.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------o0o----------
NGUYỄN THỊ HẰNG
MƠ HÌNH BỆNH TẬT TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA NHI
BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC
NĂM 2016 - 2018
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CƠNG CỘNG
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2019
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------o0o----------
NGUYỄN THỊ HẰNG
MƠ HÌNH BỆNH TẬT TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA NHI
BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC
NĂM 2016 – 2018
Ngành: Y tế Công Cộng
Mã số: 8720701
LUÂN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Tập
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2019
.
.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .................................................................................. 3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................... 3
Mục tiêu tổng quát .......................................................................................... 3
Mục tiêu cụ thể................................................................................................ 3
Chƣơng 1 TỔNG QUAN ...................................................................................... 4
1.1. Phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ X ........................................................... 4
1.2. Vai trị của mơ hình bệnh tật trong lĩnh vực y tế ........................................ 4
1.3. Sự thay đổi trong cơ cấu mơ hình và gánh nặng bệnh tật tại Việt Nam ..... 6
1.4. Một số thành tựu và vấn đề tồn tại trong cơng tác chăm sóc sức khỏe trẻ
em tại Việt Nam .......................................................................................... 7
1.4.1. Một số thành tựu của cơng tác chăm sóc sức khỏe trẻ em tại Việt Nam
................................................................................................................... 7
1.4.2. Một số vấn đề tồn tại trong chăm sóc sức khỏe trẻ em tại Việt Nam ... 9
1.5. Mơ hình bệnh tật ở trẻ em trên thế giới và tại Việt Nam .......................... 10
1.5.1. Mô hình bệnh tật ở trẻ em qua các báo cáo trên thế giới.................... 10
1.5.2. Mơ hình bệnh tật trẻ em qua các báo cáo tại Việt Nam...................... 13
1.6. Sơ lƣợc về khoa Nhi, bệnh viện Quận Thủ Đức ....................................... 19
CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 21
2.1. Thiết kế nghiên cứu................................................................................... 21
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................................ 21
2.3. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 21
.
.
2.3.1. Quần thể mục tiêu ............................................................................... 21
2.3.2. Quần thể lấy mẫu ................................................................................ 21
Tất cả trẻ em điều trị nội trú tại khoa Nhi, bệnh viện Quận Thủ Đức từ
01/01/2016 – 31/12/2018 ........................................................................ 21
2.3.3. Cỡ mẫu ................................................................................................ 21
2.3.4. Kỹ thuật chọn mẫu .............................................................................. 21
2.4. Phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................................... 22
2.4.1. Công cụ thu thập số liệu ..................................................................... 22
2.4.2. Kỹ thuật thu thập số liệu ..................................................................... 22
2.5. Các biến số nghiên cứu và cách đánh giá ................................................. 23
2.5.1. Biến số về đặc điểm bệnh nhi ............................................................. 23
2.5.2. Biến số về mơ hình bệnh tật của bệnh nhi .......................................... 24
2.6. Xử lý và phân tích số liệu ......................................................................... 26
2.7. Vấn đề đạo đức nghiên cứu....................................................................... 26
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 27
3.1. Một số đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu .............................................. 27
3.1.1. Đặc điểm giới tính, nhóm tuổi và nơi cƣ trú của bệnh nhi ................. 27
3.1.2. Phân bố bệnh nhi theo các tháng trong năm ....................................... 29
3.1.3. Số ngày điều trị trung bình của bệnh nhi ............................................ 29
3.2. Mơ hình bệnh tật của trẻ em điều trị nội trú tại khoa Nhi, bệnh viện Quận
Thủ Đức..................................................................................................... 29
3.2.1. Cơ cấu chƣơng bệnh theo ICD-10 ...................................................... 30
3.2.2. Tỷ lệ các bệnh thƣờng gặp theo ICD-10............................................. 32
3.2.3. Kết quả điều trị và tình hình chuyển viện ........................................... 40
3.3. Một số yếu tố liên quan đến mơ hình bệnh tật của trẻ em điều trị nội trú tại
Khoa Nhi, bệnh viện Quận Thủ Đức ........................................................ 42
3.3.1. Nhóm tuổi liên quan đến mơ hình bệnh tật của trẻ em điều trị nội trú
................................................................................................................. 42
3.3.2. Giới tính liên quan đến mơ hình bệnh tật của trẻ em điều trị nội trú . 44
.
.
3.3.3. Nơi cƣ trú liên quan đến mơ hình bệnh tật của trẻ em điều trị nội trú 44
3.3.4. Một số chƣơng bệnh thƣờng gặp theo tuổi, giới và nơi cƣ trú ........... 46
3.3.5. Một số bệnh lý xuất phát trong thời kỳ chu sinh theo tuổi, giới và nơi
cƣ trú ....................................................................................................... 49
Chƣơng 4 BÀN LUẬN ....................................................................................... 50
4.1. Một số đặc điểm của trẻ em điều trị nội trú tại khoa Nhi, bệnh viện Quận
Thủ Đức..................................................................................................... 50
4.1.1. Phân bố bệnh nhi theo nhóm tuổi ....................................................... 50
4.1.2. Phân bố bệnh theo giới ....................................................................... 51
4.1.3. Phân bố bệnh theo nơi cƣ trú .............................................................. 51
4.1.4. Phân bố bệnh theo tháng trong năm.................................................... 52
4.2. Mơ hình bệnh tật của bệnh nhi điều trị nội trú tại khoa Nhi, bệnh viện
Quận Thủ Đức năm 2016-2018 ................................................................ 52
4.2.1. Cơ cấu nhóm bệnh, chƣơng bệnh và xu hƣớng thay đổi các chƣơng
bệnh ......................................................................................................... 52
4.2.2. Tỷ lệ các bệnh thƣờng gặp nhất ở trẻ em điều trị nội trú tại khoa Nhi,
bệnh viện Quận Thủ Đức ........................................................................ 56
4.2.3. Kết quả điều trị và tình hình chuyển viện ........................................... 63
4.3. Một số yếu tố liên quan đến mơ hình bệnh tật của trẻ em điều trị nội trú 64
4.3.1. Mơ hình bệnh tật của trẻ em điều trị nội trú theo tuổi ........................ 64
4.3.2. Mơ hình bệnh tật của trẻ em điều trị nội trú theo giới tính................. 65
4.3.3. Mơ hình bệnh tật của trẻ em điều trị nội trú theo nơi cƣ trú............... 66
4.4. Điểm mạnh, điểm hạn chế và tính ứng dụng của đề tài ............................ 66
4.4.1. Điểm mạnh .......................................................................................... 66
4.4.2. Điểm hạn chế ...................................................................................... 66
4.4.3. Tính ứng dụng của đề tài .................................................................... 67
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 68
1. Cơ cấu nhóm bệnh, chƣơng bệnh của trẻ.................................................. 68
2. Tỷ lệ 10 bệnh thƣờng gặp nhất ở trẻ em điều trị nội trú tại khoa Nhi ...... 68
.
