Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tóm tắt luận văn thạc sĩ điều dưỡng chất lượng cuộc sống của người bệnh viêm khớp dạng thấp và một số yếu tố liên quan điều trị ngoại trú tại trung tâm y tế huyện an phú, an giang năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.05 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
-------------****--------------

ĐỖ HOÀNG AN

CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH VIÊM
KHỚP DẠNG THẤP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
HUYỆN AN PHÚ, AN GIANG NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

HÀ NỘI – 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
-------------****--------------

ĐỖ HOÀNG AN
Mã học viên: C01313

CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH VIÊM
KHỚP DẠNG THẤP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
HUYỆN AN PHÚ, AN GIANG NĂM 2020
Chuyên ngành

: Điều dưỡng


Mã số

: 8.72.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Mai Hồng

HÀ NỘI – 2020


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện và hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học
này, em đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ cũng như là quan tâm, động viên
của các cá nhân và đơn vị .
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
- Ban giám hiệu, phòng quản lý và đào tạo sau đại học, bộ mơn Điều
dưỡng cùng tồn thể các thầy cơ giáo công tác tại trường Đại học Thăng
Long đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ tơi trong q
trình học tập;
- Ban Giám đốc, lãnh đạo phòng Điều dưỡng, lãnh đạo các phòng ban
chức năng Trung tâm y tế huyện An Phú, các Bác sỹ, Điều dưỡng, Hộ lý khoa
Khám bệnh đã chấp thuận và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình
học tập và nghiên cứu.
- Em xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn
Mai Hồng, người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã luôn dành nhiều thời gian,
cơng sức hướng dẫn em trong suốt q trình thực hiện nghiên cứu và hoàn
thành đề tài nghiên cứu khoa học.
- Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy cơ trong hội đồng đã
đóng góp những ý kiến quý báu trong cả hai kỳ bảo vệ đề cương và luận văn,

giúp đỡ em hoàn thiện nghiên cứu của mình.
Cuối cùng em xin bày tỏ lịng biết ơn tới bố mẹ hai bên, vợ và các con
gái, bạn bè, đồng nghiệp, những người luôn bên cạnh, chia sẻ những thuận
lơi và khó khăn, động viên khích lệ tơi trong q trình học tập và nghiên
cứu.Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong đề tài nghiên cứu khoa học này khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong Q thầy cô, các chuyên gia,
những người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè tiếp tục có
những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, ngày 09 tháng 12 năm 2020
Đỗ Hoàng An


LỜI CAM ĐOAN
Tơi là Đỗ Hồng An, học viên lớp Cao học trường Đại học Thăng Long,
chuyên ngành Điều dưỡng xin cam đoan:
1. Đề tài luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tơi, do chính bản thân
tơi trực tiếp thực hiện, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Mai Hồng.
2. Cơng trình này khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được
công bố tại Việt Nam.
3. Tất cả số liệu và thông tin trong nghiên cứu này là hồn tồn chính xác,
trung thực và khách quan, đã được xác lập và chấp thuận của cơ sở nơi
nghiên cứu.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
Hà Nội, ngày 09 tháng 12 năm 2020
Tác giả

Đỗ Hoàng An



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
VKDT

: Viêm khớp dạng thấp

ACR

: American Colegue of Rheumatology

NB

: Người bệnh

SKTC

: Sức khỏe thể chất

SKTT

: Sức khỏe tinh thần

ĐTNC

: Đối tượng nghiên cứu

TB

: Tế bào

CKBS


: Cứng khớp buổi sáng

CLCS

: Chất lượng cuộc sống

SK

: Sức khỏe

BMI

: Body Mass Index

RF

: Rheumatoid Factor-RF

ELISA

: Enzyme linked immunosorbent assay

WHO

: World Health Oganization

VAS

: Visual analogue scale


SF - 36

: Short form 36 (Bộ câu hỏi đánh giá Chất lượng
cuộc sống)


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chương 1. TỔNG QUAN ............................................................................... 3
1.1 Tổng quan về bệnh viêm khớp dạng thấp ................................................ 3
1.1.1 Giới thiệu tổng quan về bệnh viêm khớp dạng thấp ........................ 3
1.1.2. Dịch tễ bệnh viêm khớp dạng thấp ................................................. 3
1.2 Bệnh học viêm khớp dạng thấp................................................................ 4
1.2.1. Định nghĩa viêm khớp dạng thấp .................................................... 4
1.2.2. Tổn thương bệnh học ...................................................................... 4
1.2.3. Nguyên nhân của bệnh viêm khớp dạng thấp ................................. 5
1.2.4. Triệu chứng của bệnh viêm khớp dạng thấp ................................... 5
1.2.5. Tiêu chuẩn chẩn đoán ..................................................................... 8
1.2.6. Biến dạng của viêm khớp dạng thấp ............................................... 9
1.2.7. Tiên lượng ....................................................................................... 9
1.2.8. Nguyên tắc điều trị ........................................................................ 10
1.2.9. Tình hình viêm khớp dạng thấp thế giới và Việt Nam ................. 11
1.3 Chất lượng cuộc sống và người bệnh viêm khớp dạng thấp. ................ 12
1.3.1. Khái niệm về chất lượng cuộc sống .............................................. 12
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người bệnh viêm
khớp dạng thấp ............................................................................... 14
1.3.3. Chăm sóc người bệnh viêm khớp dạng thấp................................. 16
1.4 Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu ................................................. 23
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 25

