Tải bản đầy đủ (.docx) (126 trang)

(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 126 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn này là cơng trình nghiên cứu thực sự của
cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Phạm
Việt Hòa.
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn
này trung thực và chưa từng được cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào.
Tơi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên

Khúc Thị Ngọc


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sỹ đề tài “Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên
nước mặt tỉnh Đồng Nai, để phát triển bền vững kinh tế- xã hội của tỉnh”
được hoàn thành tại Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Trường Đại học Thủy
lợi.
Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS. Phạm Việt
Hòa, người thầy đã ln cổ vũ, động viên, tận tình hướng dẫn và góp ý chỉ
bảo trong suốt q trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Học viên cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Thầy, Cô giáo
trong Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước; Bộ môn Quy hoạch và quản lý tài
nguyên nước- trường Đại học Thủy lợi, những người đã tận tình giúp đỡ,
truyền đạt kiến thức chuyên mơn và kỹ thuật trong suốt q trình học tập.
Xin gửi lời cảm ơn gia đình, cơ quan, bạn bè và đồng nghiệp đã cổ
vũ, khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi trong q trình học tập và hồn thành
luận văn này.
Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên luận văn khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy học viên rất mong nhận được sự góp ý
của các Thầy, Cô giáo, các cán bộ khoa học và đồng nghiệp để luận văn
được hoàn thiện hơn.


Hà Nội, 21 tháng 11 năm 2014
HỌC VIÊN

Khúc Thị Ngọc


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tốc độ gió trung bình tại một số vị trí (Đơn vị: m/s)
Bảng 1.2: Nhiệt độ trung bình tại một số vị trí trên lưu vực sông Đồng Nai (Đơn vị: oC)

16
17

Bảng 1.3: Độ ẩm tương đối trung bình hàng tháng tại một số vị trí (Đơn vị: %)
Bảng 1.4: Lượng bốc hơi trên ống Piche tại một số vị trí (Đơn vị: mm)
Bảng 1.5: Đặc trưng hình thái sơng ngịi của một số sơng, suối trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Bảng 1.6: Dân số tỉnh Đồng Nai năm 2013

17
18
20
21

Bảng 1.7: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
23
Bảng 1.8: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp
24
Bảng 1.9: Giá trị sản xuất ngành thủy sản
25
Bảng 1.10: Thống kê diện tích đất lâm nghiệp theo đơn vị hành chính trên địa bàn tỉnh Đồng Nai tính

đến năm 2012 (ĐVT diện tích: ha)
25
Bảng 1.12. Tổng hợp trữ lượng nước một số sông, suối chính tỉnh Đồng Nai.
32
3
Bảng 1.13: Dịng chảy bình qn năm tại các trạm liên quan vùng nghiên cứu ( Đơn vị: m /s)
34
Bảng 1.14:Đặc trưng thống kê và dòng chảy năm thiết kế tại các trạm liên quan (Đơn vị: m 3/s)
34
Bảng 1.16: Lưu lượng trung bình hàng tháng tại một số trạm thuỷ văn (Đơn vị: m3/s)
Bảng 1.17: Bảng thống kê số lần xuất hiện tháng kiệt nhất hàng năm tại một số vị trí
Bảng 1.18: Đặc trưng dịng chảy kiệt tháng trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất
Bảng 2.1: Phân tiểu lưu vực quy hoạch tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

35
36
37
39

Bảng 2.2: Các nguồn nước trên từng tiểu lưu vực thuộc địa bàn tỉnh Đồng Nai
42
Bảng 2.3: Các ngành sử dụng nước chính trên từng tiểu lưu vực thuộc địa bàn tỉnh Đồng Nai
42
Bảng 2.4: Nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt theo QCXDVN 01:2008/BXD
43
Bảng 2.5: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp (cây lúa nước) tỉnh Đồng Nai phân theo tiểu lưu vực: 45
Bảng 2..6: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp (cây mầu, cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp
lâu năm) tỉnh Đồng Nai phân theo tiểu lưu vực:
45
Bảng 2.7: Chỉ tiêu dùng nước cho vật nuôi (l/con/ngày đêm)

46
Bảng 2.8: Số lượng gia súc, gia cầm phân theo tiểu lưu vực năm 2013
Bảng 2.9: Nhu cầu nước cấp cho công nghiệp trong tỉnh năm 2013
Bảng 2.10: Thống kê diện tích mặt nước ni trồng thủy sản

47
48
48

Bảng 2.11: Nhu cầu sử dụng nước các ngành trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2013 (m3/năm)
52
Bảng 2.12: Nhu cầu sử dụng nước các ngành trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2015 (m3/năm)
52
3
Bảng 2.13: Nhu cầu sử dụng nước các ngành trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2020 (m /năm)
53
Bảng 2.14: Một số lưu vực được sử dụng trong việc xây dựng mơ hình NAM Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.15: Số trạm mưa trên lưu vực và tỷ trọng ảnh hưởng đối với vị trí xây dựng mơ hình NAM.
Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.16: Kết quả kiểm định mơ hình NAM Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.17: Tỷ trọng mưa và cách xác định mưa cho từng tiểu lưu vực Error! Bookmark not
defined. Bảng 2.18: Dòng chảy đến trên từng tiểu lưu vực thuộc địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn hiện
trạng 2013 (Triệu m3)
55
3
Bảng2.19:Dòngchảy đếntrêntừngtiểulưuvựcthuộc địabàntỉnh ĐồngNai ứngvớitầnsuấtnước đến95 %)
(triệum 57 Bảng 3.1: Tổng lượng nước thiếu năm hiện trạng (triệu m3)
75
3

Bàng 3.2: Lượng nước đến các khu tưới hiện trạng (triệu m )
76


Bảng 3.3: Nhu cầu sử dụng nước tại các khu tưới năm hiện trạng (triệu m 3)
Bảng 3.4: Tổng lượng nước thiếu năm 2015 (triệu m3)
Bảng 3.5: Lượng nước đến các khu tưới năm 2015 (triệu m3)

77
79
80

Bảng 3.6: Nhu cầu sử dụng nước tại các khu tưới năm 2015 (triệu m3)
Bảng 3.7: Tổng lượng nước thiếu năm 2020 (triệu m3)
Bảng 3.8: Lượng nước đến các khu tưới năm 2020 (triệu m3)

