Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Gián án buoi 1 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.58 KB, 27 trang )

Giáo án buổi 1 Lớp 4C Nguyễn Thị Hảo
Tuần 20
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Bốn anh tài (phần 2)
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù
hợp với nội dung câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu
chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
* Đối với HS khuyết tật đọc đợc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài.
II/ Chuẩn bị :
- Tranh minh họa bài học trong sgk.
- Bảng phụ viết những câu cần hớng dẫn HS luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Bài cũ: Kiểm tra 3 HS đọc bài Bốn anh tài
tiết 1.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. GTB: GV giới thiệu bài học
2.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Hớng dẫn luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn.
- GV kết hợp sữa lỗi cách đọc.
- Giúp HS hiểu đợc các từ mới đợc giải nghĩa
sau bài.
- Y/C HS đọc cả bài.
b.Tìm hiểu bài
+ Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây gặp ai


và đợc giúp đỡ nh thế nào?
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em
chống lại yêu tinh.?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng đợc yêu
tinh?
+ ý nghĩa của câu chuỵên này là gì?
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn
cảm một trích đoạn.
- 3 HS đọc.
-Theo dõi.
-HS tiếp nỗi đọc 2 đoạn 3 lợt.
- Đ1:6 dòng đầu.
- Đ2: còn lại.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
-... gặp một bà cụ còn sống, bà
cụ nấu cơm cho họ ăn và cho
họ ngủ nhờ.
- Yêu tinh có phép thuật phun
nớc nh ma.
- Thuật lại cuộc chiến đấu.
- Anh em Cẩu Khây... sức
khoẻ và tài năng phi thờng.. họ
dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực.
- Ca ngợi sực khoẻ, tài năng, .
HS tiếp nối đọc 2 đoạn , tìm
giọng đọc bài văn.
Cẩu Khây... tối sầm lại.
- HS luyện đọc theo cặp.

Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 1 Năm học 2010-2011
Giáo án buổi 1 Lớp 4C Nguyễn Thị Hảo
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc và thuật lại câu chuyện.
Thi đọc, bình chọn bạn đọc hay.
-Lắng nghe, thực hiện. Chuẩn
bị bài tiết sau.
_________________________________________________
lịch sử
Chiến thắng Chi Lăng
I: Mục tiêu:
-Nắm đợc một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn(tập trung vào trận Chi Lăng):
+Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lợng tiến hành khởi nghĩa chống quan
sâm lợc Minh (khởi nghĩa Lam Sơn ).Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết
định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn .
+ Diễn biến trận Chi Lăng:Quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng ;kị
binh ta nghênh chiến ,nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải .Khi kị binh của giặc
vào ải ,quân ta tấn công ,Liễu Thăng bị giết ,quân giặc hoảng loạn và rút chạy .
+ ý nghĩa :Đập tan mu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh ,quân Minh
phải xin hàng và rút về nứớc .
-Nắm đợc việc nhà Hậu Lê đợc thành lập:
+Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác ,quân Minh phải đầu hàng ,rút về n-
ớc .Lê Lợi lên ngôi hoàng đế (năm 1428 ),mở đầu thời Hậu Lê .
-Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi(kể chuyện về Lê Lợi trả gơm cho Rùa thần...).
II: Đồ dùng dạy học:
- Hình lợc đồ trận Chi Lăng
- Bảng phụ
- Su tầm một số mẩu chuyện về Lê Lợi.

III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Bài cũ
+ Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu trả lời
2 câu hỏi cuối bài 15
+ Nhận xét việc học bài ở nhà của học sinh
+ 2 học sinh lên bảng thực
hiện yêu cầu
II: Bài mới
1. Giới thiệu bài
+ Giáo viên treo hình minh hoạ T46 SGK và
hỏi: Hình chụp đền thờ ai? Ngời đó có công lao gì
Dân tộc ta? Rồi dẫn dắt để vào bài mới
+ Học sinh trả lời theo
hiểu biết của mình.
Mở SGK T.45
2. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1:(Cả lớp)
ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng
+ Giáo viên trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi
Lăng
+ Treo lợc đồ trận Chi Lăng và yêu cầu học sinh
quan sát hình
+ Đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh quan sát để thấy
đợc khung cảnh của ải Chi Lăng
+ Học sinh lắng nghe
+ Học sinh quan sát lợc đồ
+ Quan sát hình và trả lời
câu hỏi của Giáo viên
- Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của nớc ta? - ở tỉnh Lạng Sơn

Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 2 Năm học 2010-2011
Giáo án buổi 1 Lớp 4C Nguyễn Thị Hảo
+ Thung lũng có địa hình nh thế nào? - Hẹp và có hình bầu dục
+ Hai bên thung lũng là gì? Phía Tây là dãy núi đá
hiểm trở, phía Đông là núi
đất trùng điệp.
+ Lòng thung lũng có gì đặc biệt? - Có sông, 5 ngọn núi nhỏ
+ Với địa thế nh vậy, Chi Lăng có gì lợi cho ta và
hại cho địch?
- Tiện cho ta mai phục
đánh giặc, còn giặc không
có đờng ra.
+ Giáo viên tổng kết ý chính về ải Chi Lăng + Lắng nghe
Hoạt động 2:(Nhóm)
Trận Chi Lăng
+ Cho học sinh thảo luận nhóm
- Hãy cùng quan sát lợc đồ, đọc SGK và nêu lại
diễn biến của trận Chi Lăng theo các ý sau:
+ Học sinh làm nhóm 5
*Lê Lợi bố trí quân ta nh thế nào? - Mai phục 2 bên sờn núi
* Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến ải? - Ra nghênh chiến rồi
quay đầu giả thua để nhử
giặc vào ải.
* Kị binh của giặc đã làm gì? - Ham đuổi, bỏ xa bộ binh
* Kị binh của giặc thua nh thế nào? - Lọt vào mai phục của ta,
Liễu Thăng bị giết tại trận.
* Bộ binh của giặc thua ra sao? - Cũng gặp mai phục của
ta phần đông bị giết còn
bỏ chạy.
+ Cho học sinh báo cáo kết quả để thuật lại diễn

biến trận Chi Lăng
+ Nhận xét, đánh giá
+ Mỗi nhóm cử 5 đại diện
(2 nhóm), nhóm khác
nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3:(Cả lớp)
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa
+ Cho học sinh nêu kết quả của trận Chi Lăng - Quân ta đại thắng địch
thua trận. Liễu Thăng chết
ngay tại trận.
+ Quân ta rất anh dũng m-
u trí trong đánh giặc và
địa thế Chi Lăng có lợi
cho ta.
+ Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa nh thế nào tới
lịch sử dân tộc?
+ Đập tan mu cứu viện
của nhà Minh, quân Minh
phải rút về nớc, nớc ta
hoàn toàn độc lập, mở ra
thời Hậu Lê.
3. Củng cố dặn dò
+ Cho học sinh cả lớp giới thiệu về những tài liệu
đã su tầm đợc về anh hùng Lê Lợi.
+ Học sinh giới thiệu theo
tổ, nhóm hoặc cá nhân.
+ Cho đọc ghi nhớ + 1 2 học sinh đọc
+ Lắng nghe
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 3 Năm học 2010-2011
Giáo án buổi 1 Lớp 4C Nguyễn Thị Hảo

+ Nhận xét chung tiết học
Bài sau: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nớc
toán
Phân số
I: Mục tiêu: Giúp HS
- Bớc đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số; biết đọc, viết
phân số
* Đối với HS khuyết tật phân biệt đợc phân số có tử số và mẫu số.
II: Đồ dùng dạy học:
GV: Hình vẽ SGK, bảng phụ
HS: Vở ghi, SGK
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài 4
Diện tích mảnh đất trồng hoa là:
40 x 25 = 1000 (dm2)
Đáp số: 1000 dm2
- 1 học sinh chữa bài 4
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu phân số
- Gắn hình tròn cho học sinh quan sát nhận xét
nh SGK
- Hình tròn đợc chia làm mấy phần bằng nhau?
- Mấy phần đã đợc tô màu?
* Chốt: Chia hình tròn làm 6 phần bằng nhau, tô
màu 5 phần. Ta nói đã tô màu 5 phần 6 hình tròn.
Viết là

6
5
(Viết số 5, viết ngạch ngang, viết số 6
dới gạch ngang và thẳng cột với số 5)
- Cho học sinh đọc lại
- Ta gọi
6
5
là phân số
- Phân số
6
5
có tử số là 5 mẫu số là 6
- Hớng dẫn học sinh nhận biết:
1. Mẫu số viết dới ngạch ngang . Mẫu số cho biết
hình tròn đợc chia thành 6 phần bằng nhau, 6 là số
tự nhiên khác 0 (mẫu số phải là số tự nhiên khác
0)
2. Tử số viết trên ngạch ngang. Tử số cho biết đã
tô màu 5 phần bằng nhau đó 5 là số tự nhiên
- Viết
4
1
,
4
3
,
7
4
gọi học sinh đọc

