Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

ngµy so¹n 26 82009 ngµy d¹y 29 82009 ngµy so¹n 2682009 ngµy d¹y 2982009 tiõt 7 bè côc trong v¨n b¶n a môc tiªu cçn ®¹t gióp häc sinh hióu râ 1 kiõn thøc tçm quan träng cña bè côc trong v¨n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.73 KB, 84 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Ngày soạn : 26/8/2009 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 29/8/2009</b></i>


<b>Tiết 7</b>



<b>Bố cục trong văn bản</b>



<b>A - Mc tiờu cn t: </b>


Giúp học sinh hiÓu râ:
<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, trên cơ sở đó, có ý thức xây dựng bố cục
khi tạo lập văn bản.


- Thế nào là một bố cục rành mạch, hợp lí để bớc đầu xây dựng đợc những bố cục
rành mạch, hợp lí cho các bài làm.


- Tính phổ biến và sự hợp lí của các dạng bố cục ba phần, nhiệm vụ của mỗi phần bố
cục để từ đó có thể làm các phần đó đúng hớng hơn, đạt kết quả hơn.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Xác định bố cục văn bản


<i><b>3. Thái độ:</b></i>Có ý thức xây dựng bố cục trớc khi làm văn
* Tích hợp : VB : Cuộc chí tay của những con búp bê.
* Trọng tâm : Luyện tập


<b>B. ChuÈn bÞ </b>


- GV : Nghiên cứu bài giảng, bảng phơ
- HS : Xem tríc néi dung bµi



<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1</b> <b>:</b> Khởi động (3 phút)
<i>KTBC </i>: - Tính liên kết là gì?


- Muốn văn bản có tính liên kết ngời
viết cần phải làm gì?


Bài mới


<b>Hot ng 2</b>


- GV: Hng dn HS tìm hiểu VD 1a (SGK/28).
Sau đó đa một VD (viết ra bảng phụ)


- Một HS viết đơn xin nghỉ học nh sau:
Hà Nội ngày ...
Đơn xin nghỉ học


Em viết đơn này xin phép cô cho nghỉ học ngày
mai. Em xin chân thành cảm ơn cơ. Vì ngày
mai nhà em có việc bận. Em tên là Nguyễn Văn
A, lớp 7A...


- H: Lá đơn viết nh vậy đợc cha? Vì sao? Hãy
sửa lại cho hợp lí?



- HS: Lá đơn cha đợc vì nội dung cha đợc sắp
xếp theo một trình tự hợp lý/HS sửa.


- GV: Sự sắp xếp các phần trong văn bản theo
một trình tự hợp lí đợc gi l b cc.


- H: Vậy ngoài yêu cầu liên kết văn bản cần
thực hiện yêu cầu gì?


- HS: Có bè cơc râ rµng.
- GV: Em hiĨu bè cơc là gì?
- HS: trả lời- GV kết luận


<b>I. Bài học (</b>20 phút)


<i><b>1- Thế nào là bố cục của văn bản</b><b> ?</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

§äc ghi nhí 1 SGK/30.


- GV: Cho HS đọc 2 câu chuyện SGK/29.


- H: Bản kể (1) gồm mấy đoạn? Các câu trong
đoạn có xoay quanh một ý thống nhất không?
ý của đoạn này và đoạn kia có phân biệt đợc
với nhau khơng?


- HS: Các câu không xoay quanh một ý thống
nhất.


Cỏc đoạn không phân biệt đợc với nhau.


- GV: Vậy bản kể 1 này có bố cục cha? (Cha).
- H: Muốn bố cục rõ ràng, rành mạch hợp lí cần


phải đảm bảo điều kiện gì? Nội dung các câu,
đoạn phải thế nào? Giữa các đoạn phải ra sao?
- HS: Trả lời theo câu hỏi- GV kết luận.


- H: Sự phân định giữa các đoạn đợc thể hiện
nh thế nào về hình thức? (Viết hoa thụt vào
một ô (đầu đoạn) kết đoạn là dấu chấm xuống
dòng).


- H: So với truyện "Lợn cới áo mới" SGK 6 các
sự việc ở văn bản này có gì thay đổi? Sự thay
đổi này làm cho câu chuyện nh thế nào?


- HS: Sắp xếp chi tiết khác: Ngữ văn 6  mất đi
chi tiết bất ngờ  tiếng cời khụng c bt lờn


ý nghĩa không sâu sắc.


- H: Vậy việc sắp xếp các phần đoạn cần chú ý
điều gì?


- HS: Đọc điểm 2 của ghi nhớ.


HÃy nhắc lại nhiệm vụ của 3 phần trong văn tự
và miêu tả?


- GV: Có cần phân biệt nhiệm vụ của mỗi phần


không? V× sao?


- HS: Các phần trong văn bản có nhiệm vụ
riêng, khơng đợc lặp lại.


- H: NÕu cho r»ng më bµi chØ lµ tóm tắt rút gọn
của thân bài, còn kết bài là lặp lại một lần nữa
mở bài. Đúng hay sai? Vì sao?


- HS :Sai vì mở bài ngồi nêu văn bản còn cần
dẫn dắt, nêu đợc các bớc của đề bi.


Kết bài ngoài nhắc lại còn phải nâng thành ý
nghĩa.


- GV: Kết luận: Cả ba phần có vai trò nh nhau.
- HS: Đọc toàn bộ ghi nhớ SGK.


<b>Hot ng 3</b>


- HS đọc yêu cầu BT2 SGK


- H: Bố cục đã rành mạch và hợp lí cha? Kể câu
chuyện theo bố cc khỏc c khụng?


<i><b>* Ghi nhớ 1</b></i> SGK/30.


<i><b>2. Những yêu cầu về bố cục trong văn</b></i>
<i><b>bản</b></i>



+ Nội dung các phần, đoạn, phải thống
nhất chặt chẽ.


+ Gia cỏc on phi phõn định


- Trình tự các phần, đoạn phải đợc sắp
xếp sao cho ngời viết đạt đợc mục đích
giao tiếp


<i><b>3. C¸c phÇn cđa bè cơc</b>.</i>


- Mở bài: Giới thiệu chung cảnh đợc tả.
- Thân bài: Miêu tả lần lợt, chi tiết đối
tợng.


- Kết bài: Nêu cảm nghĩ về đối tợng


<b>II - Lun tËp </b><i><b>(20 phót)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS đọc u cầu BT


- H: Bố cục đã rành mạch hợp lí cha? Vì sao?
Theo em có thể bổ sung thêm điều gì?


- GV híng dÉn HS lµm


<b>Hoạt động 4:</b> <i><b>Củng cố và hớng dẫn về nhà</b></i>
<i>(2 )</i>’


- §äc néi dung ghi nhớ


- Làm các bài tập sgk


- Chun b bi Nhng câu hát về tình cảm gia
đình


Bố cục "Cuộc chia tay..." đã hợp lí. Tuy
nhiên vẫn có thể kể theo một bố cục
khác đảm bảo rành mạch hợp lí.


<i><b>Bµi tËp 3(30)</b></i>


Bè cơc trên cha thật rành mạch và
hợplí vì điểm 1, 2, 3 phần thân bài nói
về việc học, điểm 4 không nãi vỊ viƯc
häc.


- Nên sửa: Thay điểm 4 thành phần
tổng kết về kinh nghiệm học tập. Để bố
cục đợc rành mạch thì sau những thủ
tục chào mừng hội nghị và tự giới thiệu
về mình, bản báo cáo nên lần lợt nêu
từng kinh nghiệm học tập của bạn đó,
sau đó nêu rõ nhờ rút ra các kinh
nghiệm nh thế mà việc học tập của bạn
đã tiến bộ. Cuối cùng có thể nói lên
nguỵện vọng muốn đợc nghe ý kiến
trao đổi góp ý cho bản báo cáo và chúc
hội nghị thành công.muốn cho bố cục
hợp lí thì phải chú ý đến trật tự sắp xp
cỏc kinh nghim (d lm trc



<i><b>Ngày soạn</b></i>: <i><b>26/8/2009 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 29/8/2009</b></i>


<b>Tiết 8</b>



<b>Mạch lạc trong văn bản</b>



<b>A - Mc tiêu cần đạt: </b>


Gióp HS :


<i><b>1. KiÕn thøc</b>:</i>


<i> - Có những hiểu biết bớc đầu về mạch lạc trong câu văn bản và sự cần thiết phải làm</i>
cho văn bản có tính mạch lạc, khơng đứt đoạn hoặc quẩn quanh.


<i><b>2. Kĩ năng</b>: </i>


Tạo văn bản có tính mạch lạc


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài lm vn.


* Tích hợp: Văn: Cuộc chia tay của những con búp bê.
* Trọng tâm: Luyện tập.


<b>B - Chuẩn bị </b>



- GV: Thiết kế bài dạy, bảng phụ.
- HS: Xem tríc ND bµi.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy </b>–<b> học .</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động <i>(3 phỳt)</i>


<i><b>KTBC</b></i>: Bố cục của VB là gì? Nêu những yêu cầu về bố
cục trong VB?


<i><b>Bài mới</b></i>


<b>Hot ng 2</b>


- GV: Cho HS đọc mục 1a/31/SGK và trả lời theo ý


<b>I. Bµi häc</b>


<i><b>1. ThÕ nµo là mạch lạc trong</b></i>
<i><b>VB? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mình.


- H: Mạch lạc là gì? Nó còn có tên gọi nào khác trong
văn thơ? (trong văn thơ còn gọi là mạch văn thơ)


- HS: tip tục trả lời ý 1b/31/SGK (ý kiến đúng)



- GV: híng dÉn HS thảo luận các câu hỏi ở phần
2/SGK/31


- H: Toµn bé sù viƯc trong VB xoay quanh sù viƯc
chÝnh nµo? (sù chia tay)


- H: Sự chia tay và những con búp bê đóng vai trị gì
trong truyện? ( là những sự việc chính)


- H: Hai anh em Thµnh Thđy cã vai trò gì trong
truyện? (2 nh©n vËt chÝnh)


- HS đọc VDb SGK / 32


- H: Các từ ngữ lặp đi lặp lại trong các bài văn có tác
dụng gì?


- HS: Cú tỏc dng liên kết các sự việc thành một thể
thống nhất, tạo thành mạch văn thống nhất, trôi chảy
liên tục từ đầu đến cuối.


- HS đọc VD c


- H: Các đoạn văn đợc nối với nhau theo mối liên hệ
nào? Các mối liên hệ có tự nhiên và hợp lí khơng?
- HS : Các đoạn đợc nối với nhau theo các mối liên hệ
đã nêu một cách tự nhiên hợp lí.


- H: Vậy để một văn bản có tính mạch lạc cần có điều
kiện gì?



- HS: trả lời và đọc ghi nhớ SGK/31


- GV: Chú ý phân biệt liên kết và mạch l¹c.


Giống: Các câu, đoạn đều gắn bó thống nhất.
Khác: Liên kết: nối liền với nhau.


Mạch lạc: nối liền, thông suốt, rõ ràng,
tuần tự. Mạch lạc là sự kết hợp của liên kết và bè côc


<b>Hoạt động 3</b>


- HS đọc yêu cầu BT
a) Văn bản "Mẹ tơi"


- Các câu đoạn, phần có biểu hin mt ch
chung?


- Trình tự có rõ ràng, hợp lí không?


nghĩa nối liền các phần, các đoạn
các ý tứ của một VB


- Trong văn bản, mạch lạc là sự
tiếp nèi cđa c¸c câu các ý theo
một trình tự hợp lí


<i><b>2. Cỏc iu kin mt văn </b></i>
<i><b>bản có tính mạch lạc</b>.<b> </b></i>



- Các phần, đoạn ,câu trong VB
đều nói về một chủ đề chung
xuyên suốt.


- Các phần, các đoạn, các câu
trong VB đợc tiếp nối theo trình
tự rõ ràng, hợp lí trớc sau hô ứng
làm cho chủ đề liền mạch gợi
nhiều hứng thú cho ngời đọc.
* Ghi nhớ SGK/32


<b>II - Luyện tập</b>


<i><b>Bài tập 1(32)</b></i>


a)- Văn bản "MĐ t«i" cã tÝnh
m¹ch l¹c.


- Các câu đoạn, phần đợc tiếp nối
theo trình tự hợp lí.


* Cùng xoay quanh chủ đề: Ca
ngợi ngời mẹ, khuyên con phải
biết yêu thơng kính trọng cha mẹ.
b) Văn bản của Tơ Hồi:


- Chủ đề xuyên suốt: sắc vàng trù
phú, đầm ấm của làng quê vào
mùa đông, giữa ngày mùa



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- H: Chủ đề chính là gì? (Cuộc chia tay của hai đứa trẻ
và hai con búp bê).


- H:Tại sao không nêu lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến
sự chia tay của hai ngời lớn (Nếu đa vào sẽ làm cho ý
tứ chủ đạo bị phân tán, không giữ đợc thống nhất, mất
tính mạch lạc).?


<b> Hoạt động 4: </b><i><b>Củng cố và hớng dẫn về nhà(2 phút)</b></i>


- §äc néi dung ghi nhí sgk
- làm các bài tập


- Chun b bi Nhng cõu hỏt v tỡnh cm gia ỡnh


dòng chảy hợp lí


<i><b>Bài tập 2(34)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Ngày soạn</b></i>: 27 /8/2009


<i><b>Ngày d¹y</b></i>: 31 /8/2009


<b>TiÕt9</b>



<b>Những câu hát về tình cảm gia đình</b>



<b>A - Mục tiêu cần đạt:</b>



<i><b>1. Kiến thức</b>:</i> Nắm đợc cấu tạo của hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng
lập.


- Hiểu đợc cơ chế tạo ngha ca t ghộp ting Vit.


<i><b>2. Kĩ năng</b>: </i>


Biết vận dụng những hiểu biết về cơ chế tạo nghĩa và viƯc t×m hiĨu nghÜa cđa hƯ thèng
tõ ghÐp tiÕng ViƯt.


<i><b>3. Thỏi </b>:</i>


Yêu mến, trân trọng, gữ gìn ca dao, dân ca.
* Tích hợp : - TV: Khái niệm từ láy


- TLV: NghƯ tht t¹o lập VB
* Trọng tâm : Đọc hiểu VB


<b>B - Chuẩn bÞ </b>


- GV: Cn tơc ng÷ ca dao ViƯt Nam
- HS: Đọc trả lời câu hỏi


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy </b>–<b> học </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1: K</b>hởi động (3 phút)


<i><b>KTBC:</b></i> - C©u chun “ Cc chia tay cđa nh÷ng



con búp bê’’ đã thể hiện đợc ND gì?


- Trong ba cuộc chia tay, cuộc chia tay
nào không thể hiện đợc? Vì sao?


<i><b>Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 2</b>


- GV cho HS c chỳ thớch * SGK/35


- H:Em hÃy nêu những hiĨu biÕt cđa em vỊ ca dao
d©n ca?


- GV: DC là những sáng tác kết hợp lời và nhạc.
Ca dao là lời của DC >Ca dao gồm cả những bài
thơ dân gian mang đặc điểm chung về NT với lời
thơ dân ca em có thuộc làn điệu DC nào không?
-- Hãy hát cho cả lớp cùng nghe?


- ND của CD,DC diễn tả điều gì?


- H: Ngi m, ngi chồng, ngời vợ, ngời con trong
gia đình, chàng trai cơ gỏi trong quan h tỡnh yờu
tỡnh bn.


- H: Đặc trng về NT của CD,DC là gì?


- GV hng dn HS đọc 4 bài ca dao: Giọng thiết


tha, sâu lắng. Chú ý ngắt nhịp thơ lục bát: 2/2/2/2;
4/4


- HS đọc chú thích SGK/35,36


<b>Hoạt động 3</b>


- H: Bốn bài ca dao có chung một ND gì? ( tình
cảm gia ỡnh)


<b>I. Đọc, tìm hiểu chú thích </b><i>(7 phút)</i>
<i><b>1. Khái niệm ca dao d©n ca</b></i>


- Là những bài thơ, bài hát trữ tình
dân gian của quần chúng ND, do ND
sáng tác, trình diễn và lu hành truyền
miệng trong dân gian từ đời này sang
đời khác.


- Ca dao: là phần lời của bài ca có thể
đọc nh thơ trữ tình


- Dân ca: phần lời kÕt hỵp víi âm
nhạc (còn gọi là các làn điệu quan
hä)


<i><b>2- H</b><b> ớng dẫn đọc, giải nghĩa từ khú</b></i>


<i><b>II- Đọc, tìm hiểu văn bản</b><b>(</b><b> 20 phút)</b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- H: Bài ca là lời của ai nói với ai? Nói về điều gì ?
- HS:- Lời của ngời mẹ , hoặc ngời đi trớc hát ru
hoặc nói với con cháu về cơng lao to lớn , trời biển
của cha mẹ đối với con cái


- H: Công lao của cha mẹ đợc khẳng định nhờ
biện pháp NT nào?


- HS: NT so sánh: Công cha – núi thái Sơn
Nghĩa mẹ – nớc trong nguồn
- H : Tại sao khi nói về công lao của cha mẹ, tác
giả DG thờng sử dụng h/ ả trời , biển , núi sông để
ví von so sánh?


- HS: h/ ả trời , biển , núi sông là những phạm trù
rộng lớn vô cùng vơ tận trong vũ trụ.Ví với cơng
lao của cha mẹ mới nói hết đợc tấm lịng lớn lao
tình cảm sâu nặng mà cha mẹ dành cho con cái
- H: Câu cuối ngời mẹ muốn nói con diều gì?
- H: Nhận xét về âm địêu , ngôn ngữ thơ ?
- HS Thảo luận nhóm


- H: Em có biết bài ca dao nào nội dung tơng tự ?
- HS đọc bài ca dao: Công cha nh núi Thái Sơn…
- H: Bài ca dao số 2 là lời của ai nói với ai?


- HS: Lêi ngêi con g¸i lÊy chång xa quê, nói với
mẹ, hớng lòng mình về quê mẹ xa x«i



- H: Lời ca chất chứa tâm trạng, theo em ú l tõm
trng gỡ ?


- G:Tâm trạng của ngời em gái đầy vơi, chất chứa
nỗi nhớ, xen cả nỗi buồn xót xa, cả nỗi đau lặng
thầm không biết chịa sẻ cïng ai


- H: Bài ca đợc diễn tả trong không gian, thời gian
nào? .Điều đó đúng hay sai? Vì sao?


- G: Đúng vì thời gian đợc nói tới ở đây là Chiều
chiếu: Sự lặp lai thời gian cho thấy tâm trạng ấy
tthờng trực, triền miên trong lòng ngời. Thời khắc
chiều lại là thời khắc dễ gợi buồn - là thời điểm
đoàn tụ, sự trở về vậy mà ngời em gái vẫn bơ vơ
nơi đất khách.


+ Không gian: Ngõ sau - nơi vắng lặng heo
hút-gợi cảnh ngộ cô đơn của nhân vật và hút-gợi số phận
đáng thơng của ngời phụ nữ trong gia đình trong
thời kì PK hà khắc


- H: Cả lời bài thơ đã diễn tả tâm trạng gì?


- H: Bµi 3 lµ lêi cđa ai, nãi về điều gì?


- HS: Li ca em chỏu , th hiện nỗi nhớ , sự kính
trọng biết ơn đối với ông bà


- H: T/c ấy đợc ví với h/ả nào ?ý nghĩa của cách ví


von ấy?


- HS: T/c ấy đợc ví với h/ả nuộc lạt mái nhà, cùng
mức độ so sánh bao nhiêu bấy nhiêu, gợi nỗi nhớ


- ThÓ hiƯn c«ng lao to lớn của cha
mẹ và nhắc nhở bổn phận làm con


- NT: H/ ả so sánh đầy ý nghĩa


- Lời khuyên dạy con cái, biết ơn sâu
nặng nghĩa tình của cha mẹ.


+Âm điệu lời ru: ngọt ngào sâu lắng
+Từ ngữ giàu biểu cảm: Cù lao chín
chữ.


<i><b>Bài 2</b></i>


- Lời ngời con gái lấy chồng xa quê,
hớng về quê mẹ với tâm trạng chất
chứa đầy vơi.


- Nỗi nhớ, nỗi buån xãt xa không
biết chia sẻ cùng ai


+ Thời gian: chịều chiều - gợi buồn,
tâm trạng triền miên.


+ Khụng gian: Ngõ sau – vắng, gợi


sự cô đơn.


+ Hành động: Trụng v.


Cái nhìn đầy thơng nhớ, thiết tha.


* Tâm trạng nỗi đau của ngời con gái
lấy chồng xa quª nhí mẹ nơi quê
nhà, nỗi buồn xót xa, sâu lắng đau
tận trong lòng không biết chia sẻ
cùng ai.


<i><b>Bài 3</b></i>


- Li của con cháu, thể hiện tình cảm
và sự kính u i vi ụng b.


- H/ả so sánh: Nỗi nhớ nhiều nh nuộc
lạt mái nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

da diết, không nguôi, t/c chân thành, tôn kính
- GV: Hình thức so sánh của bài ca dao rất phổ
biến:


Qua cầu ngả nón trông cầu


Cầu bao nhịêu nhịp, dạ sầu bấy nhiêu.


- H:Vậy ND tình cảm nào của con ngời diễn tả
trong bài?



- H: Bi ca dao s 4 l lời của ai nói với ai? Tại
sao tác giả DG lại dùng h/ả so sánh “nh thể chân
tay” để nói về t./c anh em trong gia đình?


- HS: Là lời của ngời trên lớn tuổi nói với em
cháu, cũng có thể là lời tâm sự của anh em trong
nhà - Nói về t/c ruột thịt gắn bó anh em thân
th-ơng. Dùng h/a so sánh để khẳng định sự quan
trọng, thân thơng không thể tách rời t/ c anh em.
- H: Quan hệ ruột thịt đợc diễn tả bằng những từ
ngữ nào? Cách dùng từ ngữ nh thế thể hiện t/c gì?
- HS: Những từ “cùng”, “chung”, “một”diễn tả
quan hệ ruột thit một cách thiêng liêng cao cả.
- H: Nếu nói bài 4 là lời nhắc nhở thấm thía với
mỗi chúng ta trong c/s. Em có đồng ý vậy khơng?
Vì sao?


- HS: Đúng vì trong c/s, t/c anh em có thể giúp em
ngừơi vợt qua những khó khăn, anh em hồ thuận ,
thơng yêu, cuộc sống trở nên tơi đẹp và khó khăn
sẽ lùi xa.


- GV: Cũng giống nh t/c cha mẹ – con cái, tình
anh em với mỗi chúng ta thật thiêng liêng, sâu
nặng và có ý nghĩa. Chỗ dựa, nơi giúp ta khi vấp
váp khổ đau chính là anh em ruột thịt. Cịn gì q
giá và hạnh phúc bằng khi bên ta có những ngời
anh, ngời chị biết giúp đỡ nhau



- H: Bài ca có ý nghĩa gì?


<b>Hot ng 4</b>


- H: Vậy qua việc tìm hiểu những bài ca dao thuộc
chủ đề gia đình , em hiểu thêm đợc điều gỡ ?


- HS: Trả lời / Đọc ghi nhớ/SGK


- GV- Cho HS đọc lại cả 4 bài ca dao để tìm ra
những điểm chung .


<b>Hoạt động5</b>


- Gỵi ý: Thể thơ ? âm điệu? h/ả gì giống nhau ?
- HS: Tr¶ lêi


- H: H·y chØ ra nh÷ng thao t¸c gièng nhau khi
phân tích các bài ca dao trên?


- GV yờu câu HS về nhà su tầm những bài ca dao
và đọc phần đọc thêm


<b>Hoạt động 6: </b><i><b>Củng cố và dặn dò(2 phút)</b></i>


- Học thuộc các bài ca dao đã học
- Làm bài tập 2 luyện tập


- Chuẩn bị bài: những câu hát về tình yêu quê
h-ơng, đất nớc, con ngời.





* Nỗi nhớ thơng và niềm kính trọng
sâu sắc của con cháu đối với ơng bà
tổ tiên mình.


<i><b>Bµi 4</b></i>


- T/c anh em ruột thịt gắn bó thân
th-ơng


- H/ả so sánh Sự gắn bó không thể
chia cắt, không thể thiếu .


+ Lời nhắc nhë: Hoµ thuËn, thơng
yêu .


<b>* </b> cao tỡnh anh em, truyn thống
đạo lí gia đình VN anh em phải biết
nơng tựa vào nhau.


<b>III. T«ng kÕt- ghi nhí (</b><i>5 phót)</i>


<i>*Ghi nhí /SGK</i>


<b>IV </b>–<b> Lun tËp </b><i>( 8 phót)</i>
<i><b>C©u 1- /36/sgk </b></i>


- Thể thơ lục bát


- Âm điệu tâm tình


- Cách nói có h/ả: Thờng là h./ả so
sánh .


- ND: t/ c gia đình
* Tìm hiểu chung


- nh©n vật trữ tình ( lời của ai?)
- Đối tợng hớng tới (Nói với ai )
- ND (về điều gì ?)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Câu 2/SGK/36</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Ngày soạn</b></i>: /8/2009


<i><b>Ngày dạy</b></i>: /9/2009


<b>Tiết 10</b>



<b> Những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc, Con ngời</b>


<b>A - Mục tiêu cần đạt :</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i><b>: </b>


<b>- </b>Hiểu đợc khái niệm ca dao


- Nắm đợc ND, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca
qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình và tình yêu quê hơng, đất nớc ,con ngời.



- Thuộc những bài ca dao đợc học và một số bài ca trong h thng ca chỳng.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i> : Đọc diễn cảm văn bản trữ tình.


<i><b>3. Thỏi : </b></i>Yờu mn, trân trọng, giữ gìn ca dao, dân ca.
* Tích hợp: TLV: Ngh thut to lp VB.


* Trọng tâm: II. Đọc hiĨu VB.
B


<b> - Chn bÞ </b>


- GV: Cuốn tục ngữ ca dao VN, tranh về thủ đô, cố đô Huế và sông Hơng
- HS: Đọc, trả lời câu hỏi SGK.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy </b>–<b> học . </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên- học sinh</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b>Khởi động</b></i> <i>( 3 phút)</i>


<i><b>KTBC:</b></i> - Đọc thuộc lòng bài cao dao 2 những câu
hát về tình cảm gia đình.Cho biết ND của bài?


<i><b>Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 2</b>


- GV: Hớng dẫn HS cách đọc (Giọng truyền cảm


thiết tha).


- GV: Đọc mẫu cho HS đọc lại.
- HS: Đọc và nắm kĩ các chú thích.
- H: Bốn bài ca dao có chung chủ đề gì?


- HS: Phản ánh t/y quê hơng, đất nớc con ngời.
- H: Những bài nào phản ánh t/y quê hơng đất
n-ớc? (1, 2, 3)


- H: Bài nào kết hợp phản ánh t/y con ngời? (4)
- H: Những bài trên có chung hình thức diễn đạt
nào?


- HS: Thơ lục bát, lối đối đáp, hỏi mời, nhắn gửi.
- H: Những câu hát này thuộc phơng thức biểu
đạt nào?


- HS: Béc lé cảm xúc của con ngời


<b>Hot ng 3</b>


- HS: Đọc lại bài ca dao số 1.


- H: õy l li của 1hay 2 ngời? Ngời đó là ai?
- HS: 2 ngời: chàng trai, cô gái


- GV: Chỉ ra lời của chàng trai, lời của cô gái.
- HS: Bài ca dao có hai phần: Phần 1: là câu hỏi
của chàng trai, Phần 2: là lời đáp của cô gái.


- H: Em có biết bài ca dao nào khác có hình thức
đối đáp?


- Anh hái em cã bÊy nhiªu lêi


Xin em gi¶ng giải từng nơi, từng ngời.


<b>I. Đọc, tìm hiểu chú thích</b><i><b>( 8 phút)</b></i>


<i><b>1. Đọc</b></i>


<i><b>2. Giải nghĩa từ</b></i>


<b>II. Tìm hiểu văn bản </b><i>( 25 phút):</i>




<b> </b><i><b>Bài 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

(Nam)


- Anh hái em trong bÊy nhiªu lêi


Em xin gi¶ng râ tõng n¬i, tõng ngêi.
(N÷)


- H: Vì sao chàng trai cơ gái lại dùng những địa
danh với những đặc điểm nh vậy để hỏi đáp?
- HS: + Câu hỏi và lời đáp hớng về nhiều địa
danh ở đó khơng chỉ có những đặc điểm địa lý tự


nhiên mà cả những dấu vết lịch sử, văn học rất
nổi bật, Ngời hỏi biết chọn nét tiêu biểu để hỏi.
Ngời đáp hiểu rất rõ và trả lời đúng ý ngời hỏi.
Hỏi đáp nh vậy để thể hiện sự hiểu biết, chia sẻ
hiêủ biết, thử độ hiểu biết.


- H: ẩn chứa trong lời hỏi đáp là tình cảm nào
đ-ợc thể hiện?


- H: Địa danh đợc nhắc đến trong bài là ở đâu?
( Hà Nội)


- H: Bài ca không nhắc đến HN mà vẫn gợi cho
ta nhớ về HN. Vì sao?


- HS: Đều là danh lam thắng cảnh của HN.


- H: Vẻ đẹp HN đợc nhắc đến là vẻ đẹp nào của
DT?


- G: Hồ Gơm gợi truyền thuyết của vua Lê Lợi
trả gơm thể hiện tinh thần chuộng hịa bình. Cầu
Thê Húc là nét đẹp kiến trúc. Chùa Ngọc Sơn là
nét đẹp tâm linh. Đài nghiên, Bút Tháp là nét p
truyn thng hc hnh.


- H: Mở đầu bài bằng cụm tõ “ Rđ nhau’’. Khi
nµo thêng dïng tõ “Rđ’’?


- HS: + Khi có quan hệ gần gũi thân mật.



+ Có chung mối quan tâm, cùng muốn làm
một việc gì đó.


- H: Cách tả cảnh có gì đặc biệt? Có chi tiết
không?


- HS: Gợi nhiều hơn tả: Liệt kê các cảnh vật, gọi
tên cảnh vật chứ không tả vào chi tiết Gợi một
Hồ Gơm đẹp giàu truyền thốnglịch sử và văn
hoá. Cảnh đa dạng, hợp thành một không gian
thiên nhiên, nhân tạo hài hoà hiếm có vừa thơ
mộng vừa thiêng liêng. Thể hiện tình yêu niềm tự
hào.


H: Nếu cho rằng câu hỏi cuối bài thể hiện rõ nhất
tình cảm và lời nhắn gửi đúng hay sai? Thể hiện
tình cảm gì? Lời nhắn gửi ra sao?


HS: Câu hỏi tự nhiên, giàu âm diệu nhắn gửi tâm
tình. Đây cũng là vần thơ xúc động sâu lắng nhất
trong bài ca dao, tác động ngời nghe.


- H: Vẻ đẹp xứ Huế đợc tả qua những từ ngữ
nào? Có nhiều khơng ?


- HS : Đờng, quanh quanh, non xanh, nớc biếc –
tranh hoạ đồ – là những chi tiết gợi tả.


- H: Qua những từ ngữ ấy hiên lên một xứ Huế



+ Thử độ hiểu biết kiến thức lịch sử
+ Chia sẻ hiểu biết


- Bộc lộ tình cảm tự hào tỡnh yờu vi
quờ hng t nc.


- Bày tỏ tình cảm víi nhau.


- Niềm tự hào về vẻ đẹp văn hóa LS
của DT


<i><b>Bµi 2</b></i>


- Vẻ đẹp truyền thống văn hóa.
- Lời mời đến thăm Hồ Gơm: Cảnh
trí giàu truyền thống lịch sử và văn
hoá.


