Tải bản đầy đủ (.docx) (248 trang)

bai soan lop 3 tuan 1 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 248 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 1:


<i> Thứ 2 ngày 17 tháng 08 năm 2009</i>
Tập đọc Cậu bé thông minh


<i><b> I.Mục đích yêu cầu.</b></i>


- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ .


- Biết đợc phân biệt lời ngời kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua)
- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó đợc chú giải cuối bài: kinh đơ, om
sịm, Trọng thởng, thơng minh…


- HiĨu néi dung và ý nghĩa của câu chuyện (ca ngợi sự thông minh, tài
trí của cậu bé


<i><b> II. Đồ dùng dạy học</b></i>


- Tranh minh họa bài học


- Bảng viết sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn HS luyện đọc
<i><b> III. Hoạt động dạy </b></i>–<i><b> học</b></i>


Bài mới:1.Giới thiệu bài. GV ghi bảng.
2. Luyện đọc .


a, Gv đọc toàn bài bài và h ớng dẫn
cách đọc.



- Giọng đọc ngời dẫn chuyện chậm rãi.
- Giọng cậu bé lễ phép, bỡnh tnh, t
tin.


- Giọng nhà vua oai nghiêm.


b. H ớng dẫn học sinh luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ.


* Luyện đọc câu: Đọc nối tiếp câu.
* Luyện đọc từng đoạn trớc lớp.
GV ghi đoạn “ Ngày xa….chịu tội”.
? Đoạn văn trên đọc ntn?


? Em hiểu kinh đơ là ntn?


Ghi c©u: “CËu bÐ kia, la ầm ĩ
Thằng bé ợc!đ


? Cỏc cõu ú c ntn cho đúng?
? Em hiểu “om sòm” ntn?
? Em hiểu “trẫm” là ntn?


? Em hiểu “trọng thởng” là ntn?
* Luyện đọc nhóm:


* Thi đọc (đoạn 3).


N1,2,3 mỗi em đọc một câu.



3 nhóm đọc.


Nhóm 1 đọc đoạn 1.


Tìm cách nghỉ hơi ở đoạn văn.
HS đọc lại.


HS nªu.


Nhóm 2 đọc đoạn 2.


HS nêu.
HS nêu.


Cách xng hô của vua với những
ng-ời díi vua.


§äc tõ khã


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Luyện đọc đồng thanh.
3. H ng dn tỡm hiu bi.


? Câu chuyện này có những nhân vật
nào?


? Cõu chuyn ny núi v ai?
? Em hiểu “thơng minh” ntn?
? Đặt câu với từ đó?


? Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài


giỏi?


Nhóm đơi.
2 nhóm đọc.
Cả lớp.


Nhà vua, cậu bé,…
* HS đọc thầm on 1.
HS nờu.


VD: Bạn Tài rất thông minh.
Đọc câu hỏi 1.


Mỗi làng nộp 1 con gà trống biết đẻ
trứng.


? khi nghe lệnh của nhà vua dân làng
nghĩ ntn?


Rất lo sợ.
? vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh


của nhà vua?


Vì khơng thể có gà trống đẻ trứng.
? Vậy ai đã đứng ra nhận việc này ? Cậu bé.


? khi đến truớc cung vua cậu bé làm gì
?



* HS đọc thầm đoạn 2.
Kêu khóc om sịm.
? cậu bé đã làm cỏch no thy lnh


của ngài là vô lý?


Cu bộ nói: Bố mới đẻ em bé bắt
em đi xin sữa cho em bé.


? khi nghe cậu bé tâu nh vậy , nhà vua
có thái độ ra sao?


Bực tức nhng sau ú nh vua thm
khen cu bộ.


?Lần sau nhà vua thử tài cậu bé điều
gì?


* Đọc thầm đoạn 3.


Đa 1 con chim nãi cËu bÐ làm 3
mâm cỗ.


? Sau ú cu yờu cu điều gì với nhà
vua ?


RÌn 1 chiÕc kim thµnh 1 con dao
thật sắc.


? vì sao cậu bé lại làm nh vậy ?



* HS c thm ton bi thảo luận
nhóm và trả lời câu hỏi.


Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao?


Đăt câu với từ “trọng thởng”? HS đặt câu.


Câu chuyện này nói lên điều gì ? Ca ngợi tài trí của cậu bé.
4.Luyện đọc lại.


GV:đọc mẫu đoạn 2. 1-2 em đọc lại.


Đọc phân vai- GV HD đọc (3 n/ vật :
ngời dẫn chuyện, cậu bé, nhà vua)


Mỗi nhóm 3 em (tự phân vai).
Thi đọc nhóm phân vai cả lớp nhận


xÐt.


2 nhóm lên thi đọc.


<b>kĨ chun: </b>

<b>CËu bÐ th«ng minh</b>



I. Mục đích , u cầu:


-Dựa vào trí nhớ và tranh , kể lại đơc từng bạn của câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Biết n hận xét lời kể của bạn , kể tiếp đơc lời kể của bạn


<i><b>II. Đồ dùng Tranh kể chuyện kể sgk</b></i>


1. Giíi thiƯu bµi


2. H íng dÉn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.


a. quan sát tranh , nhÈm kĨ chun Quan s¸t 3 tranh minh häa vµ
kĨ nhÈm


b.KĨ chun . 3 HS võa quan sảt tranh , vừa


kể lại của câu chuyện


Gv có thĨ KĨ theo nhãm


Tranh1:qn lính đang làm gì ? Lính đang đọc lệnh Vua ;mỗi
làng phải nộp 1 con gà trống
đẻ trứng


? Thái độ của dân làng sẽ ra sao khi
nghe lệnh này?


Lo sỵ
Tranh 2:? Tríc mỈt vua , cậu bé đang


làm gì?


Cu khóc ầm ĩ và bảo :Bố cậu
mơi…Cậu xin lỗi khơng đựoc
nên bị đuổi đi.



?Thái độ của nhà vua nh thế nào ? Nhà Vua giận dữ quát , vì cho
cậu bé là láo , dám đùa với
vua


Tranh 3/ Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? Về tâu đức vua………
?Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao? Vua biết đã tìm đựoc ngịi tài ,
<i><b>Gv nhận xét cách kể </b></i> HS khá giỏi kể lại tồn bộ cậu


chun theo lêi kĨ cđa m×nh
Khen ngợi mhững em có cách kể sáng


tạo.


Kể theo lối phân vai. Ngòi dẫn chuyện kể chuyện ,
cậu bÐ nhµ vua


Các nhóm lên kể chuyện
<i><b>III. Củng cố </b></i>–<i><b> dặn dị</b></i> (tập đọc kể chuyện )


? Trong c©u chun em thÝch ai?v× sao?
. Khun khÝch häc sinh kể lại câu chuỵện.
Chuẩn bị bài sau : Hai bàn tay của em


<b>Toán: Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Giỳp học sinh; ôn tập cũng cố cách đọc và viết, so sanh các chữ số có 3 chữ
số



<i><b>`</b></i> <i><b>II. Các hoạt động dạy học.</b></i>
1.Giới thiệu bài


1. Néi dung bµi :


Bài1: Ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Gv- Muốn đọc sốdựa vào phần đọc só và ngựoc lai.
Bài2. viêt số thích hợp vào ơ trống.


a,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

310 311 312 313 315 316 317 318 `319
? Dãy số trên đựoc viết nh thế nào ?


400 399 398 397 396 395 394 393 392 391
GV: Dựa vào dãy số đợc viết nh thế nào để in s cho
ỳng.


Đọc yêu cầu Hs làm
Bài tập 2


Bài 3.Điền D ấu <,>= Vào Chổ chấm?
?Muốn điền vào chổ chấm ta phải làm gì ?


Đọc kết quả


VD:303<330(Dựa vào hàng ) Các số tăng liên tiếp từ
310 đến 318


30+100<131



Dựa vào số chữ số của các chữ số ,hoặc các hàng để so
sánh cho đúng


Các số giảm t 400 n
391


Bài 4: Tìm số lớn nhất , bé nhất trong các số sau đây .
375;421;573;241;735;142;


Gv- s no cú chũ số hàng trămlớn nhất của số thì số đó
lớn nhất và ngựoc lại . số nào có số hàng trăm bé nhất
của các số thì số đó bé nhất


Nêu y/c và làm bài tập 3
Bài5: Viềt số theo thứ tự bé đến lớn và từ lớn đến bé với


c¸c sè 537, 162. 830,241,519,425


Tính kết quả của hai vế
? Làm thế nào ta viết đợc các số theo thứ tự ? Dựa vào các hàng , số


chữ dể so sánh
Từ lớn đến bé 830,537,519.425.241.162. Đọc kết quả
Từ bé đên lớn 162. 241. 425. 519. 537.830


Gv:Dựa vào hàng cao nhất của các số , nếu bằng nhau ta
tiếp tục lấy hàng kế tip sau so sỏnh


Nêu yêu cầu.


<i><b>III.Củng cố </b></i><i><b> dặn dò </b></i>


Nhận xét tiết học.


Làm vở bài tập
HS nªu


Kiểm tra bài tập lẫn nhau
đọc lại kết quả


<b>Đạo đức: Bài 1: Kính yêu Bác Hồ </b>

<i>(tiết1)</i>
<i>I. Mục tiêu : </i>


*. Học sinh biết :-Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại , có cơng lao động to lớn
đối với đất nớc , đơí với dân tộc


- Thiếu nhi cần làm gì để làm gì để tỏ lịng kính u Bác Hồ


*. Học sinh hiểu , ghi nhớ và làm theo . năm điều Bác Hồ dạy thiếu
niên , nhi đồng


*. Học sinhcó tình cảm kính yêu và biết ơn B¸c Hå .
<i><b>II. Tài liệu và ph</b><b> ơng tiện</b><b> : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>III. Hoạt đông dạy </b></i>–<i><b> học </b></i>


1. Khởi động :cả lớp hát bài hát :”Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí
Minh hơn thiếu niên nhi đống nhạc và lời Phong Nhã


<i><b> GV giới thiệu bài :các em vừa hát về Bác Hồ Chí Minh – vậy Bác Hồ là</b></i>


ai /vì sao thiếu niên nhi đồng lại thích Bác Hồ nh vậy ? Bài học hơm nay
tìm hiểu về điều đó


2.HĐ1:thỏa luận nhóm
+Mục tiêu :HS biết đọc.


-Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại , có cơng to lớn đối với đất nớc với dân tộc.
-Tình cảm của thiếu nhi vi Bỏc H.


+Cách tiến hành :thảo luận nhóm.
<i><b>GV chia thành nhóm và giao nhiệm</b></i>
<i><b>vụ. </b></i>


- Quan sát tranh
Quan sát các bức tranh, tìm hiểu nội


dungv t tờn cú tng nh


- Làm việc theo nhóm


nh1 : Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
ngày 2/9/1945. khai sinh ra nớc cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.


- Đại diện nhóm lên trình bay,giới
thiệu về một ảnh –cả lớp trao đổi


nh2 :Bác Hồ đón các cháu nhi đồng




nh3 :Bác nhảy múa với các cháu nhi
đồng




nh 4 :BÐ giái ôm hôn Bác Hồ


nh 5 . Bác chia kẹo cho các cháu nhi
đồng


Gv:nhận xét - Thảo luận lớp


?Em còn biết gì thêm về Bác Hồ ? VD
ngày sinh Bác Hồ ?


- Ngày 19-5-1890


? Quê quán ở đâu? - Làng sen-x· kim liªn, huyện
Nam Đàn NA


- Nguyễn Sinh Cung(ngàycòn
nhỏ)


? Bác Hå cßn cã những tên gọi nào
khác?


- Bỏc rt rt yờu cỏc chỏu thiunhi


v nhi ng trong cng nh ngoi
nc


? Tình cảm giữa Bác Hå vµ thiỊu nhi
nh thÕ nµo ?


- Bác là vĩ lãnh tụ vĩ đại của dân
tộc ta là ngời có cơng với đất nớc,
dân tộc


?Bác đã có cơng to lớn nh thế nào đối
với dân tộc ta , đất nớc?


Gv nêu kết luận : Mọi ngời dân Việt
Nam ai cũng kính yêu Bác, đặc biệt là
các cháu thiếu nhi. Và Bác luôn quan
tâm , yêu quý các cháu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Mục tiêu: HS Biết đựơc tình cảm giữa</i>
thiếu nhi với Bác Hồ vànhững việc làm
của các em để tỏ lịng kính u Bỏc
H.


<i>Cách tiến hành:1. GVkể chuyện. </i>
Các cháu vào đây với Bác


2.Thảo luận


Hs theo dõi
? Qua câu chuyện, em thấy tình cảm



giữa Bác Hồ Và các cháu thiÕu nhi
nh thÕ nµo ?


Các cháu rất yêu quý Bác Hồ và
Bác Hồ cũng rất y/quý , quan tâm
đến các cháu


- Thực hiện 5 điều bác Hồ dạy
Thiếu nhi cần phải làm gì t lũng


Kính yêu Bác Hồ
3. GVkết luËn .


<i><b>HĐ3:Tìm hiểu về năm điều Bác Hồ</b></i>
dạy, thiếu niên nhi đồng .


Mục tiêu: Giúp học sinh và ghi nhớ
nội dung năm điều Bác Hồ dạy thiếu
niên , nhi đồng.


Mổi h/s đọc điều Bác Hồ dạng
thiếu niên nhi đồng


- Mỗi nhóm tìm 1 số biểu hiện củ
thể của một trong 5 điều Bác Hồ
dạy thiếu niên , nhi đồng


- Các nhóm thảo luận ghi lại biểu
hiện của mổi điều dạy của Bác


- Đại diện các nhóm trình bày bổ


sung
<i>Cách tiến hành </i>


Gv ghi bảng


GV cng cố lại nội dung họat động 3.
<i><b>III. H</b><b> ớng dẫn thực hành. </b></i>


- Ghi nhớ và thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. Su
tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh kể chuyện về Bác Hồ với thiếu nhi.


- Su tÇm các tấm gơng cháu ngoan Bác Hồ.


Th 3 ngy 18 tháng 8 năm 2009

<b>ChÝnh t¶</b>

(t- c) CËu bÐ th«ng minh


I. Mục đích , yờu cu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài Cậu bé thông minh
Bài viết : Từ hôm sau . Xẻ thịt chim


+Từ đoạn chép mẫu trên bảng của gv, củng cách trình bày một đoạn văn
chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1ô, kết thúc câu đặt
dấu chấm , lời nói của nhân vật đặt trong 2 dấu chấm, xuống dòng gạch đầu
dịng.


+Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm to , vẫn dể lẫn lộn do ảnh
hởngcủa địa phơng.



+Ôn bảng chữ : Điền đúng bảng chữ và tên của 10 chữ số đó vào trong
bảng (học thêm tên những chữ do hai chữ cỏi ghộp li ).


+ Học thuộc tên 10 chữ đầu trong bảng.
II.Đồ dùng:


- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn hs cần chép , nội dung bài tập 24.
- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3.


- VBT


III. Cỏc hoy ng dy hc.


A.Mở đầu : Nêu 1 số yêu cầu của giờ học chính tả.
B.Dạy bài mới.


1. Giíi thiƯu bµi: Ghi mơc bµi
2.H íng dÉn häc sing tËp chÐp
a. H íng dÉn häc sinh chuÈn bÞ .


- Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng. 3 em đọc lại
- Tìm hiểu ni dung on vit.


? Đoạn này chép từ bài nào? HS nêu


? Tên bài viết ở vị trí nào? Viết giữa trang vở
? Đoạn viết có mấy câu? 3 câu, nêu các câu


? Cuối mỗi câu có giấu gì? Cuối c©u 1, 3 cã dÊu chÊm, cuèi c©u


2 cã dÊu hai hÊm


ViÕt hoa
- HD viÕt tõ khã: chim sỴ, kim khâu,


xẻ thịt


Vit vo bng con
GV c li ln na


b. Chép vµi vë. GV theo dâi. HS chÐp vµo vë
c. ChÊm bài, chữa bài. - Kiểm tra bài chéo
HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở


hoặc cuối bài


GV chÊm 5 bµi. NhËn xÐt


3. Lun tËp: GV HD làm bàu tâoh Làm vài vở bài tập
Bài2: a. Điềm vào chỗ trống l/n Giải: hạ lệnh


Nhận xét, chữa bài Nộp bài hôm nọ


Bi 3: in ch v tờn h còn thiếu - HS điền vào bảng ở vở bài tập
HS đọc tên 10 chữ cái


GV xóa bảng, ọi HS c li


4. Củng số, dặn dò: Nhận xét iết häc



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

I. Mơc tiªu:


- Ơn tập, củng cố cách tính cộng trừ số có ba chữ số.
- Củng cố giải bài tốn (có lới văn) về nhiều hơn, ít hơn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


- Giíi thiƯu bµi: Gvghi bµi.
- Néi dung.


Bµi 1: TÝnh nhÈm.


HS tự đọc học ghi ngay kết quả vo
ch chm


a. 400+300=700
700-300=400
700-400=300


Nêu yêu câu


Làm miệng hai cột còn lại


GVtớnh tng v lấy tổng trừ số hạng
đựoc số hạng cịn và ngợc lại


Bµi2: Đặt tính rối tính Đọc yêu câu
? Muốn tính kết quả ta phải làm gì?


? Để tính kết quả ta ta tính nh thế nào



Đặt tính
VD: 325 + 416


325
416
768


Tính từ phải sang trái


Bi3: Giải tốn Tơng tự học sinh tính vào bảng
? Bài tốn cho biết gì? Đọc đề bài Tóm tt


? Bài toán hỏi gì?


? Bài toán thuộc dạng gì?
Thực hiện bài giải


Bài4: Giải toán


? Bài toán thuộc dạng gì?


GVXỏc nh toỏn thuc dng no
gii cho đúng


Bài5: Lập đựơc phép tính Đọc đề bài.
HS lập.
GVHD cách lập các phép tính với 3 s


31540, 355, và các dấu +,-,=



- HD lp tốn: Để giải một trong 4
phép tính trên “một cửa hàng đã bán
đựơc 315m và còn lại 40m vải. Hỏi trớc
khi bán cửa hàng có bao nhiêu m vải ?


315 + 40 = 355; 355- 40
=315


40 +315 = 355; 355- 315 =
40


HS đặt đề tốn.
III. Cũng cố – dặn dị . Nhân xét tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tự nhiên xã hội</b>

<b>: Bài 1. Hoạt động</b>


<b> thở và cơ quan hô hấp</b>


I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng


- Kin thc: nhn ra s thay i ca lồng ngực khi hít vào và thở ra.


- Kỹ năng: Chủi và nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
Chỉ trên sơ đồ và nói đợc đờng đi của khơng khí khi ta hít vào và thở ra.
- Thái độ: Hiểu đợc vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con ngời.
II. Đồ dùng dạy học:


Các hình trong SGK trang 4, 5
III. Hoạt động dạy học


1. Giới thiệu bài: Ghi mục bài


a. Hoạt động 1:


* Mục tiêu: HS nhận biết đợc sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu
và thở ra hết sức.


* Cách tiến hành
B


ớc1 : Trò chơi Bịt mũi nín thở - Cả lớp cùng thực hiện
? Em cã c¶m giác gì sau khi nín


thở?


Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thêng
B


ớc 2 : Thực hiện động tác hở sâu HS quan sát tranh SGK(H1)


- Cả lớp đứng tại chỗ đặt một tay lên
ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu,
thở ra gắng sức.


? Em có nhận xét gì về thay đổi của
lồng ngực khi hít vài thật sâu và thở
ra hết sức?


- Khi hÝt vào sâu lồng ngực phồng lên,
bụng hóp lại và ngợc lại.


? So sánh lồng ngực khi hít vào, thở


ra bình thờng và khi thở sâu?


? Nêu ích lợi của việc thở sâu? Phổi nở nang
GV nªu kÕt luËn: Khi ta thë lång


ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn
đó là cử động hô hấp. Cử động hô
hấp gồm 2 động tác thở ra và hít
vào.


Hoạt động 2: Làm việc với SGK.


* Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ và nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
- Chỉ trên sơ đồ và nói đợc đờng đi của khơng khí khi ta hít vào và
thở ra. Hiểu đợc vai trò của hoạt động thở đối vi s sng con ngi.


* Cách tiến hành.
B


ớc1 : Làm việc theo cặp.


A. Bạn chỉ vào hình vẽ và nói tên
các bộ phân cơ quan hô hấp?


- Quan sát H2 trang 5, hai bạn lần lợt
ng-ời hái, ngng-êi tr¶ lng-êi.


B. Chỉ đờng đi của khơng khí trờn
h2?



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

gì?


A. Phổi có chức năng gì?


B. Ch trên h3 ở SGK đờng đi của
khơng khí khi hít vào và thở ra?
B


ớc 2 : Làm việc cả lớp. Từng cặp học sinh lên hỏi đáp trớc lớp.
GV nhận xét và bổ sung


GV: ? C¬ quan hô hấp là gì? HS nêu
Chức năng của cơ quan h« hÊp


3. Củng cố - dặn dị: Liên hệ: Tránh không để dị vật nh thức ăn, nớc uống vật
nhỏ rơi vào đờng thở.


Học sinh hiểu: Ngời bình thờng có thể nhịn ăn đợc vài ngày nhng khơng nhịn
thở quá 3 phút. Hoạt động thở bị ngừng trên 5 phút có thể bị chết. Bởi vậy, khi
bị dị vật làm tắc đờng thở cần phải cấp cứu ngay lập tức.Xem lại bào học –
làm bài tập vào vở bài tập.


<b>ThĨ dơc: Bµi 1.</b>

Giíi thiƯu chơng trình.


<b> Trũ chi Nhanh lờn bạn ơi”</b>


I. Mục tiêu: - Phổ biến một số quy định khi tập luyện. Yêu cầu học
sinh hiểu và thực hiện đúng.


- Giới thiệu chơng trình mơn học. u cầu học sinh biết đợc điểm cơ
bản chơng trình, có thái độ đúng và tinh thần luyện tập tích cực.



- Trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi” yêu cầu biết các chơi và tham gia vào
trò chơi tơng đối chủ ng.


II. Địa điểm và ph ơng tiện


- Chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ sân tập an toàn
- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi


III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp .
Phần


<b>Nội dung</b> TG <b>Phơng pháp tổ chức</b>


Mở
đầu


GV tập hợp lớp, phổ biến nhiƯm vơ 2-3’ x x x x x x x
x x x x x x x
- GV nhắc lại những néi dung c¬


bản những quy định ki tập luyện
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay heo nhịp
và hát


1-2’
- TËp bµi thĨ dơc PT chung cđa líp


2(1 lỵt)



- HS thực hiện mỗi động tác 2 x
8 nhịp


- PhËn c«ng tỉ nhãm kun tập,
chọn cán sự môn học


2-3 - HS chọn
- Nhắc lại nội quy luyện tập và phổ


biến yêu cầu môn học


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>


bản


- Chnh n trang phc, v sinh tp
luyn


2-3 x x x
x x x
x x x
x x x
x x x
x x x
- Chơi trò chơi Nhanh lên bạn ơi 5-7


GV hớng dẫn cách chơi


- ễn li một số động tác đội hình,
đội ngũ đã học ở lp 1, 2(Mi ng
tỏc 2 ln)



6-7


Kết
thúc


- Đi thờng theo nhịp 1 2, 1 2
và hát


1-2 x x x x x x x
x x x x x x x


- Hệ thống lại bài 2


Nhận xét giờ học 1


Kt thúc giờ học: Cách hô giải tán - HS hô đồng thanh (khỏe)
Thứ 4 ngày 19 thỏng 8 năm 2009


<b>Thể dục: Ơn một số kỹ năng đội hình độingũ- </b>


<b>trị chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”</b>



I.Mục đích, u cầu :


- Ơn tập một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 2. Yêu cầu thực
hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện.


- Trị chơi “Nhóm ba, nhóm bảy” các em đã học ở lớp 2. Yêu cầu biết
cách chơi và cùng tham gia chi ỳng lut.



II. Địa điểm ph ơng tiện:


- Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn tập luyện.
- Chuẩn bị cịi, kẻ sân cho trị chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”
III. Nội dung và ph ơng phỏp lờn lp:


<b>Phần</b> <b>Nội dung</b> <b>TG</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>


Mở
Đầu


Gv chỉ dẫn, giúp đỡ lớp trởng tập
hợp báo cáo, phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học.


Nhắc nhở học sinh thực hiện nội
quy, chính đốn trang phục và vệ
sinh nơi luyn tp


Vừa giậm chân tại chỗ, va đém
theo nhịp


- Chy nh nhàng theo hàng dọc
trên địa hình tự nhiên ở sân trờng
40-50m


2-3p
1-2p
1p



X x x x x x x x x
xx x x x x xx x






- Ơn tập hợp hàng dọc, quay
phải, trái, đứng nghiêm, đứng
nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, cách
chào, báo cáo, xin phép ra vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

B¶n


líp.


- Gv làm mẫu từng động tác và
nhắc tên động tác.


- Dùng khẩu lệnh để hô cho học
sinh tập hợp.


+ TËp theo nhãm:


- Trò chơi: Nhóm ba, nhóm
bảy


Gv nêu cách chơi



Luật chơi: Ai thua ph¶i lò cò
xung quanh lớp 1 vòng.


3-4
8-10
5-6
6-8


kết
thúc


Đứng xung quanh vßng tròn vỗ
tay và hát.


- Gv cng c bài và nhận xét.
- BTVN : Còn động tác đi hai tay
chống hơng (dang ngang). Ơn lại
các động tác đã hc.


- Hồ giải tán


1-2p
2p
15
20


theo i hỡnh vũng trũn
Hng ngang (2 hàng)


kháe



<b> Tự nhiên và xã hội : </b>

<b>Nên thở nh thế nào?</b>


I.Mục đích, u cầu : Sau bài học, học sinh có khả năng?


- Hiểu đợc tại sao ta nên thở bằng mũi mà khơng nên thở bằng miệng.


- Nói đợc ích lợi của việc hít thở khơng khí trong lành và tác hại của việc hít
thở khơng khí có nhiều khí các-bơ-nic, nhiều khói, bụi đối với sức khỏe con
ngời.


II. §å dùng:


- Các hình trong SGK trang 6, 7.
- G¬ng soi.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
Nội dung


Hoạt ng ca GV <b>Hot ng ca HS</b>


A. GT bài (2)


Giáo viên ghi bảng: mục bài


nghe
B, ND bài mới


HĐ1 Thảo luận nhãm


Mục tiêu: Giải thích đợc tại sao ta nên thở bng mi m


khụng nờn th bng ming.


17


Cách tiến hành


Quan sát hình 1,2
+ Gv HD : Lấy gơng ra soi hoặc quan sát Soi và quan sát phía


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

lời
Các em nhìn thấy gì trong mũi?


? Khi sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ 2 lỗ mũi ?


? Hằng ngày dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy
trên khăn có gì?


? Tại sao thở bằng mịi tèt h¬n thë b»ng miƯng?


Giáo viên giảng: (Nêu phần bóng đèn) Nghe và nhắc lại
Kết luận


Thë b»ng mĩ là hợp vÖ sinh, cã lỵi co søc kháe vì vậy
chúng ta nên thở bằng mũi.


HĐ 2 : làm việc với sgk
13


Mc tiờu: Núi c ích lợi của việc hít thở không khí trong
lành và tác hại của việc hít thở khơng khí có nhiều khúi,


bi i vi sc khe.


B1: Làm việc
Cách tiến hành:
theo cặp


- Lệnh: Quan sát các hình 3,4,5 sgk và thảo luận.
?Bức tranh nào thể hiện KK trong sạch?


? Bức tranh nµo thĨ hiƯn KK cã nhiỊu khãi bơi?


Quan sát tho cặp lần lợt
thay nhau hỏi và ảtả lời
? Khi đợc thở ở nơi khơng khí trong lành bạn cảm thấy th


nào?


- Làm việc cả lớp
? Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều


khói bụi?
B2: làm việc
cả lớp


Gọi một số em lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trớc
lớp.


HS khác theo dõi và
cùng trả lời cac câu hỏi
Thở không khí trong lành có lợi gì?



Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì?
Kết luận:


Khụng khớ trong lành là khơng khí chứa nhiều ơ xi, ít khí
CO2 và khói bụi…khí O2 cần cho hoạt động sống của cơ
thể. Vì vậy thở khơng khí trong lành sẽ giúp chúng ta khỏe
mạnh. Khơng khí chứa nhiều khí CO2, khói bụi..là khơng
khí bị ơ nhiễm. Vì vậy thở khơng khí bị ơ nhiễm sẽ có tác
hại cho sc khe.


Nghe và nhắc lại


3. Củng cố dặn dò: - Thùc hiƯn tèt nh bµi häc, lµm bµi tËp ë vë BT.
- ChuÈn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1.Rốn k nng c thnh tiếng : -đọc trrôi chảy cả bài , chú ý đọc đúng
các từ có phụ âm đầu n/b , nằm ng , canh lũng


- Các từ mới : siêng năng , giăng giăng , thủ thỉ


- Bit ngh hơi đúng sau mổi dòng thơ đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các
khổ thơ


2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :


- Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ mới đợc giải nghiã ở sau bài
học


- Hiểu nội dung của câu thơ và ý của bài thơ :( hai bàn tay rất đẹp rất cú


ớch v ỏng yờu )


3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. §å dïng:


-Tranh sgk.


- Bảng phụ viết những khổ thơ để học HDHS luyện đọc và học thuộc
lòng.


III. Hoạt động dạy học


1. KiĨm tra bµi cị: 3 hs kể nối tiếp nhau 3 đoạn của câu chuyện.
2. Bµi míi:


1. Giới thiệu bài :Gv ghi bảng
2. Luyện đọc


a. gv đọc mẫu:


b. H ớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải
nghĩa từ.


* Đọc từng dòng thơ. Học sinh đọc nối tiếp mỗi em hai
dịng 2 nhóm


* Đọc từng khổ thơ. Đọc nối tiếp năm khổ thơ hai lợt
GVnhắc ngt ngh ỳng hi, gia cỏc


dòng thơ ngắn hơn nghĩ hơi giữa các


câu thơ thể hiện trọn vẹn một ý.


HS chó ý nghØ h¬i.
? Khỉ 1: Em hiÓu ntn là hoa đầu


cành?


Hoa to và đẹp
? Khổ 4: Thế nào là siêng năng? HS nờu


? Em hiểu giăng giăng là nh thế
nào?


? Khổ 5:Thủ thỉ là ntn?
? Đặt câu với từ thđ thØ?


HS đặt câu


* Đọc nhóm Từng cặp học sinh đọc


* Đọc đồng thanh cả bài. Cả lớp đọc


3. H ớng dẫn tìm hiểu bài : Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi
? Hai bn tay ca bộ c so sỏnh vi


gì?


Với những nụ hoa hồng, những cánh
tay xinh nh hoa.



GV: Hỡnh nh so sỏnh rt ỳng v rt
p.


Giới thiệu: Đôi bàn tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nào? bên má hoa ấp cạnh lòng.


- Buổi sáng tay giúp bé đánh răng.
Khi bé học bài, bàn tay siêng năng
làm cho những hàng chữ nở hoa trên
giấy.


? Khi mét m×nh hai bàn tay thân thiết
với bé nh thế nào?


Thủ thỉ: tâm sự, nói thầm, nói nhỏ
Học thuộc lòng


GVHD HS học thuộc tại lớp. Hs đọc thuộc.
GV: xúa dn cỏc cm t v d li cỏc


từ đầu của dòng thơ


Đọc thi giữa các tổ (nhóm, cá nhân /
0 bằng cách nối tiếp nhau: giữa các
dòng th¬, khỉ th¬


Gọi học sinh đọc thuộc bài thơ (cỏc
nhúm c thi)



IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết
học.


Đọc thuộc bài thơ và chuẩn bị bài
sau


<b>Toán:</b>

<b>Lun tËp </b>


I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh


- Cđng cè khả năng ính cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số


- Cỏng cố, ôn tập bài toán về Tìm x, giải toán có lời văn và xếp ghÐp
h×nh


II. Các hoạt động dạy học:


A. Kiểm tra HS đặt vấn đề toán bài tập 5


GV nhận xét và chữa cỏch t 3 em
Cỏc bi tp thc hnh


Bài1: Đặt tính rồi tính Đọc yêu cầu
? Bài toán yêu cầu ta làm ì? - HS nêu
? Đặt tính nh thÕ nµo? Thùc hiƯn ra


sao?


GVHD: 324 + 405 645 –
302



324 645
405 302
747 343


Tơng tự học sinh làm vào vở
761 + 128 25 + 721
666 - 333 485 – 72
GV đặt tính sao cho các hành dóng


víi nhau. Thùc hiện từ trái sang phải


Nờu cỏch lm, c kt qu


Bài 2: Tìm x Đọc yêu cầu


? tỡm c s hạng, số bị trừ cha
biết ta làm nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Số bị trừ: Lấy hiệu cộng với số trừ
HS thực iện 2 em lên bảng làm
* Xác định đợc thành phần của phép


tính để giai cho dễ <i><b>X - 125 = 344 x +</b></i>
<i><b>125 = 266</b></i>


X = 344 + 125 x = 266 - 125
X = 469 x = 141


Bài 3 . Giải toán Đọc đề bi



? Bài toán ho ta biết gì?
? Bài toán yêu cầu gì?


Cú 285 ngi trong đội đồng diễn,
trong ú cú 140 nam


Có bai nhiêu nữ


Cha bi Gii: Số nữ có trong đội đồng diễn


lµ:


285 – 140 = 145 (ngời)
Đáp số: 145 nữ


Gọi 1 em lên bảng chữa bài
Bài 4: Nêu y/c: Xếp 4 hình tam giác


thành hình con cá


GVHD: Cắt 4 ình tam giác bằnh nhau


- HS thực hành cắt và xếp
Xếp 2 hình tam giác thành đầu cá, 1


hình nữa làn thân cá, hình tròn lại làm
đuôi (hình SGK)


Bi 5: Toỏn nâng cao Gọi số phải tìm là x
Tìm một số khi lấy số đó cộng với



412 đợc kết quả là số lớn nhất có 3 h
s. Tỡm s ú


Chữa bài


Số lớn nhất có 3 chữ số là: 999
Ta có x + 412 = 999


X = 999 – 412
X = 587


Sè cần tìm là 587
3. Củng cố dặn dò: Xem lại bµi vµ lµm ë ë bµi tËp (tiÕt 3)


Thứ 5 ngy 20 thỏng 8 nm 2009

<b>Luyện từ và câu: Ôn về từ chỉ sự vật so sánh</b>


I. Mục tiêu, yêu cầu:


- Ôn về các từ chỉ sự vật.


- Bớc đầu làm quen với các biện pháp tu từ.
II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ viết kổ thơ bài tËp 1.


- Bảng lớp viết sẵn các câu văn, câu th BT2.
III. Cỏc hot ng dy hc:


Mở đầu : Giáo viên nói về tác dụng của tiết luyện từ và câu mà các em


đ-ợc làm quen từ lớp 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1. Giíi thiƯu bµi:


2. H íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:


Bài 1: Xác định các từ chỉ sự vật trong khổ thơ - Đọc yêu cầu: Cả lớp đọc thầm
Giáo viên làm mẫu: Tìm các từ ngữ chỉ sự vật ở


dòng thơ 1: Tay em đánh răng


- Đọc bài tập (3 em đọc)
GV: Ngời hay bộ phận của ngời cũng là sự vật. - HS làm vào vở bài tập
GV: Chốt lại lời giải đúng C lp nhn xột, chm im


Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai


Bi 2: Xỏc nh các sự vật đợc so sánh với


nhau. Đọc yêu cầu: - cả lớp đọc thầm


Ghi bảng: Hai bn tay em 1 em c


Nh hoa đầu cành - 1 em lµm mÉu


Gợi ý: ? Hài bàn tay của bé đợc so sánh với gì Hai bàn tay của em đợc so sánh
với hoa đầu cành.



- Cả lớp làm vở bài tập.
- Gạch chân dới những sự vật đợc so sánh với 3 em lên bảng làm.


nhau trong các câu thơ, câu văn. - HS lần lợt nhận xét bài của
bạn


GV cht li lời giải đúng.


b. Mặt biển đợc so sánh với tấm thảm khổng lồ.
c. Cánh diều đợc so sánh với dấu “á”


d. Dấu hỏi đợc so sánh với vành tai nhỏ.


- HS suy nghĩ và trả lời.


Vì hai bàn tay bé nhỏ, xinh nh
một bông hoa


? Vì sao nói mặt biển nh môt tấm thảm khổng
lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì khác nhau?


u, phng, ờm v p
Mu ngc thanh là màu nh thế nào? Xanh biếc sáng trong.
GV: Khi gió lặng, khơng có giơng bão, mt


biển phẳng lặng, s¸ng trong nh 1 tấm thảm
khổng lồ bằng ngọc thạch.


? Vỡ sao cánh diều đợc so sánh với dấu “á”? Vì cánh diều hình cong cong,
GV: Vẽ dấu “á” lên bảng Võng xuống giống hệt 1 dấu



“¸”.


Vì sao dấu hỏi đợc so sánh với vành tai nhỏ? Vì dấu hỏi cong cong, nở rộng
ở phía trên rồi nhỏ dần chng


GV vẽ lên bảng. khác gì một vành tai.


GV: Tỏc giả đã quan sát rất tài tình nên đã phát
hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế
giới xung quan ta.


Cả lớp chữa bài tập
Bài tập 3: Em thích những hình ảnh so sánh ở


bài tập 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? Em thích hình ảnh so sánh nào ở bài tập 2? - HS nối tiếp nhau trả lêi.
V× sao?


GV: Mỗi câu thơ, văn đợc tác giả so sánh rất
Hay, đẹp, làm cho câu văn, thơ hấp dẫn hơn.
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.


- Xem lại bài.


- Về nhà quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với
những gì.


<b>Toán Cộng các số có ba chữ số</b>

<i>(có nhớ mét lÇn)</i>


I.Mục đích, u cầu : Giúp học sinh:


- Trên phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các
số có ba chữ số (có nhớ mơt lần sang hàng chục hoặc hàng trăm)


- Cũng cố, ôn lại cách tính độ dài đờng gấp khúc, đơn vị tiền VN (đồng)
II. Các hoạt động dạy học:


A. KiÓm tra bài cũ:


Kiểm tra vở bài tập làm ở nhà Trình bµy vë.
B. Néi dung bµi:


1, Giới thiệu bài, gv ghi bảng.
2, Hoạt động 1:


a, Giới thiệu phép cộng: 435 + 127 - Đọc phép tính
? Muốn tính đợc kết quả ta làm gì? Đặt tính


GvHD: HS đặt tính và tớnh


? Thc hiện nh thế nào? Nêu cách tính


Nhn xột: 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1,
nhớ 1 sang hàng chục (Phép cộng này
khác các phép cộngđã học là nhớ sang
hàng chục)


b,Giíi thiƯu phÐp céng: 256 +162 thùc hiƯn


- Thùc hiện tơng tự nh trên


- hng n v khụng nhớ, ở hàng chục
có 5 +6 = 11 viết 1 nhớ 1 (nh vậy có nhớ 1
sang hàng trăm, ở hàng trăm có 2 +1 =3;
thêm 1 bằng 4, viết 4)


Gv ghi bảng: và Gv chốt lại nội dung bài
mới.


3, HĐ2: Thực hành:


Bài 1: Đọc yêu cầu: 2em


Giáo viên làm mÉu: 256
+ 125
381


Tơng tự HS làm các phép tính vào vở
Vận dụng phần lý thuyết để tính kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

liỊn tríc nã.


Bµi 2: Đoc yêu cầu: 2 em


Cách làm tơng tự nh bài 1(nhớ vào hàng
trăm)


HS làm vào vở.
Bài 3 : Đọc yêu cầu



Đặt tính rồi tính
? Bài toán yêu cầu gì?
Giáo viên làm mẫu:


235 + 417 60 + 360
235 360
+ 417 + 60
652 420


Làm việc cá nhân, đổi bài chéo
kim tra


Chữa bài: Củng cố cộng các số có 3 chữ
số (có nhớ)


Bài 4: Độc bài; 2HS


?Nêu yêu cầu của bài 1HS


- Làm vào vở. Làm việc cá nhân


di của đờng gấp khúc:126+137=263
Đáp số 263 (em)


ChÊm bµi


Trị chơi: Điền nhanh, điền đúng.


Luật chơi: Trong 2 đội, đội nào điền


nhanh , điền đúng sẽ thắng. Nêu nội dung
trò chơi sgk. Bài 5: Điền số


Tổ chức chơi. Hai đội tham gia chơi


Đọc lại phép tính, nhận xét các phép tính 1 đội làm trọng tài
HĐ3: Củng cố – Hơm nay học bài gì? 1-2 HS


BTVN : làm tiết 4 VBT


<b>Chính tả: (N-V) </b>

<b> Ch¬i chun</b>



Phân biệt ao/oa, l/n, an/ang


I.Mục đích, u cầu :


RÌn lun kü năng viết chính tả.


- Nghe, viết chính xác bài thơ Chơi chuyền (56 tiếng)


- Từ đoạn viết, cũng cố cách trình bày một bài thơ. Chữ đầu các dòng
thơ viết hoa, viết bài thơ ở giữa trang vở.


- in đúng vào chỗ trống các vần ao/oao. Tìm đúng các tiếng có âm
đầu l/n hoặc vân ang/ an theo nghĩa ó cho.


II. Đồ dùng:


- Bảng phụ viết 2 lần néi dung (BT2)
- Vë bµi tËp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Néi dung


Hoạt động giáo viên


Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ


HS lên bảng viết, Gv đọc, cả lớp viết vào bảng
con (giấy nháp) các từ ngữ:


3 em
4p


Lo sỵ, rÌn lun, siêng năng, nở hoa.


Nhận xét. Nghe


B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài


Gv giới thiệu và ghi bảng.


Nghe
2. Hớng dẫn nghe viÕt


- Hớng dẫn HS chuẩn bị.
- Gv đọc một lần bài thơ.
- Nắm nội dung bài thơ.


1 HS đọc, lớp đọc thầm



? Bài thơ có mấy khổ thơ 2 khổ, em đọc lại


? Khỉ th¬ 1 nói điều gì? trả lời


? Khổ thơ 2 nói điều gì?


Nhận xét: ? Mỗi dòng thơ có mấy chữ? 3 chữ
Chữ đầu của mỗi dòng thơ viết ntn?


? Những dòng thơ nào trong bài dặt trong ngoặc
kép? Vì sao?


? Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?


- Viết vào bảng con những chữ : (giấy Viết bảng cá nhân
nháp) mắt, mềm mại chuyển, dẻo dai, lớn lên.


- Giỏo viên đọc lại bài thơ một lần


- §äc cho HS viết bài: HD viết bài viết vào vở


- Chấm, chữa bài. tự chữa lỗi, kiểm tra


- Chấm 5- 7 bài và nhận xét. bài chéo


3. Làm BT
Bài 2:


Đọc yêu cầu (2 HS)


Gv gọi HS lên điền nhanh vào bảng phơ 3- 4 HS


nhËn xÐt vµ sưa sai. Lµm vµo vë BT ( cả
lớp)


ngọt ngào, meo kêu ngoao ngoao, ngao ngán


Bài 3: Đọc yêu cầu. 2 HS


Gv HD tìm từ: chứa tiếng bắt đầu bằng l/n có
nghĩa:


Lm cỏ nhõn
Cựng ngha với hiền (lành). 3 HS đọc bài làm
Khơng chìm dới nớc (nổi)


1p


- Vật dùng để gặt lúa, cắt cỏ (Liềm)
4. Củng cố- dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tập viết: </b>

<b>Ơn chữ hoa: A</b>


I. Mục đích,u cầu.


- Củng cố cách viết chữ viết hoa A (Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ
đúng quy định thông qua bài tập ứng dụng).


- ViÕt tªn riªng: Võ A DÝnh b»ng cì ch÷ nhá.


- Viết câu ứng dụng: Anh em nh thể tay chân/ Rách lành đùm bọc dở hay


đỡ đần bng ch c nh.


II. Đồ dùng : Mâu ch÷ viÕt hoa A.


Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dịng kẻ ơ ly.
Vở tập viết 3, bng con, phn
III, Cỏc hot ng dy hc.


A. Mở đầu: GV nêu yêu cầu của tiết tập viết.
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài : GV ghi bảng.
2. H ớng dẫn viết trên bảng con.
a. Lun viÕt ch÷ hoa.


Gv : Cài tên riêng Vừ A Dính lên bảng - HS đọc lại
? Tìm các chữ hoa có trong tên riêng?

A, V, D


GV viết mẫu lên bảng, kết hợp nhắc lại cách


viÕt từng chữ.


Học sinh quan sát con chữ A hoa
? Các con chữ trên cao mấy li, gồm mấy


đ-ờng kẻ ngang?


Chữ A: Nét 1 gần giống nét móc ngợc (trái) HS quan sát các con chữ.
Nhng hơi lợn ở phía trên nghiêng về bên


phải. Nét 2 là nét móc phải, nét 3 là nét lợn


ngang.


Chữ D gồm 1 nét là kết hợp của hai nét cơ
bản. Nét lợn 2 đầu (dọc) và nét cong phải
nối liền nhau, tạo một vòng xoáy nhỏ ở chân
chữ.


- Chữ V : 3 nét ( nét 1 là kết hợp của nét
cong trái và nét lợn ngang, nét 2 lợn dọc, nét


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3 là nét móc xuôi phải.


b. Học sinh viết từ ứng dụng ( tên riêng) - Đọc từ ứng dụng: Vừ A Dính
Gv: Vừ A Dính là một thiếu niên ngời dân


tc H- Mông, anh dũng cảm hy sinh trong <sub>Viết vào bảng con</sub>
kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ


cách mạng.

A, V, D



- Khi vit chỳ ý cao của các con chữ và
nét nổi, khoảng cách giữa các chữ và con
chữ.


c. Luyện viết câu ứng dụng Học sinh đọc câu ứng dụng
Gv nêu: anh em thân thiết, gắn bó với nhau Anh em nh thể chân tay
Nh chân với tay, lúc nào cũng phải Rách lành đùm bọc dở hayđỡ đần


yêu thơng, đùm bọc nhau - Viết bảng các con chữ: Rách,
Anh



3. H íng dÉn viÕt vµo vë TV


GV viết chữ A: 1 dòng cỡ chữ nhỏ Viết vào vở
Viết chữ V, D 1 dòng cở nhỏ


Viết tên Vừ A Dính 2 dòng cở nhỏ
Viết câu tục ngữ 2 lần.


4. Chấm, chữa bài tập: 5 bài: nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò: Viết cha xong về nhà
viÕt tiÕp, lun viÕt thªm.


Thứ 6 ngày 21 tháng 8 nm 2009

<b>Thủ công: </b>

<b>Gấp tàu thủy hai èng khãi</b> (tiÕt 1)


<b>I. </b>


<b> Mơc tiªu. - Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khãi.</b>


- Gấp đợc tàu thủy hai ống khói đúng qui trình kĩ thuật.
- u thích gấp hình.


<b>II. Chuẩn bị: - Mẫu tàu thủy hai ống khói đợc gấp bằng giấy có kích thớc</b>


lín.


- Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
- GiÊy nh¸p, giÊy thđ công.



- Bút màu, kéo thđ c«ng.


<b>III. Các hoạt động dạy- học.A. Kiểm tra.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1.Giới thiệu bài:Gv nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
2. Nội dung dạy- học.


H§1: Gv híng dÉn HS quan sát và nhận xét.


Gii thiu mu tàu thủy hai ống khói đợc gấp bằng
giấy.


? Em có nhận xét gì về đặc điểm, hình dáng vỏ tàu
thủy?


Mẫu? (Tàu thủy có hai ống khói giống nhau giữa tàu,
mỗi bên hình tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi
tàu đứng thẳng, GV chỉ từng vị trí của tàu.


? Tàu thủy dùng để làm gì?
?Tàu thủy hoạt động ở đâu?


<i>GVgiải thích: Hình mẫu chỉ là đồ chơi đợc gấp phần</i>
<i>giống tàu thủy. Trong thực tế, tàu thủy đợc làm bằng</i>
<i>sắt, thép, có cấu tạo phức tạp hơn nhiều.)</i>


H§2. Híng dÉn mÉu:
B


íc 1 : GÊp, c¾t tê giấy hình vuông.


B


c 2 : Gp ly điểm giữa và hai đờng dấu gấp giữa
hình vng.


Gấp tờ giấy hình vng làm hai phần bằng nhau để lấy
điểm O và hai đờng dấu gấp giữa hình vng? Mở tờ
giấy ra (H2)


B


íc 3 : GÊp thành tàu thủy hai ống khói.


Gv hớng dẫn cách gấp theo các thứ tự ở tranh quy trình
từ hình 3-8.


Gọi HS lên bảng thao tác lại các bớc gấp tàu thủy hai
ống khói. GV sữa chữa thêm.


GV hng dẫn kỹ thao tác cuối cùng “kéo các hình
vng nhỏ để tạo ống khói, thân và mũi tàu”


- TËp gÊp tµu thđy 2 ống khói bằng giấy nháp
GV quan sát và hớng dẫn thêm.


3. Củng cố -dặn dò: Nhận xét tiết häc; chuÈn bÞ tiÕt
sau.


<b> Tập làm văn</b>

<b>: Nói về đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí</b>
<b>Minh . Điền vào giấy tờ in sẵn</b>


I.Mục đích, yêu cầu:


- Rèn luyện kỹ năng nói, trình bày đợc những hiểu biết về tổ chức Đội
Thiếu niên tiền phong Hồ Chớ Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

II. Đồ dùng dạy học:


- Mu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Vở bài tập.


