Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

giao an lop 4 tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.63 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG 11</b>


<b>Thứ</b>



<b> Ngày</b>

<i><b>Mơn</b></i>

<b>Đề bài giảng</b>



<b>Thứ hai</b>
<b>9/11/09</b>


<i><b>Tốn</b></i> Nhân với 10,100,1000,…
Chia với số 10,100,1000,…
<i><b>Tập đọc</b></i> Ông Trạnh thả diều


<i><b>Đạo đức</b></i> Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa HKI


<b>Thứ ba</b>
<b>10/11/09</b>


<i><b>Toán</b></i> Tính chất kết hợp của phép nhân
<i><b>Khoa học</b></i> Ba thể của nước


<i><b>Chính tả</b></i> Phân biệt s/x,dấu hỏi , dấu ngã
<i><b>Luyện từ và câu</b></i> Luyện tập về động từ


<b>Thứ tư</b>
<b>11/11/09</b>


<i><b>Kể chuyện</b></i> Bàn chân kì diệu


<i><b>Tốn</b></i> Nhân với có tận cùng là chữ số 0
<i><b>Tập đọc</b></i> Có chí thì nên



<i><b>Lịch sử</b></i> Nhà Lý dời đơ ra Thang Long


<b>Thứ năm</b>
<b>12/11/09</b>


<i><b>Tốn</b></i> Đề –xi-mét vng


<i><b>Tập làm văn</b></i> Luyện tập vềtrao đổi ý kiến với người thân
<i><b>Khoa học</b></i> Mây được hình thành như thế nào?


<i><b>Luyện từ và câu</b></i> Tính từ


<b>Thứ sáu</b>
<b>13/11/09</b>


<i><b>Tốn</b></i> M2<sub> </sub>


<i><b>Tập làm văn</b></i> Mở bài trong bài văn kể chuyện
<i><b>Địalí </b></i> Ơn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>





<b>TỐN</b>



<b>NHÂN VỚI 10,100,1000</b>


<b>CHIA CHO 10,100,1000</b>



<b>I:MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS



-Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000


-biết cách thực hiện chia số trịn chục, trịn trăm ,trịn nghìn.... cho 100,1000....
-Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10,100,1000... chia các số trịn chục trịn
trăm, trịn nghìn...cho 10,100,1000...để tính nhanh


<b>II:CHUẨN BỊ:</b>


<b>-Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét, e ke, com pa</b>
<b>III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


TG Giáo viên Học sinh


1’
5’
30’


<b>1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC</b>
<b>2. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Gọi HS lên bảng yêu cầu HD làm bài
tập LT T T 50


-Nhận xét cho điểm HS


<b>3. BÀI MỚI</b>


-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài



<i><b>HĐ 1: Hướng dẫn cách nhân</b></i>
a)Nhân một số với 10


-GV viết lên bảng phép tính 35x10
H:Dựa váo tính chất giao hốn của
phép nhân bạn nào cho biết 35x 10
bằng gì?


-10 còn gọi là mấy chục


-Vậy 10x35 bằng 1 chục nhân 35
H:1 chục nhân 35 bằng bao nhiêu?
-35 chục là bao nhiêu?


-vậy 10x35-35x10=350


-Em nhận xét gì về thừa số 35 và kết


-2 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu GV


-nghe


-HS đọc phép tính
-Nêu 35x10=10x35
-1chục


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

quả của 35x10?



-Vậy khi nhân 1 số với 10 chúng ta có
thể viết ngay kết quả của phép tính
như thế nào?


-Hãy thực hiện
-12x10


-78x10
-...


b)Chia số tròn chục cho 10


-Viết lên bảng phép tính 350:10 và
yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép
tính


GV:Ta có 35x 10 =350 vậy khi lấy tích
chia cho 1 thừa số thì kết quả sẽ là gì?
-Vậy 350:10 bằng bao nhiêu?


-Có nhận xét gì về số bị chia và
thương trong phép chia 350:10=35?
-Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có
thể viết ngay kết quả của phép chia
thế nào?


-hãy thực hiện
-70:10


-140:10


...


-GV HD HS tương tự như nhân 1 số tự
nhiên với 10 chia 1 số trịn trăm ,trịn
nghìn.... cho 100,1000


H:Khi nhân 1 số tự nhiên với


10,100,1000.. ta có thể viết ngay kết
quả kết quả của phép nhân như thế
nào? Và ngược lại?


<i><b>HĐ 2: Thực hành</b></i>
Bài 1


-Yêu cầu HS tự viết kết quả các phép
tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc
kết quả trước lớp


-Kết quả của phép nhân 35x10
chính là thừa số thứ nhất 35
thêm 1 chữ số 0 vào bên phải
-Chỉ việc viết thêm 1 chữ số
không vào bên phải số đó
-HS nhẩm và nêu


=120
-780


-Suy nghĩ và trả lời



-Lấy tích chia cho thừa số thì
được thừa số cịn lại


-350:10 =35


-Thương chính là số bị chia
xố đi 1 chữ số khơng ở bên
phải


-Khi chia số trịn chục cho 10
ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0
ở bên phải chữ số đó


-HS nhẩm và nêu
=7


=14


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3’
1’


Baøi 2


-GV viết lên bảng 300 kg=..tạ
-Yêu cầu HS thực hiện phép đổi
-Yêu càu HS nêu cách làm của mình
sau đó lần lượt HD HS lại các bước đổi
như SGK



-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
của bài


-Chữa bài u cầu HS giải thích cách
đổi của mình


-Nhận xét cho điểm HS


<b>4. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm
BT HD LT thêm và chuẩn bị bài sau


<b>5.NHẬN XÉT TIẾT HỌC</b>


đó và ngược lại


-Làm BT vào vở sau đó mỗi
HS nêu kết quả của 1 phép
tính đọc từ đầu cho đến hết
-300kg=3 tạ


-1 HS lên bảng làm cả lớp làm
vào vở BT


70kg=7 yến 120 tạ=12 tấn
-HS nêu tương tự như bài mẫu
VD 5000 kg=...tấn


5000:1000=5 vậy 5000kg=5


tấn


___________________________________



<b>TẬP ĐỌC.</b>



<b>ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU</b>



<b>I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


A.Tập đọc .


1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ và câu.


-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng
nhân vật.


2 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài:


- Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi chú bé nguyễn Hiền thơng minh có ý chí
vượt khó nên đã đơ trạng ngun khi mới 13 tuổi


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- .



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TG Giáo viên Học sinh
1’


5’
30’


<b>1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC</b>
<b>2. KIỂM TRA BAØI CŨ</b>


-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm


<b>3.BAØI MỚI</b>


a,Giới thiệu bài


-Đọc và ghi tên bài:Ông trạng thả diều
b)Luyện đọc


-Cho HS đọc đoạn cho SH đọc nối tiếp
mỗi em đọc 1 đoạn


-GV chia đoạn:bài gồm 4 đoạn mỗi lần
xuống dòng là 1 đoạn


-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai:
diều, trí, nghèo, bút vỏ trứng, vi vút
-Cho HS đọc theo cặp


-Cho HS đọc cả bài



Cho HS đọc thầm chú giải + giải nghĩa
từ


-Cho HS đọc chú giải


GV đọc diễn cảm toàn bài:Cần đọc với
dọng chậm rãi nhấn dọng ở những từ
ngữ:ham thả diều,kinh ngạc, lạ
thường,...


C,Tìm hiểu bài
**Đ1+2


H:Tìm những chi tiết nói lên tư chất
thơng minh của Nguyễn Hiền


*Đoạn 3+4


H:Nguyễn Hiền ham học và chịu khó
như thế nào?


H:Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông
trạng thả diều?


H:Theo em tục ngữ hoặc thành ngữ


-2 HS lên bảng


-Nghe



-1HS khá đọc bài


-HS đọc nối tiếp 2=.3 lượt
-Từng cặp HS luyện đọc
1-2 HS đọc cả bài


-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm
theo


-1-2 HS giải nghĩa từ


-1HS đọc đoạn 1; 1 HS đọc
đoạn 2


-Nguyễn Hiền học đến đâu
hiểu đến đấy...


-1 HS đọc đoạn 3; 1 HS đọc
đoạn 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3’
1’


nào dười đây nói đúng ý ngiã chuyện
trên


a)Tuổi trẻ tài cao
b)Có chí thì nên



c)Cơng thành danh toại
-Cho HS trao đổi thảo luận
-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lại cả 3 câu a,b,c đều
đúng nhưng ý b là câu trả lời đúng nhất
ý nghĩa câu truyện


-Cho HS đọc diễn cảm


-Cho HS thi đọc.Gv chọn 1 đoạn trong
bài cho HS thi đọc


-Nhận xét khen những HS đọc đúng
hay


H:Truyện ông trạng thả diều giúp em
hiểu điều gì?


