Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

tr­êng thpt nguyôn v¨n cõ bµi kióm tra 45 phót sè 1 n¨m häc 2009 2010 m«n vët lý 12 ban c¬ b¶n néi dung ®ò bµi kióm tra 1 vët tèc cña chêt ®ióm dao ®éng ®iòu hoµ cã ®é lín cùc ®¹i khi nµo a khi li ®

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.76 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trờng THPT nguyễn văn cừ


<b>Bài kiểm tra 45 phút số 1</b>

<b>Năm học: 2009 - 2010</b>



<b>Mụn: Vt Lý 12 ban cơ bản</b>


<b>Nội dung đề bài kiểm tra:</b>



<b>1)</b> Vật tốc của chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đại khi nào?


A. Khi li độ có độ lớn cực đại. B. Khi li độ bằng không. C. Khi pha cực đại; D. Khi gia tốc có độ lớn cực đại.


<b>2)</b> Dao động cơ học là


A. chuyển động tuần hồn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng.
C. chuyển động đung đa nhiều lần quanh vị trí cân bằng. D. chuyển động thẳng biến đổi quanh một vị trí cân bằng.


<b>3)</b> Trong dao động điều hịa, giá trị cực đại của vận tốc là


A. vmax = A. B. vmax = 2A. C. vmax = - A. D. vmax = - 2A.
<b>4)</b> Gia tốc của vật dao động điều hồ <b>bằng khơng</b> khi


A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật đạt cực tiểu.
C. vật ở vị trí có li độ bằng khơng. D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.


<b>5)</b> Một vật dao động điều hồ theo phơng trình x = 6cos(4t)cm, chu kỳ dao động của vật là:


A. T = 6s. B. T = 4s. C. T = 2s. D. T = 0,5s.


<b>6)</b> Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lợng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.



<b>7)</b> Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lợng 0,4kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng 40N/m. Ngời ta kéo quả nặng ra
khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Phơng trình dao động của vật nặng là


A. x = 4cos(10t)cm. B. x = 4cos(10t - <i>π</i>


2 )cm. C. x = 4cos(10t -
<i>π</i>


2 )cm. D. x = 4cos(10t +
<i>π</i>


2 )cm.


<b>8)</b> Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lợng 0,4kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng 40N/m. Ngời ta kéo quả nặng ra
khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là:


A. E = 320J. B. E = 6,4.10-2<sub>J.</sub> <sub>C. E = 3,2.10</sub>-2<sub>J.</sub> <sub>D. E = 3,2J.</sub>


<b>9)</b> Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ T1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào một lị xo, nó


dao động với chu kỳ T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lị xo đó thì chu kỳ dao động của chúng là


A. T = 1,4s. B. T = 2,0s. C. T = 2,8s. D. T = 4,0s.


<b>10)</b> Hai con lắc đơn có chu kỳ dao động nhỏ là 2s và 2,5s. Chu kỳ của con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu
chiều dài 2 con lắc trên là:


A. 1s B. 1,5s C. 1,8s D. 0,5s


<b>11)</b> ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kỳ 2s) có độ dài 1m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kỳ là



A. T = 6s. B. T = 4,24s. C. T = 3,46s. D. T = 1,5s.


<b>12)</b> hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là


<b>A</b>.  = 2n(víi n Z). <b>B</b>.  = (2n + 1)  (víi n Z). <b>C</b>.  = (2n + 1) <i>π</i><sub>2</sub> (víi n Z). <b>D</b>.  = (2n +
1) <i>π</i>


4 (víi n Z).


<b>13)</b> Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có biên độ lần lợt là 6cm và
12cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là:


<b>A</b>. A = 5cm. <b>B</b>. A = 6cm. <b>C</b>. A = 7cm. <b>D</b>. A = 8cm.


<b>14)</b> Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, theo các phơng trình:
<i>x</i>1=4 sin(<i>πt</i>+<i>ϕ</i>)cm và <i>x</i>2=4

3 cos(<i>πt</i>)cm . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi


<b>A</b>.  = 0(rad). <b>B</b>.  =  (rad). <b>C</b>. =  /2(rad). <b>D</b>.  = - /2(rad).


<b>15)</b> Chn câu phát biu <b>úng</b>


A. Ch cú chất khí mới truyền đợc sóng dọc B. Chất rắn và chất lỏng truyền đợc cả sóng dọc và sóng ngang
C. Sự truyền sóng cũng làm vật chất truyền theo D. Vận tốc truyền sóng ngang lớn hơn vận tốc truyền sóng dọc


<b>16)</b> Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phơng truyền sóng dao động cùng pha gọi là:
A. bước sóng B. vận tốc truyền C. chu kỳ D. lch pha


<b>17)</b> Những điểm nằm trên phơng truyền sóng và cách nhau một số lẻ nửa bíc sãng th×:



A. dao động cïng pha với nhau B. dao động ngược pha nhau C. cã pha vu«ng gãc D. dao động lệch pha nhau


<b>18)</b> Điều n o sau ây <b>không úng</b> i vi sóng âm ?


