Tải bản đầy đủ (.docx) (140 trang)

Luận văn thạc sĩ thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên cho người nhà người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần trung ương 1 năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.22 KB, 140 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

ĐỖ ÁNH QUYÊN- C01394

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN DINH DƯỠNG CỦA
ĐIỀU DƯỠNG VIÊN CHO NGƯỜI NHÀ NGƯỜI BỆNH ĐIỀU
TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG 1
NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG

Hà Nội năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG

ĐỖ ÁNH QUYÊN

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN DINH DƯỠNG
CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN CHO NGƯỜI NHÀ NGƯỜI
BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN

TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG 1 NĂM 2020 VÀ
MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

CHUYÊN NGÀNH:
MÃSỐ


:

Y tế công
cộng 8720701

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO XUÂN VINH

Hà Nội, năm 2020

LỜI CẢM ƠN

Thang Long University Library


Trong q trình học tập và nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp tôi
đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia
đình.
Trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào
Xuân Vinh là người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt q trình
học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, phòng đào tạo Sau đại
học, bộ mơn Y tế cơng cộng, thư viện và các phịng ban cùng các thầy cô giáo
của trường đại học Thăng Long Hà Nội đã hết lòng giảng dạy, chỉ bảo và đóng
góp những ý kiến quý báu, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận
văn này.
Tơi cũng xin cảm ơn Ban Lãnh đạo, khoa Dinh dưỡng, các khoa Lâm sàng
và các điều dưỡng của Bệnh viện Tâm thần trung ương 1, thư viện trường Đại
Học Y Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, thu thập
số liệu, nghiên cứu và hồn thành luận văn

Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất cả những người thân trong gia
đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ khó khăn với tơi trong suốt q
trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 08 tháng 09 năm 2020

Đỗ Ánh Quyên

LỜI CAM ĐOAN


Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, do chính bản
thân tơi thực hiện. Tất cả các số liệu trong luận văn này là trung thực, khách quan
và chưa từng được công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác. Nếu có
điều gì sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với cam đoan trên.
Hà Nội, ngày 18 tháng 09 năm 2020
Tác giả luận văn

Đỗ Ánh Quyên

Thang Long University Library


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮ T
MNA

Bảng đánh giá dinh dưỡng giản lược (Mini Nutrion
Assessment)

BHYT


Bảo hiểm y tế

BMI

Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index)

ĐDV

Điều dưỡng viên

DE

Hệ số thiết kế (Design Effect)

NB

Người bệnh

SGA

Đánh giá tổng thể đối tượng (Subject Global
Assessment)

HS

Học sinh

SV


Sinh viên

VCNN

Viên chức nhà nước


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 4
1.1. Tư vấn dinh dưỡng......................................................................................... 4
1.1.1. Khái niệm về dinh dưỡng............................................................................4
1.1.2. Khái niệm về sức khỏe................................................................................ 4
1.1.3. Mối liên quan giữa dinh dưỡng và sức khỏe...............................................4
1.1.4. Khái niệm về tư vấn dinh dưỡng:................................................................5
1.1.5. Tầm quan trọng của tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh.............................5
1.1.6. Đối tượng cần được tư vấn dinh dưỡng:..................................................... 6
1.2. Điều dưỡng, vai trò và nhiệm vụ của điều dưỡng viên trong chăm sóc người
bệnh nội trú............................................................................................................6
1.2.1. Khái niệm về điều dưỡng............................................................................6
1.2.2. Vai trò của điều dưỡng.................................................................................7
1.2.3. Nhiệm vụ của điều dưỡng trong chăm sóc người bệnh nội trú...................8
1.2.4. Hoạt động dinh dưỡng, tiết chế trong bệnh viện:......................................11
1.3. Một số nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về tư vấn dinh dưỡng cho
người bệnh...........................................................................................................14
1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới............................................................................14
1.3.2 Nghiên cứu tại Việt Nam............................................................................16
1.4. Yếu tố liên quan đến hoạt động tư vấn dinh dưỡng..................................... 18
1.5. Giới thiệu về Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1...................................... 20
1.6. Khung lý thuyết nghiên cứu......................................................................... 23

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................24
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu:..............................................24
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................24
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu:................................................................................ 24
2.1.3. Thời gian nghiên cứu.................................................................................25
2.2. Phương pháp nghiên cứu:.............................................................................25

