Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giao an lop 5 tuan 9 Chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.68 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 9</b>


Ngày soạn: 29 tháng 10 năm 2009



Sáng thứ 2 ngày 2 tháng 11 năm 2009



<b>Tiết 1</b>:


<b>Chào cờ</b>


<b>Tiết 2</b>:


<b>Tp c</b>


Cái gì quý nhÊt (trang 85 )
I- Mơc tiªu:


- Học sinh đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.


- Hiểu vấn đề tranh luận và ý nghĩa đợc khảng định qua tranh luận: ngời lao động là
đáng quý nhát ( trả lời đợc các câu hỏi 1; 2; 3)


- Có ý thức học tập tích cực, biết yờu quý ngi lao ng.


II- Đồ dùng dạy học: Tranh sgk.


III- Các hoạt động dạy học:


<i>1- Kiểm tra: </i> Đọc bài: "Trớc cổng trời ", trả lời câu hỏi 1 và 2 trong bài.
<i>2- Bài mới; a/Giới thiệu bài: </i>Dùng tranh giới thiệu bài đọc: Hs quan sát tranh.
<i> b/Bài giảng: </i>Hớng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài:



- Hs đọc lớt, nêu cách chia đoạn:


Đoạn1: Từ đầu đến: " sống đợc không? "
Đoạn2: Tiếp đến " đến nhờ thầy giáo phân
giải"; Đoạn3: Còn lại.


- Luyện đọc: Cho hs luyện phát âm các từ
khó, kết hợp giải nghĩa các từ phần chú
giải. Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs.
Gv c mu ton bi.


Tìm hiểu bài:


+Theo Hùng thì cái gì là quý nhất?
+Theo Quý thì cái gì là quý nhất?
+Theo Nam thì cái gì lµ q nhÊt?


+Mỗi bạn đa ra lí lẽ nh thế nào để bảo vệ ý
kiến của mình?


+Vì sao thầy giáo lại cho rằng ngời lao
động mới là quý nhất?


+Chän tên khác cho bài văn?


+ Nờu ni dung chính của bài tập đọc?
Đại ý: Bài văn muốn nêu lên một ý là:
Ng-ời lao động là quý nhất.


<i>Luyện đọc diễn cảm: </i>


Cho hs thi đọc diễn cảm.


Hs đọc lớt và nêu.


Luyện đọc đoạn, kết hợp đọc từ khó,
giải nghĩa từ.


Hs đọc theo cặp.


1 hs đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
Hs tự nêu: Theo Hùng cái quý nhất là
lúa gạo. Còn Nam thì cho rằng thì giờ
là quýnhất, Quý cho rằng quý nhất là
vàng bạc.


Hs đọc và trả lời.


Hs tự nêu: Vì thầy giáo cho rằng nếu
khơng có ngời lao động, sẽ khơng có
lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trơi
qua một cách vơ ích.


- HSKG tr¶ lêi nèi tiÕp : "Cc tranh
ln thó vÞ", "Ai cã lÝ",


- HS kh¸, giái nªu.


Hs khá, giỏi nêu đại ý của bài.


3 hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả


lớp theo dõi sau đó nêu cách đọc
từng đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

"Theo tớ, quý nhất"" đến chỗ: " gạo,
vàng bạc! "


<i>3- Cñng cè, dặn dò: </i> Tổng kết bài, nhận xét giờ học. Dặn hs chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 3</b>:


<b>Toán</b>


luyện tËp
I. Mơc tiªu:


- Giúp HS nắm vững cách viết số đo độ dài dới dạng STP trong các trờng hợp đơn
giản.


- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng STP.


II. Các hoạt động dạy học:


<i>1/ Kiểm tra</i>: Nêu bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ của chúng.
<i>2/ Bài mới: </i>


Bµi 1:


- Tỉ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bµi 2: GV+ HS lµm mÉu.



- Tỉ chøc cho HS lµm bµi.
Bµi 3


- Tỉ chøc cho HS làm bài cá nhân.
Bài 4: GV yêu cầu cả lớp làm phần a,
HSKG làm thêm phần b.


- Tổ chức HS thảo luận tìm cách làm và
làm bài.


- HS làm bài cá nhân.
- HS chữa bài.


- HSKG làm mẫu


- HS làm việc cá nhân. Đổi vở kiểm tra
chéo.


- HS làm bài cá nhân.


- HS tho lun nhóm đơi giải thích cách
làm.


- HS làm bài cá nhân. Vài HS đọc bài
làm.HS nhận xét, chữa bài.


<i>3/ Củng cố dặn dò: </i> Nhận xét đánh giá giờ học. Hoàn thành các bài tập.


<b>TiÕt 4</b>:



<b>khoa häc</b>


thái độ đối với ngời nhiễm HIV / AIDS
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Có thái độ khơng phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV/ AIDS và gia ỡnh ca
h.


II. Đồ dùng<b>: - Thông tin và hình trang 36, 37 SGK</b>


III. cỏc Hot ng dy học:


<i> Hoạt động 1</i>:<b> </b>Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua”
Cách tiến hành: GV kẻ sẵn trên bảng 2 cột có nội dung nh nhau (SGV T/74- 75)
Bớc 1: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 9 bạn tham gia chơi. GV HD chơi.


Bớc 2: Tiến hành chơi. Cho các đội dán hết các tấm phiếu lên bảng.


Bớc 3: Cùng kiểm tra từng phiếu xem đã dán đúng cột cha. GV yêu cầu các đội giải
thích một số hành vi. Phiếu nào đặt sai chỗ, giải thích rồi đặt lại chỗ.


<i>Hoạt động 2</i>:<b> </b>Đóng vai “Tơi bị nhiễm HIV”


Bớc 1: GV mời 5 HS lên đóng vai: 1 HS bị nhiễm HIV/ AIDS và 4 em khác lên thực
hiện hành vi đối xử ( Có phiếu gợi ý cụ th SGV T/77).


Bớc 2: Đóng vai và quan sát
Bớc 3: Thảo luận cả lớp


- Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng


xử?


- Các em nghĩ ngời bị nhiễm HIVcó cảm
nhận nh thế nào trong mỗi tình huống?


- Cho HS nờu rừ suy nghĩ của mình.
- Bạn đóng vai ngời bị nhiễm trả lời.
<i>Hoạt động 3: </i>Quan sát và thảo luận


C¸ch tiÕn hµnh: Chia líp thµnh 4 nhãm. Nhãm trëng cho nhóm mình quan sát các
hình T/36- 37 và trả lời:


- Nãi vỊ ND tõng h×nh.


