Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Luận văn nghiên cứu phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện ba vì, tỉnh hà tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 139 trang )

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
======*** =====




MAI QUYÊN




NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI DÊ
TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, TỈNH HÀ TÂY



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ




Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp
Mã số : 60.31.10


Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. PHẠM VÂN ðÌNH





HÀ NỘI – 2008

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
i


LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một
học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận
văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn
ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả


Mai Quyên











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
ii


LỜI CẢM ƠN



Hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế của mình, ngoài sự nỗ lực
cố gắng của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt thành của
nhiều cá nhân và tập thể.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
GS. TS. Phạm Vân ðình, người ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô Bộ môn Phát triển
nông thôn, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trường ðại học
Nông Nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc ñến Uỷ ban nhân dân huyện Ba
Vì, Uỷ ban nhân dân và các hộ nông dân chăn nuôi dê tại 3 xã Tản
Lĩnh, Khánh Thượng và Minh Quang ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi
giúp tôi thu thập thông tin, số liệu ñể hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia ñình, bạn bè ñã ñộng viên,
giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả


Mai Quyên
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t..
iii



MC LC
Li cam ủoan i
Li cm n ii
Mc lc iii
Danh mc ch vit tt v
Danh mc cỏc bng vi
Danh mc biu ủ viii
Danh mc s ủ viii
1. Mở đầu 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ... 3
1.2.1 Mục tiêu chung ... 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ... 3
1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .. 3
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu . 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn
về phát triển chăn nuôi dê . 4
2.1 Cơ sở lý luận . 4
2.1.1 Lợi ích của việc phát triển chăn nuôi dê ... 4
2.1.2 Đặc điểm phát triển chăn nuôi dê ... 5
2.1.3 Các yếu tố ảnh hởng đến chăn nuôi dê 6
2.1.3 Các hình thức chăn nuôi dê .................................................................. 10
2.1.4 Các biện pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi dê 12
2.2 Cơ sở thực tiễn . 14
2.2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi dê ở một số nớc trên thế giới . 14
2.2.2 Tình hình phát triển chăn nuôi dê ở Việt Nam . 18
2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan ... 25

3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp
nghiên cứu 29
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t..
iv


3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - x hội huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây 29
3.1.1 Điều kiện tự nhiên của huyện ... 29
3.1.2 Điều kiện kinh tế - x hội của huyện .. 31
3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế x hội của huyện .................................. 35
3.1.4 Thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế của huyện ................... 41
3.2 Phơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 42
3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu ........................................................................ 42
3.2.2 Thu thập tài liệu ................................................................................... 43
3.2.3 Xử lý số liệu ......................................................................................... 44
3.2.4 Phơng pháp phân tích . 44
3.3 Hệ thống chỉ tiêu phân tích . 45
4. Thực trạng và các giải pháp phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện
Ba Vì, tỉnh Hà Tây 47
4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện Ba Vì . 47
4.1.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện Ba Vì . 47
4.1.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi dê của các hộ điều tra 55
4.2 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi dê của huyện Ba Vì 99
4.2.1 Định hớng phát triển chăn nuôi dê . 99
4.2.2 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi dê 102
5. Kết luận . 111
5.1 Kết luận .. 111
5.2 Kiến nghị ... 112
Tài liệu tham khảo 115
Phụ lục . 118




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


TT Chữ viết tắt Diễn giải
1 BQ Bình quân
2 ðVT ðơn vị tính
3 FAO Tổ chức nông lương thế giới
4 GO Giá trị sản xuất
5 HQKT Hiệu quả kinh tế
6 IC Chi phí trung gian
7 Lð Lao ñộng
8 MI Thu nhập hỗn hợp
9 QML Quy mô lớn
10 QMN Quy mô nhỏ
11 QMTB Quy mô trung bình
12 SLS Sản lượng sữa
13 TC Tổng chi phí
14 Tr.ñ Triệu ñồng
15 VA Giá trị gia tăng


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t..
vi



DANH MC CC BNG BIU

STT Tờn bng Trang

2.1. Số lợng dê trên thế giới và các khu vực (2001 2003) ....................15
2.2. Sản lợng thịt, sữa dê trên thế giới và các khu vực (2001 2003)..........16
2.3. Số lợng và tốc độ tăng trởng đàn dê giai đoạn 2001 2006..........19
2.4. Sản lợng thịt dê giai đoạn 2001 2006............................................20
2.5. Sản lợng sữa dê trên thực tế (SLS Hà Tây + SLS TP. Hồ Chí Minh)........21
2.6. Số lợng dê cho sữa trong thực tế......................................................21
3.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Ba Vì (2005 -2007)......................32
3.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Ba Vì (2005 -2007) ......33
3.3. Năng suất, sản lợng một sô loại cây trồng chính trên địa bàn
huyện Ba Vì (2005 -2007).................................................................35
3.4. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt trên địa bàn huyện Ba Vì
(2005 -2007)............................................................................ 36
3.5. Số liệu thống kê chăn nuôi trên địa bàn huyện Ba Vì (2005 -
2007) ................................................................................................37
3.6. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trên địa bàn huyện Ba Vì (2005
-2007)...............................................................................................38
3.7. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp trên địa bàn huyện Ba Vì
(2005 -2007).....................................................................................40
4.1. Biến động đàn dê của huyện Ba Vì qua 3 năm 2005 2007..............47
4.3. Tỷ lệ tiêu thụ các sản phẩm từ chăn nuôi dê của huyện Ba Vì
(2005 2007) ...................................................................................52
4.4. Số hộ chăn nuôi dê điều tra theo quy mô...........................................55
4.5. Số hộ chăn nuôi dê điều tra theo mô hình sản xuất............................56
4.6. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra.................................................57

