Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

bµi 1 gi¸o ¸n ng÷ v¨n 6 vò thþ mõng thcs thþ trên bµi 6 v¨n b¶n th¹ch sanh tuçn 06 ngµy so¹n tiõt 21 ngµy d¹y a môc tiªu cçn ®¹t gióp häc sinh hióu ®­îc néi dung ý nghüa cña truyön “th¹ch san

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.13 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 6



---


---Văn bản.

<b>thạch sanh</b>


<i>Tuần : 06</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết : 21</i> <i>Ngày dạy </i> <i>:</i>


<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp häc sinh:


- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện “Thạch Sanh” và một số đặc điểm tiêu biểu của
nhân vật ngời dũng sĩ.


- Kể lại đợc truyện (kể đợc những chi tiết bằng ngôn ngữ của học sinh)


<b> B. ChuÈn bÞ:</b>


1) Giáo viên:


- Nghiên cứu SGK, SGV thiết kế hệ thống câu hỏi.
- Dự kiến tích hợp:


+ Nhân vật, lời văn tự sự.


- Đồ dùng: Bảng phụ, tranh ảnh, kho tµng cỉ tÝch ViƯt Nam.
2) Häc sinh:



- Chuẩn bị theo yêu cầu của GV vµ híng dÉn cđa SGK.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>* n nh t chc</b> (1 phút):
Kiểm diện.


<b>*</b>KiĨm tra (5 phót):


H: ThÕ nµo lµ lời văn tự sự? HÃy dùng lời văn của em kể một đoạn truyền thuyết Sự tích Hồ
Gơm!


<b>*</b>Bài mới:


<b>Hoạt động 1</b> (2 phút): <b>Giới thiệu bài</b>


Trong văn học dân gian, truyện cổ tích là thể loại truyện đợc nhiều ngời yêu thích. Truyện cổ
tích có tuổi đời rất lâu, nhng cũng rất kỳ lạ. Truyện cổ tích ln mới mẻ, hấp dẫn tâm hồn
ng-ời đọc, đặc biệt với lứa tuổi thiếu nhi. Và cũng thật khó có thể tìm thấy trong kho tàng truyện
cổ dân gian một tác phẩm vừa lớn về đề tài và nội dung, vừa phong phú về loại hình nhân vật
và chặt chẽ, hoàn chỉnh về kết cấu nghệ thuật nh truyện Thạch Sanh. Truyện Thạch Sanh thể
hiện ớc mơ niềm tin của nhân dân ta. Cuộc đời và những chiến công của Thạch Sanh cùng với
sự hấp dẫn của cốt truyện và nhiều chi tiết thần kỳ làm xúc động, say mê rất nhiều thế hệ ngời
đọc, ngời nghe.


hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng


<b>Hoạt động 2</b> (15 phút)
H: Đọc văn bản bằng cảm
nhận của em!



GV uốn nắn cách đọc cho
HS.


L: T×m hiĨu chó thÝch!


H: Chó thÝch () cho em hiĨu
thÕ nµo lµ cỉ tÝch?


Hoạt động cá nhân


Học sinh đọc.


 Học sinh giải thích một số từ khó
trong văn bản, đọc câu văn chứa từ
đó.


 . Loại truyện dân gian kể về một
số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân
vật bất hạnh; nhân vật dũng sĩ và có
tài năng kỳ lạ; nhân vật thông minh
và nhân vật ngốc nghếch; nhân vật là
động vật…)


. Thờng có yếu tố hoang đờng.
. Thể hiện ớc mơ về cái thiện, cái
tốt, sự công bng.


<i><b>I. Đọc - tìm hiĨu</b></i>
<i><b>chung:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

L: LiƯt kê những sự viÖc
chÝnh?


<b>Hoạt động 3</b> (20 phút)
H: Sự ra đời và lớn lên của
Thạch Sanh vừa có nét bình
thờng vừa có nét khác thờng?
Đó là những nét nào?


 . Hai vợ chồng già tốt bụng hiếm
con: Ngọc Hoàng sai Thái tử đầu thai
xuống làm con.


. Ngời vợ mang thai mấy năm rồi
sinh con trai.


