Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Tư tưởng của ph ăngghen về gia đình trong tác phẩm nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước và ý nghĩa lịch sử của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 116 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------0O0-------

ĐẶNG KIỀU DIỄM

TƯ TƯỞNG Ủ
H ĂNGGH N VỀ GI Đ NH
TR NG T
H
NGU N G
Ủ GI Đ NH

H ĐỘ TƯ HỮU VÀ Ủ NHÀ NƯỚ ”
VÀ Ý NGHĨ LỊCH SỬ CỦA NÓ

LUẬN VĂN THẠ SĨ
CHỦ NGHĨ XÃ HỘI KHOA HỌC

TP. H

CHÍ MINH - 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------0O0-------

ĐẶNG KIỀU DIỄM

TƯ TƯỞNG Ủ


H ĂNGGH N VỀ GI Đ NH
TR NG T
H
NGU N G
Ủ GI Đ NH

H ĐỘ TƯ HỮU VÀ Ủ NHÀ NƯỚ ”
VÀ Ý NGHĨ LỊCH SỬ CỦA NÓ

Chuyên ngành: CHỦ NGHĨ XÃ HỘI KHOA HỌC

Mã số: 60.22.03.08

LUẬN VĂN THẠ SĨ
CHỦ NGHĨ XÃ HỘI KHOA HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
TS ĐÀ TUẤN HẬU

TP. H

CHÍ MINH – 2018


LỜI

Đ

N


Tơi xin cam đoan luận văn này cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm
túc và trung thực của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn của TS. Đào Tuấn Hậu.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.

Người cam đoan

Đặng Kiều Diễm


MỤC LỤC
Trang
HẦN

Ở ĐẦU ............................................................................................ 1

PHẦN NỘI UNG ................................................................................................11

hương 1: H ĂNGGH N VÀ T
Đ NH



H

NGU N G



GI


H ĐỘ TƯ HỮU VÀ Ủ NHÀ NƯỚ ” ........................11

1.1. B I CẢNH, TIỀN ĐỀ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TÁC PH

NGU N

G C CỦ GI Đ NH CỦA CH ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦ NHÀ NƯỚ ” ............ 11

1.1.1. Bối cảnh và tiền đề hình thành tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của
chế độ tư hữu và của nhà nước” của Ph.Ăngghen ........................................ 11
1.1.2. Vai trị của Ph.Ăngghen đối với sự hình thành tác phẩm “Nguồn gốc
của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước” ...........................................26
Đ

1.2. MỤ
H

H

T

ẤU VÀ

NGU N G C CỦ

GI

H I

U T NỘI


Đ NH

ỦA CH

UNG

ẢN CỦ

T

ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA

NHÀ NƯỚ ” ........................................................................................ 35

K T LUẬN HƯ NG 1 ............................................................................ 54
hương 2: VẤN ĐỀ GI


GI

Đ NH



Đ NH TR NG T
H ĐỘ TƯ HỮU VÀ

H


NGU N G



NHÀ NƯỚ ” VÀ

Ý NGHĨ LỊ H SỬ ỦA NÓ .........................................................................56
2.1. TƯ TƯỞNG CỦ
G C CỦ GI Đ NH

H ĂNGGH N VỀ GI Đ NH TR NG T

H M NGU N

ỦA CH ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦ NHÀ NƯỚC” ...................56

2.1.1. Tư tưởng của Ph.Ăngghen về ản chất và quy uật vận động các hình
thức của gia đình trong ịch sử ............................................................................56
2.1.2. Tư tưởng của Ph.Ăngghen về những đ c trưng c

ản của gia đình

trong x hội cộng sản chủ ngh a ..........................................................................73
2.2. Ý NGHĨ
PH M

TƯ TƯỞNG CỦ

NGU N G C CỦ


GI

H ĂNGGH N VỀ GI
Đ NH

ỦA CH

Đ NH TR NG TÁC

ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA

NHÀ NƯỚC” ..........................................................................................................77


2.2.1. Ý ngh a chung của tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư
hữu và của nhà nước” ...........................................................................................77
2.2.2. Ý ngh a

uận về vấn đề gia đình trong tác phẩm “Nguồn gốc của

gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”...................................................83
2.2.3. Ý ngh a thực tiễn về vấn đề gia đình trong tác phẩm “Nguồn gốc của
gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”...................................................90
K T LUẬN HƯ NG 2 ......................................................................................99
K T LUẬN CHUNG ..........................................................................................102

TÀI LIỆU TH

HẢ ........................................................................ 105



1
HẦN
1. T nh ấ

hi





Ở ĐẦU

i

Gia đình c vai tr quan trọng trong sự tồn t i và phát tri n của x hội;
à một trong những yếu tố căn ản nhất đ t o n n x hội. Gia đình ch nh à
n i nuôi dư ng, giáo d c an đ u cho m i cá nh n. Gia đình tốt thì góp ph n
t o ra những cơng d n tốt cho x hội và t đ g p ph n phát tri n kinh tế x
hội. Đúng như Hồ h Minh đ

hái quát “nhiều gia đình cộng i mới thành

x hội, gia đình tốt thì x hội mới tốt, x hội tốt thì gia đình càng tốt. H t
nh n của x hội à gia đình” Hồ h Minh, 2000a, trang 523 .
Một trong những huyết đi m mà nhiều nhà tư tưởng trước chủ ngh a
Mác m c phải à hông nhận thấy đư c nguồn gốc c ng như sự iến đ i của
gia đình, vì thế họ ch uận giải về gia đình một cách duy t m. Đối với
Platôn, g n như đ ch ra đư c chế độ qu n hôn của ịch sử oài người trong
thời ộ c, tuy nhi n ông i đưa ra quan niệm về một nhà nước


tưởng mà

ở đ c v chung, chồng chung.

r ttốt ph n t ch gia đình một cách t ng

quát nhưng i mang t nh chủ quan.

chôphen c công rất ớn trong việc ch

ra những hình thức gia đình theo t ng giai đo n hác nhau. Hay, Mo cgan
đ phát hiện và đưa ra quan đi m duy vật ịch sử về các hình thức gia đình
trong ịch sử một cách tự phát. Nhìn chung, trước chủ ngh a Mác, những
uận giải về vấn đề gia đình tuy c những ưu đi m nhất định nhưng vẫn còn
nhiều h n chế.

h đến hi chủ ngh a duy vật ịch sử ra đời do

.Mác và

Ph.Ăngghen sáng ập thì gia đình đư c giải th ch một cách hoa học,

uận

về gia đình đư c trình ày chi tiết, khá hồn ch nh trong tác phẩm “Nguồn
gốc của gia đình, của chế độ tư hữu, và của nhà nước”, v ch r ch nh sự iến
đ i của các phư ng thức sản xuất đ tác động m nh m đến sự iến đ i của
gia đình. Trong tác phẩm này, Ph.Ăngghen ph n sự phát tri n và iến đ i