- Quan sát
- 6 phần bằng nhau
- 5 phần đã đợc tô màu

- 7 học sinh đọc: năm phần
sáu
- 10 học sinh nhắc lại:
- 10 học sinh nhắc lại
- 3 học sinh đọc:
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 4 Năm học 2010-2011
Giáo án buổi 1 Lớp 4C Nguyễn Thị Hảo
một phần hai, ba phần t, bốn phần bẩy,
- Cho học sinh nêu nhận xét
Đây là những phân số
- Cho học sinh nêu nhận xét về phân số : mỗi
chuỗi phân số có tử số và mẫu số, tử số là số tự
nhiên viết trên gạch ngang, mẫu số là số tự nhiên
viết dới gạch ngang
- Học sinh nêu nh SGK
3. Thực hành
Bài 1:
a) Viết rồi đọc phân số chỉ số phần đã tô trong
màu mỗi hình dới đây
b) Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì? tử
số cho biết gì
Viết
5
2
đọc là hai phần năm
- Mẫu số cho biết hình chữ nhật đã đợc chia thành

5 phần bằng nhau
- Tử số là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau
đó..
- Cả lớp làm bài, 6 học sinh
lên bảng, mỗi học sinh làm
1 phần trong phần a
HS1a)
HS2 hình 2:
HS3 hình 3:
HS4 hình 4:
- Cho học sinh làm phần b - 4 học sinh nhắc lại
Bài 2: Viết theo mẫu
-GV cùng HS phân tích mẫu
-GV nhận xét
-2HS lên bảng
III: Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh ôn lại phân số
Đạo đức
Kính trọng và biết ơn ngời lao động (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết c xử lễ phép với những ngời lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành
quả lao động của họ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu.
- Một số dụng cụ để đóng vai.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 5 Năm học 2010-2011
Giáo án buổi 1 Lớp 4C Nguyễn Thị Hảo

A. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao cần kính trọng và biết ơn ngời lao động?
- Cần thể hiện lòng kính trọng, biết ơn ngời lao
động nh thế nào?
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm và đóng vai.
a) Giữa tra hè, bác đa th mang th đến cho nhà T. T
sẽ...
b) Hân nghe tiếng mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của
một ngời bán hàng rong. Hân sẽ...
c) Tờng rủ Sơn xé sách vở để gấp đồ chơi. Sơn sẽ...
d) Các bạn Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố
đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ...
- Cách c xử với ngời lao động trong mỗi tình huống
nh vậy đã phù hợp cha? Vì sao?
- Em cảm thấy nh thế nào khi ứng xử nh vậy?
*Hoạt động 2: Kể chuyện hoặc viết, vẽ về một ngời
lao động mà em kính phục, yêu quý nhất hoặc về
một nghề mà em mơ ớc trong tơng lai.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Vì sao cần kính trọng, biết ơn ngời lao động?
- Cần thể hiện lòng kính trọng, biết ơn ngời lao
động nh thế nào?
- 2 HS lên bảng trả lời
câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm và
chuẩn bị đóng vai tình
huống trong bài tập 4 ở
SGK.

- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp thảo luận, nhận
xét.
- HS thực hiện theo nhóm
hoặc cá nhân.
- HS trình bày sản phẩm
của mình.
- Cả lớp nhận xét.
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Thể dục
Đi chuyển hớng phải, trái
Trò chơi: Thăng bằng
I. Mục tiêu :
-Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hớng phải, trái.
-Học trò chơi: Lăn bóng bằng tay Yêu cầu biết cách chơi và tham gia đ-
ợc vào trò chơi.
* Đối với HS khuyết tật biết cùng tham gia với các bạn trong lớp.
II. Đặc điểm phơng tiện :
Trên sân trờng, còi, kẻ sẵn các vạch , dụng cụ và bóng cho tập luyện bài tập
Rèn luyện t thế cơ bản và trò chơi: Lăn bóng .
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 6 Năm học 2010-2011
Giáo án buổi 1 Lớp 4C Nguyễn Thị Hảo
1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu -
yêu cầu giờ học.
-Khởi động : HS giậm chân tại chỗ, vỗ
tay và hát.

+Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
quanh sân tập.
+Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay,
gối, hông, vai.
+Trò chơi : Quả gì ăn đợc.
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn
luyện t thế cơ bản:
* Ôn tập đi đều theo 1 4 hàng dọc.
-Cán sự điều khiển cho các bạn tập,
GV bao quát chung và nhắc nhở những
em thực hiện cha chính xác.
* Ôn đi chuyển hớng phải, trái
-GV chia lớp thành các tổ tập luyện
theo khu vực đã quy định.
-Tổ chức cho HS thi đua đi đều theo 1
4 hàng dọc và đi chuyển hớng phải
trái. Lần lợt từng tổ thực hiện 1 lần và đi
đều trong khoảng 10 15m. Tổ nào tập
đều, đúng, đẹp, tập hợp nhanh đợc biểu
dơng, tổ nào kém nhất sẽ phải chạy 1
vòng xung quanh các tổ thắng.
b) Trò chơi: Lăn bóng bằng tay
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi và
cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu
gối, khớp hông.
-Nêu tên trò chơi.
-GV hớng dẫn cách lăn bóng.
-GV tổ chức cho hS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:

-Đứng tại cho vỗ tay, hát.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học.
-GV giao bài tập về nhà ôn động tác đi
đều.
-GV hô giải tán.
6 10
phút
1 2
phút
1 phút
1 phút
1 2
phút
18 22
phút
12
14phút
3 4
phút
7 8
phút
7 8
phút
4 6
phút
1 phút
-Lớp trởng tập hợp lớp





GV
-HS đứng theo đội hình
4 hàng ngang.








GV
-HS vẫn duy trì theo đội
hình 4 hàng ngang.
-Học sinh 4 tổ chia
thành 4 nhóm ở vị trí
khác nhau để luyện tập.
GV

GV




-Chia HS trong lớp
thành 2 đội, có số lợng
ngời bằng nhau, mỗi

đội tập hợp thành 1
hàng dọc, đứng sau
vạch xuất phát và thẳng
hứơng với 1 cờ đích.
-Đội hình hồi tĩnh và
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 7 Năm học 2010-2011
T1
T2
T3
T4
Giáo án buổi 1 Lớp 4C Nguyễn Thị Hảo
1 phút
1 phút
kết thúc.




GV
-HS hô khỏe.
Toán
Phân số và phép chia số tự nhiên
I: Mục tiêu:
Biết đợc thơng của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (# 0) có thể viết thành
một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
* Đối với HS khuyết tật BT3 GV phải đến tận nơi gợi ý.
II: Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ, phấn màu, Hình vẽ SGK
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài 3
a)
5
2
b)
12
11
c)
9
4
d)
10
9

e)
84
52
- 1 học sinh chữa
- Nhận xét
- Gọi học sinh chữa bài 4
+ Năm phần chín
+ Tám phần mời bảy
+ Ba phần hai mơi bảy
- 1 học sinh chữa
- Nhận xét
- Cho học sinh nêu tử số nêu gì, mẫu số nêu gì
của
12
11

- 1 học sinh nêu:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài -HS ghi đầu bài
2. GV nêu từng vấn đề và hớng dẫn học sinh tự
giải quyết vấn đề
1. Nêu: Có 8 quả cam chia đều cho 4 em. Mỗi
em đợc mấy quả cam ?
Mỗi em đợc 2 quả cam 8 : 4 = 2 (quả
cam)
* Chốt: Kết quả của 1 phép chia số tự nhiên cho
1 số tự nhiên khác 0 có thể là 1 số tự nhiên
2. Nêu: có 2 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi
mỗi em đợc bao nhiêu phần của cái bánh?
Mỗi em đợc
4
3
cái bánh
* Chốt: Kết quả của 1 phép chia tự nhiên cho 1
số tự nhiên là 1 phân số
- 1 học sinh trả lời
- 1 học sinh nêu
-HS nói
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 8 Năm học 2010-2011
Giáo án buổi 1 Lớp 4C Nguyễn Thị Hảo
3. KL: thơng của 1 phép chia số tự nhiên cho số
tự nhiên khác 0 có thể viết thành 1 phân số, tử
số là số bị chia, mẫu số là số chia
- HS nhắc lại
3. Thực hành
Bài 1: Viết thơng của mỗi phép chia sau dới

dạng phân số 7 : 9; 5 : 8; 6 : 19; 1 : 3
9
7
,
8
5
,
19
6
,
3
1
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh
lên bảng
Bài 2(2 ý đầu): Viết theo mẫu: 36 : 9; 0 : 5;
88 : 11; 7 : 7
36 : 9 =
9
36
= 4 0 : 5 =
5
0
= 0
88 : 11 =
11
88
= 8 7 : 7 =
7
7
= 1

