Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tuan 12 lop 4 GA ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.46 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 12


<i> Thø 2 ngµy 10/11/2008</i>
TiÕt 3. Toán


<b>Bài: Nhân một số với một tổng</b>

.



I/ <b>Mục tiêu.</b>


- Hs biết cách thực nhân mét sè víi mét tỉng, mét tỉng víi mét sè.


- áp dụng nhân một số với một tổng, một tổng với một số để tính nhẩm,
tính nhanh.


- GD hs tÝnh cẩn thận, t duy lôgic.


II/ <b>Đồ dùng dạy học.</b>


Gv - Hs: SGK, VBT.


III<b>/ Hoạt động dạy học.</b>


1<b>/ KiĨm tra bµi cũ</b>: 5 phút.


Gọi 2 hs lên bảng làm bài: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
Hs 1: 1 m2<sub> = . . . dm</sub>2 <sub>400 dm = . . . m</sub>2


Hs 2: 1m2<sub> = . . . cm</sub>2 <sub>25 m = . . . cm</sub>2


Gv: Nhận xét, ghi điểm.



<b>2/ Dạy - học bài mới.</b>


Gv: Nêu và ghi tên bài lên bảng - Hs nhắc lại.


<i>Hot ng 1: </i><b>Tớnh và so sánh giá trị của 2 biểu thức</b> (5 phút).
Gv ghi bảng 2 biểu thức: 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5


Hs: Thùc hiƯn tÝnh hai biĨu thøc trªn - 1 hs lên bảng tính và so sánh 2 biểu
thức.


Gv: Vậy 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5


<i>Hoạt động 2 <b>:</b></i><b> Quy tắc một số nhân với một tổ</b>ng (10 phút).


Gv: ChØ vµo biĨu thøc 4 x (3 + 5) và nêu: 4 là một sè, (3 + 5) lµ mét tỉng.
VËy biĨu thøc 4 x (3 + 5) cã d¹ng tÝch cđa mét sè (4) nh©n víi mét tỉng (3 + 5).


Gv chØ lần lợt các tích trong biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 và nêu:


- 3 x 4 chÝnh lµ tÝch cđa sè thø nhÊt trong biĨu thøc 4 x (3 + 5) víi mét sè
h¹ng cđa tỉng (3 + 5). TÝch thø hai 4 x 5 còng lµ tÝch cđa sè thø nhÊt trong biĨu
thøc 4 x (3 + 5) nhân với số hạng còn lại của tỉng.


- Nh vËy biĨu thøc 4 x 3 + 4 x 5 chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất
trong biểu thức (4) với các số hạng của tỉng (3 + 5).


H: VËy khi thùc hiƯn nh©n mét sè víi mét tỉng chóng ta cã thĨ lµm nh thÕ
nµo?


Hs trả lời - Gv Nhận xét, chốt ý đúng: Khi thực hiện nhân một số với một


tổng chúng ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết
quả lại với nhau.


Gv: Gọi số đó là a, tổng là (b + c) hãy viết biểu thức a nhân với tổng?
Hs lên bảng viết: a x (b + c).


Gv: Biểu thức a x (b + c) có dạng một số nhân với một tổng, khi thực hiện
tính giá trị của biểu thức này ta cịn có cách nào khác? Hãy viết biểu thức thể hiện
điều đó?


Hs: Viết và đọc lại cơng thức:


a x (b + c) = a x b + a x c.


Hs: Nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng.
<i>Hoạt ng 3: </i><b>Luyn tp</b> (15 phỳt).


Bài 1/VBT: Hs nêu yêu cầu.


2 hs lên bảng làm lớp làm vào VBT phần 1a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gv hớng dẫn: Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách các em hÃy áp dụnh
quy tắc một số nhân với một tổng.


Hs t làm bài vào vở – 2 hs lên bảng làm.
Lớp nhận xét bài bạn – Gv nhận xét ghi điểm.
H: Trong hai cách tính trên, cách nào thuận tiện hơn?
Bài 2/VBT: Hs đọc đề tốn.


Gv híng dÉn hs t×m hiĨu bài toán:



H: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Gv hớng dẫn hs giải bằng hai cách.


Hs: 1 hs lên bảng làm - Lớp làm vào VBT.


Lp nhn xột – Gv nhận xét ghi điểm và chấm 1 số bài dới lớp.
Bài 4/SGK.HS đọc yêu cầu.


Gv híng dÉn mÉu: 36 x 11 = 36 x (10 +1)


= 36 x10 + 36 x1 = 360 + 36 = 396
Tơng tự hs làm phần còn lại vào vở.


Gv chấm một số bài - Nhận xét, sửa sai.


<b>3/ Củng cố dặn dò.</b> 4 phút


Hs nhắc lại quy tắc và công thức nhân một số với mét tæng.


Gv: Tæng kÕt giê häc, dỈn hs vỊ nhµ häc thuộc quy tắc và công thức
trên.Chuẩn bị bài sau.


Tit 2. Tập đọc


<b>Bài: Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi.</b>


I/ <b>Mục đích yêu cầu.</b>


- Giúp hs hiểu các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết,
thịnh vợng, ngời cùng thời, ...; hiểu và nắm vững nội dung bài.



- Rèn kỹ năng đọc đúng tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của
ph-ơng ngữ. Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc diễn cảm bài văn.


- GD HS cã ý chí vơn lên trong học tập cũng nh trong cuộc sống.


II/ <b>Đồ dùng dạy học.</b>


Tranh minh ho bi c SGK/ 115.


III<b>/ Các hoạt động dạy - học</b>.


<b>1/ KiÓm tra bµi cị: 5 phót</b>


3 hs đọc thuộc lịng 7 câu tục ngữ trong bài "Có chí thì nên"
Gv nhận xét - ghi im.


<b>2/ Dạy bài mới. </b>


<i>a) <b>Giới thiệu bµi:</b> 1 phót</i>


Gv: Nêu và ghi tên bài lên bảng - Hs nhắc lại.
b) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.


<i>* Luyện đọc.</i>


Hs: 1 em đọc tồn bi.


Gv: Chia đoạn: + Đoạn 1. Bởi mồ côi cha cho ăn học.
+ Đoạn 2: "Năm 21 tuổi . . . không nản chí".


+ Đoạn 3: Bạch Thái Bởi . . . Tng Nhị".
+ Đoạn 4: Phần còn lại.


Hs: 4 em tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lợt).
Gv: Chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng hs.
1 hs đọc phần chú giải.


Gv: §äc mÉu toàn bài.


<b>* Tìm hiểu bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

H: Trc khi chạy tàu thuỷ Bạch Thái Bởi đã làm gì?
H: Những chi tiết nào cho biết ơng là ngời rất có chí?
H: Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì?


Hs trả lời - Gv nhận xét, chốt ý chính: Bạch Thái Bởi là ngời có ý chí.
Hs đọc phần cịn li, trao i v tr li cõu hi:


H: Bạch Thái Bởi mở công ty vào thời điểm nào?


H: Bch Thỏi Bởi đã làm gì để cạnh tranh với ngời nớc ngoi?


H: Thành công của Bạch Thái Bởi trong công cuộc cạnh tranh ngang sức
với chủ tàu ngời nớc ngoài là g×?


H: Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bởi đã thắng trong công cuộc cạnh
tranh với chủ tàu ngời nớc ngoi?


H: Tên những con tàu của Bạch Thái Bởi có ý nghÜa g×?



H: Em hiểu nh thế nào là "bậc anh hùng kinh tế"? (Là ngời giành đợc
thắng lợi to lớn trong kinh doanh, là những ngời đã chiến thắng trên thơng trờng,
là ngời kinh doanh giỏi mang lại lợi ích cho dân tộc).


H: Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bởi đã thành công?