- Theo bạn, các bạn ở trong hình nào có
cách ứng xử đúng đối với ngời bị nhiễm
HIV/ AIDS và ngời nh ca h?


GV cho các nhóm trình bày kết quả


- Các nhóm trình bày kết quả lµm
viƯc.


- NhËn xÐt bỉ sung


<i>3/ Cđng cè, dặn dò: </i><b> </b>- GV nhận xét tiết học


Ngày soạn: 30 tháng năm 2009



Sáng thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2009




<b>Tiết 1</b>:


<b>Chính tả</b>


Nh viết: Tiếng đàn ba- lai- ca trên sông đà.
I. Mục đích yêu cầu


- Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ: <i>Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sơng Đà.</i>
- Trình bày đúng các khổ thơ,dịng thơ theo thể tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

II. §å dïng häc tËp:


- Phiếu viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT 2a hoặc 2b để bốc thăm. .
- Giấy, bút, băng dính làm BT3


II. Hoạt động dạy v hc


<i>1.Kiểm tra bài cũ: </i>Bảng viết từ khó bài trớc GVnhận xét kết quả bài trớc
<i>2.Dạy bài mới: </i> a. Giới thiệu bài


b. Hớng dẫn HS viết chính tả
- Gọi 1- 2 HS đọc thuộc bài


- Em hãy nêu nội dung chính của bài ?
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khú


- Trình bày các dòng thơ nh thế nµo?



- GV đọc bài – lu ý từ khó, chú ý ti HS
yu.


HĐ3: Chấm, chữa bài


- GV chÊm. nhanh 1 sè bµi –NX tríc líp
Rót kinh nghiÖm


HĐ4: Hớng dẫn HS làm bài tập
- Gi HS c bi 2


Lần lợt lên bốc thăm phiếu Trả lời.
Bài 3: Thực hiện trò chơi <i>chun ®iƯn</i> ”


Cả lớp đọc thầm theo


+Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của cơng trình,
sức mạnh của những ngời đang chinh
phục dịng sơng …


+<i> ch¬i v¬i, công trờng, tháp khoan,</i>
<i>nằm nghỉ, lấp loáng, bỡ</i>


HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở


HS soát lỗi


HS i chộo bi soát lỗi
Đọc, nêu yêu cầu của đề bài


Lớp NX, sửa sai


Chuyền điện đến bạn nào thì bạn đó
tìm nhanh từ của mình- nếu tìm sai thì
phải lị cị.


VD: <i>la liƯt, l¹ lÉm, l¹nh lùng</i>,
<i>3. Củng cố, dặn dò</i>: Lu ý những từ dễ viết sai trong bài. Về nhà tiếp tục tìm từ.


<b>Tiết 2</b>:


<b>Luyện từ và câu</b>


M rng vốn từ: Thiên nhiên
I. Mục đích yêu cầu:


- Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề <i>Thiên nhiên; </i>biết 1 số từ ngữ thể hiện sự so sánh và
nhân hố bầu trời.


- Biết tìm từ ngữ đúng chủ điểm để đặt câu và viết đoạn văn.


- Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiờn
nhiờn.


II. Đồ dùng học tập: Bảng phụ viết từ ngữ bài 1. Kẻ bảng phân loại từ ngữ tả
bầu trời bµi tËp 2


III. Hoạt động dạy và học


1.<i>Kiểm tra bài cũ</i>: HS làm bài tập 3a, 3b hoặc 3c để củng cố kiến thức đã học vvề từ


nhiều nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b. Hớng dẫn HS luyện tập
- HS nối tiếp nhau đọc 1 lợt bài <i>Bầu trời</i>
<i>mùa thu.</i>


Bài 2: Gọi HS đọc đề, XĐ yêu cầu?
Gọi HSKG làm mẫu phần a


- Tổ chức hoạt động nhóm


- Gọi đại diện nhóm viết kết quả vào
bảng kẻ sẵn


Bài 3: Gợi ý:cảnh đẹp dó có thể là một
ngọn núi hay cánh đồng ,cơng viên ,vờn
cây,vờn hoa, cây cầu…(khoảng 5 câu)sử
dụng từ ngữ gợi tả gợi cảm


Cả lớp đọc thầm 2 lần
+Tìm từ ngữ tả bầu trời…?
+Từ nào thể hiện sự so sánh?
+Từ nào thể hiện sự nhân hố?
Nhóm khác bổ sung


đáp án: +So sánh: <i>Xanh nh mặt nớc mệt</i>
<i>mỏi trong ao.</i>


+Nhân hoá:



HS c on vn, c lp bỡnh chọn đoạn
văn hay nhất.


HS viết bài theo gọi ý.
HSKG đọc bi.


HS khác theo dõi nhận xét.
3.<i>Củng cố, dặn dò: </i>NX tiết học. Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn cho hay.


<b>Tiết 3</b>:


<b>Toán</b>


Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân
I- Mục tiêu


- Cng c bảng đơn vị đo khối lợng. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ
giữa một số đơn vị đo khối lợng thờng dùng


- BiÕt viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân.


II- chuẩn bị: Bảng đơn vị đo khối lợng


II- Các họat động dạy học chủ yếu


<i>1- KiĨm tra bµi cị</i>


ViÕt sè thÝch hỵp: 25m63cm =...m; 41dm3cm=...dm; 509cm= ...m
<i>2- Bµi míi: LÝ thut</i>



a- Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối
l-ợng thờng dùng


( Tiến hành tơng tự nh tiết “ Viết các số đo độ
dài dới dạng số thập phân”)


b- VÝ dô:


ViÕt sè thËp ph©n thÝch hỵp:
5tÊn 132kg =. ..tÊn


*Chốt lại: Viết số đo khối lợng dới dạng STP
tơng tự nh cách viết đối vi s o di.


HS làm và trình bày
5tấn 132kg =


132
5


100<sub>tấn =5,132 tấn</sub>
Luyện tập(45,46)


Bài 1: Viết số thập phân thÝch hỵp:
4tÊn 562kg =...tÊn 3tÊn 14kg =...tÊn
12tÊn 6kg =. ..tÊn 500kg=...tÊn
Lu ý: PhÇn 4: 0 tấn P. nguyên = 0


Bài 2: Viết các số đo dới dạng số thập phân.
Yêu cầu HS cả lớp làm phần a, HSKG làm cả


bài. ( Tiến hành tơng tự BT 1)


Bài 3: 1 con 1 ngµy : 9 kg
6 con 30 ngµy : ? tÊn
*ChÊm bài - Nhận xét


*Củng cố: Dạng toán cã quan hÖ tØ lÖ.