<b>4. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


-Nhắc HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ
nếu chúng mình có phép lạ


<b>5.NHẬN XÉT TIẾT HỌC</b>


bé ham thích thả diều


-HS trao đổi thảo luận
-HS nêu ý kiến của mình


-lớp nhận xét


-Làm việc gì cũng phải chăm
chỉ


-là tấm gương sáng cho
chúng em noi theo....


___________________________________________






<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKI</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:</b>
2.Thái độ:


3.Hành vi:


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.</b>
-Vở bài tập đạo đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TG</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1’
5’


30’


3’
1’


<b>1.ỔNĐỊNHTỔCHỨC</b>
<b>2.KIỂM TRA BAIØ CŨ </b>


-Nhận xét.
<b> 3. BAØI MỚI</b>


<i><b>HĐ 1: Tổ chức cho HS Thảo luận</b></i>
nhóm.


+Nêu tình huống.
KL – chốt.


<i><b>HĐ 2: Tổ chức làm việc theo nhóm.</b></i>
-Đưa 3 tình huống bài tập 3 SGK lên
bảng.


-Yêu cầu.




--Nhận xét, khen gợi các nhóm.


<i><b>HĐ 3:Tổ chức HS làm việc theo</b></i>
nhóm.



KL:


-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.


<b>4.CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>
<b>5.NHẬN XÉT TIẾT HỌC</b>


-2 Hs


-Chia nhóm và thảo luận. Ghi
lại kết quả.


-Các HS trong nhóm lần lượt
nêu


-Các nhóm dán kết quả.
-Nhận xét bổ xung.
-Nghe.


-Hình thành nhóm và thảo
luận.


Tìm cách sử lí cho mỗi tình
huống và giải thích vì sao lại
giải quyết theo cách đó.


-Đại diện 3 nhóm trả lời.
TH1: ……



-Nhóm khác nhận xét và bổ
xung.


-Nêu:


-Làm việc theo nhóm, cùng
-Mỗi nhóm lựa chọn 1 trong 3
tình huống ở bài tập 3 và tự
xây dựng tình huống mới.
-Nhắc lại.


-Thảo luận cặp đôi về tấm
gương trung thực trong học
tập.


-Đại diện một số cặp kể trước
lớp.


-Nhận xét.


<b>KHOA HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

I/ <b>MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS:


- Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí.


- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng thành thể khí, từ thể
khí thành thể rắn và ngược lại.



-Hiểu, vẽ và trình bày được sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- Giáo dục HS cóù ý thức bảo vệ mơi trường.


II/ <b>ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>:<b> </b>


-Hình minh hoạ trang 45 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
-Sơ đồ sự chuyển thể của nước viết hoặc dán sẵn trên bảng lớp.


-Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa.
III/ <b>HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1’
5’


30’


<i>1.</i><b>ỔN ĐỊNH LỚP</b><i>:</i>


<i>2.</i><b>KIỂM TRA BÀI CŨ:</b> Gọi 2 HS lên


bảng trả lời câu hỏi:


+Em hãy nêu tính chất của nước ?
-Nhận xét câu trả lời của HS và cho
điểm.


<i>3.</i><b>DẠY BAØI MỚI:</b>



<i> * Giới thiệu bài: </i>


-Hỏi: Theo em nước tồn tại ở những
dạng nào ? Cho ví dụ.


-GV giới thiệu: Để hiểu rõ thêm về
các dạng tồn tại của nước, tính chất
của chúng và sự chuyển thể của nước
chúng ta cùng học bài 3 thể của nước.
* Hoạt động 1: Chuyển nước ở thể
lỏng thành thể khí và ngược lại.


-Hỏi:


1) Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy
ở hình vẽ số 1 và số 2.


-HS trả lời.


-HS trả lời.
-HS lắng nghe.


-Trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2) Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy
nướcởthể nào ?


3) Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể
lỏng ?



-Gọi 1 HS lên bảng. GV dùng khăn
ướt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét.


-GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm
theo định hướng:


+Chia nhóm cho HS và phát dụng
cụ làm thí nghiệm.


+Đổ nước nóng vào cốc và u cầu
HS:


§ Quan sát và nói lên hiện tượng
vừa xảy ra.


§ Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng
khoảng vài phút rồi nhấc đĩa ra. Quan
sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên hiện
tượng vừa xảy ra.


§ Qua hiện tượng trên em có nhận
xét gì ?


* GV giảng: Khói trắng mỏng mà
các em nhìn thấy ở miệng cốc nước
nóng chính là hơi nước. Hơi nước là
nước ở thể khí. Khi có rất nhiều hơi
nước bốc lên từ nước sôi tập trung ở


một chỗ, gặp khơng khí lạnh hơn,
ngay lập tức, hơi nước đó ngưng tụ lại
và tạo thành những giọt nước nhỏ li ti
tiếp tục bay lên. Hết lớp nọ đến lớp
kia bay lên ta mới nhìn thấy chúng


nhỏ có thể hứng được mưa.
2) Hình vẽ số 1 và số 2 cho
thấy nước ở thể lỏng.


3) Nước mua, nước giếng,
nước máy, nước biển, nước
sông, nước ao, …


-Khi dùng khăn ướt lau bảng
em thấy mặt bảng ướt, có
nước nhưng chỉ một lúc sau
mặt bảng lại khơ ngay.


-HS làm thí nghiệm.


+Chia nhóm và nhận dụng cụ.
+Quan sát và nêu hiện tượng.
§ Khi đổ nước nóng vào cốc
ta thấy có khói mỏng bay lên.
Đó là hơi nước bốc lên.


§ Quan sát mặt đĩa, ta thấy có
rất nhiều hạt nước đọng trên
mặt đĩa. Đó là do hơi nước


ngưng tụ lại thành nước.


§ Qua hai hiện tượng trên em
thấy nước có thể chuyển từ
thể lỏng sang thể hơi và từ thể
hơi sang thể lỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

như sương mù, nếu hơi nước bốc hơi ít
thì mắt thường khơng thể nhìn thấy
được. Nhưng khi ta đậy đĩa lên, hơi
nước gặp lạnh, ngưng tụ lại thành
những giọt nước đọng trên đĩa.


-Hoûi:


§ Vậy nước ở trên mặt bảng đã biến
đi đâu ?


§ Nước ở quần áo ướt đã đi đâu ?
§ Em hãy nêu những hiện tượng nào
chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển
sang thể khí ?


-GV chuyển việc: Vậy nước cịn tồn
tại ở dạng nào nữa các em hãy cùng
làm thí nghiệm tiếp.


* Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể
lỏng sang thể rắn và ngược lại.



-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm
theo định hướng.


- HS đọc thí nghiệm, quan sát hình
vẽ và hỏi.


1) Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ?
2) Nước trong khay đã biến thành
thể gì ?


3) Hiện tượng đó gọi là gì ?


4) Nêu nhận xét về hiện tượng này ?
-Nhận xét ý kiến bổ sung của các
nhóm.


* Kết luận: Khi ta đổ nước vào nơi
có nhiệt độ 00<sub>C hoặc dưới 0</sub>0<sub>C với</sub>


-Trả lời:


§ Nước ở trên mặt bảng biến
thành hơi nước bay vào khơng
khí mà mắt thường ta khơng
nhìn thấy được.


§ Nước ở quần áo ướt đã bốc
hơi vào khơng khí làm cho
quần áo khơ.



§ Các hiện tượng: Nồi cơm
sơi, cốc nước nóng, sương mù,
mặt ao, hồ, dưới nắng, …


-Hoạt động nhóm.
-HS thực hiện.
1) Thể lỏng.


2) Do nhiệt độ ở ngoài lớn
hơn trong tủ lạnh nên đá tan
ra thành nước.


3) Hiện tượng đó gọi là đơng
đặc.


4) Nước chuyển từ thể rắn
sang thể lỏng khi nhiệt độ bên
ngoài cao hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

một thời gian nhất định ta có nước ở
thể rắn. Hiện tượng nước từ thể lỏng
biến thành thể rắn được gọi là đông
đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất
định.


-Hỏi: Em cịn nhìn thấy ví dụ nào
chứng tỏ nước tồn tại ở thể rắn ?
-GV tiến hành tổ chức cho HS làm
thí nghiệm nước từ thể rắn chuyển
sang thể lỏng hoặc tiếp tục cho HS


quan sát hiện tượng theo hình minh
hoạ.


Câu hỏi thảo luận:


1) Nước đã chuyển thành thể gì ?
2) Tại sao có hiện tượng đó ?


3) Em có nhận xét gì về hiện tượng
này ?


-Nhận xét ý kiến bổ sung của các
nhóm.


* Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng
chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt
độ trên 00<sub>C. Hiện tượng này được gọi</sub>


là nóng chảy.


* Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể
của nước.


-GV tiến hành hoạt động của lớp.
-Hỏi:


1) Nước tồn tại ở những thể nào ?
2) Nước ở các thể đó có tính chất
chung và riệng như thế nào ?



-GV nhận xét, bổ sung cho từng câu
trả lời của HS.