Thang Long University Library


2.2.1 Thiết kế nghiên cứu:...................................................................................25
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu...........................................................25
2.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá:..................................... 26
2.3.1. Các biến số và chỉ số nghiên cứu.............................................................. 26
2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá...................................................................................31
2.4. Phương pháp thu thập thông tin................................................................... 34
2.4.1. Công cụ thu thập thông tin........................................................................ 34
2.4.2. Kỹ thuật thu thập thơng tin........................................................................34
2.4.3. Qui trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu......................................35
2.5. Xử lý và phân tích số liệu.............................................................................36
2.6. Sai số có thể gặp trong nghiên cứu và cách khắc phục................................ 37
2.6.1. Sai số......................................................................................................... 37
2.6.2. Biện pháp khắc phục:................................................................................ 37
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu............................................................................38
2.8. Hạn chế của nghiên cứu............................................................................... 38
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………39
3.1. Thông tin chung về đối tượng tham gia nghiên cứu.....................................39
3.2. Thực trạng hoạt động tư vấn của điều dưỡng viên về các kiến thức dinh
dưỡng...................................................................................................................43
3.3. Một số yếu tố liên quan đến thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng ...

…………………………………………………………………………………..51
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN..................................................................................58
4.1. Về thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng cho người nhà NB điều trị
tại Bệnh viện tâm thần trung ương 1 năm 2020..................................................59
4.2. Về một số yếu tố liên quan đến thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng
cho người nhà NB............................................................................................... 68
KẾT LUẬN......................................................................................................... 74
Thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng cho người nhà người bệnh
điều
1.

trị tại Bệnh viện tâm thần trung ương 1 năm 2020..............................................74


Một số yếu tố liên quan đến thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng
cho
2.

người nhà người bệnh..........................................................................................74
KHUYẾN NGHỊ.................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................77
Phụ lục 1..............................................................................................................82


Thang Long University Library


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu.............................................................. 26
Bảng 3.1. Tuổi của điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu..................................39

Bảng 3.2. Trình độ chun mơn của đối tượng nghiên cứu................................ 40
Bảng 3.3. Loại hình lao động của đối tượng nghiên cứu.................................... 41
Bảng 3.4. Vị trí cơng tác của đối tượng nghiên cứu............................................41
Bảng 3.5. Kiến thức dinh dưỡng từng học của đối tượng nghiên cứu................42
Bảng 3.6. Thời gian làm việc của đối tượng nghiên cứu.................................... 42
Bảng 3.7. Số buổi trực hàng tháng của đối tượng nghiên cứu............................43
Bảng 3.8. Số người bệnh đối tượng nghiên cứu chăm sóc..................................43
Bảng 3.9. Thực trạng tư vấn về chế độ ăn của người bệnh theo lứa tuổi............43
Bảng 3.10. Bảng đánh giá chung các tiểu mục về thực trạng tư vấn dinh dưỡng
của điều dưỡng viên cho người nhà NB .............................................................44
Bảng 3.11. Đánh giá thực trạng tư vấn cho người nhà NB, sàng lọc sơ bộ về dinh
dưỡng khi nhập viện của điều dưỡng viên.......................................................... 47
Bảng 3.12. Đánh giá thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên trong
24h đầu nhập viện................................................................................................47
Bảng 3.13. Đánh giá thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên trong quá
trình điều trị.........................................................................................................48
Bảng 3.14. Đánh giá tư vấn của điều dưỡng viên về chế độ ăn cơ bản của người
bệnh..................................................................................................................... 50
Bảng 3.15. Đánh giá tư vấn của điều dưỡng về dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa
tuổi.......................................................................................................................51
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa tuổi với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối
tượng nghiên cứu.................................................................................................51
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa giới tính với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối
tượng nghiên cứu.................................................................................................52
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa học vấn với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối
tượng nghiên cứu.................................................................................................53


Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thâm niên công tác với thực trạng tư vấn dinh
dưỡng của đối tượng nghiên cứu.........................................................................53

