Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

GA lop 5 buoi 1 tuan 11MTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.8 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo án buổi 1 tuần 11</b></i>


Ngày soạn 1/11/2009


Ngày dạy


<i>Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009</i>
Tp c


<b>Tit 21: CHUN MỘT KHU VƯỜN NHỎ</b>


Theo Văn Long
I.MỤC TIÊU:


1)Đọc lưu lốt và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn .


-Giọng đọc nhẹ nhàng ngắt nghỉ hơi đúng chỗ , biết nhấn giọng ở những từ gợi
tả .


- Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu ; giọng hiền từ , chậm rãi của
người ông .


2) Hiểu các từ ngữ trong bài .


Thấy được vẻ đẹp của cây cối , hoa lá trong khu vườn nhỏ ; hiểu được tình cảm
u q thiên nhiên của hai ơng cháu trong bài . Từ đó có ý thức làm đẹp mơi trường
sống trong gia đình , xung quanh em .


2) GDHS biết yêu thiên nhiên và giữ gìn mơi trường sống xung quanh em ln sạch
sẽ .


II.- ĐỒ DÙNG:



Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK


Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III.-HĐ DH:


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Bài mới:


a) Giới thiệu
bài:


b) Luyện đọc:


Hôm nay chúng ta chuyển sang một
chủ điểm mới Giữ lấy màu
<b>xanh .Chủ điểm cho ta thấy được</b>
môi trường và nhiệm vụ của mỗi con
người đều phải bảo vệ môi trường
sống xung quanh chúng ta như vậy ta
cần phải bảo vệ như thế nào được
thể hiện qua bài Chuyện một khu
<b>vườn nhỏ . </b>


HĐ1 : Gọi 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài
một lượt.


HĐ2: Hướng dẫn HS đọc đoạn nối
tiếp .



GV chia đoạn : 2 đoạn


 Đoạn1: Từ đầu … khơng phải là
vườn .


 Đoạn2: Cịn lại .


-HS laéng nghe


-Lớp đọc thầm.


-HS dùng bút chì đánh dấu
đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c) Tìm hiểu
bài:


d) Đọc diễn
cảm:




Cho HS đọc đoạn nối tiếp


Luyện đọc từ ngữ : khoái , ngọ
nguậy quấn , săm soi , líu ríu .


HĐ3: Cho HS đọc cả bài


Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ


HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài một
lần .


Đoạn1: Cho HS đọc thành tiếng .
H: Bé Thu thích ra ban cơng để làm
gì ?


H: Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé
Thu có những đặc điểm gì nổi bật ?


Đoạn2: Cho HS đọc thành tiếng .
H: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban
công . Thu muốn báo ngay cho Hằng
biết ?


H: Em hiểu “ Đất lành chim đậu “ là
thế nào ?


-GV hướng dẵn HS đọc trên bảng
phụ.


-Cho HS đọc.


-GV đọc diễn cảm toàn bài.


-Một HS đọc chú giải.
-HS lắng nghe.


-Một HS đọc, cả lớp đọc thầm
-Bé thích ra ban cơng ngồi với


ộng nội, nghe ơng rủ rỉ giảng
về từng lồi cây


-Cây quỳnh: lá dày, giữ đựơc
nước.


Cây hoa tigôn: thò râu, theo
gió ngọ nguậy như vòi voi.
Cây hoa giấy: bị vòi tigôn quấn
nhiều vòng.


Cây đa Aán Độ: bặt ra những
búp đỏ hồng nhọ hoắt, xoè
những lá nâu rõ to


-Một HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Vì Thu muốn Hằng cơng nhận
ban cơng nhà mình cũng là
vườn.


-Là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ
có chim về đậu, sẽ có người
tìm đến để làm ăn.


-Lớp đọc đoạn theo hướng dẫn
của GV.


-Một số em lần lượt đọc đoạn.
-Hai HS đọc diễn cảm cả bài.
3) Củng cố : -Bài văn cho ta thấy gì? -Thấy được vẻ đẹp của cây



cối, hoc lá trong khu vườn nhỏ;
Hiểu được tình cảm yêu q
thiên nhiên của hai ơng cháu.
4.Nhận xét,


dặn doø :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện
đọc diễn cảm bài thơ, thuộc lòng 8
dòng thơ đầu và đọc trước bài Mùa
<b>thảo quả</b>


To¸n


TiÕt 51 : <i><b>Lun tËp</b></i>
I – Mơc tiªu: Gióp hs cđng cè vỊ:


- Kĩ năng thực hiện tính cộng với các số thập ph©n.


- Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện.
- So sánh các số thập phân.


- Giải bài tốn có phép cộng nhiều số thập phân.
ii – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


I – KTBC:



II – Bµi míi


1. Giíi thiƯu bµi:
2. Bµi míi:
Bµi 1: TÝnh


Bµi 2: TÝnh b»ng c¸ch
thn tiƯn nhÊt:


Bµi 3: <b>?</b>
<b> </b>


- Nép vë bµi tËp vỊ nhµ.


? Mn céng hai hay nhiỊu sè thập
phân ta làm nh thế nào?


- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu.


- Ghi đầu bài.


! Nờu cách đặt tính và thực hiện
cộng nhiều số thập phân.


! 2 hs lên bảng, cả lớp làm vở bài
tập.


! NhËn xÐt bµi làm của bạn trên
bảng.



- Gv nhận xét, cho điểm.
! Đọc bài.


? Bi toỏn yờu cầu chúng ta làm gì?
? Dựa vào tính chất nào của bài
tốn để tính nhanh?


! 2 hs lên bảng, cả lớp làm vở bài
tập.


! NhËn xÐt bµi lµm của bạn trên
bảng.


- Gv nhận xét, cho điểm.


! Đọc bài và nêu cách làm bài tập 3.
! 2 hs lên bảng, lớp hoàn thành vµo
vë bµi tËp.


- 3 häc sinh nép vë.
- 2 hs trả lời.


- 1 hs nêu, cả lớp theo dõi, bổ
sung.


- 2 hs lªn bảng, lớp hoàn
thành vở bài tập


- Nhận xét bài làm của bạn.



- Tính b»ng c¸ch thuËn tiện
nhất.


- Dựa vào tính chất giao hoán,
kết hợp của phép cộng.


- Nhận xét bài làm của bạn.


- Đọc và tr¶ lêi.


- 2 hs lên bảng, lớp hoàn
thành vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

! Giải thích cách làm của từng cách


Bài 4:


3. Củng cố:


- Gv nhận xét, cho điểm.
! Đọc bài toán.


! Tóm tắt bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?


? bit cả ba ngày dệt đợc bao
nhiêu mét vải chúng ta phải biết
mấy yếu tố đó là yếu tố nào?



? Muốn tìm số mét vải dệt đợc
ngày thứ hai, thứ ba ta làm nh th
no?


! 1 hs lên bảng.


! Chữa bài của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, cho điểm
- Giáo viên tổng kết giê häc.
- Giao bµi tËp vỊ nhµ.


- NhËn xÐt giê häc.


- Đổi chéo vở kiểm tra.
- 1hs đọc bài.


- 1 hs lªn bảng tóm tắt, lớp
làm giấy nháp


- 3 yếu tố.
- Trả lời.


- 1 hs lên bảng, lớp làm vở bài
tập


<b>o c: </b>


<i><b>KNH GIAỉ YEU TRE ( T 2)</b></i>



I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết :


- Cần phải tơn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng
góp nhiều cho XH ; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.


- Thực hiện hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người
già em nhỏ.


- Tôn trọng, yêu q, thân thiện với người già, em nhỏ ; khơng đình tình với
những hành vi, việc làm khơng đúng đối với người già em nhỏ.


II.TÀI LIỆU :


- Đồ dùng để đóng vai.
III. HĐ DH:


ND GV HS


1.Kiểm tra
bài cũ (5)


2.Bài mới:
( 25)


a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Tìm


- Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.



- Hãy nêu việc làm em đã đối
xử tốt xử tốt với bạn ?


-Theo em như thế nào là tình
bạn đẹp.


* Nhận xét chung.


* Kể câu chuyện có nội dung
về kính trọng người già để GT
bài.


* GV đọc truyện "sau cơn
mưa".


-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.


-HS nhận xét.
* Lắng nghe.
-Nêu lại đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hiểu nội
dung truyện
"sau cơn
mưa".