.
3. Một số yếu tố liên quan đến mơ hình bệnh tật của trẻ em điều trị nội trú 68
Yếu tố nhóm tuổi .......................................................................................... 68
KIẾN NGHỊ ........................................................................................................ 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN
.
.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu trong Luận văn này là đƣợc ghi nhận, nhập liệu
và phân tích một cách trung thực. Luận văn này khơng có bất kì số liệu, văn
bản, tài liệu đã đƣợc Đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh hay trƣờng Đại học
khác chấp nhận để cấp văn bằng đại học, sau đại học. Luận văn này cũng
khơng có số liệu, văn bản, tài liệu đã đƣợc công bố trừ khi đã đƣợc công khai
thừa nhận.
Đề cƣơng nghiên cứu đã đƣợc chấp thuận về mặt y đức trong nghiên cứu
y sinh học từ Hội đồng Đạo đức trong Nghiên cứu y sinh học Đại học Y dƣợc
TP. Hồ Chí Minh số 351/ĐHYD-HĐĐĐ ký ngày 08 tháng 07 năm 2019
TÁC GIẢ
Nguyễn Thị Hằng
.
.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BV
Bệnh viện
BVDK
Bệnh viện đa khoa
BPTNMT
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
DALY
số năm sống đƣợc điều chỉnh theo mức độ bệnh tật
ĐTĐ
Đái tháo đƣờng
ICD 10
Bảng phân loại thống kê Quốc tế về bệnh tật và các vấn
đề sức khỏe có liên quan phiên bản lần thứ 10
IMR
Tỷ suất tử vong trẻ em dƣới 1 tuổi
MDG
Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc
MICS 5
Báo cáo Điều tra Đánh Giá Các Mục Tiêu Trẻ em và
Phụ nữ lần thứ 5
NKHH
Nhiễm khuẩn hơ hấp
PK
Phịng khám
QLBV
Quản lý bệnh viện
TCMR
Tiêm chủng mở rộng
U5MR
Tỷ suất tử vong trẻ em dƣới 5 tuổi
UBND
Ủy ban nhâ dân
WHO
Tổ chức y tế thế giới
.
.
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Các chƣơng bệnh theo ICD-10 ........................................................... 25
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhi theo tuổi trong năm 2016-2018 ............................. 27
Bảng 3.4. Tỷ lệ các chƣơng bệnh theo ICD-10 của bệnh nhi cả 3 năm.............. 30
Bảng 3.5. Tỷ lệ (%) các chƣơng bệnh theo từng năm......................................... 31
Bảng 3.6. Mƣời bệnh thƣờng gặp nhất năm 2016 (n=5.249) ............................. 32
Bảng 3.7. Mƣời bệnh thƣờng gặp nhất năm 2017 (n=5.698) ............................. 33
Bảng 3.8. Mƣời bệnh thƣờng gặp nhất năm 2018 (n=6.504) ............................. 34
Bảng 3.9. Mƣời bệnh thƣờng gặp nhất chung cả 3 năm (n=17.451) .................. 35
Bảng 3.10. Một số bệnh hô hấp thƣờng gặp trong 3 năm (n=9.680) .................. 36
Bảng 3.11. Một số bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng thƣờng gặp trong 3 năm
(n=4.251) ............................................................................................................. 37
Bảng 3.12. Một số bệnh hệ tiêu hóa thƣờng gặp trong 3 năm (n=1.649) ........... 37
Bảng 3.13. Một số triệu chứng, dấu hiệu và những biểu hiện lâm sàng, cận lâm
sàng bất thƣờng chƣa xác định thƣờng gặp trong 3 năm (n=740) ...................... 38
Bảng 3.14. Một số bệnh thời kỳ chu sinh thƣờng gặp trong 3 năm (n=117) ...... 38
Bảng 3.15. Một số bệnh nhiễm trùng da và tổ chức dƣới da thƣờng gặp (n=278)
............................................................................................................................. 38
Bảng 3.16. Một số bệnh về vết thƣơng, ngộ độc và hậu quả của một số nguyên
nhân bên ngoài thƣờng gặp nhất trong 3 năm (n=211) ....................................... 39
Bảng 3.17. Một số bệnh của máu, cơ quan tạo máu và rối loạn liên quan đến cơ
chế miễn dịch thƣờng gặp nhất trong 3 năm (n=95) ........................................... 39
Bảng 3.18. Một số bệnh hệ niệu sinh dục thƣờng gặp nhất trong 3 năm (n=39) 40
Bảng 3.19. Một số bệnh hệ thần kinh thƣờng gặp nhất trong 3 năm (n=27) ...... 40
Bảng 3.20. Tỷ lệ các kết quả điều trị của bệnh nhi trong 3 năm 2016-2018 ...... 41
Bảng 3.21. Tình trạng kết thúc đợt điều trị năm 2016-2018............................... 41
Bảng 3.23. Mƣời bệnh thƣờng gặp nhất theo tuổi trong 3 năm (n=17.451) ....... 43
Bảng 3.25. Mƣời bệnh thƣờng gặp nhất theo giới tính trong 3 năm .................. 44
.
.
Bảng 3.27. Mƣời bệnh thƣờng gặp nhất theo nơi cƣ trú trong 3 năm ................ 45
Bảng 3.28. Tỷ lệ bệnh hệ hô hấp theo tuổi, giới và nơi cƣ trú............................ 46
Bảng 3.29. Tình hình mắc bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng theo tuổi, giới và
nơi cƣ trú ............................................................................................................. 47
Bảng 3.30. Tình hình mắc bệnh hệ tiêu hóa theo tuổi, giới và nơi cƣ trú .......... 48
Bảng 3.31. Một số bệnh lý trong thời kỳ chu sinh theo tuổi, giới và nơi cƣ trú . 49
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhi theo giới tính ...................................................... 28
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhi theo tháng trong năm ......................................... 29
Biểu đồ 3.3. Xu hƣớng thay đổi 10 bệnh thƣờng gặp ......................................... 36
Biểu đồ 3.4. Các bệnh chuyển viện thƣờng gặp ................................................. 42
.