-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể
của nước, sau đó gọi HS lên chỉ vào
sơ đồ trên bảng và trình bày sự


-Băng ở Bắc cực, tuyết ở Nhật
Bản, Nga, Anh, …


-HS thí nghiệm và quan sát
hiện tượng.


-HS trả lời.


-HS bổ sung ý kiến.
-HS lắng nghe.


-HS trả lời.


1) Thể rắn, thể lỏng, thể khí.
2) Đều trong suốt, khơng có
màu, khơng có mùi, khơng có
vị. Nước ở thể lỏng và thể khí
khơng có hình dạng nhất định.
Nước ở thể rắn có hình dạng
nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3’



1’


chuyển thể của nước ở những điều
kiện nhất định.


KHÍ


Bay hôi Ngưng tụ
LOÛNG LỎNG
Nóng chảy Đông đặc
RAÉN


-GV nhận xét, tuyên dương, cho
điểm những HS có sự ghi nhớ tốt,
trình bày mạch lạc.


<i> 4</i><b>.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:</b>


-Gọi HS giải thích hiện tượng nước
đọng ở vung nồi cơm hoặc nồi canh.
-GV nhận xét, tun dương những
HS, nhóm HS tích cực tham gia xây
dựng bài, nhắc nhở những HS còn
chưa chú ý.


-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn
cần biết.


-Dặn HS chuẩn bị giấy A4 và bút
màu cho tiết sau.



<b>5.NHẬN XÉT TIẾT HỌC</b>




<i><b>Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009</b></i>








<b>TỐN</b>



<b>TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN</b>



<b>I.MỤC TIÊU.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân


-Sử dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép nhân để tính gía trị biểu thức
bằng cách thuận tiện nhất


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


Bảng phụ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.</b>


TG Giáo viên Học sinh



1’
5’


30’


<b>1.ỔN ĐỊNH TỔ CHÚC</b>
<b>2. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ Yêu
cầu làm bài tập HD LT tiết 51


-Chữa bài nhận xét cho điểm HS


<b>3.BAØI MỚI</b>


<i><b>a ,Giới thiệu bài</b></i>


-Đọc và ghi tên bài:-Tính chất kết hợp
của phép nhân


<i><b>b ,So sánh giá trị biểu thức</b></i>
-GV viết lên bảng biểu thức
(2x3)x4 và 2x(3x4)


-Yêu cầu HS tính giá trị của2 biểu thức
rối so sánh giá trị của 2 biểu thức này
với nhau


-GV làm tương tự các cặp biểu thức
khác



<i><b>c ,Giới thiệu tính chất kết hợp của phép</b></i>
<i><b>nhân</b></i>


-Treo lên bảng bảng số như đã giới
thiệu ở phần đồ dùng dạy học


-yêu cầu HS thực hiện tính giá trị biểu
thức (a xb)xc và a x(bxc) để điền vào
bảng


-Hãy so sánh giá trị biểu thức (a xb)xc
với a x(bxc) khia=3 b-4 c=5?


-Tương tự với các thừa số khác


-vậy giá trị của biểu thức (a xb)xc với a
x(bxc)Luôn như thế nào với nhau


-2 HS lên bảng


-nghe


-Hãy tính và so sánh
(2x3)x4=6x4=24 và
2x(3x4)=2x12=24 vậy
(2x3)x4=2x(3x4)


-HS đọc bảng số



-3 HS lên bảng thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Ta có thể viết
(a xb)xc=a x(bxc)


-GV vừa chỉ lên bảng vừa nêu


*( a xb)được gọi là 1 tích 2 thừa số biểu
thức (a x b)xc có dạng là 1 tích 2 thừa
số nhân với thừa số thứ 3 thừa số thứ 3
ở đây là c...


-Yêu cầu HS nêu lại KL đồng thưịi ghi
Kl và cơng thức về tính chất kết hợp
của phép nhân lên bảng


<i><b>d , Thực hành</b></i>
Bài 1


-Gv viết lên bảng biểu thức
2 x 5 x 4


H:Biểu thức có dạng là tích


-Có Những cách nào để tính giá trị của
biểu thức?


-Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức
theo 2 cách



-Nhận xét và nêu cách làm đúng sau đó
yêu cầu tự làm tiếp các phần cịn lại
cua bài


Bài 2


-H:BT u cầu chúng ta làm gì?
-Viết lên bảng biểu thức


13 x 5 x2


-Hãy tính giá trị biểu thức trên theo 2
cách


H:Theo em trong 2 caùch làm trên , cách
nào thuận tiện hơn vì sao?


-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
của bài


-Gv chữa bài và cho điểm HS
Bài 3


-Gọi 1 HS đọc đề bài tốn


-Luôn bằng nhau


-HS đọc (a x b)x c=a x(bxc)
-HS nghe giảng



-HS đọc biểu thức


-Biểu thức 2x5x4 có dạng là
tích của 3 số


-có 2 cách ...


-1 HS lên bảng làm cả lớp làm
vào vở BT


-Neâu


-đọc biểu thức


-2 HS lên bảng thực hiện mỗi
HS thực hiện 1 cách


-HS neâu


-3 SH lên bảng làm cả lớp làm
vào vở BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3’
1’


-Bài tốn cho biết những gì?


-Yêu cầu HS suy nghó và giải BT theo 2
cách



Bài giải


Số bàn ghế có tất cả là
15x8=120 bộ


Số HS có tất cả là
2x120=240 HS


-Gv chữa bài sau đó nêu: số HS của
trường đó chính là gía trị của biểu thức
8x15x2 có 2 cách tính giá trị của biểu
thức này và đó chính là 2 cách giải bài
tốn như trên


<b>4. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm
bài tâp HD LT thêm


<b>5. NHẬN XÉT TIẾT HỌC</b>


-Nêu


-2 Hs lên bảgn làm cả lớp làm
vào vở BT


Bài giải


Số HS của mỗi lớp là
2 x15=30 HS



Số HS trường đó là
30x8=240 HS


_________________________________________





<b>CHÍNH TẢ</b>



NHỚ-VIẾT,PHÂN BIỆT S/X DẤU HỎI/NGÃ



<b>I.Mục đích – yêu cầu.</b>


<b>-Nhớ và viết lại đúng chính tả trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ: Nếu chúng </b>


mình có phép lạ


-Luyện viết đúng có âm đầu hoặc đấu thanh dễ lẫn s/x dấu hỏi/ ngã
II.Đồ dùng dạy – học.


-Một số tờ giấy khổ A4.
III.Các hoạt động dạy – học.


<b>TG</b> <sub>Giáo viên</sub> <sub>Học sinh</sub>


1’
5’


1<b>.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC .</b>
<b>2. KIỂM TRA BAØI CŨ .</b>



-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

30’ 3. <b>BAØI MỚI .</b>


<b>a.Giới thiệu bài</b>
-Đọc và ghi tên bài
<b>b.HD HS viết chính tả</b>


-Gv nêu yêu cầu của bài chính tả: các
em chỉ viết 4 khổ đầu của bài thơ
-GV hoặc1 HS khá giỏi đọc bài chính
tả


-Cho HS đọc lại bài chính tả


-HD HS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai
phép,mầm giống


- GV đọc .


-GV chấm 5-7 bài
-Nhận xét chung


<b>c. HD HS làm bài tập .</b>
BT2:bài tập lựa chọn


a)Cho s hoặc x để điền vào ô trống
-Cho HS đọc yêu cầu BTa



-Giao việc:Chọn s hoặc x để điền vào
chỗ trống sao cho đúng


-Cho HS làm bài theo nhóm


-Cho HS trình bày kết quả: GV dán 3 tờ
giấy đã chép sẵn đoạn thơ lên bảng để
HS làm bài


-Nhận xét chốt lại lời giải
đúng:sang,xíu,sức sống, sáng
b)Cách tiến hành như câu a


lời giải đúng:nổi,đỗ,thưởng,đổi, chỉ...
Bài 3


-Cho HS đọc yêu cầu BT3 đọc câu
a,b,c,d


-Giao việc:viết lại những chữ còn viết
sai chính tả


-Cho HS làm bài: GV dán 3 tờ giấy đã
chuẩn bị trước lên bảng lớp


-Nghe


-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-1 HS đọc thuộc lòng


-Cả lớp đọc thầm


-HS gấp SGK viết chính tả
-Tự chữa bài ghi lỗi ra lề trang
giấy


-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Các nhóm trao đổi điền vào ơ
trống


-Đại diện 3 nhóm lên trình bày


-Lớp nhận xét


-HS ghi lại lời giải đúng vào vở
BT


-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3’


1’


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
a)Tốt gỗ hơn tốt nước sơn


b)Xấu người đẹp nết


c)Mùa hè cá sống, mùa đơng cá bể
d)Trăng mờ cịn tỏ hơn sao



dẫu răng núi lửa cịn cao hơn đồi
-GV giải thích các câu tục ngữ
4.<b>CỦNG CỐ DẶN DỊ .</b>


-GV nhận xét tiết học


-Nhắc HS ghi nhớ cách viết cho đúng
những từ ngữ dễ viết sai học thuộc lòng
các câu ở BT3


5<b>. NHẬN XÉT TIẾT HỌC</b>


-Lớp nhận xét


-HS lắng nghe


_______________________________________



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU.</b>


LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ


<b>I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


-Nắm được 1 số từ bổ sung ý ngiã thời gian cho động từ
-Bước đầu biết sử dụng những từ nói trên


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>



-bảng lớp viết nội dung BT1+Bút dạ+1 số tờ giấy viết sẵn nội dung BT2+3


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>


TG <sub> Giáo viên</sub> <sub>Học sính</sub>


1’
5’
30’


<b>1</b>


<b> . ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC .</b>
<b>2. KIỂM TRA BAØI CŨ .</b>


Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm HS


3.<b>BÀI MỚI</b> .


a.Giới thiệu bài
Nêu và ghi tên bài .


b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1.


