Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Luận văn quản lý thu bảo hiểm xã hội từ các doanh nghiệp tại bảo hiểm xã hội tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.72 KB, 111 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------  ---------

BÙI THỊ THANH THANH

QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TỪ CÁC DOANH
NGHIỆP TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số

: 60.34.05

Người hướng dẫn khoa học

: GS.TS. PHẠM THỊ MỸ DUNG

HÀ NỘI - 2011


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của
bản thân tơi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn tốt nghiệp là hồn
tồn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ các tiểu luận, luận
văn nào trước đây.
Tác giả

Bùi Thị Thanh Thanh



Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

i


LỜI CẢM ƠN
Sau hai năm học tập, nghiên cứu chương trình Thạc sỹ Quản trị kinh
doanh của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã trang bị cho chúng tơi
những kiến thức tổng hợp và hệ thống. Trong quá trình học tập cũng như hồn
thành Luận văn tốt nghiệp tơi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ quý báu của:
- Tập thể giáo viên và cán bộ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
- Viện Sau ñại học thuộc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
- Cô giáo – Giáo sư.Tiến sỹ Phạm Thị Mỹ Dung.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp, các thầy cơ giáo trong bộ mơn Kế tốn –
Khoa Quản trị kinh doanh.
- Ban cán sự lớp, tập thể học viên lớp Thạc sỹ Quản trị kinh doanh D
Phú Thọ (2009 – 2011).
- Cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ.
Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, cho phép tôi bày tỏ lời cảm
ơn chân thành về sự giúp đỡ nhiệt tình và thành tâm của các thầy, các cơ, đặc
biệt là cơ giáo GS.TS Phạm Thị Mỹ Dung, người thân trong gia đình, các
đồng chí và các bạn đã ln bên tơi động viên, khuyến khích tơi trong suốt
q trình hồn thành khố học.
Hà Nội, tháng 12 năm 2011
Tác giả

Bùi Thị Thanh Thanh

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..


ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN ..............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................i
MỤC LỤC....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ vii
DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ ........................................................................ viii
DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ .............................................................................ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................x
1 MỞ ðẦU ........................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung..........................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................2
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................2
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ...............................................................................2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu...................................................................................2
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI...................................4
2.1 Cơ sở lý luận về quản lý thu Bảo hiểm xã hội...........................................4
2.1.1 Khát quát chung về Bảo hiểm xã hội ........................................................4
2.1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội ................................................................... 4
2.1.1.2 Sự cần thiết khách quan của Bảo hiểm xã hội trong nền kinh tế thị
trường ................................................................................................................ 6
2.1.1.3 Nguồn thu Bảo hiểm xã hội................................................................... 8
2.1.1.4 Vai trị của cơng tác thu Bảo hiểm xã hội.......................................... 13
2.1.2 Quản lý thu Bảo hiểm xã hội...................................................................15
2.1.3 Những quy phạm pháp luật chủ yếu điều chỉnh cơng tác quản lý thu

BHXH ở Việt Nam ........................................................................................... 19

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

iii


2.1.3.1 ðối tượng tham gia BHXH[40] .......................................................... 21
2.1.3.2 Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH ................................................... 22
2.1.3.3 Phương thức và mức đóng BHXH...................................................... 23
2.1.3.4 Cơng tác quản lý thu - nộp BHXH [7]................................................ 24
2.2 Kinh nghiệm quản lý thu Bảo hiểm xã hội..............................................29
2.2.1 Kinh nghiệm một số nước [42] ...............................................................29
2.2.1.1 BHXH ở Nga ....................................................................................... 29
2.2.1.2 BHXH ở Pháp...................................................................................... 29
2.2.1.3 BHXH ở Hà Lan.................................................................................. 29
2.2.1.4 BHXH ở Mỹ ......................................................................................... 30
2.2.1.5 BHXH ở Nhật ...................................................................................... 30
2.2.1.6 BHXH ở Philipin ................................................................................. 31
2.2.2 Kinh nghiệm một số tỉnh của Việt Nam ..................................................32
2.2.2.1 Bảo hiểm xã hội tỉnh Ninh Bình [41].................................................. 32
2.2.2.2 Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Long [41] ................................................. 33
3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............34
3.1 Tình hình kinh tế - xã hội ở tỉnh Phú Thọ ..............................................34
3.2 Vài nét về Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ................................................35
3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển .........................................................35
3.2.2 Cơ cấu tổ chức ........................................................................................41
3.3 Phương pháp nghiên cứu .........................................................................42
3.3.1 Thu thập tài liệu ......................................................................................42
3.3.2 Phương pháp phân tích .........................................................................43