2
của gia đình trải qua các thời đ i ịch sử, g n với quá trình phát tri n của x
hội, sự ph n công ao động, iến đ i giai cấp, th chế ch nh trị, những nh n
tố tác động đến quan hệ gia đình. T cách tiếp cận của chủ ngh a duy vật ịch
sử, Ph.Ăngghen đ ch ra t nh quy định x hội – giai cấp đối với sự iến đ i
của gia đình, quan hệ hôn nh n, vị tr của t ng thành vi n trong gia đình, g i
mở tri n vọng của sự ình đ ng về giới, vị tr của người ph nữ trong gia
đình, ản chất của gia đình trong điều iện x hội mới, thay thế chế độ ch nh
trị hiện tồn. Ph.Ăngghen àm sáng tỏ sự thay đ i các hình thức gia đình qua
các hình thái kinh tế - xã hội tr n c sở phát tri n lực ư ng sản xuất và quan
hệ sản xuất tư ng ứng, v ch ra những mâu thuẫn vốn có của gia đình trong
xã hội có giai cấp. T đ , ông ch ra mối quan hệ biện chứng giữa tình u,
hơn nh n và gia đình, trong đ tình y u và hơn nh n à c sở, nền tảng đ
xây dựng gia đình h nh phúc, bền vững. N i hác đi, trong tác phẩm “Nguồn
gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”, Ph.Ăngghen àn đến
vấn đề gia đình, đ t n trong t ng th sự phát tri n x hội, t chế độ công x
nguy n thủy đến sự hình thành nhà nước, ản chất và chức năng của n , c
sở inh tế của sự ti u vong nhà nước. Với cách tiếp cận và ph n t ch đ ,
Ph.Ăngghen đ

h c ph c h n chế vốn c của các nhà duy t m c ng như duy

vật trước đ m c phải
Gia đình

ng quan niệm duy vật ịch sử của mình về gia đình.

iệt Nam đư c hình thành và phát tri n với truyền thống tốt


đ p như truyền thống yêu nước, c ng nhau chống gi c ngo i x m, tinh th n
tư ng th n tư ng ái, đoàn ết, ất huất.. đư c t ng thế hệ hác nhau của gia
đình gìn giữ trong quá trình dựng nước và giữ nước. Sau h n a mư i năm
đ i mới 1986 đến nay),

iệt Nam đ đ t đư c nhiều thành tựu to ớn như

đưa đất nước thốt hỏi tình tr ng ngh o nàn

c hậu, đ t nhiều thành tựu

phát tri n inh tế – x hội, n ng cao đời sống vật chất ẫn tinh th n cho người
dân. Sự phát tri n kinh tế - xã hội đ tác động đến sự biến đ i của đời sống


3
gia đình

iệt Nam. Q trình cơng nghiệp h a, hiện đ i h a, hội nhập quốc

tế, inh tế thị trường c ng t o ra nhiều c hội giúp n ng cao đời sống nh n
d n nhưng n c ng đ t ra nhiều thách thức đối với đất nước. Một trong
những m t trái của nền inh tế thị trường và hội nhập quốc tế ch nh à m i cá
nh n t quan t m đến đời sống tinh th n của gia đình, nhiều người vì ch y
theo đồng tiền mà qu n đi những giá trị đ o đức. Một số gia đình hơng
th ch ứng ịp thời các thay đ i về inh tế - x hội, hông àm tr n chức năng
vốn c của gia đình dẫn đến những xung đột gia đình. ì thế, vấn đề gia đình
hiện nay đang đối m t với nhiều h

hăn, thách thức trong giai đo n mới.


Một trong những ngun nhân của tình hình nói trên là do nhận thức của xã
hội về vị trí, vai trị và sự phát tri n của gia đình còn h n chế. Do đ , tr n c
sở lấy chủ ngh a Mác - Lênin làm im ch nam cho hành động thì việc bảo
vệ lý luận về gia đình của chủ ngh a Mác c

ngh a vơ c ng quan trọng.

Nhiệm v đ đ i hỏi chúng ta một m t phải kh c ph c những sai l m trong
nhận thức c ng như trong ho t động thực tiễn; m t khác, phải b sung và
phát tri n lý luận về gia đình một cách sáng t o cho phù h p với điều kiện
mới.

ì vậy, tìm hi u tư tưởng của Ph.Ăngghen về gia đình trong tác phẩm

“Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”, t đ rút ra
ngh a ịch sử của n đối với x y dựng, phát tri n gia đình hiện nay, và các
vấn đề i n quan đến gia đình như ình đ ng giới, giải ph ng ph nữ, x y
dựng gia đình văn h a à một vấn đề mang t nh thời sự. Xuất phát t những
vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng của Ph.Ăngghen về gia đình
trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà
nước” và ngh a lịch sử của n ” đ àm đề tài luận văn th c s .
2. T ng

n nh h nh nghi n



i


“Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước” à một
trong những tác phẩm inh đi n ti u i u của chủ ngh a Mác. Trải qua h n


4
100 năm nay, m c d

ịch sử c nhiều iến đ i hác nhau nhưng tác phẩm

vẫn c n nhiều giá trị ph h p và mang t nh cấp thiết cho giai đo n hiện nay,
do vậy c rất nhiều cơng trình nghi n cứu của các nhà hoa học đ nghi n
cứu về tác phẩm này dưới nhiều g c độ hác nhau.
th

hái qt các cơng trình nghi n cứu theo những hướng như sau:
nghi n cứu về cuộc đời và sự nghiệp của Ph.Ăngghen, c các

cơng trình sau: M
ni n, 1983 ; Tu i tr


tephan Prodep, Nx .Thanh
ác Mác
M

na I ina, Nx .Thanh ni n, 1983 ;
(H.Ghemcop, L Phư ng và

Ph m Duy Ki n i n dịch, Nx . h nh trị quốc gia, Hà Nội, 2000 .
Mùa xuân c a m t thiên tài là một tác phẩm nghệ thuật do nhà văn

tephan Prodep, người Bungari viết, khái quát về tu i tr của Ph.Ăngghen.
Ông không ch miêu tả những sự kiện lịch sử mà còn mở ra phong thái tinh
th n của nhân vật, dẫn người đọc vào một thế giới tư tưởng, tình cảm và
những sự kiện mà Ph.Ăngghen thời tr đ sống. Thông qua những tài liệu
thực tế, tác giả đ t o nên một hình tư ng chói lóa, đáng ghi nhớ của chàng
thanh ni n Ph.Ăngghen.
Cuốn sách