Đọc đề bài và xác định yêu cầu
Làm bài vào vở nháp


2 học sinh trung bình lên bảng
Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho
và yếu tố cần tìm. Vài HS lên
bảng.


HSKG xác định dạng toán và nêu
các bớc giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>3. </b>Củng cố<b>: </b></i>Cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân


<b>TiÕt 4</b>: <b>ôn luyện</b>


Ôn: Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân
I. Mục tiêu:


- HS ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng thờng dùng. Ôn: Viết các số đo
khối lợng dới dạng số thập phân.


- Hiểu yêu cầu của đề bài.



II. Hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>1. Kiểm tra bài cũ: </i>Yêu cầu nêu một số tên đơn vị đo khối lợng đã học?
<i>2. </i>Dạy học bài mới:


a) Hoàn thiện VBT. Gv giúp đỡ HS yu.
b)ễn bi


Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trèng:
3kg70dag = … kg 5kg = … t¹
7t¹ = … tÊn 8yÕn = … tÊn
30yÕn = … tÊn 29g = kg
Yêu cầu hs nhận xét, chữa bài


Bài 2 Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
5,3tấn = … kg 0,30dag = … g
1,54t¹ = … kg 5hg = … g
6,72kg =…g 8,8tấn = kg
Yêu cầu hs chữa bµi.


Bµi 3: Mét con lợn ăn một ngày hết 2kg
cám. Vậy nếu trại chăn nuôi có 1524 con thì
ăn hết bao nhiêu tấn cám?


Chấm một số bài, nhận xét


HS làm VBT, rồi chữa bài.
2 HSTB lên bảng.



HS làm bài, 2 HS khá lên bảng.


HSKG làm bài.


<i>3. Củng cố dặn dò</i>:<b> </b>Củng cố về viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân.


Chiều thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2009



<b>Tiết 1</b>:


<b>Khoa học</b>


Bài 18: phòng tránh bị xâm hại


I.Mục tiêu: Giúp hs:


- Bit nờu một số tình huống có khả năng dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm
cần chú ý để phũng trỏnh b xõm hi.


- Rèn luyện khả năng ứng phó với với nguy cơ bị xâm hại.


- Kiệt kê danh sách những ngời có thể tin cậy đợc để chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ
bản thân khi bị xâm hại.


II- Đồ dùng dạy học: Hình sgk, phiếu học tập, tình huống để đóng vai.


III- Các hoạt động dạy hc:


<i>1- Kiểm tra</i>: Nêu ghi nhớ bài tËp tríc ?
<i>2- Bµi míi</i>: a/ Giíi thiƯu bµi:



b/ Bài giảng; *HĐ1: Khởi động:
Trò chơi: "Chanh chua, cua cắp<b> "</b>


Gv cho cả lớp đứng lên, tay trái giơ lên gần
ngang vai, bàn tay ngửa, xoè ra, ngón trỏ của tay
phải để vào lòng tay trái của ngời đứng bên cạnh
phía tay phải của mình. Khi gv hơ: "chanh", c


3 hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

lớp hô:


"chua"tay ca mọi ngời vẫn để yên, khi gv hô
"cua", cả lớp hô: "cắp"đồng thời bàn tay trái nắm
lại để cắp ngời khác, còn tay phải rút nhanh về
nếu để bị ngời khỏc cp l thua cuc.


HĐ2: Quan sát và thảo luận:


Mục tiêu: Nêu đợc một số tình huống có thể dẫn
đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý
để phòng tránh bị xâm hại.


GV chia lớp thành các nhóm tự thảo luận: Quan
sát các hình 1,2,3 sgk trao đổi nội dung từng
hình


và trả lời: +Nêu một số tình huống có thể dẫn
đến nguy cơ bị xâm hại ? Bạn có thể làm gì để


phịng tránh nguy cơ bị xâm hại ?


Gv cïng hs kÕt luËn:


HĐ3:Đóng vai: "ứng phó với nguy cơ bị xâmhại"
Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy
cơ bị xâm hại. Nêu đợc quy tắc an toàn cánhân.
Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm: Mỗi nhóm 1
tình huống để thảo luận đóng vai:


Nhóm1: Phải làm gì khi ngời lạ tặng q mình?
Nhóm2: Phải làm gì khi ngời lạ muốn vào nhà?
Nhóm3: Phải làm gì khi có ngời trêu ghẹo hoặc
có hành động gây bối rối, khó chịu với bản thân.
HĐ4: Vẽ bàn tay tin cậy:


Mục tiêu: Hs liệt kê đợc những ngời tin cậy có
thể chia sẻ tâm sự khi bị xâm hại;


Gv hớng dẫn hs cách làm sau đó cho hs vẽ, gv
nhận xét,. ...


Các nhóm làm bài tập theo nhóm
của mình.


Đại diƯn b¸o c¸o kÕt quả thảo
luận, các bạn khác nhận xét bổ
sung,


Hs nêu lại.



Hs làm việc theo nhóm.


Hs tham gia thảo luận để đa ra
cách xử lí để đóng vai.


Vài nhóm HSKG lên thực hành
đóng vai. Lớp nhận xét.


Hs vẽ bàn tay trên giấy các ngón
xoè ra trên mỗi ngón có viết tên
của những ngời thân các em có
thể trao đổi đợc những thầm kín
trong lịng.


Hs nªu ghi nhớ của bài.


<i>3- Củng cố, dặn dò: </i> Tổng kết bài, nhận xét giờ học. Liên hệ - Dặn hs chuẩn bị bài
sau.


<b>Tiết 2</b>:


<b>Kĩ thuật</b>


Chun b nu n
I - mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần:
- Nêu đợc những công việc chuẩn bị nấu ăn.


- Biết cách thực hiện một số cơng việc chuẩn bị nấu ăn.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.



II - Đồ dùng dạy học: Một số loại rau xanh, củ, quả còn tơi.Dao thái, dao
gọt. Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thờng, bao gồm một số loại nh rau
xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá. .. Phiếu đánh giá kết quả học tập.


III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu


<i>1. KiĨm tra bµi cị: </i>


<i>2. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học</i>
<i>HĐ1: </i>Xác định một số cụng vic chun


bị nấu ăn<b>.</b>


- Cho hc sinh c nội dung SGK và cho
biết những công việc cần thực hiện khi
chuẩn bị nấu ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gi¸o viên nhận xét và tóm tắt theo nội
dung SGV (tr.34)


<i><b>Hot động 2</b></i>: <b>T</b>ìm hiểu cách thực hiện
một số cụng vic chun b nu n.