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t..
vii


4.7. Chi phí chăn nuôi dê thịt của nhóm hộ điều tra theo quy mô chăn
nuôi năm 2007 (tính bình quân 1 hộ) ................................................61
4.8. Chi phí chăn nuôi dê thịt của nhóm hộ điều tra theo mô hình sản
xuất của hộ năm 2007 (tính bình quân 1 hộ) .....................................63
4.9. Chi phí chăn nuôi dê sữa của nhóm hộ điều tra theo quy mô chăn
nuôi năm 2007 (tính bình quân 1 hộ) ................................................65
4.10. Chi phí chăn nuôi dê sữa của nhóm hộ điều tra theo mô hình sản
xuất của hộ năm 2007 (tính bình quân 1 hộ) .....................................67
4.11. Kết quả và hiệu quả chăn nuôi dê thịt của nhóm hộ điều tra theo
quy mô chăn nuôi năm 2007 (tính bình quân 1 hộ) ...........................70
4.12. Kết quả và hiệu quả chăn nuôi dê thịt của nhóm hộ điều tra theo
mô hình sản xuất của hộ năm 2007 (tính bình quân 1 hộ) .................72
4.13. Kết quả và hiệu quả chăn nuôi dê sữa của nhóm hộ điều tra theo
quy mô chăn nuôi năm 2007 (tính bình quân 1 hộ) ...........................74
4.14. Kết quả và hiệu quả chăn nuôi dê sữa của nhóm hộ điều tra theo
mô hình sản xuất của hộ năm 2007 (tính bình quân 1 hộ) .................76
4.15. Tỷ lệ sản phẩm từ chăn nuôi dê theo đối tợng khách hàng...............80
4.16. Kết quả và hiệu quả chăn nuôi dê theo trình độ của chủ hộ (tính
bình quân cho 1 hộ) ..........................................................................83
4.17. Kết quả sản xuất theo giống dê tại các hộ điều tra năm 2007 ............85
4.18. Hiệu quả sử dụng vốn trong chăn nuôi dê của các hộ điều tra năm
2007 (tính bình quân 1 hộ)................................................................90
4.19. Kết quả thăm dò ý kiến của các hộ điều tra về những thuận lợi và
khó khăn trong chăn nuôi dê .............................................................93
4.20. Kết quả thăm dò ý kiến của các hộ điều tra về lý do không muốn
mở rộng quy mô chăn nuôi dê thịt.....................................................95

4.21. Kết quả thăm dò ý kiến của các hộ điều tra về lý do không muốn
mở rộng quy mô chăn nuôi dê sữa.....................................................95
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
viii


DANH MỤC BIỂU ðỒ

STT TÊN BIỂU ðỒ TRANG


4.1 Biến ñộng số lượng ñàn dên của huyện Ba Vì (2005 – 2007............. 47
4.2. Biến ñộng giá bán các sản phẩm từ chăn nuôi dê các tháng trong năm
2007 ................................................................................................. 78



DANH MỤC SƠ ðỒ

STT TÊN SƠ ðỒ TRANG

4.1. Kênh tiêu thụ sản phẩm của người chăn nuôi dê thịt......................... 75
4.2. Kênh tiêu thụ sản phẩm của người chăn nuôi dê sữa......................... 76

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
1


1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu

Chăn nuôi dê có vai trò quan trọng trong ñời sống. Ở nhiều nước nhiệt
ñới và bán nhiệt ñới, chăn nuôi dê cung cấp nhiều loại sản phẩm phục vụ ñời
sống con người như thịt, sữa, lông, da, sừng, móng, cung cấp lượng phân bón
khá lớn phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Trong các sản phẩm của chăn nuôi dê, sữa dê là một thực phẩm quí ñối
với con người bởi sữa dê rất có lợi cho sức khoẻ, trong sữa dê chứa rất nhiều
chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể như ñạm, khoáng, protein, vitamin A…
giúp cho việc phát triển cơ bắp và trí não. ðặc biệt sữa dê rất hiếm khi nhiễm
khuẩn lao như sữa bò. Thịt dê ñược sử dụng phổ biến, nhất là thịt dê non có
giá trị dinh dưỡng rất cao. Ở nhiều nơi, giá thịt dê cao hơn giá các loại thịt
khác bởi vì về chất lượng tỷ lệ nạc trong thân thịt cao, tỷ lệ mỡ thấp, do ñó
thịt có hàm lượng năng lượng thấp nhưng giàu protein. Lông và da dê là
những sản phẩm quan trọng, ñặc biệt da dê ñược sử dụng ñể làm những ñồ da
mỹ nghệ có giá trị sử dụng rất tốt [22].
Ở nước ta nuôi dê ñã có từ lâu ñời, hơn nữa nước ta có ñiều kiện khí
hậu nóng ẩm, nhiều ñồi núi, nơi có nhiều cây cỏ phát triển thích hợp với việc
chăn nuôi dê. Chăn nuôi dê góp phần tích cực vào xóa ñói giảm nghèo, tăng
thu nhập, nâng cao ñời sống cho nông dân nông thôn, ñặc biệt là nông thôn
miền núi. Vì chăn nuôi dê có vốn ñầu tư thấp và cho lãi suất cao nên phù hợp
với khả năng ñầu tư, trình ñộ quản lý, kỹ thuật và khả năng khai thác thị
trường của ña số nông dân. Chăn nuôi dê góp phần ña dạng hóa sản xuất nông
nghiệp, tạo công việc cho lao ñộng nông thôn [1].
Chăn nuôi dê là ngành mới ñược quan tâm, người chăn nuôi hầu hết là
người nghèo ở trung du ñồi núi, tập quán chăn thả chủ yếu là quảng canh, tận
dụng rừng, gò ñồi, công lao ñộng và vốn nhàn rỗi, chưa phát huy ñúng tiềm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
2