2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 25
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh................................................... 25
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ ........................................................................ 25


2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................... 26
2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 26
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu....................................................................... 26
2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ...................................................... 26
2.5. Công cụ và kĩ thuật thu thập thông tin, biến số .................................... 26
2.6. Kỹ thuật thu thập số liệu ....................................................................... 31
2.7. Xử lý và phân tích số liệu ..................................................................... 32
2.8. Hạn chế, sai số và khống chế sai số ...................................................... 32
2.9. Các bước tiến hành nghiên cứu:............................................................ 32
2.10. Đạo đức nghiên cứu ............................................................................ 33
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 35
3.1. Đặc điểm chung, đặc điểm lâm sàng của người bệnh viêm khớp dạng
thấp tham gia nghiên cứu .......................................................................... 35
3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .................................. 35
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu .............................. 39
3.2. Kết quả điều trị chăm sóc liên quan đến chất lượng cuộc sống của
người bệnh và một số yếu tố khác ............................................................ 43
3.2.1. Kết quả điều trị chăm sóc liên quan đến CLCS ............................ 43
3.2.2. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị chăm sóc của người
bệnh VKDT với các yếu tố khác .................................................... 47
Chương 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 56
4.1. Đặc điểm chung, đặc điểm lâm sàng của người bệnh viêm khớp dạng
thấp tham gia nghiên cứu .......................................................................... 56
4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .................................. 56
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu .............................. 58



4.2. Kết quả điều trị chăm sóc liên quan chất lượng cuộc sống và một số yếu
tố khác ....................................................................................................... 63
4.2.1. Kết quả điều trị liên quan đến chất lượng cuộc sống.................... 63
4.2.2. Kết quả điều trị liên quan đến một số yếu tố khác........................ 67
KẾT LUẬN .................................................................................................... 72
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu................................... 35
Bảng 3.2: Đặc điểm nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu .......................... 37
Bảng 3.3: Tình trạng hơn nhân của đối tượng nghiên cứu ............................. 38
Bảng 3.4: Đặc điểm kinh tế gia đình của đối tượng nghiên cứu..................... 38
Bảng 3.5: Đặc điểm thời gian mắc bệnh của đối tượng nghiên cứu ............... 39
Bảng 3.6: Đặc điểm các bệnh lý kèm theo của đối tượng nghiên cứu ........... 40
Bảng 3.7: Đặc điểm cứng khớp buổi sáng, biến dạng khớp, sưng khớp và đau
khớp của đối tượng nghiên cứu .................................................... 41
Bảng 3.8: Đặc điểm BMI của đối tượng nghiên cứu ..................................... 42
Bảng 3.9: Mức độ đau theo thang điểm VAS của đối tượng nghiên cứu ....... 42
Bảng 3.10: Phân loại chất lượng cuộc sống của người bệnh VKDT theo thang
điểm SF-36 .................................................................................... 43
Bảng 3.11: Kết quả điều trị chăm sóc của đối tượng nghiên cứu ................... 43
Bảng 3.12: Đặc điểm chất lượng cuộc sống của người bệnh VKDT theo thang
điểm SF-36 .................................................................................... 44
Bảng 3.13: Mối liên quan giữa CLCS về sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần và

tổng CLCS SF – 36 của người bệnh với kết quả điều trị chăm sóc ... 45
Bảng 3.14: So sánh triệu chứng lâm sàng với CLCS theo SF - 36 của đối
tượng nghiên cứu .......................................................................... 46
Bảng 3.15: Mối liên quan giữa nhóm tuổi của người bệnh với kết quả điều trị
chăm sóc........................................................................................ 47
Bảng 3.16: Mối liên quan giữa nghề nghiệp của người bệnh với kết quả điều
trị chăm sóc ................................................................................... 48