. Sớm mồ côi cha mẹ, Thạch Sanh
tự kiếm sống nuôi thân. Đợc thần dạy
võ nghệ, và truyền các phép thần
thông.


. Ngi hng rợu Lý Thông gạ Thạch
Sanh kết nghĩa anh em để lợi dụng.
. Thạch Sanh đi canh miếu thờ thay
Lý Thông, chém chằn tinh đem về.
. Lý Thông lừa chàng lấy đầu yêu
quái nộp vua để đợc phong quận
công.


. Trong ngày lễ kén chồng, công


chúa bị đại bàng quắp đi. Thạch Sanh
dùng cung vàng bắn trúng đại bàng
và tìm ra chỗ ở của nó.


. Thạch Sanh giúp Lý Thông bắn
chết đại bàng cứu công chúa.


. Lý Thông độc ác lấp hang hại
chàng để cớp công, lấy công chúa.
. Trong hang của đại bàng, Thạch
Sanh đã cứu đợc Thái Tử, con vua
Thuỷ tề, đợc ban cây đàn thần.


. Hồn chằn tinh và đại bàng tìm
cách hại Thạch Sanh, chàng bị bắt
vào ngục.


. Từ khi đợc cứu thốt về cung, cơng
chúa khơng nói, khơng cời nhng khi
nghe tiếng đàn của Thạch Sanh thì
c-ời nói vui vẻ.


. Thạch Sanh đợc giải oan, mẹ con
Lý Thông bị sét đánh chết.


. Thạch Sanh lấy công chúa.


. Tc giận khơng lấy đợc cơng chúa,
hồng tử các nớc ch hầu đem quân
đánh nớc ta.



. Thạch Sanh dùng tiếng đàn và niêu
cơm thần quy phục quân sĩ 18 nớc.
Chàng đợc vua nhờng ngôi.


Hoạt động cá nhân


 Sù b×nh th êng:


. Là con của gia đình nơng dân tốt
bụng.


. Sèng nghÌo khỉ b»ng nghỊ kiÕm
cđi.


Sù kh¸c th êng:


. Ra đời do Ngọc Hồng sai Thái tử
xuống đầu thai làm con.


. Bµ mẹ mang thai nhiều năm


. Đợc thần dạy võ nghệ, phép thần


<i>3/ Kể tóm tắt :</i>


<i><b>II. Đọc </b></i>–<i><b> HiÓu VB:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

H: Qua chi tiết này, nhân dân
ta muốn thể hiện điều gì?


H: Sự ra đời và lớn lên của
Thạch Sanh giống những
nhân vật cổ tích nào?


H: Trớc khi kết hôn với công
chúa, Thạch Sanh gặp những
thử thách nào? Ngời gây ra
thử thách đó là ai?


H: Sau khi kết hôn cùng công
chúa chàng còn phải trải qua
thử thách gì nữa?


H: Em cú nhn xột gỡ v mức
độ của các lần thử thách?
H: Qua đây Thạch Sanh bộc
lộ những phẩm chất q báu
gì?


H: §ã là những phẩm chÊt
cđa ai?


H: Những lần bị Lý Thơng và
u qi hãm hại, Thạch Sanh
khơng có ơng Bụt hiện lên
giúp đỡ nhng Thạch Sanh lại
có trong tay những phơng tiện
kỳ diệu (cung vàng, đàn thần,
niêu cơm thần). Chi tiết ny
cú ý ngha gỡ?



(Âm nhạc thần kì là chi tiết
rất phổ biến trong truyện cổ
dân gian: tiếng hát Trơng Chi,
tiếng sáo Sọ Dừa,)


H: Kể tãm t¾t kÕt thóc
trun! kÕt thóc muèn thể
hiện điều gì?


thông.




Nh vậy, Thạch Sanh vừa có nguồn
gốc thần tiên, lại vừa là một con ngời
bình thờng: có cha mẹ, tên tuổi, quê
hơng, nghề nghiệp. Điều này không
phải nhân vật cổ tích nào cũng có.