81
83
84

Bảng 3.9: Nhu cầu sử dụng nước tại các khu tưới năm 2020 (triệu m3)
Bảng 3.10: Tổng hợp lượng nước thiếu năm 2013, 2015, 2020 (triệu m3)
Bảng 3.11: Lượng nước thiếu năm 2013 đối với kịch bản 1 (triệu m3)
Bảng 3.12: Lượng nước đến năm 2013 đối với kịch bản 1 (triệu m3)

85
87
90
91


Bảng 3.13: Lượng nước dùng năm 2013 đối với kịch bản 1 (triệu m3)
Bảng 3.14: Lượng nước thiếu năm 2015 đối với kịch bản 1 (triệu m3)
Bảng 3.15: Lượng nước đến năm 2015 đối với kịch bản 1 (triệu m3)
Bảng 3.16: Lượng nước dùng năm 2015 đối với kịch bản 1 (triệu m3)
Bảng 3.17: Lượng nước thiếu năm 2020 đối với kịch bản 1 (triệu m3)
Bảng 3.18: Lượng nước đến năm 2020 đối với kịch bản 1 (triệu m3)
Bảng 3.19: Lượng nước dùng năm 2020 đối với kịch bản 1 (triệu m3)
Bảng 3.20: Tổng hợp lượng nước thiếu năm 2013, 2015, 2020 theo KB 1
Bảng 3.21: Lượng nước thiếu năm 2013 theo KB2 (triệu m3)
Bảng 3.22: Lượng nước thiếu năm 2015 theo KB2 (triệu m3)
Bảng 3.23: Lượng nước thiếu năm 2020 theo KB2 (triệu m3)
Bảng 3.24: Ma trận lựa chọn kịch bản qua các tiêu trí

92
94
95
96
98
99
100
101
102
103
104
107


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ các nước, vùng lãnh thổ đã và đang ứng dụng mơ hình WEAP
Hình 2.1: Bản đồ phân chia tiểu lưu vực trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Hình 2.2: Kết quả kiểm định mơ hình NAM Error! Bookmark not defined.
Hình 3.1: Số hóa hệ thống sơng suối khu vực nghiên cứu

10
41

Hình 3.2. Sơ đồ mơ hình hóa tính tốn cân bằng nước hiện trạng và tương lai
Hình 3.3: Biểu đồ tính tốn lượng nước thiếu năm hiện trạng
Hình 3.4: Biểu đồ tính tốn lượng nước thiếu năm 2015
Hình 1.5: Biểu đồ tính tốn lượng nước thiếu năm 2020

73
78
82
86

Hình 3.6: Biểu đồ lượng nước thiếu năm 2013 đối với KB1
Hình 3.7: Biểu đồ lượng nước thiếu năm 2015 đối với kịch bản 1
Hình 3.8: Biểu đồ lượng nước thiếu năm 2020 đối với kịch bản 1

73

93
97
101


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TNN Tài nguyên nước
TNNM Tài nguyên nước mặt

TNMT Tài nguyên Môi
trường
NNPTNT

LVS
KTSD

Nông nghiệp phát triển nông thôn

Lưu vực sông
Khai thác sử dụng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ KHU VỰC
NGHIÊN CỨU

5

1.1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu

5

1.1.1. Tài nguyên nước
1.1.2. Tổng quan tình hình ứng dụng mơ hình tốn thủy văn trong phân bổ tài nguyên
nước mặt ở Việt Nam và trên thế giới

1.2. Tổng quan về khu vực nghiên cứu

5
6
12

1.2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên
1.2.2. Hiện trạng phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Đồng Nai
1.3. Hiện trạng tài nguyên nước mặt của tỉnh Đồng Nai

12
21
32

1.3.1. Hệ thống sông trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
1.3.2. Dòng chảy năm và phân phối dòng chảy năm
1.3.3. Dòng chảy lũ
1.3.4. Dòng chảy kiệt

32
33
35
35

CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ TÍNH
TỐN CÂN BẰNG NƯỚC TỈNH ĐỒNG NAI

38

2.1. Phân vùng tính cân bằng nước


38

2.1.1. Tiêu chí phân vùng
2.2. Tính tốn nhu cầu nước tại các tiểu vùng

38
41

2.2.1. Xác định, nhận diện các hộ ngành sử dụng nước chính
2.2.2. Tính tốn nhu cầu sử dụng nước
2.2.3. Tổng hợp nhu cầu nước cho các ngành trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
2.3. Tính tốn dịng chảy đến tại các tiểu vùng

41
43
50
54

2.3.1. Xây dựng mơ hình
2.3.2. Kết quả kiểm định mơ hình Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Kết quả tính tốn dịng chảy đến Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Tính tốn lượng nước đến ứng với kịch bản nước đến 95%
2.4. Tình hình phân bổ tài nguyên nước

54

56
58


2.5. Cơ sở, nguyên tắc phân bổ tài nguyên nước

60

2.5.1. Cơ sở lựa chọn phương pháp
2.5.2. Nguyên tắc phân bổ tài nguyên nước mặt.
2.5.3. Xác định thứ tự ưu tiên

60
62
63


2.6. Mơ hình WEAP
2.6.1. Tổng quan về phần mềm WEAP
2.6.2. Tiếp cận mơ hình Weap
2.6.3. Khả năng của mơ hình WEAP
2.6.4. Sử dụng mơ hình WEAP

66
66
68
69
69

CHƯƠNG 3. TÍNH TỐN CÂN BẰNG NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP
ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TỈNH ĐỒNG
NAI

72


3.1. Ứng dụng mơ hình WEAP tính tốn cân bằng nước tỉnh Đồng Nai

72

3.1.1. Số liệu đầu vào mơ hình Weap
3.1.2. Tính tốn cân bằng nước hiện trạng
3.2. Tính tốn cân bằng nước theo các kịch bản

72
74
87

3.2.1. Cở sở đề xuất các kịch bản
3.2.2. Các kịch bản, giải pháp phân bổ tài ngun nước
3.2.3. Tính tốn cân bằng nước theo các kịch bản
3.3. Lựa chọn giải pháp thực hiện phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai

88
88
89
105

3.3.1. Tiêu chí lựa chọn giải pháp phân bổ
3.3.2. Phân tích lựa chọn giải pháp phân bổ
3.4. Các giải pháp quản lý phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai

105
106
108


3.4.1. Giải pháp về Chính sách, thể chế và pháp luật
3.4.2. Giải pháp về cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành
3.4.3. Giải pháp tài chính
3.4.4. Giải pháp về phát triển TNN
3.4.5. Giải pháp về tăng cường năng lực và sự tham gia của các bên liên quan
3.4.6. Giải pháp về bảo vệ, cải tạo và phục hồi TNMT nước

108
108
110
111
111
111

KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ

113

TÀI LIỆU THAM KHẢO

116


9

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đồng Nai là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với
11 đơn vị hành chính trực thuộc, tổng diện tích tự nhiên 5.903,34 km 2, chiếm

1,76% diện tích tự nhiên cả nước và chiếm 25,5% diện tích tự nhiên của vùng
Đông Nam Bộ. Theo niên giám thống kê năm 2010 dân số tồn tỉnh là
2.491.262 người (trong đó thành thị 828.011 người chiếm 33,24% dân số tồn
tỉnh; nơng thơn 1.663.251 người chiếm 66,76% dân số toàn tỉnh), mật độ dân
số: 422 người/km2. Hệ thống sơng Đồng Nai gồm dịng chính Đồng Nai và 4
phụ lưu lớn là sơng La Ngà ở phía bờ trái, sơng Bé, sơng Sài Gịn và sơng
Vàm Cỏ ở phía bờ phải. Mật độ sơng suối khoảng 0,5 km/km 2, các sông suối
phân phối không đều. Phần lớn sơng suối tập trung ở phía Bắc và dọc theo
sông Đồng Nai về hướng Tây Nam. Tài nguyên nước phân bố không đều theo
không gian và thời gian; chất lượng nước đang có xu hướng giảm sút, việc
phân bổ và bảo vệ nguồn nước cho các ngành là điều hết sức cần thiết để phát
triển kinh tế xã hội trong toàn vùng.
Song song với việc phát triển kinh tế xã hội là sự hình thành của hàng
loạt các khu công nghiệp, các khu dân cư,… đang đẩy nhu cầu cấp nước, mức
độ khai thác tài nguyên nước gia tăng mạnh mẽ. Tuy nhiên, việc khai thác sử
dụng tài nguyên nước thiếu quy hoạch đã và đang tạo nên những mâu thuẫn,
cạnh tranh của các ngành khai thác sử dụng nguồn nước và các vật thể chứa
nước, ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng nước trên địa bàn tỉnh. Tình
trạng ơ nhiễm nguồn nước đã và đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng và có
lúcđã trởthành vấn đềthời sựnóng bỏng. Hiện nay, giải quyết nhu cầu nước
cho các ngành dùng nước như : nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản, sinh thái,
sinh hoạt … để phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội trong tỉnh là u cầu cấp
thiết được đặt ra.
Trước tình hình đó, việc ứng dụng mơ hình tốn thủy văn trong bài tốn
phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai là rất cấp thiết. Nó giúp cho các
nhà quản lý có một cách nhìn tổng thể để ra quyết định khai thác sử dụng


nước cho các ngành, trong đó có xét đến vấn đề lợi ích kinh tế. Vì vậy trong
luận văn tơi muốn đề cập tới vấn đề đó qua đề tài:

“Nghiên cứu giải pháp phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, để
phát triển bền vững kinh tế-xã hội của tỉnh.”
2. Mục đích của đề tài
Trên cơ sở phân tích, đánh giá tài nguyên nước mặt, khai thác và sử
dụng tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai, mục đích của đề tài:
- Nghiên cứu tính tốn cân bằng nước hiện trạng nhằm mục đích xác
định tỉnh Đồng Nai thừa nước hay thiếu nước;
- Tính tốn phân bổ tài ngun nước mặt tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, 2020
trong điều kiện nguồn nước đến 85%.
3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên
cứu Cách tiếp cận:
- Tiếp cận tổng hợp và liên ngành:
Dựa trên định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai, hiện trạng
cơng trình khai thác sử dụng nước, nhu cầu dùng nước các ngành, cùng với
các văn bản hướng dẫn pháp luật từ đó tính tốn cân bằng nước tỉnh Đồng
Nai.
- Tiếp cận kế thừa có chọn lọc và bổ sung:
Trên tồn tỉnh Đồng Nai đã có một số dự án quy hoạch tài nguyên
nước, các đề tài nghiên cứu về nguồn nước, khai thác, sử dụng và quản lý
tổng hợp tài nguyên nước trên các lưu vực sơng lớn trong tỉnh. Việc kế thừa
có chọn lọc các kết quả nghiên cứu này sẽ giúp đề tài có định hướng giải
quyết vấn đề một cách khoa học hơn.
- Tiếp cận thực tiễn:
Tiến hành khảo sát thực địa, tổng hợp số liệu nhằm nắm rõ chi tiết hiện
trạng và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương, hiện
trạng các cơng trình khai thác sử dụng nước trong toàn tỉnh.
Các số liệu thực tiễn giúp đánh giá một cách tổng quan về hiện trạng
các cơng trình tiêu úng và tình hình ngập úng của vùng, làm cơ sở đánh giá
các tác động và đề xuất các giải pháp để khắc phục.



