Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi thửa và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện chương mỹ thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 112 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Đỗ Thị Thùy

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA VÀ
ĐỀ XUẤT GIẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN
XUẤT NÔNG NGHIỆP SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – Năm 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Đỗ Thị Thùy

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA VÀ
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN
XUẤT NÔNG NGHIỆP SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.

Chuyên ngành: Quản lý đất đai.
Mã số:

60850103


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

PGS.TS. Phạm Quang Tuấn

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. Nguyễn Đắc Nhẫn

Hà Nội – Năm 2018


LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành chƣơng trình sau đại học và viết luận văn này, em xin
gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong khoa Địa lý trƣờng Đại học Khoa
học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội đã cung cấp các kiến thức quý báu, hƣớng
dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tận tình và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực
hiện và hồn thiện luận văn này.
Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Đắc Nhẫn ngƣời đã dành
rất nhiều thời gian, tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu giúp em hoàn thành luận văn
tốt nghiệp.
Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của lãnh đạo
UBND, các đồng chí cơng chức địa chính, các đồng chí chủ nhiệm hợp tác xã nơng
nghiệp 3 xã nghiên cứu; các đồng chí phịng Kinh Tế, phịng Tài ngun và Mơi
trƣờng, Văn phịng UBND huyện Chƣơng Mỹ, Chi cục thống kê huyện Chƣơng Mỹ
đã tạo rất nhiều điều kiện giúp đỡ để tơi có đầy đủ dữ liệu, số liệu nghiên cứu.
Cảm ơn sự động viên nhiệt tình, ủng hộ của gia đình, bạn bè trong suốt quá
trình thực hiện luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng để có thể hồn thiện luận văn bằng tất cả khả năng của

mình nhƣng vẫn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự đóng
góp quý báu của các thầy cô và các bạn.
Hà Nội, tháng 2 năm 2018
Học viên

Đỗ Thị Thùy


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan rằng tồn bộ những nội dung và số liệu trong luận văn này
do tôi tự nghiên cứu, khảo sát và thực hiện không trùng với bất kỳ luận văn, đề tài
nào đã công bố. Nếu có gì sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.

Hà Nội, tháng 2 năm 2018
Học viên

Đỗ Thị Thùy


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU .........................................................................................i
DANH MỤC HÌNH .....................................................................................................i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... ii
1. Tính cấp thiết của đề tài. ......................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu. ...........................................................................................2
3. Phạm vi nghiên cứu. ............................................................................................3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu. ..........................................................................................3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu. ....................................................................................3
5.1 Phƣơng pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp. ....................................3
5.2 Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu. ................................................................3

5.3 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu. ................................................................4
5.4 Phƣơng pháp điều tra nhanh nơng thơn có sự tham gia của cộng đồng.............5
5.5 Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích. .....................................................................6
6. Cơ sở, tài liệu thực hiện luận. ..............................................................................6
7. Cấu trúc luận văn. ................................................................................................6
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................7
1.1 Tổng quan về chủ trƣơng, chính sách, quy định pháp lý của Đảng và Nhà
nƣớc, thành phố Hà Nội, huyện Chƣơng Mỹ trong công tác dồn điền đổi thửa. ....7
1.1.1. Chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc.............................................7
1.1.2. Chủ trƣơng, chính sách của thành phố Hà Nội, huyện Chƣơng Mỹ trong
công tác dồn điền đổi thửa. ..................................................................................8
1.2. Các quan điểm trong sử dụng đất nông nghiệp. ................................................9
1.2.1. Tích tụ, tập trung đất đai. ...........................................................................9
1.2.2 Những vấn đề về manh mún đất đai. .........................................................11
1.2.3 Nhu cầu dồn điền đổi thửa ở nƣớc ta. .......................................................15
1.2.4 . Mối quan hệ giữa xây dựng nông thôn mới và DĐĐT. ........................16
1.3. Dồn điền đổi thửa ở một số nƣớc trên thế giới. ..............................................17
1.4. Tình hình dồn điền đổi thửa tại một số tỉnh của Việt Nam. ............................19
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng đất. ...........................................27
1.5.1. Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên. .........................................................28
1.5.2. Nhóm các yếu tố kinh tế – xã hội. ............................................................30
1.5.3. Nhóm các yếu tố cơ sở hạ tầng, kỹ thuật. ................................................31
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. ........................................33
2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của huyện Chƣơng Mỹ, thành
phố Hà Nội. ...............................................................................................................33
2.1.1. Điều kiện tự nhiên. ...................................................................................33