Nhân dân muốn tơ đậm thêm tính
chất kỳ lạ, đẹp đẽ cho nhân vật: nhân
vật ra đời và lớn lên kỳ lạ nh vậy, tất
sẽ lập đợc chiến công.


 Sọ Dừa, Vua ếch,…  Đó là đặc
điểm phổ biến và nổi bật của các
nhân vật chính diện trong truyện cổ
tích. Ngồi ra, nhân vật còn mang
tính thần thoại (diệt chằn tinh, đại


bàng,…), tính chất truyền thuyết
(chống quân xâm lợc mời tám nớc
ch hầu) – kế thừa và phát triển
những sáng tạo về nội dung và nghệ
thuật của thần thoại, truyền thuyết.


 HS th¶o luËn nhãm.


. Phải đi canh miếu, diệt chằn tinh,
bị Lý Thông cớp c«ng.


. Chiến đấu với đại bàng cứu cơng
chúa và Thái tử, bị Lí Thơng lấp cửa
hang.


. Bị hồn chằn tinh, đại bàng trả thù,
T.S bị bắt bỏ ngục.


 Quân 18 nớc kéo sang đánh.


 Thö thách tăng dần.


. Thật thà, chất phác
. Sự dũng cảm và tài năng


. Lịng nhân đạo và u hồ bình


 PhÈm chÊt cđa nh©n d©n.


 Nhờ những phơng tiện kỳ diệu


cùng với tài năng, và sự dũng cảm,
Thạch Sanh đã vợt qua đợc những
khó khăn, thử thách và lập nên
những kỳ tích phi thờng. ở nhân vật
Thạch Sanh, cái bình dị gắn với cái
phi thờng, sức ngời kết hợp với sức
thần một cách chặt chẽ, hài hoà.
VD: . Cây đàn thần  tiếng đàn hồ
bình, nhân đạo, tiếng nói của tình
u và cơng lý.


. Niêu cơm thần kì  Tợng trng cho
tấm lòng nhân đạo, t tởng u hồ
bình của nhân dân.




kỳ lạ, đẹp đẽ.


- Những thử thách đối
với Thạch Sanh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

H: ViƯc Th¹ch Sanh tha cho
hai mĐ con Lý Thông thể hiện
phẩm chất gì của Thạch
Sanh?


HS tóm tắt.


Kết thúc có hậu, nhân dân muốn


nói lên ớc mơ của mình: cái thiện
bao giờ cũng chiến thắng cái ác. Kẻ
độc ác sẽ bị trừng trị.


 Thạch Sanh là ngời tốt bụng, nhân
hậu. Cách xử sự của Thạch Sanh là là
ý đồ nghệ thuật rất độc đáo của tác
giả dân gian, làm cho tính cách nhân
vật phát triển nhất qn và hồn hảo.


<b>*</b>Cđng cố - Dặn dò (2 phút):


- Khỏi quỏt: Sự ra đời kì lạ… Những thử thách…
- Hớng dẫn về nhà:


+ Häc bµi: Tập kể.


+ Chuẩn bị: Thạch Sanh (tiếp)


---


---Văn bản.

<b>Thạch Sanh</b>


(Tiếp)


<i>Tuần : 06</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết : 22</i> <i>Ngày d¹y </i> <i>:</i>


<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>



Nh tiÕt 21.


<b> B. ChuÈn bÞ:</b>


Nh tiÕt 21.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>* ổn định tổ chức</b> (1 phút):
Kiểm diện.


<b>*</b>KiÓm tra (3 phót):


H: Trong chuyện cổ tích, chàng Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách ntn? Qua đó bộ
lộ những phẩm chất gì?