-Cho HS đọc yêu cầu BT1


2 HS lên bảng làm theo yêu cầu


GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Giao việc:Các em phải chỉ rõ các từ
in đậm ấy bổ sung ý ngiã cho động
từ nào? Chúng bổ sung ý nghĩa gì?
-Cho HS làm bài GV viết sẵn 2 câu
lên bảng


-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng*trời
ấm lại pha lạnh.Tết sắp đến


=>Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian
cho động từ đến. Nó cho biết sự việc
sẽ diễn ra trong thời gian rất gần
....Tương tự với các ý sau


Baøi 2
a)


-Cho HS đọc yêu cầu BT+ đọc câu a
-Giao việc:các em chọn:đã, đang
hoặc sắp để điền vào chỗ trống đó
cho đúng


-Cho HS làm bài.GV phát giấy đã
chuẩn bị trước cho 3 HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả



-Nhận xét chốt lại lời giải đúng: Chữ
cần điền đã


b)Cách tiền hành như câu a
Bài 3 .


-Cho HS đọc yêu cầuBT+đọc truyện
vui : Đãng trí


-Giao việc: các em chữa lại cho
đúng hoặc bỏ bớt từ đi cho đúng
-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng


-1 HS đọc cả lớp lắng nghe .
-2 Hs lên bảng làm trên lớp
-HS còn lại làm vào giấy nháp
-2 HS làm bài trên bảng lớp trình
bày kết quả bài làm của mình


-Lớp nhận xét


-1 HS đọc to lớp lắng nghe


-3 HS làm bài vào giấy.HS còn lại
làm vào nháp



-3 HS làm bài vào giấy trình bày
kết quả bài làm


-Lớp nhận xét


-Hs chép lời giải đúng vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3’


1’


.Thay đã làm việc bằng đang làm
việc


.Người phục vụ đang bước vào=> bỏ
đang sẽ đọc gì=> bỏ sẽ hoặc thay sẽ
bằng đang


4.<b>CỦNG CỐ DẶN DÒ .</b>


-Yêu cầu HS về nhà xem bài tập
2+3


-Kể lại truyện vui đãng trí cho người
thân nghe


5 <b>.NHẬN XÉT TIẾT HỌC</b>


-3 HS làm bài vào giấy HS còn lại
làm bài vào giấy nháp hoặc vở


BT


-3 HS làm bài vào giấy lên bảng
trình bày


-Lớp nhận xét


-_________________________________________________________________


<i><b>Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2009</b></i>






<b>KỂ CHUYỆN.</b>


<b>BÀN CHÂN KỲ DIỆU</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU . </b>


1 Rèn kỹ năng nói


-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS kể lại được câu chuyện Bàn chân
kỳ diệu phối hợp với lời kể với điệu bộ nét mặt


2Rèn kỹ năng nghe


-Chăm chú nghe Gv kể chuyện nhớ câu chuyện


-Nghe bạn kể chuyện nhân xét lời kể của bạn kể tiếp được lời bạn
<b> - II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.</b>



-Tranh minh hoạ SGK


<b>-III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU . </b>


TG Giáo viên HS


1’ <b>1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC</b>


<b>2. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm


<b>3.BÀI MỚI</b>


<i><b>a.Giới thiệu bài</b></i>


-1-2 HS lên bảng làm theo yêu
cầu của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Đọc và ghi tên bài:Bàn chân kỳ diệu
<i><b>b, Hướng dẫn HS kể chuyện</b></i>


-GV kể chuyện lần 1 khơng có tranh ảnh
minh hoạ giọng kể thong thả chậm rãi
nhấn giọng ở những từ ngữ :thập
thị,mềm nhũn, bng thõng, bất
động,nh ướt,quay ngoắt, co quắp


-Giới thiệu về Nguyễn Ngọc ký


HS kể chuyện kết hợp với việc sử dụng
tranh GV lần lượt đưa từng tranh lên
bảng kể cho HS nghe nội dung truyện
- Cho HS kể theo cặp hoặc theo nhóm
- Cho HS thi kể+nêu bài học học được từ
Nguyễn Ngọc Ký


<b>4. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


-Nhận xét khen những HS kể hay


--Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người
thân nghe


-Chuẩn bị bài kể tuần 12
<b> 5. NHẬN XÉT TIẾT HỌC</b>


-HS lắng nghe


-HS nghe kể kết hợp quan sát
tranh


-HS kể nối tiếp nhau mỗi em
kể 2 tranh sau đó kể tồn
chuyện


-Một vài tốp HS thi kể từng


đoạn


2-3 HS thi kể toàn bộ câu
chuyện nêu bài học


-Lớp nhận xét


_______________________________________



<b>TỐN</b>



<b>NHÂN 1 SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0</b>



<b> I. MỤC TIÊU:</b>
Giúp HS


-Biết cách thực hiện phép nhân với các số tận cùng là chữ số 0


-Áp dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ số – để giải các BT tính nhanh
tính nhẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét và e ke
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.</b>


TG Giáo viên Học sinh


1’
5’



30’


<b>1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC</b>
<b>2. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


õ-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập
HD luyện tập T52


-Chữa bài nhận xét cho điểm HS


<b>3. BAØI MỚI</b>


<i><b>HĐ1 giới thiệu bài</b></i>
-Giới thiệu bài


<i><b>HĐ 2 HD nhân với chữ số tận cùng là </b></i>
<i><b>chữ số 0</b></i>


a)Phép nhân 1324 x20


-GV viết lên bảng phép tính 1324 x20
H:20 có chữ số tận cùng là mẫy?
-20 bằng 2 x mấy?


-Vậy ta có thể viết
1324 x20=1324x(2x20)
-Vậy 1324x20=?


-H:2648 là tích của các số nào?
-Nhận xét gì về 2 số 2648 và 26480?


-Số 20 có mẫy chữ số 0 tận cùng?


-Vậy khi thực hiện 1324 x20 ta chỉ việc
thực hiện 1324 x2 rồi thêm chữ số 0 vào
bên phải của tích 1324 x2


-Hãy đặt tính và thực hiện tính 1324x 20
-Yêu cầu hS nêu cách thực hiện phép
nhân của mình


-GV yêu cầu HS thực hiện phép tính
124 x30


...


-GV nhận xét


b)Phép nhân 230 x70


-Gv viết lên bảng phép nhân


-GV yêu cầu hãy tách số 230 thành tích


3 HS lên bảng làm HS dưới
lớp theo dõi nhận xét


-Nghe


-HS đọc phép tính
-Là 0



-20=2x10=10x2
-1324x 20=26480
-tích của 1324x2
-Neâu


-1 chữ số 0 tận cùng
-Nghe giảng


-1 HS lên bảng thực hiện cả
lớp làm vào giấy nháp


-Neâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

của 1 số nhân với 19


-Yêu cầu HS tách tiếp số 70 thành tích
của 1 số nhân với 10


-Vậy ta có


230x70=(23 x 10)x(7x10)


-Hãy áp dụng tính chất giao hốn và kết
hợp của phép nhân để tính giá trị của
biểu thức


-GV :161 là tích của các số nào?
-Nhận xét gì về 161 và 16100?
-số 230 có mẫy chữ số 0 ở tận cùng


-Số 70 có mẫy chữ số 0 ở tận cùng?
-Vậy cả 2 thừa số của phép nhân 230x
70 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?


-Vậy khi thực hiện ta chỉ cần thực hiên
23x7 và thêm2 chữ số 0 vào bên phải
tích 23 x 7


-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép
nhân của mình


-u cầu HS thực hiện phép tính
1280x30...


HĐ 3 : Thực hành


Bài 1:GV yêu cầu HS tự làm sau đó nêu
cách tính


Bài 2


-GV khuyến khích HS tính nhẩm không
đặt tính


Bài 3


-Gọi HS đọc đề bài
_bài tồn hỏi gì


-Muốn biết có tất cả bao nhiêu kg gạo và


ngơ chúng ta phả tính được gì?