2.1.2. Các yếu tố kinh tế – xã hội. .....................................................................37

2.1.3. Dân số và lao động. ..................................................................................41
2.2. Tình hình quản lý đất đai và hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện
Chƣơng Mỹ. ...........................................................................................................44
2.2.1 Tình hình giao đất sản xuất nơng nghiệp. .................................................44
2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất của huyện Chƣơng Mỹ năm 2016. ......................45
2.2.3. Tình hình quản lý đất đai huyện Chƣơng Mỹ. .........................................48
2.3. Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ. .......51
2.3.1 Tổ chức thực hiện dồn điền đổi thửa. ........................................................51
2.3.2. Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa đất sản xuất nông nghiệp. ..............68
2.4. Tác động của dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp.....................................................................................................................78
2.4.1. Tác động của chính sách dồn điền đổi thửa đến cơ cấu thu nhập và đa
dạng hóa cây trồng. ............................................................................................78
2.4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất trƣớc và sau dồn điền đổi thửa. ..81
2.4.3. Dồn điền đổi thửa góp phần nâng cao hiệu quả xã hội . ..........................85
2.4.4. Dồn điền đổi thửa góp phần bảo vệ mơi trƣờng. ......................................85
2.4.5. Tác động của công tác dồn điền đổi thửa đến công tác quản lý đất sản
xuất nông nghiệp. ...............................................................................................86
2.5. Những tồn tại sau khi thực hiện công tác dồn điền đổi thửa. .........................86
CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. ..................................................90
3.1. Giải pháp về cơ chế chính sách. .....................................................................90
3.2. Giải pháp về cơ cấu cây trồng. .......................................................................90
3.3. Giải pháp về quy hoạch sử dụng đất. ..............................................................92
3.4. Giải pháp về đầu tƣ. ........................................................................................92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................95
I. Kết luận. .............................................................................................................95
II. Kiến nghị ...........................................................................................................96
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................97



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Mức độ manh mún ruộng đất ở các vùng trong cả nƣớc năm 1997. .........13
Bảng 1.2 Mức độ manh mún ruộng đất ở một số tỉnh vùng ĐBSH năm 2003. ........14
Bảng 2.1: Bảng thống kê các nhóm đất của huyện Chƣơng Mỹ năm 2012..............36
Bảng 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện Chƣơng Mỹ từ năm
2014 – 2016 ...............................................................................................................38
Bảng 2.3: Phân loại độ tuổi dân số của huyện Chƣơng Mỹ năm 2016 .....................42
Bảng 2.4: Tình hình dân số và lao động của huyện Chƣơng Mỹ thời kỳ 2014 – 2016
...................................................................................................................................43
Bảng 2.5 Thực trạng ruộng đất của huyện sau khi giao đất năm 1993. ....................45
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất đai của Huyện Chƣơng Mỹ các năm 2012, 2016..
...................................................................................................................................47
Bảng 2.3 Tình hình ruộng đất của huyện Chƣơng Mỹ năm 2003.............................69
Bảng 2.4 Tổng hợp kết quả DĐĐT trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ đến tháng
02/2013 ......................................................................................................................71
Bảng 2.5 Báo cáo kết quả thực hiện DĐĐT tại xã Tân Tiến, Văn Võ, Đại Yên năm
2013. ..........................................................................................................................76
Bảng 2.6 Kết quả thực hiện DĐĐT tại 3 xã điều tra. ................................................77
Bảng 2.7 Sự thay đổi cơ cấu thu nhập trƣớc và sau DĐĐT. .....................................79
Bảng 2.8 Sự thay đổi về diện tích qua DĐĐT ở các xã điều tra năm 2013. ............80
Bảng 2.9 Mức chi phí trung bình cho 1 ha 2lúa – 1 cà chua/năm.............................83
Bảng 2.10 Hiệu quả kinh tế mơ hình lúa – cá – vịt. ..................................................84
DANH MỤC HÌNH
Hình 2. 1: Sơ đồ hành chính huyện Chƣơng Mỹ năm 2012 .....................................33
Hình 2. 3: Cơ cấu sử dụng đất huyện Chƣơng Mỹ năm 2016. .................................48
Hình 2. 4: Sơ đồ các bƣớc thực hiện dồn điền đổi thửa. ...........................................52
Hình 2. 5: Sơ đồ cánh đồng xã Văn Võ trƣớc và sau khi DĐĐT. ............................75