- Cả lớp làm bài, 2 học sinh
lên bảng

Bài 3: Viết mỗi số tự nhiên dới dạng một phân
số có mẫu số bằng 1: 6, 1, 27, 0, 3,
6 =
1
6
, 1 =
1
1
, 27 =
1
27
, 0 =
1
0
, 3 =
1
3
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh
lên bảng
C .Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh ôn lại phân số
__________________________________________________
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu hỏi Ai làm gì ?
I/Mục đích, yêu cầu :
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết đ-

ợc câu kể có trong đoạn văn, xác định đợc bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể
tìm đợc.
- Viết đợc một đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì?
* Đối với HS khuyết tật viết đợc một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai làm gì?
II/ Chuẩn bị :Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của GV
1/ Bài cũ:
-Tiết trớc em học bài gì ?
-Gọi học sinh trả lời :Nêu một số từ về
chủ đề: Tài năng .
- Giáo viên theo dõi nhận xét
2/ Bài mới:
* GTB: Nêu ND tiết học
* Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn
-Bài tập yêu cầu em làm gì ?
-2 Học sinh lên bảng trả lời .
-Cả lớp nhận xét.
- HS theo dõi
-1 Học sinh đọc bài tập 1 nêu Y/C.
-Tìm các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn .
-Lớp làm vào vở VBT
-1 học sinh làm bảng phụ.
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 9 Năm học 2010-2011
Giáo án buổi 1 Lớp 4C Nguyễn Thị Hảo
-Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng các
câu 1 , 2, 4 .
Bài 2 :

-Yêu cầu HS đọc đề bài .
-Đọc thầm từng câu văn xác định bộ
phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa tìm
đợc
-Gạch 1 gạch dới bộ phận chủ ngữ , 2
gạch dới bộ phận vị ngữ.
-Giáo viên thu vở chấm nhận xét .
-Giáo viên chốt lại lời giải đúng:
-Chủ ngữ : Tàu chúng tôi- Một số chiến
sĩ- Một số khác Cá heo .
Bài 3 :
- Yêu cầu bài 3 là gì ?
-Y/C viết một đoạn văn ngắn khoảng 5
câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ
em.
- Đoạn văn phải có một số câu kể ai làm
gì ?
-GV nhận xét
-Tuyên dơng những học sinh có đoạn
văn viết đúng yêu cầu , viết chân thực ,
sinh động.
-Giáo viên đọc mẫu , học sinh tham khảo :
Sáng ấy , chúng em đến trờng sớm
hơn mọi ngày. Theo phân công của tổ
trởng Lê, chúng em làm việc ngay, hai
bạn Hạnh và Hoa quét thật sạch nền
lớp . Bạn Hùng và bạn Nam kê lại bàn
ghế , bạn Thơm lau bàn cô giáo , bảng
đen . Bạn tổ trởng thì quét trớc cửa lớp .
Còn em thì xếp lại các đồ dùng học tập

và sách vở bày trong cái tủ con kê cuối
lớp . Chỉ một loáng , chúng em đã làm
xong mọi việc.
-Giáo viên gọi vài học sinh nhận xét.
C/Củng cố, dăn dò
-GV hớng dẫn nội dung bài học.
-Dặn học sinh xem lại bài và chuẩn bị
bài sau.
-Cả lớp nhận xét sửa sai.
-1 Học sinh đọc đề .
-Thực hiện vở BT .
-1 học sinh làm bảng phụ.
-Cả lớp nhận xét sửa sai.
-Lớp theo dõi .
-Học sinh đọc nêu:
-HS viết vào vở BT
-HS nối tiếp đọc bài làm của mình
-Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp nghe .
-Học sinh nhận xét
-Lớp theo dõi.
Tập làm văn
Kiểm tra viết
I/ Mục đích, yêu cầu :
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 10 Năm học 2010-2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×