<b>*</b>Bµi míi:


<b>Hoạt động 1</b> (2 phỳt): <b>Gii thiu bi</b>


<i> Mình trần, khố có một manh,</i>


<i>Giang sơn một gánh củi cành trên vai</i>


Câu ca trên là để nói về nhân vật Thạch Sanh. Thật khó có thể tìm thấy


trong kho tàng truyện cổ dân gian một tác phẩm vừa lớn về đề tài và nội


dung, vừa phong phú về loại hình nhân vật, vừa hoàn chỉnh về kết cấu nghệ


thuật nh truyện “Thạch Sanh”; thể hiện ớc mơ và niềm tin của nhân dân ta


vào lẽ phải, cái thiện ở đời. Cuộc đời và những chiến công của Thạch Sanh



cùng với sự hấp dẫn của cốt truyện và nhiều chi tiết thần kì làm xúc động,


say mê rất nhiều thế hệ ngời đọc, ngời nghe. Trong truyện, Thạch Sanh có


nhiều loại kẻ thù khác nhau, nhng kẻ thù chủ yếu, nguy hiểm và lâu dài nhất


là Lý Thông.



hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng


<b>Hoạt động 2</b> (20 phút) Hoạt động cá nhân <i><b>I. Đọc - tìm hiu</b></i>
<i><b>chung:</b></i>


<i><b>II. Đọc </b></i><i><b> Hiểu VB:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

H: Lí Thông là ngời ntn? (Nêu
nhận xét)


H: Hóy ch rừ s i lập giữa
tính cách và hành động của Lí
Thơng so với Thạch Sanh?
(Phát hiện, so sánh)


H: Trong những tính cách và
hành động của Lí Thơng, em
căm ghét điều gì nhất?


H: Trong các truyện cổ tích đã
biết, nhân vật Lí Thơng cùng
tuyến với các nhân vật nào?
(Trao đổi, đối chiếu)


GV: Nhng khơng có nhân vật


<i>đại diện cho cái ác nào có mức</i>
<i>độ tham lam, xảo quyệt nh Lí</i>
<i>Thơng nên dù Thạch Sanh</i>
<i>không trừng trị thì đấng tối cao</i>
<i>vẫn trừng trị.</i>


H: Thái độ của em trớc việc Lí
Thơng bị sét đánh chết và hoá
thành bọ hung?


<b>Hoạt động 3</b> (7 phút)
H: Qua truyện “Thạch Sanh”,
nhân dân lao động gửi gắm ớc
mơ và nguyện vọng gì?


H: Theo em sự hấp dẫn của câu
chuyện nhờ những yếu tè nµo?


<b>Hoạt động 4</b> (9 phút)
L: Chọn chi tiết em thấy thích
nhất trong truyện để vẽ tranh!


L: KĨ l¹i trun theo c¶m
nhËn cđa em!


 Lí Thơng là kẻ thù lâu dài và
nguy hiểm nhất của Thạch Sanh,
đối lp hon ton vi Thch Sanh.


2 HS lên bảng điền vào cột.



<i><b>Lí Thông</b></i> <i><b>Thạch Sanh</b></i>


K búc lt Ngi lao động
Xảo trá Trung thực
Tham lam Hào hiệp
Tàn nhẫn Vị tha
Bạo ngợc Anh hùng
Thấp hèn cao thợng


<b>¸c</b> <b>thiƯn</b>


<b>*</b> Cđng cè - DỈn dß (3
phót):


- Khái qt: Truyện cổ tích thần
kì… nhân vật Thạch Sanh dũng
cảm, tài năng, yêu chuộng hồ
bình… phản ánh ớc mơ của nhân
dân lao động…


- Hớng dẫn về nhà:


<i>2/ Nhân vật Lí Thông:</i>


- Tàn nhẫn, xảo quyệt
mất hết lơng tâm.


- Lớ Thụng bị trừng trị
thích đáng.



<i><b>III. Tỉng kÕt:</b></i>


<i>1/ ý nghÜa:</i>




<i>2/ NghƯ tht:</i>


<i><b>IV. Lun tËp:</b></i>


* Bµi tËp 1:


Treo tranh cña häc
sinh vẽ ở nhà và nhận
xét cho điểm.


* Bài tập 2:


HS béc lé.


 Mẹ con Cám (Tấm Cám), hai cô chị (Sọ Dừa), lão nhà giàu (Cây tre trăm đốt), ngời
anh (Cây khế),…


 HS nghe.


 HS béc lé.


Hoạt động cá nhân



 Niềm tin, ớc mơ của nhân dân về đạo đức, cơng lí xã hội, lí tởng nhân đạo và lịng
u chuộng hồ bình.