- Cảnh đợc gợi nhiều hơn tả: Đa
dạng, thiêng liêng, thơ mộng


+Câu hỏi : Khẳng định công lao to
lớn của cha ông, nhắn nhủ con cháu
tiếp tục gìn giữ và xd để xứng đáng
với truyền thống DT


- T/C yêu quí tự hào của tất cả mọi
ngời đối với HN, biết chăm sóc và
BV các di sản VH của thủ đơ.



<i><b>Bµi 3- </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

với vẻ đẹp thế nào?


- HS: Vẻ đẹp thơ mộng, khoáng đạt


- H: Biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng? Tác
dụng?


- HS: NT so sánh , Khẳng định vẻ đẹp của xứ
Huế không những thơ mộng, quyến rũ mà còn
quây quần , ấm áp , để lại nhớ thơng trong lòng
ngời dù chỉ một lần đến nơi đây.


- H: Có ý kiến cho rằng từ ai ở đầu câu 3 ẩn chứa
những t/c của ngời nói về xứ Huế quê hơng . Em
có đồng ý khơng? Đó là t/c gì ?


- HS: + Từ ai: lời mời ẩn chứa niềm tự hào với
cảnh đẹp xứ Huế, mong muốn sẻ chia với mọi
ngời về cảnh và tình ấy. T/c tự hào, yêu mến.
- H: Bài ca đã tốt lên ND gì?


GV: Cã 2 cách lí giải khác nhau về lời ngừơi
nói trong bµi ca dao 4:


+ Lời ngời con trai, thấy cánh đồng rộng và
cô gái xinh đẹp mảnh mai nên ngợi ca cánh đồng,
ngợi ca vẻ đẹp cô gái



+ Lời cô gái trớc cánh đồng rộng lớn mênh
mông nghĩ về thân phận mình .


- H: Em đồng ý với cách lí giải nào ? Vì sao?
- HS: có thể nêu ý kiến riêng của mình và có lời
lí giải hợp lí


- Tuynhiên GV có thể giảng cho HS thấy cách 1
hợp lí hơn vì nh thế chúng ta có thể hình dung
đựơc bức tranh tồn cảnh một cách khách quan :
Vẻ đẹp thiên nhiên, con ngời hài hoà trong cái
nhìn có chút tình tứ của chàng trai


- Có sách đã lí giải bài ca dao theo cách 2 >Đó là
sự cảm nhận chủ quan của mỗi ngời, quan trọng
ở sự lí giải có sức thuyết phục đối với cảm nhận
đó.


- H: Em nhận thấy 2 dịng đầu có gì đặc biệt
trong cách nói ?


(Gỵi ý ; Sè lỵng tõ , trËt tù tõ , việc lặp từ ?) Nêu
tác dụng?


- HS: Nhng dũng th đầu đợc kéo dài ra , từ ngữ
lặp lại, đảo vị trí đối xứng tạo nên những giá trị
biểu đạt phong phú. Dịng thơ dài hay chính cánh
đồng mênh mơng thống rộngmà dờng nh nhìn
phía nào cũng bát ngát, đẹp một vẻ đẹp trù phú


ấm no, căng tràn sức sống.


- H: Hãy chỉ ra sự tơng đồng giữa cơ gái với chẽn
lúa địng địng và nắng hồng ban mai trong h/ả
so sánh ở hai câu tiếp theo?


- HS: Lúa đòng đòng hay còn gọi là lúa đang thì
em gái. H/ả so sánh thật hay giúp ta có thể hình
dung đc vẻ đẹp trẻ trung, phơi phới, tơi tắn đấy
sức sống của cô thôn nữ trên cánh đồng quê
h-ơng.


- Nghệ thuật: so sánh, gợi tả làm
nổi bật vẻ đẹp đặc trng, hấp dẫn


* Phác họa cảnh vào đờng xứ Huế
đẹp nên thơ và sống động, cảnh đẹp
do tạo hóa và con ngơig tạo ra.


<i><b>Bµi 4</b></i>


- Lời chàng trai ca ngợi vẻ đẹp của
cánh đồng quê hơng và vẻ đẹp của
cô gái. Thiên nhiên, con ngời hài
hồ gắn bó


- C¸ch thĨ hiƯn :


+ Hai dịng đầu điệp từ, đảo ngữ,
đối xứng – gợi sự mênh mơng


khống đạt, đầy trù phú và sức sống.
+ Hai câu sau: NT so sánh: Cô gái
– chn lỳa


NT so sánh: Cô gái chẽn lúa
Gợi vẻ trẻ trung đầy sức sống .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- H: Bài ca dao có hai câu đầu tả cảnh , hai câu
sau nói về cơ thơn nữ. Tại sao lai đợc xếp vào
mảng ca dao về t/y qh,đất nớc, con ngời ?


- HS: Cánh đồng gợi hồn thơ, cảnh và ngời làm
nên bức tranh quê hơng sống động có hồn.


- GV: Cánh đồng rộng mênh mơng , con ngời thì
nhỏ bé. Song trên cái nền cảnh ấy TGDG vẫn
nhận ra vẻ đẹp của cô thôn nữ, nh thế phải chăng
bức tranh cảnh đồng lúa thêm đẹp, thêm sức
sống chính nhờ h/ả em ngời và ngợc lại. Thiên
nhiên, em ngời hài hoà gấn bó cùng đẹp trong em
mắt và ty của chàng trai.


<b>Hoạt động 4</b>


- GVH: Cã nhËn xÐt g× vỊ thĨ thơ ở 4 bài ?
- HS: Có những biến thể lục bát và tự do


- H:T/c chung c th hin trong 4 bài ca dao?
- HS: Nổi bật là nìêm tự hào và t/c ngợi ca.
- HS đọc ghi nhớ SGK



<b>Hoạt động 5: </b><i><b>Củng cố và hớng dẫn về nh(2</b></i>
<i>phỳt)</i>


- Học thuộc ghi nhớ , học thuộc các bài ca dao
- Chuẩn bị bài: Từ láy, quá trình tạo lËp VB,


<b>IIITỉng kÐt, ghi nhí ( 5 phót)</b>


<i><b>1. NghƯ thuật</b></i>:


- Thể thơ lục bát, dùng nhiều biện
pháp NT


- Hỡnh thức đối đáp, hỏi mời, nhắn
gửi.


<i><b>2.Néi dung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Ngµy soạn</b></i>: /9/2009


<i><b>Ngày dạy</b></i>: /9/2009


<b>TiÕt 11: Tõ l¸y</b>



<b>A- Mụctiêu cần đạt</b>


<i><b> 1. KiÕn thøc:</b></i>


- Cấu tạo của hai loại từ láy ; Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận


- Hiểu đợc cơ chế tạo nghĩa của từ láy TV


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i> Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo từ và cơ chế tạo nghĩa của từ láy
để sử dụng tốt .


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Yêu mến tiếng mẹ .


* Tích hợp : - Văn : cuộc chia tay của những con búp bê
- TLV: Quá trình tạo lập VB


* Trọng tâm : Lun tËp


<b>B </b>–<b> Chn bÞ </b>


- GV: Sơ bng ph.


- HS : Đọc tìm hiểu những từ láy trong bài cuộc chia tay của những con búp bê'.


<b>C-Tin trỡnh t chc hot ng dạy và học .</b>


<i><b>Hoạt động của GV- HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1 :</b> Khởi động ( 5 phút))


<i><b>KTBC :</b></i>


- Có mấy loại từ ghép? Thế nào là từ ghép đẳng lập,
ghép chính phụ? Cho VD?


+ NghÜa cđa tõ ghép là gì?


+ Làm BT 5 d (16)


<i><b>Bài mới</b></i>


<b>Hot ng 2</b>


- GV cho HS đọc và trả lời câu hỏi 1/SGK/41


- H: Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về đặc điểm
âm thanh của các từ ?


- H: Dựa vào kết quả vừa phân tích trên,hÃy phân
loại từ l¸y?


- HS: Láy tồn bộ: lặp lại hoàn toàn hoặc tiếng
đứng trớc biến đổi về thanh điệu, hoặc phụ âm
cuối ,.


- Láy bộ phân : Phụ âm hoặc vần láy lại
- HS nêu ví dụ về các loại từ láy.


- GV yêu cầu HS thay từ vào câu văn SGK/ 42 vµ
nhËn xÐt


- H: Tại sao những từ bần bật, thăm thẳm khơng
nói đợc là bật bật , thẳm thẳm ?


- HS: Không viết và nói đợc nh vậy vì mất đi tính
hài hồ trong ngữ điệu của câu văn cũng nh giá trị
biểu cảm, và viết nh vậy để xi tai, dễ nói và khi


ngữ điệu hài hồ sẽ tạo nên tính biểu cm .


- H: Từ láy có mấy loại?


<b>I. Bài học ( </b><i><b>18 phút</b></i><b> ) </b>


<b>1</b><i><b>- Các loại từ láy</b></i>


<b>a</b>. <b>VD</b>


+ Đăm đăm : Các tiếng lặp lại hoàn
toàn


+ MÕu m¸o : Giống nhau về
phụ âm đầu


+ Liêu xiêu : Giống nhau về
vần


<b>b. Nhận xét</b>


- Có hai loại từ láy :
+ Láy toàn bộ
+ L¸y bé phËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- H:Thế nào là láy toàn bộ và láy bộ phận?
GV – Hứơng dẫn HS đọc ghi nhớ SGK/42.


- H: H·y nªu nghÜa cđa các từ láy: ha hả, oa oa, tích
tắc .



- HS:Ting cời , tiếng trẻ khóc , tiếng đồng hồ
- H: Tại sao em lại hiểu đợc nghĩa của các từ láy đó
nh vậy.? Nêu thêm một vài ví dụ ?


- HS: Vì những từ láy này mơ phỏng âm thanh .
VD: - kính coong , tiếng chng xe đạp


- róc rách tiếng suối chảy , tiếng nớc ch¶y
- lÝu lo – tiÕng chim hãt .


H: Từ việc tìm hiểu trên em nhận thấy nghĩa của từ
láy trớc hết đợc tạo nên nhờ đặc điểm nào ?


- HS:Sù mô phỏng âm thanh


- GVgợi ý HS trả lời c©u hái 2/sgk/ 42.


H: Các từ trong mỗi nhóm trên có mơ phỏng âm
thanh khơng ? các từ đó có đặc điểm gỉ chung ?
- HS: Những từ đó khơng mơ phỏng âm thanh, nó
có chung khn vần i và “ ấp”ở tiếng lặp lại .


- H:NghÜa cđa cđa nh÷ng từ láy này trong tứng
nhóm có gì giống nhau ?


- HS:khuôn vần i : gỵi sù nhá bÐ


- khuôn vần ấp: gợi trạng thái chuyển động không
đều , lúc nhô lên , lúc thụt xuống .



- H: NHững từ láy phụ âm : đì đùng , thì thùng , ì
ầm có đặc điểm gì giống nhau về âm thanh và
nghĩa ?


HS: chung tiếng gốc đứng sau ; tiếng láy lại tiếng
gốc có vần giống nhau.


<b>-</b> NghÜa cđa chóng gièng nhau.


H: Hãy so sánh nghĩa của các từ láy: mềm mại , đo
đỏ so với tiếng gốc mềm và đỏ ; xấu xí so với xấu
- HS: Nghĩa của từ láy giảm nhẹ hơn so với tiếng
gốc


+ mềm – mềm mại
+ đỏ - đo đỏ


nghÜa gi¶m so víi tiÕng gèc


+ XÊu – xÊu xÝ : nghÜa nhÊn m¹nh h¬n so víi
nghÜa gèc


H: HÃy chỉ ra sự khác nhau trong hai câu văn sau
qua việc tìm hiểu giá trị của những từ gạch chân .


<b>-</b> Bàn tay mẹ thật mềm .


<b>-</b> Bàn tay mẹ thật mềm mại . (gợi cảm giác dễ
chiu , Êm ¸p)



<b>-</b> GV: Hớng dẫn hs đọc ghi nhớ / sgk / 42


<b>Hoạt động 3</b>




Cho HS đọc đoạn văn,


- H: xác định những từ láy, bần bật , thăm thẳm, nức
nở tức tởi, rón rén , lặng lẽ , rực rỡ , nhảy nhót ,
chiêm chiếp , ríu ran.


<b>2. </b><i><b>NghÜa cđa tõ l¸y :</b></i>


<b>a. VD</b>


<b>b. NhËn xÐt</b>


* Đợc tạo bởi đặc điểm âm thanh.
- Do mô phỏng õm thanh


- Nghĩa của từ chính là âm thanh
mà từ mô phỏng


* Đợc tạo bởi sự hoà phối âm
thanh


+ Những từ láy có chung khuôn vÇn
, cã chung nghÜa . VD: li ti , ti hÝ, tØ


ti…


+Những từ láy phụ âm , tiếng gốc
đứng sau., tiếng láy lại có vần
giống nhau , thì chúng có nghĩa
t-ơng tự VD: đì đùng , ì ầm , thì
thùng


* Tõ l¸y cã tiÕng gèc cã nghÜa ,
nghÜa cđa tõ l¸y so víi tiÕng gèc cã
thĨ : gi¶m nhĐ ; nhÊn mạnh ; hoặc
biểu cảm


<i><b>* Ghi nhớ</b></i> sgk. <i><b>42</b></i>


<b>II.Luyện tập(</b><i><b>20 phút)</b></i>


<i><b>Bài 1 (43)</b></i>


- Phân loại
a- láy toàn bộ


bần bật , thăm thẳm , chiêm chiếp
b- láy bộ phËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

H: Điền từ láy vào trớc hoc sau to t lỏy


Gọi HS lên bảng làm


H: Điền từ thích hợp vào chỗ trống


H: Đặt câu theo mỗi từ?


<b>Hot ng 4: Cng c v hng dẫn về nhà(2 </b>
<b>phút)</b>


- Häc thc ghi nhí


- Lµm bài tập 5,6 luyện tập


- Chuẩn bi bài Những câu hát than thân.


<i><b>Bài 2 (43)</b></i>


Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang
khác , thâm thấp chênh chếch , anh
ách .


<i><b>Bài 3 (43)</b></i>


a. nhĐ nhµng, nhĐ nhâm.
b. Xêu xa, xÊu xÝ.


<i><b>Bµi 4(43)</b></i>


- Hoa có dáng ngời nhỏ nhắn, rất a
nhìn.


- Nói xấu sau lng bạn bè là hành vi
rất nhỏ nhen.



<i><b>Ngày soạn : /9/2009</b></i>
<i><b>Ngày dạy : /9/2009</b></i>


<b>Tiết 12</b>



<b> Quá trình tạo lập văn bản</b>
<i><b>( Bài viết tập làm văn số 1 ở nhà)</b></i>


<b>A- Mục tiêu cần đạt </b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<i><b>-</b></i>Nắm đợc các bớc của q trình tạo lập văn bản, để có thể tập làm văn một cách có
ph-ơng pháp và có hiệu quả hơn.


- Củng cố lại kiến thức và kĩ năng về liên kết , bố cục và mch lc trong vn bn ó
-c hc.


<i><b>2. Kĩ năng</b> : Tạo lập văn bản</i>


<i><b>3. Thỏi </b>: cú ý thc vận dụng kiến thức đã học để tạo lâp. văn bản khoa học.</i>
* Tích hợp: - Văn: Ca dao, dân ca.


- TV: Tõ láy.
* Trọng tâm: Bài học


<b>B Chun b </b>
- GV: Sơ đồ bảng phụ .
- HS : Xem trớc ND bài.


<b>C </b>–<b>Hoạt đông dạy và học:</b>



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1:</b> Khởi động(3 phút)


<i><b>- KTBC:</b></i> Nêu các điều kiện để một văn bản có tính
mạch lạc?


<i><b>- Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 2</b>


GV nêu một số tình huống để HS nhận biết việc tạo
lập văn bản là cần thiết .


<b>II. Bµi häc</b><i>(20 phót)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1.GV Muèn lµm quen víi mét ngôi sao ca nhạc
trong nớc ( không có đk gọi điện thoại ) em phải
làm gì ?


2. Em bị ốm phải nghỉ học , muốn vậy em phải làm
gì ?


3.Muốn bố mẹ biết về việc làm tốt trong ngày của
em , em phải làm g× ?


- HS: Phải víêt th , viết đơn xin nghỉ học , kể chuyện
.



G: Khi đang làm những thao tác nh vậy , tức là em
đang tạo lập văn bản .Trong c/s việc tạo lập văn bản
để giao tiếp là vô cùng quan trọng và thờng xuyên .
- GV: Nêu một số tình huống để HS nhận biết việc
tạo lập văn bản là cần thiết?


- GV:Muôn nghỉ học vì ốm, em phải viết đơn . Lá
đơn này em cho rằng :


<b>-</b> ViÕt gưi cho líp trëng .


<b>-</b> để xin nghỉ học .


<b>-</b> VỊ viƯc em cha lµm bµi .


- H: Viết nh vây việc nghỉ học của em có đợc chấp
nhận khơng? Vì sao?


- HS: Khơng đợc chấp nhận, vì cha có những định
h-ớng đúng .


- H: Hãy định hớng lại cho phù hợp trong trờng hợp
em muốn nghỉ học?


- HS: ViÕt cho ai ? ---- cho cô giáo chủ nhiệm.


<b>-</b> Để làm gì ?---Xin nghỉ học.


<b>-</b> Lí do?---Bị ốm .



<b>-</b> Viết nh thế nào ?---- Rõ ràng mạch lạc.


- H: Mun đạt đợc kết quả tốt khi tạo lập văn bản ,
em phẩi thực hiện bớc nào đầu tiên ?


- GV: Có đề bài : miêu tả quang cảnh sân trờng giờ
ra chơi. Sau khi định hớng xong , em viết ln thành
bài văn có đợc khơng ? Vì sao ?Vậy bớc tiếp theo là
gì ?


- HS: Khơng viết ngay thành bài văn đợc vì nh thế
sẽ lộn xộn , dễ bị thiếu ý, thừa lời. Vậy nên phải tim
ý , lập dàn ý .


- H: Chỉ có dàn ý mà cha viết thành lời văn hồn
chỉnh thì đã coi là việc tạo lập văn bản đã xong đợc
không ? Trong các yêu cầu SGK/ 45 / câu 4 yêu
cầu nào quan trọng nhất ?


- HS: Cha là văn bản khi cha có bớc diễn đạt thành
văn hoàn chỉnh .


Diễn đạt các ý mạch lạc , trong sáng , liên kết chặt
chẽ chính xác .


- H: Bài văn của một ban sau khi viết xong có lúc
x-ng hơ là tơi, có lúc là em, có lúc là em. Theo em khi
viết xong bài bạn đã quên làm công việc gì ?


- HS: Cha đọc lại



GV: Vậy để có đợc một văn bản hoàn chỉnh , cần
phải thực hiện qua nhng bc no ?


HS Trả lời dựa vào ghi nhớ .


<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc 1:</b></i> Định hớng văn bản


<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc 2:</b></i> Xây dựng bố cục cho văn
<i>b¶n</i>


<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc 3:</b></i> Diễn đạt các ý trong bố
<i>cục thành lời văn.</i>


<i><b>B</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- H: Muèn t¹o lËp VB cần thông qua những bớc
nào?


HS c ghi nhớ SGK.
GV hệ thống thành sơ đồ.
Sơ đồ quá trình to lp vn bn.


<b>Bớc</b> <b>Nhiệm vụ</b> <b>Cụ thể</b>



1 Định hớng văn
bản


- Đối tợng: Nói, viết cho
ai.


- Mc ớch: lm gì?
- Nội dung: Về cái gì?
- Cách thức: Nh thế nào?
2 Xây dựng bố cục - Yêu cầu: Rành mạch,hợp lí,đúng định hớng


b-íc 1


3


Diễn đạt các ý
đã ghi trong b


cục.


- Hình thức: Câu, đoạn
văn.


-Yêu cầu: Chính x¸c,
trong s¸ng, cã mạch lạc
và liên kết chỈt chÏ víi
nhau.


4 KiĨm tra



-Thực hiện các bớc: 1,2,3
sửa chữa những sai sót bổ
sung những ý còn thiế


<b>Hot ng 3</b>


HS c li yờu cầu củâ đề .
GV định hớng cho HS.


H: Theo em bản báo cáo của bạn có phù hợp không?
Nên ®iỊu chØnh nh thÕ nµo?


HS hoạt động nhóm, báo cáo kết quả, GV nhận xét


GV híng dÉn HS lµm tơng tự nh bài 2 về cách thức.
HS thảo luận nhóm, trình bày kết quả.


Bài 4 : HS tự làm .


<b>Bài tập bổ sung.</b>


GV có thể chuẩn bị ra bảng phơ


- H: Những đề mục trong phần trình bày dới đây đã


<i><b>2. Tỉng kÕt - ghi nhí</b></i>


<b>II- Lun tËp </b><i><b>(20 phót):</b></i>



<i><b>Bµi 2(46) </b></i>


a.Bản báo cáo cha đúng u cầu
mới chỉ thuật lại công việc học
tập và báo cáo thành tích. Cịn
phần quan trọng, nêu kinh
nghiệm để các bạn học tập .
b. Bạn xác định không đúng đối
tợng giao tiếp. Báo cáo này đợc
trình bày với HS chứ khụng phi
vi GV.


<i><b>Bài 3 (46-47)</b></i>


a.Dàn bài cần: + Ng¾n gän râ ý
+ Không nhất
thiết phải là câu .


+ Cha cần lúc
nào cũng phải liªn kÕt .


b.Phải sử dụng hệ thống kí hiệu
có qui nh cht ch .


+ Các phần , mục, ý ngang bậc
phải viết rõ ràng , thẳng hàng .
+ ý nhỏ hơn phải lùi vào .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

phù hợp cha ? Nếu cha hợp lí hÃy sửa lại .
I- Më bµi :



II - Thân bài :
1- ý lớn 1


a- ý nhỏ 1
b- ý nhá 2
2- ý lín 2
a- ý nhá 1
b- nhá 2
III - KÕt bµi :


HS phát hiện và sửa lại cho đúng cách trình bày


<b>Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò </b><i><b>(2 phút)</b></i>


- Häc thuéc néi dung ghi nhớ
- Làm bài tập


- Chuẩn bị bài luyện tập tạo lập VB


<b>Viết bài tập làm văn số một ở nhà</b>


<i><b>(Văn tự sự miêu tả)</b></i>


<i><b> </b></i><b>I. Đề bài:</b> Tả lại cảnh trờng em sau trận ma rào.


<b>II.Yêu cầu: </b>


- Nội dung: Tả cảnh san trờng sau trận ma rào.
- Thể loại: Tự sự, miêu tả.



- Bố cục: Rành mạch, hợp lí.


- Hình thức: Câu, đoạn văn chính xác, mạch lạc, liên kết chặt chẽ với nhau.


<i><b>Ngày soạn : /9/2009 </b></i>
<i><b>Ngày day : /9/2009</b></i>


<b>Tiết 13</b>



<b>những câu hát than th©n</b>



<b>A - Mục tiêu cần đạt</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


<i><b>-</b></i> Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngơn
ngữ) của những bài ca về chủ đề than thân và chủ chõm bim.


- Thuộc những bài ca dao trong hai văn bản.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Phân tích ca dao.


<i><b>3. Thỏi :</b></i> Cảm thơng với số phận những ngời có hồn cảnh , số phận khơng may
mắn.


* Tích hợp: - TV: Khái niệm đại từ


- TLV: Quá trình tạo lập văn bản.
* Trọng tâm: II. Đọc hiểu văn bản.



<b>B </b><b> Chuẩn bị </b>


<b> - </b>GV : Cn tơc ng÷ ca dao ViƯt nam.
- HS : Đọc, trả lời câu hỏi.


<b>C. Tin trỡnh t chức các hoạt động dạy - học .</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>KTBC: </b></i>Đọc thuộc lòng bài ca dao thứ 3 thuộc
chủ đề tình yêu, quê hơng, đất nớc, con ngời?
Cho biết nội dung của bài?


<i><b>Bµi míi.</b></i>


<b>Hoạt động 2</b>


- GV: Hớng dẫn đọc văn bản: Sâu lắng,chầm
chậm, buồn buồn, chú ý nhấn mạnh các mơ típ:
thân cị, thơng thay, thân em.


- G đọc- HS đọc – G nhận xột cỏch c.
Chỳ ý cỏc chỳ thớch SGK


H: Những câun hát than thân thuộc kiểu VB kể
chuyện, miêu tả hay biĨu c¶m? ( biĨu c¶m)


- H: Vì sao lại sác định nh vậy?


- HS: Vì đây là sự giãi bày nỗi cơ cực, đắng cay


của lòng ngời.


<b>Hoạt động 3</b>


- H: ở bài ca dao 1 "Thân cị" đợc nói tới tợng
tr-ng cho ai trotr-ng xã hội xa? Con cò sốtr-ng trotr-ng hồn
cảnh nh thế nào?


- HS: Ngêi n«ng dân - sống trong hoàn cảnh lận
đận, vất vả.


- H: Trong ca dao ngời lao động thờng mợn hình
ảnh con cị để diễn tả cuộc đời và thân phận của
mình. Theo em vì sao vậy? Có thuộc bài ca dao
nào nh vậy khơng?


- HS: + Từ xa xa hình ảnh con cò đã gắn liền với
cảnh đồng quê hơng bởi đây là loài chim kiếm ăn
trên đồng ruộng. Mà ngời nông dân, công việc,
cuộc sống của họ cũng gắn bó với ruộng đồng 


có sự gần gũi với ngời lao động.


+ Hình ảnh cị cặm cụi, chăm chỉ kiếm ăn
trên ruộng đồng có nhiều đặc điểm giống cuộc
đời, phẩm chất của ngời lao động.


GV có thể đọc minh họa.


- Cái cò lặn lội bờ sông



Gỏnh go a chng tiếng khóc nỉ non.
- Cái cò mà đi ăn đêm.


- H: Mợn hình ảnh cị nói về ngời lao động. Nghệ
thuật gì đợc sử dụng?


HS: NghƯ tht Èn dơ.


- H: Ngồi nghệ thuật ẩn dụ, nỗi vất vả lận đận
của ngời nơng dân (thân cị) cịn đợc thể hiện qua
những hình ảnh từ ngữ đối lập. Hãy chỉ ra những
hình ảnh ú?


- HS: nớc non >< một mình. Lên thác >< xuống
ghềnh cao cạn >< bể đầy


thác ghềnh >< thân cò


vất vả, gian nan >< nhỏ bé, yếu đuối; cố gắng


rủi ro, bất hạnh.


- H: Em thử hình dung cuộc sống mà ngời lao
động phải chịu đựng qua những hình nh i lp


<b>I. Đọc- hiểu chú thích</b><i>.(5 phút</i><b>)</b>


<i><b>1. Đọc</b></i>



<i><b>2. Giải nghĩa từ</b></i>


<b>II -Đọc- Tìm hiểu văn bản </b><i>(27 phút)</i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


- Cuộc đời lận đận vất vả của con
cò.<b> . </b>


<b>. </b>


- C¸ch thĨ hiƯn:


+ Hình ảnh ẩn dụ: Thân cị  ngời
lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

đó?


HS: Suy nghÜ và nêu ý kiến cá nhân.


- H: Ngoi ni dung than thân, câu hỏi cuối bài:
"Ai làm..."? còn ẩn chứa nội dung nào khác?
HS: Lời tố cáo gián tiếp chế độ phong kiến áp


bøc bÊt c«ng.


- H: Qua bài ca dao em cảm nhận ND than thân
nào đợc phản ánh trong bài?


- GV: Hóa ra bao ngang trái, gieo neo bao vất vả
cực nhọc lúc "ao cạn" khi "bể đầy" mà ngời lao


động phải chịu đựng đó chính là xã hội bất cơng
ấy tạo nên và cịn bao nỗi khổ nữa đợc nói đến
trong bài 2.


- H: Bài 2 là lời ngời lao động thơng cho thân
phận của những ngời khốn khổ và cũng là của
chính mình. Tình cảm thơng ấy đợc bộc lộ trực
tiếp qua từ nào?


- HS: Qua tõ "th¬ng thay".


- H: Em hiĨu cơm tõ th¬ng thay nh thế nào? ý
nghĩa của sự lặp?


- HS: - Là tiếng than biểu hiện sự thơng cảm, xót
xa ở mức độ cao.


- Từ thơng thay đợc lặp lại 4 lần: Nhấn
mạnh mối thơng cảm xót xa cho cuộc đời cay
đắng của ngời lao động. Hơn nữa nó minh chứng
cho nỗi khổ dờng nh chồng chất, nhiều bề của họ.
- H: Nỗi khổ của ngời nơng dân đợc thể hiện qua
những hình ảnh cụ thể nào? Nghệ thuật gì đợc sử
dụng?


- HS: Nỗi khổ đợc thể hiện qua những hình ảnh
ẩn dụ: Con tằm, con kiến, con hạc, con cuốc.
- H: Em hiểu những nỗi khổ nào đợc nói tới qua
những hình ảnh ẩn dụ đó? (HS nêu cụ thể từng
nỗi khổ).



- H: Có bạn nào biết những bài ca dao than thân
đợc bắt đầu bằng hai chữ "Thân em"?


- H: Những bài ca dao ấy thờng nói về ai? Về
điều gì? và thờng giống nhau nh thÕ nµo vỊ nghƯ
tht?


- HS: - Những bài ca dao thuộc chủ đề than thân
mở đầu bằng "thân em" thờng nói về thân phận,
nỗi khổ đau của ngời phụ nữ trong xã hội cũ. Nỗi
khổ lớn nhất là số phận bị phụ thuộc, không đợc
quyền quyết định.


- Thân em nh giếng giữa ng


Ngời thanh rửa mặt, ngời phàm rửa chân...
- Thân em nh hạt ma sa...


+ Câu hỏi: ẩn chứa sự phản kháng,
lời tố cáo.


+ Điệp từ: cho ân hởng, xót xa, ai
o¸n.


Tiếng kêu thơng cho thân phận bé
mọn, cơ cực của con ngời, ốn trách
XH khơng tạo cơ hội để đợc nhân
dân no đủ.



<i><b>Bµi 2.</b></i>


- Lời ngời lao động thơng cho những
ngời khốn khổ và chính mình.


- Cách thể hiện.


+ Điệp từ sự thơng cảm, xot xa.
+ Hình ảnh ẩn dụ.


+ Con tm: b búc lt sức lao động.
+ Con kiến: chăm chỉ vất vả mà vẫn
nghèo.


+ Con hạc: cuộc đời mịt mờ, phiêu
bạt.


+ Con cuốc: Nỗi oan trái không ai
hiểu.


Nỗi khổ nhiều bề dồn nén, kết tụ.


<i><b>Bài 3</b></i>.


- Thân phận ngời phụ nữ trong xà hội
phong kiến.


- Cách thể hiện:
+ Hình ¶nh so s¸nh:



 Sù nghÌo khã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Thân em nh tấm lụa đào...
* Điểm giống về nghệ thuật.


+ Mở đầu bằng cụm "Thân em"  chỉ thân phận
tội nghiệp đắng cay, gợi sự đồng cảm sâu sắc.


+ Sử dụng hình ảnh so sánh miêu tả chi tiết bài ca
này có gì đặc biệt? Tác dụng của nó?


? Gợi ý câu hỏi: Từ "bần" tên trái cây, gợi nghĩ đến
điều gì?


? Câu 2 đã cụ thể nỗi khổ của ngời phụ nữ nh thế
nào?


- HS: Tên gọi của trái cây - "bần" song dễ gợi liên
tởng đến thân phận nghèo khó. Ca dao dân ca
Nam Bộ thờng nhắc đến (trái) bần, mù u, sầu
riêng nh sự gợi nghĩ đến cuộc đời, thân phận đau
khổ đắng cay - phản ánh tính địa phơng trong ca
dao).