A. Sóng âm ch truyn c trong không khí B. Sóng âm truyn c trong c 3 môi trng rắn, lỏng, khÝ
C. Vận tốc truyền ©m phụ thuộc nhit D. Sóng âm không truyn c trong chân không


<b>19)</b> Lng nng lng c sóng âm truyn trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích t vuông


góc vi phng truyn âm gi l


A. mức cường độ ©m B. độ to của ©m C. cường độ ©m D. nng lng âm


<b>20)</b> Chn câu phát biểu <b>sai</b>


A. Sóng ©m v sãng cà ơ học cã cïng bản chất vật lý


B. Nãi chung vận tốc truyền sãng ©m trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng v nhà ỏ nhất trong chất khÝ
C. C¸c vật liu cách âm nh bông , tm xp truyn âm kÐm v× tÝnh đàn hồi kÐm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Biên dao ng ca sóng âm c trng cho cao ca âm


<b>21)</b> Khi có sóng dng trên mt on dây n hi, khong cách gia hai nút sóng liªn tiếp bằng
A. một bước sãng. B. một phần tư bước sãng. C. hai lần bước sãng. D. một nửa bước sãng.


<b>22)</b> Một sãng ngang cã phương tr×nh l u = 8cos2à (10t – x/50)(mm) , trong đã x tÝnh bằng cm , t tÝnh


bằng gi©y . Vận tốc của sãng l à


A. 5m/s B. 0,5m/s C. 500m/s D. 50m/s



<b>23)</b> Một d©y đàn hồi AB d i 2m , à đầu B cố định , đầu A gắn v o mà ột bản rung dao động với tần số 50Hz .
Vận tốc truyền sóng trên dây l 50m/s . Khi có sóng d ng thì trên dây có s nút l :à


A. 3 B. 5 C. 6 D. 4


<b>24)</b> Dây n chiu d i 80cm phát ra âm có t n s 20Hz , Quan sát trên dây đàn ta thấy cã 3 nót ( cả 2 nót ở
2 đầu d©y) v 2 bà ụng . TÝnh vận tốc truyền sãng trên d©y đàn .


A. 16m/s B. 8m/s C. 1,6m/s D.160m/s


<b>25)</b> Sãng ngang lµ sãng:


<b>A.</b> lan trun theo ph¬ng n»m ngang.


<b>B.</b> trong đó các phần tử sóng dao động theo phơng nằm ngang.


<b>C.</b> trong đó các phần tử sóng dao động theo phơng vng góc với phơng truyền sóng.


<b>D.</b> trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phơng với phơng truyền sóng.


<b>26)</b> Sóng cơ học lan truyền trong mơi trờng đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bớc sóng
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.


<b>27)</b> Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nớc, ngời ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz và đo đợc
khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đờng nối hai tâm dao động là 4mm. Tốc độ sóng trên mặt nớc là bao
nhiêu?


A. v = 0,2m/s. B. v = 0,4m/s. C. v = 0,6m/s. D. v = 0,8m/s.



<b>28)</b> Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz.
Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 30cm, d2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa


M và đờng trung trực có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?


A. v = 24m/s. B. v = 24cm/s. C. v = 36m/s. D. v = 36cm/s.


<b>29)</b> Phát biểu nào sau đây là <b>khơng</b> đúng?


A. Sóng âm là sóng cơ học có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20kHz.
B. Sóng hạ âm là sóng cơ học có tn s nh hn 16Hz.


C. Sóng siêu âm là sóng cơ học có tần số lớn hơn 20kHz.
D. Sóng âm thanh bao gồm cả sóng âm, hạ âm và siêu ©m.


<b>30)</b> Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là
LA = 90dB. Biết ngỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Mức cờng độ của âm đó tại điểm B cách N một


kho¶ng NB = 10m lµ


A. LB = 7B. B. LB = 7dB. C. LB = 80dB. D. LB = 90dB.


<b></b>


---Trờng THPT nguyễn văn cừ


<b>Bài kiểm tra 45 phút số 1 Năm học: 2009 - 2010</b>


<b>Môn: Vật Lý 12 ban cơ bản</b>



<b>Ni dung bài kiểm tra:</b>




<b>1)</b> Trong dao động điều hoà x = Acos(t + ), gia tốc biến đổi điều hoà theo phơng trình


A. a = Acos(t + ). B. a = A2<sub>cos(</sub><sub></sub><sub>t + </sub><sub></sub><sub>). C. a = - A</sub><sub></sub>2<sub>cos(</sub><sub></sub><sub>t + </sub><sub></sub><sub>). D. a = - A</sub><sub></sub><sub>cos(</sub><sub></sub><sub>t + </sub><sub></sub><sub>).</sub>
<b>2)</b> Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là


A. amax = A. B. amax = 2A. C. amax = - A. D. amax = - 2A.


<b>3)</b> Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là <b>không</b> đúng?
A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua VTCB.


