Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tài liệu Giao an L.5/T20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.65 KB, 16 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 19: Từ: 3/1/11 đến: 7/1/11
Cách ngôn: Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng.



Thứ Buổi Tiết Môn Tên bài dạy Ghi chú
Hai
3.1
S
1
2
3
4
CC
Khoa
Tập đọc
Toán
Người công dân số Một
Dịện tích hình thang
Ba
4.1 C
1
2
3
4
Đạo đức
Toán
LT&C
L LT&C
Luyện tập


Câu ghép

5.1
S
1
2
3
4
Kĩ thuật
Tập đọc
Toán
TLV
Người công dân số Một ( tt)
Luyện tập chung
Luyện tập tả người (dựng đoạn mở bài )
Năm
6.1
S
1
2
3
4
Toán
L toán
NGLL
Khoa
Hình tròn – Đường tròn
DT hình tam giác, hinh thang
Giáo dục môi trường
C

1
2
3
LT&C
C tả
KC
Cách nối các vế câu ghép
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
Chiếc đồng hồ
Sáu
7.1
S
1
2
3
4
Toán
TLV

SHL
Chu vi hình tròn
Luyện tập tả người
Người công dân số 1
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1
I/Mục tiêu:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh
Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành .
(TLCH 1,2,3,) không cần giải thích lí do.

II/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài mới: Nhận xét bài thi
2. Bài mới:
a/ Luyện đọc: ( 10 p)
+ Cho HS đọc phần nhân vật, cảnh trí.
+ GV đọc trích đoạn vở kịch
+ HD sơ lược cách đọc: anh Thành chậm rãi
sâu lắng, anh Lê hồ hởi nhiệt tình
GV chia đoạn : 3 đoạn
+Đọc nối tiếp theo đoạn.
Luyện đọc từ khó : phắc - tuya, Sa - xơ - lu-
Lô - ba, Phú Lãng Sa.
+Đọc nối tiếp theo đoạn.
+Đọc theo cặp.
+2 hS đọc phân vai toàn vở kịch.
b/Tìm hiểu bài : ( 10 p)
-Câu 1 :
Câu 2 :
Câu 3 :
Câu 4: HS khá giỏi
c/Luyện đọc diễn cảm (10 p)
- GV hướng dẫn đọc đoạn và đọc phân vai.
-H/ dẫn đọc đoạn 1 - 2 theo lối phân vai.
Thi đọc diễn cảm. Cho thi đọc diễn cảm đ/ 1.
+ Thi đọc phân vai.
HĐ3: Nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch.
Dặn bài sau: Người công dân số 1 (tt)

Lắng nghe.
1 HS đọc to.
Theo dõi + đọc thầm.
1 HS đọc chú giải
đọc nối tiếp
Đọc nối tiếp
HS đọc nhóm đ
- Tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Chúng ta là đồng bào. Cùng…với
nhau.
Vì anh với tôi ...dân nước Việt.
- Anh Lê báo tin xin được việc nhưng
anh Thành không để ý.
Anh Thành không trả lời vào câu hỏi
anh Lê.
HS đọc phân vai 3 em.
Nhóm 3 HS.
Thi đọc .

Toán : DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I/Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan .
II/Đồ dùng dạy học:
- Hộp dùng toán 5 của GV và hs.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. B ài cũ: Tổ 1 và 2 vẽ hình thang thường.
Tổ 3 và 4 vẽ hình thang vuông.
Nêu cạnh đáy, cạnh bên, đường cao.
2. Bài mới:

*Hình thành công thức
GVHDHS theo sgk-trang 93.
+Cắt ghép hình trên bộ dùng toán 5
+Tính diện tích hình tam giác vừa ghép được.
+Tính diện tích hình thang.
+Lập công thức tổng quát.
*Thực hành: ( 18 phút)
Bài 1/93: Tính diện tích hình thang, biết....
GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích
hình thang.
a) (12+8) x 5: 2 = 50 (cm
2
).
*1b) Về nhà
Bài 2/94: Tính diện tích mỗi hình sau.
GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích
hình vuông.
a) (4+9) x 5 : 2 = 32,5(cm
2
).
*2b) về nhà
Bài 3/94: HS khá giỏi
HD:-Bài toán hỏi gì? -Bài toán cho biết gì?
-Muốn tính diện tích thửa ruộng, ta làm thế
nào? +Chiều cao thửa ruộng.
+Diện tích thửa ruộng.
Đáp số: 10020,01m
2
3. Dặn dò:
Ôn: Diện tích hình thang.

Chuẩn bị bài: Luyện tập.
HS làm bảng.
HS trả lời.
HS thực hành
HStrả lời
HS nêu quy tắc
....lập công thức
HS trả lời
Làm bảng con
HS trả lời
Làm vở
HS trả lời,làm vở .
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Toán LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình thang.
II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con.
*GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. B ài cũ:
Tính diện tích hình thang có hai đáy là 23,7m; chiều
cao 1,5m.
2. Bài mới:
Bài 1/94: Tính diện tích hình thang có độ dài đáy
lần lượt là a và b, chiều cao h:
a) (14+6) x 7: 2= 70(cm
2
).
b)