MT: HS biết
cần phải


giúp đỡ
người gia,ø
em nhỏ và
có ý nghĩa
của việc
giúp đỡ
người già em
nhỏ.


<b>HĐ2:Làm </b>
bài tâp1
SGK.


MT:HS nhận
biết được các
hành vi thể
hiện tìh cảm
kính già, u
trẻ.


3.Củng cố
dặn dò: ( 5)


-u cầu 1 HS đóng vai minh
hoạ theo nội dung câu chuyện.
-Yêu cầu HS cả lớp thảo luận
các câu hỏi sau:


+ Các bạn nhỏ trong truyện làm
gì khi gặp bà cụ và em nhỏ ?


+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các
bạn ?


+ Em suy nghó gì về việc làm
của các bạn trong truyện.
- Các nhóm trình bày.


-Nhận xét rút kết luận : Cần tôn
trọng người già , em nhỏ và
giúp đỡ họ bằng những việc
làm phù hợp với khả năng. Tôn
trọng người già, giúp đỡ em
nhỏ là biểu hiện của người văn
minh, lịch sự.


* Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
* Giao nhiệm vụ yêu cầu HS
làm bài tập 1, theo cá nhân.
-Mời HS trình bày ý kiến, HS
khác nhận xét bổ sung.


* Nhận xét rút kết luận : Các
hành vi a,b,c, là những hành vi
thể hiện tình cảm kính già, u
trẻ. Hành vi , chưa thể hiện sự
quan tâm, yêu thương chăm sóc
em nhỏ.


* Tìm hiểu phong tục, tập quán
kính già yêu trẻ của địa phương


của dân tộc ta.


-Nhận xét tiết học.
chuẩn bị bài sau.


-Chào hỏi cụ già.


-Bà cụ cảm thấy vui, ...


-Các bạn thể hiện thái độ kính trọng
người già.


-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Lắng nghe nhận xét kết luận.
* 2,3 HS nhắc lại kết luận.
* 3 HS đọc ghi nhớ SGK.


- Thảo luận nhóm và làm bài tập.
- 3,4 HS trình bày ý kiến .


-Lắng nghe nhận xét bổ sung.


* Nhận xét các ý kiến nào đúng, các
ý kiến sai. Nhận xét rút kết luận.
-Liên hệ bản thân em.


* Tìm hiểu chuẩn bị cho bài sau.
-Liên hệ thực tế bằng những việc
làm của em.



<i><b>Khoa học </b></i>
<i><b>TRE, MÂY, SONG</b></i>


<i><b>I</b></i><b>. MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, HS có khả năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song.


- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.


<i><b>II</b></i>


<i><b> </b></i><b>. ĐỒ DÙNG</b>: <i><b> </b></i>


- Thông tin và hình trang 46,47 SGK.
- Phiếu học tập.


- Một số tranh, ảnh hoặc đồ dùng thật được làm bằng tre, mây, song.


<i><b>III</b></i>


<i><b> </b></i><b>. HDDH</b>: <i><b> </b></i>


<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b>Kiểm tra bài cuõ</b>: ……….</i>


Nội dung Hoạt động của thầy. Hoạt động của trị.


2. Bài mới:



<i>a</i>.<i>Giới thiệu</i>
<i>bài</i>


<i>b</i>. <i>Nội dung</i>


:


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
:


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Làm việc với SGK.


<i><b>Mục tiêu</b></i><b>: Lập bảng so sánh đặc điểm và công</b>
dụng tre; mây, song.


<i><b>Tiến hành</b></i>:


- GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu
cầu các nhóm đọc thơng tin SGK kết hợp với
kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành phiếu học
tập.


- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc. Các nhóm khác bổ sung.


<b>KL: GV chốt lại đáp án đúng. </b>


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Quan sát và thảo luận.


<i><b>Mục tiêu</b></i><b>: Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày</b>


làm bằng tre, mây, song. Nêu cách bảo quản
các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng
trong gia đình.


<i><b>Tiến hành</b></i>:


- GV u cầu HS quan sát hình SGK/47, GV
yêu cầu HS nêu tên các đồ dùng có trong từng
hình đồng thời xác định xem đồ dùng đó được
làm từ vật liệu tre hay song, mây.


- GV yêu cầu thư ký ghi kết quả làm việc vào
bảng (theo mẫu SGV/90).


- Gọi đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.


- HS nhắc lại đề.


- HS làm việc với SGK để
hoàn thành phiếu bài tập.
- Đại diện các nhóm trình
bày kết quả làm việc.


- HS làm việc theo nhóm
4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>3</b></i><b>. </b><i><b>Củng cố,</b></i>
<i><b>dặndò</b></i>: (3’)


- GV và HS nhận xét, bổ sung.


<b>KL: GV đi đến kết luận SGV/91. </b>
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre?


- Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song?
- GV nhận xét tiết học.


- HS trả lời.


<i>Thø ba ngµy 3 tháng 11 năm 2009</i>
Toán:


Tiết 52: Trừ hai số thập phân


<b>I Mục tiêu</b> <b>:</b> Gióp hs:


- BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp trõ hai sè thËp ph©n.


- áp dụng phép trừ hai số thập phân để giải bài tốn có liên quan.
ii – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>I </b>– <b> KTBC:</b>


<b>II </b>– <b> Bµi míi</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>
<b>2. Bµi míi:</b>


a) VÝ dơ 1:



<b> </b>


b) VÝ dô 2:


<b> </b>


- Nép vë bµi tËp vỊ nhà.


? Muốn cộng hai hay nhiều số thập
phân ta làm nh thế nào?


- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu.


- Ghi đầu bài.
- Gv nêu bài toán.


? tớnh c dài đoạn thẳng BC
chúng ta phải làm nh thế nào?
! Đọc phép tính đó.


- 4,29 – 1,84 chÝnh lµ mét phÐp
trõ hai sè thËp ph©n.


! Thảo luận nhóm 2 bằng phơng
pháp đã học em hãy tính kết qu
bi toỏn trờn.


! Trình bày trớc lớp.



- Gv nhËn xÐt vµ hái: 4,29 trừ đi
1,84 bằng bao nhiêu?


- Gv híng dÉn kÜ tht tÝnh nh s¸ch
gi¸o khoa.


? Em cã nhËn xét gì về các dấu
phẩy của số bị trừ, số trừ, và dÊu
phÈy cđa hiƯu?


- Gv ®a vÝ dơ:


? Em cã nhËn xét gì về số các chữ


- 3 học sinh nộp vë.
- 2 hs tr¶ lêi.


- Quan sát và xác định u
cầu.


- tr¶ lêi.


- Thảo luận nhóm 2 để tìm
ra kết qu.


- 1 hs trình bày trớc lớp.
- Hs nêu kết quả.


- Quan sát gv hớng dẫn.


- Thẳng hàng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

số ở phần thập phân của số bị trừ
so với số các chữ số ở phần thập
phân của số trừ?


! HÃy tìm cách làm cho các chữ số
ở hàng thập phân của số bị trừ bằng
số các chữ số ở hàng thập phân của


- Thảo luận N2.


3. Luyện tập:
Bài 1: Tính.


Bài 2: Đặt tính rồi tính:
Bài 3:


3. Củng cố:


số trừ.


! Đặt tính và tính.
- Nhận xét câu trả lời.


? Qua hai ví dụ trên, bạn nào có thể
nêu cách thực hiện phép trõ hai sè
thËp ph©n?


! Đọc thuộc phần ghi nhớ.


! Đọc phần chú ý sgk.
! Đọc đề bài và tự làm bài.


! NhËn xÐt bµi làm của bạn trên
bảng.


- Gv nhận xét cho điểm.
! Đọc bài và tự làm bài.
! Nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, cho điểm


! Đọc bài và tự làm bài.
! Nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, cho điểm


- Giáo viên tổng kết giờ học.
- Giao bài tập về nhà.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- 1 hs lên bảng tính và trả
lời.


- Vi hs nhc lại cách làm
và đọc thuộc.


- §äc thuéc.
- §äc.


- 3 hs lên bảng, lớp làm vở


bài tập.


- Nhận xét bổ sung.


- 3 hs lên bảng, lớp làm vở
bài tập.


- Nhận xét bổ sung.


- 1 hs lên bảng, lớp làm vở
bài tập.


- Nhận xét bổ sung.


Chính tả (Nghe Viết)
<i><b>Luật Bảo vệ môi trờng</b></i>


<b>I Mục tiêu:</b>


- Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong Luật Bảo vệ mụi trng.


- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n / l hoặc âm cuối n / ng.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số miếng phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc. Bút dạ, bảng
nhóm.


<b>III </b><b> Hot ng dy hc</b>:



Ni dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


I – KTBC: ! Líp ch¬i trò chơi chuyền tin,
trong hép tin cã những yêu cầu
sau: Phân biệt: lên / nên; là / nÃ;
châu / trâu ...


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.


- Giáo viên đọc bài lần 1. Giải


- Lớp chơi trị chơi chủ động,
hồ hứng, nhiệt tình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ii – Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:


2. Híng dÉn häc sinh
nghe-viÕt.


thÝch mét sè tõ khã.


! 1 học sinh đọc lại đoạn viết
? Nêu nội dung chính của điều 3
khoản 3.


? Thế nào là hoạt động bảo vệ môi
trờng?



? C¸c em thÊy trong đoạn này,
những từ ngữ nào chúng ta viết
hay bị sai?


- Giáo viên hớng dÉn häc sinh viÕt
tõ khã.


! ViÕt b¶ng tay.


? Khi viÕt nh÷ng tõ ngữ nào
chúng ta phải viết hoa?


- Giáo viên chỉnh đốn t thế, tác
phong và đọc lần 2 cho học sinh
viết bài vào vở.


- Giáo viên đọc lần 3, lớp dùng
chì theo dõi và sốt lỗi bài mình.


- 1 học sinh đọc đoạn viết và
nêu nội dung.


- Häc sinh tr¶ lời.


- Học sinh nêu một số từ ngữ
hay viết sai. phòng ngừa, ứng
phó, suy thoái.


- Lớp viết bảng tay.
- Học sinh trả lời.



- Dùng chì soát lỗi.


3. Luyện tập:


Bi 2: a) Mỗi cột trong
bảng dới đây ghi một
cặp tiếng chhỉ khác
nhau ở âm đầu l hay n.
Hãy tìm các từ ngữ
chứa các tiếng đó.


b) Mỗi cột trong bảng
dới đây ghi một cặp
tiếng chhỉ khác nhau ở
âm cuối n hay ng. Hãy
tìm cỏc t ng cha cỏc
ting ú.


Bài 3: Thi tìm nhanh:
a) Các từ láy có phụ âm
đầu là n.


b) Các từ gợi tả ©m


! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi
vở dùng chì sốt lỗi cho nhau.
- Giáo viên chấm vở bài tập và
nhận xét nhanh trớc lp.



? Bạn nào không có lỗi, 1 lỗi ... ?
- Giáo viên tuyên dơng những học
sinh viết tốt.


! Lớp chuẩn bị bài và lên bảng
bốc thăm, sau đó mở phiếu và đọc
to yêu cầu của phiếu và làm ngay
trớc lớp. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Nội dung một số phiếu:


<b>* n¾m / l¾m; lÊm / nÊm; lơng /</b>
<b>nơng; lửa / nửa.</b>


<b>* trăn / trăng; dân / dâng; răn /</b>
<b>răng; lợn / lợng.</b>


- Giỏo viờn nhn xột, cho điểm và
yêu cầu học sinh đọc lại sự phân
biệt đó trong bảng của gv đã
chuẩn bị sẵn.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh
thi theo hình thức chơi trò chơi
tiếp sức. Lớp chia thành hai nhóm
lớn cho các em thảo luËn nhanh


- 2 học sinh ngồi cạnh nhau
đổi vở soát lỗi cho nhau.


- Học sinh báo cáo kết quả.


- 1 học sinh đọc bài.


- Th¶o luËn nhãm 2, 1 häc
sinh viÕt kÕt qu¶ ra b¶ng
nhãm.


- Líp nhËn xÐt.


- 1 học sinh đọc lại bài.


- 1 häc sinh tr¶ lêi, líp theo
dâi, nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thanh cã âm cuối là ng.


III Củng cố dặn dò


trong thời gian 3 phút và sau đó
cứ một bạn ở nhóm 1 đa ra lời
giải thì một bạn ở tổ 2 phải đa ra,
nếu không đa ra đợc thì một bạn
trong đội có thể thay thế nhng nếu
trả lời đúng cũng bị bớt đi nửa số
điểm. Chơi lần lợt từng em một.
Có thể tổ chức chơi song song hai
ý cùng một lúc hoặc chơi từng ý
1.


- Gi¸o viên tuyên dơng vµ híng
dÉn häc sinh häc tËp ë nhà.



- Vài học sinh trả lời.


Tiết: 21 Luyện từ và câu


<b>Đại từ xng hô</b>


<i><b>I </b></i><i><b> Mục tiêu:</b></i>


<i>- Nm c khỏi nim i từ xng hô.</i>


- Nhận biết đợc đại từ xng hô trong đoạn văn; bớc đầu biết sử dụng đại từ xng hơ
thích hợp trong một văn bản ngắn.


II - §å dïng d¹y häc:


- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


A – KiÓm tra bài cũ:
b Bài mới


* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bµi:
I – NhËn xÐt:


1. Trong số các từ xng
hơ đợc in đậm dới đây,


những từ nào chỉ ngời
nói? Những từ nào chỉ
ngời nghe? Từ nào chỉ
ngời hay vật đợc nhắc
tới?


2. Theo em, c¸ch xng
hô của mỗi nhân vật ở
đoạn văn trên thể hiện


- Nhận xét phần kiểm tra giữa
định kì ( giữa học kì I).


- Giíi thiƯu bài, ghi đầu bài lên
bảng.


! 1 hc sinh c yờu cu v thụng
tin sách giáo khoa.


? Đoạn văn em vừa đọc có những
nhân vật nào?


? Các nhân vật đã làm gì?


? Những từ nào chỉ ngêi nãi, tõ
nµo chØ ngêi nghe?


- Những từ in đậm trong đoạn văn
đợc gọi l t xng hụ.



! Đọc yêu cầu và nêu yêu cầu của
bài 2.


- Nghe giáo viên nhận xét quá
trình làm bài và học tập trong
nửa học kì một.


- 1 học sinh đọc yêu cầu và
thông tin bài.


- Hơ Bia; cơm và thóc gạo.
- Cơm và Hơ Bia đối thoại với
nhau.


- Ngêi nãi: chóng t«i, ta. Ngêi
nghe: chị, các ngơi; Đợc nhắc
tới: chúng.


- 1 hc sinh c.


- Chúng tôi, chị; thĨ hiƯn tù
träng, lÞch sù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thái độ của ngời nói nh
thế nào?


3. Tìm những từ em vẫn
thờng dùng để xng hơ:


? Nêu các từ xng hô của cơm.


Nhận xét gì về thái độ đó?


? Nêu các từ xng hơ của Hơ Bia.
Nhận xét gì về thái độ của Hơ
Bia?


- Gi¸o viên chia lớp thành 4
nhóm, mỗi nhóm t×m theo mét
nhãm tõ.


lỗ, coi thờng ngời đối thoại.
- Lớp chia thành 4 nhóm lớn
thảo luận nhóm.


II – Ghi nhí:
(s¸ch gi¸o khoa)


III – Lun tËp:


1. Tìm các đại từ xng
hô và nhận xét về thái
độ, tình cảm của nhân
vật khi dùng mỗi đại từ
trong đoạn văn sau.


2. Chọn các đại từ xng
hô <b>tôi, nú, chỳng ta</b>


thích hợp với ô trống.



C Củng cố:


! Đại diện từng nhóm báo cáo, líp
theo dâi, nhËn xÐt, bỉ sung.


- Giáo viên đa bảng viết sẵn đáp
án bài tập 3 và yêu cầu vài học
sinh nhắc lại.


! Vài học sinh đọc ghi nhớ sách
giáo khoa / 105.


! Đọc u cầu nội dung bài tập.
! Thảo luận nhóm đơi.


* Gợi ý: Đọc kĩ đoạn văn; gạch
chân dới các đại từ xng hô; Đọc kĩ
lời nhân vật để thấy đựơc thái độ
tình cảm của nhân vật.


! Học sinh trình bày.


- Giỏo viờn nhn xột, kt lun li
gii ỳng.


! Đọc yêu cầu của bài.


? Đoạn văn có những nhân vật
nào?