năng của nó là ngành chăn nuôi quan trọng tạo nguồn thu nhập và góp phần

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Công tác quản lý và chỉ
ñạo phát triển chăn nuôi dê còn nhiều bất cập, chưa ñược quan tâm ñúng mức,
giống và quản lý giống dê ít ñược quan tâm. Bên cạnh ñó, công tác nghiên
cứu về thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, phòng trị bệnh tật, chuồng trại hầu như
chưa tương xứng với nhu cầu và tốc ñộ tăng trưởng của nghề chăn nuôi dê.
Thống kê trong chăn nuôi dê còn rất yếu kém, ñiều này ảnh hưởng ñến việc
cập nhật, liên tục ñánh giá tình hình ñể ñịnh hướng phát triển chăn nuôi dê từ
Trung ương ñến ñịa phương. Chính sách thu hút ñầu tư, hợp tác từ các tổ
chức, cá nhân trong và ngoài nước còn mờ nhạt. Khả năng khai thác thị
trường trong và ngoài nước còn yếu kém [1].
Ba Vì là một huyện thuộc vùng bán sơn ñịa ở phía tây bắc tỉnh Hà Tây,
có diện tích ñất tự nhiên 42804,37 ha ñược chia thành 3 tiểu vùng, vùng núi,
vùng ñồi gò và vùng ñồng bằng sông Hồng. Vùng ñồng bằng sông Hồng ñược
bao bọc bởi sông Hồng và sông ðà nên ñất ñai rất phì nhiêu, màu mỡ phù hợp
với phát triển sản xuất nông nghiệp. Vùng núi và vùng ñồi gò rất phù hợp với
việc phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi ñặc biệt là chăn nuôi
dê. Với ñiều kiện tự nhiên, ñịa hình thuận lợi nên chăn nuôi dê ở Ba Vì ñã có
sự phát triển ñáng kể. Nghề nuôi dê ñã mang lại thu nhập cao cho các nông
hộ, ñặc biệt là nó ñã giúp nhiều hộ dân tộc thiểu số thoát khỏi cảnh nghèo.
Tuy nhiên, chăn nuôi dê còn mang tính tự phát, nhỏ lẻ gây không ít khó khăn
cho các hộ trong việc sản xuất, chế biến và tiêu thụ các sản phẩm. Từ ñó ñặt
ra câu hỏi tổ chức, quản lý chăn nuôi, chế biến, thu gom và tiêu thụ các sản
phẩm của ngành chăn nuôi dê như thế nào ñể có hiệu quả hơn, góp phần nâng
cao thu nhập cho người dân ñịa phương?
ðể ñi tìm câu trả lời cho câu hỏi trên, tôi chọn ñề tài: “Nghiên cứu
phát triển chăn nuôi dê trên ñịa bàn huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây” .
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
3



1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở ñánh giá thực trạng, phân tích những vấn ñề bất cập trong
chăn nuôi dê trên ñịa bàn huyện Ba Vì, ñưa ra những giải pháp nhằm phát
triển chăn nuôi dê tại ñịa phương.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá những vấn ñề lý luận cơ bản và thực tiễn
chung về phát triển chăn nuôi dê.
- ðánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi dê trên ñịa bàn huyện Ba Vì,
tỉnh Hà Tây.
- ðưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi dê trên ñịa
bàn huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðề tài tập trung nghiên cứu các vấn ñề kinh tế trong chăn nuôi dê với
chủ thể là các trang trại, các nông hộ chăn nuôi dê và ñại diện chính quyền ñịa
phương trong việc quản lý ngành chăn nuôi dê tại huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây .
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: nghiên cứu các vấn ñề kinh tế trong chăn nuôi dê.
- Về không gian: ñề tài nghiên cứu trên ñịa bàn 3 xã Tản Lĩnh, Minh
Quang và Khánh Thượng của huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây.
- Về thời gian: số liệu về thực trạng chăn nuôi, thu gom, tiêu thụ các
sản phẩm từ chăn nuôi dê của các hộ và các trang trại tại ñịa bàn nghiên cứu
ñược thu thập qua 3 năm 2005 - 2007, số liệu khảo sát thực tế năm 2007, ñề ra
ñịnh hướng, giải pháp ñến năm 2010.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
4


2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI DÊ

2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Lợi ích của việc phát triển chăn nuôi dê
Mahatma Gandi nhà lãnh tụ nổi tiếng ở Ấn ðộ ñã nói về vai trò của con
dê là: “Dê sữa là con bò sữa của nhà nghèo”. Hơn thế nữa Peacok còn cho
rằng: “dê sữa là nhà băng cho người nghèo (ngân hàng của người nghèo)” [7].
RM Acharay Chủ tịch Hội chăn nuôi dê thế giới còn bổ sung thêm là: “Dê sữa
chính là cơ quan bảo hiểm ñáng tin cậy của người nghèo”[7]. Trên thế giới
hơn 90% tổng số dê ñược nuôi ở các nước ñang phát triển và mang lại thu
nhập có ý nghĩa cho người dân.
Dê yêu cầu ít thức ăn hơn so với trâu và bò, nhu cầu thức ăn của 10
con dê tương ñương như 1 con bò, 7 – 8 con dê sữa tương ñương như 1 con
bò sữa [7].
Mặc dù dê nhỏ nhưng nếu giống tốt thì có thể sản xuất ra 3 – 3,5 lít
sữa/ngày khi ñược cung cấp thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng [7].
Dê nhỏ bé hiền lành nên ai cũng có thể nuôi số lượng nhiều hơn so với
trâu bò. Nếu nuôi ít dê có thể chăn thả quanh nhà, dọc theo bờ ñê, bờ ruộng.
Có thể nuôi nhốt dê trong chuồng, trong sân bãi ñể cắt cỏ lá về cho ăn hoặc có
thể kết hợp chăn thả dưới vườn cây ăn quả, dưới rừng cây lâm nghiệp. Thức
ăn của dê phong phú, ña dạng (dê có thể ăn ñược hơn 500 loại lá).
Dê có vóc dáng, thể trọng nhỏ hơn các gia súc lớn nhai lại khác nên dễ
vận chuyển, giảm chi phí vận chuyển giống, thịt và giảm chi phí trong xây
dựng chuồng trại.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
5


Dê cung cấp nguồn phân bón cho cây trồng và làm nguồn thức ăn cho
cá, nuôi giun ñất có giá trị.