do Giáo sư, Tiến s Henr ch Ghemcơp,

Phó Viện trưởng Viện Mác - Lênin trực thuộc Ban chấp hành trung ư ng
Đảng xã hội chủ ngh a thống nhất Đức trước đ y

i n so n, và do Nhà xuất

bản Đitx , éc in, xuất bản năm 1981. uốn sách đư c dịch sang tiếng Việt
t nguyên bản tiếng Đức. Trong cuốn này, tác giả dành ph n ớn đ trình ày
cuộc đời và sự nghiệp ho t động của Ph.Ăngghen. Quá trình sinh ra và ớn
n trong một gia đình tư sản c ng với cái x hội nước Đức úc ấy giờ
nhưng Ph.Ăngghen rất hi n ngang và i n trì đi theo con đường của mình đ
chọn. Đ

à, t con một gia đình tư sản Ph.Ăngghen trở thành một nhà dân

chủ, rồi i thực hiện một ước chuy n quan trọng sang thành nhà cộng sản.


5
nghi n cứu các tác phẩm của chủ ngh a Mác, c th
cuốn


M

đến



IL

đồng chủ i n Do n h nh – Đinh Ngọc Th ch; Nx . h nh trị quốc gia, Hà
nội, 2008 . L

M

(sách dịch ốn tập, tập I; Nx . h nh trị

quốc gia, Hà Nội, 2003 .
M

– Lênin Nguyễn Thanh Tuấn, Tr n Ngọc Linh, Tr n Nguyễn

Tuyên đồng chủ i n, Nx

h nh trị quốc gia Hà Nội, 2008 .

Trong cuốn

M




V.I.Lênin, tác phẩm của Ph.Ăngghen “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư
hữu và của nhà nước” đư c đưa vào ph n I của tác phẩm inh đi n, th hiện
thời ì t sau cơng x Pari đến năm 1895. Đ

à thời ì mà vai tr của

Ph.Ăngghen trong sự phát tri n của ngh a Mác đư c h ng định một cách r
ràng. Ph.Ăngghen đ thực hiện sự t ng ết chủ ngh a Mác thế
ình diện hác nhau. Trong cuốn L

I

ở các

M , tác phẩm “Nguồn

gốc của gia đình, của chế độ tư hữu, và của nhà nước” đư c các tác giả ph n
t ch ở tiết

, chư ng

I

của ph n 3 chủ ngh a Mác thời ì 1871 – 1895 .

Theo các tác giả, tác phẩm này phản ánh thời ì ch n muồi trong sự nghiệp
sáng t o của Ph.Ăngghen; những vấn đề đư c ông ph n t ch đ vư t qua
cách tiếp cận của hoa học ịch sử th hiện trong cơng trình của Mo cgan ,
c ng như cách tiếp cận sinh học th hiện trong cuốn N


của

Đácuyn , đồng thời t thế giới quan duy vật ịch sử, ông ph n t ch vấn đề gia
đình – chế độ tư hữu – nhà nước trong d ng chảy của ịch sử, đưa ra những
dự áo hoa học về tiến trình ịch sử x hội. Những dự áo ấy à thông điệp
của chủ ngh a

c quan đối với các nhà mácx t hiện nay. uốn “
M

– Lênin Nguyễn Thanh

Tuấn, Tr n Ngọc Linh, Tr n Nguyễn Tuy n đồng chủ i n, Nx

h nh trị

quốc gia Hà Nội, 2008 dành một ph n nội dung đ ph n t ch tác phẩm


6
“Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu, và của nhà nước”. Theo các tác
giả, tr n c sở những tư iệu ế th a t Mo cgan, Ph.Ăngghen xem xét gia
đình như một yếu tố năng động, phát tri n và iến đ i t hình thức thấp

n

hình thức cao, g n iền với những thay đ i trong phư ng thức sản xuất x
hội. ác tác giả c ng àm r quan đi m của Ph.Ăngghen về vai tr của ph
nữ trong gia đình và x hội, những điều iện và nguy n t c đ giải ph ng

ph nữ hỏi sự áp ức trong gia đình và x hội, sự c n thiết x y dựng chế độ
hơn nh n và gia đình trong x hội mới. ác tác giả h ng định t nh chất hoa
học và cách m ng của Ph.Ăngghen trong việc ph n t ch vấn đề hôn nh n và
gia đình, đánh giá c ph phán gia đình dưới chế độ tư ản chủ ngh a, dự áo
về những thay đ i gia đình trong tư ng ai.
n c nh đ c n c một số tác phẩm như “Bản ch t khoa h c và cách
M

mạng c a ch

– Lênin (GS.TS Hồng Chí Bảo chủ biên; Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 ; “Tri t h c Mác và th

ại” Ph m

ăn

Đức, Đ ng Hữu Tồn, Nguyễn Đình H a đồng chủ biên; Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội, 2009); Tri t h c từ ó

biện ch ng duy vật GS.TS

Gia

Hiền; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 . “L ch s phép biện ch ng
mácxít” sách dịch, 2 tập; Nxb Tiến bộ; Mos va, 1986 ; “C.Mác, V.I.Lênin
ại ngày nay (PGS. TS. Nguyễn Thanh Tuấn,

với ch


Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009

Như vậy, quan đi m của

Ph.Ăngghen về gia đình đư c đ t trong việc tìm hi u t ng th di sản chủ
ngh a Mác – Lênin.
nghi n cứu những vấn đề chuy n iệt về gia đình trong hệ
thống chủ ngh a Mác, c các cơng trình sau:
L Ngọc nh với ài áo “


N



đăng tr n t p ch triết học, số 11 174 , ra tháng 11


7
năm 2005 , đ đưa ra
vấn đề c

iến s u s c dựa tr n quan đi m của Ph.Ăngghen về

ngh a vô c ng quan trọng trong đời sống của chúng ta, đ ch nh

à tình y u, hơn nh n và gia đình

PGS.TS Nguyễn Thị Ng n trong ài viết







ệ N

”, sau hi hảo sát ịch sử hình thành và

phát tri n của gia đình gia đình huyết tộc, gia đình của Puna uan, gia đình
c p đơi, gia đình một v một chồng , đ rút ra một số ết uận về tác động c
t nh chất quyết định của điều iện inh tế - x hội đến sự hình thành và iến
đ i của gia đình, t nh chế định giai cấp, h ng định r ng muốn x a ỏ những
hình thức gia đình c , x a ỏ những điều iện inh tế đ sản sinh ra hình
thức gia đình ấy Học viện ch nh trị quốc gia Hồ h Minh, K yếu đề tài
khoa học cấp c sở 1998 – 1999), N
IL