- Tiếp cận các phương pháp, công cụ hiện đại trong nghiên cứu:
Đề tài này ứng dụng, khai thác các phần mềm, mơ hình hiện đại như
mơ hình tính tốn cân bằng nước Weap.
Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp kế thừa, áp dụng có chọn lọc sản phẩm khoa học và
công nghệ: Các số liệu điều tra từ trước đến nay về tài nguyên nước mưa,
nước mặt, nước dưới đất, về địa chất, thảm thực vật sẽ được thu thập kế thừa,
thống kê, hệ thống hóa khai thác sử dụng để giảm bớt khối lượng công tác
điều tra trực tiếp. Kế thừa các nghiên cứu khoa học, các dự án có liên quan và
các điều tra cơ bản trên khu vực tỉnh.
- Phương pháp điều tra, thu thập: Thu thập thông tin chung về hiện
trạng khai thác sử dụng nước mặt, hiện trạng cơng trình thủy lợi và xác định
đối tượng, khu vực trọng điểm cần điều tra chi tiết về hiện trạng cơng trình
khai thác. Điều tra phỏng vấn thu thập số liệu tổng hợp về nhóm cơng trình
khai thác nước.
- Phương pháp phân tích thống kê các số liệu đã có: Rà sốt, thu thập
chỉnh số liệu đã có, sử dụng cơng nghệ GIS để nghiên cứu cấu trúc địa chất,
bề mặt địa hình, lớp phủ thực vật, sự phân cắt địa hình, sự phân bố mưa và
dịng chảy trong năm.
- Phương pháp ứng dụng các mơ hình hiện đại: Các mơ hình tính tốn
thuỷ lực, thuỷ văn, cân bằng nước, phần mềm xây dựng bản đồ Mapinfo,
phần mềm Weap tính tốn cân bằng nước và ứng dụng các công nghệ hiện
đại: viễn thám, GIS…
- Phương pháp chuyên gia: Có sự tham gia đóng góp ý kiến của các chuyên
gia về các lĩnh vực.
4. Kết quả dự kiến đạt được
1. Phân tích, đánh giá tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu và khu vực nghiên
cứu.
2. Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để tính tốn cân bằng nước tỉnh

Đồng Nai.


3. Nghiên cứu tính tốn cân bằng nước nhằm mục đích xác định tỉnh Đồng Nai
có đủ nước, thừa nước hay thiếu nước trong các điều kiện phát triển tài
nguyên nước trường hợp bình thường hay hạn hán hay trong các trường hợp
kịch bản nguồn nước đến cùng với phương án khai thác sử dụng khác.
4. Đề xuất các biện pháp để thực hiện giải pháp phân bổ tài nguyên
nước mặt tỉnh Đồng Nai.


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ KHU
VỰC NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
1.1.1. Tài ngun nước
Tài ngun nước đóng một vai trị đặc biệt quan trọng, là thành phần
thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại và phát triển bền
vững. Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất,
nước biển. Nguồn nước mặt, thường được gọi là tài nguyên nước mặt, tồn tại
thường xuyên hay không thường xuyên trong các thuỷ vực ở trên mặt đất như:
sơng ngịi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng và băng
tuyết. Tài nguyên nước sông là thành phần chủ yếu và quan trọng nhất, được
sử dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất. Do đó, tài nguyên nước nói
chung và tài nguyên nước mặt nói riêng là một trong những yếu tố quyết định
sự phát triển kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ hay một quốc gia.
a.

Trên thế giới
Tổng lượng nước trên Trái đất khoảng 1.386 triệu km 3. Trong đó, 97%


lượng nước tồn cầu ở đại dương, 3% cịn lại là nước ngọt tồn tại ở dạng băng
tuyết, nước ngầm, sơng ngịi và hơi nước trong khơng khí. Hệ thống nước khí
quyển, nguồn động lực thủy văn nước mặt chỉ khoảng 12.900 km 3, chưa đầy
1/100.000 tổng lượng nước ngọt tồn cầu.
b.

Tại Việt Nam
Việt Nam là một nước có nguồn tài nguyên nước vào loại trung bình

trên thế giới và có nhiều yếu tố khơng bền vững.
Nước ta có khoảng 830 tỷ m3 nước mặt trong đó chỉ có 310 tỷ m3 được
tạo ra do mưa rơi trên lãnh thổ Việt Nam chiếm 37% cịn 63% do lượng mưa
ngồi lãnh thổ chảy vào. Tổng trữ lượng tiềm năng khai thác nước dưới đất
chưa kể phần hải đảo ước tính khoảng 60 tỷ m 3/năm, trữ lượng nước ở giai


đoạn tìm kiếm thăm dị sơ bộ mới đạt khoảng 8 tỷ m 3/năm. Trên lãnh thổ Việt
Nam có 2360 sơng dài trên 10km có dịng chảy thường xun, 9 hệ thống
sơng có diện tích lưu vực trên 1000 km

2

đó là: Mê Koong, Hồng, Cả, Mã,

Đồng Nai, Ba, Bằng Giang, Kỳ Cùng, Vũ Gia- Thu Bồn.
Theo quan điểm hệ thống, hệ thống nguồn nước được định nghĩa như
sau: “Hệ thống nguồn nước là một hệ thống phức tạp bao gồm tài ngun
nước, các cơng trình khai thác nguồn nước, các yêu cầu về nước cùng với mối
tương tác giữa chúng và chịu tác động của mơi trường lên nó”.
Nguồn nước được đánh giá bởi các đặc trưng: lượng và phân bố của nó

theo khơng gian và thời gian; chất lượng nước; động thái của chúng.
Các biện pháp khai thác và bảo vệ nguồn nước: các cơng trình thủy lợi,
các biện pháp cải tạo và bảo vệ nguồn nước, bao gồm cả biện pháp cơng trình
và phi cơng trình, được cấu trúc tùy thuộc vào mục đích khai thác và bảo vệ
nguồn nước.
Các yêu cầu về nước: các hộ dùng nước, các yêu cầu về mức bảo đảm
phòng chống lũ lụt, úng hạn, các yêu cầu về bảo vệ hoặc cải tạo môi trường
cùng các yêu cầu dùng nước khác.
Tác động của môi trường là những tác động về hoạt dộng dân sinh kinh
tế, hoạt động của con người (không kể các tác động về khai thác nguồn nước
theo quy hoạch). Những tác động đó bao gồm ảnh hưởng của các biện pháp
canh tác làm thay đổi mặt đệm và lòng dẫn, sự tác động khơng có ý thức vào
hệ thống các cơng trình thủy lợi….
1.1.2. Tổng quan tình hình ứng dụng mơ hình tốn thủy văn trong phân
bổ tài ngun nước mặt ở Việt Nam và trên thế giới
1.1.2.1. Trên thế giới
Hệ thống mơ hình GIBSI được áp dụng cho các lưu vực ở Canada có
hệ sinh thái và tình hình phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp, đơ thị phức tạp.