Bảng 3.20. Mối liên quan giữa loại hình lao động với thực trạng tư vấn dinh
dưỡng của đối tượng nghiên cứu.........................................................................54
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa vị trí cơng tác với thực trạng tư vấn dinh dưỡng
của đối tượng nghiên cứu....................................................................................54
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa số lần tập huấn dinh dưỡng với thực trạng tư vấn
dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu.................................................................55
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa kiến thức dinh dưỡng được học với thực trạng tư
vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu..........................................................55
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa thời gian làm việc với thực trạng tư vấn dinh
dưỡng của đối tượng nghiên cứu.........................................................................56
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa số buổi trực với thực trạng tư vấn dinh dưỡng của
đối tượng nghiên cứu...........................................................................................56
Bảng 3.26. Thực trạng tư vấn sàng lọc dinh dưỡng khi nhập viện …………….87
Bảng 3.27. Thực trạng tư vấn dinh dưỡng trong 24h đầu nhập viện …………..87
Bảng 3.28. Thực trạng tư vấn dinh dưỡng trong quá trình điều trị …………….88
Bảng 3.29. Thực trạng tư vấn về chế độ ăn cơ bản của người bệnh ……………90

Thang Long University Library


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Giới tính của đối tượng nghiên cứu................................................39
Biểu đồ 3.2. Thâm niên công tác của đối tượng nghiên cứu...............................40
Biểu đồ 3.3. Số lần tham gia tập huấn dinh dưỡng trong năm của đối tượng
nghiên cứu........................................................................................................... 41
Biểu đồ 3.4. Thực trạng chung tư vấn về dinh dưỡng của ĐDV cho người nhà
NB....................................................................................................................... 45
Biểu đồ 3.5. Thực trạng tư vấn dinh dưỡng cho người nhà NB theo lĩnh vực .. 46



1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Dinh dưỡng là một nhu cầu không thể thiếu của cuộc sống, vấn đề này được
coi là yếu tố sống cịn của con người nói riêng và tồn nhân loại nói chung, nhờ có
ăn uống mà nhân loại mới có thể sống và tồn tại. Nhưng dinh dưỡng như con dao
hai lưỡi, nhiều vấn đề sức khỏe có thể được cải thiện hoặc ngăn ngừa nếu có một
chế độ ăn uống khỏe mạnh, một chế độ ăn không khoa học thì lại làm tăng nguy cơ
mắc các bệnh tật. Dù trong hồn cảnh nào thì việc cung cấp dinh dưỡng cũng rất
cần thiết dù đó là khỏe mạnh, ốm đau hay bệnh tật. Và đặc biệt, việc cung cấp dinh
dưỡng cho đối tượng NB là vô cùng quan trọng, điều này sẽ tác động trực tiếp đến
việc điều trị bệnh cho NB, khi đó ăn khơng chỉ để giữ sức khỏe mà còn là phương
tiện điều trị bệnh [20]. Dinh dưỡng đầy đủ và hợp lý cho NB điều trị nội trú giúp
làm giảm nguy cơ suy dinh dưỡng, tránh mắc thêm các bệnh nhiễm trùng, tăng khả
năng hồi phục, giảm thời gian nằm viện, cải thiện chi phí điều trị, quá tải và nằm
ghép trong bệnh viện, từ đó giúp nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh và
tăng sự hài lòng của NB [17].
Trong những năm 90, do chuyển sang nền kinh tế thị trường, các khoa dinh
dưỡng trong bệnh viện hầu hết bị giải thể, thay thế vào đó là các dịch vụ ăn uống
thông thường. Hậu quả là bữa ăn của NB không những không đảm bảo dinh dưỡng
và vệ sinh thực phẩm mà cịn khơng đảm bảo chế độ ăn theo bệnh lý, ảnh hưởng
không tốt tới hiệu quả điều trị [9][14][41].
Tại các bệnh viện, điều dưỡng được đánh giá là lực lượng chính trực tiếp
chăm sóc NB, đóng vai trị quan trọng trong quá trình hồi phục của NB. Theo quy
định tại thông tư số 07/2011/TT-BYT của Bộ Y tế ngày 26 tháng 01 năm 2011 về
hướng dẫn công tác điều dưỡng và chăm sóc NB trong bệnh viện, đồng thời thông
tư số 08/2011/TT-BYT hướng dẫn về công tác dinh dưỡng, tiết chế trong bệnh viện

