Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

tr­êng th huúnh thóc kh¸ng tuaàn 4 thöù hai ngaøy 792009 tieát 1 ñaïo ñöùc baøi 3 bieát baøy toû yù kieán i muïc tieâu nhö tieát 1 ii ñoà duøng daïy hoïc sgk ñaïo ñöùc 4 moät vaøi böùc tranh hoaëc ñ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.57 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuaàn 4



<b>Thứ hai ngày 7/9/2009</b>
<b>TIẾT 1 Đạo đức </b>


<b>Bài 3 : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN </b>
<b>I.MỤC TIÊU : </b>


<b>Như tiết 1 </b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-SGK Đạo đức 4


-Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.
-Một chiếc micro khơng dây để chơi trị chơi phóng viên ( nếu có).
-Một số đồ dùng để hố trang diễn tiểu phẩm


-Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng.
-Vở bài tập Đạo đức 4.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>1.Ổn định lớp : </b>


-Nhắc nhở tư thế ngồi học.


<b>-2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-GV gọi 1,2 HS trả lời câu hỏi sau:



+Em thấy ích lợi của việc bày tỏ ý kiến của
mình như thế nào?


+Trong gia đình em có được bày tỏ những ý
kiến của mình khơng?


-GV nhận xét - đánh giá.


-GV hệ thống lại các kiến thức trọng tậm của
tiết học trước.


<b>3/Dạy – học bài mới:</b>
<b>a)Giới thiệu bài: </b>


-Để giúp các em khắc sâu kiến thức bài học
của tiết học trước, hôm nay chúng ta sẽ cùng
thực hành tiết 2 bài: Biết bày tỏ ý kiến.
-GV ghi tựa bài dạy lên bảng lớp.
<b>b)</b>


Các hoạt động dạy - Học bài mới:


@Hoạt động 1: Tiểu phẩm Một buổi tối rong
gia đình bạn Hoa


-GV cho HS diễn tiểu phẩm.


-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.



--1, 2 HS kể lại, cả lớp lắng nghe ,
nhận xét.


-Laéng nghe.


-HS cả lớp xem tiểu phẩm do một
số bạn trong lớp đóng.


-HS thảo luận:


+Em có nhận xét gì về ý kiến của
mẹ Hoa, bố hoa về việc học tập của
Hoa?


+Em đã có ý kiến giúp đỡ gia đình
như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa
có phù hợp không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



GV kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề,
những khó khăn riêng. Là con cái, các em
nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ,
nhất là về những vấn đề có liên quan đến các
em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe
và tôn trọng. Đồng thời các em cũng cần phải
biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ..
@Hoạt động 2 : Chơi trị phóng viên
-GV hướng dẫn cách chơi: Một số HS xung


phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn
<b>các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong </b>
bài tập 3, SGK






GV kết luận : Mỗi người đều có quyền có
những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý
kiến của mình.


@Hoạt động 3: HS trình bày các bài
viết,tranh vẽ ( bài tập 4,SGK)


-Kết luận chung:


+Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý
kiến về những vấn đề có liên quang đến trẻ
em.


-Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy
nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng
phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến
phù hợp với điều kiện hồn cảnh của gia
đình, của đất nước và có lợi cho sự phát triển
của trẻ em.


+Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn
trọng ý kiến của người khác.



@Hoạt động tiếp nối:


-HS thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải
quyết của tổ, của lớp, của trường.


4.Củng cố - Dặn dò


-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học
tốt, tích cực phát biểu


như thế nào?


-HS lắng nghe hướng dẫn GV, và
tiến hành chơi.


-HS trình bày theo yêu cầu.
-HS lắng nghe.


-Lắng nghe.


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC </b>
<b>I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :</b>


1. Đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu biết đọc được đoạn trong bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>



- Tranh minh họa bài học trong SGK


- Băng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Oån định lớp - Hát tập thể


2/ Kieåm tra bài cũ


- GV kiểm tra 2 HS - 2 HS tiếp nối đọc truyện Người ăn xin, trả
lời câu hòi, 3, 4 trong SGK


3/ Dạy bài mới
3.1/ Giới thiệu bài :


- Câu chuyện Một người chính trực
các em học hơm nay sẽ giới thiệu
với chúng ta một danh nhân trong
lịch sử dân tộc ta- ông Tô Hiến
Thành, vị quan đứng đầu triều Lý.


- HS laéng nghe.


3.2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài


a/ Luyện đọc


- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện 2, 3


lượt.


Đoạn 1: Từ đầu đến Đó là vua Lý Cao
Tơng.


Đồn 2: Tiếp theo đến tới thăm Tơ Hiến
Thành


Đoạn 3: Phần cịn lại.
- HS luyện đọc theo cặp
- Một , hai HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài


b/ Tìm hiểu baøi


- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1
- Đoạn này kể chuyện gì? - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối


với chuyện lập ngôi vua.


- Trong việc lập ngơi vua, sư chính
trực của Tơ Hiến Thành thể hiện như
thế nào?


- Tô Hiến Thành khơng nhận vàng bạc đút
lót để làm sai di chiếu của vua đã mất.
Oâng cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long
Cán lên làm vua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai



thường xun chăm sóc ơng? - Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đườngngày đêm hầu hạ ông .
- HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi


- Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ơng


đứng đầu triều đình? Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
- Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô


Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá?


- Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên
giường bệnh Tơ Hiến Thành , tận tình chăm
sóc ơng nhưng lại khơng được tiến cử, cịn
Trần Trung Tá bận nhiều cơng việc nên ít
khi tới thăm ơng, lại được tiến cử.


- Trong việc tìm người giúp nước, sự
chính trực của ông Tô Hiến Thành
thể hiện như thế nào?


- Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử
người ngày đêm hầu hạ mình.


- Vì sao nhân dân ca ngợi những
người chính trực như ông Tô


Hiến Thành? - HS phát biểu ý kiến theo sự hiểu biết của
mình



GV chốt : Vì những người chính trực
<i>bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước</i>
<i>lên trên lợi ích riêng. Họ làm được</i>
<i>nhiều điều tốt cho dân, cho nước. </i>
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm


- 4 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi


đọc diễn cảm đoạn đối thoại theo
cách phân vai.


4/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Luyện đọc lại truyện .


<b>Toán (Tiết 16)</b>



<b>So sánh và xếp thứ tự số tù nhiªn</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b> Giĩp häc sinh bước đầuhƯ thống hoá một số hiu biết ban đầu v:


-so sỏnh số tự nhiên và sắp xếp số tự nhiên làm được bài tập 1,a . 2 .ac .3 a


II. Hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động dạy</b></i>


<b>1. Bµi cị</b>



KiĨm tra 1 số vở của học sinh


<b>2. Bài mới</b>


a. So sánh các số tự nhiên


* Luụn thc hin c phộp so sỏnh hai s t
nhiờn bt k


- Giáo viên viết ví dụ lên bảng yêu cầu học
sinh so sánh 2 số xem số nào bé hơn số nào lớn
hơn


b. Cách so sánh hai số tự nhiên bất kỳ


<i><b>Hot ng hc</b></i>


- 10 em.


- Häc sinh tiÕp nèi ph¸t biĨu ý kiÕn:
+ 100>89, 89<100


+ 456>231, 231<456


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giáo viên viết ví dụ lên bảng yêu cầu học
sinh so sánh.


Ví dụ: so sánh hai số 100 và 99.
- Giáo viên hỏi



+ Số 99 cã mÊy ch÷ sè?
+ Sè 100 cã mÊy ch÷ số?


+ Số 99 và 100 số nào có ít chữ số hơn, số
nào có nhiều chữ số hơn?


Giáo viên: Vậy khi so sánh hai số tự nhiên
với nhau căn cứ vào số nào có số chữ số nhiều hơn
thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.


- Giáo viên viết lên bảng các cặp số yêu cầu
học sinh so sánh: 29.869 vµ 30.005; 25.136 và
23.894.


- Em có nhận xét gì về số các chữ số của
các số trong mỗi cặp sè trªn?


- Nh vậy em đã tiến hành so sánh các số
này với nhau nh thế nào?


- Nêu cách so sánh 29.869 và 30.005.
- Nêu cách so sánh 25.136 và 23.894.
- Trờng hợp hai số đều có cùng số các chữ
số, các cặp số ở từng hàng đều bằng nhau thì nh
thế nào với nhau?


- Gi¸o viên yêu cầu học sinh nêu lại kÕt
luËn SGK.


c) So s¸nh 2 sè trong d·y số tự nhiên và tia


số


- Giáo viên: em hÃy nêu dÃy số tự nhiên.
- So sánh 5 và 7


- Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trớc 7 hay 7
trớc 5?


+ Vậy trên tia số, số tự nhiên đứng trớc bao
giờ cũng bé hơn số tự nhiên đứng sau, số tự nhiên
đứng sau bao giờ cũng cớn hơn số tự nhiờn ng
tr-c.


d. Xếp thứ tự các số tự nhiên


- Giáo viên nêu c¸c sè tù nhiên 7.698,
7.968, 7.896, 7.869 yêu cầu:


+ Hóy xp các số trên theo thứ tự từ bé đến
lớn.


+ Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến
bé.


+ Số nào là số lớn nhất trong các số trên?
+ Số nào là số bé nhất trong các số trên?
Vậy với một nhóm các số tự nhiên, chúng
ta ln có sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn,
từ ln n bộ. Vỡ sao?



- Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận SGK.


<b>3. Luyện tập</b>


<i><b>Bài 1:</b></i>


- Yêu cầu học sinh lên làm bài và giải thích
cách so s¸nh 1 sè cặp: 1.234 và 999, 92.501 và
92.410.


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


- 100>99, 99<100
- Có 2 chữ số
- Có 3 ch÷ sè


- Số 99 có ít chữ số hơn
- Số 100 có nhiều chữ số hơn.
- 5 đến 6 em nhắc lại.


- Häc sinh theo dõi giáo viên ghi
bảng và suy nghĩ.


- Học sinh nêu kết quả so sánh
+ 29.869>30.005


+ 25.136<23.894


- Mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau.
- So sánh các chữ số ở cùng một


hàng lần lợt từ trái sang phải. Chữ số ở hàng
nào lớn hơn thì số tơng ứng lớn hơn và ngợc
lại chữ số ở hàng nào bé hơn thì số tơng ứng
bé hơn.


- So sánh hàng chục nghìn 2<3 nên
29.869<30.005.


- So sỏnh hng chục nghìn 2 =2 ta so
sánh đến hàng nghìn 5>3 nên
25.136>23.894.


- Hai số đó bằng nhau.


- 3 em đến 5 em nêu phần 1 ở
SGK/21.


- Häc sinh: 0, 1, 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8..
- 527 vµ 7>5


- 5 đứng trớc 7 và 7 đứng sau 5.
- Nhiều em nhắc lại.


+ 7.689, 7.869, 7.896, 7.968
+ 7.986, 7.896, 7.869, 7.689.
+ 7.986.


+ 7.689


- Vì ta ln so sánh đợc các số tự nhiên vi


nhau.


- Học sinh nhắc lại kết luận nh trong SGK.
- 1 em làm ở bảng lớp, cả lớp làm
vào vở.


+ 1.234>999 vì số 1.234 có 4 chữ số,
còn 999 chỉ có 3 chữ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Bài 2: </b></i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Mun xp c cỏc s theo th tự từ bé đến
lớn chúng ta phải làm gì?


- Gi¸o viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích cách
sắp xếp của mình.


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<i><b>Bi 3:</b></i> Bi tp yờu cầu chúng ta làm gì?
+ Muốn xếp đợc các số theo thứ tự từ lớn
đến bé chúng ta phải làm gỡ?


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích cách
sắp xếp của mình.



<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Em hÃy nêu cách so sánh hai số tự nhiên.
- Về hoàn chỉnh bài tập vµo vë.


- NhËn xÐt tiÕt häc


- Xếp các số theo thứ tự từ bé n
ln.


- Chúng ta phải so sánh các số víi
nhau.


- 1 häc sinh lªn bảng làm bài, học
sinh cả lớp làm vµo vë.


a. 8.136, 8.316, 8.361.
b. 63.841, 64.813, 64.831.
- Vµi em nªu.


- Giải thích tơng tự ý b, c
- Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Chúng ta phải so sỏnh cỏc s vi
nhau.


- 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm bài.
- Vài em nhắc lại.


- 3 đến 5 em nhắc lại.



<b>CHÍNH TẢ </b>


<b>TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH </b>
<b>I/ MỤC ĐÍCH, U CẦU</b>


1. Nhớ- viết lại đúng chính tả, biết trình bày đúng 10 dịng đầu của bài thơ Truyện cổ nước
mình. Trình bày CT sạch sẽ biết trình bày đúng bài thơ lục bát


2. Làm đúng BT 2 a/b hoặc BT phương ngữ do giáo viên soạn .
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b.


- Vở BT Tiếng Việt 4, tập một .
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1/ Oån định lớp - Hát tập thể


2/ Kiểm tra bài cũ


- GV kiểm tra 2 nhóm HS. - 2 nhóm HS thi tiếp sức viết đúng,
viết nhanh tên các con vật bắt đầu tên
các đồ vật trong nhà có thanh hỏi/
thanh ngã .


3/ Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài



b/ Hướng dẫn HS nhớ- viết - Một HS đọc yêu cầu của bài
- Một HS đọc thuộc lòng


đoạn thơ cần nhớ – viết trong bài
Truyện cổ nước mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV hỏi HS cách trình bày bài thơ lục


bát - HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tựviết bài
- GV chấm trả bài vài em - HS đổi vở soát lỗi cho nhau


- GV nhận xét chung


c/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả


Bài tập 2 – lựa chọn - HS đọc yêu cầu bài tập


- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài cá
nhân


- Những HS làm bài trên phiếu trình
bày kết quả làm bài- đọc lại những
đoạn văn đã điền đầy đủ tiếng ( hoặc
vần ) .


- Cả lớp và GV cùng nhận xét
4/ Củng cố, dặn dị


<b>Thứ ba ngày 8/9/2009</b>



Thể dục : Thầy Duẩn



<i><b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY </b></i>



I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU


1. Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với
nhau ( từ ghép ); phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần ) giống nhau ( từ
láy).


2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy,BT1 . tìm được
các từ ghép và từ láy chứa tiengs đã cho .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- Bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh 2 kiểu từ: ngay ngắn và ngay thẳng


- Bút dạ và một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1 , 2 ( phần Luyện tập ).


- Tử điển Tiếng Việt hoặc Từ điển học sinh.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


1/ Ổn định - Hát tập thể


2/ Kiểm tra bài cũ


- 1 HS làm lại BT4 tuần trước, sau đó đọc
thuộc lịng các thành ngữ, tục ngữ ở BT3, 4


- Một HS trả lời câu hỏi: Từ phức khác từ
đơn ở điểm nào? Nêu ví dụ?.


3/ Dạy bài mới
3.1/ Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

em đã biết thế nào là từ đơn và từ
ghép. Từ phức có hai loại là từ ghép
và từ láy. Bài học hôm nay sẽ giúp
các em


nắm được cách cấu tạo hai loại từ
này.


3.2/ Phần nhận xét


- Một HS đọc nội dung BT gợi ý. Cả lớp đọc
thầm.


- Một HS đọc câu thơ thứ nhất. Cả lớp đọc
thầm , suy nghĩ , nêu nhận xét.


- GV giúp HS kết luận - Các từ phức : truyện cổ, ơng cha do các
tiếng có nghĩa tạo thành ( truyện + cổ, ông +
cha )


- Từ phức thầm thì do hai tiếng có âm đầu
( th ) lặp lại tạo thành


- Một HS đọc khổ thơ tiếp theo, Cả lớp đọc


thầm , suy nghĩ , nêu nhận xét.


- GV giúp HS kết luận - Từ phức lặng im do hai tiếng có nghĩa tạo
thành ( lặng + im )


- Ba từ phức ( chầm chầm, cheo leo, se sẽ )
do những tiếng có vần hoặc cả âm đầu lẫn
vần lặp lại nhau tạo thành.


3.3/ Phần ghi nhớ


- Hai HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . Cả
lớp đọc thầm lại.