? Nội dung của đoạn văn là gì?
! Học sinh tù lµm vë bµi tËp. 1
häc sinh lµm bµi vµo bảng nhóm.
* Gợi ý: Đọc kĩ đoạn, dùng bút
chì điền từ thích hợp vào chỗ
trống.


- Gắn bảng nhóm, líp theo dâi,
nhËn xÐt.


- Giáo viên nhận xét kết luận lời
giải đúng.


! 1 học sinh đọc li on vn c
in y .


! Nhắc lại phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.


- Vài học sinh trình bày.
- 1 học sinh nhắc lại.


- Vi học sinh đọc ghi nhớ
sách giáo khoa.


- 1 học sinh đọc bài.


- 2 häc sinh ngồi cùng bàn
thảo luận.



- Nghe.


- Tiếp nối nhau trình bày.
- 1 học sinh đọc.


- Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của
Bồ Chao, Bồ Các.


- Líp lµm vë bµi tËp, 1 học
sinh làm bảng nhóm.


- Lắng nghe.


- Lớp theo dõi, nhận xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ


Lịch sử


Bài 11: Ơn tập: Hơn Tám Mươi Năm Chống Thực Dân Pháp Xâm
Lược và Đô Hộ (1858-1945)




<b> </b>I. <b> MỤC TIÊU:</b>
<b>Giúp HS:</b>


<b>-Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý </b>
<b>nghĩa lịch sử của các sự kiện đò.</b>



II: ĐỒ DÙNG :


-Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945.
-Giấy khổ to kẻ sẵn các ô chữ của trị chơi: Ơ chữ kì diệu.


-Cờ, hoăc chng đủ dùng cho các nhóm.
III.HĐ DH<b>.</b>


ND – TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1 Kiểm tra bài


cuõ


1 Giới thiệu bài
mới.


HĐ1:Thống kê
các sự kiện lịch
sử tiêu biểu từ
1858 đến 1945.


Hđ2:Trò chơi: Ơ
chữ kì diệu.


-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra
bài.


-Nhận xét cho điểm HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.



-GV treo bảng thống kê đã hồn
chỉnh nhưng che kín các nội dung.
-GV chọn 1 HS giỏi điều khiển các
bạn trong lớp đàm thoại để cùng xây
dựng bảng thống kê, sau đó hướng
dẫn HS này cách đặt câu hỏi cho các
bạn về từng sư kiện.


-Ngày 1/9/1858 xảy ra sự kiện lịch sử
gì?


-Sự kiện lịch sử này có nội dung cơ
bản, (ý nghĩa) là gì?


….


-GV theo dõi và làm trọng t có HS
khi cần thiết.


GV giới thiệu trị chơi:…ơ chữ gồm 15
hàng ngang và 1 hàng dọc.


-2-3 HS lên bảng thực hiện
yêu cầu của GV.


-Nghe.


-HS cả lớp làm việc dưới sự
điều khiển của bạn lớp trưởng
+HS điều khiển nêu câu hỏi


+HS cả lớp trả lời, bổ sung ý
kiến


+HS điều khiển kết luận đúng,
sai, nếu đúng thì mở bảng
thống kê cho các bạn đọc lại,
nếu sai yêu cầu các bạn khác
sửa chữa.


-Pháp nổ súng xâm lược nước
ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3.Củng cố, dặn
dò.


-GV nêu cách chơi.


-GV chia lớp thành 3 đội mỗi đội
chọn 4 bạn tham gia chơi, các bạn
khác làm cổ động viên.


-Tổ chức cho HS chơi:GV gợi ý cho
từng hàng trong ô chữ và đáp án(ơ
chữ khơng có dấu)


-Cùng HS nhận xét, tuyên dương đội
thắng.


-Nhận xét giờ học, tuyên dương các
HS đã chuẩn bị bài tốt.



-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


-Nghe
-Theo dõi.


+Tên của Bình Tây đại ngun
sối(10 chữ cái)


+Phong trào yêu nước đầu thế
kỉ 20 do Phan Bội Châu tổ
chức(6 chữ cái)


…….


-Nhận xét.


<i>Thø t ngµy 4 tháng 11 năm 2009</i>
Kể chuyện


<i><b>Ngời đi săn và con nai</b></i>
I Mục tiêu:


1. Rèn kĩ năng nói:


- Da vo li k ca thy cô, kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ và
lời gợi ý dới tranh, phỏng đoán đợc kết thúc của câu chuyện; cuối cùng kể lại đợc cả câu
chuyện.


- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú


rừng.


2. Rèn kĩ năng nghe:


- Nghe thầy cô kể chuyện, ghi nhí c©u chun.


- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét ỳng li k ca bn.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


I – Ktbc: ! Kể lại câu chuyện về một lần đi
thăm cảnh đẹp ở địa phơng hoặc ở
nơi khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

II Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giáo viên kể chuyện.


3. Giáo viên híng dÉn
häc sinh kĨ chun.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học. Ghi đầu bài lên bảng.
- Giáo viên kể chuyện theo nội


dung 4 bức tranh minh hoạ sách
giáo khoa.


- Giáo viên giải thích từ súng kíp:
là súng trờng loại cũ, đợc chế tạo
thủ công.


- Giáo viên kể chuyện lần 2 đa
tranh minh hoạ trong từng cảnh.
! Đọc bài tập 1.


! Quan sát tranh và tìm lời thuyết
minh cho 4 bức tranh.


! Trình bày lời thuyết minh cho
từng tranh.


- Nhắc lại đầu bài.


- Lớp theo dõi, nghe và dự
đoán phần 5 của câu chuyện.
- Học sinh nghe.


- Lớp nghe.


- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp thảo luận nhóm 2.
- Vài nhóm đại diện trình bày.


4. ý nghÜa:


III – Cđng cố:


- Giáo viên tổng kết sau mỗi tranh
! Kể lại cả câu chun dùa vµo
néi dung 4 tranh.


- Giáo viên nhận xét.
! Tập kể theo cặp.
! Thi kể theo cặp.


? Qua lời kể của các bạn c¸c em
cho lêi nhËn xÐt.


? Em học hỏi đợc điều gì ở bạn?
? Bạn nào là ngời kể hay nhất?
! Bạn nào xung phong kể lại toàn
bộ câu chuyện.


? Thấy con nai đẹp q, ngời đi
săn có bắn nó khơng? Chuyện gì
sẽ xảy ra sau đó? Các em thảo
luận theo cặp tìm lời giải đáp.
- Giáo viên yêu cầu vài học sinh
kể theo dự đoán của mình.


- Sau đây thầy cơ sẽ đa ra đáp án
và gv k on 5.


! Bạn nào xung phong kể lại cả 5
phần của câu chuỵên?



? Vì sao ngời đi săn lại không bắn
con nai? Và câu chuyện muốn nói
với chúng ta điều gì?


- Giáo viên nhận xét tiết học và


h-- Vµi häc sinh kĨ chun.
- 2 häc sinh ngåi cạnh nhau kể
cho nhau nghe.


- Vài học sinh kể.


- NhËn xÐt theo thực tế cảm
nhận của mình.


- Sau khi mét sè häc sinh kĨ
c¸c em bình chọn bạn kể hay
nhất.


- 1 häc sinh kÓ lại cả câu
chuyện.


- Lớp thảo luận nhóm 2 tìm lời
giải cho đoạn 5.


- Vài học sinh dự đoán.
- Nghe gv kể đoạn 5.


- 1 học sinh kể hay sẽ kể lại cả


câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ớng dẫn học sinh học ở nhà.
Toán:


Tiết 53 : <i><b>Luyện tËp</b></i>


<b>I Mơc tiªu:</b>– Gióp hs:


- RÌn lun kĩ năng trừ hai số thập phân.


- Tìm một thành phÇn cha biÕt cđa phÐp céng, phÐp trõ víi sè thËp ph©n.
- BiÕt thùc hiƯn trõ mét sè cho mét tỉng.


II – Chn bÞ:


- Bài tập 4 viết vào bảng phụ.
iii – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


I – KTBC:


II – Bµi míi
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:


<b>Bài 1:</b> Đặt tính rồi tính.


<b> </b>



Bài 2: Tìm x


Bµi 3:


<b> </b>


? Muèn céng hay trõ hai hay nhiÒu
sè thËp phân ta làm nh thế nào?
- Chấm 3 vở bài tập.


- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
? Bài toán có mấy yêu cầu?


? Muốn trừ hai số thập phân ta làm
nh thế nào?


