Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011
GDNGLL:
TÌM HIỂU NGÀY HỌC SINH
SINH VIÊN TOÀN QUỐC
I. MỤC TIÊU:
- HS biết ngày 9-1 là ngày hs, sinh viên toàn quốc
- HS biết được ý nghĩa của ngày 9-1
- HS yêu trường, yêu lớp
II. CHUẨN BỊ:
- GV chuẩn bị các tài liệu về ngày học sinh, sinh viên
III. CÁCH TỔ CHỨC:
- GV giới thiệu để hs hiểu về ngày 1-9 là ngày hs, s.viên toàn quốc (Sự ra đời, ý nghĩa của ngày 1-9)
- GV cho hs nhắc lại.
- GV tổ chức cho hs xung phong đọc các bài thơ, hát các bài hát về ngày hs, sinh viên Việt Nam.
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 20: Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011
KHOA HỌC:
SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc của tác dụng của ánh
sáng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Hình trang, 80, 81 SGK.
- Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ 3 : Thảo luận : 9-10'
* GV cho HS làm việc theo nhóm đôi.
- Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn
kết luận như vậy?
- Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn
kết luận như vậy?
* Kết luận:
- Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự
biến đổi hoá học.
HĐ 4 : Trò chơi: “Chứng minh vai trò của nhiệt
trong biến đổi hoá học” : 14-15'
* GV cho HS chơi theo nhóm
Kết luận: Sự biến đổi hoá học thể xảy ra dưới tác
dụng của nhiệt.
* HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS quan sát các hình trang 79 SGK và thảo
luận các câu hỏi mà GV đưa ra.
* Đại diện nhóm trả lời một câu hỏi. Các
nhóm khác bổ sung.
- HS chú ý nghe và nhắc lại
- HS chơi theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi
trò chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK
- Từng nhóm giới thiệu các bức thư của
nhóm mình với các bạn trong nhóm khác.
- HS chú ý nghe.
59
Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011
HĐ 5 : Thực hành xử lí thông tin trong SGK: 7-8'
- Cho HS hoạt động theo nhóm
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở
mục Thực hành trang 80, 81SGK.
* Cho đại diện nhóm trình bày
Kết luận:
Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của
ánh sáng.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2'
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về tự làm lại thí nghiệm và chuẩn bị bài học sau.
- Nhận xét tiết học.
* HS hoạt động theo nhóm
* Đại diện một số nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trả
lời câu hỏi của một bài tập. Các nhóm khác
bổ sung.
LỊCH SỬ:
ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG
CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 - 1954)
I. MỤC TIÊU:
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc: "giặc đói", "giặc dốt",
"giặt ngoại xâm".
- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược:
+ 19-12-1946 : Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
+ Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950
+ Chiến dịch ĐBP.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi bài cũ:
- GV nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu, nêu nhiệm vụ của bài học.
Hoạt động 1 : ( làm việc theo nhóm) : 19-20'
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học
tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận
một câu hỏi trong SGK.
1.Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách
- 1-2 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài Chiến thắng
Điện Biên Phủ
+ Nêu diễn biến của chiến thắng lịch sử Điện Biên
Phủ.
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên
Phủ.
- HS thảo luận theo nhóm 4:
- Đại diện nhóm trình bày kết hợp chỉ bản đồ.
60
Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011
mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng
cụm từ nào? Em hãy kể tên ba loại “giặc” mà
CM nước ta phải đương đầu từ cuối năm
1945?
2.“ Chín năm làm một Điện Biên,
Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!”
Em hãy cho biết : Chín năm đó được bắt đầu
và kết thúc vào thời gian nào?
3. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì? Lời
khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào
ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ 2 ( đã học ở lớp 4)?
4. Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu
biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược ?
- GV theo dõi nhận xét kết quả làm việc của mỗi
nhóm.
Hoạt động 1 : ( làm việc cả lớp) : 8-10'
Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “
Tìm địa chỉ đỏ”.
- GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu
biểu.
- Đánh giá kết quả của HS
* GV tổng kết nội dung bài học.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2'
- GV nhận xét tiết học.
- Khen một số nhóm có tinh thần học tập tốt,
nhắc nhở một số HS chưa thật chú ý tập trung
trong khi thảo luận.
* Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng
tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nghìn
cân treo sợi tóc. Sau Cách mạng tháng Tám nhân
dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc: "giặc đói",
"giặc dốt", "giặt ngoại xâm".
* Chín năm đó được bắt đầu vào sự kiện ngày 19-
12-1946 và kết thúc vào thời gian 7-5-1954
* Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã khẳng định tinh thần yêu nước, quyết
tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Lời khẳng
định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ của Lí Thường
Kiệt : Sông núi nước Nam ...
- HS trình bày , VD :
+ 19-12-1946: Toàn quốc kháng chiến chống thực
dân Pháp.
+ Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
+ Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950
+ Chiến dịch ĐBP.
- HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật
lịch sử tương ứng với các địa danh đó.
- HS trả lời một số nội dung vừa ôn tập.
THỂ DỤC:
TUNG VÀ BẮT BÓNG
TRÒ CHƠI “BÓNG CHUYỀN SÁU “
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tau, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu
chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Làm quen trò chơi "bóng chuyền sáu". Yêu cầu biết đựơc cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
61
Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Phần mở đầu: 6 - 10’
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Tại chỗ vỗ tay, hát
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân
2. Phần cơ bản: 18 - 22’
a. Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng
bàng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
-Các tổ luyện theo khu vực đã quy định. Tổ trưởng tổ
của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa lại hoặc nhắc
nhở, giúp đỡ nhau thực hiện chưa đúng.
*Thi đua giữa các tổ với nhau 1 lần.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
*Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn.
b. Làm quen trò chơi "Bóng chuyên sáu".
-GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và quy định
khu vực chơi. Cho HS tập trước động tác vừa di
chuyển vừa bắt bóng. Chơi thử trò chơi 1-2 lần, sau
đó mới chơi chính thức.
3. Phần kết thúc: 4 - 6’
- Động tác thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
- GV và HS hệ thống bài, đánh giá kết quả bài học.
- Giao bài tập về nhà: ôn động tác tung và bắt bóng.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay: 1 – 2 phút .
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển:
Luyện tập theo tổ
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
- Cả lớp chơi thử.
- Cả lớp chơi thi đua.
- Chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng,
động tác thả lỏng: 2 – 3 phút.
Thứ tư ngày 12 tháng 01 năm 2011
KHOA HỌC:
NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng .Nêu được ví dụ.
* Thực hành tiết kiệm năng lượng cũng góp phần xây dựng quê hương.
- GDBVMT: Giáo dục hs biết tiết kiệm năng lượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm: + Nến, diêm.
+ Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi,đèn pin.
- Hình trang 83 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: 4-5'
2.Bài mới: Giới thiệu bài: 1'
Hoạt động 1: Thí nghiệm: 13-14'
* GV chia nhóm.
* Nhận xét:
- Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do
tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển
lên cao.
- Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra
- 2 HS
* Làm việc theo nhóm.
HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận. Trong
mỗi thí nghiệm, HS cần nêu rõ:
- Hiện tượng quan sát được.
- Vật bị biến đổi như thế nào?
- Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
62
Tr êng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011
ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng
lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
- Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi,
động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin
sinh ra đã cung cấp năng lượng làm động cơ
quay, đèn sáng, còi kêu.
- Trong các trường hợp trên, ta thấy cần cung
cấp năng lượng để các vật có các biến đổi,
hoạt động.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 10-12'
* Cho HS làm việc theo cặp.
* GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ
khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn
năng lượng.
* GV theo dõi và nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò: 2-3'
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV liên hệ GDBVMT
- Về học bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết
* Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm .
Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* HS làm việc theo cặp.
- Đọc mục bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng
cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt
động của con người, động vật, phương tiện, máy
móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động
đó.
* HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp. HS khác
nhận xét.
HS trình bày vào phiếu
Hoạt động Nguồn n.lượng
Người nông dân cày, cấy,... Thức ăn
Các bạn HS đá bóng, học bài,. Thức ăn
Chim đang bay Thức ăn
Máy cày Xăng
... ...
* 1 số HS trình bày. Lớp theo dõi và nhận xét.
THỂ DỤC:
TUNG VÀ BẮT BÓNG
TRÒ CHƠI “BÓNG CHUYỀN SÁU “
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tau, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu
chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Làm quen trò chơi "bóng chuyền sáu". Yêu cầu biết đựơc cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
63