Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Luận văn thực trạng và giải pháp thúc đẩy thu hút và giải ngân nguồn vốn ODA cho phát triển nông nghiệp và nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (839.4 KB, 134 trang )

Trờng đạI học nông nghiệp I
khoa kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn
-------------------






Kim Quốc Chính

Thực trạng và giảI pháp
thúc đẩy thu hút và giảI ngân
vốn oda cho phát triển
nông nghiệp nông thôn

***


Chuyờn ngnh : Kinh t nụng nghip



Luận văn thạc sĩ kinh tế

Ngời hớng dẫn: TS. Kim Thị Dung
















Hà Nội năm 2004




Các chữ viết tắt


ADB Ngân hàng phát triển Châu á
ANLT An ninh lơng thực
BTB Bắc Trung Bộ
BTC Bộ Tài chính
BQLDA Ban quản lý dự án
CNHHĐH Công nghiệp hóa hiện đại hóa
CSHT Cơ sở hạ tầng
CG Nhóm t vấn
DAC Uỷ ban viện trợ phát triển
DA Dự án
DHMT Duyên hải miền Trung
ĐTTN Đầu t trong nớc

ĐTNN Đầu t nớc ngoài
ĐBSH Đồng bằng sông Hồng
ĐNB Đông Nam Bộ
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
EU Liên minh Châu Âu
FAO Tổ chức Nông nghiệp và Lơng thực Liên Hợp Quốc
FDI Đầu t trực tiếp nớc ngoài
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GNC Giải ngân chậm
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế
KH&ĐT/MPI Kế hoạch và Đầu t
L/C Th tín dụng
MNTDPB Miền núi Trung du phía Bắc
NN&NT Nông nghiệp và nông thôn
NGO Tổ chức phi chính phủ
NHPV Ngân hàng phục vụ
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức

2
OECD Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển
PIP Chơng trình đầu t công cộng
PTNN&NT Phát triển nông nghiệp và nông thôn
PTNT Phát triển nông thôn
QLDA Quản lý dự án
TN Tây Nguyên
TH&GN Thu hút và giải ngân
UBND ủy ban nhân dân
UNDP Chơng trình phát triển LHQ
UNFPA
Quĩ dân số thế giới

WB
Ngân hàng thế giới
XĐGN Xóa đói giảm nghèo



mở đầu


1.Lý do nghiên cứu.
Đại hội IX của Đảng vạch ra con đờng CNHHĐH để phát triển đất
nớc với mục tiêu phấn đấu: Đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một
nớc công nghiệp theo hớng hiện đại
1
. Trong bối cảnh một nớc đang phát
triển với xuất phát điểm của nền kinh tế còn thấp nh Việt Nam, việc đẩy
mạnh thu hút và giải ngân nhanh chóng các nguồn vốn đầu t trong và ngoài
nớc là một trong những vấn đề có ý nghĩa quyết định để thực hiện các mục
tiêu phát triển đề ra.
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức- ODA trong những năm qua là
một trong những nguồn vốn quan trọng của Nhà nớc trong việc thực hiện các
nhiệm vụ kinh tế và xã hội của cả nớc nói chung và trong lĩnh vực phát triển
nông nghiệp nông thôn nói riêng. Trong Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
10 năm 2001-2010 và định hớng kế hoạch 5 năm 2001-2005, Chính phủ đã

1
Trích từ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.

3
xác định việc tiếp tục nâng cao khả năng cạnh tranh về thu hút và giải ngân có

hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là một trong những
nhiệm vụ hàng đầu để thực hiện đợc các mục tiêu chiến lợc đề ra.
Kể từ khi nối lại quan hệ với các nhà tài trợ vào tháng 11/1993, Việt
Nam đã tiến hành công tác vận động và giành đợc cam kết viện trợ vốn ODA
của nhiều tổ chức quốc tế và của các nớc phát triển. Tuy nhiên cho đến nay
việc thu hút các dự án ODA đầu t vào phát triển nông nghiệp nông thôn vẫn
còn yếu ở một số vùng và ngành, mặt khác nhiều dự án ODA trong nông
nghiệp nông thôn đang xảy ra tình trạng chậm giải ngân theo đúng kế hoạch.
Trong điều kiện nhu cầu về đầu t đang cần rất lớn, việc thu hút còn yếu và
giải ngân chậm các dự án ODA đang là một hạn chế lớn đến quá trình thực
hiện CNHHĐH nông nghiệp nông thôn nớc ta. Trớc tình hình thực tế đó,
Đề tài của luận văn: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy thu hút và giải ngân
nguồn vốn ODA trong phát triển nông nghiệp nông thôn nhằm nghiên cứu
thực trạng và rút ra một số giải pháp để thúc đẩy thu hút và giải ngân các dự
án ODA trong nông nghiệp nông thôn.

2.Mục tiêu nghiên cứu.
+Mục tiêu tổng quát:
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp cơ bản để thúc đẩy
hơn nữa hoạt động thu hút và giải ngân nguồn vốn ODA vào phát triển nông
nghiệp ở Việt Nam.
+Mục tiêu cụ thể:
- Nghiên cứu một số vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút và giải
ngân nguồn vốn ODA nói chung và trong phát triển nông nghiệp nông
thôn nói riêng.

4
- Nghiên cứu đánh giá bối cảnh và thực trạng thu hút và giải ngân các dự án
ODA trong nông nghiệp nông thôn thời gian gần đây và rút ra nguyên
nhân chủ yếu.

- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hơn nữa việc
thu hút và giải ngân các dự án ODA trong phát triển nông nghiệp nông
thôn.

3-Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các dự án ODA, các cơ quan quản lý
Nhà nớc và Nhà tài trợ về ODA trong phát triển nông nghiệp nông thôn ở
nớc ta.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là thực trạng thu hút và giải ngân các dự án
ODA trong nông nghiệp nông thôn thời kỳ 1994- 2002 theo vùng, ngành
và những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đó, đồng thời rút ra một
số giải pháp để thúc đẩy hơn nữa việc thu hút và giải ngân các dự án ODA
trong phát triển nông nghiệp nông thôn.













5













Phần Một
Tổng quan nghiên cứu


1.1.Khái quát về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức - ODA.
1.1.1.Lịch sử hình thành ODA.