i


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Giải thích từ viết tắt

DĐĐT

Dồn điền đổi thửa

GCN

Giấy chứng nhận

HĐND

Hội đồng nhân dân

NN

Nông nghiệp

NTM

Nông thôn mới

QH


Quy hoạch

QSDĐ

Quyền sử dụng đất

UBND

Ủy ban nhân dân

CN – TTCN

Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp

ii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt trong sản
xuất nông – lâm nghiệp, là một trong những nguồn lực quan trọng cho chiến lƣợc
phát triển nền nơng nghiệp quốc gia nói riêng cũng nhƣ chiến lƣợc phát triển nền
kinh tế nói chung. Trƣớc đây thực hiện Luật Đất đai năm 1993 và Nghị định 64/CP
ngày 27/9/1993 của Chính phủ về “Giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân
sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp”. Việc giao đất đƣợc
chia bình qn có ruộng tốt, có ruộng xấu, có gần, có xa. Do vậy rất phân tán, manh
mún, bình qn 10 – 12 thửa/hộ, cá biệt có nơi tới 30 – 40 thửa/hộ, diện tích bình
qn 150m2/thửa, có nơi diện tích mạ chỉ có 5 – 7m2/thửa. Việt Nam là một trong
những quốc gia có mức độ phân mảnh đất đai cao nhất so với khu vực và Thế giới.

Ruộng đất manh mún đã khơng cịn phù hợp với tình hình sản xuất nhƣ hiện nay
vì khơng thể đầu tƣ thâm canh, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật ni khơng đƣa
đƣợc cơ giới hóa vào gây lãng phí cơng lao động rất lớn. Đồng thời cũng dẫn đến
tình trạng lãng phí đất đai đƣợc sử dụng làm ranh giới, bờ bao, con số này không
dƣới 4% diện tích canh tác. Mặt khác ruộng đất manh mún, ơ thửa nhỏ cịn gây khó
khăn cho việc lập hồ sơ địa chính, cấp GCN quyền sử dụng đất, quản lý đất đai…
Nhận thức đƣợc những ảnh hƣởng bất lợi của tình trạng manh mún ruộng đất
trong sản xuất nơng nghiệp, Chính phủ ta đã ban hành Chỉ thị số 10/1998/CT-TTg
ngày 20/02/1998 và Chỉ thị số 18/1999/CT-TTg ngày 01/07/1999 và theo tinh thần
Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 7 khóa X về nơng nghiệp, nơng dân và
nơng thơn, để tiến hành xây dựng nông thôn mới, điều quan trọng là phải quy hoạch
lạin sai lệch phải
chỉnh sửa nhiều lần.
Đặc biệt có tiểu ban trong q trình tổ chức thực hiện đã tự ý không triển
khai theo nguyên tắc và phƣơng án chung của xã nên khi giao ruộng tại thực địa có
hộ phải để ban chỉ đạo, UBND xã tập trung giải quyết, tháo gỡ vƣớng mắc mất rất
nhiều thời gian mới hồn thành. Sau DĐĐT vẫn cịn tình trạng 4 – 5 thửa/hộ gây dƣ
luận và phản ánh so bì gay gắt trong cán bộ và nhân dân.
- Xã Đại Yên: Việc DĐĐT còn chƣa triệt để, chƣa quyết liệt, cịn tƣ tƣởng có
gần, có xa nên trong q trình thực hiện dồn ruộng vẫn cịn nhiều hộ có từ 4 – 5
thửa do vậy gây khó khăn cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Trong DĐĐT
chƣa gắn với QH sử dụng đất đai tổng thể đặc biệt là quy hoạch sản xuất nông
nghiệp, một số mơ hình hoạt động chƣa hiệu quả cao, hệ thống giao thông, thủy lợi
nội đồng chƣa đƣợc quan tâm quy hoạch và cải tạo thuận cho sản xuất phát triển.

