Tuần 24 : Thứ hai ngày 01 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC(47): Luật tục xưa của người Ê-đê.
I/Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện
tính nghiêm túc của văn bản.
2. Hiểu ý nghĩa của bài : Người Ê - đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt
rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt
cộng đồng của người Tây Nguyên (nếu có). Bút dạ và một số tờ giấy khổ to (để HS thi
trả lời câu hỏi 4).
Bảng phụ viết tên khoảng 5 luật ở nước ta.
III/Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Bài cũ
B.Bài mới
a/GT bài
b/HD bài
*HĐ 1:
HDHS
luyện đọc.
*HĐ 2: Tìm
hiểu bài.
*HĐ3:Đọc
diễn cảm.
C.C cố,ddò
-Đọc thuộc bài Chú đi tuần và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
-Bài học hôm nay giới thiệu một số luật tục xưa
của dân tộc Ê - đê.
*B
1
: Đọc toàn bài 1 lượt.
+ GV đọc giọng rõ ràng, dứt khoát thể hiện tính
nghiêm minh của luật tục.
*B
2
: Đọc đoạn nối tiếp.
GV chia đoạn : 3 đoạn
Đoạn 1 : Về cách xử phạt. Đoạn 2 : Về tang
chứng, vật chứng. Đoạn 3 : Về các tội.
+Cho HS đọc nối tiếp 3 lượt.
Luyện đọc từ khó : luật tục, khoanh, xảy ra.
Kết hợp đọc chú giải.B
3
: Đọc theo cặp.
*B
4
: Đọc toàn bài lượt 2.
-Đ1,2 : Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
-Đ3 : Kể những việc mà người Ê - đê xem là có
tội? * Các tội trạng được nêu ra cụ thể, rõ ràng
theo từng khoản mục.
-Tìm chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê -đê quy
định xử phạt rất công bằng?
- Quan niệm rạch ròi, quy định hình phạt công
bằng ... giữ cho buôn làng thanh bình, trật tự.
- Hãy kể một số luật nước ta mà em biết?
-Ghi bảng 5 luật : Luật G.dục, Luật PC Tiểu học,
Luật BVCSTE, Luật BVMT, Luật GTĐB
+Đại ý : Ý nghĩa
B
1
: Cho HS đọc nối tiếp toàn bài.
B
2
: HD đọc đoạn 3.+ Cho HS đọc đoạn. + Thi đọc
diễn cảm.
-Nhận xét tiết học. Bài sau: Hộp thư mật..
-2 HS đọc, nhận xét.
-Lắng nghe, theo dõi
-HS vạch dấu đoạn.
-Nhóm 3 HS.
- Nhóm 2 - 3 HS.
-2HS đọc, lớp nghe.
-2 HS đọc .
-1 HS đọc, lớp theo
dõi
-HS trả lời.
-Sinh hoạt N 4.
- Nêu.
- Đọc nối tiếp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nghe.
Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010
1
TOÁN (116): Luyện tập chung
I/Mục tiêu: Giúp HS:
+Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và
hình lập phương.
+Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với
yêu cầu tổng hợp hơn.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạtđộng dạy học:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS
A.Bài cũ
B.Bài mới
a.Gthiệubài
b.HD bài
*HĐ 1:
Làm BT 1
*HĐ2:
Làm BT2
*HĐ3:
Thi giải
nhanh
C.Dặn dò:
-Một hình hộp lập phương có cạnh 3,5m. Tính
diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích
của hình lập phương đó.
-N/xét.
-Nêu mục tiêu bài học.
+GV y/cầu HS nhắc lại các c/ thức tính Sxq, Stp và
V hình lập phương, hình hộp chữ nhật; đơn vị đo
thể tích.
*Bài 1/123: Củng cố về quy tắc tính diện tích toàn
phần và thể tích của hình lập phương.
-GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán, GV nhận
xét ý kiến của HS.
-Yêu cầu HS giải, nêu kết quả. HS nhận xét .
-GV kết luận chung.
*Bài 2/123: Hệ thống và củng cố công thức tính
diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ
nhật.GV yêu cầu HS nêu quy tắc rồi giải.
-HS chấm bài đôi bạn.
-GV đánh giá bài làm HS.
1)S
D
= 110cm
2
; S
XQ
= 252cm
2
; V = 660cm
3
.