H: Em hiểu "ngời cùng thời" là gì? (là những ngời sống cùng thời đại).
H: Nội dung chính đoạn cịn lại là gì?


Hs tr¶ lêi - Gv nhËn xÐt, chèt ý chÝnh: Sù thành công của Bạch Thái Bởi.
H: Bài văn ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?


i ý: Ca ngi Bch Thái Bởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực
và ý chí vơn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.


* §äc diƠn c¶m.


4 hs tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội
dung bài.


Gv: Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2 (đọc theo cặp).
Hs: Thi đọc diễn cảm (3 em).


Gv: NhËn xÐt, ghi ®iĨm.


Hs: Thi đọc diễn cảm tồn bài 3 em).
Gv: Nhận xét, ghi điểm.


<b>3/ Củng cố dặn dò</b>: 4 phút.
Hs: 1 em đọc lại toàn bài.



H: Qua bài tập đọc, em học đợc gì ở Bạch Thái Bởi?


Gv: Nhận xét tiết học, dặn hs về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.


---


<b>---Tiết 5: </b>

<b>Đạo đức.</b>



<b>Bµi: HiÕu thảo với ông bà cha mẹ (T1) </b>
I/ <b>Mục tiêu</b>.


- Hs hiểu: Ông bà, cha mẹ là ngời sinh ra chúng ta, nuôi nấng chăm sóc và
rất thơng yêu chúng ta. Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là biết quan tâm, chăm sóc
ông bà, cha mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giáo dục hs biết u q, kính trọngơng bà cha mẹ. Biết quan tâm đến
sức khoẻ, niềm vui của ông b cha m.


II<b>/ Đồ dùng dạy học</b>.


Bng ph ghi cỏc tình huống (HĐ2). Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi hs.
III<b>/ Các hoạt động dạy học</b>.


Gv: Giới thiệu bài – ghi đề.
<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể.</i>


Gv: Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “ Phần thởng”
Hs: Thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi:



H: Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hng trong câu chuyện?
H: Theo em, bà bạn Hng sẽ cảm thấy thế nào trớc việc làm của Hng?
H: Chúng ta phải đối xử với ơng bà, cha mẹ nh thế nào? Vì sao?
Gv: Kết luận - Hs đọc ghi nhớ SGK.


<i>Hoạt động2: Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.</i>


Gv: Ghi bảng phụ các tình huống BT1 (SGK) - Treo bảng phụ.
Hs: Đọc 5 tình huống.


Hs: Tho lun nhúm ụi - Bàn bạc xem cách ứng xử của các bạn nhỏ trong
các tình huống là đúng hay sai hay khơng biết? vì sao?


Hs: Nêu ý kiến về từng tình huống bằng cách giơ màu: Đỏ (đúng),
xanh( sai), vàng( không biết).


Gv: Kết luận ý đúng.


H: Theo em việc làm thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
H: Chúng ta khơng nên làm gì đối với ông bà, cha mẹ.


<i>Hoạt động3: Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ hay cha?</i>


Hs: Làm việc theo cặp- Kể những việc đã làm thể hiện sự hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ – Kể một số việc cha tốt và giải thích vì sao cha tốt?


Từng cặp lần lợt kể cho nhau nghe.
HS: Kể việc tốt em đã làm trớc lớp.



Kể việc cha tốt mà em đã mắc phải? vì sao cha tốt?
H: vậy khi ơng bà, cha mẹ bị mệt chúng ta phải làm gì?
H: Khi ông bà, cha mẹ đi xa về chúng ta phải làm gì?


H: có cần quan tâm đến sơ thích của ơng bà, cha mẹ khơng?


HS: tr¶ lêi – GV nhận xét tuyên dơng những học sinh biết hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ.


3<b>/ Hot ng ni tip:</b>


GV: Dn hc sinh về su tầm các câu chuyện, câu thơ, ca dao, tục ngữ nói
về lịng hiếu thảo của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.




<i> Thø 3 ngµy 11/11/2008</i>


<b>TiÕt 3</b>

<b>. Toán</b>



<b>Bài: Nhân một số với mét hiƯu.</b>
I/ <b>Mơc tiªu</b>.


- Hs biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số.
- áp dụng nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số để tính nhẩm, tính
nhanh.


- Gi¸o dơc hs tính cẩn thận khi làm toán.
II/ <b>Đồ dùng dạy häc</b>.



Gv - Hs: SGK, VBT.
III<b>/ Hoạt động dạy học</b>.
1/ <b>Kiểm tra bài cũ:</b> 5 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hs 2: Lªn bảng làm bài: 5 x (4 + 9) = (5 + 4) x 9 =
Gv: NhËn xÐt, ghi ®iĨm.


2/ <b>Dạy học bài mới</b>.


Gv gii thiu bi, ghi - Hs nhắc lại tên bài.


<i>Hoạt động 1: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức (5').</i>
Gv ghi bảng 2 biểu thức: 3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5.
Hs: Tính giá trị của 2 biểu thức trên.


3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6.
3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6.


Hs: So sánh giá trị cđa 2 b/ thøc trªn: Hai b/ thøc trªn cã giá trị bằng nhau.
Gv: Vậy ta có 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5.


<i>Hoạt động 2: Quy tắc nhân một số với một hiệu (10').</i>


Gv: ChØ vµo biĨu thøc 3 x (7 - 5) và nêu: 3 là một số nhân với một hiệu lµ
(7 - 5). BiĨu thøc 3 x (7 - 5) có dạng một số nhân với một hiệu.


Hs: Đọc biểu thøc 3 x 7 - 3 x 5.


Gv nªu: TÝch 3 x 7 chÝnh lµ tÝch cđa sè thø nhÊt trong biĨu thøc 3 x (7 - 5)
nh©n víi sè bÞ trõ cđa hiƯu (7 - 5). TÝch thø hai 3 x 5 cịng lµ tÝch cđa sè thø nhÊt


trong biĨu thøc 3 x (7 - 5) nh©n víi sè trõ cđa hiƯu.


H: Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu, chúng ta có thể làm ntn?
Gv: Gọi số đó là a, hiệu là (b - c). Hãy viết CT a nhân với hiệu (b - c).
Hs viết: a x (b - c).


Gv: B/ thức a x (b - c) có dạng là một số nhân với một hiệu, khi t/ hiện tính
g/trị của b/thức này ta cịn có cách tính nào khác? Hãy viết b/ thức th hin iu
ú?


Hs: Nêu và viết a x b - a x c.


Hs: Nêu lại quy tắc nhân một số với một hiệu.
<i>Hoạt động 3: Luyện tập (15').</i>


Bµi 1/SGK: Hs nêu yêu cầu.


H: Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào?
Gv: Hớng dẫn hs cách làm bài.


Hs tự làm bài vào vở - 2 hs lên bảng làm.


Hs nhận xét bài làm của bạn - Gv nhận xét, ghi điểm.
Bài 1/VBT: Hs nêu yêu cầu bài tập.


2 hs lên bảng - Lớp làm VBT.


Hs n/x bi lm của bạn - Gv nhận xét, ghi điểm, chấm một số bài dới lớp.
Bài 2/VBT: Gọi 1 hs đọc đề tốn.



Gv: Hớng dẫn hs tìm hiểu đề tốn và giải bài toán theo hai cách.
2 hs lên bảng làm - Lp lm VBT.


Hs nhận xét bài làm của bạn - Gv nhận xét, ghi điểm.


Hs nhận xét 2 cách làm trên và rút ra cách làm thuận tiện hơn.
3/ <b>Củng cố dặn dò</b>: 5'.


Gv tổng kết giờ học.


Hs nhắc lại quy tắc và công thức nhân một số với một hiệu.


Dặn hs về nhà học thuộc quy tắc và công thức, làm các bài tập còn lại.