3.3.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp...................................................... 43
3.3.2.2 Phương pháp so sánh.......................................................................... 43
3.3.2.3 Phương pháp chuyên gia .................................................................... 43
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .........................................44

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

iv


4.1 Kết quả thu bảo hiểm xã hội trên ñịa bàn tinh Phú Thọ ........................44
4.2 Thực trạng quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp .............................47
4.2.1 Lập kế hoạch thu BHXH .........................................................................47
4.2.2 Tổ chức thu BHXH doanh nghiệp ...........................................................48
4.2.3 Ghi chép theo dõi và báo cáo thu BHXH................................................53
4.2.4 Kiểm soát.................................................................................................57
4.2.5 ðánh giá chung về công tác quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp ...58
4.2.5.1 Những mặt ñã ñạt ñược....................................................................... 58
4.2.5.2 Những mặt còn tồn tại......................................................................... 60
4.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp
tại BHXH tỉnh Phú thọ ...................................................................................63
4.3.1 Quy ñịnh của nhà nước về ñối tượng tham gia BHXH...........................63
4.3.2. Lấy tiền lương làm căn cứ đóng BHXH.................................................65
4.3.3 Phương thức và mức đóng BHXH...........................................................68
4.3.4 Quy ñịnh về quản lý thu BHXH hiện hành..............................................69
4.3.5 Nguyên nhân từ cơ quan BHXH..............................................................71
4.3.6 Nguyên nhân từ doanh nghiệp ................................................................74
4.3.7 Sự phối hợp giữa các ban ngành trong tỉnh ...........................................77
4.4 ðề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH từ các
doanh nghiệp tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ ..........................................77

4.4.1 Một số nguyên tắc trong việc hồn thiện cơng tác quản lý thu Bảo hiểm
xã hội ................................................................................................................77
4.4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH từ các
doanh nghiệp tại BHXH tỉnh Phú Thọ đến năm 2020. ....................................78
4.4.2.1 Hồn thiện quy trình quản lý thu BHXH phù hợp với từng loại hình
đối tượng tham gia BHXH .............................................................................. 78

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

v


4.4.2.2 Nâng cao chất lượng, trình độ, trách nhiệm của cán bộ công nhân
viên .................................................................................................................. 81
4.4.2.3 Ứng dụng công nghệ tin học trong quản lý ........................................ 84
4.4.2.4 ðẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền ........................................ 87
4.4.2.5 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra; nâng cao hiệu quả hoạt
ñộng thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật BHXH .......................... 90
4.4.2.6 Tăng cường, đề cao vai trị, hiệu quả trong việc phối kết hợp của các
cơ quan quản lý Nhà nước .............................................................................. 91
5 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN ....................................................................93
5.1 Kết luận......................................................................................................93
5.2 Kiến nghị....................................................................................................95
5.2.1 Kiến nghị với Nhà nước ..........................................................................95
5.2.2 Kiến nghị với cấp ủy, chính quyền địa phương ......................................96
5.2.3 Kiến nghị với BHXH Việt Nam ...............................................................96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................97

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..


vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng

Tên bảng

Trang

2.1

Bảng tổng hợp nguồn thu BHXH

3.1

Số lao ñộng tham gia BHXH từ năm 2006 - 2010

38

3.2

Tình hình thu chi BHXH

39

4.1

Thu BHXH từ năm 2006 - 2010


44

4.2

Thu BHXH theo các loại hình từ năm 2006 - 2010

45

4.3

Kết quả thực hiện kế hoạch thu BHXH ñối với khối
trực thu từ năm 2006 – 2010

4.4

Thu BHXH từ các doanh nghiệp tại BHXH tỉnh Phú
Thọ qua các năm

4.5

Thu BHXH theo khối loại hình doanh nghiệp đối với
các doanh nghiệp trực thu qua các năm

4.6

Kết quả truy thu nợ ñọng của các doanh nghiệp tại
BHXH tỉnh Phú Thọ

4.7


Số lao ñộng tham gia BHXH theo khối loại hình

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

9

49
50
51
57
64

vii


DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ
ðồ thị
4.1

Tên biểu

Trang

Cơ cấu về việc tham gia BHXH của các doanh nghiệp
trên ñịa bàn tỉnh Phú Thọ

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

62


viii


DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ
Số sơ ñồ

Tên sơ ñồ

Trang

2.1

Kết cấu nguồn thu BHXH

12

2.2

Mơ tả q trình quản lý

16

2.3

Bốn chức năng của quản lý

17

3.1


Sơ ñồ tổ chức bộ máy của BHXH tỉnh Phú Thọ

42

4.1

Quy trình thu

54

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

DN


Doanh nghiệp

HCSN

Hành chính sự nghiệp

NSNN

Ngân sách nhà nước

TRð

Triệu đồng

SDLð

Sử dụng lao động

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

x


1 MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một lĩnh vực quan trọng trong xã hội ngày
nay. Nó có vai trị rất lớn trong việc đảm bảo an tồn xã hội đồng thời góp
phần ổn ñịnh và thúc ñẩy sự phát triển của xã hội. Sự phát triển của BHXH
phụ thuộc vào ñiều kiện phát triển kinh tế xã hội của mỗi nước cũng như các
chính sách phát triển của mỗi quốc gia trong các thời kỳ khác nhau. ðồng thời

sự phát triển của BHXH cũng phản ánh sự phát triển của một xã hội, một nền
kinh tế nước đó.
Thực hiện Bộ Luật lao ñộng trong ñó có Chương XII về bảo hiểm xã
hội (BHXH) nhất là từ khi Chính phủ ban hành Nghị ñịnh số 12/Nð-CP
ngày 23/01/1995 thì các ñối tượng tham gia ñóng, hưởng BHXH ñã ñược
mở rộng ñến tất cả các thành phần kinh tế. Qua các năm thực hiện số lao
ñộng tham gia BHXH tăng hàng năm khoảng 7,5%, số thu BHXH tăng bình
quân khoảng 10% và hình thành quỹ BHXH ñộc lập với ngân sách nhà
nước. ðây là bước chuyển ñổi căn bản về sự nghiệp BHXH từ cơ chế bao
cấp chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước sang cơ chế quỹ BHXH chủ yếu
dựa trên nguồn thu do người lao ñộng, người chủ sử dụng lao ñộng ñóng
góp… ñể chi trả các chế ñộ BHXH.
Tuy nhiên, ñến nay số lao ñộng tham gia BHXH mới chiếm một tỷ lệ
nhỏ so với lực lượng lao ñộng trong xã hội. Tại hội thảo ñánh giá hai năm
thực hiện Luật BHXH, báo cáo về tình hình thực hiện Luật BHXH, lãnh đạo
Vụ BHXH cho biết: Tính đến cuối năm 2008, cả nước có 8,527 triệu người
tham gia BHXH bắt buộc, chiếm gần 70% số lao ñộng thuộc diện tham gia
bắt buộc. Số lao ñộng chưa tham gia BHXH tập trung chủ yếu ở khu vực
ngoài nhà nước, chủ yếu là do đơn vị sử lao động, người lao động khơng thực
hiện theo đúng pháp luật về thu BHXH, cịn cố tình tìm mọi cách trốn đóng