! 2 hs lên bảng, líp lµm vë bµi tËp.
! NhËn xÐt bµi lµm cđa bạn.


? Muốn trừ hai số thập phân ta làm
nh thế nµo?


* Chú ý số 60 đợc coi là số thập
phân c bit cú phn thp phõn l
00.


! Đọc bài và nêu yêu cầu của bài?
! 4 hs lên bảng, lớp hoàn thành bài


tập vào vở bài tập.


- Gv chữa bài và yêu cầu hs nêu về
cách tìm x.


- Nhận xét, cho điểm.
! Đọc bài.


? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?


? Tìm kl quả thứ 3 ta làm ntn?


- Vài hs trả lời.


- 3 học sinh nộp vở bµi tËp.


- Đọc bài và xác định yêu
cầu.


- 2 hs lªn bảng, lớp hoàn
thành vở bài tập.


- Nghe.


- Đọc và nêu yêu cầu.


- 4 hs lên bảng, líp hoµn
thµnh vë bµi tËp.



- Nêu cách tìm thành phần
cha biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bài 4:


a) Tính rồi so sánh giá
trị của a b c và a
(b + c).


b) Tính bằng hai cách.
3. Củng cố:


! 1 hs lên bảng, lớp làm vở bài tập.
! Nhận xét.


- Gv chữa bài, cho điểm.


- Gv treo bảng phụ ghi sẵn phần a.
! Hoàn thành bài tập vào vë bµi tËp
- Híng dÉn hs nhËn xÐt, rót ra kÕt
luËn trõ mét sè cho mét tæng.


! Em h·y so s¸nh giá trị của hai
biĨu thøc a – b – c vµ a – (b +
c) khi a = ...


? Khi thay các chữ bằng cùng một
bộ số thì giá trị của hai biểu thøc
a – b – c vµ a – (b + c) nh thÕ
nµo víi nhau?



- Gv kÕt ln: a–b–c = a – (b +
c)


? Em đã gặp trờng hợp biểu thức
a–b–c = a – (b + c) khi học quy
tắc nào về phép trừ của số tự
nhiên?


! Nêu quy tắc đó.


? Qua bài tốn trên em hãy cho biết
quy tắc này có đúng với số thập
phân khơng? Vì sao?


- Gv kÕt ln.


! áp dụng kiến thức vừa học để làm
ý b.


- Gv ch÷a cho điểm.


? Muốn trừ một số thập phân phân
cho một tỉng ta lµm nh thÕ nµo?
- Giao bµi tËp vỊ nhà.


- Nhận xét giờ học.


- 1 hs làm bảng, lớp làm vở
bài tập.



- 1 hs lên bảng, cả lớp làm vở
bài tập.


- Bằng nhau.
- Bằng nhau.


- Hs nêu.


- Đọc lại quy tắc.


- 2 hs lên bảng.


ẹũa lớ


<i><b>TIET 11 : LAM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN .</b></i>


I. MỤC TIÊU:


<b>Sau bài học, HS có thể.</b>


<b>-Dựa vào sơ đồ, biểu đồ trình bày những nét chính về ngành lâm ngiệp và </b>
<b>ngành thuỷ sản.</b>


<b>+Các hoạt động chính.</b>
<b>+Sự phát triên.</b>


<b>-Thấy được sự cần thiết phải bao vệ và trồng rừng. Khơng đồng tình với </b>
<b>những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.</b>



II: ĐỒ DÙNG:


-Bản đồ địa lí tự nhiên VN.


-Các sơ đồ bảng số liệu, biêu đồ trong SGK.


-Các hình ảnh về chăm sóc và bảo vệ rừng, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
-Phiếu học tập của HS.


<b>. III.HĐ DH.</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



2 Giới thiệu bài
mới.


HĐ1:Các hoạt
động của lâm
nghiêp.


HĐ2: Sự thay
đổi về diện tích
của rừng nước
ta.


baøi.


-Nhận xét cho điểm HS.


-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.


-GV hỏi HS cả lớp: Theo em ngành
lâm nghiệp có những hoạt động gì?
-GV treo sơ đồ các hoat động chính
của Lâm nghiệp và yêu cầu HS dựa
vào sơ đồ để nêu các hoạt đông của
lâm nghiệp.


-GV yêu cầu HS kể các việc của
trồng và bảo vệ rừng.


H: Việc khai thác gỗ, và các lâm sản
khác phải chú ý điều gì?


KL: lâm ngiệp có hai hoạt động
chính là trồng trọt và bảo vệ rừng….
-GV treo bảng số liệu về diện tích
rừng của nước ta và hỏi HS.


Bảng số liệu thống kê về điều gì?
Dựa vào bảng có thể nhận xét về vấn
đề gì?


-GV u cầu 2 HS ngồi cạnh nhau
cùng phân tích bảng số liệu, thảo
luận và trả lời các câu hỏi sau:


+Bảng thống kê diện tích rừg nước ta


vào những năm nào?


+Nêu diện tích rừng của từng năm
đó?


+Từ năm 1995 năm 2005, diện tích
rừng của nước ta thay đổi như thế
nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự
thay đổi đó?


-GV cho HS trình bày ý kiến trước
lớp.


yêu cầu của GV.
-Nghe.


-Trồng rừng.
-Ươm cây.
-Khai thác gỗ.


-Lâm nghiệp có hai hoạt động
chính đó là trồng trọt và bảo
vệ rừng; khai thác gỗ và lâm
sản khác.


-Nối tiếp nhau nêu; các việc
của hoạt động trồng và bảo vệ
là rừng: Ươm cây gióng, chăm
sóc cây rừng….



-Việc khai thác gỗ và các lâm
sản khai thác hợp lí, tiết kiệm
khơng khai thác bừa bãi, phá
hoại rừng.


-Nghe


-HS đọc bảng số liệu và nêu:
Bảng thống kê diện tích rừng
của nước ta qua các năm. Dựa
vào đây có thể nhận xét về sự
thay đơi của diện tích rừng qua
các năm.


-HS làm việc theo cặp, dựa và
các câu hỏi của GV để phân
tích bảng số liệu và rút ra sự
thay đổi diện tích rừng…..
-Vào các năm 1980,1995,2004
-1980: 10,6 Triệu ha.


-1995: 9,3 triệu ha…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

HĐ3: Ngành
khai thác thuỷ
sản.


3 Củng cố dặn



-GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS.
-GV hỏi thêm:


+Các hoạt động trồng rừng, khai thác
rừng diễn ra chủ yếu ở vùng nào?
+Điều này gây khó khăn gì cho công
tác bao vệ và trồng rừng?


-KL: trước kia nước ta có diện tích
rừng lớn…..


-GV treo biểu đồ sản lượng thuỷ sản
và nêu câu hỏi giúp HS nắm được
các yếu tố của biểu đồ.


+Biêu đồ biểu diễn điều gì?


+Trục ngang của biểu đồ thể hiện
điều gì?


………..


+Các cơt màu xanh trên biểu đồ thể
hiện điều gì?


-Lưu ý: Nếu HS có trình độ khá, nắm
vững cách xem lược đồ thì GV khơng
cần tiến hành bước HD kể chuyện.
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ,
yêu cầu HS thảo luận để hồn thành


phiếu học tập.


-Phiếu học tập GV tham khảo sách
thiết kế.


-Cho HS trình bày ý kiến trước lớp.
-GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS nếu
cần.


-Yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu
bài tập trình bày đăc điểm của


nghành thuỷ sản nước ta.


KL: Nghành thuỷ sản nước ta có
nhiều thế mạnh để phát triển….
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Cần
phải làm gì để bảo vệ các loại thuỷ
hải sản?


-GV nhận xét tiết học, Dặn dò HS về
nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài
sau.


chú ý.


-Một số HS trả lời câu hỏi , HS
cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ
sung ý kiến.



-Chủ yếu ở vùng núi, một phần
ven biển.


+Vùng núi là vùng dân cư thưa
-Hoạt động khai thác bừa bãi
cũng khó phát hiện.


……….


-Đọc tên biểu đồ và nêu:
+Biểu đồ biểu diễn sản lượng
thuỷ sản của nước ta qua các
năm.


+Thể hiện thời gian, tính theo
năm.


-Thể hiện sản lượng thuỷ sản
ni trồng được.