.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mơ hình bệnh tật là sự phản ánh tình hình sức khỏe, tình hình kinh tế - xã
hội của một cộng đồng, là yếu tố quan trọng giúp xây dựng kế hoạch chăm sóc
sức khỏe nhân dân hiệu quả và tồn diện. Việc xác định mơ hình bệnh tật giúp
cho ngành y tế xây dựng kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho nhân dân một cách
tồn diện, đầu tƣ cho cơng tác phịng chống bệnh có chiều sâu và trọng điểm,
từng bƣớc hạ thấp tỷ lệ tử vong cho cộng đồng, nâng cao chăm sóc sức khỏe
nhân dân [32],[35],[18]. Tại các cơ sở y tế có giƣờng bệnh, việc xác định, đánh
giá xu hƣớng thay đổi của cơ cấu bệnh tật cũng nhƣ xác định các bệnh tật
thƣờng gặp khơng những giúp ích trong thực hành điều trị chuyên môn, xây
dựng các phác đồ điều trị hiệu quả, mà nó cịn có ý nghĩa quan trọng trong xây
dựng kế hoạch định hƣớng phát triển dịch vụ, phân bổ nguồn lực hợp lý, nâng
cao chất lƣợng dịch vụ khám chữa bệnh, giảm thiểu gánh nặng bệnh tật
[25],[32].
Hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu về mơ hình bệnh tật chung, cho thấy xu
hƣớng thay đổi nhiều trong những năm gần đây, tuy nhiên ít có báo cáo cụ thể
trên đối tƣợng trẻ em chun biệt và ít có báo cáo mang tính cập nhật, việc xác
định mơ hình bệnh tật ở trẻ điều trị nội trú cũng nhƣ ngoại trú gặp nhiều khó
khăn, nhất là các nƣớc đang phát triển, nơi mà hệ thống ghi chép chƣa đƣợc thực
hiện một cách đầy đủ và chính xác. Trong những thập niên gần đây, trên thế giới
cũng nhƣ ở Việt Nam mô hình bệnh tật trẻ em có nhiều thay đổi. Trên thế giới,
mơ hình bệnh tật ở trẻ em tại các nƣớc phát triển là nhóm bệnh khơng truyền
nhiễm cao hơn nhóm bệnh tuyền nhiễm. Ở các nƣớc đang phát triển trong đó có
Việt Nam thì ngƣợc lại, nhóm bệnh truyền nhiễm vẫn cao hơn nhóm bệnh khơng
truyền nhiễm. Tuy nhiên, hiện đang có xu hƣớng biến đổi do phát triển kinh tế
xã hội tăng nhanh, kế hoạch hóa gia đình, cung cấp dinh dƣỡng cho trẻ có nhiều
tiến bộ, đƣa vắc xin vào tiêm chủng cho trẻ em < 5 tuổi… [22], [23], [24], [33].
.
.
Bệnh viện quận Thủ Đức đƣợc thành lập năm 2007 trên cơ sở tách ra từ
Trung tâm Y tế và trở thành bệnh viện hạng I vào năm 2014. Nằm ở vị trí cửa
ngõ phía Đơng Bắc Thành phố Hồ Chí Minh, đây là địa bàn tập trung nhiều khu
cơng nghiệp, khu chế xuất, các trƣờng đại học và chợ đầu mối nông sản Thủ
Đức…dân cƣ đông đúc và đi kèm với nó là nhu cầu khám chữa bệnh ngày một
tăng cao. Hàng ngày bệnh viện đón nhận một lƣợng bệnh rất đông 5500 – 6500
bệnh nhân đến khám [20].
Khoa Nhi là một trong những khoa có số bệnh nhân đến khám chữa bệnh
đơng nhất. Hiện mỗi ngày phịng khám nhi tiếp đón trung bình 300 bệnh, những
ngày đỉnh điểm lên tới 400-450 bệnh, mỗi bác sĩ phải khám trên 60 bệnh/ ngày
đi kèm với nó là lƣợng bệnh nhân nằm điều trị nội trú ngày một tăng. Ƣớc tính
mỗi năm có khoảng 5500 – 6000 hồ sơ nhi xuất viện [21]. Câu hỏi đƣợc đặt ra là
các bệnh thƣờng gặp tại khoa nhi là bệnh gì? Xu hƣớng bệnh tật tại khoa nhi
cũng nhƣ khả năng điều trị của bệnh viện hiện nay ra sao? Trả lời đƣợc những
câu hỏi này chúng ta sẽ có cơ sở để có thể hoạch định, xây dựng và phát triển
khoa nhi theo đúng hƣớng phát triển trong tƣơng lai đáp ứng đƣợc nhu cầu khám
chữa bệnh của Quận và các vùng lân cận, xa hơn nữa góp phần giảm tải cho
bệnh viện tuyến trên. Đó chính là lí do tơi tiến hành thực hiện đề tài “ Mơ hình
bệnh tật ở trẻ em điều trị nội trú tại Khoa nhi bệnh viện quận Thủ Đức
năm 2016 – 2018”.
.
.
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Tỷ lệ các nhóm bệnh của trẻ em điều trị nội trú tại khoa Nhi, bệnh viện
Quận Thủ Đức giai đoạn 2016-2018 là bao nhiêu? Những bệnh nào thƣờng gặp
nhất ở trẻ em điều trị nội trú tại khoa Nhi, Bệnh viện Quận Thủ Đức? Những
yếu tố nào liên quan đến cơ cấu bệnh tật của trẻ em?
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng qt
Xác định mơ hình bệnh tật, xu hƣớng thay đổi mơ hình bệnh tật và một số
yếu tố liên quan đến cơ cấu bệnh tật ở trẻ em điều trị nội trú tại Khoa Nhi, bệnh
viện quận Thủ Đức giai đoạn 2016 – 2018.
Mục tiêu cụ thể
1. Xác định cơ cấu chƣơng bệnh theo ICD-10 của trẻ em điều trị nội trú tại
khoa Nhi, Bệnh viện Quận Thủ Đức giai đoạn 2016-2018.
2. Xác định tỷ lệ các bệnh thƣờng gặp nhất theo ICD-10 ở trẻ em điều trị
nội trú tại khoa Nhi, bệnh viện Quận Thủ Đức giai đoạn 2016-2018.
3. Xác định mối liên quan của một số đặc điểm trẻ em điều trị nội trú tại
khoa Nhi đến mơ hình bệnh tật bệnh tật.
.
.
Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1. Phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ X
Phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ X (ICD 10) là danh mục phân loại quốc
tế về bệnh, tật và các vấn đề liên quan đến sức khỏe lần thứ 10, là sự tiếp nối
hoàn thiện hơn về cấu trúc, phân nhóm và mã hóa các ICD trƣớc đây. ICD 10
đƣợc Tổ chức y tế thế giới (WHO) triển khai xây dựng từ tháng 9 năm 1983.
Toàn bộ danh mục đƣợc xếp thành 21 chƣơng bệnh kí hiệu từ I đến XXI. Bộ mã
từ bệnh gồm 4 kí tự với kí tự đầu tiên là chữ cái (từ A đến Z trừ U), tiếp đến là 3
kí tự số. Về nguyên tắc bộ mã ICD 10 có cấu trúc từ A00.0 đến Z99.9. ICD 10
cho phép triển khai sâu tùy từng loại bệnh tật [9].