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

1


BHXH hoặc nợ đọng BHXH thời gian dài, thậm chí có những đơn vị sử dụng
lao động lạm dụng quỹ BHXH, lạm dụng tiền đóng BHXH của người lao
động để làm vốn sản xuất kinh doanh… Do đó, đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến
việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH cho người lao động nói chung và

việc thực hiện cơng tác quản lý thu BHXH nói riêng, làm giảm hiệu lực của
cơ quan BHXH trong hoạt ñộng quản lý thu, nộp BHXH.
Do vậy, ñể ñảm bảo nguyên tắc thu ñúng, thu ñủ, thu kịp thời, ñáp ứng
ñược những yêu cầu trong công tác quản lý thu BHXH nhằm nâng cao hiệu
quả cơng tác quản lý thu BHXH thì việc nghiên cứu ñề tài "Quản lý thu Bảo
hiểm xã hội từ các doanh nghiệp tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ" là hết sức
quan trọng và cần thiết.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
ðánh giá thực trạng quản lý thu Bảo hiểm xã hội từ các doanh nghiệp
tại BHXH tỉnh Phú Thọ và ñề xuất tăng cường quản lý nguồn thu này.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Tổng quát hóa cơ sở lý luận về quản lý thu BHXH.
- ðánh giá thực trạng quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp tại
BHXH tỉnh Phú Thọ.
- ðề xuất giải pháp tăng cường quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðề tài tập trung nghiên cứu về quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc từ
các doanh nghiệp tại BHXH tỉnh Phú Thọ
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn ñề về thu, nộp BHXH của người lao ñộng, người
sử dụng lao ñộng và cơ quan BHXH, các yếu tố ảnh hưởng đến số thu BHXH,

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

2


đối tượng nộp BHXH, phương thức đóng, quy trình tổ chức quản lý thu,

nguyên nhân các doanh nghiệp né, tránh nộp BHXH và ñề xuất những biện
pháp chống thất thu BHXH. Phạm vi nghiên cứu của ñề tài là tập trung nghiên
cứu trên ñịa bàn tỉnh Phú Thọ (Cụ thể là các doanh nghiệp thu nộp tại BHXH
tỉnh Phú Thọ trong giai ñoạn từ năm 2006 ñến năm 2010).

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

3


2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
2.1 Cơ sở lý luận về quản lý thu Bảo hiểm xã hội
2.1.1 Khát quát chung về Bảo hiểm xã hội
2.1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm và BHXH ñã hình thành rất sớm trong lịch sử phát triển của
xã hội lồi người và đã được nhiều nhà khoa học ñề cập và nghiên cứu một
cách sâu sắc dưới nhiều góc độ và khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, cho đến
nay chưa có một định nghĩa thống nhất về BHXH. Bởi lẽ, BHXH là ñối tượng
nghiên cứu của nhiều môn khoa học khác nhau như kinh tế, xã hội, pháp lý...
Do đó, hiện nay cịn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về BHXH, tuỳ thuộc
vào góc độ nghiên cứu của các nhà khoa học.
Theo từ ñiển Bách khoa: "BHXH là sự ñảm bảo, thay thế hoặc bù
ñắp một phần thu nhập cho người lao ñộng khi họ mất hoặc giảm thu nhập
do bị ốm ñau, thai sản, tai nạn lao ñộng và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất
nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp
của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật,
nhằm đảm bảo, an tồn đời sống cho người lao động và gia đình họ, đồng
thời góp phần đảm bảo an tồn xã hội"
Tổ chức lao động quốc tế đưa ra khái niệm về BHXH như sau:
BHXH là sự bảo vệ mà xã hội cung cấp cho các thành viên của mình thơng

qua một loạt các biện pháp cơng cộng, nhằm chống lại những khó khăn về
kinh tế và xã hội dẫn ñến việc ngừng hoặc giảm sút ñáng kể về thu nhập
gây ra bởi ốm ñau, thai sản, tai nạn lao ñộng, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già,
và chết; ñồng thời bảo ñảm chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đơng
con. Khái niệm này đã phản ánh ñược sự kết hợp hai mặt của BHXH là mặt
kinh tế và mặt xã hội [11].