2)S
D
= 0,1m
2
; S
XQ
= 1,17m
2
; V = 0,09m
3
.
3)S
D
=
6
1
dm
2
; S
XQ
=
3
2
dm
2
; V =
15
1
dm
3
*Bài 3/123: Vận dụng công thức tính thể tích hình
lập phương và hình hộp chữ nhật để giải.
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ-GV đặt câu hỏi
yêu cầu HS nêu hướng giải rồi giải.
-GV đánh giá chung. Đáp số: 206cm
3
.
-Nhận xét tiết học.
-Ôn: Thể tích các hình đã học.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
-HS làm trên giấy.
-HS mở sách.
- Trả lời.
-HS thảo luận
nhóm đôi.
- Trình bày.
-HS trả lời.
-HS làm vở.
- Chấm chữa bài.
-HS làm cá nhân.
-Chấm chữa bài.
-Lắng nghe và
thực hiện.
Thứ ba ngày 02 tháng 3 năm 2010
TOÁN (117): Luyện tập chung.
I/Mục tiêu: Giúp HS:
+Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
+Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010
2
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Bài cũ
B.Bài mới
a.Gt bài
b.HD bài
*HĐ1:
Làm BT 1
*HĐ2:
Làm BT 2
*HĐ3:
Làm BT 3
C.Dặn dò:
-Tính diện tích xung quanh và thể tích một
cái thùng hình hộp chữ nhật có chiều dài
6dm, rộng 4,5dm và cao 8,2m.
-Nêu mục tiêu bài học
*Bài 1/124:
-HDHS tự tính nhẩm 15% của 120 theo cách
của Dung theo sgk-trang 124.
a)GV yêu cầu HS nêu cách giải rồi thực hiện
b)Yêu cầu HS nêu cách giải rồi thực hiện.
*Bài 2/124:GV cho HS nêu yêu cầu rồi giải.
a)Tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và
hình lập phương bé là 3/2. Như vậy, tỉ số
phần trăm thể tích của hình lập phương lớn
và thể tích của hình lập phương bé là:
3:2=1,5; 1,5=150%
b)Vcủa HLP lớn là: 64 x 3/2 = 96(cm
3
).
*Bài 3/124:
HD: -GV cho HS đọc đề, quan sát hình vẽ.
-GV gợi ý để HS phân tích đề.
a)Gồm 3 hình lập phương, mỗi hình đều xếp
bởi 8 hình lập phương nhỏ có cạnh 1cm.
(Hay cắt theo các cách khác.)
b)Ba HLP cần sơn là: 2x2x6x3=72(cm
2
).
Do cách sắp xếp nên hình A không cần sơn
1mặt, hình B không cần sơn 2mặt, hình C
không cần sơn 1 mặt. Vậy diện tích không
cần sơn là: 2x2x4=16(cm
2
).
Diện tích cần sơn là: 72 – 16 = 56(cm
2
)
- Nhận xét tiết học.
-Ôn: Tỉ số phần trăm, diệntích xung quanh,
toàn phần, thể tích HHCN và HLP.
-Bài sau: Giới thiệu hình trụ và hình cầu.
-HS bảng, trên giấy.
-HS mở sách.
-Tự tính .
-HS làm vở.
- Nêu cách giải.
- Đọc đề.
- HS làm vở.
- Chấm chữa bài.
-HS làm nhóm dưới hình
thức trò chơi .
- Trình bày.
- Nhận xét.
-Lắng nghe và thực hiện.
LTVC (47): MỞ RỘNG VỐN TỪ:TRẬT TỰ-AN NINH.
2. Tích cực hoá vốn từ bằng
cách sử dụng chúng để đặt câu.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: SGK, Từ điển Tiếng việt.
* GV: Giấy khổ to, bảng phụ.Bút dạ
III/Các hoạt động dạy học:
Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
1.Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Trật tự -an ninh.
3
KỂ CHUYỆN(24): Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Đề bài : Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự,
an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết hoặc được tham gia.
I/Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói :
- HS tìm được một câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật
tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối. Lời kể tự
nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010
T/trình Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Bài cũ
B.Bài mới
a) Gthiệu
bài
b) HD
làmBT
*HĐ1:
Làm bài 1
*HĐ 2:
Làm bài 2
*HĐ 3:
Làm bài 3
*HĐ 4:
Làm bài 4
C/C.cố,d.
dò
- KT 2 HS làm BT1,2 ở tiết trước.