Thang Long University Library



2
đã nêu rõ nhiệm vụ tư vấn và chăm sóc dinh dưỡng của điều dưỡng [2], [3]. Khi
nhập viện, NB cần được tầm soát nguy cơ dinh dưỡng, cung cấp dinh dưỡng càng
sớm càng tốt, được khám tư vấn về dinh dưỡng đồng thời theo dõi đánh giá tình
trạng dinh dưỡng của NB nội trú trong quá trình điều trị, điều trị bằng chế độ ăn
bệnh lý cho NB nội trú. Vì vậy hoạt động tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng là một
phần quan trong việc cải thiện, phòng ngừa và kiểm soát dinh dưỡng cho NB tại
bệnh viện [42].
Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1 được thành lập theo Quyết định số
519/BYT-QĐ ngày 07 tháng 06 năm 1963. Là chuyên khoa đầu ngành tiếp nhận và
điều trị các bệnh nhân tâm thần nặng ở tuyến dưới chuyển đến. Đối tượng chăm
sóc là người bệnh tâm thần, người bệnh giảm khả năng nhận thức, ln có nhiều
hành vi nguy hiểm gây ra khó khăn trong điều trị, chăm sóc [32]. Những gia đình
có người thân bị bệnh tâm thần vừa chán nản trong chăm sóc, kinh tế kiệt quệ, lại
là căn bệnh không chữa khỏi, thường phải chấp nhận chăm sóc suốt đời dẫn đến chỉ
quan tâm đến chữa bệnh khơng cịn kiên nhẫn và thiếu vật chất để quan tâm đến
dinh dưỡng cho người bệnh [32]. Chế độ ăn uống và tình trạng dinh dưỡng của
người bệnh là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần và phát triển rối
loạn tâm thần [52]. Công tác điều dưỡng của Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1
luôn được đánh giá cao trong chăm sóc và hồi phục người bệnh, tuy nhiên chưa có
một nghiên cứu nào đánh giá hoạt động tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng đối với
người bệnh. Câu hỏi đặt ra là điều dưỡng tại Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1
đã thực hiện tư vấn dinh dưỡng cơ bản cho người nhà người bệnh như thế nào? Có
những yếu tố nào đã liên quan đến tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng tại đây? Xuất
phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng hoạt động
tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng cho người nhà người bệnh điều trị tại Bệnh


3

viện Tâm Thần Trung Ương 1 năm 2020 và một số yếu tố liên quan” với 2 mục
tiêu:
1.
Mô tả thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng cho
người
nhà người bệnh điều trị nội trú tại Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1 năm 2020

2.
Phân tích một số yếu tố liên quan đến hoạt động tư vấn dinh
dưỡng của
đối tượng nghiên cứu


Thang Long University Library


4

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tư vấn dinh dưỡng
1.1.1. Khái niệm về dinh dưỡng
Dinh dưỡng là việc cung cấp các chất cần thiết (theo dạng thức ăn) cho các
tế bào và các sinh vật để hỗ trợ sự sống. Nó bao gồm các hoạt động ăn uống; hấp
thu, vận chuyển và sử dụng các chất dinh dưỡng; bài tiết các chất thải [44].
Quá trình dinh dưỡng là nhằm cung cấp các chất cần thiết cho cơ thể sống,
giúp các tế bào trong cơ thể có khả năng hoạt động được [10].
1.1.2. Khái niệm về sức khỏe
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), “Sức khỏe là trạng thái lành mạnh về thể
chất, thoải mái về tinh thần và đầy đủ về phúc lợi xã hội, chứ không đơn thuần chỉ
là khơng bệnh tật”. Người có sức khỏe phải là người có chế độ dinh dưỡng tốt, phát

triển thể chất bình thường khỏe mạnh, và tinh thần ln được thoải mái không lo
lắng buồn phiền [10].
1.1.3. Mối liên quan giữa dinh dưỡng và sức khỏe
Từ xưa đến nay, con người ln biết rằng giữa dinh dưỡng và sức khỏe ln
có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Có dinh dưỡng thì các tế bào trong cơ thể mới
có thể sống và hoạt động bình thường, và lúc đó cơ thể mới khỏe mạnh.
Chế độ dinh dưỡng tốt, hợp lý: thành phần dinh dưỡng gồm các chất protid,
glucid, lipid, các vitamin, khống chất và nước, khơng thừa khơng thiếu [10].
Thiếu dinh dưỡng làm cho cơ thể chậm phát triển, giảm sức đề kháng, làm
tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng. Đối với người bệnh nằm viện, suy dinh
dưỡng làm tăng tỷ lệ biến chứng và tử vong, thời gian nằm viện kéo dài, do đó chi
phí điều trị tăng.