M




chủ nhiệm đề tài Phan Thanh Khôi, Hà Nội, 2000, tr.353-360 . Tác giả

h

L Trọng n đ giúp người đọc c một cách nghi n cứu tồn diện thơng qua
cuốn sách “


N
ớ ” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004).
, nghi n cứu về gia đình và những vấn đề c

i n quan ở

iệt

Nam, ti u i u c các công trình:


Lê Thi (1997),
ệ N


Nx . Ph nữ. Lê Thi (2002),



ệ N

ớ Nx . Khoa học x hội, Hà Nội. Nguyễn


(1983),

ăn Kiều

ạ Nx . Sự thật, Hà


Nội. Trung t m Nghi n cứu hoa học về gia đình và ph nữ 1994 ,
K
Thị Oanh 1999 ,
h Minh. L Ngọc

7-09, Nx . Khoa học x hội, Hà Nội. Nguyễn
ệ N

ăn 2002 ,

Nxb. Tr , Thành phố Hồ
ệ N


8

Nội. L Ngọc

ó





Nx . Khoa học x hội, Hà
ệ N

Ngọc Khánh với tác phẩm


Nx .

ó

Nx . D n tộc, Hà Nội, 1998. Tr n Thị Kim uyến 2011 ,


(2004),

ó

ăn 2011 ,

Khoa học x hội, Hà Nội.
ệ N



ạ Nx . Thống



Tuấn Huy

Nx . Khoa học x hội, Hà Nội. Nguyễn

Thị Đoan 1990 ,
ệ N

, Hà Nội.


trong: M
Nx . Khoa học x hội, Hà Nội. Nguyễn ăn Ki u 1983 ,
Nx . Sự thật, Hà Nội.

PGS.TS Nguyễn Thị Nga chủ i n ,



; Nxb. h nh trị quốc gia Sự thật, 2017.
Trong cuốn sách này, c ng với việc ph n t ch
và vấn đề công

thuyết về triết học nữ quyền

ng x hội cho ph nữ, sự tiếp thu c chọn ọc các

thuyết

nữ quyền, inh nghiệm của một số quốc gia trong việc giải quyết vấn đề ình
đ ng giới, thực tr ng thực hiện công

ng x hội cho ph nữ ở ệt Nam hiện

nay, các tác giả đ ph n t ch tư tưởng Hồ h Minh, chủ trư ng, đường ối
của Đảng, ch nh sách pháp uật của nhà nước về công
nữ, qua đ cho thấy

ng x hội cho ph


ngh a và t m ảnh hưởng của quan đi m Ph.Ăngghen

về gia đình, văn h a gia đình và ình đ ng giới. uốn sách à một tham chiếu
ch đối với việc ph n t ch những vấn đề i n quan đến nội dung của uận
văn, rút ra những định hướng và giải pháp đối với vấn đề hôn nh n và gia
đình trong điều iện hiện nay.
Ngồi ra c n c cuốn

của

vonne

aste an người dịch

Nguyễn Thu Hồng – Ngô Dư, Nx . Thế giới, Hà Nội, 2002 định ngh a về
gia đình, nguồn gốc gia đình, gia đình tr n thế giới, gia đình với tư cách một
cộng đồng nhỏ, sự tiến tri n của gia đình, gia đình và việc àm, trong đ ch
ra sự ph n cấp công việc của người cha và người m trong gia đình. Trong


9
sự ph n t ch của tác giả về gia đình c một số đi m tư ng đồng với cách tiếp
cận của Ph.Ăngghen về gia đình, nhất à t nh chế ước về inh tế x hội đối
với sự hình thành và xu hướng iến đ i của gia đình, vấn đề ình đ ng giới
và trách nhiệm của nam giới trong cuộc sống gia đình.
đ ph n t ch há s u s c t m

n c nh đ , tác giả

cuộc sống gia đình và mối quan hệ của n


với mơi trường x hội.
Nhìn chung, các cơng trình hoa học k tr n chủ yếu nghi n cứu những
vấn đề c

ản của gia đình, những iến đ i về chức năng, àm sáng tỏ nhiều

nội dung quan trọng thuộc nh vực này nhưng chưa c cơng trình nào đề cập
đến vấn đề “Tư tưởng của Ph.Ăngghen về gia đình trong tác phẩm N
ớ , và ngh a ịch sử của n ”.
Trong ph m vi nghi n cứu của uận văn, tác giả ch tìm hi u “Tư tưởng
của Ph.Ăngghen về gia đình trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của
chế độ tư hữu, và của nhà nước” và

ngh a ịch sử của n ” dựa tr n sự ế

th a những thành quả của các nhà nghi n cứu trước đ , tác giả muốn g p
một ph n vào việc nghi n cứu nh vực tr n.
3.



M


h

nhiệ

ụ nghi n




ận

n

của uận văn à àm r tư tưởng của Ph.Ăngghen về gia đình

ngh a ịch sử của tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu,

và của nhà nước”.
Đ đ t đư c m c đ ch tr n, uận văn c n thực hiện những
hái quát về



sau:

ối cảnh ịch sử, cuộc đời, sự nghiệp của

Ph.Ăngghen, m c đ ch ết cấu và nội dung c

ản của tác phẩm “Nguồn gốc

của gia đình, của chế độ tư hữu, và của nhà nước”.
ph n t ch những nội dung c

ản về gia đình trong tác phẩm


“Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu, và của nhà nước” của
Ph.Ăngghen.


10
ph n t ch

ngh a ịch sử t

quan đi m gia đình của

Ph.Ăngghen trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu, và
của nhà nước”.
4. Đối ượng và phạm vi nghiên c u của luận

n

Đối tư ng nghiên cứu: Tư tưởng của Ph.Ăngghen về gia đình
Ph m vi nghiên cứu: Tư tưởng của Ph.Ăngghen về gia đình trong tác phẩm
“Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước” và

ngh a ịch sử

của nó

5. ơ ở

ận

ơ ở


hương h

ận

hương h

nghi n



ận

n

ận: Luận văn dựa tr n c sở

uận

và phư ng pháp uận của chủ ngh a duy vật biện chứng và chủ ngh a duy vật
lịch sử.
hương h

nghi n

: Luận văn sử d ng các phư ng pháp c th

như: ph n t ch và t ng h p, ph n t ch văn ản học, lôgic - lịch sử, so sánh
đối chiếu, hảo cứu tài iệu, diễn dịch và quy n p
6. Ý ngh


ận

Ý ngh

h

iễn ủ

ận

n

ận: Luận văn g p ph n làm sáng tỏ những quan đi m của

Ph.Ăngghen về gia đình, c ng như t nh hoa học và cách m ng,

ngh a ịch

sử của n đối với việc x y dựng gia đình ở iệt Nam trong giai đo n hiện nay.
Ý ngh

h

iễn: Luận văn đư c thực hiện và ảo vệ thành cơng thì

có th dùng làm tài liệu tham khảo về vấn đề gia đình trong giảng d y, học
tập và nghiên cứu về Triết học, hủ ngh a x hội hoa học, x hội học

t i


các trường học và các đối tư ng khác quan tâm tới đề tài này.
7.