Dê cho nhiều sản phẩm thịt, sữa, da, lông. Thịt dê là ñặc sản bổ dưỡng,
sữa dê có dinh dưỡng cao ñáp ứng nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng ngày càng
cao của nhân dân.
2.1.2 ðặc ñiểm phát triển chăn nuôi dê
Chăn nuôi dê cần ít vốn, quay vòng vốn nhanh, tận dụng ñược lao ñộng
phù hợp cho phát triển chăn nuôi của các hộ nông dân nghèo.
So sánh với chăn nuôi bò sữa, hiện nay ở Việt Nam giá 1 bò sữa trung
bình là 10 – 12 triệu ñồng, số tiền này có thể mua ñược 15 – 20 con dê sữa
[7].
Như vậy, nếu ñầu tư nuôi bò sữa thì ít gia ñình làm ñược nhưng phát triển
chăn nuôi dê với quy mô từ 4 - 5 con dê cái thì ñại bộ phận nông dân có thể
làm ñược, ñặc biệt là các hộ ở vùng khó khăn.
So sánh hiệu quả kinh tế chăn nuôi dê với các loài gia súc khác, Abidi
và Wahid (Pakistan, 1975) cho biết chăn nuôi dê cho thu nhập cao hơn 40 –
60% so với ch
ăn nuôi cừu. Denvendra (Malaysia, 1976) cho biết chi phí ñể sản xuất ra 1 kg
sữa dê chỉ bằng 1/2 so với 1 kg sữa bò, trâu. Một con trâu giá giống cao 20%
so với 5 con dê, chi phí lao ñộng, thức ăn cho trâu cao hơn 70% so với nuôi
dê. Trong cùng một chu kỳ sản xuất 4 năm, trâu chỉ có thể cho 2 chu kỳ sữa
với 2500 lít, trong khi ñó một dê sữa cho 6 chu kỳ với tổng số 6000 lít sữa.
Giá bán sữa trâu tuy cao hơn sữa dê nhưng tổng thu nhập từ bán sữa dê vẫn
cao hơn 60% so với sữa trâu [7].
Dê mắn ñẻ, thời gian mang thai ngắn. Những giống dê tốt thường ñẻ
từ 2-3 con/lứa, thời gian mang thai trung bình là 5 tháng, vì vậy tốc ñộ tăng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
6


ñàn nhanh [12].


So sánh một dê cái mới sinh ra cùng với một bê cái sau 4
năm thì dê ñẻ ra ñược 23 con với tổng khối lượng là 500kg và 2500kg sữa;
trong khi ñó một con bò chỉ ñẻ ra ñược 1 con với khối lượng khoảng 350 kg
và cho 2000 kg sữa [7].
Dê ít mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, nhanh nhẹn dẻo dai, giỏi
chịu ñựng với khí hậu khắc nghiệt ngay cả vùng ñất khô cằn nắng nóng, ở
những vùng này không thể nuôi bò [14].
Do bản năng hoang dã, nghịch ngợm, ăn nhiều loại cây lá khác nhau
nên dê hay phá phách mùa màng, hoa màu, vì vậy khi nuôi dê cần có bãi chăn
thả [22].
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến chăn nuôi dê
2.1.3.1 Khí hậu thời tiết và môi trường sinh thái
ðiều kiện khí hậu và lượng mưa, ñộ ẩm, nhiệt ñộ, ánh sáng, môi trường
sinh thái… có ảnh hưởng trực tiếp ñến chăn nuôi dê. Những nơi có ñiều kiện
môi trường sinh thái tốt, thời tiết, khí hậu thuận lợi ñược thiên nhiên ưu ñãi
ñàn dê phát triển tốt, ít dịch bệnh cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt
từ ñó mang lại giá trị sản phẩm cao và ngược lại.
2.1.3.2 Chuồng trại
Dê là vật nuôi dễ thích nghi với ñiều kiện ngoại cảnh, tuy nhiên khả
năng sản xuất của chúng phụ thuộc rất lớn vào môi trường sống trong ñó có
yếu tố chuồng trại, ñặc biệt ñối với các giống cao sản.
Cần bảo ñảm ñịnh mức sau ñây cho mỗi ñầu dê (m
2
). ðực giống: 1,5 –
2; cái sinh sản: 0,8; dê cái tơ, dê thịt 0,6; cai sữa: 0,3; theo mẹ: 0,2 [7].
Chuồng dê có thể kiêm ñàn hoặc kiêm nền. Với chuồng sẵn, nền
chuồng dưới sàn cũng cần có ñộ dốc, phẳng và láng nhẵn ñể khỏi ñọng phân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
7