5
Thừa dinh dưỡng là một trong những yếu tố nguy cơ gây bệnh mạn tính như
tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, đái tháo đường, thừa cân, béo phì … [31].
1.1.4. Khái niệm về tư vấn dinh dưỡng:
Tư vấn là một phương pháp làm việc với người khác nhằm giúp đỡ họ quyết
định phải làm điều gì tốt nhất phù hợp với hoàn cảnh cụ thể [27].
Tư vấn dinh dưỡng là những hoạt động trao đổi, chia sẻ những thông tin,
kiến thức về dinh dưỡng với các nhóm đối tượng nhằm thay đổi nhận thức, thái độ,
hành vi của các nhóm đối tượng. Khuyến khích động viên giúp đỡ họ thực hành
chăm sóc đúng về dinh dưỡng [27].
1.1.5. Tầm quan trọng của tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh
Tư vấn dinh dưỡng có một vị trí rất quan trọng trong phòng và điều trị bệnh.
Tư vấn dinh dưỡng chủ yếu là giúp cho người bệnh biết áp dụng những kiến thức
hiện đại về dinh dưỡng vào việc ăn uống hàng ngày, thay đổi những tập quán,
những kiêng cữ không đúng [47]. Đồng thời tư vấn dinh dưỡng giúp cho người
bệnh trong phòng và điều trị các bệnh thường gặp, truyền thông giáo dục cho người

bệnh về dinh dưỡng hợp lý [32]. Lợi ích quan trọng nhất của tư vấn dinh dưỡng là
cải thiện sức khỏe cho người bệnh [27].
-

Thực trạng người bệnh hiện nay chưa tuân thủ đúng các hướng dẫn của cán

bộ y tế nên ăn không hợp lý như ăn quá nhiều, ăn quá ít, ăn đủ lượng nhưng không
ăn đủ chất đều phát sinh ra các bệnh có liên quan đến ăn uống [27].
-

Giúp người bệnh hiểu một chế độ ăn đầy đủ, hợp lý sẽ giúp cho người bệnh

mau chóng bình phục, giảm hoặc tránh được các biến chứng, tái phát hoặc chuyển
sang giai đoạn mạn tính [1].

Thang Long University Library


6
-

Trong một số trường hợp ăn uống có vai trị phòng bệnh khi bệnh còn ở

giai đoạn tiềm tàng do đó rất cần sự hỗ trợ thường xuyên của cán bộ tư vấn [27].
-

Tư vấn chế độ ăn uống hợp lý cho người bệnh nhằm giúp đỡ người bệnh

những kiến thức và kỹ năng cần thiết để hỗ trợ thay đổi hành vi ăn uống bền vững
[27].

1.1.6. Đối tượng cần được tư vấn dinh dưỡng:
- Các người bệnh có nguy cơ cao mắc các bệnh liên quan đến dinh dưỡng
như bệnh tim mạch, tiểu đường, ung thư, béo phì, suy dinh dưỡng, tâm thần… [27].

-

Người bệnh đã mắc các bệnh mạn tính như tăng huyết áp, tim mạch, các

bệnh về thận, đái tháo đường, gút, các bệnh gan mật, dị ứng thức ăn… [27].
- Trẻ em và phụ nữ: tư vấn dinh dưỡng theo lứa tuổi, tư vấn các rối loạn
dinh
dưỡng (biếng ăn, rối loạn tâm lý ăn uống, suy dinh dưỡng…) [27].
1.2. Điều dưỡng, vai trò và nhiệm vụ của điều dưỡng viên trong chăm
sóc người bệnh nội trú
1.2.1. Khái niệm về điều dưỡng
Trình độ và sự phát triển của ngành điều dưỡng ở các nước rất khác nhau, vì
vậy cho đến nay chưa có sự thống nhất về một định nghĩa chung cho ngành điều
dưỡng. Dưới đây là một số định nghĩa đã được đa số các nước công nhận:
Theo Florence Nightingale – người thành lập trường điều dưỡng đầu tiên
trên thế giới thì: “điều dưỡng là nghệ thuật sử dụng môi trường của người bệnh để
hỗ trợ sự phục hồi của họ”. Vai trò trọng tâm của người điều dưỡng là giải quyết
các yếu tố môi trường xung quanh người bệnh để họ phục hồi sức khỏe một cách tự
nhiên [2].