- Câu thứ 2 của bài nói rõ hơn nỗi khổ mà ngời
phụ nữ phải chịu đựng: Đó là phận chìm nổi, lênh
đênh vô định trong xã hội phong kiến giống nh
trái bần bé mọn bị "gió dập sóng dồn" xơ đảy,
quăng quật trên sông nớc mênh mông không biết
nơi bến bờ nào dừng lại: "Tấp vào đâu".



- H: Qua bài ca dao em thấy cuộc đời ngời phụ nữ
trong xã hội phong kiến nh thế nào? Hình thức
câu hỏi của bài ca dao có ẩn chứa ý phản kháng
khơng? Vì sao?


HS: suy nghĩ, trả lời theo ý kiến riêng.cụ thể thân
phận và nỗi khổ của ngời lao động.


<b>Hoạt động 4</b>


GV: hớng dẫn HS đọc và ghi nhớ SGK


- H:Từ VB này em hiểu thêm đặc sắc nào của ca
dao, dân ca.?


- H: Cho biÕt ND chung cña 3 bài ca dao là gì?


<b>Hot ng 5: Cng c v dặn dị </b><i>(2 phút)</i>


- §äc ghi nhí sgk


- Học thuộc lũng nhng bi ca dao ó hc.


phản ánh thân phận ngời phụ nữ
trong xà hội phong kiến bị vùi dập họ
không có cơ hội hạnh phúc.


<b>III. Tổng kết- ghi nhí</b><i>(8 phót)</i>
<i><b>1. NghƯ tht</b></i>



- ThĨ thơ lục bát, âm điệu thơng
cảm.


- Hình ảnh so sánh Èn dơ trun
thèng.


- Có hình thức câu hỏi tu từ và những
cụm từ đặc trng sử dụng nhiều: thơng
thay, thân em, lên thác xuống ghềnh.


<i><b>2. Néi dung</b></i>


- Cả ba bài đều diễn tả cuộc đời,
thân phận đau khổ của ngời lao động
trong xã hội cũ.


- Niềm thơng cảm dành cho những
thân phận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Chuẩn bị bài Những câu hát châm biếm.


<i><b>Ngày soạn : /9/2009 </b></i>
<i><b>Ngµy day : /9/2009</b></i>


<b>Tiết 14</b>



<b>Những câu hát châm biếm</b>



<b>A </b>–<b>Mục tiêu cần đạ t : </b>


<b>1. </b><i><b>Kiến thức</b><b>:</b></i>


<b>- </b>HS nắm đợc ND ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu(hình ảnh, ngơn
ngữ) qua những bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm.


<i><b>2.Tích hợp</b></i> <i><b>: </b></i>- TV : Khái niệm đại từ.
- TLV: Quá trình tạo lập VB.


<i><b>3. Rèn kĩ năng </b></i>: Đọc diễn cảm và phân tích cảm xúc trong ca dao trữ tình.
* Trong tâm : II. Đọc- hiểu VB


<b>B . Chuẩn bị </b>


- GV: Cuốn tục ngữ ca dao.
- HS : Đọc, trả lời câu hỏi.


<b>C. Tin trỡnh t chc cỏc hot động dạy - học .</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động(<i>3 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 2</b>


- GV: Hớng dẫn giọng đọc: Hài hớc, dí dỏm.
- GV đọc, HS đọc, nhận xét cỏch c.


- HS dựa vào chú thích, giải thích tõ khã.



<b>Hoạt động 3</b>


- H: Bài 1 mợn lời ngời cháu giới thiệu chân dung
ông chú để cầu hôn. Chân dung "chú tôi" đợc vẽ
bằng những chi tiết nào?


- HS: Nªu chi tiÕt:


- H: Em có nhận xét gì về chân dung ông chú đợc
vẽ qua những chi tiết đó? Mâu thuẫn với lời cầu
hơn?


HS: Đây là những chi tiết biếm họa, có tính chất
giễu cợt mỉa mai bởi lời giới thiệu để cầu hôn vậy
mà lại hiện lên chân dung của một con ngời với rất
nhiều tật xấu vừa rợu chè vừa lời biếng.


- H: T/g đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- HS: Điệp từ và châm biếm.


GV: Theo em hai câu đầu bài ca dao nµy có ý
nghĩa gì?


- HS: Để bắt vần, chuẩn bị cho việc giới thiệu nhân
vật - đây là một hình thức thờng gặp trong ca dao.


<b>Ví dụ:</b> + Quả cau nho nhỏ, cái vỏ vân vân vân.
+ Th©n ai khỉ nh th©n con rïa



Xuống sông đội đá lên chùa đội
bia...-- H: Bài ca dao châm biếm hạng ngời nào trong xã
hội?


- H: Tìm câu tục ngữ để khuyên nhân vật “chú
tơi’’


+ Tay lµm hµm nhai
Tay quai miƯng chƠ.


- H: Bài ca dao số 2 nhại lời nói của ai với ai?
- HS: Nhại lời thầy bói nói với ngời xem bói.
- H: Lời nói của ơng thầy bói có gì đặc biệt?


(Cã g× sai không? Vì sao không sai?).


HS: Li ca ụng thầy bói đặc biệt ở chỗ: Tất cả
những gì ơng ta nói đều đúng, đều chắc chắn bởi
cách nói nớc đơi, nói dựa.


- H: ngời đọc bật cời vì sao?
HS tr li


- H: Bài ca dao phê phán hiện tợng nào trong xÃ
hội?


- HS: Bi ca phờ phỏn, châm biếm những kẻ hành
nghề mê tín, dốt nát, lừa bịp, lợi dụng lòng tin của
ngời khác để kiếm tiền. Đồng thời cũng châm biếm
những ngời mê tín mù quáng ít hiểu biết tin vào sự


bói tốn phản khoa học.


- HS su tầm bài ca về mê tín dị đoan:


<b>I - Đọc, tìm hiểu chú thích </b><i>(5 phút)</i>
<i><b>1- Đọc </b></i>


<i><b>2-Tìm hiẻu chú thích</b></i>.<i><b> </b></i>


<b>II - Đọc- hiểu văn bản </b><i>(25 phút)</i>
<i><b>Bài 1.</b></i>


* Thói quen:


+ Hay tu hay tm  Nghiện rợu
+ Hay nớc chè đặc  Nghiện chè
+ Hay nằm ngủ tra  Nghiện ngủ
* Tính nết: + Mong ngày ma
+ Ước đêm dài.


- Giới thiệu chõn dung "chỳ tụi"
cu hụn.


- Nghệ thuật: điệp ngữ




Bài ca dao chế giễu mỉa mai
những hạng ngời thất nghiệp, lời
biếng không chịu lao động chỉ địi


hởng thụ.




<i><b>Bµi 2:</b></i>


- Nhại lời thầy bói nói với ngời đi
xem bói.


+ Núi nc ụi, núi da.


Bản chất lừa bịp.
- Nghệ thuật châm biếm.


Phúng i.


Đả kích phên phán nghề mê tín,
lừa bịp, lợi dụng lòng tin ngời khác.
* Phê phán sự mê tín mù quáng của
con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Bói ra ma qt nhà ra rác.
+ Số thầy thì để cho ruồi nó bâu.


- H: Bµi ca dao nãi về việc gì? Có những nhân vật
nào xuất hiện?


- HS: Nói về cảnh tợng một đám ma theo lệ cũ.
Xuất hiện những nhân vật: Con cò, cò con, cà
cuống, chim ri, chào mào, chim chích.



- H: Mỗi con vật tợng trng cho một loại ngời
trong xã hội hãy cho biết đó là những loại ngời
nào? Nghệ thuật gì đợc sử dụng?


HS: NghƯ thuật ẩn dụ:


<b>-</b> Con cò gợi ngời nông dân


<b>-</b> Cà cuống: Kẻ làm quan.


- Chim ri, chµo mµo: cai lƯ, lÝnh lƯ.
- Chim chÝch: anh mâ ®i rao viƯc lµng.


- H: Việc chọn các con vật để miêu tả, đóng vai
nh thế lí thú ở điểm nào?


- HS: + Bài ca dao giống nh truyện ngụ ngơn.
+ Hình ảnh sinh động.


+ Nội dung châm biếm phê phán kín đáo,
sâu sắc.


- H: Cảnh tợng trong bài có phù hợp với đám tang
khơng? bài ca này phê phán châm biếm cái
gì?


- HS: Cảnh tợng trong bài không phù hợp với đám
ma. Cảnh đánh chén ăn uống diễn ra trong cảnh
mất mát tang tóc của gia đình ngời chết. Cái chết


của con cị trở thành dịp cho cuộc đánh chén, chia
chác vô lối đáng sợ kia.


- H: Đối tợng đợc nói trong bài ca dao là ai? Có
nhớ chú thích từ "cậu cai" không, nêu lại?


- HS: Bài ca dao miêu tả chân dung cậu cai - ngời
coi đám lính gác và phục dịch ở huyện, phủ ngày
x-a.


- H: Chân dung cậu cai đợc vẽ bằng những nét nào?
Nêu ý nghĩa của từng nét vẽ ấy.


HS: Cậu cai đợc vẽ bằng những chi tit:


+ Nón dấu lông gà gợi vẻ bằng nhắng.
+ Ngón tay đeo nhẫn tính trai lơ, phô
tr-ơng.


Cậu cai buông áo em ra
Để em đi chợ kẻo mà chợ tra.


+ ỏo ngn i mn, qun di thuê: Sự khoe
GV: Chân dung "cậu cai" đợc vẽ bằng những chi
tiết biếm họa. Một con ngời làm công việc nhà nớc
vậy mà hiện lên vừa bắng nhắng phô trơng, vừa
nhếch nhác thảm hại vô cùng thật không phù hợp


- Cảnh tng mt ỏm ma theo l c.



- Hình ảnh ẩn dụ:


+ Con cò: Ngời nông dân.


+ Cà cuống: kẻ làm quan: x· trëng,
lÝ trëng.


+ Chim ri: Cai lÖ.
+ Chim chÝch: Mâ.


 Phê phán, châm biếm hủ tục ma
chay trong XH cũ. Những kẻ lợi
dung để hởng lợi.


<i><b>Bµi 4:</b></i>


- Miêu tả chân dung cậu cai - ngời
coi ỏm lớnh.


- Chi tiết:


+ Nón dấu lông gà bắng nhắng
+ Ngón tay đeo nhẫn phô trơng.
+ áo - mợn


+ Quần thuê


khoe khoang.


Nghệ thuật châm biếm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

víi c«ng viƯc cđa mét cËu cai.


- H: ChØ víi một vài chi tiết mà chân dung cậu cai
hiện lên thËt râ nÐt, v× sao vËy?


(Chi tiết đợc miêu tả tuy ít nhng là những
chi tiế nh thế nào?).


HS: Chi tiÕt chän läc, tiªu biĨu vỊ trang phơc,
c«ng viƯc.


- H: Từ "cậu cai" là cách gọi ngầm ẩn thái độ nh
thế nào của tác giả dân gian?


- HS: Từ cậu cai thể hiện thái độ châm chọc, lấy
lịng.


* Ghi nhí SGK/53.


<b>Hoạt động 4:</b>


- H: Nghệ thuật đặc sắc của 4 bài ca dao là gì?


- H:ND nỉi bËt cđa 4 bµi ca dao là gì?


- H: Vỡ sao 4 bi ca dao đều xếp chung 1 VB?
- HS:Đều phản ánh những hiện tợng bất bình trong
XH, gây cời, ý nghĩa châm biếm.



<b>Hoạt ng 5</b>


GV: hớng dẫn HS trả lời từng câu hỏi trong SGK.


<b>Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò (</b><i><b>2 phỳt)</b></i>


- Đọc nội dung ghi nhớ sgk
- Học thuộc các bài ca dao
<i>- Chuẩn bị bài Đại từ</i>


Chế giễu, mỉa mai.


+ Từ ngữ: "Cậu cai" vừa lấy lòng
vừa ch©m chäc.


+ Kiểu câu định nghĩa.


+ Nghệ thuật phóng đại mỉa mai
phống đại.


<b>III. Tỉng kÕt- ghi nhí (</b><i>5 phót)</i>


<b>1</b><i><b>. NghÖ thuËt </b></i>


Sử dụng các biện pháp NT: ẩn dụ,
t-ng trng, phúng <b>i.</b>


<b>-</b> Kết hợp với cảm xúc.


<i><b>2. Nội dung</b></i>



- Chế giễu phê phán các hiện tợng
xấu trong XH: lời nhác địi sang
trọng, có danh mà khơng thực,
buồn- vui, tự nhiên hóa thành bí ẩn.


<b>III - Lun tËp</b><i>(5 phót)</i>
<i><b>C©u 1</b></i>


- Đáp án c đúng.


- Cả 4 bài đều có nội dung và nghệ
thuật châm biếm.


<i><b>Bµi 2</b></i>


Điểm giống truyện cời dân gian.


<i><b>Ngày soạn : /9/2009 </b></i>
<i><b>Ngµy dạy: /9/ 2009</b></i>


<b>Tiết 15 : Đại tõ</b>



A - <b>Mục tiêu cần đạt</b>:<b> </b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>:


- Nắm đợc thế nào là đại từ.


- Nắm đợc các loại đại từ tiếng Việt.



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Yêu mến tiếng mẹ đẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

* Träng t©m: lun tËp.


<b>B ChuÈn bÞ </b>


- GV : Sơ đồ bảng phụ
- HS : Xem trớc bài ở nhà.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học . </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động <i>(5 phút)</i>


<i><b>KTBC</b></i>: KÓ tên các loại từ láy.Cho biết
nghĩa của từ láy?


-Đặt c©u víi tõ láy: Lạnh lùng, nhanh
nhảu.


<i><b>Bài mới.</b></i>


<b>Hot ng 2</b>


GV: chộp VD ra bảng phụ gọi HS
đọc.Chú ý các từ gạch chân.



- H: từ “Nó’’ trọng đoạn a,b chỉ đối tợng
nào?


- H: V× sao em biÕt?


- HS:Biết đợc điều đó vì dựa vào câu văn
trớc đó (văn cảnh)


C©u 2:c) ThÕ: chØ viƯc mẹ giục anh em


Nhờ câu văn trớc


Cõu 3: T "ai" (d) dùng để hỏi


- GV: Hãy xác định vai trò ngữ pháp của
những từ in đậm trong câu?


HS: a) nã  chđ ng÷.


b) nó  định ngữ (phụ ngữ của danh
từ).


c) nó  phụ nữ của đại từ.
d) ai  chủ ngữ.


- GV: Tất cả những từ in đậm trong các
câu ở SGK là đại từ.


- H:Vậy em hiểu đại từ là gì?



- GV: Đại từ có thể đảm nhiệm các vai
trò ngữ pháp nào?


- HS đọc ghi nh SGK(35)


<i><b>Bài tập nhanh. </b></i>


Từ Nótrong các câu sau giữ chức vụ
ngữ pháp gì?


- Con ngựa đang gặm cỏ. Nó bỗng ngẩng
đầu len và hí vang.


- Xanh là màu sắc của nớc biển. Nó
khiến nhiều nhà thơ liên tởng đến tuổi
xuân và tình yêu bất diệt.


(Nã: con ngùa CN


Nó: chỉ tính chất màu sắc của xanh
bổ ngữ)


- GV: Xét VD sau và cho biết "nó" giữ vai
trò ngữ pháp gì?


Ngời ngoan nhất lớp tôi là Nam, ngêi


<b>II. Bài học </b><i>(17 phút</i><b>)</b>
<b>I - </b><i><b>Thế nào là đại từ</b></i>



a<b>. VD</b>


a) nã trỏ em tôi.
b) nó trỏ con gà


c) Th tr hoạt động
d) ai dùng để hỏi.


<b>b.</b><i><b>NhËn xÐt</b></i>


- Làm chủ ngữ- định ngữ.
- Làm bổ ngữ của đại từ.
- Chủ ngữ.


<b>c.</b><i><b>Ghi nhí</b></i>


- Đại từ dunhf để trỏ ngời, SV, hoạt động,
tính chất trong ngữcanhr nhất định của lời
nói hoặc để hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

häc giái nhÊt líp cịng lµ nã.
HS: Nó vị ngữ


G chộp VD SGK(55) ra bảng phụ gọi
HS đọc


- GV: Các từ tôi, tao, tớ, chúng tôi,... trỏ
gì?



- HS: Đợc sử dụng trỏ ngời hoặc sự vật.
- GV: Trong câu ca dao:


Ngó lên nuộc lạt mái nhà


Bao nhiêu nc l¹t nhí ông bà bấy
nhiêu.


-H : Từ bao nhiêu, bấy nhiêu trỏ gì?
HS: - So sánh, trỏ số lợng.


- GV: Các từ gạch chân trong câu sau
thay thế cho từ ngữ nào? Có ý nghĩa
trỏ gì?


a) Cả lớp trật tự. Cô nói vậy các em hiểu
không?


- HS: T vy dựng để trỏ hoạt động, tính
chất.


b) Chiếc áo mới đẹp vậy.


HS: Từ vậy dùng để trỏ hoạt động,tính
chất


GV: Hôm nay ai làm trực nhật lớp?
Đại từ "ai" trong câu có phải dùng để trỏ


kh«ng?



HS: Khơng dùng để trỏ mà dùng để hỏi:
- GV: Hãy phân loại đại từ để hỏi trong
các câu sau?


a) Nhng nh vậy lấy ai gác đêm cho anh?
b) Sao bố mãi không về nhỉ? Nh vậy là


em không đợc chào bố trớc khi đi.
c) Sáng nay lớp ta có mấy tiết học?


- HS: Đại từ để hỏi bao gồm: hỏi về ngời,
vật, hỏi về việc, hoạt động; hỏi về số
lợng, tính chất.


GV: hớng dẫn HS đọc ghi nhớ.


<b>Hoạt động 3</b>


- H :Xắp xếp các đại từ trỏ ngời, SV theo
bảng ?


- HS: tự điền vào bảng đã kẻ trong SGK.


- GV: hớng dẫn làm câu b bài 1: Sự khác
nhau:


<b>2. Các loại đại từ</b>
<b>a.</b><i><b>Đại từ để trỏ (chỉ) </b></i>



- Trỏ ngời, sự vật xng hô (nhân xng)
- Trỏ sè lỵng.


- Trỏ hoạt động, tính chất.


<b>b.</b><i><b>Đại từ để hỏi:</b></i>


- Hái vỊ ngêi, vËt:VD a.
- Hái vỊ sè lỵng: VD c


- Hỏi về hoạt động, T/C sự việc: VDb


<b>III - Luyện tập</b><i>(20 phút)</i>
<i><b>Bài tập 1(56)</b></i>


a.


<b>Số</b>


<b>Ngôi</b> <b>Số ít</b> <b>Số nhiều</b>


1 Tao,tôi,ta,mình... Chúng,tôi,chúng
ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

HS c yờu cu BT.


GV: hng dẫn HS tìm VD.
GV: Yêu cầu học sinh đặt câu.


HS: Có thể lấy VD những đại từ trong


tiếng Anh để nhận xét.


Tiếng Anh, tiếng Nga, Pháp đại từ
thờng ít và mang sắc thái trung tính.
GV: Theo em vỡ sao i t ting Vit


giàu sắc thái biểu cảm?


HS: Có thể đặt những câu thể hiện rõ sắc
thái biu cm.


3 nó, hắn, y. chúng nó...
b.


Mình trong "giúp mình" ngôi số 1.


Mình trong "mình vỊ m×nh cã nhớ ta"


ngôi 2


<i><b>Bài tập 3(57)</b></i>


Anh dắt em vào thăm cõi Bác xa.


a) Mỗi chúng ta ai cũng phải cố gắng học
tập.


b) Qua bao nhiờu cay đắng, cuối cùng ngời
nông dân Việt Nam cũng đợc hởng cuộc
sống tự do, tự làm chủ cuộc đời mình.



<i><b>Bµi tËp 5(57)</b></i>


Sắc thái biểu cảm chủ yếu do tiếng Việt có
nhiều từ đồng nghĩa và những danh từ chỉ
quan hệ thân thuộc cũng tham gia là những
đại từ.


<b>Hoạt động 4:Củng cố và hớng dẫn về nhà</b><i>(5 phút)</i>


- Hoàn thành sơ đồ sau


- Đọc bài đọc thêm
- Làm các bài tp sgk


- Chuẩn bị bài Từ H¸n ViƯt.


Các loại đại từ


Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi


Trá ng êi sù vËt


(ĐT x ng hô) Trỏ số l ợng Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc Hỏi về ng ời sự <sub>vật</sub> Hỏi về số l ợng


Hỏi về hoạt
động,tính chất, sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Ngày soạn : /9/2009 </b></i>
<i><b>Ngày dạy : /9/2009</b></i>



<b>TiÕt 16</b>



<b> Luyện tập tạo lập văn bản</b>


<b>A - Mục tiêu cần đạt: </b>


Gióp HS


<i><b>1. Kiến thức</b>- Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và </i>
làm quen hơn nữa với các bớc của quá trình tạo lập văn bản.


- Dới sự hớng dẫn của GV có thể tạo lập một văn bản tơng đối đơn giản gần gũi với
đời sống và công việc học tập của các em.


<i><b>2. Kĩ năng</b>: tạo lập văn bản,vận dụng lí thuyết làm BT.</i>


<i><b>3 Thỏi </b>:</i>


* Tích hợp: - Văn: Ca dao, d©n ca.


- TV: Khái niệm từ ghép, từ láy, đại từ.
*Trọng tâm: Thực hnh trờn lp.


<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Đề bài.


- HS: Làm BT chuản bị ở nhà.


<b>C. Tin trỡnh t chc cỏc hoạt động dạy và học</b>



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1:</b> Khởi động <i>(2 phút)</i>


<i><b>KTBC:</b></i> KT việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.


<b>Hot ng 2</b>


GV ghi tình huống lên bảng gọi HS đọc.
- H: Xác định yêu cầu của đề bài.


HS th¶o luËn theo câu hỏi.


- H: Yêu cầu của kiểu VB? ( viết th)
-H:Nêu các bớc tạo lập VB?(4 bớc)
- H: Độ dài của VB? (1000 chữ)


- H: Em hÃy nêu nhiệm vụ cđa tõng bíc.
---H: Cho biÕt nhiƯm vơ cơ thĨ?


GV: hớng dẫn HS chuẩn bị đề bài SGK/ ở
nhà theo các bớc.


Nội dung viết: Phân mỗi tổ 1 VĐ.
- Truyền thống lịch sử.
- Cảnh đẹp thiờn nhiờn.


- Bản sắc văn hóa, phong tục...



<b>B</b>


<b> ớc 1:</b> Định hớng chính xác.
- Viết cho ai? Viết cho b¹n.


- Viết để làm gì? Để bạn hiểu về đất
nớc mình.


- Viết cái gì? Truyền thống lịch
sử.Cảnh đẹp thiên nhiên.Phong tục, tập qn.


<b>I. Bµi häc </b><i>(16 phót)</i>


<i><b>1. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài</b></i><b>.</b>


Em cần viết một bức thddeer tham gia cuộc
thi viết th cho liên minh bu chính Quốc
Tế(UPU)tổ chức với đề tài: Th cho một
ng-ời bạn để bạn hiểu về đất nớc ca mỡnh.


<i><b>2. Xác lập các b</b><b> ớc tạo lập VB.</b></i>
<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc 1</b><b> </b></i><b>:</b> Định hớng cho VB
-ND:


+ Viết về các vấn đề của đất nớc.
+ Truyền thống lịch s


+ Danh lam thắng cảnh.


+ Phong tục tập quán.


- i tợng: Bạn đồng trang lứa ở nớc ngồi.
- Mục đích: Để bạn hiểu về đất nớc Việt
Nam.


<i><b>B</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>B</b>


<b> íc 2:</b> T×m ý, lËp dµn ý (theo híng dÉn
SGK).


<b>* Chó ý:</b> HS cịng cã thĨ ®i theo híng sau:
Thân bài:


1. V p thiờn nhiờn.
- õu õu cng p.


VD nh lạng Sơn, Hà Nội, Vịnh Hạ Long...
2. Truyền thống lịch sử:


+ Dựng nớc, giữ nớc.


+ Trải qua rÊt nhiÒu cuéc kh¸ng chiÕn 


trun thèng  chiến thắng.


+ Cụ thể từ thời Hùng Vơng - Triệu, Đinh,
Lý, Trần... Pháp, Mĩ.



3. Phong tục, bản sắc văn hóa.
+ Tết Nguyên Đán, Tết Trung thu...
+ Những lễ hội.


GV: hớng dẫn HS chuẩn bị: - Sau đó trình
bày trớc lớp.


<b>B</b>


<b> ớc 3 </b><i><b>: </b></i>Diễn đạt các ý.


<b>B</b>


<b> íc 4:</b> KiĨm tra.


<b>Hoạt động3</b>


<b>Hoạt động 4</b>


<b>Hoạt động 5:Củng cố và dặn dị </b><i>( 2 phút)</i>


- Nh¾c lại các bớc tạo lập văn bản


- Bi vn ca em đã thực hiện đầy đủ các
b-ớc đó cha


- Về nhà soạn văn bài sông núi nớc nam.


<b>I - Mở bài:</b>



- Lời chào bạn:


- Lớ do vit th: Do nhận đợc th bạn hỏi về
đất nớc mình nên viết th đáp lại.


- Sẽ tả cho bạn nghe về v p thiờn nhiờn.


<b>II - Thân bài:</b>


- Gii thiu: t nớc tôi nhiều vẻ đẹp nổi
tiếng, tôi giới thiệu một số cảnh đẹp nh vậy.
1. Vẻ đẹp Lạng Sơn - Nàng Tơ Thị - Chùa


Tân Thanh: Huyền bí đắm say lịng ngời.
2. Vẻ đẹp Hà Nội - Hồ Gơm.


+ L½ng hoa giữa lòng thành phố.


+ Qun th kin trỳc H Gơm: Đài Nghiên,
Tháp Bút, đền Ngọc Sơn...


+ Ngời Việt Nam thờng tự hào:
3. Vẻ đẹp vịnh Hạ Long.


+ nhiều động đẹp lung linh.
+ Biển xanh thẳm.


+ Con ngời mến khách...
4. V p Hu.



+ Sông Hơng: thơ mộng lung linh.
+ Những câu hò tha thiết.


+ Núi Ngự.


+ Cầu Tràng Tiền.


Tự hào về quê hơng đất nớc.


<b>III -KÕt bµi:</b>


- Chµo bài.
- Nhắn gửi:


+ Bn s yờu v hiu v t nớc chúng
tôi.


+ Trở thành bạn.
+ Mời thăm đất nớc.


<b>II- Thực hành trên lớp </b><i>( 25 phút)</i>


- Kiểm tra lại các bớc làm bài.
- Từng nhóm chuẩn bị lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.


- GV kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Ngày soạn : /9/2009 </b></i>


<i><b> Ngày dạy : /9/2009</b></i>


<b>TiÕt 17</b>



<b>s«ng nói níc nam</b>



<b> (Lí Thờng Kiệt)</b>


<b>phò giá về kinh</b>



<b> (Trần quang khải)</b>
<b>A - Mục tiêu cần đạt: </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Giúp HS cảm nhận đợc t tởng độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng
lớn lao của dân tộc trong hai bài thơ trên.


- Bớc đầu hiểu về hai thể thơ (thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật. Biết
so sánh, đối chiếu, xác định thể thơ.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i><b>:</b> Luyện đọc diễn cảm. Bớc đầu biết phân tích giá trị biểu ý và biểu cảm của
hai bài thơ.


- Nắm đợc một số từ Hán Việt.


<i><b>3. Thái độ</b></i><b>:</b> Yêu mến, tự hào về truyền thống hào hùng của dân tộc.
* Tích hợp: - TV: Khái nim t Hỏn Vit.


- TLV: Văn viểu cảm.


* Trọng tâm: Bài 1: Sông núi nớc Nam


B <b>Chuẩn bị </b>


- GV : Tranh SGK, nghiên cứu bài.
- HS : Đọc, trả lời câu hỏi.


C<b>. Tin trỡnh t chc cỏc hot động dạy - học .</b>


<i><b>Hoạt động của thày và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1 :</b> khởi động<i>(3 phút)</i>


<i><b>KTBC </b></i>: Đọc thuộc lòng bài 2 trong chủ đề những
câu hát châm biếm ? Cho biết ND của bài ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hoạt động 2</b>


- GV: dùa vµo chó thÝch giới thiệu tác giả bài thơ
- H: Dựa vào chú thích * hÃy giới thiệu về thể thơ
(số câu, số chữ trong từng câu, cách hiệp vần).
- HS: trình bày. GV: Nhận xét.


Định hớng: Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt: 4
câu,mỗi câu 7 chữ. Hiệp vần ở câu (1) (2) (4):
(cú) - (th) - (h).


GV: Giới thiệu bản dịch thơ 7 để so sánh với bản
dịch mới:


Sông núi nớc Nam vua Nam ở
Rành rành định phận ở sách trời


Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.


 Sự khác nhau: Bản dịch mới (SGK) đảm bảo
sát nghĩa và cách hiệp vần (ở), (sở), (vỡ).
GV: chốt: Thơ (Đờng luật) đòi hỏi chặt chẽ về


niªm luËt.


- H: Bài thơ từng đợc coi là bản tuyên ngôn độc
lập đầu tiên của dân tộc viết bằng thơ.


-H :Vậy em hiểu thế nào là một tuyên ngôn độc
lập? Nội dung tuyên ngôn độc lp trong bi th
ny l gỡ?


- HS: trình bày/bổ sung - GV kÕt luËn.


Định hớng: Tuyên ngôn độc lập: Lời tuyên bố về
chủ quyền của đất nớc và khẳng định không một
thế lực nào đợc xâm phạm.


ở bài "Sông núi nớc Nam" tuyên ngôn gồm 2 ý:
1. Sông núi nớc Nam của ngời Nam ở. Đã đợc ghi


ë s¸ch trêi.


2. Kẻ thù không đợc xâm phạm. Xâm phạm sẽ
phải thất bại thảm



- H: nêu yêu cầu đọc: Diễn cảm, rõ ràng, dõng
dạc, trang nghiêm.


- HS: đọc bài thơ và phần chú thích, giải nghĩa.


GV: Đa tên cụ thể của đất nớc vào lời khẳng định
ở câu 1 có ý nghĩa gì? (nớc Nam - vua Nam).
- H: Nớc Nam và vua Nam có ý nghĩa gì?
HS: trả lời/GV nhn xột.


<i><b>Định h</b><b> ớng:</b></i>


+ Nớc Nam: nớc ở phơng Nam phân biệt với nớc
ở phơng Bắc (Bắc quốc).


A.

<b> S«ng nói n</b>

<b> íc Nam</b>

<i>(20 phót)</i>

<i><b> (Nam quốc sơn Hà)</b></i>



<b>I. Đọc, tìm hiểu chú thích</b><i>(6 phút)</i>
<i><b>1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm</b></i>


<b>a.</b> <i><b>Tác giả</b></i> - Cha rõ tác giả - một số
sách cũ cho r»ng cđa LÝ ThêngKiƯt.


<b>b.</b><i><b>Tác phẩm:</b></i> Thơ trung đại phong
phú nhiều thể thơ.


- Hồn cảnh ra đời:


G¾n víi mét trun thuyết (SGK)


- Thơ thần (thần sáng tác)


thần linh hóa sự thiêng liêng.
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt: 4 câu,
mỗi câu 7 chữ, hiệp vần câu 1, 2, 4.


<i><b>2. Đọc, giải nghĩa từ</b></i>


<b>II - Đọc và tìm hiểu văn bản</b><i>(14 phút)</i>


<b>1.</b>


<b> Hai câu đầu:</b>


- Lời tun bố về chủ quyền đất nớc.


<b>C©u 1</b>: Níc Nam - vua Nam ë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Vua Nam ở (Nam đế c)  Đất nớc đã có chủ,
phân biệt với Bắc đế.