<i>a)Tìm hiểu cách chọn thực phÈm</i>


- Hớng dẫn học sinh đọc mục 1 và quan
sát các ảnh trong SGK trang 31, yêu cầu
học sinh nêu đợc mục đích, yêu cầu của
việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn và


cách chọn thực phẩm nh thế no ?


- Giáo viên nhận xét chung và tóm tắt.
<i>b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm</i>


- Yêu cầu học sinh đọc mục 2 - SGK;
nêu những viẹc cần làm trớc khi nấu một
món nào đó, VD luộc rau muống, rang
tơm, kho thịt. ..


? Nêu mục đích của việc sơ chế thực
phẩm ?


? Em hãy trình bày cách sơ chế thực
phẩm (củ cải, rau muống, cá, thịt. ..)?
- Giáo viên tóm tắt nội dung theo SGK.
- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK.


- Hớng dẫn học sinh về nhà giúp gia
đình chuẩn bị nấu ăn.


<i>Hoạt động 3</i>: Đánh giá kết quả học tập
- Cho học sinh trả lời 2 câu hỏi cuối bài.
- Dùng câu hỏi trắc nghiệm (chọn một
trong hai câu ở SGV trang 36) - in trên
giấy A4 - phát cho nhóm học sinh.


- Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả
học tập.



- Học sinh cần nêu đợc: thực phẩm
dùng trong bữa ăn hàng ngày cần đảm
bảo đủ lợng, đủ chất; thực phẩm phải
sạch và an tồn; phù họp với kinh tế gia
đình. ..


- Trớc khi chế biến một món ăn, cần loại
bỏ những phần khơng ăn đợc và làm sạch
thực phẩm, có thể cắt thái, tẩm gia vị. ..
Gọi là sơ chế thực phẩm.


- häc sinh nªu theo ý SGK - tr.32.


- Cho häc sinh trình bày cách sơ chế
thực phẩm, em khác nhËn xÐt.


- Học sinh đọc (vài ba em)


- Học sinh trả lời; em khác nhận xét và
bổ sung.


- Học sinh thảo luận và làm bài tập.
- Đại diện lên trình bày.


- Cỏc nhúm khỏc nhận xét và bổ sung.
<i>3. Củng cố - dặn dò: </i>Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh, khen những
cá nhân và các nhóm tích cực học tập. Dặn dò học sinh chuẩn bị trớc bi: "<i><b>Nu</b></i>
<i><b>cm</b></i>".


<b>Tiết 3</b>:



<b>Toán*</b>


Ôn tập về so sánh số thập phân.
I- Mục tiêu: Giúp hs:


- Cđng cè kiÕn thøc vỊ sè thËp ph©n b»ng nhau, so sánh hai hay nhiều số thập phân.
- Rèn kĩ năng so sánh xếp thứ tự các sè thËp ph©n.


- Hs tÝch cùc häc tËp.


II- Các hoạt động dạy học:


<i>1- KiĨm tra</i><b>;</b> KiĨm tra bµi tËp ở VBT của hs.
Nêu quy tắc so sánh hai số thập phân ?


Tự cho ví dụ về vài số thập phân và tự so sánh.
<i>2- Bài mới:Cho HS ôn tập kết hợp làm bài tập.</i><b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 1: Cho số thập phân: 35,0672. Dịch chuyển
dấu phẩy của số trên sang bên phải hai hàng thì
chữ số 5 của số mới chỉ bao nhiêu ?


Gv chốt lời giải : Chỉ hàng trăm, có giá trị là 500.
Bài 2: Xếp các số thập phân sau theo thứ tự từ bé
đến lớn. 0,21; 0,185; 0,09; 0,4; 0,19.


Gv chốt lời giải đúng: 0,09; 0,185; 0,19; 0,21;0,4.
Bài 3: Tìm số thập phân lớn nhất trong năm số
thập phân sau: 5,736; 5,8; 5,74; 5,673; 5,763.


Gv chốt lời giải ỳng: S ln nht l: 5,8.


Bài 4: Tìm số thập phân bằng số thập phân sau
bằng cách thêm vào bên phải phần thập phân của
nó những chữ số 0: 8,7; 3,04; 6,879;


(Mỗi số t×m 3 sè ).


Gv chốt lời giải đúng:


HSTB đọc và nêu. Lớp nhận xét
chữa bài.


Hs nêu yêu cầu của đề bài.


HS lµm bµi vµo vë,1 HSK làm
bảng. Lớp nhận xét chữa bµi.
Hs tù lµm bµi, 1 hs lµm bảng,
lớp nhận xét chữa bài.


HSKG làm mẫu, HS nêu miệng
bài làm giải thích lí do.


Hs nêu lại quy tắc so s¸nh hai
hay nhiỊu sè thËp phân.


<i>3- Củng cố dặn dò</i>: Tổng kết bài nhận xét giờ học. Dặn hs chuẩn bị bài sau.


KÝ duyÖt kÕ hoạch giảng dạy



Ngày soạn: 2 tháng 11 năm 2009



Sáng thứ 5 ngày 5 tháng 11 năm 2009



<b>Tiết 1</b>:


<b>Kể chun</b>


Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I.Mục đích yêu cầu


- Nhớ lại 1 chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng mình hoặc ở nơi khác. Biết sắp xếp
các sự việc thành 1 câu chuyện.


- Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện
thêm sinh động.Biết nghe bạn kể và NX.


- Yêu thích và biết bảo vệ những cảnh đẹp thiên nhiên.


II. Đồ dùng dạy- hoc: Tranh ảnh về 1 số cảnh đẹp ở địa phơng. Bảng phụ viết
vắn tắt gợi ý 2


III. Hoạt động dạy và học :


<i>1-Kiểm tra</i> : Kể lại 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc
trong tiết trớc. Nêu ý nghĩa câu chuyện.


<i>2-Bµi míi : a/Giíi thiƯu bµi :</i>



<i> b/ Bài giảng:</i> Gv cho hs đọc đề bài.


Gvhỏi: Đề bài yêu cầu gì ?Gv dùng phấn màu
gạch chân các từ: đi thăm cảnh đẹp.


Hỏi hs : Kể về một chuyến đi thăm cảnh đẹp, em


2 hs kể và nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cần kể những g× ?


Cho HSKG giới thiệu về chuyến đi thăm quan
cảnh đẹp mình sẽ kể trớc lớp.


Híng dÉn hs kĨ : *KĨ theo nhãm.
Gv quan s¸t c¸c nhãm kĨ chun.
*Thi kĨ tríc líp: Vµi hs kĨ.