<b>4)</b> Một vật dao động điều hồ theo phơng trình x = 6cos(4t)cm, tần số dao động của vật là:


A. f = 6Hz. B. f = 4Hz. C. f = 2Hz. D. f = 0,5Hz.


<b>5)</b> Con lắc lị xo ngang dao động điều hồ, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua
A. vị trí cân bằng. B. vị trí vật có li độ cực đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>6)</b> Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k = 100N/m,(lấy 2<sub> = 10) dao động điều hoà với chu kỳ là:</sub>


A. T = 0,1s. B. T = 0,2s. C. T = 0,3s. D. T = 0,4s.


<b>7)</b> Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lợng 0,4kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng 40N/m. Ngời ta kéo quả
nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là:


A. vmax = 160cm/s. B. vmax = 80cm/s. C. vmax = 40cm/s. D. vmax = 20cm/s.



<b>8)</b> Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lợng m = 400g và một lị xo có độ cứng k = 40N/m. Ngời ta kéo quả
nặng ra khỏi VTCB một đoạn bằng 8cm và thả cho nó dao động. Phơng trình dao động của quả nặng là:


A. x = 8cos(0,1t)(cm). B. x = 8cos(0,1t)(cm). C. x = 8cos(10t)(cm). D. x = 8cos(10t)(cm).
<b>9)</b> Một con lắc có chiều dài 50cm, khối lợng 200g dao động tại nơi có g=10m/s2<sub> với biên độ góc 0,12rad, tìm cơ năng dao</sub>


động của con lắc:


A. 12mJ B. 6,8mJ C. 7,2mJ D. 14,4mJ


<b>10)</b> Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trờng 9,8m/s2<sub>, chiều dài của con lắc là</sub>


A. l = 24,8m. B. l = 24,8cm. C. l= 1,56m. D. l= 2,45m.


<b>11)</b> Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kỳ T1 = 0,8s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kỳ T1 =


0,6s. Chu kỳ của con lắc đơn có độ dài l1 + l2 là:


A. T = 0,7s. B. T = 0,8s. C. T = 1,0s. D. T = 1,4s.


<b>12)</b> Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là <b>không</b> đúng? Dao động tổng hợp của hai dao động điều hồ
cùng phơng, cùng tần số


<b>A</b>. Có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ nhất.


<b>B</b>. Có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ hai.


<b>C</b>. Có biên độ phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động hợp thành.


<b>D</b>. Có biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động hợp thành.



<b>13)</b> Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có biên độ lần lợt là 3cm
và 4cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là:


<b>A</b>. A = 3cm. <b>B</b>. A = 4cm. <b>C</b>. A = 5cm. <b>D</b>. A = 8cm.


<b>14)</b> hai dao động điều hoà ngợcpha khi độ lệch pha giữa chúng là


<b>A</b>.  = 2n(víi n Z). <b>B</b>.  = (2n + 1)  (víi n Z). <b>C</b>.  = (2n + 1) <i>π</i><sub>2</sub> (víi n Z). <b>D</b>.  = (2n + 1)
<i>π</i>


4 (víi n Z).


<b>15)</b> Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, theo các phơng trình:
<i>x</i>1=4 sin(<i>πt</i>+<i>α</i>)cm và <i>x</i>2=4

3 cos(<i>πt</i>)cm . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi


<b>A</b>.  = 0(rad). <b>B</b>.  =  (rad). <b>C</b>.  = /2(rad). <b>D</b>.  = - /2(rad).


<b>16)</b> Chọn câu phát biểu <b>đúng</b>


<b>A</b>. Sóng ngang có phương dao động trùng với phương truyền sóng
<b>B.</b> Sóng dọc có phương dao động vng góc với phương truyền sóng
<b>C</b>. Sóng cơ học truyền được trong chân khơng


<b>D</b>. Sóng trên mặt nước là sóng ngang .


<b>17)</b> Quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động của sóng gọi là
<b>A</b>. vận tốc truyền <b>B.</b> bước sóng <b>C.</b> chu kỳ <b>D.</b> tần số


<b>18)</b> Những điểm nằm trên phương truyền sóng và cách nhau bằng một số nguyên lần bước sóng thì


<b>A.</b> dao động cùng pha với nhau <b>B.</b> dao động ngược pha nhau


<b>C.</b> có pha vng góc <b>D.</b> dao động lệch pha nhau
<b>19)</b> Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào :


<b>A.</b> Phương truyền sóng <b>B.</b> tần số của sóng


<b>C.</b> Phương dao động <b>D.</b> Phương dao động và phương truyền sóng
<b>20)</b> Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn có


<b>A.</b> cùng tần số <b>B.</b> cùng biên độ và có độ lệch pha khơng đổi


<b>C.</b> cùng pha <b>D.</b> cùng tần số và cùng pha


<b>21)</b> Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước , những điểm nào mà hiệu đường đi bằng một số ngun bước sóng thì
<b>A.</b> đứng n <b>B.</b> biên độ sóng tại đó cực đại


<b>C.</b> biên độ sóng bằng biên độ thành phần <b>D.</b> biên độ sóng khơng đổi


<b>22)</b> Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước . A và B là 2 nguồn kết hợp , <sub></sub> là bước sóng
<b>A</b>. Khoảng cách giữa 2 điểm dao động với biên độ cực đại kế tiếp trên đoạn AB là  .