-Mỗi nhóm 4 HS cùng xem,
phân tích lược đồ và làm bài
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Thø năm ngày 5 tháng 11 năm 2009
Toán:


Tiết 54 :Luyện tËp chung


<b>I Mơc tiªu</b>– <b>:</b> Gióp hs cđng cố:



- Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân.


- Tìm thành phần cha biết của phép tính cộng, trừ với các số thập phân.


- S dng cỏc tớnh cht ó học của phép cộng, phép trừ để tính giá trị biểu thức số
theo cách thuận tiện.


q- Giải bài tốn có liên quan đến phép cộng, phép trừ các số thập phân.
ii – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


I – KTBC:


II – Bµi míi


1. Giíi thiƯu bµi:
2. Bµi míi:


<b>Bµi 1:</b> TÝnh:


<b> </b>


<b>Bài 2:</b> Tìm x


<b>Bài 3:</b> TÝnh b»ng c¸ch
thn tiƯn nhÊt:


<b> </b>



! TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt:
12,56 – (3,56 + 4,8).


15,73 – 4,21 – 7,79.


! NhËn xÐt bµi lµm cđa bạn trên
bảng.


- Gv nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! Đọc bài.


! Đặt tính và tÝnh ý a, b.


! NhËn xÐt bµi lµm cđa bạn trên
bảng.


- Gv nhận xét, cho điểm.


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ hiệu và
tổng của hai phép toán.


! Nêu cách tính số bị trừ và số hạng
cha biết.


! Hoàn thành vở và trình bày trên
bảng lớp.


! Nhận xét.



- Gv nhn xét, cho điểm.
! Đọc đề bài.


? Dựa vào những tính cht no ó
hc tớnh nhanh?


! 2 hs lên bảng trình bày, lớp làm
vở bài tập.


- Hai hs lµm bµi, lớp làm
giấy nháp.


- Nhận xét, bổ sung.


- Đọc.


- 3 hs lên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.


- §ỉi chÐo bµi vµ kiểm tra
bài làm của bạn.


- Đều là phép toán.


- Vài hs tr¶ lêi. Líp nhận
xét, bổ sung.


- 2 hs lên bảng, lớp làm vở.
- Vài hs nhận xét.



- Đọc bài.


- Vài hs trả lời. Líp theo dâi,
nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bµi 4:


3. Cđng cố:


! Nhận xét bài làm của bạn.


? Em đã áp dụng tính chất nào
trong bài làm của mình, hãy giải
thích rõ cách làm của em?


- Gv nhận xét, cho điểm.
! Đọc bài.


! Tự làm vở bài tập, 1 hs lên bảng.
! Nhận xét.


? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?


? Mun bit giờ thứ ba đi đợc bao
nhiêu km ta làm nh thế nào?


? Muốn tìm giờ thứ hai đi đợc bao
nhiêu km ta làm nh thế nào?



- Gv nhËn xÐt, cho điểm.
- Hớng dẫn bài 5 về nhà.


? Hôm nay chúng ta học bài toán
gì?


? Sau bài học em cần ghi nhớ điều
gì?


- Nhận xét giờ học.


- Vài hs nhận xét.
- Vài hs trả lời.


- Đọc.


- 1h s trình bày bảng.
- NhËn xÐt.


- Tr¶ lêi.


- Nghe gv híng dÉn bµi vỊ
nhµ.


Tập đọc


Tiết 22: TIẾNG VỌNG


<i> </i>Nguyễn Quang Thiều



I.- MơC TI£U


1-Đọc lưu lốt và diễn cảm bài thơ.


-Giọng đọc vừa phải; biết ngắt nhịp thơ hợp lí trong bài thơ viết theo thể thơ tự
do; biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


- Bước đầu bộc lộ được cảm xúc phù hợp qua giọng đọc (day dứt, xót thương, ân
hận…).


2-Hiểu được các từ ngữ trong bài:


-Cảm nhận được tâm trạng băn khoăn, day dứt của tác giả trước cái chết thương
tâm của con chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: hãy thương u mn lồi;
Đừng vơ tình trước lời cầu cứu của những sinh linh bé nhỏ trong thế giới xung quanh ta.


-Học thuộc lòng 8 dòng đầu của bài thơ.
3-Giáo Dục HS biết bảo vệ loài vật có ích.
II.- ĐỒ DÙNG:


-Tranh minh học bài tập đọc trong SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn các câu thơ cần luyện đọc.


III.-HÑ DH:


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài


cuõ:





H:Bé Thu thích ra ban cơng để làm
gì?


-Bé Thu thích ra ban công để
ngồi với ông, nghe ông rủ rỉ
giảng về từng loài cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

H:Mỗi loài cây trên ban cơng nhà
bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?


-GV nhân xét +cho điểm.


-Cây quỳnh: lá dày, giữ đựơc
nước.


Cây hoa tigôn: thò râu, theo gió
ngọ nguậy như vòi voi.


Cây hoa giấy: bị vòi tigôn quấn
nhiều vòng.


Cây đa n Độ: bặt ra những búp
đỏ hồng nhọ hoắt, xoè những lá
nâu rõ to


2.Bài mới:



a.Giới thiệu bài:


b.Luyện đọc:


c.Tìm hiểu bài


Ta thường có tâm trạng day dứt, ân
hận khi mình đã vơ tình trước một
sự việc nào đó diễn ra mà lẽ ra ta
nên làm. Đó cũng chính là tâm tâm
trạng của tác giả Nguyễn Quang
Thiều được thể hiện qua bài thơ
<b>Tiếng vọng.</b>


HĐ1: Một HS đọc cả bài.
HĐ2: cho HS đọc nối tiếp


-Luyện đọc từ khó: Giữ chặt, lạnh
ngắt, chợp mắt…


HĐ3: GV đọc diễn cảm toàn bài.
:


*Khổ 1 và 2: Cho một HS đọc


H: Con chim sẻ nhỏ chết trong hồn
cảnh đáng thương như thế nào?


H: Vì sao tác giả băn khoăn, day
dứt về cái chết của chim sẻ.



*Khổ thơ cuối cùng: Cho một HS
đọc, lớp đọc thầm.


H: Những hình ảnh nào đã để lại ấn
tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả?


-HS lắng nghe.


-Lớp đọc thầm.


-HS nối tiếp đọc khổ thơ.
-HS luyện đọc từ khó.
-Cả lớp theo dõi.


-Một HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Nó chết trong cơn bão lúc gần
sáng, khơng có chỗ trú vì đã đập
cửa một ngôi nhà nhưng không ai
mở. Xác chết lạnh ngắt, bị mèo
tha đi ăn thịt. Chim chết để lại
trong tổ những quả trứng khơng
bao giờ nở.


-Vì trong đêm mưa bão, tác giả
nghe cánh chim đập cửa. Nằm
trong chăn ấm, tác giả khơng
muốn dậy mở cửa cho chim sẻ trú
mưa. Vì thế, chim sẻ đã chết một
cách đau lòng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

d.Đọc diễn cảm +
học thuộc lòng:


H: Hãy đặt tên khác cho bài thơ?
-GV đọc diễn cảm bài thơ một lần.
-GV hướng dẫn đọc khổ thơ trên
bảng phụ.


-Cho HS học thuộc lòng 8 dòng thơ
đầu.


-Cho HS sinh thi đọc thuộc lòng.
-GV nhận xét những HS đọc thuộc,
đọc hay.


ngàn”
- HS tự đặt


- 1 HS đọc cả bài


- HS luyện đọc khổ thơ theo sự
hướng dẫn của GV


- HS nhẩm thuộc lòng 8 câu thơ
- 4 HS thi đọc


- Lóp nhận xét


3.Củng cố :




-Qua bài thơ tác giả muốn nói lên
điều gì?


- Qua bài thơ tác giả muốn nói
cần phải thương yêu mn lồi.
4.Nhận xét, dặn


dị : -GV nhận xét tiết học.
-Liên hệ thực tiễn.


-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện
đọc diễn cảm bài thơ, thuộc lòng 8
dòng thơ đầu và c trc bi Mựa
<b>tho qu</b>


Tập làm văn (Tiết 1)
<i><b>Trả bài văn tả cảnh</b></i>


<b>I Mc ớch yờu cu:</b>


- Bit rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình
bày, chính tả.


- Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết u điểm
của những bài văn hay; viết lại đợc một đoạn trong bài cho hay hn.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>



Bng ph ghi bài của tiết kiểm tra ; một số lỗi điển hình cần chữa chung của lớp.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


ii- Nhận xét chung ! Đọc lại đề bài tập làm vn.
? bi yờu cu gỡ?