Những năm đầu của nửa cuối thế kỷ 20 nhiều nớc trên thế giới mới
thoát khỏi sự xâm lợc của chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa thực dân bớc đầu
bắt tay vào thời kỳ phục hồi và xây dựng đất nớc nên có nhu cầu rất lớn về
viện trợ và đầu t từ các nớc công nghiệp có tiềm lực để phát triển kinh tế.
Trớc tình hình đó Tổ chức hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD
Organization for Economic Cooperation and Development) đã ra đời vào
ngày 14/12/1960 tại Paris với sự tham gia đầu tiên của 20 thành viên là các
nớc phát triển. Mục đích của tổ chức nh tên gọi của nó là thúc đẩy hợp tác

6
phát triển kinh tế giữa các nớc trong tổ chức và giữa tổ chức với các nớc cần
trợ giúp bên ngoài.
Một trong các hình thức hợp tác phát triển của OECD là viện trợ hay
còn gọi là hỗ trợ phát triển. Để tổ chức và quản lý viện trợ, OECD đã thành

lập ủy ban Hỗ trợ phát triển (Development Assistance Committee - DAC).
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA cho các nớc cần giúp đỡ để
phát triển kinh tế- xã hội có sự tổ chức và hợp tác giữa các nớc trên thế giới
ra đời từ đó. Sau khi ra đời, các hình thức và nội dung của nguồn vốn ODA
đợc các nớc tham gia hợp tác làm cho ngày càng trở nên phong phú và
nhanh chóng đợc nhiều nớc nghèo mong muốn tiếp nhận. Năm 1969, Uỷ
ban Viện trợ phát triển (DAC) của OECD đã chính thức đề cập đến nguồn vốn
ODA với định nghĩa cụ thể:
Viện trợ phát triển chính thức (ODA) là nguồn vốn hỗ trợ chính thức từ
bên ngoài bao gồm các khoản viện trợ và cho vay với các điều kiện u đãi:
ODA đợc hiểu là nguồn vốn dành cho các nớc đang và kém phát triển, đợc
các cơ quan chính thức của các chính phủ trung ơng và địa phơng hoặc các
cơ quan thừa hành của chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi
chính phủ tài trợ. Vốn ODA phát sinh từ nhu cầu cần thiết của một quốc gia,
một địa phơng, một ngành, đợc tổ chức quốc tế hay nớc bạn xem xét và
cam kết tài trợ thông qua một hiệp định quốc tế đợc đại diện có thẩm quyền
hai bên nhận và hỗ trợ vốn ký kết. Hiệp định quốc tế hỗ trợ này đợc chi phối
bởi công pháp quốc tế.
Các tổ chức chính thức cung cấp ODA trên thế giới đến nay là:
Uỷ ban trợ giúp phát triển (DAC) thuộc tổ chức Hợp tác và Phát
triển Kinh tế (OECD).
Các tổ chức tài chính quốc tế nh Quĩ tiền tệ thế giới (IMF), Ngân
hàng thế giới (WB), Ngân hàng Châu á (ADB).

7
Các cơ quan Chính phủ về hợp tác phát triển quốc tế của các nớc
phát triển.

1.1.2.Đặc điểm của nguồn vốn ODA.


Nguồn vốn ODA có một số đặc điểm khác biệt so với các nguồn vốn
khác về tính chất u đãi và điều kiện ràng buộc.
a- Tính chất u đi của nguồn vốn ODA.
Là nguồn vốn hỗ trợ các quốc gia phát triển nên nguồn vốn ODA đợc
cung cấp với những điều kiện u đãi đặc biệt.
-Theo qui ớc trong ODA bao giờ cũng có một khoản cho không gọi
là thành tố hỗ trợ cho không với mức qui đổi tối thiểu là 25%.
-Phần cho vay có tính chất u đãi là cho vay dài hạn 20- 50 năm với
thời gian ân hạn chỉ phải trả nợ gốc không phải trả nợ lãi 5- 10 năm, mức lãi
suất cho vay cũng thấp hơn cho vay thơng mại thông thờng và thờng thấp
hơn 3%.
b-Điều kiện ràng buộc để tiếp nhận ODA.

Do ODA là nguồn vốn đợc cung cấp với tính chất u đãi nên để đợc
cung cấp ODA các nớc tiếp nhận phải chịu một số điều kiện ràng buộc nhất
định của bên cung cấp còn gọi là các nhà tài trợ. Điều kiện ràng buộc thờng
là những yêu cầu do phía tài trợ đa ra mà nớc muốn nhận đợc ODA phải
thực hiện.
-Điều kiện ràng buộc về mục đích sử dụng vốn ODA: Các nớc tiếp nhận
ODA không đợc tùy ý sử dụng vốn hỗ trợ mà phải sử dụng vốn để đầu t cho
các chơng trình, dự án có mục tiêu đợc xem xét và thỏa thuận với nhà tài trợ
và đợc nhà tài trợ đồng ý. Thờng các nhà tài trợ cung cấp ODA cho các
nớc nghèo với mục đích cải thiện điều kiện sống của xã hội, phát triển con
ngời, môi trờng và xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng.

8
-Điều kiện ràng buộc đối với nớc tiếp nhận về một số chính sách phát
triển xã hội phát triển quốc gia phải tơng đối đồng thuận với nhà tài trợ: Các
nhà tài trợ khi xem xét cung cấp ODA thờng đòi hỏi các nớc muốn tiếp
nhận phải có chính sách phát triển xã hội, phát triển quốc gia hoặc lĩnh vực