7
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO): Điều dưỡng là một bộ phận quan trọng
trong chăm sóc y tế, là trụ cột của hệ thống y tế. Ở mỗi nước, muốn nâng cao chất
lượng y tế phải chú trọng đến nâng cao chất lượng đội ngũ điều dưỡng. Theo Tổ
chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo nên xây dựng và phát triển điều dưỡng theo

các định hướng: Điều dưỡng là khoa học về chăm sóc người bệnh; điều dưỡng là
một ngành học; điều dưỡng là một nghề chuyên nghiệp; điều dưỡng là một nghề
mang tính khoa học, nghệ thuật [32].
Theo Hội đồng điều dưỡng Quốc tế (Internaltional Council of Nurses):
“Điều dưỡng là một phần không thể tách rời của hệ thống chăm sóc sức khỏe, bao
gồm việc thúc đẩy sức khỏe, phịng ngừa bệnh tật và chăm sóc người bệnh, người
tàn tật ở mọi lứa tuổi, ở cả các cơ sở y tế và cộng đồng”. Ngoài ra, việc nghiên cứu,
tham gia xây dựng chính sách y tế, quản lý hệ thống y tế người bệnh và giáo dục
sức khỏe cững là những vai trò quan trọng của điều dưỡng [18].
Theo Hội Điều dưỡng Hoa Kỳ (American Nurses Association): “điều dưỡng
có thể mơ tả như sự kết hợp giữa nghệ thuật và khoa học”. Điều dưỡng là sự bảo
vệ, nâng cao sức khỏe và khả năng dự phòng bệnh, xoa dịu nỗi đau, chẩn đoán,
điều trị, tư vấn và giáo dục sức khỏe, chăm sóc các cá nhân, gia đình, cộng đồng và
xã hội [42].
1.2.2. Vai trị của điều dưỡng
Điều dưỡng là người thực hành chăm sóc: Áp dụng quy trình điều dưỡng để
đáp ứng nhu cầu cho người bệnh; biết lập kế họach chăm sóc và thực hiện kế họach
theo mục tiêu đề ra; giao tiếp được với người bệnh và những người liên quan đến
việc lập kế họach chăm sóc người bệnh; cộng tác với những người liên quan đến
người bệnh, người bệnh và với đồng nghiệp để kế họach chăm sóc đạt hiệu quả hơn
[35].

Thang Long University Library


8
Điều dưỡng là người quản lý: Áp dụng những khả năng giao tiếp và suy nghĩ
lý luận của mình cho những bệnh nhân mắc các bệnh mạn tính, những người bệnh
trong giai đọan cấp cứu, những người bệnh trong cộng đồng,…một cách khéo léo
và đạt hiệu quả cao [35].

Điều dưỡng là nhà giáo dục: sử dụng phương pháp dạy và học cho đội ngũ
kế thừa các kiến thức, kỹ năng và đạo đức điều dưỡng; thực hiện tốt công tác giáo
dục sức khỏe cho mọi người [35].
1.2.3. Nhiệm vụ của điều dưỡng trong chăm sóc người bệnh nội trú
-

Theo thơng tư số: 07/2011/TT-BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng về

chăm sóc người bệnh trong bệnh viện [6], nhiệm vụ của điều dưỡng là:
Điều 4. Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe
1.

Bệnh viện có quy định và tổ chức các hình thức tư vấn, hướng dẫn giáo

dục sức khỏe phù hợp.
2.

Người bệnh nằm viện được điều dưỡng viên, hộ sinh viên tư vấn, giáo dục

sức khỏe, hướng dẫn tự chăm sóc, theo dõi, phịng bệnh trong thời gian nằm viện
và sau khi ra viện.
Điều 5. Chăm sóc về tinh thần
1.