ận

n

Ngoài ph n Mở đ u, Kết luận, Danh m c tài liệu tham khảo, Luận văn
gồm 2 chư ng, 4 tiết.


11
PHẦN NỘI UNG
hương 1
H ĂNGGH N VÀ T


H

NGU N G

Ủ GI Đ NH

H ĐỘ TƯ HỮU VÀ Ủ NHÀ NƯỚ ”


1.1. B I CẢNH, TIỀN ĐỀ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TÁC PH M
NGU N G C CỦ GI Đ NH CỦA CH ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦ NHÀ NƯỚ ”

1.1.1. Bối cảnh và tiền ề hình thành tác phẩ
nh ủa ch

ộ ư hữu và củ nh nướ ” ủ

Về kinh tế, đến những năm giữa thế
nhất à Hà Lan,

Ng ồn gốc của gia

h Ăngghen

I , các nước tư ản chủ ngh a,

nh, Pháp ước đến những nấc thang cuối c ng của giai

đo n chủ ngh a tư ản c nh tranh tự do, d n d n chuy n sang chủ ngh a tư
ản độc quyền. Lúc này, cách m ng công nghiệp ở
nhưng ở một số nước T y

nh đ hoàn thành,

u, đ c biệt à Đức, nền kinh tế đang c n ở tình

tr ng ém phát tri n.
Nền inh tế tư ản, nhất à các nước ch u


u đ “phát tri n chưa t ng

thấy”, ngo i thư ng “đư c mở rộng một cách hông ai ngờ tới”. Song,
những thành tựu inh tế đ ch càng àm gia tăng tài sản giai cấp tư sản, c n
qu n chúng ao động, ngoài số t đư c tăng ư ng một cách t ỏi, c n ph n
đông “ở h p mọi n i, qu n chúng đông đảo trong giai cấp công nh n ngày
càng t t xuống thấp h n, t nhất à theo mức độ như mức độ các giai cấp tr n
họ tiến

n tr n chiếc thang x hội”

.Mác và Ph. Ăngghen, 1994a, trang

16-17). Như vậy, sự phát tri n inh tế trong x hội tư ản t
ph n h a giàu ngh o, các nhà tư sản ngày càng t ch
người công nh n càng trở n n ngh o h ,
cấp công nh n hông ch diễn ra ở

ệ thuận với sự

y nhiều của cải, những

n c ng. Sự hốn c ng của giai

nh, mà diễn ra h p ch u

trưởng inh tế ở các nước tư ản chủ ngh a hông đi

u. Sự tăng


m với sự giàu c ,


12
h nh phúc cho toàn x hội, mà n ch càng hoét s u th m hoảng cách giàu
ngh o. hủ ngh a tư ản ch ng những không kh c ph c đư c mâu thuẫn cố
hữu trong xã hội có giai cấp, mà cịn làm cho những mâu thuẫn ấy càng trở
nên gay g t. Đ

à m u thuẫn giữa tính chất xã hội của nền sản xuất và sự

chiếm hữu tư nh n đối với tư iệu sản xuất. Trong tác phẩm “Tuy n ngôn của
Đảng cộng sản”, .Mác và Ph.Ăngghen đánh giá cao vai tr cách m ng của
giai cấp tư sản trong lịch sử

.Mác và Ph.Ăngghen, 2005, trang 599-603).

Tuy nhiên, giai cấp tư sản không kh c ph c tình tr ng bất ình đ ng và áp
bức bóc lột, mà cịn làm cho những mâu thuẫn ấy th hiện mối quan hệ “ i
ích tr n tr i và lối tiền trao cháo múc hơng tình hơng ngh a”. Giai cấp tư
sản, theo .Mác và Ph.Ăngghen, “đ đem sự bóc lột cơng nhiên, vơ s , trực
tiếp, tàn nhẫn thay cho sự bóc lột đư c che đậy b ng những ảo tưởng tôn
giáo và chính trị” (C.Mác và Ph.Ăngghen, 2005, trang 600 .
Thực tế à ực ư ng công nh n gia nhập vào đội ng những người

n

c ng h a ngày càng đông h n, trở thành ực ư ng vô sản phải án sức ao
động ch đủ nuôi sống ản th n. Tình tr ng đ dẫn đến một hệ quả tất yếu à
m u thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản càng trở n n gay g t và

hơng th điều h a đư c.
Về chính trị, xã hội, những năm nửa cuối thế

I

chủ ngh a tư ản

đang ước vào giai đo n n định về m t c cấu xã hội. Nhà nước pháp quyền
tư sản đ t đư c một số thành quả nhất định. Nền dân chủ tư sản góp ph n
àm cho đời sống xã hội trở n n sôi động. Tuy nhi n, nhà nước pháp quyền
và nền dân chủ tư sản là công c của giai cấp thống trị, ph c v cho một số ít
những k giàu c . Sau một thời gian đứng tr n đ nh cao, hệ tư tưởng tư sản
với tư cách à ngọn cờ tư tưởng của nh n d n trong cuộc đấu tranh ật đ chế
độ phong iến, đưa nền inh tế thế giới phát tri n vư t ậc với sự gia tăng
của cải như v

o, t o n n một hối ư ng của cải ớn gấp nhiều

n các


13
thời đ i hác cộng i, giờ đ y đ

ộc ộ nhiều h n chế và

t đ u thoái trào.

