Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Bài giảng giao an tuan 21-cuc hay (CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.25 KB, 16 trang )

Giáo án lớp 5
Nguyễn Văn Hoàn
Trờng tiểu học lục sơn
TU ầ N 20
Thứ hai, ngày 10 tháng 1 năm 2011
.
Sáng Chào cờ.
Tập trung dới cờ.
----------------------------------------------
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS .
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê kthị, com-pa.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1:Tính.
- Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Lu ý cách đổi hỗn số ra số thập phân.
Bài 2:
-Hớng dẫn tìm thừa số cha biết của 1 tích
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.


-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: HD tính nửa chu vi hình tròn và đờng
kính, tìm ra chu vi hình H.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trớc.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích
cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Đáp số: Khoanh vào D.
Năm học : 2010- 2011
Giáo án lớp 5
Nguyễn Văn Hoàn
Trờng tiểu học lục sơn
Tập đọc :
Thái s Trần Thủ Độ.
I/ Mục tiêu.
- Học sinh đọc đúng, phân biệt đợc các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu trong bài .
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: thái s, câu đơng, kiệu, quân hiệu...
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ-một ngời c sử gơng mẫu, nghiêm minh, không vì
tình riêng mà làm sai phép nớc.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .

II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
- Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (3 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm đoạn 1, nêu câu hỏi
1.
* GV cho học sinh đọc thầm đoạn 2, nêu câu hỏi
2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi
3.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Đọc diễn cảm.
- Hớng dẫn học sinh đọc phân vai (đoạn 3).
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà.
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú
giải.

- 1 em đọc lại toàn bài.
* Trần Thủ Độ đồng ý nhng yêu cầu ng-
ời đó chặt một ngón chân để phân biệt
với các câu đơng khác.
* Trần Thủ Độ không những không
trách móc mà còn thởng cho vàng lụa.
* Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban
thởng cho viên quan dám nói thẳng.
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- 4 em đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
Năm học : 2010- 2011
Giáo án lớp 5
Nguyễn Văn Hoàn
Trờng tiểu học lục sơn
Đạo đức :
Em yêu quê hơng (tiết2).
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh nắm đợc:
- Mọi ngời cần phải yêu quê hơng.Thể hiện tình yêu quê hơng bằng những hành vi, việc
làm phù hợp với khả năng của mình.
- Đồng tình với những việc làm góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng và không đồng
tình với ngời không xây dựng và bảo vệ quê hơng.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- T liệu, phiếu...
- Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học .
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (BT4).
* Mục tiêu: Thể hiện tình yêu quê hơng bằng
những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng
của mình.
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT2).
Mục tiêu: Nhận biết một số việc làm thể hiện sự
hợp tác.
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
- G ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
c/ Hoạt động 3: Xử lí tình huống (BT3).
* Mục tiêu: Đồng tình với những việc làm góp
phần xây dựng và bảo vệ quê hơng và không
đồng tình với ngời không xây dựng và bảo vệ
quê hơng. * Cách tiến hành:
- Nêu từng ý kiến ở bài tập 3.
- GV kết luận từng nội dung.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
* HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên
trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Lớp chia nhóm, thảo luận để làm bài
tập 2.
- Các nhóm trình bày trớc lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc
nêu ý kiến khác.
- Dùng thẻ màu bày tỏ thái độ tán thành
hay không tán thành với từng ý kiến.
- HS khác giải thích lí do.
* Đọc phần ghi nhớ (sgk).
Năm học : 2010- 2011
Giáo án lớp 5
Nguyễn Văn Hoàn
Trờng tiểu học lục sơn
Khoa học.
Sự biến đổi hoá học (tiếp).
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong sự biến
đổi hoá học.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, đồ dùng thí nghiệm.
- Học sinh: sách, vở,...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động 1: Thí nghiệm.

* Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để nhận ra
sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
c) Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: HS phân biệt đợc sự biến đổi hoá
học và sự biến đổi lí học.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
d)Hoạt động 3: Trò chơi Chứng minh vai trò
của nhiệt trong biến đổi hoá học .
* Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên
quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá
học.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
đ/ Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin.
* Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ về vai trò của ánh
sáng đối với sự biến đổi hoá học.
* Cách tiến hành.
Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV kết luận.
3/ Hoạt động nối tiếp.

- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm
thí nghiệm và thảo luận các hiện tợng xảy
ra rồi ghi lại.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
quan sát các hình trang 79 và thảo luận
các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình chơi
trò chơi trang 80.
* Các nhóm giới thiệu bức th của nhóm
mình với nhóm khác.
* Nhòm trởng điều khiển nhóm mình đọc
thông tin, trả lời các câu hỏi.
* Các nhóm báo cáo kết quả.
* Đọc to ghi nhớ (sgk).
Năm học : 2010- 2011
Giáo án lớp 5
Nguyễn Văn Hoàn
Trờng tiểu học lục sơn
Thứ ba, ngày 11 tháng 1 năm 2011.
Toán.
Diện tích hình tròn.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:

- Nắm đợc quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn.
- Biết vận dụng quy tắc để tính diện tích hình tròn.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích
hình tròn.
* HD làm ví dụ (sgk).
* Thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Lu ý đổi phân số ra số thập phân.
Bài 2:
- Hớng dẫn làm nhóm.
- Lu ý đổi phân số ra số thập phân.
- Gọi HS chữa bảng.
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
- Lu ý cho HS ớc lợng diện tích mặt bàn
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trớc.
*Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán

kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14.
* Công thức: S = r x r x 3,14.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích
cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải
Diện tích của mặt bàn hình tròn là:
45 x45 x 3,14 = 6358,5 ( cm
2
)
Đáp số: 6358,5 cm
2
Năm học : 2010- 2011
Giáo án lớp 5
Nguyễn Văn Hoàn
Trờng tiểu học lục sơn
Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ : Công dân.
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm Công dân.
- Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.

- Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới :
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai
* Bài 2.Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm
việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời
đúng.
* Bài 3: HD làm nhóm.
- Yêu cầu nhóm khác nhận , bổ sung.
* Bài 4: DH bày tỏ thái độ.
- Nhận xét bổ sung thêm.
c/ Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-
-Học sinh chữa bài giờ trớc.
* Đọc yêu cầu.
- Chọn ý thích hợp nhất, nêu miệng
* HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết quả.
- Công (1): công dân, công cộng, công
chúng.

- Công (2): công bằng, công lí, công
minh, công tâm.
- Công (3): công nhân công nghiệp.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
*Các nhóm thảo luận, hoàn thiện bài tập
- Cử đại diện nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu.
- Thử thay thế các từ đồng nghĩa với tứ
công dân và bày tỏ thái độ.
- Kết quả: không thay thế đợc.
Năm học : 2010- 2011

×