III.Các hoạt ng dy hc:


A. Mở đầu: GV yêu cầu và cách tiết học tập làm văn.
B. Bài mới.


1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài:
2. H ớng dÉn lµm bµi tËp .


Bài 1: Đọc yêu cầu 3 em đọc, cả lớp đọc thầm
GV tổ chức đội TNTP HCM tập hợp


trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng (5-9
tuổi) sinh hoạt các sao nhi đồng, lẫn
thiếu niên (9-14 tuổi) sinh hoạt các
đội TNTPHCM.


- GV & c¶ líp nhËn xét và bổ sung


- Đọc các câu SGK


- Thảo luện nhóm


- Đại diện nhóm trình bày


N1. i thnh lp ngy nào? ở đâu? Đội đợc thành lập ngày 15/5/1941 tại
Pắc Bó – Cao Bằng. Tên gọi ban đầu
là đội Nhi đồng cứu quốc


N2. Những đội viên đầu tiên là ai? - Lúc đầu đội chỉ có 5 đội viên với
ngời đội trờng Anh hùng là Nơng
Văn Dền (Bí danh là Kèn Đồng, bốn
đội viên khác là Nông Văn Thân (Bí
danh: Cao Sơn), Lý Văn Tinh (Thanh
Minh), Lý Thị Mỳ (Thủy Tiên) Lý
Thị Xâu (Thanh Thủy)


N3. Đội đợc mang tên Bác Hồ khi
nào?


<i>GV ổ sung thêm : Về huy hiệu đội,</i>
khăn quàng, bài hát, các phong trào
của đội


Về những lần đổi tên của đội: Tên
gọi lúc đầu là Đội nhi đồng cứu quốc
(15/5/1941), Đội Thiếu nhi tháng 8
(15/5/1951), Đội thiếu niên tiền
phong (2/1956), Đội TNTP HCM
( 30/1/1970).



Bài tập 2: Đọc yêu cầu 3 học sinh


? Bài tập yêu cầu gì? Điền nội dung thiếu vào mẫu
GV: Nêu hình thức của mẫu đơn xin


cấp thẻ đọc sách, tác phẩm.


HD nghe vµ theo dâi vµo vë bài tập
- Quốc hiệu và tiêu ngữ (Cộng hòa


Độc lập)


- a im: Ngy .. thỏng .. nm viết
đơn


HS lµm vµo vë bµi tËp


- Tên đơn Gọi 4 hs c li


- Địa chỉ gửi - Cả lớp nhËn xÐt


- Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ lớp,
tr-ờng của ngời viết đơn


- Ngun väng vµ lêi høa


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

3. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học và nhấn mạnh điều mới biết. Ta
có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn.



- Nhờ mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ
đọc sách khi tới các th vin.


<i><b>Toán ( Tiết 5)</b></i>

<b> Luyện tập</b>



I. Yêu cầu: Gióp HS: cđng cè c¸ch tÝnh céng, trõ c¸c sè có 3 chữ số ( có nhớ
1 lần sang hàng hục hoặc hàng trăm)


II. Cỏc hat ng dy hc


A. Kiểm tra: Bài 5 ( VBT) 3 học sinh


Điền Đ hoặc S 527 615 452


145 218 156
662 833 508
B. Bµi míi


1. Giíi hiệu bài: Ghi dầu bài lên bảng
2. Nội dung


Bài1: Đọc yêu cầu 2 học sinh


? Bài toán yêu cầu gì? TÝnh: 1 häc sinh


367 487 85 108
120 302 72 75
487 789 157 183


Lµm vµo vở ô li- kiểm tra


bài


2 HS lên bảng hi kết quả
Nhận xét


GV Khi cộng. Tổng hai số có hai chữ số là có 3
chữ số ta viết sang hàng trăm ngay


Bài 2: Đọc yêu cầu 3 Học sinh


? Bài toán yêu cầu gì? 2 học sinh


Tơng tự lam nh bài 1 Lµm vµo vë 4 HS lên
bảng


GV hi b¶ng 367 + 125
367
125


492 chữa bài Nhận xét
* Khi cộng qua 10 ta phải nhớ sang hàng đứng


liền trớc đó và cộng vào


Bài 3: đọc bài 3 học sinh


Ghi tóm tắt lên bảng 1 HS đọc tóm tt


- Nêu thành bào toán 2 HS



? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? 2 HS


- Nhận xét và chữa bài Cả lớp làm vào vở- kiểm tra
bào chữa


Bài giải: Hai thùng ó số lít dầu là:
125 + 135 = 260 ( lít đầu)


Đáp số: 260 lít dầu


1 HS lờn bng iải
* Cần đọc kỹ bài tốn ( Tóm tắt, để gii cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Trò chơi: GV phổ biến luật chơi, nội dung chơi
( Bài 4 SGK) Tỉnh nhẩm nhanh


3 nhóm ( Mỗi nhóm 5
ng-ời)


- Nhúm no in đúng, nhanh thắng cuộc - Cả lớp làm vào vở ( theo
dừi)


- Tổ chức chơi


- Đọc lại phép ính 3 học sinh


3. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học.
BTVN: Tiết 5 vở bài tập, bài 5 SGK


Nhắc l¹i éi dung cđa bµi


häc


Tuần 2.



Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2009


<b>Tập đọc:</b>

<b> Ai có lỗi</b>



<b>I. Mục đích- u ầu : </b>


1. Rèn kỹ năng đọc thành iếng.
- Đọc ỳng, trụi hy c bi.


+ Các từ ngữ có vần khã: Khủu tay, ngch ra


+ Các từ ngữ dễ phát âm sai: Nắn nót, nổi giận, đến nổi, lát nữa.
+ Các từ phiên âm tên n ớc ngồi: Cơ - rét – ti, En – ri – cô
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Đọc phân iệt lời kể và các lời nhân vật ( Nhân vật “ Tôi (en –ri- cô),
Cô- rét – ti bố của En – ri- cô).


2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:


- Nắm đợc nghĩa của các từ mới: Kiêu căng, hối hận, can đảm.
- Nắm đợc diễn biến của câu truyện.


- Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: Phải iết nhờng nhịn bạn, nghĩ tốt
về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót c xử khơng tốt với bạn.


<b>II. Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc</b>



- Bảng viết sẵn câu, đoạn âu hớng dẫn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học


Néi dung


Hoạt động hủ nhiệm


Họa động học sinh
1 Kiểm tra bài cũ


Đọc bài: Đơn xin vào đội


? Em có nhận xét gì về cách trình bày của lá đơn


3 HS
2 HS
2.Bµi míi


a. Giíi hiƯu bµi


Giíi thiƯu vµ ghi mơc bµi lên bảng


2 HS nhc li
b. Luyn c 30


- GV c mẫu


- GV đọc – gợi ý cách đọc



C¶ líp theo dâi


HD HS luyện đọc kết hợp iải nghĩa từ QS tranh minh họa SGK


+ Đọc từng câu. Mỗi em đọc 1 câu 2 nhóm đọc


Ghi Cơ - rét- ti, En – ri – cô 3 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- HD học sinh đọc đúng từ khó


+ Đọc từng đoạn . Đọc nối tiếp nhau 5 đoạn 10 HS đọc


? Em hiểu hế nào là kiêu căng? - HS nêu


? Thế nào là hối hận?
? Thế nào là can đảm?


? đặt câu với từ can đảm? (Ban An rất can đảm)


? Đặt câu với từ ngây ( chúng em kinh ngạc đến ngây
ngời trớc diễn iên xiếc)


- Hiểu và đặt câu
+ Đọc từng đoạn trong nhóm ( đọc thi)


Luyện đọc theo cặp – GVHD học sinh đọc đúng Theo cặp
- Đọc đồng thanh nối tiếp nhau: Các đoạn 1 – 2 - 3 3 nhóm


Đọc nối tiếp nhau , đọc on 3, 4 2HS



c. Tìm hiểu bài
Đọc thầm đoạn 1,2


HS c


? Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì? En ri cô và Cô rét ti
? Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? Cô - rÐt – ti vô ý chạm.. ..


trang viết của Cô - rét – ti
Khi bạ n nổi giận Cơ - ret – ti đã làm gì? - Cời - đáp “ Mình…. ý đâu
? En – ri – cô hiểu Cô - rét – ti nh thế nào? - Đợc phần thng nờn kiờu


căng
? En ri cô trả thù bạn bằng cách nào? HS nêu
GV


Đọc thầm đoạn 3, 4 Cả lớp


? Vì sao En ri cô hối hận, muón xin lỗi Cô - rÐt
– ti?


Sau c¬n giËn….


Đọc đoạn 4 cả lớp đọc thầm
? Hai bạn đã làm lành với nhau nh thếa nào? HS nêu


? Em đốn Cơ - rét – ti nghĩ gì khi chủ động làm
lành với bạn, hãy ói một, hai câu ý nghĩ của Cụ - rột
ti?



Đọc thầm đoạn 5 Cả lớp


? V nhà En – ri- cô đã kể cho ai nghe âu chuyện ở
lớp?


HS nªu


? Bố đã đánh mắng En – ri – cơ nh thế nào? - Vì ngời có lỗi phải xin lỗi
tr-ớc.


? Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen? HS thảo luận nhóm
c. Luyện đọc lại


GV đọc mẫu đoạn 1 ,3


HS chó ý


Học sinh đọc lại 3 HS
- Đọc phân vai ( mỗi nhóm 3 em) En-ri-cô, Cô -rét-ti,


bố En-ri-cô. GV uốn nắn cách đọc


2 nhóm đọc
GV và cả lớp nhận xét để ình chọn cá nhân đọc hay


nhÊt


<b>KĨ chun (17 ) </b>

<b>Ai cã lỗi</b>



<b>I. Mc ớch yờu cu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

2. Rèn luyện kỹ năng nghe: có khả năng tập trung theo dõi b¹n kĨ
chun


Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn: kể tiếp đợc lời bạn


<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh truyện kể SGK</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Gi¸o viên nêu nhiệm vụ


Thi kể chuyện, kể lại lân lợt 5 đoạn
câu chuyện bằng lời kể của em dựa
vào trí nhí vµ 5 tranh minh häa


2. Híng dÉn kĨ


Dùa vào các tranh sau, kể lại từng
đoạn cuả câu chuyện bằng câu
chuyện của em


Kể theo cặp


HS quan sát 5 bức tranh
- Nêu yêu cầu


- HS kể


- Kể nối tếp 5 đoạn 5 HS kể



Gợi ý: Tranh 1


? Hai bạn En-ri-cô, Cô-rét-ti đang
làm gì?


Hai bạn đang ngồi học bµi


? Cơ -rét-ti đã làm gì? - Cơ-rét-ti hạm vào kuỷu tay bạn…
Tranh 2


? En-ri-cơ đã làmgì với Cơ-rét-ti? Tả thù bạn
? Tả thù bạn bằng cách nào?


Tranh 3


? Lúc cơn giận lắng xuống. Cơ-rét-ti
có thái độ gì?


Hèi hËn


? Vì sao bạn lại hối hận? - Vì Cô-rét-ti không cè ý
Tranh 4


Hai bạn đã làm hòa nhau nh thế nào? HS nêu
Tranh5: En-ri-cô đem câu chuyện kể


ho ố nghe, và đợc bố trách mắng ra
sao. Sau mỗi đoạn GV nhn xột cỏch
k



HS khá kể lại câu chuyện


- Bình hon ngời kể tốt nhất
5. Củng cố- dặn dò:


? Em đã đợc học điều gì qua câu
huyện này?


Bạn bè phải iết nhờng nhịn nhau
GV giúp HS nhận thc c li


khuyên của câu chuyện


Bạn bè phải yêu thơng nhau, nghĩ tốt
về nhau


Phi can đảm nhận lỗikhi c xử không
tốt với bạn


? Khi iết việc mình làm là sai đối với
bạn, em phải làm ỡ?


- S tự liên hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

trí nhớ. Để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên, kèm điệu bộ, cử
chỉ.


Nhận xét tiết học


<i><b>Toán. Trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần)</b></i>




<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp häc sinh biÕt hùc hiƯn phÐp tÝnh trõ c¸c sè có 3 chữ số (có nhớ 1
lần)


ỏp dng ii bài tốn có lời văn bằng một phép tính trừ
II. các hoạt động dạy học


Hoạt động dạy hoạt động học


A. Kiểm tra - Làm bài tập


Nhận xét, chữa bài
B. Dạy häc bµi míi


1. Giíi hiƯu bài: Nêu mục tiêu giờ
học và ghi tên bài


2. H íng dÉn thùc hiƯn phÐp trõ cã 3
ch÷ sè


a. Phép trừ: 432 - 215 - HS đọc phép tính
? Phép tính u ầu tì m gì? Tìm hiệu


? Cho biết gì? Số bị chia, số chia


? tỡm c hiu ta phi lm gỡ? t tớnh


? Đặt tính nh thế nào? HS nêu



GVHD cách tính


- C lp đặt tính vào bảng con, giấy
nháp và tính


? Thực hiện phép tính từ hàng nào? Hàng đơn vị
Nhận thấy 2 không trừ c 5, vy


phải làm nh thÕ nµo?


- Mợn 1 chục của 3 chục thành 13
GV: Khi thực hiện trừ các đơn vị, ta


đã mợn 1 chục của hàng chục, vì thế
trớc khi thực hiện trừ các chục cho
nhau, ta phải trả lại 1 chc ó mn
Cú 2 cỏch tr:


- Giữ nguyên số bị trừ, thêm 1 ở số
trừ.


- Bớt 1 ở số bị trừ, giữ nguyên ở số
trừ


Thông thờng chúng ta sử dụng cách 1
Thực hiện lại phÐp trõ tõng bíc nh
SGK


- HS nêu cách thực hiện 3 HS


b. PhÐp trõ: 627 – 413


So s¸nh: a. PjÐp trõ cã nhí ë hµng
chơc


Phép trừ có nhớ ở hàng đơn vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Bµi 1: Nêu yêu cầu 1 HS
GV làm mẫu 1 phép tính các phép


tính còn lại học sinh làm vào vở bài
tập


- 3 HS lên bảng làm và nêu cách tính
Bài2: HD học sinh làm tơng tự nh bài


1


Bi3: Gii toỏn - c toỏn: 2 HS


? Bài toán cho iết gì? Hai bạn Bình và Hoa có: 335 con tem
? Bài toán hỏi gì? Bình có: 128 on em


? Bài toán huộc dang toán nµo? Hoa cã: …..con tem?


C¶ líp gi¶i vµo vë, 1 em lên bảng
giải


Hao su tm c s tem là:
335 – 128 – 207 (con tem)


Đáp số: 207 con tem


Bài 4: Giải toán: Giải bào toán heo
tóm tắt: Đoạn dây điện: 243cm
ĐÃ cắt đi: 27cm
Còn lại: cm


- HS c phn túm tt


? Đoạn dây dài? cm?
? ĐÃ cắt đi ? cm?
? Bài toán hỏi gì?


- on dõy dài 243 cm
- Đã cắt đi: 27 cm
- Cọn lại bao nhiêu cm
- Hãy dựa bvào tóm tắt và đọc đề


to¸n


1 häc sinh


NhËn xÐt vàchữa bài Cả lớp giải vào vở, 1 HS lên bảng giải
Phần còn lại giải là: 243 27 =
216(em)


Đáp số: 216 em
Củng cố dặn dò: Làm các phép tính còn lại.


Làm các bµi ë vë bµi tËp vỊ nhµ



<b>Đạo đức: </b>

<i><b>Kính u bác hồ (tiết2)</b></i>



<b>I. Mơc tiªu: - Qua bµi häc, HS hiĨu vµ ghi nhí vµ lµm bµi theo năn điều Bác</b>


H dy thiu iờn nhi ng.


- Liờn hệ đến thực tế bản thân của mỗi học sinh.
- Có tình cảm kính u và biết ơn Bác Hồ


<b>II. Hồ dùng: Các bài thơ, hát, truyện, trnah ảnh, băng hình về Bác Hồ, về</b>


tình cam giữa Bác Hồ với thiÕu nhi.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


A. KiĨm tra bµi cũ


? Tình cảm giữa bác hồ và các cháu thiÕu
nhi nh thÕ nµo?


- 2 HS
? Các em phải làm gì để tỏ lịng kính u


B¸c Hå


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

B. Bài mới


1. Giới thiệu bài: Ghi mục bài - Cả lớp hát bài Ai yêu Bác
Hồ



2. Nội dung
HĐ1: Tự liªn hƯ


Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá việc thực
hiện năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên và
nhi đồng của bản thân và phơng pháp phấn
đấu, rèn luyện theo năm điều Bác Hồ dy
thiu niờn v nhi ng


Cách tiến hành


- Tho lun heo cặp, theo các câu hỏi - HS làm iệc theo cặp
? Em đã thực hiện đợc những điều nào


trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên và
nhi đồng?


? Thùc hiƯn nh thÕ nµo?


? Cịn điều nào m cha thực iện ốt? Vì sao?
Em dữ định sẽ làm gì trong thời gian tới?
? Em hãy kể những việc làm mà em đã thực
hiện đợc trong thời gian vừa qua.


- Tù liªn hƯ theo cỈp


- Trình bày trớc lớp Đại diện nhóm lên trình bày
GV nhận xét, khen những học sinh đã thực



hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy hiếu iên và
nhi đồng và nhắc nhở cả lớp học tập các
bạn.


HĐ2: Trình bày, giới thiệu những t liệu,
tranh ảnh, bào báo, câu chuyện, bài thơ, bài
hát, ca dao.. đã su tầm đợc về Bác Hồ, Bác
Hồ với thiếu nhi và các tấm gơng háu
ngoan Bác H.


Mục tiêu: Giúp HS iết thêm nhữnh thông tin về Bác Hồ, về tình cảm iữa Bác
Hồ với thiêu nhi và thêm kinh yếu Bác Hồ.


+ Cách tiến hành


- Trỡnh bày kết quả su tầm đợc Các nhóm trình bày
- Nhận xét về kết quả su tầm của các bạn,


vÒ các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao
GV nhận xét khen ngợi


Thảo luận theo nhóm


Trình bày trớc lớp và nêu lên
ội dung của bứt tranh, bài thơ,
bài hát


HĐ3: Trò chơ: Hái hoa dân chủ
* Mục iêu: Củng cố lại bài học



* Cỏch tin hnh: GV hi các câu hỏi vào
các bông hoa để cài lên cây – Lần lợt HS
lên bắt thăm để trả lời cỏc cõu hi v Bỏc


- HS lên hái hoa và trả lời các
câu hỏi.


? Quê Bác ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

? Bác còn có tên gọi nào khác?


? Thiu nhi chúng ta cần phải làm gì để tỏ lịng kín yêu Bác Hồ?
? Bạn hãy đọc một câu ca dao, bài thơ, bài hát nói về Bác


? Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào khi nào? ở đâu?
? Em hãy kể về một tấm gơng háu ngoan Bác Hồ mà em biết?


GV kết luận chung: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác đã
lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập, thống nhất cho đất nớc. Bác
Hồ rất yêu quý và quan tâm đến các cháu hiếu nhi. Các cháu thiếu nhi cũng
rất kính yêu Bác Hồ.


Bài học: GV ghi bảng: Kính yêu và biết ơn Bác Hồ, thiếu nhi chúng ta phải
thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng.


Kết thúc bài học: Cả lớp đọc câu thơ: Tháp Mời … Bác Hồ.


<b>Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009</b>

<b>ChÝnh t¶:</b>

<i><b>(</b></i>

<b> </b>

<i><b>N-V) </b></i>

<b>Ai có lỗi ?</b>




<b>Phân biệt uêch/ uyu, s/x, ăn / ăng</b>



<b>I-Mc ớch yờu cu:</b>


- Rốn kỹ năng viết chính tả: Nghe viết chính tả xác định đoạn 3 của bài Ai
có lỗi ?


Chú ý viết đúng tên riêng của ngời nớc ngồi.


- Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uếch, uyu. Nhớ cách viết những tiếng
có âm, vần dễ lẫn lộn. s/x.


<b>II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT</b>
<b>III-Các hoạt động dạy học:</b>


A.KiÓm tra:
Â


V Viết các từ: Ngọt ngào, ngao ngán, hiền này, chìm
nổi, cái liềm. Nhận xét và sưa sai


B.Bµi míi.


1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c tiết học
2.H ớng dẫn nghe viết.


a.H ớng dẫn học sinh chuẩn bị.
- Giỏo viờn c vit.


- Nhận xét đoạn viết.


? Đoạn văn nói điều gì?


? Tìm tên riêng trong bài chính tả?
? Cách viết tên riêng tên có gì khác?


GV: Đây là tên riêng của ngời nớc ngồi, có cách
viết đặc biệt.


- Viết từ khó: Cơ- rét- ti, khuỷu tay, st ch..
Giỏo viờn c


3 học sinh lên bảng viết
Cả lớp viết vào bảng con


3 hc sinh c li


En- ri- cô ân hận khi bình tĩnh
lại


Nhỡn vai can m
Cụ- rột- ti


- Học sinh nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Đọc lại đoạn viết


b. Đọc cho HS viết bài: HD cách ngồi viết cho hs
- Đọc khảo lại bài


c. Chấm, chữa bài.


- GV chÊm 5 –7 bµi
3. H íng dÉn làm bài tập.
Bài 2: Đọc yêu cầu


Trò chơi tiếp sức: GV nêu luật chơi, cách chơi
Viết các từ có chứa vần uếch, uyu


Giải: Nguệch, ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch
toạc, khuếch khoác, trống huếch, trống hoác


Khuỷu tay, khuỷu chân, ngả khuỵu, khuác khuỷu
Bài 3: (a) - Đọc yêu cầu


Giải: Cây Sấu, Chữ xấu, San sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ
sắn


4.Củng cố dặn dò.


Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau


- Học sinh tự chữa lỗi
- Kiểm tra bài chéo
- 1 h/s


2 nhóm chơi, nhóm 3 làm trọng
tài


- HS cui cựng đọc kết quả
- Ghi vào vở bài tập



1 häc sinh


- Cả lớp làm vào vở bài tập, đọc
kết quả


<b>To¸n: (TiÕt 7) </b>

<b> Lun tËp</b>



<b>I Mục tiêu: Giúp học sinh</b>


- Rèn luyện kỹ năng tính cộng trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần
hoặc không nhớ)


- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ.


<b>II. Cỏc hot ng dy hc</b>


A. Kiểm tra bài cũ


Đặt tính rồi tính: 738 – 356, 694 – 237, 935
– 551


3 HS lên bảng làm và nêu cách thực
hiện.


Nhận xét- chữa bài
B. Bµi míi


1. Giới hiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cu
ca bi hc.



Ghi tên bài


2. Thực hành luyện tập:


Bài1 : Đọc yêu cầu 2 học sinh


? tớnh c iu, ta thc hin bt u t hng
no?


Đơn vị
567 868 387


-325 - 528 - 58
142 340 329
NhËn xÐt vµ sưa sai


- Lµm vào vở bài tập


3 em lên bảng là và nêu cách tính


Bài 2: Đọc yêu cầu 2 học sinh


? Bài toán yêu cầu gì? Đặt tính rồi tính


? Đặt ính nh thế nào? HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

tập


542
- 318


224


GV: đặt tính sao cho hàng dóng với hàng, thực
hiện từ phải sang trái


Bµi3: Đọc yêu cầu 2 học sinh


? điền số đúng, phải xác định đợc thành
phần của phép tính.


? Để tìm đợc số trừ, số bị trừ, hiệu ta làm nh
thế nào?


HS nªu


NhËn xét, chữa bài <sub>- Lên bảng điên vào </sub><sub></sub>


GV xỏc nh thnh phn phộp tớnh ca mi ct


Bài4: Giải bài toán theo tóm tắt Đọc tóm tắt
? Bài toán cho biết gì?


? Bài toán yêu cầu gì?


Ngy th nht bỏn đợc 415 kg gạo
Ngày thứ hai bán đợc: 325kg gạo
Cả hai ngày bán đợc? kg gạo?
Giải: Cả hai ngày bán đợc số kg gạo là:


415 + 325 = 740 (kg g¹o)


Đáp số: 740 kg gạo


- Giải bài toán


- 1 em giải vào bảng


Bi5: Gii toỏn c tốn


? Khèi 3 cã tÊt c¶ mÊy häc sinh? 165 häc sinh


Trong đó có ? nữ 84 học sinh nữ


? Bài toán yêu cầu gì? Có ? học sinh Nam


? Bài tốn thuộc dạng nào? Tốn đơn


Gi¶i: Sè häc sinh Nam là: - Cả lớp làm vào vở
165-84 = 81( häc sinh) - 1 em lên lớp giải
Đáp số: 81 học sinh


GV chấm và chữa bài.


3.Củng cố dặn dò: Làm các bài sách giáo
khoa-Chuẩn bị bài sau.


<b>Tự nhiên và xà hội</b>

<b> :</b>

<b> VƯ sinh h« hÊp</b>



<b>I.Mục đích, u cầu : Sau bài học, HS bit.</b>


- Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng.



- Kể ra những việc nên làm và không nên làm gi v sinh c quan hụ
hp.


- Giữ sạch mũi, häng.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Các hình sgk.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


1. Giíi thiƯu bµi.


2. Họat động1: Thảo luận nhóm.


- Mục tiêu: Nêu đợc ích li ca vic tp th bui
sỏng.


- Cách tiến hành:
B


ớc 1 : Làm việc theo nhóm.


Quan sát các h×nh 1,2 ,3 sgk tr8


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

? Bức tranh đó vẽ các bạn đang làm gì?
? Tập thở buổi sáng có lợi gì?


? Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi,
họng?


B



íc 2 : Làm việc cả lớp:


GV: Tp th bui sỏng cú li cho sức khỏe: Buổi
sáng có khơng khí thờng trong lành, ít khói bụi, ..
Sau một đêm ngủ khơng hoạt động, cơ thể cần đợc
vận động để mạch máu lu thông, hít thở khơng khí
trong lành và hơ hấp sâu để tống đợc nhiều khí CO2
và hít đợc nhiều khí ơ xy vào phổi.


- Hằng ngày, cần lau sạch, mũi, súc miệng bằng nớc
muối pha loãng để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận
của cơ quan hơ hấp.


Nªn cã thãi quen tập thể dục buổi sáng, có ý thức
giữ vệ sinh mũi họng.


HĐ2: Thảo luận theo cặp


Mc tiờu: K ra c những việc nên và không nên
làm để giữ vệ sinh c quan hụ hp.


*. Cách tiến hành:
B


ớc1 : Làm việc theo cặp:


Quan sỏt cỏc hỡnh trang 9 sgk và trả lời câu hỏi.
? Chỉ và nói tên các việc lên, khơng nên làm để bảo
vệ và giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp.



Gợi ý: Hình vẽ gì? Việc làm của các bạn trong hình
là có lợi hay có hại đối với cơ quan hơ hấp? Tại sao?
B


ớc 2 : Làm việc cả lớp: GV bổ sung và sữa chữa
những ý kiến cha đúng.


- Liªn hƯ thùc tÕ:


? Kể ra những việc nên làm và có thể làm đợc để bảo
vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp?


? Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung
quanh khu vực nơi các em sống để cho bầu khơng
khí ln trong lnh.


Đại diện nhóm lên trả lời 1câu.
- Nhận xét và bổ sung.


- HS nhắc lại.


Tho lun nhúm ụi
Cỏc cp lm vic.


HS trình bày, phân tích tranh.
Cả lớp làm việc.


GV kÕt ln:



- Khơng nên ở trong phịng có ngời hút thuốc lá, thuốc lào (Vì trong khói thuốc lá,
thuốc lào có nhiều chất độc), và chớ đùa ở nơi có nhiều khói bụi. Khi quét dọn, làm vệ
sinh lớp học, ở nhà cần phải đeo khẩu trang. Luôn quét dọn và lau nhà, lau sạch đồ
đạc để bảo đảm khơng khí trong nhà ln sạch, khơng có nhiều khói bụi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Thể dục: </b>

<i>Bài 3</i>

<b>: </b>

<i><b>ÔN đi đều - trò chơi (Kết bạn)</b></i>


I. Mục iêu: Ôn tập đi đều theo 1-4 hàng dọc – Yêu cầu thực hiện động tác ở
mức độ cơ bản đúng và theo đúng nhịp của giáo viên.


- Ôn đi kiễng gót hai tay chống hơng (dang ngang). u cầu thực hiện đợc
động tác ở mức tơng đối đúng.


- Ch¬i trò chơi kết bạn. Yêu cầu biết cách hơi và tham gia chơi.
II. Địa điểm- Ph ơng tiện :


- Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an tồn luyện tập.
- Chuẩn bị cịi, kẻ sân trị chơi kt bn.


III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:


Phần Nội dung và phơng pháp dạy học ĐL Đội hình luyện tập


Mở
đầu


GV nhn lp, (tip tc giỳp đỡ các
cán sự lớp, báo cáo) phổ biến nội
dung yêu cầu giờ học


2-3’ x x x x x x x x


x x x x x x x x
X


- Giẫm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1’
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc
trên a hỡnh t nhiờn sõn trng:
440 50m



bản


- Tp đi đều 1-4 hàng dọc 6-8’ X x x x x
GV cho lớp tập đi thờng theo nhịp,


rồi đi theo nhịp hô 1-2 , 1- 2… chú
ý động tác phối hợp giữa chân và
tay. GV uốn nắn những em động
tác òn sai


x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
- ƠN động tác đi kiễng gót hai tay


chèng h«ng (dang ngang)



8-10’
GV nêu động tác, sau đó vừa làm


mẫu nêu tóm tắt cho HS tập. GV
dùng khẩu lệnh để hơ cho HS tập”
Động tác đi kiễng gót hai tay chống
hông (dang ngang)… “bắt đầu”.
Cho HS đi 5-10m thì hơ “thơi”!.
Q trình HS thực hiện GV chỉ dẫn,
uốn nắn ng tỏc cho cỏc em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Chơi trò chơi kết bạn
GV nêu cách chơi


5-8 HS chơi: Đội hình vòng tròn


Kết
luận


Đi chậm xung quanh vòng tròn, vỗ
tay và hát


1-2 Đội hình vòng tròn
- GV hệ thống bài hát và nhận xét 2 x x x x x x x x


x x x x x x x x
X


-? H«m nay häc bài gì? Chơi trò
chơi gì?



? Nêu cách ®i kiÔng gãt hai tay
chèng h«ng?


- Giao BTVN: Ơn động tác đi đều,
đi kiễng gót hai tay chống hơng.


1-2’


Thứ 4 ngày 26 tháng 8 năm 2009


<b>Thể dục: T4 </b>

<b> Ôn bài tập rèn luyện t thế, kỹ năng vận </b>
<b>động cơ bản. Trị chơi “Tìm ngời chỉ huy”</b>


<b>I. Mục tiêu: Ơn đi đều 1- 4 hàng dọc, đi kiểng gót hai tay chống hông, dang</b>


ngang, đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện
động tác tơng i chớnh xỏc.


- Học trò chơi: Tìm ngời chỉ huy Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu biết
tham gia vào trò chơi.


<b>II. Địa điểm- ph ơng tiện .</b>


- Trờn sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an tồn tập luyện.
- Chuẩn bị cịi, kẻ sân cho trị chơi “Tìm ngời chỉ huy”.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


Phần Nội dung dạy học ĐL Đội hình tập luyện



Mở
Đầu


- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học.


- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát: Bài lớp chúng ta
đoàn kết.


- Gim chõn ti ch theo nhp m.
- Trũ chới “có chúng em”


1-2’
1 p
1’
1-2’


- X x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
-X x x x x x x x x x
x x x x x x x x x



Bản


- ễn i u theo 1- 4 hng dc


Lần đầu GV hô lớp tập, lần sau cán sự điều


khiển, GV sữa sai cho HS .


- ễn động tác đi kiểng gót hai tay chống
hơng, dang ngang, c li 8 10 m.


- Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng, đi
nhanh chuyển sang chạy.


3 - 4


2 -4


3-5


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Học trò chơi “ T×m ngêi chỉ huy, GV
nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, lớp


chơi thử. 1-


Kết
thúc


- i ng theo nhịp và hát.
- GV và HS hệ thống lại bài.


- NhËn xÐt tiÕt häc, giao bµi tËp vỊ nhµ.
- GV hô : cả lớp giải tán.


2
2


2


- X x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
.


Kháe


<b>Tự nhiên và xã hội</b>

: Phịng bệnh đờng hơ hấp


<b>I. Mục đích, yêu cầu : Sau bài học HS nắm đợc.</b>


- Kể đợc tên một số lệch đờng hô hấp thờng gặp.


- Nêu đợc nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đờng hơ hấp.
- Có ý thức phịng bệnh đờng hơ hấp.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Các hình sgk trang 10, 11.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


1. Giíi thiƯu bài: GV nêu yêu cầu, mục
tiêu và chi bảng.


2. HĐ1: Động nÃo.
* Cách tiến hành.


K tờn cỏc b phn của cơ quan hô hấp
đã học ở bài trớc kể tên một số bệnh đờng
hô hấp mà các em biết?



3. HĐ2: Làm việc với sgk
* Cách tiến hành:


B


ớc 1: Làm việc theo cặp.
- Hình 1, 2:


Nam đang nói gì với bạn của Nam?
Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của
Nam và


bạn của Nam?


Nguyên nhân nµo khiÕn Nam bị viêm
họng?


Hình 3:


Bỏc s ó khun Nam điều gì?
Nam phải làm gì để chóng khỏi bệnh?
* Hình 4:


Điều gì đã khiến 1 bác đi qua phải dừng


- HS nªu


- Viªm mòi, häng, phÕ quản. Một
nhóm một hình



Các nhóm khác bổ sung.


- HS nêu: cần mặc đủ áo ấm.
-HS Tự liên hệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

lại


khuyên hai bạn nhỏ đang ngồi ăn kem.
H×nh 5


Tại sao, thầy giáo lại khuyên bạn cần
mặc đủ ấm?


H×nh 6:


BƯnh viêm phế quản và bệnh viêm phổi
có biểu hiện gì?


Nêu tác hại của bệnh viêm phế quản và
bệnh


viêm phổi?
B


ớc 2: Làm việc cả líp.


Gọi đại diện một số cặp trình bày những
gì các em đã thảo luận. GV nhận xét.
Chúng ta cần làm gì để phịng bệnh viêm
đờng hơ hấp?



Em đã có ý thức phịng bệnh đờng hơ hấp
cha?


KÕt ln:


Hoạt động 3: Trò chơi Bác sĩ
B


ớc 1: HD cách chơi: 1 HS đóng vai bệnh
nhân, 1 HS đóng vai Bác sĩ.


- Bệnh nhân kể đợc một số biểu hiện của
bệnh viêm đờng hô hấp.- Bác sĩ nêu đợc
tên bệnh.


B


íc 2 : Tỉ chøc cho HS ch¬i:
- ch¬i thư trong nhãm.


- gäi mét số cặp thực hiện trò chơi. Cả
lớp xem và góp ý bổ sung.


5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết
họ-Thực hiện tốt nh bài học.


Theo nhóm
Từng cặp.



<b>Tp đọc: Cơ giáo tí hon</b>



<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.


- Đọc trôi chảy cả bài: Đọc đúng các từ: nón, khoan thai, khúc khích, ngọng
líu, núng nính.


2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- HiĨu néi dung bµi: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị
em. Qua trò chơi này, có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ớc trở thành
cô giáo.


II


<b> . Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa bài tập đọc sgk.
- Bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

A. Kiểm tra bài cũ:


Đọc thuộc bài thơ: Khi mẹ vắng nhà.


? Em thấy bạn nhỏ trong bài thơ có ngoan không? Vì
sao?


B. Bài mới:



1. Gii thiu bi: GV ghi mục bài lên bảng.
2. Luyện đọc:


a. GV đọc mẫu toàn bài:


b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu. Đọc tiếp nôi
- Đọc từng đoạn trớc lớp:


- GV : Bài đọc chia thành 3 đoạn.
- Đoạn1: Từ: Bé kẹp lại tóc…chào cơ.
- Đoạn 2: Từ : Bé treo nón…đánh vần theo.
- Đoạn 3: Còn lại.


+ Đọc tiếp nối nhau từng đoạn.
Hiểu các từ: Hớng dẫn cách đọc.
? Hiểu từ khoan thai ntn?


? Hiểu khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính ntn?
GV ghi các từ lên bảng.


- Đọc từng đoạn trong nhóm.


-- Đọc đồng thanh: + Các nhóm đọc nối nhau các đoạn.
+ Đọc đồng thanh cả bài.


3HS



- HS quan s¸t tranh sgk


- HS đọc (2 nhóm đọc)


- 6 HS
- HS nªu
- HS nªu


- Theo cp.
- c thi
- Nhúm c
- C lp


3. Tìm hiểu bài:


? Truyện có những nhân vật nào?


c thm on 1
3 a em


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

? Các bạn nhỏ trong bài chơi trò gì?
*. Đọc thầm cả bài.


? Nêu những cữ chỉ của bé, thích làm ngời lớn?
? Bé bắt chớc cử chỉ nào của cô giáo khi vào lớp?
? Đặt cầu với từ tỉnh khô?


? Những cữ chỉ nào của bé bắt chớc GV dạy học?


? Tỡm nhng hỡnh nh ng nghnh, ỏng yờu ca ỏm


hc trũ?


? Qua bài văn, tac gi tả gì?


lp hc. Bộ úng vai cụ giáo,
các em của bé đóng vai học
trị.


- Kẹp lại tóc, thả ống quần
xuống, lấy nón của má đội
lên đầu.


- Đi khoan thai vào lớp treo
nón, mặt tỉnh khơ đa mắt
nhìn đám học trò.


- HS đặt


- Bẻ nhánh trâm bầu làm
thuốc nhịp nhịp cái thớc,
đánh vần từng tiếng.


- Đọc thầm đoạn văn (đàn
em đến hết


- Làm y hệt các học trò thật,
đứng dậy, khúc khích cời
chào cơ, ríu tít đánh vần theo



-Mỗi ngời mỗi vẽ, trơng rất
ngộ nghĩnh, đáng u…
- Bài văn tả trị chới lớp học
rất ngộ nghĩnh của mấy chị
em.


4. Luyện đọc lại.


- Giáo viên đọc đoạn 1:
- Cả lớp nhận xét.


- Hai HS đọc nối tiếp nhau
cả bài.


- Đọc diễn cảm đoạn 1
- HS thi đọc cả bài.
5. Củng cố dặn dò :


? Các em có thích trò chơi lớp học không


- HS nêu
Toan : ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN


I. Mục tiêu.
* Giúp h/s:


- Củng cố kỹ năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học.
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm.


- Củng cố k/n tính giá trị biểu thức có đến hai dấu phép tính.


- Củng cố về chu vi hình tam giác, giải toán có lời văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Giáo án, sgk.


- Sách vở, đồ dùng học tập.


<b>III. Phương pháp.</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Ho t ạ động d y h c.ạ ọ


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- G/v viết 1 số phép tính lên
bảng.


- G/v nhận xét ghi điểm.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.


b./ Hướng dẫn ôn tập.
* Bảng nhân:


- T/c cho h/s thi đọc thuộc bảng
nhân 2, 3, 4, 5.


Bài 1:



- Y/c h/s tự làm phần a vào vở.
- G/v ghi bài lên bảng.


- Gọi h/s đọc nối tiếp kq g/v ghi
lên bảng.


- G/v nhận xét đánh giá.


* Nhân nhẩm với số tròn trăm.
- Hd h/s nhân nhẩm.


200 X 3


Lấy 2 nhân 3 bằng 6 thêm vào


- Hát.


- 2 h/s lên bảng làm.
652


- <sub>227</sub>
425


458
- <sub>193</sub>
265


873
- <sub>515</sub>


358


579
- <sub>123</sub>
456
- H/s nhận xét.


- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.


- H/s đọc thuộc lòng nối tiếp từng bảng
nhân.


- H/s nhận xét.
- H/s làm vào vở.
a./


3 x 4 = 12
3 x 7 = 21
3 x 5 = 15
3 x 8 = 24
3 x 6 = 18
4 x 7 = 28
4 x 9 = 36
4 x 4 = 16


2 x 6 = 12
2 x 8 = 16
2 x 4 = 8
2 x 9 = 18


5 x 6 = 30
5 x 4 = 20
5 x 7 = 35
5 x 9 = 45
- 1 h/s nêu p/t nối tiếp nhau đến hết.
- H/s nhận xét.


- 2 h/s lên bảng làm bài, dưới lớp làm
vảo vở.


200 x 2 = 400
400 x 2 = 800
100 x 5 = 500


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

bên phải số 6 hai số 0. viết là:
200 X 3 = 600.


* Tính giá trị biểu thức.
Bài 2:


- Viết lên bảng biểu thức.
4 X 3 + 10


- Y/c h/s cả lớp tính và nêu cách
làm.


- Y/c cả lớp làm tiếp phần cong
lại.


- G/v theo dõi kt h/s làm bài.



- G/v nhận xét.
Bài 3:


- Gọi 1 h/s đọc đề bài.


- Trong phịng ăn có mấy cái
bàn?


- Mỗi bàn xếp mấy ghế?
- 4 ghế được lấy ? lần.


- Muốn tính số ghế ta làm ntn?
- Y/c h/s t2<sub> và giải bài tập.</sub>


- G/v theo dõi h/s làm bài, kèm
h/s yếu.


- G/v đánh giá.
Bài 4:


- Gọi h/s đọc đề bài.


- Nêu cách tính cv của 1 hình
tam giác.


- Nêu độ dài của các cạnh?


- H/s nhận xét.



- 1 h/s đứng tại chỗ nêu cách làm.
4 x 3 + 10 = 12 + 10


= 22
- Nhận xét.


- 3 h/s lên bảng, lớp làm vào vở.
a./ 5 x 5 + 18 = 25 + 18 = 43
b./ 5 x 7 – 26 = 35 – 26 = 11
c./ 2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 36
- Nhận xét.


- H/s đọc đề bài.
- 8 cái bàn.
- 4 ghế.


- 4 ghế được lấy 8 lần.
- Thực hiện 4 x 8


- 1 h/s lên bảng t2<sub>, 1 h/s giải.</sub>
Tóm tắt.


Có: 8 bàn.
1 bàn: 4 ghế.
8 bàn: ? ghế.
Bài giải:


Số ghế có trong phịng ăn là:
4 x 8 = 32 (ghế)



Đáp số: 32 ghế.
- Nhận xét.


- H/s đọc đề bài.


- Muốn tính cv của hình tam giác ta tính
tổng độ dài các cạnh của hình tam giác.
- AB = 100 cm, BC = 100 cm, CA = 100
cm.


- Độ dài 3 cạnh bằng nhau.
- H/s giải vào vở.


- Gọi 2 h/s nêu miệng.
- Cách 1: Chu vi ABC là:
100 + 100 + 100 = 300 (cm)
Đáp số: 300 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Hình tam giác có đặc điểm gì?
- Hãy tính chu vi hình tam giác
này bằng 2 cách?


- Theo dõi h/s làm bài.


- G/v nhận xét.


100 x 3 = 300 (cm)


Đáp số: 300 cm
- H/s nhận xét.



<i><b>4. Củng cố, dặn dị:</b></i>


- Về nhà ơn lại các bảng nhân, chi đã học.
- Nhận xét tiết học.


Thứ 5 ngày27 tháng 8 năm 2009.

<b>Luyện từ và câu</b>

<b> : </b>

<b> Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi</b>


<b> Ơn tập câu Ai là gì ?</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>


- Mở rộng vốn từ vể trẻ em: Tìm đợc các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ
em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của ngời lớn đối với trẻ em.


- Ôn tập kiểu câu Ai (cái gì, con gì)- là gì?
<i><b>II. </b></i><b>Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết bài tập.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


A. KiĨm tra.


Tìm đợc sự vật đợc so sánh với nhau trong khổ thơ
Sân nhà em sáng quá


Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn nh cái đĩa
Lơ lững mà khụng ri
B. Bi mi:


1. Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
2. H íng dÉn lµm bµi tËp .



Bµi 1: Đọc yêu cầu.
GV làm mẫu: ghi bảng.


- Ch tr em:Thiu nhi,Thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ,
trẻ con, trẻ em..


- ChØ tÝnh nÕt cđa trỴ em: Ngoan ngâan, lÔ phÐp,


1 HS đọc.
1 HS lên tìm


1 HS


- HS lµm vµo vë bài tập
-Đọc lên bài làm của mình
5 7 em.


2HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

ngây thơ, hiền lành, thật thà


- Ch tỡnh cảm hoặc sự chăm sóc của ngời lớn đối
với trẻ em: Thơng yêu, yêu quý, quý mến, quan tâm,
nâng đở, nõng niu, chm súc,


Bài 2: Đọc yêu cầu. Tìm các bộ phận của câu.
- Trả lời câu hỏi Ai, (Cái gì, con gì?)


- Trả lời câu hỏi là gì?



- Ai là bộ phận trả lời câu hỏi : Con ngời.
- Cái gì: ..: Đồ vật.
- Con gì:..: Loài vật.


GV lm mẫu: a, Thiếu nhi là măng non đất nớc.
? Bộ phận trả lời câu hỏi ai?


? Bé phËn tr¶ lêi câu hỏi là gì?
b. Chúng em là HS tiểu học.
c. Chích bông là bạn của trẻ con


? Vỡ sao em lại tìm đợc kết quả nh trên?


Bài 3: Đọc yêu cầu: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
GV : khác với bài tập 2, bài tập này xác định trớc bộ
phận trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì?) hoặc (là gì)?
bằng cách in đậm bộ phận đo trong cõu .


GV làm mẫu: a, Cây tre là hình ảnh thân thuộc của
làng quê Việt Nam.


? Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt
Nam?


? Ai là chủ nhân tơng lai của tỏ Quốc?


? Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là gì?
Chữa bài.



3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ những từ vừa học.


Là thiếu nhi.


L mng non t nc.
HS làm vào vở BT
2 em lên bảng làm


HS nhËn xÐt và nêu cách làm.
- 1HS


- c bi tp
- HS c


- xác định từ in đậm cho b
phn no?


TTHS làm vào vở BT
Hai HS lên bảng làm
Nhận xét


<b>Toán </b>

(tiết 9): Ôn tập các bảng chia.


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giúp HS: ôn tập cac bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5).


- BiÕt tÝnh nhÈm th¬ng của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phÐp chia
hÕt).



<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>


A.KiÓm tra.


- Tính chu vi của hình vuông ABCD có cạnh 30cm.
- Chu vi của hình vuông ABCD là:


30x4 = 120cm
Đáp số = 120 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

B. Bài míi :
1.Giíi thiƯu bµi :


GV nêu Mục đích, u cầu của bài học
2. Nội dung:


Bµi 1. Đọc yêu cầu.


Tớnh nhm. Nờu kt qu phộp tớnh da vào bảng nhân
chia đã học.


- Thấy đợc mqh giữa phép nhân và phép chia.
Từ một phép nhân ta đựơc hai phép chia tơng ứng.
Bài 2: Đọc yêu cầu:


- Ghi: Tính nhẩm phép chia: 200:2 = ?
Nhẩm: 200 chia cho 2 đợc 100 hay200:2= 100
Tơng tự HS làm các phép tính cũn li.



Bài 3: giải toán


? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?


GV : Đây là bài toán chia thành các phần bằng nhau.
Muốn tìm số cốc ở mỗi hép ta lÊy sè cèc chia cho sè
hép.


Trò chơi: - Nối kết quả đúng với các phép tính:
- GV phổ biến luật chơi (Nội dung bài tập 4).
- Nhóm nào thắng làm nhanh, đúng kết quả.


21 8 40 28


Chữa bài:


- Nêu miệng và ghi kết quả
vào


3 x 4 = 12- 3 HS lên bảng
làm.


12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
1 HS


-Lµm vµo vë, 2HS lên bảng
làm.



chữa bài.


c bi- Tỡm hiu bi.
24 cỏi cc xếp chia 4 hộp.
? …Cái cốc xếp? mỗi hộp
HS giải – 1 em lờn bng
gii


- Mỗi hộp có số cốc là:
24 : 4 = 6 (cái cốc)
Đáp số: 6 c¸i cèc


Thi giải nhanh, kết quả
đúng.


2 nhãm ch¬i


Nhận xét.
5.Củng cố- dặn dò: Làm bài tập sgk: Thuộc các bảng nhân chia đã học.

<b>Chính tả (N-V) </b>

<b>: </b>

<b>Cơ giáo tí hon</b>



<b> Phân biệt s/x, ăn/ăng</b>



<b>I.Mc ớch, yờu cu : - Rèn luyện kỹ năng viết chính tả.</b>


- Nghe viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài Cô gi¸o tÝ hon”


- Biết phân biệt s/x (hoặc ăn/ăng), tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi
tiếng đã cho có âm đầu là: s/x (hoặc có vần ăn/ăng)



<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


3x7
24+4


16:2


4x10
32:4


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

A. Kiểm tra: Viết bảng con các từ do GV đọc


nghch ngo¹c, khủu tay, xÊu hỉ, cá sấu, sông sâu,
xâu kim.


Nhận xét và sửa sai.
B. Bài míi:


1. Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
2. H ớng dẫn nghe – viết .
a. H ớng dẫn học sinh chuẩn bị .
- GV đọc đoạn viết.


- Nắm đợc hình thức đoạn viết.
? Đoạn văn có mấy câu?


? Chữ đầu của các câu đơn viết ntn?
? Chữ đầu đoạn đợc viết ntn?



