Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

giao an day hoc theo chu de van 9- Các phương châm hội thoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.33 KB, 37 trang )

Các phương châm hội thoại
Ngày soạn : 14/8/2020
Ngày dạy : 16/8/2020
đến 19/8/ 2020
Tiết : 3,4,5
Chủ đề 1 : Các phương châm hội thoại
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua 3 tiết học theo chủ đề HS nắm được:

1. Kiến thức:
- Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất
- Nội dung các phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch
sự.
- Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và các tình huống
hội thoại giao tiếp.
-Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong
mọi tình huống giao tiếp - vì nhiều lý do khác nhau - các phương châm hội thoại
đôi khi không được tuân thủ.
2. Kĩ năng
- Nhận biết và phân tích cách sử dụng phương châm về lượng, phương châm về
chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương châm về lượng, phương chõm v cht trong hot ng giao
tip.
- Rèn kỹ năng sử dụng các phơng châm này trong giao tiếp
3. Thỏi độ
- Nhận biết đúng các phương châm trong hội thoại và sử dụng các phương châm
trong hội thoại sao cho đúng.
- Cã ý thøc vận dụng và tuân thủ đúng những phương châm này trong giao tiếp.
- Cã ý thøc học tập yêu thích môn tiếng Việt.
4. Nng lc cn hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung:
- Năng lực tự học


- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp.
- Tổng hợp vấn đề
+ Năng lực riêng:
- Giao tiếp tiếng Việt
- Cảm thụ thẩm mĩ.
- Tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1- GV: - Soạn giáo án theo chủ đề, bảng phụ, phiếu học tập.
2- HS: - Soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Sưu tầm một số ví dụ khơng tn thủ các phương châm giao tiếp.
III. CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:

Giáo viên: Mai Thị Minh

Trường THCS Hoa Sơn


Các phương châm hội thoại
1. Cơ sở hình thành chủ đề: chủ đề được xây dựng từ những nội dung kiến thức
của 3 bài trong sách giáo khoa, thuộc 3 tiết theo phân phối chương trình, cụ thể là:
Bài 1 tiết 3 theo phân phối chương trình
Bài 2 tiết 8 theo phân phối chương trình
Bài 3 tiết 13 theo phân phối chương trình
2. Cấu trúc nội dung chủ đề:
Các mức độ câu hỏi, bài tập
Cấu trúc nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu

Vận dụng
Vận
theo từng tiết
thấp
dụng cao
Tiết 1:
Nhận biết được Hiểu và biết
Biết vận dụng
I/Các phương châm hội
các phương
tuân thủ các
các phương
thoại:
châm hội thoại phương châm châm hội thoại
1/ Phương châm về lượng
trong giao tiếp, về lượng
vào thực tiễn
2/ Phương châm về chất
các
lỗi
không
về chất,P/C
giao tiếp
3/Phương châm quan hệ
quan hệ, cách
4/ Phương châm cách thức tuân thủ
P/Chội thoại thức và P/C
5/ Phươngchâm lịch sự.
trong giao
lịch sự

tiếp
Tiết 2
Nhận biết được Hiểu cách vận Phân tích tình
II/ Quan hệ giữa phương
quan hệ giữa
dụng các
huống sử dụng
châm hội thoại và tình
phương châm phương châm
huống giao tiếp. Luyện tập phương châm
hội thoại với
hội thoại phù hội thoại khơng
phương châm về lượng và
tình huống
hợp với tình
phù hợp , sửa
chất.
giao tiếp.
huống giao
được các lỗi
Những trường tiếp.
không tuân thủ
hợp khơng
p/c hội thoại
tn thủ pcht
Tiết 3
Phân tích tình
Tạo dựng
huống, giải
hội thoại

III/ Luyện tập
thích thành ngữ tuân thủ
- Các phương châm: Quan
liên quan tới
các
hệ, cách thức và lịch sự.
các phương
phương
- Phương châm hội thoại và
châm hội thoại châm
tình huống giao tiếp.

Giáo viên: Mai Thị Minh

Trường THCS Hoa Sơn


Các phương châm hội thoại
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức: (3P)
2. Kiểm tra bài cũ: (11P)
Tiết 1(4P) : Kiểm tra việc soạn theo chủ đề và chuẩn bị bài của học sinh.
Thế nào là hội thoại? Vai xã hội và lượt lời trong hội thoại? Lấy ví dụ?.
Tiết 2(4P):
- Nêu các phương châm hội thoại đã học? Lấy 1 ví dụ về việc không tuân thủ
phương châm về chất?
Tiết 3(3P): Khi sử dụng các phương châm hội thoại ta cần chú ý điều gì?
Những trường hợp nào khơng tn thủ phương châm hội thoại? Lấy ví dụ?
3. Bài mới: (115p)

GV giới thiệu bài(2p):
Vµo bài: Trong giao tiếp có những qui định tuy không đợc nói
ra thành lời nhng những ngời tham gia vào giao tiếp cần phải
tuân thủ nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ
âm, từ vựng và ngữ pháp, giao tiếp cũng sẽ không thành công.
Những qui định đợc thể hiện qua các phơng châm hội thoại.
PTN
Hot ng cua thầy và trò
Nội dung cn t
L
Hot ng 1(35p). Hướng dẫn HS tìm hiểu về 5 I/ Các phương châm hội thoại
phương châm hội thoại.
1/ Phương châm về lượng
GV yêu cầuHS đọc đoạn đối thoại trong SGKtr8. a.Ví dụ:(SGKtr8,9)
HS đọc truyện “Lợn cưới áo mới” tr9
b.Nhận xét:
Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm suy nghĩ trả lời
một tình huống, cá nhân từng nhóm trả lời, và
phát câu hỏi phản biện lẫn nhau.
- Khi giao tiếp, cần nói có nội
Nhóm 1:
- Khi An hỏi: “Học bơi ở đâu?”, ý muốn hỏi điều dung, đúng u cầu của giao
tiếp, khơng nói thừa, khơng nói
gì? Ba trả lời:… “Ở dưới nước”. Câu trả lời có
thiếu. --->Đó là phương châm
mang đầy đủ nội dung, ý ngha m An cn hi
v lng.
khụng?
- Cần trả lêi nh thÕ nµo?
GV: Em rút ra nhận xét gì về giao tiếp?