Trong điều kiện như vậy, chủ ngh a x hội hông tưởng ra đời như sự phản
ứng trước tình tr ng phi nhân tính của trật tự tư sản và ước muốn vư t qua

tình tr ng đ . Những tác phẩm của Xanhximông (Henri de Saint Simon,
1760-1825), Phuriê (Charles Fourier, 1772 - 1837) ở Pháp hay Rơbớt Ơen
(Robert Owen, 1771-1858) ở nh đư c xuất bản rộng rãi, họ phê phán m nh
m cái xã hội hiện t i đ mang đến ao đau h cho người d n ao động, t
đ v ra bức tranh m ước về một xã hội mới tốt đ p h n với cuộc sống gia
đình thật sự h nh phúc. Tiêu bi u trong số đ , Phuri ph phán và
hội tư sản một cách sâu s c bởi đ

n án x

à tr ng thái vơ chính phủ của cơng

nghiệp, trong đ sự nghèo kh sinh ra chính t sự th a thãi. Bên c nh đ ,
ơng cịn lên án gay g t vấn đề đ o đức trong xã hội tư sản đư ng thời vì nó
là m t n đ cho người giàu che đậy một m mưu, hành động tội ác. Theo
ông, trong xã hội tư sản, người nghèo ch

ình đ ng tr n danh ngh a, c n tr n

thực tế họ phải chịu đựng mọi đau h . Ơng phê phán gay g t hơn nh n tư
sản vì thực tế nó là sự giao kèo bn bán, h p thức hoá sự sa đo làm cho
ph nữ bị mất quyền. Phuriê coi việc giải phóng ph nữ à thước đo mức độ
tự do trong mọi xã hội. Tuy nhiên, những tư tưởng ấy l i r i vào không
tưởng do h n chế của điều kiện lịch sử c th nên họ chủ trư ng cách m ng
trong hịa bình. Thế nhưng, các tư tưởng đ đ th m nhập một cách m nh m
vào cuộc cách m ng.
Vào thời kỳ Ph.Ăngghen i n so n cuốn “Nguồn gốc của gia đình, của
chế độ tư hữu và của nhà nước”, cuộc đấu tranh của giai cấp công nh n đ
chuy n sang thời kỳ mới sau thất b i của công xã Paris. Những bài học
xư ng máu của ông x Pari đ đư c các t chức công nh n n u ra, đ định

hướng l i nội dung và m c tiêu của cuộc đấu tranh. Có th nói, cuộc đấu
tranh của giai cấp công nhân trải qua những cuộc thử nghiệm qu giá. Trước


14
tiên là quá trình chuy n t đấu tranh b ng hình thức tự phát những năm 30 –
40 (sự kiện Mađr t, N apôn, Pi mông, Lyông
mà sự kiện c

đến hình thức có t chức,

ngh a nhất là cách m ng 1848 – 1851.

Thời ỳ cách m ng 1848 – 1851 đến năm 1871, đư c đánh dấu
sự iện quan trọng trong phong trào công nh n, đ

ng hai

à cách m ng d n chủ tư

sản 1848 – 1851 và ông x Pari năm 1871. uộc cách m ng đư c đánh dấu
ng sự iện nh n d n Pari ật đ nền thống trị của Lui Phi p, hay Qu n chủ
tháng

ảy, vào ngày 22/2/1848. Tiếp đ

trang diễn ra t i

à hàng o t cuộc hởi ngh a v


i n, éc in, ết h p với hàng o t cuộc n i dậy của nh n

d n các nước Ita ia,

a Lan, Hunggary chống

i ách thực d n. Trong các

ngày t 23 đến 26 tháng 6/1848 những người công nh n Pari đứng

n hởi

ngh a v trang chống giai cấp tư sản, nh m ph c hồi thành quả của cách
m ng tháng Hai và thành ập nước cộng h a d n chủ. uộc hởi ngh a ị đàn
áp đẫm máu ởi ực ư ng phản động h ng m nh h n về qu n số và v
Thất

h.

i của sự iện tháng Sáu mở đ u thời ỳ thối trào của phong trào

cơng nh n. M c d vậy, năm 1850

.Mác và Ph.Ăngghen vẫn ngh về một

cao trào cách m ng mới s p diễn ra và th ng

i đang g n ề. Đ y à một

t nh tốn hơng xác đáng, vì thế ngay sau đ hai ông đ


ập tức sửa chữa.

Đến năm 1852 các phong trào h u như ng xuống. uộc cách m ng d n chủ
tư sản ở ch u
học

u năm 1848 - 1849 là

inh nghiệm qu

n diễn tập thứ nhất, đ

i nhiều ài

áu cho phong trào vô sản, đư c

.Mác và

Ph.Ăngghen t ng ết trong o t tác phẩm và ài viết như “Đ
1848 - 185
18

S


L






Đ

N

…, hai ông đánh giá nội dung và

thực chất các cuộc cách m ng d n chủ tư sản, vai tr của qu n chúng nh n
d n trong các cuộc cách m ng đ , rút ra những ài học qu giá về i n minh
các ực ư ng x hội vì những m c ti u chung, phác thảo nhiều vấn đề về t


15
chức x hội tư ng ai.
T

thực tế diễn iến các phong trào cách m ng năm 1848 - 1849,

.Mác đi đến ết uận về c sở inh tế của các m u thuẫn và xung đột giai
cấp dẫn đến xung đột ch nh trong gia đình của m i người, t y theo m i gia
đình mà người ph nữ ị đàn áp d man theo những hình thức hác nhau,
ông c n nhấn m nh r ng cách m ng x hội ch c th xảy ra hi ực ư ng
sản xuất hiện đ i đ phát tri n cao, àm nảy sinh và ngày càng trở n n gay
g t m u thuẫn giữa hai phư ng thức sản xuất. Ph.Ăngghen đánh giá cao
quan đi m này của .Mác trong “N
“phát hiện ịch sử v đ i”

18


S



xem đ y à

.Mác và Ph.Ăngghen, 1995c, trang 373). Trong

“L

L


3/1850

.Mác và Ph.Ăngghen viết: “L i ch của chúng ta và

nhiệm v của chúng ta à àm cho cách m ng tiến

n hông ng ng cho đến

hi những giai cấp t nhiều à hữu sản ị g t ra hỏi địa vị thống trị, cho đến
hi giai cấp vô sản giành đư c ch nh quyền nhà nước

Đối với chúng ta

vấn đề hông phải à àm thay đ i chế độ tư hữu, mà à thủ ti u chế độ đ ,
hông phải à x a nh a các m u thuẫn giai cấp, mà à thủ ti u các giai cấp,
hông phải à hoàn thiện x hội hiện tồn, mà à x y dựng một x hội mới”
.Mác và Ph.Ăngghen, 1993 , trang 347 . Một trong những cống hiến

uận của Ph.Ăngghen thời ỳ 1851 - 1871 à ch ra
trong các nước tư ản thống nhất với

i ch của giai cấp vô sản

i ch của các d n tộc trong cuộc đấu

tranh giải ph ng. Mối i n hệ này xuy n suốt quá trình ịch sử của chủ ngh a
tư ản, ởi

n phản ánh ản chất của chế độ đ , c ng như hát vọng của

con người vư t qua mọi áp ức và nô dịch.
Sau cách m ng 1848 – 1851, Công xã Pari là sự thử nghiệm l n thứ hai
về khả năng giai cấp vô sản n m lấy chính quyền, xây dựng chế độ chính trị
mới. Tuy nhi n, ông x Pari c ng cho thấy một thực tế là: không th thực