 Câu thơ khẳng định chủ quyền dân tộc bằng
cách chỉ rõ tên nớc, tên vua phân biệt với những
quốc gia khác, khẳng định sự ngang hàng về triều
đại với trung Quốc. Vua đồng thời đại diện cho
n-ớc cho dân. Nam đế chứ không phải Nam v ơng 


T thÕ tù chñ, tù cêng.


GV: Sức thuyết phục của lời khẳng định về chủ


quyền đợc thể hiện qua từ ngữ nào ?


HS: Rành rành - sách trời.


- H:T "rnh rnh" c đặt ở đầu câu có ý nghĩa
gì?


- HS: Đó là sự khẳng định tuyệt đối, rạch rịi, dứt
khốt nh một chân lí bất di bất dịch. Từ đó đợc
đặt cạnh "thiên th" càng tăng sức thuyết phục.
Chủ quyền ấy là chân lí hiển nhiên, khách quan
không thể chối cãi hợp lẽ trời, hợp chính nghĩa,
lịng ngời.


- H: Hãy nhận xét về từ ngữ, nhịp điệu của 2 câu
thơ đầu? ẩn chứa trong đó là tình cảm gì?
- HS trả lời


- H: Những từ ngữ nào chứng tỏ hành động của
bọn ngoại bang là phi nghĩa?


+ Nghịch lỗ (lũ giặc) cách gọi tỏ sự khinh bỉ bởi
chúng làm trái đạo trời, phạm vào cả những điều
thiêng liêng đã ghi trong sách trời.


+ Cớ sao. Bản thân tự hỏi đã cho thấy sự phi lí
khơng thể chấp nhận đợc.


H: Câu cuối nh một lời khẳng định về thất bại tất
yếu của lũ nghịch tặc. Song ẩn chứa trong đó là


tinh thần dân tộc. Đó là tinh thần ý chí gì?


<i><b>Định h</b><b> ớng:</b></i> Là tinh thần quyết chiến đấu đến
cùng để bảo vệ non sông đất nớc. Lời cảnh báo
với lũ giặc vang lên đanh thép. Sức mạnh đó
- H: Nhịp thơ hai câu sau có gì khác hai câu đầu.
- HS: Nhịp thơ nhanh hơn nhng dứt khốt mạnh


mÏ nh d»n xng thĨ hiƯn sù phÉn né trớc những
bạo nghịch của lũ giặc.


- H: Nhận xÐt vÒ néi dung biĨu ý (tr×nh bày ý
kiến) và biểu cảm (thể hiện cảm xúc) của ài thơ.
Có 2 ý kiến:


1.Cho rng bi th thiên về biểu ý, nội dung biểu
cảm đợc ẩn sau ni dung biu ý.


2.Bài thơ thiên về biểu cảm, nội dung biĨu ý Èn
sau biĨu c¶m.


Em đồng ý với kiến nào? Vì sao?
HS: trrả lời/GV nhận xét.


- H: VËy néi dung biĨu c¶m ë bài "Sông núi nớc
Nam" là gì?


hàng t thế tự chủ, tự cờng.


<b>Câu 2:</b>



+ Rành rành:
+ Sách trời.


Chân lí khách quan hiển nhiên.


Nhịp điệu rắn rỏi lời lẽ dứt khoát,
trang trọng.


<b>2</b>. <b>Hai câu sau:</b>


- Li vn ti và canh báo đối với hành
động phi nghĩa của lũ nghch tc.
+ C sao


+ Nghịch lỗ
+ Thủ bại h.


ý chớ, quyết tâm chiến đấu, niềm tin
chiến thắng.


- NhÞp th¬ 2/2/3 .Nhanh, mạnh mẽ,
đầy phẫn nộ.


Thiờn v biu ý vì bài thơ đã trực
tiếp nêu rõ, ý tởng bảo vệ đất nớc
thông qua việc khẳng định chủ quyền
cũng nh quyết tâm diệt giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV: Bài thơ thực sự khẳng định đợc sức mạnh


truyền thống VN trong thời đại XD Quốc gia
độc lập thế kỉ XI.


<b>Hoạt động 3</b>


GV: Giới thiệu vài nét về tác giả và hoàn cảnh ra
đời của tác phẩm, hai trận chiến thắng liên quan
đến hai địa danh.


+ Hai trận đánh và chiến thắng liên quan đến hai
địa danh: Trận Hàm Tử: 4-1285 - Tớng Trần Nhật
Duật chém đầu Toa Đô. Chiến thắng Chơng Dơng
6-1285 do Trần Quang Khải chỉ huy: Hàng vạn
giặc bị tiêu diệt, bị bắt làm tù binh. Hai chiến
thắng này làm thay đổi cục diện chiến trờng quân
ta từ rút lui chiến lợc đã tiến lên phản công nh vũ
bão  giành thắng lợi hồn tồn.


 Cuộc kháng chiến chống giặc Mơng - Ngun
đời Trần với hào khí Đơng A sẽ cịn lu mãi với núi
sơng. Chính hào khí ấy (Đơng A là chiến tự của
chữ Trần bộ A kèm theo chữ Đông) là nguồn cảm
hứng cho Trần Quang Khải viết bài thơ.


- H: Nêu thể loại và đặc điểm gieo vần.?
- HS: Th loi: Ng ngụn t tuyt.


4 câu mỗi câu 5 chữ. Vần ở câu 2 và 4 (Quan
-san)



- H: nêu yêu cầu đọc: Giọng rõ ràng, tự hào.
- HS: c/GV nhn xột


- H: HÃy nêu những ý cơ bản của bài thơ?
- HS: Có 2 ý:


+ Hai câu đầu: Hào khí chiến thắng.
+ Hai câu sau: Khát vọng thái bình.


GV: Chỳng ta s phõn tớch vn bn theo 2 ý này.
- H: Có ý kiến cho rằng hai câu đầu (10 chữ) dồn
nén một lợng thông tin lớn đem đến cho ngời đọc
những ấn tợng kì lạ. Theo em vì sao vậy?


- HS: Vì nhắc đến hai chiến công, hai địa danh
làm sống dậy khí thế của cả một thời đại anh
hùng.


- H: Nghệ thuật gì đợc sử dụng? Tác dụng?


- HS: Thủ pháp liệt kê và đối  làm nổi bật hai sự
kiện lịch sử hào hùng oanh liệt.


Liệt kê tên địa danh: Chơng Dơng, Hàm Tử gắn
liền chiến công, ghi dấu sức mạnh. Từ chiến
thắng Chơng Dơng, sống lại chiến thắng Hàm Tử
trớc đó 2 tháng.


- H: Hai từ "Đoạt sáo" và "Cầm Hồ" đợc đặt ở câu
cùng nghệ thuật đối có tác dụng gì?



- HS: NhÊn m¹nh sức mạnh và khí thế tiến công,


va biu th ý chí, quyết tâm sắt đá
của nhân dân Việt Nam trong cuc
chng ngoi xõm.


<b>B. Phò Giá về kinh</b>

(

<i>15 phút)</i>
<i><b>(Tụng giá hoàn kinh s)</b></i>


<b>I. </b><i><b>Giới thiệu tác giả, tác phẩm</b></i>(<i>3 phút)</i>
<i><b>1.Tác giả, </b></i>


- Trn Quang Khi vn vừ ton tài.
Ngời anh hùng - thi sĩ tài ba lỗi lạc
đời Trần.


<i><b>2.T¸c phÈm:</b></i>


- Bài thơ ra đời từ chính khí thế hào
hùng của chiến thắng quân Mông
-Nguyờn.


Thể loại: ngũ ngôn tứ tuyệt.


<i><b>3.Đọc</b></i>


<b>II - </b><i><b>Đọc và tìm hiểu văn bản (12 phút)</b></i>
<i><b>1.</b></i>



<i><b> Hai câu đầu</b></i><b>:</b>Hào khÝ chiÕn th¾ng.


NT : Liệt kê, đối.
+ Chơng Dơng
+ Hàm Tử


 Hai địa danh của chiến cơng 


biĨu tỵng sáng ngời của chiến thắng.
+ Đoạt sáo


+ Cầm hồ


T thế chủ động chiến thắng vinh
quang


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

còng nh chiến thắng vẻ vang của dân tộc.


- H: Hai câu đầu ẩn chứa, tình cảm gì của tác
giả ?.


- HS: Lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc.


GV: Chuyển ý: Từ niềm tự hào chiến thắng nhà
thơ nghĩ về đất nớc nhữn ngày thanh bình.
- H: Tại sao chiến thắng rồi, nhà thơ cùng tớng
lĩnh không hởng niềm vui chiến thắng mà trong
thái bình vẫn "tu trí lực" (nên gắng sức)?


- HS: tr¶ lêi/GV nhËn xÐt.



- H: Trong bài thơ "Tức sự" của vua Trần Nhân
Tông cã viÕt:


"Xã tắc hai phen chồn ngựa đá
Non sông ngàn thủa vững âu vàng"


ý cña 2 câu này có g× gièng ý 2 c©u cuèi bài
"Tung giá..."


<i>Giống: Đất nớc qua chiến tranh</i>


Nim tin sắt đá vào sự vững bền của
đất nớc.


GV: H·y nhận xét về cách biểu ý và biểu cảm của
bài thơ? (Bài thơ thiªn vỊ biĨu ý hay biĨu
c¶m?).


<b>Hoạt động4</b>


- H: Tìm những nét chung về nội dung và nghệ
thuật của 2 bài thơ?


GV: hng dn HS c ghi nh.


GV: "Nam đế c" – Khẳng định đất nớc có chủ
quyền, có vua trị vì, ngang hàng với các nớc
ph-ơng Bắc



<b>Hoạt động 5: </b><i><b>Củng cố và HDVN</b><b>(2 phút)</b></i>


- Häc thuéc lßng hai bài thơ


- Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.


<i><b>2.Hai câu sau</b></i><b>:</b>Khát vọng thái bình
thịnh trị cđa d©n téc.


+ tu trí lực  xây dựng đất nc.


non nớc bền vững ngàn thu.


Hai cõu th là lời động viên xây
dựng, phát triển đất nớc trong hịa
bình đồng thời ẩn chứa niềm tin sắt đá
vào sự bền vững muôn thuở của đất
n-ớc.


 Giäng thơ sâu lắng.


* Bài thơ thiên về biểu ý: Thể hiện ý
tởng lớn lao là hi vọng xây dựng một
nền thái bình thịnh trị bằng cách nói
chắc nịch, sáng rõ ẩn chứa tình cảm
sâu sắc, niềm tù hµo, niỊm tin qua
giọng điệu hào hùng sảng khoái, nhịp
thơ chắc khỏe.


<b>C. Tổng kết- ghi nhớ </b>

(

<i>5 phút</i>

)



<i><b>1. Nội dung </b></i>


Hai bài thơ đều thể hiện bản lĩnh khí
phách dõ tc.


<i><b>2.nghệ thuật</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Ngày soạn : /9/2009 </b></i>
<i><b>Ngày dạy : /9/2009</b></i>


<b>TiÕt 18 : Tõ H¸n ViÖt</b>



<b>A- Mục tiêu cần đạt</b>


<i><b>1.KiÕn thøc</b></i><b>:</b>-


HS nắm đợc - Thế nào là yếu tố Hán Việt, cách cấu tạo ca t ghộp Hỏn Vit.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Vận dụng từ Hán Việt trong nói , viết một cách phù hợp
cách cấu tạo của từ ghép Hán Việt.


<i><b>3. Thỏi :</b></i> Yờu mến , làm phong phú tiếng mẹ đẻ.
* Tích hợp : + Văn : Sông núi nớc nam


+ TLV : T×m hiĨu chung vỊ văn biểu cảm.
* Trong tâm : Bài học.


<b>B </b><b>Chuẩn bị </b>


- GV : Bảng phụi, từ điển Hán Việt.


- HS : Xem tríc ND bµi.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học .</b>


<i><b>Hoạt động của thày và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1:</b> Khởi động(3 phút)


<i><b>KTBC</b></i>:- Thế nào là đại từ? Kể tên các loại đại từ?
- Đặt câu với đại từ để trỏ về ngời?


<i><b>Bµi míi</b></i>.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>GV</b>chép bài thơ Nam quốc sơn hà ra bảng phụ gọi HS đọc
- H: Nhan đề bài thơ chữ Hán "Nam quốc sơn hà" có mấy
từ?


- HS: Có 2 từ: nam quốc, sơn hà.
-H: Hai từ này đợc tạo bởi mấy tiếng?


- HS: nam quèc (2 tiếng: nam + quốc) 1 từ Hán Việt
đ-ợc


sơn hà (2 tiếng: sơn + hà) - tạo bởi nhiều tiÕng


GV: Các tiếng đợc dùng để cấu tạo nên từ ghép Hán Việt
đợc gọi là yếu tố Hán Việt.



- H: hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 1 SGK/69/nhận xÐt.


- H:Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là gì? Tiếng nào
đợc dùng nh một từ đơn để đặt câu?


- HS: trả lời: Nam dùng độc lập


<b>I.Bµi häc (25 phút)</b>


<i><b>1. Đơn vị cấu tạo từ Hán </b></i>
<i><b>Việt</b></i>


<b>a. </b><i><b>VD</b></i>


<b>b.</b><i><b>Nhận xÐt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Sơn, hà, quốc không dùng độc lập.
So sánh:+ có thể nói: Hai dãy núi.
+ Khơng nói: Hai dãy sơn...


<b>Hoặc:</b> Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ u nớc.
Khơng nói: Nguyễn Đình chiểu là một nhà thơ yêu quốc.
- H: Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì về các yếu tố Hán
Việt? (Chúng có kh nng s dng c lp khụng?).


HS: Trả lời/GV gợi ý/nhËn xÐt/kÕt luËn.


GV: Điền nghĩa của yếu tố "thiên" trong các từ:
Thiên th: (Trời) đại (vĩ đại): lớn



Thiên niên kỉ: (nghìn) đại (đại diện): thay
thiên đơ: (dời) đại (hiện đại): mới.
GV: Từ việc điền nghĩa và hiểu nghĩa của yếu tố "thiên"


"đại" nh trên con có kết luận gì?
HS: Trả lời/GV nhận xét/kết luận.
GV: Cho HS đọc thi nhớ 1 SGK/69.


<i><b>Bµi tËp nhanh</b></i>


Giải thích ý nghĩa các YTHV trong thành ngữ: “ Tứ hải
giai huynh đệ”


(Tứ: bốn; hải: biển; giai: đều; huynh: anh; đệ: embốn
biển đều là anh em)


GV: Yếu tố Hán Việt tham gia cấu tạo từ Hán Việt. Những
từ Hán Việt có gì giống và khác từ ghép đã học ta sang
phần II. (Chuyển ý).


- H: Hãy nhắc lại từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập đã
học?


HS: Tr¶ lêi/GV nhËn xÐt.


+ Từ ghép chính phụ: Tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính
đứng trớc, tiếng phụ đứng sau.


+ Từ ghép đẳng lập: các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.
- - H: Hãy xếp các từ sau thành 2 dãy từ ghép chính phụ -



đẳng lập: thạch mã, ái quốc, sơn hà, xâm phạm, tái phạm,
thủ môn, thiên th, chin thng, giang san.


- HS: lên bảng/HS nhận xét/bổ sung.


<i><b>Chính phụ</b></i> <i><b>Đẳng lập</b></i>


thạch mÃ, ái quốc, tái
phạm thủ môn, thiên
th, chiến thắng,


sơn hà, giang san, xâm
phạm


- H: Xét về loại, từ ghép Hán Việt giống từ ghép thuần
Việt nh thế nµo?


- HS: Giống có 2 loại ghép đẳng lập và ghép chính phụ.
- H: Xét dãy từ ghép Hán Việt chớnh ph. Xỏc nh (gch


chân) tiếng chính và nhận xét vỊ trËt tù tiÕng chÝnh vµ
tiÕng phơ trong tõ ghÐp chÝnh phơ H¸n ViƯt.


để tạo từ ghép.


- Có nhiều yếu tố Hán Việt
đồng âm, khác nghĩa.


<b>C</b><i><b>.Ghi nhí </b></i>



- Tiếng để cấu tạo từ Hán
Việt là yếu tố Hán Việt.
- Các yếu tố Hán Việt phần
lớn khơng dùng độc lập mà
để tạo từ ghép.


- Có nhiều yếu tố Hán Việt
đồng âm, khác nghĩa.


<b>2. </b><i><b>Tõ ghép Hán Việt</b></i>


<b>a</b><i><b>. Phân loại</b></i>


- T ghộp ng lp
- T ghép chính phụ.


<b>b</b><i>. <b>TrËt tù c¸c u tè trong </b></i>
<i><b>tõ ghÐp chÝnh phô</b>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- HS: Từ ghép CP: Tiếng C đứng trớc P sau (nh TV)


Tiếng P đứng trớc C sau (khác
TV)


HS: đọc ghi nhớ SGK/70.


<b>Hoạt động3</b>


- H: Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm.?


- HS: Chia 4 nhóm (4 tổ) tìm nghĩa của 1 cặp/nhận xét


<i><b>Bµi tËp 2 (70)</b></i>


HS: Thi tìm nhanh mỗi yếu tố 3 từ: nhanh nhất đợc đọc.
- Quốc: quốc gia, ái quốc, cng quc, t quc...


- Sơn: sơn hà, giang sơn, sơn hào hải vị, sơn tặc...
- C: vô gia c, c xá, du c...


- Bại: bại trận, thất bại, chiến bại...


<i><b>Bài tập 3 (70):</b></i> Sắp xếp từ


- H:Xếp các từ ghép vào nhóm thích hợp ?


<b>a</b>) C trớc P sau: hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa.


<b>b)</b> P trc C sau: thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi.


<b>Hoạt động 4:</b><i><b>Củng cố- dặn dị</b>(2 phút)</i>


- VỊ häc bµi vµ lµm BT- Chuẩn bị bài Từ Hán Việt (Tiếp
theo)


<b>III - Luyện tập</b>


<i><b>Bài tập 1(70).</b></i>


- Hoa1: Bông trái cây dùng



n (hoa quả).


- Hoa2: (hoa mÜ, hoa lƯ)


phi1: bay (phi cơng, phi i)


- Phi2: không (phi pháp, phi


nghĩa)


-Phi3: vợ vua (cung phi,


v-¬ng phi)


-Tham1: ham muèn (tham


väng)


- Tham2: gãp, dù (tham gia,


tham chiÕn)


- Gia1: nhµ (gia chủ, gia súc)


- Gia2: thêm vào (gia vị, gia


tăng)


<i><b>Ngày soạn : /9/2009 </b></i>


<i><b> Ngµy d¹y : /9/2009</b></i>


<b>TiÕt 19</b>



<i><b> </b></i>

<b>Tr¶ bài tập làm văn sè 1</b>


<i><b>(Lµm ë nhµ)</b></i>


<b>A - Mục tiêu cầ n đạt:</b>


HS nhËn biÕt


- Những u điểm cũng nh nhợc điểm trong quá trình tạo lập văn bản .


- Cú ý thc khắc phục những nhợc điểm , phát huy những u điểm trong quá trình tạo
lập văn bản , để bài làm văn sau không mắc phải những lỗi về bố cục , diễn đạt , dựng t ,
t cõu , chớnh t.


* Trọng tâm: Chữ bài.


<b>B </b><b> Chuẩn bị </b>


- GV : Chấm bài.


- HS : Ôn lại văn tự sự, miêu tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần t</b></i>


<b>Hot ng1:</b> Khi ng<i>(2 phỳt)</i>


<i><b>KTBC:</b></i> Nêu các bớc quá trình tạo lập văn


bản?


<i><b>Bài mới.</b></i>


<b>Hot ng 2</b>


- GV: Chộp lên bảng
- HS: Chép đề vào vở


- H: Xác đinh thể loại, nội dung cần làm
của đề?


- HS: + ThÓ lo¹i: KĨ chun


+ Nội dung: Một câu chuyện cảm
động: Quyên góp quá tặng cho bạn
nghèo; Giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó
khăn


<b>Hoạt động 3</b>


- H: Lập dàn ý cho đề văn trên?
- HS: trình bày , bổ sung , nhn xột


<b>Hot ng 4</b>


GV: nêu tóm tắt u và nhợc điểm của HS
qua bài làm văn


GV: Yờu cầu HS đọc bài làm tốt:


7C: Thơng, Hiền, Phợng.


7D: Xuân a, Yến a


HS chữa vào bài làm của mình.


<b>II. §Ị bµi: </b>(5 phót)


Kể cho bố mẹ nghe một chuỵên lí thú ( Hoặc
cảm động, hoặc buồn cời ….) mà em gặp ở
trờng


* Tìm hiểu đề:


- ThĨ lo¹i: KĨ chuyÖn


- Nội dung: Một câu chuyện cảm động: Giúp
đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn


<b>II. LËp dµn ý: </b><i>(15 phót)</i>


<i><b>1.Mở bài:</b></i> Giới thiệu thời gian địa diểm xảy
ra câu chuyện. Đó là một câu chuyn cm
ng.


<i><b>2. Thân bài:</b></i>


- ang giờ học văn bạn Hơng đợc báo ra
cổng gặp ngời nhà.



- Bạn trở vào với đôi mắt buồn rầu và đỏ hoe.
- Cô giáo hỏi lí do, Hơng cho biết bố mới bị
tai nạn giao thơng.


- Cả lớp lặng đi vì xúc động.


- Cơ giáo cử hai bạn chở Hơng đến bệnh viện.
- Cả lớp nhanh chóng qun góp để giúp đỡ
cho gia đình bn y.


<i><b>3.Kết bài:</b></i>


- Rất thơng ngời bạn bất hạnh.
- Thấm thía bài học về lòng nhân ái.


<b>III. Nhận xét u và nh ợc điểm</b>


<i><b>1.Ưu điểm</b></i>


- Bi vit sch s, trình bày cẩn thận nắm đợc
ND của bài


- Viết bài đúng theo quy trình tạo lập VB.
- Bài viết có cm xỳc.


<i><b>2. Nh</b><b> ợc điểm</b></i>


- Một số bài của HS trình bày cha rõ ràng,
câu văn lủng củng.



- Dựng t sai, viết sai lỗi chính tả.
- Khơng có dấu câu, viết hoa bừa bãi.
- Cha sắp xếp đợc các ý.


<b>IV. Chữa lỗi sai</b>


- Sai cõu
- Sai t
- Sai chỡnh tả
- Sai cách diễn đạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Hoạt động 5:</b><i><b>Củng cố và dặn dị</b></i>(2 phút)


- Rót kinh nghiƯm cho bµi viết lần sau.
- Chuẩn bị bài Côn Sơn Ca


<i><b>Ngày soạn : /9/2009 </b></i>
<i><b>Ngày dạy : /9/2009</b></i>


<b>Tiết 20</b>



<b>Tìm hiểu chung về văn biểu cảm</b>



<b>A - Mc tiêu cần đạt:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i><b>:</b>


<b>- </b>BiĨu c¶m n¶y sinh do nhu cầu biểu cảm của con ngời.


- Phõn bit biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng nh phõn bit cỏc yu t ú.



<i><b>2. Kĩ năng</b></i><b>:</b> Nhận biết một văn bản biểu cảm.


<i><b>3. Thỏi :</b></i>


* Tích hợp: + Văn :Nam quốc sơn hà, Tụng gá hoàn kinh s.
+ TV : Tõ Hán Việt.


* Trọng tâm : Bài học.


<b>B </b><b> Chuẩn bị</b>


- GV : Mét sè bµi viÕt cã ND biĨu cảm.
- HS : Xem trớc ND bài.


<b>C. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy - học .</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1:</b> Khởi động (2 phút)
<i><b>KTBC: </b></i>Nhắc lại các bớc tạo lập VB.


<i><b>Bài mới.</b></i>


<b>Hot ng 2</b>


GV: đa một số tình huống cụ thĨ.


- Khi xem một bộ phim hay, con rất thích bộ phim
ấy –em làm thế nào để mọi ngời biết điều


này ?.(Bày tỏ tình cảm của mình).


- Em thích một bài hát nào đó em sẽ làm gì để
thể hiện tình cảm này? (nói hoặc hát bài hát).
- G: Vậy khi nào ngời ta có nhu cầu biểu cm?


<b>I. Bài học </b><i><b>(25 phút)</b></i>


<i><b>1- Nhu cầu biểu cảm của con ng</b><b> ời đ</b><b> - </b></i>
<i><b>ợc biểu hiện nh</b><b> thế nào</b><b> ? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

HS: trả lời/GV nhËn xÐt bỉ sung nÕu thiÕu.
- H: Ngoµi viÕt thµnh lêi, ca h¸t, vÏ... cã gióp


con ngời biểu cảm đợc khơng? Vì sao?


- HS: Có vì đó đều là những phơng tiện giúp con
ngời thể hiện cảm xúc của mình. Bày tỏ nỗi nhớ
bạn bè (viết th), thể hiện niềm vui (hát)...


- GV: Nh vậy văn biểu cảm chỉ là một trong các
phơng tiện, cách để biểu cảm.


- H: Những câu ca dao đã học cũng nh những
câu nêu trong SGK/71 đợc coi là một trong
những thể loại của văn biểu cảm. Hãy cho
biết vì sao bài ca dao: "Đứng bên ni


đồng..." đợc coi là văn biểu cảm. ?
HS: Vì nó bộc lộ tình cảm, cảm xúc.


- H: Đó là tình cảm và cảm xúc gì?


- HS: Niềm vui, hạnh phúc khi đợc đứng ngắm
cánh đồng quê hơng tơi đẹp trù


- H: Ngời ta bộc lộ tình cảm để làm gì?
- HS: Khêu gợi sự đồng cảm, để chia sẻ.


GV: Chuyển ý. Vậy văn biểu cảm có những đặc
điểm gì để phong phú, và ngời con gái
duyên dáng đáng yêu.


GV: Vậy em hiểu thế nào là biểu cảm? Phân
biệt với những phơng tiện biểu cảm khác? Sang
phần 2.


- HS: đọc 2 đoạn văn SGK/72.


- H: Hai đoạn văn biểu đạt nội dung gì? Nội
dung ấy có điểm gì khác so với nội dung của văn
bản tự sự v miờu t?


<i><b>Định h</b><b> ớng:</b></i>


- Ni dung biu t


<i><b>Đoạn 1:</b></i> Trực tiếp biểu hiện nỗi nhớ và nhắc lại
những văn bản kỉ niệm (thờng thấy trong th từ,
nhật ký).



<i><b>Đoạn 2:</b></i> Biểu hiện tình cảm gắn bó với q
h-ơng, đất nớc.


- Điểm khác (chuyện đợc kể có hồn chnh
khụng?)


+ Cả 2 đoạn văn không kể một chuyện gì hoàn
chỉnh.


+ Khụng miờu t mt ni dung hon chỉnh mà
chỉ cốt để gợi cảm xúc (miêu tả xuất hiện cùng
dòng cảm xúc).


- H: Từ 2 văn bản trên em có đồng ý rằng: cảm
xúc trong văn bản biểu cảm là tình cảm, cảm
xúc thấm nhuần t tởng nhân văn khơng? Vì
sao?


- GV: Tríc khi HS trả lời GV giải thích t tởng
nhăn văn? (Tình yêu thơng con ngời, căm
ghét thói xấu).


- Văn biểu cảm là văn bản viết ra
nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự
đánh giá của con ngời đối với thế giới
xung quanh.


- Khêu gợi sự đồng cảm nơi ngời đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- HS: Điều đó đúng qua hai đoạn văn vì đó là


những tình cảm đẹp, vơ t, trong sáng, mang lí
t-ởng cao đẹp, gây đợc những xúc động trong
lòng ngời đọc.


GV: (Chú ý: Sự đố kị, ghen ghét, những thói xấu
xuất hiện trong văn học thờng với mục đích phê
phán, mỉa mai).


- H: VËy néi dung biĨu cảm trong văn biểu cảm
thờng có tính chất gì?


- HS: tr¶ lêi/nhËn xÐt.


- H: Hãy chỉ ra sự khác nhau trong phơng thức
biểu đạt cảm xúc của hai đoạn văn trên?


Gợi ý 1: Cảm xúc đợc biểu đạt qua những từ
ngữ nào ở đoạn 1?


- HS: Qua các từ ngữ: thơng nhớ ơi, xiết bao
mong nhớ các kỉ niệm  gợi tên đối tợng, nói
trực tiếp tình cảm của mình. Thờng gặp trong
th từ, nhật kí...


Gỵi ý 2:


<i><b> Đoạn 2:</b></i> Cảm xúc ở đây là tình yêu quê hơng
đất nớc. Vì sao em biết đợc điều đó.


- HS: Đoạn 2: Khơng có những từ ngữ trực tiếp


biểu đạt tình cảm này song ta có thể nhận thấy
điều đó nhờ những hình ảnh miêu tả: tiếng hát
trên đài, tiếng hát trong tâm tởng, từ tiếng hát
ấy hình dung đợc cảnh ruộng vờn của nơi chôn
rau, của đất nớc  tình yêu quê hơng đợc thể
hiện gián tiếp qua một chuỗi hình ảnh và liên
t-ởng.


- H: Cã thĨ biểu cảm bằng mấy cách?
- HS: tự rút ra/GV chốt và kết luận.


- H: Trong văn biểu cảm yếu tố nào là quan
trọng nhất.?


+ Tình cảm, cảm xúc.


+ Hình ảnh, sự việc, chi tiết.
+ Miêu tả.


GV kết luận/HS đọc ghi nhớ.


<b>Hoạt động3</b>


HS đọc yêu cầu BT


- H:So sánh 2 đoạn văn, cho biết đoạn văn nào
là văn BC, Vì sao? Chỉ ra ND biểu cảm?


GV híng dÉn HS lµm.



- Tình cảm trong văn bản là những tình
cảm đẹp, thấm nhuần t tởng nhân văn.
- Cách biểu hiện tình cảm trong văn
bản biểu cảm.


+ Biểu cảm trực tiếp: (sử dụng những từ
ngữ trực tiếp nói lên tình cảm của
mình).


+ Biu cm giỏn tip (sử dụng các phép
tu từ, miêu tả kể để khêu gi tỡnh cm
ngi c


- Trong văn biểu cảm:


+ Tỡnh cảm là nội dung chủ yếu.
+ Hình ảnh, sự việc là phơng tiện để
biểu cảm.


<i><b>* Ghi nhí SGK/</b></i>


<b>III - Lun tËp</b><i>(16 phót)</i>
<i><b>Bµi tËp 1 (73)</b></i>


<i>Đoạn 1: Định nghĩa về hoa hải đờng </i>
với những thơng tin chính xác.


<i>Đoạn 2: Những cảm nghĩ về cây hoa </i>
hải đờng, bộc lộ tình cảm mến yêu say
đắm trớc vẻ đẹp của hoa (với vẻ phơi


phới nh một hời chào hạnh phúc, với
màu đỏ thắm rất quý, hân hoan say
đắm, vẻ rạng rỡ nồng nàn).


 Nhà văn đã biến hoa hải đờng thành
biểu tợng của tình cảm (bằng cách
thêm cho nó những so sánh ẩn dụ).


<i><b>Bµi tËp 2(74)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- H: ChØ ra ND biĨu c¶m trong 2 bài thơ: Sông
núi nớc nam, Phò giá vỊ kinh.


<b>Hoạt động 4</b><i><b>:</b><b>Củng có và dặn dị</b>(2 phút)</i>


- Häc ghi nhớ
- Làm bài tập sgk


- Chuẩn bị bài Đặc điểm VB biểu cảm.


luận, trình bày ý kiến).


- Cảm xúc trữ tình (biểu cảm)
* Sông núi nớc nam.


- Thái độ mỉa mai căm thù giặc bằng
câu hỏi vừa ngạc nhiên vừa căm hận, từ
đó biểu thị ý chí.


- Hai dịng nói về niềm tự hào về c


ơng lĩnh lãnh thổ của nớc nam của vua
nam là c sỏch tri nh sn.