- GV giải thích cho rõ thêm nội dung
cần ghi nhớ , khi phân tích các ví dụ:
+ Các tiếng tình, thương, mến đứng
độc lập đều có nghĩa. Ghép chúng
lại với nhau, chúng bổ sung nghĩa
cho nhau.


+ Từ láy săn sóc có 2 tiếng lặp lại
âm đầu.


+ Từ láy khéo léo có 2 tiếng lặp lại
vần.


+ Từ láy ln ln có 2 tiếng lặp lại
cả âm và vần .



3.4/ Phần luyện tập


- Bài tập 1 - Một HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài tập cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài, trao đổi theo cặp
hoặc nhóm nhỏ.


- GV phát phiếu cho các nhóm thi


làm bài. - Đại diện các nhóm dán lên bảng lớp, đọckết quả. Cả lớp nhận xét.


4/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học


<b>Toán (Tiết 17)</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp học sinh


viết số, so sánh các số tự nhiên.lm BT1,3. Bước đầu làm quen dạng
x<5, 2<x<5 .với x là số t nhiờn BT4


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Hỡnh v bi tập 4, vẽ sẵn trên bảng phụ

III. Các hoạt động dy hc



<i><b>Hot ng dy</b></i>



<b>1. Bài cũ</b>


- Giáo viên: em hÃy nêu cách so sánh 2 số
tự nhiên?


- Giáo viên nhận xét và ghi điểm


<b>2. Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b> giáo viên nêu mục tiêu
tiết học rồi ghi tên bài.


<b>b) Hớng dÉn luyÖn tËp</b>


<i><b>Bài 1:</b></i>Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Giáo viên nhận xét và cho im hc
sinh.


- Giáo viên hỏi thêm về trờng hợp các số
4, 5, 6, 7 chữ số.


- Giỏo viên u cầu học sinh đọc các số
vừa tìm đợc.


<i><b>Bµi 3:</b></i>


- Giáo viên viết lên bảng phần a của bài:
859 67<859.167. Yêu cầu học sinh điền số vào
ô trống.



- Giáo viên hỏi: Tại sao phải điền số O.
- Tơng tự học sinh làm các phần còn lại.


<i><b>Bi 4:</b></i> Giỏo viên yêu cầu học sinh đọc bài
mẫu, sau đó làm bi.


- Giáo viên chữa bài và ghi điểm.


<i><b>Bi 5:</b></i> Giáo viên đọc yêu cầu học sinh
đọc đề bài.


- Số x phải tìm cần thỏa mÃn các yêu cầu
gì?


- Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90.
- Trong các số trên, số nào lớn hơn 68 và
nhỏ hn 92?


- Vậy x có thể là những số nào?


<i><b>Hot ng hc</b></i>


- 2 học sinh nêu.


- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu.
- 1 học sinh lên bảng làm bài. Học sinh
cả lớp làm bài vào vở.


a. 0, 10, 100
b. 9, 99, 999



- Nhá nhÊt: 1.000, 10.000, 100.000,
1.000.000.


- Lín nhÊt: 9.999, 99.999, 999.999,
9.999.999.


- §iỊn sè 0


- Vì so sánh hai số thì số hàng trăm
nghìn cùng bằng , hàng chục nghìn cũng bằng
5, hàng nghìn cùng bằng 9. So sánh đến hàng
trăm  >1; Vậy chỉ có số 0<1 nên ta điền số 0
vào .


- Học sinh làm bài và giải thích tơng tự.
- Làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh
đổi chéo vở để kiểm tra bi nhau.


b) 2<x<5.


Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là
3, 4. Vậy x là 3, 4.


- 1 học sinh đọc to trớc lớp, cả lớp theo
dõi SGK.


- Là số tròn chục.


- Lớn hơn 68 và nhỏ h¬n 92.


- Häc sinh: 60, 70, 80, 90.
- Sè 70, 80, 90.


- VËy x cã thĨ lµ: 70, 80, 90


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Một số em nêu lại cách so sánh số tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>MOT NHAỉ THƠ CHÂN CHÍNH </b>


<b>I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU</b>


- Nghe – kể được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK) kể nối tiếp toàn bộ câu
chuyện


- Hiểu truyện , trao đổi được về ý nghĩa câu chuyện ( ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí
phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, khơng chịu khuất phục cường quyền ).


Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn kể chuyện ,
nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- Tranh minh họa truyện trong SGK.


- Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1 ( a, b, c )
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trị



1/ n định - Hát tập thể


2/ Kiểm tra bài cũ


- GV kiểm tra 2 HS - 2 HS kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã
đọc về lịng nhân hậu, tình cảm thương yêu,
đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người.


3/ Dạy bài mới
3.1/ Giới thiệu bài
3.2/ GV kể chuyện


- GV kể lần 1 - HS lắng nghe


- GV giải nghĩa một số từ khó được
chú thích sau truyện kể. Có thể vừa
kể vừa kết hợp giải nghĩa từ.


- GV kể lần 2 - Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu 1 .
Kể đến hết đoạn 3, kết hợp giới


thiệu tranh minh họa phóng to treo
trên bảng lớp.


- GV kể lần 3


3.3/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện


a/ Yêu cầu 1 : Dựa vào câu chuyện


đã nghe kể, trả lời các câu hỏi


- Một HS đọc các câu hỏi a, b, c, d.
- Cả lớp lắng nghe, suy nghĩ.
- Lần lượt HS trả lời


- Trước sự bạo ngược của nhà vua,
dân chúng phản ứng bằng cách
nào?


+ Dân chúng phản ứng bằng cách truyền
nhau hát một bài hát lên án thói hống hách
bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống
khổ của dân.


- Nha vua làm gì khi biết dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

mình? được ai là tác giả của bài hát, nhà vua lệnh
tống giam tất cả các nhà thơ và nhà hát
rong.


- Trước sự de doạ của nhà vua,


thái độ của mọi người thế nào? + Các nhà thơ . các nghệ nhân lần lượt
khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng
nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau
vẫn im lặng.


- Vì sao nhà vua phải thay đổi thái



độ? + Nhà vua thay đổi thái độ vì thực sự khâmphục , kính trọng làng trung thực và khí
phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy,
nhất định khơng chịu nói sai sự thật.


b/ Yêu cầu 2, 3 : Kể lại toàn bộ
câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện .


- Kể chuyện theo nhóm.


- Tùng cặp HS luyện kể từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


- Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
4/ Củng cố, dặn dị


- GV nhận xét tiết học.


- Khuyến khích, động viên HS về
nhà kể lại câu chuyện vừa học cho


người thân cùng nghe. - Cả lớp và GV nhận xét


<b>khoa hoïc</b>


<b>TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN</b>
I.MỤC TIÊU


Giuùp học sinh (HS):



Biết phân biệt thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng


Biết được để có sức khỏe tốt cần phải ăn phối hợp nhiều loai thức ăn và thường xuyên thay
đổi thức món .


Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối thức ăn và nói : các looai thức ăn cần ăn đủ
Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hằng ngày .


II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :


 Các minh hoạ trong trang 16 , 17 SGK .
 Giấy khổ to


 4 tờ giấy A 4


 Phiếu học tập theo nhóm
 HS chuẩn bị bút vẽ , bút màu .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : </b>


<b>Hoạt động giáo viên </b> <b>Hoạt động học sinh </b>
<b>1.Ổn định:</b>


-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-GV gọi 1 -2 HS trả lời các câu hỏi sau :
+Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-chứa nhiều chất vi – ta – min và vai trò của
chúng?


<b>3.Dạy và học bài mới </b>
<b>a.Giới thiệu bài: </b>


-Hằng ngày em thường ăn những loại thức ăn
nào ?


+Neáu ngày nào cũng phải ăn một món em
cảm thấy như thế nào ?


-b.Hoạt động dạy – học


b.1/Hoạt động 1: vì sao cần phải phối hợp
nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi
món .


<i>*Việc 1 : GV tiến hành cho HS hoạt động </i>
<i>nhóm theo định hướng . </i>


+Chia nhóm 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới
-Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi
+Nếu ngày nào cũng phải ăn một loại thức
ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến
hoạt động sống ?


+Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như thế
nào ?



+Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
và thường xuyên thay đổi món .


*Việc 2 : GV tiến hành hoạt động cả lớp .
-Gọi 2 – 3 nhóm HS lên trình bày ý kiến của
nhóm mình. GV ghi các ý không trùng lên
bảng và kết luận ý kiến đúng


-Gọi 2 HS đọc to mục bạn cần biết trang 17
SGK


-GV chuyển hoạt động : Để được sức khoẻ tốt
chúng ta cần có những bữa ăn cân đối , hợp lí.
Để biết bữa ăn như thế nào là cân đối các
em cùng tìm hiểu tiếp bài .


<b>*Hoạt động 2 : nhóm thức ăn có trong một </b>
<b>bữa ăn cân đối </b>


<i>Việc 1 : GV tiến hành hoạt động nhóm thảo </i>
luận theo định hướng


-GV chia nhóm, mỗi nhóm từ 6 – 8 HS . Sau
đó phát giấy cho HS


-Yêu cầu HS quan sát thức ăn có trong minh


-1- 2 HS trả lời , HS cả lớp lắng
nghe nhận xét.



- Hằng ngày em thường ăn những
loại thức ăn: cá , thịt , tôm , hoa quả
….


-Em cảm thấy chán , không muốn
ăn , ăn khơng được .


-Lắng ngh
-1 HS nhắc lại


-Hoạt động theo nhóm


-Chia nhóm theo hướng dẫn của
GV .


-HS thảo luận


+ Nếu ngày nào cũng phải ăn một
loại thức ăn và một loại rau thì
khơng đảm bảo đủ chất , mỗi loại
thức ăn chỉ cung cấp một số
chất ,và chúng ta cảm thấy mệt
mỏi , chán ăn .


+ Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần
ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
thường xuyên thay đổi món
-Vì : khơng có loại thức ăn nào có
thể cung cấp đầy đủ các chất cho
hoạt động sống của cơ thể . Thay


đổi món để tạo cảm giác ngon
miệng và cung cấp đầy đủ nhu
cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ
thể .


-2 – 3 caëp HS trình bày kết quả
thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hoạ trang 16 và tháp dinh dưỡng cân đối
trang 17 để vẽ và tô màu các loại thức ăn
nhóm chọn trong 1 bữa ăn


-Yêu cầu HS trình bày tại sao nhóm mình
loại thức ăn đó .


Việc 2 : GV tiến hành hoạt động lớp


-Gọi 2 – 3 HS nhóm lên trước lớp trình bày
-Nhận xét từng nhóm . u cầu bắt buột
trong mỗi bữa ăn phải có đủ chất và hợp lí
<b>*Hoạt động 3: Trò chơi “ đi chơi”</b>


-GV giới thiệu trò chơi: Các em hãy thi xem
ai là người đầu bếp giỏi biết chế biến những
món ăn tốt cho sức khoẻ. Hãy lên thực đơn
cho một ngày ăn hợp lí và giải thích tại sao
em lại chọn những thức ăn này .


+Phát phiếu thực đơn đi chợ cho từng nhóm.
+Yêu cầu các nhóm lên thực đơn và tập


thuyết trình từ 5 – 7 phút


-Gọi các nhóm trình bày , s GV ghi nhanh
các ý kiến nhận xét vào phiếu của mỗi
nhóm .


biết trang 17 SGK


-HS chia nhóm và nhận tên , thảo
luận trong nhóm Và ghi kết qủa
thảo luận ra giaáy .


-Thực hiện yêu cầu


-1 HS đại diện thuyết minh cho
các bạn trong nhóm ghe và bổ
sung , sữa chữa .


-2 – 3 HS trình bày
+Tun nhóm làm nhanh và đúng .


<b>4.Củng cố - Dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các nhóm ,


-Lắng nghe .
-Nhận xét


<b>Thứ 4 ngày 9/9/2009</b>



<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>TRE VIỆT NAM </b>


<b>I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU </b>


1. Bước đầu biết đọc một đoạn diễn cảm thơ lục bát với giọng tình cảm .


2. Cảm và hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua
hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu lịng
thương u, ngay thẳng, chính trực. ( trả lời các câu hỏi 1,2


3. HTL những câu thơ em thích.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


1/ n định - Hát tập thể


2/ Kiểm tra bài cũ


- GV kiểm tra 3 HS - Một HS đọc truyện Một người chính trực ,
trả lời câu hỏi 1,2 SGK


3/ Dạy bài mới
3.1/ Giới thiệu bài


- Cây tre rất quen thuộc và gần gũi với mỗi
người Việt Nam. Tre có những phẩm chất rất


đáng quý, tượng trưng cho tính cách cao đẹp
của con người Việt Nam.


- HS lắng nghe


Bài thơ Tre Việt Nam các em học hôm nay sẽ


giúp các em hiểu được điều đó. - HS quan sát tranh minh họa SGK.
3.2/ Luyện đọc và tìm tìm hiểu bài


a/ Luyện đọc


- GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần


- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ :
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nên luỹ nên thành tre
ơi?


+ Đoạn 2: Tiếp theo đến hát ru lá cành
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến truyền đời cho
măng.


+ Đoạn 4: Phần còn lại


- HS đọc chú thích các từ mới cuối bài đọc
- HS luyện đọc theo cặp


- Một, hai HS đọc cả bài.


b/ Tìm hiểu bài



- HS đọc thành tiếng, đọc thầm bài thơ.
- HS tiếp nối nhau đọc, trả lời câu hỏi
- Những hình ảnh nào của tre gợi lên những


phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam


+ Cần cù, đoàn kết, ngay thẳng
- Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho


tính cần cù? + Ở đâu tre cũng xanh tươi/ Cho dù đất sỏivôi bạc màu; Rễ siêng không ngại đất
nghèo/ Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
- Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm


chất đoàn kết của người Việt Nam? + Khi bão bùng , tre ơm tay níu cho gầnnhau thêm./ Thương nhau, tre
chẳng ở riêng mà mọc thành luỹ./ Tre giàu
đức tính hi sinh, nhường nhịn: lưng trần phơi
nắng săng, có manh áo cộc, tre nhường cho
con.


- Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho
tính ngay thẳng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

non mà em thích. Giải thích vì sao em thích


những hình ảnh đó? + Có manh áo cộc, tre nhường cho con: cáimo tre màu nâu, bao quanh cây măng lúc
mới mọc như chiếc áo mà tre nhường cho
con.


+ Nòi tre đâu chịu mọc ong; Chưa lên đã


nhọn như chông lạ thường: măng khoẻ
khoắn, nagy thẳng, khảng khái, không chịu
mọc cong.


- HS đọc 4 dòng thơ cuối bài, trả lời câu hỏi
bổ sung


- Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? + Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ,
điệp ngữ ( mai sau, xanh ) , thể hiện rất đẹp
sự liên kết liên tục của các thế hệ – tre già,
măng mọc.


c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và
Học thuộc lòng


- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ .
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 1


đoạn thơ theo trình tự đã hướng dẫn.


- Một vài HS thi đọc diễn cảm.


- HS nhẩm HTL những câu thơ ưa thích. Cả
lớp thi HTL từng đoạn thơ.


4/ Củng cố, dặn dò


-GV: Hỏi về ý nghĩa bài thơ - Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi
những phẩm chất cao đẹp của con người
Việt Nam: giàu tình thương u, ngay thẳng,


chính trực.


- Nhận xét tiết học , yêu cầu HS về nhà HTL
bài thơ.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>CỐT TRUYỆN </b>



<b>I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU </b>


1. Nắm được thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện ( mở đầu, diễn biến,
kết thúc )(Ndghi nhớ )


2. Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt truyệncây
khế và kể lai câu truyện đó .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- Một tờ phiếu khổ to viết yêu cầu của BT1 ( phần Nhận xét), khoảng trống cho HS viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Oån định lớp - Hát tập thể


2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Dạy bài mới
3.1/ Giới thiệu bài


- Các em đã tìm hiểu cách xây dựng


nhân vật trong bài văn kể chuyện.
Ngoài yếu tố trên, trong văn KC cịn
có một yếu tố quan trọng khác là cốt
truyện. Bài học


- HS lắng nghe


Bài học hôm nay sẽ giúp các em
hiểu thế nào là cốt truyện.