Nhóm 2:
- Đọc truyện cười “Lợn cưới áo mới” trong SGK.
Tại sao truyện lại gây cười? lẽ ra anh có “lợn
cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và trả lời như
thế nào?
GV : Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu nào khi
*Ghi nhí 1 : SGK tr9
giao tiếp?
Giáo viên: Mai Thị Minh

Trường THCS Hoa Sơn


Các phương châm hội thoại
HS đọc ghi nhớ 1SGKtr9

2/ Phương châm về chất

- GV yêu cầu HS đọc mẩu chuyện“Quả bí khổng
lồ” SGK tr9,10và hỏi: Truyện cười phê phán điều
gì?
HS suy ngh, tr li
- Nếu không biết chắc vì sao bạn
nghỉ học , em có trả lời là bạn bị èm
kh«ng?
GV: Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần
tránh?
HS nêu nhận xét.
HS đọc ghi nhớ SGK tr10
GV: Câu thành ngữ “Ơng nói gà, bà nói vịt”

dùng để chỉ tình huống hội thoại nào?
HS suy nghĩ, trả lời.
GV: Điều gì xảy ra khi xuất hiện tình huống trong
hội thoại như vậy?
HS trả lời.
GV: Từ đó em có thể rút ra nhận xét gì trong giao
tiếp?
HS đọc phần ghi nhớ 3 trong SGK tr21.
H·y lÊy mét sè vÝ dơ t¬ng tù?
( -Nằm lùi vào- Làm gì có hào nào
- Đồ điếc- tôi có tiếc gì dâu...)

a.Vớ d: Qu bớ khng l
SGK tr9,10
b. Nhận xét: Trong giao tiếp,
khơng nên nói những điều mà
mình khơng tin là đúng và
khơng có bằng chứng xác thực.
* Ghi nhí 2 SGK tr10

GV: Thành ngữ có câu “Dây cà ra dây muống”,
thành ngữ này dùng để chỉ cách nói như thế nào?
HS trả lời.
GV: Cách nói đó ảnh hưởng như thế nào đến
giao tiếp?
HS thảo luận, trả lời.
GV và HS đọc truyện cười “Mất rồi”
GV : Vì sao ơng khách có sự hiểu lầm như vậy?
Lẽ ra cậu bé phải trả lời như thế nào?
HS thảo luận, trả lời.

(Ơng khách hiểu lầm vì cậu bé trả lời quá rút gọn.
Câu rút gọn có thể giúp ta hiểu nhanh - giao tiếp
hiệu quả, tuy nhiên phải đủ ý.)
GV: Em rút ra nhận xét gì?
GV: Từ đó em có th rỳt ra bi hc gỡ?
HS c truynNgời ăn xin
Giỏo viên: Mai Thị Minh

3/ Phương châm quan hệ.
a. VÝ dô :
- Ơng nói gà, bà nói vịt
b.Nhận xét:
- Khi giao tiếp cần nói đúng vào
đề tài mà hội thoại đang đề cập tránh nói lạc đề.
* Ghi nhí 3 SGKtr21
4/Phương châm cách thức
a. VÝ dô :
- Dây cà ra dây muống
- Truyện cười “Mất rồi”

b. NhËn xÐt
->Khi nói phải rành mạch, rõ
ràng, ngắn gọn, tránh nói mơ hồ.
* Ghi nhí 4 SGKtr22
5/Phng chõm lch s
a.Ví dụ: truyện ngắn
Ngời ăn xin
b. NhËn xÐt
Trong giao tiếp cần tế nhị và tôn
trong người khác

Trường THCS Hoa Sơn


Các phương châm hội thoại
GV: vì sao ơng lão ăn xin và cậu bé trong câu
chuyện đều cảm thấy như mình đã nhận được từ
người kia một cái gì đó?
HS suy nghĩ, trả lời.
GV: Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này?
(Ngun tắc giao tiếp:
- Khơng đề cao quá mức cái tôi.
- Đề cao, quan tâm đến người khác, không làm
phương hại đến thể diện hay lĩnh vực riêng tư của
người khác.)
HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2(5p). Hướng dẫn HS tìm hiểu quan
hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống
giao tiếp
HS đọc truyện cười Chào hỏi trong SGK.
GV: Nhân vật chàng rể có tn thủ đúng phương
châm lịch sự khơng?Vì sao?
HS trả lời.
GV: Vì sao trong tình huống này, cách ứng xử
của chàng rể lại gây phiền hà cho người khác?
GV: Từ đó em rút ra bài học gì?
(Hết t1 chuyển t2)
Hoạt động 3(8p). Tìm hiểu những trường hợp
khơng tn thủ phương châm hội thoại.
GV nêu vấn đề ví dụ 1, HS trả lời.
- HS đọc ví dụ 2 tr37.

GV: Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu
thơng tin đúng như An mong muốn không? Trong
câu trả lời của Ba, phương châm hội thoại nào đã
không được tuân thủ?
HS thảo luận, trình bày ý kiến.
GV: Vì sao Ba lại trả lời như vậy?
HS trả lời.
GV nêu vấn đề: Khi bác sĩ nói với bệnh nhân mắc
chứng bệnh nan y về tình trạng sức khỏe của họ
thì phương châm hội thoại nào có thể khơng được
tn thủ? Vì sao bác sĩ phải làm như vậy?
HS thảo luận, trình bày ý kiến.
Gv: Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải
người nói khơng tn thủ phương châm về lượng
hay khơng?
Giáo viên: Mai Thị Minh

* Ghi nhí 5 SGK 23
II/ Quan hệ giữa các phương
châm hội thoại với tình huống
giao tiếp.
a. Ví dụ: truyện cười Chào hỏi
trong SGKtr36
b. Nhận xét:
- Để tuân thủ các phương châm
hội thoại, người nói phải nắm
được các đặc điểm của tình
huống giao tiếp (Nói với ai? Nói
khi nào? Nói ở đâu? Nhằm mục
đích gì?).

Ghi nhớ 1: SGKtr36
III/ Những trường hợp khơng
tn thủ phương châm hội
thoại.
1.Ví dụ 1,2,3,4 SGKtr37
b. Nhận xét
- Người nói vơ ý vụng về thiếu
văn hóa giao tiếp.
- Người nói phải ưu tiên cho
một phương châm hội thoại
khác hay một yêu cầu quan
trọng hơn.
- Gây chú ý, hiểu theo một hàm
ý khác.

* Ghi nhớ SGK tr37
Trường THCS Hoa Sơn


Các phương châm hội thoại
Hs trả lời.
Gv: Phải hiểu ý nghĩa của câu này như thế nào?
Hs trả lời.
Gv: Mục đích của cách nói này là gì?
(Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống chứ khơng
phải là mục đích sống của con người. Nếu xét về
nghĩa hiển ngơn thì câu này khơng tn thủ
phương châm về lượng vì nó dường như không
cho người nghe thêm một thông tin nào. Nhưng
nếu xét nghĩa hàm ẩn thì câu này vẫn đảm bảo

phương châm về lượng.
Hs đọc phần Ghi nhớ 6 trong SGK 37
Hoạt động 4(65p) : Hớng dẫn HS
luyện tập
GV chn bi, chia nhóm và gợi ý, hướng dẫn HS
thực hiện.
Bµi 1tr10
? Phân tích lỗi trong các câu bài tập 1.
Bài 2tr10:
? Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ
trống.
Các từ ngữ đó liên quan đến phơng
châm hội thoại nào?
( Thuộc phơng châm hội thoại về
chất(tuân thủ a, hoặc vi phạm b,c,d,e
p/c về chất)

Bài 3tr11: Nhận xét truyện cời? Phơng
châm hội thoại nào không đợc tuân
thủ?

