các bài học để kiểm tra.


-Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận.


-Trình bày và nhận xét.
-HS đọc.


<b>LỊCH SỬ:</b> ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- HS biết sau khi Ngô Quyền mất ,đất nước bị rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị
kìm hãm bởi chiến tranh liên miên.


-Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


-Hình trong SGK phóng to.
-PHT cuûa HS.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<i><b>1. Ổn định:</b></i>


<i><b>2. KTBC : Ôn taäp.</b></i>


-Nêu tên hai giai đoạn LS đầu tiên trong LS
nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu từ năm nào
đến năm nào ?



-KN Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào,
ý nghĩa đối với LS dân tộc?


-Chiến thắng BĐ xảy ra vào thời gian nào,
ý nghĩa đối với LS dân tộc?


<i><b>3.Bài mới :</b></i>
a.Giới thiệu :.
<i><b> b.Phát triển bài :</b></i>


-4HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

GV dựa vào phần đầu của bài để giúp HS
hiểu được bối cảnh đất nước buổi đầu độc
lập.


*Hoạt động cá nhân :


-GV cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi :
-Sau khi Ngơ Quyền mất, tình hình nước ta
như thế nào ?


-GV nhận xét kết luận .
*Hoạt động cả lớp :
-GV đặt câu hỏi :


+Quê của đinh Bộ Lĩnh ở đâu?


+Truyện cờ lau tập trận nói lên điều gì về
ĐBL khi cịn nhỏ?



+Vì sao nhân dân ủng hộ ĐBL?


- HS thảo luận để thống nhất: ĐBL sinh ra
và lớn lên ở Hoa Lư Gia Viễn, Ninh Bình.
Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ ĐBL
đã tỏ ra có chí lớn.


+Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì?


-HS thảo luận: Lớn lên gặp buổi loạn lạc,
ĐBL đã xây dựng lực lượng đem quân đi dẹp
loạn 12 sứ quân. năm 968 thống nhất được
giang sơn


+Sau khi thống nhất đất nước ĐBL đã làm


ĐBL lên ngơi vua, lấy niên hiệu là Đinh
Tiên Hồng, đóng đơ ở Hoa Lư, đặt tên nước
là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình.


GV giải thích các từ :


+Hồng: là Hồng đế, ngầm nói vua nước
ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa.
+Đại Cồ Việt: nước Việt lớn.


+Thái Bình: yên ổn, khơng có loạn lạc và
chiến tranh.



*Hoạt động nhóm :


-Các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất
nước trước và sau khi được thống nhất theo
mẫu :


Thời gian
Các mặt


Trước khi
thống nhất


Sau khi thoáng
nhất


-HS đọc.


-Triều đình lục đục tranh nhau
ngai vàng, đất nước bị chia cắt
thành 12 vùng, dân chúng đổ
máu vơ ích, ruộng đồng bị tàn
phá, quân thù lăm le bờ cõi
-HS trả lời .


-HS trả lời.


-HS trả lời.


-HS thảo luận và thống nhất.



-Các nhóm thảo luận và lập
thành bảng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

-Đất nước
-Triều
đình
-Đời sống
của nhân
dân


-Bị chia hành
12 vùng.
-Lục đục.
-Làng mạc,
đồng ruộng
bị tàn phá,
dân nghèo
khổ, đổ máu
vơ ích.


-Đất nước quy
về một mối
-Được tổ chức
lại quy củ
-Đồng ruộng
trở lại xanh
tươi, ngược
xuôi buôn bán,
khắp nơi chùa


tháp được xây
dựng


-GV nhận xét và kết luận .
<i><b>4.Củng coá :</b></i>


- HS đọc bài học trong SGK


-Nếu có dịp được về thăm kinh đơ Hoa Lư
em sẽ nhớ đến ai ? Vì sao ?


<i><b>5.Tổng kết - Dặn dò:</b></i>


*Buổi đầu độc lập của dân tộc ta là một
thời kì khó khăn. Với lòng yêu nước, thương
dân cao độ, Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng lớn
thống nhất đất nước, đưa lại nền thái bình
cho tồn dân. Tên tuổi của nhà nước Đại Cồ
Việt từ lâu là niềm tự hào dân tộc, của các
thế hệ người Việt Nam trong lịch sử đấu
tranh bảo vệ và xây dựng đất nước.


-Xem lại bài, chuẩn bị bài : “Cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược lần thứ nhất”.
-Nhận xét tiết học .


-3 HS đọc
-HS trả lời


</div>


<!--links-->

×