<i>Đó là sự đối lập giữa ác và thiện.</i>


 . Nhiều chi tiết tởng tợng thần kì, độc đáo và giàu ý nghĩa.


. Kết cấu, cốt truyện mạch lạc, sắp xếp tình huống khéo léo, hồn chỉnh.
Hoạt động nhóm.


 HS trao đổi, nêu ý kiến lựa chọn.
. TS dới gốc đa: một túp lều, đốn củi.
. TS diệt chăn tinh, diệt đại bàng.


. TS với cây đàn thần, niêu cơm thần,…
=> Cử đại diện trả lời - nhận xét - bổ sung.
=> HS nộp bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Học bài: Đọc, kể diễn cảm,
tập tóm tắt văn bản; Tìm đọc thêm
truyện thơ Nơm “Thạch Sanh”
+ Chuẩn bị: “Chữa lỗi dùng từ”


. §äc kü, suy nghĩ các
ph-ơng án trả lời câu hỏi.


Tham khảo, liên hÖ:



 “Đặc điểm của nhân vật lí
t-ởng và ớc mơ cơng lí của nhân


dân đã quy định cái kết thúc có
hậu tơi sáng của cốt truyện cổ tích
thần kì.


Và cái kết thúc ấy càng trở nên
tơi sáng, giấc mơ về cơng lí và
hạnh phúc của nhân dân gửi gắm
trong cổ tích càng trở nên hồn mĩ
hơn ở đâu hết chính là vì bên cạnh
phần thởng cao quý nhất dành cho
nhân vật lí tởng bao giờ cũng kèm
theo đòn trừng phạt đối với kẻ
thù. Cịn cao hơn thế nữa, ý nghĩa
của nó chính là sự tiêu diệt triệt
để mầm mống gây ra tội ác.


… Lý Thơng có thể đợc Thạch
Sanh tha chết, nhng trong cảm
quan của nhân dân, nếu Lý Thơng
cịn sống thì xã hội sẽ khơng có
một cuộc sống n ổn. Vì lẽ đó,
Lý Thơng phải chết. Trong truyện,
lỡi tầm sét của thiên lôi bổ lên
đầu Lý Thơng chính là lỡi tầm sét
đại diện cho cơng lí nhân dân.”


(Nguyễn Tấn
Phát, Bùi Mạnh Nhị
<i>Nhân vật lÝ tëng vµ cèt</i>
<i>trun cđa</i>



<i> truyện cổ tích thần kì –</i>
Báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí
Minh, số ra ngày 17/2/1984)
. “Truyện Thạch Sanh” là kiểu
truyện rất phổ biến ở khu vực
Đông Nam á với mô típ “dũng sĩ
diệt đại bàng cứu ngời đẹp”.
Truyện thơ Nôm cũng có bản diễn
ca cổ tích khá sinh động. Sau đây
là một đoạn trích:


Thạch Sanh chẳng biết vật
chi, Thạch Sanh hoá
nớc ma tuôn,


Trng, en, xanh, hoe hoe cả
mình. Tự nhiên lửa tắt kinh
hồn xà tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nanh, L¹i e yêu nghiệt
tàng hình,


Phòng toan làm dữ nh hình mọi
khi. Trốn đi nơi khác ắt
mình uổng công.


Thạch Sanh hoá phép tức thì,
Bổ vây lới sắt bịt
bùng,



Bỳa rỡu liền phóng một khi yêu
xà. Nguyên hình rắn
phải đùng đùng hố ngay.


M¾ng r»ng: “Mµy gièng tµ ma,
Chµng dùng
dao báu chém rày,


Hại ngời tao chẳng dung tha mày
nào! Rõ ràng con rắn vừa
tày một gian.


Xà tinh liền nhảy xốc vào,
Lấy đầu, đốt xác
vừa an,


Th¹ch Sanh liỊn lÊy thÇn đao
chém liền. Báu tên với
một cung vµng hiƯn ngay.