* Phò giá về kinh.


- Nhng lì nói đanh ghi lại chiến cơng
đã giấu đi niềm tự hào bên trong.
- Hạnh phúc say sa trong chiến thắng,
nhà thơ liên tởng tới tơng lai Thái Bỡnh.


C 2 bi u biu ý, biu cm.


<i><b>Ngày soạn : /10/2009 </b></i>
<i><b>Ngày dạy : /10/2009</b></i>


<b>Tiết 21</b>



<b>Bài</b>

<b>ca</b>

<b>Côn</b>

<b>Sơn</b>



<i><b>(</b>Côn S¬n ca<b> - Ngun Tr·</b>i<b>)</b></i>


<i><b>Hớng dẫn đọc thêm: </b></i>

<b>Buổi chiều đứng ở phủ thiên trờng trơng ra</b>



<b> (</b><i>Thiªn Trêng v·n vọng<b> - Trần Nhân Tông)</b></i>


<b>A - Mc tiờu cn t:</b>


Gióp HS:


<i><b>1.KiÕn thøc:</b></i>



- Cảm nhận đợc hồn thơ thắm thiết tình q của Trần Nhân Tơng qua bài Thiên Trờng
vãn vọng và sự hòa nhập nên thơ giữa con ngời và thiên nhiên qua đoạn trích trong bài
"Cơn Sn ca".


<i><b>2. Kĩ năng</b></i><b>:</b> Củng cố khắc sâu thể loại bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, cách khai thác yếu tố
miêu tả trong thơ.


- Bớc đầu hình thành khái niệm về thơ lục bát.


<i><b>3. Thỏi </b></i><b>:</b> Bi p tỡnh cm yêu thiên nhiên, con ngời.
* Tích hợp: - TV : Khái niệm từ HV


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>B </b>–<b>ChuÈn bÞ </b>


- GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần
thiết


- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học .</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động<i>(3 phút)</i>


<i><b>KTBC:</b></i> - §äc thuộc lòng phần dịch thơ
bài:Sông núi níc nam. Cho biÕt néi dung
cđa bµi?



<i><b>Bµi míi.</b></i>


<b>Hoạt động 2</b>


- Gv cho hs quan s¸t tranh ch©n dung
Ngun Tr·i.


- Giới thiệu về tiểu sử Nguyễn Trãi, hồn
cảnh ra đời của bài thơ?


- Hs tr×nh bày


- GV khái quát, mở rộng thêm.


GV: Hng dẫn cách đọc: giọng chậm rãi,
ung dung thanh thản,ngắt nhịp: 4/3, 2/2/3
Chú ý các chú thích SGK


GV đọc- HS đọc- nhận xét cách đọc
- H: Nhận xét thể thơ của bi?


- Gv giới thiệu: Nguyên tác của bài thơ là
bằng chữ Hán (36 câu chữ Hán), bản dịch
theo thể lục bát ( chỉ là đoạn trích 8 câu ).
- Gv giíi thiƯu cho HS hiĨu vỊ thĨ lơc b¸t.
- HS nhận dạng thể lục bát ở bản dịch này.


<b>Hot ng 3</b>


- H: Bài thơ nói về cái gì? ( Cảnh Côn Sơn


và con ngời trong cảnh vật ).


- H: Cảnh Côn Sơn có những gì?


- H: Tỏc gi s dụng thủ pháp nghệ thuật gì
để miêu tả cảnh?


( Thủ pháp NT: so sánh, liệt kê ).


- H: Cnh tả đó gợi một cảnh tợng nh thế
nào?


- H:Hình ảnh “Thơng mọc nh nêm, bóng
trúc râm”, đã gợi tat đặc sắc nào của Côn
Sơn?


GV:Trong quan niƯm xa th«ng và trúc là
loại cây gợi tả sự thanh cao.


- H: Vậy thông và trúc ở Côn Sơn gợi cảm
giác về một thiên nhiên nh thÕ nµo?


- H: Cảnh vật Cơn Sơn cho thấy những vẻ
đẹp nào của thế giới tạo vật? ( vẻ đẹp ngn
xa, thanh cao v yờn tnh)


- H: Qua cách miêu tả của nhà thơ, em hình


<b>A. Bài ca Côn Sơn. </b><i>( 25 phút)</i>
<i><b>I.Đọc- tìm hiểu chú thích</b><b>.(8 phút)</b></i>



<i><b>1. Tác giả, tác phẩm</b></i>.<i><b> </b></i>


+ 1380 1442, ngời Hải Dơng.


+ Là một nhà thơ, nhà quân sự, nhà ngoại
giao - danh nhân văn hoá thế giới.


+ ễng để lại cho đời nhiều t/p chữ Hán,
Nôm bất h.


+ Viết trong thời kỳ nhà thơ về ở ẩn tại Côn
Sơn.


<i><b>2.Đọc, chú giải.</b></i>


- Thể thơ: Thơ lục bát.( bản dịch).


<b>II .Đọc - tìm hiểu văn bản</b><i>.(17 phút)</i>
<i><b>1. Cảnh vật Côn Sơn.</b></i>


- Sui chảy: Nh đàn cầm.
- Đá rêu phơi: Nh chiếu êm.
- Thơng mọc: Nh nêm.
- Trúc: Xanh mát.


- NT: so s¸nh, liệt kê, điệp -> tạo nên giọng
điệu nhẹ nhàng, êm tai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

dung cảnh vật Cơn Sơn có gì độc đáo?



- H: T/G say xa ca ngợi cảnh trí Cơn Sơn,
điều đó cho em hiểu gì về ngời viết lời ca
này? ( là ngời yêu và hiểu thiên nhiên, quý
trng nhng giỏ tr ca thiờn nhiờn)


? Đại từ ta lặp lại có ý nghĩa gì? Thuộc
từ loại gì?(Đại từ)


( Nhn mnh s cú mt ca ta mọi nơi
đẹp của Côn Sơn  Khẳng định t thế làm
chủ của con ngời trớc thiên nhiên, đang hồ
mình vào thiên nhiên, thởng thức vẻ đẹp của
thiên nhiên, ln tìm kiếm sự thanh thản
cho tâm hồn ).


- H: T/G đã sử dụng biện pháp NT gì? Cho
biết tác dụng của nó?


- H:Sở thích của “ta” đợc biểu hiện bằng
những đông từ nào? ( nghe, ngồi, nằm,
ngâm.)


- H: Các sở thích đó mang tính vật chất hay
tinh thần? ( tinh thần) Vì sao? (Ta nghe
bằng tởng tợng cảm xúc, ta tìm kiếm cảm
giác th thái cho tâm hồn)


- H: Các sử thích ấy cho thấy nhu cầu nào
của con ngời nhân danh ta? (nhu cầu cuộc


sống hào hợp với thiên nhiên, nhu cầu tìm
kiếm sự thanh thản, tơi mát cho tâm hồn)
- H: nhu cầu ấy thuộc vềb một phẩm chất
tâm hồn nh thế nào? ( tâm hồn thanh cao,
giàu cảm xúc thi nhân.)


- H: Bi ca đã ca ngợi về ý nghĩa gì?


<b> Hoạt động 4</b>


- H: Qua đó, em thấy đợc điều gì trong tâm
hồn, nhân cách nhà thơ?


- H: Em hiểu gì về đặc điểm của văn biểu
cảm qua bài thơ?


- Hs th¶o luËn.
- Gv liên hệ, bình.


- Hs khái quát ND, NT của bµi.


<b>Hoạt động 5</b>


G. Hớng dẫn HS đọc thêm. :giọng chậm rãi,
ung dung, thanh thản.Ngắt nhịp 4/3, 2/2/3.
GV đọc – HS đọc – nhận xét cách đọc
- H: Văn bản tạo một bức tranh làng quê với
hai nét cảnh, đó là cảnh gì?


- HS: + Cảnh trong thơn xóm: 2 câu đầu.


+ Cảnh ngoài cánh đồng: 2 câu cuối.
-- H: Cảnh trong bài thơ đợc miêu tả bằng
những hình ảnh nào? Những hình ảnh ấy


đ-khống đạt, thanh tĩnh, nguyên thuỷ, nờn
th.


<i><b>2. Con ng</b><b> ời giữa cảnh vật Côn Sơn.</b></i>


- Điệp từ “ ta ”: Khẳng định t thế làm chủ
của con ngời trớc thiên nhiên, hoà mình
vào thiên nhiên.


+ Si ch¶y – ta nghe.
+ Đá rêu phơi ta ngồi.
+ Th«ng mäc – ta n»m.
+ Tróc ta ngâm thơ.


- NT: i t, ip ng.nhn mnh sự có
mặt ở mọi nơi đẹp của Côn Sơn. Khẳng
định t thế làm chủ của con ngời trớc thiên
nhiên.


 Ca ngợi về cách sống thanh thản, thanh
cao hòa hợp giữa con ngời với thiên nhiên
đẹp trong lành.


<b>III. Tỉng kÕt </b>–<b> ghi nhí</b><i>.( 5 phót)</i>
<i><b>1. Néi dung</b></i>:



- Ca ngợi vẻ đẹp Cơn Sơn và vẻ đẹp nhân
cách, tâm hồn nhà thơ.


- Bài ca về niềm vui sớng thanh thản của
con ngời giữa thiên nhiên tơi đẹp.


2. NghÖ thuËt:


- Đối, so sánh độc đáo.


- Điệp từ “ ta ” khẳng định t thế nhà thơ.
- Hiểu nhân cách của ngời viết, viết bng
th.


<b>B</b>. <b>HDĐT: Thiên trờng v·n väng </b><i><b>( 10</b></i>
<i><b>phót)</b></i>


<i><b>1. Cảnh chiều trong thôn xóm.</b></i>


- Cảnh vật hiện ra không râ nÐt nưa h, nưa
thùc, mê ¶o.


- Bài thơ tả cảnh phủ Thiên trờng lúc hồng
hơn vào dịp thu đơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

ợc miêu tả ntn? Qua đó, em hình dung cảnh
thôn quê qua con mắt nhà thơ hiện lên ntn?


- H: Cảnh chiều đợc tả bằng ấn tợng cụ thể
nào của thính giác và thị giác?



- H: Vì sao khi tả cảnh chiều nơi đồng quê
T/G chỉ cần dùng 2 chi tiết : Tiếng sáo…
xuống đồng.


- H: Không gian ntn đợc hình dung từ hai
ấn tợng? ( Thống đáng, cao rộng, yên ả,
trong sạch)


- H: Tạo ra sự sống ntn ở đồng quê? ( yên
bình, hạnh phúc, con ngời hòa hợp với thiên
nhiên)


* H đọc Ghi nhớ (Sgk).


<b>Hoạt động 6:</b><i><b>Củng cố và dặn dị</b></i> <i>(2 phút)</i>


- GV hƯ thèng ND bài.


- Về học thuộc lòng bài thơ: Côn Sơn Ca
- Chuẩn bị bài:Từ Hán Việt (tiếp)


- Hỡnh nh, âm thanh quen thuộc, gần gũi,
đơn sơ, đậm sắc quê: Cánh cò, tiếng sáo
của tr chn trõu.


-> Cảnh vật gợi cuộc sống thanh bình nơi
thôn dÃ.


<i><b>2.</b><b>Cnh chiu ngoi cỏnh ng</b></i>.<i><b> </b></i>



- n tng thích giác: tiếng sáo mục đồng.
- ấn tợng thị giác: Cị trắng.


- Vì đó là những dấu hiệu rõ rệt nht, c
trng nht ca ng quờ bui chiu.


<i><b>Ngày soạn: /10/2009</b></i>
<i><b>Ngày dạy: /10/2009 </b></i>


<b>Tiết 22:</b>

<b>Từ hán việt(Tiếp theo)</b>



<b>A - Mục tiêu bµi häc</b>


<i><b>1.KiÕn thøc</b></i>


- Giúp hs hiểu đợc các sắc thái, ý nghĩa riêng biệt của từ Hán Việt.


- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh
giao tiếp, tránh lạm dng t Hỏn Vit.


<i><b>2. Tích hợp:</b></i> + Văn:Côn Sơn Ca.


+ TLV: Đặc điểm của văn bản BC.


<i><b>3. Kĩ năng</b></i>: Sử dụng từ HV trong nói, viết nhằm tăng hiệu quả BC và thêm sức thuyết
phục.


* Trọng tâm: Luyện tập.



<b>B - Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>C - Tiến trình tổ chức các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động <i>(3 phút)</i>
<i><b>KTBC</b></i>: Đơn vị cấu tạo từ HV là gì?


_ từ ghép HV đợc phân ra làm mấy loại, kể tên?


<i><b>Bµi míi.</b></i>


<b>Hoạt động 2 </b>


GV chép VD sgk (81 + 82).ra bảng phụ gọi HS đọc,
chú ý các từ gạch chân.


- H: Tại sao các câu văn dới đây dùng từ HV(gạch
chân) mà không dùng từ thuần việt có ý nghĩa tơng
đ-ơng(ngoặc đơn)?


- HG: T¹i sao T/G l¹i dïng tõ HV ë Vd a?


- HS: Giải nghĩa của các từ “ kinh đô ”, “ yết kiến ”,
“ trẫm ”, “ bệ hạ ”, “ thần ”, cho biết các từ này hiện
nay có đợc dùng trong giao tiếp hằng ngày không?
( Không, chỉ dùng trong xã hội phong kiến ).


- H: Việc sử dụng những từ trên trong ví dụ ( 1b ) tạo


đợc sắc thái gì cho đoạn văn?


- H: Vậy trong nhiều trờng hợp ngời ta dùng nhiều từ
HV để làm gì?


- HS đọc ghi nhớ.


- HS đọc ví dụ (a, b) sgk (82).
- HS thảo luận, trả lời cõu hi sgk.


( + Đề nghị: Ra lệnh cho mẹ - không phù hợp.
Mẹ thởng: Phù hợp hơn.


+ Nhi đồng: Sắc thái trang trọng - chỉ dùng trong
buổi lễ...


+ Trẻ em: Tự nhiên, thân mật, đời thờng.... )


- H: Trong khi sử dụng có nên lạm dụng từ Hv không?
HS đọc ghi nhớ sgk (83).


<b>* Chú ý:</b> Cần sử dụng từ HV phù hợp, tránh lạm dụng.


<b>Hot ng 3.</b>


- H: Trọn từ ngữ điền vào chỗ trống?
- HS làm bài tập, nhận xét, bổ sung.
- GV nhËn xÐt, chèt ý.


- HS ph©n nhãm thi t×m nhanh.



- H: Vì sao ngời Việt Nam thích dùng từ HV để đặt tên
ngời, tên địa lí?


G. Híng dÉn H lµm bµi tËp.


- HS làm bài tập, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý, đánh giá.


- H: Tìm từ HV?


G. Hớng dẫn H làm bài tập.


<b>I. Bài häc</b><i><b>.</b></i><b> </b><i>(20 phót)</i>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Sử dụng từ Hán Việt để tạo</b></i>
<i><b>sắc thái biểu cảm nh</b><b> thế nào?</b></i>


<b>a.</b><i><b>VÝ dô:</b></i>


<b>b</b><i><b>. NhËn xét.</b></i>


- Tạo sắc thaí biểu cảm,trang
trọng hoặc tránh sự thô thiển.
- Tạo sắc thái cổ kính của lịch
sử.


<b>c</b><i><b>. Ghi nhớ. (82</b></i>)


- Tạo sắc thái trang trong, thỏi


tụn kớnh,


- Tạo sắc thái tao nhÃ, tránh thô
tục, ghê sợ.


- Tạo sắc thái cổ kính.


<i><b>2.</b></i> <i><b>Không nên lạm dụng từ Hán</b></i>
<i><b>Việt.</b></i>


<b>a.</b><i><b>Ví dụ: sgk (82).</b></i>


<b>b.</b> <i><b>Nhận xét.</b></i>


- Lời nói thiếu tự nhiên, không
có tình cảm mẹ con.


- Không phù hợp với hoàn cảnh
giao tiếp.


<b>c</b>. <i><b>Ghi nhớ</b></i>


- Khi nãi, viÕt không nên lạm
dụng từ HV lµm mÊt đi sự tự
nhiên, thiếu trong sáng, không
phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.


<b>II</b>. <b>Luyện tập</b><i><b>.</b></i><b> </b><i>(20 phót)</i>
<i><b>Bµi tËp 1(83)</b></i>



<i><b>Bµi tËp 2 (83)</b></i>


- Giải thích: Vì từ H¸n ViƯt
mang sắc thái biểu cảm, trang
träng h¬n.


- VÝ dơ: B¶o Quèc, Thu Hà,
Thanh Vân...


<i><b>Bài tập 3 (84)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- HS làm bài tập, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý.đánh giá.


- H: NhËn xÐt viÖc dïng tõ HV thay thế các từ thuần
việt?


G. Hớng dẫn H làm bài tËp.


- HS làm bài tập, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý, đánh giá.


<b>Hoạt động 4</b><i><b>: Củng cố </b></i>–<i><b> dặn dị</b>(2 phút)</i>


- GV hƯ thèng ND bµi.
- Häc bài và làm BT


- Chuẩn bị bài Đặc điểm VBBC, Đề văn BC và cách
làm bài văn BC.



->Tạo sắc thái cổ kính.


<i><b>Bài tập 4 (84)</b></i>


Tỡm t thuần Việt có nghĩa tơng
đơng: Bảo vệ giữ gìn. M l
-p .


<i>. .</i>


<i><b>Ngày soạn: /10/2009.</b></i>


<i><b>Ngày dạy: /10/2009. </b></i>


<b>Tiết 23</b>



<b>Đặc điểm của văn bản biểu cảm.</b>



<b>A - Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- Hc sinh hiu các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm.


- Hiểu đặc điểm của phơng thức biểu cảm là thờng mợn cảnh vật, đồ vật, con ngời để
bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là nhằm mục đích tỏi hin i tng miờu t.


<i><b>2. Tích hợp: </b></i>+ Văn: Côn Sơn Ca.


+ TV: Kh¸i niƯm tõ H¸n ViƯt.



<i><b>3. Kĩ năng:</b></i> Nhận diện các VB,tìm ý, lập bố cục trong VB BC đánh giỏ.
* Trng tõm: Bi hc.


<b>B- Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ, các đoạn văn mẫu.
- HS: Đọc trớc các đoạn văn.


<b>C -Tiến trình lên lớp.tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức.</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>: Khi ng<i>(3 phỳt)</i>


<i><b>KTBC:</b></i> - Thế nào là văn biểu cảm?Đặc điểm
chung của văn biểu cảm?


<i><b>Bài mới.</b></i>


<b>Hot ng 2.</b>


- HS đọc văn bản “ Tấm gơng” (84), trả lời
câu hỏi sgk.


- HS th¶o ln, bỉ sung.


- H: Bài văn tấm gơng biểu đạt tình cảm gì?
- H: Để biểu đạt tình cản đó, T/G bài văn đã
làm nh thế nào?



- H: Bè côc bài văn gồm mấy phần? Các
phần có quan hệ nh thế nào với nhau?


- GV chốt ý từng phần, lu ý bố cục.


<i><b>Mở bài:</b></i> Giới thiệu tấm gơng và phÈm chÊt
cđa nã.


<i><b>Thân bài:</b></i> Các đức tính của tấm gơng.


<b>I. Bµi häc</b>


<i><b>1</b></i><b>. Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm.</b>
<b>a</b><i><b>. Ví dụ</b></i>.<i><b> </b></i>: Bài văn “ Tấm gơng ”.


- Néi dung: Ca ngỵi tÝnh trung thùc, ghÐt
thãi xu nịnh, giả dối.


- Tỏc gi mn hỡnh nh tm gng để bộc lộ
tình cảm của mình.


* Bè cơc: (3 phÇn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- TÝnh trung thùc.


- VÝ dơ minh ho¹.


<i><b>KÕt bài:</b></i> Vai trò của tấm gơng và phẩm chất
của nó trong việc hình thành cảm xúc.



- HS c on vn (86).


- HS thảo luận câu hỏi trong sgk, nhận xét,
bổ sung.


-H: Qua VB trên, em thấy văn bản BC có
đặc điểm gì?


- HS trả lời đọc ghi nhớ.


- H: Văn bản biểu cảm có những đặc điểm
gì?


HS đọc ghi nhớ SGK


<b>Hoạt động 3</b>


- HS đọc VB phần bài tập, trao đổi.
- H: Bài văn thể hiện tình cảm gì?
G. Nhận xét, đánh giá.


<b>Hoạt động 4</b><i><b>: Củng cố </b></i>–<i><b> dặn dị</b>(2 phút)</i>


- Häc thc ghi nhí.


- So sánh văn b/c với văn miêu tả (về nhiệm
vụ, mục đích)


- Soạn bài :Tìm hiểu đề và cách làm bi vn


b/c

.



* Đoạn văn (86)


- Tỡnh cm: Cụ n, cu mong s giỳp
v cm thụng.


- Tình cảm bộc lộ trực tiếp.


- Dấu hiệu: Tiếng kêu, lời than, câu hái BC.


<b>b</b>


<b> </b>.<b> </b><i><b>Ghi nhí.(88</b><b>)</b></i>


- Tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.
- Chọn hình ảnh có ý nghĩa để gửi gắm tình
cảm t tởng hoặc biểu đạt trực tiếp những
nỗi niềm cảm xúc.


- Bè côc:3 phần


- Phải rõ ràng trong sáng và chân thực.


<b>II. Luyện tập.</b>


Đoạn văn Hoa học trò


- Tình cảm: Buồn, nhớ, bối rối, thẫn thờ khi
phải xa thầy, xa bạn.



- Miờu t hoa phợng để nói đến những cuộc
chia li.


Hoa phợng là hoa học trị vì hoa phợng thân
gắn bó thân thuộc với đời hs. Phợng đỏ rực
vào hè, báo hiệu mùa thi, mùa chia tay với
bạn bè thầy cô...


- Mạch ý: Sắc đỏ của hoa phợng: Hoa
ph-ợng càng đỏ, ni nh cng tng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Ngày soạn: /10/2009</b></i>


<i><b>Ngày dạy: /10/2009 </b></i>


<b>Tiết 24</b>



<b>Đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm.</b>



<b>A - Mục tiêu bài häc</b>


<i><b>1.KiÕn thøc:</b></i>


- Giúp học sinh nắm đợc kiểu đề văn biểu cảm.
- Nắm đợc các bớc tạo làm mt bi vn biu cm.


<i><b>2. Tích hợp:</b></i> + Văn: Côn S¬n Ca.
+ TV: Tõ HV



<i><b>3. Rèn kỹ năng</b></i> : xác định đề, tạo lập bài văn biểu cảm.
* Trọng tâm: Bài học


<b>C - ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Giáo án, một số đề.
- HS: Xem trớc ND bài.


<b>D -Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động (3 phút)


<i><b>KTBC:</b></i> - ThÕ nào là văn biểu cảm? Đặc điểm
của một bài văn biĨu c¶m?


- Ba HS chép ra giấy một bài thơ, đoạn
thơ biểu cảm đã học. Cho biết cách biểu cảm,
tình cảm trong bài thơ, đoạn thơ đó là gì?


<i><b>Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 2</b>


- GV chép các đề sgk ra bảng phụ goi HS
đọc.


- H: Đối tợng B/C và T/C cần biểu hiện trong
đề văn là gì?



- H: Em hãy cho biết các đề trên giống nhau
ở ch no?


( Đều có hai phần: - Tình cảm.


- Đối tợng để bc l tỡnh
cm ).


- H: Đề văn biểu cảm thờng cho ta biết trớc
những gì?


- HS nhắc lại các bớc tạo lập VB.


- H: i tng phỏt biu cảm nghĩ mà đề văn
nêu ra là gì?


- GV cho HS chia nhóm, thảo luận tìm ý và
sắp xếp các ý đó theo một bố cục hợp lí.


- HS tr×nh bµy, bỉ sung.


- GV nhËn xÐt, bỉ sung råi chèt ý.


- GV chia líp thµnh hai nhãm:


<b>I. Bµi häc</b>


<i><b>I. Tìm hiểu đề văn biểu cảm </b></i>



* Gåm 2 phÇn:


- Nờu i tng biu cm.


- Định hớng tình cảm cho bài làm


<b>2</b><i><b>. Các b</b><b> ớc làm bài văn biểu cảm.</b></i>
<i><b>Đề bài</b></i>: Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ.


<b>B</b>


<b> c 1 :</b> Tỡm hiu .


+ Kiểu bài: Văn biĨu c¶m.


+ Néi dung: BiĨu c¶m vỊ nơ cêi cđa mẹ.


<b>B</b>


<b> ớc 2 :</b> Tìm ý và lập dµn ý.
* Më bµi:


- Giíi thiƯu nơ cêi cđa mÑ.


- Cảm xúc đối với nụ cời của mẹ.
* Thân bi:


- Các sắc thái của nụ cời:


- Khi nào mẹ cời, khi nào mẹ không cời.


- Con cảm thấy hạnh phóc khi mĐ
cêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+ Nhãm 1: viết phần mở bài.
+ Nhóm 2: viết phần kết bµi.


- GV gọi đại diện HS lên đọc phần viết của
mình.


- HS, GV nhËn xÐt, bỉ sung.


- H: C¸c bớc làm bài văn biểu cảm? Tác dụng
của mỗi bớc?


- HS đọc VB, trả lời câu hỏi sgk (90)
- GV nhận xét, chốt ý.


- HS đọc và ghi nhớ phần ghi nhớ (88).


<b>Hoạt động 3</b>


G. yªu cầu H thảo luận theo cặp, tìm hiểu, trả
lời câu hái.


- H:Bài văn biểu đạt tình cảm gì? đối với đối
tợng nào?


- H: Hãy đặt cho bài văn một nhan đề và một
đề văn thích hợp?



G. NhËn xÐt, bỉ sung, chèt ý.


<b>Hoạt động 4:</b><i><b>Củng cố </b></i>–<i><b> dặn dò</b></i> <i>( 2 phút)</i>


- Tập làm dàn ý cho 1 đề văn b/c (88).
- Tập viết thành văn đoạn mở - thân - kết.
- Soạn bài : Bánh trôi nớc.


+ Nụ cời khuyến khích, động viên an ủi.
- Con trống trải khi vắng nụ cời của mẹ.
- Con sẽ cố gắng để mãi thy n ci ca
m n trờn mụi.


<i>* Kết bài: Lòng yêu thơng, kính trọng mẹ.</i>


<b>B</b>


<b> ớc 3 : </b>Viết bài.


<b>B</b>


<b> ớc 4:</b> Sửa chữa bài viết


<i><b>3. Ghi nhớ (88)</b></i>


<b>II.Luyện tập.</b>


- Bài văn biểu lộ t/c tha thiết với quê hơng
An Giang.



- Nhan : - An Giang quê tôi.


- An Giang tình sâu nghĩa nặng.
- Đề bài: Cảm nghĩ về quê hơng An Giang.
* Dàn bài:


- Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê hơng An
Giang.


- Thân bài:


+ Tình yêu quê từ tuổi ấu thơ.


+ Tình yêu quê trong chiến đấu và những
tấm gơng yêu nc.


- Kết bài: Tình yêu quê hơng trong nhận
thức của ngời từng trải, trởng thành.


+ Phơng thức b/c: Trực tiếp.


<i><b>Ngày soạn: /10/2009</b></i>
<i><b>Ngày dạy: /10/2009 </b></i>


<b>Tiết 25: Bánh trôi nớc</b>



<b>H Xuõn Hng</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>:



- Thấy đợc vẻ đẹp hình hài, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của ngời phụ nữ trong
bài - Thấy đợc sự vận dụng sáng tạo ca dao, thi ngữ dân gian ca H Xuõn Hng.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Bớc đầu biết khai thác tính đa nghĩa của bài thơ.


<i><b>3. Thỏi </b></i><b>:</b> Hiu và cảm thông cho số phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.
* Tích hợp: - TV: Quan hệ t.


- TLV: Luyện tập về văn BC.
* Trọng tâm: II. Đọc hiểu văn bản.


<b>B.Chuẩn bị:</b>


- GV: Tập thơ Hồ Xuân Hơng, bảng phụ.
- HS: Đọc, trả lời câu hỏi.


C. Tin trình tổ chức các hoạt động dạy và học


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1:</b> Khởi động <i><b>( 3 phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Ca.Cho biÕt néi dung cđa bµi?


<i><b>Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 2:</b>


- HS đọc chú thích *



- H: Nêu những hiĨu biÕt cđa em vÒ T/G
HXH?


GV: Hớng dẫn cách đọc – GV đọc – HS
đọc – nhận xét cách đọc


yêu cầu đọc ngát nhịp 4/3


- H: Những đặc tính nào của bánh trơi đợc
gắn cho phẩm chất ngời phụ nữ?


- H: Hãy phân định lời thơ qua phẩm chất
đó?


<b>Hoạt động 3:</b>


<b>- H:</b> Bánh trơi nớc đợc miêu tả qua những chi
tiết nào?


- H: C¸c tõ trắng, tròn gợi tính chất nµo ë
mét sù viƯc?


<b>GV:</b> Có ý kiến cho rằng tác giả đã tả rất
đúng, rất chính xác hình ảnh bánh trơi và q
trình làm bánh.


- H: Vì sao có thể khẳng định nh vậy?


- HS: Vì: Tả đúng chính xác về màu sắc, hình


dáng, quá trình làm ra bánh và luộc bánh.
- H: Em đã đợc thởng thức thứ bánh này cha?
Hãy nhận xét về cách làm bánh và mùi vị của
bánh ?


<b>- </b>H<b>:</b> Câu đầu nói về hình thức của ngời phụ
nữ. Cặp từ vừa... vừa đợc sử dụng có tác dụng
gì?


Gợi ý: Nếu nói rằng cặp từ ấy cho thấy sự hài
lòng của ngời phụ nữ khi nói về hình thức
của mình đúng hay sai?


- HS<b>:</b> Đúng. Vì cặp từ này có ý nghÜa bæ
sung.


- H<b>:</b> Trắng, trịn vừa là vẻ đẹp hình thức vừa
là phẩm chất cao q.Theo em đó là phẩm
chất gì? (trong trắng, nhân hậu, nghĩa tình).
- H<b>:</b> từ đó em có ngận xét gì về vẻ đẹp của
ngời phụ nữ?


- H<b>:</b> Cặp từ "Mặc dầu... mà" nhằm diễn đạt ý
nghĩa gì? Giúp ta hiểu thêm điều gì về phẩm
chất của ngời phụ nữ?


<b>HS:</b> tr¶ lêi/nhËn xÐt/GV bỉ sung


<b>I. §äc </b>–<b> HiĨu chó thÝch</b><i>( 15 phót)</i>



<i><b>1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm</b></i>


* Tác giả:


- Quê: Quỳnh Đôi Quỳnh Lu Nghệ
An


- c mnh danh là Bà chúa thơ Nôm.
* Tác phẩm:- Bài thơ c vit bng ting
vit.


<i><b>2. Đọc, thể loại</b></i>


- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
- 4 câu, 7 chữ


- Gieo vần ë ci c©u 1, 2, 4
3. Bè cơc: cã 2 phÈm chÊt


- Thể chất đẹp đẽ, thân phậ chìm nổi ( 2
cõu u)


- Phẩm giá trong sạch (2 câu cuối)


<b>II - Đọc và tìm hiểu văn bản</b> <i>(20 phút)</i>
<i><b>1. Thể chất và thân phận ng</b><b> ời phụ nữ </b></i>
<i><b>qua hình ảnh bánh trôi n</b><b> ớc</b><b> </b></i>.


- Thể chất: + Màu sắc: Trắng
+ Hình dáng: Tròn



Trong sạch tinh khiết, khỏe mạnh, hoàn
hảo.