Cho hs nhËn xét bình chọn bạn kể hay nhất.


3 hs c yờu cầu 1,2 của bài tập.
Hs kể nhóm đơi : Mỗi hs kể 1
câu chuyện, các bạn còn lại
nghe và nhận xét cách kể của
bạn bổ sung cho bạn, sau đó 1
hs kể câu chuyện trớc lớp .
HSKG nờu ý ngha cõu chuyn
va k.


3. <i>Củng cố, dặn dò: </i>NX tiết học. Chuẩn bị bài kể chuyện <i>Ngời đi săn và con nai</i> ở


tuần 11.


<b>Tiết 2</b>:


<b>Tp c</b>


Đất Cà Mau
I. Mục Tiêu:


- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài,nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả, gợi cảm


- Hiu: S khc nghit ca thiờn nhiờn Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên
cờng của ngời Cà Mau.


- Yêu quý mảnh đất và con ngời ở Cà Mau


II. Đồ dùng học tập: Tranh minh họa; Bản đồ VN;cảnh thiên nhiên, con ngời


Cµ Mau.


III. Hoạt động dạy và học:


<i>1.Kiểm tra bài cũ: </i>HS đọc chuyện <i>Cái gì q nhất? </i>Và TLCH


2<i>. Dạy bài mới: </i> a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh- giới thiệu bài
b. Bài mới: HĐ1: Luyện đọc đúng


- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
- GV chia đoan.



- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Luyện đọc theo cặp.


- GV đọc mẫu cả bài
HĐ2: Tìm hiểu bài:
Đoạn 1 : Câu 1- SGK?


- Hãy đặt tên cho đoạn văn này?


- Em hãy nêu cách đọc của đoạn văn này?
Gọi HS đọc bi


Đoạn 2: Câu 2 ý 2 SGK?


- Hóy t tờn cho đoạn văn này?


- Em hãy nêu cách đọc của on vn ny?
Gi HS c bi


Đoạn 3: Câu 3SGK?


- Hãy đặt tên cho đoạn văn này?


- Em hãy nêu cách đọc của đoạn văn này?
Gọi HS đọc bài


Gọi HS thi đọc tồn bài



- Em h·y nªu ý chÝnh cđa bài?
- Liên hệ thực tế


C lp c thm theo
Luyn c từ khó.
Giải nghĩa từ khó SGK.
HS hoạt động theo nhóm
Cả lớp đọc thầm theo


+..ma dông: rất đột ngột, dữ dội nhng
chóng tạnh.


+VD: Ma ë Cµ Mau.


- Đọc hơi nhanh, mạnh nhấn giọng ở:
<i>sớm nắng chiều ma,nắng đó…</i>


Líp NX, sưa sai


+VD: Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
- Nhấn mạnh các từ<i>: nẻ chân chim,rạn</i>
<i>nứt</i> Lớp NX,sửa sai


HSKG tr¶ lêi.


- Giọng đọc thể hiện niềm tự hào, khâm
phục; nhấn giọng các từ: <i>thông minh,</i>
<i>giàu nghị lực,…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>3.Củng cố, dặn dò</i>: NX tiết học, chuẩn bị ôn tập giữa học kì I



<b>Tiết 3</b>:


<b>Toán</b>


viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân
I- Mơc tiªu: Cđng cè vỊ:


- Quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích thờng dùng


- Biết viết số đo diện tích dới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau.


II- Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo diện tích


III- Các họat động dạy học chủ yếu


<i>1.Kiểm tra bài cũ:</i> Nêu các đơn vị đo diện tích đã học. Mối quan hệ giữa 2 đ/vị đo
lìên kề.


<i>2. Bµi míi</i>:<i> LÝ thut</i>


a/Ơn lại hệ thống bảng đơn vị đo diện tích
(Tiến hành tơng tự nh phần a- Lí thuyết của
tiết trớc)


*Chú ý: Phân bịêt sự khác nhau về quan hệ
giiữa đơn vị đo diện tích và đơn vị đo độ dài.
b/Ví dụ: Viết số thích hợp:


3m2<sub> 5dm</sub>2<sub> =. ..m</sub>2


42dm2<sub> =. .. m</sub>2


*Củng cố: Mỗi hàng đơn vị đo diện tích ng
vi 2 ch s.


HS trình bày: Ví dụ:


1m =10dm 1dm = 0,1m
1m2<sub> =100dm</sub>2<sub> 1dm</sub>2<sub> =0,01m</sub>2
HSKG phân tích và nêu cách làm
3m2<sub> 5dm</sub>2<sub> =</sub>


5
3


100<sub>m</sub>2<sub> = 3,05m</sub>2


Luyện tập


Bài 1: Viết số thập phân thích hợp:
56dm2<sub>=...m 17dm</sub>2<sub> 23cm</sub>2<sub> =. .. dm</sub>2
23cm2<sub>=...dm</sub>2<sub> 2cm</sub>2<sub> 5mm</sub>2<sub> =...cm</sub>2


*Củng cố: Quan hệ giữa các đơn vị đo diện
tích nhỏ hn một vuụng.


Bài 2: Viết số thập phân thích hỵp:
1654m2<sub> = . ..m</sub>2<sub> 5 000m</sub>2<sub> = ...ha</sub>
1ha = ...km2<sub> 15ha = ...m</sub>2
(TiÕn hµnh t¬ng tù nh BT 1)



*Củng cố: Quan hệ giữa những đơn vị đo
diện tích lớn hơn mét vng)


Bµi 3: Viết số thích hợp: ( Dành cho HSKG)
*Chấm bµi - NhËn xÐt


Đọc đề bài và xác định yêu cầu
Làm bài vào vở nháp


2 häc sinh trung bình lên bảng


HS lm bi vo v.
HSK đọc bài làm.


Tự đọc đề bài và xác định yêu cầu
Làm bài vào vở


<i>3- Củng cố dặn dị</i>

<i>: </i>

Cách viết số đo diện tích dới dạng số thập phân. Phân biệt với
đơn vị đo độ dài.


<b>TiÕt 4</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân
I. Mục tiêu:


- Cng cố về số đo khối lợng dới dạng số thập phân.
- Rèn kỹ năng đổi số đo khối lợng dạng số thập phân.
- GDHS học tốt mơn tốn.