Mục đích của ICD là giúp cho việc phân tích, phiên giải và so sánh số liệu
bệnh tật, tử vong thu thập tại những thời điểm, quốc gia, khu vực khác nhau một
cách có hệ thống. ICD dùng để mã hóa chẩn đốn và vấn đề sức khỏe thành các
mã ký tự, giúp cho cơng tác lƣu trữ, khai thác, phân tích số liệu dễ dàng hơn [4].
Trên thực tế, ICD đã trở thành tiêu chuẩn phân loại chẩn đoán quốc tế cho
lĩnh vực dịch tễ học nói chung và nhiều mục đích quản lý y tế khác, gồm có
phân tích tổng quan thực trạng sức khỏe của các nhóm quần thể; giám sát tỷ lệ
mới mắc, tỷ lệ hiện mắc của một bệnh; những vấn đề sức khỏe liên quan nhƣ
đặc điểm, hoàn cảnh của ngƣời bệnh [9].
1.2. Vai trị của mơ hình bệnh tật trong lĩnh vực y tế
Mơ hình bệnh tật của một quốc gia, hay một địa phƣơng, một cộng đồng là
sự phản ánh tình hình sức khỏe, tình hình kinh tế - xã hội của quốc gia hay cộng
đồng đó. Việc xác định mơ hình bệnh tật giúp cho ngành y tế xây dựng kế hoạch
chăm sóc sức khỏe cho nhân dân một cách toàn diện, đầu tƣ cho cơng tác phịng
chống bệnh có chiều sâu và trọng điểm, từng bƣớc hạ thấp tỷ lệ tử vong cho
cộng đồng, nâng cao chăm sóc sức khỏe nhân dân.
.
.
Các nguồn lực dành cho ngành y tế còn hạn chế. Vì thế xây dựng kế hoạch
đầu tƣ cho y tế cần phải xem xét đến hiệu quả của mỗi đơn vị đầu tƣ. Trong
hoạch định chính sách y tế thƣờng quan tâm tập trung đến vấn đề sức khỏe ƣu
tiên của cộng đồng. Để xác định các vấn đề sức khỏe cộng đồng thƣờng dựa vào
gánh nặng bệnh tật, tử vong theo cách tính DALY dựa vào tỷ lệ mới mắc, tử
vong của bệnh đó trong cộng đồng [32]. Do vậy xác định mơ hình bệnh tật tại
một khơng gian, thời gian cụ thể là bƣớc đầu và quan trọng nhất cho việc lập kế
hoạch y tế.
Khái niệm “Quản lý bệnh viện” đƣợc hiểu là việc kiểm soát và điều hành
nguồn lực một cơ sở dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân, khách hàng
nhằm tạo ra những giá trị cho cơ sở đó qua việc chữa lành bệnh, đem lại sức
khỏe tốt nhất cho ngƣời bệnh và khách hàng với một chi phí mà cộng đồng xã
hội chấp nhận, và cơ sở y tế đó ngày càng tăng trƣởng và phát triển [6].
Ngày nay, nhà quản lý y tế Việt Nam đã nhìn thấy tầm quan trọng của vai
trị QLBV, QLBV là nhân tố chính trong qui trình cải thiện chất lƣợng bệnh viện
nhƣ chống quá tải, nâng cao chất lƣợng chun mơn, quản trị tài chính hiệu quả,
quản lý trang thiết bị cơ sở hạ tầng, cải thiện trình độ nhân viên y tế, đầu tƣ thiết
bị, phòng chống rủi ro bệnh nhân, rủi ro tài chính, quản lý an tồn ngƣời bệnh,
hay chống nhiễm khuẩn bệnh viện,…[6].
Tỷ suất tử vong trẻ em dƣới 1 tuổi (IMR) và dƣới 5 tuổi (U5MR) phản ánh
tình trạng sức khỏe cũng nhƣ mức độ phát triển của xã hội do khá nhạy cảm với
các yếu tố tác động đến sức khỏe và có mối liên hệ khá chặt với tuổi thọ trung
bình của dân số. IMR phản ánh chất lƣợng và hiệu quả hệ thống chăm sóc sức
khoẻ thai sản cho bà mẹ và trẻ em trong khi U5MR phản ánh nhiều hơn tình
trạng dinh dƣỡng và phịng bệnh, chữa bệnh cho trẻ em [8].
.
.
1.3. Sự thay đổi trong cơ cấu mơ hình và gánh nặng bệnh tật tại Việt Nam
Các số liệu thống kê, nghiên cứu cho thấy cơ cấu giữa 3 nhóm bệnh lây
nhiễm, khơng lây nhiễm, và tai nạn, thƣơng tích đã có sự thay đổi nhanh chóng
trong vịng hơn 30 năm trở lại đây với sự gia tăng nhanh tỷ trọng của các bệnh
không lây nhiễm (KLN) [8]. Theo số liệu thống kê từ các bệnh viện trong hệ
thống thông tin y tế, tỷ trọng nhập viện của nhóm các bệnh lây nhiễm chiếm
khoảng 55,5% năm 1976 đã giảm xuống 25,2% vào năm 2008. Nhóm các bệnh
khơng lây nhiễm ngày càng tăng qua các năm, từ 42,6% năm 1976 lên 63,1%
năm 2008. Nhóm các bệnh do ngộ độc, chấn thƣơng, tai nạn vẫn tiếp tục duy trì
ở tỷ lệ trên 10% [2].
Việt Nam đang phải đối mặt với sự gia tăng ngày càng trầm trọng của các
bệnh không lây nhiễm. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ƣớc tính trong năm 2012
cả nƣớc có 520.000 trƣờng hợp tử vong do tất cả các nguyên nhân, trong đó tử
vong do các bệnh KLN chiếm tới 73% (379.600 ca). Trong số này các bệnh tim
mạch chiếm 33%, ung thƣ chiếm 18%, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (CODP)
chiếm 7% và đái tháo đƣờng (ĐTĐ) chiếm 3% [5]. Tình trạng này cùng với tỷ lệ
mắc và tử vong do các bệnh truyền nhiễm vẫn đang ở mức cao tạo nên gánh
nặng bệnh tật kép [8].
Một số nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật (BOD) cũng cho thấy kết quả
tƣơng tự. Gánh nặng bệnh tật (tính theo DALY) cho thấy những nhóm bệnh có
gánh nặng bệnh tật lớn nhất ở Việt Nam (2006) gồm các bệnh tim mạch, chấn
thƣơng, thần kinh-tâm thần… [2].
Trong khoảng 10 năm trở lại đây, có nhiều dịch bệnh mới nổi hoặc xuất
hiện trở lại, trong đó chủ yếu là các bệnh lây truyền từ động vật sang ngƣời. Việt
Nam đƣợc xác định là một trong những điểm nóng đối với các bệnh truyền
nhiễm mới nổi, trong đó có những bệnh có nguy cơ bùng phát thành đại dịch [2].