16
hiện m c tiêu giải ph ng con người, nhất là ph nữ nếu ch trông cậy vào
những cuộc n i dậy đ n , mà sự thất b i đ đư c áo trước; đ đi đến th ng
l i của một sự nghiệp lớn, lịng nhiệt tình c n g n liền với những tính tốn
thích h p, dựa trên sự hi u biết điều kiện và xu thế vận động của lịch sử.
Năm 1878, Ph.Ăngghen công ố “Chống Đuyrinh”, một trong những
tác phẩm inh đi n tiêu bi u của chủ ngh a Mác. Tác phẩm luận chiến này
trình bày một cách hồn ch nh và có hệ thống ba bộ phận cấu thành của chủ
ngh a Mác - Triết học, Kinh tế chính trị học, Chủ ngh a x hội khoa học. Tác
phẩm “Chống Đuyrinh” à đ ng g p ớn về m t lý luận đối với quá trình ph
biến các giá trị của chủ ngh a Mác vào đời sống, vào cuộc đấu tranh vì dân
chủ và cơng b ng xã hội, chống xu hướng độc quyền đang hình thành trong

xã hội tư sản. Những vấn đề đư c nêu ra và giải quyết trong

Chống

Đuyrinh” không ch đ ng vai tr định hướng lý luận đối với phong trào cơng
nhân, mà cịn t o nên thứ chủ ngh a

c quan c c sở khoa học trong sinh

ho t tinh th n của xã hội úc đ , nhất à trong đời sống tinh th n chính ngay
trong gia đình.
h nh trong ối cảnh của x hội ch u
I ,

u vào những năm giữa thế

n đ u ti n, giai cấp công nh n chuy n t đấu tranh vì m c đ ch inh

tế như đ i ngày àm việc ình thường hay ảo vệ

i ch vật chất thông

thường sang đấu tranh ch nh trị. ác cuộc đấu tranh đ chuy n sang tấn cơng
vào tồn ộ giai cấp tư sản và chế độ tư ản chủ ngh a. Phong trào công nh n
giờ đ y càng g n ch t h n với chủ ngh a x hội.
uối những năm 80 của thế

I , chủ ngh a tư ản phát tri n ở giai

đo n m nh nhất của n , trong x hội úc này m u thuẫn giữa giai cấp vô sản

và giai cấp tư sản rất gay g t. Giai cấp vô sản ị
c ng h

c ột n ng nề, đời sống vô

hăn ởi những ch nh sách ch y đua v trang của giai cấp tư sản

với m mưu của n

à ph n chia

i thế giới. M t hác, t i thủ đô Paris của


17
Pháp úc này diễn ra c ng một úc hai đ i hội công nh n quốc tế, một à đ i
hội của những người theo x hội chủ ngh a, c n đ i hội

n ia à những

người thuộc thành ph n c hội cải ư ng thành ập với t n gọi à phái “ hả
năng”. hủ ngh a cải ư ng xuất hiện t i phong trào công nh n ch u

u, n

muốn thay đ i i toàn ộ x hội về inh tế, ch nh trị, văn h a, x hội đối ập
với chủ ngh a x hội. ì vậy, giữa hai đ i hội à những người n c sự đấu
tranh quyết iệt. Trước tình hình đ , Ph.Ăngghen đ
ho t động như ời


n ế ho ch t chức các

u gọi triệu tập đ i hội nh m đoàn ết

i, hẩu hiệu

ch nh của đ i hội đư c tr ch trong c u cuối c ng của tác phẩm Tuyên
Đả

ả viết năm 1848, “vô sản tất cả các nước đoàn ết

Trong hi đ , phái “ hả năng”

i”.

i triệu tập chủ yếu những công đồn Pháp

và các chi hội liên cơng nh. Qua sự nhìn nhận và đánh giá, Ph.Ăngghen ch
r giữa hai đ i hội c t nh chất hoàn toàn hác nhau, một

n à đ i hội của

những người ảo vệ ngọn cờ cao đ p của x hội chủ ngh a, c n một

n của

chủ ngh a cải ư ng thì đi ngư c i.
Những năm cuối thế

I


đư c xem à thời ỳ phát tri n tư ng đối

“h a ình” của chủ ngh a tư ản trong quá trình chuy n m nh sang chủ ngh a
đế quốc. Trong hi đ , giai cấp vô sản đang tập trung ực ư ng cho những
cuộc cách m ng s p đến.

ng với việc chuẩn ị v

h

uận, giai cấp vô

sản thời ỳ này c n phải đấu tranh với những quan đi m xuy n t c, sai
của các nhà sử học và inh tế học ch u

m

u thời ấy giờ. Ph.Ăngghen cho

r ng, c ng giống như ộ “Tư ản” của Mác đ

ị ọn inh tế học ở Đức sao

chép một cách nhiệt t m ao nhi u thì c ng ị dìm đi một cách ngoan cố ấy
nhi u, tác phẩm
“tiền sử” ở

ạ của Mo cgan c ng ị ọn đ i i u hoa học


nh đối xử hoàn toàn như thế. Do vậy, với sự ra đời của tác

phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”,
Ph.Ăngghen hông ch

ảo vệ những giá trị duy vật tự phát c ng những cống


18
hiến của Mo cgan,

chôphen, Mác ennan và những nhà hoa học tiến ộ

hác mà c n tiếp t c phát tri n những quan đi m thi n tài của Mác về giai
cấp và đấu tranh giai cấp, về nhà nước, h ng định và ảo vệ chủ ngh a duy
vật ịch sử của Mác và của ản th n ông.
h nh những tiền đề ch nh trị, x hội đ y iến động như vậy ở ch u u
thế

I

đ đ t c

sở

hách quan cho sự hình thành tư tưởng của

Ph.Ăngghen n i chung và tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư
hữu và của nhà nước” n i ri ng.
Triết học Mác n i chung và tư tưởng của cá nh n Ph.Ăngghen hông

ch là sản phẩm của điều kiện kinh tế, xã hội châu Âu thế k XIX mà còn là
sự kế th a những giá trị tinh hoa lý luận của nhân lo i, mà chủ yếu là tinh
hoa lý luận và khoa học của phư ng T y.
Về văn h a, thời kì những năm 70 – 80 của thế k