II- §å dïng: VBT


III. Hoạt động dạy- hc:


<i>1.Bài cũ:</i>Nêu bảng đo khối lợng và quan hệ giữa chúng ?
<i>2. Bài mới:<b> </b>Hớng dẫn häc sinh lµm vë bµi tËp: </i>


- HS tự làm bài rồi đổi vở chữa bài. Sau đó HS làm thêm một số bài tập bổ sung.
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 2 HSTB lên bảng.


a) 3 tÊn 218kg = ………… tÊn.
c) 17 tÊn 605kg = ………… tÊn.


b) 4 tÊn 6kg = ………… tÊn.
d) 10tÊn 15kg = ………… tÊn.
Bµi 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chÊm: HS lµm vë.


a) 8kg 532g = ………… kg.
c) 20kg 6g = …………kg.


b) 27kg 59g = ………… kg.
d) 372g = …………kg.
Bµi 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 2 HSKG lên bảng.


a) 8,032kg = kg..g
b) 12,41kg = … kg……..g


c) 0,072kg = … kg……..g
d) 1,002kg = … kg……..g
- GV hớng dẫn HS tự làm và chữa bài.



<i>3- Củng cố dặn dò:<b> </b></i> Nhận xét tiết học. Về nhà ôn lại bảng đơn vị đo khối lng.


Ngày soạn: 2 tháng 11 năm 2009



Chiều thứ 5 ngày 5 tháng 11 năm 2009



<b>Tiết 1</b>:


<b>Tập làm văn</b>


Luyn tập thuyết trình, tranh luận
I. Mục đích u cầu:


- Bớc đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa
tuổi:


- Nêu đợc lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục.


- Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng ngời cùng tranh
luận.


II. §å dïng häc tËp: Bảng phụ kẻ nội dung bài 1,bài 3


II. Hot ng dạy và học


<i>1. Kiểm tra bài cũ</i><b>: </b>HS đọc mở bài, kết bài tả con đờng ở tiết trớc.
2. Dạy bài mới


HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục


đích,y/c tiết học.


H§2:<b> </b>Híng dÉn HS luyÖn tËp


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,
xác định yêu cầu của bài 1 ?


- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Câu a?


Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

C©u b?


C©u c?


Bài 2: Tổ chức cho HS sắm vai có
thể mở rộng phát triển lí lẽ và dẫn
chứng để bảo vệ ý kiến của mình
Bài 3 ý a?Thảo luận nhóm


Gäi HS nªu ý kiến của nhóm mình
Bài 3 ý b?


+Hựng: <i>quớ nht … –có ăn mới sống đợc</i>
+Q<i>: q nhất là vàng</i>- có vàng là ó tiền,
có tiền sẽ mua đợc lúa gạo.



+Nam: <i>quí nhất là thì giờ</i> –có thì giờ mới
làm ra đợc lúa gạo


- Thầy công nhận những thứ 3 bạn đa ra (tôn
trọng ngời đối thoại )nhng thầy đa ra ý kiến:
+<i>Ngời lao động là quí nhất</i>- ai làm ra lúa
gạo, vàng bạc,ai biết dùng thì giờ?rồi ơn tồn
thuyết phục HS


HSKG làm mẫu. Lớp NX, rút kinh nghiệm
Lu ý: khơng cần nói theo s ụng.


Hs nêu.


3<i>.Củng cố, dặn dò</i>:<b> </b>Nhắc lại đ/k thuyết trình<b>. </b>NX tiết học<b>.</b> Chuẩn bị cho tiết luyện
tập thuyết trình, tranh luận sau


<b>Tiết 2</b>:


<b>ôn luyện</b>


Luyện tập thuyết trình, tranh lun
I. Mc ớch yờu cu:


- Bớc đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận về các
môn học.


- Cú k nng và thói quen thuyết trình và tranh luận trong cuộc sống
- Ham tìm hiểu vần đề xung quanh.



II. Hoạt động dạy và học


<i>1.Kiểm tra bài cũ: </i>Nêu những điều cần chú ý để thuyết trình thành cơng


<i><b>2.Bµi míi: </b></i>


a. H§1: Híng dÉn HS hoµn thành vở
BTTV


- Yêu cầu HS më vë BT


- GV bao quát, giúp đỡ HS còn lúng túng
- GV cùng HS nhận xét, cho im


b. HĐ2: Đề bài mở rộng


- 1: Em tởng tợng rằng mình và các bạn
có 1 cuộc tranh luận sơi nổi về vấn đề mơn
Tốn và mơn TV môn nào quan trọng hơn.
Em cùng các bạn tham gia vào cuộc ranh
luận ấy. Hãy tởng tợng và đa ra lí lẽ của
em.


+ GV giúp HS nắm vững yêu cu ca
bi


+ Hớng dẫn HS làm bài theo cặp


+ GV cùng HS nhận xét, bình chọn cặp có
lí lẽ thuyết phục và trình bày hay nhất.



- HS mở vë BT tù lµm bµi
- 1 vµi HSTB trình bày trớc lớp


- 1 HS c bi


- HS nhắc lại yêu cầu của đề


- Suy nghÜ ghi nh¸p, tËp tranh luËn
- Gäi mét cặp HSKG làm mẫu.


- Các cặp thực hành tranh luận, lớp
nhận xét


<i>3. Củng cố dặn dò:</i> HS nhắc lại yêu cầu của thuyết trình<i><b>.</b></i> GV nhận xét tiết học


<b>Tiết 3</b>:


<b>Tiếng việt*</b>


Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
I- Mục tiêu: Giúp hs:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Rèn kĩ năng quan sát tìm ý xây dựng đoạn mở bài và đoạn kết bài trong bài văn tả
cảnh.


- Hs có ý thức tự gi¸c tÝch cùc häc tËp.


II- Các hoạt động dạy học:



<i>1- Kiểm tra</i>: Đọc đoạn mở bài và đoạn kết bài đã
làm trong tiết trớc của hs.


<i>2- Bµi míi:<b> </b>a/Giíi thiƯu bµi: </i>


<i>b/Bài giảng</i>: Em hãy tả lại cảnh cánh đồng lúa
quê em vào một ngày đẹp trời.Chú ý viết phần mở
bài theo kiểu gián tiếp và đoạn kết bài theo kiểu
mở rộng.


Nêu yêu cầu của đề bài ?


Trong đề bài này cần lu ý điều gì ?
Trong phần mở bài cần lu ý điều gỡ ?
Thõn bi cn nờu nhng gỡ ?


Kết bài cần nêu những gì ?


Cho hs t tỡm ý v lp dàn ý ra vở sau đó vài hs
đọc bài làm của mình lớp nhận xét chữa bài. GV
giúp đỡ HS yu.


