Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐOẠN THẲNG ĐỂ TÌM LỜI GIẢI </b>
<b>KHÁC NHAU TRONG DẠY GIẢI TOÁN</b>
<b>Sử dụng sơ đồ đoạn thẳng trong giải toán đã trở thành một phương </b>
<b>pháp hữu hiệu trong việc giải một số dạng toán ở tiểu học. Trong bài </b>
<b>"Phát triển từ một bài toán cơ bản" của tác giả Đặng Phương Hoa, TTT</b>
<b>số 33 là một minh chứng cho vấn đề này. Trong bài này, dựa vào một </b>
<b>bài toán cơ bản của lớp 4 tơi nêu lên ngun lí chung của các lời giải, từ </b>
<b>đó áp dụng cho việc tìm lời giải của một bài tốn khác. Bài tốn 1 : Tìm </b>
<b>2 số, biết tổng của chúng bằng 2004 và hiệu của chúng bằng 202. Đây là </b>
<b>bài tốn điển hình ở lớp 4 và trong SGK thường nêu lên 2 cách giải sau :</b>
<b>Cách 1 :</b>
<b>Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2 ; Số lớn = Số bé + Hiệu hoặc Số lớn = Tổng - </b>
<b>Số bé. Cách 2 :</b>
<b>Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 ; Số bé = Số lớn - Hiệu hoặc Số bé = Tổng - </b>
<b>Số lớn. Ta thấy : Cả 2 cách giải trên đều có chung ngun lí là : Biến đổi</b>
<b>sơ đồ để được 2 đoạn thẳng bằng nhau. Theo nguyên lí trên ta, biến đổi </b>
<b>sơ đồ :</b>
<b>Thành sơ đồ:</b>
<b>Dựa vào sơ đồ trên ta có cách giải 3 : Số bé là : 2004 : 2 - (202 : 2) = 901 </b>
<b>Số lớn là : 2004 : 2 + (202 : 2) = 1103, hoặc : 2004 - 901 = 1103 Đáp số : </b>
<b>Số bé : 901 ; số lớn : 1103. Bài toán 2 : Khối lớp 4 có bốn lớp với tổng số </b>
<b>học sinh là 156 em. Lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là 10 em. Lớp 4C ít hơn </b>
<b>lớp 4A là 4 em. Lớp 4B và lớp 4D có số học sinh bằng nhau. Hỏi mỗi lớp</b>
<b>có bao nhiêu em ? Đây là loại tốn khơng khó đối với học sinh tiểu học, </b>
<b>nhưng việc tìm ra những lời giải khác nhau thì lại khơng đơn giản. Nếu </b>
<b>chúng ta áp dụng nguyên lí biến đổi sơ đồ đoạn thẳng thành các đoạn </b>
<b>Cách giải 1 : (Biến thành 4 đoạn thẳng bằng nhau và bằng đoạn thẳng </b>
<b>biểu thị số học sinh 4B) Số học sinh 4C nhiều hơn số học sinh 4B là : 10 </b>
<b>-4 = 6 (em) Theo bài ra ta có sơ đồ :</b>
<b>2 : (Biến thành 4 đoạn bằng nhau và bằng đoạn thẳng biểu thị số học </b>
<b>sinh 4A).</b>
<b>Số học sinh 4A là : (156 + 10 + 4 + 10) : 4 = 45 (em) Số học sinh 4B và </b>
<b>cũng là số học sinh 4D là : 45 - 10 = 35 (em) Số học sinh 4C là : 45 - 4 = </b>
<b>41 (em) Đáp số : 4A : 45 em, 4B : 35 em, 4C : 41 em, 4D : 35 em. Cách </b>
<b>giải 3 : Vì (10 + 6) : 4 = 4, từ đây ta biến thành 4 đoạn thẳng bằng nhau </b>
<b>và bằng đoạn thẳng biểu thị số học sinh lớp 4B thêm 4 học sinh.</b>
<b>Lời giải xin dành cho các bạn. Cách giải 4 : Biến đổi sơ đồ thành 4 đoạn </b>
<b>thẳng bằng nhau và bằng đoạn thẳng biểu thị số học sinh 4C. Các bạn </b>
<b>hãy vẽ sơ đồ và giải xem nhé ! Nếu để ý đến điều kiện số học sinh 2 lớp </b>
<b>4B và 4D bằng nhau ta lại có cách giải thứ 5. Sơ đồ:</b>
<b>Như vậy ta lại đưa bài toán 2 về bài tốn tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2</b>
<b>số đó. Việc giải tiếp bài tốn này tơi muốn dành cho bạn đọc. Các bạn </b>
<b>hãy áp dụng để giải các bài toán tương tự nhé ! Chúc các bạn giải toán </b>
<b>ngày một "siêu" hơn !</b>