và nước, dễ quét dọn. Kiểu chuồng nào cũng cần bảo ñảm mùa ñông ấm, mùa
hè thoáng, có hố ñể ủ phân rác kèm theo. Diện tích sân chơi rộng ít nhất là
bằng 3 diện tích chuồng, ở sân chơi phải lấp hết các hố có thể ñọng nước.
Vị trí chuồng trại, hướng chuồng nên chọn hướng ñông và ñông nam.
Tùy ñiều kiện ñất ñai, bãi chăn thả, qui mô ñàn ñể chọn vị trí chuồng trại. Tuy
nhiên, chuồng không nên quá gần nhà nhưng cũng không nên quá xa khó
chăm sóc và quản lý [13].
2.1.3.3 Thức ăn
Dê ăn ñược nhiều loại thức ăn như các loại cỏ, cành lá cây, hạt ngũ cốc
phế phụ phẩm nông nghiệp.
ðể bảo ñảm việc cung cấp thức ăn ñầy ñủ, cân ñối về dinh dưỡng và
ñều ñặn quanh năm về thức ăn theo nhu cầu của dê chúng ta cần phải biết:
nguồn thức trồng cho dê theo mùa vụ cả về số và chất lượng, về bãi chăn thả,
nắm ñược phương thức nuôi dê là chăn thả, chăn dắt hay nhốt tại chuồng;
mùa vụ sản xuất như mùa phối giống, mùa sinh sản, nhu cầu sữa, thịt dê của
xã hội, ngày nghỉ, ngày lễ, ngày tết; yêu cầu thức ăn theo các thời kỳ là bao
nhiêu; nguồn thức ăn bổ sung có sẵn hay không, nếu phải mua thì giá cả và
ñiều kiện như thế nào [7].
Bên cạnh ñó, chúng ta cũng cần nắm ñược ảnh hưởng của thức ăn ñối
với dê như thức ăn thô, già, cứng, nhiều xơ làm giảm lượng ăn ñược, mùa vụ
ảnh hưởng ñến chất lượng thức ăn, ñến khả năng tiêu hoá, ñến nhu cầu dinh
dưỡng các loại như prôtêin và nước. Mức ñộ cung cấp prôtêin thấp cũng sẽ
ảnh hưởng rõ rệt ñến khả năng phát triển và cho sữa. Trên cơ sở ñó ta rút ra
ñược những biện pháp giải quyết tốt nhất.
Nguồn thức ăn cho dê

Thức ăn thô xanh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
8



Bao gồm tất cả các loại cây cỏ có trong thiên nhiên hoặc gieo trồng mà
dê ăn ñược khi còn tươi xanh như cỏ voi, cỏ Ghinê, so ñũa, bình linh, rau,
bèo... các loại thức ăn xanh có tỷ lệ nước cao (65 - 85%). Tuy nhiên, một số
thức ăn xanh ñược ñánh giá cao về giá trị dinh dưỡng khi tính theo thành phần
vật chất khô. Thức ăn thô xanh có thể coi là nguồn cung cấp vitamin quan
trọng và ngon miệng ñối với dê vì có ít xơ, nhiều nước và mùi vị thơm ngon.
Thức ăn củ, quả
ðặc ñiểm của loại thức ăn này là hàm lượng tinh bột, ñường cao
nhưng nghèo về ñạm, béo và ít xơ. Có thể dùng làm nguyên liệu phối hợp
với khẩu phần thức ăn tinh. Tuy nhiên một số loại củ quả có chứa chất ñộc
acid xianhydric vì vậy cần phải xử lý trước khi dùng hoặc dùng với số
lượng hạn chế.
Các phụ phế phẩm nông - công nghiệp
Một số sản phẩm ngành công, nông nghiệp chế biến lương thực cho ra
một số lượng lớn phụ phế phẩm như cám, bó, rỉ ñường... là nguồn thức ăn rất
tốt cho dê, so với thức ăn thô xanh và củ quả thì các phụ phế phẩm nông,
công nghiệp có giá trị dinh dưỡng cao hơn. Cám gạo có hàm lượng vật chất
khô cao 85-90%, ñạm thô 8-15%, có thể làm nguyên liệu phối hợp trong
khẩu phần cho dê từ 10 -15%. Bã ñậu nành, ñậu xanh cũng là nguồn thức ăn
tốt cho dê. Hèm bia có tỷ lệ nước cao 80-95%, ñạm thấp 2,7 ñến 6,3%, có thể
dùng trong khẩu phần của dê [7].
2.1.3.4 Kỹ thuật chăn nuôi
Do ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của mỗi vùng khác nhau với yêu
cầu giống dê nuôi khác nhau, ñòi hỏi có kỹ thuật chăn nuôi khác nhau. Trong
chăn nuôi dê tập quán của từng vùng, từng ñịa phương có ảnh hưởng trực tiếp
ñến sự phát triển ñàn dê và hiệu quả chăn nuôi của hộ. Dù ñiều kiện các vùng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
9



có khác nhau vẫn phải bảo ñảm ñủ khẩu phần cho từng loại dê, chuồng trại
nuôi dê cần ñược làm ñúng kỹ thuật, vệ sinh và công tác phòng chống các
dịch bệnh luôn ñược chú trọng, chế ñộ chăm sóc, nuôi dưỡng từng loại dê
khác nhau trong ñàn có sự khác nhau… từ ñó mới bảo ñảm khả năng sản xuất
của ñàn dê.
2.1.3.5 Trình ñộ học vấn và kỹ năng lao ñộng
Người lao ñộng phải có trình ñộ học vấn và kỹ năng lao ñộng ñể tiếp
thu tiến bộ khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm chăn dê tiên tiến. Nếu người
nuôi dê giỏi về chuyên môn, kỹ thuật mới mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ
thuật vào chăn nuôi và ñem lại giá trị sản xuất và lợi nhuận cao. Trình ñộ học
vấn và trình ñộ chuyên môn, cũng như kinh nghiệm chăn nuôi dê của chủ hộ
có vị trí quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp ñến sự thành công hay thất bại
trong sản xuất, kinh doanh của hộ.
2.1.3.6 Vốn
Trong quá trình sản xuất nông nghiệp nói chung và chăn nuôi dê nói
riêng, vốn là nguồn cơ sở ñảm bảo cho hộ nông dân có các tư liệu sản xuất,
vật tư, nguyên vật liệu cũng như thuê lao ñộng ñể tiến hành sản xuất kinh
doanh. Tuy chăn nuôi dê không cần ñầu tư nhiều vốn như chăn nuôi các loại
gia súc khác nhưng nếu có ñủ số vốn cần thiết hộ sẽ có ñiều kiện tiến hành
sản xuất tốt hơn. Hộ có thể ñầu tư con giống có chất lượng cao hơn như các
giống dê sữa cao sản cho sản lượng lớn, các giống dê thịt tăng trọng nhanh
cho chất lượng thịt thơm ngon; xây dựng chuồng trại kiên cố, hợp vệ sinh;
ñầu tư thêm thức ăn tinh trong khẩu phần ăn của ñàn dê. Từ ñó chất lượng và
số lượng sản phẩm của chăn nuôi dê ñược nâng lên phục vụ tốt hơn nhu cầu
thị trường vì thế hiệu quả chăn nuôi dê của hộ cao hơn. Ngược lại, nếu thiếu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
10