Gv chấm điểm bài của hs, nhận xét tuyên dơng
hs có bài điểm bài tốt. Nhắc HSTB hoµn thiƯn
bµi.


2 HSK đọc.Lớp nhận xét chữa
bài.


2 hs đọc đề bài và nêu yờu cu


ca bi.


Hs tự nêu.
Hs tự nêu.


Cả lớp viÕt dµn ý vµo vë.


Vài hs khá giỏi đọc bài làm.
Lớp nhận xét chữa bài.


<i>3- Cđng cè, dỈn dò:</i> Tổng kết bài, nhận xét bài. Dặn hs chuẩn bị sau.

Ngày soạn: 3 tháng 11 năm 2009



Sáng thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2009



<b>Tiết 1</b>:


<b>Luyện từ và câu</b>


i từ
I. Mục đích yêu cầu:


- Nắm đợc khái niệm đại từ dùng để xng hô hay để thay thế trong câu để khỏi lặp.;
- Nhận biếtmột số đại từ trong thực tế, bớc đầu sử dụng đại từ thay thế cho danh từ
bị dùng lặp lại trong 1 văn cảnh ngắn


- Có ý thức dùng t ng TV ỳng v hay.


II.Đồ dùng dạy- häc: B¶ng phơ viÕt BT 1,2



II.Hoạt động dạy và học


<i>1. Kiểm tra bài cũ<b>: </b></i>HSKG đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng …trong tiết trớc
<i>2. Dạy bài mới: </i>HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mc ớch, y/c tit hc.


HĐ2: Hình thành khái niệm


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác
định yêu cầu của bài 1 ?


- Tổ chức hoạt động nhóm


- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
phần a


phÇn b


GVgiới thiệu: . .đó là đại từ
Rút ra phần ghi nhớ SGK
- Em hãy lấy 1VD
HĐ3: Luyện tập thực hành
Bài 1: Thảo luận nhóm


Bài 2: HS làm VBT. Theo dõi giúp đỡ
HS yếu.


Bài 3: Thảo luận nhóm
Gọi HSKG đọc bài của mình


Lớp đọc thầm theo


Cả lớp đọc thầm lần 2
HS thảo luận nhóm đơi.
HSKG đại diện trả lời.


+..<i>Tớ, cậu</i> - dùng để xng hơ


<i>+..nó</i> – thay thế cho danh từ chích
bơng để cõu vn khụng b lp li.


Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
HSKG lấy VD: mình., tôi, họ. .


+Nhng từ đó đều là những từ dùng thay
thế cho từ Bỏc H nờn vit hoa


<i>+..mày, ông, tôi, nó</i>


+dựng i từ thay thế: <i>nó</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>3.Cđng cè, dỈn dò:<b> </b></i> HS nhắc lại nội dung cần ghi nhí<i><b>. </b></i>NX tiÕt häc


<b>TiÕt 2</b>:


<b>TËP LµM V¡N</b>


Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I. Mục đích yêu cầu:


- Bớc đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận
- Có kĩ năng thuyết trình 1 vấn đề đơn giản trong cuộc sống.



- Thấy đợc vai trò của thuyết trình tranh luận và ham tìm hiểu vấn đề.


II. Đồ dùng học tập: Bảng phụ Bài 1


II. Hot động dạy và học


1. <i>KiĨm tra bµi cị</i>: HS làm bài 3 tiết trớc.
2. <i>Dạy bài mới</i>


H1: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2: Hớng dẫn HS luyện tập


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu
của bài 1 ?


- Tổ chức hoạt động nhóm – mỗi nhóm là một nhân
vật.


Gọi đại diện các nhóm lên tranh luận
(trong cùng nhóm HS có thể tiếp sức)
Bài 2: (không nhất thiết phải nhập vai )
Gợi ý:


- Nếu chỉ có trăng thì điều gì sẽ xảy ra?
- Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống?
- Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra?


- Trăng làm cho cuộc sống đẹp nh thế nào?(đèn dầu,
khơng phải đèn điện )



Bµi 3( Dµnh cho HSKG)


Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS hoạt động nhóm.
HSKG làm mẫu.


Nhãm khác NX, bình tổ
tranh luËn hay nhÊt


HS làm VBT
Vài HS đọc bài.


Líp NX bình bài hay
nhất


HS làm bài cá nhân.


3. <i>Củng cố, dặn dò:</i> NX tiết học, khen những HS thuyết trình,tranh luận tốt. Ôn tập 9
tuần đầu


<b>Tiết 3</b>:


<b>Toán</b>


Luyện tập chung ( trang 47 )
I- Mơc tiªu: Gióp hs:


- Củng cố viết số đo độ dài, khối lợng, diện tích dới dạng số thập phân theo các đơn


vị đo khác nhau.


- Rèn kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích.
- Có ý thức tích cực học tập.


II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.


III- Cỏc hot động dạy học:


<i>1- KiĨm tra</i>: Bµi tËp ë vë bµi tËp cđa hs.
<i>2- Bµi míi: a/ Giíi thiƯu bµi: </i>


<i> b/ Bµi giảng: Bài 1: </i>


Cho hs nờu ming cỏch làm và kết quả.
GV cùng hs nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
Củng cố cách chuyển về s thp phõn.


Bài 2: Tiến hành tơng tự:


Gv củng cố cách chuyển về số thập phân.
Bài 3: Thi làm nhanh làm đúng.


Gv chốt lời giải đúng: 7km2 <sub>=7000000m</sub>2
4ha = 40000m2<sub> 8,5ha = 85000m</sub>2


Bài 4: ( Dành cho HSKG) GVchốt lời giải
đúng: Đáp số: 5400m2<sub>; 0,54ha.</sub>


Hs nªu.



Hs đọc đề bài nêu yêu cầu cảu đề
bài. Cho mt s HSTB c cỏc s
ú.


Lớp nhận xét chữa bài.


Hs làm vở, vài hs lên bảng, hs nhận
xét chữa bài.


Hai đội thi: "Làm nhanh làm đúng."
Nhận xét chữa bài.


Hs đọc đề bài xác định dạng toán.
Hs làm bài vào vở, 1 hs làm bảng,
lớp nhận xét chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 4</b>:


<b>ÔN LUYệN</b>


Luyn t v cõu: Luyn tập về đại từ
I- Mục tiêu: Giúp hs:


- Tiếp tục củng cố kiến thức về đại từ.


- Rèn kĩ năng phát hiện, nhận biết các đại từ trong câu, viết câu có sử dụng đại từ.
- Có ý thức học tập tích cực.


II- Các hoạt động dạy học: Phiếu học tập.