<b>---Tiết 4: </b>

<b>ChÝnh t¶ ( Nghe - viÕt )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hs nghe - viết chính xác, viết đẹp đoạn văn: "Ngời chiến sĩ giàu nghị lực".
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch/tr, ơn/ ơng.


- Rèn hs kỹ năng viết đúng, viết đẹp và cách trình bày bài viết.
- Giáo dục tính cẩn thận v chm rốn ch vit.


II/ <b>Đồ dùng dạy học.</b>


Gv: SGK, VBT


Hs: Vë ghi bµi, VBT.


III/ <b>Các hoạt động dạy học.</b>



1/ <b>KiĨm tra bµi cị.</b>5 phót


Gv đọc 2 hs lên bảng viết: trăng trắng, chúm chím, chiền chiện, lờng trớc.
Gv nhận xột ghi im.


2<b>/ Dạy học bài mới.</b>


Giới thiệu bài: 1 phót.


Gv giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.
a/ H<i> ớng dẫn viết chính tả: 20 phút.</i>
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
Hs: Đọc đoạn văn trong SGK.
H: đoạn văn viết về ai?


H: Câu chuyện về Lê Duy ứng kể về chuyện gì cm ng?
* Hng dn vit t khú.


Hs: Tìm các từ khã dƠ lÉn khi viÕt vµ lun viÕt.
Gv: NhËn xÐt , sưa sai.


* ViÕt chÝnh t¶.


Gv đọc – Hs nghe, viết bài.
* Chấm và chữa bài.


Gv đọc, Hs đổi vở và soát lỗi.
Gv: Thu bài chấm (10 bài)



b/ H<i> ớng dẫn làm bài tập chính tả. 10 phót</i>
Hs lµm bµi vµo VBT/ trang 79.


1 Hs đọc yêu cầu.


Gv: Yêu cầu hs 2 tổ lên thi tiếp sức, mỗi hs chỉ điền vào một chỗ trống.
Gv cùng hs nhận xét, kết luận li gii ỳng.


Hs: Đọc truyện Ngu công dời núi (2 em)
3/ <b>Củng cố dặn dò.</b>4 phút


Gv: Nhn xột chữ viết của hs, dặn các em về nhà kể lại câu chuyện “ Ngu
cơng dời núi” cho gia đình nghe.



<b>---TiÕt 2: </b>

<b>LuyÖn tõ và câu</b>

.



<b>Bi: M rng vn t: ý chí - Nghị lực.</b>
I/ <b>Mục đích yêu cầu. </b>


- Hs biết đợc một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con ngời. Mở
rộng và hệ thống hố vốn từ nói về ý chí, nghị lc.


- Hs biết cách sử dụng từ thuộc chủ điểm nói trên một cách sáng tạo, linh
hoạt.


- Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con ngời và vận
dụng vào cuộc sống.


II/ <b>Đồ dùng dạy học</b>.


Gv và Hs: SGK, VBT.


III/ <b>Cỏc hot ng dạy học.</b>


1<b>/ KiĨm tra bµi cị</b>: 5 phót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2/ <b>Dạy học bài mới</b>.
a) Giới thiệu bài: 1 phót.


Gv giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.
b) H<i> ớng dẫn làm bài tập . 30 phút</i>


Bài 1/VBT: Hs đọc yêu cầu.


Hs: Tự làm bài, sau đó nêu kết quả bài làm của mình.
Gv: nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- Chí có nghĩa là rất, hết sức(biểu thị mức độ cao nhất): chí phải, chí lý,chí
thân, chí tình, chí cơng.


- Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp: ý chí, chí
khí, chí hớng, quyết chí.


Bài 2/VBT: Hs đọc yêu cầu và nội dung.


Hs: Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi – Phát biểu ý kiến.
Gv: Nhận xét bổ sung.


Bài 3: Hs đọc yờu cu: in t.



Tự làm bài vào VBT - Đọc bài làm của mình trớc lớp. (3- 4 em)
Hs nhận xét - Gv nhận xét - ghi điểm.


Thứ tự các từ cần điền: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhÉn, quyÕt chÝ,
nguyÖn väng.


Bài 4/ VBT: Hs đọc yêu cầu v ni dung.


Hs: Thảo luận nhóm 4 và làm bài vào VBT - Đại diện nhóm nêu kết quả
thảo luận.


Gv: Nhận xét, bổ sung cho đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ.


a. Khuyên ngời ta đừng sợ vất vả, gian nan vì nó giúp cho con ngời vững
vàng, cứng cỏi hơn.


b. Khuyên ngời ta đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những ngời từ bàn
tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng khâm phục.


c. Khuyên ngời ta phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt.
Hs: Chữa bài.


3<b>/ Cđng cè dỈn dò:</b> 5 phút
Gv hệ thống lại bài học.


Gv nhận xét tiết học và dặn hs về nhà học thuộc các câu tục ngữ ở bài 4.


<b>Tiết 5. </b>

<b>Kü thuËt</b>



<b>Bài: Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột</b>


<b>(T3).</b>


I/ <b>Mơc tiªu</b>.


- Hs biết gấp mép vải và thực hiện thao tác khâu viền đờng gấp mép vải
bằng mũi khâu đột tha và đột mau.


- Gấp mép vải và khâu viền đợc đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha
và đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật.


- GD tính cẩn thân, an tồn trong lao động và u thích sản phẩm mình
làm đợc.


<b>II/ §å dïng d¹y häc.</b>


Gv: Mẫu đờng gấp mép vải đợc khâu viền bằng mũi khâu đột, tranh quy
trình.


Hs: VËt liƯu và dụng cụ cắt may: Vải, len (sợi),kim, kéo, bút chì, thớc.


<b>III/ Hot ng dy hc.</b>


Gv: Nêu và ghi tên bài lên bảng - Hs nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hs: Nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
Gv: Nhận xét, củng cố cách khâu viền đờng gấp mép vải theo các bớc:
Bớc 1: Gấp mép vải.


Bớc 2: Khâu viền đờng gấp mép vi bng mi khõu t.



Gv: Hớng dẫn thêm và kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của hs. Nêu
yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm.


Hs: Thc hnh gp mép vải và khâu viền đờng gấp bằng mũi khâu đột.
Gv: Quan sát, giúp đỡ thêm cho hs còn lúng túng.


<i>Hoạt động 2: </i><b>Đánh giá sản phẩm </b>(5').
Gv: tổ chức cho hs trình bày sản phẩm.
Gv: Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.


- Gấp mép vải: Đờng gấp tơng đối phẳng, thẳng, đúng kỹ thuật.


- Khâu viền đợc đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột, mũi khâu đều,
thẳng, khơng bị dúm.


- Hồn thành sản phẩm đúng thời gin quy định.


Hs: Dựa vào các tiêu chí trên tự đánh giá sản phẩm của mình.
Gv: Nhận xét đánh giá kt qu hc tp ca hs.


3/ <b>Củng cố dặn dò</b>: 5'.


Gv: Nhận xét tinh thần thái độ học tập của hs. Dăn học sinh chuẩn bị dụng
cụ, vật liệu cho tiết sau.




<i> Thø 4 ngµy 12/11/2008</i>


<b>Tiết 2. </b>

<b>Toán</b>




<b>Bài: Lun tËp.</b>
I<b>/ Mơc tiªu.</b>


- Gióp hs cđng cè về tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phÐp nh©n,
nh©n mét sè víi mét tỉng, mét hiƯu.


- RÌn cho hs kỹ năng tính nhanh, tính chou vi và diện tích hình chữ nhật.
- Giáo dục hs tính cẩn thËn trong tÝnh to¸n.


II/ <b>Đồ dùng dạy học</b>.
Gv - Hs: SGK, VBT.
III/ <b>Hoạt động dạy - học</b>.
1/ <b>Giới thiệu bài</b>: 1’.