vận động ODA đồng thuận theo quan điểm của mình. Những điều kiện đòi hỏi
này từ phía các nhà tài trợ tùy theo từng trờng hợp có mặt tích cực nhng
cũng có khi là sự ép buộc tiêu cực. Chẳng hạn các nhà tài trợ thờng đòi hỏi
các nớc tiếp nhận ODA phải đẩy mạnh cải cách chính sách quản lý Nhà nớc
về kinh tế và xã hội để chống tham nhũng, thu hẹp khoảng cách chênh lệch về
mức sống của dân c, tăng cờng bình đẳng xã hội đây là những yêu cầu
tích cực có lợi cho sự phát triển của nớc nhận ODA và làm tăng hiệu quả sử
dụng nguồn vón ODA. Song cũng có không ít những trờng hợp khác đòi hỏi
từ phía các nhà tài trợ là các điều kiện về chính trị hoặc mang ý đồ đen tối
phục vụ lợi ích của nớc cung cấp ODA nh việc một số nớc phơng Tây
viện trợ cho một số nớc ở Trung Cận Đông hay Trung á gần đây để tạo áp
lực thay đổi chính phủ và lối kéo các nớc này đi theo sự dẫn dắt, phụ thuộc
vào mình.
-Điều kiện ràng buộc về chi tiêu tài chính/mua sắm hàng hóa: qui định
dự án cho vay kể cả cho không phải mua hàng hoá và dịch vụ của phía cung
cấp với một tỷ lệ vốn nhất định: Chẳng hạn nh ODA cung cấp từ các nớc
thành viên thuộc OECD nếu tính chung thì khoảng 22% vốn phải đợc sử
dụng để mua hàng hoá và dịch vụ của quốc gia viện trợ. Một số nớc khi cung
cấp ODA yêu cầu rất cao về tỷ lệ vốn phải dành cho mua hàng hóa dịch vụ
của nớc mình nh Đức, Bỉ, Đan Mạch đòi hỏi tỷ lệ này là khoảng 50% hay
đối với Canada là 70%.
-Điều kiện ràng buộc về tiền tệ: qui định về đồng tiền viện trợ và trả nợ
do đó nớc tiếp nhận ODA phải chịu rủi ro về sự lên xuống của đồng tiền viện
trợ khi trả nợ và thậm chí ngay cả trong quá trình giải ngân thực hiện dự án

9
đầu t. Chẳng hạn, chính phủ Nhật qui định chỉ cung cấp ODA bằng đồng
Yên Nhật, các nớc vay vốn từ nguồn ODA của Nhật những năm 1960 lúc tỷ
giá hối đoái giữa USD và đồng Yên khoảng 1 USD = 333 Yên, đến những
năm 1990 khi trả nợ tỷ giá giữa USD và Yên thu hẹp lại chỉ còn 1 USD = 100

Yên vì vậy các nớc vay vốn từ nguồn ODA của Nhật chỉ riêng do sự lên giá
của đồng Yên đã phải trả gấp 3 lần lợng vốn vay từ ban đầu.

1.1.3.Mục đích của nguồn vốn ODA.
ODA là nguồn vốn quốc tế dành hỗ trợ các nớc nghèo phát triển kinh
tế- xã hội. Từ Hội nghị Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc ngày 6 tháng 9 năm
2000, ODA đợc cộng đồng quốc tế xác định để phục vụ sự nghiệp phát triển
toàn thế giới đạt đợc Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) đã đợc các
nhà lãnh đạo cấp cao các nớc và chính phủ thông qua với 8 tiêu chí cần phải
đạt đợc cho tới năm 2015 là:
-Xoá bỏ đói nghèo
-Phổ cập giáo dục tiểu học
-Thúc đẩy công tác bình đẳng về giới và quyền của phụ nữ
-Giảm tỷ lệ chết ở trẻ sơ sinh
-Nâng cao sức khỏe bà mẹ
-Đấu tranh chống bệnh HIV/AIDS, bệnh sốt rét và các bệnh khác
-Đảm bảo sự ổn định về môi trờng
-Phát triển quan hệ đối tác toàn cầu

Để toàn thế giới đạt đợc các tiêu chí trên vào năm 2015, ODA đợc
cung cấp cho các nớc nghèo để phục vụ các mục đích chính là:
+Mục đích 1: Xoá bỏ đói nghèo, cụ thể là giảm cơ bản tỷ lệ số ngời có
mức thu nhập thấp dới 1 USD/ngày và xóa đi tình trạng đói nghèo thờng
xuyên ở các nớc đang phát triển.

10
+Mục đích 2: Phổ cập giáo dục tiểu học, đảm bảo đến 2015 tất cả trẻ
em, kể cả nam và nữ, đều đợc đi học các lớp trong bậc tiểu học.
+Mục đích 3: Thúc đẩy bình đẳng giới và nâng cao quyền của phụ nữ,
cụ thể là loại bỏ sự chênh lệch về giới ở các cấp học cho tới năm 2015.

+Mục đích 4: Giảm tỷ lệ chết ở trẻ sơ sinh, đến 2015 giảm 2/3 tỷ lệ chết
ở trẻ em dới 5 tuổi.
+Mục đích 5: Nâng cao sức khoẻ bà mẹ, giảm 3/4 tỷ lệ chết của bà mẹ
đến 2015.
+Mục đích 6: Đấu tranh phòng chống bệnh HIV/AIDS, bệnh sốt rét và
các loại bệnh dịch khác, đến năm 2015 loại trừ sự lây lan của bệnh HIV/AIDS
và loại trừ phạm vi ảnh hởng của bệnh sốt rét và một số bệnh quan trọng
khác.
+Mục đích 7: Đảm bảo sự ổn định về môi trờng. Thực hiện các nguyên
tắc phát triển bền vững vào các chơng trình, chính sách phát triển của quốc
gia và bảo tồn các nguồn tài nguyên bị đánh mất ở các nớc đang phát triển.
Đồng thời giảm tỷ lệ ngời dân không đợc dùng nớc sạch và nâng cao chất
lợng cuộc sống cho ít nhất khoảng 100 triệu ngời dân hiện đang phải sống
trong các khu nhà ổ chuột.
+Mục đích 8: Mở rộng quan hệ hợp tác, thúc đẩy tăng trởng kinh tế và
phát triển bền vững các nền kinh tế đang phát triển. Xây dựng hệ thống quản
lý nhà nớc có hiệu quả trên cơ sở pháp luật và mở cửa với bên ngoài. Phát
triển hệ thống tài chính và thơng mại trở thành một hệ thống không có sự
phân biệt, có thể dự đoán và liên kết với hệ thống tài chính, thơng mại quốc
tế. Đẩy mạnh phát triển khu vực t nhân, đào tạo dạy nghề và tạo việc làm cho
giới trẻ.