Năm 2003, Việt Nam là một trong số 37 quốc gia bị ảnh hƣởng bởi đại dịch
SARS với 6 bệnh nhân tử vong. Cũng trong năm này, Việt Nam là quốc gia đầu
.
.
tiên ghi nhận đƣợc vi rút cúm gia cầm độc lực cao ở gia cầm và là một trong
những nƣớc chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất bởi dịch cúm gia cầm H5N1 ở ngƣời
với tỷ lệ chết/mắc lên đến gần 50%. Cả nƣớc đã có tổng số 36 tỉnh báo cáo có
ngƣời mắc cúm gia cầm, tập trung ở các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và Đồng
bằng sông Cửu Long [8].
Năm 2009, dịch cúm A/H1N1 (cúm lợn) cũng tác động đến Việt Nam với
gần 12 000 trƣờng hợp mắc và 58 trƣờng hợp tử vong, tính đến cuối năm 2010.
Năm 2012, bệnh lại đƣợc ghi nhận trở lại với 4 trƣờng hợp mắc, trong đó có 2
trƣờng hợp tử vong [8].
Dịch sốt xuất huyết vẫn xảy ra hằng năm với cao điểm từ tháng 6 đến tháng
10. Chúng ta chƣa đạt đƣợc nhiều thành cơng trong kiểm sốt số ca mắc sốt xuất
huyết. Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết/100 000 dân có xu hƣớng tăng, từ 32,5 ca năm
2000 lên 120 ca năm 2009, và 78 ca/100 000 dân năm 2011. Năm 2015, số mắc
sốt xuất huyết tăng 11,5% so với trung bình giai đoạn 2010 – 2014 [8].
Bệnh tay-chân-miệng vẫn xuất hiện quanh năm ở hầu hết các địa phƣơng,
có xu hƣớng tăng cao vào hai thời điểm từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến
tháng 12 hàng năm, tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía nam với 60% tổng số ca
mắc. Năm 2011, có 112 370 ca mắc và 169 ca tử vong đƣợc báo cáo ở 63/63
tỉnh, thành phố [8].
1.4. Một số thành tựu và vấn đề tồn tại trong công tác chăm sóc sức khỏe
trẻ em tại Việt Nam
1.4.1. Một số thành tựu của cơng tác chăm sóc sức khỏe trẻ em tại Việt Nam
Trong thập kỷ qua, số trẻ tử vong do tiêu chảy đã giảm đáng kể ở Việt Nam
nhờ những nỗ lực trong tuyên truyền nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, tăng
cƣờng cung cấp nƣớc sạch và điều kiện vệ sinh, 95% trẻ em mắc tiêu chảy đƣợc
điều trị tại nhà bằng một hay nhiều biện pháp đƣợc khuyến cáo, 65% đƣợc điều
trị bù dịch đƣờng uống hoặc tăng cƣờng uống bổ sung các loại dịch. Theo số
.
.
liệu về điều trị các trƣờng hợp nghi ngờ viêm phổi, cho thấy 55% trẻ dƣới 5 tuổi
trong khảo sát đã đƣợc điều trị bằng kháng sinh [36].
Chƣơng trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) là một trong những chƣơng
trình y tế ƣu tiên quốc gia thành công nhất. Xuất phát với tỷ lệ tiêm chủng ban
đầu chỉ có 39% năm 1986, mục tiêu phổ cập tiêm chủng đã đạt đƣợc và tỷ lệ bao
phủ tiêm chủng toàn quốc hiện là trên 95%. Chƣơng trình TCMR quốc gia
phịng chống 6 bệnh cơ bản (lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi và bại liệt). Từ
năm 1997, vắc xin phòng viêm não Nhật Bản, tả và thƣơng hàn cũng đã đƣợc
đƣa vào chƣơng trình TCMR và đƣợc cung cấp cho những vùng nguy cơ cao.
Năm 2003, 3 mũi tiêm vắc xin viêm gan B đƣợc thực hiện ở tất cả 64
tỉnh thành. Kế hoạch loại trừ bệnh sởi quốc gia đƣợc bắt đầu từ năm 2006, nhờ
đó vắcxin sởi mũi hai đã đƣợc tổ chức tiêm ở các trƣờng học, đạt độ bao phủ
tiêm phòng là 97% vào năm 2008 [36].
Tỷ suất tử vong trẻ em dƣới 1 tuổi đã giảm từ 44,4 trẻ/1000 trẻ đẻ sống
năm 1990 xuống còn 15,3 trẻ/1000 trẻ đẻ sống năm 2010 và 14,7 trẻ/1000 trẻ đẻ
sống năm 2015. Tỷ suất tử vong trẻ dƣới 5 tuổi tính trên 1000 trẻ đẻ sống cũng
giảm tƣơng ứng từ 58,0 trẻ năm 1990 xuống 23,8 trẻ năm 2010 và 22,1 trẻ vào
năm 2015 [7],[29].
Tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân ở trẻ em dƣới 5 tuổi vẫn tiếp tục giảm
nhanh liên tục trong những năm qua, từ 21,2% năm 2007 xuống còn 17,5% năm
2010 và 14,1% năm 2015, đạt đƣợc mục tiêu kế hoạch đề ra cho năm 2015 (dƣới
15%) và đƣợc kỳ vọng tiếp tục giảm đáng kể trong những năm tới. Tỷ lệ suy
dinh dƣỡng thể thấp còi cũng giảm tƣơng ứng từ 33,9% (2007) xuống 29,3%
(2010) và 24,2% (2015) [7],[37]. Nhƣ vậy, đến nay chúng ta đã giảm đƣợc hơn
60% số trẻ bị suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân so với năm 1990, hoàn thành Mục tiêu
Thiên niên kỷ về dinh dƣỡng trẻ em trƣớc thời hạn [8].
.
.
1.4.2. Một số vấn đề tồn tại trong chăm sóc sức khỏe trẻ em tại Việt Nam
Về cơ bản nƣớc ta đã giảm đƣợc đáng kể tỷ lệ bệnh và tử vong ở trẻ tuy
nhiên một số tồn tại vẫn đang là vấn đề thách thức.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hơn 80% dân số gặp phải những vấn
đề về an toàn thực phẩm năm 2003, 50 triệu ngƣời Việt Nam trong đó có 18
triệu trẻ em khơng đƣợc tiếp cận với nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn của Chính phủ.
Hậu quả là gây ra các bệnh do các vi trùng nguy hiểm trong thức ăn, nƣớc và đất
[36]. Cũng trong báo cáo năm 2003, WHO nhận định Việt Nam là nƣớc có tỷ lệ
nhiễm ký sinh trùng đƣờng ruột cao ở mức 80% trở lên ở hầu hết các tỉnh thành.