88


* Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế:
- Việc khảo sát, QH chi tiết hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng ở một số

xã và thôn chƣa sát với thực tế. Việc triển khai học tập để nhân dân tham gia đóng
góp vào phƣơng án, chỉ đạo khơng chặt chẽ, khơng đƣợc bàn kỹ, hiểu khơng đầy
đủ; có địa phƣơng thực hiện cịn thiếu dân chủ, cơng khai dẫn đến thắc mắc, khiếu
kiện trong quá trình tổ chức thực hiện.
- Một số Ban chỉ đạo xã chỉ đạo khơng sát với thực tế, khơng lƣờng trƣớc
đƣợc những khó khăn, vƣớng mắc; cịn chủ quan, bng lỏng, phó mặc cho Tiểu
ban DĐĐT của thôn, chƣa nghiêm túc tiếp thu những ý kiến đóng góp của nhân
dân.
- Cơng tác tun truyền vận động chƣa sâu rộng, thiết thực; các ngành đoàn
thể ở các địa phƣơng chƣa vào cuộc quyết liệt, chƣa thể hiện rõ vai trị trong cơng
tác tun truyền, vận động nhân dân tham gia tích cực vào cơng tác DĐĐT .
- Trình độ năng lực của một số cán bộ, Đảng viên ở một số Ban chỉ đạo xã và
thơn cịn hạn chế. Một số cán bộ, đảng viên có biểu hiện tƣ lợi cá nhân, khơng cơng
khai, minh bạch; một số lợi dụng những việc làm chƣa đúng của xã, của thơn để
tun truyền, kích động, lơi kéo các hộ dân tham gia khiếu kiện; gây mất ổn định,
cản trở việc thực hiện DĐĐT.[24]

89


CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
3.1. Giải pháp về cơ chế chính sách.
Có chính sách tập trung hỗ trợ vốn, giúp đỡ về khoa học, kỹ thuật và thị
trƣờng....cho các hộ tham gia dồn điền đổi thửa sao cho hiệu quả sản xuất ở những
nơi đó cao hơn hẳn những khu vực chƣa thực hiện dồn điền đổi thửa, đất đai còn
manh mún để tạo sự hấp dẫn, làm thay đổi cách nghĩ của ngƣời nông dân trong việc
dồn điền đổi thửa mang lại hiệu quả kinh tế.
Tổ chức chỉ đạo xây dựng hợp tác xã, các mơ hình liên kết, hợp tác, gắn sản

xuất với chế biến và tiêu thụ, đảm bảo phát triển sản xuất bền vững, hiệu quả.
Có chính sách đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông
nghiệp và hỗ trợ kinh phí để nơng dân cải tạo ruộng đất, cùng với đó là việc hỗ trợ
ngƣời nơng dân kinh phí để cải tạo những vùng đất xấu, kém hiệu quả thơng qua
các chính sách nhƣ miễn các loại phí, thuế hoặc hỗ trợ trực tiếp bằng tiền mặt, bằng
giống, phân bón hoặc thiết bị máy móc cho nơng dân cải tạo ruộng đất.
Chính sách khuyến nơng cần đƣợc chú trọng hơn nữa, tăng cƣờng công tác
chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp, để phát triển sản xuất nông nghiệp đúng hƣớng,
tạo nguồn nông sản mang thƣơng hiệu vùng miền. Đầu tiên, ngƣời dân cần đƣợc
đào tạo và chuyển giao kỹ thuật mới để họ có cơ hội tiếp cận với những tiến bộ mới
về khoa học và công nghệ, đồng thời ứng dụng có hiệu quả vào sản xuất, nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp. Vì vậy cần phải tăng cƣờng
đầu tƣ ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, đặc biệt là cơng nghệ sinh học trong
sản xuất hàng hóa. Sản xuất và cung cấp đủ giống, ứng dụng công nghệ sinh học tốt
cho trồng lúa, rau màu...
3.2. Giải pháp về cơ cấu cây trồng.
Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu giống lúa nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất
trồng lúa, tạo ra lúa gạo có thƣơng hiệu.