Bài 4tr11
? Giải thích cách diễn đạt ë bµi tËp 4.
Giáo viên: Mai Thị Minh

IV. Luyện tập
Bài tp 1:a- thừa cụm từ
nuôi ở nhà
b- Thừa cã hai c¸nh”
- Trâu là một lồi gia súc.

- Én là một lồi chim.
Bài tập 2:
a) Nói có căn cứ chắc chắn là
nói có sách, mách có chứng.
b) Nói sai sự thật một cách cố ý,
nhằm che giấu điều gì đó là nói
dối.
c) Nói một cách hú họa, khơng
có căn cứ là nói mị.
d) Nói nhảm nhí, vu vơ là nói
nhăng, nói cuội.
e) Nói khốc lác, làm ra vẻ tài
giỏi hoặc nói những chuyện
bơng đùa, khốc lác cho vui là
nói trng.
bài 3 : Rồi có nuôi đợc
không
-> Ngời nói đà không
tuân thủ phơng châm
về lợng( hỏi thừa)
Bài 4:a- Ngời nói muốn
đa ra một nhận định ,
một thông tin nhng cha
chắc chắn, để đảm
bảop/c về chất ngời nói
cần phải dùng cách diễn
đạt trên để thông báo
cho ngời nghe tính xác
thực của thông tin cha đợc kiểm chứng
b- Nh tôi đà trình bµy ,

Trường THCS Hoa Sơn


Cỏc phng chõm hi thoi

Bài 5tr11
? giải thích thành ngữ. cho biết nó có
liên quan đến p/c hội thoại nào?
- CÃi chày cÃi cối- > cố tranh cÃi nhng
không có lí lẽ gì cả.
- Khua môi múa mép-> nói ba hoa ,
khoác lác phô trơng
- Nói dơi nói chuột-> nói lăng nhăng,
linh tinh không xác thực
- Hứa hơu hứa vợn-> hứa để đợc lòng
rồi không thực hiện lời hứa
-> Chỉ cách nói, nội dung nói không
tuân thủ phơng châm về chất cần
tránh trong giao tiếp.
(ht t2 chuyn t3)
HS làm bài 1tr23:
? Cha ông ta khuyên dạy điều gì qua
những câu tục ngữ đó.
? Tìm thêm một số câu tục ngữ tơng
tự.
( Chim khôn kêu tiếng rảnh rang. Ngời
khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe
- Chẳng đợc miếng thịt miếng xôi.
Cũng đợc lời nói cho nguôi tấm lòng)
-HS lên bảng làm bài tập 2

Cho ví dụ: -Em không đến nỗi en
lắm ( thực ra là rất đen)
-Ông không dợc khỏe lắm( thực ra là
ông đang ốm)
Châm học cũng tạm đợc đấy chø ( cha
häc tèt)
Bài 3 tr23
? Chän tõ thÝch hỵp điền vào ô trống.
( liên quan tới phơng châm lịch sù,
Giáo viên: Mai Thị Minh

nh mäi ngêi ®· biÕt->
®Ĩ nhÊn mạnh hay
chuyển ý , dẫn ý đảm
bảo p/c về lợng.
Bài 5:
- Ăn đơm nói đặt-> vu
khống đặt điều, bịa
chuyện cho ngời khác
- ăn ốc nói mò -> Nói
không có căn cứ
- ăn không nói có->vu
khống bịa đặt

Bài 1tr23:
- Suy nghĩ lựa chọn trong
giao tiếp
- Có thái độ tôn trọng
lịch sự với ngời đối thoại


Bài 2 tr23:
- Phép tu từ có liên quan
đến phơng châm hội
thoại này là nói giảm nói
tránh
Bài 3 tr23:
a- Nãi m¸t
b- Nãi hít
c- Nãi mãc
d- Nãi leo
e- Nói ra đầu ra đũa
Bài 4 tr23:
a. Khi ngời nói muốn hỏi
một vấn đề nào đó
không thuộc đề tài trong
trao đổi( Phơng châm
quan hệ)
b. Ngời nói muốn ngầm
xin lỗi trớc ngêi nghe vÒ
Trường THCS Hoa Sơn


Cỏc phng chõm hi thoi
cách thức)
Bài 4 tr23:
? Vận dụng phơng châm hội thoại đÃ
học để giải thích vì sao ngời nói đôi
khi phải dùng những cách nói...
Bài 1 tr38:
Cõu trả lời của ông bố không tuân thủ phương

châm hội thoại nào? Phân tích để làm rõ sự vi
phạm ấy?
Bµi 2 tr38:
Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt đã vi
phạm phương châm hội thoại nào trong giao tiếp?
Việc khơng tn thủ phương châm ấy có lí do
chính ỏng khụng ? Vỡ sao?

những điều mình sắp
nói ( Phơng châm lịch
sự )
Bài1tr38: không tuân thủ
phơng châm cách thức
vì với cậu be 3 tuổi thì
tuyển tập truyện ngắn
nam Cao là mơ hồ viển
vông, với ngời lớn thì
đây có thể là câu trả
lời đúng
Bài 2 tr38: không tuân
thủ phơng châm lịch sự> dẫn tới sự vô lí vì
khách đến nhà phải chào
hỏi rồi mới nói chuyện , ở
đây thái độ và cách nói
chuyện của khách thật hồ
đồ chẳng có căn cứ gì
cả

4. Củng cố (3p): GV khc sõu ni dung chủ đề bài học.
Tiết 1(1p): - Hãy nhắc lại những phương châm hội thoại em vừa học?

Tiết 2(1p):-Nêu những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại
trong giao tiếp ? Khái quát kiến thức chủ đề bằng bản đồ t duy?
Tit 3(1p)
Câu chuyện sau ngời nhân viên đà vi phạm phơng châm hội
thoại nào ? vì sao?
"Hết bao lâu" (truyện cời Tây Ban Nha)
Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi:
- Xin làm ơn cho biết từ Madrid tới Mêhicô bay hết bao lâu?
Nhân viên đang bận đáp: - 1 phút nhé.
- Xin cảm ơn! - Bà già đáp và đi ra.
5. Hng dn hc nh(3p):
Tit 1(1p):
- Hiểu và vận dụng 5 phương châm hội thoại vào giao tiếp thực tiễn
Tiết 2(1p):
- Nhớ một số trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại
- Chuẩn bị phần bài tập của tiết 1
Tiết 3(1p):
- Hoàn thành các bài tập vào vở bài tập
Giáo viên: Mai Thị Minh
Trường THCS Hoa Sơn


Các phương châm hội thoại
- Chuẩn bị bài đấu tranh cho mt th gi hũa bỡnh.
.....................................................................................................................

