Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tuan 9 lop 5 KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong 10-11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.96 KB, 14 trang )

Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011
*Cũng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn ôn và làm BTVN ở VBT - Học và làm bài ở nhà
THÁNG 10:
CHỦ ĐỀ: CHÀO MỪNG NGÀY BÁC HỒ GỬI THƯ CHO NGÀNH GIÁO DỤC, NGÀY
THÀNH LẬP HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM
PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA HỌC TẬP CHĂM NGOAN, LÀM NHIỀU VIỆC
TỐT MỪNG MẸ, MỪNG CÔ
I. MỤC TIÊU: Giúp hs hiểu
- Ngày 20-10 là ngày kỷ niệm thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam .
- Phụ nữ ( bà, mẹ, Bác gái, cô, chị gái, em gái ) là những người gần gũi, nuôi dưỡng, dạy dỗ, giúp đỡ
mình trong cuộc sống hàng ngày .
+ Để tỏ lòng biết ơn bà, mẹ, cô …. Mỗi hs thi đua học tập , chăm ngoan , làm nhiều việc tốt, dành
nhiều điểm cao kính tặng bà, mẹ, cô trong ngày 20-10
+ GD hs biết biết kính trọng , tôn trọng phụ nữ VN . .
II. CÁCH THỨC PHÁT ĐỘNG:
- Gv cho hs thi đua nói những hiểu biết của mình về ngày phụ nữ VN 20-10
- Gv kể cho hs về ý nghĩa của ngày 20-10
- Gv phát động phong trào thi đua từ ngày 4- 10 đến ngày 31-3 các em thi đua nhau làm nhiều việc tốt:
ngoan ngoãn , chăm học , chăm làm , giành nhiều điểm cao kính tặng mẹ , tặng bà , tặng cô nhân ngày
thành lập phụ nữ VN .
- Hs nhắc lại cuộc phát động thi đua 20-10
TUẦN 9: Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
KHOA HỌC:
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỂM HIV/AIDS
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt, đối sử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ đối xử với những người bị nhiễm
HIV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:


- Một số tranh ảnh, tìm bài các hoạt động phòng tránh HIV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
- HIV/AIDS ?
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HIV.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: HIV/AIDS không lây qua một số tiếp
xúc thông thường.
- 2 HS trình bày.
56
Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011
- GV cho HS làm vào phiếu xác định những việc làm
lây nhiễm HIV
+ Ngồi học cùng bàn
+ Uống chung li nước
+ Dùng chung dao cạo
+ Dùng chung khăn tắm
+ Băng bó vết thương chảy máu mà không dùng găng
tay cao su bảo vệ
+ Cùng chơi bi
+ Bị muỗi đốt
+ Sử dụng nhà vệ sinh công cộng
? Những hoạt động nào khi tiếp xúc không có khả
năng lây nhiễm HIV?
- Các nhóm báo cáo, GV ghi nhanh các ý kiến lên
bảng.
GV: HIV không lây không lây với hành động tiếp xúc

thông thường.
* Tổ chức cho HS chơi trò: “HIV không lây qua
đường tiếp xúc thông thường”
- Chia lớp thành các nhóm 4.
- Đọc lời thoại các (vật trong H1 và phân vai và diễn
lại tình huống): “Nam, Thắng, Hùng đang chơi bi thì
bé sơn xin chơi cùng. Bé Sơn bị nhiễm HIV do mẹ
truyền sang nên Hùng không muốn cho bé chơi. Theo
em, Lúc đó Nam và Thắng phải làm gì ?”
Hoạt động 2:Không nên xa lánh, phân biệt, đối xử
với nhười nhiễm HIV và gia đình họ.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp.
Yêu cầu HS quan sát H2,3 đọc các lời thoại của
các ................ và trả lời câu hỏi:
? Nếu các bạn đó là người quen của em, em sẽ đối xử
với các bạn thế nào? Vì sao?
- Gọi học sinh trình bày ý kiến của mình, GV tuyên
dương những em có cách ứng xử thông minh, thái độ
tốt, biết thông cảm với hoàn cảnh của 2 bạn nhỏ.
? Qua ý kiến của bạn em rút ra điều gì ?
GV: Nước ta tính đến 19/7/2003 đã có 68.000 người
nhiếm HIV, có nhiều bạn chưa tiếp xúc với họ bao
giờ. Hãy đặt mình vào những tình huống cụ thể, các
em sẽ hiểu được họ cần gì ở những người xung
quanh.
- Yêu cầu HS đọc phần bài học?
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- GV nêu một số tình huống, yêu cầu các nhóm bày tỏ
- HS Thảo luận nhóm 4
+ Bơi ở bể bơi (hồ bơi) công cộng