<b>B.</b> Khoảng cách giữa 2 điểm dao động với biên độ cực tiểu kế tiếp trên đoạn AB là /4


<b>C.</b> Khoảng cách giữa điểm dao động với biên độ cực đại và điểm dao động với biên độ cực tiểu kế tiếp trên đoạn AB là /2


<b>D.</b> Khoảng cách giữa điểm dao động với biên độ cực đại và điểm dao động với biên độ cực tiểu kế tiếp trên đoạn AB là /4


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>24)</b> Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là
toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là



<b>A.</b> 334 m/s<b>. </b> <b>B.</b> 100m/s. <b>C.</b> 314m/s. <b>D.</b> 331m/s.


<b>25)</b> Một sợi dây đàn hồi dài 60cm , được rung với tần số 50Hz , trên dây tạo thành sóng dừng ổn định có 4
bụng sóng , hai đầu là 2 nút sóng . Vận tốc sóng trên dây là


<b>A.</b> 60cm/s <b>B.</b> 75cm/s <b>C.</b> 12m/s <b>D.</b> 15m/s


<b>26)</b> Một dây đàn hồi AB dài 2m , đầu B cố định , đầu A gắn vào một bản rung dao động với tần số 50Hz .
Vận tốc truyền sóng trên dây là 50m/s . Khi có sóng dừng thì trên dây có số bụng là :


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5
<b>27)</b> Hiện tượng sóng dừng xảy ra trên một dây đàn hồi khi


<b>A.</b> Súng tới và súng phản xạ là hai súng kết hợp <b>B.</b> Súng tới và súng phản xạ cựng tần số
<b>C.</b> Súng tới và súng phản xạ truyền ngược chiều nhau <b>D.</b> Súng tới và súng phản cựng biờn độ
<b>28)</b> Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại
một điểm M cách A và B lần lợt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đờng trung trực của
AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?


<b>A.</b> v = 20cm/s. <b>B.</b> v = 26,7cm/s. <b>C.</b> v = 40cm/s. <b>D.</b> v = 53,4cm/s.
<b>29)</b> Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong khơng khí. Sóng đó đợc gọi là


<b>A.</b> sóng siêu âm. <b>B.</b> sóng âm. <b>C.</b> sóng hạ âm. <b>D.</b> cha đủ điều kiện để kết luận.
<b>30)</b> Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là LA = 90dB. Biết


ngỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Cờng độ của âm đó tại A là


<b>A.</b> IA = 0,1nW/m2. <b>B.</b> IA = 0,1mW/m2. <b>C.</b> IA = 0,1W/m2. <b>D.</b> IA = 0,1GW/m2.



<b></b>


---Trờng THPT nguyễn văn cừ


<b>Bài kiểm tra 45 phút số 1 Năm học: 2009 - 2010</b>


<b>Môn: Vật Lý 12 ban cơ bản</b>



<b> Ni dung đề bài kiểm tra:</b>



<b>1)</b>Vật tốc của chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đại khi nào?


A. Khi li độ có độ lớn cực đại. B. Khi li độ bằng không. C. Khi pha cực đại; D. Khi gia tốc có độ lớn cực đại.


<b>2)</b>Dao động cơ học là


A. chuyển động tuần hồn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng.
C. chuyển động đung đa nhiều lần quanh vị trí cân bằng. D. chuyển động thẳng biến đổi quanh một vị trí cân bằng.


<b>3)</b>Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là


A. vmax = A. B. vmax = 2A. C. vmax = - A. D. vmax = - 2A.
<b>4)</b>Gia tốc của vật dao động điều hồ <b>bằng khơng</b> khi


A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật đạt cực tiểu.
C. vật ở vị trí có li độ bằng khơng. D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.


<b>5)</b>Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước . A và B là 2 nguồn kết hợp ,  là bước sóng


A. Khoảng cách giữa 2 điểm dao động với biên độ cực đại kế tiếp trên đoạn AB là  .



B. Khoảng cách giữa 2 điểm dao động với biên độ cực tiểu kế tiếp trên đoạn AB là /4


C. Khoảng cách giữa điểm dao động với biên độ cực đại và điểm dao động với biên độ cực tiểu kế tiếp trên đoạn AB là /2


D. Khoảng cách giữa điểm dao động với biên độ cực đại và điểm dao động với biên độ cực tiểu kế tiếp trên đoạn AB là /4


<b>6)</b>Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng


A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. hai lần bước sóng. D. một nửa bước sóng.
<b>7)</b>Hiện tượng sóng dừng xảy ra trên một dây đàn hồi khi