3.2/ Phần nhận xét


Bài tập 1, 2 - Một HS đọc yêu cầu của BT1,2
- GV phát phiếu cho HS trao đổi theo


nhóm. Từng nhóm giở lại truyện Dế
Mèn bênh vực bạn yếu ( phần 2 ),
tìm những sự việc chính trong truyện
cho thư kí ghi nhanh lại.


- GV nhắc HS ghi gắn gọn, mỗi sự
việc chính chỉ ghi bằng một câu
( BT1 ). Trả lời miệng BT2


- Đại diện mỗi nhóm lần lượt trình bày
kết quả .


- Cả lớp nhận xét.


- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.


BT1


BT2 : Cốt truyện là một chuỗi các sự
việc làm nồng cốt cho diễn biến của
truyện.


Bài tập 3


- Một HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ,
trả lời câu hỏi.


- GV chốt lại : cốt truyện thường
gồm 3 phần:


3.3/ Phần ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

trong SGK. Cả lớp đọc thầm.
3.4/ Phần Luyện tập


Bài tập 1 - Một HS đọc nội dung BT1


- GV: Truyện Cây khế gồm 6 sự việc
chính. Thứ tự các sự việc được sắp
xếp không đúng. Các em cần sắp
xếp lại sao cho sự việc diễn ra trước
trình bày trước, sự việc diễn ra sau
trình bày sau cho thành cốt truyện.
Khi sắp xếp, chỉ cần ghi số thứ tự
đúng của sự việc.



- Từng cặp HS đọc thầm các sự việc,
trao đổi, sắp xếp lại các sự việc cho
đúng thứ tự.


- GV phát 2 bộ giấy cho 2 HS làm
trên bảng lớp- các em sắp xếp lại thứ
tự các sự việc , lần lượt trình bày cốt
truyện Cây khế theo thứ tự.


- GV chốt lại : Thứ tự đúng của
<i>truyện phải là: b- d- a- c- e- g. </i>


Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài, dựa vào 6 sự
việc đã được sắp xếp lại ở BT1 , kể lại
câu


chuyện theo 1 trong 2 cách sau
Cách 1: ( đơn giản ) : kể theo đúng


thứ tự chuỗi sự việc, giữ nguyên các
câu văn ở BT1


Cách 2: ( trình độ cao hơn , áp dụng
với những HS đã biết truyện Cây khế
): làm phong phú thêm các sự việc


- Một , hai HS kể theo cách 1. Một , hai
HS kể theo cách 2


4/ Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS về nhà đọc lại nội
dung cần ghi nhớ.


<b>To¸n (TiÕt 18)</b>
<b>Yến - Tạ - Tấn</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp học sinh


- Bc đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn.BT1 ,2
- Nắm đợc mối quan hệ của yến, tạ, tấn với kg.
- Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng.BT3
- Thực hành làm tính với các số đo khối lợng taù taỏn

II. Hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động dạy</b></i>


<b>1. Bµi cị</b>


- KiĨm tra 1 sè vë bµi tËp vỊ nhµ cđa mét em
tiÕt tríc cha xong.


<i><b>Hoạt động học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- NhËn xÐt vµ sưa sai.


<b>2. Bµi míi</b>
<b>a) Giới thiệu bài</b>


<b>b) Giảng bài</b>


* Giới thiệu yến, tạ, tấn


Em nêu cho cô các đơn vị đo khối lợng đã
học.


- Để đo các vật nặng hàng chục kg, ngời ta
còn dựng n v yn


- Giáo viên ghi bảng: 1 yến = 10 kg.


- VËy nÕu c« cã 5 yến cam thì cô cã bao
nhiªu kg.


Để đo khối lợng các vật nặng hàng chục yến
ngời ta còn dùng đơn v t o.


- Giáo viên viết lên bảng: 1 t¹ = 10 yÕn.
- BiÕt 10 yÕn = 1 t¹, 1 yÕn = 10 kg. VËy 1 t¹
= ?kg.


- 1 con bê nặng 1 tạ, nghĩa là con bê nặng
bao nhiêu yến, bao nhiêu kg?


- Một bao xi măng nặng 10 yến, tức là nặng
bằng bao nhiêu tạ, bao nhiêu kg?


- Tơng tự hỏi con trâu nặng 200kg.



o khi lợng các con vật nặng hàng chục
tạ ngời ta còn dựng n v l tn.


- Giáo viên nói 10 tạ = 1 tÊn.
- VËy 1 tÊn = ? yÕn


- VËy 1 tấn = ?kg.


- Giáo viên hái con voi nỈng 2.000kg, hái
con voi nỈng bao nhiêu tấn, bao nhiêu tạ?


- Vy thỡ va ri các em đã học những đơn vị
nào?


<b>c) LuyÖn tËp</b>


<i><b>Bài 1:</b></i> Giáo viên gọi 1 học sinh đọc to yêu
cầu của bài. Yêu cầu học sinh làm vào vở.


- Gọi 1 em đọc to cả lớp nhận xét. Giáo viên
bổ sung và ghi kết quả đúng.


<i><b>Bài 2:</b></i> Giáo viên yêu cầu 1 em đọc câu
a. Giáo viên ghi bảng. Cả lớp suy nghĩ để làm
bài


- Giáo viên giải thích vì sao 5 yến = 50 kg.
- Em thực hiện thế nào để tìm đợc 1 yến 7 kg
= 17 kg.



- Cứ nh vậy cho học sinh làm phần còn lại.
- Giáo viên nhận xÐt vµ ghi điểm cho học
sinh.


<i><b>Bài 3:</b></i> Giáo viên viết lên bảng: 18 yến + 26
yến. Yêu cầu học sinh tính.


- Yêu cầu học sinh giải thích cách tÝnh cđa
m×nh.


Giáo viên l u ý : khi tính các em tính bình
th-ờng sau dó thêm tên đơn vị vào kết quả (cùng đơn vị
đo)


- Gam, kg.


- 5 em nhắc lại: 1 yến = 10 kg.
- 2 em tr¶ lêi


5 yÕn = 50 kg.
- 2 em tr¶ lời: 10 yến = 1 tạ.


- 2 học sinh trả lời.
1 tạ = 10 yến = 100 kg.


- Con bê nặng 1 tạ tức con bê nặng 10
yến, nặng 100 kg.


- Bao xi măng nặng 1 tạ, nặng 100
kg.



- Học sinh trả lời.
- Học sinh: 1 tÊn = 10 t¹
1 tÊn = 100 yÕn.


1 tÊn = 1.000 kg.


- Voi nỈng 2 tÊn hay nỈng 20 tạ.
- Tấn, tạ, yến.


- 1 em lên bảng làm, học sinh khác
làm vào vở.


a. Con bò cân nặng 2 tạ.
b. Con gà cân nặng 2 kg.
c. Con voi cân nặng 2 tấn


- Học sinh 1 em lên bảng làm phần a.
Lớp làm vào vở


1 yến = 10 kg.
10 kg = 1 yÕn
5 yÕn = 50 kg
8 yÕn = 80 kg
1 yÕn 7 kg = 17 kg
5 yÕn 3 kg = 53 kg.


- Vì 1 yến = 10 kg nên 5 yÕn = 10x5=
50 kg.



- Cã 1 yÕn = 10kg, vËy 1 yÕn 7kg =
10kg= 7kg = 17kg


- 18 yÕn + 26 yÕn = 44 yÕn


- Lấy 18 + 26 = 44 sau đó viết tên
đơn vị vào kết quả.


- 3 n 5 em nhc li


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Địa lý (Tiết 4)</b>



<b>Hot ng sn xut ca ngời dân ở Hồng Liên Sơn</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


Häc xong bµi nµy, häc sinh biÕt


- Nêu đợc đợc những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hồng Liên Sơn.
+Làm nghề thủ cơng


+ trång trọt


+khai thác khoáng sản
Khai thác lâm sản


- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.



-biết đợc những khó khăn và thuận lợi giao thơng khó khăn


- Xác lập đợc mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngi.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bn a lý t nhiờn Vit Nam.


- Tranh ảnh, một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>
<b>1. Bài cũ</b>


Nªu lªn mét sè d©n téc Ýt ngời ở
Hoàng Liên Sơn.


Trang phơc, lƠ héi cđa một số dân
tộc ít ngời Hoàng Liên Sơn?


<b>2. Bài mới</b>
<b>a) Giới thiệu bài</b>


<b>b) Cỏc hot ng chớnh</b>


Trng trt trờn t dc


<b>Hot ng 1:</b> c lp


- Yêu cầu học sinh dựa vào kênh chữ
ở mục I, h·y cho biÕt ngêi d©n ë Hoàng


Liên Sơn thờng trồng những cây gì?


- Quan sát H1 trả lời câu hỏi:


+ Rung bc thang thng đợc làm ở
đâu?


+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
Giáo viên kết luận kết thức trên bằng
sơ đồ:


- 2 em lên trả lời, học sinh khác nhận
xét.


- Trồng lúa, ngô, chè, sắn trên ruộng
bậc thang, nơng rẫy.


+ ở sờn núi.


+ Giữ nớc và chống xói mòn.
Trồng trọt Trồng lúa, sắn, ngô, chè trên ruộng bËc thang, n¬ng rÉy
Trồng lanh dệt vải


Trồng rau, cây ăn quả xứ lạnh


<b>Ngh th cụng truyn thng</b>
<b>Hot ng 2:</b> nhúm


- Phát phiếu cho 4 nhóm.
- Các nhóm thảo luận



+ Kể tên một số nghề thủ công, sản
phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân ở
Hoàng Liên Sơn?


+ Hng th cm có màu sắc nh thế
nào, thờng dùng để làm gì?


- Giáo viên treo tranh minh họa và
kết luận cho hoạt động 2


- Đại diện nhóm nhận phiếu.
- Cử đại diện nhóm trình bày


+ NghỊ thđ c«ng dƯt (thỉ cÈm), may,
thêu, đan (gùi, sọt)


Rốn ỳc (rỡu, cuc...)


+ Có màu sắc sặc sỡ. Dùng làm thảm
khăn, mũ , túi....


<b>Khai thác khoáng s¶n</b>


<b>Hoạt động 3:</b> Làm việc cá nhân
- Quan sát H3, đọc mục 3 SGK và
trả lời:


+ KĨ tªn mét sè khoáng sản ở Hoàng
Liên Sơn?



+ Hong Liờn Sn nay cú khoỏng
sn no c khai thỏc nhiu nht?


+ Mô tả quá trình sản xuất ra phân
lân.


+ Học sinh chỉ vào ký hiệu hình B và
nêu


+ Apatit


- Học sinh trình bµy


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Giáo viên đua ra sơ đồ và tổng kết bài


<b>c) Ghi nhớ:</b> gọi học sinh đọc phần túm tt cui bi.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Em hãy nêu những hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


- NhËn xÐt tiÕt häc.




<b>---Thứ năm Ngày 10 tháng 9 năm 2009</b>
<b>Thể dục :Thầy Duẫn</b>



<b>Luyện từ và câu </b>


<b> Luyện tập về từ láy từ ghép </b>


I/ MỤC ĐÍCH, U CẦU


- Bước đầu nắm được mơ hình cấu tạo từ ghép, từ láy có nghĩa tổng hợp nghiaw phân loại
BT1,2


- Bắt đầu nắm bắt được 3 nhóm từ láy giống nhau ở âm đầu vần cả âm đầu vần –BT3
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC


- Từ điển tiếng Việt .


- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết sẵn 2 bảng phân loại của BT2, 3 để HS các nhóm làm
bài.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1/ Oån định lớp - Hát tập thể


2/ Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra 2 HS
3/ Dạy bài mới
3.1/ Giới thiệu bài


- Bước đầu nắm được mơ hình cấu tạo từ
ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy
trong câu, trong bài.



- HS laéng nghe


3.2/ Hướng dẫn HS làm bài tập


Bài tập 1 - Một HS đọc yêu cầu của bài.


- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ , phát biểu ý
kiến.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp
+ Từ bánh rán có nghĩa phân loại.


Bài tập 2 - HS đọc nội dung BT2


Hoạt động sản xuất của ngời dân


ở Hoàng Liên Sn



Trồng trọt lúa


ngô, sắn... ruộng,


bậc

thang.... rẫy



Ngh th


cụng thêu,


đan lát, đúc,


rèn....



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV : Muốn làm được bài tập này phải biết
từ ghép có hai loại:



+ Từ ghép có nghĩa phân loại
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp


- GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi,
làm bài.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Nhân xét, chốt lại lời giải đúng .


Bài tập 3


- GV: Muốn làm đúng BT này, cần xác định
các từ láy lặp lại bộ phận nào ( lặp âm đầu ,
lặp phần vần hay lặp cả âm đầu và vần )


- HS đọc yêu cầu của bài


4/ Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học

<b>To¸n (TiÕt 19)</b>



<b>Bảng đơn vị đo khối lợng</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


Gióp häc sinh


- Nhận biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đề - ca - gam, héc - tô - gam, quan hệ của đề - ca - gam
và héc - tô - gam va gam



- BiÕt chuyển đổi đơn vị khối lượng


Biết thực hiện phép tính vi s o khi lng


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột nh trong SGK, cha viết chữ và số.


<b>III. Cỏc hot ng dy học</b>


<b>1. Giới thiệu đề - ca - gam và héc - tô - gam</b>
<b>a) Giới thiệu đề - ca - gam</b>


+ Nêu các đơn vị đo khối lợng đã học
+ 1 kg = ?g


- Giáo viên nêu: để đo khối lợng các vật nặng
hàng chục gam, ta dùng đơn vị đề - ca - gam


- §Ị - ca - gam viÕt t¾t: dag.
- 1 dag = ?g


<b>b) Giíi thiƯu hÐc - tô - gam tơng tự nh trên</b>


- Héc - tô - gam viết tắt là hg
- Giáo viên: 1hg = 10 dag = 100g.
Cho häc sinh cÇm 2 vËt cơ thĨ


+ TÊn - t¹ - n


- kg - g


+ 1 kg = 1.000g
- 3 đến 5 em đọc.
- 1 dag = 10 g
- Vài em nhắc lại.


- 1 quả cam: 100g.
- 1 gói đờng: 500g


và cho học sinh nêu cảm nhận về độ
lớn của đề - ca- gam và héc - tô - gam


<b>2. Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lợng</b>


- Hớng dẫn học sinh hệ thống hoá các đơn vị đo khối lợng thành bảng đơn vị đo khối lợng.
- Giáo viên viết bảng


- Yêu cầu học sinh quan sát bảng đơn vị
đo khối lợng vừa thành lập và nêu:


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại
mối quan hệ giữa một số đơn vị thông dụng.


- Lớp đọc đồng thanh bảng đơn vị đo.


Mối quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau
và nêu nhận xét:


- Mỗi đơn vị đo khối lợng đều gấp 10


lần đơn vị bé hơn liền nó


- 1 tÊn = 1000 kg
1 t¹ = 100kg
1 kg = 1000g


- Học sinh đọc to ghi nhớ


<b>3. LuyÖn tËp</b>


<i><b>Bài 1:</b></i> Học sinh nêu yêu cầu của bài - tự làm bài vào vở và chữa bài theo từng cột.
a. Giúp học sinh củng cố lại mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lợng theo cả 2 chiều.
b. Cách làm các bài tập trong cột thứ ba tơng tự tiết trớc đã học về dạng bài này.