Gv giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tờn bi.
2/ <b>Hng dn luyn tp</b>: 35'.


<i>Bài 2/SGK: Hs nêu yêu cầu bài tập 2a.</i>
H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Gv ghi bảng biểu thức: 134 x 4 x 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

H: Theo em, cách thực hiện trên thuận tiện hơn cách làm thông thờng là
nhân từ trái qua phải ở điểm nào? (Vì tích 4 x 5 là tích trong bảng nhân, tích
134 x 20 có th nhm c).


Tơng tự gọi 2 hs lên bảng lµm - Líp lµm bµi vµo vë.
Gäi hs nhËn xÐt - Gv nhận xét, ghi điểm.


Gọi hs nêu yêu cầu bài tập 2b.



Gv ghi bảng biểu thức: 145 x 2 + 145 x 98.


Gv híng dÉn mÉu: 145 x (2 x 98) = 145 x 100 = 14500.
T¬ng tù gäi 2 hs lên bảng làm - Lớp làm vào vở.


Gội hs nhËn xÐt, gv nhËn xÐt, ghi ®iĨm.


H: Ta áp dụng tính chất nào để tính giá trị biểu thức? (Nhõn mt s vi mt
tng, mt hiu).


<i>Bài 1/VBT: Hs nêu yêu cầu bài tập.</i>


Gv: Hng dn hs cỏch phõn tớch số theo mẫu.
4 hs lần lợt lên bảng làm - Lớp làm vào VBT.
Gọi hs nhận xét - Gv nhận xét, ghi điểm.
<i>Bài 2/VBT: Gọi hs đọc đề bài toán.</i>


Gv: Hớng dẫn hs phân tích đề và giải bài tốn.
Gọi 1 hs lên bảng làm - Lớp làm vào VBT.
Gọi hs nhận xét bài làm của bạn.


Gv: NhËn xÐt, ghi ®iĨm.


<i>Bài 3/VBT: Hs đọc đề bài tốn.</i>


Gv: Hớng dẫn hs phân tích đề và giải bài tốn.
Gọi 1 hs lên bảng làm - Lớp làm vào VBT.
Gọi hs nhận xét bi lm ca bn.



Gv: Nhận xét, ghi điểm kết hợp chấm một số VBT dới lớp.
3/ <b>Củng cố dặn dò</b>: 4'.


Gv: Tổng kết giờ học, dặn hs về làm các bài tập còn lại ở SGK và chuẩn bị
bài sau.


<b>Tiết 4</b>

<b>. KĨ chun</b>



<b>Bài: Kể chuyện đã nghe, đã học.</b>


I/ <b>Mục đích yêu cầu</b>.


- Hs kể đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về ngời
có nghị lực, có ý chí vơn lên. Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa câu chuyện của các
bạn kể.


- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, li k ca bn.


II<b>/ Đồ dùng dạy học.</b>


bi v gợi ý viết sẵn trên bảng.
III/ <b>Các hoạt động dạy - học.</b>


1/ <b>KiĨm tra bµi cị</b>: 5’.


2 hs nèi tiÕp nhau kể từng đoạn truyện "Bàn chân kì diệu".
1 hs kể lại toàn truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a) Giới thiệu bài: 1’.



Gv giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.
b) H<i> ớng dẫn kể chuyện : 30'.</i>


* Tìm hiểu đề.


Hs đọc đề bài - Gv hớng dẫn hs phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các
từ: đợc nghe, đợc đọc, có nghị lực.


Hs: 4 em tiếp nối nhau đọc gợi ý.


Hs: Giới thiệu truyện em đã đợc nghe, đợc đọc về ngời có nghị lc.


VD: Bác Hồ trong truyện "Hai bàn tay", Bạch Thái bởi trong truyện "Vua
tàu thuỷ Bạch Thái Bởi" Nguyễn Ngọc Kí trong truyện "Bàn chân kì diệu".


Hs: Gii thiu v câu chuyện mình định kể.
Hs: Đọc gợi ý 3 trên bảng.


* KĨ trong nhãm.


Hs: Thực hành kể trong nhóm đơi, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau.
Gv: Hớng dẫn những cặp hs gặp khó khăn.


Gv gỵi ý:


- Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật định kể.


- KÓ những chi tiết làm nổi rõ ý chí, nghị lực cđa nh©n vËt.
* KĨ tríc líp.



Gv: Tỉ chøc cho hs thi kĨ (5 - 7 em).


Hs: Hái l¹i b¹n vỊ nội dung truyện và ý nghĩa truyện.


Gv: Nhận xét, yêu cầu hs bình chọn câu truyện hay nhất, bạn kể hay nhất.
Gv nhận xét, ghi điểm.


3/ <b>Củng cố dặn dò</b>: 4'.


Gv: Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho mọi ngời đợc
nghe.


<b>Tiết 1</b>

<b>. Tập đọc</b>



<b>Bài: Vẽ Trứng.</b>
I/ <b>Mục đích yêu cầu.</b>


- Giúp hs hiểu các từ ngữ: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại, Phục Hng,…; hiểu
và nắm vững nội dung bài.


- Rèn kỹ năng đọc đúng tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của
ph-ơng ngữ. Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc diễn cảm bài văn.


- Gi¸o dơc hs có ý chí khổ luyện vơn lên trong học tập cũng nh trong cuộc
sống.


II/ <b>Đồ dùng dạy học.</b>


Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK trang 21.


III/ <b>Các hoạt động dạy - học.</b>


1/ <b>KiĨm tra bµi cị</b>: 5’.


2 hs lên bảng đọc nối tiếp bài "Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi" và nêu Nội
dung chính đoạn vừa đọc.


1 hs đọc ton bi.


Gv: Nhận xét, ghi điểm.
2/ <b>Dạy học bài mới</b>.
a) Giíi thiƯu bµi: 1’.


Gv giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.
b) H<i> ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 30'.</i>
* Luyện đọc.


hs: 1 em đọc bài.


Gv chia đoạn: Đoạn 1: "Ngay từ nhỏ . . . vẽ đợc nh ý".
Đoạn 2: Phần còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Gv: Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng hs.
Hs: 1 em c chỳ gii SGK.


Gv: Đọc mẫu bài.
* Tìm hiểu bài.


Hs: Đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi:
H: Sở thích của Lê-ơ-nác-đơ khi cịn nhỏ là gì?



H: Vì sao trong những ngày đầu học vẽ cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán
ngán?


H: Tại sao thầy Vê-rô-ki-ô lại cho rằng vẽ trắng lại không dễ?
H: Theo em thầy Vê-rô-ki-ô cho học trị vẽ trứng để làm gì?
H: Đoạn 1 cho em biết điều gì?


Hs trả lời - Gv nhận xét, chốt ý đúng: Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trbfs theo
lời khuyên chân thành của thầy Vê-rô-ki-ô.


Hs đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi:


H: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt nh thế nào?


H: Theo em nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành
hoạ sĩ nổi tiếng?


H: Néi dung của đoạn 2 là gì?


Hs tr li - Gv nhn xét, chốt ý đúng: Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa
Vin-xi.


H: Nội dung chính của bài này là gì?


i ý: Lê-ô-nác-đô đa Vi-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài nhờ khổ luyện.
* Đọc diễn cảm.


Hs: 2 hs tiếp nối nhau đọc toàn bài - hs cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
Gv: Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc và hớng dẫn hs cách đọc. Đoạn


"Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo . . . đợc nh ý".


Hs: Luyện đọc theo cặp.


Hs: Thi đọc diễn cảm đoạn văn (3 - 5 em).
Gv: Nhận xét, ghi điểm.


Hs: Thi đọc toàn bài (2 - 3 em).
Gv: Nhận xét, ghi điểm.