-GV yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 4


-u cầu HS đọc đề bài
-yêu cầu HS tự làm bài


-HS đọc phép nhân
-Nêu 230=23 x10
-Nêu:70=7x1


-1 HS lên bảng tính cả lớp
tính vào giáy nháp


-tích của 23 x7
-Nêu


-1 chữ số 0 tận cùng
-Như trên


-2 chữ số 0 tận cùng
-Nghe giảng


-3 HS lên bảng đặt tính và
tính sau đó nêu cách tính
-3 HS lên bảng làm và nêu
cách làm



-Đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

3’
1’


-Nhận xét cho điểm HS


<b>4. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


-tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài
tập GD LT thêm và chuẩn bị bài sau


<b>5. NHẬN XÉT TIẾT HỌC</b>


___________________________________



<b>TẬP ĐỌC.</b>


<b>CĨ CHÍ THÌ NÊN</b>



<b>IMục đích – yêu cầu:</b>


Đọc lưu lốt tồn bài.
- Đọc đúng các từ và câu.


- Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt các câu tục ngữ
<b>II. Đồ dùng dạy – học.</b>


- Tranh minh họa nội dung bài.



<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


TG Giaùo viên Học sinh


1’
5’
30’


<b>1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC .</b>
<b>2. KIỂM TRA BÀI CŨ .</b>


-Gọi HS kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm HS


<b>3. BÀI MỚI</b>


<i><b>a.Giới thiệu bài</b></i>


-Đọc và ghi tên bài “Có chí thì nên”
<i><b>b. HD HS luyện đọc .</b></i>


-Cho HS đọc nối tiếp các câu tục ngữ
-Gv cho hS đọc một số từ ngữ dễ đọc
sai:sắt,quyết, tròn,keo....


-Cho HS đọc theo cặp
-Cho HS đọc cả bài


- Cho HS đọc chú giải +giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm toàn bài: nhấn



-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu
GV


-Nghe


-HS đọc nối tiếp


-HS đọc từ theo HD của hS
-HS đọc theo cặp


-2 HS đọc cả 7 câu tục ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

dọng ở từ ngữ quyết,hành,trịn vành
,chí,chớ ,thấy,mẹ


<i><b>c, Tìm hiểu bài</b></i>


-Cho HS đọc lại 7 câu tục ngữ


H:Dựa vào các câu tục ngữ hãy sắp
xếp các câu tục ngữ vào 3 nhóm sau
a)Khẳng định có chí thì nhất định
thành công


b)Khuyên người ta giữ vững mục tiêu
đã chọn


c)Khun người ta khơng nản lịng khi
gặp khó khăn



-Cho HS làm bài: Gv phát giấy đã kẻ
sẵn cho 1 số cặp


-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
H:Cách diễn đạt của câu tục ngữ có
đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ dễ
hiểu?Em hãy chọn ý đúng nhất trong
các ý sau đây để trả lơì


a)ngắn gọn có vần điệu
b)Có hình ảnh so sánh


c)Ngắn gọn ,có vần điệu, hình ảnh
-GV chốt lại: Ý c là đúng+Phân tích
vần điệu hình ảnh trong các câu tục
ngữ


*Cho HS đọc lại 7 câu tục ngữ


H:Theo em HS phải rèn luyện ý chí gì?
Lấy VD về những biểu hiện của 1 HS
khơng có ý chí


d,Đọc diễn cảm
-GV chốt lại ý đúng


-Cho HS đọc mẫu toàn bài
-Cho HS luyện đọc



-Cho HS đọc
-Cho HS thi đọc


-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm
theo


-HS thảo luận theo caëp


-Những HS được phát giấy làm
vào giấy


-Những HS làm bài vào giáy lên
trình bày


-lớp nhận xét
-HS trả lời


-HS đọc lại 7 cau tục ngữ 1 lần
-HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

3’
1’


-Nhận xét khen những HS thuộc lòng
đọc hay


<b>4.CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


-u cầu HS về nhà tiếp tục HTL cả 7


câu tục ngữ


<b>5.NHẬN XÉT TIẾT HỌC</b>


ÔN TẬP.
I.Mục tiêu :


- Chỉ được dãy Hồng Liên Sơn , đỉnh Phan – xi-păng, các cao nguyên ở Tây
Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, khí hậu địa hình , sơng
ngịi , dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính Hồng Liên Sơn , trung
du Bắc Bộ và Tây Nguyên .


- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành
phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN .


II.Chuẩn bị :


-Bản đồ tự nhiên VN .
-PHT (Lược đồ trống) .
III.Hoạt động trên lớp :


<b>TG</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1’
5’


26’



1<b>.ỔN ĐỊNH:</b>


2.<b>KTBC :</b>


-Đà Lạt có những điều kiện thuận
lợi nào để trở thành Thành phố du
lịch và nghỉ mát ?


-Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa,
quả xứ lạnh ?


GV nhận xét ghi điểm .
3.<b>BAØI MỚI :</b>


a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :


*Hoạt động cả lớp:


-GV phát PHT cho từng HS và yêu
cầu HS điền tên dãy núi HLS, các cao
nguyên ở Tây Nguyên và thành phố
Đà Lạt vào lược đồ .


-HS trả lời câu hỏi .


-Cả lớp nhận xét, bổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3’



-GV cho HS lên chỉ vị trí dãy núi
HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên
và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa
lí tự nhiên VN.


-GV nhận xét và điều chỉnh lại phần
làm việc của HS cho đúng .


*Hoạt động nhóm :


-GV cho HS các nhóm thảo luận câu
hỏi :


+Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt
động của con người ở vùng núi HLS
và Tây Nguyên theo những gợi ý ở
bảng . (SGK trang 97)


.Nhóm 1: Địa hình, khí hậu ở HLS,
Tây Ngun .


.Nhóm 2: Dân tộc, trang phục, lễ
hội ở HLS và Tây Nguyên .


.Nhóm 3: Trồng trọt, chăn nuôi,
nghề thủ công .


.Nhóm 4: Khai thác khống sản,
khai thác sức nước và rừng .



-GV phát cho mỗi nhóm một bảng
phụ. Các nhóm tự điền các ý vào
trong bảng .


-Cho HS đem bảng treo lên cho các
nhóm khác nhận xét.


-GV nhận xét và giúp các em hoàn
thành phần việc của nhóm mình .
* Hoạt động cả lớp :


-GV hỏi :


+Hãy nêu đặc điểm địa hình trung
du Bắc Bộ .


+Người dân nơi đây đã làm gì để
phủ xanh đất trống, đồi trọc .


GV hoàn thiện phần trả lời của HS.
4.<b>CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


-GV cho treo lược đồ cịn trống và


-HS lên chỉ vị trí các dãy núi
và cao nguyên trên BĐ.


-HS cả lớp nhận xét, bổû sung.
-HS các nhóm thảo luận và
điền vào bảng phụ .



-Đại diện các nhóm lên trình
bày .


-Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


-HS trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1’


cho HS lên đính phần cịn thiếu vào
lược đồ .


-GV nhận xét, kết luận .


-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị
trước bài : “Đồng bằng Bắc Bộ”.
5.<b>NHẬN XÉT TIẾT HỌC .</b>


-Cả lớp nhận xét.


<i>KHOA HOÏC</i>


MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THỀ NÀO ?
MƯA TỪ ĐÂU RA ?


I/ Mục tiêu:
Giuùp HS:



- Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.


-Hiểu được sự hình thành mây. Giải thích được hiện tượng nước mưa từ đâu.
-Hiểu được vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên và sự tạo thành tuyết.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước tự nhiên xung quanh mình.
II/ Đồ dùng dạy- học:


-Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
-HS chuẩn bị giấy A4, bút màu.


III/ Hoạt động dạy- học:


<b>TG</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1’
5’


26’


<i>1</i><b>.ỔN ĐỊNH LỚP</b><i>:</i>


<i>2.</i><b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b><i>: Gọi 3 HS lên</i>


bảng trả lời câu hỏi:


1) Em hãy cho biết nước tồn tại ở


những thể


nào ? Ở mỗi dạng tồn tại nước có tính


chất gì ?


2) Em hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể
của nước ?


3) Em hãy trình bày sự chuyển thể
của nước ?


-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i>3.</i><b>DẠY BAØI MỚI</b><i>:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i> * Giới thiệu bài: </i>


-Hỏi: Khi trời nổi giông em thấy có
hiệntượng gì ?


-GV giới thiệu: Vậy mây và mưa
được hình thành từ đâu ? Các em
cùng học bài hôm nay để biết được
điều đó.


* Hoạt động 1: Sự hình thành mây.
-GV tiến hành hoạt động cặp đôi
theo định hướng:


-2 HS ngồi cạnh nhau quan sát hình
vẽ, đọc mục 1, 2, 3. Sau đó cùng nhau
vẽ lại và nhìn vào đó trình bày sự
hình thành của mây.



-Nhận xét các cặp trình bày và bổ
sung.


* Kết luận: Mây được hình thành từ
hơi nước bay vào khơng khí khi gặp
nhiệt độ lạnh.


* Hoạt động 2: Mưa từ đâu ra.


