Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài giảng GA Lớp 5 Tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.43 KB, 12 trang )

Thứ hai ngày19 tháng 4 năm 2010
TẬP ĐỌC(61) CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu :
v Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
v Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.
Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm
việc lớn, đóng góp công sức cho Cách Mạng.
II. Đồ dùng dạy học:
vTranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.B.mới
a.Gt bài
b. HD bài
*HĐ 1:
Luyện đọc.
*HĐ 2:
Tìm hiểu bài.
*HĐ 3:
Đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn

-Đọc 4 đoạn bài Tà áo dài Việt Nam , trả lời câu
hỏi.
-Nêu mục tiêu bài học.
- Một HS đọc toàn bài.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2-3 lượt).
+Đoạn 1: Từ đầu … không biết giấy gì.
+Đoạn 2: Tiếp theo … xách súng chạy rầm rầm.


+Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV kết hợp uốn nắn cách phát âm và cách đọc cho
các em.
- Một HS đọc phần chú giải về bà Nguyễn Thị
Định, các từ khó: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà,
thoát li.
- HS luyện đọc theo cặp. HS đọc tiếp nối (3 em).
- GV đọc diễn cảm.
- GV cho HS đọc câu hỏi, đọc thầm từng đoạn, trả
lời câu hỏi ở SGK.
-Nêu ý nghĩa của bài.
- 3 HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân
vai ( người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị Út ). GV
giúp các em đọc thể hiện đúng lời các nhân vật.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi
đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân vai: Từ Anh
lấy……giấy gì.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học.
-Bài sau: Bầm ơi.
- HS thực hiện.
-Nghe.
- 1 em đọc cả bài.
-Cả lớp xem tranh.
-HS đọc tiếp nối theo
đoạn.

-Đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
-Nghe.

-Đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi .
-Nêu.
- HS đọc tiếp nối diễn
cảm bài văn.
-Luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm.
-HS nhắc lại.
-Nghe.
TOÁN: Phép trừ.
I/Mục tiêu:
Giúp HS:
+Củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành
phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
II/Đồ dùng dạy học: *HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010
1
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
a.Gt bài:
b.HD bài:
*HĐ1:
Ôn kiến
thức
*HĐ2:
Làm bài 1
*HĐ3:
Làm bài 2

*HĐ4:
Làm bài 3
*HĐ5:
Trò chơi:
Tiếp sức.
3.Củng cố,
dặn dò
-Tính: 256,9 + 485,7; 81,7 + 569,88; 89,7 + 8,95
-Nêu mục tiêu bài học.
-GVHDHS tự ôn tập những hiểu biết chung về
phép trừ: tên gọi, các thành phần chưa biết, dấu
phép tính, một số tính chất của phép trừ......như
sgk.
Bài 1/159: Tính rồi thử lại (theo mẫu).
-GVHDHS tính rồi thử lại, HS sửa bài.
a)Trừ số tự nhiên: 4766; 17532.
b)Trừ phân số:3/15; 5/12; 4/7.
c)Trừ số thập phân: 1,688; 0,565.
Bài 2/160: Tìm x.
-GV cho HS nêu lại cách tính.
-2HS làm bảng, lớp làm vở-HS nhận xét-GV
đánh giá chung.
a) x = 3,32 b) x = 2,9
Bài 3/160:
HD: -GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu, cách giải.
-1HS làm bảng, lớp làm vở.
-HS nhận xét-GV đánh giá chung.
Giải: Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 – 385,5 = 155,3 (ha).
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:

540,8 + 155,3 = 696,1 (ha).
Đáp số: 696,1ha.
-GV chuẩn bị bảng phụ.
-HS thực hiện theo tổ.
-HS nhận xét – GV đánh giá chung.
- Về nhà ôn: Phép trừ.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập.
-2HS làm bảng, lớp làm
trên giấy.
-HS mở sách.
-HS trả lời.
-HS làm vở.
-Chấm chữa bài.
-HS trả lời, làm vở.
-Chấm chữa bài.
-Đọc, nêu cách giải.
-HS trả lời, làm vở.
-HS làm tổ.
-Lắng nghe và thực
hiện.
Đạo đức: Bảo tài nguyên thiên nhiên (tt)
I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
+Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người
+Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
+Biết bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II/Chuẩn bị: *HS:Sách GK
*Tranh ảnh về làng hoà bình và tài nguyên thiên nhiên.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ :

B. Bài mới :
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(tt)
Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên (BT2 SGK)
+Cho học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà em biết.
-Nhận xét bổ sung của cả lớp.
+GV kết luận :
+HS theo dõi,cá nhân
Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010
2
-Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều do đó chúng
ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ nó.
*Làm bài tập 4 SGK
+Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+Gv kết luận:
*Làm bài tập5
+Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
-Tổ chức các nhóm thảo luận
-Các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
+Gv kết luận:
-Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên các em cần thực
hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với
khả năng của mình
C. Củng cố, dặn dò:
Cho học sinh đọc ghi nhớ
-Thực hiện tiết kiệm điện, nước ,chất đốt,sách vở .
+Gv kết luận.

+Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Cá nhân
Nhóm4
-Cá nhân
-nhóm4
-Cá nhân

Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
TOÁN ( 152 ): Luyện tập.
I/Mục tiêu: Giúp HS:
+Củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
a.Gt bài:
b.HD bài:
*HĐ1:
Làm bài 1
*HĐ2:
Làm bài 2
*HĐ3:
Làm bài 3
-Tìm x:
x + 3,567 = 87 x – 3,987 = 456,8
-Nêu mục tiêu bài học.
-GVHDHS tự làm bài, sửa bài.
Bài 1/160: GVHDHS trình bày vở, yêu cầu 5HS
làm bảng, lớp làm vở. HS nhận xét. GV đánh giá

Bài 2/160: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
GV yêu cầu HS nêu cách tính thuận tiện nhất.
4HS làm bảng, lớp làm vở. HS nhận xét.GV
đánh giá.
Bài 3/161:
HD: -GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu, cách giải.
-1HS làm bảng, lớp làm bảng.
-HS nhận xét.GV đánh giá chung.
Giải: Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó
chi tiêu hằng tháng là:

20
17
4
1
5
3
=+
(số tiền lương).
-2HS làm bảng, lớp
làm trên giấy.
-HS mở sách.
-HS làm vở.
-Chấm chữa bài.
-HS trả lời, làm vở.
-Đọc, nêu cách giải.
-HS trả lời, làm vở.
-Chấm chữa bài.
Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010
3

*HĐ4:TC:
Học mà chơi.
3.Củng cố,
dặn dò
Tỉ số phần trăm số tiền lương trong gia
đính đó để dành là:

%15
100
15
20
3
20
3
20
17
20
20
==
=−
Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được
là:
4000000 : 100 x 15 = 600000(đồng).
Đáp số: a) 15% số tiền lương. b) 600000đồng.
Trò chơi: Học mà chơi.
-GV chuẩn bị bảng phụ.
-HS thực hiện trò chơi-HS nhận xét-GV tổng kết
- Về nhà ôn: Phép cộng và phép trừ.
-Chuẩn bị bài: Phép nhân.
-HS thực hiện.

-Lắng nghe.
LTVC ( 61): MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu :
- Mở rộng vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam
các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
- Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với câu tục ngữ đó.
II. Đồ dùng dạy học :
- 2 tờ giấy kẻ ngang bảng nội dung BT1a
- 4 tờ giấy lớn để HS làm BT 3
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/Bài cũ:
2/Bài mới:
a.Gt bài
b.HDlàmBT
*HĐ1:
Làm bài 1
*HĐ2:
Làm bài 2
*HĐ3:
Làm bài 3
3/Củng cố,dặn
dò:
-Đặt 3 câu với 3 tác dụng của dấu phẩy.
-GV nhận xét ghi điểm.
-Nêu mục tiêu bài học.
Bài tập 1
-GV treo 2 tờ giấy kẻ nội dung BT 1a
-Gọi 1 HS đọc BT 1; trả lời.
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng

Câu b/ Những từ chỉ phẩm chất khác của
phụ nữ Việt Nam.
-GV nhận xét.
Bài tập 2
-1 HS đọc BT 2; lớp làm vở.
-GV nhận xét chốt ý đúng
-GV cho HS đọc thuộc các câu tục ngữ.
Bài tập 3
-1 HS đọc BT 3 ,GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét .
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những câu
- 3 HS trình bày.
-Nghe.
-1 HS đọc BT 1
-2 HS lên bảng,lớp làm
vào vở nháp.
-HS trình bày kết quả
-1 HS đọc đề BT 2
-HS làm bài cá nhân
-Phát biểu, nhận xét
-HS thi đọc thuộc lòng
-1 HS đọc đề BT 3
-Một số HS tiếp nối nhau
đọc câu mình đặt
Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010
4
(Số tiền lương)
tục ngữ vừa được cung cấp.

-Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về dấu câu
KỂ CHUYỆN (31): KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
HOẶC THAM GIA
Đề bài : Kể về một việc làm tốt của bạn em.
I/Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói :
- HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về việc làm tốt của một
bạn.
- Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc
làm của nhân vật.
2. Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết đề bài của tiết KC.
III/Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Bài mới
*HĐ 1:Tìm
hiểu yêu cầu
đề bài.
*HĐ 2:HS kể
chuyện.
3.Củng cố, dặn

-Kể lại chuyện đã đọc, đã nghe về một
nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
-Kể về một việc làm tốt của những
người bạn xung quanh em.
*GV viết đề bảng.
- GV gạch chân từ quan trọng.

+HS đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 SGK/130.

+GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
+HS lần lượt nêu tên, giới thiệu câu
chuyện mình sẽ kể.
+Lập nhanh dàn ý câu chuyện.
**Kể theo nhóm.
+ Dựa vào dàn ý kể cho nhau nghe.
+ Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.
**Thi kể chuyện.
-Đại diện các nhóm kể xong nêu ý
nghĩa truyện.
+Trả lời câu hỏi của bạn : Bạn ấy có gì
đáng phục? Tính cách có gì đáng
yêu? ...
**Bình chọn HS kể chuyện hay, câu
chuyện hay.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Nhà vô địch
-2HS kể.
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề, lớp theo dõi.
-3 HS đọc tiếp nối.
- Giới thiệu tên câu chuyện.
-Lập dàn ý.
-Nhóm đôi, kể cho nhau
nghe.
-Cử đại diện.
-HS lắng nghe.



Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010
TẬP ĐỌC ( 62) BẦM ƠI.
Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010
5

×