3/ <b>Cñng cố dặn dò</b>: 4'.


H: Cõu chuyn v danh ho Lờ-ụ-nỏc-ụ đa Vin-xi giúp em hiểu điều gì?
Gv: Tổng kết giờ học, dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.




<b>---TiÕt 5. </b>

<b>Khoa häc</b>



<b>Bài: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.</b>
I<b>/ Mục tiêu</b>.


- Giúp hs củng cố kiến thức về vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên dới
dạng sơ đồ.


- Hs vẽ và trình bày sơ đồ vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên.
- Hs có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trờng nớc xung quanh mình.
II/ <b>Đồ dùng dạy học.</b>


Hình minh hoạ SGK trang 48, 49.


III/ <b>Hoạt động dạy - hc.</b>


1/ <b>Kiểm tra bài cũ</b>: 5.
3 hs lên bảng trả lêi c©u hái:


H: Mây đợc hình thành nh thế nào?
H: Hãy nêu sự tạo thành tuyết?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2<b>/ D¹y häc bµi míi</b>.


Gv giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.


<i>Hoạt động 1: Vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên </i>


* Mục tiêu: Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngng tụ ca nc trong t
nhiờn.


* Cách tiến hành:


Hs: Tho lun nhúm 2, quan sát hình minh hoạ SGK trang 48 và liệt kê các
cảnh đợc vẽ trong sơ đồ.


Gv: Hớng dẫn hs quan sát từ trên xuống dới, từ trái sang phải giúp các em
kể đợc những gì các em nhìn thấy trong hình.


Hs: Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
H: Những hình nào đợc vẽ trong sơ đồ?


H: Sơ đồ trên mô tả hiện tợng gì?
H: Hãy mơ tả lại hiện tợng đó?



Hs: Xung phong lên bảng viết tên thể của nớc vào hình vẽ mô tả vòng tuần
hoàn của nớc.


Lp nhn xột, b sung cú ỏp ỏn ỳng:


Mây đen Mây trắng


Ma Hơi níc


Níc


<i>Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên</i>


* Mục tiêu: Hs biết vẽ và trính bày sơ đồ vịng tuần hồn của nớc trong t
nhiờn.


* Cách tiến hành:


Gv t chc cho hs hot ng theo cặp.


Hai hs ngồi cùng bàn quan sát hình minh hoạ trang 49 SGK thảo luận theo
sơ đồ, tô màu và thực hiện theo yêu cầu.


Gv: Quan sát, giúp đỡ hs gặp khó khăn, khuyến khích hs vẽ sáng tạo.


Gv: Gọi 1 số cặp lên trình bày: 1 hs cầm tranh, 1 hs trình bày ý tởng của
nhóm.


Yờu cu tranh vẽ tối thiểu phải đủ 2 mũi tên và các hiện tợng: Bay hơi, ngng


tụ.


Gv: Nhận xét, tuyên dơng nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tởng hay.


<i><b>Hoạt động nối tiếp</b></i>: 5'.


Gv: Tổng kết giờ học, dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiết 3. </b>

<b>Tập làm văn</b>



<b>Bài: Kết bài trong bài văn kể chuyện.</b>


I<b>/ Mc ớch u cầu.</b>


- Gióp hs hiĨu thÕ nµo lµ kÕt bµi mở rộng, kết bài không mở rộngk trong văn
kể chuyện.


- Hs biết viết đoạn kết bài trong bài văn kể chuyện theo hớn mở rộng và
không mở rộng.


- Kt bi một cách tự nhiên, sinh động, lời văn sinh động, trong sỏng.
II/ <b> dựng dy hc</b>.


Bảng phụ viết sẵn kết bài "Ông trạng thả diều" theo hớng mở rộng và kh«ng
më réng.


III/ <b>Các hoạt động dạy - học.</b>


1/ <b>KiĨm tra bµi cị:</b> 5’.



Hs: 2 em đọc ghi nhớ tiết học trc.
Gv: Nhn xột.


2/ <b>Dạy học bài mới</b>.
a) Giới thiệu bài: 1’.


Gv giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.
b) Nhận xét: 10'.


Bài 1, 2: 2 hs nối tiếp nhau đọc truyện "Ông trạng thả diều" - Lớp đọc thầm,
trao đổi và tìm đoạn kết trong truyện.


Hs: Phát biểu - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: Hs đọc yêu cầu và nội dung.


Hs: làm việc theo nhóm đơi để thảo luận, có lời đánh giá, nhận xét hay.
Gv: Gọi hs phát biểu, Gv nhận xét, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho tứng
hs.


Bài 4: Hs đọc yêu cầu.


Gv: treo bảng phụ viết sẵn 2 đoạn kết bài để hs so sánh.
Hs: Phát biểu - Gv kt lun.


<i><b>Kết luận</b></i>: Cách kết bài thứ nhất chỉ biết kết cục của câu chuyện, không bình


luận thêm là cách kết bài không mở rộng.


- Cỏch kt bi th hai, đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài. sau khi


cho biết kết cục, có lời đánh giá, nhận xét bình luận thêm về câu chuyện là cách
kết bài mở rng.


H: Thế nào là kết bài mở rộng, không mở réng.
<i>c) Ghi nhí: 5'.</i>


Gọi hs đọc ghi nhớ SGK (3 - 5 em).
<i>d) Luyện tập: 15'.</i>


Bài 1: Hs đọc yêu cầu và nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hs: Thảo luận theo nhóm đôi dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng
truyện.


a. Mét ngời chính trực.


b. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.


Hs phỏt biu vừa đọc đoạn kết bài vừa nói kết bài theo cách nào.
Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.


Bài 3: Hs đọc yêu cầu.


Gv: Hớng dẫn và đọc bài mẫu cho hs tham khảo - Hs làm bài cá nhân vào
VBT.


Gv: Gọi hs đọc bài - Gv sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từng hs và ghi điểm
cho hs vit tt.


3/ <b>Củng cố dặn dò</b>: 4'.



H: Có những cách kết bài nào?


Gv: Tổng kết giờ học, dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>---Tiết 2. </b>

<b>Toán</b>



<b>Bài: Nh©n víi sè cã hai chữ số.</b>
I/ <b>Mục tiêu.</b>


- Giúp hs biểt thực hiện nhân với một số có hai chữ số. Nhận biết tích riêng
thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số.


- ỏp dng phộp nhân với số có .hai chữ số để giải các bài tốn có liên quan.
- Giáo dục hs lịng u thớch mụn hc.


II/ <b>Đồ dùng dạy học.</b>


Gv - Hs: SGK, VBT.
III/ <b>Hoạt động dạy - học</b>.
1/ <b>Kiểm tra bài cũ</b>: 5’.
2 hs lên bảng thực hiện tính:


78 x 14 + 78 x 86 98 x 112 - 12 x 98
Gv nhận xét, ghi điểm.


2/ <b>Dạy học bài mới.</b>


Gv gii thiu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.


<i>Hoạt động 1: Phộp nhõn 36 x 23</i>


a) <i><b>Đi tìm kết quả.</b></i>


Gv ghi bảng: 36 x 23 - Yêu cầu hs áp dụng tính chất một số nhân với một
tổng để tính.


Hs tÝnh: 36 x 23 = 36 x (20 + 3) = 36 x 20 + 36 x 3
= 720 + 108


= 828.
Gv: VËy 36 x 23 b»ng 828.


b) <i><b>Hớng dẫn đặt tính và tính.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Gv nêu cách đặt tính đúng: viết 36 rồi viết 23 xuống dới sao cho các hàng
thẳng cột với nhau. Viết dấu nhân rồi kẻ vạch ngang.


Hs viÕt: x36 * Gv: Híng dÉn hs thùc hiƯn phÐp nh©n. nh©n
23 theo thứ tự từ phải sang trái.