GIBSI là một hệ thống mơ hình tổng hợp chạy trên máy PC cho các kết quả
kiểm tra tác động của nông nghiệp, công nghiệp, quản lý nước cả về lượng và
chất đến tài ngun nước.
Mơ hình GIBSI cho khả năng dự báo các tác động của công nghiêp,
rừng, đô thị, các dự án nông nghiệp đối với môi trường tự nhiên, có tác dụng
cảnh báo các hộ dùng nước biết trước và tôn trọng các tiêu chuẩn về số
lượng, chất lượng nguồn nước dùng
GIBSI là tập hợp những mô hình bộ phận bao gồm:
- Mơ hình thuỷ văn HYDROTEL
- Mơ hình phân giải vật lý có hệ thống viễn thám, hệ thống thơng tin địa lý

- Mơ hình USLE dùng cho vận chuyển phù sa và xói mịn đất
- Mơ hình lan truyền chất hố học trong nơng nghiệp dựa trên mơ hình lan
truyền ni-tơ, phốt-pho, thuốc trừ sâu (sử dụng một mơ đun trong mơ hình
SWAT)
- Mơ hình chất lượng nước QUAL2E, mơ hình chất lượng nước để mô phỏng
các yếu tố:
+ Độ khuyếch tán và keo tụ các chất hồ tan trong nước (chất gây ơ
nhiễm)
+ Sự phát triển lồi tảo;
+ Chu trình của ni-tơ, phốt-pho;
+ Sự phân rã Coliform;
+ Làm thơng khí;
+ Nhiệt độ của nước;
Mơ hình BASINS được xây dựng bởi Văn phịng Bảo vệ Mơi trường
(Hoa Kỳ). Mơ hình được xây dựng để đưa ra một công cụ đánh giá tốt hơn và
tổng hợp hơn các nguồn phát thải tập trung và không tập trung trong công tác
quản lý chất lượng nước trên lưu vực. Đây là một mơ hình hệ thống phân tích


mơi trường đa mục tiêu, có khả năng ứng dụng cho một quốc gia, một vùng
để thực hiện các nghiên cứu về nước bao gồm cả lượng và chất trên lưu vực.
Mơ hình được xây dựng để đáp ứng 3 mục tiêu: (1) Thuận tiện trong cơng
tác kiểm sốt thơng tin mơi trường; (2) Hỗ trợ cơng tác phân tích hệ thống
môi trường; (3) Cung cấp hệ thống các phương án quản lý lưu vực. Mơ hình
BASINS là một cơng cụ hữu ích trong cơng tác nghiên cứu về chất và lượng
nước. Với nhiều mô đun thành phần trong hệ thống, thời gian tính tốn được
rút ngắn hơn, nhiều vấn đề được giải quyết hơn và các thông tin được quản
lý hiệu quả hơn trong mơ hình. Với việc sử dụng GIS, mơ hình BASINS
thuận tiện hơn trong việc biểu thị và tổ hợp các thông tin (sử dụng đất, lưu
lượng các nguồn thải, lượng nước hồi quy,...) tại bất kỳ một vị trí nào. Các

thành phần của mơ hình cho phép người sử dụng có thể xác định ảnh
hưởng của lượng phát thải từ các điểm tập trung và khơng tập trung. Tổ
hợp các mơ đun thành phần có thể giúp cho việc phân tích và quản lý lưu vực
theo hướng:
- Xác định và thứ tự ưu tiên các giới hạn về môi trường nước;
- Đặc trưng các nguồn thải và xác định độ lớn cũng như tiềm năng phát
thải.
- Tổ hợp các lượng thải từ các điểm nguồn tập trung và khơng tập trung
và q trình vận chuyển trên lưu vực cũng như trên sông.
- Xác định, so sánh giá trị tương đối của các chiến lược kiểm sốt ơ nhiễm.
- Trình diễn và cơng bố trước cơng chúng dưới dạng các bảng biểu, hình vẽ và
bản đồ.
Mơ hình BASIN bao gồm các mơ hình thành phần sau:
- Mơ hình trong sơng: QUAL2E, phiên bản 3.2 mơ hình chất lượng
nước.


- Các mơ hình lưu vực: WinHSPF là một mơ hình lưu vực dùng để xác định
nồng độ các chất thải từ các nguồn thải tập trung và không tập trung trong
sơng; SWAT là một mơ hình dựa trên cơ sở vật lý được xây dựng để dự đoán
ảnh hưởng của các hoạt động sử dụng đất trên lưu vực đến chế độ dòng
chảy, xác định lượng bùn cát và các các chất hố học dùng trong nơng
nghiệp trên tồn lưu vực.
- Các mơ hình lan truyền: PLOAD, là một mơ hình lan truyền chất ơ
nhiễm, PLOAD xác định các nguồn thải khơng tập trung trung bình trong một
khoảng thời gian nhất định.
Các chức năng của mơ hình BASIN cho phép người sử dụng có thể
trình diễn, xuất dữ liệu và thực hiện các phân tích theo các mục tiêu khác
nhau.
Mơ hình BASIN được sử dụng rộng rãi ở Mỹ, nó thuận tiện trong việc

lưu trữ và phân tích các thơng tin mơi trường, và có thể sử dụng như là một
công cụ hỗ trợ ra quyết định trong quá trình xây dựng khung quản lý lưu vực.
Tính đến thời điểm hiện tại, liên quan đến việc ứng dụng mô hình
WEAP ở các nước trên thế giới có khoảng hơn 30 dự án đánh giá nước ở các
quốc gia trên hầu hết các châu lục bao gồm Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan, Ấn
Độ, Mexico, Brazil, Đức, Hàn Quốc, Ghana, Kenya, Nam Phi, Ai Cập, Israel
và Oman.