1.1.4. Phân loại các nguồn vốn ODA.

11

Nguồn vốn ODA thờng đợc phân loại theo đối tợng tiếp nhận, theo
nguồn cung cấp, theo điều kiện tài chính cho vay và theo hình thức sử dụng.
a-Phân loại ODA theo đối tợng là nớc tiếp nhận.
Nguồn vốn ODA phân theo đối tợng là nớc tiếp nhận bao gồm hai

loại tùy theo mức độ phát triển của nớc tiếp nhận.
-ODA thông thờng: chỉ hỗ trợ cho những nớc nghèo, chậm phát triển
hoặc mới chuyển sang giai đoạn là nớc đang phát triển có thu nhập bình quân
đầu ngời còn thấp dới 2USD/ngày, tơng đơng 720 USD/năm.
-ODA đặc biệt: hỗ trợ cho những nớc đang phát triển hoặc trong một số
trờng hợp đặc biệt hỗ trợ cho các nớc công nghiệp mới với điều kiện u đãi
ít hơn ODA thông thờng nh thời hạn cho vay ngắn, lãi suất cao hơn.

b-Phân loại ODA theo nguồn cung cấp.
Phân loại theo nguồn cung cấp ODA đợc chia làm hai loại song
phơng và đa phơng.
- ODA song phơng: Là các khoản ODA đợc nớc cung cấp chuyển
giao trực tiếp cho nớc tiếp nhận. Hiện nay phần lớn ODA lu chuyển trên thế
giới đợc chuyển giao dới hình thức song phơng thông qua các hiệp định kí
kết giữa các Chính phủ. Nguồn ODA song phơng chủ yếu xuất phát từ các
nớc t bản phát triển nh Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Nhật Bản, Pháp, Đức
cung cấp cho các n
ớc nghèo có quan hệ đối tác phát triển về chính trị, ngoại
giao và kinh tế.
- ODA đa phơng: Là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của một tổ
chức quốc tế nh IMF, WB hay tổ chức khu vực nh ADB, EU hoặc của một
nớc này dành cho một nớc khác nhng đợc thực hiện thông qua các tổ
chức đa phơng nh UNDP, UNICEF hoặc NGO. Có ba loại tổ chức đa

12
phơng cung cấp ODA là các tổ chức Tài chính quốc tế, các tổ chức thuộc hệ
thống Liên Hợp Quốc và các tổ chức Phi chính phủ (NGO) trong đó nguồn
quan trọng nhất là từ các tổ chức Tài chính quốc tế.
c-Phân loại ODA theo điều kiện tài chính hay u đi.
Phân loại ODA theo điều kiện tài chính hay u đãi chia làm ba loại

bao gồm ODA không hoàn lại, ODA có hoàn lại và ODA hỗn hợp.
-ODA không hoàn lại:
l
à khoản ODA mà nớc tiếp nhận đợc cung cấp
để sử dụng cho các chơng trình, dự án theo sự thỏa thuận với phía tài trợ và
không phải hoàn lại. ODA không hoàn lại thờng đợc cung cấp cho nớc tiếp
nhận để sử dụng u tiên cho những chơng trình, dự án nhân đạo hay phát
triển xã hội nh phòng chống bệnh dịch, khắc phục thiên tai, bảo vệ môi
trờng, xóa đói giảm nghèo, phát triển giáo dục đào tạo. Viện trợ nhân đạo
bằng hiện vật là một hình thức phổ biến của ODA không hoàn lại thờng đợc
cung cấp cho các nớc phải chịu thiệt hại nặng nề về ngời và của do các
nguyên nhân nh thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh xảy ra, hàng hóa cung cấp
thờng là lơng thực thực phẩm, thuốc men, quần áo
-ODA có hoàn lại hay ODA cho vay u đãi: ODA có hoàn lại hay còn
gọi ODA cho vay u đãi là các khoản ODA mà các nhà tài trợ cho các nớc
cần vốn vay với điều kiện cho vay u đãi đặc biệt về lãi suất, thời gian trả nợ.
Phần lớn ODA trên thế giới là ODA cho vay u đãi với điều kiện cho vay- trả
nợ cụ thể do hai bên đàm phán thỏa thuận.
-ODA cho vay hỗn hợp: là các khoản ODA đợc cung cấp bao gồm một
phần ODA không hoàn lại và một phần cho vay u đãi. Trong đó đối với các
dự án đầu t lớn, phần ODA không hoàn lại thờng dùng cho hợp phần hỗ trợ
kỹ thuật của dự án nh thuê t vấn kỹ thuật, xây dựng báo cáo tiền khả thi,
đào tạo cán bộ.
d-Phân loại ODA theo hình thức sử dụng.

13
Phân loại ODA theo hình thức sử dụng có ba loại gồm ODA trợ giúp
ngân sách, ODA trợ giúp theo chơng trình và ODA trợ giúp theo dự án đầu
t.
-ODA hỗ trợ ngân sách: là các khoản ODA cung cấp cho nớc tiếp

nhận để hỗ trợ ngân sách Nhà nớc nh bù đắp thâm hụt ngân sách, cải thiện
cán cân thanh toán, chống lạm phát. ODA đợc chuyển giao thông qua các
hình thức bằng đồng ngoại tệ mạnh hoặc bằng hàng hóa nhập khẩu.
-ODA trợ giúp theo chơng trình: là ODA cung cấp theo Hiệp định kí
kết giữa nhà tài trợ và nớc tiếp nhận để hỗ trợ thực hiện một chơng trình
nhất định mà việc sử dụng vốn ODA cụ thể nh thế nào do nớc tiếp nhận
quyết định nhng phải nằm trong khuân khổ phục vụ cho chơng trình đợc
tài trợ. Chẳng hạn nh ODA hỗ trợ chơng trình cải cách giáo dục, ODA hỗ
trợ chơng trình đổi mới quản lý hành chính Nhà nớc.
-ODA hỗ trợ theo dự án: là ODA cung cấp cho những dự án cụ thể có
sự xem xét và thỏa thuận chi tiết về các hạng mục sử dụng ODA giữa nhà tài
trợ và nớc tiếp nhận. Hiện nay đa phần ODA trên thế giới là ODA hỗ trợ theo
những dự án cụ thể để các nhà tài trợ giám sát đợc chặt chẽ việc sử dụng vốn
ODA của mình ở nớc tiếp nhận.

1.2.Vai trò và ý nghĩa của ODA.
1.2.1.Vai trò của ODA đối với các nớc đang phát triển.

