Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 4tinh chat ba duong trung tuyen cua tam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.02 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>§4. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC </b>
(Toán 7 - Tập 2 trang 65)


<b>A MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- HS nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một đỉnh
hoặc ứng với một cạnh) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba
đường trung tuyến.


- Thơng qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ơ vng phát
hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, hiểu khái niệm trọng
tâm của tam giác, vận dụng vào giải bài tập.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của tam giác .


- Luyện kĩ năng cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô phát hiện ra kiến
thức mới.


<b>3. Thái độ</b>


- Cẩn thận khi đọc, đo, vẽ hình


- Tích cực học tập độc lập và học tập thông qua hoạt động nhóm
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Phấn màu, thước kẻ, mơ hình (mảnh giấy cắt hình tam giác,
mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô).



- HS: +) Mô hình (mảnh giấy cắt hình tam giác, mảnh giấy kẻ ơ vng
mỗi chiều 10 ơ), thước kẻ.


+) Ơn lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng và cách xác định
trung điểm của đoạn thẳng bằng thước thẳng hoặc gấp giấy.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b>


<i><b>Đặt vấn đề:( GV thực hành trước lớp) (2 p’)</b></i>
<i>Cơ có một tam giác và một giá nhọn </i>


<i>Đặt tam giác trên giá nhọn: điểm nào có thể làm cho tam giác thăng </i>
<i>bằng trên giá nhọn ? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động 1: Đường trung tuyến của tam giác (8 p’)</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của</b></i>


<i><b>trò</b></i>


<i><b>Nội dung</b></i>


- Một em lên bảng vẽ
tam giác ABC sau đó
xác định trung điểm
M của cạnh BC


- GV: Nối điểm A với
điểm M ta được đoạn
thẳng AM.



Và đoạn thẳng AM
gọi là đường trung
tuyến (xuất phát từ
đỉnh A hoặc ứng với
cạnh BC) của tam
giác ABC.


Định nghĩa: (sgk- tr
65)


Đoạn thẳng AM nối
đỉnh A của tam giác
ABC với trung điểm
M của cạnh BC gọi là
<i>đờng trung tuyến </i>
(xuất phát từ đỉnh A
hoặc ứng với cạnh
BC) của tam giác
ABC.


- Một em hãy nhắc lại
định nghĩa trên.


- Tương tự, hãy vẽ
trung tuyến xuất phát
từ B, C của tam giác


- Một HS lên bảng
vẽ hình, cả lớp
thực hiện vào vở.



- HS làm vào vở


- Một HS lên bảng
thực hiện.


<b>§4. TÍNH CHẤT BA</b>
<b>ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN</b>


<b>CỦA TAM GIÁC</b>


<b>1, Đường trung tuyến cúa tam</b>
<b>giác</b>


A


B M C


<b>Định nghĩa: Đường trung</b>
tuyến của tam giác là đoạn
thẳng nối một đỉnh của tam
giác với trung điểm cạnh đối
diện.


B


A


C
M



B


A


C
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ABC.


- GV: Vậy trong một
tam giác có mấy
đường trung tuyến ?
- GV nhấn mạnh:
Đường trung tuyến
của tam giác là đoạn
thẳng nối một đỉnh
của tam giác với
trung điểm của cạnh
đối diện.


Đôi khi đường thẳng
chứa trung tuyến
cũng được gọi là
đường trung tuyến
của tam giác.


<b>?1: Hãy vẽ một tam </b>
giác và tất cả các
đường trung tuyến


của nó.


quan sát hình vẽ ban
đầu, nhận xét gì về vị
trí 3 đường trung
tuyến của tam giác
ABC.


Chúng ta sẽ kiểm
nghiệm lại nhận xét
này thông qua các
thức hành sau


- Một tam giác có
3 đường trung
tuyến.


- Một HS lên bảng
làm.


- HS: Ba đường
trung tuyến của
tam giác ABC
cùng đi qua một
điểm.


- Một tam giác có ba
đường trung tuyến
- Đôi khi đường thẳng



chứa trung tuyến cũng
được gọi là đường trung
tuyến của tam giác.


<b>?1: (sgk- 65)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GIÁC (18p’)</b>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của</b></i>


<i><b>trò</b></i>


<i><b>Nội dung</b></i>


- GV : yêu cầu HS đọc
thực hành 1 (sgk – 65)
- GV hướng dẫn xác
định một đường trung
tuyến:


+ B1: Gấp giấy xác
định trung điểm một
cạnh của tam giác.
+ B2: Kẻ đoạn thẳng
nối trung điểm này với
đỉnh đối diện.