Ngày soạn :23/8/2017
Ngày dạy : 25/8/20117
Đến 30/8/2017
Tiết 8,9,10,11Chủ đề 2:

SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT, YẾU TỐ MIỂU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu cần đạt: Qua 4 tiết học theo chủ đề HS nắm được
1. Kiến thức
- Văn bản thuyết minh và các phhương pháp thuyết minh thường dùng.
- Hiểu vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả khi dựng đoạn văn
trong văn bản thuyết minh.
- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn thuyết minh (có sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật) về một đồ dùng.
- Rèn luyện kỹ năng kết hợp thuyết minh với miêu tả trong bi vn thuyết
minh
- Kĩ năng diễn đạt , trình bày một vấn đề trớc tập thể.
3. Thỏi :
- Có thái độ tích cực trong học văn thuyết minh
- Qua giờ luyện tập, giáo dục HS tình cảm gắn bó với quê hương - yêu thương
loài vật.
- Tham gia các hoạt động trong bài học theo hướng phát triển năng lực
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác.
Giáo viên: Mai Thị Minh

Trường THCS Hoa Sơn



Các phương châm hội thoại
+ Năng lực riêng:
- Giao tiếp tiếng Việt
- Cảm thụ thẩm mĩ.
- Tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1- GV: - Soạn giáo án theo chủ đề, bảng phụ, phiếu học tập.
2- HS: - Soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên
- xem lại kiến thức về văn bản thuyết minh đã học ở lớp 8.
- Sưu tầm một số đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nt.
III. CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:

1. Cơ sở hình thành chủ đề: chủ đề được xây dựng từ những nội dung kiến thức
của 4 bài trong sách giáo khoa, thuộc 4 tiết theo phân phối chương trình, cụ thể là:
Bài 1 tiết 4 theo phân phối chương trình
Bài 2 tiết 9,10 theo phân phối chương trình
Bài 1tiết 5 theo phân phối chương trình
2. Cấu trúc nội dung chủ đề:
Các mức độ câu hỏi, bài tập
Cấu trúc nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận
theo từng tiết
thấp
dụng cao
Tiết 1:
I/ Sử dụng một số biện pháp Nhận biết được Hiểu và biết

một số biện
sử dụng biện
nghệ thuật trong văn TM
pháp nghê
pháp kể
thuật thường
chuyện, nhân
dụng trong bài hóa, ẩn dụ
TM
trong khi làm
bài văn TM
Tiết 2
II/ Sử dụng yếu tố miêu tả
trong văn TM

Nhận biết được
từ ngữ, câu văn
miêu tả trong
TM

Tiết 3
III/ Luyện tậpsử dụng một
số biện pháp nghệ thuật
trong văn TM

Giáo viên: Mai Thị Minh

Hiểu ý nghĩa
tác dụng của
các yếu tố

miêu tả trong
bài TM
Biết phân tích
giá trị nghệ
thuật của các
biện pháp nghệ
thuật trong
đoạn văn TM
Trường THCS Hoa Sơn

Viết đoạn
văn TM
cósử
dụng biện
pháp so
sánh và
nhân hóa


Các phương châm hội thoại
Tiết 4
IV/Luyện tập sử dụng yếu
tố miêu tả trong văn TM

Phân tích đoạn
văn TM có sử
dụng yếu tố
miêu tả

Viết đoạn

văn TM
cósử
dụng yếu
tố MT

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức: (3P)
2. Kiểm tra bài cũ: (9P)
Tiết 1(1P) : Kiểm tra việc soạn theo chủ đề và chuẩn bị bài của học sinh.
- Nhắc lại 6 phương pháp thuyết minh đã học ở lớp 8?
Tiết 2(2P):
- Để viết được bài văn thuyết minh hay theo em phải viết như thế nào ? Đọc một
câu văn trong bài thuyết minh của em có sử dụng biện pháp nhân hóa?
Tiết 3(3P): Trình bày phần dàn ý cho đề văn thuyết minh về cái quạt ?
Tiết 4(3P): Làm bài tập 1 tr26 SGK
3. Bài mới: (160p)
Vo bi (2p)
ở lớp 8 các em đà đợc học về văn bản thuyết minh. Vậy để văn
bản thuyết minh có sức thuyết phục cao, ngoài việc dùng các
phơng pháp đà kể trên thì cần có yếu tố nào nữa, tiết học
hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.

Giỏo viên: Mai Thị Minh

Trường THCS Hoa Sơn


Hot ng cua thầy và trò
Hot ng 1(40p).Hng dn HS tìm

hiểu cách
dụng mộtchâm
số biện
pháp
nghệ
Cácsửphương
hội
thoại
thuật trong văn bản thuyết minh
HS đọc văn bản trong SGK : Hạ Long đá
và nước.
GV : Đây là một bài văn thuyết minh.
Theo em, bài văn này thuyết minh đặc
điểm gì của đối tượng?
HS thảo luận, nêu nhận xét.
GV : Hãy tìm trong trong văn bản : tác giả
có sử dụng phương pháp liệt kê về số
lượng và quy mô của đối tượng không?
GV: để thuyết minh về sự kì lạ của Hạ
Long, tác giả đã sử dụng cách thức nào?

Néi dung cần đạt
I.Sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh.
a) Ví dụ: SGK tr12
b)Nhận xét:
Bài văn thuyết minh về sự kì l
củađá và nớc ở Hạ Long-> vấn
đề trìu tợng, bản chÊt cđa
sinh vËt.


Trong văn bản, tác giả khơng sử dụng
phép liệt kê về số lượng và quy mô của
đối tượng.
Để thuyết minh sự kỳ lạ của Hạ Long,
tác giả tưởng tượng khả năng di chuyển
của nước:
- Có thể để mặc cho con thuyền… bập
bềnh lên xuống theo con triều.
- Có thể thả trơi theo chiều gió…
- Có thể bơi nhanh hơn…
- Có thể, như là một người bộ hành…
Đồng thời tác giả tưởng tượng sự hóa
thân khơng ngừng của đá tùy theo góc
GV: Hãy tìm câu văn khái qt sự kì lạ của độ và tốc độ di chuyển của con người
Hạ Long?
trên mặt nước quanh chúng, hướng ánh
HS thảo luận, trả lời.
sáng rọi vào…
Câu văn: “chính nước đã làm cho Đá
sống dậy, làm cho Đá vốn bất động và
GV: Tác giả đã sử dụng các biện pháp
vô tri bỗng trở nên linh hoạt, có thể
nghệ thuật gì trong bài văn?
động đến vơ tận, bà có tri giác, có tâm
HS thảo luận.
hồn” là câu khái quát về sự kỳ lạ của
Hạ Long.
Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ
thuật:

- Nhân hóa.
GV: Từ đó có thể thấy tác dụng của các
- Tưởng tượng.
biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết - Liên tưởng.
minh là gì?
- Đem lại cảm giác thú vị của cảnh sắc
thiên nhiên.
HS đọc phần Ghi nhớ1trong SGKtr13
- Giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long “cái
vẫn được gọi là trơ lì, vơ tri nhất để thể
hiện cái hồn ríu rít của sự sống”.
HS đọc văn bản “Cây chuối trong đời
Nhờ việc sử dụng các biện pháp nghệ
sống Việt Nam” tr24
GV: Đối tượng thuyết minh trong văn bản thuật, đối tượng trong văn bản thuyết
minh được thể
hiện nổi
bật,Hoa
bài văn
Giáo viên: Mai Thị Minh
Trường
THCS
Sơn
là gì?
thuyết
minh
trở
nên
hấp
dẫn

hơn.
HS trả lời.
GV: Nội dung thuyết minh gồm những gì? *Ghi nhí1 : SGKtr13

PTNL NL
tạo
NL
lập
tạo

lập
NL
NL
NL
NL
n
NL
NL
NL
văn
hợp

giả
NL
sán
sử
hợ
gia
giải


giả
hợ
tự
bả
NL
gia

tạo
giả
NL
NL

bản
tác
du
NL
igia
sử

g
dụ
giả
p
o
quyế
du
i
p
qu
tạo

iỉgiả
on
du
lập
giảo
itư
NL
giao
sán
odu
ytác
gia
qu
dụ
NL
du
tạo
N
ng
itiế
tiế
tvăn
vấn
y
qu
tác
ảnL
lập
qu
yqu

tiê
quyế
hợ
igia
cả
tiếp
g
y
NL
tiế
o
yết
ng
du

yqu
p
đè
yết
bả

p
bản
yết
t vấn
p
qu
m
TV
yết

tạo
gia
p
tiế
vấ
ng
y
du
oTV
ôn
yết
TV
n
vấ
đềvấ
tác
yết
thụ
vấ
ong
TV
p
n
ôn
ythâ
tiế
vấ
n
bả


n
vấ
thẩ
n
tiế
TV
đề
ng
p

n
đề
n
ềđề
n
m
đề
p

TV
đề
đề

TV

NL
giả
i
qu
yết

vấ
n
đề


Các phương châm hội thoại
4/ Cñng cè(4p):
Tiết 1: 1p
- HS nhắc lại việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh
BT: Điều cần tránh khi TM kêt hợp với sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật là gì?
A.Sử dụng đúng lúc đúng , đúng chỗ.
B.Kết hợp với các phơng pháp thuyết minh
C.Làm lu mờ đói tợng thuyết minh.
Tiờt 2: 1p
- GV cho hs nhắc lại cách vận dungmột số biện pháp nghệ thuật
để làm bài thuyết minh có sức hấp dẫn.
Tiờt 3: 1p
- HS nhắc lại vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh.
Tiờt 4: 1p
- Viết hoàn chỉnh bài văn
5/ Hớng dẫn häc tËp(4p)
Tiết 1(1p): Học kĩ phần lí thuyết
Tiết 2(1p):
- ChuÈn bị trớc bài luyện tập thuyờt minh cú s dng bin phỏp ngh
thut
Tiờt 3(1p):
- Chuẩn bị trớc bài luyện tập thuyết minh có sử dụng tếu tố miêu tả