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

4


Theo quan ñiểm của Bộ Lao ñộng Thương binh và Xã hội: BHXH là
sự bảo ñảm thay thế hoặc bù ñắp một phần thu nhập ñối với người lao ñộng
khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc
mất việc làm, bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung
do sự đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động, nhằm bảo
đảm an tồn đời sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần bảo ñảm
an toàn xã hội [17]. Quan niệm này ñã thể hiện cách thức tổ chức và thực
hiện BHXH, ñồng thời nhấn mạnh mặt kinh tế của Bảo hiểm và BHXH ñã
hình thành rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội lồi người và đã được
nhiều nhà khoa học ñề cập và nghiên cứu một cách sâu sắc dưới nhiều góc độ
và khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, cho ñến nay chưa có một ñịnh nghĩa
thống nhất về BHXH. Bởi lẽ, BHXH là ñối tượng nghiên cứu của nhiều môn
khoa học khác nhau như kinh tế, xã hội, pháp lý... Do đó, hiện nay cịn tồn tại
nhiều quan niệm khác nhau về BHXH, tuỳ thuộc vào góc độ nghiên cứu của
các nhà khoa học .
Còn theo quan niệm của BHXH Việt Nam: BHXH là sự bảo vệ của xã
hội ñối với người lao ñộng thông qua việc huy ñộng các nguồn đóng góp để
trợ cấp cho họ, nhằm khắc phục những khó khăn về kinh tế và xã hội do bị

ngừng hoặc bị giảm thu nhập gây ra bởi ốm ñau, thai sản, tai nạn, thất nghiệp,
mất khả năng lao ñộng, tuổi già và chết. ðồng thời, bảo ñảm chăm sóc y tế và
trợ cấp cho các thân nhân trong gia đình người lao động, để góp phần ổn ñịnh
cuộc sống của bản thân người lao ñộng và gia đình, góp phần an tồn xã hội.
Quan niệm trên đây ñã phản ánh ñầy ñủ hai mặt của BHXH là mặt kinh tế và
mặt xã hội, thể hiện bản chất của BHXH [40].
Như vậy, có thể khái quát về BHXH như sau: BHXH là hệ thống bảo
ñảm khoản thu nhập thay thế cho người lao ñộng trong các trường hợp bị
giảm hoặc mất khả năng lao ñộng hay mất việc làm, thơng qua việc hình

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

5


thành và sử dụng quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia và có sự
ủng hộ của Nhà nước, nhằm góp phần bảo đảm ổn định ñời sống cho người
lao ñộng và gia ñình họ ñồng thời góp phần bảo vệ an tồn xã hội. ðối tượng
của BHXH chính là thu nhập bị biến động giảm hoặc mất do bị giảm hoặc
mất khả năng lao ñộng hoặc mất việc làm của những người lao ñộng tham gia
BHXH.
2.1.1.2 Sự cần thiết khách quan của Bảo hiểm xã hội trong nền kinh tế thị
trường
Trong quá trình sinh tồn và trưởng thành của mỗi con người, nhằm thoả
mãn những nhu cầu thiết yếu nhất là ăn, ở, mặc, sinh hoạt, v.v..., con người
phải lao ñộng ñể làm ra những của cải, vật chất cần thiết. Nhưng trong thực
tế, không phải lúc nào con người cũng gặp may mắn, thuận lợi, có đầy đủ thu
nhập và mọi điều kiện sinh sống bình thường. Trái lại, có rất nhiều trường
hợp khó khăn, trắc trở, rủi ro xảy ra do ñiều kiện tự nhiên, mơi trường sống,
hoặc điều kiện xã hội làm con người bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc các ñiều