108 - 3 nhân 6 b»ng 18, viÕt 8 nhí 1.


72 - 3 nh©n 3 b»ng 9, nhí 1 b»ng 10, viÕt 10.
828 - 2 nh©n 6 b»ng 12 viÕt 2 nhí 1 (2 viÕt díi 0).


- 2 nhân 3 bằng 6 thâm 1 bằng 7, viết 7.
* Thực hiện cộng 2 tích vừa tìm đợc với nhau.
Vậy 36 x 23 = 828.



Gv giíi thiƯu: 108 gọi là tích riêng thứ nhất, 72 gọi là tích riêng thứ hai.
Hs: Nhắc lại từng bớc thực hiện phép nhân trên.


<i>Hot ng 2: Luyn tp</i>
Bi 1/VBT: Hs c yờu cu.


3 hs lên bảng - Lớp làm bài vào VBT.


Gọi hs nhận xét bài làm của bạn - Gv nhận xét, ghi điểm.
Bài 2/VBT: Hs nêu yêu cầu và mẫu.


Gv hớng dẫn hs làm bài vào VBT.
1 hs lên bảng lµm - Líp lµm VBT


Lớp nhận xét bài làm của bạn - Gv nhận xét, ghi điểm.
Bài 3/VBT: Hs đọc toỏn.


Gv: Hớng dẫn hs tìm hiểu bài toán và giải.
1 hs lên bảng làm - Lớp làm vào VBT.
Gv chấm một số bài và nhận xét.
Bài 4/VBT: Hs nêu yêu cầu.


Hs: Tho lun nhúm ụi tỡm ra kt qu.


Gọi 1 số nhóm nêu kết quả trớc lớp - Líp nhËn xÐt.
Gv: NhËn xÐt, kÕt ln.


3/ <b>Cđng cè dỈn dò</b>: 5'.


Hs: Nhắc lại cách thực hiện phép nhân với số có hai chữ số.



Gv: Tổng kết giờ học, dặn hs về nhà làm các bài tập SGK và chuẩn bị bài
sau.


<b>Tiết 1. </b>

<b>Luyện từ và câu.</b>



<b>Bi: Tính từ (TT).</b>
I<b>/ Mục đích yêu cầu.</b>


- Hs biết đợc một số tính từ, thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Hs biết cách dùng các tính từ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Giáo dục hs u thích mơn học.


II/ <b>Các hoạt động dạy - học.</b>


1<b>/ KiĨm tra bµi cũ:</b> 5.


H: Tính từ là những từ nh thế nào? Cho ví dụ?
1 hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2<b>/ Dạy häc bµi míi</b>.
a) Giíi thiƯu bµi: 1’.


Gv giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.
b) Nhận xét: 10'.


Bài 1: Hs đọc yêu cầu và nội dung.


Hs: Thảo luận theo nhóm 2 trao đổi và trả lời câu hỏi:



H: Đặc điểm của các sự vật đợc miêu tả trong những câu sau khác nhau nh
thế nào?


Hs: Phát biểu, nhận xét đến khi có câu trả lời đúng.
a. Tờ giấy này trắng: Mức độ trắng bình thờng.
b. Tờ giấy này trăng trắng: Mức độ trắng ít.
c. Tờ giấy này trắng tinh: Mức độ trắng cao.


H: Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy?
- ở mức độ trắng trung bình là dùng từ trắng.


- ở mức độ ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng.
- ở mức độ trắng cao thì dùng từ ghép trắng tinh.
Bài 2: Hs đọc yêu cầu và nội dung.


Hs thảo luận nhóm 2 trao đổi và trả lời câu hỏi:
Hs: Phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung.
ý nghĩa mức độ đợc thể hiện bằng 2 cỏch:


a. Thêm từ "rất" vào trớc tính từ "trắng" bằng "rất trắng".


b, c. Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ "hơn", "nhất" với tính từ "trắng"
bằng "trắng hơn", "tr¾ng nhÊt".


Gv kết luận: Có ba cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất:
- Tạo ra từ ghép hoc t lỏy vi tớnh t ó cho.


- Thêm các từ rất, quá, lắm,... vào trớc hoặc sau tính từ.
- Tạo ra phép so sánh.



H: Cú nhng cỏch no th hiện mức độ của đặc điểm, tính chất?
c) Ghi nhớ: 5'.


Hs §äc ghi nhí SGK/123.
d) Lun tËp: 15'.


Bài 1: Hs đọc yêu cầu và nội dung.


Hs: trao đổi theo cặp và làm bài vào VBT.


Hs nêu kết quả bài làm của mình - Lớp nhận xét, bổ sung.
Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.


Hs chữa bài vào VBT (nếu sai).
Bài 2: Hs đọc yêu cầu và nội dung.
Hs: Thảo lun nhúm 4 v lm bi.


Hs: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận - các nhóm khác nhận xÐt, bæ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hs: Mỗi em đặt 1 câu - Đọc cho cả lớp nghe - Lớp nhận xét, gv nhn xột,
sa sai.


3/ <b>Củng cố dặn dò</b>: 4'.


Gv: Tổng kết giờ học, dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>---Tiết 3. </b>

<b>Địa lí</b>




<b>Bài: Đồng bằng Bắc Bộ.</b>
I/ <b>Mục tiêu</b>.


Sau bài học, hs có khả năng:


- Ch v trớ ng bng Bc B trờn bn đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Trình
bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ về hình dạng, sự hình thành địa hình,
diện tích, sơng ngịi và nêu đợc vai trị của hệ thống ven sơng.


- Tìm kiến thức, thông tin ở các bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh.


- Có ý thức tìm hiểu về đồng bằng Bắc Bộ, bảo vệ đê điều, kênh mơng.
II/ <b>Đồ dùng dạy học</b>.


Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


Lợc đồ câm vùng đồng bằng Bắc Bộ, tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ nh
SGK.


III/ <b>Hoạt động dạy - học</b>.


Gv giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.


<i>Hoạt động 1: Vị trí và hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ</i>


Gv: Treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam lên bảng - Hs quan sát bản đồ.
Gv chỉ vào bản đồ và nói để hs biết đồng bằng Bắc Bộ. Vùng đồng bằng
Bắc Bộ có hình dạng tam giác với đỉnh ở Việt Trì và cạnh là đờng bờ biẻn kéo dài
từ Quảng Yên xuống tận Ninh Bình.



Hs: 1 - 2 em lên chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ và nhắc lại hình
dạng của đồng bằng Bắc Bộ.


Gv: Treo lợc đồ câm vùng đồng bằng Bắc Bộ - Hs quan sát, dựa vào kí hiệu,
xác định và tô màu vùng đồng bằng Bắc Bộ trên lc ú.


1 hs khá lên bảng tô màu - Gv quan sát hớng dẫn thêm.


<i>Hot ng 2: S hỡnh thành, diện tích, địa hình đồng bằng Bắc Bộ</i>
Hs: Đọc SGK trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:


H: Đồng bằng Bắc Bộ do sơng nào bồi đắp nên? Hình thành nh thế nào?
H: Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nớc
ta? Diện tích là bao nhiêu?


H: Địa hình đồng bằng Bắc Bộ nh thế nào?


Gv: NhËn xÐt, chèt néi dung chÝnh cho tõng c©u hái.


<i>Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thống sơng ngịi ở đồng bằng Bắc Bộ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Gv nhận xét, kết luận: Đồng bằng Bắc Bộ có nhiều sơng, trong đó có 2 sơng
lớn nhất là sơng Hồng và sơng Thái Bình. Nối với các con sơng này là các con
sông nhỏ nh: Sông Đuống, sông Cầu, sông Thơng, sông Luộc, sông Đáy,...


Hs: Quan sát trên bản đồ cho biết sơng Thái bình do con sơng nào hợp
thành.