ODA là nguồn vốn hỗ trợ vì vậy không phải là nguồn vốn lớn trong cơ
cấu vốn đầu t quốc gia nhng nó có vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển
kinh tế- xã hội của các nớc nghèo ở giai đoạn phát triển ban đầu khi xuất
phát điểm và tích lũy của nền kinh tế còn thấp không đáp ứng đủ yêu cầu cho
đầu t phát triển. Vai trò của ODA đối với hầu hết các nớc đang phát triển
thể hiện chủ yếu ở các mặt sau.

14
+ODA là nguồn vốn bổ sung cho vốn đầu t phát triển quốc gia mà ở
các nớc đang phát triển vốn dành cho đầu t phát triển chủ yếu là vốn ngân
sách Nhà nớc nên rất eo hẹp. Do đó ODA có vai trò quan trọng vừa làm tăng
thêm nguồn vốn ngân sách vừa góp phần mở rộng đầu t của Nhà nớc, kết

hợp cùng với các nguồn vốn đầu t khác của Nhà nớc và đầu t của dân, đầu
t nớc ngoài duy trì ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy phát triển kinh tế- xã
hội của đất nớc.
+ODA là nguồn vốn đợc cung cấp u đãi với mục đích cuối cùng là
phát triển con ngời phát triển xã hội vì vậy nó có vai trò đặc biệt trong phát
triển kinh tế- xã hội ở các nớc đang phát triển do đợc sử dụng đầu t cho
những lĩnh vực mà t nhân ít đầu t còn Nhà nớc thờng không đủ ngân sách
để đầu t nhiều nh các lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, giáo dục phổ cập, môi
trờng, xây dựng các công trình công cộng đờng giao thông, cấp điện cấp
nớc Thông thờng ODA đóng vai trò là một trong những nguồn vốn cơ
bản để đầu t thực hiện các nhiệm vụ kinh tế- xã hội quan trọng nh sau.
Thực hiện các chơng trình đầu t quốc gia, đặc biệt là các dự án
cải tạo, nâng cấp, hiện đại hoá kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội để làm
nền tảng vững chắc cho ổn định và tăng tởng kinh tế, thúc đẩy đầu
t t nhân trong và ngoài nớc.
Thực hiện các ch
ơng trình nghiên cứu tổng hợp nhằm hỗ trợ chính
phủ sở tại hoạch định chính sách hay cung cấp thông tin cho đầu t
t nhân bằng các hoạt động điều tra khảo sát, đánh giá tài nguyên,
hiện trạng kinh tế, kỹ thuật, xã hội, các ngành, các vùng lãnh thổ.
Thực hiện các kế hoạch cải cách giáo dục, nâng cao chất lợng đào
tạo, cải thiện điều kiện, bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo đảm sức
khoẻ toàn dân.

15
Thực hiện điều chỉnh cơ cấu, chuyển đổi hệ thống kinh tế, bù đắp
thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế (do nhập siêu) để chính phủ có
đủ điều kiện và thời gian quản lý tốt hơn trong giai đoạn cải cách hệ
thống tài chính hay chuyển đổi hệ thống kinh tế.


+ODA là nguồn vốn hỗ trợ vì vậy kèm theo nó các Nhà tài trợ thờng
cung cấp thiết bị kỹ thuật, đào tạo và chuyển giao khoa học công nghệ của
mình. Do đó ODA không chỉ đơn thuần là một nguồn vốn đầu t mà nó còn
có vai trò nh một kênh trao đổi thông tin, kinh nghiệm, chuyển giao kỹ thuật,
đào tạo và quan hệ quốc tế quan trọng giữa nớc tiếp nhận ODA với bên
ngoài. Nhờ đó góp phần đáng kể thúc đẩy khoa học công nghệ, đào tạo nguồn
nhân lực, tăng cờng trình độ quản lý kể cả hoàn thiện thể chế, bộ máy quản
lý Nhà nớc của nớc tiếp nhận ODA trên nhiều lĩnh vực kể cả đối ngoại.
+ODA là nguồn vốn đầu t từ bên ngoài do đó nó có vai trò là nguồn
cung cấp ngoại tệ không nhỏ cho các nớc đang phát triển là những nớc có
dự trữ ngoại tệ không nhiều. Mặt khác, các nớc đang phát triển là những
nớc thờng bị thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế do đó rất cần ngoại tệ để
nhập khẩu hàng hóa, thiết bị phục vụ phát triển nền kinh tế và giữ ổn định
đồng tiền trong nớc. Vì vậy ODA còn là nguồn tài chính góp phần giữ ổn
định kinh tế vĩ mô ở các nớc đang phát triển, nhát là những nớc đang phải
trả nợ nhiều.

1.2.2.ý nghĩa của nguồn vốn ODA.

ODA là nguồn vốn quốc tế với mục đích hỗ trợ các nớc nghèo phát
triển, tuy nhiên bản chất ODA chính là mối quan hệ đối ngoại giữa Nhà tài trợ
và nớc tiếp nhận ODA. Đồng thời bên cạnh ý nghĩa phục vụ cho những mục

16
tiêu phát triển con ngời trên toàn thế giới, ODA thực tế còn mang những ý
nghĩa khác về kinh tế và chính trị đối với cả hai phía tài trợ và nhận tài trợ.
a-Đối với các Nhà tài trợ:
+ý nghĩa kinh tế của ODA:
-ODA tác động đến chính sách đối xử của nớc tiếp nhận ODA theo
hớng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các hoạt động kinh tế thơng mại giữa

hai bên. Cụ thể, các công ty của nớc cung cấp ODA có thể nhận đợc một số
u đãi trong đầu t, kinh doanh nh đợc xem xét u tiên trong các cuộc đấu
thầu ở nớc tiếp nhận ODA.
-Cung cấp ODA có nghĩa là một biện pháp mở rộng thị trờng đầu t và
tiêu thụ hàng hóa của nớc tài trợ tại nớc nhận tài trợ. Cùng với dòng vốn
ODA, các dự án đầu t, xuất khẩu hàng hóa của nớc tài trợ cũng tăng lên
theo điều ớc sử dụng hàng hóa và nhà thầu của nớc tài trợ.
-Cung cấp ODA cũng có ý nghĩa là hình thức điều chỉnh sự lên xuống
đồng tiền của nớc tài trợ, giảm cung tiền trong nớc và mở rộng phạm vi
chuyển đổi của đồng tiền sang các nớc tiếp nhận ODA.
+ý nghĩa chính trị của ODA:
ODA luôn kèm theo những điều kiện ràng buộc và thỏa thuận không
chỉ về thơng mại và tài chính, do cần vốn đầu t nên các nớc tiếp nhận
ODA thờng phải nhân nhợng nớc tài trợ ở những mức độ nhất định, vì vậy
ODA đem lại sự ảnh hởng quan trọng về chính trị, văn hóa của nớc tài trợ
đối với nớc nhận tài trợ.

b-Đối với nớc tiếp nhận ODA:
ODA có ý nghĩa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và quan hệ tài
chính quốc tế.