A. Sóng tới và sóng phản xạ là hai sóng kết hợp B. Sóng tới và sóng phản xạ cùng tần số
C. Sóng tới và sóng phản xạ truyền ngược chiều nhau D. Sóng tới và sóng phản cùng biên độ


<b>8)</b>Chọn câu phát biểu <b>đúng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. Sự truyền sóng cũng làm vật chất truyền theo D. Vận tốc truyền sóng ngang lớn hơn vận tốc truyền sóng dọc
<b>9)</b>Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là


A. bước sóng B. vận tốc truyền C. chu kỳ D. độ lệch pha
<b>10)</b> Những điểm nằm trên phương truyền sóng và cách nhau bằng một số lẻ nửa bước sóng thì


A. dao động cùng pha với nhau B. dao động ngược pha nhau
C. có pha vng góc D. dao động lệch pha nhau


<b>11)</b> Điều nào sau đây <b>không đúng</b> đối với sóng âm ?


A. Sóng âm chỉ truyền được trong khơng khí B. Sóng âm truyền được trong cả 3 mơi trường rắn, lỏng, khí
C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ D. Sóng âm khơng truyền được trong chân khơng



<b>12)</b> Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vng
góc với phương truyền âm gọi là


A. mức cường độ âm B. độ to của âm C. cường độ âm D. năng lượng âm
<b>13)</b> Chọn câu phát biều <b>sai</b>


A. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chất vật lý


B. Nói chung vận tốc truyền sóng âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và nhỏ nhất trong chất khí
C. Các vật liệu cách âm như bông , tấm xốp truyền âm kém vì tính đàn hồi kém


D. Biên độ dao động của sóng âm đặc trưng cho độ cao của âm


<b>14)</b> Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng liên tiếp bằng


A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. hai lần bước song. D. một nửa bước sóng.


<b>15)</b> Một vật dao động điều hồ theo phơng trình x = 6cos(4t)cm, chu kỳ dao động của vật là:


A. T = 6s. B. T = 4s. C. T = 2s. D. T = 0,5s.


<b>16)</b> Con lắc lị xo dao động điều hồ, khi tăng khối lợng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.


<b>17)</b> Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lợng 0,4kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng 40N/m. Ngời ta kéo quả nặng ra


khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Phơng trình dao động của vật nặng là
A. x = 4cos(10t)cm. B. x = 4cos(10t - <i>π</i><sub>2</sub> )cm. C. x = 4cos(10t - <i>π</i>


2 )cm. D. x = 4cos(10t +


<i>π</i>


2 )cm.


<b>18)</b> Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ


độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là


A. 334 m/s<b>. </b> B. 100m/s. C. 314m/s. D. 331m/s.


<b>19)</b> Một sợi dây đàn hồi dài 60cm , được rung với tần số 50Hz , trên dây tạo thành sóng dừng ổn định có 4
bụng sóng , hai đầu là 2 nút sóng . Vận tốc sóng trên dây là


A. 60cm/s B. 75cm/s C. 12m/s D. 15m/s


<b>20)</b> Một dây đàn hồi AB dài 2m , đầu B cố định , đầu A gắn vào một bản rung dao động với tần số 50Hz . Vận
tốc truyền sóng trên dây là 50m/s . Khi có sóng dừng thì trên dây có số bụng là :


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>21)</b> Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một
điểm M cách A và B lần lợt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đờng trung trực của AB có 3
dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?


A. v = 20cm/s. B. v = 26,7cm/s. C. v = 40cm/s. D. v = 53,4cm/s.


<b>22)</b> Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong khơng khí. Sóng đó đợc gọi là


A. sóng siêu âm. B. sóng âm. C. sóng hạ âm. D. cha đủ điều kiện để kết luận.



<b>23)</b> Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là LA = 90dB. Biết ngỡng


nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Cờng độ của âm đó tại A là


A. IA = 0,1nW/m2. B. IA = 0,1mW/m2. C. IA = 0,1W/m2. D. IA = 0,1GW/m2.


<b>24)</b> Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lợng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Ngời ta kéo quả nặng ra khỏi
VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là:


A. E = 320J. B. E = 6,4.10-2<sub>J.</sub> <sub>C. E = 3,2.10</sub>-2<sub>J.</sub> <sub>D. E = 3,2J.</sub>


<b>25)</b> Khi gắn quả nặng m1 vào một lị xo, nó dao động với chu kỳ T1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào một lò xo, nó dao


động với chu kỳ T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lị xo đó thì chu kỳ dao động của chúng là


A. T = 1,4s. B. T = 2,0s. C. T = 2,8s. D. T = 4,0s.


<b>26)</b> Hai con lắc đơn có chu kỳ dao động nhỏ là 2s và 2,5s. Chu kỳ của con lắc đơn có chiều dài bằng tổng
chiều dài 2 con lắc trên là:


A. 1s B. 1,5s C. 3,2s D. 0,5s


<b>27)</b> ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kỳ 2s) có độ dài 1m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kỳ là


A. T = 6s. B. T = 4,24s. C. T = 3,46s. D. T = 1,5s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A</b>.  = 2n(víi n Z). <b>B</b>.  = (2n + 1)  (víi n Z). <b>C</b>.  = (2n + 1) <i>π</i><sub>2</sub> (víi n Z). <b>D</b>.  = (2n + 1)
<i>π</i>


4 (víi n Z).