Người bệnh được điều dưỡng viên, hộ sinh viên và người hành nghề khám

bệnh, chữa bệnh khác chăm sóc, giao tiếp với thái độ ân cần và thông cảm.
2.

Người bệnh, người nhà người bệnh được động viên yên tâm điều trị và


phối hợp với người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh trong q trình điều trị và
chăm sóc.
3.

Người bệnh, người nhà người bệnh được giải đáp kịp thời những băn

khoăn, thắc mắc trong q trình điều trị và chăm sóc.


9
4.

Bảo đảm an ninh, an toàn và yên tĩnh, tránh ảnh hưởng đến tâm lý và tinh

thần của người bệnh.
Điều 6. Chăm sóc vệ sinh cá nhân
1. Chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh hằng ngày gồm vệ sinh răng
miệng, vệ sinh thân thể, hỗ trợ đại tiện, tiểu tiện và thay đổi đồ vải.
2. Trách nhiệm chăm sóc vệ sinh cá nhân:
a)

Người bệnh cần chăm sóc cấp I do điều dưỡng viên, hộ sinh viên và hộ lý

thực hiện;
b)

Người bệnh cần chăm sóc cấp II và cấp III tự thực hiện dưới sự hướng

dẫn của điều dưỡng viên, hộ sinh viên và được hỗ trợ chăm sóc khi cần thiết.

Điều 7. Chăm sóc dinh dưỡng
1.

Điều dưỡng viên, hộ sinh viên phối hợp với bác sĩ điều trị để đánh giá tình

trạng dinh dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng của người bệnh.
2.

Hằng ngày, người bệnh được bác sĩ điều trị chỉ định chế độ nuôi dưỡng

bằng chế độ ăn phù hợp với bệnh lý.
3.
Người bệnh có chế độ ăn bệnh lý được cung cấp suất ăn bệnh lý
tại khoa
điều trị và được theo dõi ghi kết quả thực hiện chế độ ăn bệnh lý vào phiếu chăm
sóc.
4.
Người bệnh được hỗ trợ ăn uống khi cần thiết. Đối với người bệnh
có chỉ
định ăn qua ống thơng phải do điều dưỡng viên, hộ sinh viên trực tiếp thực hiện.
Điều 8. Chăm sóc phục hồi chức năng


Thang Long University Library


10
1.

Người bệnh được điều dưỡng viên, hộ sinh viên hướng dẫn, hỗ trợ luyện


tập và phục hồi chức năng sớm để đề phòng các biến chứng và phục hồi các chức
năng của cơ thể.
2.

Phối hợp khoa lâm sàng và khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng để

đánh giá, tư vấn, hướng dẫn và thực hiện luyện tập, phục hồi chức năng cho người
bệnh.
Điều 9. Chăm sóc người bệnh có chỉ định phẫu thuật, thủ thuật
1.

Người bệnh được điều dưỡng viên, hộ sinh viên hướng dẫn và hỗ trợ thực

hiện chuẩn bị trước phẫu thuật, thủ thuật theo yêu cầu của chuyên khoa và của bác
sĩ điều trị.
2. Trước khi đưa người bệnh đi phẫu thuật, thủ thuật, điều dưỡng viên, hộ
sinh viên phải:
a)
b)

Hoàn thiện thủ tục hành chính;

Kiểm tra lại cơng tác chuẩn bị người bệnh đã được thực hiện theo yêu cầu

của phẫu thuật, thủ thuật;
c)
Đánh giá dấu hiệu sinh tồn, tình trạng người bệnh và báo cáo lại
cho bác
sĩ điều trị nếu người bệnh có diễn biến bất thường.

3.
Điều dưỡng viên hoặc hộ sinh viên hoặc hộ lý chuyển người bệnh
đến nơi
làm phẫu thuật, thủ thuật và bàn giao người bệnh, hồ sơ bệnh án cho người được
phân công chịu trách nhiệm tiếp nhận của đơn vị thực hiện phẫu thuật hoặc thủ
thuật.
Điều 10. Dùng thuốc và theo dõi dùng thuốc cho người bệnh
Khi dùng thuốc cho người bệnh, điều dưỡng viên, hộ sinh viên phải:


1. Dùng thuốc đúng theo chỉ định của bác sĩ điều trị.


×