90


Hình thành vùng chuyên canh lúa chất lƣợng cao chủ yếu tại các xã: Thụy
Hƣơng, Đồng phú, Phú Nam An, Tân Tiến, Nam Phƣơng Tiến …bằng việc áp dụng
tiến bộ kỹ thuật để tăng năng suất lúa, chọn những giống lúa chất lƣợng cao. Giảm
diện tích đất trồng lúa từ 17.712 ha (2 vụ) năm 2010 xuống còn 16.400 ha năm
2015 và đến 2020 còn khoảng 13.400 ha.
Xây dựng hệ thống canh tác phù hợp với các vùng sinh thái trong huyện,
đem lại hiệu quả kinh tế cao và phát huy lợi thế của từng vùng.
Qua nghiên cứu về phƣơng thức trồng lúa của huyện Chƣơng Mỹ cho thấy,

các công thức luân canh trồng lúa dƣới đây có thể áp dụng trên địa bàn huyện cho
các loại đất khác nhau.
- Luân canh, xen canh và đa dạng hoá cây trồng:
Luân canh, xen canh, gối vụ không chỉ tăng thu nhập mà cịn tăng sinh khối
nhờ sử dụng các lồi cây ngắn ngày, mọc nhanh, đa chức năng, có bộ rễ phát triển
khoẻ, sâu để khai thác dinh dƣỡng trong lòng đất nhƣ tăng dinh dƣỡng đất nhờ cây
họ đậu cố định đạm. Ngoài ra cần xen canh các loài cây có bộ rễ phát triển nơng và
sâu để điều hồ dinh dƣỡng và giữ độ tơi xốp của đất. Luân canh cịn có tác dụng
chống tích tụ nguồn sâu bệnh gây hại cây trồng.
- Các công thức luận canh trên đất lúa áp dụng cho các vùng huyện Chương
Mỹ:
- Đất 1 lúa – Rau màu:
* CT1: Lạc (vụ xuân) – Lúa (vụ mùa) – dƣa chuột (vụ đơng).
* CT2: Bí đỏ (vụ xuân) – Lúa (vụ mùa) – ngô (Vụ đông).
- Đất 2 lúa – Rau màu vụ đông:
* CT1: Lúa KD18 (vụ xuân) – Lúa KD 18 (vụ mùa) – Ngô (vụ đông).
* CT2: Lúa KD18 (vụ xuân) – Lúa Q5 (vụ mùa) – Đậu tƣơng (vụ đông).
* CT3: Lúa lai Nhị ƣu 838 (vụ xuân) – Lúa lai GS9 (vụ mùa) – Khoai lang.

91


* CT4: Lúa GS9 (vụ xuân) – Lúa BT7 (vụ mùa) – Rau cải (vụ đông).
* CT5: Lúa BT7 (vụ xuân) – Lúa nếp 97 (vụ mùa) – Ngô (vụ đông).
* CT6: Lúa BT7 (vụ xuân) – Lúa nếp 97 (vụ mùa) – Đậu tƣơng (vụ
đông).[25]
3.3. Giải pháp về quy hoạch sử dụng đất.
Tiến hành DĐĐT phải tính tốn cụ thể diện tích quỹ đất cơng, đất xây dựng
giao thơng, thủy lợi nội đồng, QH đồng ruộng phải gắn với QH xây dựng nông thôn
mới. Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, việc QH phải gắn với

việc xây dựng phƣơng án chuyển dịch cơ cấu cây trồng, theo đó tạo lập vùng
chuyên canh sản xuất tập trung. QH những diện tích đất sản xuất lúa kém hiệu quả
sang các mơ hình kết hợp nhƣ lúa – cá – vịt, trang trại, hay chuyển mục đích sang
đất các mục đích sử dụng đất khác cho hiệu quả kinh tế cao phù hợp với đặc điểm
đất đai tại các khu vực đó.
Đồng thời cần chú trọng đến việc QH hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng,
đáp ứng các yêu cầu:
+ Đƣờng giao thông nội đồng phải đáp ứng nhu cầu đƣa cơ giới hóa vào
trong sản xuất nông nghiệp, mỗi thửa đất đều phải đƣợc tiếp giáp với đƣờng giao
thông nội đồng.
+ Về QH hệ thống kênh mƣơng thủy lợi nội đồng đáp ứng yêu cầu tƣới, tiêu
nƣớc chủ động, không để nƣớc chảy từ hộ này sang hộ kia.
3.4. Giải pháp về đầu tƣ.
Đẩy mạnh thị trƣờng tiêu thụ nông sản, tạo thị trƣờng ổn định tránh tình
trạng đƣợc mùa mất giá.
Giải quyết vấn đề thị trƣờng tiêu thụ nông sản cho nông dân là vấn đề tất yếu
khi mà sản xuất chuyển sang hƣớng sản xuất hàng hoá. Việc xác định và mở rộng
thị trƣờng tiêu thụ sẽ là cơ sở rất quan trọng để bố trí, phân vùng và đầu tƣ chiều sâu
cho sản xuất, chế biến hàng nông sản. Mặt khác, nông sản rất đa dạng và luôn biến