<i> Đoạn thẳng vừa kẻ</i>
<i>chính là một đờng</i>
<i>trung tuyến của tam</i>
<i>giác.</i>



- Bằng cách làm tơng
tự, các em hãy vẽ tiếp
hai đờng trung tuyến
còn lại?


- GV quan sát, uốn
nắn HS.


- GV: yêu cầu HS đọc
thực hành 2


-GV: Các em hãy thực
hành theo hướng dẫn


- Một HS đọc
- HS ở dưới lớp
thực hành theo.
- HS: Ba đường
trung tuyến của
tam giác này cùng
đi qua một điểm
- HS đọc


- HS lên bảng làm
cả lớp cùng thực
hiện vào vở.


- HS lên bảng thực
hiện cả lớp ghi bài


vào vở


<b>2, Tính chất ba đường trung </b>
<b>tuyến của tam giác</b>


<i><b> a, Thực hành</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SGK một bạn lên bảng
thực hiện


- GV: Nêu cách xác
định các trung điểm E
và F của AC và AB
- HS không làm được
GV có thể hướng dẫn
- Quan sát hình vừa vẽ
hãy cho biết:


<b>?3 </b>AD ?


<i>AG</i>




Gợi ý : Quan sát kĩ
hình và đếm ơ.
Tương tự tính :


;
BE



<i>BG CG</i>
<i>CF</i>


Tõ ba tØ lƯ thøc trªn,
em nhËn thấy điều gì?


- GV: Qua cỏc thc
hnh em có dự đốn gì
về tính chất ba đường
trung tuyến của tam
giác?


Gợi ý HS nếu cần
- GV: Nhận xét đó là
đúng, đó là nội dung
định lý về tính chất ba
đường trung tuyến của
tam giác được phát
biểu trong SGK - tr
66.


- GV yêu cầu HS đọc
định lý trang 66-SGK
- Cụ thể : trong tam
giác ABC các đường


- HS: Bằng cách
đếm ô



HS: Ba đường
trung tuyến của
một tam giác
cùng đi qua một
điểm.Điểm đó
cách mỗi đỉnh
một khoảng bằng


2


3<sub> độ dài đường </sub>


trung tuyến đi qua
đỉnh ấy.


- HS : Đọc định


<b>?2 (sgk – 65)</b>


Ba đường trung tuyến của tam
giác này cùng đi qua một điểm
Thực hành 2:(sgk - 65)


<b>?</b> <b>3:</b>


<b>(sgk – 66):</b>


AD có là đường trung tuyến
của tam giác ABC



6 2
AD 9 3


<i>AG</i>
 
2
;
BE 3
2
3
<i>BG</i>
<i>CG</i>
<i>CF</i>


2


AD BE 3


<i>AG</i> <i>BG</i> <i>CG</i>
<i>CF</i>


   


<i><b>b, Tính chất:</b></i>


 <b>Định lý: (sgk- 66)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trung tuyến AD, BE,


CF cùng đi qua điểm
G ( hay còn gọi là
đồng quy tại điểm G)
và G gọi là trọng tâm
của tam giác ABC.


- HS lắng nghe


<i><b>Hoạt động 3: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (15 p’)</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của</b></i>


<i><b>trò</b></i>


<i><b>Nội dung</b></i>
- GV (bảng phụ): Điền


vào chỗ trống:


Ba đường trung tuyến
của một tam giác...
Trọng tâm của tam
giác cách mỗi đỉnh
một khoảng bằng
...độ dài đường trung
tuyến...


- GV: chia lớp thành 2
nhóm làm bài tập 24
trên phiếu học tập, gọi
đại diện các nhóm lên


bảng làm.


- Một HS lên bảng
điền vào bảng phụ


HS:
2
, ;
3
1
3
1
2
3
, ;
2
3
2


<i>a MG</i> <i>MR</i>


<i>GR</i> <i>MR</i>


<i>GR</i> <i>MG</i>


<i>b NS</i> <i>NG</i>
<i>NS</i> <i>GS</i>
<i>NG</i> <i>GS</i>







Bảng phụ:


Ba đường trung tuyến của một
tam giác cùng đi qua một điểm
Trọng tâm của tam giác cách
mỗi đỉnh một khoảng bằng


2
3


độ dài đường trung tuyến đi
qua đỉnh ấy


Nội dung phiếu học tập:
<i>Bài 24 (sgk-tr 66)</i>


Cho hình 25. Hãy điền số thích
hợp vào chỗ trống trong các
đẳng thức sau:


N P


R
S
M



G


a, MG =....MR;
GR =...MR;


GR =..MG
b, NS =...NG ;
NS =....GS;
NG =...GS
<i><b>Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2p’)</b></i>
- GV giới thiệu mục “có thể em chưa biết ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×