Nguyên nhân là do thiếu tiện nghi vệ sinh, dân số quá đông và tập quán sử dụng
phân tƣơi làm phân bón trong nơng nghiệp. Ký sinh trùng đƣờng ruột làm suy
giảm phát triển thể chất và trí não và đƣợc coi là một trong những nguyên nhân
trực tiếp dẫn đến tỷ lệ suy dinh dƣỡng cao ở trẻ em Việt. Tình trạng thiếu máu
do thiếu sắt gần đây chƣa cải thiện đƣợc nhiều, khi tỷ lệ lƣu hành vẫn là 34% ở
trẻ em dƣới 5 tuổi và 38% ở phụ nữ có thai [36].
Tình trạng chênh lệch về các chỉ số sức khỏe cơ bản giữa thành thị và nông
thôn, giữa các khu vực và các nhóm đối tƣợng trong những năm gần đây vẫn
chƣa có cải thiện đáng kể, thậm chí cịn tăng lên (với tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ
em dƣới 5 tuổi). Tƣơng tự, tình trạng chênh lệch về các chỉ số sức khoẻ chung
nhƣ tử vong bà mẹ và trẻ em cũng đƣợc ghi nhận giữa các nhóm dân tộc và các
đối tƣợng có điều kiện kinh tế xã hội khác nhau và hầu nhƣ không thay đổi trong
5 năm qua. Đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, đối tƣợng thuộc nhóm
hộ nghèo, có trình độ học vấn thấp có nguy cơ tử vong bà mẹ trẻ em cao hơn
nhiều lần so với đồng bào sống ở khu vực đồng bằng, các hộ gia đình có điều
kiện kinh tế tốt hơn và có học vấn cao hơn [28].
Tử vong sơ sinh vẫn còn cao, chiếm đến 70% số tử vong trẻ em dƣới 1 tuổi.
Tuy tỷ suất tử vong mẹ và tử vong sơ sinh đã giảm mạnh, nhƣng ƣớc tính mỗi
.
.
năm ở Việt Nam vẫn còn khoảng 580 - 600 trƣờng hợp tử vong mẹ và khoảng
trên 10.000 trƣờng hợp tử vong sơ sinh [3].
Điều tra các mục tiêu trẻ em và phụ nữ lần thứ 5 (MICS 5) cho kết quả tử
vong sơ sinh trong giai đoạn 2010-2014 là 11,95‰, phù hợp với ƣớc tính của
các tổ chức Liên hợp quốc là 12‰ [8]. Ƣớc tính mỗi năm tại Việt Nam, vẫn còn
khoảng 15 000 đến 17 000 trẻ sơ sinh bị tử vong trƣớc 28 ngày tuổi. Điều đó
chứng tỏ chất lƣợng chăm sóc chu sinh và sơ sinh của mạng lƣới y tế còn rất
nhiều hạn chế [8].
Tỷ lệ bệnh tật và tử vong ở trẻ dƣới 1 tuổi vẫn chƣa thể giảm hơn nữa. Tử
vong trẻ sơ sinh chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tỷ lệ tử vong của trẻ dƣới 1 tuổi,
chiếm gần 60% tổng số tử vong của trẻ dƣới 1 tuổi và 40% tổng số tử vong của
trẻ dƣới 5 tuổi. Các nguyên nhân gây tử vong sơ sinh là xuất huyết, nhiễm trùng,
giảm thân nhiệt và tình trạng dinh dƣỡng kém trong thai kỳ [36].
Mức giảm tử vong ở trẻ em trong những năm gần đây đã chậm lại đáng kể
làm ảnh hƣởng đến tiến độ và khả năng hoàn thành Mục tiêu Thiên niên kỷ về
sức khỏe trẻ em từ năm 2011 đến năm 2015, chúng ta chỉ giảm đƣợc 0,2 trƣờng
hợp tử vong ở trẻ dƣới 1 tuổi và 0,3 trƣờng hợp tử vong dƣới 5 tuổi mỗi năm
tính trên 1000 trẻ đẻ sống. Với tốc độ nhƣ những năm vừa qua, Việt Nam đã
khơng thể hồn thành Mục tiêu Thiên niên kỷ về giảm tử vong trẻ em dƣới 5
tuổi vào năm 2015 [8].
1.5. Mơ hình bệnh tật ở trẻ em trên thế giới và tại Việt Nam
1.5.1. Mô hình bệnh tật ở trẻ em qua các báo cáo trên thế giới
Trên thế giới, khoảng 29.000 trẻ em dƣới năm tuổi - 21 mỗi phút - chết mỗi
ngày, chủ yếu là do ngun nhân có thể phịng tránh đƣợc. Hơn 70% trong số
gần 11 triệu ca tử vong trẻ em mỗi năm là do sáu nguyên nhân: tiêu chảy, sốt rét,
nhiễm trùng sơ sinh, viêm phổi, sinh non hoặc thiếu oxy khi sinh.Những trƣờng
hợp tử vong này xảy ra chủ yếu ở các nƣớc đang phát triển. Một đứa trẻ Ethiopia
.
.
có khả năng chết sớm hơn sinh nhật lần thứ năm của mình gấp 30 lần so với một
đứa trẻ ở Tây Âu. Trong số các trƣờng hợp tử vong ở trẻ em, Nam Trung Bộ có
số tử vong sơ sinh cao nhất, trong khi khu vực cận Sahara châu Phi có tỷ lệ tử
vong trẻ cao nhất. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), điều kiện sơ sinh kém là
nguyên nhân nổi bật nhất của trẻ tử vong. Bốn triệu trẻ em mỗi năm chết trong
tuần đầu tiên của cuộc đời [52].
Dữ liệu cho thấy tại Nigeria tỷ lệ tử vong xảy ra trong tháng đầu tiên của
cuộc sống ngày càng tăng. Số tử vong sơ sinh hiện chiếm 28% tổng số tử vong
dƣới 5 tuổi so với 24% cách đây hai năm. Sáu trong số 10 bà mẹ sinh con tại nhà
mà không đƣợc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc có tay nghề cao trong thời gian
sinh con và trong vài ngày đầu đời, cả phụ nữ và trẻ sơ sinh đều có nguy cơ cao
nhất. Mỗi năm 241.000 trẻ em tử vong trong tháng đầu tiên của cuộc sống ở
Nigeria làm cho nó trở thành quốc gia châu Phi có số ngƣời chết mới sinh cao
nhất [54].