92


động, việc phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hố địi hỏi phải đƣợc
thực hiện theo một kế hoạch định hƣớng.
Xét về điều kiện tự nhiên huyện Chƣơng Mỹ có nhiều lợi thế tiếp giáp với
thủ đơ Hà Nội, các khu công nghiệp đây là một thị trƣờng rộng lớn.
Để mở rộng đƣợc thị trƣờng tiêu thụ nông sản hƣớng tổ chức sẽ là: hình
thành các tổ chức hợp tác tiêu thụ trong nông thôn (Hợp tác xã tiêu thụ nông sản
theo nguyên tắc tự nguyện), phát triển các hộ nông dân làm dịch vụ tiêu thụ nông

sản hàng hố. Hình thành các trung tâm thƣơng mại ở các thị trấn, để từ đó tạo mơi
trƣờng, thị trƣờng cho trao đổi, mua bán hàng hố.
Mở rộng lƣu thơng hàng hoá bằng cách xác lập mối quan hệ giữa ngƣời sản
xuất và ngƣời tiêu thụ.
3.5. Giải pháp về tổ chức thực hiện.
Viê ̣c áp du ̣ng k hoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t để nâng cao hiê ̣u quả trong sản xuấ t nông
nghiê ̣p trong thời buổ i kinh tế thi ̣trƣờng , đă ̣c biê ̣t trong bố i cảnh Viê ̣t Nam gia nhâ ̣p
WTO là hế t sƣ́c quan tro ̣ng . Có trên 90% ý kiến nơng dân đƣợc hỏi có nguyện vọng
đƣợc phổ biến kiến thức về biện pháp tăng năng suất cây trồng vật nuôi ; hơn 80% ý
kiế n có nguyê ̣n vo ̣ng đƣơ ̣c phổ biế n kiế n thƣ́c về kỹ thuâ ̣t phòng chố ng sâu bê ̣nh

;

gầ n 50% ý kiến có nguyện vọng đƣợc phổ biến kiến thức về kỹ thuâ ̣t thu hoa ̣ch và
bảo quản nông sản. Để làm đƣơ ̣c điề u này cầ n giải quyế t tố t các vấ n đề sau đây :
Hạn chế tối đa việc chuyển diện tích đất chuyên trồng lúa sang mục đích sử
dụng khác , đă ̣c biê ̣t là chuyể n mu ̣c đích san g đấ t phi nông nghiê ̣p . Đồng thời đẩy
mạnh thâm canh tăng vụ, tăng năng suấ t, đảm bảo an ninh lƣơng thƣ̣c ;
Chuyể n cơ bản diê ̣n tích vùng ruô ̣ng trũng sang phát triể n nuôi trồ ng thủy
sản kết hợp với chăn ni , trờ ng cây ăn quả , hình thành kinh tế trang tra ̣i tâ ̣p trung
nhằ m tăng hiê ̣u quả kinh tế sƣ̉ du ̣ng đấ t ;
Tăng cƣờng công tác khuyế n nông , bồ i dƣỡng kiế n thƣ́c , kỹ năng sản xuất
để ngƣời dân hiểu và tiếp cận những yêu cầu của nền kinh tế thị trƣờng về sản phẩm

93


mình làm ra ; hạ giá thành sản phẩm ngay từ khâu sản xuất để nâng cao sức cạnh
tranh, tạo điều kiện tốt cho hoạt động dịch vụ đầu ra.


