Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi hoc sinh gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.26 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG T.H LƯƠNG THẾ VINH</b>


<b> KHỐI 4 </b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II</b>


<b> MÔN TIẾNG VIỆT</b>


<b> (BAØI KIỂM TRA ĐỌC )</b>
<b>I. Đọc thành tiếng : </b>(6 điểm)


HS bốc thăm chọn 1 trong các bài TĐ (theo phiếu bốc thăm) đọc 1 đoạn và trả lời 1-2 câu
hỏi trong bài.


<b>II. Đọc - hiểu: </b>(4 điểm)


<b>VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI</b>


Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó
khơng ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, cịn người lớn thì hồn
tồn khơng. Buổi sáng, mặt trời khơng muốn dậy, chim khơng muốn hót, hoa trong vườn
chưa nở đã tàn. Ra đường gặp toàn những gương mặt rầu rĩ, héo hon. Ngay kinh đô là nơi
nhộn nhịp cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió
thở dài trên những mái nhà… Nhà vua, may sao, vẫn còn tỉnh táo để nhận ra mối nguy cơ
đó. Ngài họp triều đình và cử ngay một viên đại thần đi du học, chuyên về môn cười.
Một năm trôi qua, thời hạn học tập đã hết, nhà vua thân hành dẫn các quan ra tận cửa
ải đón vị đại thần du học trở về. Ai cũng hồi hộp mong nhìn thấy nụ cười mầu nhiệm của
ông ta. Nhưng họ đã thất vọng. Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy :


- Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội. Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào.
Các quan nghe vậy ỉu xìu, cịn nhà vua thì thở dài sườn sượt. Khơng khí của triều đình
thật là ảo não. Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào :


- Tâu Bệ hạ ! Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.


- Dẫn nó vào ! – Nhà vua phấn khởi ra lệnh.


Theo <b>TRẦN ĐỨC TIẾN</b>


Đọc thầm bài <i><b>Vương quốc vắng nụ cười</b>, sau đó đánh dấu x vào ơ trống trước ý trả lời</i>
đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây :


<i><b>1. Vì sao cuộc sống ở vương quốc nọ buồn chán như vậy ?</b></i>

<b>5</b>

Vì cư dân ở đó khơng ai biết cười.


<b>5</b>

Vì cư dân ở đó khơng có trẻ con.


<b>5</b>

Vì cư dân ở đó khơng có hoa nở, chim hót.
<i><b>2. Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ?</b></i>


<b>5</b>

Nhà vua cử một viên đại thần đến thưởng cho ai biết cười.


<b>5</b>

Nhà vua cử một viên đại thần đi tìm người dạy cười.


<b>5</b>

Nhà vua cử một viên đại thần đi du học chuyên về môn cười.
<i><b>3. Kết quả nhà vua làm ra sao ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>5</b>

Tất cả đều thay đổi sau khi vị đại thần trở về.


<b>5</b>

Vị đại thần cố gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan ỉu xìu, cịn nhà vua thì thở
dài sườn sượt.


<i><b>4. Dấu gạch ngang trong câu :</b></i>


<b>Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy :</b>



<b> - Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội. Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào.</b>


<i><b>dùng để đánh dấu :</b></i>


<b>5</b>

Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại.


<b>5</b>

Phần chú thích trong câu.


<b>5</b>

Các ý trong một đoạn liệt kê.


<i>5. Trong câu : <b>Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào.</b> Trạng ngữ là :</i>


<b>5</b>

Đúng lúc đó


<b>5</b>

Một viên thị vệ


<b>5</b>

Hớt hải chạy vào


<i>6. Bộ phận “<b>Một năm trôi qua</b>”trong câu: <b>Một năm trôi qua, thời hạn học tập đã hết.</b> là:</i>


<b>5</b>

Trạng ngữ chỉ nơi chốn.


<b>5</b>

Trạng ngữ chỉ thời gian.


<b>5</b>

Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.


<i>7. Trong câu <b>Ai cũng mong nhìn thấy nụ cười mầu nhiệm của ơng ta</b>, bộ phận nào là chủ</i>
<i>ngữ ?</i>



<b>5</b>

Ai.


<b>5</b>

Nụ cười.


<b>5</b>

OÂng ta.


<i>8. Câu : “<b>Dẫn nó vào !</b>” là loại câu gì ?</i>


<b>5</b>

Câu kể.


<b>5</b>

Câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG T.H LƯƠNG THẾ VINH</b>


<b> KHỐI 4 </b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II</b>


<b> MƠN TIẾNG VIỆT</b>


<b> (BÀI KIỂM TRA VIẾT )</b>
<b>1. Chính tả (nghe – viết) : </b>(5 điểm) : 15 phút


<b>Con tê tê</b>


Tê tê săn mồi trông thật lạ mắt. Thức ăn của nó là sâu bọ, nhưng chủ yếu tồn là các
lồi kiến. Miệng tê tê nhỏ, hai hàm chỉ có lợi, khơng có răng. Nhưng bù lại, nó có cái
lưỡi để bắt mồi rất lợi hại. Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, đục
thủng tổ kiến rồi thò lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào
mõm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số.


Theo <b>VI HỒNG, HỒ THUỶ GIANG</b>



<b>2. Tập làm văn : </b>(5 điểm) : 30 phút
<i> </i>


<i> Đề bài : Hãy tả một con vật mà em yêu thích .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

---ĐÁP ÁN – ĐÁNH GIÁ



<b>I. Đọc thành tiếng : </b>(6 điểm)


- Tuỳ theo tốc độ , giọng đọc, cách đọc của HS mà GV cho điểm.
<b>II. Đọc - hiểu: </b>(4 điểm): đánh dấu đúng vào mỗi câu được 0,5 điểm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×