? Tìm tên riêng trong đoạn văn.
? Cần viết tên riêng đó ntn?
- Viết từ khú, GV c.


- Treo nón, tỉnh khô, cô giáo, ríu rÝt
NhËn xÐt


b. Đọc cho HS viết.: GV đọc lại 1 lần nữa.
- Đọc cho HS viết bài và theo dõi uốn nắn.
c. Chấm, chữa bài


KiĨm tra bµi chÐo nhau.
GV chÊm 5 7 bài.
3. Làm bài tập.


Bài 2: a.- Đọc yêu cầu của bài:
tìm từ có thể ghép với mỗi tiếng sau:
GV HD cách tìm.


Đáp án: Xét: xét xữ, xem xét, xét hỏi, xét lên lớp..
Xào: xào rau, rau xào, x¸o x¸o, …


sào: sào phơi quần áo, 1 sào đất…
Xinh: xinh đẹp, xinh tơi, xinh xẻo,..
Sinh: Ngày sinh, sinh ra, sinh sống…


- C¶ líp


- Cá nhân 2 HS lên bảng.
Cả lớp đọc thầm, 2 HS đọc lại.



5 c©u


- ViÕt hoa chữ cái đầu


- vit lựi vào một
chữ.GVBé-tên bạn đóng vai cụ giỏo.


- viết hoa.


- Viết vào bảng giấy nháp.


- Viết vào vở.


- HS kiểm tra và sửa lỗi chính
tả


2 HS


- Làm vào vở.


- HS lên bảng làm.


4. Cũng cố- dặn dò: NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>TËp viÕt: Ôn chữ hoa : Ă, Â</b>



<b>I.Mc ớch, yờu cu : </b>


- Củng cố cách viết hoa các chữ Ă, Â( viết đúng mẫu, đều nét, và nối chữ


đúng quy định, thông qua bài tập ứng dụng)


+ Viết tên riêng (Âu lạc) bằng cở chữ nhỏ.


+ Viết câu ứng dụng (Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Ăn khoai nhớ kẻ cho
dây mà trồng) bằng chữ cỡ nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Mẫu chữ viết hoa: Ă, Â,

<i>L</i>



- Các chữ Âu Lạc và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô ly.
- Vë tËp viÕt, b¶ng con, phÊn.


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


A. KiĨm tra bµi cị:


- KiĨm tra bài viết ở nhà trong vở tập viết.


- Nhắc lại từ và câu ứng dụng 3 HS


- Viết bảng con Vừ A Dính - Viết vào bảng con
B. Bµi míi:


1. Giới thiệu bài: Nêu u cầu, mục đích của
tiết học.


2. H íng dÉn viÕt bảng con
A, Luyện viết chữ hoa.


GV dán tên riêng lên bảng. Âu Lạc. HS quan sát


? Tìm các chữ hoa có trong bài? (Tên riêng)

<i><sub>Ă, Â, L</sub></i>


- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng


chữ.


HS quan sát chữ hoa
? Chữ Ă, có điểm gì giống và điểm gì khác


chữ A?


Viết nh viết chữ A nhng có
thêm dÊu phơ. Nh¾c lại dấu
phụ


GV nhắc lại quy trình viết và viết mẫu lên bảng
- Chữ hoa

<i>L: </i>

cao 5 li, là kết hợp của 3 nét vơ


bản cong dới, lợn dọc và lợn ngang.

<i>Ă, Â, L</i>


- Tập viết con chữ hoa: Ă, Â,

<i><sub>L </sub></i>

vào b¶ng con. - HS
B, ViÕt tõ øng dơng.


- Đọc từ ứng dụng: Tên riêng: Âu

<i>L</i>

ạc HS đọc
- GV Âu Lạc là tên nớc ta thời cổ, có vua An


D-ơng VD-ơng đóng đơ ở Cổ Loa. ( Ny thuc huyn
ụng Anh, H Ni)


Viết vào bảng con


<i>u </i>

<i>Lạc</i>



? Âu Lạc, gồm có mấu chữ? Mỗi ch c vit


những con chữ nào?


C, Vit cõu ng dng. HS đọc câu ứng dụng


GV : Nội dung câu tục ngữ: Phải biết nhớ ơn
những ngời đã giúp đỡ mình, những ngời đã làm
ra những thứ cho mình đợc thừa hng.


- Viết vào bảng con các chữ: Ăn khoai, Ăn quả. - Viết vào bảng con.
3. Viết vào vở tập viết:


GV nêu yêu cầu: - Viết chữ Ă, : 1 dòng.
- Viết chữ Â, L: 1 dßng.


- Viết tên riêng Âu Lạc: 2 dòng
- Viết câu tục ngữ : 2 lần


Viết vào vở


- Vit ỳng nột, ỳng cao, khong cỏch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

bài viết.


5. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Luyện viết thêm phần ở nhà.


- Thuộc câu tục ngữ.



<i>Th 6 ngy 28 thỏng 8 năm 2009.</i>

<b>Tập làm văn: Viết đơn</b>



<b>I.Mục đích, yêu cầu :- Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào Đội,</b>


mỗi HS viết đợc một lá đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí Minh.
<b>II. Đồ dùng dạy học : VBT.</b>


III.


<b> Các hoạt động dạy học :</b>


A. KiĨm tra bµi cò


- Kiểm tra vở của HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Nói những điều em biết về Đội TNTPHCM


B. Bµi míi:


1. Giới thiệu bài: GV nêu u cầu, mục đích của tiết
học, ghi mục bài lên bảng.


H


ớng dẫn làm bài tập .
Đọc yêu cầu bài.


GV : Các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn đã
học trong tiết tập đọc, nhng có những phần, nội dung
khơng thể viết hồn tồn nh mẫu:



? Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào
không nhất thiết phải viết hoàn toàn nh mẫu? Vì
sao?


GV chốt: + Lá đơn phải trình bày theo mẫu:
Mở đầu phải viết tên Đội.(Đội TNTPHCM)
- Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
- Tên của đơn. Đơn xin…


- Tên ngời hoặc tổ chức nhận đơn.


- Hä tªn, ngày, tháng, năm sinh của ngời viếtđ
- Ngời viết là HS cđa líp nµo?


- Trình bày lý do viết đơn.


- Lời hứa của ngời viết đơn khi đạt đựơc nguyện
vọng.


- Chữ ký và họ tên của ngời viết đơn.


* Trong các nội dung trên thì phần lý do viết đơn,
bày tỏ nguyện vọng và lời hứa là những nội dung
không cần viết khn mẫu: vì mỗi ngời có 1 lý do,
nguyện vọng và lời hứa riêng.


* GV nêu một số ví dụ: về nội dung và nguyện vọng,
lời hứa để HS tham khảo.



4-5 em
HS nªu


3 HS đọc đề bài


3-5 HS nªu


- HS nghe


HS viết đơn vào vở bài tập.
- Một số học sinh đọc đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

* Lµm vµo vë bµi tËp:


- GV và cả lớp nhận theo các tiêu chí.
- Đơn viết có đúng mẫu khơng?


- Cách diễn đạt trong lá đơn (dùng từ, đặt câu)


- Lá đơn viết có chân thực, thể hiện hiểu biết về Đội,
tình cảm của ngời viết, nguyện vọng…


3. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học và nhấn mạnh điều mới biết.
- Trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn ghi nhớ 1 mẫu đơn,
- Những em viết cha đạt về nhà viết lại.


<b>To¸n </b>

<i>(T10): Lun tËp</i>


<b>A. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS </b>



- Củng cố cách tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số
phần bằng nhau của đơn vị, giải tốn có lời văn.


- Rèn luyện kỹ năng xếp ghép hình đơn giản.


<b>B. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>.


A. Kiểm tra: Đọc thuộc các bảng nhân, chia đã học.
GV nhận xét và cho điểm.


B. Bµi míi:


1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, u cầu của bài.
2. Nội dung


Bµi 1: Đọc yêu cầu:


Tớnh c giỏ tr biu thc v trỡnh bày theo mẫu theo
2 bớc: 5x3+12 = 15+12


= 27


? Trong biÓu thc có phép nhân (chia), cộng (trừ) ta
làm ntn?


Nhận xét chữa bài
Bài 2: Đọc yêu cầu:


? ĐÃ khoanh vào một phần mÊy ë h×nh a?



? Đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ở hình b?
GV : HD thêm về tìm một phần mấy của một số.
Bài 3: Giải tốn: c bi.


? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu gì?


? Bài toán thuộc dạng toán gì?
Nhận xét chữa bài.


Số HS ở 4 bàn là: 2 x 4= 8 HS
Đáp số = 8 HS
Bài 4: Xếp ghép hình Đọc yêu cầu.
? Bài toán yêu cầu gì?


5 em


2 HS


- 2HS, T HS làm bài tập 1.
- 2 HS lên bảng làm.
2 HS quan sát hình sgk


Cú 4 ct ó khoanh vào 1 cột
Có 3 hàng, khoanh vào 1 hàng,
đã khoanh vao1/3 s con vt.


2 HS tìm hiểu.
Mỗi bài có : 2 HS .
4 bàn cóHS ?


- Cả lớp giải vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Trò chơi: GV HD luật chơi và cách chơi.
Cả lớp nhận xét và chữa bài.


GV công bố thắng, thua.


2 nhóm thực hiện.
3. Củng cố- dặn dò: Xem lại bài học- làm bài tập sgk


<b>Thủ công: GÊp tµu thđy hai èng khãi. </b>

(T2)


<b>I.Mục đích, u cầu: </b>


- Gấp tàu thủy 2 ống khói đúng quy trình k thut.
- Yờu thớch gp hỡnh.


- Kỹ năng thành thạo gấp hình.


<b>II. Đồ dùng dạy học:- tranh qui trình gấp tµu thđy 2 èng khãi.</b>


- Giấy thủ cơng, bút màu, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:


A. Kiểm tra: ? Hôm trớc học bài gì? 2 HS
B. Bài mới: 1.Giới thiu bi : nờu mc ớch,


yêu cầu.



2. Nội dung bài mới:
HĐ3: Thực hành gấp:


? Nờu li quy trỡnh gp tàu thủy 2 ống khói?
? Có mấy bớc để gấp, nêu các bớc?


B


íc 1 : GÊp, c¾t tờ giấy hình vuông.
B


c 2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đờng dấu
giữa hình vng.


B


íc 3 : GÊp thµnh tµu thđy 2 èng khãi.
- Thùc hµnh gÊp:


GV gợi ý: Sau khi gấp đợc tàu thủy, có thể dán
vào vở dùng bút màu để trang trí tàu và xung
quanh cho đẹp.


- GV ®i theo theo dâi và HD cho những em
còn lúng túng.


- Tổ chức trng bày sản phẩm.


GV ỏnh giỏ kt qu thc hnh cho HS .



4 HS
6 HS


HS gÊp t¹i lớp.


HS trng bày và nhận xét.
3.Giáo viên nhận xét tiết häc.


GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ
học tập, kết quả thực hành của HS .


- Chuẩn bị giấy để giờ sau “ gấp con ếch”


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>T</b>


<b> ậpđọc – kể chuyện: </b>

<b>Chiếc áo len</b>


<b>I.Mục đích, yêu cầu :</b>


<b>A Tập đọc.</b>


<i><b>a) Kiến thức</b> : </i>


- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài.


- Nắm được diễn biến của câu chuyện.


- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn,
yêu thương quan tâm đến nhau.


<i><b>b) Kỹ năng</b> : Rèn Hs</i>


-Đọc trôi chảy cả bài.


-Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai.


-Biết ngắt hơi sau các dấu chấn, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết
phân biệt lời người kể và với các nhân vật. Biết nhấn giọng ở
những từ gợi tả, gợi cảm.


<i><b>c) Thái độ</b> : </i>


- Giáo dục cho Hs anh em trong gia đình phải biết thương yêu
nhau.


<b>B Kể chuyện.</b>


- Giúp Hs dựa vào gợi ý trong SGK, Hs biết nhập vai kể lại từng
đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.


- Rèn luyện khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét,
đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạ


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh minh họa bài học.


Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện.
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>



<i><b>1. Khởi động</b> : Hát.</i>


<i><b>2. Bài cũ</b><b> : Cô giáo Tí hon</b></i>


<i><b>- Gv mời 2 Hs đọc bài “ Cơ giáo tí họn” và hỏi.</b></i>
+ Truyện có những nhân vật nào?


+ Những cử chỉ nào của “ cô giáo” Bé làm em thích thú.
- Gv nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Giới thiiệu bài – ghi tựa: Chiếc áo len.</b></i>
<i><b>4. Phát triển các hoạt động</b> .</i>


<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b></i>


<i>- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu nắm được cách đọc</i>
và đọc đúng các từ khó, câu khó.


 Gv đọc mẫu bài văn.


Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. Giọng Lan nũng
nịu. Giọng Tuấn thì thào nhưng mạnh mẽ, thuyết
phục. Giọng mẹ: lúc bối rối, khi cảm động, âu
yếm.


 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải
nghĩa từ.


- Gv mời Hs đọc từng câu.



- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.


<i>-</i> Gv nhắc nhở Hs nghỉ hới đúng, giọng phù hợp
với nội dung.


- <i>Gv mời Hs giải thích từ mới: bối rối, thì thào.</i>
<i>-</i> Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.


<i>-</i> Gv theo dõi Hs, hướng dẫn Hs đọc đúng.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>


<i>- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung của bài, trả lời</i>
đúng câu hỏi.


- Gv đưa ra câu hỏi:


<i> + Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như</i>
<i>thế nào?</i>


- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 2:
<i>+ Vì Lan dỗi mẹ?</i>


<b>PP: Thực hành cá nhân,</b>


hỏi đáp, trực quan.


Học sinh đọc thầm theo
Gv.



Hs đọc từng câu.


Hs đọc từng đoạn trước
lớp.


Hs nối tiếp nhau đọc 4
đoạn trong bài.


Hs giải nghĩa từ.


Hs đặt câu với mỗi từ đó.
Hs đọc từng đoạn trong
nhóm.


Hai nhóm tiêp noẫi nhau
đóc ĐT đốn 1 và 4.


Hai Hs tiếp nối nhau đọc
đoạn 3, 4.


<b>PP: Đàm thoại, hỏi đáp,</b>


giảng giải.


Hs đọc thầm đoạn 1:
<i>o màu vàng, có dây kéo</i>
<i>ở giữa, có mũ để đội, ấm</i>
<i>ơi là ấm.</i>



<i>1 Hs đọc đoạn 2..</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>+ Anh Tuaẫn nói với mé những gì?</i>


<i>+ Vì sao Lan ân hận?</i>


- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đơi để trả lời
câu hỏi này.


- Gv nhận xét, chốt lại ý:
<i><b>. Vì Lan đã làm cho mẹ buồn.</b></i>


<i><b>. Vì Lan thấy mình ích kỉû, chỉ nghĩ đến mình,</b></i>
khơng nghĩ đến anh.


<b>. Vì cảm động trước tấm lịng u thương của mẹ</b>


và sự nhường nhịn, độ lượng của anh.


- Hs đọc thầm tồn bài, suy nghĩ, tìm một tên
khác cho truyện.


<i>- Gv hỏi: Vì sao Lan là cơ bé ngoan, Lan ngoan ở</i>
<i>chỗ nào?</i>


<b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.</b>


<i>- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bài học, qua việc</i>
các em sắm vai từng nhân vật.



- GV chia Hs ra thành các 3 nhóm. Mỗi nhóm 4
Hs đọc theo cách phân vai.


- Gv nhận xét nhóm đọc hay nhất.


<b>* Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs kể từng đọn của</b>


câu chuyện theo tranh.


<i>- Mục tiêu: Giúp cho Hs dựa vào những bức tranh</i>
để nhớ và kể lại nội dung câu chuyện.


 Gv giúp Hs nắm được nhiệm vụ:
- Gv mời 1 Hs đọc đề bài và gợi ý.
- Gv giải thích:


+ Kể theo gợi ý: gợi ý là điểm tựa để nhớ các câu
chuyện.


+ Kể theo lời yêu cầu của Lan: kể theo cách


Hs đọc thầm đoạn 3:
<i>Mẹ hãy để dành tiền mua</i>
<i>áo len cho em Lan. Con</i>
<i>khơng cần thêm áo vì con</i>
<i>khỏe lắm. Nếu lạnh, con</i>
<i>sẽ mặc thêm nhiều áo cũ</i>
<i>ở bên trong.</i>


Hs đọc thầm đoạn 4.


Hs thảo luận nhóm đơi.
Đại diện các nhóm lên
trình bày.


<i>, Cô bé ngoan, Cô bé biết</i>
<i>ân hận…....</i>


<i>Lan ngoan vì đã nhận ra</i>
<i>mình sai và muốn sữa</i>
<i>chữa khuyết điểm.</i>


<i><b>.PP: Kiểm tra, đánh giá</b></i>
trò chơi.


2 Hs tiếp nối nhau đọc
tồn bài.


Ba nhóm thi đọc truyện
theo vai.


Hs nhaän xét.


<b>PP: Quan sát, giảng giải,</b>


hỏi đáp, thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

nhập vai, khơng giống ý ngun văn bảng, người
<i>kể đóng vai lan xưng tơi, mình hoặc em.</i>


 Kể mẫu đoạn 1:



- Gv mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn
trong SGK


 Từng cặp Hs kể:
 Hs kể trước lớp.


- Gv mời một số Hs tiếp nối nhau nhìn các gợi ý
nhập vai nhân vật Lan thi kể trước lớp các đoạn 1,
2, 3, 4.


- Gv và Hs nhận xét


- Tun dương những em Hs có lời kể đủ ý,
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.


- Cho Hs thi đua kể tiếp nói câu chuyện
- Gv và Hs nhận xét.


- Gv tuyên dương nhóm kể hay nhất.


Một Hs đọc 3 gợi ý để kể
đoạn 1.


Cả lớp đọc thầm theo.
Một, hai Hs nhìn 3 gợi ý
trên bảng, kể mẫu đoạn 1
theo lời của Lan.


Từng cặp Hs kể.


Hs kể trước lớp.
Hs lên tham gia.
Hs nhận xét.


Đại diện các nhóm lên
tham gia.


Hs nhận xét.


<i>5. Tổng kềt – dặn dò.</i>


- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- <i><b>Chuẩn bị bài:Quạt cho bà ngủ.</b></i>
- Nhận xét bi hc.


<b>Toán</b>

: (Tiết 11):

<b>Ôn tập về hình học</b>



<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh</b>


- Ơn tập về, củng cố về đờng gấp khúc và tính độ dày gấp khác, về tính
chu vi hình tam giác, hình tứ giác.


- Củng cố nhận dạng hình vng, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “
đếm hình và vẽ hình”


A. KiĨm tra bµi cị


Đọc thuộc bảng nhân, chia đã đợc học
B. Bài mi



1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu yêu cầu bài học
Ghi mục bài lên bảng


2. Nội dung ôn tập


5 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Bài 1: a, Đọc đề bài


? Muốn tính độ dài của đờng gấp khúc ta làm nh
thế nào?


? Vậy bài tốn cho biết gì? u cầu gì?
Giải: độ dài của đờng gấp khúc: ABCD
34 + 12 + 40 = 86 (cm)


Đáp s: 86 cm
b. c bi.


? Độ dài của cách cạnh hình tam giác ntn?


? tớnh c chu vi của hình tam giác MNP làm
nh thế nào?


NhËn xÐt vµ chữa bài


Liờn h: Hỡnh tam giỏc MNP cú th l đờng gấp
khúc ABCD khép kín (A trùng D) . Độ dài của
đ-ờng gấp khúc đó cũng là chu vi của hình tam giác
Bài 2: Đọc đề bài



? Để tính đợc chu vi của hcn ABC ta làm gì?
? Đo nh thế nào? Lấy số o là gốc và đo 1 cạnh dài
và cạnh ngắn AB = Dc = 3cm; AD = BC= 2cm
Chu vi của hình CN: ABCD là: 3 + 2 + 3 + 2 =
10


Bµi 3: Đọc yêu cầu : Tìm hình vuông, hình tam
giác


Đếm hình: ? Có mấy hình vuông lớn, nhỏ
? Có tất cả mấy hình vuông ?


Tơng tự cách tìm hình tam giác (4 hình tam giác
nhỏ, 2 hình tam giác )


Bài 4: Đọc yêu cầu


GV H v hỡnh thờm on thẳng để đợc số hình
cần tìm Yêu cầu đặt tên điểm và đọc tên hình
(Điểm xuất phát của 1 đoạn thẳng muốn vẽ phải
từ 1 đỉnh của hình tứ giác)


3. Củng cố-dẵn dò: Xem lại bài tập- Làm vào vở
bài tập


sgk


Cng cỏc di ca cỏc
cnh vi nhau



HS nêu và giải
1 HS lên bảng giải
Chữa bài


2 HS - quan sát hình
HS nêu


-HSgiải,1em lên bảng
giải.


2 HS


Độ dài của các cạnh
Nêu cách đo


- Nhn xét độ dài ca
cỏc cnh


- Giải vào vở
2 HS


1 hình vuông to, 4 hình
vuông nhỏ.


5 hình vuông
- HS tìm.


<b>o c</b>

<i>: Bài 2: </i>

<b>Giữ lời hứa </b>

<i>(Tiết 1)</i>
<i><b>I. Mục đích, yêu cầu : HS hiu: </b></i>


- Thế nào là giữ lời hứa.
- Vì sao phải giữ lời hứa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- HS cú thỏi độ quý trọng những ngời biết giữ lời hứa và khơng đồng tình với
những ngời hay thất hứa.


<b>II.Đồ dùng dạy học : - VBT đạo đức 3.</b>


- Tranh minh häa trun ChiÕc vâng b¹c.


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


A.Kiểm tra bài cũ :


? Hôm trớc ta học đđ bài gì?


? Vì sao chúng ta phải kính yêu Bác Hå?


? Em đã làm gì để bày tỏ lịng kính yờu Bỏc
H?


HS trả lời
3-4 HS .
B. Bài mới :


1. Gii thiệu bài: GV nêu Mục đích, yêu cầu .
Ghi mục bi.


2. Nội dung bài dạy:



HĐ1: Thảo luận truyện Chiếc vòng b¹c.


- Mục tiêu: HS biết đợc thế nào là giữ lời hứa
và ý nghĩa của việc giữ lời hứa.


- C¸ch tiÕn hµnh:


B1: GV kể chuyện (bằng tranh minh họa)
B2: HS đọc hoặc kể lại.


B3: Th¶o ln -c¶ líp.


? Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2
năm i xa?


? Em bé và mọi ngời trong truyện cảm thấy thế
nào trớc việc làm của Bác?


? Việc làm của Bác thể hiện điều gì?


? Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì?
? Thề nào là giữ lời hứa?


2 HS c hoc k li.


- Cả lớp làm việc


Đại diện nhóm lên trình
bày.



Nhn xột v b sung.
? Ngi biết giữ lời hứa sẽ đựơc mọi ngời đánh giá ntn?


GV kết luận: Tuy bận nhiều công việc nhng Bac Hồ không quên lời hứa
với 1 em bé dù đã qua một thời gian dài, việc làm của Bác khiến mọi ngời
rất cảm động và kính phục.


Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy cần phải giữ đúng lời hứa. Giữ đúng
lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn với ngời khác. Ngời
biết giữ lời hứa sẽ đợc mọi ngời quí trọng, tin cậy và noi theo.


HĐ2. Xử lý tình huống.


* Mc tiờu: HS bit c vì sao cần phải giữ lời
hứa và cần phải làm gì nếu khơng thể giữ lời
hứa với ngời khác.


* C¸ch tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Tình huống 1: (BT2) Đọc tình huèng.


? Theo em, bạn Tân có thể ứng xử thế no
trong tỡnh hung ú?


? Nếu là Tân, em sẽ chọn cách ứng xử nào? Vì
sao?


Tình huống 2: (BT2)



? Theo em Thanh có thể làm gì?


? Nếu là Thanh em sẽ chọn cách nào? Vì sao?
* Thảo luận cả lớp:


Em cú đồng tình với cách giải quyết của nhóm
bạn khơng? Vì sao?


? Theo em, Tiến sẽ nghĩ gì khi khơng thấy Tân
sang nhà mình học nh đã hứa?


? Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh khơng dán trả lại
truyện và xin lỗi minh về việc đã làm rách
truyện.


? Cần làm gì khi khơng thể thực hiện đợc điều
mình đã hứa với ngời khác?


GV kết luận: Tân cần sang nhà bạn học nh đã
hứa hoặc tìm cách báo cho bạn: xem phim
xong sẽ sang học cùng bạn để bạn khỏi chờ.
- Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin
lỗi bạn.


- Tiến và Hằng sẽ cảm thấy không vui, khơng
hài lịng, khơng thích, có thể mất lịng tin khi
b khụng gi ỳng li ha vi mỡnh.


- Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng
và tôn trọng ngời khác.



- Khi vỡ mt lý do gỡ đó, em khơng thực hiện
đ-ợc lời hứa với ngời khác, em cần phải xin lỗi họ
và giải thích rõ lý do.


- Yêu cầu xử lý tình
huống.


- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình
bày.


Xin lỗi và giải thích rõ lí
do


HĐ3: Tự liªn hƯ.


* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc gi li ha
ca bn thõn.


*Cách tiến hành
*B1: GV nêu c©u hái:


? Thêi gian võa qua em cã høa víi ai điều gì
không?


? Em cú thc hin c iu ó hứa khơng? Vì
sao?


? Em cảm thấy thế nào khi thực hiện đợc lời


hứa (hay không thực hiện đợc điều đã hứa)


HS tù liªn hƯ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

B2: HS tù liªn hệ.


B3: GV nhận xét khen ngợi và nhắc nhở.


T liờn hệ đến bản thân
H


ớng dẫn thực hành : Thực hiện giữ đúng lời hứa với bạn bè và mọi ngời.
- Su tầm các gơng biết giữ lời hứa của bạn bè trong trờng lớp.


<b>Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2009</b>


<b>ChÝnh t¶ </b>

<i>(n- v) ChiÕc ¸o len</i>


<b>I. Mục đích, u cầu : </b>


1. Rèn kỹ năng viết chính tả.


- Nghe viết chính xác đoạn 4 (63 chữ) của bài.


- Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ
lầm, tr/ch hoặc thanh hỏi/thanh ngÃ


2. Ôn bảng chữ :


- in ỳng 9 ch v tờn chữ vào ô trống trong bảng chữ (Học thêm tên ch
do hai ch cỏi ghộp li: kh)



- Thuộc lòng tên chữ tiếp theo trong bảng chữ cái.


<b>II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ: kẻ bảng chữ và tên gäi ë BT3</b>


- Ba b¶ng giÊy néi dung BT2- VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


A. KiĨm tra bµi cị :


Viết vào bảng con các từ ngữ sau: xào rau,
sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh…GV đọc.
Nhận xét và sửa sai.


- cả lớp
Bài mới :


1. Gii thiu bi : GV ghi bảng.
2. H ớng dẫn HS nghe viết :
a. H ớng dẫn chuẩn bị .
- GV đọc mẫu đoạn 4.


- N¾m néi dung đoạn viết và nhận xét
chính tả.


? Đoạn viết có mÊy c©u?


? Những chữ nào đợc viết hoa?
? Câu nào đợc viết trong ngoặc kép?


? Vì sao Lan ân hận?


- Viết tiếng khó vào bảng con: nằm, cuộn
tròn, chăn bông, xin lỗi..


2 HS c li.
5 cõu.


Nằm, Lan, Em, áp, Con, MĐ
“ Con…anh em”2 c©u ci
bµi.


Vì em đã làm cho mẹ phải lo
buồn, làm cho anh phải nhờng
phần mình cho em.


- C¶ líp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- GV đọc mẫu lại.


b. GV đọc, HS ghi bi vo v.
c. Chm, cha bi.


GV chấm bài.


- Khảo lại bài.
- Kiểm tra bài chéo.
3.Luyện tập:


Bài 2a: Điều vào chỗ trống ch hay tr.


GV ghi bảng, hớng dẫn làm.


Giải: Cuộn tròn, chân thật, chậm trễ.
Bài 3: Đọc yêu cầu của bài.


HD làm: M: gh- giê hát.
Nhận xét và chữa bài.


Làm vào vở


1 HS lên bảng làm.


2 HS


T HS làm vào vở bài tập
3 HS lên bảng làm.


c li bi của mình làm
4.Củng cố dặn dị: Nhận xét tiết học,u cầu rèn chữ viết và thuộc tên 10 chữ đã
học.


<b>To¸n </b>

(tiết 12) Ôn tập về giải toán


<b>I.Mc ớch, yờu cu : Giỳp HS .</b>


- Củng cố cách giải toán về nhiều hơn, ít h¬n”


- Giới thiệu bổ sung bài tốn về “Hơn kém một số đơn vị” (Tìm phần “nhiều
hơn” hoặc “ít hơn”)



II.Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra:


Bài 4: Kể thêm 1 đoạn thẳng vào mỗi hình
để đợc:


a, Ba h×nh tam giác.
b, Hai hình tứ giác.
Chữa bài.


2 HS lên làm bài


Cả lớp kiểm tra vở bài
tập- nhận xét.


B. Bài mới


1. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu, mục đích
của tiết dạy. GV ghi bảng.


2. Néi dung «n tËp


Bài 1: Đọc đề bài: (Củng cố giải toán về
nhiều hơn)


? Bài toán cho biết đội 1 trồng đợc mấy
cây?


? Đội 2 trồng nhiều hơn đội 1? Cây?
? Bài toán yờu cu iu gỡ?



? Bài toán thuôc dạng toán gì?
Đội 1 230 cây


Đội 2: 90 c©y


1 HS – c¶ líp tìm
hiểu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Gii: i 2 trng c s cõy:
230 +90 = 320 (cõy).


Đáp số : 320 c©y


GV : Cần xác định dạng tốn để vẽ sơ đồ
và giải cho đúng.


Bài 2: Đọc đề toán (Củng c bi toỏn v ớt
hn)


? Bài toán cho biết gì?


? Bài toán hỏi gì? Bài toán thuộc dạng toán
gì?


? Tóm tắt bài toán nh thế nào?
Giáo viên nhận xét và chữa bài
Buổi sáng: 635 l


128


Bi chiỊu


? l


Giải: Buổi chiều cửa hàng bán đựơc số l
xăng là:


635- 128 = 507(l)


Đáp số: 507 lít xăng.


Bi 3: Gii thiệu bài toán về: “Hơn kém
nhau một số đơn vị” (Mẫu)


? Bài tốn đã cho biết điều gì?
? u cầu tìm gì?


Để biết đợc số cam hàng trên nhiều hn s
cam hng di ta lm gỡ?


? Bài toán thuộc dạng toán gì?


Giải: Số cam ở hàng trên nhiều hơn sè cam
ë hµng díi lµ: 7 – 5 = 2 ( qu¶)


Đáp số : 2 quả cam.


b, Da vo bi mu để giải bài toán.
19 bạn



N÷:


16 b¹n
Nam ? bạn
Giải: Số nữ nhiều hơn số Nam là:
19 16 = 3 (Bạn)


Đáp số : 3 bạn.


1 HS tìm hiểu bài.
- HS nêu


Tóm tắt.


Cả lớp làm việc
- 1 HS lên làm.


HS c toỏn


Nhỡn vào mẫu để tr
li


Cả lớp làm việc.
1 HS lên giải.


c toỏn:


- Xác định đề. Đồ
dùng dạy học



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

3.Củng cố- dặn dò: Muốn giải đợc 1 số bài toán giải. Cần xác định
đợc bài tốn cho biết cái gì? cần tìm gì? Thuộc dạng tốn nào? để
giải cho đúng.


BTVN: Bµi 4 (sgk) tt nh bài 3b hiểu từ nhẹ hơn nh là ít hơn

<b>Tự nhiên và xà hội</b>

: BƯnh lao phỉi


<b>I.Mục đích, u cầu: Sau bài học HS nắm đợc.</b>


- Nêu nguyên nhân, đờng lây bệnh và tác hại của đờng lao phổi.


- Nêu đợc những việc nên và khơng nên làm để đề phịng bệnh lao phổi.
- Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh đờng hô hấp để
đợc i khỏm v cha bnh kp thi.


- Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Các hình ở sgk trang 12-13


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học:</b>


1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, u cầu
tiết dạy.


2.Néi dung d¹y häc:


Cả lớp
2 em


HĐ1: Làm việc theo sgk.


- Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, đờng lây bệnh v
tỏc hi ca bnh lao phi.


- Cách tiến hành:
B


íc 1 : Lµm viƯc theo nhãm


Nhãm trởng điều khiển các bạn trong nhóm
làm việc.


- Hai bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh
nhân.


? Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
? Bệnh lao phổi có những biều hiện gì?


? Bnh lao phi có thể lây bệnh từ ngời bệnh
sang ngời lành bằng con đờng nào?


? Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức
khỏe của bản thân ngời bệnh và những ngời
xung quanh?


B


ớc 2 : Làm việc cả lớp: Đại diện nhóm trình
bày kết quả thảo luận.



GV chốt: Bệnh lao phổi là bệnh do vi khuẩn lao
gây ra, những ngời ăn uống thiếu chất, làm việc


quan sát hình 1,2,3,4,5 sgk
- Cả nhóm thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

quá sức thờng dễ bị vi khuẩn lao tấn công và
nhiễm bệnh.


- Những ngêi bÞ bƯnh thờng ăn không thấy
ngon, ngời gầy và yÕu hay sèt nhĐ vµo bi
chiỊu. NÕu bƯnh nặng, ngời bệnh có thể ho ra
máu


- Lõy t ngi bệnh sang ngời lành qua đờng hô
hấp.


- Giảm sút sức khỏe, tốn kém tiền để chữa bệnh
và còn dễ lây sang ngời khác trong gia đình và
những ngời xung quanh nếu khơng có ý thức
giữ gìn vệ sinh nh: dùng chung đồ cá nhõn,
khc nh ba bói


HĐ2: Thảo luận nhóm:


Mc tiờu: Nờu đợc những việc làm và khơng
nên làm để phịng bệnh lao phi.


* Cách tiến hành:


B


ớc 1 : Thảo luận theo nhóm:


? Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta
dễ mắc bệnh lao phổi?


? Nờu những việc làm và hồn cảnh giúp chúng
ta có thể phũng trỏnh c bnh lao phi.


? Tại sao không nên khạc nhổ bừa bÃi?
B


ớc 2 : Làm viƯc c¶ líp.


GV giảng: Ngời hút thuốc lá và ngời thờng
xun hít phải khói thuốc lá do ngời khác hút.
- Ngời thờng xuyên phải lao động nặng nhọc
quá sức, ăn uống không đủ chất dinh dỡng.
- Ngời sống trong những ngôi nhà chật chội,
ẩm thấp, tối tăm, khơng có ánh sáng, ít mặt trời
chiếu sáng…


- Tiêm phịng bệnh lao cho trẻ em mới sinh.
Làm việc và nghỉ ngơi, điều độ vừa sức. Nhà ở
sạch sẽ, thoáng đãng, luôn đợc mặt trời chiếu
sáng.


- Không nên khạc nhổ bừa bãi vì trong nớc bọt
và đờm của ngời bệnh lao chứa rất nhiều vi


khuẩn và các mầm bệnh khác.


B


íc 3 : Liªn hƯ.


Em và gia đình cần làm gì để phịng tránh bệnh
lao phổi?


KÕt ln: Lao lµ mét bệnh truyền nhiễm do vi


Quan sát hình 3 (sgk)
Liên hệ thực tế.


Đại diện nhóm trình bày
kết quả thảo luận của nhóm
mình.


HS nêu (5-6 hs)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

khuÈn lao g©y ra:


Hoạt động 3: Đóng vai.


Mục tiêu: Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh
đ-ờng hơ hấp để đợc đi khám và chữa bệnh kịp thời.


BiÕt tuân theo chỉ dẫn của các bác sĩ điều trị bệnh.
Cách tiến hành:



B


c 1: Nhn nhim vụ và chuẩn bị trong nhóm
Tình huống: Nếu bị một trong các bệnh đờng
hơ hấp, em sẽ nói gì với bố mẹ để bố mẹ đa đi
khám, khi đợc đi khám em sẽ nói gì với bác sĩ?
Bớc 2: Trình diễn.


Kết luận: Khi bị sốt, mỏi mệt, chúng ta cần nói
ngay với bố mẹ để đa đi khám bệnh kịp thời.
Khi gặp bác sĩ ta phải nói ngay mình đau ở đâu
để chuẩn đốn đúng bệnh. Nếu có bệnh phải
uống thuc y ca bỏc s.


Đồ dùng dạy học


- HS thảo luận và đóng vai.
- Tập thử theo nhóm.


- Tr×nh diƠn tríc líp.


- C¸c nhãm nhËn xÐt bỉ
sung.


3. Cđng cè dặn dò : Thực hiện nh bài học.


<b>Thể dục: </b>

<b>Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.</b>


<b>I.Mc ớch, u cầu : Ơn tập: Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm </b>



số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng, yêu cầu thực hiện thuần thục
những kỹ năng này ở mức tơng đối chủ động.


- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, yêu cầu thc hin ng tỏc
t-ng i ỳng.


- Chơi trò chơi: Tìm ngời chỉ huy. yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia
chơi.


<b>II. Địa điểm, ph ơng tiện.</b>


- Trờn sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chi.


<b>III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp .</b>


<i>Phần</i>


Mở
Đầu


Nội dung và ph ơng pháp tổ chức
- Cán sự lớp tập hợp lớp và báo cáo.


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học.


- Gim chõn ti chỗ, đếm to theo nhịp.


- Ch¹y chËm 1 vßng xung quanh sân


(80-100 m).


ĐL
5
1-2
1
2-3


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>


Bản


-ễn tp hp i hỡnh hng dc, dóng hàng,
điểm số, sang phải, quay trái, dàn hàng, dồn
hàng.


- Cán sự lớp hô cho lớp tập hợp, GV đi các
hàng uốn nắn nhắc nhở các em thực hiện tốt.
Học tập hợp hàng ngang, hàng dọc, điểm số.
- GV giới thiệu, làm mẫu trớc 1 lần, sau đó
HS tập theo động tác mẫu của GV. Sau khi
các em đợc tập các động tác lẻ, sau mới cho
tập động tác phối hợp.


- HS tập theo tổ cách tập hợp hng ngang,
sau ú thi ua gia cỏc t.


- Chơi trò chơi: Tìm ngời chỉ huy


GV nhắc lại nội dung cách chơi, yêu cầu các
em tham gia ch¬i tÝch cùc. Nhận xét cách


chơi.


5-6


10


6-8


X x x
x x
x x
x x
x x
- X x x x x x x x x
x x x x x x x x


- vßng trßn.
kÕt


Thóc


- Đờng đi theo nhịp và hát.
- hệ thống lại bài


- NhËn xÐt – giao bµi tËp vỊ nhµ.


2’
2’
1-2’



- X x x x x x x x x
x x x x x x x x


Thứ 4 ngày 9 tháng9 năm2009


Thể dục

: Ơn đội hình, đội ngũ“Tìm ngời chỉ huy”


<b>I.Mục đích, u cầu : </b>


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác
t-ơng đối đúng.


- Ôn động tác đi đều từ 1-4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực
hiện động tác tơng đối đúng.


- Chơi trò chơi: “Tìm ngời chỉ huy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi
một cách tơng đối chủ động.


<b>II. Địa điểm và ph ơng tiện .</b>


- Trờn sõn trng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Mở
Đầu


- Cán sự lớp tập hợp và báo cáo


- GV nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu
giờ häc.



- Đứng tại chỗ vừa xoay các khớp, vừa đếm to
theo nhp (1-8)


- Chạy chậm 1 vòng xung quan sân (100-
2007


1-2



Bản


- ễn tp hp hng ngang, dúng hng, im số,
lần 1,2 GV điều khiển, những lần sau cán sự
hô cho lớp tập. GV uốn nắn và động viên các
em thực hiện cho tốt. Sau đó chia tổ tập luyện.
- Các tổ thi tập hợp nhanh với nhau.


- Ôn đi đều theo 1- 4 hàng dọc theo vạch kẻ
thẳng.


+ Chia để tập, khi đi đều thay nhau chỉ huy.
GV đi đến các tổ chỉ dẫn và nhắc các em đi
đúng nhịp, tránh tình trạng đi cùng chân, cùng
tay.


+ GV kẻ sẵn vạch thẳng để các em đi cho tốt.
Khi đi đặt bàn chân tiếp xỳc t cho ỳng,
nh nhng, t nhiờn.



- Chơi trò chơi: Tìm ngời chỉ huy


GV : sau mt s ln chơi thì đổi vị trí ngời
chơi. u cầu chơi một cách chủ động, tích
cực.


- Chạy trên địa hình tự nhiên xung quan sân
trờng.


8-10’


6- 8’


5 –
7’


3- 4’


KÕt
Thóc


- §i thờng theo nhịp và hát.
- Hệ thống lại nội dung cđa bµi.


? Hơm nay đã học những nội dung gì?
? Cách thức thực hiện ntn?


- Nhận xét, ra bài tập về nhà.
- Ôn lại những động tác đã học.



2’
2’


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Tự nhiên và xà hội</b>

: Máu và cơ quan tuần hoàn


<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh</b>


- Nờu c cấu tạo sơ lợc của máu, nhiệm vụ của máu đối với cuộc
sống con ngời.


- Chỉ hình và nêu đợc tên các bộ phận trong cơ quan tuần hoàn.
- Nêu nhiệm vụ của cơ quan tuần hồn


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


Các tranh minh họa SGK ( trang 14 – 15)
- Đồ dùng để bấm giờ


<b>III. Các hoạt động dạy hc:</b>


A. Kiểm tra bài cũ


? Nêu nguyên nhân của bệng lao
phæi:


4HS nêu
? Bệnh lao phổi lây bằng con đờng


nµo?



? Nêu các việc nên, khơng nên để
phịng tránh bệnh lao phổi.


GV nhËn xÐt bỉ sung.
B. Bµi míi


1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu
cầu bài học – Ghi tờn bi


2. Nội dung


HĐ1: Quan sát và thảo luận


* Mục tiêu: Trình bày về sơ lợc thành
phần của máu và chức năng của
huyết cầu đỏ.


- Nêu đợc chức nng ca c quan
tun hon.


* Cách tiến hành


Bài1: Làm viÖc theo nhãm


? bạn đã đứt tay hay trầy da bao giờ
cha?


? Khi bị đứt tay hay ta đa nhìn thấy
gì ở vết thơng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

? Khi mới chảy ra khỏi cơ thể, máu
có dạng lỏng (nh nớc) hay đông đặc?
? Qaun sát H2 trang 14 và cho biết
náu đợc chia làm mấy phần, đó là
những phần nào?


? Quan sát H3 trang 14 và nêu hình
dạng của huyết cầu đỏ?


Nh cái đĩa, lõm hai mặt, chức năng đi
ni cơ thể


? C¬ quan vËn chuyển máu đi khắp
cơ thể có tên là gì?


Cơ quan tạan hoµn
B


íc 2 : Lµm viƯc c¶ líp


GV chốt: Có nhiều loại huyết cầu:
huyết màu v huyt cu trng


Đại diệm nhóm trình bày kết quả.
Mỗi nhóm 2 câu hỏi. Các nhóm khác
bổ sung


- Huyết cầu đỏ còn đợc gọi là hồng
cầu. nhiệm vụ mnag khí ơ xy đi ni
cơ thể và mang khí C02 từ các cơ


quan về phổi và thải ra ngoài
- Huyết cầu trắng cọn gọi là bạch
cầu. Mục tiêu diệt các vi trùng lạ
xâm nhập vào cơ thể, giúp cơ hể
phòng tránh bệnh.


- HS nhắc lại ội dung bạn cần biết 3
HS


HĐ2: Lµm viƯc víi SGK


- Mục tiêu: Kể tên đợc các b phn
ca c quan tun hon


- Cách tiến hành
B


ớc 1 : làm việc theo cặp HS quan sát hình 4 trang 15 SGK
? Cơ quan tuần hoàn gồm những ộ


phậnn nào?


Lần lợt 1 bạn hỏi và 1 bạn trả lời
? Tim nằm ở trí nào trong lồng ngực


(chỉ rõ trên hình vẽ và trên lồng ngực
của em)


B2: Làm việc cả lớp Gọi một số cặp lên trả lời
GV: Cơ quan tuần hoàn gồm có im



và các mạch máu


4 cặp
HĐ3: Trò chơi tiếp sức


- Mục tiêu: Hiểu đợc mạch máu đi tới
cơ quan của c th


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

B1: GV nói tên trò chơi và HD cách
chơi


- Ghi tên các ộ phận của cơ thể có
các mạch máu đi tới.


- Mi nhúm 5 ngời. Trong 5 phút đội
nào biết đợc nhiều tờn cỏc b phn
ngi ú thng.


HD cách chơi.


B2: Hc sinh chơi nh hớng dẫn - 2 đội lên chơi, đội 3 làm trọng tài
- Kết thúc trò chơi


GV kết luận: Mạch máu đi khắp nơi
trong cơ thể: đầu, chân, tay, mình,
các cơ quan nội tạng…. vì thế nó có
nhiệm vụ mang khí ơ xy và chất dinh
dỡng đi uôi cơ thể và chuyên chở các
chất thải, khí các-bo-níc về thận và


phổi để hải ra ngoi


Tổng kết- dặn dò: Xem lại bài học


<b>Tp c</b>

: Quạt cho bà ngủ


<b>I.Mục đích, yêu cầu :</b>


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ dễ phát âm sai: Lặng, lim
dim, vẩy quạt.


- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, và
giữ các khổ thơ.


2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng từ mới sau bài
học.


- HiÓu tình cảm yêu thơng, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ Đối với bà.
3. Học thuộc lòng bài thơ:


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh minh họa bµi häc, sgk.


- Bảng phụ viết những bài thơ cần luyện đọc và đọc thuộc lòng.


<b>III. Các họat động dạy v hc:</b>


A.Kiểm tra bài cũ :



Kể tiếp nối nhau câu chuyện Chiếc áo len theo
lời kể của Lan.


? Qua câu chuyện trên em hiểu điều gì?


2 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài: tiếp tục chủ điểm Mái ấm, bài
thơ Quạtsẽ giúp các em thấy tình cảm của
một bạn nhỏ với bà ntn? GV ghi bảng.


2. Luyện đọc:


a, GV đọc mẫu toàn bài: (với dọng dịu dàng, tình
cảm)


b, Luyện đọc kết hợp giải nghĩa.


- §äc tõng dòng thơ. (Đọc tiếp nối nhau).
- GV HD phát âm từ khó.


- Đọc từng khổ thơ trơc lớp.
- Đọc tiếp nèi nhau 4 khỉ th¬.


GV nhắc nhở ngắt nhịp đúng trong các khổ thơ 1
và.


? Em hiểu “lặng là” ntn?


? Em hiểu “thiu thiu” là ntn?
? Đặt câu với thiu thiu?
? Thế nào là đôi mắt lim dim?
? t cõu vi lim dim?


- Đọc nhóm: Mỗi nhóm 4 em mỗi em đoc 2 khổ
thơ.


- 3 nhúm c tip nối nhau 4 khổ thơ.
- Cả lớp đọc đồng thanh c bi.


3. H ớng dẫn tìm hiểu bài .


? Bạn nhỏ trong bài thơ đã làm gì?
? Bà bạn nhỏ ntn?


? Bạn nhỏ đã nói với chích chịe ra sao?
? Bà ốm, cảnh vật trong nhà ntn?


? Cảnh vật ngoài vờn ra sao?


? Bn tay ca bạn nhỏ đợc tác giả tả ntn?
? Bạn nhỏ mong giấc ngủ bà ra sao?
? Khi bà ngủ, bà mơ thấy gì?


? Vì sao bạn nhỏ có thể đốn bà mơ nh vậy?
Vì cháu đã quạt cho bà rất lâu trớc khi bà ngủ
thiếp đi nên bà mơ thy chỏu ngi qut.


Vì trong giấc ngủ bà vẫn ngửi thÊy h¬ng th¬m



n1, n2 đọc.


4 HS


HS nêu
HS đặt câu
-Là va mi ng


- Em đang thiu thiu ngủ
bỗng choàng dậy v× tiÕng
chã sđa.


HS trả lời
HS đặt câu.


- Đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc.
Quạt cho bà ngủ
Bà bạn nhỏ bị ốm
-Chim đừng hót nữa
Mọi vật đều im lặng nh
đang ngủ: Cốc chén nằm
im.


-Ngấn nắng ngủ thiu thiu
trên tờng, hoa cam, khế
ngoài vờn chín lặng lẽ.
Bé nhỏ, vây qut tht
u...



Ngủ ngon.


- Thấy cháu đang quạt
h-ơng thơm tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

của hoa cau, hoa khế.


Vì bà yêu cháu, yêu ngôi nhà của mình.


? Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu với bà
ntn?


GV chôt: Cháu rất hiếu thảo, yêu thơng và chăm
sóc bà.


? Cịn chúng ta đã u thơng, quan tâm, chăm
sóc bà nh bạn nhỏ trong bài thơ cha?


4.Häc thuéc lßng:


- GV hớng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ
theo cách xáo dần.


- Thi đọc thuộc từng khổ thơ.


- Thi đọc thuộc ca khổ thơ theo hình thức hái hoa
dõn ch. c thuc lũng c bi th.


- Đọc thầm lại cả bài.


- HS phát biểu.


HS tự liên hệ.


i diện nhóm đọc nối
tiếp nhau.


3 HS đọc.


5.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị cả bài sau.