- Đây là bài văn tả cảnh. Trong
bài văn các em miêu tả cảnh vật là
chính, cần lu ý tránh nhầm sang tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

ngời hoặc tả cảnh sinh hoạt.
- Giáo viên nhận xét chung:
a) Ưu điểm:


b) Tồn tại:


II Hớng dẫn chữa
bài:


<b>Bài 1:</b> Dùa vµo hớng
dẫn của thầy cô gi¸o,
em tù nhËn xÐt vỊ bµi
kiĨm tra tập làm văn
giữa học kì 1 của mình.


<b>Bài 2:</b> Chọn viết lại
một đoạn văn tả cảnh ở
phần thân bài (hoặc viết


mở đoạn, kết đoạn)
theo kiểu khác cho hay


! Đọc bài tập 1.


! Tự nhận xét, chữa lỗi theo yêu
cầu.


- Giáo viên đi hớng dẫn.


- Giáo viên đa bảng một số câu
hỏi học sinh thảo luận:


? Bài văn tả cảnh nên tả theo thứ
tự nào là hợp lí nhÊt?


? Mở bài theo kiểu nào để hấp
dẫn ngi c?


? Thân bài cần tả những gì?


? Cõu văn nên viết nh thế nào để
sinh động, gần gũi?


? Phần kết bài nên viết nh thế nào
để cảnh vật ln in đậm trong tâm
trí ngời đọc?


! C¸c nhãm trình bày ý kiến, lớp
theo dõi, nhận xét.



! 1 hc sinh đọc yêu cầu.


- Giáo viên đọc cho học sinh nghe
một số đoạn văn hay cho học sinh
nghe.


- Gọi 5 học sinh dới lớp mà giáo
viên cho là hay để học sinh tham


- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp tự sửa lỗi.


- Líp th¶o ln theo nhãm 4.


- Trình bày, bổ sung.
- 1 học sinh đọc.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

hơn.


C Củng cố:


khảo.


! Viết lại theo yêu cầu.
! Đọc lại đoạn văn vừa viết.


- Giáo viên nhËn xÐt, khen ngợi
học sinh có bài làm tốt.



- Hớng dẫn học sinh häc ë nhµ.
- NhËn xÐt giê häc.


- Lớp viết lại vào vở bài tập.
- Vài học sinh đọc.


KĨ thuật


<b>RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b> :<b> </b>


- Nắm cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.


- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống ; biết cách rửa
sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.


- Có ý thức giúp đỡ gia đình.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :<b> </b>


- Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ </b>


<b>1.Ổn định :</b>



<b>2. Bài cũ: Bày, dọn bữa ăn trong gia </b>
đình.


- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.


<b>3.Bài mới : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn </b>
uống .


<b>*Giới thiệu bài : </b>


<b>4. Phát triển các hoạt động:</b>


10’ <b>*Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn</b>
uống.


MT : Giúp HS nắm mục đích \, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn
uống.


- Đặt câu hỏi để HS nêu tên các dụng
cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng .
- Nêu vấn đề : Nếu như dụng cụ nấu ,
bát , đũa không được rửa sạch sau bữa
ăn thì sẽ thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

sạch sẽ, không để qua bữa sau hay qua
đêm. Việc làm này không những làm
cho chúng sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn
được vi trùng gây bệnh mà cịn có tác
dụng bảo quản, giữ cho chúng không bị


hoen rỉ.


- Đọc mục 1, nêu tác dụng của việc
rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn.


10’ <b>*Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống .</b>
MT : Giúp HS nắm cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống .


- Nhận xét, hướng dẫn HS các bước như
SGK :


+ Trước khi rửa, cần dồn hết thức ăn
còn lại trên bát , đĩa vào một chỗ ; sau
đó tráng qua một lượt bằng nước sạch.
+ Không rửa ly uống nước cùng bát, đĩa
để tránh mùi hôi cho chúng.


+ Nên dùng nước rửa bát hoặc nước vo
gạo để rửa.


+ Rửa 2 lần bằng nước sạch ; dùng
miếng rửa hoặc xơ mướp cọ cả trong
lẫn ngoài.


+ Uùp từng dụng cụ đã rửa sạch vào rổ
cho ráo nước trước khi xếp lên kệ ; có
thể phơi khơ cho ráo.


- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia
đình rửa bát.



- Mơ tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và
ăn uống sau bữa ăn ở gia đình.


- Quan sát hình, đọc mục 2, so sánh
cách rửa bát ở gia đình với cách rửa
bát được trình bày trong SGK.


5’ <b>*Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập.</b>


MT : Giúp HS nắm được kết quả học tập của mình.
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá


kết quả học tập của HS.
- Nêu đáp án của bài tập.


- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập
của HS.


- Đối chiếu kết quả bài làm với đáp
án để tự đánh giá kết quả học tập của
mình.


- Báo cáo kết quả tự đánh giá.
<b>5. Củng cố </b>


- Nêu lại ghi nhớ SGK.


- Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ gia
đình.



1’ <b>6.Dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

bài học sau.


<i>Thø sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009</i>
Toán:


Tiết 55 : <i><b>Nhân một số thập phân với một số tự nhiên</b></i>


<b>I Mơc tiªu</b>– <b>:</b> Gióp hs:


- Nắm và vận dụng đợc quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Bớc đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
ii – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


I – KTBC:
II – Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi:
2. Bµi míi:
a) VÝ dơ 1:


- Hình tam giác ABC có
ba cạnh dài bằng nhau,
mỗi cạnh dài 1,2m. Hỏi
chu vi của hình tam


giác đó bằng bao nhiêu
mét?


<b> </b>


<b> </b>


! Chữa bài tập 5 về nhà.
! Nộp vở bài tập.


- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gv vẽ hình lên bảng.


! Nêu cách tính chu vi của hình tam
giác.


? 3 cnh ca hỡnh tam giác có đặc
điểm gì?


? Vậy để tính tổng của ba cạnh,
ngoài cách thực hiện phép cộng ta
cịn cách làm nào khác khơng?
- Gv khẳng định đây là phép nhân
một số thập phân với một số tự
nhiên.


! Thảo luận tìm kết quả bng phng
phỏp ó hc.



! Nêu cách tính của mình.


- Gv nghe tr×nh bày và viết cách
làm lên bảng.


? Vậy 1,2m 3 = ?m?
- Gv nêu kÜ thuËt tÝnh.


! Em h·y so s¸nh tÝch 1,2m  3 ở
cả hai cách tính.


! Thc hin li cỏch tớnh có đặt tính
! Nêu điểm giống và khác nhau ở
cả hai phép nhân này?


? Trong phép nhân 1,2m  3 chúng
ta đã tách phần thập phân ở tích ra


- 1 hs lên bảng chữa bài 5.
- 3 hs nộp vở bài tập.
- Nhắc lại đầu bài.
- Qua sát gv vẽ.


- Bằng tổng độ dài 3 cạnh.
- Bằng nhau.


- PhÐp nh©n.


- Nghe.



- Thảo luận N2.
- 1 hs trình bày.


- 3,6m.
- Quan sát.


- Cho kết quả giống nhau.
- Thực hiện.


- Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

nh thÕ nµo?


b) VÝ dơ 2:
* Ghi nhớ:


<b>3</b>. Luyện tập<b>:</b>


Bài 1: Đặt tính rồi tính:


Bài 2<b>:</b> Viết số thích hợp
vào ô trống.


Bài 3:
4. Củng cố:


? Em có nhận xét gì về số chữa số
ở phần thập phân của tích và thừa
số?



! Dựa vào bài toán trên hÃy nêu
cách thực hiƯn nh©n mét số thập
phân với một số tự nhiên.


- Gv nêu yêu cầu và gọi 2 hs lên
bảng thực hiện.


! Nhận xét cách tính của các bạn.
? Qua hai ví dụ trên, bạn nào có thể
nêu cách thực hiện phép nhân một
số thập phân với 1 stn?


! Đọc phần ghi nhớ.
! Đọc bài và nêu yêu cầu.


! 4 hs lên bảng, lớp làm vở bài tập.
! Nhận xÐt bµi lµm của bạn trên
bảng.


! 4 hs vừa lên bảng nêu cách thực
hiện.


- Gv nhn xột, cho điểm.
! Hs đọc bài và tự làm.
! Đọc kết quả.