- Nhận xét- ghi điểm.
* Nêu mục tiêu dạy học- ghi đề.
* BT1: - HS đọc yêu cầu BT.
- Gv lưu ý HS đọc kỹ để tìm đúng nghĩa của từ
An Ninh.Khoanh tròn lên chữ a,b hoặc c em cho
là đúng.
- HS suy nghĩ phát biểu.
- Lớp và GV nhận xét chốt ý đúng: Ý b.An ninh
là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
* BT2: - Cho HS đọc yêu cầu
- GV phát phiếu cho HS trao đổi theo nhóm để
làm bài - Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp và GV nhận xét điều chỉnh ý kiến của trọng
tài.
-GV chốt ý .
* BT3: - HS đọc yêu cầu BT- GV giúp HS hiểu
nghĩa của từ ngữ.
- HS trao đổi nhóm đôi để nhận ra các từ ngữ chỉ
người, cơ quan thực hiện công việc bảo vệ an
ninh trật tự. - HS phát biểu - Lớp nhận xét. GV
chốt ý.
* BT4: Tương tự bài tập 3
- HS làm bài – GV nhận xét chốt kết quả đúng
như SGV.
+ Từ ngữ chỉ việc làm: ….
+ Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức:…
+ Từ ngữ chỉ nguời giúp đỡ em, bảo vệ an toàn
cho mình.
* GV nhận xét tiết học.
- HS đọc lại bảng hướng dẫn ở bài tập 4, ghi nhớ
những việc cần làm. Giúp em bảo vệ an toàn cho
mình.
- Bài sau: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô
ứng.
- 2HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc to,lớp đọc
thầm- HS làm bài cá
nhân, lớp nhận xét.
-1 HS đọc to,lớp đọc
thầm.
- Các N làm bài trên
phiếu. Đdiện nhóm
trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc to, lớp
thầm. HS làm việc cá
nhân,
- HS phát biểu.
- HS đọc to, lớp
thầm. HS làm việc cá
nhân,
- HS phát biểu.
- HS lắng nghe.
4
II/Đồ đùng dạy học:
+ Một số sách, truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ ...
+ Bảng lớp viết đề bài.
+ Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III/Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Bài cũ
B.Bài mới
a/ GT bài
b/HD bài
*HĐ1:Tìm
hiểu yêu cầu
đề bài.
*HĐ 2:HS kể
chuyện.
C.C cố, d dò
-Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về những
người góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Nêu mục tiêu:Kể cho các bạn cùng nghe câu
chuyện về việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự,
an ninh.
*GV chép đề bảng.
+GV gạch chân từ quan trọng.
+Cho HS đọc gợi ý SGK.
+Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
+Giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể.
+Viết nhanh dàn ý nháp.
*Kể theo nhóm.
+ Kể cho nhau nghe, trao đổi nội dung ý nghĩa
câu chuyện.
*Thi kể trước lớp.
+Đại diện nhóm thi kể.
*Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể hấp
dẫn nhất.
*GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau : Vì muôn dân.
- 2HS kể.
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề.
-3 HS đọc tiếp nối.
-Nhóm đôi.
-Cử đại diện.
- Bình chọn.
-HS lắng nghe.
Thứ tư ngày 03 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC (48): Hộp thư mật.
I/Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài : Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài. Biết đọc diễn
cảm bài văn với giọng kể chuỵen linh hoạt, phù hợp với diễn biến của chuyện.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi ông Hai Long và những
chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây
liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK, ảnh Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ
(nếu có).
III/Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
A.Bài cũ
B.Bài mới
a/GT bài
b/HD bài
*HĐ 1:
HDHS
luyện đọc.
-Đọc và trả lời bài Luật tục của người Ê - đê.
- Các ch/sĩ tình báo hoạt động thầm lặng trong lòng
địch góp sức to lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
*B
1
: Đọc toàn bài lượt 1. Cho HS đọc.
*B
2
: Đọc đoạn nối tiếp.
GV chia đoạn : 4 đoạn. Mỗi lần sang dòng là một đoạn.
Cho HS đọc đoạn nối tiếp 2 lượt.
- 2 HS.
-Lắng nghe.
-2 em đọc.
-Vạch dấu
đoạn.
-Nhóm 4 HS.
Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010
5