Hình 1.1: Sơ đồ các nước, vùng lãnh thổ đã và đang ứng dụng mơ
hình WEAP
1.1.2.2. Trong nước
Tham gia vào việc tính tốn cân bằng nước trên các lưu vực sơng ở
Việt Nam ngồi việc ứng dụng mơ hình MITSIM (đã được cải tiến chạy trên
mơi trường Window), mơ hình MIKE BASIN (đã trở nên phổ biến), mơ hình
IQQM (tích hợp trong bộ MRC Toolbox của Ủy hội sông Mêkong quốc tế)
thì cịn có thêm mơ hình WEAP (do Viện mơi trường Stockhom có trụ sở
tại Mỹ phát triển) tham gia vào việc tính tốn cân bằng nước và lập kế
hoạch sử dụng nước.
Dựa vào các kết quả nghiên cứu có thể phân q trình phát triển thành 2
thời kỳ (i) thời kỳ nghiên cứu cân bằng nước tự nhiên và (ii) cân bằng nước
kinh tế.
a. Cân bằng nước tự nhiên
Các nghiên cứu cân bằng nước tự nhiên được tiến hành từ những
năm 1950 đến đầu những năm 1975. Trong thời kỳ này, kế thừa các tiến
bộ trong nghiên cứu qui luật khí tượng khí hậu của thế giới và hệ thống thiết
bịquan trắc, ở nước ta mạng lưới quan trắc các đặc trưng khí tượng, thủy văn,


hải dương, các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như bão, dông, lũ ống, lũ quét,

các hệ thống cảnh báo được thành lập nhằm nghiên cứu cân bằng nước với
quy mơ tồn lãnh thổ, miền, các khu vực. Chẳng hạn cơng trình nghiên cứu
của GS. Ngơ Đình Tuấn về chế độ dịng chảy của các sơng suối Việt Nam.
Tác giả đã đưa ra các khái niệm làm cơ sở cho việc lựa chọn các phương pháp
nghiên cứu thích hợp. Sự hình thành dịng chảy trước hết là mối quan hệ giữa
mưa và lớp dòng chảy tương ứng tại cửa ra của lưu vực, mối quan hệ giữa khí
hậu và dịng chảy với 2 mùa khí hậu trong năm dẫn tới việc hình thành 2 mùa
dịng chảy tương ứng và tác động của mặt đệm tới q trình hình thành dịng
chảy. Qua nghiên cứu và tổng kết các tác giả xếp thứ tự các nhân tố như sau:
Hồ ao, đầm lầy, thổ nhưỡng, thảm rừng. Một trong các đóng góp có giá trị là
đưa ra chỉ tiêu phân vùng thủy văn làm cơ sở cho việc xác lập cán cân nước
theo vùng, địa phương và ô thủy văn. Nghiên cứu căn ngun q trình hình
thành dịng chảy trên các sơng suối nước ta, PTS Nguyễn Lại đã xuất phát từ
các khái niệm về các quá trình thủy văn chịu sự chi phối của các q trình
synop vĩ mơ trên tồn miền Đông Á đồng thời với sự chi phối của điều kiện
mặt đệm với mức độ khác nhau. Trên cơ sở đó xây dựng lý thuyết về kỳ
dịng chảy sơng ngịi gió mùa nhiệt đới Việt Nam. Tác giả đã đưa ra chỉ tiêu
phân định kỳ dòng chảy “Đường tần suất dịng chảy của các kỳ kế cận nhau
khơng được cắt nhau khi vẽ chúng trên cùng hệ tọa độ”. Hai cơng trình trên
thực sự là các cơng trình nghiên cứu cơ bản làm cơ sở cho việc nghiên cứu
cân bằng nước ở Việt Nam.
Trong giai đoạn này công cụ chủ yếu nghiên cứu cân bằng nước tự
nhiên là phương pháp tổng hợp địa lý kết hợp với một khối lượng khổng lồ
các số liệu quan trắc về mưa, dòng chảy, bốc hơi. Một loạt các bản đồ hồn
lưu khí quyển, vùng khí hậu, bản đồ mưa, dịng chảy ra đời là các luận cứ


khoa học giúp các nhà hoạch định chiến lược đưa ra các quyết định chính xác
trên phạm vi tồn quốc.
Tuy vậy do việc nghiên cứu còn gắn với địa giới hành chính cũng gây

khơng ít khó khăn trong việc khai thác và sử dụng tài nguyên nước.
b. Giai đoạn nghiên cứu cân bằng nước có gắn với bài tốn kinh tế
nước Khi nền kinh tế xã hội phát triển thì nhu cầu về nước ngày
càng nhiều
và yêu cầu chất lượng ngày càng cao. Do vậy việc nghiên cứu nguồn nước
được tiến hành tỉ mỉ hơn. Đó là chương trình nghiên cứu tổng thể về cân bằng
nước hệ thống sông suối Việt Nam (Chương trình KC12), quy hoạch tổng thể
đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long, Tây Nguyên, Đồng Nai, vùng núi phía
Bắc.
Ngồi việc đánh giá tổng lượng, nhiều mơ hình toán đã được quan tâm
nghiên cứu, cải tiến và ứng dụng để dự tính sự thay đổi của nguồn nước ngắn
hạn và dài kỳ. Một loạt các vấn đề như thủy văn - thủy lực hệ thống sông
Hồng - Thái Bình, hệ thống sơng Mekơng, quy hoạch thủy lợi, hồn chỉnh
các hệ thống thủy nông đã được tiến hành.
1.2. Tổng quan về khu vực nghiên cứu
1.2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên
1.2.1.1. Vị trí địa lý
Đồng Nai là tỉnh thuộc Miền Đơng Nam Bộ nước Cộng hịa Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, được giới hạn trong tọa độ địa lý:
- Từ10o22'đến 11o35' vĩđộ bắc.
- Từ 106o44'15" đến 107o34'10" kinh độ đông.
Là một tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam,
Đồng Nai tiếp giáp với các vùng sau:
- Phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận;
- Phía Đơng Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng;


- Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và tỉnh Bình Phước;
- Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu;
- Phía Tây giáp Thành Phố Hồ Chí Minh.