+ Dùng chung bơm kim tiêm chưa khử trùng
+ Khoác vai
+ Mặc chung quần áo
+ Truyền máu (mà không biết rõ nguồn gốc
máu
+ Nằm ngủ bên cạnh
+ Nói chuyện, an ủi bệnh nhân AIDS
+ Nghịch ngợm bơm kim tiêm đã sử dụng
- Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả.
- HS trao đổi nhóm bàn.
+ Bơi ở bể, ôm hôn má, bắt tay, bị mỗi đốt,
ngồi học cùng bàn, khoác tay.
+ Dùng chung khăn tắm
+ Uống chung ly nước, nằm ngủ cạnh nhau,
ăn cơm cùng nhau…….
- Gọi các nhóm lên diễn kịch.
- Nhận xét những nhóm có cách xử lý tốt.
+ HS thực hiện nhiệm vụ
+ HS trao đổi trả lời.
- HS khác nhận xét.
+ Trẻ em dù có bị nhiễm HIV thì vẫn có
quyền trẻ em. Họ rất cần được sống trong
tình yêu thương, sự san sẻ của người khác.
5 em mối tiếp nhau đọc.
57
Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011
thái độ của mình trước các tình huống đó.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:

? Chúng ta cần phải làm gì đối với những người bị
nhiễm HIV?
? Làm như vậy có tác dụng gì ?
- Nhận xét giờ học.
LỊCH SỬ:
MÙA THU CÁCH MẠNG
I. MỤC TIÊU: Học xong bài, học sinh biết:
- Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng 8 là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài
Gòn.
- Ngày 19/8 trở thành ngày kỷ niệm Cách mạng tháng 8 ở nước ta.
- Ý lịch sử của cách mạng tháng 8.
- Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Ảnh tư liệu về cách mạng tháng 8.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: Trong những năm 1930 - 1931, ở nhiều
vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh diễn ra điều gì mới ?
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài: Sau phong trào 30 - 31 ở
Nghệ Tĩnh từ những năm 1936 - 1939 giữa năm
1945, phong trào cách mạng của nông dân ta tiếp
tục giấy lên mạnh mẽ. Chúng ta có thêm những
cuộc vận động để tiến tới cách mạng tháng 8 năm
1945. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về
trang lịch sử vẻ vang của dân tộc vào mùa thu 1945.
b. Hướng dẫn tìm hiểu.
Hoạt động 1: Thời cơ Cách mạng.
- GV yêu cầu HS đọc phần chữ in nhỏ (SGK)
? Em hãy nêu các sự kiện cuối 1940 và tháng 3.

1945 ở nước ta?
=> GV: Trong giai đoạn này, cuộc sống của nhân
dân cùng khổ cực. Nạn đói xẩy ra số người ăn xin
ngày càng đông, thấy người chết đói rải khắp
đường. (1943 - 1944)
? Giữa tháng 8/ 1945 chúng ta nắm được - tin gì ?
- Vì sao Đảng ta xác định đây là thời cơ ngàn năm
có một?
GV: Nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng
- 2 HS trình bày.
- 1 HS đọc phần chữ in nhỏ (SGK), trả lời câu
hỏi
- Cuối năm 1940: Nhật ồ ạt kéo quân xâm lược
nước ta. Nhân dân ta chịu cảnh một cổ hai
tròng.
- 3/1945: Nhật hất cẳng Pháp giành quyền đô
hộ nước ta.
+ Nhật đầu hàng đồng minh.
- Thế lực của chúng bị suy giảm đi rất nhiều,
chúng ta phải chớp thời cơ để làm cách mạng.
58
Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011
phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên
toàn quốc. Để động viên quyết tâm của toàn dân
tộc, Bác Hồ đã nói dù hi sinh đến đâu, dù phải đốt
cháy dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được
độc lập. Hưởng ứng cuộc tổng khởi nghĩa của
Đảng, Lời kêu gọi của Bác, nhân dân khắp nơi đã
nổi dậy, trong đó tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội chúng ta cùng tìm hiểu về