-GV tiến hành tương tự hoạt động 1.
-Gọi HS lên bảng nhìn vào hình
minh hoạ và trình bày tịan bộ câu
chuyện về giọt nước.


-GV nhận xét và cho điểm HS nói
tốt.


* Kết luận: Hiện tượng nước biến
đổi thành hơi nước rồi thành mây,
mưa. Hiện tượng đó ln lặp đi lặp lại
tạo ra vịng tuần hồn của nước trong
tự nhiên.


-Hỏi: Khi nào thì có tuyết rơi ?


-Gió to, mây đen kéo mù mịt
và trời đổ mưa.


-HS thảo luận.



-HS quan sát, đọc, vẽ.


-Nước ở sông, hồ, biển bay
hơi vào khơng khí. Càng lên
cao, gặp khơng khí lạnh hơi
nước ngưng tụ thành những
hạt nước nhỏ li ti. Nhiều hạt
nước nhỏ đó kết hợp với nhau
tạo thành mây.


-HS trả lời: Các đám mây
được bay lên cao hơn nhờ gió.
Càng lên cao càng lạnh. Các
hạt nước nhỏ kết hợp thành
những giọt nước lớn hơn, trĩu
nặng và rơi xuống tạo thành
mưa. Nước mưa lại rơi xuống
sông, hồ, ao, đất liền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
* Hoạt động 3: Trị chơi “Tơi là ai ?”
-GV chia lớp thành 5 nhóm đặt tên
là: Nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây
đen, Giọt mưa, Tuyết.


-Yêu cầu các nhóm vẽ hình dạng
của nhóm mình sau đó giới thiệu về
mình với các tiêu chí sau:



1) Tên mình là gì ?
2) Mình ở thể nào ?
3) Mình ở đâu ?


4) Điều kiện nào mình biến thành
người khác ?


-GV gọi các nhóm trình bày, sau đó
nhận xét từng nhóm.


1) Nhóm Giọt nước: Tơi là nước ở
sông (biển, hồ). Tôi là thể lỏng nhưng
khi gặp nhiệt độ cao tơi thấy mình
nhẹ bỗng và bay lên cao vào khơng
khí. Ở trên cao tơi khơng cịn là giọt
nước mà là hơi nước.


2) Nhóm Hơi nước: Tơi là hơi nước,
tơi ở trong khơng khí. Tơi là thể khí
mà mắt thường khơng nhìn thấy. Nhờ
chi Gió tôi bay lên cao . Càng lên cao
càng lạnh tôi biến thành những hạt
nước nhỏ li ti.


3) Nhóm Mây trắng: Tơi là Mây
trắng. Tơi trơi bồng bềnh trong khơng
khí. Tơi được tạo thành nhờ những hạt
nước nhỏ li ti. Chị Gió đưa tơi lên cao,
ở đó rất lạnh và tơi biến thành mây
đen.



4) Nhóm Mây đen: Tôi là Mây đen.
Tôi ở rất cao và nơi đó rất lạnh. Là


xuống gặp nhiệt độ thấp dưới
00<sub>C hạt nước sẽ thành tuyết.</sub>


-HS đọc.


-HS tiến hành hoạt động.
-Vẽ và chuẩn bị lời thoại.
Trình bày trước nhóm để tham
khảo, nhận xét, tìm được lời
giới thiêu hay nhất.


-Nhóm cử đại diện trình bày
hình vẽ và lời giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

3’


1’


những hạt nước nhỏ li ti càng lạnh
chúng tôi càng xích lại gần nhau và
chuyển sang màu đen. Chúng tôi
mang nhiều nước và khi gió to, khơng
khí lạnh chúng tơi tạo thành những
hạt mưa.


5) Nhóm giọt mưa: Tơi là Giọt mưa.


Tôi ra đi từ những đám mây đen. Tôi
rơi xuống đất liền, ao, hồ, sông, biển,
Tôi tưới mát cho mọi vật và ở đó có
thể tơi lại ra đi vào khơng khí, bắt
đầu cuộc hành trình.


6) Nhóm Tuyết: Tơi là Tuyết. Tơi
sống ở những vùng lạnh dưới 00<sub>C. Tôi</sub>


vốn là những đám mây đen mọng
nước. Nhưng tôi rơi xuống tôi gặp
khơng khí lạnh dưới 00<sub>C nên tơi là</sub>


những tinh thể băng. Tơi là chất rắn.


<i>4</i><b>.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:</b>


-Hỏi: Tại sao chúng ta phải giữ gìn
mơi trường nước tự nhiên xung quanh
mình ?


-Tuyên dương những HS, nhóm HS
tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc
nhở HS cịn chưa chú ý.


5<b>.NHẬN XÉT TIẾT HỌC .</b>


-HS phát biểu tự do theo ý
nghĩ:



§ Vì nước rất quan trọng.
§ Vì nước biến đổi thành hơi
nước rồi lại thành nước và
chúng ta sử dụng.


<i><b>Thứ năm ngày 11 tháng11 năm 2009</b></i>






</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>ĐỀ XI-MÉT VUÔNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS


-Biết 1 dm2 là diện tích hình vng có cạnh dài 1 dm
-Biết đọc viết số đo diện tích theo đề xi mét vng


-Biết mối quan hệ giữa xăng ti mét vuông và đề xi mét vuông


-Vận dụng các đơn vị đo xăng ti mét vuông và đề xi mét vng để giải các bài
tốn có liên quan


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>


TG Giáo viên Học sinh


1’


5’


30’


<b>1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC</b>
<b> 2. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập
HD luyện tập thêm T48


-Chữa bài nhận xét cho điểm HS


<b>3. BAØI MỚI</b>


<i><b>HĐ 1 giới thiệu bài</b></i>
<i><b>HĐ 2 Giới thiệu dm2</b></i>


-Gv nêu yêu cầu: vẽ 1 HV có diện tích 1
cm2


-Gv đi kiểm tra 1 số HS sau đó hỏi:1cm2


là diện tích hình vuuông có cạnh là bao
nhiêu cm ?


a)Giới thiệu đề -xi -mét vng


-Gv treo hình vuông có diện tích là 1dm2


lên bảng và giới thiệu:Để đo diện tích


các hình người ta cịn dùng đơn vị là
dm2


-Hình vuông trên bảng có diện tích là
1dm2


-Gv u cầu HS thực hiện đo cạnh của
hình vng


GV:vậy 1 dm2<sub> chính là diện tích của</sub>


hình vuông có cạnh dài 1dm


-GV xăng-ti –mét vuông có ký hiệu như


-3 HS lên bảng HS dưới lớp
theo dõi nhận xét


-Nghe


-HS vẽ ra giấy kẻ ô


HS:1cm2<sub> là diện tích hình</sub>


vuông có cạnh dài 1cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

thế nào?


-GV dựa vào các ký hiệu xăng ty mét
vng.Bạn nào có thể nêu cách ký hiệu


của đề xi mét vuông?


GV nêu:Đề-xi-mét vuông viết ký hiệu
là dm2


-GV viết lên bảng cá số đo diện
tích:2cm2<sub>,3dm</sub>2<sub>... yêu cầu HS đọc</sub>


các số đo trên


b)Mối quan hệ giữa xăng –ti-mét vng
và dề-xi-mét vng


-GV nêu đề bài tốn:Hãy tính diện tích
của hình vng có cạnh dài 10 cm


-GV hỏi 10 cm =?dm


-Vậy hình vuông cạnh 10 cm có diện
tích bằng hình vuông cạnh 1dm


-H:Hình vuông cạnh 10 cm có diện tích
là bao nhiêu?


-HV có cạnh 1 dm có diện tích là bao
nhiêu?


-Vậy 100 cm2<sub>=1 dm</sub>2


-GV :yêu cầu HS quan sát hình vẽ để


thấy hình vng có diện tích 1 dm2<sub> bằng</sub>


100 hình vuông có diện tích 1 cm2<sub> xếp</sub>


lại


-Yêu cầu HS vẽ HV có diện tích 1 dm2


<i><b>HĐ 3: Thực hành</b></i>
Bài 1


-Viết các số đo diện tích có trong đề
bài và 1 số các số đo khác chỉ định HD
bất kỳ đọc trước lớp


Baøi 2


-GV lần lượt đọc các số đo diện tích có
trong bài và các số đo khác u cầu HS
viết theo đúng thứ tự đọc


-GV chữa bài
Bài 3


-HS nêu


-1 số HS đọc trước lớp


-HS tính và



nêu:10cmx10cm=100cm2


=1dm


=100cm2


-1dm2


-HS đọc :100cm2<sub>=1dm</sub>2


-HS vẽ vào giấy có kẻ sẵn cá
ô vuông 1cmx1cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

3’
1’


-GV yêu cầu HS tự điền cột trong bài
-GV viết lên bảng


48 dm2<sub>=.... cm</sub>2


-Yêu cầu HS điền số thích hợp vào ơ
trống


H:Vì sao em điền được
48 dm2<sub>=4800 cm</sub>2<sub>?</sub>


-Gv nhắc lại cách đổi trên
-GV viết tiếp lên bảng
2000cm2<sub>=....? dm</sub>2



-yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số thích
hợp điền vào chỗ trống


H:Vì sao em điền được
2000 cm2<sub>=20 dm</sub>2


-GV nhắc lại cách đổi trên


-Yêu cầu HS tự làm phần còn lại của
bài


Bài 4


H:Bài tập u cầu chúng ta làm gì?
-Muốn điền dấu đúng chúng ta phải là
như thế nào?