<i><b>Bài 2:</b></i>Cho học sinh làm bài rồi chữa bài
Nhớ viết tên đơn vị trong kết quả tính
Chẳng hạn: 380g + 195 g = 575 g.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Chẳng hạn: 8 tấn ...8.100kg.
Trớc hết phải đổi 8 tấn = 8.000 kg


V× 8.000kg < 8.100kg nên 8 tấn < 8.100kg
Học sinh tự làm những bài còn lại và chữa bài.
L


u ý: không cần qua bớc đổi trung gian chỉ cần viết kết quả > hoặc <


<i><b>Bài 4:</b></i> Học sinh tự đọc rồi giải sau đó chữa bài
Bài giải:
4 gói bánh cân nặng:



150 x 4 = 600 (g)
2 gãi kÑo cân nặng:


200 x 2 = 400 (g)
Số kg bánh và kĐo cã tÊt c¶


600 + 400 = 1.000 (g)


<b>4. Cđng cố dặn dò</b>


- Nờu tờn cỏc n v o khi lợng lớn hơn 1g; nhỏ hơn kg?
- Về hoàn thành bài tập vào vở (những em cha xong


<b>Khoa học </b>


I.MỤC TIÊU


Giúp học sinh (HS):


Biết cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy dủ các chát cho cơ
thể


Nêu được lợi ích của việc ăn cá đạm của cá dễ tiêu hơn đạm gia súc gia cầm
Có ý thức phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.


II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :


 Các minh hoạ trong trang 18 , 19 SGK .



 Phơ tơ phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : </b>


<b>Hoạt động giáo viên </b> <b>Hoạt động học sinh </b>
<b>1.Ổn định:</b>


-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-GV gọi 1 -2 HS trả lời các câu hỏi sau :
+Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên
thay đổi món ?


-GV nhận xét và cho điểm
3.Dạy và học bài mới
<b>a.Giới thiệu bài: </b>


+Hầu hết các loại thức ăn có nguồn gốc từ
đâu ?


GV : Chất đạm cũng có nguồn gốc từ động
vật và thực vật. Vậy tại sao phải ăn phối hợp
đạm động vật và đạm thực vật , chúng ta cùng
học bài hôm nay để biết điều đó .


-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.


-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.



-1- 2 HS trả lời , HS cả lớp lắng
nghe nhận xét.


-Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>b.Hoạt động dạy – học </b>


<b>b.1/Hoạt động 1: Trò chơi “ Kể tên những </b>
<b>món ăn chứa nhiều chất đạm”</b>


<i>-GV tiến hành trò chơi theo các bước . </i>


<i>+Chia lớp thành2 đội : Mỗi đội cử 1 trọng tài</i>
giám sát đội bạn .


+Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên
bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất
đạm . Lưu ý mỗi HS chỉ viết 1 món ăn .
-GV cùng các trọng tại công bố kết qủa của
hai đội


-Tuyên dương đội thắng cuộc


-GV chuyển hoạt động : những thức ăn chứa
nhiều chất đạm đều có nhiều chất bổ


dưỡng . Vậy những món ăn nào vừa cung cấp
đạm thực vật vừa cung cấpđạm thực vật và
chúng ta phải ănchúng như thế nào . Chúng


ta cùng tìm hiểu


<b>*Hoạt động 2 : Tại sao cần ăn phối hợp </b>
<b>đạm động vật và đạm thực vật ? </b>


<i>Việc 1 : GV treo bảng thông tin về giá trị </i>
dinh dưỡng của một số thức ăn chất đạm lên
bảng và yêu cầu HS đọc


Việc 2 : GV tiến hành thảo luận nhóm theo
<i>hướng </i>


-Chia nhóm HS


+u cầu các nhóm nghiên cứu bảng thơng
tin vừa đọc , các hình minh hoạ trong SGK
và trả lời các câu hỏi sau


+Những món ăn nào vừa chứa chất đạm động
vật và thực vật ?


+Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật
hoặc ăn đạm thực vật .


+Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ?


- Việc 3 : GV yêu cầu HS đọc 2 phần đầu
<i>của mục bạn cần biết </i>


-GV kết luận : Aên kết hợp cả đạm động vật


và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm
những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và
giúp cho cơ quan tiêu hố hoạt động tốt hơn.


-Lắng nghe.


-1 HS nhắc lại


+Chia đội và cử trọng tài của đội
mình


+HS lên bảng viết tên các món
ăn : gà rán , cá kho , thịt luộc , đậu
sốt , mực xào , đậu Hà Lan , canh
hến , cháo thịt ……


-2 HS nối tiếp nhau đọc to trước
lớp . HS cả lớp đọc thầm theo .
-Hoạt động nhóm theo hướng dẫn
GV .


-Chia nhóm và tiến hành thảo luận
.


+ Những món ăn: đậu kho thịt , lẫu
cá , thịt bò xào rau cải , tơm nấu
bóng , canh cua ….


+Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc
ăn đạm thực vật thì sẽ khơng đủ


chất dinh dưỡng cho hoạt động
sống của cơ thể .Mỗi loại đạm
chứa những chất bổ dưỡng khác
nhau


-Vì cá là loại thức ăn dễ tiêu,
trong chất béo của cá có nhiều a –
xít béo khơng no có vai trị phịng
chống bệnh xơ vữa động mạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Chúng ta nên ăn thịt ở mức vừa phải , nên ăn
cá nhiều hơn thịt , tối thiểu mỗi tuần *Hoạt
<b>động 3: Cuộc thi : Tìm hiểu những món ăn </b>
<b>vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực </b>
<b>vật</b>


-GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn
vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật
+Yêu cầu HS chuẩn bị giới thiệu các món ăn
vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật
với các nội dung sau :


Tên món ăn , các thực phẩm chế biến , cảm
nhận của mình khiăn món ăn đó ?


-Gọi HS trình bày
-Nhận xét tuyên dương
<b>4.Củng cố - Dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các nhóm ,


các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở
HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị
đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....


-Chuẩn bị bài: Sử dụng hợp lí các chất béo
<b>và muối ăn </b>


-Laéng nghe .


-Hoạt động theo hướng dẫn GV .


-HS trả lời


- HS trình bày theo yêu cầu GV .


<b>Thứ 6 ngày 11/9/2008</b>
<b>kỉ thuật </b>


<b>TIẾT 2</b>
<b>I mục tiêu .</b>


- Biết cách cầm vải cầm kim lên kim xuống kim khi khâu .


- Biết cách khâu và khuâ được mi\ũi thường các mũi khâu có thể chưa đều nhau các
mũi khâu còn dúm


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>1/Ổn định tổ chức:</b>


-Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học.


-Hát tập thể.


-Kieåm tra dụng cụ học tập
<b>2/Kiểm tra bài cũ : </b>


-GV hệ thống lại các kiến thực trọng tâm của
tiết học trước.


<b>3/Dạy – học bài mới:</b>
<b>a.Giới thiệu bài: </b>


-Để giúp các em khắc sâu kiến thức bài học
của tiết học tuần trước, hôm nay chúng ta sẽ
cùng thực hành tiết 2 bài : Khâu thường


-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm
tra.


-Laéng nghe


-Laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-GV ghi tựa bài lên bảng
<b>b.Hoạt động Dạy – Học: </b>


*Hoạt động 3: HS thực hành khâu thường :
-Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường
( phần ghi nhớ ) . Có thể yêu cầu 1 – 2 HS


lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu
thường để kiểm tra các thao tác cầm vải ,
cầm kim , vạch dấu đường khâu và khâu
các mũi khâuthường theo đường vạch dấu.
-Nhận xét thao tác của Hs và sử dụng tranh
quy trình để nhắc lại kĩ thuật khâu mũi
thường theo các bước :


Bước 1 : Vạch dấu đường khâu.


Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo
đường dấu


-GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết
thúc đường khâu. Có thể yêu cầu HS nhắc lại
, vừa thực hiện thao tác để GV uốn nắn ,
hướng dẫn thêm.


-GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành
-GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa
đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn
lúng túng.


<b>*Hoạt động 4: Đánh giá kết qủa học tập </b>
<b>của HS.</b>


-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
thực hành .


-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản


phẩm:


-GV nhận xét , đánh giá kết qủa học tập của
một số HS.


<b>4Củng cố - Dặn doø:</b>


-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt.
Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.


-Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật
liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu
<b>ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường”</b>


-Laéng nghe.


-1 – 2 HS lên bảng thực hiện khâu
một vài mũi khâu thường


-1-2 HS vừa thực hiện thao tác vừa
nhắc lại hướng dẫn của GV.


-HS thực hành khâu mũi thường trên
vải .


-HS trưng bày sản phẩm thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN</b>




<b>I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>


- dựa vào gợi ý nhân vật và chủ điểm (SGK)xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần
gủi với lứa tuổi thiếu nhivaf kể lại vắn tắt câu chuyện đó .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- Tranh minh họa cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm .


- Tranh minh họa cho cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm sóc mẹ ốm.


- Bảng phụ viết sẵn đề bài để GV phần tích.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1/ Oån định lớp - Hát tập thể


2/ Kiểm tra bài cũ


- GV kiểm tra 2 HS - Một HS nói lại nội dung ghi nhớ trong
tiết TLV trước.


- Một HS kể lại câu chuyện Cây khế dựa
vào cốt truyện đã có.


3/ Dạy bài mới
3.1/ Giới thiệu bài



- Thực hành tưởng tượng và tạo lặp một cốt
truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân
vật, chủ đề câu chuyện.


- HS laéng nghe


3.2/ Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện


a/ Xác định yêu cầu của bài - Một HS đọc yêu cầu của bài
- GV cùng HS phân tích đề, gạch chân những


từ ngữ quan trọng: Hãy tưởng tượng và kể lại
văn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ
ốm, người con, của bà bằng tuổi em và một bà
tiên .


b/ Lựa chọn chủ đề của câu chuyện - Hai HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1 và 2 .
Cả lớp theo dõi trong SGK.


- Một vài HS tiếp nối nhau nói chủ đề câu
chuyện em lựa chọn: em kể câu chuyện về
sự hiếu thảo hay về tính trung thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Một HS giỏi làm mẫu, trả lời lần lượt các
câu hỏi.


- Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu
chuyện tưởng tượng theo đề bài đã chọn.
- HS thi kể trước lớp . Cả lớp cùng GV
nhận xét.



4/ Củng cố, dặn dò


- GV mời 2 hS nói cách xây dựng cốt truyện. - Để xây dựng được một cốt truyện, cần
hình dung được: Các nhân vật của câu
chuyện. Chủ đề của câu chuyện. Diễn
biến của câu chuyện- diễn biến này cần
hợp lí, tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa.
- GV nhắc HS kể lại câu chuyện tưởng tượng


của mình cho người thân cựng nghe.


<b>Toán (Tiết 20)</b>


<b>Giây - Thế kỷ</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết đơn vị giây thế kỷ


- BiÕt mèi quan hƯ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm.


- Biết xác định một năm cho trc thuc th k


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Đồn hå thËt cã 3 kim chØ: giê - phót - gi©y.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Bài cũ</b>



- Nêu bảng n v o khi lng? Cho
vớ d?


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>2. Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu về giây</b>


- Cho học sinh quan sát sự chuyển
động của kim giờ - phút - giây.


- VËy 1 giê =? phót


- Cho học sinh quan sát sự chuyển
động của kim giây


+ VËy 1 phót = ? gi©y


<b>b) Giíi thiƯu về thế kỷ</b>


- Giáo viên võa nãi võa viết lên
bảng. Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm gọi
là thế kỷ.


+ Vậy 100 năm bằng mấy thế kỷ?
500 năm bẳng mấy thế kỷ?


- Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là
thế kỷ một.



- Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỷ
mấy?


- Năm 1975 thuộc thế kỷ nào?


- 2 em lên bảng.


- Học sinh quan sát và nêu:


+ Kim gi i t một số nào đó đến số
tiếp liền hết 1 giờ.


+ Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp
liền hết 1 phút.


+ 1 giê = 60 phót


+ Khoảng thời giây kim giây đi từ 1
vạch đến vạch tiếp theo là 1 giây.


+ Khoảng thời gian kim giây đo hết 1
vòng (trên mặt đồng hồ) là 1 phút.


- Häc sinh nh¾c lại.
1 thế kỷ = 100 năm.
- 1 thế kỷ


- 5 thế kỷ



- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh trả lời, giáo viên ghi bảng
nh SGK.


- Thế kỷ XX.


* L u ý: ngời ta dùng số La Mã để ghi tên thế kỷ, chẳng hạn thế kỷ 20 (XX).


<b>3. Luyện tập:</b>

học sinh tự làm các bài 1, 2, 3 sau ú cha bi.



<b>4. Củng cố dặn dò: </b>


- Vài em nhắc lại mối quan hệ giữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



---Lich sử



<b>Bài 2 : NƯỚC ÂU LẠC</b>



<b>I.MỤC TIÊU: </b>


<b>Học xong bài này, HS biết: </b>


Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Tiệu Đà của nhân dân Aâu Lạc : Triệu
Đà nhiều lần đêm quân sang xâm lược u Lạc . thời kì đầu do đồn kết có vủ khí lợi hại nên đã
gành được thắng lợi nhưng vè sau do an Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiens thất bại
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



-Hình trong SGK phóng to ( nếu có điều kiện)
-Phiếu học tập của HS.


-Phóng to lược đồ Bắc bộ và Bắc Trung Bộ.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>Hoạt động giáo viên </b> <b>Hoạt động học sinh </b>
<b>1.Ổn định:</b>


-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Hát tập thể.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-GV gọi 1 – 2 HS lên trả lời các câu hỏi sau :
+Xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô
văn Lang trên bản đồ.


<b>3.Dạy và học bài mới </b>
<b>a.Giới thiệu bài: </b>


<b>Bài học hôm nay giúp HS biết:</b>


+Nước u Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
+Thời gian tồn tại của nước Aâu Lạc, tên vua, nơi kinh
đơ đóng.


: Nước u Lạc



<b>b.Hoạt động dạy – học </b>


@Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân .


-GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau : Em hãy
điền dấu X vào ô <sub></sub> sau những điểm giống nhau về
cuộc sống của người Lạc việt và người Aâu Việt.
<b>@Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp: </b>


-GV yêu cầu HS quan sát lược đồ H1


-GV đặt câu hỏi cho cả lớp: So sánh sự khác nhau về
nơi đóng đơ của nước Văn Lang và nước Aâu Lạc.
-GV nêu tác dụng của nỏ và thành cổ Loa ( qua sơ


-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Mang dụng cụ học tập để lên
bàn cho GV kiểm tra.


-Haùt .


-1 – 2 HS thực hiện yêu cầu.
HS cả lớp quan sát nhận xét.


-Laéng nghe.


-Thực hiện yêu cầu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

đồ).



<b>@Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp:</b>


-GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : Từ năm 207 TCN …
phương Bắc “. Sau đó HS kể lại cuộc kháng chiến
chốngquân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Aâu Lạc .
-GV đặt câu hỏi cho cả lớp để HS thảo luận :


+Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất
bại ?


+Vì sao năm 179 TCN nước Aâu Lạc lại rơi vào ách
đô hộ của phong kiến phương bắc .


-GV nhận xét – kết luận .
<b>4.Củng cố - Dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích
cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót
trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
-Chuẩn bị bài “Nước ta dưới ách đô hộ của các triều
<b>đại phong kiến phương bắc ”</b>


-HS laéng nghe.


-HS xác định trên lược đồ hình
1 nơi đóng đơ của nước âu lạc.
-HS trả lời .


-Laộng nghe.



<b>-Tuan 5</b>



<b>Thử hai 14/9/2009</b>



<b>Đạo</b>

<b> c </b>



<b>TIET 1</b>
<b>I.MUẽC TIEU : </b>


<b>Học sinh biết : </b>
1.Nhận thức được:


-Các em co ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến
tr em.


2 . Bớc đầu biết fayf tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe ý kiến ngời khác mạnh dạn bày tỏ ý
kiến bản thân


3.Bit tụn trọng ý kiến của những người khác.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-SGK Đạo đức 4


-Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.
-Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng.


-Vở bài tập Đạo đức 4.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>1.Ổn định lớp : </b>


-2.Kieåm tra bài cũ:


-GV gọi 1,2 HS trả lời câu hỏi sau:


+Để học tập tốt, khi các em gặp những khó
khăn em đã làm gì để vượt qua những khó
khăn đó ?