III- Các hoạt động dạy học


<i>1- Kiểm tra</i><b>: </b>Bài tập ở VBT của hs. Thế nào là đại từ ? Cho ví dụ ?
<i>2- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: </i>


<i>b/Bài giảng</i><b>;</b> Luyện tập:


Bi 1: Tìm đại từ thay thế các từ lặp lại trong đoạn
văn sau: Con mèo nhà em rất đẹp. Con mèo có bộ
lơng màu tro, mợt nh nhung. Bộ ria mép của con
mèo mới bảnh làm sao! Nó giúp cho con mèo có
thể đánh hơi từ xa đợc lũ chuột. cái đầu mèo trịn
nh quả bóng cao su nhỏ, hai cái tai thì vểnh lên nh
ln ln để nghe ngóng. Đơi mắt con mèo sáng và
long lanh nh hai hịn bi ve.


Bµi2: Gv chÊm bµi nhËn xÐt.


Viết một đoạn văn tả một con vật mà em u thích
có sử dụng đại từ.


Bài 3: Xác định đại từ trong các câu văn sau và cho
biết chức năng ngữ pháp của nó trong câu là gì ?
-Sao mày giẫm lúa nhà ơng, hỡi cị ?


- Tôi rất thích thơ. Em gái tôi cũng vậy.
- Theo tớ, quý nhất là lúa gạo.


Gv cht li gii ỳng: Các đại từ là:


+Mày - là ch ng trong cõu.


+Vậy - là vị ngữ trong câu.
+Tớ - là bộ phận phụ của câu.


Hs tù lµm bµi vµo vë,


1 HSKG làm bảng.Lớp nhận
xét chữa bài.


- Vi hs đọc lại bài làm của
mình.


1 hs đọc đề bài, nêu yêu cầu
của đề bài, lớp đọc thầm.
- HSKG làm bài vào vở, 2hs
làm bảng, lớp nhận xét chữa
bài.


- Hs nêu yêu cầu của đề bài.
HS suy nghĩ, sau đó vài hs khá
nêu miệng bài làm, lớp nhận
xét chữa bài.


<i>3- Cđng cè, dỈn dò: </i> Tổng kết toàn bài.Nhận xét giờ học. Dặn hs chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 3 tháng 11 năm 2009



Chiều thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2009



<b>Tiết 1</b>:



<b>TOáN</b>


luyện tập chung
I- Mục tiêu


- Cng cố cách viết số đo độ dài và khối lợng dới dạng số thập phân, nắm vững mối
quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lợng.


- Biết viết các số đo độ dài và khối lợng, diện tích dới dạng số thập phân


II- Chuẩn bị: <i> Bảng phụ ghi BT 2</i>
III- Các họat động dạy học chủ yếu


<i>1- Kiểm tra bài cũ</i>:

Viết số thập phân thích hợp: 5m3cm=...m; 520g=...



kg;3,9ha= m

2


<i>2- </i>Luyên t©p(48)


Bài 1: Viết các số đo dới dạng số đo có đơn
vị là mét:


Bµi 3: ViÕt số thập phân thích hợp:


c bi v xỏc nh yêu cầu
Làm bài vào vở nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

(Tiến hành tơng tự BT 1)



Nêu lại quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
Bài 2: Viết số thích hợp:


Treo bảng phụ ghi BT.Điền kết quả vào bảng.
Bài 4: Viết số thập phân thích hợp.


*Chấm bài - Nhận xÐt


Qua BT2 và 4 nêu lại quan hệ giữa các n v
o di.


Bài 5: ( Dành cho HSKG) Gắn hình vẽ minh
hoạ.Phân tích và nhận ra túi cam cân nặng.


HS làm bài rồi chữa bài.
HSKG nêu.


HS nêu miệng.
1 hs lên điền.


Tho lun nhúm ụi v lm BT
Bỏo cỏo kết quả - NX


HSKG nªu.


Tự đọc đề bài và xác định yêu cầu
Làm bài vào vở


1 học sinh lên bảng



<i>3. Cng c: </i>Đánh giá kĩ năng viết số đo độ dài và đo khối lợng dới dạng số thập
phân.Khắc sâu quan hệ của mỗi dạng đơn vị đo trên.


<b>TiÕt 2</b>:


<b>LUYÖN VIÕT</b>


luyện viết bài 9
I. Mục đích yêu cầu:


- Hs luyện viết bài 9 đúng chính tả, đúng mẫu chữ.


- Rèn cho học sinh kĩ năng viết chữ đep, nét thanh, nét đậm.
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.


II. Đồ dùng dạy học: Vở luyện viết chữ đẹp, bút nét hoa.


III. Các hoạt động dạy học:


<i> 1. Kiểm tra sách vở, bút mực.</i>
<i> 2. Các hoạt động dạy học: </i>
a. Hớng dẫn luyện viết:


- Gọi 1,2 học sinh đọc bài viết trong vở luyn vit.


- GV nêu câu hỏi về nội dung bài viết. Gọi HSKG trả lời.
- Gv nhắc nhở học sinh cách trình bày bài.


b.HS thùc hµnh lun viÕt.



- Hs viÕt bµi. Gv theo dâi uèn n¾n HS yÕu.
c. Thu chÊm, nhËn xét.


<i> 3. Củng cố dặn dò: </i>Nhận xét tiết học. Dặn HSKG luyện viết quyển 2 ở nhà.


<b>Tiết 3</b>:


<b>Hot ng tp th</b>


Sinh hoạt lớp
I/ Mục tiêu:


- Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp trong tuần 9.


- Phát huy những u điểm, khắc phục những mặt còn tồn tại.
- Đề ra phơng hớng cho tuần 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>1/ Lớp trởng lên điều hành sinh ho¹t: </i>


- Lớp trởng cho các tổ trởng nên nhận xét, đánh giá các hoạt động diễn ra ca t
mỡnh trong tun.


- Cho các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Kết quả xếp loại từng tổ.


- GV nhận xét đánh giá chung.
<i>2/ Phơng hớng: </i>


- Lời hứa quyết tâm của các tổ.



- Khắc phục những mặt tồn tại, phát huy những u điểm đạt đợc.


- Duy trì nề nếp: đi học đúng giờ, đồng phục đúng lịch, học bài và làm bài tr ớc
khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu bài. Duy trì giữ vở sạch
viết chữ đẹp. Thi đua học tập dành nhiều điểm cao. Chuẩn bị các cuộc thi: giao lu HS
giỏi, cờ vua, viết chữ đẹp, hát dân ca.


<i> 3/ Sinh hoạt văn nghệ</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×