<b>29)</b> Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ cùng phơng, cùng tần số có biên độ lần lợt là 6cm và
12cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là:


<b>A</b>. A = 5cm. <b>B</b>. A = 6cm. <b>C</b>. A = 7cm. <b>D</b>. A = 8cm.


<b>30)</b> Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, theo các phơng trình:
<i>x</i>1=4 cos(<i>πt</i>+<i>ϕ</i>)cm và <i>x</i>2=4

3 cos(<i>πt</i>)cm . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi


<b>A</b>.  = 0(rad). <b>B</b>.  =  (rad). <b>C</b>. =  /2(rad). <b>D</b>. = - /2(rad).


<b></b>


---Trờng THPT nguyễn văn cừ


<b>Bài kiểm tra 45 phút số 1 Năm học: 2009 - 2010</b>


<b>Môn: Vật Lý 12 ban cơ bản</b>



<b>Ni dung bi kim tra:</b>



<b>1)</b>Trong dao động điều hoà x = Acos(t + ), gia tốc biến đổi điều hồ theo phơng trình


A. a = Acos(t + ). B. a = A2<sub>cos(</sub><sub></sub><sub>t + </sub><sub></sub><sub>). C. a = - A</sub><sub></sub>2<sub>cos(</sub><sub></sub><sub>t + </sub><sub></sub><sub>).</sub> <sub>D. a = - A</sub><sub></sub><sub>cos(</sub><sub></sub><sub>t + </sub><sub></sub><sub>).</sub>
<b>2)</b>Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là


A. amax = A. B. amax = 2A. C. amax = - A. D. amax = - 2A.
<b>3)</b>Trong dao động điều hồ, phát biểu nào sau đây là <b>khơng</b> đúng?


A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.


C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua VTCB.


<b>4)</b>Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là <b>không</b> đúng? Dao động tổng hợp của hai dao động điều hồ cùng
ph-ơng, cùng tần số


<b>A</b>. Có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ nhất.


<b>B</b>. Có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ hai.


<b>C</b>. Có biên độ phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động hợp thành.


<b>D</b>. Có biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động hợp thành.


<b>5)</b>Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng khơng khi vật chuyển động qua
A. vị trí cân bằng. B. vị trí vật có li độ cực đại.


C. vị trí mà lị xo khơng bị biến dạng. D. vị trí mà lực đàn hồi của lị xo bằng khơng.
<b>6)</b>Khoảng cỏch giữa hai điểm trờn phương truyền súng gần nhau nhất và dao động cựng pha với nhau gọi là


A. bước sóng B. vận tốc truyền C. chu kỳ D. độ lệch pha
<b>7)</b>Những điểm nằm trên phương truyền sóng và cách nhau bằng một số lẻ nửa bước sóng thì


A. dao động cùng pha với nhau B. dao động ngược pha nhau
C. có pha vng góc D. dao động lệch pha nhau


<b>8)</b>Điều nào sau đây <b>không đúng</b> đối với sóng âm ?


A. Sóng âm chỉ truyền được trong khơng khí B. Sóng âm truyền được trong cả 3 mơi trường rắn, lỏng, khí
C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ D. Sóng âm khơng truyền được trong chân khơng


<b>9)</b>Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền
âm gọi là


A. mức cường độ âm B. độ to của âm C. cường độ âm D. năng lượng âm
<b>10)</b> Chọn câu phát biều <b>sai</b>


A. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chất vật lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. Nói chung vận tốc truyền sóng âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và nhỏ nhất trong chất khí
C. Các vật liệu cách âm như bơng , tấm xốp truyền âm kém vì tính đàn hồi kém


D. Biên độ dao động của sóng âm đặc trưng cho độ cao của âm


<b>11)</b> Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng


A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng.


C. hai lần bước song. D. một nửa bước sóng.


<b>12)</b> Sãng ngang là sóng:


<b>A.</b> lan truyền theo phơng nằm ngang.


<b>B.</b> trong đó các phần tử sóng dao động theo phơng nằm ngang.


<b>C.</b> trong đó các phần tử sóng dao động theo phơng vng góc với phơng truyền sóng.


<b>D.</b> trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phơng với phơng truyền sóng.


<b>13)</b> Sóng cơ học lan truyền trong môi trờng đàn hồi với tốc độ v khơng đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần


thì bớc sóng


A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.


<b>14)</b> Phát biểu nào sau đây là <b>khơng</b> đúng?


A. Sóng âm là sóng cơ học có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20kHz.
B. Sóng hạ âm là sóng cơ học có tn s nh hn 16Hz.