94


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận.
1. Giai đoạn 1 từ năm 1997 – 2006 huyện Chƣơng Mỹ sau khi thực hiện
DĐĐT, số thửa đất/hộ gia đình đã giảm từ 10 – 15 thửa còn 4 – 5 thửa; một số xã đã
quy hoạch tách đƣợc quỹ đất công gọn thành khu riêng biệt.
Tổng tồn huyện có 32 xã, thị trấn, trong đó có 59,4% số xã chuyển đổi
ruộng đất trên phạm vi toàn xã; 25% số xã chỉ tiến hành chuyển đổi trên phạm vi
hẹp (ở một vài xứ đồng); 15,6% số xã trong huyện không thực hiện chuyển đổi
ruộng đất.
Đến giai đoạn 2 từ năm 2006 đến năm 2013 tồn huyện đã dồn điền đƣợc
1.661,97 ha, trong đó: DĐĐT đơn thuần là 813,36 ha (gồm xã Thụy Hƣơng, một số
thôn của xã Nam Phƣơng Tiến và Lam Điền), DĐĐT gắn với chuyển dịch cơ cấu
cây trồng vật nuôi là 789,91 ha (trong đó: ni trồng thủy sản: 452,2 ha; trồng cây
ăn quả: 248,7 ha; chăn nuôi tập trung xa khu dân cƣ: 89,01 ha).
Tổng số thơn, xóm trong tồn huyện đã thực hiện DĐĐT là 178/215 thơn,
xóm chiếm 82,8%, tổng số hộ đƣợc giao ruộng là 31.491 hộ trong số đó hộ giao 1
đến 2 thửa là: 26.034 hộ; số hộ đƣợc giao 3 thửa trở lên là 5.457 hộ; thửa giao có
diện tích nhỏ nhất là 270m2, thửa giao có diện tích lớn nhất là 9.000m2.
Tổng diện tích theo kế hoạch thực hiện DĐĐT tồn huyện là 10.772,23 ha
(không bao gồm xã Thụy Hƣơng đã DĐĐT từ năm 1997 và thị trấn Xuân Mai do
nằm trong quy hoạch Thành phố vệ tinh). Diện tích đã thực hiện DĐĐT giao ruộng
cho dân là 10.394,63 ha đạt 96,5% kế hoạch và đạt 99,53% kế hoạch thành phố
giao. Còn lại 377,6 ha tiếp tục chỉ đạo thực hiện DĐĐT.
2. Quá trình thực hiện DĐĐT trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ cịn một số tồn
tại: q trình thực hiện DĐĐT cơng tác chỉ đạo chƣa sâu, chƣa nâng cao ý thức
trách nhiệm trong việc thực hiện. Tại một số địa phƣơng vẫn còn 3 – 4 thửa/hộ, cá
biệt vẫn còn 9 – 10 thửa/hộ. Chƣa quy hoạch gọn đƣợc quỹ đất cơng, quy hoạch hệ

thống giao thơng nội đồng cịn nhiều điểm chƣa hợp lý.

95


3. Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau DĐĐT trên
địa bàn huyện Chƣơng Mỹ, luận văn đã nghiên cứu đề xuất 5 nhóm giải pháp bao
gồm:
Giải pháp về cơ chế chính sách: chú trọng đến các chính sách về vốn và khoa
học kỹ thuật giúp nông dân đầu tƣ đúng cách tạo hiệu quả kinh tế cao.
Giải pháp về cơ cấu cây trồng: đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu giống lúa nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa, tạo ra lúa gạo có thƣơng hiệu.
Giải pháp về QH: cần QH lại ruộng đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc
đƣa cơ giới hóa sản xuất nơng nghiệp, đảm bảo u cầu tƣới tiêu chủ động.
Giải pháp về đầu tƣ: đầu tƣ phát triển nông sản mang thƣơng hiệu vùng
miền, tạo đầu ra ổn định cho nông sản.
Giải pháp về tổ chức thực hiện: Tăng cƣờng công t ác khuyến nông , bồ i
dƣỡng kiế n thƣ́c, kỹ năng sản xuất để ngƣời dân hiểu và tiếp cận những yêu cầu của
nề n kinh tế thi ̣trƣờng về sản phẩ m min
̀ h làm ra.
II. Kiến nghị
1. Tiếp tục thực hiện công tác DĐĐT trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ, chính
quyền cần có những biện pháp triệt để nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác DĐĐT để
mỗi hộ gia đình chỉ cịn 1 – 2 thửa đất.
2. Đề xuất nhân rộng mơ hình sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao nhƣ mơ
hình 2 lúa – 1 cà chua, mơ hình lúa – cá – vịt… Cần có cái nhìn tổng thể để hỗ trợ
nơng dân phát triển kinh tế, có các chính sách hỗ trợ về vốn cũng nhƣ kỹ thuật trong
sản xuất.
3. Cần nâng cao công tác quản lý đất nông nghiệp, đảm bảo việc sử dụng đất
sản xuất nông nghiệp đúng mục đích. Kiểm sốt chặt chẽ hơn nữa việc hộ dân tự ý

chuyển đổi mục đích sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, để đảm bảo vấn đề an ninh
lƣơng thực.