I , văn h a c đi n

đ t đư c những thành quả to lớn. Trước hết, các sáng t o văn h a thời kỳ
này đ phản ánh một cách trung thực bức tranh đa diện, đa chiều của xã hội
tư sản t i T y u. ác nh vực văn chư ng, nghệ thuật, kiến trúc, hội họa
đ

ế th a các giá trị văn h a thời Ph c hưng, đ

à thứ văn h a tôn vinh

con người, đề cao t nh độc đáo, cái tôi của cá nhân. T i Anh, sau William
Shakespeare (1564 - 1616) của thời kỳ chuẩn bị cho cách m ng tư sản Anh,
nền văn h a tiếp t c th hiện sức m nh phê phán và sáng t o của n .
hóa của xã hội tư sản thời kỳ những năm 70 – 80 của thế k

I

ăn

à văn h a

thực d ng với tính hai m t của nó. M t tích cực của văn h a thực d ng là
hướng đến tính hiệu quả của sáng t i và thưởng thức văn h a, ám sát điều
kiện thực tiễn vào nhu c u cá nhân. M t h n chế của nó là c súy cho

những mối quan hệ “thư ng m i h a”, nguy c phá v những giá trị truyền
thống trong gia đình và x hội. Thứ văn h a tôn s ng đồng tiền và sự trao
đ i l nh lùng, thu n túy thị trường đ t ng bị .Mác n u ra trong “ ản thảo


19
kinh tế - triết học năm 1844”. Trong “Tuy n ngôn của Đảng cộng sản”,
.Mác và Ph.Ăngghen đ ch ra một số vấn đề i n quan đến lập trường
chính trị trong ho t động sáng t o, như chủ ngh a x hội phản động (chủ
ngh a x hội phong kiến, chủ ngh a x hội ti u tư sản, chủ ngh a x hội Đức
hay chủ ngh a x hội chân chính), chủ ngh a x hội bảo thủ hay chủ ngh a
xã hội tư sản, và cuối cùng là chủ ngh a x hội cộng sản hông tưởng – phê
phán. Sự đan xen các cách tiếp cận này trong sáng t o cho thấy tính phức
t p trong đời sống văn h a của xã hội lúc ấy. Đến những năm 70 – 80 của
thế k XIX, tính phức t p này vẫn cịn hiện diện t i nh, Pháp và Đức. Như
vậy, c hai d ng văn h a đang tồn t i là văn h a iện minh cho trật tự tư
sản và văn h a ph phán x hội ấy đ hướng đến không gian xã hội mới dân
chủ và nh n văn h n. Tác phẩm “ Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư
hữu và của nhà nước” đ hướng đến tinh th n ph phán này đ kh c họa các
vấn đề về xã hội và gia đình.
Về đời sống gia đình trong x hội tư sản những năm 70 – 80 của thế k
XIX, có th nói, nó là sự phản chiếu một cách sinh động những vấn đề xã hội
thơng qua mối quan hệ về giới. Có một thực tế là, càng m nh về kinh tế thì
quyền lực của người đàn ông càng m nh h n trong gia đình, họ càng dã man
h n với người ph nữ. Ph nữ vẫn tiếp t c là công c thỏa mãn tình d c cho
đàn ơng, đồng thời người v trong gia đình c n à n i đ chồng đánh đập khi
muộn phiền. Trong “Tuy n ngôn của Đảng cộng sản”,

.Mác và


Ph.Ăngghen viết: “Đối với người tư sản, v h n ch ng qua ch là một công
c sản xuất”

.Mác và Ph.Ăngghen, 2005, trang 623 .

ng với sự thoái

trào, những h n chế của hệ tư tưởng tư sản càng àm cho những m u thuẫn
trong x hội trở n n gay g t, éo theo n

à cuộc sống trong gia đình c ng

bộc lộ nhiều mâu thuẫn giữa các thành viên với nhau, hôn nhân trở thành
cuộc mua bán nh m vào l i ích kinh tế.


20
Theo Ph.Ăngghen, gia đình n m trong t ng th các mối quan hệ của xã
hội. Nó chi phối và chịu sự tác động của các nh vực hác nhau trong đời
sống con người. Do vậy, muốn giải ph ng gia đình, giải phóng ph nữ thốt
khỏi những tệ n n mà xã hội tư sản đem i thì ch c con đường duy nhất là
làm cách m ng lật đ xã hội tư ản chủ ngh a. Sau hi cách m ng th ng l i
s tiến tới xây dựng xã hội cộng sản chủ ngh a, úc đ , tình y u giữa nam và
nữ đều xuất phát t tự nguyện, quyền lực trong gia đình giữa đàn ơng và đàn
à như nhau. ì vậy, có rất nhiều cuộc cách m ng n ra. Tiêu bi u như ông
xã Pari (1871) n ra và thất b i, nhưng cho thấy khát vọng giải phóng của
giới th thủ đơ và báo hiệu những c n
của Công xã Pari, C.Mác viết: “

o mới đang đến g n. Về thực chất


quyết thực sự của Công xã là ở ch về

thực chất nó là một chính phủ của giai cấp cơng nhân, là kết quả của cuộc
đấu tranh của giai cấp những người sản xuất chống l i giai cấp chiếm đo t, là
hình thức chính trị rốt cuộc đ tìm ra đư c khiến cho có th thực hiện đư c
việc giải ph ng ao động về m t kinh tế”

.Mác và Ph.Ăngghen, 1994 ,

trang 454). Nhiều bài học đ đư c rút ra t sự kiện này, trong đ c

ài học

về phư ng thức đấu tranh, xây dựng lực ư ng, về t chức bộ máy quyền lực
của công nhân, về quá trình hiện thực h a

tưởng dân chủ ki u mới, về khả

năng quản lý kinh tế, văn h a và các ho t động xã hội, tập h p qu n chúng.
ng với sự phát tri n của chủ ngh a tư ản ở thế

I , x hội tư ản

càng ộc ộ r những m u thuẫn, h n chế trong quan hệ hơn nh n, gia đình.
Lúc này, người đàn ông àm inh tế ch nh trong gia đình, hi n m quyền
thống trị về kinh tế thì tất nhiên s thống trị mọi m t. Đối với giai cấp thống
trị, trong gia đình người ph nữ ch ở nhà làm nội tr , khơng có quyền quyết
định, mọi quyền lực thuộc về đàn ông. Không những bóc lột người v về th
xác, tinh th n mà người đàn ơng c n ra sức bóc lột các giai cấp khác trong xã

hội về sức ao động. Ngư c l i, gia đình người d n ao động vốn d xuất phát


×