vốn gây cản trở rất lớn trong sản xuất của hộ. Vì vậy, trong chăn nuôi dê cần
có số vốn ñủ ñầu tư mới bảo ñảm hiệu quả kinh tế cao.
2.1.3.7 Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong chăn nuôi dê
Trong chăn dê không tách rời những tiến bộ khoa học kỹ thuật, vì nó
tạo ra những giống dê có năng suất cao, chất lượng tốt. Thực tế cho thấy
những hộ nhạy cảm với tiến bộ kỹ thuật về giống, công nghệ sản xuất trong
chăn nuôi thì họ làm giàu rất nhanh. Nhờ có công nghệ mà các yếu tố sản xuất
như lao ñộng, ñất ñai, sinh vật, máy móc… kết hợp với nhau tạo ra những sản
phẩm có chất lượng tốt từ chăn nuôi dê. Như vậy, việc áp những tiến bộ kỹ
thuật có tác dụng thúc ñẩy chăn nuôi dê phát triển
2.1.2.8 Chính sách vĩ mô của Nhà nước
Chính sách, chủ trương của ðảng và Nhà nước như chính sách miễn
thuế cho sản phẩm mới, chính sách cho vay vốn với lãi suất ưu ñãi, giải quyết
việc làm, hỗ trợ giống mới, kỹ thuật… các chính sách này có ảnh hưởng lớn
ñến phát triển kinh tế hộ và là công cụ ñắc lực ñể Nhà nước can thiệp có hiệu
quả vào sản xuất nông nghiệp nói chung và các hộ chăn nuôi dê nói riêng.
2.1.3 Các hình thức chăn nuôi dê
Hình thức chăn nuôi dê ñược thể hiện bằng chế ñộ nuôi dưỡng và biện
pháp quản lý ñàn dê trong suốt quá trình chăn nuôi. Chăn nuôi dê ở gia ñình
nước ta có thể áp dụng theo một trong ba hình thức sau
2.1.3.1 Nuôi dê thâm canh
ðây là phương thức chăn nuôi dê phổ biến ở những nơi không có ñiều
kiện chăn thả nhưng lại có khả năng ñầu tư thâm canh cao, gần các ñô thị, thị
trường tiêu thụ... với phương thức này dê ñược nuôi nhốt, ñầu tư thâm canh
tại chuồng là chủ yếu. Nguồn thức ăn nuôi dê thâm canh bao gồm các loại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
11



thức ăn tinh, hỗn hợp giàu chất dinh dưỡng, rỉ mật và tảng ñá liếm bổ sung
khoáng, muối; thức ăn thô như lá cây, cỏ tự nhiên hay cỏ trồng như cỏ voi, cỏ
Ghinê, các loại lá cây giàu protein như cây keo ñậu, chè Colombia, cây ñậu
Philippin… Rơm, ngọn, lá hoặc thân cây mía và các phế phụ phẩm nông
nghiệp khác ñều là nguồn thức ăn tốt cho dê. Việc chọn lọc, thải loại con
giống và ghép ñôi giao phối trong ñàn dê giống phải dựa trên cơ sở ghi chép
theo dõi kết quả sản xuất của cá thể, nhằm từng bước nâng cao năng suất của
ñàn giống [7].
2.1.3.2 Nuôi dê bán thâm canh
ðây là phương thức nuôi dê phổ biến và phù hợp nhất trong ñiều kiện
chăn nuôi ở nước ta. Dê ñược nuôi theo kiểu chăn dắt hoặc cột buộc luân
phiên ở khu vực quanh nhà, hoặc nuôi nhốt kết hợp với chăn thả. Ngoài các
loại cỏ lá, rễ cây tự nhiên mà dê tự kiếm ñược khi chăn thả, chúng còn ñược
cung cấp một lượng thức ăn hỗn hợp giàu dinh dưỡng nhất ñịnh. Các loại thức
ăn bổ sung khoáng, muối, protein và cỏ, lá hoặc phế phụ phẩm nông nghiệp
khác cũng ñược cung cấp tại chuồng vào ban ñêm. Với phương thức này
chúng ta có thể quản lý ñược từng con ñối với hướng nuôi dê kiêm dụng sữa,
thịt trong quy mô nhỏ [7].
2.1.3.3 Nuôi dê quảng canh
ðây là phương thức nuôi dê phổ biến ở những vùng trung du và miền
núi hoặc những nơi có ñồi, bãi, rừng cây rộng lớn. Dê ñược chăn thả hoàn
toàn, chúng tự tìm kiếm và chọn lọc những loại thức ăn tự nhiên ña dạng. Nếu
có ñiều kiện nên bổ sung một lượng thức ăn nhất ñịnh tại chuồng vào ban ñêm
như thức ăn tinh hỗn hợp, tấm cám ngũ cốc, khoai, sắn, củ quả các loại... thức
ăn bổ sung ñạm xác sắn, bó ñậu, hèm bia rượu, muối, khoáng và cỏ, lá, phế
phụ phẩm nông nghiệp khác... Việc quản lý ñàn dê và công tác giống phải
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
12