-GV nhận xét - đánh giá.
<b>3/Dạy – học bài mới:</b>
<b>a)Giới thiệu bài: </b>


+Để giúp nhận thức được các em có quyền có
ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình
về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
<b>Biết bày tỏ ý kiến </b>


<b>b)Các hoạt động dạy - Học bài mới: </b>
<b>Khởi động: </b>


+Cách chơi: GV chia HS thành 4 – 6 nhóm và
giao cho mỗi nhóm một đồ vật hoặc một bức
tranh. Mỗi nhóm ngồi thành một vịng trịn và
lần lượt từng người trong nhóm vừa cầm đồ
vật hoặc bức tranh quan sát, vừa nêu nhậnxét
của mình về đồ vật , bức tranh đó.



-GV kết luận : Mỗi người có thể có ý kiến,
nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.
@Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( Câu 1 và 2
trang 9 SGK )


-GV chia HS thành nhóm nhỏ và giao nhiệm
vụ thảo luận nhóm về một tình huống trong
phần đặt vấn đề của SGK.






GV kết luận: -Mỗi người, mỗi trẻ em có
quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến
của mình.


@Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đơi ( bài tập
1, SGK )


-GV nêu yêu cầu bài tập.






GV kết luận : Việc làm của bạn Dung là





--1, 2 HS trả lời, cả lớp lắng
nghe , nhận xét.


-Lắng nghe.


-Các nhóm thảo luận.
+Ý kiến của cả nhóm về đồ
vật, bức tranh có giống nhau
khơng?


-HS lắng nghe.


-HS thảo luận nhóm. Đại diện
nhóm trình bày trước lớp. Nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


-Thảo luận lớp: Điều gì sẽ xảy
ra nếu em khơng được bày tỏ ý
kiến về những việc có liên
quan đến bản thân em, đến lớp
em? ( câu hỏi 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

đúng,vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn của
mình, nguyện vọng của mình. Còn việc làm
của các bạn Hồng và Khánh là không đúng.
@Hoạt động 3: Bài tỏ ý kiến ( bài tập 2,
SGK).


-GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ


thơng qua các tấm bìa màu:


-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2.
-GV yêu cầu HS giải thích lí do.


-GV kết luận; các ý kiến (a), (b), (c), (d) là
đúng. Ý kiến (đ) là sai vì chỉ có những mong
muốn thực sự có lợi cho sự phát triển của
chính các em và phù hợp với hồn cảnh thực
tế của gia đình, của đất nước mới cần được
thực hiện.


-GV yêu cầu 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK.


4.Củng cố - Dặn dò


-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học
tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc
phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng
học tập, tư thế ngồi học....


-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Một số nhóm trình bày kết qủa
. Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


-Lắng nghe


-HS lần lượt biểu lộ thái độ


theo cách đã quy ước.
-Thực hiện yêu cầu.
-Thảo luận chung cả lớp.
-HS trả lời.


-HS cả lớp trao đổi, nhận xét.


<b>I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :</b>


3. Đọc trơn tồn bài. Biết đọc bài với giọng kể rất chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung
thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật ( chú bé mồ côi, nhà vua ) với lời người kể
chuyện.


4. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thc, dng cm, dỏm núi lờn s tht.


Trả lơI c©u hái 1,2,3


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- Tranh minh họa bài học trong SGK
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Oån định lớp - Hát tập thể


2/ Kiểm tra bài cũ


- GV kiểm tra 2 HS - 2 HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt
Nam và trả lời câu hỏi 2 trong SGK
3/ Dạy bài mới



3.1/ Giới thiệu bài :


<b>TẬP ĐỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Trung thực là một đức tính đáng
quý, được đề cao. Qua truyện đọc
Những hạt thóc giống , các em sẽ
thấy người


- HS lắng nghe.


xưa đã đề cao tính trung thực như thế
nào.


3.2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài


a/ Luyện đọc


- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn –
đọc 2, 3 lượt .


Đoạn 1: Ba dịng đầu


Đồn 2: Năm dòng tiếp theo
Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo.
Đoạn 4: Bốn dòng còn lại
- HS luyện đọc theo cặp
- Một , hai HS đọc cả bài


- GV đọc diễn cảm cả bài


b/ Tìm hiểu bài


- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn
1


- Nhà vua chọn người như thế nào? + Phát cho mỗi người dân một thúng
thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng
và hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ
được truyền ngơi, ai khơng có thóc
nộp sẽ bị trừng phạt.


- Thóc đã luộc chín cón nảy mầm


được không? + Để HS hiểu mưu kế của nhà vua –bắt dân phải gieo trồng thóc đã luộc
( thứ thóc khơng thể nảy mầm
được ), lại giao hẹn khơng có thóc
nộp sẽ bị trừng trị tội để biết ai là
người trung thực, dũng cảm nói lên
sự thật.


- HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi
- Theo lệnh vua, chú bé Chơm đã


làm gì? Kết quả ra sao? + Chôm đã gieo trồng, dốc cơngchăm sóc nhưng thóc khơng nảy
mầm.


- Đến kì phải nộp thóc cho vua + Mọi người nơ nức chở thóc về
Chơm đã làm gì, mọi người làm gì? kinh thành nộp cho vua. Chơm khác



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

cho thóc nảy mầm được.
- Hành động của chú bé Chơm có gì


khác mọi người? + Chơm dũng cảm dám nói lên sựthật, khơng sợ bị trừng trị.
- HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi
- Thái độ của mọi người thế nào khi


nghe lời nói thật của Chơm? + Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợhãi thay cho Chơm vì Chơm dám nói
sự thật, sẽ bị trừng phạt.


- HS đọc đoạn cuối
- Theo em, vì sao người trung thực là


người đáng quý ?


+ Vì người trung thực bao giờ cũng
nói thật, khơng vì lợi ích của mình
mà nói dối, làm hổng việc chung.
+ Vì người trung thực thích nghe nói
thật, nhờ đó làm được nhiều việc có
lợi cho dân cho nước.


+ Vì người trung thực dám bảo vệ sự
thật, bảo vệ người tốt.


c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm


- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của
bài.



- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi
đọc diễn cảm đoạn đối thoại theo
cách phân vai.


- Từng tốp 3 em luyện đọc theo cách
phân vai.


4/ Củng cố, dặn dò


- GV hỏi: Câu chuyện này muốn nói


với em điều gì? - Trung thực là đức tính quý nhất củacon người./ Cần sống trung thực…
- GV nhận xét tiết học.


<b>To¸n (TiÕt 21)</b>


<b>Lun tËp</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


Gióp häc sinh:


- biÕt sè ngµy trong c¸c th¸ng cđa năm.Biết năm thờng có 365 ngày, năm nhuËn cã 366
ngµy.BT1,2,3


Chuyển đổi đơn vị giữa ngày .giờ ,phút giây
Xác định nm thuc th k no


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Bảng phụ


III. Cỏc hot ng dy



<i><b>Hot ng dy</b></i>


<b>1. Bài cũ</b>


- 1 giê =? phót
- 1 phót = ? gi©y
- 1 thế kỷ =? năm


- Giáo viên nhận xét ghi điểm


<b>2. Bµi míi</b>


<b>Bài 1:</b> 1 em đọc u cầu đề. 1 em
lên bảng làm, lớp làm vào vở.


- Giáo viên rút ra kết quả đúng.


<i><b>Hoạt động học</b></i>


- 1 em lªn bảng trả lời.
- 1 em lên bảng trả lời.
- 1 em trả lời.


- 1 em làm, cả lớp làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhớ


số ngày trong mỗi tháng bằng cách dựa vào
nắm đấm 2 bàn tay.


<b>Bài 2:</b> Yêu cầu đọc đề , tự làm bi
ri cha bi theo tng ct 1.


- Giáo viên hớng dẫn:
3 ngày =? Giờ


Vì 1 ngày = 24 giờ nên 3 ngµy = 24
x 3 = 72 giê.


VËy ta viÕt 72 vào chỗ chấm.
+ 1/2 phút =? giây


Vì 1 phút = 60 giây nên 1/2 phút =
60 giây: 2 = 30 giây. Vậy ta viết 30 vào chỗ
chấm.


<i><b>Bi 3:</b></i> Hớng dẫn học sinh xác định
đợc năm 1789 thuộc thế k no?


- Năm 1980 là năm kỷ niệm 600
năm ngày sinh của Nguyễn TrÃi.


- Giỏo viên hớng dẫn học sinh xác
định năm sinh của Nguyễn Trãi?


- Xác định năm 1380 thuộc thế kỷ
nào?



<i><b>Bµi 5:</b></i>


a) Giáo viên yêu cầu học sinh quan
sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ.


- 8 giờ 40 phút còn đợc gọi là mấy
giờ?


- Giáo viên có thể dùng mặt đồng hồ
để quay kim đến các vị trí khác và yêu cầu
học sinh c gi.


b) Học sinh tự làm


12. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.


- Hc sinh vài em lên tự cầm nắm
đấm và nói.


- 3 em lên bảng. Mỗi em làm 1 cột.
a) 4 giờ = 240 phút


8 phút = 480 giây
b) 1/3 ngày = 8 giê
1/4 giê = 15 phót
1/2 phót = 30 gi©y


c) 3 giê 10 phót = 190 phót
2 phót 5 gi©y = 125 gi©y


4 phót 20 gi©y = 260 gi©y
- Thuộc thế kỷ 18


- Năm sinh Nguyễn TrÃi: 1980 - 600
= 1380.


Thuéc thÕ kû 14
- 8 giê 40 phót
- 9 giê kÐm 20 phót


- Đọc giờ theo cách quay kim ng
h ca giỏo viờn.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Năm thờng có bao nhiêu ngày? Năm thờng tháng 2 có bao nhiêu này?
- Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Tháng 2 có bao nhiêu ngày?


- Nhận xét tiết học?




<b>---CHNH TA </b>



<b>NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG </b>



<b>I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>


3. Nghe- viết lại đúng chính tả, biết trình đúng mt on vn trong bi Nhng ht thúc
ging.biết trình bày đoạn văn có nhân vật



4. Lm ỳng cỏc bi tập 2 a/b
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b.


- Vở BT Tiếng Việt 4, tập một .
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1/ Oån định lớp - Hát tập thể


2/ Kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

từ ngữ bắt đầu có vần ân/ âng
đã được luyện tập ở tiết trước.
3/ Dạy bài mới


a/ Giới thiệu bài


- Nghe- viết lại đúng chính tả, biết
trình đúng một đoạn văn trong bài
Những hạt thóc giống. Làm đúng các
bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc
vần dễ lẫn l/ n hoặc en/ eng.


- HS laéng nghe


b/ Hướng dẫn HS nghe - viết



- GV đọc tồn bài chính tả trong SGK. - HS theo dõi


- HS đọc thầm lại đoạn văn cần
viết, chú ý những từ


ngữ mà mình dễ viết sai.
- HS nêu cách trình bày
- GV đọc từng câu cho HS viết chính tả


. - HS viết chính tả vào vở


- GV đọc lại tồn bài - HS sốt lại bài


- GV chấm trả bài vài em - HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung


c/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả


Bài tập 2 – lựa chọn - HS đọc yêu cầu bài tập


- HS đọc thầm đoạn văn, làm
bài cá nhân


- GV dán bảng 4 tờ phiếu khổ to, phát
bút dạ mời 4 nhóm HS lên bảng thi
tiếp sức.


- Đại diện các nhóm lên bảng
thi tiếp sức.



- Cả lớp và GV cùng nhận xét


Bài tập 3- Giải câu đố - HS đọc các câu thơ, suy nghĩ,
viết nhanh ra nháp lời giải đố.
- HS nói lời giải đố, viết nhanh
lên bảng .


- Cả lớp và GV nhận xét , chốt
lại lời giải đúng


4/ Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Thứ ba ngày 15/9/2009</b>


<b>Thể dục : Thầy</b>

<b>DuÉn </b>



<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG</b>


I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU


Biết thêm một số từ ngữ (gồm cà tục ngữ và từ hán Việt thông dụng ) chủ điểm Trung thực- Tự
trọng.BT4.


Tìm dduwowcj 1,2 từ đồng nghìa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm được BT1,2
3. Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu. BT3
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài tập 3, 4



- Bút dạ xanh, đỏ và 2 tờ phiếu khổ to, viết nội dung BT3, 4.


- Từ điển Tiếng Việt hoặc Từ điển học sinh.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


1/ Ổn định - Hát tập thể


2/ Kiểm tra bài cũ


- GV kieåm tra 2 HS - 1 em làm lại BT2.


- 1 em làm lại BT3 (làm miệng)
3/ Dạy bài mới


3.1/ Giới thiệu bài


- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ
điểm Trung thực- Tự trọng.


- HS lắng nghe
Nắm được nghĩa và biết cách dùng


các từ ngữ noi trên để đặt câu.
3.2/ Hướng dẫn HS làm bài tập


- Bài tập 1 - Một HS yêu cầu của bài, đọc cả
mẫu



- GV phát phiếu cho từng cặp HS
trao đổi, làm bài.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS trình bày kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- HS suy nghĩ, mỗi em đặt 1 câu với
1 từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu
với 1 từ trái nghĩa với trung thực.
- HS tiếp nối nhau đọc những câu
văn đã đặt.


- GV nhận xét nhanh


Bài tập 3 - HS đọc nội dung BT3. Từng cặp


trao đổi, các em có thể dùng từ điển
để tìm nghĩa của từ vựng tự trọng.
- GV dán lên bảng 2 tờ phiếu ; mời


2 HS lên bảng thi làm bài .


- Cả lớp và GV cùng nhận xét, chốt
lại lời giải đúng


+ Tự trọng: là coi trọng và giữ gìn
phẩm giá của mình


Bài tập 4 - HS đọc yêu cầu của bài. Từng cặp
trao đổi, trả lời câu hỏi.



- GV mời 2 HS lên bảng , làm bài
trên phiếu; gạch dưới bằng bút đỏ
trước các thành ngữ, tục ngữ nói về
tính trung thực, gạch dưới bằng bút
xanh dưới các thành ngữ, tục ngữ
nói về lịng tự trọng. Sau đó đọc lại
kết quả.


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại
lời giải đúng.


+ Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d: nói
về tính trung thực.


+ Các thành ngữ, tục ngữ b, e: nói
về lịng tự trọng.


- GV có thể nói thêm:
+ Thẳng như ruột ngựa : Có


lịng dạ ngay thẳng ( ruột ngựa rất
thẳng )


+ Giấy rách phải giữ lấy lề: Dù
nghèo đói, khó khăn vẫn phải giữ
nề nếp


+ Thuốc đắng dã tật: Thuốc đắng
mới chữa khỏi bệnh cho người. Lời


góp ý khó nghe nhưng giúp ta sửa
chữa khuyết điểm.


+ Cây ngay không sợ chết đứng:
Người ngay thẳng không sợ bị nói
xấu


+ Đói cho sạch rách cho thơm: Dù
đói khổ vẫn phải sống trong sạch,
lương thiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng
các thành ngữ, tc ng trong SGK


<b>Toán (Tiết 22)</b>



<b>Tìm số trung bình cộng</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.


- Biết cách t×m sè trung b×nh céng cđa nhiỊu sè.2.3.4.soBT1,a,b,c .BT2


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Sử dụng hình vẽ trong SGK.



<b>III. Cỏc hoạt động dạy học</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> Số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng
- Đọc đề tốn: <i><b>bài tốn 1.</b></i>


- Giáo viên tóm tắt đề


- Gợi ý học sinh tìm cách giải
- Sau đó nhận xét.


Lấy tổng số lít dầu chia cho 2 đợc số
lít dầu rót đều vào mỗi can


(6 + 4) : 2 = 5 (l)


Ta gọi 5 là số trung bình cộng của
hai sè 6 vµ 4.


Ta nãi: can thø nhÊt cã 5 lÝt dÇu, can
thø hai cã 4 lÝt dÇu. Trung bình mỗi can có 5
lít.


<i><b>Bài toán 2: </b></i>Làm tơng tự bài toán 1.
- Giáo viên hỏi học sinh nhận xét:
- Giáo viên: 28 là số trung bình cộng
của ba số: 25, 27, 32.


+ Mn t×m sè trung b×nh céng cđa
nhiỊu sè ta lµm thÕ nµo?



+ H·y t×m sè trung b×nh céng cđa
c¸c sè sau: 34, 43, 52, 39.


- 42 gọi là gì?


