Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

PHUONG PHAP HOC MON NGOAI NGU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.96 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHƯƠNG PHÁP HỌC MÔN NGOẠI NGỮ</b>


<i>Giáo viên:</i> Võ Ngọc Ánh





I. DẪN NHẬP:


Đầu năm học, xin có những gợi ý về phương pháp học ngoại ngữ cho các em
học sinh phổ thông. Gợi ý này chỉ giúp các em học tốt theo định hướng đề thi của Bộ
Giáo dục và Đào tạo.


II. PHƯƠNG PHÁP:


A. KHÁI NIỆM:


Cần có ý niệm để tiến đến tự hào về bộ mơn mình học trong các mơn học hay
khác.


1) Biết thêm một ngơn ngữ là có thêm một tâm hồn.


2) Thấy vấn đề bằng con mắt của chính mình, khơng thông qua người
biên - phiên dịch vì người biên - phiên dịch có thể sai. Việc tự mình đọc được
ngun tác hay chính mình nghe hiểu người bản xứ khơng phải nhờ ví như thở bằng
lổ mũi của chính mình.


3) Được giao tiếp với thế giới, giao lưu làm việc, học tập với bạn bè khắp nơi
không biên giới. Để biết người, biết ta. Từ đó càng hiểu rõ tiếng Việt, đất nước - con
người Việt Nam.


4) Não trái điều khiển tốn học, ngơn ngữ và logic. Cảm nhận thế giới sự vật


bằng góc độ ngôn ngữ.


5) Học ngoại ngữ không phải là phong trào. Hoạt động này đã có từ khi có
chênh lệch nền văn minh.


B. PHƯƠNG PHÁP:


1. Chuẩn bị tốt:


- Soạn bài, làm bài tập ở nhà
- Đọc bài, tập phát âm, dấu nhấn
- Soạn từ vựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giải trước các Task


2. Tập trung chú ý nghe giảng bài. Tham gia đóng góp xây dựng bài. Ghi bài
cẩn thận.


3. Chủ động tích cực tham gia các hoạt động học-thực hành ngoại ngữ ở cả 04
kỉ năng: nghe - nói - đọc - viết. Mỗi kỉ năng có nét hấp dẫn hứng thú của riêng nó.


4. Tăng vốn từ bằng cách học từ đơn thuần, thường xuyên đọc tài liệu tiếng
Anh, dùng các kỉ thuật về tiền tố, hậu tố, từ căn, từ nguyên học. Đừng vội tra tự
điển, cố gắng đoán nghĩa. Sử dụng từ điển sống.


5. Nắm rất vững các cơng thức ngữ pháp một cách có tính hệ thống cao để làm
tốt bài trắc nghiệm, đạt điểm cao.


6. Đồng thời nên tận dụng cơ hội để đươc nghe nói. Khi nói tiếng Anh, nếu
chuẩn được thì rất tốt. Cịn chưa thì đừng q sợ sai về phát âm ngữ pháp, cứ nói dạn


dĩ hết ý mình. Khi nói được rồi sẽ từ từ chỉnh các sai sót sau.


7. Người học tốt ngoại ngữ cần có tư duy logic trước những thơng tin đã được
mã hố.


8. Người học ngoại ngữ cần có kiến thức hiểu biết phổ thơng chung ở nhiều
mơn, nhiều ngành. Vì tài liệu đọc hiểu, nghe hiểu không dừng lại ở chủ đề ngoại ngữ
mà thơi.


9. Cần u thích bộ môn.


10. Đọc sách tham khảo thêm.


11. Tận dụng các phần mềm chương trình dạy - học tiếng Anh, đặc biệt chương
trình có tương tác: học với Thầy ảo, lớp học ảo, mà hiện nay càng lúc càng được các
cơng ty hồn thiện.


C. HƯỚNG DẪN LÀM TRẮC NGHIỆM:


1) PHÁT ÂM :


Tập phát âm đúng, rõ to từ mới, kiểm tra từ cũ để khắc sâu. Vận dụng kí hiệu
phiên âm quốc tế. Để ý qui luật phát âm các tổ hợp mẫu tự, còn lại cũng tổ hợp như
vậy mà phát âm khác thì ghi nhớ như ngoại lệ của qui luật đó. (Khi học chỉ cần học
những ngoại lệ để tiết kiệm thời gian)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Để ý qui luật dấu nhấn của một số trường hợp, tránh bớt việc phải học thuộc
lịng hồn tồn.


3) TỪ VỰNG :



Nắm được các nét nghĩa của từ, các từ loại, ngữ cảnh và những trường hợp từ
đi chung với nhau.


4) NGỮ PHÁP :


Nắm vững các công thức ngữ pháp, nguyên tắc chung, học thuộc các trường
hợp đặc biệt ngoại lệ. Phân tích đối chiếu các từ ngữ/câu/ thành phần đứng trước-sau
để nhận dạng, phán đoán ra cách dùng đúng.


5) TÌM LỖI :


Loại bài tập này kết hợp nhiều loại đã có nêu trên. Vận dụng kiến thức ngữ
pháp, từ vựng, logic nghĩa để phân tích, tổng hợp và loại suy. Trong lúc suy xét, nên
tầm soát từng loại lỗi thường gặp. Liên tục tấn cơng-phê bình từng cái trong bốn lựa
chọn. Sau cùng cái mà khơng thể giải thích nổi là lựa chọn.


6) VIẾT :


Tổng hợp kiến thức nhiều mặt: các mẫu câu, các cấu trúc ngữ pháp liên quan,
hoặc ý nghĩa liên quan, nhận dạng ra đúng cấu trúc diễn giãi của câu gốc. Áp dụng
cơng thức chính xác với cơng thức chuẩn.


7) ĐỌC HIỂU :


Nên biết nhiều từ vựng, gặp từ nào khơng biết thì nghiền ngẫm ngữ cảnh để
đốn nghĩa cho bằng được mới thơi. Kết hợp kiến thức ngữ pháp. Đầu tiên đọc
lướt/quét hết bài đọc, sau đó vừa đọc câu hỏi trắc nghiệm đọc hiểu vừa đọc chậm lại
câu/đoạn/cụm từ mà ta đoán là liên quan. Truy nguyyên những thông tin gốc mà
những đại từ, cụm từ tham chiếu, ngụ ý đến. Đôi khi cần kiến thức phổ thông nữa để


hiểu thông tin đúng nhất.


III.KẾT LUẬN:


Học ngoại ngữ rất dễ, có thể học và thực hành nó mọi lúc mọi nơi.





</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×