Tiết 4(1p):
- Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 1
- Soạn bài : Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển
của trẻ em

```````````````````````````````````````````````````````````````````````````

Giáo viên: Mai Thị Minh

Trường THCS Hoa Sơn


Cỏc phng chõm hi thoi

Ngày soạn: 16/9/2017
Ngày dạy: 18/9/2017
20/9/2017
Tiết 21,22
Chu đề 3 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.
- Hai phương thức phát triển nghĩa ca t ng.
- Nhận biết đợc sự phát triển từ vựng của một ngôn ngữ
- Hiểu c ngoi vic phỏt triển nghĩa của từ vựng, một ngơn ngữ có thể phát
triển bằng cách tăng thêm số lượng các từ ngữ, nhờ:
Giáo viên: Mai Thị Minh

Trường THCS Hoa Sơn



Các phương châm hội thoại
+ Cấu tạo thêm từ ngữ mới.
+ Mượn từ ngữ của nước ngoài.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản.
- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các tu từ ẩn dụ, hốn dụ.
- RÌn kÜ n»ng më réng vèn tõ và giải thích nghĩa của từ mới.
- Hiểu nghĩa cách sử dụng các từ HV đợc chú thích trong các
văn bản
- Biết nghĩa của 50 yếu tố Hán Việt thông dụng xuất hiện
nhiều trong các bài học L9
3. Thỏi :
- Có ý thức trau dồi vốn từ cho bản thân mở rộng vốn từ .
- Cãý thøclựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.
4. Năng lực cần hình thành và phát triển.
- Năng lực chung:
+ Năng lực hợp tác
+Năng lực tự học
+Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực sáng tạo
- Năng lực riêng:
+Năng lực giao tiếp TV
+ Năng lực tự điều chỉnh hành vi( tự quản bản thân).
+Năng lực cảm thụ thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:SGK, SGV, giáo án, phiếu BT, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:


1. Cơ sở hình thành chủ đề: chủ đề được xây dựng từ những nội dung kiến thức
của 2 bài trong sách giáo khoa, thuộc 2 tiết theo phân phối chương trình, cụ thể là:
Bài 4 tiết 21 theo phân phối chương trình
Bài 5 tiết 25 theo phân phối chương trình
2. Cấu trúc nội dung chủ đề:
Cấu trúc nội dung chủ đề
theo từng tiết
Tiết 1:
I/Sự phát triển của từ vựng
1/ Sự biến đổi và phát triển
nghĩa của từ ngữ
2/ Tạo từ ngữ mới

Nhận biết
Nhận biết được
nguyên nhân
thúc đẩy sự
phát triển của
vốn từ vựng

Giáo viên: Mai Thị Minh

Các mức độ câu hỏi, bài tập
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Hiểu 3cách
phát triển từ
vựng, phát
triển nghĩa

của từ vựng

Biết vận dụng
các cách phát
triển từ để tạo
từ mới. Nhận
xét về từ vựng

Trường THCS Hoa Sơn

Vận
dụng cao


Các phương châm hội thoại
3/Mượn từ ngữ của tiếng
nước ngoài

Tiết 2
II/ Luyện tập

TV

trên cơ sở
của một ngôn
nghĩa gốc,
ngữ.
phương thức
ẩn dụ và hoán
dụ, mượn từ

và tạo từ ngữ
mới

Nhận biết được
nghĩa gốc và
nghĩa chuyển
của một từ

Hiểu cách
dùng nghĩa
chuyển của
một số từ
trong văn
cảnh cụ thể

Tạo từ mới trên
cơ sở đã được
học 3 cách phát
triển từ vựng

Biết phân
tích giá
trị biểu
cảm của
một số từ
dùng theo
nghĩa
chuyển

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ ỉn định(1p)
2/ Kiểm tra (5p): ? Em hiểu thế nào làhi thoi. Lấy ví dụ?
3/ Bài mới (80p)
Vào bài : Ngôn ngữ là một hiện tợng xà hội, nó không ngừng
biến ®ỉi theo sù vËn ®éng cđa x· héi. Sù ph¸t triển của tiếng
Việt cũng nh ngôn ngữ nói chung đợc thể hiện trên cả 3 mặt :
ngữ âm, từ vựng , ngữ pháp. Bài học hôm nay các em sẽ đợc biết
đến sự phát triển của tiếng Việt về mặt tõ vùng .
PTNL
Hoạt động của thầy và trò
Néi dung cần đạt
Hoạt động 1(7p). Tìm hiểu sự biến đổi,
I. Sự biến đổi, phát triển nghĩa của
phát triển nghĩa của từ ngữ.
từ ngữ
HS đọc ví dụ trong SGK.
1. Ví dụ: SGK
Ví dụ 1
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế.
GV: Từ “kinh tế” ở đây có nghĩa như thế
NhËn xÐt:
nào?
HS trả lời.
- Từ “kinh tế” là hình thức nói tắt từ
từ “kinh bang tế thế” có nghĩa là trị
nước cứu đời. Có cách thể hiện khác
GV: Ngày nay từ kinh tế có được hiểu như là: kinh thế tế dân (trị đời cứu nước).
Cả câu thơ ý nói tác giả ơm ấp hồi
nghĩa cụ Phan đã dùng không?
bão: Trông coi việc nước - cu giỳp

HS tho lun, tr li.
ngi i.
( Không dùng mà dùng với nghĩa
(Hoài bÃo cứu nớc của những
Giỏo viờn: Mai Thị Minh

Trường THCS Hoa Sơn


Cỏc phng chõm hi thoi
hẹp hơn chỉ hoạt động lđsx và
sử dụng của cải vật chất)
GV: Qua ú em cú nhận xét gì về nghĩa
của từ?
HS đọc ví dụ 2 và chú ý từ in đậm.
GV: Hãy xác định nghĩa của hai từ xuân,
tay trong các câu trên. Trong các nghĩa đó,
nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa
chuyển?
HS thảo luận, trả lời.
GV: Em có nhận xét gì về nghĩa của từ và
phương thức phát triển nghĩa của từ?HS
®äc ghi nhơ SGK

Hoạt động 2(7p): Hớng dẫn HS
tỡm hiu s pt của từ ngữ bằng cách tạo
từ ngữ mới
GV nêu u cầu trong SGK: Tìm từ ngữ
mới, giải thích ý nghĩa của từ ngữ đó.
HS thảo luận, trả lời.

( theo kÜ thuËt ®éng n·o)
GV nêu yêu cầu trong SGK: đặt câu theo
mơ hình “X + tặc”.
GV: ngồi sự phát triển về nghĩa, từ vựng
còn được phát triển bằng cách nào?
HS ®äc ghi nhí1 SGK
Giáo viên: Mai Thị Minh

ngêi yªu níc)
- Kinh tế ngày nay là chỉ
hoạt động lđsx và sử dơng
cđa c¶i vËt chÊt)
->Nghĩa của từ khơng phải là bất
biến, nó có thể biến đổi theo thời
gian: có những nghĩa cũ bị mất đi,
đồng thời nghĩa mới được hình thành.
Ví dụ 2: SGK
NhËn xÐt:
a) (chơi) xuân: mùa chuyển tiếp giữa
đông sang hạ
(ngày) xuân: tuổi trẻ (chuyển nghĩa:
tu từ ẩn dụ).
b)
(trao tay)
Bộ phận của
Tay
cơ thể
(tay buôn) Người chuyên
hoạt động hay
giỏi về một

mơn, một
nghề nào đó
(chuyển nghĩaho¸n
dơ)
Ghi nhí1tr 56 : SGK
II/ Tạo từ ngữ mới
1. VÝ dô : SGK
2. NhËn xÐt
VÝ dô 1: Tạo theo mẫux+y
( x,y là từ ghép)
- in thoi di dộng: điện thoại vô
tuyến nhỏ mang theo người, được sử
dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở
cho thuê bao.
- Điện thoại nóng: Điện thoại dành
riêng để tiếp nhận và giải quyết
những vấn đề khẩn cấp bất kỳ lúc
nào.
Trường THCS Hoa Sơn


Các phương châm hội thoại
HS thảo luận, trả lời.

* HS làm bài tập 1: củng cố - khắc sâu
kiến thức.

Ho¹t ®éng 3(5p): Híng dÉn HS
tìm hiểu sự pt của từ ngữ bằng cách
mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài


xác định từ Hán Việt trong 2 đoạn trích.
Đọc phần (2) trong SGK:
GV yêu cầu HS tìm các từ ngữ tương ứng
với các khái niệm (a,b) trong SGK.
HS thảo luận, trả lời.

-Những từ này có nguồn gốc từ đâu?
- Như vậy, ngồi cách thức phát triển từ
ngữ bằng cách cấu tạo thêm từ ngữ mới, từ
vựng còn được phát triển bằng cách nào?
HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK
Giáo viên: Mai Thị Minh

- Kinh tế trí thức: Nền kinh tế dựa
chủ yếu vào việc sản xuất lưu thông
phân phối các sản phẩm có hàm
lượng tri thức cao.
- Đặc khu kinh tế: Khu vực dành
riêng để thu hút vốn và cơng nghệ
nước ngồi, với những chính sách có
ưu đãi.
- Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu đối
với sản phẩm do hoạt động trí tuệ
mang lại, được pháp luật bảo hộ như:
quyền tác giả, phát minh, sáng chế,
kiểu dáng cơng nghiệp…
VÝ dơ 2: T¹o theo mÉu:
x+tỈc
- Lâm tặc: kẻ cướp tài ngun rừng.

- Tin tặc: kẻ dùng kỹ thuật thâm nhập
trái phép vào dữ liệu trên máy tính
của người khác để khai thác, phá
hoại.
Ghi nhí2
III/Mượn từ ngữ của tiếng nước
ngồi
. VÝ dơ ; SGK
2. NhËn xÐt: VD1- Những từ
Hán Việt trong hai đoạn trích:
a) thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội,
đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân,
tài tử, giai nhân.
b) Bạc mệnh, duyên, phận, thần, linh,
chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết,
trinh bạch, ngọc (không kể tên riêng).
VD2- Những từ ngữ để chỉ khái niệm
tương ứng
a) AIDS: bệnh mất khả năng miễn
dịch, gây tử vong.
b) ma-két-tinh: Để chỉ khái niệm
nghiên cứu một cách có hệ thống
những điều kiện để tiêu thụ hàng hoá
như nghiên cứu nhu cầu thì hiếu
khách hàng…
Nguồn gốc: Do tiếng Việt chưa có
Trường THCS Hoa Sơn


Các phương châm hội thoại

những từ ngữ chỉ khái niệm trờn nờn
Hoạt động 4(61p): Hớng dẫn
phi mn t ting nc ngoi.
luyện tập.
-> t ting Hỏn.
HS làm bài tập 1: Xác định
IV/ Luyện tập
nghĩa gốc và nghĩ chuyển của từ Bài 1: a- Chân: nghĩa gốc
chân?
chỉ một bộ phận cơ thể
b- Chân : nghĩa chuyển
Bài 2: Nhận xét về nghĩa của từ
( hoán dụ)
trà ?
c- Chân kiềng: nghĩa
chuyển (ẩn dụ)
Bài 3: ? Nêu nghĩa chuyển của từ d- Chân mây: nghĩa chuyển
(ẩn dụ)
đồng hồ( chuyển theo ẩn dụ)
Bài 2: Các từ đó dùng với
Bài 4
nghĩa chuyển ( phơng thức
ẩn dụ)
( hội chứng kính tha- hình
Bài 3: Nghĩa chuyển
thức dài dòng , rờm rà ...
- đồng hồ điện - dùng để
hội chứng phong bì- một biến
đếm số đơn vị điện tiêu
tớng của nạn hối lộ

thụ để tính tiền
HS làm bài 2
- đồng hồ nớc....đếm số nớc
đà tiêu thụ
- Đờng vành đai-> đờng bao
quanh giúp cho những phơng tiện - đồng hồ xăng- đếm số
xăng đà mua, dùng.
vận tảicó thể đi vòng qua để
Bài 4: Hội chứng - nghĩa gốc
đến một địa phơng khác mà
là tập hợp nhiều triệu chứng
không đi vào bên trong thành
cùng xuất hiện của bệnh tật.
phố.
- Thơng hiệu: ->nhẫn hiệu thơng
Bài 2: Cầu truyền hình ->
mại
hình thức truyền hình tại
- Cơm bụi: ->Cơm giá rẻ, thờng
chỗ cuộc giao lu đối thoại trực
bán trong quán ăn nhỏ tạm bợ.
tiếp với nhau qua hệ thống ca
Bài 4: Nêu vắn tắt những cách
phát triển từ vựng , thảo luận vấn mê ra giữa các địa điểm
cách xa nhau
đề từ vựng của một ngôn ngữ
- Công viên nớc: -> Công viên
có thể không thay đổi đợc
trong đó chủ yếu là những
không?

trò chơi dới nớc
- Đa dạng sinh học-> phong
phú đa dạng về nguồn gien
và giống loài sinh vật trong tự
nhiên
- Đờng cao tốc-> đờng xây
Giỏo viờn: Mai Th Minh

Trng THCS Hoa Sơn


Cỏc phng chõm hi thoi
dựng theo tiêu chuẩn đặc
biệt dành riêngcho xe cơ giới
chạy với tốc độ cao.
Bài 4:
- Những cách phát triển t
vựng
+ Về nghĩa của từ ngữ và
phát triển về số lợng tg ngữ.
Sự phát triển về số lợng từ
ngữ diễn ra bằng 2 cách: tạo
từ mới và mợn từ nớc ngoài
-> từ vựng của một ngôn ngữ
không thể không thay đổi,
bởi thế giới tự nhiên và xà hội
xung quanh ta luôn vận động
và phát triểnnên nhận thức
của con ngờicùng vân động
và phát triển theo, vì vậy từ

vựng của một ngôn ngữ
không thay đổi thì ngôn
ngữ đó không thể đáp ứng
đợc nhu

4. Củng cố(2p)
- Sự biến đổi và phát triển của từ vựng dựa trên cơ sở nào?
5. Hớng dẫn học tập(2p):
- Học kĩ nội dung bài.
- đọc, chuẩn bị bi chuyn c trong ph chỳa Trnh
...............................................................................................................................
.

Ngày soạn: 8/10/2017
Giáo viên: Mai Thị Minh

Trường THCS Hoa Sơn


Cỏc phng chõm hi thoi
Ngày dạy: T10/10/2017
n 16/10/2017
Tiết 35,36,37,38,39,40,41

Chu ờ 4: Văn tự sự
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua 7 tiết học theo chủ đề HS nắm được:

1. Kiến thức:
- Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con
người trong văn bản t s.

- Nhận biết đợc dấu hiệu miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm
nhân vật.
- Tỏc dng ca miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình
trong khi kể chuyện..
- Sự kết hợp phương thức biểu đạt trong một văn bản.
- Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị
luận trong văn bản tự sự.
- Luyện tập, nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn
tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
- Biết cách trình bày mơt vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại một sự
việc theo ng«i thứ nhất hoặc ngơi thứ ba. Trong khi kể có sự kết hợp với miêu tả
nội tâm - nghị luận - cú i thoi v c thoi, độc thoại nội tâm
2. Kĩ năng
- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm bài văn tự s.
- Rốn luyn k năngphân tích sử dụng các yếu tố miêu tả trong nói
và viết.
- Phỏt hin v phõn tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự .
- Rèn kỹ năng kết hợp kể chuyện với mô tả nội tâm nhân vật khi vit v vn t s.
- Viết đợc đoạn văn, bài văn tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm, kết
hợp biểu cảm.
- Rèn kỹ năng sử dụng các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự .
- Rèn kỹ năng nói trớc tập thể .
3. Thỏi
- Cú ý thức vận dung khi tạo lập văn bản tự s.
- Tớch cc vn dngviết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận có độ
dài trên 90 chữ
-Tự tin, chủ động nói có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại nội
tâm
4. Nng lc cn hỡnh thnh v phỏt triển:

+ Năng lực chung:
Giáo viên: Mai Thị Minh

Trường THCS Hoa Sơn


Các phương châm hội thoại
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực riêng:
- Giao tiếp tiếng Việt
- Cảm thụ thẩm mĩ.
- Tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1- GV: - Soạn giáo án theo chủ đề, bảng phụ, phiếu học tập.
2- HS: - Soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Sưu tầm một số ví dụ có sử dụng yếu tố miêu tả và nghị luận.
III. CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:

1. Cơ sở hình thành chủ đề: chủ đề được xây dựng từ những nội dung kiến thức
của 5 bài trong sách giáo khoa, thuộc 7 tiết theo phân phối chương trình, cụ thể là:
Bài 6 ,8tiết 35 theo phân phối chương trình
Bài 10 tiết 36 theo phân phối chương trình
Bài 13 tiết 37 theo phân phối chương trình
Bài 6,8tiết 38 theo phân phối chương trình
Bài 12tiết 39 theo phân phối chương trình
Bài 13 tiết 40 theo phân phối chương trình

Bài 13 tiết 41 theo phân phối chương trình
2. Cấu trúc nội dung chủ đề:
Các mức độ câu hỏi, bài tập
Cấu trúc nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận
theo từng tiết
thấp
dụng cao
Tiết 1:
Nhận biết được Hiểu và biết
Biết thuật lại
I/Tìm hiểu yếu tố miêu tả
yếu tố miêu tả sử dụng yếu
đoạn thơ bằng
và miêu tả nội tâm trong
và miêu tả nội tố miêu tả và văn xi có sử
văn tự sự
tâm trong văn miêu tả nội
dụng yếu tố
1/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả
tự sự
tâm trong viết miêu tả và
trong văn tự sự.
đoạn văn tự
miêu tả nội tâm
2/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả
sự

nội tâm trong văn tự sự.

Giáo viên: Mai Thị Minh

Trường THCS Hoa Sơn


Các phương châm hội thoại
Tiết 2
II/ Tìm hiểu yếu tố nghị
luận trong văn tự sự

Tiết 3
III/Đối thoại, độc thoại và
độc thoại nội tâm trong văn
tự sự

Nhận biết được
yếu tố nghị
luận trong văn
tự sự

Hiểu cách
đưa các yếu
tố nghị luận
vào văn tự sự

Phân tích và
chỉ ra yếu tố
nghị luận trong

đoạn văn tự sự

Nhận biết được
đối thoại, độc
thoại và độc
thoại nội tâm
trong văn tự sự

Hiểu cách xây
dựng lời đối
thoại, độc
thoại và độc
thoại nội tâm
trong văn tự
sự

Phân tích tác
dụng của hình
thức đối thoại,
độc thoại và
độc thoại nội
tâm trong văn
tự sự

Tiết 4
IV/ Luyện tập về miêu tả và
miêu tả nội tâm trong văn
tự sự

Tiết 5

Luyên tập viết đoạn tự sự
có yếu tố nghị luận

Tiết 6
Luyện nói tự sự kết hợp với
nghị luận và miêu tả nội
tâm

Giáo viên: Mai Thị Minh

Viết đoạn
văn tự sự
theo chủ
đề có sử
dụng yếu
tố nghị
luận

Viết đoạn
văn kể
chuyện
theo đề
tài có sử
dụng đối
thoại, độc
thoại và
độc thoại
nội tâm
Biết thuật lại và Viết đoạn
đóng vai kể lại văn tự sự

đoạn thơ bằng có sự
văn xi có sử dụng yếu
dụng yếu tố
tố miêu tả
miêu tả và
và miêu
miêu tả nội tâm tả nội tâm
Viết đoạn
văn tự sự
có sự
dụng yếu
tố nghị
luận
Tạo dựng đoạn
văn tự sự có
yếu tố nghị
luận và miêu tả
nội tâm

Trường THCS Hoa Sơn

Luyện
nói trước
lớp theo
văn bản
vừa tạo
lập


Các phương châm hội thoại

Tiết 7
Luyện nói tự sự kết hợp với
nghị luận và miêu tả nội
tâm

Tạo dựng đoạn
văn tự sự có
yếu tố nghị
luận và miêu tả
nội tâm

Luyện
nói trước
lớp theo
văn bản
vừa tạo
lập

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức: (6P)
2. Kiểm tra bài cũ: (29P)
Tiết 1(4P) : Kiểm tra việc soạn theo chủ đề và chuẩn bị bài của học sinh.
Thế nào là tự sự? Lấy ví dụ?.
Tiết 2(5P):
- Nêu vai trị của yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm trong tự sự? Lấy 1 ví dụ
trong đoạn trích truyện Kiều
Tiết 3(4P):Nêu vai trò của yếu tố nghị luận trong văn tự sự? Lấy dẫn chứng?
Tiết 4(4P): Lấy ví dụ về đối thoai, độc thoại nội tâm trong văn tự sự?
Tiết 5(4P): Kiểm tra phần làm bài tập ở nhà của HS

Tiết 6(4P):Kiểm tra phần chuẩn bị luyện nói ở nhà của HS
Tiết 7(4P):Kiểm tra phần chuẩn bị luyện nói ở nhà của HS
3. Bài mới: (250p)
GV giới thiệu bài(2p):
Vµo bµi: trong giao tiếp có những qui định tuy không đợc nói
ra thành lời nhng những ngời tham gia vào giao tiếp cần phải
tuân thủ nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ
âm, từ vựng và ngữ pháp, giao tiếp cũng sẽ không thành công.
Những qui định đợc thể hiện qua các phơng châm hội thoại.
PTN
Hot ng cua thầy và trò
Nội dung cn t
L
Hot ng1(35p).Hớng dẫn HS tìm
I/ Tỡm hiểu yếu tố miêu tả và miêu
tả nội tâm trong văn tự sự:
hiĨu vai trị của miêu tả và miêu tả nội
1. Vai trò của miêu tả trong văn tự
tâm trong văn bản tự sự
HS đọc ví dụ trong SGK, thảo luận về vai trò sự
của yếu tố miêu tả trong văn tự sự.
a/Ví dụ(SGK, tr.91)
GV: Đoạn trích kể về việc gì?
b/ NhËn xÐt
GV: Sự việc xảy ra như thế nào?
- Vua Quang Trung chØ huy tíng
HS thuật lại các sự việc theo SGK.
sÜ đánh đồn Ngọc Hồi .
b. Sự việc diễn ra:
- Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ

Giáo viên: Mai Thị Minh

Trường THCS Hoa Sơn


Các phương châm hội thoại
mười người khiêng một bức tiến về phía
trước, hai mươi người khác cầm binh khí
theo sau.
- Qn Thanh bắn ra, khơng trúng người nào;
phun khói lửa thì gió lại đổi chiều, thành ra
tự làm hại mình.
- Quân của vua Quang Trung khiêng ván
nhất tề xông lên đánh.
- Quân Thanh chống đỡ không nổi. Sầm
Nghi Đống thắt cổ tự tử. Quân Thanh đại bại.
Đoạn văn: Vua Quang Trung cho ghép ván
lại, cứ mười người khiêng một bức rồi tiến
sát đến đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh bắn ra,
không trúng người nào, sau đó phun khói
lửa. Quân của Quang Trung khiêng ván nhất
tề xông lên mà đánh.
Quân Thanh chống đỡ không nổi. Tướng
Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết, quân
Thanh đại bại.
Nhận xét: Đoạn văn vừa nối không sinh động
vì chỉ đơn giản kể lại các sự việc chứ chưa
làm cho người đọc thấy được sự việc đó diễn
ra như thế nào.
- NÕu sù viƯc khi viÕt l¹i trần trụi

nh vậy thì câu chuyện có sinh
động không ?
( khô khan kém hấp dẫn và chỉ trả
lời câu hỏi việc gì đà xảy ra mà
cha trả lời đợc câu hỏi việc đó
xảy ra nh thế nào
- Nhờ yếu tố nào mà trận đánh lại
sinh động và hấp dẫn nh vậy?
- Em cho biết yếu tố miêu tả có vai
trò gì trong văn tự sự
GV nờu yờu cu: hãy nối các sự việc ấy lại
thành đoạn văn. Sau đó nhận xét xem đoạn
văn ấy có sinh động khơng? Tại sao?
GV: yêu cầu HS so sánh đoạn văn vừa nối
với đoạn trích trong SGK, rút ra nhận xét.
GV: Vì sao ở đoạn trích, sự việc lại được tái
hiện cụ thể sinh động?
Giáo viên: Mai Thị Minh

- so sánh 2 đoạn
- Đoạn trích sinh động và hấp dẫn
hơn so với đoạn văn nối 4 sự viƯc
chính. Ở đoạn trích, trận đánh của vua
Quang Trung được tái hiện lại hết sức
cụ thể, sinh động.
- Nhờ có các yếu tố miêu tả: bằng
các chi tiết làm hiện lên cảnh vật con
người, hành động của con người
trong trận chiến đấu nên ta thấy câu
chuyện sinh động, hấp dẫn.

->mn sù viƯc x¶y ra nh thế
nào thì cần phải có yếu tố
miêu tả xen vào.

*Ghi nhí SGK.
Trong khi kể người kể cần miêu tả chi
tiết hành động, cảnh vật, con người
và sự việc đã diễn ra như thế nào thì
chuyện mới trở nên sinh động.
2. Tìm hiểu yếu tố miêu tả
nội tâm trong văn bản tự
sự.
a. Vớ dụ: SGK
b. Nhận xét:
- Dấu hiệu: +Miêu tả bên
ngoài bao gồm cảnh sắc
thiên nhiên và ngoại hình của
Trng THCS Hoa Sơn


×