<b>2. Luyện tập</b>


<b>Bi 1: </b>Gi 1 em đọc yêu cầu của đề.
Tìm số TBC các số sau:


a. 42 vµ 52
b. 36, 42 vµ 57.
c. 34, 43, 52, 39


6 lÝt 4 lÝt
? lÝt ? lít


Giải


Tổng số lít dầu của 2 can:
6 + 4 = 10 (l)


Số lít dầu rót u vo mi can:
10 : 2 = 5 (l)


Đáp số: 5 lít dầu
- Học sinh trả lời:
(25 + 27 + 32) : 3 = 28
- 2 em nhắc lại.



+ Ta tính tổng các số đó, rồi chia tổng
số đó cho s cỏc s hng.


+ 1 học sinh lên bảng làm, học sinh
khác làm vào bảng con:


(34 + 43 + 52 + 39): 4 = 42


- 42 là trung bình céng cđa bèn sè:
34, 43, 52 vµ 39.


- 1 em đọc to, tất cả làm vào vở, 1 em
lên bảng làm.


a. (42 + 52) : 2 = 47
b. (36 + 42 + 57): 3 = 45.
c. (34 + 43 + 52 + 39): 4 = 42


<i><b>Bài 2:</b></i> cho học sinh hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm dán phiếu học tập lên bảng, giáo viên
nhận xét sửa sai i n kt qu ỳng


Giải


Trung bình mỗi em cân nặng:
(36 + 38 + 40 + 34) : 4 = 37 (kg)


Đáp số: 37kg


<i><b>Bi 3:</b></i>Hot ng nhúm ụi, thi ua lm nhanh
Giải



Số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 là:
1, 2, 3, 4, 5, 6 , 7, 8, 9


Tổng các số đó là:


(1 + 9) + (2 + 8) + (3 + 7) + (4 + 6) + 5 = 45
Trung bình cộng của các số đó là: 45 : 9 = 5


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>KE CHUYỆN</b>



<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I/ MỤC ĐÍCH , U CẦU</b>


1. Rèn kó năng nói :


- . Biết dựa vào ý SGK biết chọn kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện )


2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


- Một số truyện viết về tính trung thực


- Bảng lớp viết đề bài. Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK .
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>



Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trị


1/ n định - Hát tập thể


2/ Kiểm tra bài cũ


- GV kiểm tra 1 HS - HS kể 1,2 đạon của câu chuyện
Một nhà thơ chân chính, trả lời câu
hỏi về nội dung, ý nghĩa của câu
chuyện


3/ Dạy bài mới
3.1/ Giới thiệu bài


- Các em đang học chủ điểm nói về những
con người trung thực, tự trọng. Ngoài
những truyện trong SGK : Một người chính
trực, Một nhà thơ chân chính, Những hạt
thóc giống, các em cịn được đọc, được
nghe nhiều câu chuyện khác ca ngợi
những người trung thực


- HS laéng nghe


Tiết học hôm nay giúp các em kể về
những con người đó.


3.2/ Hướng dẫn HS kể chuyện


a/ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài



- HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV viết đề bài, gạch dưới những chữ sau


trong đề bài : Kể lại một câu chuyện em
đã được nghe ( nghe qua ơng bà, cha mẹ
hay ai đó kể lại ) hoặc được đọc ( tự em
tìm đọc được ) về tính trung thực- giúp HS
xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể
chuyện lạc đề.


- Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi
ý 1- 2- 3- 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Một số HS tiếp nối nhau giới
thiệu tên câu chuyện của mình.
b/ HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý


nghóa câu chuyện


- KC trong nhóm


+ HS kể chuyện theo cặp, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện


- Thi kể chuyện trước lớp
+ HS xung phong KC trước lớp
+ Mỗi HS kể chuyện xong đều nói
ý nghĩa câu chuyện của mình .
- Cả lớp và GV nhận xét.



- Thi kể toàn bộ câu chuyện trước
lớp.


- Cả lớp và GV nhận xét
4/ Củng cố, dặn dị


- GV nhận xét tiết học.


Khoa học

<b>SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN </b>



I.MỤC TIÊU


Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và nguốc gốc thực vật


Nêu lợi ích của muối i-ốt (gúp trí tuệ phát triển ),tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây huyết áp
cao )


Biết được hàng ngày vần ăn nhiều rau quả chín sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :


 Các minh hoạ trong trang 20 , 21 SGK .


 Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa I – ốt và những tác hại do không


ăn muối I – ốt .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : </b>


<b>Hoạt động giáo viên </b> <b>Hoạt động học sinh </b>


<b>1.Ổn định:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Hát tập thể.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-GV gọi 1 -2 HS trả lời các câu hỏi sau :
+Tại sao cần ăn phối hợp các chất đạm động
vật và đạm thực vật ?


+Tại sao phải ăn nhiều cá
-GV nhận xét và cho điểm
3.Dạy và học bài mới
<b>a.Giới thiệu bài: </b>


-GV yêu cầu 1HS mở SGK trang 20 và đọc
tên bài 9


GV : Tại sao chúng ta nên sử dụng hợp lí các
chất béo và muối ăn ? Bài học hôm nay sẽ
giúp các em trả lời được câu hỏi này ?
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.


<b>b.Hoạt động dạy – học </b>


<b>b.1/Hoạt động 1: Trị chơi “ Kể tên những </b>
<b>món rán ( chiên ) hay xào “</b>


<i>-GV tiến hành trò chơi theo các bước . </i>



<i>+Chia lớp thành2 đội : Mỗi đội cử 1 trọng tài</i>
giám sát đội bạn .


+Thành vieđn trong mi đi noẫi tiêp nhau leđn
bạng ghi teđn các món n chứa nhieău chât
đám . Lưu ý mi HS chư viêt 1 món n .
-GV cùng các tróng tái cođng bô kêt qụa cụa
hai đi


-Tun dương đội thắng cuộc


-GV chuyển hoạt động : Dầu thực vật hay mỡ
động vật đều có vai trị trong bữa ăn . Để
hiểu thêm về chất béo . Chúng ta cùng tìm
hiểu bài


<b>*Hoạt động 2 : Tại sao cần ăn phối hợp </b>
<b>chất béo động vật và thực vật ? </b>


<i>Việc 1 : GV tiến hành thảo luận nhóm theo </i>
<i>hướng </i>


-Chia nhóm HS


+u cầu các nhóm quan sát các hình minh
hoạ trong SGK và trả lời các câu hỏi sau :
+Những món ăn nào vừa chứa chất béo động
vật và thực vật ?



+Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật
hoặc thực vật .


-Mang dụng cụ học tập để lên
bàn cho GV kiểm tra.


-Haùt .


-1- 2 HS trả lời , HS cả lớp lắng
nghe nhận xét.


-1 HS đọc : sử dụng hợp lí các
chất béo và muối ăn


-Laéng nghe


-1 HS nhắc lại


+Chia đội và cử trọng tài của
đội mình


+HS lên bảng viết tên các món
ăn : thịt rán , cá rán, khoai tây ,
rau xào , thịt xào , rangcơm , nem
rán , đậu rán , lươn xào …..


-Hoạt động nhóm theo hướng dẫn
GV .


-Chia nhóm và tiến hành thảo


luận .


+ Những món ăn: thịt rán, tơm
rán , thịt bị xào ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Yêu cầu HS trình bày kết qủa thảo luận ,
nhận xét và tuyên dương nhóm có yù kieán
hay .


<i>Việc 3 : GV yêu cầu HS đọc phần đầu của </i>
<i>mục bạn cần biết </i>


-GV kết luận : Trong chất béo động vật như
mỡ , bơ có chứa nhiều a-xít béo no , khó tiêu.
Trong chất béo thực vật có nhiều nhiều a-xít
béo khơng no, dễ tiêu . Vì vậy sử dụng cả mỡ
và dầu ăn để khẩu phần ăn có đủ loại các a –
xít . Ngồi thịt mỡ trong óc và phủ tạng động
vật có chứa nhiều chất làm tăng huyết áp và
các bệnh tim mạch nên cần hạn chế ăn những
thức ăn này .


<b>*Hoạt động 3: Tại sao nên sử dụng muối i- </b>
<b>ốt và không nên ăn mặn </b>


<i>*Việc 1 : GV yêu cầu HS giới thiệu những </i>
tranh về ích lợi của việc dùng muối I –ốt đã
yêu cầu từ tiết trước .


-GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và


trả lời câu hỏi : muối I –ốt có ích lợi gì cho
con người ?


-Gọi 3 – 5 HS trình bày ý kiến của mình . GV
ghi những ý kiến không trùng lặp lên bảng .
-Gọi HS đọc phần thứ hai mục bạn cần biết
*Việc 2 : GV hỏi HS : muối I –ốt rất quan
trọng nhưng nếu ăn mặn thì có tác hại gì ?
-GV ghi nhanh những ý kiến không trùng lặp
lên bảng .


-GV kết luận : chúng ta cần hạn chế ăn mặn
để tránh bệnh áp huyết cao


<b>4.Củng cố - Dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học. Tun dương các nhóm ,
các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở
<b>và an toàn </b>


nhiều nhiều a-xít béo khơng no,
dễ tiêu . Vậy ta nên ăn kết hợp
để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng
và tránh được các bệnh về tim
mạch .


-2- 3 HS trình bày


-2 HS đọc theo u cầu .
-Lắng nghe .



-HS mang những tranh ảnh minh
sưu tầm được để trình bày .
+HS thảo luận cặp đơi


+Trình bày ý kiến


-Thực hiện u cầu .


HS nối tiếp nhau trả lời .


-Lắng nghe


<b>Thứ tư /16/9/2009</b>



<b>Tập đọc (Tiết 10)</b>



<b>Gµ trèng vµ cáo</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- c trụi chy, lu loỏt bi th. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, lục bát với giọng dí dỏm
- Hiểu nội dung của bài thơ ngụ ngôn: khuyên con ngời hãy cảnh giác và thông minh nh Gà
Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa nh cáo.trả lời cõ hi SGK


- Học thuộc lòng10 dòng


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK.



<b>III. Cỏc hoạt động dạy học</b>
<b>1. Bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

gièng, tr¶ lời câu hỏi SGK.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>2. Bµi míi</b>


<b>2.1. Giíi thiƯu bµi:</b> dïng tranh giíi
thiƯu.


<b>2.2. Luyện đọc và tìm hiểu.</b>
<b>a) Luyện đọc</b>


- Giáo viên chia đoạn yờu cu hc sinh
c ni tip nhau.


- Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng đoạn thơ.


Nhỏc trụng/ vt vo.. cnh
Mt anh G trng/... lừi i


---Mừng này/ nào hơn


- Giáo viên gọi học sinh đọc toàn bài.
- Gọi học sinh đọc từ chú giải.



- Giáo viên đọc mẫu.


<b>b) T×m hiĨu bµi</b>


- u cầu học sinh đọc đoạn 1 và trả lời
câu hỏi:


+ Gà Trống và Cáo đứng ở đâu?


+ Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống
đất?


+ Tin tức Cáo báo là sự thật hay ba
t?


- Giáo viên rút từ: rày giải thích.
- Nêu ý 1


- Yờu cu hc sinh đọc đoạn 2
+ Vì sao Gà khơng nghe lời Cáo?
+ Gà tung tin có gặp chó săn đang chạy
để làm gỡ?


+ Giáo viên giải thích từ: thiệt hơn.
Nêu ý 2


- Yêu cầu 1 em đọc đoạn còn lại.


+ Thái độ ca Cỏo nh th no khi nghe


li G núi?


Giáo viên giới thiệu từ: hồn lạc phách
bay.


+ Thy Cỏo b chy, g cú thỏi ra
sao?


+ Vậy Gà thông minh ở điểm nào?
Nêu ý 3.


- Yờu cu hc sinh tho lun cp ụi v
tr li cõu hi.


+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều
gì?


<b>c) Đọc diễn cảm và HTL</b>


- Gi 3 học sinh đọc tiếp nối bài thơ.
- Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc từng
đoạn, cả bài.


- Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng.


- 3 học sinh đọc phân vai.


Nhận xét và cho điểm từng học sinh


đọc tốt


- Học sinh lắng nghe.
- Đoạn 1: 10 dòng thơ đầu.
- Đoạn 2: 6 dòng thơ tiếp
- Đoạn 3: 4 dòng cuối
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn.


- 2 em đọc.
- 1 em đọc.


- Häc sinh l¾ng nghe.


- 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+ Gà Trống đứng vắt vẻo trên một cành cây cao.
Cáo đứng dới gốc cây.


+ Cáo đơn đả mời Gà xuống đất để báo cho Gà
một tin mới: từ nay mn lồi đã kết thân. Gà hãy
xuống để Cáo hơn Gà tỏ bày tình thân.


+ Cáo bịa đặt dụ Gà trống xuống để ăn thịt.


<b>ý 1: ¢m mu cđa C¸o </b>


- 1 em đọc to - lớp đọc thầm.


+ Già biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định
xấu xa của Cáo: Ăn thịt bà.



+ Già tung tin nh vậy để làm cho Cáo khip s,
phi b chy, l mu gian.


+ Là so đo, tính toán xem lợi hay hại, tốt hay
xấu.


<b>ý2: Sự thông minh của Gà.</b>


- 1 em c to - c lp c thm.


+ Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co
cẳng, bỏ chạy.


- Học sinh lắng nghe.


- Khoỏi chí vì Cáo chẳng làm gì đợc mình, cịn bị
mình lừa lại sợ phát khiếp.


+ Giả bộ tin lời Cáo, mừng khi nghe thơng báo
của Cáo. Sau đó lại báo tin...làm cho Cáo khiếp sợ.


<b>ý3: khuyên ta đừng tin những lời ngon ngọt.</b>


Nội dung chính: Bài thơ khuyên chúng ta hãy
cảnh giác, chớ tin lời kẻ xấu cho dù đó là những lời
nói ngọt ngào.


- 3 học sinh đọc.


- Cách đọc nh hớng dẫn



- 3 - 5 học sinh đọc từng đoạn, cả bài.
- Học thuộc theo cặp đôi.


- 3 - 5 em thi c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Câu hỏi khuyên chúng ta điều g×?


- Nhắc nhở học sinh: trong cuộc sống phải ln thật thà, trung thực, biết xử trí thơng minh, để
khơng mắc lừa kẻ gian dối, độc ác.


- VỊ nhµ häc thuộc lòng bài th


<b>Toán Lun tËp</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


Gióp häc sinh cđng cè:


+ tính đợc trung bỡnh cngca nhiu s


+ bớc đầu Giải bài toán về tìm số trung bình cộng.BT1,2,3


<b>II. Cỏc hot ng dy hc</b>


1. Bài cũ



Muốn tìm số trung bình cộng ta làm
thế nào? Tìm số trung bình cộng của các số
54, 46, 32, 48, 50.



Giáo viên nhận xét ghi điểm


- 2 em trả lời và làm bài tập.


<b>2. Bài mới</b>


<i><b>Bài 1:</b></i> Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài rồi chữa bài
a) Số trung bình cộng của 96, 121 và 143 lµ:


(96 + 121 + 143) : 3 = 120


b) Số trung bình cộng của 35, 12, 24, 21 và 43 lµ:
(35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27


<i><b>Bài 2: </b></i>Giáo viên gọi 1 em đọc yêu cầu đề. 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. Giáo viên nhận
xét đi đến bài giải ỳng


Giải


Tổng số ngời tăng thêm trong 3 năm là:
96 + 82 + 71 = 249 (ngời)


Trung bình mỗi năm số dân của xà tăng thêm:
249 : 3 = 83 (ngời)


Đáp sè: 83 (ngêi)



<i><b>Bµi 3:</b></i>



- Giáo viên yêu cầu học sinh c .


- Chúng ta phải tính trung bình số đo của
mấy bạn?


- Yêu cầu học sinh lên bảng thi giải nhanh,
học sinh khác cổ vũ


- Giáo viên nhận xét tuyên d¬ng.


<i><b>Bài 4:</b></i> Có u cầu học sinh đọc đề bài
Giáo viên u cầu học sinh trả lời:
+Có mấy loại ơ tụ?