kiện sống khác như ốm ñau, tai nạn, mất việc làm, mất người nuôi dưỡng, già
yếu, tử vong... Khi rơi vào các trường hợp này, các nhu cầu cần thiết của cuộc
sống khơng những khơng giảm đi mà cịn tăng thêm, thậm chí cịn phát sinh
nhu cầu mới như thuốc men, chữa trị... Vì vậy, để vượt qua những khó khăn,
để tồn tại và phát triển con người đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau.
Từ xa xưa, con người đã có ý thức san sẻ, cưu mang đùm bọc lẫn nhau
trong họ hàng, trong cộng đồng làng, xóm, thôn, bản... theo tinh thần tương
thân tương ái, "nhường cơm sẻ áo", "lá lành đùm lá rách", "tích cốc phịng cơ,
tích y phịng hàn". Sự tương trợ cộng đồng dần dần được mở rộng và phát
triển dưới nhiều hình thức khác nhau như việc lập quỹ tương tế, các hội ñoàn
bằng tiền hoặc bằng hiện vật ñể trợ giúp lẫn nhau. Những hình thức trợ giúp
tự nguyện của cá nhân, của cộng đồng đã góp phần bảo đảm nguồn vật chất

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

6


cần thiết cho những người hoạn nạn vượt qua khó khăn, thiếu thốn. ðây chính
là hình thức manh nha của bảo hiểm, nhưng sự tương hỗ này vẫn chỉ mang
tính tự phát và chỉ ñược thực hiện trong cộng ñồng nhỏ.
Sự trợ giúp này là thụ động, cục bộ, khơng ổn định và khơng chắc
chắn. Vì vậy, địi hỏi phải có sự trợ giúp có tổ chức, có quan hệ ràng buộc.
Nhu cầu này là bức bách, ñặc biệt sau cuộc cách mạng cơng nghiệp. Q
trình cơng nghiệp hố ở các nước cơng nghiệp phát triển đã làm đội ngũ làm
công ăn lương tăng nhanh, cuộc sống của họ phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập
do lao ñộng làm thuê mang lại. Sự hẫng hụt về tiền lương khi bị ốm ñau, tai
nạn, rủi ro, mất việc làm, già yếu... ln đe doạ đối với người khơng có
nguồn thu nhập nào khác ngồi tiền lương. Các cuộc đấu tranh của người lao
động địi giảm giờ làm, tăng tiền lương và trợ cấp cho họ khi bị ốm ñau, tai

nạn, rủi ro, già yếu... diễn ra ngày càng gay gắt ảnh hưởng khơng nhỏ đến
sản xuất, kinh doanh và trật tự, an tồn xã hội.
Trước sức ép của người lao động và để duy trì lực lượng làm cơng ăn
lương - những người tạo ra của cải vật chất cho xã hội, giới chủ buộc phải
từng bước can thiệp, cam kết ñảm bảo cho người lao ñộng có một khoản thu
nhập nhất ñịnh gọi là trợ cấp ñể họ trang trải những nhu cầu sinh sống thiết
yếu khi ốm ñau, tai nạn... Mặt khác, khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc
thuê mướn nhân công trở nên phổ biến. Lúc ñầu người chủ chỉ cam kết trả
công lao ñộng, nhưng về sau ñã phải cam kết cả việc bảo ñảm cho người làm
th có một số thu nhập nhất định ñể họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi
không may bị ốm ñau, tại nạn, thai sản v.v... Trong thực tế, nhiều khi các
trường hợp trên không xảy ra và người chủ khơng phải chi ra một đồng nào.
Nhưng cũng có khi xảy ra dồn dập, buộc họ phải bỏ ra một lúc nhiều khoản
tiền lớn mà họ không muốn. Vì thế, mâu thuẫn chủ - thợ phát sinh, giới thợ
liên kết ñấu tranh buộc giới chủ thực hiện cam kết. Cuộc ñấu tranh này diễn ra