<b>Toán : (Tiết 13) Xem đồng hồ</b>



<b>I.Mục đích, yêu cầu: Giúp HS </b>


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1-12
- Củng cố biểu tợng về thời gian.


- Bớc đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hng ngy.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Mt ng h bng bỡa.


- Đồng hồ để bàn, đồng hổ điện tử.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


A. KiĨm tra:


KiĨm tra bµi lµm cđa häc sinh và chữa bài.


Nhận xét.


Cả lớp
2 em
B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu, mục


tiêu tiết dạy.


2. Nội dung bµi míi.
a, Mét ngµy cã mÊy giê?


? Bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ?


GV : Bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trớc đến 12
giờ đêm hôm sau:


- Giới thiệu mặt đồng hồ:


? Trên mặt đồng hồ đợc cấu tạo những bộ phận
nào?


- Giíi thiƯu c¸c vạch chia phút, số, kim trên


2 HS
2 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

đồng hồ.


- Thực hành quay số giờ, gv đọc.



VD: 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 14 giờ (2 giờ
chiều), 5h chiều…


b, TËp xem giê, phót.


? Vị trí của kim ngắn ở đâu? (quá số 8 một ít),
kim dài ở vị trí nào? (Vào vạch có ghi số 1)
? Tính từ vạch chỉ số 12 đến vạch chỉ số 1 có
mấy vạch nhỏ?


? 5 v¹ch nhá cã mÊy phót?


? Vậy đồng hồ đang chỉ mấy giờ, mấy phút?
? 8 giờ 30 cịn có tên gọi là gì? ( 8 giờ rỡi)
GV chốt: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút,
khi xem giờ cần quan sát kỹ vị trí các kim đồng
hồ.


HS quay kim đồng hồ


Nhìn vào tranh vẽ đồng
hồ ở trong khung bài học
để nêu các thời điểm.
- HS nêu


c, Thùc hµnh:


Bµi 1: GV HD lµm mét vµi ý. VD.


Đồng hồ A: ? Vị trí kim ngắn chỉ số mấy?


? Vị trí kim dài ở đâu?


vy ng h chỉ? giờ, mấy phút?
Tơng tự HS làm các ý còn lại.


Bài 2: Thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa.
Nhận xét và chữ bài.


Bài 3: GV giới thiệu: Đây là các hình vẽ các
mặt hiện số của đồng hồ điện tử, dấu hai chấm
ngăn cách số chỉ giờ, và số ch phỳt.


Bài 4: Đọc yêu cầu:


Quan sỏt trên mặt đồng hồ vẽ và điện tử rồi
chọn các mặt đồng hồ chỉ cùng gi.


Chữa bài


c yờu cu v quan sỏt
cỏc ng h.


4 giờ 5 phút


- Làm vào vở, chữa bài.
- HS kiểm tra bài chéo.
- Đọc yêu cầu.


HS quan sát và nêu sè
giê, phót t¬ng øng.



1 HS quan sát.
- HS đọc số giờ.
- Nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò : Nêu các nội dung đã học.


? Khi xem đồng hồ ta chỳ ý iu gỡ?


<i>Thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2009.</i>

<b>Luyện tập từ và câu</b>

<b>: </b>

<b>so s¸nh - dÊu chÊm</b>



<b>I.Mục đích, u cầu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Ôn luyện về dấu chấm điền đúng vào dấu chấm vào chỗ thích hợp trong
đoạn vn cha ỏnh du chm.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bốn bảng giấy, mỗi bảng ghi 1 ý của bài tập 1.
- Bảng phụ viết nội dung đoạn văn của bài tËp 3.


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


A. KiĨm tra bµi cị : GV ghi b¶ng.


? Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc gạch chân trong
các câu sau:


- Chúng em là măng non của đất nớc
- Chích bơng là bạn của tr em.



3 HS nêu


- Nhận xét và chữa bài.
B. Bài mới:


1.Giới thiệu bài : Ghi bảng.
2. H ớng dẫn làm bài tập .


Bài 1: Đọc yêu cầu của toàn bài.


GV ghi: Tìm các hình ảnh so sánh trong những
câu thơ, văn dới đây.


- GV giỏn 4 bng giy lờn bng.
- HS lm bi: Thi lm bi ỳng.


Yêu cầu: Gạch dới những hình ảnh so sánh
trong từng câu thơ, câu văn.


GV cht li gii ỳng.


Câu a: Mắt hiền sán tựa vì sao.


b, Hoa xao xuyÕn në nh m©y tõng chïm.
c, Trêi là cái tủ ớp lạnh/ Trời là cái bếp lò
nung.


d .Dịng sơng là 1 đờng trăng lung linh dát
vàng.



1 HS – Cả lớp theo dõi.
- Lần lợt đọc từng câu thơ.
- Cả làm bài vào VBT hoặc
trao đổi cá nhân.


- 4 HS lên bảng làm.
Nhận xét.


Bài tập 2: Đọc yêu cầu của bàil


Đọc thầm lại các câu văn, câu thơ ở bài tập 1.
- Viết ra nháp những từ chỉ sự so sánh.


- HS lên bảng gạch chân dới những từ chỉ sự so
sánh trong các câu thơ, câu văn.


- GV chốt lại lời giải đúng.
- Tựa- nh- là- là-là


2 HS
- cả lớp.
- 4 HS .


-Cả lớp làm vào vở bài tập.
Bài 3: Đọc yêu cầu.


? Đề bài yêu cầu gì?



? Khi no thỡ ta dựng du chm cõu?
? Chữ cái sau dấu chấm đợc viết ntn?


1 HS
HS nªu


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Cả lớp và GV nhận xét.
GV chốt lại lời giải đúng.


“ Ơng tơi…giỏi. Có lần, Chính…đinh đồng.
Chiếc búa…mỏng. Ơng là niềm…gia đình tơi”
- Đọc lại đoạn vn ó cú du chm.


- HS chữa bài vào vở.


5 HS đọc.
3. Củng cố dặn dị:


? Ta häc nh÷ng néi dung gì? Nhận xét tiết học,
xem lại các bài tập


2 HS nªu.


<b>Tốn (tiết 14) Xem đồng hồ (tiếp theo)</b>



<b>I.Mục đích, yêu cầu: Giúp HS .</b>


- Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1- 12, rồi đọc theo 2
cách, chẳng hạn: 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.



- TiÕp tơc cịng cè biĨu tỵng vỊ thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các
công việc hàng ngày của học sinh.


<b>II. Đồ dùng dạy häc: - §ång hå.</b>


III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bi c:


Chữa bài tập 4 (sgk)


Hai ng h ch cùng thời gian, đồng A, B chỉ
16 giờ; D, E 5 (gi)


HS nêu, 3 HS .
B. Bài mới:


1. Gii thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của
tiết dạy. GV ghi bảng.


2. Néi dung:


a.HDHS cách xem đồng hồ và nêu thời điểm
theo 2 cách.


? Nêu vị trí của các kim đồng thứ nhất?
? Vậy đồng hồ chỉ mấy giờ, mấy phút?
? Vậy cịn thiếu ? phút nữa thì đến 9 giờ?


GV : cã thÓ nãi: 8 giê 35 phót hay 9 giê kÐm 25
phót.



- Tơng tự: HDHS đọc các thời điểm ở đồng hồ
tiếp theo.


- GV chèt: Th«ng thêng ta chØ nãi giê, phút
theo 1 trong 2 cách, nếu kim dài cha vợt quá số
6 (theo chiều thuận) thì nói theo cách: VD 9 giờ
kém 5 phút.


b, Thực hành:


Quan sỏt đồng hồ thứ nhất.
8 giờ 35 phút. (3 HS đọc)
thiếu 25’


4 HS đọc lại
HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Cho HS quan sát từng đồng hồ và đọc theo 2
cách theo mẫu, rồi GV chữa bài.


MÉu 6 giê 55 phót.
hc 7 giê kÐm 5 phót.


5 HS đọc.


Bài 2: Đọc yêu cầu: Thực hành quay kim đồng
hồ


a.3 giê 15’



? Hai kim đồng hồ ở những vị trí nào trên mặt
đồng hồ?


T¬ng tự lần lợt HS nêu vị trí kim phót trong
tõng trêng hỵp và so sánh bài làm của mình rồi
sửa sai.


b. 9 giê kÐm 10 phót.
c. 4 giê kÐm 5 phót.


- 1 HS


HS thùc hµnh quay.
2 HS


- Thùc hµnh quay.


Bài 3: Đọc yêu cầu: Mỗi đồng hồ ứng với cách
đọc no?


Lần lợt HS lên nối.
Nhận xét và chữa bài.


1 HS quan sát cách đọc.
- Làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên nối.
Bài 4: Đọc yêu cầu, xem tranh rồi trả lời.


? Tranh a b¹n Minh thøc dËy mÊy giê?



? Tranh b bạn Minh đánh răng, rửa mặt lúc mấy
giờ?


LÇn lợt HS trả lời.


GV : c cho ỳng s giờ, phút chú ý về hai
kim đang ở vị trí nào?


2 HS đọc.


Cả lớp quan sát tranh
(đồng hồ) trả lời thời gian
tơng ứngl


- chữa bài.
Củng cố – dặn dò : Thực hành xem đồng hồ và nêu cách đọc.
Bài tập sgk.


<b>ChÝnh t¶</b>

<b> </b>

<b> (T.C</b>

<b> ) </b>

ChÞ em


Phân biệt ăc/oăc, Tr/ch, dấu ?/
<b>I. Mục ớch, yờu cu :</b>


- Rèn kỹ năng viết chính tả:


- Chép đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Chị em (56 chữ).
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm: Tr/ch, ăn/ oăc


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>



- Bảng phụ viết bài thơ:
- Bảng lớp viết BT2- VBT.
III. Các hoạt động dạy học:


A. Kiểm tra:- GV đọc các từ khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

trung thực. Đọc thuộc lòng đúng thứ tự 19 chữ
và tên chữ đã đọc. GV nhận xét.


5 em
B. Bµi míi:


1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, mục đích
của tiết học. ghi mục bài.


2. H ớng dẫn HS nghe- viết.
a. H ớng dẫn chuẩn bị :
- GV c bi th.


- Nắm nội dung bài viết.


? Ngời chị trong bài thơ làm những việc gì?
b. H íng dÉn HS nhËn xÐt chØnh t¶ vỊ cách trình
bày.


? Bài thơ viết theo thể thơ gì?


? Cách trình bày thể thơ lục bát ntn?



? Nhng ch no trong bài thơ đợc viết hoa?
- Viết từ khó: Trải chiu, lim dim, lung rau,
chung li, hỏt ru


b.Viết bài: Nhìn sgk, chép bài vào vở.
c. Chấm chữa bài.


GV chấm 5 7 bài.


3 HS c li.


Cả lớp theo dõi sgk
3 HS


5-6 HS


- Cả lớp viết vào bảng con.
- Cả lớp


Kiểm tra bài chéo.
3. Luyện tập:


Bài tập 2: Điề vào chỗ trống ăc hay oăc?
GV HD làm.


GV cht lại lời giải đúng: đọc ngắc ngứ, ngoắc
tay nhau, dấu ngoc n.


Bài tập 3: Đọc yêu cầu.
GV HD làm bài, tìm từ.



GV chốt lại: riêng/chung, leo/trèo, chậu.


Nêu yêu cầu 2 HS .


-Làm vào vở bài tập 2 HS
lên bảng làm.


- Cả lớp chữa bài.
2 HS .


Làm vào vở.


Đại diện nhóm báo cáo kết
quả.


4. Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học.


Nhắc nhở những em viết chữ còn xấu, lµm bµi tËp 3.


<b>TËp viÕt: </b>

<b>Ôn chữ hoa </b>

B



<b>I.Mc ớch, yờu cu :</b>


- Củng cố cách viết chữ viết hoa B thông qua bài tập ứng dụng.
- viết tên riêng (Bố Hạ) bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu tục ngữ Bầu ơi thơng lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhng
chung một giàn. bằng chữ cỡ nhỏ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô ly.
- vë TV, phÊn, b¶ng con.


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
A.Kiểm tra bài cũ :


- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
- Nhắc lại câu ứng dụng đã học.
- Viết bảng con: Âu Lạc, ăn quả.


- C¶ líp
- 2 HS
- Cả lớp
B. Dạy bài mới.


1.Giới thiệu bài : GV ghi bảng.
2. H ớng dẫn viết trên bảng con .
a. luyện viết chữ hoa.


? Tìm các chữ hoa trong bài.


GV viết mẫu và nhắc lại cách viết tõng ch÷.
B H T


B gåm hai nÐt: 1 nét móc ngợc trái, nhng hơi
lợn sang phải, đầu móc hơi cong, nét 2 là kết
hợp của 2 nét cơ bản. Cong trên và cong phải
nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân
chữ.



H có 3 nét: Nét 1 kết hợp 2 nét cơ bản cong
trái và lợn ngang. Nét 2 kết hợp của 3 nét cơ
bản, khuyết ngợc, khuyết xi, móc phải.
Nét 3: thẳng đứng (Nằm giữa đoạn nối của hai
nét khuyết)


T: Gåm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ
bản, 2 nét cong trái, 1 nét lợn ngang.


b.Luyện viết từ ứng dụng: Bố Hạ.GVcài lên
bảng.


GV:Địa danh bố Hạ: 1 xà ở huyện Yên Thế,
tỉnh Bắc Giang n¬i cã gièng cam ngon næi
tiÕng.


? Bố Hạ gồm có mấy chữ?


? Mi ch c vit theo mấy li? Viết ntn?
? Khi viết chú ý điều gỡ?


GV quan sát và bổ sung thêm.
c.Luyện viết câu ứng dơng.


ND: Bầu và bí là những cây khác nhau mọc
trên cùng một giàn. Khuyên bầu thơng bí là
khuyên ngời trong một nớc phải yêu thơng,
đùm bọc ln nhau.


- Viết trên bảng con: Bầu, Tuy.



HS giở vở ra và tìm B, H,
T


HS nghe và quan sát cách
viết.


HS viết vào bảng con.
- HS đọc.


Khoảng cách, nét nối
viết trên bảng con.
- 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

3.H ớng dẫn viết vào vở tập viết .
- GV nêu yêu cầu.


- GV vit ỳng nột, cao, khong cỏch gia
cỏc ch.


HS viết vào vở
4.Chấm và chữa bài: GV chấm 5-10 bài. Kiểm tra bài chéo.
5.Củng cố- dặn dò: Nhận xét : luyện viết thêm phần ở nhà


<i>Th 6 ngy 11 tháng 9 năm 2009</i>

<b>Tập làm văn</b>

: Kể về gia đình


<b> Điền vào giấy tờ in sẵn</b>



<b>I. Mc ớch, yêu cầu:</b>



- Rèn kỹ năng nói: Kể đợc một cách đơn giản về gia đình với một ngời
bạn mới quen.


- Giao dục học sinh biết yêu quý những người thân trong gia
đình


- Rèn kỹ năng viết: biết viết một lỏ n xin i hc ỳng mu.


<b>II. Đồ dùng dạy häc: </b>


Mẫu đơn, VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy học;</b>


A. KiÓm tra:


Đọc đơn xin vào Đội TNTPHCM .
Nhận xét bài làm.


3 HS
B. Bµi míi:


1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu:
GV ghi bảng.


2. H íng dẫn làm bài tập


Bài tập 1: (miệng) Đọc yêu cầu của bài.
? Bài tập yêu cầu gì?



k v gia đình cho 1 bạn mới (đến lớp, mới
quen…) chỉ cần nói 5 – 7 câu giới thiệu về gia
đình của em.


gợi ý: ? gia đình em có những ai?


? Cơng việc của mỗi ngời hàng ngày là gì?
? Tình cảm của em đối với gia đình và tình cảm
của từng thành viên trong gia đình đối với nhau
ra sao?


GV nhận xét và chốt lại ý đúng:


2 HS
3 HS nªu


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Bài tập 2: Nêu yêu cầu của bài:
? Bài tập yêu cầu gì?


Cho HS c mẫu đơn để nắm đựơc nội dung
của lá đơn.


- Phần trớc tiên của đơn phải ghi Quôc hiệu và
tiêu ngữ.


- Kế tiếp là địa điểm và ngày, tháng, năm viết
đơn.


- Tên đơn thờng ghi chữ in hoa.


- Tên của ngời nhận đơn.


- Họ tên của ngời viết đơn, ngời viết đơn là HS
lớp nào?


- Thêi gian xin nghØ.
- Lý do nghØ häc.


- Lời hứa của ngời viết đơn.
- ý kiến của gia đình học sinh.


- Cuèi cïng là chữ ký của ngời HS và họ, tên
HS .


- NhËn xÐt vµ bỉ sung, GV kiĨm tra bµi mèt sè
em.


2 HS
3 HS


Đọc mẫu đơn.
Nói trình tự lỏ n.


- Trình bày miệng 2-3 em.
Làm vào vở bài tËp.


- c¶ líp
NhËn xÐt:


3.Củng cố – dặn dị: Nhớ lại mẫu đơn để thực


hành viết đơn xin nghỉ học khi cần.


<b>To¸n </b>

<i>: (TiÕt 15) Lun TËp</i>


<b>I, Mơc tiªu: Gióp Häc sinh</b>


- Củng cố cách xem đồng hồ (giờ) (Chính xác đến 5 phút)
- Củng cố phần bằng nhau của đơn vị (Qua hình ảnh c th).


<b> II. Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng , so sánh giá trị số của hai biĨu </b>


thức đơn giản , giải tốn có lời văn..
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


A. Kiểm tra: GV nêu số giờ, phút tơng ứng đọc
theo hai cách.


13 giờ kém 15 phút.
6 giờ 30 phút.
Nhận xét cách đọc.


HS nêu cách đọc.
4 HS


B. Bµi míi.


1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2. Nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Xem đồng hồ, rồi nêu số giờ tơng ứng ở đồng


hồ.


§ång hå A: 6 giê 15 phót.


B : 2 giê rìi ( 2 giê 30 phót)
NhËn xÐt.


Quan sát đồng hồ.
- Lần lợt HS nêu.


- Tập đọc giờ tại lớp.
Bài 2: Đọc u cầu: giải bài tốn theo tóm tắt.


? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu gì?


? Để biết 4 thuyền chở đợc ? ngời ta làm gì?
GV nhận xét và chữa bài.


CÇn ghi phÐp tÝnh: 5x4 = 20


2 HS - đọc lại đề tốn.
HS nêu


gi¶i bài toán


1 HS lên bảng giải.
Bài 3: a, Đoc yêu cầu: Tìm 1/3 trong hình.


? hỡnh no ó khoanh 1/3 số cam? Vì sao?


H1: Đã khoanh 1/3 số cam.


H2: §· khoanh 1/4 sè cam.


Tơng tự: Bài b: Cả hai hình đều đã khoanh 1/2
số bơng hoa.


H3: Có 2 hàng nh nhau, đã khoanh vào 1 hàng.
H4: Có 4 cột nh nhau, đã khoanh vào 2 cột.
Nhận xét và chữa bài.


GV : Để biết đợc một phần mấy của một số ta
phải quan sát kỹ hình.


2 HS .


- C¶ líp quan sát hình 1, 2
(sgk)


- 2 HS nêu.
- 2 HS nêu
Chữa bài.


Bài 4: Đọc yêu cầu: Cho HS chơi theo nội dung
bài: ? Muốn điền dấu >, <, = vàota phải làm
gì?


GV HD mẫu: 4x7> 4x6


28 24



Tơng tự cho HS lµm.


GV : Khi ta đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì
tích khơng thay đổi.


- 16: 4< 16:2, vì 16 chia làm 4 phần bé hơn 16
chia làm 2 phần.


2 HS


HS chơi theo 2 nhóm.
Tiến hành chơi.


3. Củng cố dặn dò : Xem lại bài học- làm bài
tập sgk.


Chuẩn bị bài sau.


<b>Thủ công</b>

: GÊp con Õch .(TiÕt 1)


<b>I. Mục đích, yêu cầu: HS biết cách gấp con ếch.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Hứng thú với giờ học gấp hình.


<b>II. GV chuẩn bị:</b>


- Mẫu con ếch đợc gấp bằng giấy màu có kích thớc lớn.
- Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.



- Giấy trắng (giấy màu).
- Bút màu đen.


<b>III. Cỏc hot ng dy- hc:</b>


A. Kiểm tra bài cũ:
? Hôm trớc học bài gì?


? Nêu quy trình gấp tàu thủy?
B. Bài mới.


1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu
cầu bài học. Ghi mục bài.


2. HĐ1: GV hớng dẫn HS quan sát
và nhËn xÐt.


- Giíi thiƯu mÉu con Õch gÊp b»ng
giÊy.


? Nhìn vào con ếch ta thấy con ếch
gồm mấy phần?


? Phần đầu có những bộ phận nào?
? Phần thân ntn?


GV: Hai ch©n tríc, 2 ch©n sau: ë
phÝa díi thân con ếch có thể nhảy
đ-ợc khi ta dùng ngón tay trỏ miết nhẹ
vào phần cuối của thân ếch.



- Trong thực tế, hình dạng con ếch
giống trong hình không?


? ếch có ích lợi gì?


Cách gấp 1 số bớc giống nh Gấp
máy bay đuôi rời.


3. HĐ2: GV HD mÉu: GV treo tranh
quy tr×nh, híng dÉn gÊp tõng bíc.
B


íc 1 : GÊp, c¾t tờ giấy hình vuông
( cạnh dài 8 ô vuông).


3 HS


- HS cả lớp quan sát và nhận xét.
- 3 phần: đầu, thân, chân.


- Có 2 mắt nhọn về phía trớc.
- Phình rộng về phía sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Thùc hiƯn gÊp bµi tríc.
B


ớc 2 : Gấp tạo 2 chân con ếch.Cách
thực hiên các thao tác giống nh khi
gấp phần đầu, cánh máy bay đuôi


rời.


- Gp ụi t giy hình vng theo
đ-ờng chéo (H2), đợc hình tam giác
(H2) gấp đơi hình 3 để lấy đờng dấu
giữa, sau đoc mở ra.


- Gấp 2 nửa cạnh đáy về phía trớc,
sau đờng dấu sao cho đỉnh: B, C
trùng với đỉnh A.


- Lồng tay cái vào trong, lồng hình 4
kéo sáng hai bên đợc hình 5.


HS lµm theo GV.


- Theo dâi c¸c bíc.


- Gấp hai nửa cạnh đáy của hình tam giác ở phía trên (H5) theo đờng dấu gấp
sao cho 2 nửa cạnh đáy nằm sát vào đờng dấu giữa. (H6)


- Gấp 2 đỉnh của hình vng trong hình 6 theo đờng dấu gấp sao cho hai đỉnh
tiếp giáp nhau ở đờng giữa hình, ta đợc hai chân trớc của con ếch (H7).


B


íc 3 : Gấp tạo 2 chân sau và thân con Õch.
HD gÊp nh tranh quy tr×nh.


Cách làm con ếch nhảy: Kéo 2 chân trớc của con ếch dựng lên để đầu của


con ếch hớng lên cao dùng ngón tay trỏ đặt vào khoảng 1/2 ở giữa nếp gấp
của phần cuối thân con ếch, miết nhẹ về phía sau rồi buông ra ngay. Con ếch
sẽ nhảy về phớa trc.


- Mỗi lần miết ếch nhảy 1 bớc.
- GV thực hành các thao tác lần nữa.
- Tập gấp con Õch theo c¸c bíc.


- Gäi 1- 2 HS thao t¸c lại.
- Nhận xét.


Cả lớp cùng thực hiện.
4. Củng cố- dặn dß:


- Tập gấp con ếch theo tranh quy trình cho thành thạo.
- giấy kéo, bút để giờ sau học tiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i>Thứ 2 ngày 14 tháng 09 năm 2009</i>

<b>Tập đọc</b>

<b>: Ngời mẹ</b>


<b>I. Môc tiêu:</b>


1. Đọc thành tiếng:


- c ỳng cỏc t ng, ting khó, khẩn khoản, lối vào, nảy lộc, nở
hoa, lã chã, lạnh lẽo.


- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trôi chảy đợc toàn bài và bớc đầu biết thay đổi giọng đọc cho


phù hợp với diễn biến của câu chuyện.


2. Đọc hiểu: Hiểu nghĩa của các từ trong bài: mấy đêm rịng, thiếp đi, khẩn
khoản, lả chã.


- Nắm đợc trình tự diễn biến của câu chuyện.


- Hiểu đơc ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình yêu
th-ơng vơ bờ bến của ngời mẹ dành cho con vì con ngời mẹ có thể làm tất cả.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa cho bài tập.</b>
<b>III. Các hoạt ng dy hc:</b>


A. Kiểm tra: Đọc bài Chú sẽ và bông hoa bằng
lăng


Nêu nội dung của bài.


3 HS
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài:


? Kể về tình cảm mẹ dµnh cho em.
GV giíi thiƯu vµ ghi mơc bµi.


2 HS kể
2. Luyện đọc:


a. Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài.



Đ1: Giọng đọc cần thể hiện sự hốt hoảng của
ngời mẹ khi mất con.


§2,3: Giäng tha thiÕt, khÈn kho¶n thể hiện
quyết tâm tìm con của ngêi mĐ cho dï ph¶i hy
sinh.


Đ4: Lời của thần chết đọng với giọng ngạc
nhiên.


- Lời của mẹ với giọng khảng khái, rõ ràng, dứt
khoát.


b. H ớng dẫ luyện đọc kết hợp giải ngha .
*c tng cõu.


Luyện phát âm tiếng khó.


Theo dừi GV đọc mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

*Đọc đoạn và giải nghĩa từ khó.
HDHS đọc từng đoạn trớc lớp.


Chú ý ngắt dọng đúng ở các dấu chấm, dấu
phẩy và khi đọc lời của các nhõn vt.


- Thần chếtgió/và chẳng bao giờđâu.
- giải nghĩa các từ khó.



? Em hiểu từ hớt hải strong câu bà mẹ hớt hải
gọi con ntn?


? Thế nào là thấp đi?


? Khẩn khoản có nghĩa là gì? Đặt câu với từ
khẩn khoản?


? Em hình dung cảnh bà mẹ nớc mắt tuôn rơi lÃ
chà ntn?


- c ni tip nhau 4 đoạn.
* Luyện đọc theo nhóm


- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.


- Đọc lại những tiếng đọc
sai theo HD của GV.


- Đọc từng đoạn trớc lớp.


Bà mẹ hốt hoảng, vội vàng
tìm con.


Là ngủ hoặc lả đi do mệt
quá.


- C núi để ngời khác đồng
ý với y/c của mình.



- Rơi nhiều, liên tục, ko
døt.


4 HS đọc.


Mỗi nhóm 4 bạn, lần lợt
đọc.


2 nhóm đọc thi nối tiếp
3. H ớng dẫn tỡm hiu bi .


? HÃy kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.


GV : khi bit thn cht đã cớp đi đứa con của
mình bà mẹ quyết tâm đi tìm con. Thần đêm tối
đã chỉ đàng cho bà. Trên đờng đi bà gặp những
khó khăn gì? bà có vợt qua đợc không?


? Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đờng cho
mình?


Khi gặp hồ nớc bà đã làm gì để nớc chỉ đờng
cho mình.


? Sau những hi sinh lơn lao đó, bà mẹ đựơc đa
đến nơi nào?


? Thần chết có thái độ khi nào khi thấy bà mẹ?
? Bà mẹ đã trả lời thần chết ntn?



? Theo em, câu trả lời của bà mẹ vì tôi là mẹ
có nghĩa là gì?


? Nội dung câu chuyện muốn nói điều gì?


GV : C 3 ý trờn đều đúng. Bà mẹ là ngời rất


1 HS đọc lại cả bài.
Cả lớp theo dõi.
Đọc thầm đoạn 1.
2- 3 HS k.


1-2 HS c.


Đọc thầm đoạn 2, 3.


- Bà mẹ chấp nhận y/c của
bụi gai,


- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu
của hồ nớc


- Nơi lạnh lẽo của thần
chết.


- Ngạc nhiên và hỏi làm
sao đây.


HS



ý muốn nói cđa ngêi mĐ
cã thĨ lµm tÊt cả vì con
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

dng cảm, vì dũng cảm nên đã thực hiện đợc
những yêu cầu khó khăn. Bà mẹ cũng khơng sợ
thần chết và sẵn sàng đi tìm thần chết để địi lại
đứa con.


Tuy nhiên 3 ý là đúng nhất vì chính sự hi sinh
cao cả đã cho bà mẹ lòng dũng cảm vợt qua
mọi thử thách và đến đợc nơi ở của thần chết để
địi lại con. Vì con ngời mẹ có thể hi sinh tất cả.
? Chính vì thế, ta phải làm gì để mẹ vui lịng.


- HS tự liên hệ.
4. Luyện đọc lại: GV đọc lại đoạn 4.


GV chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS.
Yêu cầu đọc lại bài theo vai.


- Tổ chức 2-3 nhóm đọc thi.


- Tuyên dơng nhóm, cá nhân đọc tốt, cho điểm.


2 HS c.


Mỗi HS trong nhóm nhận
1 vai.



Cỏc nhúm c thi, lp theo
dõi.


<b>KĨ chun</b>

: Ngêi mĐ


<b>I. Mục ớch, yờu cu:</b>


1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách
theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật.


2. Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện
theo vai, nhận xét đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn.


<b>II. Xác định yêu cầu: </b>


- Đọc yêu cầu: Phân vai (Ngời dẫn chuyện, bà mẹ, thần đêm tối, bụi gai,
hồ nớc, thần chết). Dựng lại câu chuyện ngời mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS .
- Yêu cầu HS thực hành kể trong nhóm.
- Tổ chøc thi kĨ chun theo vai.


- NhËn xÐt vµ cho điểm HS .
Củng cố dặn dò:


? Theo em, chi tiết bụi gai đâm chồi, nảy lộc, nở
hoa ngày giữa mùa đông buốt giá và chi tiết đôi
mắt của bà mẹ biến thành 2 niêu ngọc có ý ngha
gỡ?



? Qua câu chuyện này, em hiểu gì về tấm lòng
của ngời mẹ?


GV chốt lại:


- Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe.


2-3 HS .


- Thùc hµnh kĨ lại câu
chuyện theo vai trong 6
nhãm.


- 2-3 nhãm thi kÓ tríc
líp, c¶ líp theo dõi và
bình nhóm hay nhất.


- HS thảo luận, tự do phát
biểu ý kiến. ( những chi
tiết này cho ta thấy sự
cao quý của đức hy sinh
của ngời mẹ).


- Ngêi mÑ yêu con, rất
dũng cảm.


Chuẩn bị bài sau.

<b>To¸n </b>

(16) Lun tËp chung


<b>I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS .</b>



- Cũng cố kỹ năng thực hành tính cộng trừ các số có 3 chữ số, kỹ năng thực
hành tính nhân chia trong các bảng nhân, bảng chia đã học.


- Cñng cè kỹ năng tìm thừa số, số bị chia cha biết.
- Giải toán về tìm phần hơn.


- vẽ hình theo mẫu.


<b>II</b>


<b> .Các hoạt động dạy học</b>:
<b>A. Kiểm tra bài c:</b>


Kiểm tra bài tập 4 sgk.


Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS.


3 HS nêu.
B. <b> Bài mới :</b>


1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học và ghi
tên bµi.


2. H íng dÉn tËp lun .
Bµi 1: Đọc yêu cầu.


- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

? Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì?


? Đặt tính ntn?


? Thực hiện bắt đầu từ đâu/
415 +415, 652 - 126, 728- 245.
Nhận xét và chữa bài.


GV : t kớnh s ny di số kia sao cho hàng
thẳng với hàng, cột dóng với ct. Thc hin bt
u t hng n v.


Bài 2: Đọc yêu cầu.
? Bài toán yêu cầu gì?


? Muốn tìm thừa số, số bị chia cha biết ta làm
ntn?


Nhn xột v chữa bài.
Bài 3: Đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì?
? Yêu cầu ta làm gì?


? Muèn tÝnh d·y tÝnh trên ta làm ntn?
Chữa bài


Bi 4: c bi.


? Bài toán yêu cầu chúng ta điều gì?


? Để biết thùng thứ 2 nhiều hơn thùng thứ nhất
bao nhiêu lit ta làm ntn?



Nhận xét và chữa bài:
Bài 5: Vẽ hình theo mẫu.


? Hình cây thông gồm những hình nào ghép lại
với nhau? (Hai h×nh tam giác tạo thành lá, 1
hình vuông tạo thành cây)


3 HS nêu.


3 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm vở bài tập.
Kiểm tra bài chéo nhau.


1 HS nêu.
HS nêu.


- Lm vào VBT
- 2 HS lên bảng.
- x*4= 32, x:8= 4.
- 2 HS c.


- 2 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm vào vở BT.
5x9+27, 80:2-13
2 HS .


- HS nêu.


- Vẽ tóm tắt bài toán.


- 1 em lên giải.


- C lp gii vo v BT.
2 HS c.


- HS nêu.
- Vẽ hình.


- Kim tra bài chéo nhau.
3. Củng cố dặn dị: Ơn tập thêm để tiết sau kiểm tra.


<b>Đạo đức</b>

: Bài 2: Giữ lời hứa (T2)


<b>I.Mục đích, yờu cu : </b>


- Qua bài học, HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời.


- HS cú thái độ quí trọng những ngời biết giữ lời hứa và khơng đồng tình
với những ngời hay thất hứa.


- GD các em biết giữ lời hứa.


<b>II. dựng: Bng để ghi nội dung bài tập.</b>


- Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>A. KiĨm tra bµi cị :</b>


? Hơm trớc học o c bi gỡ?



? Vì sao chúng ta cần phải giữ lời hứa?


- 2 HS
B. <b> Bài mới : </b>


<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu- mục tiêu</b>
bài dạy. ghi bảng.


<b>2. Nội dung: </b>


HĐ1: Th¶o luËn theo nhãm 2 ngêi.


* Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành
vi thể hiện giữ đúng lời hứa, khơng đồng tình
với hành vi khơng giữ lời ha.


* Cách tiến hành: - Làm bài tập.


- GV kt luận: + Các việc làm a, b là giữ đúng
lời hứa.


+ Các việc làm b,c là không giữ đúng lời ha.


- Thảo luận nhóm 2 ngời.
- Đọc yêu cầu.


- Mét sè nhãm trình bày
kết quả, giải thích.


- C lp trao đổi bổ sung.


HĐ2: Đóng vai


* Mục tiêu: HS biết ứng xử đúng trong các tình
huống có liên quan đến viêc giữ lời hứa.


* Cách tiến hành: - 2 HS đóng vai tiểu phẩm: “
đi tắm sơng”


? Cả lớp trao đổi thảo luận?


? Đặt tên cho tiểu phẩm mà các bạn vừa đóng?
? Trong tiểu phẩm, ai đáng khen nhất? Vì sao?
GV : Em cần xin lỗi bạn, giải thích lý do và
khun bạn khơng nên làm điều sai trỏi.


Cả lớp theo dõi.


HS thảo luận.


HĐ3: Bày tỏ ý kiÕn


* Mục tiêu: Củng cố bài, giúp HS có nhận thức
và thái độ đúng về việc giữ lời hứa.


* Cách tiến hành: - GV nêu lần lợt từng ý kiến,
quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa:
Yêu cầu HS bay tỏ thái độ đồng tình, khơng
đồng tình hoặc lỡng lự bằng cách giơ phiếu
màu theo quy c.



a.? Vì sao không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều
gì?


b.? Ti sao ch nờn ha những điều mình có thể
thực hiên đợc? Cho ví dụ?


c. ? Vì sao em khơng đồng tình với ý kiến trên?
d.Tại sao em lại đồng tình với ý kiến trên? Cho
ví dụ?


đ.Vì sao em lại đồng tình với ý kiến này? Nêu


HS theo dâi.


- Đọc từng câu, suy nghĩ
để giải thích, cho vd.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

vdơ?


e. ý kiến này em cú ng tỡnh khụng? Vỡ sao?
GV kt lun:


Đồng tình với các ý kiến: b,đ,d.


Khụng ng tỡnh vi cỏc ý kiến a, c, e.


Kết luận chung: giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn
ngời biết giữ lời hứa sẽ đợc mọi ngời tin cy v tụn trng.


<b>3.Củng cố dặn dò : Thực hiện nh bµi häc.</b>



Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2009



<b>ChÝnh t¶: </b>

<b>Ngêi mĐ</b>



<b>I. Mục đích, u cầu: Rèn kỹ năng viết chính tả.</b>


Nghe – viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Ngời mẹ (62
tiếng), biết viết hoa các chữ đầu câu và các tên riêng. Viết đúng các dấu câu:
dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.


- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: d/gi hoặc
ân/âng.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
<b>A. Kiểm tra: GV đọc </b>


HS viÕt các từ sau: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành,
chúc tụng.


Nhận xét và cho điểm.


<b>B. Bài mới: </b>


1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết
học. Ghi tên bài.


2. H ng dn vit chớnh t.
a. H ớng dẫn nghe- viết .
GV đọc đoạn văn.


- Nội dung đoạn viêt.


? Bà mẹ đã làm gì để dành lại đứa con?
? Thần chết ngạc nhiên vì điều gỡ?
b, Hng dn cỏch trỡnh by.


? Đoạn văn có mấy câu?


? Trong đoạn văn có những từ nào phải viết hoa? Vì


3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết
vào giấy nháp.


2 HS c.
HS nờu.


Có 4 câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

sao?


? Trong đoạn văn có những dấu câu nào đợc sử dụng?
c.H ớng dẫn viết từ khó :


GV đọc các từ khó: chỉ đờng, hi sinh, giành lại.
d, Viết chớnh t: GV c mu li 2 ln.


Đọc bài.


e, Chấm vµ chia bµi: ChÊm 1 sè bµi.
3. H íng dÉn làm bài tập : Bài 2a.


- GV nhận xét chữa bµi:


Hịn gì bằng đất nặn ra


Xếp vào lị lửa nung ba bn ngy,
Khi ra, da hõy hõy


Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà (hòn gạch).
Bài3: a, Đọc yêu cầu.


Làm theo nhóm.
Nhận xét và chữa bài.


Giải: ru, dịu dàng, giải thởng.


- Viết vào bảng con- cả lớp.
- 3 HS viết bảng lớp.


- Đọc lại các từ trên bảng.
Chép vào vở.


Khảo lại bài.
Kiểm tra bài chéo.
- Đọc yêu cầu.


3 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở bài tập.


- Chữa bài.



Tơng tự HS làm bài b. (Đáp
án: viên phấn)


1 HS


Đại diện nhóm lên bảng trình
bày.


Chữ bài.


4. Cng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Những em nào chữ xấu viết lại cho đẹp.

<b>Toán</b>

: ( tiết 17)

<b>Kim tra</b>



<b>I. Mục tiêu: Kiểm tra kết quả đầu năm học của học sinh</b>


- K nng thchin phộp ộng, trừ (có nhớ 1 lần) các số có 3 hữ số
- Nhận iết số phần bằng nhau cua đơn vị ( dạng 1/2, 1/3, 1/4, 1/5)
- Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>II. Néi dung kiĨm tra.</b>


- GV chếp đề bài lên bảng.
- Sốt li bi.


Bài 1: Đặt tính rồi tính.
327+ 416 426 +354
561 – 244 728 456
Bài 2: Tìm 1/3 trong h×nh sau:
a.    b.    



      
  


Bài 3: Mỗi bạn học sinh có 4 bạn
ngồi. Hỏi 9 bàn nh thế có bao nhiêu
bạn ngồi?


Bi 4: a, Tớnh di đờng gấp khúc
ABCD?


B D


35cm


40cm


b.Đờng gấp khúc ABCD có độ dài là
mấy mét?


III. GV nhËn xÐt bµi lµm: sau khi
chấm 1 số bài.


Công bố điểm kiểm tra. Ghi điểm
vào sổ.


Chuẩn bị bài sau:


- HS c li.
Gii.



(4) Mi phép tính mỗi điểm.
327 - T2<sub> ta có kết quả đúng:</sub>
+ 416 217, 816, 272


743
- (1đ)


Đáp án: Hình a.


- 2,5 đ


- Vit cõu li gii ỳng c (1đ’).
- Viết phép tính đúngđợc (1đ’).
- Viết đáp án đúng đợc 1/2 (đ’).
- Giải: 9 bàn có số HS ngi hc l:
4x9 = 36 (Bn HS ).


Đáp số: 36 bạn.
- 2,5 điểm.


a, Gii: di ng gp khỳc ABCD
(1đ’). 35 + 25 + 40 = 100 em. (1đ’).
b, Đổi: 100cm = 1m.


C
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>Tự nhiên và xã hội</b>

: Họat động tuần hoàn


<b>I.Mục đích, yêu cầu: Sau bài học, HS biết.</b>



Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm cho nhịp mạch đập.


- Chỉ đợc đờng đi của máu trong sơ đồ vòng tun hon ln v vũng tun
hon nh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các hình trong sgk trang 16, 17.


- S vịng tuần hồn (sơ đồ câm), và các phiếu rời ghi tên các loại
mạch máu, của 2 vòng tuần hồn.


<b>III. Họat động dạy học:</b>


A.


<b> KiĨm tra : VBT Tù nhiªn- x· héi.</b>


NhËn xÐt bµi lµm.
B.


<b> Bµi míi : </b>


1.Giới thiệu bài: GV ghi bảng tên bài.
2. HĐ1: Thùc hµnh.


- Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập của
tim và đếm nhịp đập mạch máu.
- Cách tiến hành:



B1: Quan sát tranh hình 1, 2
sgk...làm việc cả lớp.


? Các bạn trong hình đang làm gì?
Đó chính là nội dung chuẩn bị bài
học hôm nay.


- HS ngi cnh nhau thực hành nghe,
đếm nhịp tim số lần mạch p ca
nhau trong 1 phỳt.


GV làm thử lại 1 lần.
B


ớc 2 : Làm việc theo cặp.
Nhận xét và bổ sung:
B


ớc 3 : Làm việc cả lớp.


? Cỏc em ó nghe thy gỡ khi ỏp tai
vo ngc bn?


- Thực hành nghe.


-Từng cặp HS lên thực hành trên lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

? Khi đặt mấy đầu ngón tay kết quả
của bạn và đếm nhịp mạch máu.


<i>GV chốt: Tim luôn đập để bơm máu </i>
<i>đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, </i>
<i>máu không lu thông đợc trong các </i>
<i>mạch máu, cơ thể s cht.</i>


HĐ2: Làm việc với sgk.


Mc tiờu: Ch c ng i ca mỏu
trờn s cõm.


* Cách tiến hành.


B1: Làm việc theo nhóm.
Quan sát hình sgk.


? Ch ng mch, tng mt v cỏc
mao mch?


Nêu yêu cầu HS làm viƯc.


- Chỉ đờng đi của mạch trong vịng
tuần hồn nh.


? Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng
gì?


B2: Làm viƯc víi sgk.


GV chốt lại: Tim ln co bóp để đẩy
máu vào 2 vịng tuần hồn.



HĐ3: Trị chơi ghép chữ và hình.
*Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học
v 2 vũng tun hon.


Vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoµn
nhá.


Cách tiền hành: GV phát 1 nhóm 1
đồ õm.


- HD cách chơi luật chơi.
B


c 2 : Chơi xong trò chơi để hớng
dẫn.


GV cho các nhóm trình bày sản phẩm


HS quan sát.


Trả lời các c©u hái.


Đại diện nhóm chỉ vào sơ đồ và trình
bày cỏc ý sgk.


- HS nêu lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

của mình.



<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò : Nhn xột tiết</b>


học.


<b>Thể dục</b>

: <b>Ơn đội hình đội ngũ- Trị chơi thi xếp hàng.</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quy phải, quay trái. Yêu
cầu thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác.


- Học trị chơi “ Thi xếp hàng”. Yêu cầu biết cách chơi v chi tng i
ch ng.


<b>II. Địa điểm- ph ơng tiÖn .</b>


- Trên sân trờng vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an tồn tập luyện.
- Cịi và kẻ sân chơi Thi xp hng nhanh.


III. Nội dung và phơng pháp.


<b>Phần Nội dung và phơng pháp</b> <b>Đội hình tập luyện</b>


Mở
Đầu


- GV tiếp tục chỉ dẫn, giúp đỡ cán
sự lớp và báo cáo.


- GV phæ biÕn néi dung, yªu cầu
giờ học.



- Giậm chân tại chỗ theo nhịp và
hát.


- Chy chm trờn a hỡnh t nhiờn
100- 120m.


- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số, quay trái, quay phải.
- Những lần đầu GV hô HS tập- sửa
sai cho những em tập còn nhiỊu sai
sãt.


- LÇn sau c¸n sù líp chØ huy- tËp
theo nhãm GV nhËn xÐt và khen
ngợi.


- HS chơi: Thi xếp hàng.


GV nờu trò chơi, hớng dẫn nội dung
trò chơi, cách chơi. Sau ú cho c
lp thuc vn iu.


- Chơi thử 1 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

tránh chấn thơng.


- Đi thêng theo vßng trßn, vừa đi
vừa thả lỏng.



Giáo viên và học sinh hệ thống lại
bài học.


? Hôm nay học nội dung gì?
Nhận xét giao BT về nhà.


.


Th 4 ngy 16 thỏng 9 nm 2009

<b>Thể dục: Bài 8: Đi vợt chớng ngại vật</b>

<b>.</b>



<b> trò chơi Thi xếp hàng.</b>



<b>I. Mục đích, u cầu: Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm </b>


số, đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tơng đối chính
xác.


- HS đi chớng ngại vật (thấp), yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện
đ-ợc động tác ở mức cơ bản đúng.


- Trò chơi : “ Thi xếp hàng” yêu cầu biết cách chơi và chơi một cỏch ch
ng.


<b>II. Địa điểm và ph ơng tiện : S©n trêng.</b>


- Cịi, một số vật dụng khác để chơi trũ chi.


<b>III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp .</b>
<b>Phần</b>



Mở
Đầu



Bản


<b>Nội dung và ph ơng pháp</b>


GV nhn lp, ph biến nội dung, yêu cầu giờ
học, giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa
hình tự nhiên sõn trng 100- 120 cm.


- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số, đi theo vạch kẻ thẳng.


- GV cho lớp tập 1 bài theo hàng ngang để
làm mẫu.


+ Sau ú cho tng t tp.


+ GV quan sát và bỉ cøu thªm.


+ Lần lợt từng tổ lên để tập, cả lớp nhận xét.
- Học động tác đi vợt chớng ngại


vËt thÊp.


+ GV nêu động tác, sau đó làm mu ng



<b>ĐL</b>


1-2
2


7-9


10


<b>Đội hình tập luyện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Kết
Thúc


thi gii thích động tác.


- Dïng khÈu lƯnh h« cho HS tập. Vào
chỗ...bắt đầu sau khi HS đi xong thì hô
Thôi


- HS lm th 1 ln, sau đó cho cả lớp thực
hiện hớng dẫn cách bật nhảy để vợt chớng
ngại vật.


- GV uốn nắn từng động tác cho HS.
- Chơi trò chơi: ‘Thi xếp hàng” 4-5 lần.
GV nêu mục tiêu trò chơi, nhc li cỏch
chi.



Chơi thi đua với nhau.


- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
- GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học.
- Giao bµi tËp vỊ nhµ.


+ Ơn động tác chớng ngại vật.
+ Chơi trị chơi mà em thích.


6-7’


2-3’




<b>Tự nhiên và xà hội</b>

: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.


<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biÕt.</b>


- So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm
việc nặng nhọc với lúc cơ thể đợc nghỉ ngơi, th giãn.


- Nêu các sự việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ
quan tuần hoàn.


- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần
hoàn.


<b>II. Đồ dùng dạy- học.</b>



Hình vẽ sgk trang 18, 19.


<b>III. Hot động dạy học.</b>


<b>1.Giới thiệu bài: ghi tên bài.</b>
1.HĐ1: Trò chơi vn ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

nghỉ ngơi th giÃn.
* Cách tiến hµnh.


? Trong hoạt động tuần hồn bộ phận
nào làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đi
khắp cơ thể?


? C¬ thĨ sÏ chÕt nÕu bé phËn nµo
ngõng lµm viƯc?


? Theo em tim có vai trị gì đối với cơ
thể con ngi?


? Bây giờ nhịp tim chúng ta ntn?
Trò chơi: Ba, má, tôi.


GV HD cách chơi, luật chơi.


Lm theo cụ núi, khụng c lm theo
cụ lm.


? Đặt tay phải lên ngực trái của mình
và mạch máu thấy ntn?



- Trò chơi vật tay: GV HD cách chơi.
? Chơi xong cảm thấy ntn?


? Nhịp tim bây giờ ra sao?


GV: Khi phải dùng sức khỏe ta thấy
mệt hơn.


? So sánh nhịp tim bình thờng? Trò
chơi Ba, má, tôi và trò ch¬i vËt tay ta
thÊy ntn?


GV nêu nhịp tim từng lứa tuổi: Trẻ
em (1-5 tuổi), đập 90 đến 140l/phút.
Trẻ em (5-14), nhịp đập 80-100
l/phút.


Ngêi lín: NhÞp tim 60 80l/phút.
? So sánh nhịp tim của ngời lớn với
trẻ em ntn?


GV chốt lại: Khi vận động mạnh, LĐ
chân tay thì nhịp đập củ tim nhanh
hơn bình thờng...


- HS ôn lại bài cũ.


Đặt tay bên phải ngực mình.
- HS nghe.



- Chơi thử.


- Nhanh hơn một chút.
- Chơi thử.