+ Mỗi loại có mấy ô tô?


+ Vy em hóy tìm số thực phẩm chở đợc ở
mỗi loại?


+ Cả cơng ty chở đợc bao nhiêu loại thực
phẩm?


+ Có tất cả bao nhiêu chiếc ơ tơ để chở hết
số hàng đó?


+ Vậy trung bình mỗi xe chở bao nhiêu tạ
thực phẩm?


- Giáo viên gọi học sinh lên trình bày
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng



- Của 5 bạn


Giải


Tổng số chiều cao cña 5 häc sinh:
138 + 132 + 130 + 136 +134 =


670 (cm)


Trung bình số đo chiều cao của mỗi học sinh là:
670 : 5 = 134 (cm)


ỏp s: 134 cm
- 2 em đọc to thành tiếng.


- Có 2 loại: 1 loại chở đợc 36 tạ, một loại
chở đợc 45 t.


- Có 5 ô tô loại 36 tạ, 4 « t« l¹i 45 t¹.
36 x 5 = 180 t¹


45 x 4 = 180 t¹
180 + 180 = 360 tạ
5 + 4 = 9 ô tô


360 : 9 = 40 (t¹ thùc phÈm)


- 1 em lên bảng lớp làm. Học sinh khác
làm vào vở.



<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Nêu lại cách tìm số trung bình cộng?
- Về nhà hoàn thành bài tập 3 vµ 5 vµo


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Học sinh viết đợc một lá th thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành,
đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu th, phần chính, phn cui th)


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Giấy viết, phong bì, tem th.


- Giấy khổ to ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ trong tiết Tập làm văn cuối tuần 3.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Bài cũ</b>


- Gäi häc sinh nhắc lại nội dung của
một bức th.


- Treo b¶ng phơ néi dung ghi nhí
phÇn viÕt th trang 34.


<b>2. Bài mới</b>
<b>a) Giới thiệu bài</b>


<b>b) Tìm hiểu đề bài</b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề trong
SGK trang 52.


- Nhắc học sinh có thể chọn 1 trong
4 đề bài để làm bài.


- Lêi lÏ trong th cần thân mật thể
hiện sự chân thành.


- Vit xong th em cho th vào phong
bì ghi đầy đủ tên, địa chỉ ngời gửi và ngời
nhận.


- Hỏi: em chọn viết th cho ai? Viết
th với mục đích gì?


<b>c) Häc sinh viÕt th</b>


- Giáo viên theo dâi, uèn n¾n, sửa
sai.


- Thu vở chấm


- 3 học sinh nhắc lại.
- Đọc thầm lại


- 2 hc sinh c thnh ting.
- Hc sinh chn bi.



- 5 - 7 em trả lời câu hỏi.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Va ri cỏc em ó lm vn gỡ? (Vit th)


<b>Địa lý </b>



<b>Trung du Bắc bộ</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


Học xong bài này, học sinh biết:


- Nờu c đặc điểm tiêu biểu đợc vùng trung du Bắc Bộ.vùng đồi với đỉnh tròn ,sờn thoảI sếp
cạnh nhau nh hình bát úp


- Nêu đợc một số hoạt động sản xuất của con ngời ở trung du Bắc Bộ.
- Nêu đợc qui trình chế biến chè.


- Trång rõng là thế mạnh


- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng rừng.


<b>III. Đồ dùng dạy học</b>


- Bn đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc bộ.


II. Các hoạt động dạy học


1. Bài cũ


- Ngêi dân ở Hoàng Liên Sơn làm
những nghề gì? Nghề nào là chính?


- Kể tên một số sản phẩm thủ công
truyền thống ở Hoàng Liên Sơn?


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>2. Bài mới</b>
<b>a) Giới thiệu bài</b>


- Trng lỳa, chè, trồng lanh dệt vải,
cây ăn quả đào, mận, lê... Nghề nơng là
nghề chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>b) Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Vùng đồi núi với đỉnh tròn, sờn thoải.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc


mơc 1 SGK quan s¸t ảnh vùng trung du Bắc
Bộ và trả lời câu hỏi.


+ Vùng trung du là vùng núi, vùng
đồi hay đồng bằng?


+ Cỏc i õy nh th no?



+ Nêu những nét riêng biệt của vùng
Trung du Bắc Bộ?


- Yờu cu hc sinh chỉ trên bảng đồ
hành chính Việt Nam các tỉnh: Thái
Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang,
những tỉnh có vùng đồi trung du.


- 1 em đọc to thành tiếng.


+ Là vùng đồi với các đỉnh tròn, sờn
thoải.


+ Đồi với các đỉnh tròn, sờn thoải,
xếp cạnh nhau nh bát úp.


+ Mang những dấu hiệu va ca ng
bng va ca min nỳi.


- Vài em lên chØ, häc sinh kh¸c nhËn
xÐt.


<b>Hoạt động 2:</b> Chè và cây ăn quả ở trung du
- Yêu cầu học sinh thảo lun nhúm.


- Giáo viên chia lớp 4 nhóm trả lời
theo các câu hỏi sau:


+ Trung du B¾c Bé thÝch hợp cho


việc trồng những loại cây gì?


+ H1, H2 cho biết những cây trồng
nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang?


+ Chố Thỏi Nguyờn trng làm
gì?


+ Trong những năm gần đây, ở Trung
du Bắc bộ đã xuất hiện trang trại chuyện
trồng loại cây gì?


- Häc sinh quan s¸t H3 và nêu qui
trình chế biến chè?


* Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Giáo viên bổ sung, sửa sai.


- 1 em đọc to mục 2SGK/79.


- C©y cä, c©y chÌ, c©y vải. (Nói thêm
ở đây thích hợp cho trồng cây ăn quả và cây
công nghiệp)


- Chè trồng ở Thái Nguyên.
+ Vải thiều trồng ở Bắc Giang.


+ Phục vụ nhu cầu trong níc vµ xt
khÈu.



- Trồng cây ăn quả đạt hiệu quả kinh
tế cao


- Hái chè, phân loại chè, vị, sấy khơ,
phân thnh cỏc sn phm úng gúi.


- Nhóm trởng trình bày.


<b>Hot động 3: </b>Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt


động cả lớp. Cả lớp cùng trả lời câu hỏi:
+ Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại
có những nơi đất trống đồi trọc?


+ Để khắc phục tình trạng này ngời
dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?


+ Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về
diện tÝch rõng trång míi ë Phú Thọ trong
những năm gần đây?


- 1 c to mục 3.


- Rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt
phá rừng làm nơng rẫy trồng trọt, khai thác
gỗ bừa bãi...


- Trång rõng, c©y công nghiệp lâu
năm (keo, trẩu, sở...)



- Có chiều hớng phát triển.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Mô tả vùng trung du Bắc Bộ?


- Trung du Bắc bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây g×?


<b>Thứ 5Ngày 17 tháng 9 năm 2008</b>
<b>Thể dục</b>


<b>luyện từ và câu</b>

<b>DANH TỪ </b>


I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


1. Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị ).
2. Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm; biết đặt câu với danh
từ. Bt muc III


II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Tranh, ảnh về một số sự vật có trong đoạn thơ ở BT1 ( phần Nhận xét ); con sông , rặng
dừa, truyện cổ, .


- Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần Luyện tập ).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Oån định lớp - Hát tập thể



2/ Kiểm tra bài cũ


- GV kiểm tra 2 HS - 2 HS làm lại BT1 và 2 tiết trước.


+ HS 1: Viết trên bảng lớp những từ cùng
nghĩa với trung thực, đặt câu với 1 từ cùng
nghĩa ( làm miệng )


+ HS2: Viết những từ trái nghĩa với trung
thực , đặt 1 câu với 1 từ trái nghĩa ( làm
miệng)


3/ Dạy bài mới
3.1/ Giới thiệu bài


- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự
vật ( người, vật, hiện tượng, khái
niệm hoặc đơn vị ). Nhận biết được
danh từ trong câu,


- HS laéng nghe


đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm;
biết đặt câu với danh từ.


3.2/ Phần nhận xét


Bài tập 1 - Một HS đọc yêu cầu của bài.



- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ , phát biểu ý
kiến.


- GV phát phiếu cho các nhóm HS,
hướng dẫn các em đọc từng câu
thơ, gạch dưới các từ chỉ sự vật
trong từng câu.


- HS trao đổi, thảo luận. Đại diện các
nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV
nhận xét. Chốt lại lời giải đúng.


Bài tập 2 - Một HS đọc yêu cầu của bài.


- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ , phát biểu ý
kiến.


- GV phát phiếu cho các nhóm HS,
hướng dẫn các em đọc từng câu
thơ, gạch dưới các từ chỉ sự vật
trong từng câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- GV giải thích theâm :


<i>+ Danh từ chỉ khái niệm: biểu thị</i>
<i>những cái chỉ có trong nhận thức</i>
<i>của con người, khơng có hình thù,</i>
<i>khơng </i>


<i>chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn….</i>


<i>được.</i>


<i>+ Danh từ chỉ đơn vị: biểu thị</i>
<i>những đơn vị được dùng để tính</i>
<i>đếm sự vật. Ví dụ: tính mưa bằng</i>
<i>cơn, tính dừa bằng rặng hay cây….</i>
3.3/ Phần Ghi nhớ


- HS căn cứ vào BT2 ( phần Nhận xét ), tự
nêu định nghĩa danh từ .


- Ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong
SGK. Cả lớp đọc thầm lại .


3.4/ Phần Luyện tập


Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu, viết vào vở những danh
từ chỉ khái niệm .


- GV phát phiếu làm bài cho 4 HS. - Những HS làm bài trên phiếu trình bày
kết quả .


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng: điểm, đạo đức, lịng , kinh nghiệm,
cách mạng.


Bài tập 2


- GV nêu yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo
cặp với những danh từ chỉ khái niệm ở


BT1


- HS từng tổ tiếp nối nhau đọc câu văn
mình đặt được. Cả lớp và GV nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học


- u cầu HS về nhà tìm thêm các
danh từ chỉ đơn vị, hiện tượng tự
nhiên, các khái niệm


<b>Toán Biểu đồ</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


Gióp häc sinh


- Bớc đầu nhận biết về biểu đồ tranh.


- Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

xong


<b>2. Bµi míi</b>
<b>a) Giíi thiƯu bµi</b>



<b>b) Làm quen với các biểu đồ</b>


- Giáo viên treo biểu đồ: các con của
5 gia đình


- Biểu đồ gồm mấy cột?
- Cột bên trái cho biết gì?


- Cột bên phải cho biết những gì?
- Biểu đồ cho biết về các con của
những gia đình nào?


- Gia đình cơ Mai có mấy con, đó là
trai hay gái?


- Gia đình cơ Lan có mấy con, đó là
trai hay gái?


- Biểu đồ cho biết gì về các con của
gia đình cơ Hồng?


- Gia đình cơ Đào, cô Cúc?


- Những gia đình nào có một con
trai?


- Những gia đình nào có một con
gái?


<b>3. LuyÖn tËp</b>



<i><b>Bài 1: </b></i>Giáo viên yêu cầu học sinh
quan sát biểu đồ, sau đó tự làm bài.


- Biểu đồ biểu diễn nội dung gì?
a. Khối 4 có mấy lớp? Đọc tên?
b. Khối lớp 4 tham gia mấy mụn th
thao? Gm nhng mụn no?


c. Môn bơi có mấy lớp tham gia, là
những lớp nào?


d. Môn nào có ít líp tham gia nhÊt?
2. Hai líp 4b, 4c tham gia tất cả mấy
môn?...?


<i><b>Bi 2: </b></i>Giỏo viờn yêu cầu học sinh
đọc đề bài trong SGK và làm.


- Gäi häc sinh lªn thi lµm nhanh.


- Học sinh quan sát và đọc trên biểu
đồ.


- 2 cét.


- Nêu tên của các gia đình.


- Số con, mỗi con của từng gia đình
là trai hay gái.



- Gia đình Mai, Lan, Hồng, Đào,
Cúc.


- Cả 2 con đều là gái.
- Chỉ có một con trai.
- Có 1 con trai v 1 con gỏi.


- Đào có một con g¸i. Cóc cã 2 con
trai.


- Gia đình Lan và Hồng.
- o, Mai, Hng.
- Hc sinh lm bi.


- Các môn thể thao khèi 4 tham gia.
- 3 líp: líp 4a, 4b, 4c.


- 4 môn thể thao là: bơi lội, nhảy dây,
cờ vua và đá cầu.


- 2 líp lµ líp: 4a, 4c.
- Cê vua chØ cã líp 4a.


- 3 mơn, họ cùng tham gia đá cầu.
- 1 em đọc đề, cả lớp đọc thầm và làm bài.


- 3 em thi làm nhanh.
Giải



S tn thúc thu hoch c trong nm 2002
10 x 5 = 50 (tạ) = 5 (tấn)


Sè tÊn thãc thu hoạch trong năm 2002
10 x 4 = 40 (tạ) = 4 (tấn)


Năm 2002 thu hoạch thóc nhiều hơn so với năm 2000 là:
5 - 4 = 1 (tấn) = 10 (t¹)


Năm 2001 thu hoạch đợc:
10 x 3 = 30 (tạ) = 3 (tấn)
Cả 3 năm thu hoạch đợc là:


4 + 3 + 5 = 12 (tấn)
Năm 2002 thu hoạch nhiều nhất


Năm 2001 thu hoạch ít nhất.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Em nào cha hoàn thành bài tập về nhà lµm.
,


Khoa học ĂN NHIỀU RAU VÀ QỦA CHÍN


<b> SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN</b>
I.MỤC TIÊU


Giúp hoïc sinh (HS):



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
Biết các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.


Có ý thức thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm và ăn nhiều rau và qủa chín hằng ngày
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :


 Các minh hoạ trong trang 22 , 23 SGK .


 Một số rau cịn tươi , 1 bó rau héo , 1 hộp sữa mới và 1 hộpsữa đã lâu bị gỉ
 5 tờ phiếu có ghi sẵn câu hỏi .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : </b>


<b>Hoạt động giáo viên </b> <b>Hoạt động học sinh </b>
<b>1.Ổn định:</b>


-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Hát tập thể.


<b>2.Kiểm tra bài cuõ:</b>


-GV gọi 1 -2 HS trả lời các câu hỏi sau :
+Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật
và béo thực vật ?


+Vì sao phải ăn muối I – ốt và không nên ăn
mặn


-GV nhận xét và cho điểm


3.Dạy và học bài mới
<b>a.Giới thiệu bài: </b>


GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ
về thực phẩm sạch và các biện pháp thực
hiện vệ sinh an toàn thực phẩm , ích lợi của
việc ăn nhiều rau và qủa chính .


-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
<b>b.Hoạt động dạy – học </b>


b.1/Hoạt động 1: GV tổ chức cho Hs thảo luận
theo cặp với các câu trả lời sau :


+Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không
ăn rau ?


+n rau và qủa chín hàng ngày có ích lợi gì ?


-Gọi HS trình bày bổ sung ý kiến
-Nhận xét tuyên dương HS thảo luận tốt
-Kết luận : Aên phối hợp nhiều loại rau , qủa
để có đủ vi-ta – min , chất khoáng cần thiết
cho cơ thể . Các chất xơ trong rau , quả còn
giúp chống táo bón . Vì vậy hàng ngày chúng
ta nên chú ý ăn nhiều rau và hoa qủa nhé .


-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Mang dụng cụ học tập để lên
bàn cho GV kiểm tra.



-Haùt .


-1- 2 HS trả lời , HS cả lớp lắng
nghe nhận xét.


-Laéng nghe.


-1 HS nhắc lại


-Thảo luận cùng bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>*Hoạt động 2 : Trò chơi “Đi chợ nua hàng”</b>
-GV yêu cầu cả lớp chia thành 4 tổ , sử dụng
các loại rau , đồ hộp mình mang đến lớp để
tiến hành trò chơi


+Các đội hãy cùng đi chợ , mua những thứ
thực phẩm mà mình cho là sạch và an tồn
-Sao đó giải thích tại sao đội của mình chọn
mua thứ này mà khơng mua thứ kia


-GV cho HS mang hàng lên và giải thích .
-Nhận xét tuyên dương .