16
5
1
16
21
2:
4
9
2
1
3
2
==






+
x
(m
2
).
c) (2,8+1,8) x 0,5 : 2=(1,15m
2
).
Bài 2/94: HS khá giỏi
HD: -Bài toán hỏi gì? -Bài toán cho biết gì?
-Muốn tính số thóc thu hoạch được trên thửa

ruộng, ta làm thế nào?
+Đáy bé thửa ruộng.
+Chiều cao thửa ruộng.
+Diện tích thửa ruộng.
+Số kg thóc thu hoạch trên thửa ruộng.
GV yêu cầu HS giải, gọi 1 em trình bày bảng.
GVđánh giá bài làm của HS.
Bài 3/94: GVHDHS thực hiện.
a)S
AMCD
=S
MNCD
=S
NBCD
.
Vì có chung chiều cao, chung đáy lớn, đáy bé
bằng nhau đều bằng 3cm.
b)S
AMCD
=
3
1
S
ABCD
.
Vì chiều cao hình thang bằng chiều rộng hình
chữ nhật, đáy lớn hình thang bằng chiều dài hình
chữ nhật, đáy nhỏ hình thang bằng
3
1

chiều dài
hình chữ nhật.
3. Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
HS làm bảng.
HS mở sách.
HS làm phiếu
HS trả lời,làm vở.
HS trả lời.
Chính tả: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC.
I/Mục tiêu:
-Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm được BT2, BT3a
II/Chuẩn bị:
+ Bút dạ và 3 - 4 tờ giấy khổ to phô tô nội dung BT 2, (3).
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: (5 P)
Kiểm tra vở học kì II.
HĐ2:
Viết bài "Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực".
(15P)
Làm bài tập phân biệt âm đầu r/d/gi.
**Hướng dẫn chính tả.
GV đọc bài chính tả thong thả, rõ ràng.
Tìm hiểu nội dung : Bài chính tả cho em biết
điều gì?
GV : Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước,
trước lúc hi sinh ông đã có câu nói lưu danh
muôn thuở “Khi nào hết cỏ nước Nam ...

đánh Tây".
Luyện viết từ khó : danh từ riêng, chài lưới,
nổi dậy, khảng khái, chỉ huy
GV đọc cho HS viết.
+ Đọc từng vế câu, cụm từ (2 lần).
Chấm, chữa bài.
+GV đọc bài chính tả cho HS rà soát lỗi.
+Chấm 5 bài.
+GV nhận xét chung
**Làm bài tập 2.
+ GV giao việc : Điền r/d/gi vào ô số 1, ô số 2
điền o hoặc ô.
+ Trình bày kết quả dạng chơi tiếp sức.
+GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Làm bài tập 3b.
+GV giao việc : Điền o hoặc ô vào ô trống.
+Trình bày kết quả
HĐ3 : Nhận xét tiết học.
- Kể lại chuyện vui trong SGK.
Lắng nghe.
Theo dõi SGK.
Ca ngợi nhà yêu nước Nguyễn Trung
Trực.
Đọc + viết bảng con.
HS viết vở.
HS soát lỗi, chữa bài.
Đổi vở theo cặp.
Nêu yêu cầu bài.
Làm bài theo nhóm 2.
Theo nhóm 7 HS.

Đọc yêu cầu bài.
Làm việc nhóm 2.
HS trình bày.
+Đọc lại câu đố.
+Giải đáp câu đố.
Luyện từ và câu: CÂU GHÉP
I/ Mục tiêu: -Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại , mỗi
vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt
chẽ với ý của những vế câu khác .
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép , thêm được một
vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu học tập.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: (2 p)
Kiểm tra sgk tập 2
HĐ2: (30 p)
1/ Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu tiết
học ( 1 p )
2/ Phần Nhận xét: (14 p)
-2 HS đọc bài tập
-Đọc bài văn của Đoàn Giỏi
-Thực hiện y/c1
-GV mở bảng phụ, KL
-Thực hiện y/c 2
*Dựa vào số lượng cụm C-V có trong câu để
chia ra thành câu đơn và câu ghép. Câu đơn có
một vế câu, câu ghép gồm nhiều (từ hai trở lên)
vế câu.
- GV: Các câu 2,3,4 là câu ghép. Vậy em nào có

thể cho biết thế nào là câu ghép?
-Thực hiện y/c 3
Có thể tách mỗi vế câu trong câu ghép nói trên
thành một câu đơn được không? Vì sao?
Gv chốt:
2. Ghi nhớ:
3. Luyện tập:
Bài 1: HS làm việc nhóm đôi.
Các nhóm góp ý, bổ sung để có lời giải đúng.
Bài 2: HS đọc đề. Thảo luận phát biểu ý kiến
- GV chốt: Không nên tách mỗi vế câu ghép trên
thành một câu đơn vì chúng thể hiện một ý có
quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác.
Bài 3: HS đọc đề. Nêu yêu cầu
- Làm vở. Gọi nối tiếp đọc kết quả
-Cả lớp nhận xét bổ sung
HĐ3: (3 P) - Đọc lại bài học
Đọc thầm
Đánh số câu, xác định CN-VN từng câu
HS làm bài cá nhân
a/ Câu đơn: câu 1
b/ Câu ghép: câu 2,3,4
- Câu do nhiều vế câu ghép lại.
Không thể tách mỗi vế câu trong các
câu ghép nói trên thành một câu đơn
được vì các vế câu diễn đạt những ý có
quan hệ chặt chẽ với nhau. Khi bị tách
như vậy các câu sẽ trở nên rời rạc,
không gắn liền với nhau về nghĩa.
HS nêu - Nhắc lại

HS làm bài – Trình bày
Nhận xét
HS làm việc các nhân và phát biểu ý
kiến
HS đọc đề.
A/ Mùa xuân đã về, cây lá bừng sức
sống.
B/ Mặt trời mọc, gà cất tiếng gáy.
C/ Trong truyện cổ tích Cây khế, người
em chăm chỉ, hiền lành,,,
Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×