Đập nhanh hơn.


HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

HĐ2: Thảo luận nhóm.


* Mc tiêu: Nêu đợc các việc nên làm
và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ
sinh cơ quan tuần hồn.


Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui
chơi lao động vừa sức để bảo vệ cơ
quan tuần hoàn.


* Cách tiến hành.
B1: Thảo luận nhóm.
? Bức tranh vẽ gì?


? Việc nào nên làm và việc nào
không nên làm? V× sao?


? Tại sao khơng nên luyện tập và lao
ng quỏ sc?



B2: Làm việc cả lớp.


Trò chơi tiếp sức: Theo bạn những
cảm xúc trạng thái dới đây có thể làm
cho tim đập nhanh hơn.


Đánh dấu x vào ô trèng.
khi qu¸ vui.


Lúc hồi hộp, xúc động mạnh.
Lúc tức giân.
Th gión.


? Vì sao không nên mặc quần áo quá
chật?


? k nhng vic lm gia đình mà
em đã giúp?


? kể tên những trị chơi mà đã chơi?
? Để bảo vệ tim mạch chúng ta cn
lm gỡ?


GV chốt lại.


<b>3. Củng cố- dặn dò: Lµm BT vµo </b>
VBT.


Cách ngồi học.



Đại diện nhóm trình bày.


2 nhóm, mỗi nhóm 3 b¹n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100></div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Tập đọc</b>

: Ơng ngoại


<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Đọc đúng các từ ngữ: cơn nóng, luồng
khí, lặng lẽ.


- Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt đợc lời dẫn truyện và lời nhân vật.
- Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu.


HiĨu nghÜa vµ biết cách dùng từ mới trong bài.


Nm c ni dung của bài, hiểu đợc tình cảm ơng cháu rất sâu nặng:
Ơng hết lịng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông, ngời thầy đầu tiên
của cháu trớc ngng ca trng tiu hc.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh sgk.


- Bảng phụ ghi đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>:
A.


<b> KiĨm tra bµi cị :</b>



- Gọi 1-2 em đọc thuộc lòng bài thơ “
Mẹ vắng nhà ngày bão”.


? Ngời mẹ là thành viên ntn trong gia
đình?


<b>B. Bµi míi.</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>
Ghi tên bài lên bảng.
<b>2. Luyện đọc.</b>


a. §äc mÉu: giäng chậm rÃi, dịu
dàng.


- GV dựng tranh núi lờn ni dung
ca bi.


b.Luyn c.


Kết hợp giải nghĩa từ.


- c từng câu, đọc nối tiếp nhau,
phát âm từ khó.


- Đọc đoạn. Đọc tiếp nối nhau từng
đoạn trong bài.


3 HS .


2 HS nªu.


- Theo dâi và quan sát tranh minh
häa.


1 em đọc 1 câu.
Đọc 1 lợt.
- 2 lợt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Đoạn 1: Từ “thành phố...cây hè phố
Đoạn 2: Năm nay...đến xem trờng thế
nào.


Đoạn 3: Ông chõm rói n ca tụi sau
ny.


Đoạn 4: Còn lại.


? Em hiểu thế nào là loang lổ?
? Đặt câu với từ ú?


? Hiểu ntn là ông ngoại?
- Đọc nhóm.


- c ng thanh cả bài.
<b>3. Tìm hiểu bài.</b>


? Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?
- Thành phố sắp vào thu thật đẹp, yên
bình. Mùa thu đến cũng là lúc học


sinh bắt đầu vào một năm học mới?
? Ông ngoại đã giúp bạn nhớ chuẩn
bị đi học ntn?


- Ơng cịn đa bạn nhỏ đi đâu nữa.
? Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích
nhất trong đoạn Ơng dẫn cháu n
thm trng?


? Bạn nhỏ gọi ai là thầy giáo đầu
tiên?


? Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là
thầy giáo đầu tiên;


GV : Vỡ ụng l ngi dạy bạn những
chữ cái đầu tiên, ngời dẫn bạn đến
tr-ờng và cho bạn gõ thử vào chiếc
trống trờng để nghe tiếng trống đầu
tiên trong đời đi hc.


- HS nêu.


- Chiếc áo cđa b¹n An loang lổ
những vết mực.


- Là ngời sinh ra mĐ.


1 nhóm 4 ngời, 1 em một đoạn đọc
nối tiếp nhau, đọc thi 2 nhóm.



Cả lớp đọc.


- 1 HS c c bi.
- c thm on 1.
- HS nờu.


Đọc thầm ®o¹n 2.


- Đọc đoạn 3-1. HS đọc to đoạn 3.
- HS phỏt biu ý kin.


- HS nêu.


Tình cảm cđa 2 «ng cháu thật sâu
nặng. Ông hết lòng yêu thơng chăm
chút cho cháu, là ngời thầy đầu tiên
của cháu, cháu luôn nhớ và biết ơn
ông.


- 2 HS đọc lại.
- Thi đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

? Em có suy nghĩ gì về tình cảm của
hai ơng cháu trong câu chuyện này;
<b>4. Luyện đọc lại.</b>


GV đọc li.


<b>5.Củng cố </b><b> dặn dò</b>.



? Em thấy tình cảm của hai ông cháu
trong bài văn ntn?


? Em cú tỡnh cảm nh bạn nhỏ trong
bài để yêu thơng ông ngoại không?
? Hãy kể về một kỷ niệm đẹp với ông
bà của em?


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>To¸n: </b>

(TiÕt 18) Bảng nhân 6


<b>I. Mc ớch, yờu cầu: Giúp HS .</b>


- Tự lập đợc và học thuộc bảng nhân 6.


- Cịng cè ý nghÜa cđa phÐp nh©n và giải bài toán bằng phép nhân.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>:
A.


<b> KiÓm tra bài cũ : GV chữa bài </b>


kiểm tra.
Công bố điểm.
B.



<b> Bµi míi :</b>


1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu và
mục đích của tiết dạy. Ghi bảng.
2. Lập bảng nhân 6.


- LÊy ra 1 tÊm b×a có 6 chấm tròn.
- GV lấy ra và cài lên bảng.


? Có mấy chấm tròn?


? 6 chm trũn c ly ra mấy lần?
? 6 đợc lấy mấy lần?


? 6 đợc lấy ra 1 lần ta có phép nhân
nào?


- LÊy ra 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6
chấm tròn, GV cài lên bảng.


? 6 chm trũn c ly ra mấy lần?
? Viết phép nhân ntn? (6x2)


6 nh©n 2 bằng bao nhiêu?


? Vì sao con biết 6x2 = 12 vì 6 +6 =
12.


GV ghi bảng.



- Tơng tự các phép nhân còn lại.
? Ai có thể tìm kết quả của phép nhân
6x4


HS chữa bài.


- HS ly ra t ngay trờn bn v kim
tra.


Đọc phép nhân 6x1 = 6.


HS nêu.


- §äc phÐp nh©n 6x2 = 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

GV nói: Muốn tìm đợc kết quả của
phép nhân liền sau ta lấy tích liền
tr-ớc cộng thêm 6.


GV: Đây là bảng nhân 6. Trong bảng
đều có một thừa số 6, thừa số còn lại
lần lợt là các số: 1, 2, 3...,10


- Xóa dần bảng.


- T chc cho HS thi c thuc.
2. Luyn tp thc hnh.


Bài 1: Đọc yêu cầu.



? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
GV nhận xét và cho điểm.


? Trong bảng nhân 6 có phép nhân
nào khác?


? Vỡ sao con tớnh c 0x6 = 0.
Bi 2: c bi.


? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?


? vy bit 5 thựng du có tất cả
bao nhiêu l dầu ta làm thế no?
Nhn xột v cha bi.


Năm thùng dầu có số lít lµ : 6x5 = 30
(l).


Đáp số :30 l
dầu.


Bài 4: Đọc yêu cầu.


? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
? Số đầu tiên trong d·y sè nµy lµ sè
nµo?


? TiÕp sau sè 6 là số nào?
? 6 cộng thêm mấy bằng 12?


? TiÕp sau sè 12 lµ sè nµo?


Cả lớp viết phép nhân còn lại.
HS đọc thuộc bảng nhân 6


1 HS đọc.


- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- Đọc bài làm.


6x0; 0x6


1 HS
- HS nêu.


- Làm vào vở BT.
1 em lên bảng làm.


1 HS .


- Cho một số HS nêu.
- Làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Lm th no để tìm đợc số 18?
GV: Trong dãy số này, mỗi số đều
bằng số đứng ngay trớc nó cộng thêm
6. Hoặc bằng số đứng ngay sau nó trừ
đi 1.


? Em có nhận xét gì về dÃy số này?


<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò</b> : Đoc thuộc
bảng nhân 6- xem lại bài học.


<i>Thứ 5 ngày 17 tháng 09 năm 2009</i>



<b>Luyn từ và câu</b>

: Mở rộng vốn từ: Gia đình.

<b> Ơn tập câu: Ai là gì?</b>



<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


1. Mở rộng vốn từ về gia đình: tìm đợc cỏc t ch gp nhng ngi trong
gia ỡnh.


2. Ôn tập kiểu câu: Ai (Cái gì, con gì)- là gì?


<b>II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung bài tập 2.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>:


A.


<b> Kiểm tra :</b>


Tìm các hình ảnh so sánh trong
những câu thơ, câu văn ở bài tập 1.
Nhận xét chữa bài.


Kiểm tra VBT TV
B.


<b> Bài mới.</b>



1. Giới thiệu bài: GV ghi mục tiêu
giờ học, ghi tên bài.


2. H ớng dẫn làm bài tập .
Bài 1: Đọc yêu cầu.


? Tỡm cỏc t ng ch gp nhng ngi
trong gia ỡnh?


M: Ông bà, chú cháu.


? Em hiểu thế nào là ông, bà?


- HS nêu


Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

? Em hiểu thế nào là chú cháu?
GV : Mỗi từ đợc gọi là từ ngữ chỉ
gộp những ngời trong gia đình đều
chỉ từ hai ngời trong gia đình tr lờn.
GV ghi bng.


Bài 2: Đọc yêu cầu.


? Con hin cháu thảo nghĩa là gì?
? Vậy ta xếp cầu này vào cột nào?
GV : Vậy để xếp đúng các câu thành
ngữ, tục ngữ này vào đúng cột thì


tr-ớc hết ta phải tìm hiểu nội dung, ý
nghĩa của từng câu tục ngữ, thành
ngữ đó xếp chúng vào ỳng ct trong
bng.


Đáp án: Cột 1: c, d; 2: a, b; 3: e,
g.


Bài 3: Đọc yêu cầu: Gọi HS đặt cầu
theo mẫu: Ai là gì? Nói về Tuấn
trong truyện chiếc áo len.


GV : Mỗi trờng hợp đặt ít nhất một
cõu.


b. Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo với
bà.


Bạn nhỏ là ngời rất yêu bà.


c, Bà mẹ là ngời rất yêu thơng con.
Bà mẹ là ngời rất dũng c¶m.


d.Sẻ non là ngời bạn tốt.
Sẻ non là ngời bạn ỏng yờu.


- Là từ chỉ cả ông và bà.
- Là từ chỉ cả chú và cháu.
- Làm bài tập 1 ở vở BT.



- HS tiếp nối nhau nêu từ mình, mỗi
em chỉ cần nêu 1-2 từ.


Em sau khụng đợc nhắc lại từ mà
bạn trớc nêu.


- Cả lớp đọc lại các từ trên bảng.
- Đọc yêu cầu 1 HS .


- Cả lớp đọc thầm cả bài.


- Con ch¸u ngoan ngoÃn, hiếu thảo
với ông bà, cha mẹ.


- Cột 2.


HS thảo luận nhóm về nghĩa của từng
câu.


- Cả lớp vào vở BT, 1 em lên bảng
làm.


- Chữa bài:


c yêu cầu và đề bài trớc lớp.
VD: Tuấn là anh trai của Lan.
Tuấn là ngời rất yêu thơng em.
Tuấn là đứa con hiếu thảo,...
- Tơng tự HS làm vào vở bài tập.
- Đại diện nhóm lên làm.



HS đọc bài của mình làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

GV: Xác định rõ yêu cầu của bài để
đặt câu cho đúng.


<b>3.Cñng cè </b>–<b> dặn dò:</b>


- Nhn xột gi hc, tuyờn dng.
- ễn li cac nội dung đã học.


<b>To¸n </b>

(19):

<b>Lun tËp</b>



<b>I. Mục đích, u cầu: Giúp học sinh.</b>


- Cũng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 6.
- áp dụng bảng nhân 6 để giải tốn.


- Cđng cố tên gọi thành phần và kết quả phép nhân.


<b>II. Đồ dùng.</b>


Viết sẵn nội dung bài tập 4-5 lên bảng.


<b>III. Các họat động dạy học chủ yếu.</b>


A.


<b> Kiểm tra bài cũ :</b>



- Đọc thuộc bảng nhân 6.


- Kiểm tra kết quả một số phép nhân
bất kỳ trong bảng.


<b>B. Bài mới:</b>
1.


<b> Giới thiệu bài : GV ghi bảng.</b>


<b>2. Luyện tập - thực hành.</b>
Bài 1: Đọc yêu cầu.


? Bi tp yờu cu chỳng ta làm gì?
- Đọc nối tiếp nhau đọc kết quả.
? Có nhận xét gì về kết quả, thừa số,
thứ tự của các thừa số trong 2 phép
nhân 6x2 và 2x6?


? Vậy ta có 6x2 = 2x6 tơng tự các
phép nhân còn lại.


GV: Khi i ch cho cỏc tha số của
phép nhân thì tích khơng thay đổi.
Bài 2: Đọc u cầu.


4 HS .


1 HS đọc.
Tính nhẩm.



- Lµm vµo vở BT- kiểm tra chéo.
- Đọc kết quả.


- Hai kết quả = 12.


Có các thừa số giống nhau nhng thứ
tự kh¸c ngay,


1 HS đọc.
1 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

? Trong 1 biểu thức có cả phép nhân,
cộng ta thực hiện ntn?


Nêu cách làm 2.
Bài 3: Đọc yêu cầu.


? Bài tập cho biết điều gì?
? Yêu cầu chúng ta làm gì?
Nhận xét bài làm.


Chữa bài.


Bài 4: Đọc yêu cầu.


Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
? Hình này có mấy hình vuông, tam
giác? (2 hình vuông, 4 hình tam
giác).



Bài 5: Đọc yêu cầu.


Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a. 12, 18, 24..., ..., ..., ...


? õy l số có đặc điểm gì? ( Mỗi số
trong chữ số này bằng số đứng ngay
trớc nó cọng thêm 6. Đó là: 30, 36,
42, 48).


b. 18, 21, 24.


? Nêu đặc điểm của dãy số? Vì sao
điền tiếp 4 số : 27, 30, 33, 36


<b>3. Cñng cè </b>–<b> dặn dò</b>: Xem lại bài
học. Học thuộc bảng nhân 6. Lµm BT
sgk.


1 HS : 6 qun sỉ.
4 HS : ...? quyển vở?


Giải vào vở, 1 em lên bảng làm.
2 HS .


XÕp h×nh theo mÉu.
- HS xÕp h×nh.


- KiĨm tra bài chéo nhau.


- Quan sát hình.


1 HS c.


- C lp đọc thầm.
- HS nêu.


- Làm bài. Đọc dãy số đã điền.


Vì mỗi số trong dãy số này bằng số
đứng ngay trớc nó cộng thêm 3.


<b>ChÝnh t¶: </b>

(N-V) Ông ngoại


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe vit ỳng, p đoạn từ “ Trong cái vắng lặng...của tôi sau này”
trong bi ễng ngoi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>II. Đồ dùng dạy häc: VBT.</b>


III. Các hoạt động dạy học.
A.


<b> KiÓm tra .</b>


GV đọc các từ: Thửa ruộng, dạy bảo,
ma rào, giao việc, nhận xét, cho
điểm.



<b>B. Bµi míi.</b>


<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu </b>
của tiết học. Ghi tên lên bảng.


<b>2. H ớng dẫn viết chÝnh t¶.</b>


a. Nắm nội dung bài viết.
GV đọc viết.


? Khi đến trờng, ơng ngoại đã làm gì
để cậu bé u trờng hơn?


? Trong đoạn văn có hình ảnh nào
p m em thớch nht?


GV nêu lại.


b. H ớng dẫn cách trình bày.


? Đoạn văn có mấy câu, câu viết thế
nào?


? Những chữ nào trong bài phải viÕt
hoa? v× sao?


c. H íng dÉn viÕt tõ khã .


? Nªu các từ khó dễ lẫn khi viết
chính tả?



GV c.


d.Vit chớnh t.
GV c.


e.Chấm và chữa bài. Chấm 5- 7 bài.
<b>3. Làm bài tập.</b>


Bài 2: Đọc yêu cầu. Tìm tiếng, từ có
vần oay. GV ghi nhanh lên bảng.


Viết vào bảng con.
3 HS lên bảng viết.


- 1 HS c li.


- Ông dẫn cậu lang thang khắp các
lớp học, cho cậu gõ tay vào trống.
- HS trả lời.


- 3 câu, 3 câu đầu đoạn văn viết lùi
vào ô 1 li.


- HS nghe và viết vào vở.
- Khảo lại bài.


- Kiểm tra bµi chÐo nhau.


1 HS vµ mÉu sgk.


- Lµm theo nhãm.


- Đọc bài của nhóm mình.
- Viết vào vở.


Đọc yêu cầu: 1 HS .


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Chèt: xoay, níc xo¸y, kho¸y, ngoáy,
ngúng ngoảy, ...


Bài 3: HS tự làm.


GV cht li lời giải đúng: Giúp, dữ-
ra.


4. <b> Cñng cè </b><b> dặn dò : Nhận xét các </b>


từ, rèn kỹ năng viết.


Tập viết: Ôn chữ hoa

<i>C</i>



<b>I.Mc ớch, yờu cu: </b>


Củng cố cách viết chữ hoa

<i>C</i>

thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng

<i>Cửu Long</i>

bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu ca dao: Công cha nh núi thái sơn


Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra bằng chữ cỡ nhỏ.



<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


Mẫu chữ viết hoa:

<i>C.</i>



Tên riêng

<i>Cửu Long</i>

và câu ca dao viết trên dòng kẻ « li.
- VTV.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>:
A.


<b> Kiểm tra :</b>


Đọc lại từ, câu ứng dụng.


Viết từ ngữ : Bố Hạ, Bầu ơi vào bảng
con.


GV nhËn xÐt.
B. <b> Bµi míi: </b>


1. Giới thiệu bài: Nêu một số yêu
cầu, mục đích của tiết dy.


GV ghi tên bài.


2. H ớng dẫn viết chữ hoa .


a, Quan sát và nêu quy trình viết chữ
hoa.



2 HS đọc.
Cả lớp viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i>C, L, T, S, N</i>



? Trong tên riêng và câu ứng dụng có
những chữ hoa nào?


GV nhắc lại quy trình viết các chữ
hoa.


- GV viết mẫu lên bảng. và nhắc lại
quy tr×nh viÕt.


<i>C L N</i>


b, ViÕt b¶ng: GV quan sát và uốn nắn
cho từng học sinh.


<b>3. Viết tõ øng dơng:</b>


a, Giíi thiƯu tõ øng dơng.

<i>Cưu </i>



<i>Long</i>



GV :

<i> Cửu Long</i>

là tên con sông
dài nhất nớc ta, chảy qua nhiều tỉnh ở
Nam bộ.


b, Quan sát và nhận xét.



? Trong từ ứng dụng các chữ có chiều
cao ntn?


? Khoảng cách giữa các chữ bằng chữ
nào?


C. Viết bảng.


- Cho HS viết vào bảng con từ:


<i>Cửu Long.</i>



NhËn xÐt vµ chØnh sưa cho HS.
<b>4. H íng dÉn viÕt c©u øng dơng .</b>


Giíi thiƯu c©u øng dụng.


GV : Câu ca dao ý nói công của cha
mẹ rất lơn lao.


b, Quan sát và nhận xét.


HS nêu
- HS nghe.


HS viết trên bảng con - cả lớp.


HS đọc lại.
Nghe.



- Ch÷ C, L, G cao 2 li rìi, con chữ
còn lại cao 1 li.


Bằng 1 con chữ O


- Cả lớp viết vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

? Câu ứng dụng có những chữ nào
phải viết hoa?


? Trong câu ứng dụng các chữ có
chiều cao ntn?


c. Viết bảng.


Viết cac chữ: Công, Thái, Sơn, Nghĩa.
Nhận xét cách viết.


<b>5. HD viết vào vở Tập viết.</b>
1 dòng chữ C cở nhỏ.


1 dòng chữ L, N cở nhỏ.


- 2 dòng

<i> Cửu Long </i>

cỡ nhỏ.
- 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
GV theo dõi và uốn nắn.


<b>6. Chấm và chữa bài: Chấm 1 số </b>
bài.



<b>7. Củng cố </b><b> dặn dò</b>: Nhận xét và
cũng cố.


- Hoàn thành bài viết vào vở.


HS nêu.


Viết vào bảng con.
- HS viết.


Kiểm tra bài chÐo.


Thứ 6 ngày 18 thỏng 9 năm 2009

<b>Tập làm văn</b>

: (Nghe kể) Dại gì mà đổi.


<b> Điền vào giấy tờ in s½n.</b>



<b>I.Mục đích, u cầu: </b>


1. Rèn kỹ năng nói: Nghe kể câu chuyện “Dại gì mà đổi”, nhớ nội dung
câu chuyện kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.


2. Rèn kỹ năng viết. (Điền vào giấy tờ in sẵn) Điền đúng nội dung vào
mẫu điện báo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Tranh minh họa truyện “Dại gì mà đổi”
Bảng lớp viết 3 câu hỏi (sgk)- VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>:


A.


<b> KiĨm tra bµi cị : </b>


KiĨm tra HS làm lại bài t1, 2 (VBT)
Nhận xét bài lµm.


B.


<b> Bµi míi .</b>


1.


<b> Giới thiu bi : GV nờu mc ớch, </b>


yêu cầu của tiÕt häc.
2.


<b> H íng dÉn làm bài tập .</b>


Bài 1: Đọc yêu cầu của bài và các
câu hỏi gợi ý GV kể lần 1 (Gäng vui,
chËm r·i)


? Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé?
? Cậu bé trả lời mẹ ntn?
? Vì sao cậu bé nghĩ nh vậy?
- GV kể lần 2:


LÇn 1: GV nhËn


xÐt.


LÇn 2:


? Truyện này buồn cời điểm nào?
GV: Vì cậu bé nghịch ngợm mới 4
tuổi cũng biết rằng không ai muốn
đổi 1 a con ngoan ly 1 a nghch
ngm.


Bài 2: Điền vào nội dung vào điện
báo.


? Vỡ sao em li cn phi gi in bỏo
cho gia ỡnh?


GV: ở những nơi không có điện
thoại, thì chúng ta phải gửi điện báo.
? Bài tập yêu cầu viết những nội dung
gì trong ®iƯn b¸o?


Nghe.


1 HS đọc, HS quan sát tranh và đọc
thầm cỏc gi ý.


- HS nghe, tập kể lại câu chuyện.
1 HS khá giỏi kể.


5-6 HS kể lại.



- C lp bỡnh chọn bạn kể đúng, hay
nhất, hiểu chuyện nhất.


- HS đọc yêu cầu.
- Vì em đi chơi xa.


- Viết tên, địa chỉ ngời gửi, ngời nhận
và nội dung bắc điện.


- Là gia đình em.


- Viết rõ tên và viết địa chỉ tht chớnh
xỏc (HS nờu).


- HS nhìn vào điện báo- làm miệng.
- 1 HS khá nói hoàn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

? Ngời nhận ở đây là ai?


? Khi vit a ch ngời nhận điện,
chúng ta cần lu ý điều gì để bức điện
đến đợc tay ngời nhận?


GV HD ®iỊn vµo mÉu.


Họ, tên ngời nhận, địa chỉ : Viết
chính xác, cụ thể đây là phần bắt
buộc.



Họ, tên, địa chỉ ngời gửi (ở dịng dới)
phần này khơng chuyển nên khơng
tính tiền cớc.


Lµm vµo vë.


- Thu vë chÊm- NhËn xÐt.


<b>3. Củng cố- dặn dò: Kể lại câu </b>
chuyện, nhớ mẫu để viết cho đúng.

<b>Tốn (20):</b>



<b> Nh©n sè cã 2 chữ số với số có một chữ số (</b>không nhí)


<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh</b>


- Biết đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (khơng
nhớ)


- Củng cố về ý nghĩa của phép nhân.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


A.


<b> KiĨm tra bµi cị:</b>


Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6 4 Học sinh
Hỏi kết quả một số phép nhân bất kì


B.



<b> Bµi míi:</b>


1.


<b> Giíi thiƯu bµi : GC nªu mơctiªu</b>


giê häc – ghi tên bài
2.


<b> Giới thiệu phép nhân sè cã 2 ch÷</b>


sè víi sè cã mét ch÷ sè


Phép nhân: 12 x 3 - HS đọc phép nhân 2 HS


? Thõa sè thø nhÊt cã mÊy ch÷ sè,
thõa sè thø hai cã mÊy ch÷ số?


HS nêu
- Chuyển phép nhân thành phép cộng


có các số hạng giống nhau


? Có mấy lần 12? Có 3 lần 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

? Vậy 12 x 3 = ? - HS nêu
GVHD tính dọc: Thừa số 12 đặt ở


một dòng, thừa số 3 đặt ở dòng dới,


sao cho thẳng cột với 2; Viết dấu
nhân ở giữa 2 dòng trên rồi kẻ vạch
ngang.


12
3


? Cịng nh phÐp céng, trõ, thùc hiƯn
phÐp nh©n nµy nh thÕ nµo?


- Tín hàng đơn vị sau đó ính hàng
hục: - HS làm vào bảng con.


- ViÕt 3 x 2 b»ng 6 viÕt 6.
3 x 1 b»ng 3, viÕt 3


Nêu cách tính
GV chốt lại cách t tớnh, tớnh


3.


<b> Thực hành</b>


Bài1: Đọc yêu cÇu, tÝnh 1 HS


Ghi: 24 -2 x 4 = 8, viÕt 8
2 - 2 x 2 = 4, viÕt 4
48 - GV chốt lại cách
tính



- 1 HS nờu cách tính
- HS làm vào bảng con
Bài2: Đọc yêu cầu: t tớnh ri tớnh 1 HS c


? Đặt tính nh thế nào? - 2 HS nêu


? Thực hiện bắt đầu từ hàng nào? - Từ phải sang trái
a. 32 x 2


32


2 Chốt lại cách đặt tính,
cách


64 thực hiện phép nhân.


- Tơng tự lµm vµo vë bµi tËp
- KiĨm tra bµi chÐo


2 HS lên bảng làm


Bi3: Gii toỏn 1 HS c bi


? Bài toán cho biết gì?


? Bài toán yêu cầu gì? - Mỗi tá khăn mặt 12 chiếc
- 4 tá . Chiếc khăn
1 HS lên bảng giải


Nhận xét và chữa bài Cả lớp làm vào bảng con


Bài4 : trò chơi: Điền số - HD cách


chơi,


12 2  luật chơi.
x 3 x 4 - Nhanh đúng
3  0 - Nhận xét


2 nhãm


- Mỗi nhóm 2 ngời


<b>Củng cố </b><b> dặn dò</b>: Nêu nội dung
bài học


Làm bài tập SGK, bài 5 VBT


<b>Thủ công:</b>

<b>Bài3</b>

<b>GÊp con Õch(T2)</b>



<b>I. Mục tiêu: - Biết gấp con ếch đúng quy trình’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>II. §å dïng: GiÊy màu, bút dạ, kéo. Tranh quy trình</b>


III. Cỏc hot ng dạy học:
HĐ3: Thực hành gấp con ếch


? Gấp đợc con ếch phải qua mấy bớc? đọc
tên mỗi bớc?


- HS nªu


GV ghi bảng


B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
B2: Gấp tạo 2 hân trứoc con ếch
B3: Gấp tạo 2 chân sau th©n con Õch


Gọi 1-2 HS thực hiện heo thap tác gấp con
ếch đã học iết 1 và nhận xét


- 2 HS thực hiện
- Thực hành gấp con ếch heo nhóm - 3 nhóm thực hành
GV quan sát và giúp đỡ cho những em cịn


lóng tóng


- Thi trong nhóm. Xem ếch của ai nhảy xa
hơn , nhanh h¬n


- Thi trong nhãm


GV gọi một số san phẩm của học sinh nhận
xét va giải thích nuyên nhân (con ếch nhảy
chậm hoặc kông nhảy do hai đờng gấp ỏa
phần cuối qaú Kỹ, HOặC CHƯA Đểng làm
cho con ếch không nhảy xa, cao đợc)


Đánh giá sản phẩm: Nhận xét và đánh giá
sản phẩm số HS để ken ngi, khuyn khớch
hc sinh



- Trình bày sản phẩm


Nhận xét dặn dò: Gấp lại con ếch


Chun b bi sau: Giy thủ công màu đỏ, màu vàng, kéo thủ công, …. để
cắt gấp nôi sao năm cánh.


<b>Tuần 5</b>



<i>Thứ 2 ngày 21 tháng 09 năm 2009</i>

<b>Tập đọc</b>

:

<b>Ngời lính dũng cảm</b>



<b>I. Yêu cầu </b>–<b> mục đích:</b>


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.


- Đọc đúng các từ ngữ: Loạt đạn, hạ lệnh, nửa tép, leo lên.


- Biết đọc phận biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (chú lính nhỏ,
viên tớng, thầy giáo)


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Nửa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa
mời giờ, nghiêm giọng, quả quyết.


- Hiểu cốt truyện và điền câu chuyện muốn nói với em. Khi mắc lỗi
phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Ngời dám nhận lỗi và sửa lỗi là ngời dũng cảm.


<b>III. Đồ dùng dạy học: Tranh trong sách giáo khoa.</b>


A. Kiểm tra bài cũ:



Đọc nối tiếp nhau bài ông ngoại 2 học sinh
? Vì sao bạn nhỏ lại gọi ông ngoại là


thầy giáo đầu tiên? Nhận xét và bỉ sung
B. Bµi míi


1. Giíi thiƯu bµi: GV giíi hiƯu bài chủ
điểm, bài học. Ghi tên bài


- HS quan sỏt chủ điểm và bài học
2. Luyện đọc:


a. GV đọc mẫu: HD cách đọc lời của
từng nhân vật.


b. HD HS luyện đọc, két hợp giải nghĩa.
- Đọc từng câu: Đọc nối iếp. Mỗi em
đọc 1 câu


2 lợt
? Tìm những từ khó đọc trong bài? HS tìm


- Đọc từng đoạn trứoc lớp - HS đọc nối tiếp nhau(2 lợt)
Đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi


Tim iĨu c¸c nghÜa tõ: Nøa tép, ô quả
trám, thñ lÜnh, hoa mêi giờ, nghiêm
giọng, quả quyết.



- HS nêu


? Đặt câu với từ thủ lĩnh, quả quyết.
-? Em hiểu từ nghiêm giọng trong câu
thầy giáo nghiêm giọng hỏi ntn?


- Thầy giáo nói bằng giọng nghiêm
khắc


- Quả quyết: Cậu bé quả quyết rằng câu
đã gặp tôi ở đâu đó.


- Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc theo nhóm 4
- Đọc thi giữa các nhóm - 3 nhóm đọc đoạn 1


- 1 HS đọc tồn bài: Cả lp theo dừi
3. H ng dn tỡm hiu bi:


Đọc thầm cả bài - Cả lớp


? Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì?
ở đâu?


- Đánh trận ở ngoài vờn
GV: Đánh trận giả là trò chơi quen


thuc với trẻ em trong trị chơi các bạn
cũng có phân cấp tớng, chỉ huy lính nh
trong quân đội. Cấp dới phải phục tùng
cấp cấp trên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

? Viên tớng hạ lệnh gì khi khơng tiêu
diệt đợc máy bay địch?


- TrÌo qua hµng rµo


? Khi đó chú lính nhỏ đã làm gì? - Chui qua lỗ hổng dới chân hàng rào
? Vì sao chú lính lại quyết nh chui


qua lỗ hổng dới chân hàng rào?


- Vì chú sợ làm hỏng hàng rào của vờn
trờng.


GV: Nh vậy chú lính đã làm trái lệnh
của viên tuớng, kết qủa ntn?


- Đọc thầm đoạn 2
? Việc leo hng ro ca cỏc bn khỏc ó


gây ra hậu quả g×?


- Hàng rào bị đỏ
? Hang rào bị đổ, quân tớng ntn? - Hoảng sợ
GV: Thầy iáo mong muốn các bn iu


gì?


- Đọc thầm đoạn 3
? Thầy giáo mong muốn ®iỊu g× ë häc



sinh trong líp?


- HS cđa m×nh dịng cảm nhận lỗi
? Khi bị thầy giáo nhắc nhở, chú lính


nhỏ cảm thấy thế nào?


- Run lên vì sợ
? Theo em vì sao chú lính lại run lên


khi nghe thầy giáo hỏi?


- HS xung phong phát biểu. Vì chú lính
quá hối hận/ vì chú đang rất sợ/


- c thm on 4
? Chú lính nhỏ đã nói với viên tớng điều


g× khi ra khái líp häc?


- Ra vờn đi
? Chú đã làm gì khi viên tuớng khốt


tay “vỊ th«i !”


- Nhng .. hÌn !” råi qu¶ qut bíc vỊ
phÝa vên trêng.


? Lúc đó thái độ viên tớng và những


ng-ời lính ntn?


- Mọi ngời sững lại nhìn chú
? Ai là ngời lính dũng cảm trong truyện


này? vì sao?


- Chỳ lnớh chui qua hàng rài là ngời lính
dũng cảm, vì đã biết nhận lỗi, sửa lỗi.
? Em học đợc bài học gì t chỳ lớnh nh


trong bài?


- Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và
sửa lỗi.


4. Luyn c li bi: (5)


? Câu chuyện này cã mÊy nh©n vật?
Nêu tên nhân vật


4 nhõn vt
Luyn c lại theo các vai (ngời dẫn


chun, chó lÝnh, viªn tớng, thầy giáo.


Nhóm 4


2 nhúm c thi
Nhn xột v tun dơng nhóm đọc tốt



<b>KĨ chun: (15’) </b>

<b>Ngêi lÝnh dịng c¶m</b>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ các tranh minh hoạ trong SGK kể lại
đợc câu chuyện.


- Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh
giá đúng lời kể của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. GV nêu nhiệm vụ:


Đoc yêu cầu 1-2 HS yêu cầu


Dựa vào các tranh sau, kĨ l¹i câu
chuyện


2. HD học sinh kể chuyên theo tranh
Gợi ý: Tranh 1: Viên tớng ra lệnh thế
nào?


Chỳ lớnh nh cú thái độ ra sao?


- HS lần lợt quan sát 4 bức tranh SGK
- Phân biệt đợc: Chú lính nhỏ, mặc đò
xanh nhạt, viên tớng mặc áo xanh sẫm.
Thực hành kể.



Tranh 2: Cả lớp vợt rào bằng cách nào? 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn
Chú lính nhỏ vợt rào bằng cách nào?


Kết quả ra sao?


Tranh 3: Thầy giáo nói gì với học sinh?
Thầy mong muốn điều gì ở các bạn?
Tranh4: Viên tớng ra lệnh ntn?
Chú lín nhỏ phản ứng ra sao?
Thi kể chuyện


N1: Kể đoạn 1,2
N2: Kể đoạn 3,4.


Nhận xét và cho điểm HS


Hai nhóm thi kĨ, c¶ líp theo dâi và
nhận xét


Củng cố dặn dò (5)


? Em ó bao ln dũng cảm, nhạn lỗi
ch-a? Khi đó em đã mắc lỗi gì? Khi nhận
lỗi với ai? Ngời đó nói gì với em? Em
có suy nghĩ gì về việc đó? GV chốt:


Tổng kết: Về kể lại câu chuyện cho gia ỡnh nghe v chun b bi sau:


<b>Toán </b>

: <b>Nhân sè cã 2 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ số </b>(có nhớ)


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>


- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ)
- Củng cố về giải bài toàn và tìm số bị chia cha hết.


II. Cỏc hot ng dy hc
A. Kim tra:


Đặt tính rồi tính


23 x 3; 24 x 4; 32 x 3


3 HS lµm
NhËn xét


Đọc thuộc bảng nhân 6 3 HS


B. Bài mới


1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
B. Nội dung:


a. Giới thiệu phép nhân số có hai chữ số
với số ó 1 chữ sè


- Ghi phép tính: 26 x 3 = ? HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- Làm vào bảng con – 1HS t bng
lp.



? Khi thực hiện phép nhân này ta phải
thực hiện từ đâu?


- Thực hiện phép tính trên - HS nêu cách thực hiện
26 - 3 nh©n 6 b»ng 18 viÕt 8 nhí


1


3 - 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm 1
bằng 7, viÕt 7


b. PhÐp nh©n: 54 x 6 HS thùc hiƯn theo từng bớc
Tiến hành nh với phép tính trên. Nhng


kết quả phép nhân là môtj số có 3 chữ
số


? Hai phÐp nh©n trên có gì giống và
khác nhau?


HS nêu
GV: Khi thùc hiÖn phÐp nhân ta phải


qua hai bớc. Đặt tính rồi tính
- Khi nhớ ta phải hêm vào
c. Luyện tập thực hành


Bài1: Đọc yêu cầu 1 học sinh



? Bài tập yêu cầu gì? Đặt tính rồi tính
? Thực hành bắt đầu từ đâu? Từ trái sang phải
36 x 2; 63 x 4; 18 x 5; 52 x 6; 24 x 4;


55 x 2


Lµm bµi tËp 1 3 cột đầu
Nhận xét chữa bài GV chốt lại 3 HS làm bảng lớp


Bi 2: Gii toỏn 1 HS c bi


? Bài toán cho iết gì? Mỗi phút: 54m


Yêu ầu tìm gì? 5 phút : m


? iết trong 5 phút Hoa đi đợc bao
nhiêu m ta lm ntn?


GV nhận xét chữa bài


- Làm vào VBT
- B¶ng líp: 1 HS


Giải: 5 phút Hoa đi đợc số m là:
54 x 5 = 270 (m)


Đáp số: 270 m


Bài3: Đọc yêu cầu 1 học sinh



? Bài tập yêu cầu g×? T×m x


? x là thành phần gì của phép chia Số bị chia
? Làm thế nào để tìm đợc s b chia cha


biết?


Nhận xét chữa bài và cho điểm


HS nêu, làm vào VBT


X : 3 = 25 x : 5 = 28
X = 25 x 3 x = 28 x 5
X = 75 x = 140
3. Củng cố dặn dò:


Hôm nay học nội dung gì? HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>o c</b>

: Bi 3:

<b>Tự làm lấy việc của mỡnh</b>

(tit 1)


<b>I. Yêu cầu:</b>


1. Học sinh hiĨu: - ThÕ nµo lµ tù lµm lÊy viƯc của mình
- Lợi ích của việc tự làm lấy việc cđa m×nh


- Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền đợc quyết định
và thực hiện cơng việc của mình.


<b>II. Tµi liệu và ph ơng tiện :</b>



- VBT o c


- Tranh minh hoạ tình huống
III. Các hoạt động dạy học:


A. KiĨm tra:


? Thế nào là giữ lời hứa? 2 HS trả lời
? Nêu những câu thơ nói lên việc giữ lêi


høa. NhËn xÐt


B. Bài mới: Nêu mục đích, y/c của bài
1. Giới thiệu bài


2. Néi dung


H§ 1: Xư lý ×nh huèng


* Mục tiêu: HS biết đợc 1 biểu hiện cụ
thể của việc tự làm lấy việc của mình
* Cách tiến hành


- GV nêu tình huống
Đại sẽ làm gì khi ú


- Đọc yêu cầu bài tập 1 Tìm cách
giải quyết


- ? Nu l Đại, em sẽ làm gì khi đó? Vì


sao? “ Đại tự làm bài và không nên
chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ của
Đại”


GV kÕt ln: Trong cc sèng, ai cịng
cã c«ng viƯc của mình và mỗi ngời cần
phải tự làm lấy việc cđa m×nh


- HS tịm cách giải quyết của mình và
chon cách ứng xử đúng.


- Liên hệ đến bản thân (có khi no gp
trng hp nh i cha)


HĐ2: Thảo luận theo nhãm


* Mục tiêu: HS hiểu đợc ntn là tự làm
lấy việc của mình và tại sao cần phải tự
làm lấy ic ca mỡnh


* Cách tiến hành: Đọc yêu cầu của bài tập 2 SGK


? Bài tập yêu cầu gì? - HS nªu


- Thảo luận nhóm - Các nhóm đơi lp tho lun


Đại diện nhóm trình bày ý kiến trớc lớp
GV kết luận: Tự làm lấy iệc của mình là


cố gắng làm lấy công việc của bản thân


mà không dựa dậm vào ngời khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

mau tiến bộ và không làm phiền ngời
khác


HĐ3: Xử lý tình huống


* Mục tiêu: HS có kỹ năng giải quyết
tình huống liên quan đến việc tự làm
lấy việc ca mỡnh


* Cách tiến hành


- GV nêu tình huống - §äc bµi tËp 3


? Theo em Việt sẽ làm gì? - Tìm cách giải quyết
? Nếu em là Việt, em có đồng ý đề nghị


của Dũng kơng? vì sao? Đề nghị của
Dũng có đúng khơng?


1 số em nêu cách xử lý của mình
- Cả lớp trao i, nờu cỏch gii quyt
GV kt luan:


Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự
làm lấy việc của mình


3. H íng dÉn thùc hµnh



- Tù lµm lÊy viƯc hµng ngày của mình
ở trờng, ở nhà.


- Su tầm những mẫu chuyện, tấm gơng,
về việc tự làm lấy công việc của mình.


Th 3 ngy 22 thgs 9 nm 2009


<b>Chính tả: </b>

<b>Ngời lính dũng cảm</b>



<b> Phân biệt l/n, en/ eng, bảng chữ</b>


<b>I. Mc ớch, yờu cu:</b>


1. Rèn kỹ năng viết chính tả


- Nghe vit chớnh xỏc mt đoan trong bài “Ngời lính dũng cảm”
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu hoặc vần d ln:
n/l.


2. Ôn bảng chữ


- Bit in ỳng 9 chữ và ghi tên chữ vào ô trống trong bảng (học thêm
tên những chữ có 2 chữ cái ghép li: ng, ngh, nh, ph)


- Thuộc lòng tên 9 chữ tong b¶ng


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết các bài tập</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



A. KiĨm tra


ViÕt c¸c từ: loay hoay, gió xoáy, hàng
rào, giáo dục


- cả lớp viết vào bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

B. Bài mới


1. Gii thiệu bài: GV nêu yêu cầu, mục
đích của tiết học


2. H íng dÉn häc sinh nghe, viÕt
a. H íng dÉn chuÈn bÞ


GV đọc mẫu đoạn viết 1 HS đọc lại c lp c thm


? Đoạn văn này kể chuyện g×? Líp tan häc – chó lÝnh nhá rđ viên
-ớng ra vờn sửa hàng rào


b. H ớng dẫn nhËn xÐt chÝnh t¶


? Đoạn văn trên có mấy câu 6 câu
? Những chữ nào trong đoạn văn đợc


viÕt hoa


Các chữ đầu âu và tên riêng.
? Lời các nhân vật đợc ỏnh du bng



những dấu gì?


Viết sau dÊu hai chÊm, xuèng dòng,
gạch đầu dòng


? Trong đoạn văn có những dấu câu
nào?


c. H ớng dÉn viÕt tõ khã


GV đọc các từ khó: Quả quyết, ờn
tr-ờng, viên tớng, sững lại, khoát tả…


- Viết vào bảng con
- Đọc lại các từ trên
d. GV đọc lại bài


GV đọc - HS chép bài


c. ChÊm bµi và chữa GV chấm 5
7 bài


- Kim tra bài chéo
Luyện tập: Bài 2)(a) Đọc yêu cầu 1 HS c


? Bài tập yêu cầu gì? - Làm vào vở


Giải:


Hoa lựu nở đầy một vờn đỏ nắng


Lũ bớm vàng l óng lt bau qua


- Đọc lại bài sau khi điền


Bi3: c yờu cu 1 HS c


? Bài tập yêu cầu ta làm gì? Làm vào vở bài tập
9 HS làm bảng lớp


GV nhn xột v sa sai Nhỡn bảng đọc 9 chữ và tên đã in
(3HS c)


4. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau


<b>Toán (22) </b>

<b> Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 ch÷ sè
(cã nhí)


- Ơn tập về thời gian (xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày)


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Mơ hình đồng hồ


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


A. Kiểm tra: bài 5 VBT
Viết số thích hợp vào



6 x

 = 4 x 6 5 x 6 = 6 x 


3 x 5 = 5 x  2 x 3 =  x 2



2 HS lên làm


Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài
dạy


2. Luyện tập và thực hành


Bài1. Đọc yêu cầu 1 HS


? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Tính


Cả lớp làm vào bảng


? Nêu cách tính? - Bảng lớp 2 HS


Nhận xét và chữa bài, cho điểm


Bài 2: Đọc yêu cầu 1 HS


? Bài tập yêu cầu gì? Đặt tính


? t tớnh nh thế nào? Nêu cách đặt tính



? Khi đặt tính cần chú ý điều gì? - Đơn vị thằng hàng đơn v, chc thng
hng chc


? Thực hiện tính từ đâu? HS nêu, cả lớp làm vảo vở bài tập.


GV chữa bài 3 HS làm vào bảng lớp


t tớnh ỳng, thng ct, có nhớ cộng
vào hàng liền trớc


Bài3: Giải tốn Đọc bi: Tỡm hiu bi


? Bài toán cho biết gì? Mỗi này: 24 giờ
? Bài toán yêu cầu gì? 6 ngày giờ


Chữa bài Làm vào vở bài tập


Cả 6 ngày có số giờ là:
24 x 6 = 144 (giờ)
Đáp số: 144 giờ


1 HS làm bảng lớp


Bi4: Quay kim ng h ng h
ch


Đọc yêu cầu


GV lm mu 3 giờ 10’ - Xác định kim của đồng hồ
? 3 giờ 10’ hai kim đồng hồ chỉ vị trí



nào trên đồng hồ?


Tơng tự cho HS lên thực hành trên mơ
hình đồng hồ với số giờ, số phút đã cho


- Kim ngắn chỉ hơn số 3 một chút
- Kim dài chỉ đến số 2


- Häc sinh thùc hµnh
Bµi 5: Trò chơi Thi đua nối nhanh Đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Chữa bài và cho điểm - Nhóm 3 nhận xét
3. Củng cố- dặn dò: Ôn lại cách nhân - làm bài tập về nhà SGK


<b>Tự nhiên xà hội:</b>

<b> Phòng bệnh tim mạch</b>



<b>I. Mục tiêu: Sau bµi häc, häc sinh biÕt</b>


- Kể đợc tên một số bệnh của tim mạch


- Nêu đợc sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ
em.


- Kể ra đựoc một số biện pháp đề phòng bệnh thấp tim.
- Có ý thức đề phịng bện thấp tim.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK trang 20, 21.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



1. Giới hiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
tiết học Ghi tên bài.


2. Néi dung
H§1: §éng n·o


* Mục tiêu: Kể đợc tên một vài bnh v
tim mch


* Cách tiến hành


? Kể tên một số bện tim mạch mà con
biết?


- Mi HS k một bệnh: Bện thấp tim,
uyết áp cao, bệnh xơ vữa động mạch
GV: Đánh dấu vàp các bệnh tim mà trẻ


em hêng gỈp


- HS đánh dấu
GV giải thích: Bệnh im mạch thờng gặp


nhng nguy hiểm nhất với trẻ em đó là
bện thấp tim.


H§2: §ãng vai


* Mục tiêu: Nêu đợc sự nguy hiểm và
nguyên nhân gây ra bệnh thp im tr


em.


* Cách tiến hành


B1: làm việc cá nhân - QS các hình 1, 2, 3 trang 20 trong
SGK


- GV hớng dẫn Đọc các câu hỏi và đáp của từng nhân
vật trong tranh


B2: Làm việc theo nhóm - HS thảo luận heo nhóm các câu ỏi sau
? ở lứa tuổi nao thờng hay bÞ bƯnh hÊp


tim?


? BƯnh thÊp tim nguy hiĨm nh hÕ nµo?


- HS đóng vai theo nhóm: Vai HS, vai
bác sỹ để hỏi và trả loèi bệnh thấp tim.
? Nguyên nhân nào gây ra bệnh thấp


tim?


B3: Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm lên đóng vai
Y.c nêu đựoc nguy hiểm, ngun nhân


g©y ra bƯnh thấp tim


(mỗi nhóm 1 cảnh)



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

mạch mà lứa tuổi HS thờng mắc


+ Để lại di chứng nằng nề cho van tim,
cuèi cïng g©y ra suy tim.


- Nguyên nhân là do bị viêm họng,
viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp
cấp không đợc chữa trị kịp thời , dt
im.


HĐ3: Thảo luận nhóm:


+ Mc tiờu: K c 1 số cách đề phịng
bệnh thấp tim


- Có ý thức đề pong bệnh thấp tim
+ Cách tiến hành


B1: Lµm việc theo cặp
Bức tranh vẽ gì?