17
+ý nghĩa kinh tế- xã hội của ODA:
-ODA có ý nghĩa làm tăng thêm nguồn vốn đầu t cho phát triển đất
nớc thông qua đó tác động tích cực đến nhiều mặt phát triển kinh tế- xã hội
của nớc tiếp nhận ODA, đặc biệt trên các phơng diện nh xóa đói giảm
nghèo, cải thiện các điều kiện xã hội, thúc đẩy tăng trởng kinh tế
-ODA có ý nghĩa quan trọng giúp các nớc nghèo phát triển bền vững
và ổn định bằng các mục tiêu u tiên đầu t cho phát triển con ngời, bảo vệ
môi trờng và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội.

-ODA có ý nghĩa giúp các nớc nhận viện trợ có cơ hội nhập khẩu máy
móc thiết bị, khoa học công nghệ cần thiết phục vụ cho quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nớc từ các nớc phát triển.
1.3.Khái niệm, ý nghĩa và các yếu tố cơ bản ảnh hởng đến TH&GN
ODA nói chung và trong NN&NT nói riêng.
1.3.1.Những vấn đề cơ bản về khái niệm và thể chế quản lý TH&GN
nguồn ODA ở Việt Nam.

Thu hút và giải ngân ODA là những hoạt động quan trọng nhất thúc
đẩy quá trình vận động của các dòng ODA trên thế giới đồng thời cũng là
những nội dung cơ bản về quản lý nguồn vốn ODA ở các nớc tiếp nhận ODA
nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Mặc dù rải rác đã có những tài liệu đề cập
đến vấn đề thu hút và giải ngân ODA ở các nớc đang phát triển trong đó có
Việt Nam nhng những tài liệu này chủ yếu dới dạng những báo cáo tổng
hợp và bài viết chuyên đề đánh giá thực trạng. Cho đến nay ở Việt Nam cha
có một công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên sâu về thu hút và giải ngân
ODA ở Việt Nam nhất là vấn đề thu hút và giải ngân ODA trong phát triển
nông nghiệp nông thôn. Song, thu hút và giải ngân ODA là những vấn đề đợc
rất nhiều nớc quan tâm và thực tế các nớc này đều đặt ra các cơ quan nhà

18
nớc cũng nh xây dựng cơ sở/ban hành văn bản pháp lý để theo dõi, quản lý
các hoạt động này kể cả ở các nớc cung cấp và các nớc tiếp nhận ODA.
ở Việt Nam vấn đề thu hút và giải ngân ODA liên quan đến một số
khái niệm và thể chế quản lý đợc thống nhất và qui định bằng các văn bản
pháp lý của Nhà nớc.
a-Một số khái niệm cơ bản liên quan đến thu hút và giải ngân ODA.
+ Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA):
Là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nớc hoặc Chính phủ nớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ (Chính phủ nớc ngoài,

các tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia) dới các hình thức chủ yếu hỗ
trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ chơng trình và hỗ trợ dự án với yếu tố không
hoàn lại (thành tố hỗ trợ) đạt ít nhất 25%.
+Thu hút ODA:
Thu hút ODA là hoạt động bao gồm các nội dung chuẩn bị danh mục
chơng trình, dự án u tiên vận động ODA, xúc tiến vận động các nhà tài trợ
xem xét cung cấp ODA và cuối cùng là đàm phán, kí kết điều ớc quốc tế
khung về ODA. Liên quan đến vấn đề thu hút ODA có một số khái niệm:

-Danh mục chơng trình, dự án vận động ODA: là danh mục chơng
trình, dự án u tiên đầu t có sử dụng nguồn vốn ODA đợc các ngành và địa
phơng xây dựng đề cơng trong đó nêu rõ sự cần thiết, mục tiêu, kết quả dự
kiến đạt đợc, các hoạt động chủ yếu, thời hạn thực hiện, mức vốn ODA và
vốn đối ứng, cơ chế tài chính trong nớc đối với việc sử dụng vốn ODA của
chơng trình, dự án để trình Chính phủ xem xét đa vào vận động ODA tại
các Hội nghị Thờng niên Nhóm t vấn các Nhà tài trợ.
-Vận động ODA: là các hoạt động xúc tiến quan hệ và đàm phán với
các nhà tài trợ là các tổ chức quốc tế, các nớc cung cấp ODA của các cơ
quan có trách nhiệm của Chính phủ để đợc tiếp nhận ODA.

19
- Điều ớc quốc tế về ODA: là thoả thuận bằng văn bản đợc ký kết
giữa đại diện của Nhà nớc hoặc Chính phủ Việt Nam với đại diện của Nhà tài
trợ về các vấn đề có liên quan đến ODA, bao gồm các Hiệp định, Nghị định
th, văn kiện chơng trình, dự án và các văn bảo trao đổi giữa các bên có giá
trị tơng đơng.
- Điều ớc quốc tế khung về ODA: là điều ớc quốc tế về ODA có tính
nguyên tắc, có nội dung liên quan tới chiến lợc, chính sách, khung khổ hợp
tác, phơng hớng u tiên trong cung cấp và sử dụng ODA, những nguyên tắc
về thể thức và kế hoạch quản lý thực hiện các chơng trình, dự án ODA.


- Điều ớc quốc tế cụ thể về ODA: là điều ớc quốc tế về ODA thể
hiện cam kết về nội dung chơng trình, dự án cụ thể đợc tài trợ về mục tiêu,
hoạt động, kết quả đạt đợc, kế hoạch thực hiện, điều kiện tài trợ, vốn, cơ cấu
vốn, nghĩa vụ, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên cũng nh các nguyên
tắc, chuẩn mực cần tuân thủ trong quản lý, thực hiện chơng trình, dự án và
điều kiện giải ngân, điều kiện trả nợ đối với khoản vay.

