Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Day tre thuong thuc van chuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.81 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Dạy trẻ thưởng thức văn chương</b>



Khi không tạo được cái năng lực cơ bản là năng lực ngữ, khơng dạy trẻ biết nghe, nói,
đọc, viết như là một yêu cầu cơ bản trong cuộc sống để giao tiếp và suy nghĩ thì trẻ
khơng thể xun qua được lớp vỏ ngôn ngữ của tác phẩm văn mà tiếp cận cái ruột văn
chương bên trong nó. Khơng lạ gì người ta đã kêu trời khi biết đến sản phẩm văn chương
của các cô tú, cậu tú sau mười hai năm đèn sách học văn!


Thật ra, cần phải thấy rõ cái mục tiêu đào tạo của một trong hai mơn chính này ở trường
phổ thông là đào tạo năng lực Ngữ, năng lực sử dụng ngôn ngữ để biết giao tiếp, biết suy
nghĩ trong cuộc đời sau này (và để sống được, học được ngay trong nhà trường từ lớp
một đến lớp mười hai). Khi dạy đọc một loại văn bản là ta đã dạy văn, dạy cách đọc để
thưởng thức, tiếp nhận văn chương rồi, bởi vì trong các văn bản đọc đủ loại cần học có
một tỷ lệ lớn các văn bản văn chương.


Quan niệm dạy Đọc (và cả các kỹ năng nghe, nói, viết) là dạy ngôn ngữ mà cũng là dạy
Văn đồng nghĩa với coi đọc văn ở phổ thông không phải là thứ năng lực ở đẳng cấp
chuyên biệt của những người sáng tác, phê bình văn thơ, những người giảng dạy văn thơ.
Đọc văn chương chỉ là tiếp nhận một văn bản đặc thù, biết khai thác những đặc điểm
riêng về nội dung hình thức ở đó một cách đúng đắn. Đọc các loại văn bản khác cũng có
yêu cầu "đọc theo thể loại" như thế mà thôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×