- HS quan sát hìn 4, 5, 6 SGK trang 21
vµ nãi râ


2. Nêu nội dung ý nghĩa của các việc
làm trong từng hình đối với iệc đề
phịng bệnh thấp tim?


- Th¶o luận theo cặp



B2: làm việc cả lớp - Các cặp lên tình bày kết quả


? H4 ban ang lm gỡ? - Bạn đang níc bằng nớc muối trớc khi
đi ngủ để đề pịng bệnh viêm họng
? H5 có nơi dung nh thế nào? - Giữ ấm cổ ngực, tay và bàn chân để đề


phßng bƯnh cảm lạnh, viêm khớp cÊp
tÝnh.


? Nêu nôi dung H6? - ăn uống đủ chất để cơ thể kỏe mạnh
có sức khỏe để đề kháng , phịng chống
bệnh tậ nói hung và bệnh thấp tim nói
riêng


? Chúng ta phải làm gì để pịng chống
bệnh thấp tim?


- HS nªu nªn và không nên


- Không nên chạy nhảy, làm việc quá
sức


Gv kt lun : Cỏch phũng . Phn cui
sgk


HS tự liên hệ
-HS nhắc lại


<b>3 Củng cố dặn dò : Tổng kết tiết học Nhận xét Chuẩn bị bài sau </b>



- Tích cực đề phịng tim mạch trong cuọc sống hằng
ngày


<b>ThĨ dơc: </b>

<b>Ôn đi vợt chớng ngại vật</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tip tục ơn tập hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. Yêu cầu
biết và thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác.


Ơn động tác đi vợ chớng ngại vật thấp, Yêu cầu thực hiện động tác
-ơng i ỳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>II. Địa điểm và ph ơng tiÖn :</b>


- Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn luyện tập.


- Cịi, kẻ sân, vạch một số dụng cụ khác cho pohần tập đi vợt chớng
ngại vật và trị chơi vận động.


<b>III. Néi dung vµ ph ơng pháp lên lớp .</b>


<b>Phần</b> <b>Nội dung và phơng pháp</b> <b>ĐL</b> <b>Đội hình luyện tập</b>


Mở
đầu


- GV nhận lớp, phổ biến néi dung,
y/c giê häc



- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Trị chơi “ có chúng em”


1-2’
1’
1-2’


X x x x x x x x
X x x x x x x x
x x x x


x x x x
x x x x
x x x x



bản


- ÔN tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, qauy phải sang trái


GV HD và hô cho HS tập lần đầu
Cán sù líp h«, đièu khiển những
lần sau.


GV đi uốn nắn và sưa sai cho
nh÷ng em tËp cha tèt


- Ôn đi ợt chớng ngại vật.
+ Cả lớp thực hiện hàng ngang.


+ Mỗi động tác vợt chớng ngại vật,
sau đó mới tập hàng dọc – 2-4
hàng. Cách tập theo dòng nớc chảy,
em nọ cách em kia 3 – 4m.


Chú ý: Khi đi cúi đầu, mất thăng
bằng, đặt bàn chân không thằng
h-ớng, đi lệch ngồi đờng kẻ sẵn sợ
khơng dám bớc dài và nhảy qua, đó
là những động tác sai thờng mắc.


5 –
7


8-10’

2-3lÇn


x x x x
x x x x
x x x x
x x x x


+ GV làm động tác mẫu, sau đó
cho HS cựng tp


- Trò chơi Thi xếp hàng


Đảm b¶o trËt tù, kû luật, phòng
tránh chấn thơng



6-8


x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
Kết


thúc


Đi thờng theo nhịp và hát
- GV và HS hệ thống lại bài.


2
2


x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

- NhËn xÐt giê tËp lun


- Bµi tËp vỊ nhµ: ÔN luyện đi vợt
chớng ngại vật


GV hô giải tán


1-2 x x x x x x x x x x
x x


Thứ 4 ngày 23 tháng 9 năm 2009


<b>ThĨ dơc </b>

<b>Bµi 10: </b>

<b>Trò chơi mèo đuổi chuột </b>


<b>I Mục tiêu: </b>


- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, hàng dọc, điểm số. Yêu cầu biết và
thực hiện đợc động tác tơng đố chính xác.


- Ơn động tác đi vợt chớng ngại vật thấp . Yêu cầu thực hiện động tác
t-ng i ỳng


- Học trò chơi Mèo đuổi chuột Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu tiên
tham gia vào trò chơi


<b>II Địa điểm, ph ơng tiện : </b>


- Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ đảm bo an ton tp luyn


- Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi vợt chớng ngại
vật thấp và trò chơi


<b>III Nội dung và ph ơng pháp</b>


<b>Phần</b> <b>Nội dung pơng pháp tổ chức</b> <b>ĐL</b> <b>Đội hình tập</b>
<b>huấn</b>


Mở
đầu


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học



- Chy chm theo mt hng dọc trên địa
hình tự nhiên xung quanh sân tập


- Giậm chân tại chỗ, hô to theo nhịp


1-2
1
1


bản


- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số. Tập theo tổ, các em thay nhau lên chỉ
huy.


- Chú ý: hàng ngang thẳng, không lệch hàng,
khoảng cách phù hợp, tập nhiều lần.


- Ôn vợt chớng ngại vật


C lp theo i hỡnh hng dc, cỏch tp theo


7-8


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

dòng nớc chảy. Mỗi em cách nhau 2 3m
(không đi gần nhau). Trớc khi đi xuay khớp
cổ tay, chân


- Cho HS nhảy qua ô trống



- Học trò hơi: MÌo ®i cht”


GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi,
luật chơi. Học vần điệu trớc – sau đó chơi
thử 1 -2 lần mới chơi chính thức.


Chú ý: Không ngáng chân, tay, cản đờng
chạy của các bạn.


- Đứng vỗ tay và hát


12


Kết
thúc


- Hệ thống lại câu hỏi – HS tra lêi
NhËn xÐt


- Giao bµi tËp vỊ nhµ


Ơn đi đều và đi vợt chớng ngại vật hô “giải
tán”


3’


Học sinh hô
“Khỏe”

<b>Tự nhiên xã hội:Hoạt động bài tiết nc tiu</b>




<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết</b>


- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu và nêu chức năng
của chúng.


- Gii thớch ti so hàng ngày mỗi ngời đều cần uống đủ nớc.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Các hình trong SGK trang 22, 23


- Hình cơ quan bài tiết nớc tiểu phóng to.
III. Hoạt động dạy học:


1. Giới thiệu bài: Nhắc lại tên các cơ quan trao đổi ki giữa cơ hể và mơi trờng bên
ngồi, cơ quan có chức năng vận chuyển máu đi khắp cơ hể.


? Ai có thể nói đợc tên cơ quan trong cơ hể tạo ra nc tiu v thi nc tiu ra
ngoi.


GV Cơ quan tạo ra nớc tiểu và thải nớc tiểu ra ngoài là cơ quan bài tiết nớc tiểu.
2. Nội dung:


HĐ1: Quan sát và thảo luận:


* Mc tiờu: k c tờn cỏc bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu và nờu chc nng
ca chỳng


* Cách tiến hành



</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

? Nêu tên các cơ quan bài tiết nớc iểu? ống dẫn nớc tiểu
B2: GV treo tranh lên bảng


- Lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận
của cơ quan bài tiết nớc tiểu


4 HS lên bảng


- Găn tên các bộ phận vào hình
Kết luận: Cơ quan bài tiết nớc tiểu gåm


2 quả thận, 2 ống dẫn nớc tiu, búng
ỏi, ng ỏi


HS nhắc lại
HĐ2: Thảo luận:


B1: Làm việc cá nhân


HS quan sỏt hỡnh, c các câu hỏi và trả
lời các bạn trong hình 2 (23)


- HS làm việc cá nhân
B2: Làm iệc theo nhóm


- Nhóm trởng điều khiển các bạn trong
nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời các câu
hỏi có liên quan đến chức năng của
từng bộ phận của cơ quan bài tiết nớc


tiểu.


- Lµm viƯc theo nhãm


- Trả lời các câu hỏi do bạn đặt


? Nớc tiểu đựoc tạo thành ở đâu?
? Trong nớc tiểu có chất gì?


? Nớc tiểu đợc đa xuống bóng đái bằng
đờng nào?


? Trớc khi thải ra ngoài, nớc tiểu chứa ở
đâu?


ng dn nớc tiểu cho nớc tiểu từ thận
xuống bóng đái – nớc tiểu chứa trong
bóng đái


? Nớc tiểu đợc thải ra ngoài bằng đờng
nào?


- Theo ống đái dẫn ra ngoài
? Mỗi ngày mỗi ngời thải ra ngồi bao


nhiªu lÝt níc tiĨu?


Tõ 1 – 1,5 lÝt
B3: Th¶o ln c¶ líp:



GV tun dơng những nhóm có nhiều
câu hỏi và cũng trả lời đợc câu hỏi của
bạn.


- Cho HS mỗi nhóm đặt câu hỏi và chỉ
định các bạn trả lời.


Kết luận: Thận có chức năng lọc máu,
lọc ra các chất thải độc hại có trong
máu tạo thành nớc tiểu.


HS nhắc lại
HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào sơ đồ


Cho các từ: Thức ăn, máu (có chất độc hại) gan, phổi, thận, chứa trong, tạo thành,
dạ dày, ống đái.


Đi vào läc ra qua


Sơ đồ:

nớc tiểu Bàng quang Thi ra ngoi


GV nêu cách chơi 2 nhóm ch¬i


Đáp án: Máu chứa chất độc hại, thn,
cha trong ng ỏi


- Nhận xét
? Cơ quan bài tiết có tác dụng gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

quan bi tit nc tiểu vừa nói tóm tắt lại


hoạt động của cơ quan này.


<b>Tập đọc: </b>

<b>Cuộc họp cỦA chữ viết</b>



<b>I. Mục đích </b>–<b> yêu cầu</b>


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


- Chó ý các từ ngữ: lấm tấm, lắc đầu, từ nay, hó lÝnh,…


- Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm hỏi,
dấu chấm than, dấu hai chấm (đặc biệ nghỉ hơi đúng ở đoạn chấm câu sai).
Đọc đúng các kiểu câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm)


- Đọc phân biệ đợc lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( bác chữ A,
đám đông, dấu Chấm).


2.Rèn kỹ năng đọc hiểu:


- Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và dấu
câu nói chung (đợc thể hiện dới hình thức khơi hài). Đặt dấu câu sai sẽ làm
sai lạc nội dung, khiến câu và đoạn văn rất buồn cời.


- HiĨu c¸ch tổ chức một cuộc họp ( là yêu cầu chính)


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


Tranh minh họa bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học:



A. KiĨm tra bµi cị:


Đọc thuộc bài thơ: Mùa thu của em - 3 HS đọc
Và trả lời câu hỏi SGK – nhận xét 2 HS nêu
B. Bi mi:


1. Giới thiệu bài: HS quan sát tranh SGK trang 44
? Bøc tranh vÏ g×?


Để biết đựoc các chữ cái, các dấu câu
đã bàn gì với nhau. Ta cùng tìm hiểu bài
“Cuộc họp … viết”


Nghe


2. Luyện đọc


GV đọc mẫu: Gợi ý cảnh đọc.


+ Giäng ngêi dÉn chuyÖn: Hãm hØnh
+ Giọng bác chữ A: to, giõng dạc
+ Dấu chấm: Rõ ràng, rành mạch


+ ỏm ụng: khi ngc nhiờn (th nghĩa
là gì) khi phàn nàn ( ẩu thế nhỉ)


b. H ớng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ:


- Đoch từng câu: nối tiếp 1 em 1 câu 2 lợt học sinh đọc


- Đọc từng đoạn trớc lp: c tip ni


nhau


- Đọc 2 lợt


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

+ Đoạn 1: “ từ đầu đến .. đi đôi giày
lấm tấm mồ hơi”


Đoạn 2: “ Có tiếng xì xào n.. trờn trỏn
m hụi.




Đoạn 3: Có tiếng cời rộ.. ẩu thế nhỉ
Đoạn 4: Còn lại


Chỳ ý ngt ging đúng ở các dấu chấm,
phẩy khi đọc lời của các nhõn vt.


Hiểu nghĩa 1 số từ: Chữ cái, dấu câu,
ẩu,


-4 HS đọc nối tiếp nhau lần 2


- Đọc nhóm - Mỗi nhóm 4 HS- mỗi em đọc 1 đoạn


trong nhãm


- Đọc thi - Các nhóm đọc thi 1 đoạn



1 HS khá đọc toàn bài - 1 HS đọc


3. H ớng dẫn tòm hiểu bài: -HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm
? Các chứ cái và dấu câu họp bàn việc


g×?


- Giúp đỡ bạn Hồng
? Vì sao bạn Hoàng lại cần đợc giúp


đỡ?


- Vì Hồng hồn tồn khơng iết chấm
câu nên đã viết những câu rất buồm cời.
- Đọc thầm các đoạn còn lại – Cả lớp.
? Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn


Hoµng?


GV: Đây là một chuyện vui nhng viết
theo đúng trình tự của một cuộc họp
thông thờng trong cuộc sống hàng ngày.
CHúng ta cùng tìm hiểu trình tự của
một cuộc họp.


Cuộc họp đề nghị anh dấu Chấm mỗi
khi Hoàng định chấm câu thì nhắc
Hồng đọc lại câu văn một lần nữa.



- Chia lớp thành 3 nhóm - Các nhóm làm việc – nhận đồ dùng
- Yêu cầu các nhóm hảo luận để trả lời


câu ỏi 3 - đáp án.


- Đại diện các nhóm đọc bài của nhóm
- Cả lớp đọc bài và nhận xét.


a. Mục đích: “ Hơm nay .. em Hồng”
b. Nêu tình hình của lớp: “ Hồng hồn
tồn .. đơi dày da trên trán lấm tấm m
hụi


- 1 s HS c ỏp ỏn


c. Nguyên nhân: Tất cả là do chấm
chỗ ấy


d. Nêu cách giả quyết: Từ nay, .. một
lần nữa


e. Giao việc cho ngêi: “ Anh dÊu chÊm
chÊm c©u”.




4. Luyện đọc lại:


- Đọc theo nhóm (phân vai) (ngời dẫn
chuyện, bác chữ A, dám đông, dấu


Chấm) đọc lại chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

HD cách đọc: Đọc đúng, đọc hay - Nhận xột- bỡnh chn bn, nhúm c
hay nht.


GV uyên dơng


5 Củng cố dặn dò


GV nhấn mạnh lại vai trò của dấu câu.
(Giúp ngắt các câu văn rành mạch, rõ
ràng từng ý).


- Về nhà đọc lại đoạn văn, ghi nhớ diễn
biến cuộc họp, trình tự tổ chức một
cuộc họp để chuẩn bị cho tiết tập làm
văn.


- HS nªu


TỐN

<b>Bảng chia 6</b>

<b> BẢNG CHIA 6</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


* Giúp học sinh.


- Lập bảng chia 6 dựa vào bảng nhân 6.
- Thực hành chia cho 6 (chia trong bảng)


- Áp dụng bảng chia 6 để giải bài toán có liên quan.



<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm trịn.
- Sách vở, đồ dùng học tập.


<b>III. Phương pháp.</b>


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các ho t ạ động d y h c.ạ ọ


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>
- G/v ghi bảng phép tính
49 x 2, 27 x 5


- G/v nhận xét ghi điểm.
<i><b>3. Bài mới.</b></i>


a./ Giới thiệu bài.


- Trong giờ học toán này, các em
sẽ dựa vào bảng nhân 6 để thành
lập bảng chia 6 và làm các bt


- Hát.


- 2 h/s lên bảng đọc thuộc bảng nhân 6.
- 2 h/s lên bảng đặt tính rồi tính.



49
X <sub>2</sub>
98


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

luyện tập trong bảng chia 6.
- Ghi đầu bài.


b./ Lập bảng chia 6.


- Gắn trên bảng 1 tấm bìa có 6
chấm trịn và hỏi. Lấy 1 tấm bìa
có 6 chấm trịn. Vậy 6 lấy 1 lần
được mấy?


- Hãy viết pt tương ứng với 6
được lấy 1 lần bằng 6.


- Trên tất cả các tấm bìa có 6
chấm tròn, biết mỗi tấm có 6
chấm trịn. hỏi có bao nhiêu tấm
bìa?


- Hãy nêu pt để tìm số tấm bìa?
- Vậy 6 chia 6 được mấy?


- Viết lên bảng 6 : 6 = 1 và y/c h/s
đọc phép nhân, phép chia vừa lập
được.


- Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu


bt


mỗi tấm bìa có 6 chấm trịn. Hỏi
2 tấm bìa như thế có tất cả bao
nhiêu chấm trịn?


- Hãy lập pt để tìm số chấm trịn
có trong cả hai bìa.


- Tại sao em lại lập được phép
tính này?


- Trên tất cả các tấm bìa có 12
chấm trịn, biết mỗi tấm bìa có 6
chấm trịn. Hỏi tất cả có bao
nhiêu chấm trịn? tấm bìa?


- Hãy lập ptđể tìm số tấm bìa mà
bài toán yêu cầu.


- Vậy 12 chia 6 bằng mấy?


- Viết lên bảng pt 12 : 6 = 2, sau
đó cho cả lớp đọc 2 pt nhân, chia
vừa lập được.


- 6 lấy 1 lần bằng 6.


- Viết pt: 6 x 1 = 6
- Có 1 tấm bìa.



- Phép tính 6 : 6 = 1 (tấm bìa)
- 6 chia 6 bằng 1.


- Đọc.


6 nhân 1 bằng 6.
6 chia 6 bằng 1.


- Mỗi tấm bìa có 6 chấm trịn. Vậy 2 tấm
bìa như thế có 12 chấm trịn.


- Phép tính 6 x 2 = 12


- Vì mỗi tấm bìa có 6 chấm trịn lấy 2
tấm bìa tất cả. Vậy 6 được lấy 2 lần,
nghĩa là 6 x 2.


- Có tất cả 2 tấm bìa.


- Phép tính 12 : 6 = 2 (tấm bìa)
- 12 chia 6 bằng 2.


- Đọc pt:


6 nhân 2 bằng 12.
12 chia 6 bằng 2.


- Phép nhân và phép chia có mối quan
hệ ngược nhau: Ta lấy tích chia cho thừa


số 6 thì được thừa số kia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Con có nhận xét gì về pt nhân
và pt chia vừa lập?


- Tương tự như vậy dựa vào bảng
nhân 6 các em lập tiếp bảng chia
6.


c./ Học thuộc bảng chia 6.
- Cho h/s nhận xét bảng chia 6.


- G/v xoá dần bảng để cho h/s đọc
thuộc.


- T/c thi htl bảng chia 6.
d./ Thực hành.


* Bài 1.


- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- y/c h/s suy nghĩ tự làm sau đó 2
h/s ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
nhau để kt bài của nhau.


- Nhận xét.
* Bài 2.


- Xác định y/c của bài, sau đó y/c
h/s tự làm.



- Khi đã biết 6 x 4 = 24 có thể ghi
kết quả của 24 : 6 và 24 : 4 được
khơng vì sao?


- Các trường hợp khác tương tự.
* Bài 3.


- Gọi h/s đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?


- Y/c h/s suy nghĩ để giải bài


- Cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 6.
- Các phép chia trong bảng chia 6 đều có
dạng một trong số chia cho 6.


- Các số bị chia là dãy số đếm thêm 6,
bắt đầu từ 6  60.


- Các kq lần lượt là: 1, 2, 3, …, 10 mỗi
lần thêm 1.


- H/s đọc.


- Thi đọc cá nhân, thi đọc theo tổ, bàn.


- Tính nhẩm.



- H/s làm vào vở sau đó 12 h/s nối tiếp
đọc từng phép tính trước lớp.


- H/s nhận xét.
- Bài y/c tính nhẩm.


- 4 h/s lên bảng làm, dưới lớp làm vào
vở.


6 x 4 = 24
24 : 6 = 4
24 : 4 = 6


6 x 2 = 12
12 : 6 = 2
12 : 2 = 6


6 x 5 = 30
30 : 6 = 5
30 : 5 = 6
- Khi đã biết 6 x 4 = 24 có thể ghi ngay
24 : 6 = 4 và 24 : 4 = 6, vì nếu lấy tích
chia thừa số này thì sẽ được thừa số kia.


- 2 h/s đọc đề bài.


- Có 48 cm dây đồng, cắt làm 6 đoạn
bằng nhau.


- Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu cm.


- 1 h/s lên bảng giải, lớp giải vào vở.


Bài giải.


Mỗi đoạn dây đồng dài là.
48 : 6 = 8 (cm)


Đáp số: 8cm.
- H/s nhận xét.


- 1 h/s đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

toán.


- G/v đánh giá.
* Bài 4.


- Gọi 1 h/s đọc đề bài.
- Y/c h/s tự làm bài.


Bài giải.


Số đoạn dây cắt được là.
48 : 6 = 8 (đoạn)


Đáp số: 8 đoạn.
- H/s nhận xét.


- Gọi vài h/s đọc thuộc bảng chia 6.



<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>


- Về nhà học thuộc bảng chia 6.
- Chuẩn bị bài sau.


Thứ 5 ngày 24 tháng 9 năm 2009


<b>LuyÖn từ và câu</b>

<b>: </b>

<b>So sánh</b>



<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>


- Nắm đợc một kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém


- Nắm đợc các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ
so sánh vào nhng cõu cha cú t so sỏnh.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


B¶ng phơ


III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra


KiĨm tra lai miệng bài tập 2,3 ờ tuần 4 - HS nêu
Nhận xét


B. Bài mới


1. Gii thiu bi: Nờu mc ớch, u cầu
của tiết học



2. H íng dÉn lµm bµi tập


Bài tập1: Đọc yêu cầu 1 HS


Tìm các hình ảnh so sánh trong từng khổ
thơ sau:


2 HS c ni dung


HS gạch chân dới các hình ảnh SS
a. Bế cháu «ng thđ thØ


- Ch¸u kháe hoen «ng nhiỊu!
Ông là buổi trời chiều


Cháu là ngày rạng sáng


- Lần lợt các học sinh làm bảng lớp
GV nhận xét và chèt l¹i


Bài 2: Đọc yêu cầu 1 HS và đọc ni dung bi tp


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

thơ trên?


a. hơn, là, là, b. hơn; c. hơn, chẳng
bằng, là.


Phân biệt so sánh bằng và so sánh hơn
kém.



? Cách so sánh ở câu a có ý gì khác nhau? -Câu: Cháu khỏe hơn ông, hai sự vật
đ-ợc so sánh với nhau là ông và cháu
Hai sự vật này không ngang bằng nhau
mà có sự chênh lệch hơn, kém


Cháu hơn ông


- Câu: “ông là buổi trời chiều” hai sự
vật đợc so sánh với nhau là “ông va
buồi trời chiều” có sự ngang bằng.
? Sự khác nhau v cỏch so sỏnh ca hai


câu này do đâu tạo nên?


- Do có từ so sánh khác nhau tạo nên.
Từ hơn chỉ hơn kém. Từ là chỉ sự
ngang bằng nhau.


- Xếp các ình ảnh so sánh trong bµi1
thµnh 2 nhãm


- Tơng tự học sinh thảo lun cp ụi
+ So sỏnh bng


+ So sánh hơn kém - Chữa bài


GV nhận xét chữa bài va chốt lại


Bi3: Đọc yêu cầu 1 HS đọc



HS đọc nôi dung cả lớp đọc thầm
Tơng tự làm nh bài tập 1 Làm vo v bi tp


Chữa bài: ? Các hình ảnh so sánh trong
bài tập 3 khác gì cách so s¸nh cđa các
hình ảnh trong bài tập 1


- Bi 3 cỏc hỡnh ảnh so sánh kơng có từ
so sánh, húng đợc ni vi nhau bi du
gch ngang (-)


Bài4: Đọc yêu cÇu 1 häc sinh


? Bài tập u cầu gì? - HS c mu


? Các hình ảnh so sánh ở bài tập 3 là so
sánh ngang bằng hay so sánh hơn kém?


So sánh ngang bằng
GV: Vậy các từ so sánh ó thể thay vào


dấu gạch ngang (-) phải là từ so sánh
ngang bằng


Đáp án: nh, là, tựa, nh lµ, tùa nh, nh
thĨ….


- Tổ chức cho HS hi lkàm bài trong 5’ ổ
nào tìm đợc nhiều từ để thay thế đúng


là tổ đó thắng.


3. Cđng cè dặn dò:


Tỡm cõu vn trong bi tp c Ngời lính
dũng cảm” và nêu rõ đó là so sánh bằng
hay so sánh hơn kém.


NhËn xÐt tiÕt häc và chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>I. Mục tiêu:</b> Gióp häc sinh


- Cđng cè vỊ c¸ch thùc hiƯn phÐp chia trong ph¹m vi 6
- NhËn biÕt 1


6 của một hình chữ nhật trong một số trng hp n


giản.


II. Cỏc hot ng dy hc:
A. Kim tra


Làm bài tập 4 SGK 1 học sinh


Đọc thuộc bảng chia 6 nhận xét cho
điểm


5 học sinh
B. Bài mới



1. Gii hiệu bài: GV nêu mục đích tiết
học


2. Thùc hµnh


Bµi1 : Đọc yêu cầu 1 học sinh


? Bài tập yêu cầu gì? Tín nhẩm


GV ghi phép tính lên bảng cho HS
tìm kết quả 6 x6 = 36; 36: 6 = 6


- TÝnh kÕt quả
? Con có nhận xét gì về cặp tính trên? - HS nêu
GV: Phép nhân vµ phÐp chia cã mèi


quan hƯ víi nhau


- Tơng tự HS làm
Bài2: Đọc yêu cầu: Tính nhẩm 1 HS c


? Bài tập yêu cầu gì?


Cho HS c tng phộp tớnh 1 v nờu kt
qu


GV nhận xét


- Cả lớp làm vµo vë bµi tËp (bµi 2)



- Nêu kết quả từng cột (9 HS nối tiếp
nhau đọc từng phép tính trong bài)
* Dựa vào các bảng chia 2, 3, 4, 5, 6


tìm kết quả


Bài 3: Giải toán Tìm hiểu bài


? Bài toán cho biết gì? 6 bộ quần áo : 18m vải
? Bài toán yêu cầu gì? 1 bộ quanà áo : m vải?


- Giả bài tập - Làm vào vở


Nhận xét chữa bài Bảng lớp: 1 HS


Mỗi bộ quần áo may hết số m vải là:
18 : 6 = 3 (m v¶i)


Đáp số: 3 m vải
? Tại ssao để tìm đựoc số m vi may


mỗi bộ quần áo tai lại thùc hiƯn phÐp
chia:


18 : 6 = 3 (m)


- Vì có 18 m vải thì may đợc 6 bộ quần
áo nh nhau, vậy 18 đợc chia làm 6 phần
bằng nhau thi mỗi phần may đợc 1 bộ
quần áo.



Bµi 4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

thành 6 phần bằng nhau
? Hình nào đợc chia hành 6 phần bằng


nhau?


Hình 2,3.
? Hình 2 đợc tơ màu mấy phần? 1 phần
GV: H2 tô màu 1 phần và chia thành 6


phần nh thế ta nói H2 đã đợc tụ mu 1/6
hỡnh


TT HS làm VBT
2 HS nêu


? H3 ó đợc tơ màu 1 phần mấy hình?
Vì sao


3. Cđng cè dặn dò: Làm các bài còn
lại trong SGK, VBT


Học thuộc bảng chia 6 và chuẩn bị bài
sau.


<b>Chính tả </b>

<b>Mïa thu cña em </b>



<b>Vần oam, phân biệt l/n, en/eng</b>


<b>I. Mc ớch </b><b> yờu cu:</b>


Rèn kỹ năng viết chính tả


Chép lại chính xác bài thơ Mùa thu của em


- Từ bài chép, củng cố cách trình bày bài thơ thể 4 chữ: Chữ đầu các
dòng thơ viết hoa. Tất cả các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2 « li


- Ôn luyện vần khó – vần oam . Viết đúng và nhớ cách viết những
tiếng có âm vần dễ lẫn do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng l/n hoc
en/eng


<b>II Đồ dùng dạy học :</b>


- Chép bài thơ Mùa thu của em vào bảng phụ
- Bµi 2


<b>III Các hoạtt động dạy và học </b>


A. KiÓm tra :


Viết các từ sau: Hoa liễu, đỏ nắng, lũ
b-ớm, lơ đãng. Gv đọc


- Viết vào bảng con, cả lớp
- Đọc thuộc lòng đúng thứ tự 28 tên chữ


đã học



- 3 häc sinh
B . Bµi míi


1 Giới thiệu bài : Nêu mục đích và yêu
cầu tiết dạy


Ghi tên bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

- Gv c bài thơ lên bảng 2 HS đọc lại
Nhận xéy chớnh t


? Bài thơ viết theo thể hơ nào? - Thơ 4 chữ


? Tên bài thơ viết ở vị trí nào? - Viết giữa trang vở


? Những chữ nào trong bài viết hoa? - Các chữ đầu dòng thơ, tên riêng, chị
Hằng


? cỏc ch u cõu c it nh thế nào? - Viết lùi vào 2 ô so với lề vở.
- Viết tiếng khó: là xanh, cơm mi,


gợi,..


Viết vào bảng con
GV ghi bảng


1 HS c lại bài


b. Chép vào vở – HD HS cách iết - NHìn lên bảng hoặc SGK để iết
c. Chấm và chữa bài: Chấm 1 số bài Kiểm tra bào chéo



3. Luyện tập


Bài2: Đọc yêu cầu 1 học sinh


? Bài tập yêu cầu gì?


Đáp án: a. Sóng vỗ oàm oạp


b. Mèo ngoạm miếng thịt
c. Đừng nhai nhồm nhoàm


Tìm tiếng có vần oam hích hợp với chỗ
trống làm vào vở bài tập.


Bài 3: Tìm các từ: a. Chứa tiếng bắt đầu
bằng l hoặc n, có nghĩa nh sau:


- Giữ chặt tong lòng bàn tay : nắm
- Rất nhiều: lắm
- Loại gạo thờng dùng để thôi xôi, làm
bánh: Gạo nếp


1 HS đọc yêu ầu
Làm vào VBT


4. Cñng cè dặn dò: Nhận xÐt tiÕt
häc, rÌn ch÷ iÕt


<b>TËp viÕt:</b>

<b> Ôn chữ hoa </b>

<i>C</i>

<b> ( tiÕp theo)</b>




<b>I. Mục đích </b>–<b> yêu cầu:</b>


- Củng cố cách viết chữ C (Ch) thông qua bài tập ứng dụng
+ Viết tên riêng ( Chu Văn An) bằng cỡ chữ nhỏ


+ Viết câu ứng dụng Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe


<b>II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa Ch</b>


- Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ viết trên dòng
kẻ ô li.


A. Kiểm tra


Đọc thuộc từ và câu øng dơng cđ tiÕt
tr-íc


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- ViÕt vµo bảng: Cửu Long, Công cha,
Nghĩa mẹ


Cả lớp
Nhận xét


B. Bài mới


1. Giới thiệu bài: Ôn lại cách viết hữ
hoa A,V, N cã trong tõ vµ câu ứng
dụng.



2. H ớng dẫn viết trên bảng con
a. Luyện viết hữ hoa


? Tìm các chữ hoa có trong bµi? Ch, V, A, N
- GV viÕt mÉu vµ kết hợp nhắc lại cách


viết từng chữ


Quan sát con ch÷ mÉu


<i>Ch V A N V</i>



- Viết trên bảng con - Tập viết chữ Ch, V, N trên bảng
b. Luyện viết từ ứng dụng - HS đọc từ ng dng


GV cài lên bảng


GV: Chu Vn An l mt nhà giáo nổi
tiếng đời trần (sinh 1292 mất 1370).
Ơng có nhiều học trị giỏi, nhiều ngời
sau này tr thnh nhõn ti ca t nc.


<i>Chu Văn An</i>



- HS quan sát và nhận xét
? Trong từ ứng dụng các con chữ có


chiều cao nh thế nào?



- Chữ C, h, v, a cao hai li rỡi, các con chữ
còn lại cao 1 li


? Khoảng cách giữa các con chứ bằng
chứng nào?


- Bằng 1 con chữ O


- Viết bảng - Cả lớp viết vào bảng con


c. Luyn vit câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng
- GV ci lờn bng


Hiểu lời kuyên câu tục ngữ: Con ngời
phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự
? Trong câu ứng dụng các con chữ có
chiều cao nh thế nào?


- Chữ C, h, k, g, d, n cao hai li rỡi


Chữ t cao một li rỡi, các hữ còn lại cao 1 li
? Khi viết ta chú ý điều gì? Khoảng cách và nét nối


- Viết bảng từ Chim, ngời - Cả lớp viết vào bảng
GV theo dõi và chỉnh lỗi cho HS


3. HD viết vào ở bài tập: GV nêu yêu
cầu


Chữ Ch: 1 dòng



- Các chữ V, A: 1 dòng


- Tên riêng Chu Văn An: 2 dòng


- Câu tục ngữ: 2 lần - HS viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

4. Chấm chữa bài: Chấm 1 số bài Kiểm tra bài chéo
5. Củng cố dặn dò: Luyện viết phần


còn lại ở nhà


Học thuộc câu ứng dụng


<i>Thứ 6 ngày 25 tháng 9 năm 2009</i>


<b>Tập làm văn</b>

<b>Tập tỉ chøc cc häp</b>



<b>I. Mục đích </b>–<b> u cầu:</b>


Học sinh biết tổ chức cuộc họp tổ: cụ thể
Xác định đợc rừ ni dung cuc hp


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bng lớp: Ghi nội dung cuộc họp (theo SGK)
III. Các hoạt động dạy học:


A. KiĨm tra bµi cị



- Kể lại câu chuyện “ Dại gì mà đổi” 1 học sinh
? câu chuyện buồn cời ở điểm nào?


NhËn xÐt, bµi lµm, viết điện báo
b. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: GV ghi bảng
2. H ớng dẫn làm bài tập


a. Xỏc nh yêu cầu của bài tập - Đọc yêu cầu 2 HS- cả lớp đọc thầm
? Nội dung của cuộc họp tổ là gì? - HS nêu các ội dung SGK


? Nêu tình tự cña cuéc häp th«ng


th-ờng? - Mục đích cuộc họp, nêu tình hình cảlớp, nêu ngun nhân dẫn đến tình hình
đó, cách giải quyết, giao việc cho ngời.
? Ai là ngời nêu mục đích cuộc họp,


t×nh h×nh cđa tỉ - Ngêi chđ täa (tỉ trëng)


? Ai là ngời nêu nuyên nhân của tình
hình đó?


- Tổ trởng, sau đó các thành viên trong
tổ đóng góp ý kiến.


? Làm thế nào để giải quyết vấn


trên? - Cả tổ bàn bạc thảo luận, thống nhấtcách giải quyÕt, tæ truëng tæng hợp ý
kiến của các bạn.



? Giao viÖc cho tõng ngêi b»ng c¸ch


nào? - Cả tổ bàn bạc để phân cơng sau đó tổtrởng chốt lại ý kiến của cả tổ.
b. Tiến hành họp tổ:


- Giao cho 1 tổ 1 nội dung trên - Các tổ tiến hành họp theo hớng dẫn
- Theo dõi và giúp đỡ từng tổ


c. Thi tæ chøc häp tỉ:


- 3 tỉ thi tỉ chøc häp tỉ tríc líp


GV là ban giám khảo - Cả lớp theo dõi và nhận xét cuộc họpcủa từng tổ
- Kết luận, tuyên dơng tổ có cuộc họp


tốt, có hiệu quả


3. Củng cố- dặn dò: Nêu lại trình tù diƠn biÕn cđa cc häp
NhËn xÐt tiÕt häc và dặn dò


<b>Toán</b>

: (25)


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

Giỳp HS: Bit cỏch tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số
áp dụng để giải tốn có lời văn.


<b>II. Đồ dùng: 12 bơng hoa</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. KiĨm tra: </b> Đọc thuộc bảng nhân chia 6


Chữa bài tập các bài SGK - Đọc kết quả bài tập


<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới hiệu bài: GV ghi bảng


2. H ớng dẫn tìm 1 trong các phần bằng
nhau của một số:


- GV ghi bài toán SGK – ghi bảng - HS đọc lại
? Chi có tất cả bao nhiêu cái kẹo? Có 12 cáo kẹo
? Muốn tìm đợc 1/3 của 12 cái kẹo ta


lµm thÕ nµo?


- Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng
nhau, sau đó lấy đi 1 phần.


? 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng
nhau thì mỗi phần đợc mấy cái kẹo?


- Có 4 cái kẹo
? Con đã làm nh thế nào để tìm đợc 4


c¸i kĐo?


- Thùc hiƯn phÐp tÝnh chia 12: 3 = 4
GV: 4 c¸i kĐo chÝnh là 1/3 của 12 cái


kẹo



? Vy mun tỡm 1/3 ca 12 ta làm ntn?
- GV giải thích thêm bằng cách vẽ sơ
đồ


- Ta lấy 12 chia cho 3. Thơng tìm đợc
trong phép chia này chính là 1/3 của 12
cái kẹo.


GV chốt: Muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo
ta chia 12 cáo kẹo thành 3 phần bằng
nhau đó là 1/3 số ko.


- Làm bài vào vở
- Bảng lớp 1 HS
? Mn t×m 1


2 ,
1


4 …. Sè kĐo ta làm


ntn?


HS nêu


? Vậy muốn tìm một phấn mấy của 1 sè
ta lµm nh thÕ nµo?


- Muốn tìm 1/ mấy của một số ta lấy số


đó chia cho số phần


3. Lun tập Thực hành:


Bài 1: HS nêu


? Bài toán yêu cầu gì? - HS nêu


GV hớng dẫn cách giải
a. 1


2 của 8 là 4 kg. Vì 8 : 2 = 4


- HS làm vào VBT
- HS lên bảng líp lµm


Bài 2: Giải tốn - Đọc đề bài - tìm hiểu bài


? Bài tốn cho biết gì? - HS làm vào VBT
? Bài tốn u cầu tìm gì? - HS lên làm bảng lớp
? Muốn biết cửa hàng đã bỏn c bao


nhiêu m vải ta làm ntn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

Nhận xét chữa bài Đáp số: 8 m


4. Củng cố – dặn dị: Muốn tìm một phần mấy của một số ta lấy số đó chia cho
số phần.


Lµm bài tập sách giáo khoa.





Thủ công


<b> GẤP , CẮT, DÁN NGƠI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ </b>


<b>ĐỎ SAO VAØNG(T1)</b>
<b> I.MỤC TIÊU :</b>


-HS biết cách gấp, cắt, dán, ngôi sao năm cánh.


-Gấp cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy
trình kĩ thuật.


-Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


-Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công.
-Quy trình gấp , cắt dán lá cờ đỏ sao vàng.


-Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.


<b>III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


<b> - GV kiểm tra giấy màu, kéo,bút chì, thước kẻ của HS.</b>



<b>B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Gấp, cắt, dán ngơi sao năm cánh và lá cờ </b>


<b>đỏ sao vàng (tiết 2)</b>




<i>HĐ GIÁO VIÊN</i> HỌC SINH


HS thực hành gấp, cắt, dán ngơi
sao năm cánh và lá cờ đỏ sao
vàng.


-Có mấy bước thực hiện gấp, cắt
dán ngơi sao năm cánh và lá ờ đỏ
sao vàng?


-Nêu cách thực hiện bước 1?


-Có 3 bước


Bước 1: Gấp giấy để cắt ngơi sao
vàng năm cánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

-Nêu cách thực hiện bước 2?


-Nêu cách thực hiện bước 3?


ở trên và gấp tờ giấy làm bốn phần
bằng nhau để lấy điểm o ở giữa hình
H1.



-Mở một đường gấp đơi ra, để lại
một đường gấp AOB, trong đó Olà
điểm giữa của đường gấp.


-Đánh dấu điểm D cách điểm C 1 ô
như H2. Gấp ra phía sau theo đường
dấu gấp OD được H3.


-Gấp đơi cạnh OA vào theo đường
dấu gấp sao cho mép gấp OA trùng
với mép gấp OD như H4


-Gấp đôi H4 sao cho các góc được
gấp vào bằng nhau.


Bước 2: Cắt ngơi sao vàng năm cánh.
-Đánh dấu hai điểm trên hai cạnh dài
của hình tam giác ngồi cùng: Điểm
I cách điểm O 1 ô rưỡi, điểm K nằm
trên cạnh đối diện và cách điểm O 4
ô.


-Kẻ nối 2 điểm thành đường chéo
H6. Dùng kéo cắt theo đường kẻ
chéo từ điểm I đến điểm K. Mở hìmh
mới ra ta được ngơi sao năm cánh.
Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh
vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ
sao vàng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

-GV tổ chức cho HS gấp, cắt dán
ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ
sao vàng.GV theo dõi, giúp đỡ
những HS làm chưa đúng hoặc
còn lúng túng.


-GV tổ chức cho HS trưng bày
sản phẩm.


-GV đánh giá sản phẩm của HS.


một cánh của ngôi sao hướng thẳng
lên cạnh dài phía trên. Dùng bút chì
đánh dấu một số vị trí để dán ngơi
sao trên hình chữ nhật màu đỏ.


-Bơi hồ vào mặt sau của ngôi sao .
Đặt ngôi sao vào đúng vị trí đã đánh
dấu trên tờ giấy màu đỏ và dán cho
phẳng.


-Cả lớp gấp, cắt , dán ngôi sao năm
cánh và lá cờ đỏ sao vàng.


-HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm.Các nhóm nhận xét và đánh
giá sản phẩm của bạn mình.


<b>IV CỦNG CỐ –DẶN DOØ</b>



- Nêu các bước thực hiện làm ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng ?
- Em thường thấy lá cờ đỏ sao vàng ở đâu? Có ý nghĩa gì ?


- GV nhận xét tiết học ; dặn HS chuẩn bị giấy màu, kéo, bút chì, để tiết
sau cắt dán bơng hoa.


TuÇn: 6 <b> </b>
<i> Thứ hai ng y 28 tháng 9 à</i>
<i>năm 2009</i>


<i><b>T</b></i>


<i><b> Ậ</b><b> P </b><b> ĐỌ</b><b> C - K</b><b> Ể</b><b> CHUY</b><b> Ệ</b><b> N</b><b> </b></i>


<i><b>B I T</b></i>À <i><b>ẬP L M V</b></i>À <i><b>ĂN</b></i>
<i>(2 tiết)</i>


<i>I. M Ụ C TIÊU</i>
<i>A - T ậ p đọ c </i>


<b>1. Đọc th nh tià</b> <b>ếng</b>


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi ” v là ời người mẹ .


- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
- PB : l m và ăn, loay hoay, lia lịa , ngắn ngủi…


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

- Đọc trôi chảy được to n b i v bà à à ước đầu biết phân biệt giọng của người kể
v các nhân và ật.



<b>2. Đọc hiểu</b>


<b>-</b> Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc l m , à đã nói thì
phải cố l m cho à được điều muốn nói . ( ( Trả lời được các CH trong
SGK )


<b>-</b> Hiểu nghĩa của các từ ngữ tong b i : <i>à khăn mùi soa, vết lia lịa, ngắn ngủi…</i>


<b>-</b> Hiểu đựơc nội dung v ý nghà ĩa của câu chuyện : Qua câu chuyện của bạn Cô
-li - a, tác giả muốn khuyên các em lời nói phải đi đơi với việc l m, à đã nói là
phải cố l m à được những gì mình nói.


<i>B - K ể chuy ệ n </i>


 Sắp xếp lại các bức tranh minh họa theo trình tự câu chuyện sau đó dựa v o tríà
nhớ v tranh minh hà ọa kể lại một đoạn chuyện bằng lời của mình.


 Biết nghe v nhà ận xét lời kể của bạn.


<b>II. ĐỒ DỤNG DẠY H– ỌC</b>


 Tranh minh họa cácc đoạn truyện ( phóng to nếu có thể)
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
 Một chiếc khăn mùi soa.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


T p ậ đọc



<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


<b>1 . Ổn định tổ chức (1’<sub>)</sub></b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ (5’<sub>)</sub></b>


 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nôi dung bài tập
đọc cuộc họp của chữ viết.


 GV nhận xét, cho điểm.


<b>3 . Bài mới</b>
<b>+ Giới thiệu bài</b>


- Trong giờ tập đọc này, các em sẽ được làm quen
với bạm Cô - li - a. Cô - li - a là một học sinh biết cố
gắng làm bài tập trên lớp. bạn có biết làm những điều
mình đã nói. đó là những điều gì? Các em đọc bài
tập làm văn sẽ hiểu.


- GV ghi tên bài trên bảng lớp.


- Nghe GV giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc (30’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.



 <i><b>Cách tiến hành : </b></i>


- Tiến hành theo quy định hứớng dẫn luyện đọc đã
<i>giới thiệu ở bài tập đọc Cậu bé thông minh, tuần 1.</i>
<i> a. Đọc mẫu</i>


- GV đọc diễn cảm toàn bài một lựơt. Chú ý lời các
nhân vật:


- Theo dõi giáo viên đọc mẫu
+ Giọng nhân vật “tôi” : hồn nhiên, nhẹ nhàng.


+ Giọng mẹ : ấm ái, dịu dàng.


<i>b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải thích từ</i>


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ
lẫn.


- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu
đế hết bài. Đọc 2 vòng.


- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của
GV.


- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp (đọc 2 lượt) - Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp


Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy
khi đọc câu



- Nhưng chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn
ngủi như thế thế này? Tơi nhìn xung quanh,
mọi người vẫn viết.//


<i>- Cô – li – a này. Hôm nay con giặt áo sơ mi và</i>
<i>quần áo lót đi nhé.//</i>


- Giải thích các từ khó


- Cho HS xem khăn mùi soa, hỏi:


+ Đây là loại khăn gì? + Loại khăn nhỏ, mỏng dùng lau tay, lau mặt.
+ Thế nào là viết lia lịa? + Là viết rất nhanh và liên tục


+ Thế nào là ngắn ngủn, hay đặt câu với từ này? + Ngắn ngủn là rất ngắn và có ý chê. Đặt câu :
Mẫu bút chì ngắn ngủn.


- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS
đọc một đoạn.


- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài
trong SGK.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em đọc 1 đoạn
trong nhóm.


- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - 2 nhóm thì đọc tiếp nối
- u cầu HS các tổ tiếp nối nhau đọc đồng thanh bài tập



đọc.


- Mỗi tổ đọc đồng thanh một đoạn, 4 tổ đọc
tiếp nối từ đầu đến hết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>
 <i>Mục tiêu : </i>


HS hiểu nội dung của truyện
 <i>Cách tiến hành : </i>


- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK.


- Hảy tìm tên của người kể lại câu chuyện này - Đó chính là Cơ - li - a. Bạn kể về bài tập làm
văn của mình.


- Cơ giáo ra cho lớp đề văn như thế nào? - Cô giáo giao đề văn là : em đã làm gì để giúp
đỡ mẹ ?


- Vì sao Cơ - li - a thấy khó viết bài tập làm văn ? - HS thảo luận theo cặp và trả lời : Vì ở nhà mẹ
thường làm mọi việc cho Cô - li - a . Đôi khi
Cô - li - a chỉ làm một số việc vặt.


- Cơ - li - a thấy khó khi phải kể những việc em đã làm để
giúp mẹ vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc cho em. Thỉnh
thoảng, mẹ bận định bảo em giúp việc này, việc kia,
nhưng thấy em đang học, mẹ lại thôi. Thế nhưng Cô li
a vẫn cố gắng để bài văn của mình được dài hơn. Cơ li
-a đã làm c-ách nào? Chúng t-a cùng tìm hiểu trước nội
dung bài.



- 1 HS đọc đoạn 3 trứơc lớp, cả lớp theo dõi và
đọc thầm theo.


- Thấy các bạn viết nhiều, Cơ - li - a đã làm cách gì để bài
viết dài ra?


- Cô - li - a đã cố nhớ lại những việc


mà thỉnh thoảng mình đã làm và viết cả những
việc mình chưa làm. Cơ - li - a còn viết rằng “
em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất
vả”


- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và thảo luận để trả lời câu hỏi 4,
SGK


- HS thảo luận theo cặp, sau đó đại diện HS trả
lời.


a. Khi mẹ bảo Cơ - li - a giặt quần áo, lúc đầu
em rất ngạc nhiên vì bạn chưa bao giờ phải giặt
quần áo, mẹ luôn làm giúp bạn và đây là lần
đầu tiên mẹ bảo bạn giặt quần áo.


b. Cô - li - a vui vẽ nhận lời mẹ vì bạn nhớ ra đó
là việc mà bạn đã viết trong bài tập làm văn của
mình.


- Em học đựơc điều gì từ bạn Cơ - li - a ? - HS tự do phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của


từng em :


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>
nói phải đi đơi với việc làm.


 <i>Kết luận : Qua câu chuyện của bạn Cô - li - a, tác giả</i>
muốn khun các em lời nói phải đi đơi với việc làm, đã
nói là phải cố làm được những gì mình nói.


<b>Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu</i>


Đọc trơi chảy được tồn bài và bước đầu biết phân biệt
giọng của người kể và các nhân vật.


 <i>Cách tiến hành : </i>


- GV hoặc HS đọc tốt đọc mẫu đoạn 3,4 của bài - Theo dõi bài đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối trong nhóm.


- Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp nối.
- Tuyên dương nhóm học tốt.


- 4 HS tạo thành 1 nhóm, mỗi HS đọc 1 đoạn
trong bài.


<b>KỂ CHUYỆN </b>
<b>Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu (1’<sub>)</sub></b>



- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 47,
SGK.


- 2 HS đọc trước lớp. Cả lớp theo dõi và đọc
thầm.