-GV kết luận : Những thực phẩm sạch và an
toàn phải giữ được chất dinh dưỡng , được chế
biến vệ sinh , không ơi thiu , không nhiễm
hố chất , khơng gây ngộ độc hoặc gây hại
cho ngườisử dụng .



<b>*Hoạt động 3: Các cách thực hiện vệ sinh </b>
<b>an toàn thực phẩm</b>


-GV tiến hành hoạt động nhóm theo định
hướng


-Chia lớp thành 10 nhóm , phát phiếu có ghi
sẵn câu hỏi cho mỗi nhóm .


-Gọi HS trình bày
-Nhận xét tuyên dương


<i><b>Nội dung phiếu : </b></i>


<b>PHIẾU 1:</b>


1.Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi và sạch .
2.Làm thế nào để nhận ra rau , thịt đã ơi


<b>PHIẾU 2 :</b>


1.Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì ?
2.Vì sao khơng nên dùng thực phẩm có màu
sắc và mùi vị lạ ?


<b>PHIEÁU 3 :</b>


1.Tại sao phải sử dụng nước sạch rửa thực
phẩm và dụng cụ nấu ăn ?



2.Nấu chín thức ăn có lợi gì ?
<b>4.Củng cố - Dặn dò</b>


-Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết


-HS chia tổ thực hiện chơi theo
yêu cầu .


-Các đội cùng đi mua hàng


-Mỗi đội cử 2 HS tham gia , giới
thiệu về các thức ăn đội đã mua
-Thực hiện yêu cầu


-Hoạt động nhóm theo hướng dẫn
GV .


-Chia nhóm và tiến hành thảo
luận .


-Thực hiện yêu cầu


<b>PHIEÁU 1:</b>


1.Thức ăn tươi và sạch có giá trị
dinh dưỡng , khơng bị thiu , héo ,
úa , mốc .


2.Rau mềm và nhũn, có màu hơi


vàng là rau bị úa, thịt thâm,
cómùi lạ , khơng dính là thịt đã
bị ơi


<b>PHIẾU 2 :</b>


-Khi mua đồ hộp cần chú ý đến
hạn sử dụng , không dùng những
hộp bị thủng , phồng , han gỉ .
-Thực phẩm có màu sắc , mùi vị
có thể đã bị nhiễm hoá chất của
phẩm màu , dễ gây ngô độc
hoặc gây hại lâu dài cho sức
khoẻ con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Thứ </b>

<b>s¸u</b>

<b> Ngày 11 tháng 9 năm 2009</b>



<b>Bài 4</b>

<b>: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG</b>



<b>(2 TIEÁT ) </b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>1/Ổn định tổ chức:</b>


-


<b>2/Kiểm tra bài cũ : </b>


-GV hệ thống lại các kiến thực trọng tâm của
tiết học trước.



<b>3/Dạy – học bài mới:</b>
<b>a.Giới thiệu bài: </b>


-Để giúp các em khắc sâu kiến thức bài học
của tiết học tuần trước, hôm nay chúng ta sẽ
cùng thực hành tiết 2 bài : Khâu ghép hai
<b>mép vải bằng mũi khâu thường</b>


-GV ghi tựa bài lên bảng
<b>b.Hoạt động Dạy – Học: </b>


*Hoạt động 3: HS thực hành <b> K hâu ghép </b>
<b>hai mép vải bằng mũi khâu thường </b>
-Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu ghép hai
mép vải bằng mũi khâu thường ( phần ghi
nhớ ) .


-Nhận xét thao tác của Hs và sử dụng tranh
quy trình để nhắc lại kĩ thuật theo các
bước :


Bước 1 : Vạch dấu đường khâu.
Bước 2: Khâu lược


Bước 3 : khâu ghép hai mép vải bằng mũi
khâu thường.


-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời
gian , yêu cầu thực hành.



<b>*Hoạt động 4: Đánh giá kết qủa học tập </b>
<b>của HS.</b>


-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
thực hành .


-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm:


+Khâu ghép hai mép vải theo cạnh dài của
mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải.
+Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải
tương đối thẳng.




--Laéng nghe


-Laéng nghe.


-Thực hiện yêu cầu.


-HS thực hành ,GV quan sát , uốn nắn
những thao tác chưa đúng hoặc chỉ
dẫn thêm cho những HS còn lúng
túng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

+Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách
đều nhau.



+Hoàn thành đúng thời gian quy định.


-GV nhận xét , đánh giá kết qủa học tập của
một số HS.


<b>4Củng cố - Dặn dò:</b>


-Nhận xét giờ học. Tun dương HS


-HS tự đánh giá sản phẩm theo các
tiêu chuẩn trờn.




<b>---Tập làm văn (Tiết 10)</b>



<b>Đoạn văn trong bài văn kể chuyện</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kĨ chun(Ndghi nhí )


Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


GiÊy khỉ lín + bót d¹


<b>III. Các hot ng dy hc</b>


<b>1. Bi c</b>


- Cốt truyện là gì?


- Cốt truyện thờng gồm những phần
nào?


<b>2. Bài mới</b>
<b>a) Giới thiệu bài</b>
<b>b) Tìm hiểu ví dụ</b>


<i><b>Bài 1 và 2:</b></i> Giáo viên phát phiếu
giao việc + bút dạ.


- Yờu cầu học sinh đọc yêu cầu bài
tập.


- Häc sinh th¶o ln ghi vµo phiÕu
häc tËp.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
* Những sự việc tạo thành cốt
truyện: Những hạt thóc giống:


Sự việc 1: nhà vua muốn tìm ngời
trung thực để truyền ngơi, nghỉ ra kế: luộc
chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao
hẹn; Ai thu hoạch đợc nhiều thóc thì sẽ
truyền ngơi cho.



Sù viƯc 2: Chó bÐ Ch«m dốc công
chăm sóc thóc mà chẳng nảy mầm.


Sự viÖc 3: Mäi ngời ngạc nhiên,
Chôm dám tâu vua sù thËt.


Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi chôm
trung thực, dũng cảm, đã quyết định truyền
ngôi cho Chôm.


* Mỗi sự việc đợc kể viết trong đoạn
văn nào?


* DÊu hiÖu giúp em nhận ra chỗ mở
đầu và kết thúc đoạn văn?


<i><b>Bi 3:</b></i> Hc sinh c yờu cu tp suy
ngh nhn xột.


+ Mỗi bài văn trong bài văn kể
chuyện về điều gì?


+ on văn đợc nhận ra nhờ dấu
hiệu nào?


<b>c) Yêu cầu học sinh đọc phần ghi</b>
<b>nhớ</b>


- Yêu cầu học sinh đọc thuộc ti lp.



<b>3. Luyện tập</b>


- 2 học sinh lên bảng trả lêi c©u hái.


- 2 em đọc to.
- 4 nhóm thảo luận.
- 4 em/ 4 nhóm


- Sự việc 1 đợc kể trong đoạn 1 (3
dòng u)


- Viết ở đoạn 2 (2 dòng tiếp)
- Viết ở đoạn 3 (8 dòng tiếp)
- Viết ở đoạn 4 (4 dòng còn lại)


- Đoạn văn là chỗ đầu dòng viết lùi
vào 1 ô.


- Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm
xuống dòng.


- Kể về sự việc trong 1 chuỗi sự việc
làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.


- Hết một đoạn văn cần chấm xuống
dòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Hc sinh luyện tập phần SGK/54.
- Yêu cầu hai học sinh tiếp nối nhau


đọc nội dung bài tập trả lời:


+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Đoạn nào đã viết hoàn chnh?
on no cũn thiu?


+ Đoạn kể sự việc gì?
+ Đoạn 2 kể sự việc gì?
+ Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
+ Phần thân đoạn kể lại sự việc gì?
- Giáo viên gọi học sinh trình bày.
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng và
chấm điềm 1 số đoạn tốt.


- 2 em đọc tiếp nối.


+ 1 em bÐ hiÕu th¶o, võa trung thùc,
thËt thµ.


+ Đoạn 1 + đoạn 2 đã hồn chỉnh,
đoạn 3 cịn thiếu.


+ Kể cuộc sống và tình cảnh của 2
mẹ con.


+ Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm
thấy thuốc.


- Phần thân đoạn.



+ Cô bé trả lại chiếc túi có tiền.
- 3 - 5 em trình bày.


- Từ 5 - 7 em có đoạn văn hay.


<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn?
- Mỗi bài văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì?


- Về nhà hoàn thành bài tËp vµo vëi.
NhËn xÐt tiÕt häc


<b>Tốn (Tiết 25)</b>


<b>Biểu đồ (tiếp theo)</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


Gióp häc sinh


- Bớc đầu nhận biết về biểu đồ cột


- Biết cách đọc và phân tích số liu trờn biu ct.BT1,2.,a


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Biu đồ trong bài tập 2 vẽ trên bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Bài cũ</b>



- KiÓm tra 1 sè vở của những em
hôm trớc cha hoàn thành.


- Giáo viên nhận xét.


<b>2. Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b> giáo viên nêu mục
đích của bài học


<b>b) Giáo viên cho học sinh làm</b>
<b>quen với biểu đồ hình cột</b>


- Giáo viên cho học sinh quan sát
biểu đồ: “Số chuột bốn thôn đã diệt đợc”.


- Tên 4 thôn đợc nêu trên biểu đồ?
+ Thơn Đơng diệt đợc bao nhiêu con
chuột?


+ Vì sao em biết thôn Đông diệt đợc
2000 con chuột?


+ Nêu số chuột đã diệt đợc của các
thơn Đồi, Trung, Thợng?


+ VËy cét cao h¬n biĨu diƠn sè con
cht nhiỊu hay Ýt hơn? Thấp hơn?



<b>c) Luyện tập</b>


<i><b>Bài 1:</b></i> Yêu cầu học sinh quan sát và
tìm hiểu bài tập.


+ Nhỡn vo biu và trả lời


a. Những lớp nào đã tham gia trồng
cây?


b. Líp 5a trång? c©y; 5b trång? c©y;
5c trång ? c©y


c. Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia
trồng cây, là những lớp nào?


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh quan sát.


- Thôn Đông, thôn Đoài, thôn Trung,
thôn Thợng.


+ 2000 con chuét.


+ Vì cột biểu diễn số chuột đã diệt
đ-ợc của thơn có số 2000


+ Thơn Đồi diệt đợc 2200 con; Thôn
Trung diệt đợc 1600 con; thôn Thợng diệt


đ-ợc 2750 con chut.


+ Nhiều hơn.
+ ít hơn


+ Học sinh tìm hiĨu.
- 4a, 4b, 5a, 5b, 5c
- 4a trång: 35 c©y.
- 5b trång: 40 c©y.
- 5c trång: 23 c©y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

d. Có mấy lớp đợc trồng trên 30 cây,
là những lớp nào?


e. Lớp nào trồng đợc nhiều cây nhất?
Lớp nào trồng đợc ít cây nhất?


<i><b>Bµi 2: </b></i>


- Giáo viên treo bảng phụ có vẽ biểu
đồ lên bảng yêu cầu học sinh quan sát.


- Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét và đi đến kết
quả đúng.


b) Yêu cầu học sinh dựa vào biểu đồ
và trả lời:


+ Sè líp 1 cđa năm học 2003 - 2004


nhiều hơn của năm học 2002 - 2003 bao
nhiªu líp?


+ Năm học 2002 - 2003 mỗi lớp một
có 35 học sinh. Hỏi trong năm học đó trờng
tiểu học Hồ bình có bao nhiêu học sinh lớp
một?


- T¬ng tù häc sinh tự làm vế còn lại.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm


+ Cú 3 lp đó là: 4a, 5a, 5b.
+ 5a trồng nhiều cây nhất.
+ 5c trồng ít cây nhất.
- Cả lớp.


- 1 em lªn bảng làm, học sinh khác
làm vào vở.


a) Năm học 2001 - 2002: 4 lớp
- Năm 2002 - 2003


- 6 lớp.


- Năm học 2004 - 2005: 4 lớp
- Lớp chia thành 4 nhãm.
+ NhiỊu h¬n 3 líp
6 - 3 = 3 lớp



+ 35 x 3 = 105 (học sinh)


- Mỗi nhóm 1 em.


<b>3 Củng cố dặn dò</b>


- Em nào cha hoµn thµnh vỊ nhµ hoµn thµnh bµi tËp vµo vë.
- NhËn xÐt tiÕt häc




<b>---L</b>

<b>ị</b>

<b>ch sữ </b>



<b>I.MỤC TIÊU: </b>


<b>Học xong bài này, HS biết: </b>


Kể ngắn gọncuộc khởi nghĩa của hia Bà Trng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa , nguwoif lónh
o ,ý ngha )


+nguyên nhân , trả nợ nớc thù nhà


+ đin biến - Tng thut được trên lược đồ diễn biết cuộc khởi nghĩa.


Ý nghÜa -Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiền sau hơn 200 năm trước nước ta bị các triều đại
phong kiến phương Bắc đơ hộ.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


-Hình trong SGK phóng to ( nếu có điều kiện)


-Phiếu học tập của HS.


-Phóng to lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>Hoạt động giáo viên </b> <b>Hoạt động học sinh </b>
<b>1.Ổn định:</b>


-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Hát tập thể.


<b>2.Kiểm tra bài cuõ:</b>


-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.


-Mang dụng cụ học tập để lên bàn
cho GV kiểm tra.


-Haùt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-GV gọi 1 – 2 HS lên trả lời các câu hỏi sau :
+Kể lại một số chính sách áp bức bốc lột của
các triều đại phong kiến phương Bắc đối với
nhân dân ta.


+Kể lại một vài cuộc khởi nghĩa đánh đuổi
quân xâm lược, giữ gìn nền văn hố dân tộc.
+ so sánh tình hình nước ta trước và khi bị
các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.


-GV nhận xét đánh giá.


<b>3.Dạy và học bài mới </b>
<b>a.Giới thiệu bài: </b>


<b>Bài học hôm nay giúp HS biết:</b>


+Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa
+Tường thuật được trên lược đồ diễn biết
cuộc khởi nghĩa.


+Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiền
sau hơn 200 năm trước nước ta bị các triều
đại phong kiến phương Bắc đô hộ. Qua bài :
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng


<b>b.Hoạt động dạy – học </b>


@Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.


-Trước khi cho HS thảo luận GV giải thích
khái niệm về Quận Giao Chỉ; Thời nhà Hán
đô hộ nước ta , vùng đất Bắc Bộ và Bắc
Trung bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.


-GV đưa ra vấn đề để cho các nhóm thảo luận:
-Khi tìm ngun nhân của cuộc khởi nghĩa Hai
bà Trưng , có hai ý kiến:


+Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược ,


đặc biệt là Thái Thú Đô Định


+Do Thi Sách ,chồng của bà Trưng Trắc bị Tô
Định giết hại.


-Theo ý em ý kiến nào đúng? Tại Sao?
-GV nhận xét, kết luận.


<b>@Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân </b>


-GV giải thích cho HS : Cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng, lược
đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra khởi
nghĩa.


-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.


-GV u cầu 1 – 2 HS lên bảng trình bày lại
diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa trên lược
đồ.


<b>@Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp:</b>


-GV tổ chức cho cả lớp thảo luận để đi đến


-1 – 2 HS thực hiện yêu cầu. HS cả
lớp quan sát nhận xét.


-Laéng nghe.



-Laéng nghe.


-Các nhóm thảo luận. Đại diện
nhóm báo cáo kết qủa làm việc của
mình nhóm khác nhận xét .


-HS laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

thống nhất: Sau hơn 200 năm bị phong kiến
nước ngồiđơ hộ , lần đầu tiên nhân dân ta
giành được độc lập . Sự kiện đó chứng tỏ
nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy truyền
thống bất khuất chống giặc ngoại xâm.
<b>4.Củng cố - Dặn dị</b>


-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học
tốt


-1 – 2 HS lên bảng trình bày lại
diễn biến chính của cuộc khởi
nghĩa trên lược đồ.Cả lớp quan sát
nhận xét .


-Laéng nghe.


</div>

<!--links-->

×