-GV viết lên bảng
210cm2<sub>....2dm</sub>2<sub> 10cm</sub>2


-Gv yêu cầu HS điền dấu và giải thích
cách điền dấu của mình


-u cầu HS tự làm tiếp phần cịn lại
-Nhận xét cho điểm HS


Bài 5


-u cầu HS tính diện tích của từng


hình sau đó ghi đúng ,sai váo từng ơ
-Nhận xét cho điểm HS


<b>4. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


-Tổng kết giờ học,dặn HS về nhà làm
bài tập HD LT thêm và chuẩn bị bài sau


<b>5. NHẬN XÉT TIẾT HỌC</b>


-2 HS lên bảng làm cả lớp làm
vào vở BT


-HS nhận xét bài làm trên
bảng và đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau


-HS tự điền vào vở BT
-HS tự điền


-Nêu:ta có 1 dm2<sub>=100cm</sub>2


nhẩm 48x100=4800
Vậy 48dm2<sub>=48cm</sub>2


-HS nghe
-HS điền


2000cm2<sub>=20dm</sub>2



-Nêu


-HS nghe giảng


-HS làm bài sau đó đổi vở
kiểm tra lẫn nhau


-Neâu


-Đổi các số đo về cùng đơn vị
-Nêu


-1 HS lên bảng làm cả lớp làm
vào vở BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>




<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU.</b>


<b>TÍNH TỪ</b>



<b>I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>


-HS thế nào là tính từ?


-Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn biết đặt câu hỏi với tính từ


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.</b>


-Một số tờ giấy khổ A 4



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


TG Giáo viên Học sinh


1’
5’


30’


<b>1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC</b>
<b> 2. KIỂM TRA BÀI CŨ </b>


Gọi HS lên bảng kiểm tra bài


-Nhận xét đánh giá cho điểm


<b>3. BÀI MỚI</b>


<i><b>A ,giới thiệu bài</b></i>


-Đọc và ghi tên bài “Tính từ”
<i><b> B, Phần nhận xét</b></i>


Baøi 1


-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-Giao việc:Các em đọc
truyện : cậu học sinh ở
Aùc-boa khi đọc các em cần chú ý


đến những từ ngữ miêu tả tính
tình, tính chất cậu bè Lu-i
những từ ngữ miêu tả sắc vật
_Cho HS đọc bài


-Cho HS đọc yêu cầu BT2
-Giao việc:Tìm các từ trong
truyện trên những từ ngữ miêu
tả màu sắc hình dáng của các
sự vật,miêu tả tính tình tư chất
của lu-i


-Cho HS làm bài.GV phát giấy


-3 HS lên bảng làm theo yêu câu
GV


-Nghe


-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS đọc thầm lại truyện
-1 HS đọc to lớp lắng nghe


-HS làm bài


-3HS làm bài vào giấy


-3 HS làm bài vào giấy lên dán
kết quả trên bảng lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

cho 1 số HS làm bài


-Cho HS trình bày kết quả bài
làm


-Nhận xét chốt lại lời giải
đúng


a)Chăm chỉ, giỏi


b)những chiếc cầu trắng phau
-mái tóc của thầy: màu xám
c)Hình dáng kích thước
-Thị trấn nhỏ


-vươn nho : con con


-Những ngơi nhà: nhỏ bé cổ
kính


-Dịng sơng hiền hồ
-Da của thầy nhăn nheo
-Cho HS đọc yêu cầu BT3
-Giao việc: chỉ ra được trong
cụm từ:đi lại vẫn nhanh nhẹn
từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa
cho từ nào?


-Cho HS làm bài:GV phát
cho3 HS 3 tời giấy để HS làm


bài


_cho HS trình bày


_nhận xét chốt lại lời giải
đúng


-Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh
nhẹn từ nhanh nhẹn bổ sung ý
nghĩa cho từ đi lại


-Cho HS đọc lại nội dung cần
ghi nhớ


-Cho HS neâu VD
Phần luyện tập


-Cho HS đọc u cầu BT
-Giao việc:Tìm tính từ trong 2
đoạn văn đó


-HS chép lại lời giải đúng vào
vở


-1 HS đọc to lớp lắng nghe


-3 HS làm bài vào giấy HS còn
lại làm vào giấy nháp


-Lớp nhận xét



-3 HS đọc phần nội dung cần ghi
nhớ


-HS nêu 2 VD để giải thích nội
dung cần ghi nhớ


-1 HS luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

3’
1’


-Cho HS làm bài GV dán lên
bảng đoạn văn đã được viết
sẵn


-Nhận xét chốt lại lời giải
đúng


a)Các tính từ: gầy


gị,cao,sáng,thưa,cũ,cao...
b)Các tính từ


là:quang,sạch,bóng xám,trắng
xanh,dài....


-Cho HS đọc u cầu BT
-Cho HS làm bài



-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét khẳng định những
câu HS đặt đúng hay


<b>4.CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


-u cầu hS đọc thuộc nội
dung cần ghi nhớ của bài


<b>5.NHẬN XÉT TIẾT HỌC</b>


-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-HS chọn đặt câu theo ý a hoặc ý
-HS lần lượt đọc kết quả


-Lớp nhận xét


______________________________________



<b>TẬP LÀM VĂN.</b>



<b>LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN</b>



<b>I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


-Xác định được đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi


-Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra



<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.</b>


-Sách truyện đọc lớp 4
-Giấy khổ to bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.</b>


TG Giaùo viên Học sinh


1’


5’ <b>1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC2.KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

30’ -Nhận xét đánh giá cho điểm HS<b>3. BAØI MỚI</b>


<i><b>HĐ 1 giới thiệu bài</b></i>
-Giới thiệu bài


-Đọc và ghi tên bài “Luyện tập trao đổi
ý kiến với người dân”


<i><b>HĐ2 phân tích đề</b></i>
-Cho HS đọc đề bài


-GV HD HS Phân tích đề bài


-Gv gạch chân quan trọng trong đề bài
dã viết sẵn trên bảng lớp


-GV lưu ý



+Khi trao đổi trong lớp một bạn sẽ đóng
vai bố mẹ,anh chị.và em


+Em và người thân phải cùng đọc
truyện cùng nội dung đề bài yêu cầu
mới có thể trao đổi được


+Phải thể hiện thái độ khâm phục nhân
vật trong câu chuyện khi trao đổi


*Gợi ý 1


-Cho HS đọc gợi ý 1


-Giao việc:Chọn bạn đóng vai người
thân để sau khi chọn đề tài xác định nội
dung chúng ta sẽ thực hành trao đổi
H:Em hãy chọn nhân vật nào? Trong
truyện nào?


-GV đưa bảng phụ đã viết sẵn tên một
số nhân vật trong sách truyện


*Gợi ý 2


-Cho HS đọc gợi ý 2
-Cho HS làm mẫu


*Gợi ý 3



-Cho HS đọc gợi ý 3


GV
-Nghe


-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS chú ý theo dõi


1 HS đọc gợi ý 1


-Hs phát biểu ý kiến nêu tên
nhân vật mình chọn trong sách
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

3’
1’


-Cho HS làm mẫu
-GV nhận xét
-Cho HS trao đổi


-Cho HS thi trước lớp
-GV nhận xét


<b>4. CỦNG CỐ DẶN DÒ </b>


-u cầu HS về nhà viết lại cuộc trao
đổi vào vở



<b>5. NHẬN XÉT TIẾT HỌC</b>


-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-1 HS khá giỏi làm mẫu


-Từng cặp HS trao đổi theo yêu
cầu đề bài


-HS đổi vai để trao đổi


-3 cặp lên thi trao đổi trước lớp
-Lớp nhận xét


<i>Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2009</i>





<b>TỐN</b>


<b>MÉT VUÔNG</b>


I. <b>Mục tiêu . </b>
<b>Giúp HS</b>


<b>-Biết 1m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m</b>


-Biết đọc viết số đo diện tích theo mét vng


-Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét –vuông, đề-xi-mét vuông và mét vuông
-Vận dụng các đơn vị đo xăng-ti-mét vuông ,đề-xi-mét vuông ,mét vuông để


giải ccs bài tốn có liên quan


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b>-GV vẽ sẵn bảng HV có diện tích 1 m2</b>


<b>.-được chia thành 100 ơ vng nhỏ mỗi ơ có diện tích là 1 d m2</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


<b>TG</b> <sub>Giáo viên </sub> <sub>Học sinh</sub>


1’


5’ <b>1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC .2. KIỂM TRA BÀI CŨ .</b>


-Gọi HS lên bảng yêu cầu hS làm bài
tập HD luyện tập T54


-Chữa bài nhận xét cho điểm HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>30’ 3. BÀI MỚI .</b>
a.Giới thiệu bài


-Nêu mục đích bài học
b.Giới thiệu mét vng


-GV treo lên bảng hình vng có diện
tích 1dm2<sub>Và được chia thành 100 HV </sub>


nhỏ mỗi hình có diện tích 1dm2



-GV nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận
xét về HV trên bảng


+HV lớn có cạnh dài bao nhiêu?
+HV nhỏ có độ dài bao nhiêu?