Bảng 3.17: Mối liên quan giữa trình độ học vấn của người bệnh với kết quả
điều trị chăm sóc ........................................................................... 48
Bảng 3.18: Mối liên quan giữa giới, địa dư, người sống cùng của người bệnh
với kết quả điều trị chăm sóc ........................................................ 49
Bảng 3.19: Mối liên quan giữa tình trạng hôn nhân của người bệnh với kết
quả điều trị chăm sóc .................................................................... 50
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa kinh tế gia đình của người bệnh với kết quả
điều trị chăm sóc ........................................................................... 51
Bảng 3.21: Mối liên quan giữa thời gian phát hiện bệnh của người bệnh với
kết quả điều trị chăm sóc .............................................................. 51
Bảng 3.22: Mối liên quan giữa bệnh kèm theo của người bệnh với kết quả
điều trị chăm sóc ........................................................................... 52
Bảng 3.23: Mối liên quan giữa BMI của người bệnh với kết quả điều trị chăm sóc. 53
Bảng 3.24: Mối liên quan giữa mức độ đau theo VAS của người bệnh với kết
quả điều trị chăm sóc .................................................................... 53
Bảng 3.25: Mối liên quan giữa đau khớp của người bệnh với kết quả điều trị
chăm sóc........................................................................................ 54
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng của người bệnh với kết
quả điều trị chăm sóc .................................................................... 55



DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới tính của các đối tượng nghiên cứu ................ 36
Biểu đồ 3.2: Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu .............................. 36
Biểu đồ 3.3: Đặc điểm địa dư của đối tượng nghiên cứu ............................... 37

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Bàn tay bệnh nhân VKDT ................................................................. 6
Hình 1.2 Thước đo VAS . ............................................................................... 20


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm khớp dạng thấp (VKDT - Rheumatoid Arthritis, RA) là một trong
những bệnh khớp thường gặp nhất. Bệnh diễn biến liên tục với q trình viêm
mãn tính với các biểu hiện tại khớp, ngoài khớp và toàn thân ở nhiều mức độ
khác nhau, diễn biến phức tạp [7],[8]. Bệnh để lại hậu quả nặng nề với 90%
người bệnh (NB) tiến triển nặng và mất chức năng vận động trong vịng 20
năm. Nếu khơng được chẩn đốn sớm, điều trị đúng và kịp thời, bệnh tiến
triển ngày càng nặng dẫn đến huỷ hoại khớp, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc
sống của người bệnh và là gánh nặng cho gia đình và xã hội [7]. Cho đến nay
nguyên nhân gây bệnh VKDT vẫn chưa được biết một cách rõ ràng. Tuy
nhiên, với những hiểu biết hiện tại bệnh có liên quan đến cơ chế tự miễn
dịch, với sự xuất hiện của các kháng thể chống lại các mô và tế bào của cơ
thể. Bệnh gặp ở mọi quốc gia trên thế giới, chiếm 1% dân số, thường gặp ở
độ tuổi từ 20-50 với tỷ lệ nữ nhiều hơn nam.
Ngoài các phương pháp điều trị đang được chứng minh là mang lại
hiệu quả kiểm soát bệnh như điều trị nội khoa, đơng y…cơng tác điều dưỡng
chăm sóc người bệnh và phục hồi chức năng là một trong những phần quan
trọng trong quá trình theo dõi và điều trị bệnh VKDT. Các biện pháp can

thiệp điều dưỡng đúng đắn sẽ giúp giảm các triệu chứng, duy trì chức năng
vận động cũng như tăng hiểu biết của người bệnh, từ đó giúp người bệnh có
thể có cuộc sống bình thường, tăng khả năng lao động và tái hòa nhập cộng
đồng, làm giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Chất lượng cuộc sống là một khái niệm đa chiều, được sử dụng để mơ tả
nhận thức, sự hài lịng và đánh giá của từng cá nhân về cuộc sống của họ,
trong các lĩnh vực khác nhau, như sức khỏe thể chất và chức năng, sức khỏe
tinh thần và cảm xúc, vai trò xã hội và các mối quan hệ [33]. Hiện nay, các
công cụ đánh giá chất lượng cuộc sống được sử dụng ngày càng nhiều trong


2

các nghiên cứu về y học. Mục tiêu của các nghiên cứu này là phản ánh chất
lượng cuộc sống của người bệnh, thể hiện được kết quả điều trị công tác chăm
sóc sức khỏe mang lại, là một phần cơ sở để định hướng trong việc cung cấp
dịch vụ và cơng tác chăm sóc người bệnh, đáp ứng nhu cầu thực sự của người
bệnh, gia đình và người chăm sóc [38]. Tại Trung tâm Y tế huyện An Phú
chưa có cơng trình nghiên cứu về vấn đề này. Do đó, chúng tôi sử dụng bộ
câu hỏi SF-36 để làm nghiên cứu: Chất lượng cuộc sống của người bệnh
viêm khớp dạng thấp điều trị ngoại trú và một số yếu tố liên quan tại
Trung tâm y tế huyện An Phú, An Giang năm 2020 với 2 mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng người bệnh viêm khớp dạng thấp điều trị
ngoại trú tại khoa khám bệnh Trung tâm Y tế huyện An Phú năm 2020.
2. Phân tích kết quả điều trị chăm sóc liên quan đến chất lượng cuộc
sống của người bệnh và một số yếu tố khác.




×