<i>Hoạt động 4: Hệ thống đê ngăn lũ ở đồng bằng Bắc Bộ</i>
Hs: Làm việc cặp đôi, đọc sách và trả lời câu hỏi:


H: ở đồng bằng Bắc Bộ mùa nào thờng ma nhiều
H: Mùa hè, ma nhiều, nớc của các con nh thế nào?


H: Ngời dân đồng bằng Bắc Bộ đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt?
Gv nhận xét, chốt ý đúng cho từng câu hỏi trên.


Gv: Đa ra sơ đồ - Hs quan sát sơ đồ, đọc bài và hoàn thành sơ đồ:
Tác dung: Ngăn lũ


Hệ thống đê ở ĐBBB Vị trí: Dọc hai bên bờ sông.
Đặc điểm: Dài, cao và vững chắc.
H: Để bảo vệ đê điều, nhân dân đồng bằng Bắc Bộ phải làm gì?


Gv nhận xét, chốt ý chính:Hàng năm nhân dân đồng bằng Bắc Bộ đều kiểm
tra đê điều, bồi đắp thêm, gia cố để đê vững chắc.


3/ <b>Cñng cố dặn dò</b>: 5'.
Hs: Đọc phần ghi nhớ SGK.


Gv: Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>---Tiết 4. </b>

<b>Lịch sử</b>



<b>Bài: Chïa thêi Lý.</b>
I/ <b>Mơc tiªu</b>:


Sau bài học, hs nêu đợc:


- Dới thời Lý đạo Phật rất phát triển, chùa chiền đợc xây dựng ở nhiều nơi.


Chùa là cơng trình kiến trúc đẹp, là nơi tu hành của các nhà s, là nơi sinh hoạt văn
hoá của cộng đồng.


- Mơ tả đợc một ngơi chùa.


- Gi¸o dơc hs biết bảo vệ các di tích sử, chùa chiền.
II/ <b>Đồ dùng dạy học</b>.


Cỏc hỡnh minh ho SGK.
III/ <b>Hot ng dạy - học.</b>


1/ <b>KiĨm tra bµi cị</b>: 5’.


Gäi 2 hs lên bảng trả lời 2 câu hỏi cuối bài 9.
Gv: Nhận xét, ghi điểm.


2/ <b>Dạy học bài mới</b>.


Gv gii thiu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

H: Đạo Phật du nhập vào nớc ta từ bao giờ và có giáo lý nh thế nào?
H: Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật?


Gv: Tổng kết nội dung hoạt động 1: Đạo Phật có nguồn gốc từ ấn Độ, đạo
Phật du nhập vào từ thời phong kiến phơng Bắc đơ hộ. Vì giáo lý của đạo Phật có
nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của dân ta nên sớm đợc nhân dân tiếp
nhận và tin theo.


<i>Hoạt động 2: Sự phát triển của đạo Phật dới thời lý (6').</i>
Hs đọc bài SGK thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi:



H: Những sự việc nào cho ta thấy dới thời Lý đạo Phật rất thịnh đạt?


Hs: Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến - Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Gv kết luận: Dới thời Lý, đạo Phật rất phát triển và đợc xem là quốc giáo
(là tên giáo của quốc gia).


<i>Hoạt động 3: Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân (6').</i>
Hs: Đọc SGK và trả lời cõu hi:


H: Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta nh thế nào?
Hs phát biểu ý kiến - Hs kh¸c bỉ sung.


Gv nhận xét, kết luận: Chùa là nơi tu hành cuar các nhà s, là nơi tế lễ của
đạo Phật. Nhng cũng là trung tâm văn hoá của các làng xã. Nhân dân đến chùa
để lễ Phật, hội họp, vui chơi.


<i>Hoạt động 4: Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Lý (6').</i>
Hs: Quan sát chùa Một cột và chùa Dâu trong hình chụp SGK.


Hs: Mơ tả cảnh một ngơi chùa theo nhóm 4 (mỗi hs mô tả 1 lần để các bạn
trong nhúm cựng nghe).


Gv: Gọi 2 - 4 hs lên bảng mô tả cho cả lớp nghe.
Gv: nhận xét, tuyên dơng.


3/ <b>Củng cố dặn dò</b>: 5'.


H: Theo em, nhng ngụi chựa thời Lý cịn lại đến ngày nay có giá trị gì đối
với văn hố dân tộc ta?



Gv: Tỉng kÕt giê học, dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bµi sau.
Thø 6 ngày 14/11/2008


<b>Tiết 3</b>

<b>. Toán</b>



<b>Bài: lun tËp</b>
I/ <b>Mơc tiªu</b>.


- Gióp hs cđng cè vỊ thùc hiện phép nhân với số có 2 chữ số.


- ỏp dụng nhân với số có 2 chữ số để giải các bài tốn có liên quan.
- Giáo dục hs tính cẩn thần khi thực hiện tính tốn.


II/ <b>Đồ dùng dạy học</b>.
Gv - Hs: SGK, VBT.
III/ <b>Hoạt động dạy - học.</b>


1<b>/ Giíi thiƯu bµi:</b> 1’.


Gv giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.
2/ <b>Hớng dẫn luyện tập</b>: 35'.


<i>Bài 1/VBT: Hs nêu yêu cầu.</i>
Hs tự làm bài vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hs: 3 em lên bảng làm.


Lớp nhận xét - Gv nhận xét, ghi điểm.
<i>Bài 2/VBT: Hs nêu yêu cầu.</i>



H: Lm th no tỡm c s in vào ô trống trong bảng?
Hs: Tự làm bài vào VBT - 4 hs nối tiếp nhau nêu kết quả.
Gv: Nhận xét, sửa sai.


<i>Bài 3/VBT: Hs đọc đề toán.</i>


Gv hớng dẫn hs tìm hiểu đề tốn và giải.
1 hs lên bảng làm - Lớp làm VBT.


Gv: Nhận xét, ghi điểm và chấm một số bài dới lớp.
<i>Bài 4/VBT: Hs đọc đề bi.</i>


Gv: Hớng dẫn hs làm bài.


1 hs lên bảng làm - Líp lµm bµi vµo VBT


Hs: NhËn xÐt bµi lµm của bạn - Gv nhận xét, ghi điểm.
<i>Bài 5/SGK: Hs nêu yêu cầu.</i>


Gv hớng dẫn hs làm bài tơng tự bài 4/VBT.
1 hs lên bảng làm - Lớp làm VBT.


Hs: Nhận xét bài làm của bạn - Gv nhận xét, ghi điểm.
3/ <b>Củng cố dặn dò</b>: 4'.


Gv: Tổng kết giờ học, dặn hs về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


<b>---Tiết 2</b>

<b>. Tập làm văn</b>




<b>Bài: KĨ chun - KiĨm tra viết.</b>
I/ <b>Mục tiêu.</b>


- Hs thực hành viết một bài văn kể chuyện.


- Bi vit ỳng ni dung yờu cu đề tài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện
(mở bài, thõn bi, kt thỳc).


- Lời kể tự nhiên chân thật, dùng từ hay, giàu trí tởng tợng và sáng tạo.
II/ <b>Đồ dùng dạy học</b>.


Bng lp vit dn ý vn tt của bài văn kể chuyện.
III/ <b>Các hoạt động dạy - học.</b>


* Thùc hµnh viÕt.


Gv: Ghi 3 đề lên bảng (3 đề gợi ý SGK/124).
Hs: Lựa chọn 1 đề và làm bài.


Hs: Lµm xong - Gv thu chÊm 1 sè bµi.
Gv: NhËn xÐt chung.


<b>TiÕt 4. </b>

<b>Khoa häc</b>



<b>Bµi: Nớc cần cho sự sống.</b>
I/ <b>Mục tiêu</b>.