ñược tiến hành theo cá thể. Nuôi dê theo phương pháp quảng canh cho năng
suất thấp nhưng vốn ñầu tư về giống, thức ăn, chuồng trại, công chăm sóc
thấp hơn nhiều so với 2 phương thức trên. Phương thức này thường áp dụng
ñể nuôi dê lấy thịt (giống dê Cỏ và dê lai) [7].
2.1.4 Các biện pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi dê
2.1.4.1 Về công tác ñiều tra, quy hoạch tổng thể
ðiều tra cụ thể tình hình chăn nuôi dê trên toàn quốc về số lượng và
chất lượng ñàn dê, cơ cấu giống, phương thức nuôi dưỡng, nhu cầu thị trường,
giá cả, sản lượng thịt, sữa hàng năm, sản phẩm chế biến từ thịt, sữa dê, tiềm
năng và khó khăn hiện tại cho chăn nuôi dê, ở từng ñịa phương.
Công tác thống kê cần liên tục, số liệu cần riêng rẽ về dê ở từng ñịa
phương. Từ ñó quy hoạch vùng chăn nuôi dê tập trung, sản xuất hàng hóa
chất lượng cao tiêu thụ nội ñịa và xuất khẩu; vùng chăn nuôi dê nhằm xóa
ñói giảm nghèo.
Căn cứ vào quy hoạch ñể ñầu tư chính xác và hiệu quả, thúc ñẩy thực
sự ngành chăn nuôi dê phát triển bền vững [1].
2.1.4.2 Về công tác giống
Nhân thuần, nuôi dưỡng tốt ñàn giống ñã có, áp dụng các kỹ thuật mới
trong nhân giống, lưu giữ và quản lý giống dê như sản xuất tinh ñông lạnh
cọng rạ, thụ tinh nhân tạo, cấy truyền phôi.
Xây dựng và củng cố các vùng nhân giống trọng ñiểm cung cấp giống
dê cao sản cho cả nước vùng giống dê sữa - thịt Hà Tây, Hoà Bình; vùng
giống dê thịt Thanh Hóa, Ninh Bình; vùng giống dê sữa - thịt Ninh Thuận,
Bình ðịnh; vùng giống dê sữa - thịt Sông Bé, Thành phố Hồ Chí Minh, Tây
Ninh, Bình Phước; vùng giống dê thịt - sữa Tây Nam Bộ, Tiền Giang, Trà
Vinh, Hậu Giang.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
13



Áp dụng phương pháp luân chuyển ñực giống ñể tránh ñồng huyết và
giảm thiểu hiện tượng thoái hóa giống.
Xây dựng và triển khai chương trình giống dê sữa. Thực hiện chương
trình ñảo ñực ñể xây dựng vùng dê lai hướng sữa.
Sử dụng phần mềm hiện ñại trong chương trình quản lý chọn lọc giống
dê ở Việt Nam [1].
2.1.4.3 Về thức ăn và chuồng trại
Nghiên cứu xây dựng khẩu phần ăn cho dê theo từng lứa tuổi, phù hợp
với ñặc ñiểm sinh thái từng vùng dựa trên nguồn thức ăn sẵn có ở ñịa phương.
Trồng thêm các cây ña mục ñích tạo nguồn thức ăn ñủ, ñều quanh năm cân
ñối về chất lượng, số lượng cho ñàn dê cả nước, nhất là vào mùa khô và vụ
Thu ðông. Nghiên cứu, phát hiện mới các loại thức ăn, phế phụ phẩm sẵn có
trong nước cùng các phương pháp chế biến ñể dự trữ, tăng giá trị dinh dưỡng
và mùi vị. Cập nhật, nghiên cứu và nhập khẩu các loại thức ăn, quy trình chế
biến, bảo quản chúng nhằm nâng cao chất lượng dinh dưỡng trong nuôi
dưỡng dê. Thiết kế và triển khai các mô hình chuồng trại hợp với từng vùng,
từng khả năng nguồn lực của nông dân ở các vùng sinh thái [1].
2.1.4.4 Về thú y
Phổ cập tiêm phòng các loại vacxin tụ huyết trùng, viêm ruột hoại tử, lở
mồm long móng và ñậu. áp dụng biện pháp tổng hợp phòng trị bệnh ký sinh
trùng cho dê. Khuyến cáo xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh có nền dốc thu
gom phân ñể xử lý bằng hầm Bioga hoặc tận dụng nuôi giun cho nuôi trồng
thủy sản, nhằm vừa làm tăng hiệu quả chăn nuôi dê vừa chống ô nhiễm môi
trường [1].
2.1.4.5 Phương thức chăn nuôi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
14


Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chăn nuôi dê theo hướng bán thâm

canh, thâm canh phù hợp với từng loại giống và từng vùng cụ thể. Giảm dần
phương thức chăn thả tự do, quảng canh và tận dụng. Thử nghiệm chăn nuôi
theo phương thức thâm canh công nghiệp ñối với chăn nuôi các giống dê cao
sản chuyên sữa, chuyên thịt [1].
2.1.4.6 Về ñầu tư và hỗ trợ chăn nuôi dê.
Hỗ trợ người chăn nuôi nhỏ và công tác bảo hiểm chăn nuôi. Khuyến
khích chăn nuôi, giết mổ tập trung; ưu ñãi ñầu tư thích hợp với từng vùng,
miền ñể khai thác hợp lý, nhanh chóng lợi thế vùng cho chăn nuôi dê.
Thiết lập hệ thống thu mua, chế biến và bảo quản sản phẩm. Ưu ñãi
thành lập công ty chế biến và kinh doanh sản phẩm từ chăn nuôi dê. Hỗ trợ xử
lý chất thải và bảo vệ môi trường trong nghề chăn nuôi dê. ðồng thời hỗ trợ
di dời trang trại khi quy hoạch chăn nuôi.
Về ñào tạo, tuyên truyền và công tác phát triển thị trường
Ưu ñãi trong ñào tạo ñội ngũ cán bộ kỹ thuật, khuyến nông, quản lý có
trình ñộ chuyên môn sâu, có khả năng tiếp cận nhanh chóng tiến bộ khoa học
công nghệ trong khu vực và trên thế giới về chăn nuôi dê. ðặc biệt ưu ñãi
công tác khuyến nông về chăn nuôi dê từ cấp thôn, bản. Tuyên truyền, quảng
bá chăn nuôi dê. ðồng thời khai thác thị trường trong và ngoài nước, thu hút
ñầu tư trong và ngoài nước vào sự phát triển chăn nuôi dê ở Việt Nam [1].
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi dê ở một số nước trên thế giới
Dê là một trong những ñộng vật ñược con người thuần dưỡng sớm nhất
và hiện nay ñược nuôi khá phổ biến ở khắp các châu lục. Theo số thống kê
của FAO, năm 2004, số lượng dê trong một số năm gần ñây như sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
15


Số liệu bảng 2.1 cho thấy, số lượng dê của thế giới tăng dần qua các
năm và ñến năm 2003 ñạt 764.510.558 con. Trong ñó ñàn dê tập trung chủ

yếu ở các nước ñang phát triển với số lượng 732.860.875 con chiếm 95,86%.
Dê nuôi nhiều ở châu Á, có tới 478.558.456 con chiếm 63,78% tổng ñàn dê
của thế giới. Châu Mỹ và Caribe có số lượng dê ñứng thứ 3 thế giới
36.713.150 con, chiếm 4,8% tổng ñàn dê thế giới.
Chăn nuôi dê tập trung chủ yếu ở các nước ñang phát triển. Ở các nước
phát triển, mặc dù có số lượng dê ít hơn nhưng chăn nuôi với quy mô ñàn lớn
hơn, sử dụng phương thức chăn nuôi tiên tiến với mục ñích lấy sữa và làm
pho mát, do ñó hiệu quả kinh tế cao hơn.
Theo số liệu của FAO năm 2003, ở châu Á nước nuôi dê nhiều nhất là
Trung Quốc (172.957.208 con), sau ñó là Ấn ðộ (124.500.000 con), Pakistan
(52.800.000 con), Việt Nam có 780.331 con.
Bảng 2.1. Số lượng dê trên thế giới và các khu vực (2001 – 2003)
ðVT: con
Khu vực Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
1. Toàn thế giới 737.175.842 750.339.679 764.510.558
2. Phân bổ theo nước
- Các nước phát triển 30.998.608 31.490.117 31.469.683
- Các nước ñang phát triển 706.177.234 718.849.562 732.860.875
3. Phân bổ theo châu lục
- Châu Á 464.344.462 474.179.766 487.588.456
- Châu Âu 18.199.686 18.179.413 18.425.266
- Châu Phi
217.614.386 219.399.142
219.736.486
- Châu Mỹ La tinh và Caribe 34.804.839 36.496.508 36.713.150
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
16


Nguồn: FAO, 2004

Sản lượng thịt và sữa dê theo số liệu thống kê của FAO, năm 2004 như
bảng 2.2.
Trong năm 2003, sản lượng thịt các loại của toàn thế giới là
249.851.017 tấn, trong ñó, sản lượng thịt dê là 4.091.190 tấn, chiếm 1,64%
tổng sản lượng. Khu vực các nước ñang phát triển là nơi sản xuất nhiều thịt dê
nhất (3.903.357 tấn, chiếm 73,42% tổng sản lượng). Nước sản xuất nhiều thịt
dê nhất là Trung Quốc (1.518.081 tấn), sau ñó là ấn ðộ (473.000 tấn),
Pakistan (373.000 tấn) [1].
ðối với sản lượng sữa các loại năm 2003, toàn thế giới ñạt 600.978.420 tấn,
trong ñó sữa dê là 11.816.315 tấn chiếm 1,97%. Cũng như thịt dê, sữa dê chủ yếu
do các nước ñang phát triển sản xuất 9.277.942 tấn, chiếm 78,52% tổng sản
lượng. Các nước châu Á sản xuất phần lớn lượng sữa này 6.291.364 tấn chiếm
52,34% tổng sản lượng. Trong ñó ñứng ñầu là Ấn ðộ 2.610.000 tấn, sau ñó là
Bangladesh 1.312.000 tấn, Pakistan 640.000tấn, Trung Quốc 242.000tấn.
Ngoài ra, chăn nuôi dê cũng ñã cung cấp một khối lượng khá lớn sản
phẩm về lông, da. Sản lượng trong các năm 2001, 2002 và 2003 tương ứng là
864.055 tấn, 894.934 tấn và 898.960 tấn.
Bảng 2.2. Sản lượng thịt, sữa dê trên thế giới
và các khu vực (2001 – 2003)
ðVT: tấn
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Khu vực
Thịt Sữa Thịt Sữa Thịt Sữa
1. Toàn thế giới 3.895.618 11.679.970 4.047.507 11.755.792 4.091.190 11.816.315
2. Phân bổ theo nước
- Các nước phát triển 182.167 2.584.798 186.904 2.517.059 187.834 2.538.373

×