1.2.1.2. Đặc điểm địa chất và thổ nhưỡng
a. Đặc điểm địa chất
Theo báo cáo địa chất thuỷ văn tỉnh Đồng Nai của Liên đồn Địa chất
thuỷ văn – Địa chất cơng trình miền Nam, đặc điểm địa chất của tỉnh có thể
khái quát như sau:
- Về địa tầng: Đồng Nai có 3 giới tiêu biểu là giới Mesozoi, giới Kainozoi và
giới magma; trong đó giới Kainozoi chiếm diện tích phần lớn của tỉnh với
5.000 km2. Trong đó phần lớn thuộc phún trào bazan, trầm tích vụn rời gắn
kết yếu có khối lượng thứ hai sau bazan.
- Về kiến tạo: tỉnh Đồng Nai là phần rìa tây nam đới uốn nếp Jura Đà Lạt,
tiếp giáp kiểu áp kế với bồn trũng Cửu Long ở phía tây tây nam. Với vị trí
như vậy, có thể coi vùng Đồng Nai là ở vị trí rìa tây nam của đới Đà Lạt
rộng lớn (rộng hơn 40.000 km2). Kiến tạo nên vỏ trái đất của Đồng Nai là các
thành tạo địa chất trên đới Đà Lạt. Đó là các trầm tích Juratuooir Jura sớmgiữa, các đá phún trào xen lẫn trầm tích Jura muộn Crêta, các trầm tích
Kainozoi từ Neogen, các magma xâm nhập Jura muộn – Crêta, phun trào
bazan Neogen – Đệ tứ.
Trong bản đồ địa chất Đồng Nai tỷ lệ 1/50.000 phân ra hai loại đứt gãy
kiến tạo là đứt gãy chính và đứt gãy phụ.
Loại đứt gãy chính được vạch ra trên cơ sở tài liệu địa vật lý, kết quả
nghiên cứu viễn thám. Loại này gồm các đứt gãy kéo dài vài trăm km và rộng
vài chục km. Những dấu hiệu nhận biết các đứt gãy này ở trên bề mặt địa hình
hoặc các dấu hiệu địa chất nói chung là hiếm; có nơi có, có nơi khơng. Có 3
hệ thống đứt gãy là (1) hệ thống đứt gãy phương Tây Bắc – Đông Nam, (2) hệ


thống đứt gãy phương Đông Bắc – Tây Nam và (3) hệ thống đứt gãy phương
kinh tuyến. Đáng chú ý là vùng lịng hồ Trị An chính là nơi giao nhau ít nhất
của 3 hệ thống đứt gãy trên.
Loại đứt gãy phụ là những nơi bị uốn nếp gãy gấp, bị cà nát, vò nhàu
được phát hiện bằng mắt thường khi khảo sát địa chất. Loại này được phát

hiện ở vùng lộ đá trầm tích Jura phạm vi phía bắc tỉnh và ở phía tây bắc. Loại
này dài vài km đến vài chục km.
b. Đặc điểm thổ nhưỡng
Tỉnh Đồng Nai có quỹ đất phong phú và phì nhiêu.Có 10 nhóm đất
chính. Tuy nhiên theo nguồn gốc và chất lượng đất có thể chia thành 3 nhóm
chung sau:
- Các loại đất hình thành trên đá Bazan: Gồm đất đá bọt, đất đen, đất đỏ có độ
phì nhiêu cao, chiếm 39,1% diện tích tự nhiên (230.844 ha), phân bố ở phía
bắc và đơng bắc của tỉnh. Các loại đất này thích hợp cho các cây công nghiệp
ngắn và dài ngày như: cao su, cà phê, tiêu…
- Các loại đất hình thành trên phù sa cổ và trên đá phiến sét như đất xám,
nâu xám, loang lổ chiếm 41,9% diện tích tự nhiên (247.375 ha), phân bố ở phí
nam, đơng nam của tỉnh (huyện Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Biên Hoà, Long
Thành, Nhơn Trạch). Các loại đất này thường có độ phì nhiêu kém, thích hợp
cho các loại cây ngắn ngày như đậu, đỗ…một số cây ăn trái và cây công
nghiệp dài ngày như cây điều…
- Các loại đất hình thành trên phù sa mới như đất phù sa, đất cát. Phân bố chủ
yếu ven các sông như sông Đồng Nai, La Ngà. Chất lượng đất tốt, thích hợp
với nhiều loại cây trồng như cây lương thực, hoa màu, rau quả…
1.2.1.3. Đặc điểm khí tượng và mạng lưới sơng ngịi
a. Đặc điểm khí tượng
Đặc điểm thời tiết, khí hậu


Tỉnh Đồng Nai có khí hậu nhiệt đới gió mùa phân thành hai mùa rõ rệt,
là mùa mưa và mùa khô.Mùa mưa kéo dài từ tháng V đến tháng X, mùa khô
kéo dài từ tháng XI đến tháng IV năm sau. Trong mùa khơ, hướng gió chủ
yếu trong nửa đầu mùa là Bắc - Đông Bắc, nửa cuối mùa chuyển sang hướng
Đơng - Đơng Nam. Trong mùa mưa, gió chủ yếu là gió mùa Tây Nam thịnh
hành từ cuối tháng V đến đầu tháng VIII.

Đặc điểm mưa
Đồng Nai chịu sự chi phối loại hình khí hậu nhiệt đới gió mùa, vì vậy
khí hậu phân thành mùa mưa và mùa khơ rất rõ rệt.Mùa mưa kéo dài từ tháng
V đến tháng X, mùa khô kéo dài từ tháng XI đến tháng IV năm sau. Trong
mùa khơ, hướng gió chủ yếu trong nửa đầu mùa là Bắc - Đông Bắc, nửa cuối
mùa chuyển sang hướng Đông - Đông Nam. Trong mùa mưa, gió chủ yếu là
gió mùa Tây Nam thịnh hành từ cuối tháng V đến đầu tháng VIII.
Lượng mưa trung bình năm là 2.302 mm. Tuy nhiên, lượng mưa phân
bố không đều giữa các mùa, mùa mưa chiếm 80 - 85%, mùa khô chỉ chiếm 15
- 20% lượng nước. Lượng mưa cao nhất chủ yếu tập trung vào tháng VIII và
tháng IX, do đó đã ảnh hưởng đến dịng chảy lũ. Vì vậy, phần lớn đỉnh lũ trên
lưu vực sơng trong tỉnh Đồng Nai đều xảy ra vào tháng IX hàng năm.
Gió
Tỉnh Đồng Nai nằm trong khu vực vừa chịu ảnh hưởng của hồn lưu tín
phong đặc trưng cho đới nội chí tuyến, lại vừa chịu sự chi phối ưu thế của
hồn lưu gió mùa khu vực Đơng Nam bộ.
Mùa đơng, chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa Đơng - Bắc đã trở
thành nhiệt đới hóa tương đối ổn định, một mùa đông ấm áp và khô hạn. Mùa
Hạ, khu vực lại chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Tây - Nam, từ vịnh
Bengan vào đầu mùa và từ Nam Thái Bình Dương vào giữa và cuối mùa.