Báo cáo đầy đủ có sẵn từ The Lancet các ƣớc tính chính xác nhất về
nguyên nhân tử vong trẻ em cho đến nay, đƣợc công bố vào ngày 26 tháng 3
năm 2005 cho thấy trên toàn thế giới có hơn 70% trong tổng số 10.6 triệu ca tử
vong trẻ em xảy ra hàng năm. nguyên nhân: viêm phổi (19,0%), tiêu chảy
(18,0%), sốt rét (8,0%), nhiễm trùng sơ sinh hoặc viêm phổi (10,0%), sinh non
(10,0%) và ngạt khi sinh (8,0%). Bốn loại bệnh truyền nhiễm chiếm hơn một
nửa (54,0%) tổng số trẻ em tử vong. Nhiễm trùng máu hoặc viêm phổi ở trẻ sơ
sinh và viêm phổi ở trẻ lớn hơn chiếm 29% tổng số ca tử vong. Suy dinh dƣỡng
là nguyên nhân cơ bản của 53% số ca tử vong ở trẻ em dƣới 5 tuổi. Các nhà điều
tra cũng tính tổng số và phân phối tỷ lệ tử vong ở trẻ em dƣới 5 tuổi do nguyên
nhân của sáu vùng do WHO xác định. Trong số các trƣờng hợp tử vong ở trẻ
em, 42% xảy ra ở khu vực Châu Phi của WHO và thêm 29% xảy ra ở khu vực
Đông Nam Á [49].
.
.
Nguyên nhân tử vong hàng đầu ở trẻ em dƣới năm tuổi là biến chứng sinh
non, nhiễm trùng đƣờng hô hấp cấp tính, biến chứng liên quan đến bệnh nhân, dị
tật bẩm sinh và tiêu chảy. Tử vong sơ sinh chiếm 46% số tử vong dƣới 5 tuổi
vào năm 2016 [56].
Trên thế giới có 2,6 triệu trẻ em tử vong trong tháng đầu đời năm 2016. Có
khoảng 7.000 ca tử vong sơ sinh mỗi ngày, chiếm 46% tổng số trẻ em tử vong
dƣới 5 tuổi. Sinh non, biến chứng liên quan đến sinh đẻ (sinh ngạt hoặc thiếu thở
khi sinh), và nhiễm trùng gây tử vong sơ sinh nhất. Từ cuối giai đoạn sơ sinh và
qua 5 năm đầu đời, nguyên nhân chính gây tử vong là viêm phổi, tiêu chảy và
sốt rét. Suy dinh dƣỡng là yếu tố đóng góp cơ bản, khiến trẻ em dễ bị bệnh nặng
hơn [57].
Trên toàn cầu, số ca tử vong sơ sinh giảm từ 5,1 triệu năm 1990 xuống còn
2,6 triệu ngƣời năm 2016. Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong sơ sinh tƣơng đối chậm hơn
ở châu Phi cận Sahara. Từ năm 1990, tỷ lệ tử vong trẻ em dƣới 5 tuổi trên toàn
cầu đã giảm 56%, từ 93 ca tử vong / 1.000 ca sinh sống vào năm 1990 xuống
còn 41 vào năm 2016 [57].
Mặc dù thế giới nói chung đã đƣợc đẩy nhanh tiến độ trong việc giảm tỷ lệ
tử vong dƣới 5 tuổi, sự khác biệt tồn tại trong tỷ lệ tử vong dƣới 5 tuổi ở các
vùng và quốc gia. Châu Phi cận Sahara vẫn là khu vực có tỷ lệ tử vong trẻ em
dƣới 5 tuổi cao nhất thế giới, với 1 trẻ em trong 13 ngƣời chết trƣớc sinh nhật
thứ năm của mình. Sự bất bình đẳng cũng tồn tại trong các quốc gia về mặt địa
lý hoặc theo tình trạng kinh tế xã hội. Ƣớc lƣợng tử vong mới nhất theo nhóm
giàu có cho thấy ở 99 nƣớc có thu nhập thấp và trung bình, tỷ lệ tử vong dƣới 5
tuổi ở trẻ em trong các hộ gia đình nghèo nhất trung bình gấp hai lần trẻ em sinh
ra trong các hộ giàu nhất. Loại bỏ khoảng cách giữa tỷ lệ tử vong trong các hộ
gia đình nghèo nhất và giàu nhất sẽ cứu đƣợc 2 triệu ngƣời trong năm 2016 [57].
Hơn một nửa số trẻ em dƣới 5 tuổi tử vong do các bệnh có thể phịng ngừa
và điều trị đƣợc thơng qua các can thiệp đơn giản, giá cả phải chăng. Tăng
.
.
cƣờng hệ thống y tế để cung cấp các can thiệp nhƣ vậy cho tất cả trẻ em sẽ tiết
kiệm đƣợc nhiều cuộc sống trẻ. Trẻ em suy dinh dƣỡng, đặc biệt là những trẻ bị
suy dinh dƣỡng cấp tính nặng, có nguy cơ tử vong cao hơn do các bệnh thông
thƣờng nhƣ bệnh tiêu chảy, viêm phổi và sốt rét. Các yếu tố liên quan đến dinh
dƣỡng góp phần vào khoảng 45% tử vong ở trẻ em dƣới 5 tuổi [57].
Chiến lƣợc “Đếm ngƣợc đến năm 2015” là một sáng kiến tồn cầu để theo
dõi tiến trình thực hiện Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc
(MDG) tại 75 quốc gia nơi mà hầu hết trƣờng hợp tử vong bà mẹ và trẻ em xảy
ra. Báo cáo năm 2014 cho thấy Peru đã có tỷ lệ cao thứ hai của giảm tỷ lệ dƣới 5
tuổi tử vong trong số 75 quốc gia nơi mà hầu hết trƣờng hợp tử vong bà mẹ và
trẻ em xảy ra. (U5MR giảm 2% mỗi năm, giảm đến 17 trên 1000 vào năm 2015)
[40].
Báo cáo kết quả nghiên cứu gánh nặng bệnh tật tồn cầu 2010 của Tạp chí
The Lancet cho thấy tử vong sơ sinh còn chiếm 71% tử vong trẻ em dƣới 1 tuổi
và 51% tử vong trẻ em dƣới 5 tuổi, đặc biệt, tử vong sơ sinh sớm trong tuần đầu
chiếm tới 72% tử vong sơ sinh, 52% tử vong trẻ dƣới 1 tuổi và 35% tử vong trẻ
dƣới 5 tuổi [43].
1.5.2. Mơ hình bệnh tật trẻ em qua các báo cáo tại Việt Nam
Sức khoẻ trẻ em hiện nay đƣợc cải thiện rất nhiều, kể cả về chiều cao và
thể lực. Có đƣợc điều này là nhờ nỗ lực thực hiện những chƣơng trình tiêm
chủng. 25 năm trƣớc, có khoảng 30% trẻ em tử vong do các bệnh truyền nhiễm
nhƣ lao, sởi, bạch hầu, uốn ván, ho gà. Nhƣng hiện nay, hầu nhƣ một số trong
các bệnh này đã đƣợc thanh tốn. Tuy nhiên, mơ hình bệnh tật thay đổi sang các
bệnh không lây nhiễm. Các nghiên cứu về mơ hình bệnh tật hiện nay chú trọng
đến mơ hình bệnh tật chung trong cộng đồng, cũng đã có nhiều nghiên cứu về cơ
cấu bệnh tật ở đối tƣợng trẻ em, cho thấy rằng xu hƣớng thay đổi rõ rệt từ bệnh
truyền nhiễm sang bệnh không truyền nhiễm. Tuy nhiên, chúng tôi thấy rằng, cơ
.