Ai ngê rắn có phép thiêng,
Thạch Sanh thấy
lạ cầm tay,


Hoỏ ra lửa cháy bốn bên đỏ
ngòm. Cảm ơn trời
đất cho nay vật kì…”


(Khut danh – Kh¶o ln về


<i>Truyện Thạch Sanh</i>


<i></i> <i></i> NXB


Văn, Sử, Địa Hà Nội 1957)
---


<b>---chữa lỗi dùng từ</b>


<i>T</i>


<i>uần</i> <i>:</i>


<i>06</i>
<i>Ngày</i>
<i>soạn :</i>


<i>T</i>


<i>iết </i> <i>:</i>


<i>23</i>
<i>Ngày</i>
<i>dạy :</i>


<b> A. Mc tiêu cần đạt:</b>


Gióp häc sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

lén những từ gần âm.



- Có ý thức tránh lỗi khi dùng từ.


<b> B. Chuẩn bị:</b>


1) Giáo viên:


- §äc SGK, SGV, Sách tham
khảo, soạn bài.


- Dù kiÕn tÝch hỵp:


+ Víi văn bản có liên quan.
- Đồ dùng: PhiÕu häc tËp, b¶ng
nhãm.


2) Häc sinh:


- Chuẩn bị chu đáo ở nhà theo
yêu cầu của GV.


<b>C. TiÕn trình lên lớp:</b>


<b>* n nh tổ chức</b> (1
phút):


KiĨm diƯn.


<b>*</b> KiĨm tra bµi cị (5
phót):



H: ThÕ nµo lµ tõ nhiỊu nghÜa?
HiƯn tỵng chun nghÜa cđa tõ?
L: Lµm BT 1/56.


<b>*</b>Bµi míi:


<b>Hoạt động 1</b> (4 phút):


<b>Giíi thiƯu bµi</b>


Trong giao tiÕp hµng ngµy, khi
nãi cịng nh khi viÕt, vÉn có
những trờng hợp chúng ta mắc lỗi
về dùng từ. Chẳng hạn, trong lời
kể của bạn


hot ng ca gv Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 2</b> (10 phút)
L: Tìm từ ngữ có nghĩa giống
nhau?


H: ViƯc lặp lại những từ
giống nhau giữa 2 ví dụ có gì
khác nhau?


H: Em cã thĨ sưa câu văn
thế nào?



<b>Hot ng 3</b> (7 phút)
H: Trong những câu sau,
những từ nào dựng khụng
ỳng?


H: Nguyên nhân mắc lỗi trên
là gì?


H: Phải sửa ntn?


a) .
. gi÷
.


b) truyện dân gian (2 lần)


. ở (a): Việc lặp nhằm mục đích
nhấn mạnh ý: cây tre Việt Nam gắn
bó với đời sống lao động và chiến
đấu, tạo nhịp điệu hài hoà nh
bài thơ cho vn xuụi.


. ở (b): Đây là lỗi lỈp tõ


 Sửa: Em thích đọc truyện dân
gian vì truyện có nhiều chi tiết t
tợng kỳ ảo.


 a) Từ thăm quan (kh«ng cã
trong tiÕng ViƯt)



b) Từ “nhấp nháy” (mở ra đóng
lại liên tục; ánh sáng khi loé khi tắt
liên tiếp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động 4</b> (15 phút)
L: Hãy lợc bỏ những từ ngữ
trùng lặp trong các câu sau!


L: Thay tõ dïng sai b»ng tõ
kh¸c!


H: Ngun nhân chủ yếu của
việc dùng sai đó là gì?


 a) “tham quan”: Xem thấy tận
mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học
tập kinh nghiệm.


b) “mấp máy”: Cử động khẽ và
liên tiếp.


 a) Bạn Lan là một lớp tr
mẫu nên cả lớp


làm quý mÕn b¹n


b) Sau khi nghe cô giáo kể
chuyện ấy



những nhân vËt trong truyÖn
(Êy) vì


là những


cht o c tt p.
c) Quá trình v
quá trình con ng
lên.


 a) Thay “linh động” bằng “sinh
động”


. linh động: không quá câu nệ vào
nguyên tắc


. sinh động: có khả năng gợi ra
những h/a nhiều dạng vẻ khác
nhau, hợp với hình thức của đời
sống.


b) Thay bàng quang băng bàng
quan


. bàng quang: bọng chøa n


. bàng quan: đứng ngoài cuộc mà
nhìn, coi là khơng có quan hệ đến
mình.



c) Thay “thủ tục” bằng “hủ tục”
. thủ tục: thủ tục: những việc phải
làm theo quy định.