Giúp hs:



- Biết đợc vai trò của nớc đối với sự sống của con ngời, động vật và thực vật.
- Biết đợc vai trị của nớc trong sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp và vui
chơi giải trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Gv: Hình minh hoạ SGK trang 50, 51; sơ đồ vịng tuần hồn của nớc.
Hs: Chuẩn bị cây trồng.


III/ <b>Hoạt động dạy - học</b>.
1/ <b>Kiểm tra bài cũ</b>: 5’.
Gọi 2 hs lên bảng:


Hs 1: Vẽ vòng tuần hoàn của nớc.


Hs 2: Trình bày vòng tuần hoàn của nớc.
Gv: Nhận xét, ghi điểm.


2/ <b>Dạy häc bµi míi.</b>


Gv giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.


Hoạt động 1: Vai trò của nớc đối với sự sống của con ngời, động vật và thực
vật (10').


<i>* Mục tiêu: Nêu đợc một số ví dụ chứng tỏ nớc cần cho sự sống của con </i>
ng-ời, ng vt v thc vt.


* Cách tiến hành:


Hs quan sát hình minh hoạ SGK và thảo luận theo nhóm.
Gv: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.



Nhóm 1 + 2: Điều gì sÏ x¶y ra nÕu cc sèng cđa con ngêi thiÕu nớc?
Nhóm 3 + 4: Điều gì sẽ xảy ra nếu c©y cèi thiÕu níc?


Nhóm 5 + 6: Nếu khơng có nớc cuộc sống của động vật sẽ ra sao?


Hs thảo luận xong cử đại diện nhóm lên báo cáo kết quả - Lớp nhận xét, bổ
sung.


Gv kết luận: Nớc có vai trò đặc biệt đối với sự sống của con ngời, thực vật
và động vật. Nớc chiếm phần lớn trọng lợng cơ thể. Mất một lợng nớc từ 10 ->
20% nớc trong cơ thể, sinh vật sẽ chết.


<i>Hoạt động 2: Vai trò của nớc trong một số hoạt động của con ngời (10').</i>
* Mục tiêu: Nêu đợc dẫn chứng về vai trị của nớc trong sản xuất nơng
nghiệp, cơng nghip v vui chi gii trớ.


* Cách tiến hành:


Gv nêu câu hỏi và lần lợt yêu cầu hs đa ra ý kiÕn.


H: Trong cuộc sống hàng ngày, con ngời còn cần nớc vào những hoạt động
gì?


Hs nèi tiÕp nhau tr¶ lêi


Gv kết luận: Nớc cần cho mọi hoạt động của con ngời


H: VËy nhu cÇu sư dơng níc cđa con ngời chia ra mấy loại? Đó là những
loại nào?



Hs nờu vai trò của 3 loại nớc trên.
Gv chốt câu trả li ỳng.


Hs: Đọc mục bạn cần biết SGK/151.


<i>Gv kt lun: Con ngời cần nớc vào rất nhiều việc. Vậy chúng ta hãy gìn giữ</i>
và bảo vệ nguồn nớc ở ngay chính gia đình và địa phơng mình.


<i>Hoạt động 3: Thi hùng biện "Nếu em là nớc" (5').</i>
H: Nếu em là nớc, em sẽ nói gì với mọi ngời?
Hs: 2 - 3 em tự do trình bày.


Gv: NhËn xÐt, ghi ®iĨm cho hs trình bày tốt.
3/ <b>Củng cố dặn dò</b>: 5'.


Gv: Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau


<b>Quyền và bổn phận của TE</b>


<b> Chủ đề 4:</b>Trờng học


<b>I.</b> <b>Mục đích yêu cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

HS hiểu đợc mọi TE đều có quyền đợc đi học. Trờng học là nơi các em đợc
học tập, rèn luyện và đợc kết giao bạn bè


<i>2. Thái độ kỹ năng</i>


HS phấn khi vui v n trng



HS kính trọng các thầy cô giáo, yêu quý bạn bè


HS biết chào hỏi thầy cô giáo và các cô bác công nhân viên trong trờng, biết
chăm chỉ học hành.


<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy học </b>


Tranh ¶nh vỊ trênh häc


<b>III.</b> <b>Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>Khởi động</b>: Hát bài Em yêu trờng em


<b>Hoạt động 1</b>: Mái trờng của em
- GV HD hs trao đổi về trờng em
+ Trờng em tên là gì?


+ Các em đến trờng để làm gì?
+ Đi học em cú thy vui khụng ?


+ Nếu không đi học em sẽ chịu thiệt thòi gì?


- <i>GV cht li: i học là một quyền lợi của TE. Nhà nớc đã xây dựng các </i>
tr-ờng học là để thực hiện quyền đợc đi học của các em.


<b>Hoạt động 2</b>: GV kể chuyện bạn Nam không muốn đi hoc
- GV đặt các cõu hi:


? Vì sao bạn Nam không muốn đi học ?( Vì bạn ham chơi)



? Vỡ khụng i hc bạn Nam đã gặp rắc rối gì ? ( Khơng biết chữ nên không biết
<i>nơi bán bánh, không giúp đợc cụ già đọc địa chỉ đờng phố)</i>


? Nam đã đợc các bạn đi học khuên điều gì? ( Đi học vui lắm có nhiều bạn,
<i>đ-ợc biết chữ, biết nhiều điều mới lạ, bổ ích) </i>


- <i>GV chốt lại: Nếu khơng đợc đi học, TE sẽ bị thiệt thịi, trở thành con ngời </i>
khơng có hiểu biết. Đi học là quyền lợi và cũng là bổn phận của TE
Hoạt động 3: HS vẽ tranh về nội dung chủ đề


Em hÃy vẽ về ngôi trờng mà em mơ ớc


GV chốt lại: Trờng học là GĐ thứ hai của em. Đến trờng em đợc hỡng các quyền:
đợc học để biết đọc, biết viết chữ, đợc biết nhiều điều mới lạ, đợc vui chơi…
Hoạt động 4: Trị chơi Chào hỏi


GV phỉ biến cách chơi
HS thực hiện chơi


<b>IV.</b> Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học
ChuÈn bÞ giê sau


TiÕt 5.

<b>Sinh hoạt cuối tuần 12</b>



I<b>/ Mơc tiªu.</b>


- Nhận xét, đánh giá kế hoạch hoạt động trong tuần qua.


- Giúp hs nhận thấy đợc u, khuyết điểm, có biện pháp khắc phục và đề ra
đợc kế hoạch tuần tới.



II/ <b>Néi dung</b>.


<b>1/ Nhận xét đánh giá k hoch tun qua.</b>


<i><b>*Ưu điểm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>N np:- Cỏc em đi học tơng đối đầy đủ, đúng giờ, thực hiện tốt nề nếp</i>
học tập và sinh hoạt của lớp, đảm bảo sĩ số, trang phục đúng tác phong.


- Có đầy đủ sách giáo khoa, VBT, vở ghi chép và đồ dùng học tập.
<i>Vệ sinh: Vệ sinh trờng, lớp sạch sẽ. Vệ sinh cá nhân tơng đối sạch.</i>


<i><b>* Tån t¹i: </b></i>


- Một số em vệ sinh cá nhân cha sạch sẽ.
- Một số em đọc, làm tốn cịn q yếu.
- Một số em cịn nghỉ học khơng có lý do.


<b>2/ Kế hoạch tuần tới.</b>


- Duy trỡ tt cỏc mt hot động đã đạt đợc trong tuần.
- Thực hiện nghiêm túc nề nếp học tập, sinh hoạt của lớp.


- Đi học đầy đủ, chuyên cần. Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.
- Kiểm tra đồ dùng dạy học, việc ghi chép bài theo tổ.


- Thi ®ua häc tập giữa các tổ.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×