+Giải ngân ODA:

Giải ngân ODA là hoạt động phối hợp giữa Nhà tài trợ và bên tiếp
nhận ODA để (thực hiện quá trình đa vốn vào) sử dụng/chi tiêu vốn cho
chơng trình, dự án đầu t theo những điều kiện đã đợc hai bên kí kết. Giải
ngân đối với bên tiếp nhận ODA là quá trình rút vốn và sử dụng vốn/ tiêu vốn
từ Nhà tài trợ. Do đó khái niệm giải ngân ODA đề cập ở đây không chỉ đơn
thuần nội dung tài chính là thủ tục giải ngân hay điều kiện giải ngân mà nó
bao gồm tất cả những nội dung liên quan đến quá trình giải ngân đó là nội
dung quản lý, kỹ thuật, đầu t và tài chính của dự án.

+ Thủ tục rút vốn ODA:

20
Là thủ tục tài chính mà chủ dự án đầu t trong nớc phải thực hiện để
nhận vốn ODA từ Nhà tài trợ. Các bên liên quan đến thủ tục rút vốn ODA
theo qui định ở nớc ta bao gồm: Chủ dự án đầu t, Bộ Tài chính, Ngân hàng
phục vụ và Nhà tài trợ.

b-Thể chế Nhà nớc về thu hút và giải ngân ODA ở Việt Nam.
+Nguyên tắc chung về quản lý ODA của Chính phủ Việt Nam:
-Chính phủ thống nhất quản lý nhà nớc về ODA trên cơ sở phân cấp,

tăng cờng trách nhiệm và bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các cơ
quan quản lý ngành và địa phơng.
-Quá trình thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA phải tuân theo
các qui định của Luật Ngân sách Nhà nớc, Qui chế Quản lý và sử dụng
nguồn hỗ trợ phát triển chính thức, Qui chế Quản lý vay và trả nợ nớc ngoài
và các chế độ quản lý hiện hành khác của Nhà nớc. Trờng hợp điều ớc
quốc tế về ODA đã đợc kí kết giữa Nhà nớc hoặc Chính phủ với Nhà tài trợ
có qui định khác thì thực hiện theo qui định của điều ớc quốc tế đó.
-Nguyên tắc vận động ODA của Chính phủ Việt Nam là vận động
ODA phải đợc thực hiện trên cơ sở: Chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội,
chiến lợc vay và trả nợ nớc ngoài, các chơng trình đầu t công cộng, qui
hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của Nhà nớc, các chơng trình
quốc gia, qui hoạch và kế hoạch phát triển của các địa phơng hoặc các
ngành, nhu cầu tiếp nhận vốn, công nghệ, kiến thức, kinh nghiệm quản lý,
năng lực tiếp nhận và sử dụng ODA theo từng thời kỳ. Bộ KH&ĐT là cơ quan
đầu mối của Chính phủ trong việc vận động ODA thông qua các hình thức cơ
bản là tổ chức Hội nghị các Nhà tài trợ và các diễn đàn quốc tế về ODA cho
Việt Nam.

+Mục đích sử dụng ODA:

21
ODA là nguồn vốn quan trọng của Ngân sách Nhà nớc, đợc u tiên
sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội thuộc các lĩnh vực sau:
-Xóa đói giảm nghèo, nông nghiệp và phát triển nông thôn.
-Y tế, dân số và phát triển
-Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực
-Các vấn đề xã hội gồm tạo việc làm, phòng chống dịch bệnh, phòng
chống tệ nạn xã hội và cấp nớc sinh hoạt.
-Bảo vệ môi trờng, bảo vệ và phát triển các nguồn tài nguyên thiên

nhiên, nghiên cứu khoa học công nghệ, nâng cao năng lực nghiên cứu và triển
khai.
-Nghiên cứu chuẩn bị các chơng trình, dự án phát triển (qui hoạch,
điều tra cơ bản)
-Cải cách hành chính, t pháp, tăng cờng năng lực của cơ quan quản
lý Nhà nớc và phát triển thể chế.
-Giao thông vận tải, thông tin liên lạc
-Năng lợng
-Cơ sở hạ tầng xã hội (các công trình phúc lợi công cộng, y tế, giáo
dục và đào tạo, cấp thoát nớc, bảo vệ môi trờng).
-Hỗ trợ một số lĩnh vực sản xuất nhằm giải quyết vấn đề kinh tế- xã
hội.
-Hỗ trợ cán cân thanh toán

+Bộ máy tổ chức quản lý Nhà nớc về ODA:
-Chính phủ: là cơ quan quản lý Nhà nớc cao nhất về ODA, quyết
định chiến lợc, qui hoạch, kế hoạch thu hút và sử dụng ODA cho từng thời
kỳ đồng thời phê duyệt danh mục và nội dung chơng trình, dự án ODA yêu
cầu tài trợ và ban hành các văn bản qui phạm pháp luật chung về quản lý và sử
dụng ODA trong cả nớc.

22

-Bộ Kế hoạch và Đầu t: là cơ quan đầu mối trong việc thu hút, điều
phối và quản lý chung ODA. Nhiệm vụ chính là chủ trì soạn thảo chiến lợc,
qui hoạch thu hút và sử dụng ODA, tổng hợp danh mục các chơng trình, dự
án sử dụng ODA trình Thủ tớng phê duyệt. Chủ trì việc tổ chức vận động và
điều phối các nguồn ODA và đại diện cho Chính phủ kí kết điều ớc quốc tế
khung về ODA. Chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính tổng hợp và lập kế hoạch
giải ngân vốn ODA. Chủ trì việc theo dõi, đánh giá, kiểm tra tình hình quản

lý, thực hiện và hiệu quả hoạt động của các chơng trình, dự án ODA.