+ Cách làm bánh: bàn tay con ngời nhào
lặn


+ Quá trình luộc: Bảy nổi ba chìm với nớc
non


+ Nhân bánh: Đỏ


- T ỳng và chính xác hình ảnh bánh trơi ,
thứ bánh dân dã, ngon , ngọt, dẻo, thơm và
dễ làm


<i><b>2. Lßng tin vào phẩm giá trong sạch.</b></i>


- Hỡnh thc: xinh p.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- H<b>:</b> Thân phận của ngời phụ nữ đợc thể hiện qua
những từ ngữ nào?


- HS<b>:</b> bảy nổi ba chìm, rắn nát - tay kẻ nặn.
- H<b>:</b> Hiểu nh thế nào cho đúng những từ ngữ
vừa nêu?


- H<b>:</b> Ngoài việc nói về vẻ đẹp, phẩm chất và
thân phận, bài thơ còn nh lời thách thức xã
hội phong kiến. Câu nào thể hiện rõ nhất điều


đó? Mặc dầu... mà em vẫn...


<b>GV:</b> Vậy trong hai nghĩa, nghĩa nào quyết
định giá trị của bài thơ? Vì sao? (Thể hiện
trình độ nh thế nào?).


- HS<b>:</b> tr¶ lêi/nhËn xÐt/bỉ sung


- Nghĩa hàm ẩn làm nên giá trị của bài thơ vì
nó thể hiện thái độ trân trọng với vẻ đẹp,
phẩm chất của ngời phụ nữ đồng thời cảm
th-ơng cho thân phận chìm nổi, bấp bênh, bị lệ
thuộc vào xã hội của ngời phụ nữ xa.


- H<b>:</b> Hãy chỉ ra những nét ngh thut c sc
ca bi th?


<i><b>Gợi ý</b></i>: - Đề tài từ hình ảnh "bánh trôi nớc" có
xa lạ không?


- T "thân em" gợi nghĩ đến thể loại nào đã
học? (ca dao than thân)


- Hai lớp nghĩa đã tạo nên giá trị gì cho bài
thơ? (Tính đa nghĩa).


- NhËn xÐt vỊ giọng điệu thơ?


-H<b>:</b> Qua bài thơ gợi lên trong em tình cảm
suy nghĩ gì về thân phận ngời phụ n÷ trong


x· héi xa? N÷ sÜ hä Hå mn gưi gắm điều
gì?


<b>Hot ng 4:</b>


- H<b>:</b> Hóy chỉ ra những nét nghệ thuật đặc
sắc?


<b>GV:</b> Hng dn c ghi nh SGK/95.


- H: Bài thơ thĨ hiƯn néi dung g×?


<b>Hoạt động 5:</b><i><b>Củng cố, dặn dị</b></i> <i>(2 phỳt)</i>


- Học thuộc lòng bài thơ


- Phõn tớch c giá trị nội dung và nghệ thuật
của bài thơ


- Chuẩn bị bài tiếp theo


+ Mc dự... m vn: Khẳng định sự dứt
khốt, kiên trì cố gắng đến cùng để giữ
tấm lòng son  thách thức xã hội phong
kiến.


* Th©n phËn:


- Bảy nổi ba chìm  Sự chìm nổi bấp bênh
giữa cuộc đời.



 Sư dơng từ ngữ- rắn/nát - kẻ nặn


S phn ph thuộc không đợc tự quyết
định cuộc đời.


 Thái độ trận trọng cảm thơng.


<b>III. Tỉng kÕt </b>–<b> ghi nhí</b> <i>( 5 phút)</i>
<i><b>1. Nghệ thuật</b></i><b>.</b><i><b> </b></i>


- Đề tài bình dị dân dÃ


- Ngôn ngữ mộc mạc: Sử dụng cách nói
dân gian: Thành ngữ...


- Tính đa nghĩa: Hàm súc, ngắn gọn.
- Giọng thơ linh hoạt.


<i><b>2. Nội dung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Ngày soạn: /10/2009</b></i>


<i><b>Ngày dạy: /10/2009</b></i>

<b>TiÕt26</b>



<b>Sau phót chia li</b>


<i><b>TrÝch</b></i><b> "Chinh phơ ng©m khóc"</b>


<b> Đoàn Thị Điểm</b>



<i><b>( Hng dn c thêm )</b></i>


<b>A - Mục tiêu cần đạt: </b>Giúp HS:


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Cảm nhận đợc nỗi sầu chia li sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh
phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị ngôn từ trong đoạn thơ trích "Chinh
phụ ngâm khúc" - Hiểu th song tht lc bỏt.


<i><b>2. Kĩ năng</b>: Cảm nhận, phân tích thơ biẻu cảm</i>


<i><b>3. Thỏi </b></i> : Cm thụng chia sẻ với tâm sự buồn thơng của ngời phụ nữ
* Tích hợp: - TV: Từ HV, Quan hệ từ.


- TLV: Luyện tập về văn biểu cảm.
* Trọng tâm: Đọc hiểu văn bản.


<b>B </b><b> Chuẩn bị </b>


- GV : Tập Chinh Phụ Ngâm
- HS : Đọc, trả lời c©u hái


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy </b>–<b> học .</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>Khởi động <i>(3 phút) </i>


<i><b>KTBC</b></i>: Đọc thuộc lòng nài thơ bánh trôi níc
cđa HXH, nªu néi dung, nghÖ thuật của bài
thơ?



<i><b>Bài mới.</b></i>


<b>Hot ng 2</b>


<b>GV:</b> giới thiệu về tác giả, dịch giả: (SGK).


<b>GV:</b> Dự vào chú thích giới thiệu bài thơ


<b>GV:</b> yêu cầu HS dựa vào SGK giới thiệu về thể
loại này:


+ Số câu 4 câu, 2 câu 7 chữ (song thất) 2 câu
sáu, tám (lục bát)


* Cách hiệp vần:


- Chữ cuối câu 7 (1) vần với chữ thứ 5 của câu 7
(2)


- Chữ cuối của câu 7 (2) vần với chữ cuối câu
lục.


- Chữ cuối câu lục vần với chữ 6 của câu 8.


<b>- HS:</b> Chỉ ra sự hiệp vần này trong 3 khổ thơ
của đoạn trích "Sau phút chia li"


Khổ 1: gió - cũ - chăn - ngăn - ngàn.
Khổ 2: lại hÃy, dơng tơng



Khổ 3: thấy - mấy - màu - sầu.


<b>GV:</b> lu ý học sinh về sự khác nhau của c©u thÊt
(song thÊt lơc bát) và câu thất (thất ngôn bát
cú).


<b>I. Đọc - hiĨu chó thÝch</b> <i>(10 phót)</i>


<b>1. </b><i><b>Giíi thiƯu t¸c giả , tác phẩm</b></i>


*Tác giả, dịch giả.
*Tác phẩm


- Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm : Nửa
đầu thế kỉ XVIII


*Thể loại:


+ Ngâm khúc: Có chức năng chuyên
biệt trong việc diễn tả tâm trạng sầu bi
của con ngời.


+ Chinh phụ ngâm khúc: khúc ngâm
của ngời vợ có chồng ra trận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Câu 7 (song thất...) ngắt nhịp 3/4 hoặc 3/2/2.
- Câu 7 (thất ngôn...) ngắt nhịp 4/3 hoặc 2/2/3.
- Cách hiệp vần khác: Thất ngôn vần ở các chữ
thứ 7 cđa c©u 1, 2, 4, 6, 8.



* Song thất lục bát có nhạc tính phong phú hơn
"Cần phải có hình thức ấy, tình cảm mới có thể
mang hình thức một đợt sóng đi lên với 2 câu
thất, dừng lại ở câu lục ngắn gọn để tỏa ra trong
câu bát dài nhất, rồi lại vơn lên trong một khổ
mới cứ thế đợt sóng tình cảm lên xuống, ăn
khớp với hình thức của ngôn ngữ". (Phan Ngọc
-nhà ngôn ngữ học).


<b>GV:</b> Nêu yêu cầu đọc và đọc mẫu:


Đoạn trích diễn tả tâm trạng của ngời phụ nữ
sau phút chia li. Đọc diễn tả tâm trạng đó cần
chú ý ngắt nhịp, âm điệu trầm bun.


<b>- H:</b> Đoạn trích này có nội dung gì?


<b>- HS:</b> Trả lời:


<i>Đại ý: Đoạn trích thể hiện nỗi sầu của ngêi vỵ </i>
ngay sau khi tiƠn trång ra trËn.


<b>Hoạt động 3</b>


<b>GV:</b> Chuyển: Cả ba khổ thơ của đoạn trích đều
diễn tả nỗi sầu chia li của ngời vợ tiễn biệt
chồng ra trận. Chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể.


<b>- H:</b> Cã ý kiÕn cho r»ng hai c©u đầu chỉ là tâm


trạng của ngời vợ, còn cảnh chia li cha diƠn ra.
ý kiÕn cđa em? V× sao?


<b>- HS:</b> tr¶ lêi/th¶o ln/GV nhËn xÐt


Hình ảnh đối chàng thì đi - Thiếp thì về cho
thấy thực trạng chia li đã diễn ra, ngời chồng thì
dấn thân vào chốn sa trờng vất vả gian nan "cõi
xa ma gió, ngời vợ lại trở về một mình vị võ cơ
đơn - Nỗi buồn dâng ngập lịng ngời.


<b>- H:</b> Sựt thật chia li khắc nghiệt đợc thể hiện rõ
hơn qua hành động nào của ngời ở lại? em thử
hình dung tâm trạng gì đợc thể hiện qua "cái
nhìn cách ngăn" ấy?


<b>- HS:</b> hành động "đối trông theo" cho thấy sự
thật khắc nghiệt của cuộc chia tay cũng nh tâm
trạng của ngời ở lại. Gửi theo ánh nhìn ngời đi,
xa khuất dần là tâm trạng buồn đau, sự trống
vắng xâm chiếm trong lịng, xót xa - cụ l.


<b>- H:</b> Hình ảnh "Tuôn màu mây biếc, trải ngàn
núi xanh" có tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi
sầu chia li ấy?


<b>- HS:</b> Cú tỏc dng khng định cho nỗi sầu chia
li đã trở nên nặng nề tởng nh phủ lên màu biếc
của mây, trải vào màu xanh ngàn núi, đồng thời
nó gợi lên độ mênh mơng tởng nh vô cùng tận


của nỗi sầu chia li.


<b>- H:</b> Khổ thơ 1 mới chỉ là sự cách ngăn vậy mà


<b>2. </b><i><b>Đọc </b></i><i><b> giải nghĩa từ</b></i>


<b>II - Đọc và tìm hiểu văn bản</b> <i>(25 phút)</i>


<b>Khổ 1</b>:<b> </b>


-Chàng thì đi - Thiếp thì về Thực
trạng


- Chia li hỡnh nh i


- Trông theo - cách ngăn


Tâm trạng buồn đau trống vắng


- Mây biếc, núi xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

nỗi sầu chia li đã xâm chiếm, diết da trong lịng
ngời ở lại.


§äc tiÕp khỉ 2.


<b>- H:</b> Chốn Hàm Dơng, Bến Tiêu Tơng là những
địa danh Trung Quốc, tại sao lại đợc nhắc đến
trong cuộc chia li ny? (gi ý: cú ý ngha gỡ?).



<b>- HS:</b> Đợc dïng víi ý nghÜa íc lƯ tỵng trng cho
sù xa cách vời vợi.


<b>- H:</b> Vic ip v o v trớ của hai địa danh này
có tác dụng gì?


<b>- HS:</b> Hai địa danh cách xa nhau hàng nghìn
dặm ấy giờ đây khơng cịn ý nghĩa của khơng
gian địa lý mà nó là không gian tâm tởng,
không gian nghệ thuật. Việc điệp và đảo vị trí
ấy càng nhấn mạnh cho sự xa cách nghìn trùng,
ám ảnh tâm trạng kẻ ở, ngời đi.


<b>GV:</b> Trong sự cách xa ấy, tâm hồn Chinh phụ,
chinh phô dêng nh vÉn gắn bó: Chàng còn
ngoảnh lại - thiếp h·y tr«ng sang. Song nhiỊu
ngêi lại cho rằng sự gắn bó ấy càng làm tăng
nghịch cảnh, oái oăm của cuộc chia li mà thôi.


<b>H</b>: Em hÃy cho biết vì sao vậy? (Gắn bó mà phải
cách xa).


<b>-H:</b> T cỏch ngn n my trựng khong cách
của sự chia li đợc diễn tả nh thế nào trong khổ
thơ thứ 3? Những từ ngữ đợc lặp lại có ý nghĩa
gì?


<b>- HS:</b> Tr¶ lời: Khoảng cách "chẳng thÊy" tõ:
cïng, thÊy, xanh.



<b>- H:</b> Cả bài thơ là nỗi sầu chia li của ngời chinh
phụ nhng đến cuối bài thơ mới xuất hiện một
chữ "sầu" trong câu hỏi tu từ. Chữ "sầu" có ý
nghĩa gì trong các ý sau đây. Chọn đáp án đúng.
A. Khẳng định cho nỗi buồn chia li.


B. So sánh tâm trạng cña ngêi chinh phu vµ
chinh phơ.


C. Có vai trị đúc kết, nó trở thành khối sầu của
cả đoạn thơ


D. C¶ ba ý trªn.


<b>- H:</b> Nếu cho rằng mỗi khổ thơ, nỗi sầu của
ng-ời chinh phụ càng ngày càng đợc tô đậm và
dâng cao. Em có đồng ý khơng? Vì sao?


<b>- HS:</b> Trả lời/trao đổi.


<b>GV:</b> Kết luận: Qua mỗi khổ thơ nỗi sầu chia li
đợc diễn tả trong độ tăng trởng, ngày càng dâng
cao. Nỗi sầu ấy nh đợc nhân lên theo độ dài của
khoảng cách. Khoảng cách càng xa nỗi sầu
càng lớn, càng nặng nề, triền miên tha thiết.


<b>- H:</b> Qua việc diễn tả nỗi sầu chia li ấy, tác giả
muốn phê phán điều gì và thể hiện khát khao gì
của ngời phụ nữ?



<b>- H:</b> Đoạn trÝch nµy nãi riêng và Chinh phụ


<b>Khổ 2</b>


- Chốn Hàm Dơng, Bến Tơng Dơng.


- NT: ip và đảo  nhấn mạnh sự xa
cách vời vợi.


 Hình ảnh ớc lệ.


- Thiếp trông sang Sự lu luyến g¾n


 Nghịch cảnh ối oăm, đớn đau


 Nghệ thut i


<b>Khổ 3.</b>


- Cùng trông lại >< Cùng chẳng thấy


nỗi lòng ai oán xót xa tột cùng.
- NT: + Điệp ngữ, Đối


+ Câu hỏi tu từ:


Tiếng thở dài ngao ngán.


"sầu": trở thành khối sầu.



Ni su chia li c din t ngy
cng dõng cao.


Phê phán chiến tranh phi nghĩa (x·
héi phong kiÕn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

ngâm khúc nói chung đợc coi là có sử dụng nghệ
thuật ngơn từ điêu luyện. Vậy theo em nghệ
thuật ngơn từ điêu luyện đợc sử dụng trong trích
bằng những hình thức nào? (bút pháp tu từ nào
sử dụng xuyên suốt đoạn thơ?)


<b>- HS:</b> tr¶ lêi/nhËn xÐt/GV kÕt luËn.


<b>Hoạt động 4</b>


<b>- H:</b> Hãy chỉ ra và liệt kê đầy đủ các kiểu điệp
ngữ trong đoạn thơ và nêu tác dng?


+ Chàng thiếp Điệp


+ Xanh (nỳi) xanh xanh - xanh ngắt cách
+ Hàm Dơng - Tiêu Tơng: Điệp cách, đảo ngữ
+ Cùng, thấy - ngàn dâu .Điệp liền


<i><b>T¸c dơng</b></i>:


+ Tạo nhạc điệu cho thơ: khúc nhạc trầm, buồn:
Âm điệu câu thơ da diết, day dứt từ đó nỗi sầu


chia li thêm ai ốn đắng cay, y thng cm.


+ Góp phần diễn tả tình cảm 2 mặt của nỗi sầu
chia li - gắn bó mà phải cách ngăn.


<b>GV:</b> Hng dn HS c ghi nh SGK/93


<b>Hot động 5:</b><i><b>Củng cố, dặn dò</b></i> <i>( 2 phút)</i>


- Học thuộc lòng đoạn thơ
- Nắm đợc đặc diểm thể thơ


- Hiểu nội dung và nghệ thuật bài thơ
- Chuẩn bị bài Quan hệ từ.


ngời phụ nữ.


<b>III. Tổng kết- ghi nhớ</b> (5 phút)


<b>1.</b><i><b>Nghệ thuật </b></i>


- Ngôn từ điêu luyện: Điệp từ, Đảo,
Đối


<i><b>2. Nội dung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Ngày soạn: /10/2009</b></i>
<i><b>Ngày dạy: /10/2009</b></i>


<b>Tiết 27: Quan hÖ tõ</b>




<b>A - Mục tiêu cần đạt: </b>Giúp HS


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: HS nắm đợc thế nào là quan hệ từ.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ khi đặt câu.


<i><b>3. Thái độ</b></i>: Có ý thức sử dụng QHT đúng ngữ cảnh.
* Tích hợp: - Văn: Bánh trôi nớc, Qua Dèo Ngang.


- TLV: Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm.
* Trọng tâm: Luyện tập.


B <b>Chuẩn bÞ</b>


- GV : Sơ đồ, bảng phụ


- HS : Ôn lại kiến thức ở bậc tiểu học.


<b>C. </b>Tin trình tổ chức các hoạt động dạy - học .


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động <i>(3 phút)</i>


<i><b>KTBC</b></i>: - Ta thêng sö dụng từ Hán Việt trong
những trờng hợp nào? Cho ví dơ.


- Trong khi sư dụng có nên lạm dụng từ HV
không?



<i><b>Bài mới</b></i>


<b>Hot động 2</b>


<b>GV:</b>Chép ví dụ a/96/SGK ra bảng phụ gọi HS
đọc


- <b>H</b>: Từ nào nêu ý nghĩa chỉ sự sở hữu?


<b>- H:</b> Từ "của" liên kết những phần tử nào trong
câu với nhau?


- <b>HS:</b> Đồ chơi (của) chúng tôi


<b>- H:</b> trong ví dụ (b)/96 từ nào có ý nghĩa so
sánh? Từ đó nối phần từ ngữ nào với nhau?


<b>HS:</b> ngời đẹp nh hoa.


Liên kết từ - đẹp, hoa; từ "nh" chỉ quan hệ so
sánh.


<b>- H:</b> ChØ ra nh÷ng tõ mang ý nghĩa quan hệ
nguyên nhân - kết quả VDc - những từ này có
phải nối t với từ nh 2 ví dụ a, b không?


<b>HS:</b> Bởi... tôi...Vế câu - quan hệ nhân - quả - vế
câu



<b>GV:</b> Nhng t "ca" "nh" "bởi" "nên" đợc gọi
là quan hệ từ.


<b>- H</b>:ThÕ nào là quan hệ từ?


<b>- HS:</b> trả lời/nhận xét/Đọc ghi nhí.


<b>Bµi tËp nhanh</b>


Tìm QHT trong câu sau, QHT đó biểu thị ý
nghĩa quan h gỡ ?


Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ? ( So s¸nh)


<b>GV</b>: Việc dùng QHT đều có liên quan đến ý
nghĩa của câu, vì vậy khơng thể lợc bỏ QHT


<b>I. Bµi häc</b><i>(20 phót)</i>


<b>1.</b><i><b>ThÕ nµo lµ quan hƯ tõ</b></i><b>?</b><i><b> </b></i>
<i><b>a.VD</b></i>


a) Cđa  Nèi tõ víi tõ
b) Nh  nèi


c) Bởi Nên


<i><b>b ) Nhận xét</b></i>


- Biểu thị ý nghĩa quan hệ nh: sở hữu,


so sánh; nhân - quả


- Các bộ phận của câu với câu


<i><b>c) Ghi nhớ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

một cách tùy tiện.


<b>- H:</b> Nêu các trờng hợp nh SGK: Trờng hợp nào
bắt buộc ph¶i cã quan hƯ tõ, trêng hỵp nào
không bắt buộc? Vì sao?


Bắt buộc có QHT Không b¾t buéc QHT
b) d) g) h. a) c) e) i
NÕu kh«ng dïng


khơng rõ nghĩa hoặc
đổi nghĩa.


Nghĩa không thay đổi
có thể dùng hoặc
khơng dùng.


<b>- H:</b> Tìm hiểu quan hệ từ có thể dùng thành cặp
với các quan hệ từ đã cho SGK/97 (2) và đặt câu
- <b>HS:</b> Nếu... thì Hễ... thỡ


Vì... nên Sở dĩ... vì
Tuy... nhng



 HS tự đặt câu/nhận xét


<b>- H:</b> Rót ra ®iỊu g× khi sư dơng quan hƯ tõ?


<b>HS:</b> trả lời/nhận xét/GV kết luận.
HS đọc ghi nhớ SGK


<b>Hoạt động 3</b>


<b>- H</b> :Tìm nhanh các QHT trong đoạn đầu VB :
Cổng trờng mở ra.


<b>- H</b>:Điền các QHT vào chỗ trống?


HS ỏnh du khác + câu đúng - câu sai.


Häc sinh tù viÕt/GV kiÓm tra.


Cho nội dung: Viết đoạn nêu cảm nghĩ về thân
phận ngời phụ nữ xa đợc thể hiện qua bài "Bánh
trơi nớc" có sử dụng quan hệ từ.


<b>- H</b>:Ph©n biƯt ý nghÜa cđa 2 c©u co QHT
“nh-ng’’.


<b>Hoạt động 3: </b><i><b>Củng cố </b></i>–<i><b> dặn dị </b><b>( 2 phút</b><b>)</b></i>


- §äc ghi nhí


- Häc thc néi dung bµi häc


- Lµm bµi tËp sgk


<b>2. </b><i><b>Sư dơng quan hƯ tõ</b></i>


- Trong khi nãi và viết có những trờng
hợp bắt buộc phải dùng QHT.


- Những trờng hợp không dùng QHT
câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc khơng rõ
nghĩa.


- Cã trêng hỵp không bắt buộc dùng
QHT.


- Cú mt s QHT c dựng thành cặp.


-


<b>III - Lun tËp</b> <i>(20 phót)</i>
<i><b>Bµi tËp 1(98)</b></i>


- Của, còn (bây giờ) và, nh, mà, cho)
nhng...


<i><b>Bài tập 2 (98.) </b></i>.


.. với tôi ... và nó... với nó ... với cái vẻ.
Nếu tôi... thì... và tỏ ý...


<i><b>Bài tập 3 ( 98)</b></i>



- Câu đúng: b, d, g, i, k, l


- Câu sai: a, c, e, h


<i><b>Bài tập 4(99)</b></i>


<i><b>Bài tập 5 ( 99)</b></i>


Hai c©u cã sắc thái biểu cảm khác
nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Chuẩn bị bài tiếp theo


<i><b>Ngày soạn: /10/2009</b></i>
<i><b>Ngày dạy: /10/2009</b></i>


<b>Tiết 28</b>



<b>Luyện tập cách làm văn biểu c¶m</b>



<b>A - Mục tiêu cần đạt: </b>Giúp HS


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i> Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm


<i><b>2. K năng:</b></i> Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>Có thói quen suy nghĩ, tởng tợng, cảm xúc trớc một vấn đề văn biểu cảm.
* Tích hợp: - Văn: Bánh trơi nớc.



- TV: Quan hƯ tõ.
* Träng t©m: Thực hành trên lớp.
B <b>Chuẩn bị</b>


- GV : Đề bài mẫu, bài làm tham khảo
- HS : Chuẩn bị đề cho sẵn.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học . </b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>Khởi động ( 3 phỳt)


- KT việc chuẩn bị bài làm ở nhµ cđa HS.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>GV:</b> Hớng dẫn HS luyện tập trên cơ sở nội
dung đã chuẩn bị ở nhà.


<b>GV:</b> Ghi đề bài lên bảng:


HS thực hiện thao tác tìm hiểu đề


<b>I. Bµi học</b><i>(15 phút)</i>


<b>Đề bài: Loài cây em yêu (cây tre)</b>


<i><b>1. Tỡm hiu :</b></i>



- Đối tợng biểu cảm: cây tre


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- HS trình bày


<b>HS:</b> Thảo luận nhóm phần tìm ý thông qua việc
chuẩn bị ở nhà, dựa trên gợi ý sau:


+ Các đặc điểm gợi cảm của cây tre?
+ Tre trong cuộc sống con ngời?
+ Tre trong cuộc sống của em?


Đại diện nhóm trình bày/các nhóm bổ sung.


<b>GV:</b> Tổng hợp ý kiến/bổ sung (nếu cần)/nhận
xét.


<b>GV:</b> Dựa vào phần tìm ý vừa thống nhất các
nhóm lËp dµn ý/HS trình bày theo nhóm/GV
nhận xét/chữa.


<b>HS</b>: Lập dàn ý


<b>GV:</b> Chia lớp thành 3 dÃy mỗi dÃy. viết một


tre)


<i><b>2. Tìm ý</b></i>


*c im ca tre: Sống nơi đất cằn
cỗi, có màu xanh, đầy sức sống. Đến


mùa đổi lá toàn bộ lá xanh chuyn
mu vng nht.


+ Thân tre gầy guộc, nhng cứng cỏi, lá
tre mỏng manh mềm mại mà dẻo dai.
+ Tre mäc thµnh tõng bơi, th©n tre,
cành tre lá tre đan vào nhau gỵi sù
qn qt.


+ Dới gốc tre tua tủa những mầm
măng (nh những mũi gai khổng lồ,
xuyên qua đất lũy).


*C©y tre trong cuéc sống con ngời: Là
ngời bạn của nhân dân Việt Nam, trở
thành biểu tợng của ngêi ViƯt Nam:
kiªn cêng, bÊt kht...


+ Giúp con ngời trăm nghìn cơng việc:
Dựng nhà; làm các đồ dùng, dụng cụ
phục vụ cuộc sống: Cánh diều tre,
gi-ờng tre, chõng tre, cầu tre...


+ Tre làm vũ khí trong cuộc đấu tranh
bảo vệ đất nớc, tiêu diệt quân thù: Gậy
tre, chông tre...


+ Tre thành biểu tợng cđa con ngêi
ViƯt Nam.



* C©y tre trong cc sèng cđa em.
+ Nh÷ng c¸nh diỊu tre cđa ti th¬
thËt Ên tỵng víi khóc nhạc của sáo
tre...


+ Cỏc bn nữ chơi trò đánh chắt với
những que tre đầy hấp dẫn, dới tán tre
mát rợi.


<i><b>3. LËp dàn ý</b></i>


.<b>a) Mở bài:</b>


- Cây tre là hình ảnh gắn bã th©n thiÕt
víi con ngêi ViƯt Nam.


- Những đặc tính của tre có những
điểm gần gũi với phẩm chất của ngời
Việt Nam  Ngời).Việt Nam ai chả
nhớ lũy tre làng, yêu sắc xanh ri
mỏt...


<b>b) Thân bài:</b>


- Cỏc c im gi cm của tre.


- C©y tre trong cuéc sèng con ngêi nãi
chung.


- C©y tre trong cuéc sèng cña bản


thân.


(Dựa theo phần tìm ý đa vào).


<b>c) Kết bài:</b>


Yêu quý, tự hào, gắn bó thân thiết với
cây tre.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

đoạn (cả lớp cùng viết)
DÃy 1: Mở bài.


DÃy 2: Kết bài
DÃy 3 : Thân bài


<b>HS:</b> Sau ú HS c bi của mình (2 - 4 HS)


<b>GV:</b> NhËn xÐt/


<b>Hoạt động 3:</b><i><b> Cng c v dn dũ</b>( 2 phỳt)</i>


- Nêu các bớc làm bài văn biểu cảm
- Viết thành bài văn hoàn chỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Ngày soạn: /11/2009</b></i>
<i><b>Ngày d¹y: /11/2009</b></i>


<b>Tiết 29: qua đèo ngang</b>



<i><b>Bµ Hun Thanh Quan</b></i>



<b>A - Mục tiêu cần đạt</b>:


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> Hình dung đợc cảnh tợng Đèo Ngang và tâm trạng cô đơn của Bà Huyện
Thanh Quan lúc qua đèo.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Bớc đầu hiểu đợc thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên và cảm thông, chia sẻ tâm sự với mọi ngời.
* Tích hợp: - TV: Luyện tập về QHT.


- TLV: Bµi viÕt số 2 văn biểu cảm.
* Trọng tâm: II. Đọc hiểu văn bản.


<b>B . Chuẩn bị </b>


- GV: Tranh v v đèo ngang, tập cuộc đời và thơ BHTQ, bảng phụ.
- HS: Đọc, soạn bài


<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt đơng dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1:</b> Khởi động <i>( 3 phút)</i>


<i><b>KTBC</b></i>: Đọc thuộc lịng bài "Bánh trơi nớc" bài
thơ có nét đặc sắc gì về nội dung và nghệ thuật?


<i><b>Bµi míi</b></i>



<b>Hoạt động 2:</b>


<b>GV</b>: Cho HS đọc chú thích * SGK, và giới thiu
vi nột v tỏc gi.


- <b>H</b>: Nêu những hiểu biết cđa em vỊ BHTQ?


<b>GV</b>: Bỉ sung b»ng lêi gi¶ng vỊ tác giả:


<b>GV</b>: B l v ụng quan huyn Thanh Quan ( TB)
do đó bà có tên gọiBHTQ đến bây giờ ngời ta
khơng biết tên bà là gì, chỉ quen gọi chức danh
của chồng.


- Là một trong những nhà thơ xuất sắc trong nền
văn học cổ điển VN.Thơ của bà để lại không
nhiều, phần lớn bà viết về thiên nhiên vào lúc
trời chiều. Cảnh trong thơ bà gióng nh bức tranh
thủy mặc. Tả cảnh để gửi gắm tình cảm nhớ
th-ơng da diết đối với quá khứ./


- <b>H</b>: Dựa vào chú thích, em hãy nêu hồn cảnh
ra đời của bài thơ? ? xác định thể thơ của bài thơ
theo các phơng diện sau:


+ Số câu số chữ trong câu.
+ Cách gieo vn, cỏch i.
HS: Trỡnh by:


+ Số câu trong bài: 8 (bát cú)


+ Số chữ trong câu: 7 (thất ngôn).
+ Cách gieo vần:


Chỉ gieo 1 vần ở chữ cuối cùng của c©u (1) - (2)
(4) - (6) - (8)  c©u chẵn: Ví dụ: tà hoa nhà
-gia - ta


<b>I. Đọc </b><b> Tìm hiểu chú thích</b><i>(15 </i>
<i>phút)</i>


<i><b>1. Giới thiệu tác giả - tác phẩm</b></i>
<i><b>*.Tác giả</b></i>


- Tên thật : Nguyễn Thị Hinh
TK19


- Quê : Nghi Tàm nay thuộc Quận
Tây Hồ Hà Nội.


<i><b>*. Tác phẩm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

+ Phép đối: Giữa câu 3 và 4:
Lom khom...


Lác đác...


(§èi vỊ thanh, ý, từ loại)


Giữa câu 5 và câu 6
Nhớ nớc...



Thơng nhà...


+ Luật bằng trắc: Luật bằng hay trắc đợc
xét ở chữ thứ 2 của các câu đầu. Ví dụ: tới:
thanh trắc.


<b>GV</b>: Giới thiệu thêm: Ngồi ra cịn qui định về
niêm luật, bố cục đờng luật  (tìm hiểu sau) 


Có thể nói là thể thơ gị bó nhất trong lịch sử thơ
ca nhân loại. Song luật thơ nghiêm ngặt nh vậy
mà thành tựu thơ đạt đợc vẫn bề bế...


