Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giao an dai so 9 tiet 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.32 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 9 - 10 - 2008</i>


<b>TiÕt 20</b> :

<b>LuyÖn tËp</b>



<b>I. </b>


<b> Mơc tiªu :</b>


*Học sinh đợc củng cố khái niệm: “hàm số”; “ biến số”; “đồ thị của hàm số”;
hàm số đồng biến trên R và nghịch biến biến trên R


*Học sinh tiếp tục đợc rèn luyện kỹ năng


<b>II. </b>


<b> Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của thầy:</b></i>


- Bảng phụ ghi các bài tập
- Thớc thẳng, eke


<i><b>2. Chuẩn bị của trß:</b></i>


- Ơn lại các kiến thức có liên quan hàm số; “ biến số”; “đồ thị của hàm số”;
hàm số đồng biến trên R và nghịch biến biến trên R


- Thíc th¼ng, eke


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Học sinh1: Hãy nêu khái niệm hàm số. Cho một ví dụ về hàm số c cho bi
cụng thc


Chữa bài tập 1 sgk tr 44


Học sinh 2: Khi nào hàm số y = f(x) c gi l ng bin ( nghch bin) trờn
R?


Chữa bài tËp 2 sgk tr 45


Häc sinh kh¸c nhËn xÐt kÕt quả của bạn trên bảng
G: nhận xét cho điểm


3.Bài mới


<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


G đa b¶ng phơ cã ghi bµi tËp 3 sgk
tr45


<b>Bµi sè 3 (sgk/ 45)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gọi học sinh lên bảng thực hiện


Học sinh kh¸c nhËn xÐt kết quả của
bạn


G: nhận xét



G đa bảng phụ cã ghi bµi tËp 4 sgk
tr45


Học sinh hoạt động theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Nhóm khác nhận xét bài làm của
nhóm bạn


G: lu ý cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
mà a là số vô tỷ


Học sinh v th vo trong v


G đa bảng phơ cã ghi bµi tËp 5 sgk
tr45


G: vẽ sẵn một hệ toạ độ Oxy lên bảng
( có sẵn lới ô vuông) , gọi 1 học sinh


y = 2x
vµ y = - 2x


b/Trong hai hàm
số đã cho hàm số
y = 2x là hàm số
đồng biến vì khi giá


trÞ cđa biÕn x tăng thì giá trị tơng ứng
của hàm y cũng tăng; hàm số



y = - 2x nghịch biến vì khi giá trị của
biến x tăng thị giá trị của biến y giảm


<b>Bài số 4 (sgk/ 45): </b>


V hình vng cạnh một đơn vị; đỉnh
O, đờng chéo OB có độ dài <sub>√</sub>2


- Trên tia Ox
đặt điểm C
sao cho
OB=OC= <sub>√</sub>2


- Vẽ một hình
chữ nhật có một
đỉnh là O cạnh
OC = <sub>√</sub>2 ,
cạnh CD = 1


<i>⇒</i> đờng chéo OD = <sub>√</sub>3


- Trên tia Oy đặt điểm E sao cho
OD = OE = <sub>√</sub>3


- Xác định điểm A(1; <sub>√</sub>3 )


- Vẽ đờng thẳng OA , đó là đồ thị hàm
số y = <sub>√</sub>3 x



<b>Bµi sè 5 (sgk/ 45): </b>


a/ Với x = 1 thì y = 2 <i>⇒</i> C(1;2)
thuộc đồ thị hàm số y = 2x


Với x = 1 thì y = 1 <i>⇒</i> D(1;1)
thuộc đồ thị hàm số y = x


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lên bảng


G: yêu cầu cả học sinh trên bảng và
d-ới lớp làm câu a


G: Nhn xột đồ thị học sinh vẽ


? Xác định toạ độ của A; B


? viÕt c«ng thøc tÝnh chu vi P của tam
giác AOB


?Trên hệ Oxy thì AB = ?


Hóy tớnh AO; BO dựa vào số liệu ở đồ
thị


?/ Dựa vào đồ thị hãy tính diện tích S
? Cịn cách nào khác để tính S


(SOAB = SO4B - SO4A )



sè y = 2x,


b/ Ta cã A(2; 4); B(4; 4)
PABO = AB + BO + OA


Mµ AB = 2 cm
OB =

<sub>√</sub>

<sub>4</sub>2


+ 42 = 4 √2 cm


OA =

<sub>√</sub>

<sub>4</sub>2


+ 22 = 2 √5 cm


PABO = 2 + 2 √5 + 4 √2


 12, 13 (cm)
S OAB = 1


2 . 2 . 4 = 4 (cm2)
<i><b>4. Cñng cè</b></i>


Nhắc lại các kiến thức đã học


<i><b>5. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ </b></i>


*Häc bµi Lµm bµi tËp: 6; 7 sgk tr 45; 46; 4 ;5 SBT tr 56; 57
*§äc và chuẩn bị bài hàm số bậc nhất



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×