-Bộ Tài chính: Đóng vai trò là Đại diện chính thức cho ngời vay là
Chính phủ trong các điều ớc quốc tế cụ thể về ODA và có trách nhiệm quản
lý Nhà nớc về tài chính đối với các chơng trình, dự án ODA, qui định cụ thể
thủ tục rút vốn và quản lý rút vốn ODA. Bộ Tài chính chịu trách nhiệm quản
lý tài chính đối với việc rút vốn, thanh toán cho dự án, thực hiện việc hạch
toán thu chi ngân sách Nhà nớc đối với các nguồn vốn ODA, hớng dẫn và
kiểm tra việc thực hiện các chế độ quản lý tài chính, quyết toán các dự án,
hớng dẫn và kiểm tra các chủ dự án thực hiện việc bàn giao tài sản, vật t,
tiền vốn của các dự án khi kết thúc.
-Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam: Có nhiệm vụ phối hợp với các cơ
quan liên quan, tiến hành đàm phán các điều ớc quốc tế cụ thể về ODA với
các tổ chức tài chính quốc tế. Lựa chọn và chỉ định các ngân hàng thơng mại
để ủy quyền thực hiện việc giao dịch thanh toán đối ngoại đối với nguồn
ODA, ủy quyền cho vay lại và thu hồi vốn trả nợ ngân sách trong trờng hợp
cần thiết. Ngân hàng Nhà nớc có trách nhiệm chỉ đạo các ngân hàng thơng
mại phục vụ dự án tổng hợp theo định kỳ và thông báo cho Bộ Tài chính và
các cơ quan liên quan về tình hình rút vốn, thanh toán của các chơng trình,
dự án sử dụng vốn ODA thông qua hệ thống ngân hàng.

23

-Bộ Ngoại giao: Có nhiệm vụ phối hợp với các cơ quan liên quan xây
dựng và thực hiện chính sách đối tác ODA trên cơ sở chính sách đối ngoại của
Nhà nớc. Tham gia đàm phán, góp ý kiến xây dựng dự thảo điều ớc quốc tế
về ODA và phối hợp với Bộ KH&ĐT chỉ đạo các cơ quan đại diện ngoại giao
của Việt Nam ở nớc ngoài tiến hành vận động ODA.

-Các cơ quan khác trực thuộc Chính phủ và UBND các tỉnh, thành phố

trực thuộc Trung ơng có nhiệm vụ thực hiện quản lý Nhà nớc về ODA theo
chức năng, nhiệm vụ đợc giao và lĩnh vực phụ trách.
+Chủ dự án ODA:
Chủ dự án ODA là cơ quan, đơn vị đợc Chính phủ hoặc các cơ quan
Nhà nớc giao thực hiện chơng trình, dự án ODA. Chủ dự án kể cả chủ dự án
thành phần nếu có, phải đợc xác định trong quyết định phê duyệt chơng
trình, dự án ODA của cấp có thẩm quyền của Việt Nam. Cơ quan cấp Bộ, ủy
ban nhân dân cấp tỉnh và các cơ quan hành chính sự nghiệp trực thuộc đợc
phép làm Chủ dự án đối với các chơng trình, dự án ODA thuộc diện Nhà
nớc cấp phát, nhng không đợc làm Chủ dự án đối với các chơng trình, dự
án ODA thuộc diện Nhà nớc cho vay lại, trừ trờng hợp đặc biệt có chơng
trình, dự án thuộc diện vừa đợc cấp phát vừa phải vay lại thì Bộ KH&ĐT chủ
trì, phối hợp với Bộ Tài chính trình Thủ tớng Chính phủ xem xét, quyết định.
Chủ Dự án ODA chịu trách nhiệm về việc thực hiện các chơng trình,
dự án ODA theo đúng các cam kết đã qui định trong các Điều ớc quốc tế,
chấp hành nghiêm chỉnh các qui định của Nhà nớc về quản lý tài chính, pháp
lệnh kế toán thống kê, thực hiện chế độ hạch toán kế toán theo các qui định
hiện hành của Nhà nớc.
Để quản lý và thực hiện dự án ODA, Chủ đầu t phải thành lập Ban
quản lý dự án. Ban quản lý chơng trình, dự án ODA là cơ quan đại diện cho

24
Chủ dự án, đợc toàn quyền thay mặt Chủ dự án thực hiện các quyền hạn và
nhiệm vụ đợc giao từ khi bắt đầu thực hiện cho đến khi kết thúc dự án, kể cả
việc quyết toán, nghiệm thu, bàn giao đa dự án vào khai thác, sử dụng.

1.3.2.ý nghĩa của việc TH&GN nguồn vốn ODA trong PTNN&NT.
Do vai trò đóng góp quan trọng của nguồn vốn ODA trong phát triển
kinh tế- xã hội nên việc thu hút và giải ngân ODA là những vấn đề luôn đợc
sự quan tâm của cả hai phía Nhà tài trợ và Chính phủ nớc tiếp nhận ODA. ý

nghĩa cơ bản của việc thúc đẩy thu hút và giải ngân ODA trong phát triển
NN&NT thể hiện ở các mặt:
a.ý nghĩa chung:
+Thúc đẩy thu hút ODA:
-Về kinh tế là tạo thêm một nguồn lực cho phát triển quốc gia trong một
số ngành và lĩnh vực không chỉ bằng đồng vốn đầu t mà còn kèm theo đó là
quá trình chuyển giao khoa học công nghệ, đào tạo và t vấn.
-Về kinh tế đối ngoại thúc đẩy thu hút ODA là tạo thêm lợi thế cạnh
tranh và lợi thế so sánh sử dụng nguồn lực để phát triển với việc tăng thêm
dòng vốn đầu t và điều kiện vay u đãi để đầu t phát triển so với các nớc
hoặc lĩnh vực khác.
-Thúc đẩy thu hút ODA về chính trị và đối ngoại còn thể hiện đờng
lối mở cửa, chính sách quan hệ ngoại giao và hợp tác quốc tế cởi mở và hữu
nghị của đất nớc, quyết tâm xây dựng và phát triển quốc gia. Thông qua thúc
đẩy thu hút ODA còn tạo thêm một kênh để mở rộng quan hệ đối tác, tăng
cờng sự hiểu biết lẫn nhau, xây dựng và củng cố quan hệ giữa quốc gia với
các nớc khác và các tổ chức quốc tế.
+Giải ngân ODA:
-Thúc đẩy giải ngân ODA nhanh thể hiện nguồn vốn ODA đợc cung
cấp hay chơng trình, dự án ODA đầu t là đúng nhu cầu đúng mục đích ở

25

×