C. Sóng siêu âm là sóng cơ học có tần số lớn hơn 20kHz.
D. Sóng âm thanh bao gồm cả sóng âm, hạ âm và siêu ©m.


<b>15)</b> Một sóng ngang có phương trình là u = 8cos2(10t – x/50)(mm) , trong đó x tính bằng cm , t tính bằng


giây . Vận tốc của sóng là


A. 5m/s B. 0,5m/s C. 500m/s D. 50m/s


<b>16)</b> Một dây đàn hồi AB dài 2m , đầu B cố định , đầu A gắn vào một bản rung dao động với tần số 50Hz .
Vận tốc truyền sóng trên dây là 50m/s . Khi có sóng dừng thì trên dây có số nút là :


A. 3 B. 5 C. 6 D. 4


<b>17)</b> Dây đàn chiều dài 80cm phát ra âm có tần số 20Hz , Quan sát trên dây đàn ta thấy có 3 nút ( cả 2 nút ở
2 đầu dây) và 2 bụng . Tính vận tốc truyền sóng trên dây đàn .


A. 16m/s B. 8m/s C. 1,6m/s D.160m/s


<b>18)</b> Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nớc, ngời ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz và đo
đợc khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đờng nối hai tâm dao động là 4mm. Tốc độ sóng trên mặt nớc


là bao nhiêu?


A. v = 0,2m/s. B. v = 0,4m/s. C. v = 0,6m/s. D. v = 0,8m/s.


<b>19)</b> Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz.
Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 30cm, d2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa


M và đờng trung trực có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?


A. v = 24m/s. B. v = 24cm/s. C. v = 36m/s. D. v = 36cm/s.


<b>20)</b> Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là
LA = 90dB. Biết ngỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Mức cờng độ của âm đó tại điểm B cách N mt


khoảng NB = 10m là


A. LB = 7B. B. LB = 7dB. C. LB = 80dB. D. LB = 90dB.
<b>21)</b> Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 6cos(4t)cm, tần số dao động của vật là:


A. f = 6Hz. B. f = 4Hz. C. f = 2Hz. D. f = 0,5Hz.


<b>22)</b> Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k = 100N/m,(lấy 2<sub> = 10) dao động điều hoà với chu kỳ là:</sub>


A. T = 0,1s. B. T = 0,2s. C. T = 0,3s. D. T = 0,4s.


<b>23)</b> Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lợng 0,4kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng 40N/m. Ngời ta kéo quả
nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là:


A. vmax = 160cm/s. B. vmax = 80cm/s. C. vmax = 40cm/s. D. vmax = 20cm/s.



<b>24)</b> Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lợng m = 400g và một lị xo có độ cứng k = 40N/m. Ngời
ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn bằng 8cm và thả cho nó dao động. Phơng trình dao động của quả
nặng là


A. x = 8cos(0,1t)(cm). B. x = 8cos(0,1t)(cm). C. x = 8cos(10t)(cm). D. x = 8cos(10t)(cm).


<b>25)</b> Một con lắc có chiều dài 50cm, khối lợng 200g dao động tại nơi có g=10m/s2<sub> với biên độ góc 0,12rad, tìm cơ năng dao</sub>


động của con lắc:


A. 12mJ B. 6,8mJ C. 7,2mJ D. 14,4mJ


<b>26)</b> Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trờng 9,8m/s2<sub>, chiều dài của con lắc là</sub>


A. l = 24,8m. B. l = 24,8cm. C. l= 1,56m. D. l= 2,45m.


<b>27)</b> Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kỳ T1 = 0,8s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kỳ T1 =


0,6s. Chu kỳ của con lắc đơn có độ dài l1 + l2 là:


A. T = 0,7s. B. T = 0,8s. C. T = 1,0s. D. T = 1,4s.


<b>28)</b> Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ cùng phơng, cùng tần số có biên độ lần lợt là 3cm
và 4cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là:


<b>A</b>. A = 3cm. <b>B</b>. A = 4cm. <b>C</b>. A = 5cm. <b>D</b>. A = 8cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A</b>.  = 2n(víi n Z). <b>B</b>.  = (2n + 1)  (víi n Z). <b>C</b>.  = (2n + 1) <i>π</i><sub>2</sub> (víi n Z). <b>D</b>.  = (2n + 1)
<i>π</i>



4 (víi n Z).


<b>30)</b> Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, theo các phơng trình:
<i>x</i>1=4 sin(<i>πt</i>+<i>α</i>)cm và <i>x</i>2=4

3 cos(<i>πt</i>)cm . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi


<b>A</b>.  = 0(rad). <b>B</b>.  =  (rad). <b>C</b>.  = /2(rad). <b>D</b>.  = - /2(rad).