+Cạnh HV lớn gấp mấy lần cạnh HV
nhỏ?


+Mỗi Hv nhỏ có diện tích là bao
nhiêu?


+HV lớn bằng bao nhiêu hình vng
nhỏ ghép lại?


+Vậy diện tích HV lớn bằng bao
nhiêu?


-GV nêu:vậy hình vng cạnh...
-Ngồi đơn vị đo diện tích là


cm2<sub> và dm</sub>2<sub> Người ta cịn dùng đơn vị </sub>


đo diện tích là mét vuông.Mét vuông
chính là diện tích của hình vuông có
cạnh dài 1m)GV chỉ hình)


-Mét vuông viết tắt là m2



H:1 mét vng bằng bao nhiêu đề –xi
mét vng?


-GV viết lên bảng
1 m2<sub> =100dm</sub>2


H:1 đề –xi mét vuông bằng bao nhiêu
xăng- ti-mét vng?


-Vậy 1 mét vuông bằng bao nhiêu
xăng ti –mét vuông?


-GV viết lên bảng
1m2<sub>=10000cm</sub>2


-Yêu cầu HS nêu lại các mối quan hệ


-Nghe


-HS quan sát hình


-1m hoặc 10 dm
-1dm


-gấp 10 lần
-1dm2


-Bằng 100 hình
-Bằng 100 dm2



-Dựa vào hình trên để trả
lời:1m2<sub>=100dm2</sub>


-HS nêu:1dm2<sub>=100cm</sub>2


-HS nêu:1m2<sub>=10 000cm</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

giữa mét vng với đề-xi-mét vng
với xăng-ti –mét vng


<i><b>c. HD HS làm bài tập .</b></i>
Bài 1


-BT yêu cầu gì?


-u cầu HS tự làm bài


-Gọi 5 HS lên bảng đọc các số đo diện
tích theo mét vng u cầu HS viết
-GV ghi lên bảng yêu cầu HS đọc lại
các số đo vừa viết


Baøi 2


-Yêu cầu HS tự làm bài


1m2<sub> =100dm</sub>2


100dm2<sub> =1m</sub>2



1m2<sub> =1000 dm</sub>2


1000cm2<sub> =1m</sub>2


-Yêu cầu HS giải thích cách điền số ở
cột m2


-GV nhắc lại cách đổi trên


-Tương tự với các trường hợp khác
+GV yêu cầu HS giải thích cách điền
số :10d m2<sub> 2c m</sub>2<sub> =1002cm</sub>2


Baøi 3


-Yêu cầu HS đọc đề bài


-Với HS khá,GV yêu cầu HS tự giải
bài tốn,Với HS trung bình,yếu GV gợi
ý HS bằng cách đặt câu hỏi:


+Người ta đã dùng hết bao nhiêu viên
gạch để lát nền căn phịng?


+Vậy diện tích căn phòng chính là
diện tích của bao nhiêu viên gạch
+Mỗi viên gạch có diện tích là bao
nhiêu?


1 m2<sub>=100dm</sub>2



1m2<sub>=10 000cm</sub>2


-Nêu


-HS làm vào vở BT sau đó đổi
chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau
-HS viết


-2 HS lên bảng làm bài HS1
làm 2 dòng đầu HS 2 làm 2
dòng còn lại HS cả lớp làm vào
vở BT


400dm2<sub>=4 m</sub>2


2110 m2<sub>=211000dm</sub>2


15m2<sub>=150000cm</sub>2


10dm2<sub> 2cm</sub>2<sub>=1002cm</sub>2


-Nêu : ta có 100d m2<sub>=1 m</sub>2<sub> mà </sub>


400:100=4 vậy 400dm2=4 m2


-Nghe HD cách đổi


-HS nêu:vì10d m2<sub>=1000c m</sub>2



1000c m2<sub>+2c m</sub>2<sub>=1002c m</sub>2<sub> vaäy </sub>


10d m2<sub> 2c m</sub>2<sub>=1002 c m</sub>2


-1 HS đọc to


-200 viên gạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

3’
1’


+Vậy diện tích của căn phòng là bao
nhiêu mét vuông?


-GV yêu cầu HS trình bày bài giải
Bài 4


-GV vẽ hình bài tốn lên bảng yêu cầu
HS suy nghĩ nêu cách tính diện tích
của hình


-GV HD cho HS :để tính được diện tích
của hình đã cho chúng ta tiền hành
chia nhỏ các hình chữ nhật nhỏ,tính
diện tích của từng hình nhỏ, sau đó tính
tổng diện tích các hình nhỏ


-u cầu HS suy nghĩ tìm cach chia
hình đã cho thành 3 hình chữ nhật nhỏ.
-Yêu cầu HS chia hình chữ nhật đã cho


thành 3 hình chữ nhật nhỏ.


-Nhận xét ghi điểm.
<b>4.CỦNG CỐ , DẶN DÒ</b>


-Tổng kết giờ học


-Dặn HS về làm bài tập
5.<b>NHẬN XÉT TIẾT HỌC .</b>


-Diện tích căn phòng là
900c m2<sub> x 200=180000 c m</sub>2


=180000c m2<sub>=18 m</sub>2


-1 HS lên bảng làm bài HS cả
lớp làm vào vở BT


-Một vài HS nêu trước lớp
-HS suy nghĩ và thống nhất
cách chia như sau


-Suy nghó thống nhất 2 cách
chia hình như sau.


...


-Thực hiện theo u cầu.






<b>TẬP LÀM VĂN </b>



<b>MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>



<b>I MỤC TIÊU</b>


-HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp trong bài văn kể
chuyện


-Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách gián tiếp
và trực tiếp


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.</b>
-Giấy khổ to hoặc bảng phụ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

1’
5’
30’


<b>1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC .</b>
<b>2. KIỂM TRA BÀ CŨ .</b>


Gọi HS lên bảng


-Nhận xét đánh giá điểm HS


<b>3 BAØI MỚI .</b>



a.Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài:
b. Phần nhận xét


-Cho HS đọc yêu cầu BT1+2


-Giao việc:Tìm mở bài trong truyện
trên


-Cho HS làm bài
-Cho HS trình baỳ


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Mở bài là:trời mùa mát mẻ trên bờ
sông 1 con rùa đang tập chạy


-Cho HS đọc yêu cầu BT3
-Giao việc


-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lại: cách mở bài ở
BT3 không kể ngay vào sự việc bắt
đầu câu chuyện khác rồi mới dãn vào
dó là 2 cách mở bài cho bài văn kể
chuyện mở bài trực tiếp và mở bài
gián tiếp



-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ
-GV các em nhớ HT nội dung cần ghi
nhớ


c. Phần luyện tập
Bài 1
-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-Giao việc


-Cho HS laøm baøi


-2 HS lên bảng trả lời theo yêu
cầu


-Nghe


1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS tìm đoạn mở bài
-Một vài HS phát biểu
-Lớp nhận xét


-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS đọc thầm lại mở bài và tìm
lời giải đáp câu hỏi


-1 Số HS trình bày ý kiến của
mình


-Lớp nhận xét



-3-4 HS đọc lại ghi nhớ SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

3’
1’


-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Cách a: mở bài trực tiếp


Cách b,c,d mở bài dán tiếp


-GV cho HS kể phần mở đầu theo 2
cách


-GV nhaän xeùt


Bài 2
-Cho HS đọc yêu cầu BT2
-GV giao việc


-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Truyện mở theo cách trực tiếp-kể
ngay vào sự việc câu chuyện


Bài 3
-Cho HS đọc yêu cầu BT3



-Giao việc:Mở bài theo cách gián tiếp
bằng lời của người kể chuyện hoặc
của bác Lê


-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày kết quả bài làm
-Nhận xét khen những HS biết mở
bài gián tiếp và mở bài hay


<b>4. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh mở bài
viết lại vào vở


<b>5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC</b>


-Một số HS trình bày
-Lớp nhận xét


-1 HS kể theo cách mở bài trực
tiếp


-1 HS kể theo cách mở bài dán
tiếp


-Lớp đọc thầm bài Hai bàn tay
-Suy nghĩ tìm câu trả lời



-Lần lượt phát biểu
-Lớp nhận xét


-1 SH đọc to lớp lắng nghe


-HS laøm bài cá nhân


-HS lần lượt đọc đoạn mở bài
của mình


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×