- Hướng dẫn :


+ Để sắp xếp được các tranh minh họa theo đúng nội
dung truyện, em cần quan sát kỹ tranh và xác định nội
dung mà tranh đó minh họa là của một đoạn nào, sau khi
đã xác định nội dung của từng tranh chúng ta mới sắp xếp
chúng lại theo trình tự của câu chuyện.


+ Sau khi sắp xếp tranh theo đúng trình tự nội dung câu
chuyện, các em chọn kễ một đoạn bằng lời của mình, tức
là chuyển lời của Cơ - li - a trong truyện thành lời của em.


<b>Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện (19’<sub>)</sub></b>


 <i><b> Mục tiêu</b></i>


- Sắp xếp lại các bức tranh minh họa theo trình tự câu
chuyện sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại
một đoạn chuyện bằng lời của mình.


- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
<i> Cách tiến hành :</i>


<b>Kể trước lớp</b>



- Gọi 4 HS khá kể chuyện trứơc lớp, mỗi HS kể một đọan
truyện.


- 4 HS kể, sau mỗi lần cho bạn kể, cả lớp theo
dõi và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS, yêu cầu


HS chọn một đoạn truyện và kể cho các bạn trong lớp
cùng nghe.


- Lần lượt từng HS kể trong nhóm của mình,
các bạn trong cùng nhóm của mình, các bạn
trong cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho
nhau.


<b>Kể trước lớp</b>


- Tổ chức cho HS thi kể chuyện - 3 đến 4 HS thi kể một đoạn trong chuyện.
- Tuyên dương HS kể tốt - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện đúng, hay


nhất.
4/ Củng cố, dặn dò (3’)


- Em đã làm giúp bố mẹ những việc gì ? - 3 đến 4 HS trả lời.
- Nhận xét tiết học và dặn dị HS chuẩn bị bài sau.


<i>TỐN</i>



<b>TiÕt 26 lun tËp</b>
I. Mơc tiªu: gióp HS:


- Thực hành tìm trong các phần bằng nhau của một sè.


- Giải các bài tốn có liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một
số.


II. §å dïng d¹y häc:


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GC


8


1
24


2


1.Bài cũ: chữa bài 1, 2 SGK tr 26.
2.Bài mới:


Hot động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập


Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu)
Bài 2: Tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn


thẳng rồi gii


Hớng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu của
bài


Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm rồi
giải bài to¸n


Có thể vừa đặt câu hỏi phân tích bài toán
vừa yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng túm
tt bi toỏn vo nhỏp.


3.Củng cố -Dặn dò


-Về nhà luyện tập thêm về tìm một trong


2HS lên bảng làm bài


1HS nhắc lại quy tắc tìm một trong
các phần bằng nhau cña mét sè.


HS quan s¸t mÉu tù làm bài và
chữa miệng.


1HS c yờu cầu, 1HS đọc đề bài,
phân tích bài tốn để làm tóm tắt
bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi tự giải
2HS lên bảng làm.


HS quan sát tranh vẽ, đếm số con


gà có trong hình vẽ để điền số
thích hợp vào chỗ chấm.


HS tự giải từng phần v i chộo
v cha bi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

các phần bằng nhau của một số.


-Nhận xét tiết học các phần b»ng nhau cđa mét sè. Lµm bµi 1, 2, 3, 4 SGK tr 26, 27
THủ CÔNG


<i><b>Gp, ct, dỏn ngụi sao năm cánh và vẽ lá cờ đỏ sao vàng (tiết 2 )</b></i>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- HS gấp, cắt, dán đợc ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vng ỳng qui trỡnh
k thut .


- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán .


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Qui trỡnh gấp cắt ( bằng tranh )
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán
III. các hoạt động dạy học :


<i><b>Thêi</b></i>


<i><b>gian</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>



20' <i><b>3. Hoạt động 3 : HS thực</b></i>
hành gấp, cắt, dán ngôi
sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao
vàng


- GV gäi HS nhắc lại và
thực hiện các bớc gấp,
cắt, dán ngôi sao 5 cánh


- 1 HS nêu lại các
bớc


+ Bc 1 : gấp giấy
để cắt ngôi sao vàng
5 cánh


+ Bớc 2 : cắt ngôi
sao vàng 5 cánh
+ Bớc 3 : Dán ngôi
sao vàng 5 cánh vào
tờ giấy màu đỏ để
đợc lá cờ đỏ sao
vàng


-> Gv nhËn xÐt


- GV treo tranh qui
trình và nhắc lại c¸c bíc
- GV tỉ chøc cho HS



thùc hµnh - HS thực hành theonhóm
+ GV theo dõi hớng dẫn


thêm cho HS


10' * Trng bày sản phẩm : - GV tổ chức cho HS


tr-ng bày sản phẩm - HS trng b¸ûanphÈm theo nhãm
- HS nhËn xét sản
phảm của bạn
- GV đnáh giá sản phẩm


của HS


5' <i><b>IV. Nhận xét dặn dò : </b></i> - NhËn xÐt sù chuÈn bÞ
tinh thÇn häc tËp , và
kết quả thực hành


- HS chú ý nghe
- Dặn chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

( TiÕt 2 )


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Thơng qua các bài tập luyện tập thực hành, giúp học sinh tự đánh giá
về những cơng việc của mình và bày tỏ ý kiến của mình với các ý kiến có
liên quan đến việc tự làm và không tự làm ly vic ca mỡnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- V bi tp o c.


<b>III. Phơng pháp:</b>


- m thoi, úng vai, luyn tập thực hành


<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. ổn định tổ chức:</b>


<b>B. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Nh thÕ nµo là tự làm lấy việc của
mình? Tại sao phải làm lấy việc
của mình.


- Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ


<b>C. Bài mới:</b>


<b>1. Hot ng 1: Liờn h thc t </b>


Yêu cầu häc sinh tù liªn hƯ:


- Các em đã tự làm lấy những việc
gì của mình? các em đã tự làm
việc đó nh thế nào.


- Em c¶m thấy nh thế nào sau khi
hoàn thành công việc.



- Gvkl: Mỗi chúng ta nên tự làm
lấy công việc của mình để khỏi
phải làm phiền ngời khác. Có nh
vậy chúng ta mới mau tiến bộ và
đợc mọi ngời yêu quý.


- Khen ngợi những em đã biết tự
làm lấy việc của mình và khuyến
khích những học sinh khác noi
theo bạn.


<b>2. Hoạt động 2: Đóng vai</b>


- Giáo viên giao cho 1 nửa số
nhóm thảo luận xử lý tình huống
1, mọt nửa cịn lại thảo luận xử lý
tình huống 2 rồi thể hiện qua trị
chơi đóng vai


- Gvkl: Nếu có mặt ở đó em cần
khuyên Hạnh nên tự quyt nh vỡ


- Hát


- Tự làm láy việc của mình là cố gắng
làm lấy công viƯc cđa b¶n thân mà
không dựa dẫm vào ngời khác. Vì tự làm
lấệc của mình giúp cho em mau tiến bộ
và không làm phiền ngời khác.



- Hs tự liên hệ bản thân
- 1 số hs trình bày trớc lớp
- Các hs khác nhận xét
- Em cảm thấy rất vui ...
- Hs lắng nghe.


- Các nhóm làm việc:


+ Tỡnh hung 1: ở nhà Hạnh đợc phân
công quét nhà, nhng hôm nay Hạnh cảm
thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ. Nêu em
có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên
bạn nh thế nào?


+ Tình huống 2: Hôm nay đến phiên
Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo:" Nếu
cậu cho tớ mợn chiếc ô tô đồ chơi thì tớ
sẽ làm trực nhật thay cho. Bạn Xuân nên
ứng xử nh thế nào khi đó?


- Theo tõng t×nh huống, 1 số nhóm trình
bày trò chơi sắm vai trớc líp


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

đó là cơng việc mà Hạnh đã đợc
giao.


Xuân nên tự làm trực nhật lớp và
cho bạn mợn đồ chơi.



<b>3. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.</b>


- Bài tập 6: Yêu cầu học sinh bày
tỏ thái độ của mình về các ý kiến
bằng cách ghi dấu + vào ô trống
là đồng ý, ghi dấu - vào ô trống là
không đồng ý .


- Gvkl theo tõng néi dung.


- Kết luận chung: Trong học tập
lao động và sinh hoạt hằng ngày ,
em hãy tự làm lấy công việc của
mình, khơng nên dựa dẫm vào
ng-ời khác. Nh vậy em mới mau tiến
bộ và đợc mọi ngời yêu quý.


<b>4. Dặn dò:</b>


- Thực hành tự làm lấy việc của
mình và chuẩn bị bài sau.


- 1 hs c yêu cầu của bài.


- Hs đọc thầm và bày tỏ thái độ của
mình qua từng nội dung.


- Theo tõng néi dung hs nêu kết quả của
mình trớc lớp.



- Các em khác tranh ln bỉ sung:


a. Đồng ý, vì tự làm lấy cơng việc của
mình có nhiều mức độ, nhiều biểu hiện
khác nhau.


b. Đồng ý, vì đó là một trong nội dung
quyền đợc tham gia của trẻ em.


c. Không đồng ý, vì nhiều việc mình
cũng cần ngời khác giúp đỡ.


d. Không đồng ý, vì đã làm việc của
mình thì việc nào cũng phải hồn thành.
đ. Đồng ý, vì đó là quyền của trẻ em đã
đợc ghi trong công ớc quốc tế.


e. Không đồng ý, vì trẻ em chỉ có thể
đ-ợc quyết định những công việc phù hợp
với khả năng bản thân


<i>Thø 3 ngày 29 tháng 9 năm 2009</i>


<b>Chớnh t (tit 11):</b>


<b> bi: </b> <b>NGHE VIẾT: BÀI TẬP LÀM VĂN.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Rèn kĩ năng viết chính tả :



1. Nghe-viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện: Bài tập làm văn. Biết viết
hoa tên riêng người nước ngoài.


<b>2. Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần: eo / oeo, phân biệt một số tiếng có </b>
thanh hỏi/ ngã.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng lớp, phiếu lớn viết nội dung bài tập 2, bài 3b.


<b>III.Các ho t </b>ạ động d y v h cạ à ọ
Tiến trình


dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

(3-4phút)


<b>B.Bài mới</b>


<b>1.Gt bài</b>


(1-2 phút)
<b>2.HD hs </b>


<b>viết chính </b>
<b>tả</b>



(18-20phút)



<b>3.Hd hs </b>


<b>làm bài </b>
<b>tập</b>


(6-7 phút)


-Gv đọc cho 2 hs lên bảng viết, lớp viết
bảng con các từ: cái kẻng, thổi kèn, lời
khen, dế mèn.


-Nhận xét bài cũ.


-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Ghi đề bài.


a.Hd hs chuẩn bị:
-Gv đọc đoạn văn.


-Gv hỏi:


+Tìm tên riêng trong bài chính tả?
+Tên riêng trong bài được viết như thế
nào?


-Yêu cầu hs tập viết vào bảng con các từ
khó: Cơ-li-a, làm văn, lúng túng, giặt,
ngạc nhiên.


-Nhận xét.



b.Gv đọc bài cho hs viết.
c.Chấm chữa bài


-Yêu cầu hs tự chấm chữa bài và ghi số lỗi
ra lề đỏ bằng bút chì.


-Gv chấm 5-7bài, nhận xét cụ thể về nội
dung bài, cách trình bày bài, chữ viết của
hs.


<b>a.Bài tập 2</b>


-Gv giúp hs nắm vững yêu cầu của bài tập,
cả lớp làm bài vào vở.


-Gv mời 3 hs lên bảng thi làm bài đúng,
nhanh, sau đó, đọc kết quả.


-Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng, gọi
nhiều hs đọc lại kết quả.


-2 hs đọc đề bài.


-Hs chú ý lắng
nghe.


-2 hs đọc lại đoạn
văn.



-Cô-li-a.


-Viết hoa chữ cái
đầu tiên, đắt dấu
gạch nối giữa các
tiếng.


-Tập viết các
tiếng khó.


-Hs viết bài vào
vở.


-Hs tự chấm chữa
bài và ghi số lỗi
ra ngoài lề đỏ.


-Nắm vững yêu
cầu đề làm bài
3 hs lên bảng làm
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>4.Củng cố,</b>


<b>dặn dò</b>


(1-2 phút)


-Khoeo chân, người lẻo khoẻo, ngoéo tay.
<b>b.Bài tập 3b (lựa chọn):</b>



-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu hs tự làm bài.


-Gv mời 3 hs thi làm bài trên bảng (chỉ
viết tiếng cần điền dấu thanh).


-Gv nhận xét, chọn lời giải đúng, gọi 3 - 4
hs đọc lại cả khổ thơ sau khi đã điền đúng
dấu thanh.


b.Trẻ thơ, Tổ quốc, biển, của, những.
-Gv nhận xét tiết học.


-Yêu cầu hs về nhà đọc lại bài tập, ghi nhớ
chính tả.


-Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết: Nhớ lại buổi
đầu đi học.


-1 hs đọc yêu cầu
của bài.


-Hs thi làm bài.
-Nhận xét bài làm
của bạn.


-3,4 hs đọc lại cả
khô thơ đã hồn
chỉnh.



<i><b>TỐN</b></i>


<i><b>chia sè cã hai ch÷ sè cho số có một chữ số</b></i>
I. Mục tiêu: giúp HS:


- BiÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã 2 ch÷ sè cho số có 1 chữ số và chia hết ở tất cả các lợt
chia.


- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. Đồ dùng d¹y häc:


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GC


5
1
10


1.Bài cũ: chữa bài 2, 3 SGK tr 27
2.Bài míi:


Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


Hoạt động 2: Hớng dẫn thực hiện phép
chia số có hai chữ số cho số cú mt ch
s


-Viết phép chia 96 : 3 lên bảng vµ cho


HS nhËn xÐt phÐp chia.


-Hớng dẫn HS đặt tính v tớnh nh SGV tr


2HS lên bảng làm bài


-HS nêu nhận xét để biết đây là
phép chia số có hai chữ số cho số
có một chữ s


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

17


2


64 và ghi bảng kĩ thuật tính nh SGK tr
27


-Nêu VD áp dụng:
Đặt tính rồi tÝnh 84 : 4


Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính (theo mẫu)
Yêu cầu nêu cách đặt tính và cách tính.
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu)
Bài 3: Giải tốn có li vn


Bài 4: Điền dấu >, <, =?
3.Củng cố -Dặn dò


- Về nhà luyện tập thêm các phép chia số


có hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè


- NhËn xét tiết học


lại cách chia nh phần bài học SGK
tr 27.


-Cả lớp làm nháp VD áp dụng,
1HS lên bảng làm (vừa viết vừa nói
cách thực hiện phép chia 84:4
HS nêu yêu cầu và quan sát mẫu
rồi tự làm bài, 3HS lên bảng làm
bài.


HS quan s¸t mÉu tù làm bài và
chữa miệng.


HS c đề bài, phân tích bài tốn
rồi tự giải và 1HS lên bảng làm.
HS nêu yêu cầu tự làm và chữa
bài


Lµm bµi 1, 2, 3 SGK tr 28


<b>Tiết 11: </b> <i><b>Vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu </b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Sau bài học, häc sinh biÕt :



- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn , bảo vệ cơ quan bài tiết nước
tiểu .


- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu .
- Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên


<b>II. Cỏc hot ng dy hc : </b>


- Các hình trong SGK trang 24, 25


- Các hình cơ quan bài tiÕt níc tiĨu phãng to .


<b>III. Các hoạt động dạy hc :</b>


<i><b>A.KTBC: - Nêu chức năng của cơ quan bµi tiÕt níc tiĨu ? </b></i>
-> HS + GV nhËn xÐt


<i><b>B. Bài mới: </b></i>


<b>1. GTB: Ghi đầu bài </b>


<b>2. Hot ng 1: Thảo luận lớp </b>


* Mục tiêu : Nêu đợc ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu .
* Tiến hành :


+ B ớc 1 :


- GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi - HS thảo luận theo cặp
- Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ



quan bài tiết níc tiĨu ?


+ B íc 2 : Làm việc cả lớp - 1 số cặp HS lên trình bày kết quả thảo
luận


-> Lớp nhận xét
* Kết luận : Giữ vệ sinh cơ quan bµi tiÕt


nớc tiểu để tránh bị nhiễm trùng .


<b>3. Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

* TiÕn hµnh :


+ B íc 1 : Làm việc theo cặp - Từng cặp HS cïng quan s¸t c¸c hinhg
2, 3, 4, 5 trang 25 trong SGK và nói
xem cca sbạn trong hình đang làm gì
+ B ớc 2 : Làm việc cả lớp


- GV gọi 1 số cặp HS lên trình bày - 1 số cặp trình bày trớc lớp
- nhóm khác nhận xét bổ xung
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận


- Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh bộ
phận bên ngoài cuả cơ quan bài tiết nớc
tiểu ?


- T¾m rưa thêng xuyªn, thay quần áo
hàng ngày



- Tại sao hµng ngµy chóng ta phải đi


ung nc ? - Để bù cho quá trình mất nớc do việcthải nớc tiểu ra hằng ngày, để tránh bị
sỏi thận .


- H»ng ngµy em cã thêng xuyªn t¾m


rửa, thay quần áo lót khơng ? - HS liên hệ bản thân
- Hằng ngày em có ung nc


Không ?


<b>IV. Củng cố dặn dò : </b>


- Nêu lại nội dung bài ?


- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học


<b>Thể dục </b>


<i><b>Bài 10: n đi v</b></i>Ô <i><b>ợt chớng ngại vật</b></i>


<b>I.Mục tiêu: </b>


- Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng
dọc.Yêu cầu biết và thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác.


- Ôn động tác đi vợt chớng ngại vật. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối


đúng.


- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.Yêu cầu HS biết cách chơi v bc u
chi ỳng lut.


<b>II.Địa điểm, ph ơng tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi vợt
chớng ngại vật thấp và trò chơi “Mèo ui chut.


III.Nội dung và phơng pháp lên lớp


<b>Nội dung</b> <b>Số lần</b> <b>Thời </b>


<b>gian</b> <b>Phơng pháp</b>
<b>1.Phần mở đầu</b>


- GV phổ biến nội dung yêu cầu bài
học.


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


- Gim chõn ti ch, m theo nhp .
- Chi trũ chi chui qua hm


<b>2.Phần cơ bản</b>


- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi
đều theo 1 - 4 hàng dọc.



Mỗi động tác chỉ thực hiện 1, 2 lần,


1 lÇn
1 lÇn
4-5 lÇn


1-2 phót
1 phót
1 phót
1 phót
7- 9 phót


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

riêng đi đều thực hiện khoảng 2,3 lần.
- Ôn đi vợt chớng ngại vật .


Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc, cách
tập theo dịng nớc chảy, mỗi em cách
nhau 2- 3m. Trong quá trình thực hiện,
GV chú ý kiểm tra, uốn nắn động tác
cho các em.


- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
Trong quá trình chơi, GV cần giám sát,
kịp thời nhắc nhở các em bảo đảm an
tồn trong khi chơi.


<b>3.PhÇn kết thúc</b>


- Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng


hít thở sâu.


- GV cùng HS hệ thống bài và nhËn
xÐt.


- GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác
đi vợt chớng ngại vật.


4-5 lÇn


4-5 lÇn


6- 8 phót


6-8 phút


ng lot


ng lot


Thứ 4 ngày 30 tháng9 năm 2009


<b>Thể dục </b>


<i><b> Đi chuyển hớng phải, trái - Trò chơi Mèo ®i cht”</b></i>


<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện
động tác tơng đối chính xác.



- Học động tác đi chuyển hớng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác
ở mức tơng đối đúng.


- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.Yêu cầu HS biết cách chơi v chi trũ chi
ỳng lut.


<b>II.Địa điểm, ph ơng tiện:</b>


- a điểm: Trên sân trờng vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an tồn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị cịi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi
chuyển hớng phải, trái và trò chơi “Mèo đuổi chuột”.


<b>III.Néi dung và ph ơng pháp lên lớp </b>
<b>1.Phần mở đầu</b>


- GV phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


- Gim chõn ti ch, đếm theo nhịp .
- Chơi trò chơi “Kéo ca lừa x


<b>2.Phần cơ bản</b>


- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.


Tp theo các tổ ở khu vực quy định, các tổ cử ngời chỉ huy. GV phát lệnh
bằng còi, sau đó bao quát chung. Tổ nào tập hợp nhanh, dóng hàng thẳng sẽ
đợc biểu dơng.



- Häc ®i chun híng phải - trái.


GV nờu tờn, lm mu v gii thớch động tác, sau đó HS bắt chớc làm theo.
Lúc đầu chậm, sau tốc độ tăng nhanh dần. Đội hình tập luyện 2- 4 hàng dọc.
Ngời trớc cách ngời sau 1-2 m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

Trong quá trình tập luyện GV luôn uốn nắn động tác cho từng em hoặc cả
nhóm. Nên tập theo hình thức nớc chảy xong phải đảm bảo trật tự, kỉ luật.
- Chơi trò chơi Mốo ui chut.


<b>3. Phần kết thúc</b>


- Cả lớp đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt.


<b>- GV giao bµi tËp về nhà: Ôn đi chuyển hớng hớng phải, trái.</b>
<b>T nhiờn xã hội</b>


<i><b>TiÕt 16: Cơ quan thần kinh</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Sau bài học HS biÕt :


- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên
tranh vẽ hoặc mơ hình


<b>II. đồ dùng dạy học: </b>


- Các hình trong SGK trang 26 , 27
- Hình cơ quan thần kinh phóng to .



<b>III. Hot ng dạy học:</b>
<b>1. Hoạt động 1: Quan sát .</b>


* Mục tiêu : Kể tên và chỉ đợc vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh
trên sơ đồ và trên cơ thể mình .


* TiÕn hµnh :


+ Bớc 1 : Làm việc theo nhóm - Nhóm trởng điều khiển các bạn quan
sát sơ đồ cơ quan thần kinh ở H1 và H2
- GV chia nhóm, yêu cầu tho lun theo


câu hỏi gợi ý


- HS cỏc nhúm chỉ vào sơ đồ và trả lời
câu hỏi


- Chỉ và nói tên cơ quan thần kinh trên
sơ đồ ?


- Trong các cơ quan đó cơ quan nào đợc
bảo vệ bởi hộp sọ ? cơ quan nào đợc
bảo vệ bởi cột sống ?


- Nhóm trởng đề nghị các bạn chỉ vào vị
trí của bộ não, tuỷ sống, trên cơ thể
mình hoặc cơ thể của bn .


+ Bớc 2 : Làm việc cả lớp



+ GV treo hình cơ quan thần kinhphóng


to lên bảng - HS quan s¸t


+ GV gọi HS lên bảng chỉ trên sơ đồ
các bộ phận của cơ quan thần kinh, nói
rõ đâu là não, tuỷ sống, dây thần kinh ?


- Vµi HS lên chỉ và nêu
-> GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa giảng từ


nÃo và tuỷ sống có các dây thần kinh
toả đi khắp nơi của cơ thể …


- HS chó ý nghe
+ GV gäi HS rót ra kÕt luËn


-> GV kÕt luËn : C¬ quan thÇn kinh
gåm cã bé n·o, ( n»m trong hép sä ) tuû
sèng nằm trong cột sống ) và các dây
thần kinh


<b>2. Hoạt động 2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

* TiÕn hµnh :


+ Bớc 1 : Chơi trò chơi .


- GV cho cả lớp chơi trò chơi :Con thỏ,



n c, ung nc , chui vào hang . - HS chơi trò chơi
+ GV hỏi : Các em đã sử dụng những


giác quan nào để chơi ? - HS nêu
+ Bớc 2 : Thảo luận nhóm


- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm
trởng điều khiển các bạn trong nhóm
đọc mục bạn cần biết ( T27 ) và trả lời


- Nhóm trởng điều khiẻn các bạn đọc và
trả lời câu hỏi


- N·o vµ tủ sèng có vai trò gì ?


- Nêu vai trò của các dây thần kinh và
các giác quan ?


- Điều gì sẽ sảy ra nếu 1 trong các cơ
quan của thần kinh bị hỏng ?


+Bớc 3 : làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết qủa
thảo luận ( mỗi nhóm 1 câu hỏi ) nhãm
kh¸c nhËn xÐt


* GV kÕt luËn :


- Não và tuỷ sống là trung ơng thần
kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ


thể


- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần
kinh nhận đợc từ các cơ quan của cơ thể
về não hoặc tuỷ sống .Một số dây thần
kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não
hoặc tuỷ sống đến các cơ quan .


<b>IV. Củng cố- dặn dò : </b>


- Nêu lại ND bài ?


- Nhận xét tiét học, chuẩn bị bài sau
<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<b>NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Đọc thành tiếng </b>


<b>-</b> Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng , tình cảm .


-Đọc đúng các từ , tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương
<i>ngữ :Nhớ lại, hàng năm, lịng tơi lại nao nức, kỉ niệm, nảy nở, quang</i>
<i>đãng, gió lạnh, đường làng, nắm tay, đi lại lắm lần .... </i>


-Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câuvà giữa các cụm từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>-</b> Hiểu ND : Những kĩ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu
đi học . ( Trả lời được các CH 1,2,3,4,)



- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : nao nức, mơn man, quang đãng,
bỡ ngỡ, ngập ngừng.


- Hiểu được nội dung bài : Bài văn là hồi ức cảm động của nhà văn
Thanh Tịnh về buổi đầu đi học


<b>3. Học thuộc lòng một đọan văn trong bài </b>


<i>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </i>


 Tranh minh học các đoạn truyện ( phóng to, nếu có thể)
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
 Một chiếc khăn mùi soa


<i>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</i>


<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> Hoạt động học sinh


<b>1. Kiểm tra bài cũ (4’)</b>


 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về
<i>nội dung bài tập đọc Ngày khai trường</i>


<b>2. Dạy - học bài mới</b>
<b>+ Giới thiệu bài (1’)</b>


- Cho cả lớp hát bài - Cả lớp cùng hát


- Mỗi chúng ta ai cũng có kỉ niệm về ngày đầu


tiên đi học. Trong giờ tập đọc này, chúng ta sẽ
được biết những kỉ niệm đẹp đẽ, trong sáng của
nhà văn Thanh Tịnh trong buổi đầu đi học


- Nghe GV giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc (16’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu : </i>


- Đọc đúng các từ ngữõ dễ phát âm sai. Ngắt,
nghỉ hơi đúng sau các dấu câuvà giữa các cụm
từ.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
 <i>Cách tiến hành :</i>


Tiến hành theo quy trình hướng dẫn luyện đọc
<i>đã giới thiệu ở bài tập đọc Cậu bé thông minh,</i>
tuần 1


<i>a) Đọc mẫu </i>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng
chậm rãi, tình cảm, nhẹ nhàng


- Theo dõi GV đọc mẫu
<i>b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ </i>


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ


khó, dễ lẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> Hoạt động học sinh
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó


:


- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng
dẫn của GV


- Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn như
sau :


- Dùng bút chì đánh dấu phân chia
các đoạn trong bài


<i>+ Đọan 1 : Hằng năm ... giữa bầu trời quang</i>
<i>đãng </i>


<i>+ Đoạn 2 : Buổi mai h6m ấy ... hôm nay tôi đi</i>
<i>học </i>


<i>+ Đoạn 3 : Cũng như tôi ... để khỏi rụt rè trong</i>
<i>cảnh lạ </i>


- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp ( Đọc
2 lượt)


- 3 HS lần lượt đọc bài, mỗi HS đọc 1
đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng


đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi
đọc câu.


<i>- Tôi quên thế nào được những cảm</i>
<i>giác trong sáng ấy nảy nở trong lịng</i>
<i>tơi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười</i>
<i>giữa bầu trời quang đãng.</i>


<i>- Buổi mai hôm ấy! Một buổi mai đầy</i>
<i>sương thu và gió lạnh! Mẹ tôi âu yếm</i>
<i>dắt tay tôi! Dẫn đi trên con đường</i>
<i>làng dài và hẹp</i>


- Giải nghĩa các từ khó :


+ Em hiểu thế nào là nao nức?
Đặt câu với từ này.


+ Nao nức là hăm hở, phấn khởi.
Đặt câu : Cứ mỗi độ thu về, chúng
em nao nức đón ngày tựu trường .
+ Mơn man có nghĩa là gì? Đặt câu với từ này + Mơn man có nghĩa là nhẹ và dễ


chịu. Gió thổi mơn man
- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè


của đám học trò mới tựu trường


- Mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép
bên người thân, chỉ dám đi từng bước


nhẹ, như những con chim nhìn quãng
trời rộng muốn bay nhưng còn ngập
ngừng e sợ; thèm và ao ước được
những học trò cũ quen thầy, quen bạn
để khỏi bỡ ngỡ.


<b>Hoạt động 3 : Học thuộc lịng đoạn văn em</b>
<b>thích (5’<sub>)</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> Hoạt động học sinh
Học thuộc lòng đoạn văn em thích.


 <i> Cách tiến hành :</i>


- Y/cầu HS khá đọc diễn cảm toàn bài một lượt - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi
- GV : Em thích đọan văn nào?


Vì sao ? Hãy đọc đọan văn đó


- HS trả lời theo suy nghĩ của từng
em


- Yêu cầu HS học thuộc lịng đọan văn mà mình
thích


- Tự học thuộc lòng
- Gọi một số HS đọc thuộc lịng đoạn văn mình


thích



- Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Tuyên dương các HS đọc thuộc lòng và biết


đọc diễn cảm


4/ Củng cố dặn dị :


- Hãy tìm những câu văn có sử dụng so sánh
trong bài


- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị
bài sau.


TỐN
<i><b>lun tËp</b></i>
I. Mơc tiªu: gióp HS:


- Cđng cè kü năng thực hiện phép chia số có hai chữ số cho sè cã mét ch÷ sè ( chia
hÕt ë tất cả các lợt chia); tìm một trong các phần bằng nhau của một số.


- Tự giải bài toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. Đồ dïng d¹y häc:


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GC


8
1
24



1.Bài cũ: chữa bài 1, 2, 3 SGK tr 28.
2.Bµi míi:


Hoạt động 1: Giới thiệu bài: nêu mục
tiêu.


Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính


Chú ý: Phần b) giúp HS biết đặt tính rồi
chia trong phạm vi các bảng chia đã học.
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu)
Bài 3: Giải tốn


Có thể vừa đặt câu hỏi phân tích bài toỏn


3HS lên bảng làm bài


HS nêu yêu cầu và tự làm bài, 4HS
lên bảng chữa bài. Khi chữa HS
nêu rõ cách thực hiện phép tính.
HS quan s¸t mÉu tự làm bài và
chữa miÖng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

2’


vừa yêu cầu HS vẽ sơ on thng túm
tt bi toỏn vo nhỏp.



Bài 4: Tìm x


3.Củng cố -Dặn dò


-Về nhà luyện tập thêm các phÐp chia sè
cã hai ch÷ sè cho sè cã mét chữ số .
-Nhận xét tiết học


thẳng rồi tự giải .
1HS lên bảng làm.


HS t lm tng phn v i chộo
v cha bi.


HS nhắc lại cách tìm thừa số cha
biÕt.


Lµm bµi 1, 2, 3 SGK tr 28


Thø 5 ngày 01 tháng 10 năm 2009


Luyn t v cõu


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ TRƯỜNG HỌC-DẤU PHẨY.</b>
<b> </b>


<i><b>I/ MỤC TI£U</b></i>


Kiến thức Tìm được một số từ về trường học qua bài tập giải ô chữ
( BT1 ) .



<i><b> Kỹ năng:: Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn</b></i>
<i><b>( BT2 ) .</b></i>


Thái độ:Trình bày sạch đẹp.


II/CHUẨN BỊ: <b> -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài 2.</b>


-Học sinh :VBT.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b> 1.Hoạt động khởi động :(5 phút)</b></i>
Hát


+Kiểm tra bài cũ:


-GV 2 HS lên bảng làm bài 1, 3 của tiết 5.
-GV sửa chữa và cho điểm.


<i><b>2.Giới thiệu bài </b></i>


Trong giờ Luyện từ và câu hôm nay các con sẽ
biết cách dùng 1 số từ về trường học và biết cách
dùng dấu phẩy.


<i><b>3.Các hoạt động chính:</b></i>



<i> *Hoạt động 1<b> : Mở rộng vốn từ về trường học.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

+Mục tiêu:Hiểu một số từ về trường học.
+Cách tiến hành (15 phút , bảng phụ ,VBT)
Bài 1 :


-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài .


-GV yêu cầu HS quan sát ô chữ và chữ điền mẫu
(LÊN LỚP)


-GV chỉ bảng và nhắc lại từng bước của bài
tập:


+Bước 1:Dựa theo lời gợi ý, các em phải đốn đó là
từ gì.


+Bước 2: Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang , mỗi ô
ghi 1chữ cái .


+Bước 3:Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng
ngang thì các em sẽ thấytừ mới xuất hiện ở cột dọc
có tơ màu.


-GV u ca u cả lớp làm bài vào VBT.à


-Giải ô chữ. Biết rằng các từ ở cột
được in màu là buổi lễ mở đầu năm
học mới.



-Cả lớp làm bài vào VBT.


-GV sửa bài chốt lại lời giải đúng:


2 .DIỄU HAØNH 3.SÁCH GIÁO KHOA
4. THỜI KHOÁ BIỂU 5.CHA MẸ


6. RA CHƠI 7.HỌC GIỎI
8. LƯỜI HỌC 9.GIẢNG BÀI
10. THƠNG MINH 11.CÔ GIÁO
<i>*Hoạt động 1<b> : Ơn tập về dấu phẩy</b></i>


+Mục tiêu:Biết cách dùng dấu phẩy trong 1 số câu
văn.


+Cách tiến hành (10 phút , bảng phụ ,VBT)
Bài 2:


-GV gọi 1 HS đọc yêu ca u của bài. à


-GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài , cả lớp làm bài vào
VBT.


-1 HS đọc yêu cầu bài.


-1 HS lên bảng điền dấu phẩy vào
chỗ thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

-Cả lớp và GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng:


+Câu a: Ông em, bố em, chú em đều là thợ mỏ.
+Câu b: Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là
con ngoan, trò giỏi.


+Câu c: Nhiệm vụ của Đội viên là thực hiện 5 điều
Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ Đội và giữ gìn danh
dự Đội.


*Hoạt động tiếp nối (5 phút)


-Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài vàoVBT.
-GV nhận xét tiết học.


TOÁN


<i><b>TiÕt 29 phÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d</b></i>
I. Mơc tiêu: giúp HS:


- Nhận biết phép chia hết và phÐp chia cã d.
- NhËn biÕt sè d ph¶i bÐ hơn số chia.


II. Đồ dùng dạy học: các tấm bìa có các chấm tròn (nh hình vẽ SGK), hoặc các
con tính, que tính.... Bảng phụ viết nội dung bài 2


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b>TG</b></i> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GC


5’
1’


10’


17’


1.Bµi cũ: chữa bài 1a và 3 SGK tr 28
2.Bài míi:


Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


Hoạt động 2: Hớng dẫn nhận biết phép
chia hết và phép chia có d.


-ViÕt 2 phÐp chia 8: 2 và 9 : 2 lên bảng và
cho HS thực hiÖn 2 phÐp chia.


-Vậy 8 : 2 đợc mấy? 9 : 2 đợc mấy?


-Nêu: 8 chia 2 đợc 4, khơng cịn thừa, ta
nói 8: 2 là phép chia hết và viết 8 : 2 = 4
9 chia 2 đợc 4, cịn thừa 1, ta nói 9 : 2 là
phép chia có d , chỉ vào số 1 trong phép
chia nói 1 là số d và viết 9 : 2 = 4 (d 1)
(Ghi bảng nh phần bài học SGK tr 29)
-Lu ý HS trong phép chia có d, số d phải
bé hơn số chia.


-Nªu VD áp dụng:


Đặt tính rồi tính 18 : 6, 20: 6



Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành
Bài 1: Tính rồi viết (theo mẫu)
Bài 2: Điền Đ, S


Treo bảng phụ


2HS lên bảng làm bài.


-2HS lên b¶ng, võa viÕt và nói
cách thực hiện phép chia


-HS nhận ra đặc điểm của từng
phép chia:


8 chia 2 đợc 4, khơng cịn thừa
9 chia 2 đợc 4, cịn thừa 1


-HS kiĨm ta l¹i bằng mô hình
hoặc vật thËt.


-HS thảo luận để giải thích lí do
của lu ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

2


Bài 3: Viết tiếp số hoặc chữ thích hợp vào
chỗ chấm


3.Củng cố -Dặn dò



- Về nhà luyện tập thêm các phép chia số
có hai chữ số cho số có một chữ số, nhận
biết phép chia hết và phép chia cã d.


- NhËn xÐt tiÕt häc


4HS chữa bài. Khi chữa HS giải
thích lí do tại sao lại điền Đ, S.
HS nêu yêu cầu, quan sát mẫu để
làm bài, rút ra kết luận và đổi vở
chữa bài.


Lµm bµi 1, 2, 3 SGK tr 29, 30 vµ
ghi nhí chó ý SGK tr 29.


Môn: Chính tả - Nghe viết


<b>NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC.</b>


<i><b>I/ MUÏC TI£U</b></i>


Kỹ năng: Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn
xi .


<i> Kiến thức: Làm đúng BT điền tiếng có vân eo / oeo ( BT1 ) - Làm đúng</i>
<i>BT (3) a / b</i>


Thái độ:Trình bày sạch đẹp.


CHUẨN BỊ: <b> -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài chính tả ,bảng phụ</b>


<b>viết bài 3.</b>


- Học sinh :Bảng con ,VBT.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b> 1.Hoạt động khởi động :(5 phút)</b></i>
Hát


+Kiểm tra bài cũ:


-GV cho HS viếc các từ khó của bài trước:lẻo khoẻo,
bỗng nhiên, nũng nịu, khẻo khoắn.


-GV sửa và nhận xét chung.
<i><b>2.Giới thiệu bài </b></i>


Trong giờ chính tả hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các
em nghe – viết 1 đoạn trong bài Nhớ lại buổi đầu đi
học.


<i><b>3.Các hoạt động chính:</b></i>


<i> *Hoạt động 1<b> : Hướng dẫn HS nghe – viết.</b></i>
+Mục tiêu: Nghe- viết chính xác bài chính tả.
+Cách tiến hành ( 15 phút , bảng phụ ,bảng con
,VBT)



*Hướng dẫn HS chuẩn bị.


-HS cả lớp viết vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

-GV đọc mẫu bài Chính tả.
-Những chữ nào trong bài viết hoa?
-Các chữ đầu câu cần viết như thế nào ?
+ Hướng dẫn chính tả:


-GV rút ra từ khó hướng dẫn học sinh phân tích rồi
viết vào bảng con : bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập
ngừng...


+ GV sửa cho HS.


+GV đọc chính tả cho HS viết.
GV theo dõi , uốn nắn.


+ Chấm, chữa bài:


-GV yêu cầu hai học sinh ngồi gần nhau đổi tập để
soát lỗi cho nhau.


-GV chấm 5 đến 7 bài, nhận xét về từng bài.


<i><b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.</b></i>
<i>+Mục tiêu: Phân biệt en / eng, n /l .</i>


hoa.



-Viết hoa và lùi vào 2 ô so với lề
vở.


-HS viết bảng con.


-HS nghe- viết bài chính tả vào vở.


-Hai học sinh ngồi gần nhau đổi tập
để soát lỗi cho nhau.


+ Cách tiến hành (10 phút, bảng phụ, vở BT )
Bài 2:


-Gv gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.


-GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT,2 HS lên
bảng làm bài.


-Cả lớp chữa bài làm trong VBT theo lời giải đúng:
<b>nhà nghèo,đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, </b>
<b>ngoẹo đầu.</b>


Baøi 3:


-GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
-GV yêu cầu cả lớp làm vào VBT .


-Cả lớp và GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng.
a) Siêng năng –xa – xiết.



b) Mướn – thưởng – nướng.


*Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò (5 phút)


-1 HS đocï yêu cầu của bài.Cả lớp
đọc thầm.


-2 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào
VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

-Yêu cầu HS về nhà sửa bài ( nếu có )
-GV nhn xột tit hc.


Thứ 6 ngày 02 tháng 10 năm 2009


<b>GP, CT, DN NGễI SAO NM CNH V L CỜ ĐỎ SAO VÀNG</b>


(Tiết 1)


<b>I. Mục tiêu:</b>


Học sinh biết gấp, cắt, dán ngơi sao 5 cánh.
u thích sản phẩm gấp, cắt, dán.


<b>II Giáo viên chuẩn bị:</b>


Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



1. Kiểm tra bài cũ
2. Gi i thi u b iớ ệ à


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét


Giáo viên giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng, đặt câu hỏi
định hướng quan sát để rút ra nhận xét.


Gợi ý cho học sinh nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài, chiều
rộng của lá cờ, kích thước ngơi sao.


Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu


<i> Bước1: Gấp giấy để cắt ngơi sao vàng năm cánh. Giấy</i>
thủ cơng hình vng cạnh 8ơ. Giáo viên sử dụng hình vừa
<b>gấp xong, tất cả các góc phải có chung đỉnh là điểm 0 và tất</b>
<b>cả các mép gấp xuất phát từ điểm 0 phải trùng khít nhau.</b>
<i> Bước2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh theo đường kẻ.</i>
<i> Bước3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu</i>
đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. Lá cờ đỏ có chiều dài 21ô,
chiều rộng 14ô để làm lá cờ.


Hai học sinh nhắc lại
thực hiện các thao tác
gấp, cắt ngôi sao năm
cánh. Giáo viên và học
sinh quan sát nhận xét.


Giáo viên hướng dẫn
lại. Tổ chức học sinh
tập gấp


TỐN


<b>lun tËp</b>


I. Mơc tiªu: gióp HS:


Củng cố nhận biết về chia hết, chia có d và đặc điểm của số d.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<i><b>TG</b></i> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GC
5’


1’
25’


2’


1.Bµi cũ: chữa bài 1, 2 SGK tr 29, 30
2.Bài míi:


Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


Hoạt động 2: Luyện tập - thc hnh


Bài 1: Đặt tính rồi tính và viết (theo mẫu)
Bài 2: Điền Đ, S



Treo bảng phô


Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời
đúng


Mở rộng bài tốn: Tìm số d bé nhất của
các phộp chia ú.


Bài 4:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
3.Củng cố -Dặn dò


- Về nhà luyện tập thêm các phép chia sè
cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè, nhËn
biÕt phÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d.


- Nhận xét tiết học


2HS lên bảng làm bài.


HS nêu yêu cầu và quan sát mẫu
rồi tự làm bài


6HS lên bảng làm bài.


HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài
Trò chơi: thi điền nhanh Đ, S và
giải thÝch lÝ do tại sao lại điền
nh vËy.



HS nêu yêu cầu rồi tự làm và
chữa miệng. Khi chữa bài HS
giải thích lí do khoanh vào chữ D
HS nêu yêu cầu rồi tự làm và đổi
vở chữa bài.


Lµm bµi 2, 3, 4 SGK tr 30


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b> KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC.</b>
<i><b>I/ MUC TI£U</b></i>


-Ki ế n th ứ c : Bước đầu kể lại được vài ý nói về buổi đầu đi học .


<i> - K ỹ n ă ng : Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn</i>
<i>( Khoảng 5 câu )</i>


-Thái độ:Trình bày sạch đẹp .
CHUẨN BỊ: <b> -Giáo viên : Vở bài tập.</b>


- Học sinh :Vở bài tập.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b> 1.Hoạt động khởi động :(5 phút)</b></i>
Hát



</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

-GV kieåm tra 2 HS :


+Để tổ chức tốt cuộc họp phải chú ý những gì?


+Nói về vai trò của người điều khiển cuộc họp.


<i><b>+Giới thiệu bài </b></i>


Trong giờ tập làm văn hôm nay các em sẽ viết
đoạn văn ngắn nói về buổi đầu em đi học.


<i><b>2.Các hoạt động chính:</b></i>


<i> *Hoạt động 1<b> : Kể lại buổi đầu em đi học.</b></i>


+Mục tiêu: Kể lại hồn nhiên , chân thật buổi đầu đi
học của mình.


+Cách tiến hành (10 phút )


-GV yêu cầu HS nhớ lại buổi đầu đi học của mình để
kể lời chân thật, có cái riêng.Khơng nhất thiết phải
là ngày tựu trường, có thể kể về ngày khai giảng
hoặc ngày đầu tiên cắp sách đến trường.GV gợi ý:
+Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều?
-Thời tiết thế nào?


-Ai dẫn em đến trường?


-Phải xác định rõ nội dung cuộc


họp và phải nắm được trình tự cơng
việc trong cuộc họp.


-Người điều khiển cuộc họp phải
nêu mục đích cuộc họp rõ ràng,
dẫn dắt cuộc họp theo trình tự hợp
lí, làm cho cả tổ sôi nổi phát biểu,
giao việc rõ ràng.


-1 HS đọc yêu cầu bài.
-HS phát biểu.


-Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao?


-Buổi học đã kết thúcnhư thế nào?
-Cảm xúc của em về buổi học đó?
-GV gọi 1 Hskhá giỏi kể mẫu.
-Cả lớp và GV cùng nhận xét.
-GV u cầu HS kể theo nhóm đơi.
-1 vài HS thi kể trước lớp.


<i><b>*Hoạt động 1: Viết đoạn văn ngắn kể lại buổi đầu </b></i>


-1 HS kể mẫu.
-HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<b>em đi học.</b>


+Mục tiêu: Viết được 1 đoạn văn ngắn kể về buổi
đầu em đi học.



+Cách tiến hành (15 phút,VBT )


-GV u cầu HS viết lại 1 đoạn văn ngắn kể về buổi
đầu em đi học từ 5 đế 7 câu.


-GV nhắc HS viết lại chân thật , giản dị những điều
vừa kể.


-GV 5 đến 7 HS đọc bài của mình.


-Cả lớp và GV nhận xét, rút kinh nhiệm ,bình chọn
những bài viết tốt nhất.


*Hoạt động nối tiếp :Củng cố – dặn dị (5 phút)
-GV khem ngợi HS có bài viết hay.


-GV nhận xét tiết học.


-Hsviết lại những điều vừa kể thành
1đoạn văn ngắn về buổi đầu đi học.


-HS đọc bài của mình.


<b>TẬP VIẾT </b>


<i><b>ƠN CHỮ HOA: D-Đ</b></i>


<b>I/ MỤC TI£U</b>



- Viết đúng chữ hoa D ( 1 dòng ) , D , H ( 1dòng ) viết đúng tên riêng
Kim Đồng ( 1 dòng ) và câu ứng dụng . Dao có mài ...mới khơn ( 1
lần ) bằng chữ viết cỡ nhỏ .


- Thái độ:Trình bày sạch đẹp.


CHUẨN BỊ: <b> -Giáo viên : Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Kim Đồng và</b>
<b>câu tục ngữ trên dịng </b>


<b> kẻ oâ li.</b>


-Học sinh :Vở tập viết, bảng con


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b> 1.Hoạt động khởi động :(5 phút)</b></i>
Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

-GV kiểm tra bài viết của ở nhà HS .


-GV cho cả lớp viết bảng con:Chu Văn An, Chim.
-GV nhận xét chung.


<i><b>+Giới thiệu bài </b></i>


Trong giờ tập viết hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại
cách viết chữ hoa D và chữ Đ và cách viết 1 số chữ
viết hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng.



<i><b>3.Các hoạt động chính:</b></i>


<i> *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết trên bảng con </i>
<b> +Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ D và chữ Đ hoa </b>


<b>và câu ứng dụng .</b>


+Cách tiến hành ( 10 phút, bảng con)
* Luyện viết chữ hoa:


-GV u ca u HS tìm các chữ hoa có trong tên à
riêng và từ ứng dụng.


-GV viết mẫu cách chữ hoa trên, kết hợp nhắc
lại cách viết từng chữ.


-GV yêu ca u HS viết từng chữ (K, D , Đ) trên à
bảng con.


-GV sữa cho HS viết đúng mẫu.


* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
-GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.


-HS viết bảng con.


-K, D, Đ.


-HS quan sát, 1 số HS nhắc lại


cách viết.


-HS tập viết từng chữ trên bảng
con


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

-GV giới thiệu: là 1 trong những người độiviên đầu
tiên của Đội Thiếu niên Tiền phong .Anh Kim Đồng
tên thật là Nông Văn Dền, quê ở Nà Mạ, huyện
Quảng Hà,tỉnh Cao Bằng , hi sinh năm 1943 lúc 15
tuổi.


-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
-GV sửa cho HS.


* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng


-GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ :con người
phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành.
-Yêu cầu HS viết bảng con các chữ:Dao.
-GV sửa cho HS.


<b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết</b>
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng.
+ Cách tiến hành : (15 phút, vở tập viết)


-GV yêu cầu HS viết vào vở


-Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em
viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.


Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.


*Chấm, chữa bài:


-GV chấm nhanh 5 đến 7 bài


-Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
*Hoạt động 3 :Củng cố – dặn dò (5 phút)


-Yêu cầu HS hoàn thành bài viết, luyện viết thêm
phần bài ở nhà. Khuyến khích HS học thuộc câu ứng
dụng


-GV nhận xét tiết học.


- Cả lớp viết vào bảng con


-1 HS đọc câu ứng dụng.


-HS viết bảng con.