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

7


ngày càng rộng lớn và có tác động nhiều mặt ñến ñời sống kinh tế xã hội. Do
vậy, Nhà nước ñã phải ñứng ra can thiệp và ñiều hoà mâu thuẫn. Sự can thiệp
này một mặt làm tăng ñược vai trò của Nhà nước, mặt khác buộc cả giới chủ
và giới thợ phải đóng góp một khoản tiền nhất định hàng tháng được tính
tốn chặt chẽ dựa trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra ñối với người làm th.
Số tiền đóng góp của cả chủ và thợ hình thành một quỹ tiền tệ tập trung trên
phạm vi quốc gia. Quỹ này cịn được bổ sung từ ngân sách Nhà nước khi cần
thiết nhằm ñảm bảo ñời sống cho người lao ñộng khi gặp phải những biến cố
bất lợi. Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà cuộc sống của người

lao động và gia đình họ ngày càng được đảm bảo ổn định. Giới chủ cũng
thấy mình ñỡ bị thiệt hại về kinh tế, ổn ñịnh lực lượng lao ñộng ñể phát triển
sản xuất kinh doanh, tránh được những xáo trộn khơng cần thiết. Vì vậy,
nguồn quỹ tiền tệ tập trung ñược thiết lập ngày càng lớn và nhanh chóng.
Khả năng giải quyết các phát sinh lớn của quỹ ngày càng đảm bảo.
Tồn bộ những hoạt động với những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ
trên ñược thế giới quan niệm là BHXH ñối với người lao ñộng. Như vậy
BHXH ra ñời và phát triển là một tất yếu khách quan và ngày càng phát triển
cùng với sự phát triển của mỗi quốc gia, mọi thành viên trong xã hội đều thấy
cần thiết tham gia BHXH, nó trở thành quyền lợi và nhu cầu của người lao
ñộng và ñược thừa nhận là nhu cầu tất yếu khách quan.
2.1.1.3 Nguồn thu Bảo hiểm xã hội
Theo Luật Bảo hiểm xã hội thì:
Thứ nhất, đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động
(SDLð)
Thực hiện hình thức thu BHXH ñối với tất cả người lao ñộng làm việc
theo hợp ñồng lao ñộng từ ñủ ba tháng trở lên khơng kể số lao động (trước
năm 2003 chỉ thu BHXH ở những đơn vị có từ 10 lao động trở lên).

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

8


- Mức đóng của người lao động là 5% cho quỹ hưu trí, tử tuất và từ
năm 2010 cứ 2 năm tăng 1% cho ñến khi ñạt mức 8%.
- Mức ñóng và phương thức ñóng của người lao ñộng Việt Nam làm
việc có thời hạn ở nước ngồi do Chính phủ quy định.
- Mức đóng và phương thức đóng của người SDLð: hàng tháng, người
SDLð đóng trên quỹ tiền lương, tiền cơng đóng BHXH của người lao động

như sau:
+ 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; trong đó người SDLð giữ lại 2% ñể
trả kịp thời cho người lao ñộng ñủ ñiều kiện hưởng chế ñộ ốm ñau, thai sản và
thực hiện quyết toán hàng quý với tổ chức BHXH;
+ 1% vào quỹ tai nạn lao ñộng, bệnh nghề nghiệp;
+ 11% vào quỹ hưu trí và tử tuất; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một
lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 14%.
- Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH khơng có phụ cấp khu vực.
- Quy định mức trần đóng BHXH, cao nhất bằng 20 lần mức lương tối
thiểu chung theo quy ñịnh trong từng thời kỳ.
Thứ hai, Ngân sách Nhà nước (NSNN) cấp kinh phí vào Quỹ BHXH để
BHXH Việt Nam trả ñủ và kịp thời lương hưu, trợ cấp BHXH cho người
hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 và quân
nhân trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ ngày 30 tháng 4
năm 1975 trở về trước, có 20 năm trở lên phục vụ quân ñội ñã phục viên, xuất
ngũ.
Thứ ba, các khoản tài trợ, viện trợ từ các tổ chức, cá nhân trong và
ngồi nước; tiền lãi từ hoạt động đầu tư nhằm bảo tồn và tăng trưởng quỹ.

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

9



×