<b>GV</b>: nêu yêu cầu đọc:


Là bài thơ trữ tình  đọc thong thả, khoan thai,
tha thiết, nhấn giọng ở một số từ láy, ngắt nhịp
đúng.


<b>HS</b>: đọc văn bản/và đọc chú thích - Lu ý chú
thích 1, 4, 5.


<b>GV</b> : Bài thơ có 8 câu chia làm 4 phÇn


<b>Hoạt động 3</b>


- <b>H</b> : Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang. những câu thơ
nào trong bài tả cảnh trực tiếp? Đọc những câu
thơ ấy? (HS đọc 6 câu đầu).



-<b> H</b>: Cảnh tợng Đèo Ngang đợc miêu tả ở thời
điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có tác dụng
gì trong việc bộc lộ tâm trạng?


<b>- H</b>: Trong thời khắc giao thời giữa ngày và đêm
ấy, cảnh Đèo Ngang đợc miêu tả gồm những chi
tiết nào?


<b>- H</b>: ở câu thứ 2: ĐT chen cùng 5 sự vật đợc liệt
kê trong câu thơ 7 chữ, có 2 ý kiến, một cho
rằng gợi nên cảnh vật tơi tốt, thiên nhiên tràn sức
sống, một cho rằng gợi vẻ um tùm, chen lấn,
rậm rạp cảnh hoang dã..Em đồng ý với ý kiến
nào? Vì sao?


- <b>HS</b>: ý kiến 2 vì động từ "chen" cho thấy sự um
tùm hoang dã chữ không phải tơi tốt, sức sống.


<b>- H</b>: Hình ảnh Đèo Ngang còn đợc thể hiện qua
con ngời và cuộc sống nơi đây. Đọc hai câu thơ
ấy và cho biết cách dùng từ và trật tự các thành
phần trong câu có gì đặc biệt? ý nghĩa của sự
đặc biệt ấy. Cuộc sống con ngời có làm cảnh bớt
quạnh hiu khơng?họ thấy sự um tùm hoang dã
chữ không phải tơi tốt, sức sống.


<b>- HS</b>: tr¶ lêi/nhËn xÐt/bỉ sung
Lom khom...



Lác đác...


Từ láy và đảo trật tự ngữ pháp: Sự kết hợp của từ


<b>2. </b><i><b>§oc - giải nghĩa từ</b></i>


<i><b>3. Bố cục</b></i> : 4 phần
Đề: c©u 1 – 2
Thùc: 3- 4
LuËn: 5 – 6
KÕt : 7-8


<b>II . Đọc và tìm hiểu văn bản</b>( 25 phút)
<i><b>1. Cnh ốo Ngang</b></i>


- Thời điểm: Bóng xế tà Thời khắc
của ngày tàn.


Thời điểm thờng gợi buồn, nhớ.
- Hình ¶nh §Ìo Ngang


* C¶nh vËt:


+ Cỏ cây chen đá lá chen hoa.


ĐT chen cùng 5 sự vật liệt kê trong
câu thơ 7 chữ gợi vẻ um tùm rậm rạp
hoang d·.


- Con ngêi, cuéc sèng.



- NT : + Từ láy: Lom khom, Lác đác.
+ Đảo ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

láy với đảo ngữ nhấn mạnh vào dáng vẻ gợi sự
nhỏ bé của con ngời và sự tha thớt của cuộc sống
nơi đây.


- <b>H</b>: Ngồi hình ảnh cây, cỏ, hoa, lá, sơng, con
ngời... cảnh Đèo Ngang còn đợc miêu tả ở chi
tiết nào nữa?


-<b> H</b>: Tõ tỵng thanh "qc qc" "gia gia" diễn tả
những ý nghĩa gì?


-<b>HS</b>: Mô tả âm thanh tiếng chim rừng: chim cuốc
và chim đa


Mn hin tợng đồng âm: quốc: nớc, gia: nhà.
-<b> H</b>: Có âm thanh (cái động) vang trong khơng
gian song cảnh vật Đèo Ngang có bớt quanh hiu
khơng? Vì sao?


<b>- H</b>: Qua những chi tiết trên, hÃy nhận xét về
cảnh tợng Đèo Ngang qua sù miªu tả của Bà
Huyện Thanh Quan?


<b>GV</b>: <i>Kết luận: Bằng những nét điểm xuyết,</i>
chấm phá tài hoa, cảnh Đèo Ngang đợc nhìn vào
lúc chiều tà là không gian mênh mông của vùng


núi đèo bát ngát, thấp thống sự sống con ngời
nhng cịn hoang sơ, vẳng âm thanh chim rừng
nhng khắc khoải thê lơng. Cảnh vật Đèo Ngang
hiện lên buồn, vắng lặng vơ cùng.


<b>- H</b>: Vì sao cảnh vật trong con mắt nữ sĩ lại đợm
buồn vy?


- <b>HS</b>: Tâm trạng nhà thơ lữ khách tha hơng
-thổi hơi buồn cho c¶nh. Ngun Du từng nói:
"Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giê".


<b>- H</b>: Mợn cảnh để nói tình. Theo con đó là cảnh
thể hiện tình cảm nh thế nào? (Trực tiếp hay
gián tiếp)?


<b>HS</b>: ThÓ hiện tình cảm một cách gián tiếp.


- <b>H</b>:Em thử hình dung qua 6 câu thơ vừa tìm
hiểu, tác giả kín đáo gửi gắm tâm trạng gì vậy?
(buồn, nhớ).


<b>- H</b>: Gửi tâm sự vào cảnh vật. Song có ý kiến lại
khẳng định: Bài thơ ngồi tả cảnh ngụ tình tác
giả cịn trực tiếp bộc lộ những tâm sự của mình.
Căn cứ vào õu m khng nh vy?


- <b>HS</b>: Hai câu thơ cuối trực tiếp bộc lộ tình cảm
của tác giả.



-<b> H</b>: c hai câu cuối. Đối diện với thiên nhiên
mênh mông, rợn ngợp, Bà Huyện Thanh Quan
đã bộc lộ tâm sự gì?


- <b>H</b>: Nỗi cơ đơn này đợc thể hiện qua hình ảnh
đối lập. Hãy chỉ ra? Tác dụng?


<b>- HS</b>: Trêi non nớc >< một mảnh tình riêng
Thiên nhiªn mªnh mông, rộng lớn.><
nhỏ bé, riêng biệt


<b>GV</b>:  Một mảnh tình riêng giữa trời non nớc
bao la cho thấy tơng quan đối lập ngợc chiều.


- ¢m thanh tiếng chim:
+ Quốc quốc


+ Gia gia.


Mợn âm thanh tiếng chim, diễn tả
tiếng lòng lữ khách tha hơng.


Âm thanh khắc khoải da diết


Cảnh thêm quạnh vắng, thê lơng.


<i><b>2. Tâm trạng của nhà thơ.</b></i>


- Gián tiếp bộc lộ tâm trạng qua cảnh.



bun, cụ n, hoi c (nh v quờ
hng)


+ Cảnh hoang vắng


tõm trạng buồn xa gia đình.


+ Âm thanh khắc khoải là sự đồng
vọng của tiếng lòng: nhớ nhà, quê
h-ơng dân tộc.


- Trùc tiÕp béc lé t©m sù.


 Nỗi buồn cô đơn, không thể chia
sẻ.


+ Trêi non níc >< một mảnh tình
riêng.


Thiờn nhiên rộng >< nhỏ bé cô đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Trêi non nớc càng rộng lớn bao nhiêu thì mảnh
tình riêng càng nặng nề khép kín.


-<b> H</b>: Theo em cụm từ "Ta với ta" mang ý nghĩa
gì?


<b>GV</b> tiểu kết: Giảng vỊ c©u ci:


Câu thơ cuối cùng có 7 chữ mà chữ nào cũng


khắc sâu ấn tợng về sự cô đơn. Song dù khơng
thể giãi bày tâm sự thì nối buồn ấy vân mang sự
kiêu hãnh riêng của thi nhân, tâm sự buồn mà
đẹp, đáng trân trọng biết bao.


<b>Hoạt động 4</b>


-<b> H</b>: Qua phân tích hãy nêu khái quát lại về cảnh
Đèo Ngang và tâm sự của tác giả? Những nét
nghệ thuật đặc sắc?


<b>- H</b>: Một bài thơ thất ngơn bát cú thờng có 2 mặt
ND đó là cảnh và tình. Em hãy nêu giá trị ND
nổi bật của bài thơ?


<b>- H</b>: Qua bài thơ em hiểu gì về BHTQ?( ngời
phụ nữ nặng lịng với gia đình và đất nớc)


<b>Hoạt động 5:</b><i><b>Củng cố và dặn dũ</b><b>( 2 phỳt</b></i><b>)</b>


- HTL bài thơ.


- Son: "Bn n chi nhà".


bÐ.


+ Ta với ta  Sự cô đơn gần nh tuyệt
đối (một mình đối diện với lịng mình,
cơ đơn trong tâm sự khơng thể chia sẻ
cùng ai).



<b>III. Tỉng kÕt </b>–<b> ghi nhớ</b> <i>(5 phút)</i>
<i><b>1.Nghệ thuật</b></i>


- Kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Dùng từ gợi tả, gợi cảm.


- S dụng nghệ nthuaatj đối, ẩn dụ,
t-ơng phản.


<i><b>2. Néi dung</b></i>


- Tả cảnh thiên nhiên đẹp lặng l,
mờnh mụng, hoang dó.


- Tâm trạng khắc khoải, nhớ nớc
th-ơng nhà của tác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Tit 30 : Bạn đến chơi nhà</b>



<i><b>(NguyÔn KhuyÕn)</b></i>


<b>A - Mục tiêu cần đạt:</b> Giúp HS


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>:</b> Thấy đợc tình bạn đậm đà, hồn nhiên, dân dã mà thân thiết tri kỉ của
Nguyễn Khuyến.


- Nắm đợc nghệ thuật đặc sắc trong việc sử dụng ngơn từ dân dã, bình dị nh lời ăn
tiếng nói hàng ngày, giọng thơ vui đùa dí dỏm.



<i><b>2. kĩ năng</b></i>: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích đối chiếu.


<i><b>3. Thái độ </b></i>: Bồi đắp tình cảm, quan niệm đúng đắn về tình bạn.
* Tích hợp: - TV : Luyện tập về QHT


-TLV : Bài viết số 2 văn biểu cảm.
* Trọng tâm : Đọc hiểu văn bản.


<b>B - Chuẩn bị </b>


- GV : Chân dung Nguyễn Khuyễn, tranh ảnh ao làng, bảng phụ.
- HS : Đoc, trả lời câu hỏi.


<b>C. Tin trỡnh t chc cỏc hot động dạy </b>–<b> học .</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1</b> : Khởi động <i>(3 phút)</i>


<i><b>KTBC</b></i>: ? Đoc thuộc lòng bài thơ Qua đèo Ngang.
Nêu nội dung , nghệ thuật của bài thơ ?


<i><b>Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 2 </b>


<b>GV</b>: Hớng dẫn HS đọc chú thích * để giới thiệu
về tác giả.


<b>GV</b>: Giới thiệu thêm về đề tài và phong cách thơ


Nguyễn Khuyến


- Häc sinh xem chân dung nhà thơ


- Nguyễn Khuyến làm nhiều thơ chữ Hán và thơ
tiếng Việt.


- Th ụng th hin tỡnh u nơng thơn, tình u
gia đình, bạn bè, phản ánh cuộc sống khổ cực của
nhân dân, châm biếm, đả kích bọn quan lại, bọn
thực dân Pháp và bộc lộ tấm lòng yêu nớc.


<b>GV</b>:Bài thơ đợc làm theo thể thơ no? nờu c
im ca th th ú


HS: trình bày:


- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đờng luật.
+ 8 câu mỗi câu 7 chữ.


+ Vn: nh - xa - g - hoa.
+ Đối: Ao sâu khôn chài cá
Vờn rộng rào tha khó đuổi gà
(đối từ loại, thanh, ý).


- Lt: Tr¾c (lÊy)


<b>GV</b>: nêu yêu cầu đọc: Giọng vui, hóm hỉnh, ngắt
nhịp đúng.



<b>GV:</b> đọc mẫu/2 HS đọc lại/GV nhận xét cách


<b>I. §äc </b>–<b> hiĨu chó thÝch</b> <i>( 10 phút)</i>
<i><b>1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm</b></i>


- 1835 1909 lúc nhỏ tên là Thắng
- Quê: Vị Hạ - Yên Đổ


- Là nhà thơ lớn của dân tộc.


<i><b>2. Thể thơ, </b><b> giải thích từ khó</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

c.


HS: Tự t×m hiĨu chó thÝch


-<b>H</b>: Theo em có thể chia bố cục bài thơ nh thế nào
để phân tích?


<b>GV gi¶ng</b>: Thùc ra đây không phải là kết cấu phổ
biến cđa §êng lt: (bè cơc phỉ biÕn: Đề, thực,
luận, kết). ở đây do chủ ý tác giả muốn bộc lộ tình
cảm nên cấu trúc có sự phát triển cho phù hợp. Đó
cũng chính là sự sáng tạo của các nhà thơ.


<b>Hot ng 2 </b>


<b>- H:</b> Trong câu này có hai chi tiết đáng chú ý:
Một nhắc đến thời gian, một là lời xng hô. Hãy
chỉ ra ở câu thơ này?



- <b>H:</b> Thời gian "đã bấy lâu nay" đợc chủ nhà nhắc
tới có ý nghĩa trách bạn hay bày tỏ niềm chờ đợi
bạn đến chơi đã từ lâu? Tại sao?


- <b>HS</b>: Niềm vui sự chờ đợi bạn đến vì thơng qua
cách xng hơ có th nhn thy.


- <b>H</b>: Gọi bạn là "bác", cách xng hô này có ý nghĩa
gì? (cách xng hô thân tình, tr©n träng).


<b>- H:</b> Câu thơ giúp em hình dung gì về quan hệ
tình bạn và thái độ, tình cảm của tác giả khi thấy
bạn đến chơ?


<b>GV</b>: Câu thơ nh một lời chào, một nụ cời vui
mừng khi bạn hiền đến chơi nhà. Đó là tình cảm
hồ hởi thỏa lịng sau thời gian dài mong chờ nay
mới gặp mặt. Tác giả đã lấy sự xa cách của thời
gian để nhân thêm niềm vui gặp gỡ. Ta có thể hình
dung 2 ngời bạn tay bắt mặt mừng, niềm vui khôn
tả. Không nghi lễ, khách sáo rất thân tình là những
gì Nguyễn Khuyến dành cho ngời bạn hiền của
mình.


<b>GV</b>: Đón bạn nh vậy hẳn nhà thơ phải tiếp bạn
chu đáo để tỏ tình thân thiện. Ta cựng theo dừi:


<b>HS</b>: Đọc 6 câu tiếp theo.



- <b>H</b>: Cách tiếp đãi bạn của nhà thơ Nguyễn
Nguyễn có gì đặc biệt? (Gặp những khó khn v
khỏch quan).


<b>GV</b>: Nhận xét về 6 câu thơ này cã 2 ý kiÕn:


+ Thø nhÊt: Ngun Khun kh«ng cã gì tiếp bạn
bởi gia cảnh ông rất nghèo.


<i><b>3.Bố cục </b></i>: 3 diÔn biÕn


- Niềm vui bạn đến chơi nhà.(1)
- Cảm xúc về gia cảnh (2 -7)


- Khẳng định về một tình bạn thắm
thiết.(8)


<b>II - Đọc - tìm hiểu văn bản </b><i>(25 phút)</i>
<i><b>1. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà</b></i>


+ Thêi gian: ĐÃ bấy lâu nay: 


Khoảng thời gian dài  bày tỏ sự chờ
đợi bạn đến chơi.


+ B¸c  c¸ch xng hô vừa trân trọng
vừa thân mật.


Cõu th thay cho lời chào, bộc lộ
sự hồ hởi, vui mừng khi bạn hiền đến


chơi.


<i><b>2. C¶m nghÜ vỊ gia c¶nh</b></i>


- Có tất c m cng chng cú gỡ ói
bn.


+ Trẻ đi vắng
+ Chợ xa


Thiếu ngời sai vặt khó khăn trong
việc mua bán thức ngon dÃi bạn.
+ Ao sâu - khôn chài cá. Mọi thứ
sẵn có


+ Vn rng khú đuổi gà khách quan
khiến khơng làm đợc.


+ C¶i chưa ra c©y Nh÷ng mãn ăn
dân dà rau


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

+ Thứ hai: Tác giả có dụng ý khi cố tạo ra một
tình huống không cã g× nh vËy.


- H: Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?


- <b>H</b>: Em thư h×nh dung xem khi tạo nên một tình
huống nh vậy tác giả có dơng ý g×?


<b>Gợi ý</b>: + Bút pháp nghệ thuật gì đợc sử dụng khi


nói về hồn cảnh đặc biệt? (nói quỏ).


+ Hiểu điều gì về hoàn cảnh sống của
Nguyễn Khuyến?


+ Phải chăng Nguyễn Khuyến không muốn
tiếp bạn?


(Nói với bạn sống thực chân tình).
+ Giọng điệu khi nói nh thế nào? (buồn hay vui


<b>GV</b>: Trong thơ mình, Nguyễn Khuyến rất ít khi
dùng thủ pháp phóng đại. Song ở bài thơ này thủ
pháp đó đợc sử dụng tạo nên những ý nghĩa sâu
sắc. Đặc biệt ta nh hình dung đợc nhà thơ đang
tủm tỉm cời mà giãi bày với ngời bạn già, mong
bạn cảm thơng mà bằng lịng với cuộc hội ngộ
này. Nụ cời hóm hỉnh mà tế nhị, sâu sắc - một nét
cời riêng không lẫn của Nguyễn Khuyến trong
làng cời Việt Nam.


- <b>H</b>: Em có nhận xét gì về cách sử dụng ngôn ngữ
ở sáu câu thơ này? Chỉ ra sự tinh tế trong ngôn
ngữ: (Cùng thể hiện một ý là trái cây đang sinh
sôi nảy nở nhng cha đến độ ăn đợc mà tác giả có
4 cách nói: Chửa ra cây, mới nụ, vừa rụng rốn,
đ-ơng hoa.


<b>GV</b>: Cách nói cờng điệu không chỉ dừng lại ở
tiếng cời vui hóm hỉnh. Tạo ra một tình huống đặc


biệt ngồi ý nghĩa tỏ tình thân với bạn hiền cịn
mục đích gì nữa ta cùng tìm hiểu câu cuối.


<b>- H</b>: Trong câu thơ này phần ngôn ngữ nào đặc
biệt? Hiểu nh thế nào về hỉnh ảnh thơ đó? Trong
hồn cảnh gặp gỡ bạn bè mà "trầu" cũng khơng
có để tiếp bạn thì cụm từ "ta với ta" có ý nghĩa
gì?


<b>- H</b>: Cái "khơng có" đợc đẩy đến tận cùng ở câu
thơ thứ 7 là một dụng ý của tác giả. Sau khi tìm
hiểu câu 8, em hiểu đầy đủ, trọn vẹn về dụng ý
đó. Hãy nói lại?


- <b>H</b>: Sau khi phân tích toàn bài hÃy nói lại cách
lập ý của bài thơ? Tác dụng?


* Cách lập ý.


- Bn quí lâu ngày đến chơi - vui mừng - C1.
- Khơng có gì về vật chất để tiếp bạn - C2, 3, 4, 5,
6, 7


- Chỉ có tấm lòng trân trọng tình bạn - C8.


<i><b>Tỏc dng:</b></i> Núi n tỡnh cảm những gì khơng có
về vật chất ở trên là để tập trung khẳng định một
cái có duy nhất lớn lao và khơng gì sánh nổi,


+ Mớp đơng hoa. .. cha đến thời vụ


- Đầu trị - trầu khơng có  cái tối
thiểu nhất cũng khụng nt.


- Nghệ thuật: Nói quá


Cảnh sống thanh bạch giản dị.


Tình cảm chân tình không khách
sáo.


Húm hnh ựa vui tỡnh cm yờui


- Ngôn ngữ : + tù nhiªn tinh tÕ


+ Dân dÃ, bình dị (cá,
gà, ao, vờn...).


<i><b>3.Cảm nghĩ về tình bạn</b></i>


+ Ta với ta là nhà thơ và ngêi b¹n.


 Khẳng định tình bạn cao đẹp, gắn
bó không cần đến vật chất cao sang
mà cốt ở tấm lịng, sự tri kỉ, đồng cảm
thiết tha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

khơng dễ tìm thấy ở trên đời: Đó là tình bạn tri
kỷ, gắn bó.


<b>GV</b>: Có thể liên hệ đến bài thơ "Ngắm trăng" của


Hồ Chí Minh (HS khá): Không có gì để ngắm
trăng, nhng có tấm lịng của ngời với trăng, trăng
với ngời "đối diện đàm tâm" vợt lên mọi thiếu
thốn của hoàn cảnh tù đầy.


<b>Hoạt động 4</b>


-<b> H</b>: Sau khi học xong em có nhận xét gì về nghệ
thuật? (tác giả là ngời trọng nghĩa tình, trân trọng
bạn hiền, chân thành, dung dị) tình bn cao p, tri
k, m , thm thit


Cách tạo tình huống khéo léo, giọng hóm hỉnh,
ngôn ngữ bình dị, tinh tÕ.


-<b> H</b>: Em hãy so sánh cụm từ “ta với ta” ở bài Qua
đèo ngang với bài Bạn đến chơi nhà qua đặc điểm
tính chất thành tố cấu tạo, ý nghĩa biểu đạt?


- Bạn đến chơi nhà: từ Ta ở vị trí trớc và sau là 2
từ đồng âm


- Qua đèo ngang: từ Ta cả 2 vị trí chỉ l 1.


- Một bên chỉ sự hòa hợp trong nội tâm buồn. Một
bên chỉ sự hòa hợp của 2 con ngời trong tình bạn
vui vẻ.


<b>Hot ng 5:</b><i><b>Cng c , HDVN (2 phỳt)</b></i>



- Đọc lại bài thơ


- V nh hc thuộc bài thơ, nắm đợc nội dung và
nghệ thuật


- ChuÈn bị bài viết TLV số 2 văn biểu cảm


<b>III. Tỉng kÕt </b>–<b> ghi nhí</b> <i><b>(5 phót)</b></i>


<i><b>1. NghƯ tht</b></i>


- Ngơn ngữ bình dị, phép đối hài hịa,
giọng thơ hóm hỉnh.


<i><b>2. Nội dung</b></i>


- Niềm hân hoan


- tinh thần tự tin,phấn chấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>Ngày soạn: /11/2009</b></i>
<i><b>Ngày dạy: /11/2009</b></i>


<b>TiÕt 31+32:</b>



<b>ViÕt bµi tËp lµm văn số 2 (ở lớp)</b>



<b>A - Mc tiờu cn t:</b>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>: Kiểm tra việc nắm các kĩ năng làm bài của học sinh.



<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Vận dụng viết thành văn bản biểu cảm về sự vật , con ngời một cách
hoàn chỉnh.


<i><b>3. Thỏi </b></i>: Th hin tỡnh cảm yêu thiên nhiên , cây cối.
* Trọng tâm : vit bi


<b>B </b><b> Chuẩn bị </b>


- GV : Đề bài, dàn bài.


- HS : Chuẩn bị theo yêu cầu và những huớng dẫn của GV.


<b>C. Tin trỡnh t chức các hoạt động dạy - học</b> .<b> </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1:</b> Khởi động


<b>Hoạt động 2:</b>


GV đọc đề, chép đề lên bảng


<b>- H</b>: cho biết đề bài yêu cầu phải làm gì?
- <b>H:</b> Xác định các yếu tố?


<b>- H</b>: Khi làm bài các en phải tuân thủ mấy
bớc?là những bớc nµo?


<b>Hoạt động 3</b>



<b>Hoạt động 4</b>


- GV nhËn xÐt giê viÕt bài. Thu bài.


<b>I . Đề bài</b>


<i><b>Loài cây (hoa) em yªu</b></i>


<b>II. Yêu cầu cần đạt:</b>


-.Xác định và vận dụng đúng kiu vn biu
cm


-.Đối tợng biểu cảm là một loại cây hoặc
một loài hoa mà mình yêu thích


-.Trỡnh by theo b cc ba phn ó đợc học
-.Cảm xúc, tình cảm chân thành trong sáng ,
sâu sắc.


<b>III. Dµn bµi</b>


<i><b>1.Më bµi</b></i>


- Giới thiệu lồi cây mình u thích.
- Cây gắn bố với tuổi thơ và gia đình.


<i><b>2.Th©n bµi </b></i>



- Sự xuất hiện của cây: Ai trồng, trồng từ
bao giờ, gắn với sự kiện nào của gia đình.
- Quá trình phát triển ( thăng, trầm) của cây
- Những kỉ niệm của em và mọi ngời trong
nhà với cây


- Cây bị chặt vì lí do chống bÃo.


- C gng giữ lại cây nhng không đợc .
Th-ơng tiếc cây.


<i><b>3.KÕt bài </b></i>


- Tình cảm của em với cây: MÃi mÃi là thân
thơng


- Nhng chi non mọc lên từ gốc cây-hi
vọng tơng lai tôt đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Chuẩn bị bài đọc thêm: Xa ngắm thỏc nỳi
L


<b>I</b>


<i><b>Ngày soạn : /11/2009</b></i>
<i><b>Ngày dạy: /11/2009</b></i>


<b>TiÕt 33</b>



<b>Hớng dẫn đọc thêm : Xa ngắm thác núi L(Vọng L sơn bộc bố) </b>


<i><b>-Lí Bạch</b></i>




<b>A - Mục tiêu cần đạt:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b>:</i> Thấy đợc: vẻ đẹp của thác núi L và Phong Kiều qua đó phần nào thấy
đợc một số nét trong tâm hồn và tính cách của nhà thơ Lí Bạch, Trơng Kế


- Bớc đầu có ý thức và biết sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và
phần nào trong viƯc tÝch lịy vèn tõ H¸n ViƯt.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i><b>:</b> - Vận dung kiến thức đã học về văn miêu tả và biểu cảm để phân tích tác
phẩm thuộc loại trữ tình.


<i><b>3. Thái độ</b></i><b>:</b> - Thởng thức thơ trữ tình nớc ngồi.
* Tích hợp : - TV: Từ đồng ngha.


- TLV : Các dạng lập ý trong bài văn biểu cảm.
* Trọng Tâm : Đọc hiểu văn bản


<b>B - Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh vẽ SGK
- HS: Đọc, trả lời c©u hái.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>KTBC</b></i>:


- Đọc thuộc lòng "Bạn đến chơi nhà" . Cho biết nội
dung của bài ?


- So sánh cụm từ "Ta với ta" ở 2 bài: Qua Đèo
Ngang; Bạn đến chơi nhà.


<b>Bài mới</b>
<b>Hoạt ng 2</b>


<b>GV</b>: yêu cầu HS dựa vào phần tiêu dẫn * giới thiệu
vài nét về tác giả.


<b>GV</b>: Cho HS xem chân dung phác họa Lí Bạch.
- <b>H</b>: Bài thơ này có thể thơ giống nh những bài thơ
trung đại Việt Nam nào đã học? (Sông núi nớc
Nam, Thiên trờng vãn vọng, Bánh trơi nớc).Nêu đặc
điểm thể thơ đó?


GV: hớng dẫn đọc: Yêu cầu đọc: Đọc cả ba bản
(phiên âm - dịch nghĩa - dịch thơ) - chú ý ngắt nhịp
2/2/3; ngắt giọng sau chữ thứ 4 ở mỗi dòng.


<b>GV</b>: đọc - HS đọc lại: Đọc phần giải nghĩa từng từ
Hán Việt và chú thích (1) (2)/nhận xét đọc.


<b>GV</b>: ở bài thơ tứ tuyệt, thờng có bố cục phân tích là
1-1-1-1 hoặc 2-2. Bài thơ này có thể phân tích theo
bố cục đó khơng? Vì sao?



HS: Trao i/tr li/nhn xột.


- Câu 1: Miêu tả ngọn núi Hơng Lô.
- Câu 2-3-4 : Miêu tả thác nói L


<b>- H</b>: Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thơ thứ 2 xác
định vị trí đứng ngắm cảnh của tác giả. Vị trí đó có
lợi thế nh thế nào trong việc phát hiện vẻ đẹp của
thác nớc?


- <b>HS</b> : Cảnh vật đợc ngắm nhìn từ xa: Điểm nhìn đó
khơng khắc họa đợc cảnh vật một cách chi tiết, tỉ
mỉ nhng có lợi thế là dễ phát hiện vẻ đẹp toàn cảnh
và sự hùng vĩ của thác nc nỳi L.


<b>Hot ng 3</b>


- <b>H:</b> ở câu thơ thứ nhất tả núi Hơng Lô. hÃy so sánh
câu thơ này ở bản dịch nghĩa và bản dịch thơ, tìm
xem chỗ nào ở bản dịch thơ cha sát nghĩa?


(Ghi lại hai dòng này vào giấy hoặc lên bảng)
- <i><b>Dịch nghĩa:</b></i>


Mặt trời chiếu núi Hơng Lô sinh làn khói tía.
-<i><b> Dịch thơ:</b></i>


Nắng rọi Hơng Lô khói tía bay.



-<b> HS</b>: Câu dịch nghĩa: Có quan hệ nhân quả chủ thể
xuyên suốt là mặt trời.


Phần dịch thơ: Mối quan hệ nhân quả bị xóa bá,
mÊt nghÜa cđa tõ "sinh".


- <b>H</b>: Từ đó, em cảm thấy nét đặc sắc của cảnh đợc
miêu tả ở đây là gì?


Gợi ý: (Có hình ảnh nào đặc sắc khi tác giả miêu tả
núi Hơng Lơ?) (khói tía).


- Tõ nµo tạo mối quan hệ nhân quả cho câu thơ?


<b>I. Đọc - hiĨu chó thÝch</b> <i>(10 phót)</i>
<i><b>1. Giíi thiƯu t¸c giả, tác phẩm</b></i>


* Tác giả (sgk)
* Tác phẩm


- Bi th đợc sáng tác vào khoảng
cuối đời nhà thơ, khi ông cú iu
kin ngao du sn thy.


- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt


<i><b>2. Đọc </b></i><i><b> giải nghĩa từ khó</b></i>


<b>II - Đọc và tìm hiểu văn bản </b><i>(25</i>
<i>phút)</i>



<i><b>1. Câu 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- <b>H</b>: Làn khói, làn hơi nớc tại sao lại mang sắc tía?
thử hình dung cảnh núi Hơng Lô qua câu thơ?


<b>GV</b>: Cõu th miờu t Hng Lụ dới ánh mặt trời mà
nh dựng đợc cả cái hình và cái thần của núi. Cảnh
vật đợc tái tạo qua ngòi bút của vị "Tiên thơ" đẹp
một vẻ đẹp hùng vĩ, rực rỡ, lộng lẫy, lung linh. Làn
khói vốn có bao phủ thờng xuyên ấy giờ ngỡ nh mới
đợc sinh ra dới tia nắng mặt trời, bừng lên sắc tía,
đem sự h ảo, nửa thực nửa h ban phát cho ngọn núi
Hơng Lơ.


- <b>H</b>: Hình ảnh đợc miêu tả trong câu này đã tạo nên
cho việc miêu tả ba câu sau nh thế nào?


<b>- HS</b>: Đây là một phông nền đặc biệt, ngọn núi
H-ơng Lô hiện lên với điểm nổi bật nhất - rực rỡ nhất,
tạo nền cho từng vẻ đẹp của thác nớc đợc miêu tả
trong ba câu sau vừa nh có cơ sở hợp lí vừa lung linh
huyền ảo.