Tốc độ gió bình qn biến đổi trong khoảng từ 1,5-3,0 m/s, có xu thế
tăng dần khi ra biển và giảm dần khi vào sâu trong đất liền. Tốc độ gió lớn
nhất có thể đạt đến 20-25 m/s, xuất hiện trong bão và xốy lốc.
Hàng năm, nhìn chung gió mạnh thường xuất hiện vào mùa khô, từ
tháng XI – IV năm sau và gió yếu hơn vào mùa mưa, từ tháng VI - X. Tuy
nhiên, do địa hình chi phối, cũng có các trường hợp ngoại lệ.
Tần suất xuất hiện của các hướng gió chính là 40-70%.
Bảng 1.1: Tốc độ gió trung bình tại một số vị trí (Đơn vị: m/s)

TT Vị trí

I II

III

IV

V VI

VII

VIII IX

X XI

XII

Năm

1 Long Thành

1,92 2,76 3,02 3,38 2,40 2,54 2,30 2,48 2,14 1,56 2,12 1,93 2,38

2 Bảo Lộc

1,94 1,79 1,96 1,77 1,93 2,43 2,55 2,64 1,98 1,67 1,91 1,98 2,05

3 V ũng Tàu3,89 4,74 4,52 3,7 2 2,29 2,79 3,00 3,27 2,55 2,34 2,78 2,82 3,2 3
4 Xuân Lộc


1,15 2,00 1,90 1,80 1,00 1,70 1,25 1,95 1,10 0,95 0,85 0,85 1,38

5 Biên Hòa

1,83 2,07 2,53 2,75 2,03 1,72 1,80 2,01 1,81 1,91 1,83 1,83 2,01

6 Tâ n Sơn Nhâ t 2,13 2,65 2,90 2,77 2,13 2,07 1,97 1,83 1,65 1,47 1,85 1,95 2,11

Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình năm tồn tỉnh vào khoảng 26 oC, cao nhất tại vùng

trung tâm và thấp nhất tại vùng ven biển và vùng cao tiếp giáp với tỉnh Lâm
Đồng. Nhiệt độ trung bình tháng biến thiên ít, tháng có nhiệt độ cao nhất và
thấp nhất chênh nhau 4oC.Nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm khá lớn, tại
vùng cao có thể lên tới 10 – 15 ôC và vùng ven biển không quá 10 0C, mùa khô
nhiệt độ dao động nhiều hơn mùa mưa.
Hàng năm, nhiệt độ thấp nhất rơi vào các tháng XII-I và nhiệt độ cao
nhất thường rơi vào các tháng IV, V. Một điểm đáng quan tâm ở đây là, trong
khi nhiệt độ ngày đêm có chênh lệch lớn 10 – 15 oC, thì biến thiên nhiệt độ
trung bình hàng tháng trong năm lại khơng nhiều (3-4oC)


Bảng 1.2: Nhiệt độ trung bình tại một số vị trí trên lưu vực sơng Đồng Nai
(Đơn vị: oC)
TT

Vị trí

1 Bảo Lộc


I

II

III

IV

V

VI VII VIII IX

X

XI XII Năm

19,6 20,6 21,9 22,7 23,0 22,5 22,0 21,8 21,8 21,5 20,8 19,8 21,5

2 Tân Sơn Nhất 26,1 26,7 27,9 29,2 28,7 27,7 27,2 27,2 27,9 26,8 26,5 25,9 27,2
3 Xuân Lộc

24,3 25,4 26,7 27,6 27,1 25,9 25,5 25,4 25,5 25,1 24,6 24,2 25,6

4 Biên Hòa

24,4 26,4 27,9 28,9 28,4 27,3 26,9 27,5 26,7 26,4 26,0 25,1 26,8

Độ ẩm khơng khí
Độ ẩm trung bình năm của tỉnh đạt khoảng 83%.Vùng đồng bằng và

vùng đồi thấp có độ ẩm thấp hơn vùng cao và vùng ven biển.
Trong năm, mùa mưa có độ ẩm cao hơn nhiều so với mùa khô (85-88%
và 70-75%). Độ ẩm tháng cao nhất tại Biên Hoà đạt 86,4% và độ ẩm tháng
thấp nhất chỉ có 67,9%.
Bảng 1.3: Độ ẩm tương đối trung bình hàng tháng tại một số vị trí (Đơn
vị:
%)
TT

Vị trí

1

Bảo Lộc

2
3

Tân Sơn
Nhất
Biên Hòa

I

II

III

IV


V

VI VII VIII IX

X

XI XII Năm

80,2 77,3 79,0 83,3 86,9 89,9 90,7 91,8 90,3 89,5 86,9 83,6 85,8
72,9 71,2 71,0 72,7 78,9 83,0 83,4 84,2 85,7 84,9 81,0 75,9 78,7
72,4 67,9 68,8 71,3 78,8 83,2 85,1 85,8 86,4 86,0 83,0 77,7 78,9

Bốc hơi
Lượng bốc hơi giữa các vùng trong tỉnh chênh lệch không nhiều, vùng
đồi núi lượng bốc hơi nhỏ và vùng thấp lượng bốc hơi lớn hơn.Lượng bốc hơi
giữa các tháng trong năm có sự dao động mạnh. Do có nền nhiệt độ cao, nắng
nhiều, lượng bốc hơi trên tồn tỉnh nhìn chung là khá lớn, đạt trên dưới 1.000
mm. Hàng tháng, lượng bốc hơi đạt từ 100-150 mm/tháng trong mùa khơ và
giảm cịn 50-70 mm/tháng vào mùa mưa.


×