-HS viết vào vở:


+ Viết chữ D: 1 dòng cỡ nhỏ


+ Viết chữ Đ và K : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Kim Đồng : 2 dòng cỡ
nhỏ


+ Viết câu tục ngữ : 2 lần



</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<b>Taọp ủoùc – Keồ chuyeọn</b>
<b>Tiết : Trận bóng dới lịng đờng </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>A. Tập đọc:</b></i>


-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với li ca nhân vt.
-Hiu li khuyên t câu chuyn. Không c chi bóng di lòng ng
vì d gây tai nn. Phải t«n trọng luật giao th«ng, t«n trọng luật lệ, qui tc
chung ca cng ng.


-Tr li c các câu hi trong SGK
<i><b>B. Kể chuyện:</b></i>


1. Rèn kỹ năng nói : HS biết nhập vai nhân vật, kể lại một đoạn của câu
chuyện .


2. Rèn kỹ năng nghe .


<b>II. dựng dy học :</b>


- Tranh minh ho¹ trun trong SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Tập đọc :</b>


<i><b>A. KTBC : - Đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài : Nhớ lại buổi đầu đi học ( 3 HS</b></i>
) trả lời câu hỏi với ND đoạn vừa đọc .



-> GV nhËn xét ghi điểm .
<i><b>B. Bài mới: </b></i>


<b>1 GTB : ghi đầu bài lên bảng </b>
<b>2. Luyện đọc :</b>


a. GV đọc toàn bài


- GV HD cách đọc - HS chú ý nghe


b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ .


+ Đọc từng câu - HS nối tiép nhau đọc từng câu trong


bµi


+ Đọc từng đoạn trớc lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS giải nghĩa từ mới


+ Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3
- 1 vài nhóm thi đọc
-> GV nhận xét ghi điểm - Lớp bình xét


+ Đọc đồng thanh - Lớp đọc đồng thanh bài 1 lần


<b>3. Tìm hiểu bài :</b>


- Cỏc bn nh chi búng ở đâu ? - Chơi bóng dới lịng đờng


- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần


đầu ? - Vì Long mải đá bóng st tông phải<sub>xe gắn máy …</sub>
- Chuyệngời gì khiến trận bóng phải


dõng h¼n ? - Quang sót bãng vào đầu 1 cụ già


- Thỏi ca cỏc bn nh th no khi tai


nạn sảy ra ? - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy


- Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất


ân hận khi mình gây ra tai n¹n ? - Quang sợ tái cả ngêi, Quang thÊychiÕc lng còng của ông cụ giống ông
nội mình thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

* GV chốt lại : Các em khơng đợc chơi
bóng dới lịng đờng vì sẽ gây tại nạn…


- HS chó ý nghe


<b>4. Luyện đọc lại :</b>


- GV HD HS đọc lại đoạn 3 -1 HS đọc lại


-1 vài HS thi đọc diễn cảm đoạn 3
- 1 vài tốp HS phân vai thi đọc toàn
truyện


-> GV nhËn xÐt ghi ®iĨm -> Líp nhËn xÐt bình chọn


<b>Kể chuyện:</b>


<i><b>1. GV nêu nhiệm vụ : Mỗi em sÏ nhËp vai mét nh©n vËt trong c©u chun,</b></i>
kĨ lại một đoạn của câu chuyện .


<i><b>2.GV giỳp HS hiu yêu cầu của bài tập </b></i>
- Câu chuyện vốn đợc kể theo lời của


ai ? - Ngêi dÉn chuyÖn


- Cã thÓ kÓ lại từng đoạn của câu
chuyện theo lời của những nhận vật nào
?


- Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long
b¸c l¸i xe m¸y


- Đoạn 2 : theo lời Quang, Vũ, Long ,
cụ già, bác đứng tuổi .


- Đoạn 3 : Theo lời Quang, ông cụ , bác
đừng tuổi, bác xích lơ.


- GV nhắc HS thực hiện đúng u cầu
của kiểu bài tập " Nhập vai "


- GV gäi HS kÓ mÉu - 1 HS kÓ mÉu ®o¹n 1


- Cae líp nghe
- GV nhËn xÐt lời kể mẫu -> nhắc lại



cách kể


- GV mời tõng cỈp kĨ - Tõng cỈp HS kĨ
-3- 4 HS thi kĨ


- > Líp b×nh chän ngêi kể hay nhất
-> GV nhận xét tuyên dơng


<b>IV. Củng cố dặn dò: </b>


- Em cã nhËn xÐt g× vỊ nh©n vËt
Quang ?


- HS nêu
- GV nhắc HS lêi khuyªn cđa c©u


chun


- GV nhËn xÐt tiÕt học


<b>TON</b>


<b>Tiết 31 bảng nhân 7</b>
I. Mơc tiªu: gióp HS:


- Tự lập đợc và học thuộc bảng nhân 7.


- Cđng cè ý nghÜa phÐp nh©n và giải bài toán bằng phép nhân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GC
5


1
5


5
16


3


1Bài cũ: Chữa bài 3, 4 SGK tr 30 và bảng
nhân 6.


2.Bài mới:


Hot động 1: Giới thiệu bài


Hoạt động 2: Hớng dẫn lập bảng nhân 7
Giới thiệu các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm


trịn, gắn 1 tấm lên bảng và nói: mỗi tấm
bìa đều có 7 chấm trịn, ta lấy 1 tấm bìa
tức là 7 (chấm trịn) đợc lấy 1 lần, ta viết:
7x1=7


Tiếp tục làm với trờng hợp 7 đợc lấy 2 lần ,
viết các phép tính thành bảng nhân 7.
Hoạt động 3: Tổ chức học thuộc bảng nhân
7 bằng cách xoá dần.



Hoạt động 4: Luyện tập - thực hành
Bài 1: Tính nhm


Hỏi thêm: Trong bài có những phép nhân
nào không thuộc bảng nhân 7?


Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
Bài 3: Giải toán có lời văn


Bài 4: Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp.


Bài 5: Xếp hình
3. Củng cố - Dặn dò


Gi 1HS c li bng nhõn 7
Về nhà HTL bảng nhân 7


2HS lên bảng làm
1HS đọc bng nhõn 6


HS thao tác trên tấm bìa nh GV híng
dÉn.


HS đọc: “bảy nhân một bằng bảy”
HS lập tiếp trờng hợp còn lại , tự điền
kết quả vào các phép tính của bảng
nhân 7 SGK tr 31.


HS HTL bảng nhân 7 (nhóm, cá nhân


-trò chơi)


HS vn dng bng nhõn 7 và nối tiếp
nhau để nêu tích của mỗi phép nhân.
HS tự làm và đổi vở chữa bài.


HS đọc đề bài, phân tích bài tốn rồi tự
trình bày bài giải. 1HS lên bảng làm
bài. Lu ý viết phép tính đúng ý nghĩa
của phép nhân.


HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi điền số
HS biết nêu đặc điểm của số cần tìm,
rồi đọc xi, đọc ngợc dãy số vừa điền.
HS thi xếp hình theo t trong thi gian
l 2 phỳt.


Chơi trò chơi: Đố d©y chun.


<i><b>Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em </b></i>


(Tiết 1)


<b>I.</b> <b>Mơc tiªu</b>


<b>1/Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự quan tâm</b>
chăm sóc.


- Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong
những tình huống cụ thể.



2/Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em trong cuộc
sống hằng ngày của gia đình.


-Biết thực hiện quyền được tham gia của mình: bày tỏ thái độ tán
thành những ý kiến đúng.


3/HS biết yêu quý người thân, thích học giờ Đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

- Phiếu giao việc, các tấm bìa đỏ.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>
3phút


10phút


14phút


7phút
4phút


<b>A- B à i c ũ</b><i><b> : "Tự làm lấy việc</b></i>


<i>của mình"</i>


+ Các em đã từng tự làm
lấy việc của mình?



+ Các em đã thực hiện việc
đó như thế nào?


+ Em cảm thấy như thế nào
sau khi hoàn thành công việc?


<b>B- B à i m ớ i: </b>


<b> Ho ạ t độ ng 1: Khởi động.</b>


- Gv nêu yêu cầu:


+ Hãy nhớ lại và kể cho các
bạn trong nhóm nghe về
việc mình đã được ơng bà,
bố mẹ yêu thương, quan
tâm, chăm sóc như thế
nào?


+ Em nghĩ gì về tình cảm và
sự chăm sóc mà mọi người
trong gia đình đã dành cho
em?


+ Em nghĩ gì về những bạn
nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta?
<b> Ho ạ t độ ng 2: Kể chuyện</b>


<i>"Bó hoa đẹp nhất"</i>



- GV kể (tranh minh họa).
- GV kết luận.


<b> Ho ạ t độ ng 3: </b>


- Đánh giá hành vi.


+ Tự làm bài, không chép bài
của bạn, tự lao động.


+ Thực hiện tốt.
+ Thoải mái, vui vẻ.


<i>- Hát bài "Cả nhà thương</i>
<i>nhau".</i>


+ HS kể về sự quan tâm,
chăm sóc của ơng bà, cha mẹ
dành cho mình.


- HS trao đổi với nhau trong
nhóm nhỏ.


- Một số HS kể trước lớp.
- Thảo luận cả lớp.


+ Em rất vui mừng và hạnh
phúc vì được mọi người trong
gia đình chăm sóc và dành
nhiều tình cảm.



+ Chúng ta cần thông cảm,
chia sẻ với các bạn.


- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện từng nhóm trình
bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

- GV kết luận – Hướng dẫn
thực hành.


<b> Củng cố - Dặn dò:</b>


<b>-Dặn xem lại bài ở nhà </b>


-Nhận xét tiết học


- HS thảo luận nhóm.
- Sưu tầm tranh, ảnh,


Thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2009


<b>Chính tả (Tập chép ) </b>


<b>Tiết 13: Trận bóng dới lịng đờng</b>
<b>I. Mục tiờu:</b>


1. Rèn kỹ năng viết chính tả .



- Chộp v trình bày đúng bài chính tả
-Làm đúng bài tập 2 a/b.


-Điền đúng 11 chữ vào ô trống trong bảng bài tập 3.
- Thuộc lịng tên 11 chữ .


<b>II. §å dïng dạy học :</b>


- Bảng lớp viết sẵn bài tập chép .
- 1 tê phiÕu khỉ to viÕt bµi tËp 3


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>A. KTBC: - 2 HS viết bảng , cả lớp viết vào nháp các từ sau : ngoằn ngoè ,</b></i>
nhà nghèo, xào rau, sãng biĨn


-> GV nhËn xÐt
<i><b>B. Bµi míi: </b></i>


<i><b>1. GTB : ghi đầu bài </b></i>
<i><b>2. HD HS tập chép .</b></i>
<i><b>a. HD chuÈn bÞ .</b></i>


- GV đọc đoạn chép trên bảng - HS chú ý nghe -> 2 HS đọc lại
- GV HD HS nhận xét


+ Những chữ nào trong đoạn văn viết


hoa ? - Các chữ đầu câu, đầu đoạn



+ Li cỏc nhân vật đợc đặt sau các dấu


g× ? - Dấu 2 chấm, xuống dòng, ghạch đầudòng .


* Luyện viết tiÕng khã


+ GV đọc : xích lơ, q quắt, lng còng -HS luyện viết vào bảng con


<i><b>b. ViÕt bài : </b></i> - HS nhìn bảng chép bài vào vở


- GV quan sát hớng dẫn thêm cho HS
<i><b>c. Chấm chữa bài : </b></i>


- GV c li bi - HS đổi vở dùng bút chì sốt lỗi
- GV cha li


- GV thu bài chấm điểm
-> NhËn xÐt bµi viÕt
<i><b>3. HD lµm bµi tËp : </b></i>


a. Bµi tËp 2 a : - HS nêu yêu cầu bài tập


- GV giỳp HS nm vững yêu cầu bài tập - HS đọc thầm bài tập xem tranh minh
hoạ và gợi ý -> làm vào nhỏp


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

VD : tròn, chẳng, trâu


b. Bài tập 3 : - HS nêu yêu cầu bài tập


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - Lớp làm vào nháp



- 1 tốp nối tiếp nhau lên bảng làm bài
-> Lớp nhẫnét


- GV gọi HS đọc bài - 3- 4 HS đ


ứng đọc 11 chữ ghi trên bảng
- HS học thuộc lòng 11 chữ
-> GV nhận xét -> c lp cha bi


<b>4. Củng cố dặn dò : </b>


- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học


<b>Chớnh taỷ (Taọp cheùp ) </b>


<b>Tiết 13: Trn búng di lũng ng</b>
<b>I. Mc tiờu:</b>


1. Rèn kỹ năng viÕt chÝnh t¶ .


- Chép và trình bày đúng bài chính tả
-Làm đúng bài tập 2 a/b.


-Điền đúng 11 chữ vào ơ trống trong bảng bài tập 3.
- Thuộc lịng tờn 11 ch .


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



- Bảng lớp viết sẵn bài tập chép .
- 1 tờ phiếu khỉ to viÕt bµi tËp 3


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>A. KTBC: - 2 HS viÕt b¶ng , cả lớp viết vào nháp các từ sau : ngo»n ng ,</b></i>
nhµ nghÌo, xµo rau, sãng biĨn


-> GV nhận xét
<i><b>B. Bài mới: </b></i>


<i><b>1. GTB : ghi đầu bài </b></i>
<i><b>2. HD HS tập chép .</b></i>
<i><b>a. HD chuẩn bị .</b></i>


- GV đọc đoạn chép trên bảng - HS chú ý nghe -> 2 HS đọc lại
- GV HD HS nhận xét


+ Nh÷ng ch÷ nào trong đoạn văn viết


hoa ? - Các chữ đầu câu, đầu đoạn


+ Li cỏc nhõn vt c t sau các dấu


g× ? - DÊu 2 chÊm, xuèng dòng, ghạch đầudòng .


* Luyện viết tiếng khó


+ GV đọc : xích lơ, q quắt, lng cịng -HS luyện viết vào bảng con



<i><b>b. ViÕt bµi : </b></i> - HS nhìn bảng chép bài vào vở


- GV quan sát hớng dẫn thêm cho HS
<i><b>c. Chấm chữa bài : </b></i>


- GV đọc lại bài - HS đổi vở dùng bút chì sốt lỗi
- GV chữa lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

-> NhËn xÐt bµi viÕt
<i><b>3. HD lµm bµi tËp : </b></i>


a. Bµi tËp 2 a : - HS nêu yêu cầu bài tập


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS đọc thầm bài tập xem tranh minh
hoạ và gợi ý -> làm vào nháp


-> GV nhận xét , chốt laị lời giải đúng - HS nêu miệng bài làm -> lớp nhận xét
VD : tròn, chẳng, trâu


b. Bài tập 3 : - HS nêu yêu cầu bài tập


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - Lớp làm vào nháp


- 1 tốp nối tiếp nhau lên bảng làm bài
-> Lớp nhÉnÐt


- GV gọi HS đọc bài - 3- 4 HS đ


ứng đọc 11 chữ ghi trên bảng
- HS học thuộc lòng 11 chữ


-> GV nhận xét -> cả lớp chữa bài


<b>4. Cđng cè dỈn dò : </b>


- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học


T nhiờn v xã hội


<b> </b>
<i><b>Tiết : Hoạt động thần kinh</b></i>
<b>I. Mc tiờu:</b>


Sau bài học HS có khả năng :


- Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp
trong đời sng


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các hình trong SGK trang 28, 29


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


1. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK .


<i>* Mục tiêu: - Phân tích đợc hoạt động phản xạ</i>


- Nêu đợc một vài VD về những phản xạ thờng gặp trong đời
sống



* TiÕn hµnh:


+ B íc 1 : Lµm viƯc theo nhãm


- GV yêu cầu các nhóm trởng điều
khiển các bạn quan sát hình 1a , 1b và
đọc mục bạn cần biết trong Sgk và trả
lời câu hỏi


- HS chó ý nghe yêu cầu


- các nhóm trëng ®iỊu khiĨn các bạn
quan sát + trả lời câu hái


+ B íc 2 : Lµm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận


- Các nhóm khác nhận xét , bổ xung
-> GV nhận xét, tuyên dơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

+ Phản xạ là gì ? Nêu một vài VD về
những phản xạ thờng gặp trong đời sống
?


- HS nªu
* KÕt luËn :


- GV gäi HS nªu kÕt luËn - HS nªu kÕt luËn , vài HS nhắc lại
- GV kết luận theo SGV



<i><b>2. Hoạt động 2 : Chơi trò chơi : Thử</b></i>
phản xạ đầu gối và ai phản xạ ứng
nhanh


* Môc tiêu : Có khả năng thực hành một
số phản xạ


* Tiến hành :


a. Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối
+ B ớc 1 :


- GV HD HS thử phản xạ đầu gối - HS chú ý quan sát


+ Bớc 2 : Thực hành - HS thử phản xạ đầu gối theo nhóm
+ Bớc 3 : GV gọi HS lên thực hành - Một vài nhóm lên thực hành trớc lớp
-> GV khên gợi những HS thực hành tốt


- GV giảng thêm : bác sĩ thờng sử dụng
phản xạ của đầu gối để kiểm tra chức
năng hoạt động của tuỷ sng


b. Trò chơi 2 : Ai phản ứng nhanh
+ Bớc 1 : GV hớng dẫn cách chơi


Ngi chơi đứng thành vịng trịn, dang 2
tay …


- HS chó ý nghe


+ Bíc 2 : GV cho HS ch¬i thư - HS ch¬i thư
+ Bíc 3 : KÕt thúc trò chơi : các HS


thua bị phạt hát hc móa


- GV khen gợi những HS có phản xạ
nhanh


<b>Theồ duùc</b>


<b> TiÕt 13: Ôn đi chuyển hớng phải, trái </b>
<b>Trò chơi : Mèo đuổi chuột</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng . Biết cách tập hợp hµng ngang,
dãng hµng


- Ơn động tác di chuyển hớng phải, trái . Biết cách di chuyển hớng phảI, trái
- Chơi trò chơi : " Mèo đuổi chuột ". Yêu cầu biột cỏch chi v tham gia trũ
chi .


<b>II. Địa điểm phơng tiện:</b>


- Địa điểm : Trên sân trờng vệ sinh an toàn nơi tập


- Phơng tiện : còi, kẻ vạch cho phần tập di chuyển hớng và trò chơi .


<b>III. Nội dung và phơng pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<i><b>A. Phần mở đầu: </b></i> 5- 6



' §HNL :


1. NhËn líp : x x x x x
x x x x x
- Lớp trởng tập hợp lớp báo cáo


- GV nhËn líp phỉ biÕn néi dug
bµi


2. Khởi ng : HK :


- Chạy chậm theo vòng tròn
* Trò chơi làm theo hiệu lệnh
- Đi vòng tròn vừa đi vừa hát


<i><b>B. Phần cơ bản: </b></i>


22-25 ' §HTL :
1. TiÕp tơc «n tËp hµng ngang


dãng hµng x x x x x x x x x x
- HS tËp theo tỉ ( tỉ trëng ®iỊu
khiĨn )


- GV nhắc, sửa sai cho HS
2. Ôn động tác đi chuyn hng


phải, trái - Lần 1 : GV chỉ huy <sub>- Lần 2, 3 cán sự điều khiển </sub>
-> GV theo dõi uốn nắn và sửa


sai cho HS


3. Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại
cách chơi


- HS chơi trò chơi


-> GV quan sát, sửa sai cho HS
C. PhÇn kÕt thóc : 5'


- Đứng tai chỗ vỗ tay và hát ĐHXL :
- Gv cùng HS hÖ thèng bµi vµ


nhËn xÐt líp x x x x x x x x x x
- GV giao bài tập về nhà


Thứ 4 ngày 7 tháng 10 năm 2009


<b>Tự nhiên và x hội</b>Ã


<b>Tit : </b> <i><b>Hoạt động thần kinh (tiếp)</b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy
nghĩ của con người


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các hình trong SGK



<b>III. Cỏc hot động dạy học.</b>


<i><b>1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK.</b></i>


* Mục tiêu: Phân tích đợc vai trị của não trong việc điều khiển mọi hoạt
động có suy nghĩ của mọi ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

- Bớc 1: Hoạt động nhóm - Nhóm trởng điều khiển các bạn
quan sát H1 (30)


+ GV yêu cầu HS dựa vào cách phân
tích tit trc tr li.


- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu
hỏi của GV


- Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam
có phản ứng nh thế nào?


- Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép,
Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu?….


- Bíc 2: Lµm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết
quả


- Lớp nhận xét, bổ xung.
- GV gäi HS rót ra kÕt luËn? - HS rút ra kết luận


- Nhiều học sinh nhắc lại.


* KÕt luËn: GV nhắc lại kết luËn


(SGV)


<i><b>2. Hoạt động2: Thảo luận</b></i>
* Mục tiêu:


Nêu đợc ví dụ cho thấy não điều
khiển phối hợp moiu hoạt động của
cơ thể.


* TiÕn hµnh:


- Bớc 1: Làm việc cá nhân - HS đọc ví dụ về hoạt động H2 (31)
- HS lấy VD thực tế và phân tích.
Bớc 2: Làm việc theo cặp


- 1 số HS trình bày trớc lớp VD để
chứng tỏ vai trị não trong việc điều
khiển, phối hợp mọi hoạt động của
cơ thể.


+ Theo em, bộ phận nào của cơ quan
thần kinh giúp chúng ta học và ghi
nhớ những điều đã học?


- Não
- Vai trò của não trong hot ng TK


là gì?



- HS nêu


<i><b>* Kt lun: Nóo không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể</b></i>
mà còn giúp chúng ta ghi nhớ.


- GV cho HS chơi trò chơi: Thử trí
nhớ.


<b>IV: Củng cố dặn dò:</b>


- Nêu lại ND bài?


- Về nhà chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.




</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<i><b>BËn</b></i>


<b>I. Mơc tiªu : </b>


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng .


- Chó ý các từ ngữ : lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nÊu ….


- Biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trơng, thể hiến sự bận rộn của mọi vật,
mọi ngời .


2. Rèn kỹ năng đọc hiểu .



- Hiểu nội dung trong bài : Mọi ngời mọi vật, và cả em bé điều bận rộn làm
những cơng việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp phần vào cuộc đời.


3. Häc thuéc lòng bài thơ .


<b>II . Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGk.


<b>III . Các hoạy động dạy học.</b>


<i><b>A. KTBC. 2 HS đọc lại tryuện lừa và ngựa và nói đến câu chuyện muốn</b></i>
khun các em .


<i><b>B. bµi míi .</b></i>


<i><b>1 . Giới thiệu bài .</b></i>
<i><b>2. Luyện đọc .</b></i>


a. GV đọc diễn cảm bài thơ - HS chú ý nghe
- GV hớng dẫn cách đọc


b. HD HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ


- Đọc từng dòng thơ - Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng
thơ


- Đọc từng khổ thơ trớc lớp - HS nối tiếp đọc


- HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3


- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 kh th


3. Tìm hiểu bài . + §äc thÇm khỉ 1+2


- Mäi vËt, mäi ngêi xung quanh bé
bận


Những việc gì ? - Trời thu, bËn xanh, xe bËn ch¹y ,
mĐ bận hát ru, bà bận thổi nấu .
- Bé bận những việc gì ? - Bé bận bú, bận ngđ, bËn ch¬i
* GV nãi : BÐ bó mĐ, ngủ ngoan, tập


khóc


Cời cũng là em đang bận rộn với


công việc của mình - HS chú ý nghe


+ 1 HS đọc đoạn 3
- Vì sao mọi ngời, mọi vật bận mà


vui


- HS nªu theo ý hiĨu


VD : vì những việc có ích luôn mang
lại niềm vui



</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

Với những công việc gì ? Em có bận
rộn


- HS tự liên hệ
Mà vui không ?


<i><b>4. Học thuộc lòng bài thơ .</b></i>


- GV c din cảm bài thơ . - HS chú ý nghe
-1 HS đọc lại
- GV HD HS đọc thuộc lịng từng


khỉ,


- HS đọc theo dãy, nhóm, cá nhân


Cả bài - HS thi đọc thuộc từng khổ, bài


-> líp nhËn xÐt b×nh chän
-> Gv nhận xét ghi điểm


<i><b>5. Củng cố dặn dò .</b></i>


- Nêu lại nội dung bài - 1 HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau


- Đánh giá tiết học


Toán



<b>Tiết 33: Gấp một số lên nhiều lần</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


- HS bit gii bi toán gấp một số lên nhiều lần bằng cách lấy số đó
nhân với số lần.


- RÌn KN tÝnh vµ giải toan
- GD HS chăm học toán.


<b>B- Đồ dùng: </b>


GV : B¶ng phơ- PhiÕu HT
HS : SGK


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1/ Tæ chức : </b>
<b>2/ Bài mới : </b>


a) HĐ 1: HD thực hiện gấp một số
lên nhiều lần.


- Nêu BT: Đoạn thẳng AB dài 2cm,
đoạn thẳng CD gấp 3 lần đoạn thẳng
AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy
xăng- ti- mét?



- HD HS v s ( vừa vẽ vừa HD)
+ Đoạn thẳng AB dài 2cm, coi đây là
một phần. Đoạn CD là 3 phần nh thế.
- Tìm độ dài đoạn thẳng CD?


- Vậy để tìm độ dài đoạn thẳng CD ta
lấy độ dài đoạn thẳng AB nhõn vi s
ln l 3.


- Đọc và viết lời giải?


+ Đây là BT gấp một số lên nhiều
lần.


- Muốn gấp 2cm lên 4 lần ta làm ntn?
- Muốn gấp 4kg lên 5 lần ta làm ntn?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta


- Hát


- Nêu lại bài toán
- Vẽ sơ dồ


- Lấy 2 + 2 + 2 = 6(cm)
hoặc 2 x 3 = 6( cm)


<i>Độ dài đoạn thẳng CD là:</i>
<i>2 x 3 = 6( cm)</i>


<i> Đáp số: 6 cm</i>


- 2cm x 4 = 8 cm


- 4kg x 5 = 20 kg


<i>- Ta lấy số đó nhân số lần</i>
- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

lµm ntn?


b) HĐ 2: Thực hành:
* Bài 1: - c ?


- Năm nay em mấy tuổi ?
- Tuổi chị ntn so với tuổi em ?
- BT yêu cầu tìm gì ?


- BT thuộc dạng toán gì ?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2( Tơng tự bài 1)
* Bài 3: - Đọc ND từng cột?


- Mun tỡm mt số nhiều hơn số đã
cho ta làm ntn ?


- Muốn tìm một số gấp số đã cho một
số lần ta lm ntn?


- Chữa bài, cho điểm.


<b>3/ Củng cố:</b>



- Muốn gấp một số lên một số lần ta
làm ntn?


* Dặn dò: Ôn lại bài.


- 6 tuổi


- Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em
- Tìm tuổi chị


- Gấp một số lên nhiều lần.- HS làm
vở


<i> Bài giải</i>
<i>Năm nay tuổi chị là:</i>


<i>6 x 2 = 12( tuổi)</i>
<i> Đáp số: 12 tuổi</i>
- HS đọc


- Lấy số đã cho cộng phần hơn
- Lấy số đã cho nhân số lần.
- Làm phiếu HT- 3 HS chữa bài
- HS đồng thanh


<b>Thể dục</b>


<i><b>TiÕt 14: Trò chơi : Đứng ngåi theo hiƯu lƯnh </b></i>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Tiếp tục ôn tập hợp theo hàng ngang, dóng hàng. Biết và thực hiện đợc
động tác .


- Ôn động tác đi chuyển hng phi, trỏi .


- Chơo trò chơi " Đứng ngồi theo hiệu lệnh " . Yêu cầu biết cách chơi và
tham gia trò chơi.


<b>II. Địa điểm phơng tiện :</b>


- Trên sân trờng, VS an toàn nơi tập .


- Phng tiện : Kẻ vạch và một số cột mốc để tập đi chuyển hớng và chơi trò
chơi .


III. Néi dung và phơng pháp lên lớp :


Nội dung Định
l-ợng


Phơng pháp tổ chức


<i><b>A. Phần mở đầu : </b></i> <sub> 5 6 ' </sub>


1. NhËn líp : - §HTT: x x x x x
- Lớp trởng tập hợp, báo cáo sĩ sè x x x x x
- GV nhận lớp , phổ biến ND yêu



cầu giờ học


x x x x x


2. Khởi động :


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

B. Phần cơ bản : 22 <sub>25 ' </sub> ĐHTL :
1. Ôn tập hợp hµng ngang, dãng


hµng .


x x x x x
x x x x x
- C¸n sù chØ huy – GV uèn
n¾n


sửa sai cho HS
2. Ôn động tác đi chuyển hng


phải, trái .


- GV iu khin ln 1
- ln 2 cán sự điều khiển
- GV uốn nắn và giúp đỡ
những HS cha thực hiện tốt
ĐHTL :


3 . Chơi trò chơi : Đứng ngồi theo



Lệnh . - GV nªu tên trò chơi, cách


chơi


- HS chơi thử
- HS chơi thật


ĐHTC : x x x x
x


x x x x
x


x x x x
x


<i><b>C. PhÇn kÕt thóc .</b></i> 5' ĐHXL :


- Đi chậm theo vòng tròn vừa đi
vừa


H¸t x x x x


x


- GV hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt x x x x
- GV giao BTVN x x x x


x



<i>Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2009</i>


<b>Luyện từ và câu</b>


<i><b>Tit : Ôn tập về từ chỉ hoạt động , trạng thái , so sánh </b></i>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<i>2. Tìm đợc các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng tháI trong bài tập đọc Trận đấu</i>
<i>bóng di lũng ng.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- 4 băng giấy ( mỗi băng viết 1 câu thơ, khổ thơ ) ë BT1
- Bót d¹


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>A. KTBC: - HS lên bảng làm lại BT2 tiết TLV tuÇn 6 </b></i>
-> GV + HS nhËn xÐt


<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. GTB : ghi dầu bài </b></i>
2. HD làm bµi tËp :
a. Bµi tËp 1 :


- GV gäi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào nháp



- GV gọi HS lên bảng làm bài . Gạch
d-ới ngững dòng thơ chứa hình ảnh so
sánh


- 4 HS lên bảng làm bài
a. Trẻ em nh búp trên cành
b. Ngôi nhà nh trẻ thơ


c. Cây pơ mu in nh ng ời đ ứng canh
d. Bà nh quả ngọt chín rồi


-> Cả lớp nhận xét
-> GV nhận xét chốt lại li ỳng


- GV nói thêm : Các hình ảnh so sánh
trong câu thơ này là so sánh giữa các sù
vËt víi con ngêi .


- HS chó ý nhge


- Cả lớp làm bài vào vở
b. Bài tập 2 :


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập
+ Các em cần tìm các từ ngữ chỉ


hotr-ng ng chi bóng của các bạn nhỏ ở
đoạn nào ?


- đoan 1 và gần hết đoạn 2


+ Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ ca


Quang và các bạn khi vô tình gây ra tại


nạn cho cụ già ở đoạn nào ? - Cuối ®o¹n 2, 3


- HS đọc thầm đoạn văn, trao i theo
cp lm bi


-GV gọi HS lên bảng làm - 3- 4 HS lên bảng làm bài
-> C¶ líp nhËn xÐt


-> GV nhận xét, kết luận lời giải đúng a. Chỉ hoạt động : cớp bóng, bấm bong,
dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, sút
bóng, chúi .


b. Chỉ hoạt động : hoảng sợ, tái cả ngời
C. Bài tập 3 :


- GV gäi Hs nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập


- 1 Hs c yờu cu ca bài TLV cuối
tuần 6


- GV gọi HS khá, giỏ đọc lại bài văn


của mình - 1 HS đọc lại bài văn


- GV giúp Hs nắm vững yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân
- GV gọi HS đọc bài -> GV viết nhanh



</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

-> Cả lớp nhận xét
-> GV cht li li gii ỳng


<b>C. Củng cố dặn dò :</b>


- Nhắc lịa ND vừa học ? - 1 HS
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau


* Đánh giá tiết học


<b>Tiết 34: luyện tập</b>
<b>A- Mơc tiªu:</b>


- Cđng cè vỊ thùc hiƯn gÊp mét sè lên nhiều lần. Thực hiện phép nhân
số có hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè.


- RÌn KN tính và giải toán
- GD HS chăm học


<b>B- Đồ dùng:</b>


GV : B¶ng phơ- PhiÕu HT
HS : SGK


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1/ Tæ chức:</b>


<b>2/ Kiểm tra:</b>


- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta
làm


ntn?


- Nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới</b>


* Bài 1:


- Muốn điền đợc số vào ô trống ta
làm ntn?


- ChÊm bµi , nhËn xÐt
* Bµi 2: TÝnh


- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực
hiện phép tính?


- Chữa bài, nhận xét
* Bài 3:


- c ? Túm tắt?


- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
* Bµi 4:



- HD HD vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm
- Muốn vẽ đoạn thẳng CD ta làm ntn?
- Tính độ dài đoạn thẳng CD?


- Tiến hành tơng tự với phần c)


- Hát


- 2- 3 HS nêu
- HS khác nhận xét


+ Ta thực hiện phép nhân
- 5 gấp 8 lần thì bằng 40
- 7 gấp 9 lần thì bằng 63
- 4 gấp 10 lần thì bằng 40
- HS nêu- làm phiếu HT
- 3 HS làm trên bảng


12 14 35


x x x


6 7 6


72 98 210


- Làm vở
Bài giải



<i>Buổi tập múa có số bạn nữ là:</i>
<i>6 x 3= 18( bạn)</i>


<i> Đáp số: 18 bạn nữ</i>
- HS vẽ


- Tớnh di on CD
- 6 x 2 = 12cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<b>4/ Củng cố:</b>


Trò chơi" Ai nhanh hơn?"


- 5 cm gấp 4 lần thì bằng bao nhiêu?
- 6l gấp 8 lần thì bằng bao nhiêu?
- 3kg gấp 7 lần thì bằng bao nhiêu?
* Dặn dò: Ôn bảng nhân 7.


- Bằng 20cm
- Bằng 48l
- Bằng 21kg


<b>Chính t¶ (Nghe viÕt)</b>


<b>TiÕt 14: </b> <i><b>BËn </b></i>


<b>I. Mơc tiªu : </b>


-Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dong thơ 4 chữ.
-Làm đúng bài tập điền tiếng có vần.



-Làm đúng bài tp 3 a/b.


<b>II. Đồ dùng dạy học .</b>


- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2


- Mấy từ giấy khổ to kẻ bảng làm BT 3a


<b>III. Cỏc hot động dạy học .</b>


<i><b>A. KTBC: - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp theo lời đọc của GV :</b></i>
Tròn trĩnh, chảo sán, giò chả


- 1 HS đọc thuộc lòng tên 11 chữ cuối bảng chữ .
<i><b>B. bi mi:</b></i>


<i><b>1. GTB ghi đầu bài .</b></i>
<i><b>a. HD HS chuÈn bÞ .</b></i>


- GV đọc 1 lần khổ thơ 2 và 3 - HS chú ý nghe
- 2 HS đọc lại bài
- GV HD HS nhận xét chớnh t


+ Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Thơ 4 chữ


+ Những chữ nào cần viết hoa ? - Các chữ đầu mỗi dòng thơ
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào vào trong


vở ?



- Viết lùi vào 2 ô
- GV cho HS luyÖn viÕt tiÕng khã


+ GV đọc : thổi nấu, hát ru … - HS luyện viết vào bảng con
-> GV quan sát sửa sai cho HS


<i><b>b. GV đọc bài .</b></i> - HS nghe viết bài vo v


- GV theo dõi, uốn nắn và sửa sai cho
HS


<i><b>c. Chấm, chữa bài .</b></i>


- GV c li bài - HS đổi vở dùng bút chì sốt lỗi
- GV thu bài chấm điểm


- GV nhËn xÐt bµi viÕt
<i><b>3. Híng dÉn lµm bµi tËp .</b></i>


a. bài tập 2 . - HS đọc yêu cầu bài tập


- GV mời 2 HS lên bảng thi lamg bài
tập


- 2 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét
-> GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

Nhanh nhĐn, nhoẻn miệng cời, sắt


hoen


Gỉ, hèn nhát


b. Bài tập 3 ( a) - HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào nháp
- GV dán phiếu viết sẵn cho mét sè


HS lµm bµi


- HS dán bài trên bảng
- Cả lớp nhận xét
-> Gv nhận xét , kết luận bài đúng


+ Trung : trung thµnh, trung kiªn …..


+ Chung : chung thuỷ, chung sức,….. - Lớp sửa chữa bài đúng vào vở
+ Chai : chai sn, chai tay,.


<i><b>4. Củng cố dặn dò :</b></i>
- Nêu lại ND bài


- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học


<i>Thứ 6 ngày 09 tháng 10 năm 2009</i>


<b>Thuỷ coõng</b>


<b>Tiết : </b> <i><b>Gấp, cắt, dán bông hoa ( tiết 1)</b></i>


<b>I. Mục tiªu:</b>


-Biết cách gấp, cắt, dán bơng hoa ngơi sao 5 cánh.
- Trang trí đợc những bơng hoa theo ý thích.
- Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hỡnh.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Mẫu các bông hoa 5 cánh,4 cánh, 8 cánh.
- Tranh qui trình gấp, cắt,dán..


- Giy trng, mu, kéo….
III. Các hoạt động dạy học
T/gia


n


Néi dung
5 '


15'


<i><b>1.Hoạt động1: </b></i>


GV híng dÉn häc sinh


- GV giíi thiƯu mÉu 1 số bông hoa 5
cánh


4 cánh, 8 cánh



- Các bông hoa có màusắc nh thế
nào?


- Các cánh cđa b«ng hoa gièng nhau
kh«ng ?


- Khoảng cách giữa các cánh hoa ?
<i><b>2. Hoạt động 2 : </b></i>


- GV HD mẫu


Quan sát và nhận xét
- HS quan sát.


- Màu sắc khác nhau.
- Có giống nhau


Khoảng cách đều nhau


- HS quan- 2 HS lªn bảng thực hiện -> nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

<i><b>a. Gấp cắt bông hoa 5 cánh </b></i>


<i><b>b. Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh</b></i>


<i><b>3. Thực hành : </b></i>


- GV gọi HS thao tác lại



- GV tổ chức cho HS thực hành
- GV quan sát, HS


<i><b>IV. Củng cố dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần
học tập của và kỹ năng thực hành
- Dặn dò chuẩn bị bài sau


-HS quan sát


<i><b>. Dỏn cỏc hỡnh bụng hoa</b></i>
- Vẽ thêm cành,lá để trang trí


- 2- 3 HS thao tác lại các bớc gấp cắt
-HS thực hành theo nhóm


Toán


<b>Tiết 35: Bảng chia 7</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


- Thnh lp bảng chia 7 dựa vào bảng nhân 7. áp dụng để giải tốn có
lời văn.


- RÌn trÝ nhí vµ KN tínhd
- GD HS chăm học


<b>B- Đồ dùng: </b>



GV : Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn - Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động dạy Hoạt ng hc


<b>1/ Tổ chức:</b>
<b>2/ Kiểm tra:</b>


- Đọc HTL bảng nhân 7 ?
- Nhận xét, cho điểm


<b>3/ Bài mới:</b>


a) HĐ 1: LËp b¶ng chia 7.


- Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi:
7 đợc lấy mấy lần? Viết phép tính?
- Trên tấm bìa có 7 chấm trịn, biết
mỗi tấm có 7 chấm trịn. Hỏi có mấy
tấm bìa?


- Nêu phép tính tơng ứng?
- Vậy 7 chia 7 đợc mấy?


+ Tơng tự với các phép tính cịn lại để
hồn thnh bng nhõn 7



- Nhận xét về các số bị chia? sè chia?
Th¬ng?


b) HĐ 2: Luyện tập:
* Bài 1:- Đọc đề?
- Nhận xét, cho điểm


- H¸t


2- 3 HS đọc


- 7 đợc lấy 1 lần
7 x 1 = 7


- 1 tÊm b×a
7 : 7 = 1( tÊm)
7 : 7 = 1


- Lun HTL


- HS đọc bảng chia 7( CN, nhóm,
ĐT)


- SBC tăng dần từ 7 đến 70, hai SBC
liền nhau hơn kém nhau 7 đơn vị
- Số chia đều l 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

* Bài 2:


- BT yêu cầu g×?



- Vì sao ta có thể tính đợc thơng dựa
vào phép nhân?


- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
* Bµi 3:


- Đọc ?


- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?


- Chấm, chữa bài


<b>4/ Củng cố:</b>


- Đọc bảng chia 7?


* Dặn dò: Ôn bảng chia 7


- Nêu KQ


+ Làm phiếu HT
- Tính nhẩm


- Vì lấy tích chia cho thừa số này thì
đợc thừa số kia.


7 x 5 = 35 7 x 4 = 28
35 : 7 = 5 28 : 7 = 4


35 : 5 = 7 28 : 4 = 7
- HS nªu


- Có 56 HS xếp đều thành 7 hàng
- Mỗi hàng cú bao nhiờu HS ?
- Lm v


<i>Bài giải</i>


<i>Mỗi hàng có sè häc sinh lµ:</i>
<i>56 : 7 = 8( häc sinh)</i>


<i> Đáp số: 8 học sinh</i>
- HS thi c


<b>Tập làm văn</b>


<i><b>Nghe kể : Không nỡ nhìn </b></i>
<i><b> TËp tỉ chøc cc häp</b></i>


<b>I. Mơc tiªu : </b>


1. Rèn kỹ năng nghe và nói : Nghe kể câu chuyện khơng nỡ nhìn, nhớ nội
dung truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng .


2. Tiếp tục rèn kỹ năng tổ chức cuộc họp : Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ
chức cuộc họp trao đổi một số vấn đề liên quan tới trách nhim ca HS trong
cng ng .


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



- Tranh minh hoạ truyện trong SGK


- Bảng líp viÐt 4 gỵi ý kĨ chun cđa BT 1 . 5 bíc tỉ chøc cc häp


<b>III. các hoạt động dạy học .</b>


<i><b>A. KTBC:</b></i> - 3 HS đọc lại bài viết : Nhớ lại buổi đầu đi học
- GV + HS nhn xột


<i><b>B. dạy bài mới :</b></i>
<i><b>1. GTB ghi đầu bài .</b></i>
<i><b>2. HD HS làm bài tập </b></i>
a. Bài tập 1 :


- GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập - HS nêu yêu cầu Bài tập 1
- GV yêu cầu cả lớp quan s¸t tranh


minh hoạ truyện, đọc thầm 4 câu hỏi
gợi ý


- HS quan sát tranh đọc thầm câu hỏi
gợi ý


- GV kĨ chun - HS chó ý nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

xe buýt ?


+ Bà cụ bên cạnh hỏi anh điều gì ? Cháu nhức đầu à ? có când dầu xoa
không ?



+ Anh tr li thế nào ? - Cháu khơng nỡ nhìn các cụ già và
phụ nữ phải đứng


- GV kĨ 2 lÇn - HS chó ý nghe


- GV gäi HS giái kĨ - 1 HS giái kĨ l¹i chun
- Tõng cỈp HS tËp kĨ
-> líp nhËn xÐt, b×nh chän
+ Em cã nhËn xÐt g× về anh thanh


niên ?


- HS phát biểu theo ý mình
-> GV chốt lại tính hôi hài của câu


chuyện


- HS chú ý nghe


b. Bi tập 2 : - 1 HS đọc lại trình tự 5 bớc của cuộc
họp


- GV nhắc HS cần chọn nội dung vấn
đề


đợc các tổ quan tâm - Từng tổ làm vịêc theo trình tự
+ Chỉ định 2 ngời đóng vai tổ trởng
+Tổ trởng chọn ND họp



+ Häp tỉ


-> GV theo dâi HD c¸c tæ häp - 2- 3 tæ thi tæ chøc cc häp
-> c¶ líp nhËn xÐt


<i><b>3. Cđng cè dặn dò :</b></i>
- Nêu lại ND bài ? (1 HS)


- Về nhà học baìu chuẩn bị bài sau
* §¸nh gi¸ tiÕt häc


<b>TËp viÕt</b>


<b>TiÕt 7 : </b> <i><b> Ôn chữ hoa E, Ê</b></i>


<b>I, Mục tiêu : </b>


-Vit đúng chữ E (1 dòng); chữ Ê (1 dòng).
-Viết đúng tên riêng Ê - đê (1 dòng).


-Viết đúng câu ứng dng (1 dũng)


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-Mộu chữ E , £ .


- Từ Ê- đê và câu tục ngữ trên dịng kẻ ơ li .


<b>III. Các hoạt ng dy hc :</b>



<i><b>A. KTBC: 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng tuần 6 </b></i>
Lớp viết bảng con : Kim Đồng, Dao
<i><b>B. Bài mới: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

- GV yêu cầu HS quan sát vào VTV - HS quan sát
- Tìm các chữ hoa trong bài ? - Chữ , E , Ê


- GV treo chữ mẫu - HS quan sát


- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại qui
trình


Viết .


E Ê - HS chó ý quan s¸t


- GV đọc E, Ê - HS tập viết bảng con ( 2 lần )
-> GV quan sát , sửa sai cho HS


<i><b>b. Lun viÕt tõ øng dơng.</b></i>


- GV gọi HS đọc - HS đọc từ ứng dụng


- GV giới thiệu : Ê- đê là ngời dân
tộc


Thiểu số, có trên 270.000 ngời
- GV đọc : Ê - đê


- GV HD HS viÕt:



Ê - đ ê


- HS lun viÕt b¶ng con


- GV : quan s¸t sưa sai
<i><b>c. TËp viÕt c©u øng dơng.</b></i>


- GV gọi HS đọc câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiu ND cõu tc ng :


Anh


Em thơng yêu nhau, sèng hoµ thuËn


- GV đọc Ê - đê, Em - HS luyện viết bảng con
-> GV quan sát, hớng dẫn các em viết


dúng nét, độ cao, khoảng cách


- HS viết bài
<i><b>4. Chấm chữa bài .</b></i>


- GV thu bài chấm điểm


- GV nhận xét bài - HS chú ý nghe


<i><b>5. Củng cổ dặn dò.</b></i>
- Nêu lại ND bài



- VN học bài chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học


<i>Tuần 8 Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2009</i>


<b>TP C K CHUYỆN</b>


<i><b>CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ</b></i>


<b>I.MôC TI£U</b>
<b> A. Tập đọc :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

<b>-</b> <b>Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn</b>
<b>chuyện với lời nhân vật .</b>


- Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
<i>Chú ý các từ ngữ :sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi,…</i>


- Đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi.


- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ)


<b>2.Đọc hiểu:</b>


<b>-</b> <b>Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến </b>
<b>nhau ( Trả lời được các CH 1,2,3,4, ) </b>


<b>-</b> Hiểu nghĩa các từ trong truyện (sếu, u sầu, nghẹn ngào)



<b>-</b> Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
<i> B.Kể chuyện </i>


 Rèn kỹ năng nói : Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được
tòan bộ câu chuyện ; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện.


 <b>Rèn kỹ năng nghe , kể lại được từng đoạn của câu chuyện .</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :</b>


 Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa
 Tranh hoặc ảnh một đàn sếu (hoặc con sếu).


 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>


T P Ậ ĐỌC


<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


<b>1 . Ổn định tổ chức </b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ </b>


Hai, ba HS đọc thuộc lòng và trả lời
<i>câu hỏi về nội dung bài Bận .</i>


 GV nhận xét, cho điểm.


<b>3 . Bài mới</b>


<b>+ Giới thiệu bài </b>


HS quan sát tranh giới thiệu bài. -Nghe GV giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc </b>


a.Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài


b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ


HS nối tiếp nhau đọc.


sinh nối tiếp nhau đọc 5 đọan trong bài
-Đọc từng câu


-Đọc từng đoạn trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>
-Gv giải thích từ khó


-Đọc từng đọan trong nhóm


-5 nhóm học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đọan


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu</b>
<b>bài </b>


-HS đọc thầm đọan 1, 2 trả lời



+Các bạn nhỏ đi đâu ? +Đi về nhà sau 1 cuộc dạo chơi
+Điều gì gặp trên đường khiến các bạn


nhỏ phải dừng lại ?


+Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven
đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
+Các bạn quan tâm đến ông cụ như thê


nào ?


+Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau.
Có bạn đoán cụ bị ốm, có bạn đoán cụ bị
mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi
hỏi thăm ơng cụ.


+Vì sao các bạn quan tâm đến ơng cụ như
vậy ?


+Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan nhân
hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ.
-Học sinh đọc thầm đoạn 3,4 trả lời :


+Ơng cụ gặp chuyện gì buồn? +Cụ bà bị ốm nặng nằm trong bệnh viện
rất khó qua khỏi.


+Vì sao trị chuyện với các bạn nhỏ, ơng
cụ thấy lịng nhẹ hơn?


+HS trao đổi theo nhóm rồi phát biểu


-HS đọc thầm đoạn 5 trao đổi nhóm để đặt


tên khác cho truyện .


HS trao đổi tìm tên khác cho truyện
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? Gọi học sinh phát biểu


<b>GV chốt lại : Các ban nhỏ trong chuyện không giúp được cụ già nhưng cụ vẫn cám ơn </b>


các bạn vì các bạn đã làm cho cụ thây lòng nhẹ hơn. Câu chuyện muốn nói với các em
con người phải tâm đến nhau. Sự quan tâm sẵn sàng chia sẻ của những người xung
quanh làm cho mỗi người cảm thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt
đẹp hơn.


<b>Hoạt động 3 : Luyện đọc lại </b>


Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời
nhân vật.


 <i>Cách tiến hành : </i>


-Tổ chức cho hocï sinh thi đọc lại -4 HS nối tiếp nhau thi đọc các đọan
2,3,4,5


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×