<b>GV</b>: Chuyển: Vậy vẻ đẹp của thác nớc núi L đợc Lí
Bạch phát hiện miêu tả nh thế nào  cùng phát
triển


- <b>H</b>: Hãy đọc câu thơ thứ 2: (Phiên âm + giải nghĩa
từ Hán Việt + dịch nghĩa, dịch thơ), so sánh rồi rút


ra điểm dịch cha sát nghĩa.?


<b>- HS</b>: th¶o luËn/tr¶ lêi/nhËn xÐt.
- Dao khan béc bè qu¶i tiền xuyên


- Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trớc
- bộc bố: Thác nớc trên núi chảy xuống nhìn xa nh


một tấm vải treo dọc buông rủ xuống.
- Xa trông dòng thác trớc sông này.


<b>GV</b>: <i><b>Kết luận</b></i>:


Dịch nghĩa: Xa nhìn dòng thác treo trên dòng
sông phía trớc mất ý nghÜa so s¸nh.


 Dịch thơ: Xa trơng dịng thác trớc sông này. Mất
cả ý nghĩa so sánh và động từ "treo" (quải)  ấn
t-ợng do hình ảnh dịng thác gợi ra trở nên mờ nhạt.
- <b>H</b>: Từ việc so sánh trên em thấy cảnh đợc vẽ đặc
sắc nhờ từ nào? và biện pháp nghệ thuật gì?


<b>- HS</b>: §T treo và nghệ thuật so sánh: Dòng thác nh
dải lụa trắng rủ xuống.


-<b>H</b>: HÃy phân tích sự thành công của việc sử dụng
ĐT "treo" (quải) và nghệ thuật so sánh?


Gi ý: Thác nớc vốn luôn ở trong trạng thái động
nhờ từ treo và nghệ thuật so sánh em hình dung


thác nớc ở trạng thái nào? Có 2 ý kiến trái ngợc:
một cho rằng sự miêu tả vơ lí, 2 cho rằng tinh tế. Vì
sao?


<b>GV</b>: em hãy xem tranh (trang 110) hình dung lại vẻ
đẹp của thác nớc đợc tác giả miêu tả ở câu thơ thứ
2.


<b>GV</b>: Chuyển ý: Vì lợc bớt chữ "quải" nên ở bản
dịch thơ ấn tợng do hình ảnh dịng thác gợi ra mờ
nhạt và đặc biệt ảo giác về dải Ngân Hà ở câu cuối


chủ thể tác động làm cho vạn vật
nh bừng lên sức sống mới.


+ Khãi tÝa: Làn hơi quyện vào
trong ánh sáng mặt trêi trë thµnh
mµu tÝm  rực rỡ, lung linh


Miêu tả Hơng Lô dới ánh mặt
trời, cảnh tợng hùng vĩ,rực rỡ, lộng
lẫy, huyền ảo của thiên nhiên.


<i><b>2. 3 câu thơ tiếp.</b></i>


<b>Câu 2</b>: Nhìn bao quát:


- ĐT treo


- Nghệ thuËt: so s¸nh rất thành


công.


bin cỏi ng thnh cỏi tnh.


Gợi ấn tợng về màu sắc.


Bức tranh tráng lệ là ấn tợng ban
đầu ở nhà thơ về thác nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

cũng trở nên thiếu cơ sở. Vì sao nh vậy. Đọc tiếp
câu thơ thứ 3 (HS đọc).


<b>-H</b>: Hãy chứng minh rằng qua câu thơ thứ ba, ta
khơng chỉ thấy hình ảnh của dịng thác mà cịn hình
dung đợc đặc điểm của dãy núi L v nh Hng
Lụ?


Gợi ý: Đọc câu thơ này chữ nào diễn tả sức mÃnh
liệt của thác núi L? Qua từ ngữ này còn hình dung
dòng thác chảy nh thÕ nµo?


 Từ sức mạnh của dịng thác có thể hình dung nh
thế nào về sờn núi và thế núi? (núi thấp, sờn thoai
thoải thì thác có thể phi lu c khụng?)


- <b>H</b>: Câu thơ này còn sử dơng nghƯ tht nµo?
(khoa tr¬ng - 3000 thíc).


- <b>H</b>: Câu thơ này có hình ảnh nào tạo đợc bất ngờ
lớn nhất?



<b>- HS</b>: Hình ảnh so sánh dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
-<b>H</b>: Từ "ngỡ là" (nghi thị) đợc đặt ở đầu câu thơ này


cã ý nghÜa g×?


- <b>HS</b>: Sự ngạc nhiên, khơng phải là sự thật (khơng
thể cùng một lúc nhìn thấy mặt trời và dải Ngân Hà
đợc) vậy mà vẫn cứ tin là sơng Ngân rơi từ chín
tầng mây.


<b>- H:</b> Cách dùng từ lạc, rơi ở đây có gì đặc sắc?
Gợi ý: Chú ý vị trí của dải Ngân Hà. Dịng sơng


Ngân vốn nằm theo chiều ngang vắt qua bầu trời,
cịn dịng thác lại đổ theo chiều đứng.


HS: Tr¶ lêi theo ý kiến cá nhân/bổ sung.


<b>GV</b>: Kết luận:


T "lc" din t hợp lí hớng của dải Ngân Hà đặt
trong giả thiết khi bị "rơi" xuống vì dải Ngân Hà
vốn nằm ngang, khi bị rơi sẽ có phơng thẳng đứng
giống nh chiều của dòng thác. Nếu không có từ
"lạc" thì hình ảnh so sánh dịng thác giống nh sơng
Ngân sẽ khơng cịn hợp lí và bất ngờ.


- <b>H</b>: VËy theo em hình ảnh trong câu thơ có tự
nhiên và hợp lí và chân thực không? V× sao?



- <b>H</b>: Câu 3 và câu 4 có sử dụng cách nói khoa trơng
tai sại vẫn tạo nên đợc mt hỡnh nh chõn thc.


<b>HS</b>: Suy nghĩ/trình bày/GV kết luận.


Hai câu thơ có những hình ảnh khoa trơng phóng
đại nhng vẫn tạo đợc ấn tợng chân thực về hỉnh ảnh
đối với độ cao của núi, độ xa của tầm nhìn, độ mạnh
của thác nớc dễ dàng tạo cảm giác giống nh hình
ảnh thơ đã diễn tả.


- <b>H</b>: Sau khi phân tích con nhận thấy bài thơ đợc
viết theo phơng thức nào? Miêu tả hay biểu cảm?
Vì sao?


<b>HS</b>: Cả miêu tả và biểu cảm.


- <b>H</b>: HÃy nêu lại nội dung biểu cảm của bài thơ?


Tình yêu thiên nhiên. ở đây tác giả nói về một


<b>Câu 3</b>: Đặc tả thác nớc (sức nớc).


+ Chảy nh bay
+ Phi thẳng


Dòng thác chảy nhanh, mạnh.


Th nỳi cao, sn nỳi dc ng.



nghệ thuật khoa trơng


Thác nớc chảy nh bay


<b>Câu 4.</b>


+ So dòng thác nh dải Ngân Hà rơi
+ Ngỡ là.


+ "lạc" giàu tính gợi hình, gợi cảm


Diễn tả chính xác cảm nhận


So sánh chân thực, hợp lí, tự
nhiên mà bất ngờ.


Vẻ đẹp trọn vẹn của thác nớc:
Mạnh mẽ, hùng vĩ mà huyền ảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

danh thắng của quê hơng đất nớc, với niềm say mê,
ngỡng mộ và sự trân trọng tự hào trớc vẻ đẹp hùng
vĩ mĩ lệ của thiên nhiên đất nớc.


- <b>H</b>: Nếu nói rằng nhà thơ là ngời có tâm hồn yêu
thiên nhiên, tính cách hào phóng, mạnh mẽ em có
đồng ý khơng? Vì sao?


<b>HS</b>: Đúng. Nó thẻ hiện qua tính chất mĩ lệ, những
hình ảnh mới lạ, kì vĩ cùng những tởng tợng độc


đáo, lãng mạn của nhà thơ khi tả cảnh thác núi L.


<b>Hoạt động 4</b>


<b>- H</b>: Nêu lại những nét đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của bài thơ?


HS: nêu/bổ sung/


- Đọc phần ghi nhớ.


GV: - Hiu cỏch no cũng đánh mất từ "treo".


- Cách hiểu nh chú thích phù hợp với quan điểm
truyền thống của Trung Hoa (dải Ngân Hà đợc coi
nh một dịng sơng).


- C¸ch hiĨu nh ở phần giải nghĩa: Dòng thác nh một
dải lụa treo dọc buông rủ xuống hợp lí ở chỗ: Dải
lụa gợi lên dải Ngân Hà.


<b>Hot ng 5</b> <b>: </b><i><b> Cng cố, hớng dẫn về nhà (2phút)</b></i>


- Häc thuéc lßng hai bài thơ


- Chuẩn bị bài chữa lỗi về Quan hƯ tõ.


- Tình u thiên nhiên đằm thắm.
- Tính cách hào phóng mạnh mẽ.



<b>III - Tỉng kÕt </b>–<b> ghi nhí</b> <i>( 5 phút)</i>


- Hình ảnh tráng lệ, huyền ảo, bút
pháp lÃng mạn.


- Tình yêu thiên nhiên, tính cách
hào phóng, mạnh mẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>Ngày soạn : /11/2009</b></i>
<i><b>Ngày dạy: /11/2009</b></i>


<b>Tiết 34 : Chữa lỗi về quan hệ từ</b>



<b>A - Mc tiêu cần đạt:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>: Gióp HS thÊy râ c¸c lỗi thờng gặp trong quan hệ từ


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Thông qua luyện tập, nâng cao kĩ năng sử dụng quan hÖ tõ.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Sử dụng qun hệ từ khi nói và viết.


*Tích hợp : - Văn: Bạn đến chơi nhà, Qua đèo ngang.
- TLV: Bài viết số 2


* Trongh t©m: Lun tËp.


<b>B </b>–<b> Chuẩn bị </b>


- GV: Bảng phụ



- HS: Chuẩn bị theo sù híng dÉn cđa GV


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1:</b> Khởi động <i>(3 phút)</i>
<i><b>KTBC: </b></i>


- Tìm quan hệ từ trong bài "Bánh trôi nớc".
- Đặt hai câu có sử dụng cặp quan hệ từ.


<i><b>Bài mới</b></i>


<b>Hot ng 2</b>


<b>GV</b>: Hớng dẫn HS tìm hiểu các lỗi thờng gặp về
quan hệ từ theo 4 phần SGK/106.


- Chia 4 nhóm: tìm hiểu từng phần.


Cỏc nhúm tho lun ch ra và phân tích chỗ sai
và chữa lại cho đúng.


- Lần lợt các nhóm trình bày/nhận xét.


<b>N1</b>: ng nờn nhỡn hình thức mà (để) đánh giá...
Câu tục ngữ này chỉ ỳng i vi xó hi
x-a...



<b>N2</b>: - Câu: "Nhà em...


Sai quan hệ từ "và" vì: "và" thờng nối 2 sự việc,
việc... có quan hệ bình đẳng ngang nhau. Hai vế
"Nhà em..." "bao giờ em cũng đến trờng..." hàm
ý tơng phản nên khơng sử dụng đợc.


 Thay b»ng quan hƯ tõ "nhng"


- Câu: Chim sâu... có ý nêu nguyên nhân tại sao
chim sâu có ích cho nơng dân, quan hệ từ "để" có
ý chỉ mục đích  khơng phù hợp  thay bằng
quan hệ từ "vì".


<b>N3</b>: Những câu đó thiếu CN vì:


- Quan hệ từ "qua" đầu câu  đó chỉ là TN. Vậy
phải bỏ quan hệ từ "qua" biến TN thành CN
- Bỏ quan hệ từ "về"  TN thành CN.


Vì quan hệ từ "qua" "về" đã biến CN của câu
thành TN  thừa quan hệ từ


<b>N4</b>: Gợi ý: Trong các quan hệ từ ấy quan hệ từ
nào khơng có ý liên kết? ("không những" "với"
không thấy tác dụng liên kết vì bộ phận kèm theo
quan hệ từ đó khơng liên kt vi mt b phn


<b>I. Bài học </b><i>(20 phút)</i>



<i><b>1, Các lỗi th</b><b> ờng gặp về quan hệ từ</b></i>


<b>a</b>. Thiếu quan hệ từ.


<b>b</b>. Dùng quan hệ từ không thích hợp
về nghĩa.


<b>c.</b> Thõa quan hƯ tõ.


<b>d.</b> Dïng quan hƯ tõ mµ không có tác
dung liên kết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

nào cả).


<i><b>Ví dụ 1</b>:<b> </b></i> "không những" không thấy liên kết giỏi
về môn toán, giỏi về môn văn với cụm từ nào.


<i><b>Ví dụ 2</b></i>: với (chị) quan hệ từ "với" không thấy
liên kết "chị" với từ hoặc cụm từ nào.


-<b> H</b>: H·y tæng kÕt lại những lỗi thờng gặp về
quan hệ từ là những lỗi nào?


<b>Hot ng 4</b>


- <b>H</b>:Thờm QHT hon chnh các câu?
HS hoạt động nhóm


- <b>H</b>: Thay QHT dïng sai bằng QHT thích hợp?



<b>HS</b>: thảo luận nhóm: Đại diện 3 nhóm trình bày
(mỗi nhóm 1 câu)/các nhóm khác nhận xét,
bổ sung... (nếu cần), cách chữa khác.


-<b> H</b>: QHT in m đợc dùng đúng hay sai?


<b>Hoạt động 5: </b><i><b>Củng cố , HDVN (2 phút)</b></i>


- Trong viƯc sư dơng quan hƯ tõ chúng ta cần
phải tránh những lỗi nào?


- V nh hc thuc phn ghi nh, lm các bài
tập, chuẩn bị bài tiếp theo Từ đồng nghĩa.


nh÷ng môn khác nữa...


- ... không thích tâm sự với chị.


<i><b>2. Ghi nhí: SGK</b></i>.(107)


<b>II - Lun tËp</b> <i>(20 phót)</i>
<i><b>Bµi tËp 1 (107)</b></i>


.- Con... <i><b>cho (để)</b><b>…</b><b>.</b></i>
<i><b>Bài tập 2 (107)</b></i>


- Nh (thay cho víi)
- Dï (thay cho tuy)
- VỊ (thay cho b»ng)



<i><b>Bµi tËp 3 (107)</b></i>


- Tuy – nhng


<b>- </b>Bá QHT víi
- Bá QHT qua


<i><b>Bµi tËp 4 (108</b></i>


- Câu đúng : a, b, d, h.
- Cõu sai: c, e, g, i


<i><b>Ngày soạn : /11/2009</b></i>
<i><b>Ngày dạy: /11/2009</b></i>


<b>Tiết 35 : Từ đồng nghĩa</b>



<b>A - Mục tiêu cần đạt:</b> Giúp HS


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Hiểu đợc thế nào là từ đồng nghĩa.


- Phân biệt đợc từ đồng nghĩa hoàn tồn và khơng hồn tồn.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Nâng cao kĩ năng phân tích từ đồng nghĩa.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Có ý thức trong việc lựa chọn để s dụng từ đồng nghĩa đợc chính xác.
* Tích hợp : - Văn: Xa ngắm thác núi L.


- TLV : Các dạng lập ý của bài văn biểu cảm.
* Trọng tâm : Luyện tập.



<b>B </b><b>Chuẩn bị </b>


- GV : B¶ng phơ.


- HS : Xem tríc néi dung bµi.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học .</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>KTBC: </b></i>


- Những lỗi thờng gặp khi sử dụng quan hệ từ?
- Xác định lỗi sử dụng sai quan hệ từ và sửa lại:
Mặc dù trời ma nhng tôi vẫn ở nhà.Với bài thơ
"Bạn đến chơi nhà" đã diễn tả thật sâu sắc về tình
bạn.


<i><b>Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 2</b>


GV: HS đọc lại bản dịch thơ "Xa ngắm thác núi
L".


- <b>H</b>: Hãy tìm từ ng ngha vi mi t: ri, trụng.


<b>HS</b>: Tìm/trình bày



<b>GV</b>: Kết ln:
- Räi - chiÕu - r¬i


- Trơng - nhìn - liếc, ngó... là những từ đồng
nghĩa..


- <b>H</b>: Đặt câu với mi t ú?


(- Mặt trời rọi ánh nắng xuống muôn vật.
- Nó nhìn sang bờ sông bên kia.)


- <b>H</b>: Tỡm từ đồng nghĩa với mỗi nét nghĩa của từ
trông.?


- <b>HS</b>: - Trông - nhìn (Để nhận biết)


- Trông coi - chăm sóc - bảo vệ (giữ cho yên ổn)
- Trông mong - mong mái - hi väng (mong)


- <b>H</b>: Em rút ra đợc điều gì về nghĩa của từ đồng
nghĩa?


- <b>HS</b>: Một từ có nhiều nghĩa. Mỗi nét nghĩa có thể
tìm đợc những từ đồng nghĩa khác nhau.


- <b>H</b>: Thế nào là từ đồng nghĩa? Một từ có thể có
mấy nghĩa?


HS đọc ghi nhớ SGK/114



- HS §äc vÝ dô 1


- <b>H</b>: So sánh nghĩa của từ "quả" "trái" trong hai ví
dụ (SGK/114). (Nghĩa giống nhau hồn tồn).
- <b>H</b>: Khi thay hai từ này trong 2 câu cho nhau đợc
khơng? Vì sao? ( Thay đợc vì ý nghĩa của câu
không thay đổi)


- <b>H</b>: Từ đồng nghĩa nh vậy gọi là đồng nghĩa gì?
GV: Đọc hai câu văn SGK/114.


- <b>H</b>: NghÜa cña tõ bỏ mạng và hi sinh trong hai
câu có gì giống nhau và khác nhau?


- <b>HS</b>: - Giống: Kết thúc sự sèng


- Khác: + Cái chết vơ ích (sự khinh bỉ)
+ Cái chết vì lí tởng cao đẹp (sự
kính trọng)


- <b>H</b>: Cã thĨ thay thÕ hai tõ cho nhau kh«ng? V×
sao?


- <b>HS</b>: Khơng thay thế vì sắc thái nghĩa khác nhau.
- <b>H</b>: Vậy có thể phân loại từ đồng nghĩa nh thế


<b>I. Bµi häc </b><i>(15 phót)</i>


<i><b>1. Thế nào là từ đồng nghĩa?</b></i>



<b>a</b><i><b>. VÝ dô</b></i>


* räi - chiÕu


- soi (nếu không có sự ràng buộc của
văn cảnh).


* Trơng - nhìn (nhìn để nhận biết;
ngó, nhòm, liếc (với nghĩa nhìn để
nhận biết).


<b>b. </b><i><b>NhËn xét</b></i>


- Những từ có nghĩa giống nhau hoặc
gần giống nhau.


- Một từ có nhiều nghĩa phụ thuộc
vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác
nhau.


<b>c</b><i><b>. Ghi nhí</b></i>


- Là những từ có nghĩa giống nhau
hoặc gần giống nhau.


- Mt từ có nhiều nghĩa phụ thuộc
vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác
nhau.


<i><b>2.</b></i>



<i><b> </b><b> Có mấy loại từ đồng nghĩa ?</b></i>


- Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Không
phân biệt đợc sắc thái ý nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

nµo?


<i><b>Bài tập nhanh</b></i>: Tìm từ đồng nghĩa với mỗi nhóm
từ sau: Ngời mẹ, ngời cha, tía, má, anh trai…
-<b> H</b>: Dựa vào kết quả thay từ giữa: quả - trái, bỏ
mạng - hi sinh rút ra nhận xét gì về việc sử dụng
từ đồng nghĩa.


- <b>H</b>: Tại sao đoạn trích trong "Chinh phụ ngâm"
lấy tiêu đề là "Sau phút chia li" mà không phải là
"Sau phút chia tay".


* Giống: Cùng nghĩa, rời nhau mỗi ngời đi một
nơi


* Khác:+ Chia li : chia tay lâu dài, vĩnh biệt


Sắc thái cổ xa


+ Chia hay :

tạm thời, sẽ gặp lại

Diễn tả


đợc cảnh ngộ sầu bi của nhân vật.



- <b>H</b>: Có phải lúc nào cũng có thể thay thế các từ
đồng nghĩa cho nhau đợc không?



- Khi sử dụng từ đồng nhĩa trong khi nói, viết càn
chú ý những gì?


<b>VÝ dơ :</b>


- <b>H</b>: Một bạn nói với bà nh sau: hãy nhận xét?
+ Bố mẹ cháu cho bà tấm lụa để máy áo.
- <b>HS</b>: Từ 'cho" dùng cha hay, cha thể hiện đợc sự
kính trọng  thay "biếu".


HS đọc ghi nhớ SGK (115)


<b>Hoạt động 3</b>


<i><b>-</b></i><b>H</b>: Tìm từ hán Việt đồng nghĩa với các từ sau:


- Thi t×m nhanh: 2HS/mỗi HS một cét/HS díi
lªn nhËn xÐt bỉ sung


- <b>H</b>: Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm?


<b>- H</b>: Ph©n biƯt nghĩa của các từ trong nhóm?
HS làm theo nhóm


<b>- H</b>: Trong các cặp, câu nào dùng 2 từ đồng
nghĩa thay th, cõu no dựng 1 trong 2 t?


- <b>H</b>: Đặt câu với mỗi từ?



- <b>H</b>:Chữa các từ dùng sai?


<b>Hot ng 5:</b><i><b> Củng cố, dặn dị (2 phút)</b></i>


- Häc bµi, Lµm các bài tập trong sgk


- Chuẩn bị bài Cách lập dàn ý của bài văn biểu


<i><b>3. S dụng từ đồng nghĩa nh</b><b> thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


- Không phải lúc nào cũng thay thế
đợc cho nhau.


- Khi nói, viết cân nhắc để chọn từ
đồng nghĩa thể hiện đúng thực tế
khách quan và sắc thái biểu cảm.


<b>II. LuyÖn tËp </b><i>(25 phót)</i>
<i><b>Bµi tËp 1(115)</b><b> </b></i>


* Gan dạ - dũng cảm
- Nhà thơ - thi sĩ
* Chó biển - hải cẩu
- Đòi hỏi - yêu cầu
- Thay mặt - đại diện


<i><b>Bµi tËp 4(115)</b></i>


Trao, TiƠn, phµn nµn, cêi, tõ trần.



<i><b>Bài tập 5(115)</b></i>


- Yếu đuối: Tinh thần
- Ỹu ít: ThĨchÊt
- Tu: ng liªn tơc


- Nhấp: uống từng chút một
- Nốc: uống lấy đợc (khinh bỉ)


<i><b>Bµi tËp7(115)</b><b> </b></i>


a) Nó đối xử / đối đãi
b) Trọng đại / to lớn


<i><b>Bµi tËp 8(116)</b><b> </b></i>


- Bác Hồ là con ngời bỡnh thng nhng
v i.


- Hậu quả của sự dối trá là sẽ chẳng
ai tin mình nữa.


<i><b> Bài tập 9 (116)</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

cảm.


<i><b>Ngày soạn : /11/2009</b></i>
<i><b>Ngày dạy: /11/2009</b></i>



<b>Tiết 36</b>



<b>Cách lập ý của bài văn biểu cảm</b>



<b>A - Mục tiêu cần đạt:</b> Giúp HS


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở
rộng phạm vi kĩ năng lm bn biu cn.


<i><b>-2. Kĩ năng</b></i>:Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận ra cách viết của mỗi đoạn
văn


<i><b>3. Thái độ</b></i>: Yêu thích văn biẻu cảm.
* Tích hợp: - Văn: Xa ngắm thác núi L.
- TV: Từ đồng âm.


* Träng t©m : Bài học.


<b>B </b><b>Chuẩn bị </b>


- GV :Bảng phụ.


- HS : Đọc trớc các đoạn văn.


<b>C. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy </b>–<b> học .</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>Khi ng <i>(3 phỳt)</i>



<b>KTBC :</b> Khi làm bài văn biểu cảm cần tuân thủ
theo mấy bớc? Là những bớc nµo?


<b>Bài mới.</b>
<b>Hoạt động 2</b>


- <b>HS</b>: đọc đoạn văn "Cây tre Việt Nam" của Thép
Mới.


-<b> H</b>: Cây tre đã gắn bó với đời sống con ngời Việt
Nam nh thế nào?


- <b>HS</b>: Cây tre đã gắn bó với đời sống con ngời Việt
Nam cả về vật chất và tinh thần.


- <b>H</b>: Việc liên tởng đến tơng lai cơng nghiệp hóa
đã khơi gợi cho tác giả những cảm xúc gì về cây
tre?


- <b>HS</b>: Khơi gợi tác giả nghĩ về sự gắn bó, thân
thiết mÃi m·i cđa c©y tre víi con ngêi ViƯt Nam
(chia ngät sẻ bùi, vui cùng hạnh phúc hòa bình với
con ngời).


- <b>H</b>: Để thể hiện sự gắn bó mãi mãi của cây tre,
đoạn văn đã nhắc tới những gì của tơng lai? Ngời
viết đã tởng tợng, liên tởng cây tre trong tơng lai
nh thế nào?


- <b>HS</b>: Tre vẫn là bóng mát, tre vẫn mang khúc nhạc


tâm tình, tre càng tơi hơn ở những cổng chào thắng
lợi, những đu tre dớn lên, tiếng sáo diều cao vút.
- <b>H</b>: Cảm xúc về cây tre trong đoạn văn đợc Thép
Mới bộc lộ bằng cách nào?


<b>- HS</b>: Biểu cảm trực tiếp về cây tre bằng cách gợi
nhắc quan hệ với sự vật, liên hệ sự vật với tơng lai
(tác giả suy nghĩ về tơng lai của tre, đặt tre vào
t-ơng lai cơng nghiệp hóa  khẳng định sự cịn mãi


<b>I. Bµi học</b><i>(20 phút)</i>


<i><b>1. Những cách lập ý th</b><b> ờng gặp </b></i>
<i><b>của bài văn biểu cảm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

của tre).


<b>GV</b> cht: tạo ra cảm xúc và ý cho bài văn biểu
cảm về cây tre, Thép Mới đã liên hệ hiện tại với
t-ơng lai của cây tre. Đây là một cách lp ý trong
vn biu cm.


<b>HS</b>: Đọc đoạn văn "Ngời ham chơi" - Hoàng Phủ
Ngọc Tờng.


<b>- H</b>: Tỏc gi ó say mê con gà đất nh thế nào?
- <b>H</b> :Tìm những chi tiết nói lên tình cảm đó?


- <b>HS</b>: - Tình cảm say mê con gà đất  đến nỗi bây
giờ cịn cảm nhận đợc niềm vui kì diệu khi nhớ lại


buổi sáng hôm ấy khi đem con gà đất cho nó gáy.
- <b>H</b>: Việc hồi tởng quá khứ đã gợi lên những cảm
xúc gì cho tác giả?


- <b>HS</b>: Từ hồi tởng quá khứ tác giả đã bộc lộ suy
nghĩ cảm xúc say mê, yêu mến con gà đất - một thứ
đồ chơi dân gian thuở ấu thơ để từ đó mở rộng nói


 cảm nghĩ đối với đồ chơi trẻ con.


<b>GV:</b> Kết luận: Hồi tởng lại quá khứ để rồi suy nghĩ
về thực tại chính là cách mà Hoàng Phủ Ngọc Tờng
bộc lộ cảm xúc.


<b>HS</b>: Đọc đoạn văn: "Những tấm lòng cao cả".
- <b>H</b>: Đoạn văn đã gợi những kỉ niệm gì về cơ giáo?
- <b>HS</b>: Kỉ niệm về cô giáo: Những lần cô giáo mệt
nhọc, đau đớn nhng luôn theo dõi lớp học, luôn yêu
thơng mọi ngời, cô thất vọng khi không uốn nắn lại
đợc cách cầm bút sai của học trò, lo lắng khi thanh
tra hỏi bài, sung sớng khi HS đạt kết quả tốt.


- <b>H</b>: Để thể hiện tình cảm thân yêu với cô giáo tác
giả đã làm nh thế nào? Việc gặp cơ có phải đang
diễn ra thực khơng?


- <b>HS</b>: Để thể hiện tình cảm với cô giáo, tác giả gợi
lại kỉ niệm tởng tợng tình huống sẽ tìm gặp cô
trong tơng lai, nhớ lại những năm tháng học cùng
cô.



<b>GV</b>: Kết luận: Nh thế gợi lại kỉ niệm, tởng tợng
tình huống là một cách bày tỏ tình cảm v ỏnh giỏ
i vi con ngi.


<b>HS</b>: Đọc đoạn văn


- <b>H</b>: Đoạn văn đã nhắc đến những hình ảnh nào về
mẹ tơi? Hình bóng và nét mặt u tơi đợc miêu t nh
th no?


- <b>HS</b>: - Hình ảnh về u tôi:


+ Cái bóng (đen đủi hịa lẫn với bóng tối, cái bóng
mơ hồ).


+ Nét mặt (khn mặt trăng trắng, đơi mắt nhỏi,
lịng đen nhuộn một mầu nâu hồng, tóc đờng ngơi
lơm đốm rụng, nếp nhăn đi con mắt cịn hằn bên
gị má, hàm răng hểnh khuyết ba lỗ).


-<b> H</b>: Tác giả miêu tả những chi tiết ấy để bộc lộ
tình cảm gì?


<i><b>b.Håi t</b><b> ëng qu¸ khø suy nghÜ về</b></i>
<i><b>hiện tại</b></i>


<i><b>c. T</b><b> ởng t</b><b> ợng, tình huống hứa hĐn </b></i>
<i><b>mäng mn.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- <b>HS</b>: Gợi tả bóng dáng, nét mặt có nhiều thay đổi
theo năm tháng, hằn lên nỗi vất vả  bộc lộ lịng
thơng cảm, xót xa và cả hối hận vì mình đã thơ ơ,
vơ tình.


- <b>H</b>: Cách để khêu gợi tình cảm và cảm xúc của
tác giả có giống với ba đoạn văn trên không?


- <b>HS</b>: Không giống cách biểu hiện tình cảm ở 3
đoạn trên. Tác giả đã quan sát, miêu tả từ đó bộc lộ
cảm xúc của mình.


<b>GV</b>: Với 4 đoạn biểu cảm trên, chúng ta đã biết
đ-ợc một vài cách tạo ý lập ý trong văn biểu cảm.
Hãy nêu lại những cách đó.


- <b>H</b>: Tình cảm trong 4 đoạn văn đã nêu, luôn tạo
đợc sự đồng cảm nơi ngời đọc vì sao vậy?


- <b>HS</b>: Tr¶ lêi/bỉ sung


 Đó là những tình cảm trong sáng, chân thật, là
những rung động thật sâu sắc.


- <b>H</b>: Những sự việc đợc nêu làm cơ sở cho cảm
xúc cũng có sức thuyết phục ngời đọc. Theo em vì
sao?


 Sự việc cũng chân thực, gần gũi.



<b>Hot ng 3</b>


-<b> H</b>: Lập ý bài văn biểu cảm theo đề?
- Học sinh đọc gợi ý SGK.


- Thực hiện các bớc: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập ý...
GV hớng dẫn HS làm.


<b>Hoạt động 4:</b><i><b> Củng cố, dặn dò (2 phút)</b></i>


- Häc thuéc ghi nhí
- Lµm bµi tËp sgk


- Chuẩn bị bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.


<i><b> 2.Ghi nhí SGK (121)</b></i>


<b>III - Lun tËp</b><i>(20 phót)</i>


<b>Đề bài</b>: Cảm xúc về ngời thân.
- Xác định ngời thân viết là ai và
mối quan hệ thân tình của mình với
ngời đó.


- Hồi tởng những kỉ niệm, ấn tợng
mình đã có ngời đó trong q khứ.
- Nêu nên sự gắn bó của mình với
ngời đó trong niềm vui nỗi buồn,
trong sinh hoạt, trong học tập vui
chơi.



</div>

<!--links-->

×