cuộc khởi nghĩa này.
Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà
Nội ngày 19 - 8 1945.
- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK, thảo luận nhóm
- Gọi 1 - 2 em thuật lại trước lớp.
* Liên hệ ở Nghệ An: Trước ngày 19 - 8 Cùng với
các Tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Nam, Tỉnh
ta cũng đã dành được Chính Quyền.
? Cuộc khởi nghĩa nông dân Hà Nội có tác động
như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân
cả nước?
Hoạt động 3: Nguyên nhân và ý 2 lịch sử:
Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
? Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi ?
? Thắng lợi này có ý nghĩa như thế nào ?
GV: Đây là một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn, 1 bước
ngoặt lịch sử nước ta.
3. Củng cố, dặn dò:
? Vì sao mùa thu năm 1945 lại được gọi là mùa thu
cách mạng ?
- Vì sao ngày 19 – 8 được lấy là ngày kỷ niệm cách
mạng tháng 8 ?
Gọi 3 – 4 em đọc bài học (SGK)
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm nội dung (SGK).
- HS làm việc nhóm 4, thuật lại cho nhau nghe
về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà
Nội ngày 19 - 8 - 1945. (Tuần tự theo mốc thời
gian)
- Cổ vũ tinh thần của nhân dân cả nước đứng

lên đấu tranh. Hà Nội là nơi cơ quan đầu não
của giặc đóng phong trào ở các địa phương
khác thuận lợi. Chỉ là 2 tuần lễ, tổng khởi
nghĩa chúng ta thắng lợi khắp cả nước.
- HS thảo luận theo nhóm đôi, trrả lời câu hỏi.
- Đảng chớp đúng thời cơ. Đảng đã chuẩn bị
cho cách mạng, tinh thần yêu nước của nhân
dân.
- Đập tan riềng xích thực dân gần 100 năm.
- Đưa chính quyền lại cho nhân dân
- Nhân dân thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị
của thực dân, phong kiến.
- Tổng khởi nghĩa trong cả nước thành công
dân tộc ta từ một nước nô lệ trở thnàh một
nước độc lập, tự do.
+ Vì đây là ngày nhân dân tiến hành khởi
nghĩa giành được chính quyền, cổ vũ cho nhân
dân cả nước tiến lên tổng khởi nghĩa.
THỂ DỤC:
ÔN ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY HỌC ĐỘNG TÁC CHÂN
TRÒ CHƠI DẪN BÓNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
59
Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi .
- Có ý thức luyện tập hàng ngày trong cuộc sống để nâng cao sức khoẻ.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm trên sân trường vệ sinh an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Dụng cụ dạy học và tài liệu soạn giảng.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Phần mở đầu: 6 - 10’
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Tại chỗ vỗ tay, hát
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân
2. Phần cơ bản: 18 - 22’
a. Ôn động tác vươn thở, tay, học động tác chân.
- Ôn hai động tác vươn thở và tay
- Học động tác chân của bài TDPTC
- GV làm mẫu và phân tích KTĐT
- Tổ chức cho học sinh luyện tập, giáo viên theo dõi
giúp đỡ học sinh yếu kém.
b. Trò chơi dẫn bóng.
GV nêu tên trò chơi , tập hợp hs theo đội hình chơi,
nhắc lại cách chơi và luật chơi, cho cả lớp chơi thử
1 lần, sau đó chơi chính, GV điều khiển trò chơi.
3. Phần kết thúc: 4 - 6’
-1 số động tác thả lỏng
- GV cùng hs củng cố lại bài học
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
- Chơi trò chơi “ nhảy ô tiếp sức”: 2 – 3 phút.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay: 1 – 2 phút .
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển:4’
- Từng tổ thi đua trình diễn .
- Một nhóm ra làm mẫu cách chơi.
- Cả lớp chơi thử.
- Cả lớp chơi thi đua.
- Chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng, xong
về tập họp thành 4 hàng ngang để làm động

tác thả lỏng: 2 – 3 phút.
Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010
KỈ THUẬT:
LUỘC RAU
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị vàcác bớc luộc rau.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả…. (tuỳ mùa rau) còn tơi, non; nớc sạch
- Nồi, soong cỡ vừa, đĩa (để bay rau luộc).
60

×