. hủ tục: phong tục đã lỗi thời.
=> Nguyên nhân mắc lỗi: nhớ
khơng chính xác hình thức ngữ âm.


<b>*</b> Cđng cè - DỈn dò (3
phút):


- Khái quát: Các lỗi lặp từ lẫn
lộn các từ gần âm


- Hớng dÉn vỊ nhµ:


+ Häc bài: Nắm các lỗi thờng
mắc, hoàn thiện bài tập.


+ Chuẩn bị: Trả bài tập làm
văn số 1


. Xem lại bài, ghi chép sửa
lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>---trả bài tập làm văn số 1</b>


<i>T</i>


<i>uần</i> <i>:</i>



<i>06</i>
<i>Ngày</i>
<i>soạn :</i>


<i>T</i>


<i>iết </i> <i>:</i>


<i>24</i>
<i>Ngày</i>
<i>dạy :</i>


<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp häc sinh:


- Đánh giá bài tập làm văn theo
yêu cầu của bài tự sự nhân vật, sự
việc, cách kể, mục đích (chủ đề),
sửa lỗi chính tả, ngữ pháp. u
cầu “kể bằng lời của em”, khơng
địi hỏi nhiều đối với học sinh.
- Chú ý biểu dơng những bài
văn, đoạn văn hay (viết rõ ràng,
có dẫn dắt giới thiệu rõ ràng,
dùng từ chính xác,…) để học sinh
thêm tự tin và hứng thú. Đặc biệt
chú ý những bài có cách kể riêng.



<b> B. ChuÈn bÞ:</b>


1) Giáo viên:


- Chấm bài kĩ, ghi găm t liệu.
- Đồ dùng: Bài kiểm tra.
2) Häc sinh:


- Chuẩn bị chu đáo ở nhà theo
yêu cầu của GV.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>* ổn định tổ chức</b> (1
phút):


KiĨm diƯn; nh¾c nhë HS ý thức
chữa bài.


<b>*</b>Trả bài (40 phút):


hot ng ca g.v


GV ghi lại đề bài lên bảng.


L: Hãy đọc trong SGK và
đối chiếu với bài viết của
mình!


 HS theo dâi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

bản thân.


- Giới thiệu nhân vật, sự việc và hoàn
cảnh xảy ra câu chuyện.


- Kể đ


hợp lí, có trình tự rõ ràng; các tình tiết cụ
thể, sát thực (chuyện xảy ra với ai? ở đâu?
trong hoàn cảnh thời gian và không gian
nh thế nào?...)


- Kết cục câu chuyện ra sao?
- Lm ỳng ph


ràng mạch lạc, mạch ý chặt chẽ.


- Sử dụng lời kể của bản thân kết hợp vi
mt ct truyn ó bit.


- Hành văn trôi chảy, trình bày khoa học.


. Ưu điểm: ...


...




.Hạn chế: ...



.




. Ưu điểm: ...


.. .


.. .


.Hạn chế: ...


. .. .


.


. Ưu điểm: ...


.. .. .


. .. . .


.Hạn chế: ...


.


.


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Bài</b></i>



Điểm 0  2,5
§iĨm 3  4,5
§iĨm 5  6,5
§iĨm 7  8,5
§iĨm 9  10


GV giới thiệu những bài
làm tốt và những bài làm
cha tốt để HS tham khảo.
GV trả bài và yêu cầu đọc
bài của mình, đọc điểm.


 HS theo dâi.


. HS đổi bài sửa lỗi cho nhau.


<b>*</b> Cñng cè - Dặn dò (4
phút):


- Khái quát: Bài văn tự sự
- Hớng dẫn về nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ ChuÈn bÞ: “Em bÐ th«ng
minh”


. Xác định yêu cầu cần đạt.
. Suy nghĩ về các câu hỏi
Đọc – hiểu văn bản.



</div>

<!--links-->

×