- Gv nhận xét, cho điểm.
! Hs đọc bài và tự làm.
! Đọc kết quả.



- Gv nhËn xÐt, cho ®iĨm.
? Häc bài gì?


? Sau bài này em cần ghi nhớ điều
gì?


? Muốn nhân một số thập phân với
một số tự nhiên ta làm nh thế nào?
- Giao bài tập về nhà.


- Nhận xét giờ học.


- Bằng nhau.
- Vài hs trả lêi.
- 2 hs thùc hiƯn.
- Nªu ghi nhí.


- 1 hs .


- 4 hs lên bảng.
- Vài hs nhận xét.


- Hs nªu, líp theo dâi, nhËn
xÐt.


- Lớp tự làm bài.
- 1 hs đọc.


- Lớp tự làm bài.
- 1 hs đọc.



<i><b> TiÕt: 22 LuyÖn từ và câu</b></i>
<i><b>Quan hệ từ</b></i>


<b>I Mục tiêu:</b>


- Bc đầu nắm đợc khái niệm quan hệ từ.


- Nhận biết đợc một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thờng dùng; hiểu tác dụng của
chúng trong câu hay trong đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.


II - Đồ dùng dạy học:


- V bi tp Ting Vit 5 tập 1. Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


A – Kiểm tra bài cũ: ! 2 học sinh lên bảng đặt câu có
đại từ xng hơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
I Nhận xÐt:


1. Trong mỗi ví dụ dới
đây, từ in đậm đợc dùng
để làm gì?



- <b>vµ; cđa; nh; nhng</b>


- Những từ in đậm
trong các ví dụ trên để
nối các từ trong một
câu hoặc nối các câu
với nhau, nhằm giúp
ngời đọc, ngời nghe
hiểu rõ mối quan hệ
giữa các từ trong câu,
hoặc giữa các câu.
2. Quan hệ giữa mỗi ý ở
mỗi câu dới đây, đợc
biểu hiện bằng những
cặp từ nào?


! §äc thuéc phần Ghi nhớ sách
giáo khoa.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.


! Đọc yêu cầu và nội dung của bài
! Làm việc theo cặp.


* Gợi ý:


+ Từ in ®Ëm nèi những từ nào
trong câu?



+ Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn
quan hệ gì?


! Học sinh trình bày.


- Giỏo viờn cht li gii ỳng. V
khng nh đó là các quan hệ từ.
? Quan hệ từ là gỡ?


? Quan hệ từ có theo dõi gì?


! Đọc yêu cầu bài tập.


! Học sinh trình bày, giáo viên ghi
nhanh kết quả lên bảng.


a) nếu .. thì. quan hệ điều kiƯn gi¶
thiÕt.


- Líp theo dâi, nhËn xÐt, bæ
sung.


- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc.


- 2 häc sinh ngåi cạnh thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Quan hệ liên hợp; sở hữu; so
sánh; tơng phản.



- Häc sinh tr¶ lêi theo ý nhí.


- 1 học sinh đọc.


- Häc sinh tiÕp nèi nhau ph¸t
biĨu.


II – Ghi nhí:
(sách giáo khoa)
III Luyện tập:


1. Tìm quan hệ từ trong
mỗi câu sau và nêu rõ
tác dụng của chúng.


2. Tìm cỈp tõ quan hƯ ë


b) tuy ... nhng quan hệ tơng phản.
- Kết luận: Nhiều khi, các từ ngữ
trong câu đợc nối với nhau không
phải bằng một quan hệ từ, mà
bằng một cặp quan hệ từ.


! §äc ghi nhớ sách giáo khoa.
! Đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
! Làm bài cá nhân.


* Hớng dẫn:


+ Đọc kĩ từng câu văn.



+ Dùng bút chì gạch chân díi
quan hƯ tõ.


! Häc sinh nhËn xÐt bµi lµm của
bạn trên bảng.


- Giáo viên nhận xét và yêu cầu
học sinh chữa vở bài tập.


! Đọc yêu cầu và thông tin sách


- Lắng nghe.


- 3 hc sinh c bi.
- 1 hc sinh c.


- 1 học sinh lên bảng, lớp làm
vở bµi tËp.


- NhËn xÐt bài làm của bạn
trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

mỗi câu sau và cho biết
chúng biểu thị quan hệ
gì giữa các bộ phận của
câu.


3. Đặt câu với mỗi quan
hệ từ: <b>và, nhng, cha. </b>



C Củng cố:


giáo khoa.


? Bài tập yêu cầu gì?


! Làm việc cá nhân với vở bài tập.
1 học sinh lên bảng.


! Lp đối chiếu, nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.


- Giáo viên chốt kiến thức đúng.
! Học sinh đối chiếu chữa bi v
bi tp.


! Đọc yêu cầu bài tập.


! 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở
bài tập.


! Nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


! Vi hc sinh c cõu ca mỡnh
t trong v bi tp.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! Nhắc lại phần ghi nhớ.



- Hớng dẫn học sinh học ở nhà.
- Nhận xét giờ học.


- Tìm cặp từ quan hƯ.


- Líp lµm vë bµi tËp, 1 học
sinh làm bảng tay.


- Nhận xÐt bµi lµm của bạn
trên bảng.


- i chiu, cha v bi tập.
- 1 học sinh đọc.


- 2 học sinh lên bảng.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 3 học sinh đọc bài.


Tập làm văn (Tiết 2)


<i><b>Luyện tập làm đơn</b></i>
I – Mục tiêu:


- Củng cố kiến thức về cách viết đơn.


- Viết đợc 1 lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội
dung cần thiết.


II - §å dïng d¹y häc:



- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


A – KiĨm tra bµi cũ:
b Bài mới


* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:


- Chọn một trong những
đề bài sau đây.


- Kiểm tra , chấm bài của những
học sinh viết bài văn tả cảnh cha
đạt phải về nhà viết lại.


- Nhận xét bài làm của học sinh.
- Giới thiệu, ghi tên đầu bài.
! Đọc đề bài.


! Quan s¸t tranh minh hoạ sách
giáo khoa.


? Nªu néi dung 2 bøc tranh.


- Trớc vấn đề đó, em hãy giúp bác



- Häc sinh lµm viƯc theo yêu
cầu của giáo viên.


- Nhc li tờn u bi.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp quan sát.


+ tranh 1: cµnh cây sà vào dây
điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

* Xõy dng mu đơn:


trởng thôn làm đơn kiến nghị để
các cơ quan chức năng có thẩm
quyền giải quyết.


! Hãy nêu những quy nh bt
buc khi vit n.


- Giáo viên ghi nhanh ý kiÕn häc
sinh ph¸t biĨu.


? Theo em tên của đơn là gì?
? Nơi nhận đơn em viết những gì?
? Ngời viết đơn ở đây là ai?


? Em là ngời viết đơn, tại sao
không viết tên em?


? Phần lí do viết đơn em nên viết



bÃi gây ô nhiễm.


- Trỡnh by: Quốc hiệu, tiêu
ngữ, tên đơn, nơi nhận đơn,
tên ngời viết, chức vụ, lí do,
chữ kí.


- Đơn kiến nghị, đề nghị.
- Học sinh nêu: Kính gửi: ...
- Bác tổ trởng, trởng thơn.
- Em là ngời viết hộ.
- Nêu tình hình thực tế


* Thực hnh vit n:


C Củng cố:


những gì?


! Em hóy nờu lí do viết đơn cho 1
trong 2 đề bài trên.


- Giáo viên treo sẵn bảng phụ có
ghi sẵn mẫu đơn.


- Gợi ý: Các em có thể chọn 1
trong hai đề. Khi viết đơn ngoài
phần phải viết đúng quy định,
phần viết đơn phải viết ngắn gọn,


rõ ý, có sức thuyết phục về vấn đề
đang xảy ra để các cấp thấy rõ tác
động xấu, nguy hiểm của tình
hình cần giải quyết ngay.


! Líp lµm vë bài tập.


! Vi hc sinh trỡnh by n va
vit.


- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.
Sửa chữa.


- Hớng dẫn học sinh häc ë nhµ.
- NhËn xÐt giê häc.


- 2 häc sinh tiÕp nối nhau
trình bày.


- Lp quan sát bảng phụ có
ghi sẵn mẫu đơn.


- Nghe.


- Líp lµm vë bµi tËp.


- 3 đến 5 học sinh đọc bài làm
của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×