96


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Trọng Khải (2008), Phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam hiện
nay: Những trăn trở và suy ngẫm.
2. Marsh S.P, T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng (2007), Phát triển nơng
nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam, ACIAR Monograph No. 123a,
272p.
3. Đại học Copenhagen (UoC), Báo cáo Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phân
mảnh ruộng đất và các tác động tại Việt Nam, nhóm Nghiên cứu Kinh tế
Phát triển (DERG).
4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2003), Báo cáo chuyển đổi ruộng đất nơng
nghiệp khắc phục tình trạng manh mún, phân tán trong sử dụng đất, Hà Nội.
5. Sở NN và phát triển nông thôn Hà Nội, Chi cục phát triển nông thôn (2011),
Tài liệu tập huấn xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội năm 2011.
6. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn (2012), Tài liệu đào tạo, tập huấn
bồi dưỡng cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới, Hà Nội.
7. Nguyễn Sinh Cúc (1998), Nông nghiệp Nhật Bản chuyển mạnh sang chất
lượng cao, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 237, tr. 60-64.
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo nghiên cứu đề xuất
các giải pháp khắc phục các tình trạng manh mún đất đai trong nông nghiệp
ở ĐBSH, (phần thực trạng và các giải pháp chủ yếu).
9. Chu Mạnh Tuấn (2007), Nghiên cứu qua trình dồn điền đổi thửa và tác động
của nó đến hiệu quả sử dụng đất của hộ nơng dân huyện Ứng Hoà, tỉnh Hà
Tây, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
10. />

97


11. />12. />13. Nguyễn Thị Hà (2015), Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao
hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố
Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học, đại học Khoa học Tự nhiên –
ĐHQGHN.
14. Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng Thanh Hóa (2012), Báo cáo Tổng kết thực
hiện đổi điền dồn thửa, tích tụ ruộng đất và quản lý sử dụng đất cơng ích để
phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa,
ngày 30/5/2012.
15. Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thôn (2005), Chuyên đề: Những thành
công và bài học kinh nghiệm từ việc thực hiện Đề án “hướng dẫn nông dân
chuyển đổi ruộng từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn”.
16. UBND huyện Ninh Giang (2015), Báo cáo số 02/BC-BCĐ ngày 10/4/2015
về “Kết quả công tác dồn điền, đổi thửa gắn với chỉnh trang đồng ruộng
năm 2014, nhiệm vụ năm 2015”.
17. UBND tỉnh Hải Dƣơng (2014), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội năm 2015, (số 136/BC-UBND ngày 05-12-2014).
18. TS. Nguyễn Hữu Ngữ, (2010), Quy hoạch sử dụng đất.
19. TS. Lƣơng Văn Hinh – TS. Nguyễn Ngọc Nông – TS. Nguyễn Đình Thi
(2003), Quy hoạch sử dụng đất đai.

98


20. UBND huyện Chƣơng Mỹ (2013), Báo cáo kết quả công tác chỉ đạo và tổ
chức thực hiện DĐĐT năm 2012; nhiệm vụ và giải pháp tiếp tục thực hiện kế
hoạch năm 2013, Hà Nội.

21. UBND huyện Chƣơng Mỹ (2013), Kế hoạch số 92/KH – UBND ngày
27/6/2012 về thực hiện DĐĐT gắn với chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi
trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện 2012 – 2013.
22. UBND xã Tân Tiến (2013), Báo cáo Sơ kết công tác DĐĐT trong sản xuất
nông nghiệp, phương hướng, nhiệm vụ thực hiện công tác DĐĐT trong thời
gian tới.
23. UBND huyện Chƣơng Mỹ (2015), Báo cáo Kết quả thực hiện công tác
DĐĐT gắn với chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trong sản xuất nông
nghiệp trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
24. UBND huyện Chƣơng Mỹ (2015), Báo cáo Kết quả thực hiện công tác
DĐĐT gắn với chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trong sản xuất nông
nghiệp trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
25. Chu Thị Minh (2014), Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa
trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế,
Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội.

99


PHỤ LỤC

100


101


102



103


104


×