<b></b>


<b>---Đáp án đề kiểm tra số 1 môn vật lý 12</b>



<b>Mã đề: 1</b>32


<b>C©u</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>


<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>


<b>C©u</b> <b>21</b> <b>22</b> <b>23</b> <b>24</b> <b>25</b> <b>26</b> <b>27</b> <b>28</b> <b>29</b> <b>30</b>


<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
Mã đ : 209ề


<b>C©u</b> <b><sub>1</sub></b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>3</sub></b> <b><sub>4</sub></b> <b><sub>5</sub></b> <b><sub>6</sub></b> <b><sub>7</sub></b> <b><sub>8</sub></b> <b><sub>9</sub></b> <b><sub>10</sub></b> <b><sub>11</sub></b> <b><sub>12</sub></b> <b><sub>13</sub></b> <b><sub>14</sub></b> <b><sub>15</sub></b> <b><sub>16</sub></b> <b><sub>17</sub></b> <b><sub>18</sub></b> <b><sub>19</sub></b> <b><sub>20</sub></b>



<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>


<b>C©u</b> <b><sub>21</sub></b> <b><sub>22</sub></b> <b><sub>23</sub></b> <b><sub>24</sub></b> <b><sub>25</sub></b> <b><sub>26</sub></b> <b><sub>27</sub></b> <b><sub>28</sub></b> <b><sub>29</sub></b> <b><sub>30</sub></b>


<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
Mã đ : 485ề


<b>C©u</b> <b><sub>1</sub></b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>3</sub></b> <b><sub>4</sub></b> <b><sub>5</sub></b> <b><sub>6</sub></b> <b><sub>7</sub></b> <b><sub>8</sub></b> <b><sub>9</sub></b> <b><sub>10</sub></b> <b><sub>11</sub></b> <b><sub>12</sub></b> <b><sub>13</sub></b> <b><sub>14</sub></b> <b><sub>15</sub></b> <b><sub>16</sub></b> <b><sub>17</sub></b> <b><sub>18</sub></b> <b><sub>19</sub></b> <b><sub>20</sub></b>
<b>A</b>


<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>


<b>C©u</b> <b><sub>21</sub></b> <b><sub>22</sub></b> <b><sub>23</sub></b> <b><sub>24</sub></b> <b><sub>25</sub></b> <b><sub>26</sub></b> <b><sub>27</sub></b> <b><sub>28</sub></b> <b><sub>29</sub></b> <b><sub>30</sub></b>
<b>A</b>


<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>


Mã đ : 357ề


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A</b>


<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>


<b>C©u</b> <b><sub>21</sub></b> <b><sub>22</sub></b> <b><sub>23</sub></b> <b><sub>24</sub></b> <b><sub>25</sub></b> <b><sub>26</sub></b> <b><sub>27</sub></b> <b><sub>28</sub></b> <b><sub>29</sub></b> <b><sub>30</sub></b>


<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>


<b>Phiếu trả lời trắc nghiệm bài kiểm tra</b>


<b>Môn: Vật lý ( ban cơ bản)</b>



Trờng THPT Nguyễn Văn Cừ



Họ tên học sinh: ...


Lớp: ...



<b>Mó : </b>

...



<b>C©u</b> <b><sub>1</sub></b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>3</sub></b> <b><sub>4</sub></b> <b><sub>5</sub></b> <b><sub>6</sub></b> <b><sub>7</sub></b> <b><sub>8</sub></b> <b><sub>9</sub></b> <b><sub>10</sub></b> <b><sub>11</sub></b> <b><sub>12</sub></b> <b><sub>13</sub></b> <b><sub>14</sub></b> <b><sub>15</sub></b> <b><sub>16</sub></b> <b><sub>17</sub></b> <b><sub>18</sub></b> <b><sub>19</sub></b> <b><sub>20</sub></b>
<b>A</b>


<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>


<b>C©u</b> <b><sub>21</sub></b> <b><sub>22</sub></b> <b><sub>23</sub></b> <b><sub>24</sub></b> <b><sub>25</sub></b> <b><sub>26</sub></b> <b><sub>27</sub></b> <b><sub>28</sub></b> <b><sub>29</sub></b> <b><sub>30</sub></b>
<b>A</b>



<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>


<b>Phiếu trả lời trắc nghiệm bài kiểm tra</b>


<b>Môn: Vật lý ( ban cơ bản)</b>



Trờng THPT Nguyễn Văn Cừ



Họ tên häc sinh: ...


Líp: ...



<b>Mã đề: </b>

...



<b>C©u</b> <b><sub>1</sub></b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>3</sub></b> <b><sub>4</sub></b> <b><sub>5</sub></b> <b><sub>6</sub></b> <b><sub>7</sub></b> <b><sub>8</sub></b> <b><sub>9</sub></b> <b><sub>10</sub></b> <b><sub>11</sub></b> <b><sub>12</sub></b> <b><sub>13</sub></b> <b><sub>14</sub></b> <b><sub>15</sub></b> <b><sub>16</sub></b> <b><sub>17</sub></b> <b><sub>18</sub></b> <b><sub>19</sub></b> <b><sub>20</sub></b>
<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>C©u</b> <b>21</b> <b>22</b> <b>23</b> <b>24</b> <b>25</b> <b>26</b> <b>27</b> <b>28</b> <b>29</b> <b>30</b>
<b>A</b>


</div>

<!--links-->

×