.
cấu bệnh tật không những thay đổi dọc theo thời gian, theo các giai đoạn mà nó
có nhiều khác biệt giữa các vùng miền, ảnh hƣởng nhiều bởi yếu tố điều kiện tự
nhiên, văn hóa và kinh tế xã hội, mơ hình bệnh tật liên tục thay đổi trong cộng
đồng, do đó, ln cần thiết phải có các báo cáo một cách hệ thống về vấn đề mơ
hình bệnh tật của trẻ em.
Nghiên cứu của Trƣơng Công Đầy (2002) về mơ hình bệnh tật và tử vong
trẻ em tại khoa Nhi - bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang ba năm 20002002 ghi nhận tỷ lệ tử vong qua ba năm theo chiều hƣớng giảm dần là 1,87%,
0,58%, 0,4%. Nhóm bệnh có tỷ lệ hàng đầu là nhiễm trùng đƣờng hơ hấp cấp
(44,1%), thứ hai là nhóm bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng (29,1%), thứ ba là
nhóm bệnh thời kỳ sơ sinh (11,2%) [11].
Nghiên cứu của Lê Thị Tập (2003) về mơ hình bệnh tật và tử vong trẻ em
tại khoa Nhi - bệnh viện đa khoa Bạc Liêu cho thấy tỷ lệ tử vong là 0,8%. Nhóm
bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng đứng hàng đầu (53,99%), bệnh hơ hấp đứng
thứ hai (26,40%), bệnh hệ tiêu hóa đứng thứ 3 (4,69%). Trong 10 bệnh thƣờng
gặp nhất thì bệnh nhiễm trùng hô hấp chiếm tỷ lệ cao nhất (25,30%), bệnh sốt
xuất huyết Dengue đứng thứ hai (20,45%), đứng thứ 3 là bệnh tiêu chảy 18,35%
[26].
Nghiên cứu của Vũ Nguyên Thanh (2004) đã đánh giá nhu cầu chăm sóc
sức khỏe trẻ em dƣới 5 tuổi tại Quận 4, thành phố Hồ Chí Minh đã ghi nhận
bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp chiếm tỷ lệ cao nhất 16,41%, bệnh tiêu chảy 5,4%
[31].
Nghiên cứu của tác giả Huỳnh Hồng Phúc (2007) về tình hình bệnh tật và
tử vong sơ sinh tại khoa Nhi - bệnh viện đa khoa Đồng Tháp từ 2004-2006 cho
thấy có 11,4% tử vong dƣới 1 tuổi. Tỷ lệ mắc các bệnh thƣờng gặp là nhiễm
trùng 39,7%, suy hô hấp 10,5%, vàng da 7,4% [19].
Nghiên cứu của Võ Phƣơng Khanh và cộng sự (2007) đã xác định mô hình
bệnh tật tại Bệnh Viện Nhi Đồng 2 trong thời gian ba năm từ 2005 đến 2007, kết
.
.
quả cho thấy Các nhóm bệnh thƣờng gặp: Bệnh đƣờng hơ hấp 39,9%, Bệnh
nhiễm trùng 28,2%, Bệnh đƣờng tiêu hóa 8,9% và Bệnh bẩm sinh 4,3%. Mơ
hình tử vong: Bệnh bẩm sinh 43,9%, Bệnh chu sinh 18%, Bệnh nhiễm trùng
15,9% và Bệnh đƣờng hô hấp 7,9%. Các tác giả kết luận rằng mơ hình bệnh tật
tại BV Nhi Đồng 2 tƣơng tự mơ hình bệnh tật tại các nƣớc đang phát triển. Các
bệnh đƣờng hơ hấp, bệnh nhiễm trùng cịn cao. Mơ hình bệnh tử vong tại BV
Nhi Đồng 2 ở giai đoạn trung gian để tiến đến một mô hình tử vong của các
nƣớc phát triển [42].
Theo tác giả Võ Hữu Đức (2009) nghiên cứu về mơ hình bệnh tật sơ sinh
và hiện trạng đơn nguyên so sinh tại khoa Nhi – bệnh viện Đa khoa Tiền Giang
năm 2009 của tác giả Võ Hữu Đức đã ghi nhận 16,20 % trẻ điều trị tại khoa Nhi
trẻ mắc bệnh viêm phổi, 15,26% bị vàng da sơ sinh, 7,38% trẻ mắc bệnh suy
hô hấp, 2,12% mắc bệnh tiêu chảy [13].
Nghiên cứu của Nguyễn Trọng Bài và Bùi Văn Chín (2009) tại bệnh viện
đa khoa huyện Thới Bình cho kết quả trẻ sơ sinh bị tổn thƣơng bởi chuyển dạ,
đẻ, mổ là bệnh thƣờng gặp ở nhóm sơ sinh. Tiếp đến là trẻ sơ sinh nhẹ cân và
nhiễm trùng sơ sinh. Vì thế cần quan tâm đến lĩnh vực chăm sóc thai sản, đầu tƣ
nguồn lực chun mơn trong chăm sóc sơ sinh, cử cán bộ tập huấn sâu về sơ
sinh, đặc biệt nên đào tạo bác sỹ nhi sơ sinh để giảm thiểu nguy cơ này. Trong
nhóm tuổi trẻ em từ 1-12 tháng, 1-4 tuổi, thì viêm nhiễm đƣờng hơ hấp chiếm
cao nhất. Tiếp theo là Lỵ trực trùng, sốt Dengue – sốt xuất huyết Dengue. Ở
nhóm trẻ em từ 5-15 tuổi, ngoài các bệnh thƣờng gặp của trẻ em nhƣ sốt
Dengue, sốt xuất huyết Dengue, viêm hô hấp, lỵ trực trùng, thì đã thấy xuất hiện
thêm các bệnh về tai nạn nhƣ tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt [1].
Nghiên cứu của tác giả Lại Lê Hƣng (2010) về mơ hình bệnh lý hơ hấp ở
trẻ em tại khoa hô hấp bệnh viện Nhi đồng 2 từ 01/01/2010 – 31/12/2010 ghi
nhận từ tháng 7-10 số ca bệnh nhi nằm điều trị đông nhất, đặc biệt là tháng 9
chiếm 12% tổng số bệnh nhân trong năm. Trong 10 bệnh lý hô hấp cao nhất là
.